Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Phần mềm quản lý học sinh cấp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KHTN & CN
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
BỘ MÔN TIN HỌC
----------
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
2
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
3
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
BÁO CÁO MÔN HỌC
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
4
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
( Đề tài: Phần mềm quản lý học sinh cấp 3)
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
5
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
6
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
GVHD: Trương Thị Hương Giang
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
7
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
Nhóm thực hiện: Nhóm 11
Lớp: Cử Nhân Tin K08
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
8


Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
9
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
10
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
11
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
12
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
Buôn Ma Thuột, 04/2011
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
13
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
14
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................16
CHƯƠNG I.....................................................................................................................17
PHÁT BIỂU BÀI TOÁN...............................................................................................17
I. Nhu cầu thực tế của phần mềm quản lí học sinh cấp 3.................................................18
II. Hiện trạng của các trường THPT cần xây dựng phần mềm........................................18
III. Các phần mềm quản lý học sinh hiện nay..................................................................20
CHƯƠNG II...................................................................................................................21
XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU.....................................................................21
I. Yêu cầu chức năng........................................................................................................21

1. Danh sách các yêu cầu chức năng...............................................................................21
3. Chức năng lập danh sách lớp................................................................................................23
4. Chức năng tra cứu học sinh...................................................................................................23
5. Chức năng nhập bảng điểm môn..........................................................................................23
6. Chức năng lập báo cáo tổng kết ..........................................................................................24
7. Chức năng thay đổi quy định.................................................................................................24
II. Phân tích và mô hình hóa yêu cầu...............................................................................25
1. Chức năng tiếp nhận học sinh...............................................................................................25
2. Chức năng lập danh sách lớp................................................................................................26
3. Chức năng tra cứu học sinh...................................................................................................27
4. Chức năng nhập bảng điểm môn..........................................................................................28
5. Chức năng lập báo cáo tổng kết............................................................................................29
a) Ghi chú...................................................................................................................................29
6. Chức năng thay đổi quy định................................................................................................31
.....................................................................................................................................................31
CHƯƠNG III.............................................................................................................32
II.Danh sách các đối tượng...............................................................................................32
III. Mô tả từng lớp đối tượng..........................................................................................32
III. Sơ đồ logic.................................................................................................................33
IV. Mô tả chi tiết từng bảng dữ liệu................................................................................35
1. Thành phần HOCSINH.........................................................................................................35
2. Thành phần LOP....................................................................................................................35
3. Thành phần THAMSO.........................................................................................................35
4. Thành phần DIEMMON.......................................................................................................36
5. Thành phần KHOI.................................................................................................................36
6. Thành phần HOC KY............................................................................................................36
7. Thành phần CHI TIET DIEM...............................................................................................36
8. Thành phần MON HOC........................................................................................................36
9. Thành phần LOAI KIEM TRA.............................................................................................37
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3

15
Nhận xét của giảng viên:
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
CHƯƠNG IV..................................................................................................................37
I. Cây chức năng..............................................................................................................38
II. Thiết kế xử lý...............................................................................................................38
1.Màn hình đăng nhập................................................................................................................38
2.Màn hình giao diện chính........................................................................................................39
3.Màn hình tiếp nhận học sinh...................................................................................................40
4. Màn hình tra cứu học sinh......................................................................................................42
5.Màn hình nhập bảng điểm môn...............................................................................................45
....................................................................................................................................................46
6. Màn hình thay đổi quy định...................................................................................................46
7. Màn hình lập báo cáo tổng kết...............................................................................................48

