Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƯỜNG





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH
HỌC (BIOAVAILABILITY) CỦA MỘT SỐ
KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG CỦA
KÊNH RẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH







SVTH : HOÀNG THỊ TRÀ MY
MSSV : 90201614
CBHD : TS. HOÀNG THỊ THANH THUỶ
BỘ MÔN : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG








TP Hồ Chí Minh, 12/2006
i

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng gửi sự biết ơn và lòng cảm tạ sâu sắc đến:
- Công ơn sinh thành và dưỡng dục của cha me.ï
- Sự giúp đỡ tận t của Cô Hoàng Thò Thanh Thuỷ trong thời gian
thực hiện luận văn.
- Sự dìu dắt, hướng dẫn của tập thể Cô, Chú thuộc Viện Tài Nguyên
và Môi Trường.
- Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường đã tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành luận văn
- Sự quan tâm và giúp đỡ ân cần của bạn bè.
- Tất cả Cô, Chú, Anh, Chò, những người mà tôi đã từng gặp, những
người mà tôi không thể liệt kê hết ở đây, đã giúp đỡ, chỉ bảo cho
tôi những kinh nghiệm quý báu


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................... i
MỤC LỤC ....................................................................................................................................... ii
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ............................................................................................................iv
DANH SÁCH ĐỒ THỊ ..................................................................................................................... v
DANH SÁCH HÌNH ........................................................................................................................vi
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................................ vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 1

1.GIỚI THIỆU ............................................................................................................................ 1
2.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................ 2
3.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................................... 3
4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................................... 3
5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG ..................................................... 3
6.Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN ....................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................................. 5
1.1 Đặc điểm hệ thống thoát nước đô thò ở TpHCM .................................................................... 5
1.1.1 Khái quát .............................................................................................................................. 5
1.1.2 Đặc điểm của 5 hệ thống kênh rạch của thành phố ............................................................. 7
1.1.3 Đặc điểm phân bố công nghiệp trên các lưu vực thoát nước ............................................... 7
1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường kênh rạch TpHCM ....................................................... 20
1.2.1 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng ...................................................................................... 20
1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước .................................................................................................... 25
1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước trên các kênh rạch ..................................... 31
1.4 Các phương pháp giải ô nhiễm kim loại áp dụng đối với bùn lắng ................................. 32
1.4.1 Phương pháp hoá lý ............................................................................................................ 33
1.4.2 Biện pháp sinh học ............................................................................................................. 35
1.5 Phytoremediation ............................................................................................................... 37
1.6 Cỏ Vetiver ........................................................................................................................... 41
1.6.1 Phân loại và phân bố ............................................................................................................ 41
1.6.2 Đặc điểm hình thái của cỏ Vetiver ........................................................................................ 43
1.6.3 Đặc tính sinh thái ................................................................................................................... 44
1.6.4 Đặc điểm sinh lý hạt cỏ Vetiver ............................................................................................ 44
1.6.5 Một số ứng dụng của cỏ Vetiver ............................................................................................ 45
CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 47
2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn lựa chọn các vò trí lấy mẫu ...................................................... 47
2.1.1 Các điểm lấy mẫu ................................................................................................................. 47
2.1.2 Phương pháp lấy mẫu .............................................................................................................. 53
2.1.3 Bảo quản mẫu ........................................................................................................................ 53

2.2 Phân tích thành phần kim loại ................................................................................................ 53
2.3 Bioavailability ..........................................................................................................
................ 54
2.3.1 Khái niệm .............................................................................................................................. 54
2.3.2 Ý nghóa của việc xác đònh bioavailability .............................................................................. 55
2.3.3 Phương pháp xác đònh khả năng hấp thụ sinh học của kim loại ............................................. 55
2.3.4 Quy trình phương pháp chiết tách kim loại theo Tessier
..................................................... 57

2.4 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của KLN đối với cỏ Vetiver
....................................... 59

2.4.1 Mô hình thực hiện .................................................................................................................. 59
2.4.2 Tiến trình thí nghiệm ............................................................................................................. 59
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................................. 61
3.1 Các thông số đòa hoá môi trường ........................................................................................... 61
3.2 Sự phân bố KLN trong 5 hệ thống kênh rạch ....................................................................... 63
3.2.1 Hệ kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè ...........................................................................................
67

3.2.2 Hệ Kênh Tân Hoá- Lò Gốm .................................................................................................. 68
3.2.3 Hệ Kênh Tàu Hũ- Bến Nghé .................................................................................................. 69
3.2.4 Hệ Kênh Tham Lương – Bến Cát ........................................................................................... 70
3.2.5 Hệ Kênh Đôi – Kênh Tẻ ....................................................................................................... 71
3.3 Mối tương quan giữa các KLN và hàm lượng vật chất hữu cơ trong trầm tích
3.3.1 Hàm lượng vật chất hữu cơ ..................................................................................................... 72
3.3.2 Thành phần hoá học của trầm tích .......................................................................................... 73
3.3.3 Mối tương quan ....................................................................................................................... 73
3.4 Kết quả phân tích các hợp phần kim loại .............................................................................. 74
3.4.1 Kênh Tàu Hũ – Bến Nghé ..................................................................................................... 75

3.4.2 Kênh Tân Hoá- Lò Gốm ........................................................................................................ 77
3-5 Kết quả thử nghiệm khả năng tích luỹ kim loại nặng Cu, Cr, Zn của cỏ Vetiver .............. 82
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 83
4.1 Kết luận ................................................................................................................................... 83
4.2 Kiến nghò .................................................................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 85
PHỤ LỤC ....................................................................................................................................... 87
MỞ ĐẦU
-1-
MỞ ĐẦU

Giới thiệu:

Bên cạnh vấn đề ô nhiễm nguồn nước đang ở mức nghiêm trọng,việc xử lý
một khối lượng lớn bùn lắng (bùn đáy) bò ô nhiễm trên các kênh rạch thành phố
đang là những thách thức lớn đối với Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phần của bùn
lắng chứa nhiều chất ô nhiễm như các chất hữu cơ, các kim loại nặng cùng các chất
độc hại khác. Bùn ô nhiễm được xác đònh là nguồn gây ra các tác động về mặt sinh
thái trong lưu vực. Các tác động tiêu cực đến hệ sinh thái của các chất ô nhiễm
trong bùn lắng được tổng hợp như sau:

Bảng 1:Tóm tắt các khả năng tác động tiêu cực liên quan đến bùn ô nhiễm
Tác động tiêu cực Phương thức tác động
Hạn chế tiêu thụ thuỷ sản Hấp phụ chất ô nhiễm do tiếp xúc với bùn lắng
hay thông qua chuỗi thức ăn
Suy giảm hệ thuỷ sinh Làm giảm số lượng loài do ô nhiễm; tác động do
tiếp xúc trực tiếp hay thông qua chuỗi thức ăn
Biến đổi thuỷ sinh (ung thư,
gen,…)
Chuyển dòch chất ô nhiễm do tiếp xúc với bùn

