Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tổng quan về môi trường đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.83 KB, 30 trang )

I. Khái niệm và các thuật ngữ:
1. Khái niệm:
Đất là một tập hợp của những cơ thể tự nhiên trên bề mặt đòa cầu , ở
những nơi mà những vật liệu đất biến đổi hoặc làm ra từ con ngừơi , chứa
đựng những vật chất sống và cung cấp hoặc có khả năng cung cấp thực
vật bên ngoài . Giới hạn trên của nó là không khí hoặc lớp nước cạn .
Biên của đất phân đến độ sâu của nước hoặc vùng trơ trọi của đá hoặc
tuyết . Giới hạn dứơi được xem lớp không phải lá đất đïc xem là một
lớp rất khó khăn để có thể xác đònh . Đất bao gồm những tầng nằm gần
mặt đất mà những tầng này khác với vật liệu đá nằm bên dưới như kết
quả của những tương tác thông qua thời gian , khí hậu , sinh vật sống ,
mẫu chất và đòa hình. Vài nơi có những tầng cement mỏng có thể cản trở
sự xâm nhập của rễ cây, đất được xem như đến tận tầng sâu nhất. Một
cách tổng quát hơn , biên thấp của đất được xem như tới lớp đá cứng hoặc
tới những vật liệất dường như khôn g có rễ, đông vật hoặc dấu vết hoạt
đông sinh vật. Do đó, giới hạn thấp nhất của đất thì thường thấp hơn giới
hạn của hoạt động sinh vật, mà ở đây thường trùng khớp với chiều sâu
của phổ biến của rễ cây tự nhiên lâu năm. Đối với khảo sát đất chi tiết
cho việc xây dựng đơn vò bản đồ thì giới hạn thấp là lớp đất ảnh hưởng
đến sự di chuyển, lượng nước và không khí trong đất của vùng rễ phải
được quan tâm”.
2. Thuật ngữ tổng quát về đất:
Tuỳ theo phạm vi nghiên cứu, một số đơn vò tổng quát của đất được sử
dụng:
 Tầng đất: là một lớp, gần song song với bề mặt đất, có thể phân
biệt từ một lớp cận nhau do những đặc tính khác biệt sinh ra trong quá
trình hình thành đất(USDA, Soil Survey Staff, 1981).
 Lớp đất: thuật ngữ lớp được sử dụng hơn là tầng nếu tất cả những
đặc tính trong lớp đất nhận được từ mẫu chất. Thí dụ: tầng C hoặc tầng R
không có sự biến đổi nguồn gốc phát sinh.
 Đất mặt: được ám chỉ đến đất xáo trộn do trồng trọt để trở thành


tầng Ap trong đất canh tác. Thật ngữ nấy tương ứng với thuật ngữ đất ở
bên trên.
 Sinh thái đất: hệ sinh thái đất có thể được hiểu như những cộng
đồng của những sinh vật sống và những yếu tố vật chất (khóang, nước,
1
không khí…) tự nhiên trong môi trường đất đặc biệt mà trong đó chúng
tương tác qua lại với nhau. Hệ sinh thái đất có thể được xem xét ở những
phạm vi khác nhau: ngay tại điểm nghiên cứu, tên một cánh đồng hoặc
trên một vùng rộng lớn hơn.
 Đa dạng sinh học đất: đa dạng sinh học đất phản ảnh một sự hỗn
hợp của những sinh vật sống trong đât. Những sinh v65t nầy tương tác với
những sinh vật khác, với những thực vật là những động vật mhỏ hình
thành một mãng của hoạt động sing vật trong đất.
 Đất đai: là phần đất rắn trên bề mặt đại cầu và được biết như thạch
quyển. Bề mặt của đại cầu được phát triển bởi sự tổng hợp của những
tiến trình vật lí gồm phần trượt của nó và trầm tích và những dòng sông
và băng tuyết. Những hoạt động của con người cũng ảnh hưởng đến đất
đai bằng nhiều cách : làm sạch đất cho nông nghiệp , xây dựng thành
phố, khai thác tài nguyên khoáng sản và làm thay đổi dòng sông bằng
những con đập và kênh mương ảnh hưởng đến bề mặt đòa hình đất đai.
 Chất lượng đất : chất lượng đất là khả năng của loại đất đặc trưng
nào đó với chức năng, trong ranh giới tự nhiên hoặc hệ sinh thái để duy
trì sản xuất cây trồng và động vật , bảo vệ hoặc nâng cao chất lượng
không khí , cung cấp sức khoẻ và nơi cư trú của con người. Những thay
đổi về chức năng của đất đã đựơc phản ánh trong những đặc tính đất mà
sự thay đổi này là do quản lí hoặc do ảnh hưởng của tự nhiên .
3. Quá trình hình thành đất :
Với tác động của nhiều yếu tố tự nhiên vànhân tạo trong điều kiện môi
trường khác nhau đất được hình thành từ nguồn ban đầu là đá( gọi là
mẫu chất hay là đá mẹ) .

