Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.05 KB, 26 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Lời nói đầu
Sau hơn 15 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển
vớt bậc ở tất cả các ngành các lĩnh vực. Ngành ngân hàng cũng không thể
nằm ngoài xu thế của sự phát triển. Hiện nay ngành ngân hàng đã chiếm một
vị trí rất quan trọng trong nền kình tế. Nó chính là nhịp cầu cho sự phát triển
của các ngành kinh tế khác.
Trong nền kinh tế thị trờng ngành ngân hàng đã cho thấy nó là mốt thành
phần không thể thiếu. Với chức năng chính là trung gian tài chính ngành
ngân hàng đã đóng góp mốt phần rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế.
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam từ khi thành lập
đến nay nói chung và chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn chi nhánh Láng Hạ nói riêng đã thu đợc những thành quả to lớn và đã
góp mốt phần không nhỏ vào sự phát triển của đất nớc.
Trong quá trình học tập trên ghế nhà trờng em đã đợc các thầy cô truyền
thụ các kiến thức về ngành ngân hàng. Các kiến thức này bây giờ đã đợc
chứng minh bằng thực tiễn thông qua quá trình thực tập làm cho em hiểu rõ
hơn về hoạt động của ngành ngân hàng.
Kết thức 4 tuần thực tập tổng hợp cùng với sự hớng dẫn của cô giáo hớng
dẫn Nguyễn Hồng Vân và tập thể các cán bộ nhân viên chi nhánh ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Láng Hạ đã giúp em đợc hiểu rõ hơn
về hoạt động của ngành ngân hàng nói chung và chi nhánh Láng Hạ nói
riêng. Trong khoảng thời gian này em đã hoàn thành xong bản báo cáo thực
tập tổng hợp vì còn thiếu rất nhiều kinh nghiệp nên bản báo cáo của em còn
rất nhiều thiếu sót, em rất mong đợc sự hớng dẫn của cô và quý ngân hàng
hàng để bản báo cáo của em đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.

1



Báo cáo thực tập tổng hợp

Phần I : tổng quan về ngân hàng nông nghiệp & phát
triển nông thôn chi nhánh láng hạ
i. khái quát chung
I.1. Nét chung về ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt
Nam
Với tên ban đầu là ngân hàng Nông Nghiệp đợc thành lập vào năm 1988
theo nghị định số 53/HĐBT.
Quyết định số 280/QĐ - NHNN ngày 15/11/1996 do thống đốc ngân hàng
nhà nớc đợc thủ tớng uỷ quyền đổi tên ngân hàng Nông nghiệp thành Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam và hoạt động theo mô hình tổng
công ty 90,91.
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam ra đời với
chức năng của một ngân hàng thơng mại thực hiện ba nghiệp vụ chủ yếu là
huy động tín dụng thanh toán và đợc xác định thêm nhiệm vụ là đầu t
phát triển đối với khu vực nông thôn qua việc mở rộng đầu vốn trung và dài
hạn phục vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá khu vực nông thôn.
Định hớng phát triển(cuối năm 1996) của ngân hàng Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn Việt Nam là củng cố và giữ vữngthị trờng nông thôn,
tiếp cận nhanh và chiếm lĩnh thị trờng thành thị, phát triển đa dạng các loại
hình dịch vụ hiện đại hoá công nghệ ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế
phát triển.
Đến nay ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đã
có một mạng lới rộng khắp cả ở đô thị và nông thôn với hơn 1300 sở giao
dịch trên toàn quốc. Và laf ngân hàng hàng chiếm thị phần lớn ở khu vực
nông thôn. hiện nay ngân hàng đã đa dịch vụ mới và hiện đại vào phục vụ
khách hàng là dịch vụ thẻ. Là ngân hàng đa đơc phong danh hiệu:
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Anh hung lao động thời kỳ đổ mới
I.2. Chi nhánh Láng Hạ

Chi nhánh Láng Hạ đợc thành lập ngày 1/8/1996 theo quyết định 334/QĐ
- NHNo 02 của tổng giám đốc ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động ngày 17/3/1997. ngày
18/3/1997 chính thức công bố thành lập và trụ sở chính tại 44 Láng Hạ Đống Đa - Hà Nội nay là 24 Láng Hạ.
Với số vốn ban đầu 710 tỷ VNĐ đợc bàn giao từ ngân hàng phục vụ ngời
nghèo.

2


Báo cáo thực tập tổng hợp

II. Chức năng , nhiệm vụ của chi nhánh Láng Hạ
II.1. Huy động vốn
a.
khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền
gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh
tế trong nớc và ngoài nớc bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ.
b.
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu kỳ phiếu ngân hàng và thực
hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của
NHNo&PTNTVN.
c.
Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ, chính quyền
địa phơng và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc theo
quy định của NHNo&PTNNVN.
d.
Đợc phép vay vốn ngắn, trung và dài hạn của các tổ chức tài chính
trong nớc theo quy định của NHNo&PTNTVN.
II.2. Cho vay.

Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam Đồng và đồng ngoại
tế với các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế.
II.3. Kinh doanh ngoại hối
Huy động vốn, cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các dịch
vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, ngân
hàng hàng nhà nớc và của NHNo&PTNTVN.
II.4. kinh doanh dịch vụ:
Thu, chi tiền mặt, mua bán vàng bặc, máy rút tiền tự động, thẻ tín dụng,
két sắt, cất giữ, chiết khấu, nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tài chính.
tín dụng, cá nhân, tổ chức trong và ngpài nớc và các dịch vụ ngân hàng khác
đợc sự cho phép của ngân hàng nhà nớc, ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn Việt Nam.
II.5. Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với các chi nhánh
NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn.
II.6. Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định
của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.
II.7. Thực hiện đầu t dới các hình thức nh: hùn vốn, liên doanh, mua cổ
phần và các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác
khi đợc sự cho phép của NHNo&PTNNVN.
II.8. Làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ ngời nghèo.
II.9. Quản lý nhà khách nhà nghỉ và đào tạo tay nghề trên địa bàn( nếu đợc tổng giám đốc NHNo&PTNN giao).

3


Báo cáo thực tập tổng hợp

II.10. Thực hiện công tác tổ chức, đào tạo cán bộ, thi đua, khen thởng theo
phân cấp uỷ quyền của NHNo&PTNNVN.
II.11. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ

nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của NHNo&PTNT.
II.12. Tổ chức phổ biến, hớng dẫn triển khaithực hiện các cơ chế, quy chế
nghiệp vụ và văn bản pháp luật của nhà nớc, ngành ngân hàng và
NHNo&PTNN liên quan đến hoạt động của các chi nhánh.
II.13. Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ. tín
dụng và để ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của
NHNo&PTNT và kế hoạch phát triển của địa phơng.
II.14. Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và
theo yêu cầu đột xuất của tổng giám đốcNHNo&PTNN.
II.15. Thực hiện các nhiệm vụ khách do tổng giám đốc NHNo&PTNN
giao.