lắng hay qua chuỗi thức ăn ; trao đổi các chất gây
ung thư hay có khả năng gây ung thư
Biến đổi của chim, động vật
hay các vấn đề về sinh sản
Suy giảm số lượng cá thể do ô nhiễm; tác động do
tiếp xúc trực tiếp hay thông qua chuỗi thức ăn
Suy giảm động vật đáy Tiếp xúc; ăn chất độc ; dư thừa chất dinh dưỡng
dẫn đến suy giảm oxy
Giới hạn các hoạt động nạo
vét
Giới hạn việc đổ bùn vào nguồn do chất ô nhiễm,
chất dinh dưõng và khả năng tác động đến sinh
vật nùc
Phú dưỡng hoá và bùng nổ
tảo
Tuần hoàn chất dinh dưỡng
Giảm mỹ quan Tăng độ đục; mùi do phân huỷ kò khí
Suy giảm lượng phiêu sinh
động, thực vật
Thải chất độc ; tăng độ đục, chất lơ lửng và hấp
phụ chất ô nhiễm vào thức ăn
Giảm các loại thuỷ sinh Độc tố ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh; giảm
trứng và ấu trùng
Tác động môi trường chính yếu liên quan đến bùn ô nhiễm là do các ảnh
hưởng xấu của chúng đến sinh vật, bao gồm cả con người. Tác động do tiếp xúc
trực tiếp với bùn ô nhiễm được biểu thò ở cá và động vật đáy không xương sống.
Do các sinh vật đáy là nguồn thức ăn quan trọng cho các sinh vật khác trong chuỗi
MỞ ĐẦU
-2-
thức ăn, sự tích luỹ hay phơi nhiễm các chất ô nhiễm của các sinh vật này có ý

nghóa rất quan trọng. Bên cạnh đó (sự hấp phụ và tích tụ)ï các chất khó phân huỷ
sinh học trong cơ thể các sinh vật này và sau đó các chất này sẽ di chuyển vào
chuỗi thức ăn.
Sự tái hoà tan của các chất ô nhiễm trong bùn do các quá trình sinh học và
đòa hoá trung gian trên bề mặt phân chia bùn – nước kéo dài thời gian các chất ô
nhiễm tồn tại ở dạng sẵn sàng sử dụng (bioavailability) và tích tụ trong chuỗi thức
ăn sinh học.
Các kim loại nặng là các chất ô nhiễm thông thường hiện diện ở nồng độ rất
nhỏ (ppm), tuy nhiên chúng lại gây những ảnh hưởng rất đáng kể do chúng là các
chất rất khó phân huỷ sinh học, có độc tính cao, có khả năng tích luỹ và khuếch đại
theo chuỗi thức ăn sinh học, một số chất có khả năng gây ung thư và biến đổi gen.
Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong bùn lắng tại Thành phố Hồ Chí Minh
đang là một vấn đề được quan tâm.

Tính cấp thiết của đề tài
Kim loại nặng trong bùn là một trong các nguồn ô nhiễm cần phải xử lý.
Trong khi các chất ô nhiễm hữu cơ bò phân huỷ tự nhiên nhanh hay chậm bởi các
loại VSV có trong bùn thì các kim loại nặng như Cd, Cu, Hg, Pb, Zn,… thì gần như
không bò phân hủy và sẽ ngày càng tích luỹ trong bùn. Các kim loại nặng có thể
hay tham gia vào chuỗi thức ăn, tích lũy trong các thủy sinh và cuối cùng là trong
các loài động vật trong đó có con người (quá trình tích luỹ và tăng cường sinh học).
Ngoài ra, từ bùn lắng các kim loại nặng có thể tái linh động, khuếch tán vào trong
nước mặt, nước ngầm
Tuy nhiên, trong tổng số hàm lượng kim loại xác đònh được trong bùn lắng
thông thường chỉ có một phần có thể có khả năng linh động, hoà tan và đi vào hệ
sinh thái. Kim loại nặng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: ion, tạo phức với các
oxit và hydroxit, kết hợp với các khoáng vật sét. Trong đó, hợp phần có khả năng
linh động nhất là các ion tự do. Các hợp phần khác như phức hữu cơ, hợp chất oxit
và hydroxit Fe/Mn, ….là những hợp phần khá linh động, từ đó kim loại có thể bò hấp
thu bởi thực vật. Ngược lại, các hợp phần kim loại bền vững như dạng tồn tại trong

cấu trúc các hợp chất silicat thì rất bền vững và sẽ không bò hấp thu.
Ở thành phố HCM, theo số liệu điều tra trước đây, khối lượng bùn lắng cần
nạo vét của riêng lưu vực kênh Nhiêu Lộc-Thò Nghè đã lên tới 1,5 triệu m
3
(Triết,
2000). Trong bùn thải đô thò đã tích tụ một lượng lớn các kim loại nặng so với hàm
lượng nền (Maqsud, 2004, Triết, 2000). Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây mới
chỉ đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại chưa nghiên cứu vào độ linh động của
kim loại. Do đó, vấn đề xác đònh dạng tồn tại của kim loại nặng, độ linh động của
kim loại nặng là những nghiên cứu hết sức cần thiết.

MỞ ĐẦU
-3-
Mục tiêu nghiên cứu :
Đánh giá rủi ro sinh thái của sự tích luỹ kim loại nặng trong bùn lắng khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung nghiên cứu:
 Xác đònh hàm lượng kim loại nặng trong 05 kênh rạch của Thành phố Hồ
Chí Minh
 Xác đònh đònh lượng các hợp phần kim loại trong bùn lắng và đất bằng
phương pháp trích ly tuần tự (sequential extraction procedure)
 Để kiểm đònh kết quả bằng thực nghiệm sẽ tiến hành trồng thử nghiệm cỏ
Vetiver trên bùn lắng. So với các loại thực vật khác, cỏ Vetiver là một loại
cỏ được đánh giá có nhiều đặc điểm ưu việt có khả năng hấp thu các kim
loại nặng. Do đó, các kết quả thu được về sự tích lũy kim loại trong cỏ sẽ
đồng thời phục vụ hai mục đích:
• Kiểm đònh kết quả thực nghiệm theo phương pháp Tessier
• Bước đầu đánh giá khả năng hấp thu kim loại nặng của cỏ
vetiver để làm cơ sở nghiên cứu, đề xuất khả năng xử lý ô nhiễm
bằng thực vật. Đây chính là tính mới của đề tài.

Phương pháp nghiên cứu , kỹ thuật sử dụng:
 Phương pháp tổng hợp các tài liệu hiện có về ô nhiễm kim loại nặng
 Phương pháp lấy mẫu
 Phương pháp phân tích – thí nghiệm:
- Xác đònh tổng hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu bùn
- Phương pháp chiết tách theo Tessier để xác đònh các hợp phần kim loại
- Kiểm chứng thí nghiệm phân tích các hợp phần kim loại bằng thực
nghiệm trực tiếp trên cỏ Vetiver
 Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm Excel
Ý nghóa khoa học- thực tiễn:
Từ việc xác đònh được các dạng tồn tại hợp phần kim loại sẽ đánh giá được
khả năng linh động trong môi trường của từng kim loại để từ đó đánh giá rủi ro sinh
thái và khả năng tận dụng bùn thải. Khi các kim loại có độ linh động thấp thì khả
năng xâm nhập vào chuỗi sinh thái là rất nhỏ và do đó rủi ro sinh thái thấp, bùn
lắng có thể tận dụng cho nhiều mục đích: làm vật liệu san lấp, tận dụng làm nguồn
bổ sung chất dinh dưỡng cho đất trồng thay thế các phân hoá học, góp phần giải
quyết một khối lượng lớn bùn thải nạo vét hàng năm.
Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học phục vụ thiết kế những mô hình xử lý tại
chỗ các kênh rạch bò ô nhiễm bằng thực vật. Đây là những nghiên cứu nhằm mục
tiêu phát triển ngành công nghệ sinh học môi trường ở nước ta. Các mô hình xử lý
này không chỉ tạo cảnh quan cho khu vực mà còn có nhiều đặc điểm ưu việt so với
phương pháp nạo vét-chôn lấp thông thường như giá thành hợp lý, công nghệ đơn
giản phù hợp với điều kiện nước ta. Ưu điểm nhất của phương pháp này ở chỗ đây
MỞ ĐẦU
-4-
là một công nghệ thân thiện môi trường, không gây ra các hậu quả “sau xử lý”. Đó
là ý nghóa thực tế của nghiên cứu.

