Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

VẤN đề dạy học “NGUYỄN DU và TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Triệu Thị Huệ

VẤN ĐỀ DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN
KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2003



LỜI CẢM ƠN
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô, những người đã giảng dạy,
T
3
2

động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho chúng tôi trong quá trình học tập cũng như khi thực
hiện luận văn.
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS Trần Thanh Đạm, người đã tận
T
3
2

tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học trường Đại học Sư
T


3
2

phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu, Chi bộ trường THPT Nguyễn Trãi, các thành
viên trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ, khuyến khích động viên
chúng tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót; chúng tôi kính mong nhận được sự góp
T
3
2

ý, giúp đỡ của các thầy, cô, các đồng nghiệp và các bạn.

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2003.
T
3
2

Triệu Thị Huệ
T
3
2

3


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 3
104T


104T

MỤC LỤC .................................................................................................................... 4
104T

T
4
0
1

PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
104T

104T

1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................................. 6
T
4
0
1

104T

2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài và đối tượng nghiên cứu ............................................... 8
T
4
0
1

T

4
0
1

3. Phạm vi, giới hạn của đề tài ........................................................................................... 8
T
4
0
1

104T

4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 9
T
4
0
1

104T

5. Lịch sử vấn đề ................................................................................................................. 9
T
4
0
1

104T

6. Đóng góp của luận văn ................................................................................................. 13
T

4
0
1

104T

7. Kết cấu của luận văn .................................................................................................... 13
T
4
0
1

104T

CHƯƠNG 1: Ý NGHĨA VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA
CHUYÊN MỤC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG
TRÌNH MÔN VĂN Ở TRƯỜNG THPT. ............................................................... 14
104T

T
4
0
1

1.1. Vị trí của Nguyễn Du và Truyện Kiều trong đời sống của dân tộc. ..................... 14
T
4
0
1


T
4
0
1

1.1.1. Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều của ông có một vị trí to lớn trong lịch sử văn
học và trong đời sống văn hóa của con người Việt Nam. ............................................... 14
T
4
0
1

T
4
0
1

1.1.2. Trong nhà trường phổ thông, việc dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" được đặc
biệt chú ý. ........................................................................................................................ 15
T
4
0
1

104T

1.2. Tầm quan trọng, ý nghĩa văn hóa và giáo dục phổ thông của chuyên mục
“Nguyễn Du và Truyện Kiều” trong chương trình Văn ở trường THPT. .................. 17
T
4

0
1

T
4
0
1

1.2.1. Bài học về nhân cách lớn Nguyễn Du. ................................................................. 17
T
4
0
1

T
4
0
1

1.2.2. Học “Nguyễn Du và Truyện Kiều”, học sinh thấy được những thành tựu của một
giai đoạn văn học cụ thể thông qua một tác gia cụ thể. .................................................. 19
T
4
0
1

T
4
0
1


1.2.3. Học chuyên mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều” trong nhà trường THPT, học sinh
được bồi dưỡng những cảm xúc thẩm mĩ, từ đó góp phần vào việc hình thành nhân cách
của bản thân. ................................................................................................................... 21
T
4
0
1

104T

1.2.4. Việc dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” có một ý nghĩa đặc biệt trong việc giáo
dục truyền thống cho học sinh. ....................................................................................... 23
T
4
0
1

104T

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU”
TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT HIỆN NAY - NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ
KHĂN, NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỂN VỌNG ....................................................... 26
104T

T
4
0
1


2.1. Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh khi tiếp cận những bài học
về “Nguyễn Du và Truyện Kiều”. ................................................................................... 26
T
4
0
1

104T

2.1.1. Những thuận lợi .................................................................................................... 26
T
4
0
1

104T

2.1.2. Những khó khăn .................................................................................................... 28
T
4
0
1

104T

2.2. Thực trạng dạy học chuyên mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều”. ......................... 31
T
4
0
1


T
4
0
1


2.2.1. Về phía người học. ................................................................................................ 31
T
4
0
1