Đất được hình thành và phát triển dưới tác động của những yếu tố môi
trường hoạt động của khí hậu , thực vật trên những khoáng vật và những
yếu tố khác . Như một diễn biến nối tiếp nhau đất trải qua những pha liên
tiếp từ khi đất trẻ đến khi phát triển , dẫn đến mđất trải qua những pha
liên tiếp từ khi đất trẻ đến khi phát triển , dẫn đến một sự cân bằng ổn
đònh với thực vật tự nhiên. Chất hữu cơ có nguồn gốc từ động thực vật
đóng góp cho đất những đặc tính phản ảnh tổng hợp tất cả các yếu tố môi
trường và đất biến đổi từ nơi này sang nơi khác, nhưng những biến đổi
này thì không ngẫu nhiên . Cơ thể đất có thể là kết quả của khí hậu và
những vi sinh vật sống tác động trên những mẫu chất , với đòa hình hoặc
2
cao độ cục bộ làm ảnh hưởng biến đổi và với yếu tố thời gian cần thiết
cho những tiến trình đất xảy ra . Dù ở bất cứ nơi nào phần lớn đất thường
giống nhau nếu chúng có các thành phần của 5 yếu tố này giống nhau .
Dưới điều kiện môi trường tương tự ỡ những chổ khác nhau thì đất cũng
tương tự . Quy tắc này cho phép một dự đoán vò trí của những loại đất
khác nhau .
Khi đất được nghiên cứu ở một diện tích nhỏ , ảnh hưởng của những yếu
tố đòa hình và cao độ cục bộ , mẫu chất và thời gian trở nên rõ ràng . Một
trong những yếu tố hình thành đất làm mẫu chất . Tuy nhiên những mẫu
chất này có thể tiếp tục vỡ vụn theo kiểu lí hoá bao nhiêu đi nữa thì cuối
cùng cũng cho ra những hạt li ti của chất khóang vô cơ mà chưa thành đất
được . Vì vậy môi trường đất chỉ có thể được xuất hiện trên trái đất khi có
sự sống xuất hiện . Nghóa là môi trường đất phải có sự tham gia của thành
phần hữu cơ, thành phần sinh vật. Nếu không có thành sinh vật, môi
trừơng đất chỉ mới có khoáng chất vô cơ mà mãi chỉ là chất khoáng vô cơ
mà thôi . Vì vậy, tất yếu trong quá trình hình thành môi trường đất phải
có thành phần hữu cơ , thành phần sinh vật trong đó thực vật , động vật,
vsv sốg và xác bã trầm tích của chúng sau một chu kì sinh trưởng
Nhiệt độ, áp

