Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương ôn tập Văn lớp 10 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.73 KB, 5 trang )

NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ
-

Cung oán ngâm là tiếng nói độc thoại vang lên đầy ai oán, réo rắt và uất hận của người cung nữ
tài sắc bị bỏ rơi giữa tuổi hoa niên. Nàng có được sủng ái những nhanh chings bị lãng quên và

-

mối tủi hờn cứ theo ngày tháng mà dâng lên, mà tràn ngập dày vò khôn xiết.
Nơi ở của nàng dường như chẳng có lấy một chút hơi ấm, vắng vẻ, trống trải và lãnh lẽo đến ghê

-

người.
Trên cái nền của khong gian quạnh vắng và lãnh lẽo đó, tác giả để cho một mình người cung nữ

-

xuất hiện âm thầm, khiến cho nỗi cô đơn, lẻ loi của nàng như càng nhân lên gấp bội.
Nỗi buồn rầu, cô đơn cứ triền miên vô tân, cứ tầng tầng lớp lớp đè nặng lên cuộc sống người
cung nữ. Nàng như bị chôn vùi trong chất chồng những cô đơn, sầu tủi. Cuộc sống của nàng

-

ngưng đọng lại trong một chữ sầu.
Buồn đến khắc khoải, ngán đến ngẩn ngơ tưởng như tột đỉnh của tâm trạng buồn chán những

-

hình tượng trong 2 câu lục bát kế tiêos lại cực tả cuộc đời hết sứcthee thảm của người cung nữ
Thấp thoáng sau tiếng nói bi kịch của người cung nữ là ý thức phản kháng, tố cáo chế độ cung



-

nữ và thói ích kỉ, hoang dâm của bọn vua chúa phong kiến.
Giọng thơ réo rắt, sầu khổi, oán hờn, uất ức, qua đó thể hiện khát vọng tự do rất đời thường mà

-

cũng rất nhân văn, chính đáng của người cung nữ.
Ngôn ngữ điêu luyện, chọn lọc, cô đọng. Sử dụng nhiều từ hán việt và điển tích làm câu thơ
thêm trang trọng, hàm súc, uyên bác. Lỗi tơ song thất lục bát  uyển chuyền, sinh động gợi

-

cảm, bâng khuâng, man mác
Đau khổ vì yêu cũng dễ chịu hơn thiếu vắng tình yêu
Viết cung oán ngâm, NGT không chỉ viets riêng về cuộc đời bất hạnh của người cung nữ mà

-

thông qua đó bộc lộ những phẫn uấtm bất bình của mình trước xã hội thối nát đương thời.
Diễn biến tâm trạng: Cô đơn  Buồn tủi  Oán  Phản kháng

TRAO DUYÊN
-

2 câu thơ đầu: giản đơn như những lời nói thông thường mà chân xác như mọi câu thơ hàm súc

-


nhất.
2 chữ “của chung” chất chứa bao đau xót. Nó gợi ra cả 1 thoáng giằng co giữa tâm và trí. Lí trí đã
quyết định trao duyên song tình cảm dường như vẫn còn muốn níu kéo. Khi kỉ vật hiện hữu kỉ
niễm về mối tình trong sáng, tươi đẹp hiện về. Kiều đau đớn, đã cố dằn lòng mà không thể cầm
lòng! Tiếng nói của Kiều lúc bấy giờ là tiếng nói của tình cảm, của trái tim đang tổn thương. Mà
tiếng nói của tình cảm thì thường không logic. Nên lời nói của kiều lúc ấy đầy mâu thuẫn: vật này
của chung. Nói của em thì thật tàn nhẫn với Kiều. Cuộc tình đẹp không thể nói trao là trao, dứt là

-

dứt. Kiều muốn níu giữ lại một chút gì đó như an ủi chính bản thân mình.
Từ đây trở xuống là tiếng nói của tình cảm, của trái tim đau thương, rỉ máu.