104T

2.2.2. Về phía người dạy. ................................................................................................ 37
T
4
0
1

104T

2.2.3. Từ thực trạng dạy học chuyên mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều”, nghĩ về thực
trạng dạy học văn học trung đại ở nhà trường THPT hiện nay. ..................................... 46
T
4
0
1


T
4
0
1

2.3. Đi tìm những nguyên nhân. ...................................................................................... 48
T
4
0
1

104T

2.3.1. Nguyên nhân khách quan ...................................................................................... 48
T
4
0
1

104T

2.3.2. Nguyên nhân chủ quan ......................................................................................... 51
T
4
0
1

104T

2.4. Triển vọng của việc dạy học chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều" trong nhà

trường THPT. ................................................................................................................... 53
T
4
0
1

104T

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ.......................................... 56
104T

T
4
0
1

3.1. Giải pháp. ................................................................................................................... 56
T
4
0
1

104T

3.1.1. Giải pháp chung . .................................................................................................. 56
T
4
0
1


104T

3.1.2. Một số giải pháp cụ thể. ........................................................................................ 61
T
4
0
1

104T

3.2. Một số kiến nghị. ........................................................................................................ 79
T
4
0
1

104T

3.2.1. Cần tăng thêm số tiết dạy học cho chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều" trong
nhà trường THPT. ........................................................................................................... 79
T
4
0
1

104T

3.2.2. Cần xây dựng một chương trình ngoại khóa văn học cho các chuyên mục lớn trong
chương trình, đặc biệt là chuyên mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều”............................ 79
T

4
0
1

T
4
0
1

3.2.3. Nên đưa một số lượng hạn chế giờ dạy chữ Hán vào chương trình cho học sinh
THPT............................................................................................................................... 79
T
4
0
1

T
4
0
1

3.2.4. Nên bổ sung thêm bộ phận văn học trung đại, đặc biệt chuyên mục “Nguyễn Du và
Truyện Kiều” vào nội dung thi tú tài và đại học............................................................. 80
T
4
0
1

T
4

0
1

3.2.5. Nên mở các lớp dạy chữ Hán, các lớp bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên về
văn học, văn hóa thời trung đại. ...................................................................................... 80
T
4
0
1

104T

3.2.6. Cần có một quan điểm "động" hơn đối những tác phẩm còn gây nhiều tranh luận,
chưa có sự thống nhất như bài Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du............................... 80
T
4
0
1

T
4
0
1

KẾT LUẬN ................................................................................................................ 81
104T

104T

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 84

104T

104T

PHỤ LỤC ................................................................................................................... 91
104T

T
4
0
1

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ yêu cầu mang tính cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học Văn
trong nhà trường phổ thông hiện nay.
Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỉ XXI, thế kỉ của khoa học kĩ thuật,
T
3
2

của công nghệ thông tin phát triển như vũ bão khắp toàn cầu. Con người đã và đang được
hưởng thụ những thành tựu của khoa học kĩ thuật có thể nói là cao nhất từ trước đến nay.
Chất lượng cuộc sống có liên quan mật thiết và đòi hỏi một cách khắt khe đến chất lượng
T
3
2


con người. Nền giáo dục Việt Nam hiện nay đang đứng trước một thách thức lớn: làm sao đào
tạo được những con người phát triển toàn diện, có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ để đáp
ứng được yêu cầu của thời đại khoa học kĩ thuật phát triển cao.
Đảng và nhà nước ta luôn xác định "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" trong sự nghiệp
T
3
2

xây dựng và phát triển đất nước. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: "Phát triển giáo dục là
nền tảng. Nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững" [77, 100].
Trong các giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, đối với giáo dục phổ
T
3
2