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Tóm tắt các khả năng tác động tiêu cực liên quan đến bùn ô nhiễm ..... 1

Bảng 1-1. Phân cấp hệ thống thoát nước đô thò TPHCM ......................................... 7
Bảng 1-2. Một số đặc điểm chính của 5 hệ thống kênh rạch nội thành ................ 12
Bảng 1-3. Sự hiện diện của một số kim loại nặng tích luỹ trong nước kênh,
rạch ở Thành phố Hồ Chí Minh do nước thải công nghiệp và nước thải sinh
hoạt so với nước sông bình thường không bò ô nhiễm ............................................. 20
Bảng 1-4. Dư lượng của một số kim loại nặng chính trong trầm tích có dòng
chảy nùc mặt ô nhiễm nặng ở Thành phố Hồ Chí Minh ....................................... 21
Bảng 1-5. Sự tích luỹ của kim loại nặng trong trầm tích kênh Nhiêu Lộc ............. 22
Bảng 1-6. Kết quả nghiên cứu về ô nhiễm kim loại trong bùn lắng kênh rạch
Tp. Hồ Chí Minh ...................................................................................................... 23
Bảng 1-7. Tích tụ kim loại nặng trong trầm tích của một số kênh rạch dòng
chảy được lựa chọn ở Tp. Hồ Chí Minh .................................................................. 24
Bảng 1-8. Vò trí trạm trên kênh ............................................................................... 25
Bảng 1-9. Các vi sinh vật hấp thu kim loại nặng .................................................... 35
Bảng 1-10. Chi phí thực hiện các biện pháp xử lý ô nhiễm đất ............................. 37
Bảng1-11. Phân loại các cơ chế, đối tượng thực hiện và các loài thực vật
tương ứng ................................................................................................................. 38
Bảng 1-12 Phân loại và phân bố cỏ Vetiver ........................................................... 41
Bảng 1-13 Khoảng biến thiên hàm lượng một số kim loại nặng trong môi
trường đất mà cỏ Vetiver có thể phát triển. Kết quả nghiên cứu tại c ................ 46
Bảng 2-1. Quy trình trích ly theo Tessier et al., 1979 ............................................. 59
Bảng 3-1 Kết quả của các thông số đòa hoá môi trường ......................................... 61
Bảng 3-2 Kết quả hàm lượng KLN trong các mẫu bùn trong các kênh ................. 66
Bảng 3-3. Thành phần hoá học của trầm tích kênh rạch Tp. Hồ Chí Minh............. 72
Bảng 3-4. Ma trận tương quan giữa các nguyên tố và vật chất hữu cơ ................... 73
Bảng 3-5 Kết quả các hợp phần của Cr, Cu, Zn trên kênh Tàu Hũ- Bến Cát ........ 75
Bảng 3-6 Kết quả các hợp phần của Cr, Cu, Zn trên cống xả Hoà Bình ................ 77
Bảng 3-7 Kết quả các hợp phần của Cr, Cu, Zn trên cầu Hậu Giang .................... 79
Bảng 3-8. Kết quả các dạng liên kết của Cu, Zn và Cr trong 3 mẫu phân tích ....... 80
Bảng 3-9. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong cỏ Vetiver trong 2 tháng .. 82




DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1-1. Bản đồ vò trí các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội
thành Tp.HCM ..................................................................................................... 25
Hình 1-2. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật electrokinetic ............................................ 34
Hình 1-3. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật thuỷ tinh hoá ............................................. 35
Hình 1-4. Các cơ chế của phytoremediation ...................................................... 39
Hình 1-5. Cơ chế phytovolatilization ................................................................. 39
Hình 1-6. Cơ chế phytostabilization ................................................................... 40
Hình 1-7. Cơ chế phytoextraction ...................................................................... 42
Hình 1-8. Hình dạng cỏ Vetiver ......................................................................... 42
Hình 2-1. Bản đồ vò trí các điểm lấy mẫu bùn lắng đô thò .................................. 48
Hình 2-2. Sự thay đổi về độ linh động và khả năng hấp thụ sinh học của các hợp
phần khác nhau của kim loại trong pha rắn (Theo Salomons, 1995) .............................. 56
Hình 3-1. Cơ chế ảnh hưởng của kim loại nặng................................................... 64
Hình 3-2. Mối tương quan giữa hàm lượng các kim loại nặng và vật chất
hữu cơ trong trầm tích sông rạch Tp. Hồ Chí Minh .............................................. 74



DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1-1. Giá trò pH trên các kênh rạch tiêu thoát khu vực thành phố Hồ Chí
Minh 06 tháng đầu năm 2006 ................................................................................... 26
Biểu đồ 1-2. Diễn biến hàm lượng TSS trên hệ thống kênh rạch thành phố 06
tháng đầu năm 2005 – 2006 ................................................................................... 27
Biểu đồ 1-3. Diễn biến hàm lượng DO trên hệ thống kênh rạch thành phố 06
tháng đầu năm 2005 – 2006 ................................................................................... 28
Biểu đồ 1-4. Diễn biến hàm lượng COD trên hệ thống kênh rạch thành phố 06

tháng đầu năm 2005 – 2006 ................................................................................... 28
Biểu đồ 1-5. Diễn biến hàm lượng BOD5 trên hệ thống kênh rạch thành phố 06
tháng đầu năm 2005 – 2006 ................................................................................... 29
Biểu đồ 3-1. Giá trò pH trên các kênh rạch tiêu thoát Tp. Hồ Chí Minh ................. 62
Biểu đồ 3-2. Diễn biến hàm lượng DO trên hệ thống kênh rạch thành phố ...................... 62
Biểu đồ 3-3. Diễn biến hàm lượng Ec trên hệ thống kênh rạch thành phố ............ 62
Biểu đồ 3-4. Phân bố hàm lượng kim loại nặng dọc kênh Nhiêu Lộc- Thò Nghè ... 67
Biểu đồ 3-5. Phân bố hàm lượng kim loại nặng dọc kênh Tân Hoá – Lò Gốm ..... 68
Biểu đồ 3-6. Phân bố hàm lượng kim loại nặng dọc kênh Tàu Hũ–Bến Nghé ...... 69
Biểu đồ 3-7. Phân bố hàm lượng kim loại nặng dọc kênh Tham Lương–Bến Cát . 70
Biểu đồ 3-8. Phân bố hàm lượng kim loại nặng dọc Kênh Đôi–Kênh Tẻ ............. 71
Biểu đồ 3-9. Phần trăm các hợp phần của Zn trên kênh Tàu Hũ- Bến Cát .......... 75
Biểu đồ3-10. Phần trăm các hợp phần của Cu trên kênh Tàu Hũ- Bến Cát .......... 75
Biểu đồ 3-11. Phần trăm các hợp phần của Cr trên kênh Tàu Hũ- Bến Cát ......... 76
Biểu đồ 3-12. Phần trăm các hợp phần kim loại của Zn trên cống xả Hoà Bình ... 77
Biểu đồ 3-13. Phần trăm các hợp phần kim loại của Cu trên cống xả Hoà Bình .... 78
Biểu đồ 3-14. Phần trăm các hợp phần kim loại của Cr trên cống xả Hoà Bình ... 78
Biểu đồ 3-15. %dạng linh động của kim loại trên kênh TH-BN và TH-LG ........... 81
Biểu đồ 3-16. % dạng liên kết với cacbonat trên kênh TH-BN và TH-LG ............. 81
Biểu đồ 3-17. Hàm lượng kim loại trong thân và rễ có Vetiver .............................. 82

Bộ Giáo dục và Đào tạo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đại học Quốc gia TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

HỌ VÀ TÊN: ........................................................... MSSV: ......................................
NGÀNH: .................................................................. LỚP........................................... :
KHOA: ..................................................................... BỘ MÔN: .................................