4


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phòng
GD số 8
8 cbvc

Phòng tín dụng
13 cbvc

Phòng
GD số 7
9 cbvc
Phòng
GD số 6
6 cbvc

Phòng
GD số 4
5 cbvc
Phòng
GD số 5
7 cbvc
Phòng
GD số 3
7 cbvc
Phòng
GD số 2
8 cbvc

5 cbvc
4 cbvc

chi nhánh cấp II bách khoa

4 cbvc

Phòng

Thẩm định

TCCB&ĐT

Phòng

ktktnb


Phòng

Phòng
HCQT
12cbvc

Phó giám đốc

Phòng
KTNQ
50 cbvc

Phòng kế toán
10 cbvc

12 cbvc

Phòng

tín dụng

Phòng
TTQT
12 cbvc

Phó giám đốc

Giám đốc

Sơ đồ cơ cấu tổ chúc chi nhánh NHno&ptnn láng hạ

(thời điểm 9/2004)

Phòng

7 cbvc

Kế hoạch

III. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Láng Hạ.
III.1. Cơ cấu tổ chức

Chi nhánh Láng Hạ đợc tổ chức nh sau:
Gồm một giám đốc và hai phó giám đốc. Có tám phong ban: Phòng hành
chính nhân sự có 12 cán bộ viên chức, phòng kế toán ngân hàng quỹ có 50
cán bộ viên chức, phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ 4 cán bộ viên chức, phòng
tổ chức cán bộ và đào tạo có 5 cán bộ viên chức, phòng thẩm định có 4 cán
bộ viên chức, phòng thanh toán quốc tế có 12 cán bộ viên chức, phòng tín

5


Báo cáo thực tập tổng hợp

dụng16 cán bộ viên chức, phòng kế hoạch có 7 cán bộ viên chức và có 6
phòng giao dịch. Phòng giao dịch số 2 ở 29 ngõ Trạm- Hàng Giang có 8 cán
bộ viên chức, phòng giao dịch số 3 ở 36 Doãn Kế Thiện có 7 cán bộ viên
chức, phòng giao dịch số 5 ở Trung Kính có 7 cán bộ viên viên chức, phòng
giao dịch số 6 ở Hàng Mã có 6 cán bộ viên chức, phòng giao dịch số 7 ở Đào
Tấn có 9 cán bộ viên chức, phòng giao dịch số 8 có 6 cán bộ viên chức.
Ngoài ra chi nhánh Láng Hạ còn có một chi nhánh cấp II Bách Khoa gồm

có phòng kế toán có 10 cán bộ viên chức, phòng tín dụng có 13 cán bộ viên
chức và một phòng giao dịch là phòng giao dịch số 4 ở Lò Đúc có 5 cán bộ
viên chức.
Về cơ cấu cán bộ: Tổng số cán bộ viên chức chi nhánh đến 31/12/2004 có
193 ngời. Trong đó trên đại học là 4 ngời chiếm 2%; đại học, cao đẳng là 149
ngời chiếm 77.2%; trung, sơ cấp là 19 ngời chiếm 9.8% cha qua đào tạo 21
ngời chiếm 10.8%. số cán bộ viên chức nữ là 124 ngời chiếm 64.2%, đảng
viên là 50 đồng chí chiếm 25.9%.
III.2. Nhiệm vụ của các phòng ban
Theo quy định giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất, điều hành mọi hoạt
động, kinh doanh của sở giao dịch, giám đốc thực hiện nghĩa vụ và quyền
hạn của mình đúng quy định của pháp luật và quy định của NHNo&PTNT
Việt Nam. Giám đốc phân công, uỷ quyền cho các phó giám đốc, trởng
phòng nghiệp vụ giải quyết một số công việc và chịu trách nhiệm về sự phân
công, uỷ quyền của mình.
III.2.1 Phòng tín dụng(TD)
a.

b.
c.

Nghiên cứu xây dụng chiến lợc khách hàng, phân loại khách hàng
và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng, nhằm
mở rộng đầu t tín dụng.
Xây dụng kế hoạch cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng
đồng Việt Nam và ngoại tệ hàng tháng, quý, năm theo quy định.
Thực hiện nghiệp vụ cho vay, thu nợ đối với các khoản cho vay ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ đối
với khách hàng kể cả cho vay hợp vốn đồng tài trợ theo quy định
của tổng giám đốc ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Thôn Việt Nam

6


Báo cáo thực tập tổng hợp

d.

e.

f.
g.
h.
i.

Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh
thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồngChiết khấu, cầm cố thơng
phiếu và giấy tờ có giá.
Tiếp nhận các dự án đồng tài trợ và các dự án uỷ thác đầu t của ngân
hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. Triển khai
thực hiện các trơng trình, dự án đầu t bằng vốn chỉ định, uỷ thác của
chính phủ, tổ chức tài chính, cá nhân trong và ngoài nớc.
Tổng hợp, phân tích thông tin kinh tế quản lý danh mục, phân loại
khách hàng có quan hệ tín dụng.
Tổ chức, thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro về nghiệp vụ tín
dụng.
Chấp hành chế độ báo cáo, thông kê, kiểm tra nghiệp vụ theo quy
định.
Thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc giao.


III.2.2. Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp.(NV&KHTH)
a.
Xây dựng các đề án, chiến lợc kinh doanh ngắn hạn và dài hạn
( chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn và cho vay)
b.
Xây dựng và tham mu cho ban giám đốc các biện pháp tổ chức thực
hiện kế hoạch kinh doanh tháng, quý, năm; tổng hợp phân tích đánh
giá diễn biến tình hình thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh,
thông tin báo cáo thờng xuyên, kịp thời giúp ban giám đốc chỉ đạo,
đièu hành hoạt động kinh doanh.
Tham mu cho ban giám đốc trong việc giao và quyết toán kế hoạch
kinh doanh, kế hoạch tài chính đối với các phòng nghiệp vụ.
c.
tổng hợp thông tin về kinh tế - xã hội, diễn biến lãi suất trên thị trờng. Nghiên cứu, phân tích kinh tế và tham mu cho ban giám đốc
điều hành lãi suất cho vay, lãi suất huy động nhanh nhậy, phù hợp
với thị trờng. đề suất biện pháp triển khai, áp dụng các sản phẩm
dịch vụ mới: u đãi lãi suất, u đãi dịch vụ đối với từng đối tợng khách
hàng theo cơ chế u đãi hiện hành của ngân hàng Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, đảm bảo khả năng cạnh tranh với
các ngân hàng thơng mại trên địa bàn, nhằm tăng trởng hoạt động
kinh doanh theo mục tiêu đề ra.
d.
Nghiên cứu, tham mu, đề suất kịp thời cho ban giám đốc triển khai
các biện pháp, hình thức và công cụ huy động vốn, để tăng cờng khả