thông, Đảng ta chỉ đạo: "Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục; chuyển từ việc
truyền đạt tri thức thụ động: thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy
trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin
một cách hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp ..." [77, 108] . Nhằm đáp ứng mục tiêu đào
tạo của giáo dục trong thời kỳ mới, môn Văn cũng như các môn học khác trong nhà trường
THPT đã và đang đứng trước một vấn đề mang tính cấp bách: đổi mới phương pháp dạy và
học.
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học Văn trong nhà trường phổ thông đã được đặt ra
T
3
2


từ mấy chục năm qua, thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều người và thực sự đã đạt được một
số thành tựu. Tuy nhiên, đây vẫn còn là một bài toán có nhiều ẩn số, đòi hỏi nhiều hơn nữa sự
quan tâm, sự đầu tư công sức của nhiều cấp ngành, của các nhà sư phạm và nhất là của những
giáo viên dạy Văn.


Ý thức sâu sắc về vấn đề trên, chúng tôi mạnh dạn thực hiện đề tài: "Vấn đề dạy học
T
3
2

4
T
3
2

Nguyễn Du và Truyện Kiều trong chương trình Văn ở trường trung học phổ thông" với
6
T
4
2

6
24T

4
T
3
2


hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc giải bài toán lớn: đổi mới phương pháp dạy và học Văn
hiện nay.
1.2. Xuất phát từ thực trạng dạy học Văn trong nhà trường hiện nay, đặc biệt là vấn
đề dạy học mảng văn học trung đại Việt Nam còn nhiều hạn chế.
Ngay từ những năm 70, thủ tướng Phạm Văn Đồng đã phát hiểu: "Chúng ta phải xem lại
T
3
2

cách dạy Văn của chúng ta, không nên dạy như cũ bởi vì dạy như cũ thì không chỉ dạy Văn
không hay mà sự đào tạo cũng không hay. Vì vậy dứt khoát chúng ta phải có cách dạy khác"
[30]. Đối với những giáo viên dạy Văn, lời nhắc nhở ấy vẫn còn nguyên vẹn tác dụng cho đến
ngày hôm nay. Trong những năm qua, mặc dù đã có những chuyển biến nhất định nhưng nhìn
chung chất lượng dạy và học Văn trong nhà trường THPT vẫn đang có nhiều giảm sút. Điều
này thể hiện rõ nhất ở sự ít hứng thú của học sinh đối với môn Văn. Khuynh hướng chạy theo
4
23T

4
23T

các môn khoa học tự nhiên, thờ ơ với môn Văn ở học sinh càng ngày càng bộc lộ rõ nét. Kết
quả là đã có nhiều thế hệ học sinh ra trường rất kém cỏi trong việc nói và viết tiếng Việt văn
hóa. Nhưng môn Văn không chỉ là môn học cung cấp kiến thức văn học, rèn kỹ năng nói và
viết tiếng Việt mà còn là môn học có tác dụng bồi đắp tâm hồn, tình cảm cho học sinh. Chính
vì vậy, ở một góc độ khác, việc học sinh ngày càng ít hứng thú học Văn còn đi kèm với "nỗi lo
giá lạnh tâm hồn" (Phan Trọng Luận) của các bậc phụ huynh, của các nhà sư phạm và của toàn
thể xã hội.
Cơ chế dạy học Văn theo lối truyền thống với căn bệnh chạy theo thành tích vẫn tồn tại
T

3
2

một cách phổ biến trong nhà trường THPT hiện nay. Mặc dù bị phê phán song giáo viên vẫn
áp dụng lối dạy áp đặt kiến thức một chiều. Giờ học vì thế trở nên nặng nề vì học sinh chỉ thụ
động, ít hứng thú và không phát huy được tính sáng tạo của mình.
Trong chương trình Văn ở trường THPT, mảng văn học trung đại Việt Nam cũng như
T
3
2

6
23T

6
23T

tác gia Nguyễn Du và tuyệt tác Truyện Kiều của ông chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Đây
6
23T