1. Đầu đề luận án .........................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Nhiệm vụ luận án: ...................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3. Ngày giao luậ
n án ................................................................................................... :
4. Ngày hoàn thành luận án ........................................................................................ :
5. Họ và tên GVHD .................................................................................................... :
6. Phần hướng dẫn ...................................................................................................... :
1. ........................................................................................................................
2. ........................................................................................................................
3. ........................................................................................................................
4. ........................................................................................................................
5. ........................................................................................................................
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua bộ môn.
Ngày….. tháng….. năm 200…
Chủ nhiệm bộ môn Giáo viên hướng dẫn chính





Phần dành cho Khoa, Bộ môn:
Người duyệt : ..................................................................................................

Ngày bảo vệ : ..................................................................................................
Điểm tổng kết : ..................................................................................................
Nơi lưu trữ luận án : ..................................................................................................
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Sự tích tụ kim loại nặng trong bùn lắng tại các kênh rạch là vấn đề quan tâm hàng đầu
khi thực hiện nạo vét các kênh rạch ô nhiễm. Theo kết quả nghiên cứu, đã có một số
vò trí trên hệ thống kênh rạch Thành phố có sự tích tụ kim loại nặng vượt quá tiêu
chuẩn như:
Cầu Chà Và của kênh Tàu Hũ-Bến Nghé. Cống xả Hoà Bình và Cầu Hậu Giang của
kênh Tân Hoá-Lò Gốm.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu sự tích luỹ kim loại nặng trong bùn lắng nếu chỉ biết hàm
lượng tổng số thì chưa thể đánh giá hết độ độc của chúng đối với môi trường sinh thái.
Kim loại nặng trong bùn lắng có thể tồn tại ở dạng linh động hay có trong liên kết với
cacbonat, liên kết với oxyt Fe-Mn, liên kết với chất hữu cơ, hoặc liên kết với các hợp
chất Silicat bền vững. Hiểu được các dạng liên kết của chúng, tính tan và sự biến đổi
của các kim loại nặng trong bùn lắng, sẽ làm rõ thêm mức độ ảnh hưởng của chúng
đối với môi trường. Hiện nay đã có nhiều nhà khoa học ở trên thế giới áp dụng các
phương pháp chiết tách khác nhau để tách hàm lượng tổng số của kim loại thành các
dạng liên kết khác nhau. Tuy nhiên, trong các tài liệu tham khảo cũng đề nghò kiểm
chứng thí nghiệm bằng các thực nghiệm trực tiếp trên thực vật hoặc động vật.
Với phương pháp chiết tách của Tessier và nnk,1979 và thực nghiệm trên cỏ Vetiver.
Luận văn đã đạt được một số kết quả sau:
- Hàm lượng dạng linh động của Zn là cao (11,55-26,47%)
- Hàm lượng dạng linh động của Cu từ 0,114%-1,5%
- Hàm lượng dạng linh động của Cr cao nhất chỉ chiếm 0,05%
Kết quả của nghiên cứu đã cung cấp tính linh động của kim loại Zn, Cr, Cu và % các
hợp phần mà kim loại liên kết. Một tỷ lệ lớn của hàm lượng tổng của kim loại Zn
được chiết tách ở dạng linh động (11,55-26,47%), kết quả này có thể dùng để đánh giá
những rủi ro môi trường. Tuy nhiên, có một tỷ lệ lớn hợp phần dạng liên kết với các
hợp chất của sắt oxyt và mangan oxyt đây là hợp phần cũng khá linh động trong môi

trường. Phần trăm của kim loại nặng ở dạng liên kết với các hợp chất hữu cơ (pha dễ
bò oxy hoá) thì ít hơn và những kim loại tồn tại trong dạng này thì sự hoà tan vào môi
trưòng thấp và trong môi trường acid và oxy hoá mạnh thì những kim loại này dễ bò
phóng thích vào trong môi trường. Cu liên kết chủ yếu với hợp chất hữu cơ trong môi
trường (47,16-82,437%) tạo ra hợp chất bền. Cr liên kết với hợp chất Fe oxyt và
Mangan oxyt là chủ yếu (51,8-96%), đây có thể xem là cơ chế chính trong việc cố
đònh Cr. Khả năng linh động của Cr rất kém nên Cr hầu như không hoà tan vào trong
nước, nếu có thì rất ít.
Sau khi trồng được 2 tháng cỏ Vetiver hấp thu kim loại nặng vào rễ Zn: 4850ppm; Cu:
455ppm; Cr: 118ppm
Kết quả thử nghiệm đã đưa ra kết quả sơ bộ kim loại nào có tỷ lệ hợp phần linh
động cao thì hấp thu vào rễ của cỏ Vetiver cao. Đây là các thông tin cơ sở để thiết kế
một hệ thống xử lý hoàn chỉnh để xử lý trầm tích sông rạch bò ô nhiễm kim loại nặng.
Tác dụng của công nghệ xanh này nhằm phục hồi các con sông và kênh rạch “chết” ở
Việt Nam

`
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1. 1 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ Ở TPHCM
1.1 .1 Khái quát
Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống thoát nước từ đầu thời kỳ thuộc đòa. Hệ
thống được mở rộng trong những năm chiến tranh và sau một thời gian dài không
được chú ý và đầu tư thoả đáng. Thành phố Sài Gòn cũ được phát triển trong một
thời gian dài, có mô hình đại lộ rộng và cơ sở hạ tầng phát triển tương đối tốt
nhưng chỉ giới hạn trong một phạm vi hẹp là ở các quận trung tâm Thành phố ngày

nay (Quận 1,3, 5, 10, 11, Phú Nhuận, Bình Thạnh). Bắt đầu từ thập niên 1950, quá
trình đô thò hoá tự phát làm mọc lên những căn nhà ổ chuột hỗn độn, những con
đường chật hẹp không được quy hoạch và cơ sở hạ tầng nghèo nàn xây dựng chỉ để
phục vụ những nhu cầu thoát nước cơ bản của dân cư lánh nạn chiến tranh hoặc
những người di dân nghèo từ nông thôn. Quá trình đô thò hoá, công nghiệp hoá bắt
đầu diễn ra với tốc độ ngày càng tăng trong khi các hệ thống thoát nước thì không
được đầu tư phát triển và mở rộng tương xứng, và kết quả là quá tải các hệ thống
thoát nước đô thò, thường xuyên gây ngập úng nhiều nơi trong thành phố và gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nhân thức sâu sắc vấn đề bảo vệ môi trường
trong phát triển đô thò, từ năm 1993 đến nay, các hệ thống thoát nước của thành
phố đã được sự quan tâm lớn của Chính phủ và các cấp chính quyền thành phố mà
điển hình là Dự án cải tạo kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè. Khu vực trung tâm và
vùng ven thành phố hiện có 5 lưu vực thoát nước chính là lưu vực kênh Nhiêu Lộc
– Thò Nghè, Tân Hoá- Lò Gốm, Tàu Hũ – Bến Nghé, kênh Đôi – kênh Tẻ và
Tham Lương – Bến Cát – Vàm Thuật. Nước thải trên các lưu vực này được thoát
vào mạng lưới thoát nước chung dẫn ra các kênh rạch nói trên hoặc thoát trực tiếp
vào kênh rạch và từ đó đổ ra sông Sài Gòn và các sông lớn khác ở phía Tây Nam
thành phố. Sự gia tăng dân số và quá trình đô thò hoá tự phát với việc hình thành
các căn nhà xây cất trên kênh rạch hoặc lấn chiếm lòng kênh rạch thải trực tiếp
các chất thải sinh hoạt xuống kênh cộng với việc xử lý nước thải yếu kém đã làm
cho các kênh rạch tiêu thoát nước của thành phố bò bồi lấp nhanh chóng, khả năng
chuyển tải nước ra sông lớn kém cộng thêm các ảnh hưởng của chế độ bán nhật
triều và cường độ mưa lớn làm cho nhiều khu vực ở thành phố bò ngập úng, hôi thối
và ô nhiễm vào mùa mưa
Hệ thống thoát nước đô thò Thành phố Hồ Chí Minh, hiện tại là hệ thống thoát
chung cho cả nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và nước mưa. Hệ thống
này bao gồm mạng lưới cống ngầm và mương hở đảm nhận chức năng thu gom,
vận chuyển và thải bỏ nước thải ra kênh, rạch và cuối cùng đổ ra sông Sài Gòn ở
phía Đông khu trung tâm thành phố.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


