Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 27 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 3
Đề tài:Vấn đề phát triển du lịch
duyên hải Nam Trung Bộ


DANH SÁCH NHÓM 3:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nguyễn Thị Ly Đa
Đào Thị Anh
Nguyễn Thị Hiền
Trần Thị Duyên
Hoàng Thị Thu Huệ
Lê Thị Thu Hà
Lê Văn Duẫn


VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DUYÊN
HẢI NAM TRUNG BỘ

Diện tích:54.659,6 km2
Dân số: 9.000.000 người



Khái quát chung

NỘI
DUNG

Điều kiện phát triển
du lịch
Hiện trạng phát
triển du lịch
Định hướng phát
triển du lịch


I. KHÁI QUÁT CHUNG
Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có rất nhiều tiềm
năng để phát triển ngành du lịch. Với nhiều nét đặc trưng:
Sự đa dạng về tự nhiên, phong phú về sắc thái dân tộc, sự
đầu tư về cơ sở hạ tầng, có nhiều thắng cảnh nổi tiếng…
tất cả đã tạo điều kiện cho duyên hải Nam Trung Bộ đẩy
mạnh phát triển ngành Du lịch – một ngành kinh tế mũi
nhọn thúc đẩy nền kinh tế của vùng ngày càng đi lên.


II. Điều kiện phát triển ngành du lịch Nam Trung Bộ.
1. Điều kiện tự nhiên.
1.1. Vị trí Địa Lý.
 Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm 8 tỉnh và thành phố.
 Là cầu nối giữa Bắc Trung Bộ ở phía Bắc và Đông Nam
Bộ ở phía Nam tạo điều kiện cho vùng đẩy mạnh hoạt

động du lịch với các vùng khác trên cả nước.
 Phía Đông tiếp giáp biển Đông với nhiều bãi biển đẹp:
Nha Trang, Vân Phong, Đại Lãnh, Mũi Né…thu hút đông
đảo du khách trong và ngoài nước.


1.2. Địa hình
 Có đầy đủ các dạng địa hình: đồi núi trung bình và núi cao,
gò đồi, đồng bằng, bờ biển… tạo nên các thắng cảnh nổi
tiếng.
 Địa hình đồi núi có: Ngũ hành sơn ( Đà Nẵng), núi Thiên
Ân ( Quảng Nam) hấp dẫn khách du lịch yêu thích du lịch
mạo hiểm, du lịch nghĩ dưỡng…
 Địa hình đồng bằng, ven biển, hải đảo: có nhiều bãi tắm nổi
tiếng: Nha trang, Mỹ khê, Mũi né…các vịnh biển: Vân
phong, cam ranh… thu hút đông đảo du khách trong và



1.3. Khí hậu
 Khí hậu mang tính chất cận xích đạo:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 25ᴼc.
+ Số giờ nắng: 2000 – 3000 giờ/ năm.
+ Lượng mưa trung bình: 1600 – 1700mm.
+ Khí hậu phân làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
 Là điều kiện thuận lợi cho vùng phát triển du lịch đặc
biệt là du lịch biển đảo với các loại hình du lịch nghĩ
dưỡng, thể thao, giải trí…



1.4. Thủy văn.
 Vùng có nhiều suối
nước nóng tập trung ở
Phú Yên, Bình Định…
thu hút khách du lịch với
các loại hình du lịch tắm
khoáng,

nghỉ

chữa bệnh…

dưỡng,


1.5. Sinh Vật
 Duyên hải Nam Trung
Bộ có nhiều vườn quốc
gia, các khu bảo tồn
thiên nhiên vừa có giá trị
về bảo tồn vừa có giá trị
về du lịch.


2. Điều kiện kinh tế – xã hội.
2.1. Dân cư – dân tộc.
 Dân số khoảng 9 triệu người, phân bố không đều.
 Vùng có nhiều dân tộc thiểu số: chăm, bana…
 Tạo nên sự đa dạng, nét độc đáo riêng về văn hóa,
phát triển du lịch văn hóa, tìm hiểu phong tục tập

quán lễ hội, lối sống.


2.2 Di tích lịch sử văn hóa.
 Vùng có nhiều di tích lịch sử: Thánh Địa Mỹ Sơn,
Phố cổ Hội An…
 Phát triển du lịch tham quan lịch sử văn hóa, nghiên
cứu văn hóa thu hút nhiều khách du lịch nội địa và
quốc tế.