suất, gió, mưa
Đá mẹ Vỡ vụn Mẫu chất
Phong hóa hóa học lí học ,
sinh học
, sinh học
Vsv, động thực vật ,
xác bãvsv,đv,tv
Môi trường sinh thái
đất
3
II. Thành phần và tính chất đất, các dạng ô nhiễm đất phổ biến :
1. Thành phần và tính chất :
Đất gồm bốn thành phần chính : khoáng chất , chất hữu cơ, nước và
không khí . Đất khoáng chứa vào phân nữa là chất rắn còn lại làphần tế
bào khổng mà tế bào khổng này chứa nứơc và không khí . Trong điều
kiện ẩm độ tối ưu cho sự sinh trưởng của thực vật thì tỉ lệ tế khổng đựơc
chia đều : 25% chứa nứơc 25% chứa không khí . Trong thực tế thì tỉ lệ
không khí và nước trong đất bò thay đổi rất lớn và nhanh chóng do tác
động của môi trường .
a) Thành phần khoáng vô cơ :
 Tính chất vật lí :
Phần khoáng của mẫu đất đều là sản phẩm của sự phong hoá từ nhiều
loại đá mà sinh ra .
Thành phần :
Thành phần của các khoáng chất vô cơ trong đất hoàn toàn . Nó bao gồm
những mảnh đá nhỏ và các loại khoáng khác nhau . Mảnh đá có kích
thước thô bao gồm những kết tập của khoáng và những tàn dư của đá thô
và chúng có thể bò phong hoá để hình thành đất.
Trong các thành phần thô của đất có nhiều thạch anh rất khó phong hoá
còn trong thành phần mòn của đất thì có nhiều sét alumiumsilicate, cát sét

là sản phẩm của sự phong hoá các tinh khoáng mềm có trong đá trong
quá trình hình thành đất. Các khoáng thạch anh gọi là khoáng sơ cấp có
thành phần giống như trong đá nguyên thủy . Thòt có kích thứơc trung
gian giữa các và sét , cóthành phần khoáng sơ cấp và thứ cấp, còn các sét
silicate gọi là khoáng thứ cấp .
Kích thước :
Đá nhỏ và sỏi bằng những mảnh vỡ nhỏ của đá . Cát thì có kích thứơc
nhỏ hơn và cóthể nhìn thấy bằng mắt thường ( 0.05-2 mm). Cấu tử thòt có
kích thước nhỏ hơn ( 0.002-0.005 mm). Cấu tử khoáng nhỏ nhất là sét (<
0.002 mm ) hình thành khối dính khi ướt và kết hợp thành cục đất cứng
khi khô . Ngoài ra những phần tử sét nhỏ nhất có tính chất keo chỉ cóthể
nhìn thấy bằng kính hiển vi điện tử .
4
 Bản chất hóa học :
Cát và thòt thường la những thạch anh và những khoáng sơ cấp có khả
năng chống chòu với tiến trình phong hoá thì chúng có những hoạt tính
hoá học thấp . Những khoáng thứ cấp có chứa các nguyên tố dưỡng chất
trong cấu tạo hoá học thì thường hoà tan nên khả năng cung cấp dưỡng
chất trong cấu tạo hoá học thì thường là không hoà tan nên khả năng
cung cấp dưỡng chất ở khoáng này dường như vô nghóa . Trên khía cạnh
hoá học ,sét silicate biến thiên khá rộng . Những nhóm khác có cấu trúc
tinh thể thay đổi về số lượng của sắt, kali và những nguyên tố khác . Bề
mặt các khoáng sét tuy nhỏ nhưng cầm giữ một lượng đáng kể các cation
như Ca
2+
, Mg
2+.
.
, K
+

, H
+
,Na
+
,NH
4
+
, Al
3+
. Các cation này có thể trao đổi và
giải phóng ra ngoài dung dòch đất và thuận lợi cho cây trồng hấp thu .
b) Chất hữu cơ : chất hữu cơ ảnh hưởng đến tính chất vật lí và hoá học
đất . Ngoài ra , nó còn cung cấp năng lượng và thành phần cho vi sinh
vật . Có thể phân biệt chất hữu cơ làm 2 loại :
Mô nguyên thủy và một phần bò phân huỷ của các mô này . Mô nguyên
thủy bao gồm các tàn dư thực vật như rễ và thân mục .
Chất mùn : thừơng có màu xám đen hay màu nâu là những sản phẩm của
sự phân huỷ từ mô nguyên thuỷ . Chất mùn có khả năng khá lớn để hấp
thụ dữơng chất và nước .
c) Nứơc trong đất :
Nước được cầm giữ trong tế khổng đất với độ bám chắc biến thiên tuỳ
thuộc vào lượng nước hiện diện và kích thước của tế khổng . Cùng với
những thành phần dung dòch của nó gồm cả những nguyên tố dinh dưỡng ,
nước trong đất là môi trường cho việc cung cấp dưỡng chất cho cây trồng
sinh trưởng .
Không khí trong đất :lượng không khí trong đất không khác với không khí
trong khí quyển . Lượng và thành phần của không khí trong đất được
quyết đònh bởi lượng nước trong đất mà không khí chiếm hữu những tế
khổng không được làm đầy do nước . Sau một trận mưa hoặc do tưới nước
những tế khổng lớn chứa nước sẽ thoát thủy lực và được làm đầy không