6

Toàn bộ hệ thống thoát nước đô thò của thành phố được phân thành 4 cấp như
sau:
 Cấp 1: bao gồm các kênh rạch lộ thiên ở khu vực nội thành và ven đô, có
chức năng tiếp nhận các loại nước thải từ các cửa xả và nước mưa trên lưu
vực thoát nước và chuyển tải chúng ra sông Sài Gòn. Kênh cấp 1 còn được
chia ra thành 2 loại : cấp 1A và cấp 1B. Loại kênh cấp 1A là các kênh rạch
hở thoát nùc tự nhiên, sẽ chỉ cải tạo nhỏ. Loại kênh cấp 1B sẽ phải được
cải tạo nhiều (hoặc cải tạo thành cống cấp 2). Hệ thống kênh cấp 1 có chiều
dài tổng cộng khoảng 92,5 km. Bao gồm 05 hệ thống kênh rạch cùng với các
chi lưu ở nội thành và ven đô, đó là: hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè,
hệ thống kênh Tân Hoá- Lò Gốm, hệ thống kênh Đôi – kênh Tẻ, hệ thống
kênh Tàu Hũ – Bến Nghé, và hệ thống kênh Tham Lương – Bến Cát – Vàm
Thuật.
 Cấp 2: bao gồm các tuyến cống ngầm và kênh rạch nhỏ có chức năng thu
nước từ các tuyến cấp 3 và chuyển tải nước vào hệ thống kênh cấp 1. Cống
cấp 2 bao gồm 3 loại : cống vòm, cống bêtông cốt thép và cống hộp. Các
cống vòm đã quá cũ và bò hư hỏng, sụp nhiều, hiện đang được cải tạo thành
cống hộp. Cống cấp 2 tương đối lớn, đường kính hoặc bề rộng cống

1m và
chôn sâu từ 2 –5m.
 Cấp 3: bao gồm các tuyến cống ngầm trên các trục đường phố , có chức
năng thu nước từ các tuyến cấp 4 và đổ vào tuyến cấp 2. Các cống cấp 3
nhìn chung thường có đường kính từ 600- 800mm hoặc cống vòm 400-
800mm, 600-800mm.
 Cấp 4: bao gồm các tuyến cống trong hẻm hay trên các trục đường nội bộ
nối vào cống cấp 3, có đường kính thường dưới 600mm.

Một số thông tin cơ bản về hệ thống thoát nước đô thò Thành phố Hồ Chí
Minh được dẫn ra trong Bảng 1-1












CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

7


Bảng 1-1. Phân cấp hệ thống thoát nước đô thò TPHCM

Phân
cấp
Tên gọi Chức năng Chiều
dài (m)
Số hầm
ga
Ghi chú
1 Kênh
rạch

nội
thành
Tiếp nhận và chuyển
tải nước thải từ các
cửa xả thoát ra sông
lớn
92.626 0 05 hệ thống
kênh rạch cung
với các chi lưu
ở nội thành và
ven đô
2 Cống
cấp 2
Tiếp nhận và chuyển
tải nước thải vào
kênh rạch nội thành,
bao gồm:
- Cống Vòm
- Bêtông cốt
thép
- Cống Hộp
1.054.750



300.000
690.230
64.520
2.106 - 175 cửa
xả

- 95 tuyến
xả
- Cống
Vòm quá
cũ và hư
sụp
- Các
cống
khác còn
sử dụng
được
3 Cống
cấp 3
Tiếp nhận nước thải
từ cống cấp 4 và đổ
vào cống cấp 2
4.250.000 24.000 Có đường kính
lớn hơn
400mm, do Cty
TNDT quản lý
4 Cống
cấp 4
Thu nước mặt và
nước thải của khu
vực đổ vào cống cấp
3
4.500.000 39.000 Do quận,
huyện quản lý
Tổng cộng cống 9.804.750 65.106
Nguồn: Công ty thoát nước đô thò, 1995

1.1.2 Đặc điểm của 5 hệ thống kênh rạch tiêu thoát nước của thành phố
Khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh có 5 hệ thống kênh rạch chính với
tổng chiều dài khoảng 55 km đảm nhận chức năng tiêu thoát nước cho khu vực nội
thành, bao gồm:
• Hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè;
• Hệ thống kênh Tân Hoá – Lò Gốm;
• Hệ thống kênh Tàu Hũ – kênh Đôi – kênh Tẻ;
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

8

• Hệ thống kênh Bến Nghé;
• Hệ thống kênh Tham Lương – Bến Cát – Vàm Thuật;
Độ dốc của phần lớn các kênh rạch này là rất nhỏ, đáy kênh thì bò lấp đầy bởi
các vật chất lắng đọng từ nước thải đô thò và rác từ các hộ dân cư sinh sống trên và
ven kênh rạch cũng như các ghe xuồng buôn bán trên sông, do đó khả năng thoát
nước rất kém. Nét đặc trưng của hệ thống kênh rạch thành phố là bò ảnh hưởng
mạnh bởi thuỷ triều. Kết quả là các chất ô nhiễm tồn đọng lại trong kênh và đang
bò tích tụ dần. Sự ô nhiễm nước và tích tụ bùn lắng trên các kênh rạch này không
chỉ làm xấu cảnh quan đô thò, đặc biệt khu vực gần phía trung tâm thành phố, mà
còn ảnh hưởng không tốt đối với sức khoẻ cộng đồng.

 Hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè
Kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè chảy trên vùng trũng thấp của khối đất xám phát
triển trên phù sa cổ có độ cao khoảng 8m, chủ yếu là cát pha sét. Đây là hệ thống
thoát nước chính tự nhiên cho nhiều lưư vực thuộc các quận nội thành Thành phố
Hồ Chí Minh (Tân Bình, Gò Vấp, Phú Nhuận, Bình Thạnh, quận 10, quận 3 và
quận 1) đổ ra sông Sài Gòn. Hệ thống này có lưu vực khoảng gần 3000 ha, chiều
dài dòng chính của kênh là 9470m, các chi lưu có chiều dài tổng cộng 8716m. Khi
chưa nạo vét, ở đầu nguồn, kênh chỉ rộng từ 3 –5m, nhưng đến gần cửa sông, chiều

rộng mở ra đến 60 – 80m và sâu 4 –5m. Dọc theo kênh có 52 cửa xả. Mặc dù có
chiều dài khá xa nhưng độ chênh lệch giữa cao độ đòa hình đầu nguồn (Tân Bình)
và cuối nguồn (sông Sài Gòn) quá thấp, chỉ khoảng 1m. Mặt khác, dòng kênh phải
qua nhiều khúc uốn từ đoạn cầu Lê Văn Sỹ đến cầu Bông nên mức độ chuyển tải
các chất thải ra sông Sài Gòn rất kém.
Trong suốt quá trình phát triển của Thành phố, hệ thống kênh Nhiêu Lộc –
Thò Nghè đã từng (và vẫn tiếp tục) là nguồn tiếp nhận chất thải nói chung của mọi
hoạt động dân sinh, dòch vụ, thương mại, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp trên
lưu vực. Thế nhưng tất cả các chất thải đó đến nay hầu như vẫn chưa được xử lý mà
thải trực tiếp vào kênh rạch gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng. Hơn
thế nữa, nạn lấn chiếm lòng kênh rạch để xây cất nhà ở (hệ quả của quá trình đô
thò hoá và phát triển dân số thiếu quy hoạch) của hàng vạn căn nhà ổ chuột trên hệ
thống này hằng ngày đã thải trực tiếp các loại rác như phân, rác, xác súc vật xuống
mặt nước càng làm tăng thêm mức độ ô nhiễm nguồn nước, thu hẹp dòng chảy gây
bít tắt dòng chảy và làm mất vẻ mỹ quan đô thò một cách trầm trọng . Ngoài ra do
các yếu tố khách quan, hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè còn chòu ảnh hưởng
của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông. Nên khi nước lớn , nùc thải
trên kênh rạch chưa kòp thoát ra sông Sài Gòn đã bò thuỷ triều dồn ứ đọng vào sâu
trong rạch và trong đường cống, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tích tụ các chất ô
nhiễm và bồi lắng lòng kênh rạch, gây khó khăn lớn cho việc thoát nước của hệ
thống này.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

9

Ngoài tuyến kênh chính, hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè còn có các
rạch nhánh:
- Rạch Văn Thánh: dài 2.200m, nằm trên đòa bàn quận Bình Thạnh. Trước
đây, có khả năng lưu thông thuỷ, nay đã bò bồi lấp nhiều, mất dần khả năng
giao thông thuỷ và khả năng thoát nước.

- Rạch Cầu Sơn – Cầu Bông : dài 3.950m, cũng nằm trên đòa bàn quận Bình
Thạnh và ăn thông với rạch Văn Thánh. Tuyến rạch này hiện nay cũng bò
bồi lấp nhiều .
- Rạch Bùi Hữu Nghóa: là một tuyến rạch nhỏ dọc theo đường Bùi Hữu Nghóa,
thuộc đòa bàn quận Bình Thạnh.
- Rạch Phan Văn Hân: nằm trên đòa bàn quận Bình Thạnh. Nay đã bò lấp gần
kín
- Rạch Ông Tiêu: thuộc khu qui hoạch Miếu Nổi, thuộc đòa bàn quận Phú
Nhuận
- Rạch Miếu Nổi: thuộc khu quy hoạch Miếu Nổi, thuộc đòa bàn quận Phú
Nhuận.
- Rạch bùng binh

 Hệ thống kênh Tân Hoá- Lò Gốm:
Hệ thống kênh Tân Hoá – Lò Gốm nằm trong khu cận trung tâm của nội
thành Thành phố Hồ Chí Minh , tuyến kênh chính có chiều dài khoảng 7,6 km chạy
từ hướng Đông Bắc xuống Tây Nam Thành phố đi ngang qua các quận: Tân Bình,
quận 11, quận 6, quận 8 và kết thúc tại điểm nối với kênh Tàu Hũ.
Ngoài tuyến kênh chính, hệ thống kênh Tân Hoá – Lò Gốm còn có các rạch
nhánh:
- Rạch Đầm Sen: rộng 6-8m, dài khoảng 300m, nằm trên đòa bàn quận 11.
Rạch này nối với khu công viên Đầm Sen và có một nhánh là rạch Cầu Mé
đảm nhận chức năng thoát nước cho khu vực Hàn Hải Nguyên- Minh Phụng-
Lạc Long Quân. Rạch Cầu Mé đã lập dự án đầu tư cải tạo thành cống hộp,
còn rạch Đầm Sen được giữ lại sau khi thực hiện các biện pháp làm sạch,
chỉnh trang kết hợp với công viên Đầm Sen phục vụ nghỉ ngơi, giải trí.
- Rạch Bến Trâu: rộng 4-8m, dài 1.000m, là ranh giới hành chính giữa 2 quận:
Tân Bình và quận 6, đảm nhận chức năng tiêu thoát nước cho Xí nghiệp
Thực phẩm Cầu Tre (1200m
3

nước thải/ngày) và khu vực dân cư, tiểu thủ
công nghiệp lân cận. Rạch này đang bò bồi lấp, lấn chiếm và ô nhiễm rất
nặng. Rạch Bến Trâu còn có một nhánh là kênh Hiệp Tân, hiện đang được
cải tạo lại. Đoạn đầu là cống kín còn đoạn sau là mương hở kè đá nhưng
chưa phát huy tác dụng vì rạch Bến Trâu đã bò lấp.
- Rạch Bà Lài: rộng khoảng 10m, dài 1200m, thoát nước cho khu phía Tây
quận 6, nhiều đoạn bò san lấp, gây tình trạng ngập úng cục bộ do bò cắt mất
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

10

nguồn thoát, cần có sự nghiên cứu giải quyết gấp để phục vụ thoát nước và
phù hợp với kế hoạch san lấp
- Kênh Thúi: rộng 2m, dài 720m, thoát nước cho khu vực phường 19 quận Tân
Bình, hiện không còn khả năng thoát nước, gây ngập và ô nhiễm nặng nề
cho khu vực, đã lập dự án đầu tư cải tạo kênh thành cống kín.
- Một phần kênh Hàng Bàng: từ đường Bình Tiên đến rạch Lò Gốm, rộng 1,5-
2m, dài 300m. Gây ngập cho một phần khu vực quận 6.
Lưu vực kênh Tân Hoá- Lò Gốm có diện tích khoảng 1.484ha, trải rộng ra 5
quận: Tân Bình, quận 11, quận 6, quận 8 và Bình Chánh. Độ sâu nguyên thuỷ của
kênh này là 6m, giờ đây giảm chỉ còn 2,5-3m hoặc thậm chí bò lấp gần đầy bởi bùn
và rác rưởi như ở đoạn từ cầu Phú Lâm đến thượng nguồn. Kênh này đảm nhận
chức năng tiêu thoát nước cho các quận nói trên. Đáy kênh vừa nhỏ lại hẹp và bò
lấn chiếm bởi các căn hộ xây cất bất hợp pháp. Kênh còn bò ảnh hưởng bởi thuỷ
triều cũng như mực nước tăng lên ở sông Cần Giuộc. nh hưởng triều chỉ biểu hiện
rõ ở phần kênh phía hạ lưu từ cầu Hậu Giang trở ra, phần còn lại của kênh đã bò
tắc nghẽn cùng với nước thải gây ra vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng.
Việc xây cất lấn chiếm bừa bãi ven kênh gây trở ngại lớn đến dòng chảy và
là nguồn gây ô nhiễm quan trọng do tình trạng thiếu các phương tiện vệ sinh, các
chất thải được xả trực tiếp xuống dòng kênh. Mặt khác, công tác duy tu bảo dưỡng

thường kỳ cũng khó thực hiện vì không có đường công vụ cho xe máy thi công.
Chòu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều trên sông Sài Gòn và do lưu lượng
nước thải rất nhỏ so với khả năng thoát nước của kênh. Vào mùa khô, phần lớn
nước thải từ cầu Tân Hoá trở lên thượng nguồn bò lưu giữ nhiều ngày trên kênh,
phần còn lại được thau rửa hàng ngày bởi nước sông Cần Giuộc đưa vào pha loãng.
Tình trạng này biến đoạn kênh từ thượng nguồn đến cầu Tân Hóa thành một hồ
sinh vật tự nhiên, hoạt động chủ yếu trong môi trường kỵ khí ( lượng oxy hoà tan bổ
sung qua bề mặt nước rất nhỏ do dòng chảy chậm).