7


Báo cáo thực tập tổng hợp


năng về vốn. Nâng cao chất lợng nguồn vốn, đảm bảo nguồn vốn ổn
định và vững chắc, phù hợp với mục tiêu, định hớng từng thời kỳ của
sở giao dịch.
e.
Đầu mối quan hệ, tiếp nhận các nguồn vốn uỷ thác đầu t của chính
phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
f.
Nghiên cứu thực hiện các biện pháp, phơng pháp thôn tin, tiếp thị,
quảng cáo, chăm sóc khách hàng, nhằm mở rộng thị trờng, thị phần
và mở rộng hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn hiệu quả.
g.
Tham mu cho ban giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện các phong
trào thi đua của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Việt Nam , của sở giao dịch phát động, đầu mối tổng hợp, đánh giá
sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua và báo cáo thi đua định kỳ,
đột xuất theo quy định của hội đồng thi đua ngân hàng Nông Nghiệp
và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.
h.
Tham mu cho ban giám đốc chỉ đạo công tác tiếp thị và thông tin
tuyên truyền, phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
i.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc.
III.2.3. Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ( ktktnb ).
a. Tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội bộ các chứng từ, sổ sách, hồ sơ
nghiệp vụ phát sinh tại sở giao dịch. Kiến nghị kịp thời các biện
pháp khác phục những tồn tại, thiếu sót trong hoạt động kinh doanh,
đảm bảo an toàn hiệu quả.
b.
Đầu mối đón tiếp và làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm toán

trong và ngoài ngành đến làm việc tại sở giao dịch.
c.
Xây dựng đề cơng, chơng trình công tác kiểm tra, phúc tra. Tham mu cho ban giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác chấn chỉnh, sửa sai
sau thanh tra, kiểm tra theo kết luận và kiến nghị của các đoàn thanh
tra, kiểm tra. Tổng hợp báo cáo kịp thời kết quả công tác chấn
chỉnh, sửa sai theo quy định.
d.
Thực hiện việc tiếp dân, giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo. Tổ chức
kiểm tra, xác minh, tham mu cho giám đốc giải quyết đơn th thuộc
thẩm quyền.
e.
Thờng trực tiểu ban chống tham nhũng, tham mu cho ban giám đốc
trong hoạt động chống tham nhũng, chống tham ô, hối lộ, lãng phí
và thực hành tiếp kiệm tại sở giao dịch.
f.
Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê theo quy định.

8


Báo cáo thực tập tổng hợp

g.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
III.2.4. Phòng kinh doanh và thanh toán quốc tế.( KDNT&TTQT ).
a. Xây dựng, niêm yết tỷ giá giao dịch các loại ngoại tệ với khách hàng.
b. Thực hiện các giao dịch mua, bán ngoại tệ: giao ngay, kỳ hạn, hoán
đổi. Quyền chọn và các dịch vụ ngoại hối theo chính sách quản lý
ngoại hối của chính phủ, ngân hàng nhà nớc và các quy định của
ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, đáp

ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng.
c. Thực hiện các giao dịch thanh toán xuất, nhập khẩu về hàng hoá và
dịch vụ cho khách hàng tại sở giao dịch: thanh toán L/C, nhờ thu,
chuyển tiền, thơng lợng bộ chứng từ xuất khẩu, các dịch vụ về bao
thanh toán.
d. Phát hành các th bảo lãnh theo thông lệ quốc tế và quy định của ngân
hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam: Th tín dụng
dự phòng, bảo lãnh ngân hàng, các chứng th bảo lãnh
e. Thực hiện các giao dịch thanh toán phi mậu dịch cho các cá nhân trong
và ngoài nớc.
f. Tổ chức triển khai các dịch vụ khác về ngoại tệ và thanh toán quốc tế
tại sở giao dịch.
g. Tham mu cho ban giám đốc về các dịch vụ liên quan đến ngoại tệ và
thanh toán quốc tế.
h. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.
i. Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao.
III.2.5. Phòng thẩm định.( TĐ ).
a. Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm
định và phòng ngừa rủi ro tín dụng.
b. Thẩm định các khoản cho vay do giám đốc quy định, chỉ định theo uỷ
quyền của tổng giám đốc và thẩm định những món vay vợt quyền
phán quyết của trởng phòng giao dịch.
c. Thẩm định các khoản vay vợt mức phán quyết của giám đốc sở giao
dịch, đồng thời lập hồ sơ trình tổng giám đốc (qua ban thẩm định) để
xem xét phê duyệt.
d. Thẩm định khoản vay do tổng giám đốc quy định hoặc do giám đốc sở
giao dịch quy định trong mức phán quyết cho vay của giám đốc sở
giao dịch.

9



Báo cáo thực tập tổng hợp

e. Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của phòng tín dụng, phòng giao
dịch.
f. Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định.
g. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.
h. Thực hiện các nghiệp vụ khác do giám đốc giao.
III.2.6. Phòng kế toán ngân quỹ. (KTNQ)
a. Tổ chức hạch toán kế toán các nghiệp vụ huy động vốn, quản lý và
theo dõi các dự án của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam và các nghiệp vụ kinh doanh khác của sở giao dịch theo quy
định hiện hành của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam.
b. Tổ chức quản lý hệ thống máy chủ, hệ thống truyền tin giữa sở giao
dịch với trung tâm công nghệ thông tin, các phòng giao dịch với ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và khách hàng
đang nối mạng với sở giao dịch.
Thực hiện công tác thanh toán điện tử trong nội bộ ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, tham gia thanh toán bù trừ
với ngân hàng nhà nớc, và các ngân hàng thơng mại trên địa bàn, thanh
toán nối mạng với khách hàng.
c. Trực tiếp thực hiện các dịch vụ rút tiền tự động(ATM), dịch vụ thẻ,
dịch vụ két sắt. nhận bảo quản, cất giữ các loại giấy tờ và các tài sản
quý cho khách hàng.
d. Thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, vận chuyển tiền mặt(bao
gồm VNĐ và ngoại tệ) các loại giấy tờ có giá. Tổ chức quản lý kho,
quỹ nghiệp vụ. Chấp hành định mức tồn quỹ, chế độ báo cáo kho, quỹ
theo quy định.

e. Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi tài chính theo chế độ
khoán tài chính của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam.
f. Lập kế hoạch triển khai ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin theo
định hớng của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam và yêu cầu phát triển tin học của sở giao dịch.
g. Đầu mối tiếp nhận và triển khai ứng dụng các trơng trình phần mềm do
ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, các tổ chức
khác cung cấp.

10


Báo cáo thực tập tổng hợp

h. Thực hiện công tác phân tích, đánh giá hoạt động tài chính. Theo dõi
quản lý tài sản, thực hiện công tác bảo hành, bảo trì chơng trình phần
mềm, thiết bị vi tính. Chủ động khách phục sự cố thiết bị, phần mềm
và liên hệ với các đơn vị có trách nhiệp bảo hành, bảo trì.
i. Xây dựng các trơng trình phần mềm hoặc đề suất với ban giám đốc
một số đơn vị có khả năng cung cấp phần mềm, đáp ứng các yêu cầu
nghiệp vụ của sở giao dịch.
j. Bảo quản chứng từ kế toán cha đến thời hạn đa vào kho lu trữ.
k. Thực hiện trích nộp ngân sách nhà nớc các khoản phải nộp theo luật
thuế hiện hành của nhà nớc.
l. Tổng hợp các loại báo cáo nghiệp vụ, thống kê khai thác dữ liệu trên
mạng theo quy định.
m. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao cho.
II.2.7. Phòng hành chính nhân sự.(HCNS)
a. Thực hiện công tác quản trị, hành chính, lễ tân. Tổ chức quản lý văn

th lu trữ (bao gồm cả việc bảo quản các loại chứng từ kế toán, tín
dụng, thanh toán quốc tếđã nhập kho), trực tiếp quản lý, bảo quản
và khai thác các loại tài sản công(bao gồm ô tô, máy phát điện và
các loại máy văn phòng) đặt tại phòng hành chính nhân sự và phòng
làm việc của ban giám đốc.
b. Tham mu về công tác tổ chức cán bộ, bố trí, sắp xếp cán bộ, quy
hoạch cán bộ, bổ nhiệm tuyển dụng, thuyên chuyển cán bộ, nâng lơng định kỳ, khen thởng, kỷ luật trong sở giao dịch theo quy định.
c. Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc diện sở giao dịch quản lý. Thực
hiện chính sách đối với ngời lao động: thanh toán tiền lơng, bảo
hiểm và các chính sách khác theo quy định của nhà nớc và của
ngành ngân hàng.
d. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đã đợc
duyệt, đề suất cử cán bộ đi học tập, tham quan khảo sát trong nớc và
nớc ngoài.
e. Chấp hành chế độ báo cáo thống kê về công tác tổ chức cán bộ, đào
tạo, tiền lơng và bảo hiểm, công tác hành chính quản trị.
f. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
(Trích quyết định quy định về chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
thuộc các sở giao dịch của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam )

11


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phần II. Kết quả hoạt động kinh doanh một vài năm
gần đây của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn láng hạ
I. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004

I.1. Một số nét sơ lợc về tình hình kinh tế xã hội nớc ta.
Năm 2004, nền kinh tế nớc ta vẫn duy tri mức tăng trởng khá, GDP đạt
7,7%, xuất khẩu đạt 26 tỷ USD, thu hút 4 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài, hơn
3,4 tỷ USD vốn ODA.
Trong năm qua, Hà Nội đã đóng góp đáng kế vào mức tăng trởng chung
của cả nớc trong nhiều lĩnh vực. Hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu và các lĩnh vực
then chốt đều tăng so với cùng kỳ, một số lĩnh vực còn đạt đợc vợt trội mặc
dù trong điều kiện khách quan không thuận lợi nh thời tiết bất thờng, dịch
cúm gia cầm, giá nhập khẩu tăng dẫn đến chỉ số giá tiêu ding đặc biệt là giá
nguyên nhiên liệu đầu vào và giá lơng thực phẩm tăng mạnh. điều đó ảnh hởng mạnh mẽ đến đới sống kinh tế - xã hội.
Hoạt động ngân hàng trên địa bàn Hà Nội diễn ra vô cùng sôi động, cuộc
cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại ngày càng trở nên gay gắt. từ đầu
năm, lãi suất trên thị trờng liên tục biến động theo chiều hớng tăng. Các ngân
hàng đều tiến hành cải cách hệ thống thanh toán ngân hàng nh: giao dịch một
cửa, ứng dụng các công nghệ ngân hàng mới nhằm tăng sức cạnh tranh, thu
hút khách hàng. Tâm lý lo ngại lạm phát, giá cả tăng cao khiến ngời dân lo sợ
chuyển hớng đầu t sang cất trữ vàng và đôla làm cho việc huy động tiền gửi
của dân c gặp khó khắn.
Tuy hoạt động trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế thị trớng song
ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã không ngừng
phát triển và dần khẳng định đợc vị thế của mình không nhng ở trong nớc mà
còn trên trờng quốc tế.
Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ đã nỗ
lực khắc phục khó khăn và thực hiện đúng định hớng của hội đồng quản trị
và tổng giám đốc, đảm bảo hiệu quả quản lý kinh doanh, điều hành tác
nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
I.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm trong những năm gần đây.

12



Báo cáo thực tập tổng hợp

I.2.1. Công tác nguồn vốn.
Tổng nguồn vốn đến 31/12/2004 đạt 4.470 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng là
11% tăng 440 tỷ đồng so với 31/12/2003, đạt 81% kế hoạch năm 2004(kế
hoạch là 5.536,3 tỷ đồng).

13


Báo cáo thực tập tổng hợp

Bảng 1: quy mô nguồn vốn
đơn vị: tỷ đồng
TT
A
1
2
B
1
2
3

chỉ tiêu
2001
2002 2003 2004
Tổng nguồn vốn kinh doanh
2.630
3.811 4.037 4.470

Nguồn vốn nội tệ
2.267
3.299 3.091 3.197
nguồn vốn ngoại tệ (quy VNĐ)
354
512
964
1.273
Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn
2.630
3.811 4.037 4.470
Nguồn vốn không kỳ hạn
468,7
961
1.046 918
nguồn vốn có kỳ hạn dới 12 tháng
1.586,8 864
1.053 1.376
nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng
574.5
1.986 1938 2.176
(nguồn: báo cáo tổng kết 3 năm 2001 2004)
theo bảng 1 ta thây:
Nguồn vốn nội tệ đạt 3.197 tỷ đồng, tăng 121 tỷ đồng so với năm 2003,
chiếm 72% tổng nguồn vốn, đạt 87% so với kế hoạch năm 2004(kh: 3.666,1
tỷ đồng ).
Nguồn ngoại tệ(quy VNĐ) đạt 1.273 tỷ đồng, tăng 319 tỷ đồng so với
năm 2003, chiếm 28% tổng nguồn vốn đạt 68% so với kế hoạch năm
2004(kh: 1.870,1 tỷ đồng).
*cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn:

Nguồn vốn không kỳ hạn: 918 tỷ đồng, giảm 114 tỷ đồng so với năm
2003, chiếm 21% tổng nguồn vốn. Trong đó ngoại tệ là 268 tỷ chiếm 6%
tổng nguồn.
Nguồn vốn kỳ hạn dới 12 tháng: 1.376 tỷ đồng, tăng 256 tỷ đồng so với
năm 2003, chiếm 31% tổng nguồn vốn. Trong đó ngoại tệ 464 tỷ chiếm 10%
tổng nguồn.
Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng: 2.176 tỷ đồng, tăng 299 tỷ đồng so với
năm 2003, chiếm 49% tổng nguồn vốn. Trong đó ngoại tệ 541 tỷ chiếm 12%
tổng nguồn.
*cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế:
Tiền gửi dân c và giấy tờ có giá: 1.176 tỷ đồng, tăng 121 tỷ so với năm
2003, chiếm 25% trong tổng nguồn vốn.
Tiền gửi các tổ chức kinh tế: 1.551 tỷ đồng, tăng 83 tỷ đồng so với năm
2003, chiếm 35% trong tổng nguồn vốn.
Tiền gửi các tổ chức tín dụng: 766 tỷ đồng, tăng 136 tỷ đồng so với năm
2003 chiếm 17% trong tổng nguồn vốn.

14


Báo cáo thực tập tổng hợp

Tiền gửi uỷ thác đầu t(BHXH): 1000 tỷ đồng, chiếm 22% trong tổng
nguồn vốn.
I.2.1. Công tác tín dụng.
Tổng d nợ đến 31/12/2004 đạt 2.200 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng là 45%,
tăng 695 tỷ đồng so với năm 2003. kết quả d nợ đạt 108% kế hoạch năm
2004(KH:2.030,3 tỷ đồng).
Bảng 2: quy mô d nợ cho vay.
đơn vị: tỷ đồng

TT
A
1
2
B
1
2

chỉ tiêu
tổng d nợ cho vay
d nợ nội tệ
d nợ ngoại tệ (quy VNĐ)
cơ cấu d nợ theo thời gian
d nợ cho vay ngắn hạn
d nợ cho vay trung dài hạn