-

Nói vơi Vân, nàng tưởng tượng ra những giây phút nồng nàn của KT và người khác, dù đó là em
gái mình đi chăng nữa thì điều đó cũng thật đau đỡn xót xa. Vì ở thời nào đi nữa, bản chất tình

-

yêu vẫn là không thể sẻ chia.
Nguyễn du như hiểu thấu tâm ta khuất lấp mà vô cùng chân thực ấy nên viết ra những câu thơ

-

thật đắng lòng
Kiều hình dung mình chết. Và Kiều còn thấy rõ là mình “thác oan”! Nàng nhờ Vân rưới cho mình

-


giọt nước để oan tình được hóa giải.
Những việc cần làm thì đã làm rồi. Sợi dây níu buộc đã cắt lìa rồi. Nhìn vào lòng mình, đời mình,
bấy h K mới thấy rõ mất mát trong lòng là cả một khoảng không vô cùng, hụt hẫng. Nàng quên đi
mọi thứ xung quanh, chìm vào thế giới nội tâm của riêng mình.Nàng cất lời nói với mình, khóc

-

cho mình, khóc cho mối tình mình đã dày công vun đắp mà sao ngắn ngủi:
Trâm gãy gương tan là hình ảnh biểu trưng cho sự tan vỡ, chia lìa. Nghĩ về quá khứ muôn vàn ái
ân mà đau. Nghĩ đến hiện tại “Bây h trâm gãy, gương tan” một thực tại quá phũ phàng mà đau.
Nghĩ đến tương lai “Mai sau…” mà càng bội phần đau đớn. Tâm tư của Kiều bị vây khốn bơi bao

-

đau thương. Muôn vàn ái ân bỗng chốc hóa thành muôn vàn đau đớn!
Rồi nàng cất lên tiếng than thân.
Mở đầu lạy em gái, giờ thì lạy cả người yêu. Nàng cứ cảm thấy mình là kẻ bội bình và mong
được tha thứ.
Tiêng kêu thương, tiếng thét cất lên từ tấm lòng đau đớn tuyệt vọng
Tột đỉnh của sự đau đớn  Kiều có 1 tấm lòng yêu thương vị tha cao cả: Lúc K đau nhất là lúc
nghĩ về mình ít mà về người lại nhiều.

-

CHÍ KHÍ ANH HÙNG
Từ Hải là một giấc mơ của ND: giấc mơ anh hùng – anh hùng cái thế.
Nói đến anh hùng là nói đến cái phi thường. Muốn làm nên chuyện phi thường thì phải thắng

-


được cái bình thường. Từ Hải đã làm được điều đó.
Chàng vốn là người sống có lí tưởng – lí tưởng của một người anh hùng muốn lập nên sự nghiệp
lớn, không chịu bất cứ sự trói buộc nào. ND đã sử dụng nhiều hình ảnh không gian: bốn phương,
trời bế, mênh mang,… Đó là không gian khoáng đạt của biển rộng, trời cao, của bốn phương lồng
lòng. Không giân vũ trụ rộng lớn ấy càng nâng cao tầm vóc người anh hùng, hoàn toàn phù hợp
với tính cách của Từ - một người “đầu đội trời chân đạp đất”.Ta dường như bắt gặp sự tương

-

đồng về hình tượng non sông trong Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
 Tư thế như tạc vào non sông trời đất. Hình ảnh vị tướng bỗng chốc trở nên thật lớn lao, kì vĩ
Từ sinh ra không phải để làm con người của một mái nhà. Trái lại, Từ sinh là là con của trời đất.
Ngang dọc bốn phương trời mới thực sự là sứ mạng, thực sự là cuộc sống của chàng. Rời khỏi

-

một mái ấm, Từ đến với không gian thực sự của mình: không gian càn khôn trời đất
Có thể thấy đây là một cuốc chia tay khác thường. Nếu cuộc chia tay với Kim có cái âm thầm lưu
luyến “Khách đà lên người còn ghé theo” của đôi nam thanh nữ ú ới gặp nhau lần đầu mà “Tình
trong như đã mặt ngoài còn e” thì cuộc chia tay với Thúc Sinh có cái bịn rịn, níu kéo, dùng dăng:


“Người lên ngựa kẻ chia bào”. Trong cuộc chia tay lần này, Từ Hải đã ở trong tư thế sẵn sàng của
con người dứt lòng ra đi vì nghĩa lớn. Tư thế ra đi nhanh mạnh dứt khoát của người anh hùng, của
-

1 kẻ trượng phu.
Sự nghiệp với Từ là trên hết. Đó không chỉ là ý nghĩa sự sống của chàng mà còn là điều kiện để

chàng thực hiện những khát vọng, ước ao mà người tri kỉ đã gửi găm sở mình. Vì thế T đã dứt ao

-

ra đi, dường như ko chút bịn rịn, luyến lưu.
Nếu ở TK là nối nói đúng mực của người đàn bà nền nếp, trọng đạo lí thì Từ là lối nói sắt đá,
quyết đoán của 1 bậc trượng phu song cũng không phải vô tình. Kiều viện đạo phu thê, Từ lại
viện đạo tri kỉ. Kiều ứng xử theo lẽ bình thường. Từ ứng xử theo lối phi thường. Từ xem đạo tri
kỉ trọng hơn đạo phu thê. Một khi đã là tri kỉ , hiểu rõ lòng dạ nhau, thì không nên câu nệ lẽ phu

-

thê theo thói thường của đời.
Từ mong muốn Kiều sẽ vượt lên những tình cảm phu thê thông thường để làm vợ của một người

-

anh hùng.
Rồi Từ bộc bạch cái chí phi thường của mình – chí của một người muốn dựng nghiệp vương bá:

-

có quân đội, có đất nước riêng.
Làm việc lớn với 2 bàn tay trắng thế mà chắc nịch mình sẽ hoàn thành trong thời gian một năm!

-

Nghĩa là cái việc to lớn ấy với Từ chỉ như trở bàn tay!  Tự tin
Ngẫm ra, cái nghiệp hương tới đã là phi thường. Cái thời gian hoàn thành cũng chẳng lâu la gì.
Cái cách đạt được nó xem ra cũng không khó khắn gì. Ngần ấy hội lại chẳng đã đủ làm rõ mặt phi


-

thường của con người Từ Hải hay sao?
Mở đầu với dáng điêu “Trông vời …” kết lại vs “Gió mây …” toàn những hình ảnh hoành tráng,
chiều kích kì vĩ – Từ hiện lên như một anh hùng phi thường lồng lộng giữa càn khôn. Có thể nói
đó là bút pháp lí tưởng hóa nhằm vẽ ra một con người lí tưởng để thực hiện ước mơ anh hùng của
ngòi bút ND

NỖI THƯƠNG MÌNH
-

Tố Như có con mắt nhìn xuyên 6 cõi, có tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”. Con mắt và tấm lòng ấy
đã khiến ND am hiểu bao mối bận tâm của cuộc nhân sinh, đồng cảm được sâu sắc với mọi nông
nỗi kiếp người. Trong những kẻ xấu số thuộc thế giới nhân vật của ong, phỉa kể đến những kĩ nữ.
Thúy kiều cõ lẽ là điển hình nhất. Không ngờ những tâm sự giấu kín trong quãng đời lấu xanh
của một người con gái lại được ND thấu tỏ và được diễn tả một cách hết sức thấm thía và tinh vi

-

đến thế.
Tính trùng điệp như thế đã giúp đoạn thơ gợi ra một nhịp sống triền miên, ngày qua ngày lại, hôm
sau cứ lặp lại hôm trước, hoan lạc đàng điếm nối tiếp hoan lạc đàng điếm  nỗi ê chề ngao ngán


-

Dùng những lời lẽ mang tính ước lệ, điển tích điển cố. Vẽ chốn tục, nét lại rất nhã  tài trong

-


việc sử dụng từ ngữ. Bưc tranh ước lệ nhưng rất chân thực.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh là lúc K được sống với chính mình, lúc đó nàng mới giật mình xót xa
về sự đổi thay thảm hại của thân phận mình  vẻ đẹp của nhân vật. Sống trong chốn dơ bẩn bùn