 Hệ thống kênh Tàu Hủ- kênh Đôi – kênh Tẻ:
Hệ thống kênh Tàu Hủ – kênh Đôi – kênh Tẻ được đào vào năm 1819 nằm
ngay ở phía Nam quận thương mại trung tâm thành phố. Hệ thống kênh này chảy
qua 7 quận: 4, 5, 6, 7, 8 và 11 với tổng độ dài 19,5km. Kênh bò giới hạn bởi rạch
Cần Giuộc và sông Sài Gòn ở hai đầu, nhận nước thải sinh hoạt và nước thải công
nghiệp từ các quận đã nói ở trên. Hơn nữa, việc xả trực tiếp rác từ các cư dân và
ghe xuồng trong các quận này và các căn hộ lụp xụp xây cất bất hợp pháp đã làm
xấu đi tình trạng môi trường của các kênh. Kênh còn bò ảnh hưởng bởi thuỷ triều từ
hai hướng.
Ngoài tuyến kênh chính, hệ thống này còn có rất nhiều các kênh, rạch nhánh
và các chi lưu ăn thông ra các sông lớn: Sài Gòn, Nhà Bè.
- Rạch Ụ Cây: dài 1.150m hiện đã bò lấn chiếm và bồi lắng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

11

- Rạch Ông Nhỏ 1.700m
- Rạch Xóm Củi 1.100m
- Rạch Bà Tàng 2.050m
- Kênh Ngang số 1 450m
- Kênh Ngang số 2 450m

- Kênh Ngang số 3 450m
- Kênh Hàng Bàng 1.700m
Hệ kênh này chòu ảnh hưởng của thuỷ triều từ sông Sài Gòn và sông Cần
Giuộc nên chế độ thuỷ văn của kênh rất phức tạp, hình thành những vùng giáp
nước, ô nhiễm tích tụ lại và khó thau rửa.
Hiện tại, mặt cắt kênh vẫn còn khá rộng nhưng cạn vì bò bồi lắng. Tuyến kênh
này ngoài nhiệm vụ thoát nước còn giữ chức năng rất quan trọng là giao thông
thuỷ. Nhưng lưu lượng tàu thuyền đi lại trên tuyến đã bò giảm sút rõ rệt vì rạch đã
bò cạn, không đảm bảo độ sâu chạy tàu, thời gian chờ tàu khá lâu và thường bò kẹt
rác.

 Hệ thống kênh Bến Nghé:
Kênh Bến Nghé bắt đầu từ cửa sông Sài Gòn đến cầu chữ Y dài 3,15km. Cao
độ đáy chênh lệch là 0,61m, độ dốc đáy rạch 0,019%, tại cửa rạch Bến Nghé là
sông Sài Gòn bờ trái có bãi đất bồi cao độ lên đến 1-1,2m so với đáy kênh hiện
hữu.
Dân sống hai bên bờ, thường dùng những mặt nước trống này trồng rau muống
thành những bãi lớn làm hạn chế thoát nước của cửa rạch ra sông Sài Gòn. Mặt cắt
lớn nhất của kênh là 88- 92m, nhỏ nhất là 60-58m. Cao độ đáy rạch từ 2,2m cho
đến 1,87m. Ở giữa kênh phần mặt cắt bò thu hẹp cao độ 1,75m.
Như vậy kênh Bến Nghé có đặc điểm: sâu và rộng ở hai đầu; hẹp và cạn ở giữa.
Dọc kênh là hai con đường, đường bến Vân Đồn ở quận 4 và đường bến Chương
Dương ở quận 1
Dân chúng ở hai bên bờ kênh xây cất nhà lấn chiếm lòng kênh xả rác. Hơn
nữa, phía quận 1 có Chợ Cầu Mối, Chợ Cầu Ông Lãnh cũng là nơi tập trung nhiều
rác rưởi, và kênh lại trở thành những bãi đổ rác của chợ này ( rác của chợ này gồm
các loại vỏ sò, vỏ hến, rau quả thối, cá tôm chết hay các chất thải khác) làm bồi
lắng lòng kênh, cản trở dòng chảy.
Dọc theo chiều dài của rạch có 21 cửa xả chính của hệ thống thoát nước đổ ra
rạch. Các cửa xả này hiện bò xả rác bừa bãi, chỉ hoạt động được từ 60-80% so với

thiết kế ban đầu.
 Hệ thống kênh Tham Lương – Bến Cát- Vàm Thuật:
Tuyến Tham Lương – Bến Cát- Vàm Thuật là một tuyến rạch quan trọng ở
phía Bắc thành phố, nằm ngay ranh giới nội thành (cũ) của TpHCM. Tuyến kênh
dài 12km, trong đó đoạn Vàm Thuật hiện còn rất rộng, lưu thông thuỷ và thoát
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

12

nước khá tốt. Riêng đoạn kênh Tham Lương, từ cầu Chợ Cầu đến thượng nguồn đã
bò bồi lấp, thu hẹp dòng chảy và ô nhiễm đến mức bao động. Tại đây, có khá nhiều
xí nghiệp công nghiệp như: thực phẩm Vifon, dầu Tường An, dệt Thắng Lợi, dệt
Thành Công…. Xả nước thải ra kênh, thuỷ triều không đủ để thau rửa nên đã tích tụ
ô nhiễm khá trầm trọng.
Các thông tin thu thập đïc liên quan đến các hệ thống kênh rạch nội thành
Thành phố Hồ Chí Minh được dẫn ra trong bảng 1-2

Bảng 1-2. Một số đặc điểm chính của 5 hệ thống kênh rạch nội thành

TT
Tên kênh, rạch Chiều
dài
(m)
Số
lượng
cửa
xả
Diện
tích lưu
vực

thoát
nước
(km2)
Các quận huyện nằm
trên lưu vực
1 Nhiêu Lộc – Thò
Nghè
Các chi lưu
9.376
8.716
52 31.668 Tân Bình, Phú Nhuận,
Gò Vấp, Bình Thạnh,
10, 3,1
2 Tàu Hủ- Bến Nghé
Các chi lưu
12.429
3.950
34 61.726 Quận 1,4, 5, 6, 8
3 Kênh Đôi- Kênh Tẻ
Các chi lưu
13.547
7.300
9 Quận 4, 8,7
4 Tân Hoá – Lò Gốm
Các chi lưu
7.773
4.920
13 20.224 Tân Bình, 11, 6,5
5 Tham Lương – Vàm
Thuật