2001
1.030
601
429
1.030
197
833

2002
1.466
1.090
376
1.466
501

965

2003
1.515
1.005
510
1.515
642
873

2004
2.200
1.066
1.134
2.200
1.200
1.000

(nguồn: báo cáo tổng kết 4 năm 2001 2004)
qua bảng 2 ta thấy:
D nợ nội tệ đạt 1.066 tỷ đồng, tăng 62 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm
48% tổng d nợ.
D nợ ngoại tệ(quy ra VNĐ) đạt 1.134 tỷ đồng, tăng 633 tỷ đồng so với
năm 2003, chiếm 52% tổng d nợ.
*d nợ theo thành phần kinh tế.
Doanh nghiệp nhà nớc: 1.752 tỷ đồng, tăng 514 tỷ đồng so với năm 2003,
chiếm 79% tổng d nợ.
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 400 tỷ đồng, tăng 172 tỷ đồng so với
năm 2003, chiếm 19% tổng d nợ.
Cho vay tiêu ding, đời sống, cầm cố chứng chỉ có giá: 48 tỷ đồng, tăng 9

tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 2% tổng d nợ.
*D nợ theo thời gian
D nợ ngắn hạn:1.200 tỷ đồng, tăng 619 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm
54% tổng d nợ.
D nợ trung và dài hạn: 1.000 tỷ đồng, tăng 76 tỷ đồng so với năm 2003,
chiếm 46% tổng d nợ.
*Nợ quá hạn:

15


Báo cáo thực tập tổng hợp

Tổng nợ quá hạn năm 2004 là 2.789 tỷ đồng chủ yếu của doanh nghiệp
ngoài quốc doanhtrong đó 1.704 tỷ đồng là do quá hạn gốc và lãi cha thu
nên gốc chuyển NQH còn lại 1.085 tỷ đồng cha đến hạn nhng do cùng số
hợp đồng nên bị chuyển nợ quá hạn.
I.2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ & thanh toán quốc tế.
Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ: năm 2004, doanh số mua ngoại tệ đạt
565 triệu USD, doanh số bán ngoại tệ đạt 569 triệu USD, vợt mức kế hoạch là
41%. Lãi thu đợc từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ là 875 triệu đồng, đạt
109% so với kế hoạch đề ra.
Về thanh toán quốc tế: doanh số TTQT tăng từ 526,7 triệu USD năm 2003
lên 589 triệu USD năm 2004 đạt 117% kế hoạch do triển khai một số dự án
lớn của Tổng công ty lắp máy Việt Nam, công ty lắp máy Hà NộiPhí thu đợc từ TTQT là 1.681 tỷ đồng tăng 12% so với kế hoạch năm 2004 và tăng
14% so với năm 2003.
Triển khai hoạt động TTQT tại chi nhánh trực thuộc là chi nhánh Bách
Khoa rất hiệu quả, cụ thể: Doanh số TTQT đạt 5,1 triệu USD, phí TTQT thu
đợc là 202 triệu VNĐ.
Số điện SWIFT chuyển đi năm 2004 đều đợc chuyển an toàn, không xẩy

ra sai sót của các thanh toán viên.
I.2.4. Công tác kế toán và ngân quỹ.
*công tác kế toán:
trong năm 2004, công tác thanh toán đảm bảo an toàn, chính xác, kịp thời
cho khách hàng, đảm bảo quản lý tốt tài sản tiền vốn đợc ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam giao. Doanh số thanh toán năm
2004 cũng đạt đợc sự tăng trởng khích lệ. Tổng doanh số thanh toán đạt
160.149 tỷ đồng, bằng 121% so cung kỳ năm trớc.
Trong đó: Tiền mặt chiếm tỷ trọng3,5%/tổng doanh số thanh toán. chuyển
khoản chiếm tỷ trọng 96,5%/tổng doanh số thanh toán. doanh số chuyển tiền
điện tử liên ngân hàng: 26.313 tỷ đồng bằng 238% so với cùng kỳ, chiếm tỷ
trọng 16,4%/tổng doanh số thanh toán. doanh số thanh toán bù trừ: 1,516 tỷ
đồng bằng 52% so với cùng kỳ, chiếm tỷ trọng 1%/ tổng doanh số thanh
toán.
Ngoài ra, chi nhánh đã triển khai thành công một số dịch vụ mới nh: Dịch
vụ chuyển tiền nhanh WESTERN UNION, dịch vụ trả lời tự động PHONE
BANKING, nghiệp vụ thẻRiêng dịch vụ thẻ ATM tổng số thẻ phát hành là

16


Báo cáo thực tập tổng hợp

4.500 thẻ, tổng số giao dịch tại 02 máy ATM là 43.902 giao dịch( đạt 1073%
so với năm 2003), tổng số d tiền gửi phát hành thẻ là 24 tỷ đồng.
*Công tác kho quỹ:
Doanh số thu tiền mặt năm 2004:5,571 tỷ đồng bằng 96,5% so cùng kỳ
năm trớc. Doanh số chi tiền mặt năm 2004: 5,587 tỷ đồng bằng 97,4% so với
cùng kỳ năm trớc. Lợng thu và chi tiền mặt hàng ngày rất lớn, bình quân từ
15-16 tỷ đồng/ ngày nhng bộ phận ngân quy luôn hoàn thành nhiệm vụ.

*Công tác tin học:
trong năm 2004, chi nhánh đã đợc bổ xung số lợng lớn thiết bị tin học, mở
rộng, nâng cấp mạng nội bộ phục vụ trong việc hiện đại hoá hệ thống thanh
toán. 100% các máy PC tại chi nhánh đợc nâng cấp chạy hệ diều hành MS
Windows 2000, máy chủ MS Windows 2000 server. Nâng cấp trơng trình
thanh toán liên ngân hàng (CITAD) lên cơ sở dữ liệu ORACLE, đảm bảo an
toàn tuyệt đối cho giao dịch và dữ liệu.
Đã triển khai tốt dự án trang bị và ứng dụng công nghệ tin học đợc phê
duyệt theo chơng trình WB đến từng chi nhánh và phòng giao dịch. Xử lý tốt
dữ liệu để chuyển đổi hệ thống tài khoản kế toán, đào tạo hệ thống mới với
nhiều hình thức tập trung, tự đào tạo đến nay 100% các cán bộ nghiệp vụ
khai thác tốt hệ thống trơng trình thanh toán tạo nền móng tiếp tục phát triển
công nghệ thông tin và hiện đại hoá cho những năm tiếp theo.
*kết quả tài chính:
Quỹ thu nhập 946A đạt 86.300 triệu đồng đạt 77,5% so với năm 2003.
Trong đó: Tổng thu 946A đạt: 308.287 triệu đồng bằng 101,8% so năm 2003.
Tổng chi 946A là: 221.987 triệu đồng bằng 115,8% so năm 2003. hệ số lơng
làm ra đạt 2,24. chi hoạt động quản lý và công vụ năm 2004 đạt 4.199 triệu
đồng, chiếm tỷ trọng 1,7% so với tổng chi phí trong đó các chỉ tiêu trung ơng
quản lý là 1,9 tỷ đồng nằm trong giới hạn cho phép (KH là 4,8 tỷ đồng). Thu
dịch vụ đạt 14 tỷ chiém 14,1% tổng thu nhập ròng.
*chênh lệch lãi suất:
Lãi suất đầu ra đạt: 0,61%, lãi suất đầu vào 0,42%. Chênh lệch lãi suất
bình quân trong năm là 0,91%, thấp hớn so với năm 2003.
I.2.5. Công tác kiểm tra kiểm toán.
Lãnh đạo chi nhánh thờng xuyên quan tâm đến hoạt động kiểm tra kiểm
toán nội bộ, coi đây là một công cụ không thể tách rời, không thể thiếu trong
điều hành hoạt dộng kinh doanh có hiệu quả và đúng pháp luật.