6
T
3
2

là bộ phận văn học có tác dụng to lớn trong vấn đề giáo dục truyền thống cũng như bồi đắp
tâm hồn, tình cảm cho học sinh. Tuy nhiên, vấn đề dạy học các chuyên mục này (trong luận
văn, chúng tôi xin phép được gọi những bài về Nguyễn Du và Truyện Kiều ở cấp THPT là một
6

T
3
2

6
T
3
2

chuyên mục) lại đang có nhiều hạn chế và vướng mắc, vừa phản ánh tình trạng dạy học Văn

7


trong nhà trường THPT hiện nay lại vừa phản ánh không ít khó khăn, trăn trở của nhiều giáo
viên Văn.
Thực trạng trên đã gợi ý cho chúng tôi đi vào tìm hiểu đề tài: "Vấn đề dạy học Nguyễn
T
3
2

4
T
3
2

Du và Truyện Kiều trong chương trình Văn ở trường trung học phổ thông". Với tư cách
6
T
4

2

6
24T

4
T
3
2

là giáo viên dạy Văn, chúng tôi muốn được đề cập tới chính những khó khăn và hạn chế của
bản thân trong quá trình giảng dạy chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều", từ đó cố gắng
6
T
3
2

6
T
3
2

tìm một giải pháp có tính khả thi phục vụ cho việc giảng dạy.
2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài và đối tượng nghiên cứu
- Mục đích, ý nghĩa của đề tài: từ việc tìm hiểu thực trạng vấn đề dạy học một tác gia cụ
T
3
2

thể trong nhà trường THPT, chúng tôi thử đề xuất ý kiến góp phần vào việc đổi mới phương

pháp dạy học Văn .
Vấn đề dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" chắc chắn là mối quan tâm của nhiều
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

người, vì thế, đề tài có một ý nghĩa thực tiễn nhất định đối với học sinh và giáo viên dạy Văn
ở trường THPT hiện nay.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: chính là quá trình giảng dạy và học tập "Nguyễn Du
T
3
2

và Truyện Kiều" của giáo viên, học sinh ở nhà trường THPT. Ngoài ra, trong một chừng mực
6
T
3
2

6

23T

nhất định, luận văn còn chú ý đến một phạm vi bao quát hơn. Đó là việc dạy học mảng văn học
trung đại Việt Nam ở nhà trường THPT hiện nay.
3. Phạm vi, giới hạn của đề tài
Khi thực hiện luận văn, chúng tôi xác định đi vào tìm hiểu thực trạng, khó khăn, thuận
T
3
2

lợi và cả những triển vọng của việc dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều". Đây là một hệ
6
T
3
2

6
T
3
2

thống việc làm có liên quan đến hoạt động học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên.
Vấn đề dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" là một vấn đề lớn có liên quan đến nhiều
T
3
2

6
23T


6
T
3
2

cấp học. Đề tài chỉ nhằm nghiên cứu việc dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" trong khuôn
6
T
3
2

6
T
3
2

khổ nhà trường THPT, cụ thể trong chương trình Văn lớp 10 hiện hành; Do điều kiện còn hạn
chế, chúng tôi mới chỉ tiến hành khảo sát, thăm dò, phỏng vấn học sinh, giáo viên chủ yếu ở
một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Tên đề tài "Vấn đề dạy học Nguyễn Du và Truyện Kiều trong chương trình Văn ở
T
3
2

4
23T

6
T
4

2

6
T
4
2

trường THPT" có tính chất nhấn mạnh vấn đề dạy học tác gia Nguyễn Du và kiệt tác Truyện
4
23T

6
T
3
2


Kiều. Tuy nhiên, phạm vi của đề tài còn bao gồm việc tìm hiểu, nghiên cứu cả việc dạy học tác
6
T
3
2

phẩm khác của Nguyễn Du ngoài Truyện Kiều trong chương trình: bài Độc Tiểu Thanh kí.
6
23T