Các chi lưu
14.976
11.550
12 107.569 Tân Bình, Gò Vấp,
Bình Thạnh, Hóc Môn
Tổng chiều dài các kênh rạch chính : 8.101 m
Tổng chiều dài các chi lưu : 6.436m
Tổng số miệng xả chính trên kênh rạch nội thành : 120
Tổng số miệng xả trực tiếp ra sông Sài Gòn : 12
Nguồn : công ty Thoát nước Đô thò – Công ty Tư vấn Quốc tế PACIFIC, 1998
 Đánh giá chung
Hệ thống sông ngòi, kênh rạch thành phố nhìn chung chòu tác động của chế độ
bán nhật triều không đều của biển Đông, do đó khi nước lớn , nước thải trên kênh
rạch chưa kòp thoát hết ra sông lớn đã bò thuỷ triều dồn ứ trở lại vào sâu trong
kênh, rạch và thậm chí trong đường cống, gây khó khăn cho việc thoát nước, đặc
biệt là vào thời điểm mưa to kết hợp với triều cường. Việc ứ đọng nước ngoài việc
gây khó khăn cho việc đi lại còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc trầm lắng và tích
tụ các chất ô nhiễm.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

13

Thành phố Hồ Chí Minh cũng như nhiều thủ đô ở Đông Nam Châu Á ngày
càng phát triển rộng hơn. Sự phát triển đô thò và xu thế đô thò hoá với sự tăng dân
số đô thò 2,3% thường xuyên ảnh hưởng đến xã hội và thành phố do nhu cầu cao
hơn về dòch vụ, cơ sở hạ tầng đầy đủ, sử dụng đất đô thò, cung cấp đủ nước sạch.
Việc tăng dân số đô thò và phát triển đô thò đòi hỏi tăng quy mô đô thò, tăng các
hoạt động kinh tế, công nghiệp. Do đó, hệ thống kênh rạch ngày càng ô nhiễm
trầm trọng do phần lớn nước thải sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và dòch vụ hầu như không được xử lý mà thải trực tiếp xuống hệ thống cống

hoặc ra kênh rạch. Ngoài ra, rác từ các ghe tàu đi lại và neo đậu trên kênh rạch
hoặc từ các căn hộ ven kênh đổ bừa bãi xuống dòng nước làm cho kênh rạch bò bồi
lắng nhanh chóng và khả năng tiêu nước của hệ thống này giảm đi khoảng 50 –
60%

1.1.3 Đặc điểm phân bố công nghiệp trên các lưu vực thoát nước
 Lưu vực kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè
Do đặc điểm đòa lý lưu vực kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè nằm trên đòa bàn các
quận trung tâm thành phố (Quận Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Quận 3, Quận
10, Quận 1), giá đất đai rất đắt nên phần lớn đất được sử dụng cho các mục đích
phát triển đô thò là chính, các hoạt động sản xuất công nghiệp được xem là kém
phát triển nhất trong số 5 lưu vực thoát nước chính của thành phố. Tuy vậy, theo
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thoát nước Nhiêu Lộc – Thò Nghè của Sở Giao
thông Công Chánh (được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới – WB, Quỹ Viện trợ Nhật
Bản, Quỹ viện trợ số 025527 – Thực hiện bởi Camp Dresser & McKee
International – CDM, tháng 5/1999) thì lưu vực Nhiêu Lộc – Thò Nghè hiện có 108
nhà máy hay hợp tác xã công nghiệp và khoảng 2000 cơ sở TTCN. Hầu hết các cơ
sở này đều có quy mô nhỏ cho đến vừa thuộc các thành phần kinh tế tư nhân và cá
thể là chính, do các gia đình quản lý, được phân bố rải rác xen lẫn các khu dân cư
đông đúc. Trên lưu vực đang xét, không có các xí nghiệp , nhà máy qui mô lớn vì
không có đủ tiền cho một mặt bằng đủ lớn vốn rất đắt đỏ để sử dụng cho các quy
trình sản xuất lớn, cũng như để xây dựng các hệ thống xử lý nước thải công nghiệp.
Cũng vì các lý do này mà hầu hết các cơ sở công nghiệp trên lưu vực đều không
tiến hành xử lý nước thải mà xả thẳng vào hệ thống cống thoát nước của thành phố
hoặc xả trực tiếp ra kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè.
Một số cơ sở công nghiệp có tải lượng ô nhiễm nước thải cao nằm trên lưu vực
thoát nước của hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè:
Quận 3:
- Công ty Nước giải khát TRIBICO (121 – Bà Huyện Thanh Quan)
- Công ty Chế biến hàng XK Tân Đònh (chế biến hải sản) – 266 Nam Kỳ Khởi

Nghóa;

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

14

Quận Phú Nhuận:
- Xí nghiệp bánh kẹo Grival – 144 Nguyễn Văn Trỗi
- Xí nghiệp chế biến thực phẩm Phú Nhuận (Mì ăn liền) – 573 Nguyễn Kiệm
- Xí nghiệp Mì ăn liền Seaprodex – Khu công nghiệp phường 9
- Công ty chế biến thực phẩm Nguyễn Hồng (Mì ăn liền) – 145 Nguyễn Đình
Chính
- Xí nghiệp Cao su Y tế – 38 Trương Quốc Dung
- Công ty Sapina Denzo Saigon ( Hoá chất – sơn nùc) – 92 Nguyễn Trọng
Tuyển
Quận Bình Thạnh:
- Nhà máy Bia VICCO Saigon – 2W Xô Viết Nghệ Tónh
- Phân xưởng Nước giải khát Bến Thành – 169 Nơ Trang Long
- Công ty liên doanh Vinabico – Kotobuki(bánh kẹo) – 436 Nơ Trang Long
- Công ty Vissan (giết mổ và chế biến thực phẩm) -420 Nơ Trang Long
- Công tyTNHH Hải Vương (chế biến hải sản) – 48/10 Điện Biên Phủ
- Công ty Dệt may Gia Đònh (dệt nhuộm)
- Xí nghiệp Sơn Bạch Tuyết – 414 Nơ Trang Long
Thành phần và tính chất của nước thải đô thò thuộc lưu vực này chủ yếu bò ảnh
hưởng bởi nước thải sinh hoạt mà ít bò ảnh hưởng bởi nước thải công nghiệp như
các lưu vực khác. Sự dao động thành phần và tính chất nước thải đô thò theo không
gian và thời gian không nhiều.
 Lưu vực kênh Tân Hoá – Lò Gốm
Lưu vực này tập trung khá nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp (TTCN). Các cơ sở này phân tán rộng trên khắp lưu vực với qui mô vừa và

nhỏ và có lòch sử phát triển rất khác nhau, thay đổi rất linh hoạt (về số lượng và
mặt hàng) theo nhu cầu thò trường, chủ yếu là các nghành sản xuất tiểu thủ công
nghiệp trong các lónh vực hàng tiêu dùng và thực phẩm. Hầu hết các cơ sở công
nghiệp trên lưu vực đều không có công trình xử lý ô nhiễm, đặc biệt là nước thải
với lưu lïng lớn và nồng độ ô nhiễm cao, thải ra từ các nghành công nghiệp có
công nghệ lạc hậu, lượng nguyên liệu thất thoát theo nước thải lớn như công
nghiệp đường, cồn, rượu, dệt nhuộm…., từ đó gây ô nhiễm nặng nề cho hệ thống
kênh Tân Hoá – Ông Buông – Lò Gốm.
Đòa bàn công nghiệp và TTCN trên lưu vực Tân Hoá – Lò Gốm ( phần chủ
yếu trải dài trên đòa bàn 3 quận: Tân Bình, Q11 và Q6) có mặt hầu như đầy đủ các
loại hình sản xuất công nghiệp tiêu biểu của thành phố. Việc phân loại các cơ sở
sản xuất gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân ( các cơ sở sản xuất nhiều
khi không có mặt hàng cố đònh hoặc sản xuất nhiều mặt hàng trong cùng một cơ
sở,…) .

×