khí , kế tiếp là những tế khổng trung bình và cuối cùng là những tế khổng
có kích thước nhỏ nếu nước được di chuyển đi bởi bốc hơi và do thực vật
sử dụng .
5
Sinh vật đất : đất chứa một cộng đồng đa dạng của nhiều tổ chức sống cả
thực vật và động vật . Từ những loài gặm nhấm đến trùng đất và ngay cả
vi khuẩn rất nhỏ , từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao …số lượng và
trọng lượng của các sinh vật thay đổi rất lớn từ đất này sang đất khác .
Những hoạt động của sinh vật đất thay đổi một cách rộng rãi . Nó bao
gồm việc phá huỷ cơ học các tàn dư thực vật bởi côn trùng và cũng như
sự biến đổi tính chất và phân hủy của những tàn dư này bởi những sinh
vật nhỏ hơn như vk , nấm…
d) Sét và mùn:
Sét và mùn có một diện tích bề mặt rất lớn trên 1 đơn vò trọng lượng,
chúng cũng trình diễn một sự tích điện bề mặt mà nhờ vào đặc tính này
chúng có thể hấp dẫn các ion mang điện âm và điện dương như các phân
tử nước . Cùng một trọng lượng những cấu tử mùn có khả năng cầm giữ
dưỡng chất và nước nhiều hơn là khả năng đó của sét. Tuy nhiên khi sét
hiện diện ở một lượng lớn sự đóng góp tổng của nó tới những đặc tính
hoá lí của đất thì bằng hoặc vượt hơn keo mùn .sét và mùn cùng với
những phần chất rắn khác của đất và không khí trong đất quyết đònh sự
thích nghi của đất cho mọi loại sử dụng mà trong đó tính chất quan trọng
nhất là làm bền vững chosự phát triển và sinh trưởng của cây trồng.
2. Các dạng ô nhiễm môi trường đất :
a) nhiễm môi trường đất do chất thải nông nghiệp :
Do phân bón hoá học :
Để tăng năng suất cây trồng người ta thừơng bón thêm phân đạm , lân ,
kali trong đó đáng chú ý nhất là đạm , một loại phân mang lại hiệu quả rõ
rệt nhất cho năng suất cây trồng nhưng cũng dễ gây ô nhiễm môi trường
đất do tồn dư của nó .

Phân hữu cơ :
Phân hữu cơ nếu ủ đúng kó thuật trứơc khi bón và bón đúng liều lượng thì
không gây hại bao nhiêu cho môi trường sinh thái đất .Nhưng phần lớn
người sử dụng dùng phân hữu cơ như phân bắc , nước tiểu không qua chế
biến nên gây ô nhiễm cho môi trường đất và gây hại cho động vật , con
người . Bởi vì trong đất có rất nhiều vsv nguy hiểm.
Tàn tích cây trồng :
6
Những tàn tích cây trồng nông nghiệp là nguồn phân phân hũu cơ q báo
cho môi trường.
Tuy nhiên, trong điều kiện yếm khí, tàn tích này quá nhiều, với lại tỷ lệ
C/N quá lớn, se gây nên hiện tượng phân giải yếm khí, sinh ra nhiều chất
độc H
2
S và khí CH
4
, gây hại cho môi trường.
Chất thải súc vật:
Chất thải súc vật gồm chất thải trâu bò, gà, cừu, ngựa, heo, dê, chó,
mèo… chất thải dạng phân, nước tiểu rất có ích cho độ phì nhiêu của đất.
Tàn tích của cây rừng: tàn tích rừng, sau khi thu hoạch gỗ, phầnlớn bỏ đi
gọi là “Slash” là một lượng lớn. Ở Mỹ lượng này là 23 triệu tấn/năm. Tàn
tích này khi nằm trong môi trường đất sẽ phân huỷ tạo mùn cho đất.
Nhưng khả năng này phù thuộc nhiều đến điều kiện của môi trường và tỷ
lệ C/N của tàn tích rừng. Nếu điều kệin phân giải tạo mùn ít, thì khả năng
chuyển hoá htành những dạng khó tiêu và gây chua nhiều hơn. Điều này
thể hiện ở các rừng thông, rừng sim mua hay rừng savan. Nếu tàn tích
rừng bò vùi lấp trong điều khiện yếm khí lâu dài, hoặc tạo ra các đầm lầy
than bùn hoặc than bùn phèn. Điều đó có nghóa là tạo ra môt môi trường
đất acid. Quá trình phân giải của chúng lại tăng thêm CH