6
T
3

2

6
T
3
2

4. Phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và mục đích của luận văn, chúng tôi
T
3
2

thực hiện đề tài theo những phương pháp sau;
- Vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: vận dụng thành tựu của nhiều ngành:
T
3
2

nghiên cứu văn học, lý luận văn học, ngôn ngữ,học, tâm lý học, giáo dục học... trong đó đặc
biệt chú trọng vận dụng những thành tựu của những công trình nghiên cứu về Nguyễn
Du, Truyện Kiều và khoa học về phương pháp dạy học Văn, cụ thể là dạy học Nguyễn Du
6
T
3
2

6
23T


và Truyện Kiều.
6
T
3
2

- Phương pháp miêu tả, so sánh, quy nạp: miêu tả thực trạng dạy, học "Nguyễn Du
T
3
2

và Truyện Kiều" trong nhà trường THPT; so sánh, đối chiếu các tài liệu, sách hướng dẫn dành
6
T
3
2

6
23T

cho giáo viên, học sinh, các ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề dạy học "Nguyễn Du
và Truyện Kiều"; quy nạp thành những vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận.
6
T
3
2

6
23T


- Phương pháp thống kê, điều tra, thăm dò, phỏng vấn: điều tra, thăm dò, phỏng vấn các
T
3
2

đối tượng giáo viên, học sinh THPT, sinh viên sư phạm để rút ra thực trạng dạy và học, những
thuận lợi, khó khăn và triển vọng của việc dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều"; thống kê để
6
T
3
2

6
T
3
2

lấy số liệu minh họa cho những vấn đề trên.
5. Lịch sử vấn đề
Khoa học về phương pháp dạy Văn ở nước ta là một bộ môn khoa học còn rất trẻ nhưng
T
3
2

đã đạt được nhiều thành tựu. Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị đã ra đời, góp phần to lớn
trong việc cải tiến phương pháp dạy học cũng như nâng cao nhận thức của người thầy giáo
dạy Văn đối với bộ môn quan trọng này. Tiêu biểu là các công trình: Vấn đề giảng dạy theo
6
T
3

2

3
T
6
2

loại thể (Trần Thanh Đạm), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học (Phan Trọng Luận), Phương
6
T
3
2

6
23T

6
T
3
2

6
T
3
2

pháp dạy học văn (Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế
6
23T


Phiệt), Hiểu vấn dạy văn (Nguyễn Thanh Hùng), Mấy vấn đề về phương pháp dạy văn thơ cổ
6
T
3
2

6
23T

6
T
3
2

Việt Nam (Nguyễn Sĩ Cẩn)... Đây là những công trình mang tính chất lí luận, từ lâu đã trở
6
T
3
2

7
23T

7
23T

thành "cẩm nang" cho giáo viên dạy Văn trong nhà trường phổ thông.
Các công trình nghiên cứu về Nguyễn Du, Truyện Kiều và các tác phẩm khác của ông,
T
3

2

6
T
3
2

6
T
3
2

chữ Nôm cũng như chữ Hán, chiếm một số lượng đồ sộ phản ánh vị trí to lớn của Nguyễn Du

9


trong nền văn học dân tộc. Điều này cũng nói lên sự quan tâm, niềm say mê của đông đảo các
thế hệ độc giả, các nhà phê bình, nghiên cứu đối với hiện tượng văn học độc đáo này của dân
tộc. Các công trình nghiên cứu về vấn đề dạy học Nguyễn Du, Truyện Kiều và các tác phẩm
6
T
3
2

6
T
3
2


khác của ông cũng rất phong phú. Tiêu biểu là các công trình:
1. Giảng dạy văn học Việt Nam (phần cổ điển và cận đại ở trường phổ thông cấp
T
6
2

III), Trần Thanh Đạm, Bùi Văn Nguyên, Tạ Phong Châu, NXB Giáo dục, H, 1966. Đây là
6
T
3
2

sách hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên Văn cấp III, được soạn theo chương trình sửa đổi
9
T
3
2

9
T
3
2

năm 1965. Phần đầu cuốn sách (Mấy vấn đề chung về giảng dạy văn học cổ điển và văn học
6
23T

cận đại Việt Nam ở các lớp cấp III phổ thông - PGS. Trần Thanh Đạm viết) mang tính chất lí
6
T