8. Màn hình lập danh sách lớp...................................................................................................50
CHƯƠNG V...................................................................................................................50
KẾT LUẬN.....................................................................................................................51
I.Bảng phân công công việc trong nhóm..........................................................................51
II. Môi trường phát triển và môi trường triển khai...........................................................52
III. Kết quả đạt được (kèm theo hướng dẫn sử dụng)......................................................52
IV. Hướng phát triển của đề tài........................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................67
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc gia,
đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hoá như
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
16
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số đặt ra
yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá vào tất cả các ngành các lĩnh vực.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngày càng
trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người. Các phần
mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ trợ cho người
dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và một số nghiệp vụ được tự động
hoá cao.
Các phần mềm với sự chính xác và tốc độ xử lý nhanh chóng của mình đã đáp ứng
được nhiều nghiệp vụ thực tế, mô hình hóa được thực tế vào máy tính để người sử dụng
tiện lợi quen thuộc, tương thích cao, bảo mật cao (đối với các dữ liệu nhạy cảm),…Các
phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian, công sức của con người và tăng độ
chính xác và hiệu quả trong công việc (nhất là việc sửa lỗi và tự động đồng bộ hóa)
Trong trường THPT hiện nay, với nhu cầu của người học ngày càng tăng, số lượng
học sinh nhiều. Việc quản lý học sinh đòi hỏi nhiều công sức và thời gian mà sự chính xác
và hiệu quả không cao, vì đa số làm bằng thủ công cần khá nhiều người và chia thành
nhiều khâu mới làm được toàn bộ hồ sơ học sinh. Ngoài ra còn có một số nghiệp vụ nếu

không được tự động hóa sẽ khá vất vả để làm thủ công như tra cứu, thống kê, hiệu chỉnh
thông tin khá vất vả.
Hỗ trợ tin học vào quản lý học sinh cấp 3 sẽ giúp việc quản lý học sinh đơn giản
thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều. Sử dụng phần mềm để quản lý học sinh
cấp 3 sẽ giúp cho các trường THPT không tốn nhiều nhân lực để quản lý, tiết kiệm thời
gian.
Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô Trương Thị Hương Giang cùng sự giúp
đỡ của các bạn trong lớp đã giúp nhóm 11 thực hiện đề tài này!
Nhóm sinh viên thực hiện(Nhóm 11)
1. Đỗ Chí Tùng
2. Phạm Công Cường
3. Nguyễn Thị Thương
4. Phạm Thị Ngọc Thanh
CHƯƠNG I
PHÁT BIỂU BÀI TOÁN
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
17
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
I. Nhu cầu thực tế của phần mềm quản lí học sinh cấp 3
Quản lý học sinh trong các nhà trường phổ thông luôn là một công vịêc khó khăn và
phức tạp. Công tác quản lý học sinh đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó phản ánh chất
lượng dạy và học ở các trường THPT nói riêng và các trường học nói chung. Đó là quá
trình theo dõi và đánh giá kết quả lao động của thầy và trò. Nếu đánh giá đúng sẽ giúp cho
Ban giám hiệu chỉ đạo một cách hiệu quả và kích thích được phong trào thi đua dạy, thi
đua học. Ngược lại nếu đánh giá không đúng nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng
giảng dạy của thầy và kết quả học tập của trò.
Trước đây, hầu hết các trường chỉ là giảng dạy theo chương trình đại trà, công việc
quản lý cũng đã tốn rất nhiều công sức của các thầy cô trong Ban giám hiệu, phòng Giáo
vụ và các thầy cô giáo bộ môn. Hiện nay chương trình đào tạo trong các trường phổ thông
được cải cách và có sự phân thành các ban học khác nhau như ban Khoa học tự nhiên, ban