-

nhơ nhưng không bán linh hồn cho quỉ dữ, vẫn còn nhận ra tủi nhục  vẫn đáng sống.
Nỗi thương mình đã ẩn hiện đâu đó trong giọng điệu ê chề ở đoạn đầu nhưng nó chỉ thực xót xa
khi bước vào đoạn 2. Những lời độc thoại như càng lúc càng xoáy sâu vào can tràng. Lời nào lời

-

nấy cũng dằn vặt, cất lên từ một tâm tư khôn nguôi khao khát nhan phẩm tiết sạch giá trong.
Với 1 người con gái biết quí trọng nhân phẩm, thiết tha với phẩm giá sạch trong thì hiện tại ấy
thật đau đớn đến nhường nào. 4 câu chỉ có một câu nói về cuộc sống bình yên lúc trước 3 câu còn
lại như xoáy sâu về thực tại đắng lòng. Mỗi lời cất lên như 1 nhát dao cứa vào tâm can trắng
trong của nàng. Nhưng càng đau thì càng trong. Càng xót xa càng cao quí. Càng thương thân thì
càng đáng trọng. Ô trọc không làm vẩn đục, bùn bả lầu xanh không vấy được tâm hồn cao khiết
của nàng. Chỉ có tâm hồn ấy mới biết rõ: thân bị đày giữa lầu xanh mà lòng hoàn toàn chối bỏ nó.

-

Vì thế, bị vùi trong dục lạc nhưng nàng vẫn chỉ dửng dưng: Mặc người …
Nếu không những thành ngữ, điển tích, lối nói ước lệ thì ND khó có thể diễn tả 1 cách tế nhị như

-

thế những điều khó nói về thân xác vầ thân phẩm của người con gái dễ tổn thương như TK.
Như nàng lấy hiếu làm trinh – Bụi nào cho đục được mình ấy vay

Nd: cảm giác đau đớn trước sự thay đổi thân phận, giá trị + ý thức về nhân phẩm
Nt: cụm từ đan xen, điệp từ, đối, lời nửa trực tiếp.
Hẳn không quá lời khi nói răng: ND viết nên những dòng thơ này không chỉ bằng ngòi bút của
một nghệ sĩ tài hoa, mà nhà nhân đạo lớn mà còn bằng sự quan sát tinh anh của một nhà tâm lí
bậc thầy.

-

CHINH PHỤ NGÂM
1  8 : khắc khoải chờ mong:2 đầu. Lúc nào cũng thấy lẻ loi. Khát khao được đồng cảm: chim

-

thước, đèn  cực tả nỗi cô đơn
9 12: đêm, tiếng gà nhức nhối suốt năm canh; ngày, bóng hòe lơ đãng, người chinh phụ cảm

-

thấy thời gian kéo dài đằng đẵng vô cùng.
1316: người chinh phụ gắng tìm cách vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn nhưng rốt
cuộc vẫn không thoát nổi. Khi đốt hương thì lại đắm chìm trong sầu tủi miên man; soi gương thì
lại nhớ gương này mình với chồng đã từng soi chung, nên không cầm được nước mắt. Nàng gắng
đàn thì dây uyên kinh sợ mà đứt, phim loan ngại ngần mà chùng lại  đành ngẩn ngơ trở lại với

-

lòng mình.
Câu thơ bổng chuyển sang nhẹ nhàng, hửng sáng. Người thiếu phụ nghĩ đến phương xa và có một
ý nghĩ rất nên thơ: nhờ gió xuân gửi lòng mình tới chồng. Tư thơ thoát ra khỏi căn phòng tù túng,
bát ngát không gian. Thăm thẳm vừa nói lên nỗi nhớ người yêu, vừa là con đường đến chỗ người

yêu, cũng là con đường lên trời.


-

Trời khôn cùng, nhớ khôn cùng nhưng bsuy tưởng thì có hạn, người chinh phụ lại trở về thực tế
xung quanh. Ý thơ chuyển từ tình sang cảnh nhưng là cảnh ngụ tình. Trong không khi âm u, hiện
ra cảnh khốc liệt. Nhưng đến câu sau không khí như dịu lại  thất vọng nhưng chưa tuyệt vọng.



×