3
2

luận chung nhưng cũng bao hàm những chỉ dẫn cụ thể cho giáo viên. Phần hướng dẫn giảng
dạy về Nguyễn Du và Truyện Kiều do tác giả Tạ Phong Châu biên soạn.
6
23T

6
T
3
2

2. Những bài giảng văn ở đại học, Lê Trí Viễn, NXB Giáo dục, 1982. Hai bài giảng văn
T
6
2

6
T
3
2

về Truyện Kiều được đưa vào cuốn sách là hai bài giảng các trích đoạn : Thúy Kiều dặn dò
6
T
3
2

6

23T

6
T
3
2

Thúy Vân, Kiều báo ân báo oán.
3. Sách Văn học 10. Tập một, Sách giáo viên, Nguyễn Lộc (chủ biên), NXB Giáo dục,
T
6
2

6
23T

6
23T

6
T
3
2

1990. Phần hướng dẫn giảng dạy Nguyễn Du và Truyện Kiều gồm các bài về tác gia Nguyễn
6
T
3
2


6
T
3
2

Du; hai trích đoạn Truyện Kiều: Trao duyên, Những nỗi lòng tê tái và bài thơ Độc Tiểu Thanh
6
23T

6
T
3
2

6
T
3
2

kí.
4. Các cuốn: Làm văn 10; Làm văn 10 (Sách giáo viên), Trần Thanh Đạm (chủ biên),
T
3
2

6
23T

6
T

3
2

NXB Giáo dục, 1990. Những đề làm văn về Nguyễn Du và Truyện Kiều do tác giả Lương Duy
6
T
3
2

6
T
3
2

Cán biên soạn.
5. Giảng văn văn học Việt Nam, Nhiều tác giả, NXB Giáo dục 1998 (tái bản lần thứ 3 có
T
6
2

6
23T

chỉnh lí, bổ sung). Các bài giảng văn về các trích đoạn trong Truyện Kiều và một số bài thơ
6
T
3
2

6

T
3
2

chữ Hán của Nguyễn Du do tác giả Lê Bảo biên soạn.
6. Giảng văn Truyện Kiều, Đặng Thanh Lê, NXB Giáo dục (Tái bản lần thứ 4). Tác giả
T
6
2

6
23T

đã đặt vấn đề phân tích Truyện Kiều theo phương hướng tiếp cận thi pháp học và ngôn ngữ
6
23T

6
23T

học. Phần chính của cuốn sách là các bài bình giảng một số trích đoạn Truyện Kiều trong và
6
T
3
2

6
T
3
2


ngoài chương trình phổ thông.
7. Tác phẩm văn chương trong nhà trường - những vấn đề trao đổi, Nguyễn Văn Tùng
T
6
2

6
T
3
2

tuyển chọn và giới thiệu, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội (in lần thứ 2). Cuốn sách giới thiệu


những ý kiến trao đổi của GS Mai Quốc Liên, GS Trương Chính và một số tác giả khác xung
quanh bài Độc Tiểu Thanh kí và các trích đoạn Truyện Kiều trong nhà trường.
6
T
3
2

6
23T

6
T
3
2


6
T
3
2

8. Thiết kế bài học tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông, tập I, II, Phan
T
6
2

6
T
3
2

4
T
3
2

4
T
3
2

Trọng Luận (chủ biên), NXB Giáo dục, 1999. Các tác giả: Ngọc Mai, Trần Diệu Nữ, Văn
Đường, Hoàng Hữu Bội... đã đưa ra những mô hình thiết kế thể nghiệm cho một bài học về
những trích đoạn Truyện Kiều trong chương trình THPT hiện nay.
6
23T