4
, H
2
S, NH
3
làm
tăng thêm hiệu ứng nhà kính. Các bọt khí luôn luôn nổi lên và bay vào
không khí ở các đầm lầy chứng minh điều đo.Ngay trong đầm lầy nhiều
nhiều loại sinh vật háo khí, thực vạt trên cạn bò tiêu diệt, thay vào đó là
hệ thuỷ sinh và bán thuỷ sinh.
b) Ô nhiễm môi trường sinh thái đất do chất thải công nghiệp: chất
thải công nghiệp dưới dạng thải rắn, thải lỏng và khí đều có ảnh hưởng
đến MTST đất. Dạng khí có CO
2
, CO, NO, NO
2
, SO
2
, CH
3
, H
2
S… từ trong
quá trình đốt nhiên liệu và chế biến sảm phẩm tạo thành. Dạng chất
lỏng có các acid H
2
SO
4
, HCL, acid hữu cơ, nước, xà phòng, dầu mỡ…
Dạng rắn có các chất thải trong nông nghiệp cơ khí, hàn tiện, trong sản

xuất gang thép, luyện quặng, tuyển quặng… trong số đó có khôngít các
chất hựu cơ trong chế biến thực phẩm, rượu, bai, đồ hộp. Chất thải của
giao thông như NO
X
, CO
X
, SO
2
và Pb cũng lắng tụ và gây ô nhiễm đất
hai bên đường. nh hưởng của chúng lên MTST đất đã quá rõ ràng về
nhiều mặt. Ở đây chỉ lấy một số nhân tố cụ thể.Các loại khí thải công
nghiễp và giao thông:
7
CO: là sản phẩm của sự đốt cháy không hoàn toàn của carbon (C): 80%
CO là từ động cơ xe hơi, xe gắn máy và một ít từ các vụ núi lửa phun,
hoặc khóilao gạch, bếp lửa. Trong bầu không khí các thành phố ô nhiễm
có thể từ 50-80 mg/l. CO không hoà tan trong nước mà vào trong máu
động vật và người là một nguy hiểm và sẽ tao dạng phức CO-hemoglobin
gọi là carbonxyhemoglobin sẽ làm cho múa không có khả năng hấp tụ O
2
,
cản trở sự hô hấp. CO là chất độc trực tiếp thấm vào máu, vào tim và thần
kinh. Khi tiếp xúc MTST đất, CO có thể hoà tan vào không khí đất, làm
hại động vật trong đất (hun chuột là một ví dụ). Một phần Co được hấp
thụ trong keo đất, phần còn lại oxy hoá thành CO
2
nhờ vi sinh vật:
2CO + O
2



2CO
2
+ E
Một phần khác CO sẽ có tác dụng với OH hoặc với O
2
, O
3
, N
2
O trong không
khí đất để trở thành CO
2
. Tuy nhiên sự có mặt không nhiều của nó trong
MTST đất cũng lảm tổn thương lớn đến sức sống của động vật.CO
2
và SO
2
,
NO
2
: trong không khí bò ô nhiễm khi gặp mưa sẽ tạo ra các axít tương ứng
H
2
CO
3
, H
2
SO
4