2.3. Lễ hội văn hóa dân
gian ẩm thực.
 Lễ hội đa dạng,phong
phú, hấp dẫn nhiều
khách du lịch: lễ hội
đâm trâu (Bình Định,
Phú Yên), cầu ngư
(Phú Yên, Đà Nẵng)


Làng đá Non Nước
( Đà Nẵng)

Lụa Mã Châu


Văn hóa dân gian:
Hát bài chòi ( Hội
An – QN)


 Ẩm thực phong
phú, đa dạng hấp
dẫn du khách:
 Mỳ quảng, cao lầu (
QN), bánh tráng
dừa ( BĐ).


2.4. Giao thông vận tải.
Vùng có nhiều tuyến đường bộ, đường sắt
đường biển, có 2 sân bay lớn: Đà Nẵng, Cam
Ranh…đáp ứng nhu cầu đi lại cho du khách.
2.5. Cơ sở lưu trú.
Hệ thống khách sạn nhà nghĩ phân bố đều
khắp các tỉnh. Hiện vùng có khoảng 12.032
khách sạn lớn nhỏ.
 Đáp ứng đầy đủ mọi tiện nghi cho khách
du lịch, tạo điều kiện cho khách du lịch có
thể lưu trú lâu ngày và có mong muốn quay
trở lại.


III. Hiện trạng phát triển du lịch.
 Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn của duyên
hải Nam Trung Bộ.
 Có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển du
lịch biển của cả nước.
 Hoạt động du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh về
nguồn khách, doanh thu, cơ sở hạ tầng.

 Trong vùng đã có một số khu du lịch và đô thị du
lịch trọng điểm quốc gia:


Vịnh vân phong

Phố cổ Hội An


Biển Phan Thiết

Vinpearl Nha Trang


 Theo số liệu từ tổng cục du lịch giai đoạn 2010 – 2013,
thu nhập của ngành du lịch vùng tăng bình quân trên
20%/năm.
 Toàn vùng có 74,5 nghìn lao động hoạt động trong
ngành du lịch chiếm 14% lao động du lịch trên cả nước.
 Tốc độ tăng trưởng trung bình năm lượng khách đi lại
giữa các tỉnh giai đoạn từ 2000 – 2013 đạt gần
17,3%/năm, đạt mức cao nhất trong các vùng của cả
nước.


Một số chỉ tiêu về du lịch tại khu vực DH Nam Trung Bộ năm 2013

Chỉ tiêu

Cả nước


Duyên hải NTB

Doanh thu du lịch
(nghìn tỉ đồng)

200

18,84

Số lượt khách quốc tế (lượt)

7.572.000

4.503.556

Số lượt khách nội địa (lượt)

34.850.653

13.812.000

Ngày lưu trú trung bình
khách quốc tế (ngày)

7.6

3,5

Mức chi tiêu bình quân

(USD/ lượt khách)

95.8

97,2

Nguồn: Tổng hợp từ Cục thống kê các tỉnh/thành phố năm 2013


Tổng lượt khách du lịch đến các tỉnh Nam Trung Bộ 6
tháng đầu năm 2013
Tỉnh

Tổng lượt khách du lịch (nghìn người)

Đà Nẵng

2.500,0

Quảng Nam

1.659,0

Quảng Ngãi

392,7

Bình Định

473,8


Phú Yên

330,0

Khánh Hòa

2,317

Ninh Thuận

1,100,0


IV. Định hướng phát triển.
 Hình thành 3 trung tâm du lịch là:
+ Đà Nẵng và vùng phụ cận.
+ Quy Nhơn và vùng phụ cận.
+ Nha Trang – Vân Phong- Đại Lãnh.
 Tiến hành liên kết với các địa phương khác trong cả nước
để quảng bá các sản phẩm đặc trưng, xây dựng thương
hiệu du lịch của vùng.
Ví dụ: ở Nha Trang cần phát triển thương hiệu du lịch biển
để thu hút khách du lịch.


 Tiến hành khảo sát thị trường xem xét nhu cầu
tiêu dùng du lịch của người dân để đưa ra những
chính sách kip thời, hợp lý.
 Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù và bổ trợ địa

phương. Tổ chức không gian du lịch các khu du
lịch, tuyến điểm du lịch,đô thị du lịch.
 Đầu tư phát triển du lịch và Tổ chức hoạt động
kinh doanh du lịch.


×