Khoa học xã hội và ban Khoa học cơ bản. Bởi vậy việc quản lý càng trở nên phức tạp hơn.
Sự bùng nổ thông tin ngày nay với các phần mềm đã hỗ trợ hết sức tích cực và hiệu
quả cho công việc của con người. Điều đó đặt ra cho các trường THPT nhu cầu quản lý
học sinh bằng phần mềm để có thể hạn chế nhân lực, tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của
nhưng vẫn đem lại hiệu quả cao.
Nhu cầu sử dụng các phần mềm quản lý học sinh trong trường THPT ngày nay đang
dần trở nên phổ biến. Đòi hỏi các phần mềm không đơn thuần là sự chính xác, xử lý được
nhiều nghiệp vụ mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như về tốc độ, giao diện thân thiện,
tính tương thích cao, bảo mật. Phần mềm quản lý học sinh cấp 3 giúp tiết kiệm một lượng
lớn thời gian, công sức của con người, tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc.
Quản lý học sinh THPT với sự giúp đỡ của tin học sẽ trở nên đơn giản, thuận tiện,
nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều.
II. Hiện trạng của các trường THPT cần xây dựng phần mềm
Trong một trường THPT thường có ba khối lớp 10,11,12. Số lượng lớp học trung
bình trong khoảng từ 15 đến 60. Mỗi lớp học sĩ số trung bình khoảng 50 học sinh. Như vậy
tổng số học sinh cần quản lý nằm trong khoảng 750 đến 3000 học sinh. Đây là con số khá
lớn. Nếu quản lý theo cách thủ công sẽ rất vất vả, tốn nhiều thời gian và công sức. Đây mới
đề cập đến việc quản lý hồ sơ, điểm của học sinh, còn chưa tính đến việc quản lý giáo viên,
quản lý giờ lên lớp của giáo viên với từng khối lớp… Việc quản lý hồ sơ của học sinh bao
gồm quản lý các thông tin về cá nhân học sinh cũng như gia đình học sinh để nhà trường
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
18
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
thuận lợi trong việc quản lý. Các thông tin của học sinh được cập nhật trong quá trình năm
học diễn ra như học sinh chuyển trường, chuyển nhà…Và trong năm học thì cũng có thể có
học sinh mới chuyển về trường mà mình đang quản lý, như vậy kho hồ sơ của trường sẽ
được cập nhật thêm.
Việc quản lý điểm của học sinh là công việc khá là phức tạp. Điểm của học sinh cũng
rất đa dạng, bao gồm các loại điểm sau : điểm kiểm tra miệng, điểm kiểm tra 15 phút, điểm
kiểm tra 1 tiết, điểm kết thúc môn (với những môn không thi học kì), và điểm thi (đối với

những môn thi học kì). Riêng điểm kiểm tra miệng đối với mỗi học sinh lại có số lượng
khác nhau, có thể là một điểm, hai điểm…Điểm của học sinh được cập nhật thường xuyên
vào sổ bộ môn của mỗi giáo viên. Điểm trong sổ bộ môn này sẽ được cập nhật vào sổ điểm
chính (thường hay gọi là sổ lớn) nửa kì một lần. Số lượng các môn học của một khối lớp
khoảng từ 10 đến 15 môn nên số lượng điểm cúa học sinh cần quản lý cũng là khá lớn.
Việc tính điểm trung bình mỗi bộ môn cũng như học kì cho học sinh cũng là công
việc đòi hỏi độ chính xác và tốn nhiều công sức. Điểm trung bình của từng bộ môn được
tính dựa trên các điểm kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết và điểm thi với các hệ số khác nhau.
Việc tính điểm tổng kết mỗi học kì cho học sinh đối với các trường phân ban và không
phân ban thì công thức tính cũng khác nhau vì ở những trường phân ban thì các môn chính
sẽ có những hệ số nhất định. Từ điểm tổng kết này, giáo viên sẽ xếp loại học lực cho học
sinh. Còn việc xếp loại hạnh kiểm thì dựa trên những quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đối với việc tổ chức cho học sinh thi học kì cũng phải trải qua một số công đoạn nhất
định như việc đánh số báo danh, xếp phòng thi, rồi chấm thi, tiếp theo là vào điểm cho học
sinh… Như vậy việc quản lý điểm của học sinh phải trải qua nhiều giai đoạn. Điểm được
vào sổ liên tục với số lượng lớn.
Tóm lại việc quản lý học sinh ở trường phổ thông là công việc đòi hỏi nhiều thời gian
và công sức. Quản lý hồ sơ học sinh nói chung và quản lý điểm của học sinh nói riêng là
một công việc không đơn giản chút nào.
Hiện nay, ở các trưòng bộ phận quản lý điểm và quản lý hồ sơ, phải xử lý một lượng
khá lớn đống sổ sách giấy tờ và công việc tính toán điểm của học sinh nhưng đều làm bằng
phương pháp thủ công đơn thuần. Vì vậy, nó chiếm rất lớn thời gian và công sức của đội
ngũ này. Mặc dù công sức bỏ ra lớn nhưng hiệu quả công việc lại không cao và sai sót lớn.
Do vậy dẫn đến tình trạng không công bằng trong đánh giá giữa các học sinh với nhau và
ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng học tập của học sinh và chất lượng giảng dạy của nhà
trường.
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
19
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
Để hạn chế những thiếu sót trên, phần mền quản lý học sinh sẽ giúp bộ phận quản lý