6
23T

9. Văn học 10, Tập một, Sách giáo viên, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc (chủ biên),

26T

43
26T

4
23T

6
23T

6
T
3
2

sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000, NXB Giáo dục. So với cuốn sách cũ, cuốn sách dành cho
chương trình chỉnh lí hợp nhất này có những cải tiến. Ngoài việc bổ sung thêm phần hướng
dẫn giảng dạy trích đoạn Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều mới được đưa thêm vào chương trình,
6
23T

6
T

3
2

các bài hướng dẫn đều bao gồm những gợi ý có chất chất định hướng về nội dung và phương
pháp lên lớp cho giáo viên.
10. Các cuốn: Làm văn 10, Làm văn 10, (Sách giáo viên), Dàn bài Tập làm văn 10 do
T
3
2

6
23T

43
26T

43
26T

3
4
T
6
2

3
4
T
6
2


3
4
T
6
2

3
4
T
6
2

6
T
3
2

Trần Thanh Đạm (chủ biên), Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000, NXB Giáo dục. Trong những
cuốn sách này, các tác giả Trần Thanh Đạm, Lương Duy Cán đã chú ý đưa vào một số đề làm
6
23T

6
23T

văn liên quan đến Nguyễn Du và Truyện Kiều như là những gợi ý, hướng dẫn cho giáo viên và
6
23T


6
T
3
2

học sinh.
11. Nguyễn Du (Phê bình và bình luận văn học), Vũ Tiến Quỳnh biên soạn, NXB Văn
T
6
2

6
23T

nghệ Tp. HCM. Tập sách giới thiệu một số ý kiến, bình luận về Nguyễn Du, Truyện Kiều, đặc
6
T
3
2

6
T
3
2

biệt giới thiệu những gợi ý, phân tích, giảng văn các trích đoạn trong Truyện Kiều của các nhà
6
T
3
2


6
T
3
2

giáo tên tuổi: Vũ Dương Quỹ, Hà Như Chi, Trịnh Bích Ba, Trần Đồng Minh, Lê Bảo...
12. Nguyễn Du (Nhà văn trong nhà trường), Lê Thu Yến, NXB Giáo dục. Cuốn sách
T
6
2

6
23T

cung cấp nhiều tư liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, học sinh, bao gồm phần giới thiệu về
Nguyễn Du và Truyện Kiều; những bài bình giảng; những bài nghiên cứu và những bài làm
6
23T

6
23T

văn tham khảo. Trong cuốn sách này, tác giả Lê Thu Yến còn chú ý giới thiệu một số tranh
ảnh có thể coi là những tư liệu, dụng cụ trực quan phục vụ cho việc dạy học Nguyễn Du
và Truyện Kiều.
6
T
3
2


13. Luận đề về Nguyễn Du và Truyện Kiều, Trần Ngọc Hưởng, NXB Văn nghệ TP.
T
6
2

6
T
3
2

HCM, 2000. Sách có các phần: giới thiệu về tác gia, tác phẩm, chú giải các trích đoạn Truyện
6
T
3
2

Kiều, các bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du ở chương trình phổ thông cùng một số luận đề về
6
T
3
2

Nguyễn Du, Truyện Kiều.
6
T
3
2

11



14. Bình giảng 10 trích đoạn trong Truyện Kiều, Trương Xuân Tiếu, NXB Giáo dục,
T
6
2

6
T
3
2

2001. Nét mới trong cuốn sách này là trong phần giới thiệu, tác giả trích dẫn cả những đoạn
trích trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân để giáo viên, học sinh tiện so sánh,
6
T
3
2

6
23T

đối chiếu. .
15. Tác phẩm văn chương trong nhà trường - Những con đường khám phá, tập I, Vũ
T
6
2

6
T

3
2

Dương Quỹ, Lê Bảo, NXB Giáo dục, 2002. Với mỗi bài học về Nguyễn Du và Truyện
6
T
3
2