17



Báo cáo thực tập tổng hợp

Năm 2004, chi nhánh đã đợc các đoàn thanh kiểm tra của ngân hàng Nhà
nớc TP Hà Nội, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về
thanh kiểm tra: kiểm tra toàn diện hoạt động kinh doanh của chi nhánhtrong
thời hiệu 02 năm(tháng 02/2002 đến 30/09/2004) và kiểm tra việc chấp hành
chuyển nợ quá hạn theo quyết định 699/NHNo-KTKT.
Ngoài ra chi nhánh đã thực hiện các đợt tự kiểm tra với tổng số là 04 đợt,
trong đó: 01 đợt kiểm tra về hoạt động tín dụng, 02 đợt kiểm tra về công tác
kế toán, ngân quỹ, 01 đợt kiểm tra các hoạt động khác. các đợt kiểm tra diễn
ra đúng trình tự, chính xác nhờ đó đã phát hiện ra các thiếu sót cần sửa chữa
và từ đó hạn chế rủi ro để phòng tránh giảm sai sót đến mức thấp nhất.
I.2.6. Công tác tổ chức cán bộ và đào tạo.
*Về mở rộng mạng lới: năm 2004, chi nhánh đã thành lập và đi vào hoạt
động 01 phòng giao dịch nâng tổng số điểm giao dịch của chi nhánh lên 10
điểm.
*Về cơ cấu cán bộ:
Tổng số cán bộ viên chức chi nhánh đến 31/12/2004:193 ngời. Trong đó:
trên đại học là 4 ngời; đại học, cao đảng là 149 ngời; trung sơ cấp là 19 ngời;
cha qua đào tạo, 21 ngời. Số cán bộ viên chức nữ là 124 ngời. Đảng viên có
50 ngời.
Ngời lao động trong chi nhánh đợc xếp lơng và nâng bậc lơng theo đúng
ngạch, bậc lơng và thời gian hởng. Mọi chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, ổm đau thai sảnĐều thực hiện đúng theo chế độ nhà nớc và thực hiện
kịp thời, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.
*Về công tác đào tạo:
Chi nhánh tự tổ chức đào tạo và đào tạo lại nhiều lớp bời dỡng nghiệp vụ
cho cán bộ viên chức, trong năm 2004 số ngày chi nhánh tự đào tạo bình

quân/01 cán bộ là 17,2 ngày. Giảng viên kiêm nhiệm là 10 ngời, đều là các
cán bộ có nhiều kinh nghiệm. Bên cạnh đó chi nhánh luôn cử cán bộ tham
gia các lớp do trung tâm đào tạo ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam tổ chức.
Chi nhánh tham gia đầy đủ các phong trào thi đua do ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam phát động, các văn bản hớng dẫn
công tác thi đua, nên tập thể cán bộ viên chức chi nhánh luôn đoàn kết hăng
hái hoàn thành tốt nhiẹm vụ đợc giao.
II. Đánh giá chung
II.1. Đánh giá hoạt động trong công tác điều hành.

18


Báo cáo thực tập tổng hợp

Với kết quả đã đạt đợc trong năm qua, cũng đã thể hiện sự đoàn kết và
phối hợp chặt chẽ giữa cấp uỷ và ban giám đốc, ban chấp hành công đoàn
trong mọi lĩnh vực công tác từ phơng pháp điều hành, lề lối làm việc của cán
bộ lãnh đạo đến cán bộ tác nghiệp đảm bảo đúng quy định.
Chủ động triển khai các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, định
hớng kinh doanh của ngành, các văn bản của Ngân hàng Nhà nớc, ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Xác định rõ mục tiêu và giải
pháp hiệu quả theo cơ chế kinh doanh thị trờng để mỗi cán bộ trong chi
nhánh hiểu rõ và quyết tâm thực hiện mục tiêu đề ra.
Coi trọng công tác đào tạo cán bộ, khai thác và sử dụng tốt các chơng
trình phần mềm mới. Trên cơ sở các lớp tập huấn cho các cán bộ nhằm không
ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ.
Trong năm qua, ừ các phòng giao dịch, chi nhánh Bách Khoa và toàn thể
chi nhánh Láng Hạ đã biết tranh thủ sự giúp đỡ hiệu quả của cấp uỷ Đảng,

chính quyền các cấp các ngành nên hoạt động của chinh nhánh có nhiều
thuận lợi, những mặt yếu kém sớm đợc phát hiện và chỉnh sửa.
Xây dựng và thực hiện văn hoá doanh nghiệp trong kinh doanh, giáo dục
đạo đức nghề nghiệp và ý thức trách nhiệp cho đội ngũ cán bộ có tác phong
giao dịch hoà nhã với khách hàng, chống mọi biểu hiện tiêu cực gây sách
nhiễu với khách hàng, không tuân thủ nguyên tắc chế độ trong quá trình thực
hiện quy trình nghiệp vụ.
II.2. Các giải pháp đã thực hiện trong năm 2004:
II.2.1. Các giải pháp chung.
*Quán triệt tới cán bộ công nhân viên trớc hết là đội ngũ cán bộ cốt cán
về những khó khăn thách thức, dự báo diễn biến phức tạp và những thuận lợi
tác động ảnh hởng đến hoạt động ngân hàng từ đó làm chuyển biến nhận thức
đội ngũ cán bộ.
*Tạo ra phong cách giao dịch cởi mở, tận tình, trách nhiệm của cán bộ
công nhân viên đối với khách hàng đã giúp chi nhánh củng cố đợc hình ảnh
của mình trên địa bàn hoạt động.
*Công táctiếp thị, quảng cáo, tuyên truyền nhằm giới thiệu các hoạt động
của chi nhánh đồng thời quảng bá thơng hiệu của ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam nghiệp Việt Nam luôn đợc chi nhánh coi
trọng và làm tốt thông qua các phơng tiện đại chúng nh loa, đài phát thanh
truyền hình, tờ rơi và qua chính các khách hàng đã quan hệ với chi nhánh.

19


Báo cáo thực tập tổng hợp

*Chi nhánh luôn chăm lo đến nhân lực nhất là chú trọng đến việc đào tạo
cán bộ ngay tại chỗ. Việc áp dụng chơng trình Wolrd Band đòi hỏi các cán
bộ cần phải không ngừng học hỏi nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho

phù hợp với công việc. Số lợng cán bộ của chi nhánh mới về đều đợc chi
nhánh đào tạo và sắp xếp công việc phù hợp.
II.2.2.Các giải pháp về ngiệp vụ.
*Công tác kế hoạch hoá: nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác kế
hoạch hoá, trong năm vừa qua, chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam đã chú trọng tới công tác xây dựng và thực hiện kế
hoạch theo định hớng của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam.Chi nhánh đã tổ chức bảo vệ kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc để
từ đó lấy định hớng hoạt động chung cho năm kế hoạch đồng thời làm cơ sở
để bảo vệ với ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
.Việc giao khoán kế hoạch đến các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc
đợc thực hiện một cách nghiêm túc và sát với thực tế để lấy cơ sở chuẩn bị
thực hiện cơ chế khoán tài chính trong năm 2005.
*Công tác huy động vốn: luôn đợc chi nhánh chú trọng và tìm mọi biện
pháp để khơi tăng nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Chi nhánh đã làm tốt công tác khách hàng và marketing để giữ đợc các
khách hàng truyền thống đồng thời đa thêm một số đơn vị có nguồn tiền gửi
thanh toán về hoạt động tại chi nhánh. Đối với các khách hàng truyền thống
có nguồn tiền gửi hoặc d nợ lớn, an toàn luôn đợc chi nhánh đa ra một số
chính sách u đãi nh giao dịch tận nơi về tiền mặt và chứng từ
- Chi nhánh cũng đã áp dụng các hình thức huy động hớp dẫn nh tiết kiệm
dự thởng, kỳ phiếu với lãi suất cao để hớng vào tầng lớp dân c nhằm lôi kéo
khách hàng đến gửi tiền tại chi nhánh.
- Vấn đề phát triển mạng lới trong khu vực đô thị đợc quan tâm một cách
cụ thể, công tác tìm kiếm lựa chọn địa điểm để mở thêm phòng giao dịch và
chi nhánh tiếp tục đợc triển khai. Trong năm 2004, chi nhánh đã mở thêm đợc 01 phong giao dịch ( tại 22 Hồng Liên ).
*Công tác nghiên cứu và phân tích diễn biến thị trờng: đợc tiến hành
thờng xuyên nhằm nắm bắt tình hình biến động của thị trờng vốn và thị trờng
tiền tệ để có kế họach cụ thể điều chỉnh linh hoạt lãi suất và dự kiến nguồn
vốn cho phù hợp phục vụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh.

*Công tác tín dụng: tại Chi nhánh không ngừng đợc phát triển, chú trọng
tới công tác thẩm định để đảm bảo chất lợng các khoản vay, bám sát các dự

20


Báo cáo thực tập tổng hợp

án nhằm thu nợ đúng hạn. Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh chính sách khách
hàng nhằm giữ vững các khách hàng truyền thống có quan hệ tín dụng sòng
phẳng và an toàn bên cạnh đó tìm kiếm các khách hàng mới có tình hình tài
chính lành mạnh đặc biệt hớng vào các thành phần ngoài quốc doanh giúp
tăng lãi suất đầu ra.
*Công tác thanh toán trong nớc và quốc tế: luôn đợc Chi nhánh thực
hiện tốt, đảm bảo thanh toán kịp thời, chính xác, an toàn, hạn chế tối đa
những thiếu sót không đáng có. Công tác thanh toán tốt góp phần không nhỏ
tăng thu dịch vụ của Chi nhánh.
*Hoạt động dịch vụ: Ngoài các dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế
truyền thống, dịch vụ rút tiền mặt ATM, chi nhánh đã triển khai thêm một số
dịch vụ nh dịch vụ chuyển tiền nhanh WESTERN UNION, dịch vụ trả lời tự
động PHONE BANKING, dịch vụ thẻ tín dụng.
*Về chế độ chấp hành thông tin báo cáo: Chi nhánh thực hiện đầy đủ
các quy định của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
về chế độ thông tin báo cáo. Các báo cáo đợc nộp đầy đủ, đúng hạn và chính
xác về các thông tin nêu trông báo cáo giúp ban lãnh đạo nắm bắt tình hình
hoạt động tại chi nhánh để từ đó có hớng chỉ đạo sát sao trong điều hành hoạt
động kinh doanh mặc dù việc khai thác số liệu gặp nhiều khó khăn nhất là
khi triển khai chơng trình WB.
II.3.Những mặt còn tồn tại.
- Cơ cấu nguồn vôn còn cha hợp lý, nguồn tiền gửi không kỳ hạn

chiếm tỷ trọng thấp và chủ yếu là tiền gửi của các tổ chức
kinh tế, nguồn tiền gửi của dân c còn nhỏ trong khi chiến lợc
phát triển lâu dài đòi hỏi các ngân hàng thơng mại để phát
triển cần phải hớng vào nguồn tiền gửi của dân c vì đây là
nguồn tiền gửi ổn định và an toàn.
- Nguồn tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu là nguồn tiền gửi với lãi suất
cố định tuy ổn định nhng dễ dẫn đến rủi ro về mặt lãi suất
- Công tác đầu t cho vay tuy đã chú trọng tới các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, cho vay hộ sản xuất, cho vay tiêu dùng nhng tỷ
trọng cho vay còn quá thấp. D nợ đối với thành phần kinh tế
quốc doanh cao( chiếm 79% tổng d nợ ).
- Trìng độ công nghệ tin học của một bộ phận cán bộ còn thấp
gây khó khăn cho việc áp dụng các dịch vụ mới, các hình thức
huy động cũng nh các quy trình thanh toán mới của ngân hàng.

21


Báo cáo thực tập tổng hợp

-

Cơ sở kỹ thuật vật chất còn cha đồng bộ, cha đáp ứng đợc với
công việc.
Trình độ của đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập, nên việc tiếp
nhận phân tích thông tin còn hạn chế khiến cho công tác dự
báo, dự đoán cha đợc nh mong muốn.

III. giải pháp và kiến nghị
III.1.Mục tiêu cụ thể năm 2005:

III.1.1 .Nguồn vốn : 5,450 tỷ đồng ( tăng 22% so với năm 2004 ). Trong
đó nâng tỷ trọng tiền gửi dân c lên 30% trong tổng nmguồn vốn.
III.1.2. D nợ: 2,574 tỷ đồng ( tăng 17% so với năm 2004 ). Trong đó
nâng tỷ trọng cho vay các đối tợng ngoài quốc doanh từ 21% lên 30% trong
tổng d nợ.
III.1.3. Tỷ lệ nợ quá hạn: dới 1% trong tổng d nợ.
III.1.4. Tăng thu dịch vụ từ 14% lên 20% trên tổng thu nhập.
III.1.5. Tài chính: phấn đấu hoàn thành kế hoạch tài chính trên giao, đảm
bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên theo quy định và làm các nghĩa vụ
đối với nhà nớc đầy đủ.
III.2.Các giải pháp chính:
III.2.2. Về công tác nguồn vốn:
- Tiếp tục mở rộng mạng lới phù hợp với điều kiện cụ thể. Trong năm 2005
dự kiến mở thêm 02 phòng giao dịch và nâng cấp 01 phòng giao dịch lên chi
nhánh trực thuộc với các điệu kiện: bố chí mạng lới thích hợp rải đều trên các
địa bàn hoạt động, địa điểm đẹp, rộng rãi, gần nơi dân c và nơi cha có mạng
lới của ngân hàng Nông nghiệp.
- Thờng xuyên theo dõi biến động lãi suất để có các mức lãi suất huy động
phù hợp với những biến động của thị trờng. Tuyên truyền quảng bá và làm tốt
Tiết kiệm dự thởng do ngân hàng Nông nghiệp trung ơng chỉ đạo, có chính
sách u đãi khuyến mại nhằm thu hút các tâng lớp dân c, các tổ chức kinh tế
có nguồn tiền nhàn rỗi và ổn định.
- Nghiên cứu một số sản phẩm mới nh chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm gửi góp,
trái phiếu ngân hàng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với kỳ hạn dài để trung
ơng đa ra sản phẩm mới nhằm tăng cờng nguồn vốn trung dài hạn.