khắc phục, giải quyết công việc một cách thuận lợi, nhanh chóng và tránh được các sai sót
trong quá trình xử lý điểm của học sinh, góp một phần bé nhỏ vào việc ứng dụng tin học
vào trường học phục vụ cho công tác quản lý của nhà trường.
III. Các phần mềm quản lý học sinh hiện nay
Hiện nay đã có một số phần mềm quản lý học sinh trên thị trường với nhiều tính
năng cho người sử dụng như SCHOOL VIEWER của công ty SCHOOL NET…
Tuy nhiên đa phần hầu như tất cả các phần mềm quản lý học sinh hiện có là chỉ có
một chức năng cơ bản duy nhất là quản lý điểm học sinh như "nhập điểm học sinh" và sau
đó "tính toán các điểm trung bình" của học sinh này. Bản chất của tất cả các phần mềm
hiện có chỉ là một phần của công việc “quản lí học sinh. Rất ít trường học có một phần
mềm nào đặt vấn đề quản lý việc "HỌC & DẠY" của học sinh và giáo viên một cách toàn
diện.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý học sinh theo các qui chế mới về học tập và rèn phần
mềm phải đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý học sinh khắc phục được một số nhược điểm và
giải quyết được những vướng mắc mà các phần mềm sử dụng trước đó đã mắc phải.
Phần mềm quản lý học sinh phải được phân quyền theo từng chức năng, nhiệm vụ phù
hợp với các bộ phận có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý học sinh trong nhà trường
THPT.
Phần mềm quản lý học sinh cẩn phải có chức năng tra cứu thông tin:
- Đối với lãnh đạo có thể theo dõi hoạt động quản lý ở tầm vĩ mô thông qua các bảng
biểu tổng kết, báo cáo có sẵn của phần mềm.
- Đối với giáo viên chủ nhiệm có thể theo dõi tình hình học tập, rèn luyện của học sinh
lớp mình quản lý.
- Từ phần mềm người sử dụng có thể chủ động in ấn các danh sách học sinh theo môn học,
lớp học với một mẫu thống nhất trên toàn trường; phần mềm luôn sẵn có những biểu mẫu
thường sử dụng như biên bản xử lý vi phạm qui chế thi, biên bản chấm thi, …
Ngày nay với việc tin học hóa vào trong quản lý, phần mềm quản lý học sinh đáp ứng
được các yêu cầu trên sẽ là một công cụ đắc lực tại các trường THPT.
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
20

Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU
I. Yêu cầu chức năng
1. Danh sách các yêu cầu chức năng
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
21
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
2. Chức năng tiếp nhận học sinh
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
22
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
3. Chức năng lập danh sách lớp
4. Chức năng tra cứu học sinh
5. Chức năng nhập bảng điểm môn
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
23
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
6. Chức năng lập báo cáo tổng kết
7. Chức năng thay đổi quy định
QĐ6:
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
24
Báo cáo môn học: Nhập môn Công nghệ phần mềm
II. Phân tích và mô hình hóa yêu cầu
1. Chức năng tiếp nhận học sinh
a) Ghi chú
- D1: Thông tin về học sinh bao gồm : Họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, email.
- D2: Quy định tuổi tối thiểu là 15, tuổi tối đa 20
- D3: Lưu D1

- D4: D1
b) Các bước xử lý
- B1: Kết nối CSDL
- B2: Đọc thông tin về quy định tuổi của học sinh: tuổi tối đa là 20, tuổi tối thiểu là 15
- B3: Nhập thông tin về học sinh bao gồm: Họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ,
email
- B4: Kiểm tra thông tin về tuổi của học sinh.Nếu tuổi học sinh nhỏ hơn 15 hoặc lớn
hơn 20 thì đến B6
- B5: Lưu thông tin xuống CSDL
- B6: Đóng CSDL
- B7: Nếu thỏa mãn điều kiện thì xuất kết quả là danh sách học sinh.
Nhóm 11 – Quản lý học sinh cấp 3
25

×