và HNO
3
. Những trận mưa acid đã làm tê liệt các hoạt động
MTST đất trước hết làm phản ứng môi trường giảm xuống đột ngột ở tầng
mặt sau đó là một loạt hoạt động hoá sinh học và vi sinh vật bò ngưng trệ.
Các dạng hợp chất của chúng đều xuất hiện trong sương mù và khói hơi
nước hoặc dạng mưa acid.
c) Mưa acid:Mưa là hện tượng thiên nhiên nhưng mưa acid vừa là kết
quả tự nhiên vùa là kết quả của ô nhiễm khí quyển từ khí thải công
nghiệp và giao thông thành phố tạo nên. Thuật ngữ “mưa acid” đã được
sử dụng lần đầu tiên ở vùng công nghiệp Tây Bắc Anh. Trong htực tế
mua acid còn có thể do tàn tích núi lửa nhưng phần lớn do khí thải công
nghiệp và giao thông. Dẫu sao, nó là mối nguy hiểm cho mtst trước hết
la MTST đất. Nhưng acid H
2
SO
4
, HNO
3
, HNO
2
gọi là các “acid ngưng
tụ” (precipitaion acid). Bởi vì các acid này xuất hiện trong các giọt
sương mù, nước đá.Tuy nhiên nhờ tính đệm và khả năng trao đổi của
MTST đất mà cá tacù hại mưa acid có thể giảm nhẹ đi đối với đất. Song
phần không bò đất hấp thụ sẽ đi vào mạch nước ngầm làm ô nhiễm nước
ngầm trong đất. Có hai phương pháp kiểm soát ô nhiễm mưa acid với
đất. Đó là : 1. Làm sạch các chất thải chứa acid mưa và 2: bón thêm vôi
vào đất
CaCO

3
+ H
2
SO
4
 CASO
4
+ H
2
CO
3
8
d) Ô nhiễm môi trường sinh thái đất do công nghiệp chế biến thực
phẩm và sinh hoạt: Chất thải này bao gồm các quá trình công nghiệp
chế biến rau quả, thòt cá, đông lạnh mà sản phẩm là phân hữu cơ chiếm
ưu thế. Nó cũng có hai dạng: Dạng chất thải rắn: phần lớn thành phần
chúng chứa nhiều N, P,K nếu được chế biến tốt sẽ là dạng phân bón.
Nhưng nếu đem chôn hoặc vứt bừa bãi thì quá trình lên men làm ô
nhiễm môi trường đất nhanh chóng xuất hiện. Dạng nước thải hữu cơ:
các dạng này sẽ làm tăng thêm BOD trong MTST đất. Những đo đạc
cho biết có khi lên đến 10.000 ppm; trong lúc đó ngưỡng của BOD trong
dung dòch là 20ppm. D0ồng thời nó là hàng loạt các sinh vật gây hôi
thối nồng nặc xu61t hiện làm ônhiễm môi trường sinh thái.
e) nhiễm môi trường đất từ bãi rác và hầm cầu tự hoại :
thành phố vấn đề xử lí các bãi rác : mùi , bệnh tật . nhiễm môi
trường không khí môi trường nước , đất.
Mùi hôi thối gây cho không khí đất ngột ngạt ảnh hưởng đến động vật
trong đất .
Các chất độc sinh ra và trong quá trình lên men khuếch tán và thấm
vào đất nằm lại ở trong đó .