22


Báo cáo thực tập tổng hợp


- Phối kết hợp các phòng trong chi nhánh thơng xuyên quan tâm tới công tác
chăm sóc khách hàng đạt hiệu quả nhằm tăng trởng nguồn tiền gửi của các
đơn vị, từ các dự án xuất nhập khẩu, dự án của ADB, WB, của bộ tài chính,
và các dự án giải toả của chính phủ nhằm tăng cờng thêm nguồn vốn không
kỳ hạn với lãi suất thấp.
III.2.2.Về công tác tín dụng:
- Phấn đấu duy trì tỷ lệ d nợ trung dài hạn chiếm khoảng 45% trên tổng d nợ.
Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế nhất là thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh, cho vay tiêu dùng và cho vay cầm cố giây tờ có giá, cho
vay hộ gia đình .
- Tăng tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản nhất là đối với cho vay trung và
dài hạn đồng thời nâng cao khả năng quản lý tín dụng, đảm bảo an toàn vốn
vay.
- Tiếp tục duy trì và làm tốt chính sách khách hàng thông qua công tác tiếp
thị, áp dụng lãi suất, trên nguyên tắc an toàn, hiệu quả, thái độ phuc vụ cùng
với uy tín của khách hàng nhằm thu hút dợc nhiều khách hàng có quan hệ tín
dụng.
III.2.3.Về công tác thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ:
- Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ, phấn đấu tăng 20% so với thực
hiện năm 2004. Tích cực khai thác nguồn ngoại tệ từ ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam , ngân hàng nhà nớc, thị trờng liên ngân
hàng và khách hàng.
- Củng cố khách hàng đã có, giữ vững và củng cố nâng cao uy tín thanh toán,
xây dựng phong cách phục vụ duyên dáng , lịch sự, đảm bảo thanh toán kịp
thời, chính xác, an toàn, hạn chế các thiếu sót.
- Tích cực quan hệ, tìm kiếm khách hàng xuất khẩu để khai thác thêm nguồn
ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh toán.
- Thúc đẩy công tác thanh toán biên giới, tiếp thị và quảng bá sâu rộng
nghiệp vụ này để khai thác đợc nguồn vốn và dịch vụ.

III.2.4.Về nghiệp vụ kế toán ngân quỹ:
- Không ngừng cải tiến phong cách giao dịch với khách hàng, đảm bảo tác
phong giao dịch văn minh lich sự để tạo lòng tin và có ấn tợng tốt với khách
hàng.
- Tuyên truyền rộng rãi, tiếp thị khách hàng làm tốt công tác phát hành thẻ
ATM và triển khai nghiệp vụ thẻ tín dụng.

23


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Thực hành chi tiêu tiết kiệm chống lãng phí, thực hiện tốt công tác kế toán
giao dịch và ngân quỹ, tăng cờng công tác kiểm tra, tự kiểm tra nhằm phát
hiện những sai sót sửa chữa kịp thời, tăng trởng phải đi dôi với an toàn và
hiệu quả.
- Đẩy mạnh tiến bộ ứng dụng công nghệ tin học trong các nghiệp vụ ngân
hàng , bố trí đào tạo cán bộ đủ khả năng trình độ tiếp nhận công nghệ hiện
đại nhằm khai thác nâng cao năng lực thiết bị hiện có.
III.2.5.Về công tác tổ chức cán bộ:
-Công tác đào tạo phải đợc đâu t thích đáng, đợc coi đây la nhiệm vụ hàng
đầu. Tiếp tục đào tạo tin học kể cả tin học cơ bản và tin học ứng dụng để thực
hiện tốt chơng trình WB.
-Làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ theo định hớng xuất phát từ yêu
cầu công tác, quan tâm đến quyền lợi hợp pháp chính đáng của ngời lao
động, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở.
-Xây dựng cơ chế thởng nhằm khuyến khích các cán bộ công nhân viên làm
tốt công tác chuyên môn hoặc có thành tích mang lại hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh của chi nhánh.
-Thờng xuyên bán sát kế hoạch đào tạo trong năm 2005 của ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam để xây dựng kế hoạch đào tạo tại
chi nhánh phù hợp.
-Bố chí các bộ của các phòng phù hợp với quy trình quản lý điều hành quy
trình nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu mới.
-Đẩy mạnh với các phong trào thi đua tạo thành động lực tổng hợp đồng đều
trong toàn chi nhánh, hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch trên cơ sở chi tiêu tài
chính làm thớc đo.
-Thực hiện triệt để khoán tài chính với các bộ phận, đơn vị trực thuộc nhằm
tăng thêm sự chủ động sáng tạo trong kinh doanh của các đơn vị.
III.2.6. Về công tác kiểm tra kiểm soát:
-Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nâng cao vai trò tự kiểm tra của các
cấp lãnh đạo, các phòng chuyên đề kết hợp với việc nâng cao kỉ cơng kỉ luật
trong điều hành, nâng cao năng lực và hiệu lực của công tác kiểm soát nội
bộ.
-Phấn đấu học tập, nghiên cứu thể chế để nâng cao trình độ nghiệp vụ của
các kiểm tra kiểm toán viên trên cơ sở tranh thủ sự giúp đỡ của các phòng
ban chuyên đề, ban lãnh đạo các cấp.

24


Báo cáo thực tập tổng hợp

-Thực hiện tốt chế độ thông tin báo cáo đảm bảo kịp thời, đầy đủ, đúng quy
định, đáp ứng yêu cầu kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, làm đầu mối cho
các đoàn thanh tra, kiểm tra kiểm toán nội bộ đến làm việc.
III.3 Kiến nghị
III.3.1. Đề nghị ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
cấp kinh phí để chi nhánh mua trụ sở giao dịch cho các chi nhánh cấp II, cơ
sở có khang trang mới tạo độ tin cậy cho khách hàng.

III.3.2. Sự cạnh tranh về thị phần khách hàng trong nội bộ sẽ dẫn tới càng
làm tăng chi phí, làm giảm uy tín và ảnh hởng khong nhỏ đến tình hình tài
chính của toàn ngành nên đề nghị ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam có biện pháp chỉ đạo cụ thể.
III.3.3. Thực hiện phân loại khách hàng theo văn bản 1261/NHNo-TĐ ngày
13/4/2004 còn nhiều khách hàng truyền thống không đủ điều kiện vay(do
một số tiêu chí trong quy định quá chặt chẽ). Đề nghị trung ơng có giải pháp
tháo gỡ.
(Trích: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004. giải pháp đẩy
mạnh hoạt động kinh doanh năm 2005)

Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng ngành ngân hàng ngày càng đóng vai trò chủ
đạo. Các ngân hàng đã cung cấp cho thị trờng vốn, phơng tiện thanh toán, là
nơi nhận các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm của dân chúng, doanh nghiệp, tổ
chức, và cung cấp các dịch vụ hiện đại Với các dịch vụ của mình ngành
ngân hàng đã tham gia vào tất cả các ngành khác, và là cầu nối giúp các
ngành phát triển.
Hệ thống ngân hàng nớc ta đã có từ sau khi thành lập nớc. Nhng lúc đó
ngân hàng đóng cả hai vai trò. Nó vừa là ngân hàng thơng mại với chức năng
kinh doanh tiền tệ và vừa là ngân hàng nhà nớc với nhiệm vụ phát hành tiền.
Sau năm 1986 Nhà nớc ta mới thnàh lập thêm bốn ngân hàng thơng mại quốc
doanh tách biệt khỏi ngân hàng Nhà nớc và ngân hàng Nhà nớc mới thực sự
với chức năng của mình. Trong bốn ngân hàng đó có ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam. Là một trong những ngân hàng đầu đàn
ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong những năm

25



×