Nước rỉ ra từ bãi rác và hầm cầu tự hoại là ô nhiễm trầm trọng về mặt
sinh học .
Các chất thải kim loại nặng từ bãi rác thấm vào đất.
III. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT HIỆN NAY
1. Đặc điểm đất theo vùng lãnh thổ
Đất là một thực thể sống hình thành trong nhiều thiên niên kỷ và là
một trong những thành phần quan trọng nhất của môi trường. Với đặc thù
vô cùng quý giá là có độ phì nhiêu, đất làm nhiệm vụ của một bà mẹ
nuôi sống muôn loài trên trái đất. Tuy nhiên đất cũng tiềm ẩn những yếu
tố hạn chế nhất đònh đối với từng loại cây trồng và sinh vật. Vì thế người
sử dụng đất cần phải hiểu điều này để phát huy những điểm mạnh và hạn
chế những điểm yếu của đất.
Lãnh thổ phần đất liền của Việt Nam có diện tích tự nhiên
32.924.700 ha, trong đó 3/4 thuộc về miền núi và trung du, 1/4 thuộc về
đồng bằng và châu thổ. Đất ở Việt Nam rất đa dạng về loại và phong phú
9
về khả năng sử dụng, bao gồm 31 loại và 13 nhóm. Riêng khu vực miền
núi, với diện tích gần 25 triệu ha đã có 6 nhóm và 13 loại đất. Phụ thuộc
vào đòa hình và điều kiện tự nhiên cụ thể của từng khu vực lãnh thổ, đất
tại từng vùng có những đặc điểm riêng biệt.
Trên đỉnh các dãy núi cao, khí hậu có phần giá lạnh của mùa đông
ôn đới, các quá trình sinh học xảy ra yếu, chất hữu cơ không bò phân huỷ
triệt để, nên đã hình thành nhóm đất mùn trên núi cao. Đất này có tầng
mỏng lẫn nhiều mảnh đá vụn nguyên sinh, trên bề mặt chỉ là một lớp
mùn thô thường dày từ 7 - 10 cm có màu đen hoặc màu xám. Nhóm đất
này cần được sử dụng để phát triển rừng, tạo nguồn sinh thuỷ tốt cho
những vùng thấp.
Từ độ cao 2.000 m trở xuống đến 900 m là nhóm đất mùn vàng đỏ
trên núi. Với điều kiện khí hậu lạnh giá, lại ở đòa hình cao, dốc, nên nơi
nào không còn rừng, đất thường bò xói mòn mạnh. Loại đất này có phản

ứng chua vừa đến chua ít, lượng mùn khá nhưng nghèo lân tổng số và dễ
tiêu.
Từ độ cao 900 m đến vùng thấp 25 m là nhóm đất đỏ vàng feralit .
Đây là nhóm đất có diện tích lớn nhất, khoảng gần 20 triệu ha, được hình
thành trên nhiều loại đá mẹ, phân bố rộng khắp các tỉnh trung du và miền
núi cả nước. Trong nhóm này có đất đỏ bazan là loại đất tốt nhất ở nước
ta, phân bố chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên, Đồng Nai và rải rác ở một số
tỉnh miền Trung. Đất này thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là
cà phê, cao su và chè.
Ở vùng đồng bằng châu thổ có nhóm đất phù sa được hình thành do
các con sông chuyển tải phù sa bồi đắp. Nước ta có hai đồng bằng lớn là
đồng bằng sông Hồng khoảng 1,4 triệu ha và đồng bằng sông Cửu Long
khoảng 4 triệu ha, được hình thành do hoạt động của sông Hồng ở miền
Bắc và sông Cửu Long ở miền Nam. Các con sông chuyển tải các sản
phẩm rửa trôi từ thượng nguồn xuống bồi đắp dần. Về bản chất thổ
nhưỡng, đất phù sa mang đặc tính xếp lớp, thành phần cơ giới nặng, hàm
lượng mùn và N, P, K thuộc loại khá. Đất phù sa thuộc loại đất có độ phì
nhiêu tự nhiên cao, thích hợp với lúa, rau màu và nhiều loại cây trồng
khác.
Dọc theo bờ biển có các nhóm đất mặn, khoảng 1 triệu ha; nhóm
đất cát biển, khoảng 500.000 ha và nhóm đất phèn, khoảng 2 triệu ha.
10
Các nhóm đất này thường chứa các yếu tố hạn chế đối với cây trồng như
hàm lượng muối cao, nghèo dinh dưỡng và chua, đòi hỏi người sử dụng
phải hiểu biết sâu về bản chất đất để cải tạo thì mới sử dụng có hiệu quả.
Ngoài ra, còn có nhiều nhóm đất khác với diện tích không lớn và phân bố
rải rác khắp mọi vùng của đất nước.
2. Diễn biến tình trạng sử dụng đất trong thời gian gần đây
Theo diện tích đất canh tác tính trên đầu người thì Việt Nam thuộc loại
quốc gia nghèo tài nguyên đất trên thế giới, bình quân đầu người chỉ

khoảng 0,1 ha. Tuy nhiên, tiềm năng của quỹ đất hiện có lại chưa được
khai thác và sử dụng hết. Tình trạng sử dụng đất năm 2001 được thể hiện
ở bảng sau:
Bảng 1:

Loại đất Diện tích (ha) So với cả
nước (%)
So với cùng
loại (%)
Diện tích đất đã sử dụng 23.222.300 70,53 100,00
Diện tích đất nông nghiệp 9.382.500 28,50 40,40
Đất lâm nghiệp 11.823.800 35,91 50,91
Đất chuyên dùng 1.568.300 4,76 6,75
Đất ở 447.700 1,36 1,93
Diện tích đất chưa sử dụng 9.702.400 29,47 100,00
Đất đồi núi 7.411.200 22,51 76,38
Đất bằng 547.900 1,66 5,65
Đất có mặt nước 150.900 0,49 1,56
Đất chưa sử dụng khác 222.300 0,68 2,29
Diện tích sông, suối, núi đá 1.370.100 4,16 14,12
Tổng diện tích cả nước 32.924.700 100,00 100,00
Nguồn: Niên giám thống kê, 2002
Số liệu ở bảng trên cho thấy diện tích đất đã sử dụng đạt hơn 23
triệu ha, chiếm 70,53%; còn diện tích đất chưa sử dụng khoảng 9,7 triệu
ha, chiếm 29,47% tổng diện tích đất tự nhiên.
Ở miền núi và trung du, trong những thập kỷ đã qua, do thiếu lương
thực, hàng loạt cánh rừng đã bò triệt phá để trồng cây lương thực, hệ quả
là đến nay vẫn còn hơn 644.000 ha đất nương rẫy .Khi lớp thảm rừng bò
11
biến mất, thay vào đó là lúa nương, và những loại cây lương thực ngắn

ngày khác có độ che phủ thấp, đất bò tác động của các trận mưa xối xả,
gây xói mòn và đất dần bò thoái hoá. Theo tính toán, với lượng đất mất
bình quân là 10 tấn/ha.năm, hàng năm nước ta đã mất đi một lượng dinh
dưỡng cho cây trồng tương đương với giá trò phân bón là 600 tỷ đồng .Đó
là chưa tính lượng dinh dưỡng mất đi do rửa trôi, do nước thấm theo chiều
sâu, làm cho nhiều chất dinh dưỡng đối với thực vật biến mất vào lòng
đất. Thêm nữa, việc khai thác các loại khoáng sản diễn ra ở miền núi và
trung du đã và đang gây tác động lớn đến môi trường vùng mỏ, làm giảm
diện tích rừng, gia tăng diện tích đất trống đồi núi trọc, gây biến dạng đòa
hình, ô nhiễm nguồn nước và không khí. Trong nhiều trường hợp, khai
thác tự do các loại khoáng sản đã gây chết người.
3. Một số vấn đề thời sự về sử dụng đất:
Do chưa hiểu biết đặc điểm của đất đai, do phá rừng làm nương rẫy
và sử dụng đất dốc không đúng kỹ thuật người ta đã làm cho nhiều loại
đất ban đầu vốn rất phì nhiêu, nhưng sau một số năm sử dụng, đã thoái
hoá, mất dần tính năng sản xuất, trở thành những loại "đất có vấn đề".
Nhìn chung, "đất có vấn đề" là những loại đất có một hoặc nhiều yếu tố
giới hạn quá trình sinh trưởng của cây trồng, duy trì và phát triển độ phì
nhiêu của đất: suy thoái dinh dưỡng, tầng đất hóa mỏng; lẫn nhiều sỏi đá,
mặn, phèn, chua; chứa nhiều chất độc; thường xuyên ngậm nước,... Muốn
sử dụng các loại đất này có hiệu quả, cần thiết phải đầu tư để cải tạo rất
tốn kém và trong nhiều trường hợp chưa chắc đã thành công.

Bảng 2: Đặc tính một số loại "đất có vấn đề"

Loại đất Tầng dày
(cm)
Mùn (%) Ph kcl Al
3+
(mg/100

g đất)
Hàm lượng
tổng số của
lớp đất mặt
(%)
N/P
2
O
5
/K
2
O
Đất dốc
>460
40 3,2 4,5 24,0 0,05/0,04/0,3
2
Đất bạc 65 1,3 4,0 17,0 0,03/0,00/0,1
12

×