Kiều, tác giả đều trình bày thành ba phần: điểm qua một vài hướng phân tích, bình giảng đã
6
T
3
2

xuất hiện trong giảng dạy, trong các tài liệu, sách báo trước kia và hiện nay; đề xuất một vài
hướng phân tích, bình giảng; bình giảng các đoạn trích, bài thơ và xem đó như một sự thử
nghiệm của bản thân người viết.
16. Nguyễn Du - Truyện Kiều, một hướng cảm, luận và dạy học mới, Hoàng Dân T
1
3

1
3
T
6
2

6
T

3
2

Đường Văn, NXB Thanh niên, 2002. Cuốn sách là hợp tuyển của một số bài tiểu luận, nghiên
cứu, bài giảng, thiết kế giáo án và sáng tác thơ, truyện của những nhà giáo đã nhiều năm gắn
bó với việc dạy học Truyện Kiều. Phần thứ II của cuốn sách là phần rất đáng chú ý vì đây là
6
23T

6
23T

những thiết kế bài dạy học các trích đoạn Truyện Kiều và các bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du
6
T
3
2

6
T
3
2

trong chương trình Văn 9, Văn 10 hiện hành theo hướng tích cực và tích hợp.
1
23T

1
23T


17. Một số lượng khá phong phú các sách Học tốt văn 10 r Sách tham khảo. (Ví
T
3
2

6
T
3
2

R

R

6
T
3
2

dụ: Những bài làm văn chọn lọc lớp 10, Trần Đồng Minh - Hà Bình Trị (Tuyển chộn), NXB
6
T
3
2

3
4
T
6
2


43
26T

43
26T

4
T
3
2

Giáo dục; Học tốt Văn học 10, Nguyễn Thị Kim Dung, Lê Minh Thanh, Nguyễn Thị Bích
6
T
3
2

6
23T

Hòa, NXB Trẻ...). Nhìn chung, tác giả những cuốn sách này thường dựa vào những gợi ý có
tính chất định hướng trong Sách giáo viên để cụ thể hóa nội dung giảng dạy những bài về
6
23T

6
T
3
2


Nguyễn Du, Truyện Kiều hay gợi ý học sinh trả lời những câu hỏi trong SGK...
6
T
3
2

6
23T

Nhìn một cách tổng thể, từ các công trình nghiên cứu có tính chất chuyên sâu cho đến
T
3
2

những bài báo, bài trao đổi xung quanh vấn đề giảng dạy "Nguyễn Du và Truyện Kiều", tất cả
6
T
3
2

6
T
3
2

đều thể hiện sự đa dạng, sáng tạo trong tiếp nhận đồng thời là những tìm tòi đáng trân trọng
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Văn. Một số tác giả còn có ý tranh luận với tác giả khác
về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy chuyên mục này. Sự phong phú về tài liệu trên
đây đã giúp ích rất nhiều cho giáo viên, học sinh trong quá trình dạy học "Nguyễn Du

và Truyện Kiều” cũng như cho chúng tôi khi thực hiện luận văn.
6
T
3
2

6
23T

7
23T

7
23T

Tuy nhiên, phần lớn các công trình nói trên mới chỉ nghiêng về nghiên cứu hoạt động
T
3
2

giảng dạy của giáo viên. Hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể và đầy


đủ về thực trạng, thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân, triển vọng và cả những giải pháp của việc
dạy và học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" trong nhà trường THPT hiện nay.
6
23T

6
T

3
2

6. Đóng góp của luận văn
- Qua việc điều tra, thống kê một cách nghiêm túc, chúng tôi nghĩ rằng luận văn có thể
T
3
2

góp phần hình dung thực trạng dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" trong nhà trường THPT
6
T
3
2

6
T
3
2

hiện nay.
- Thử đề xuất một số ý kiến hi vọng giúp ích cho việc dạy học "Nguyễn Du và Truyện
T
3
2

6
T
3
2


Kiều" cũng như dạy học văn học trung đại trong trường THPT.
6
T
3
2

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài các phần "Mở đầu" ; "Kết luận"; "Tài liệu tham khảo" và "Phụ lục", luận văn
T
3
2

6
23T

6
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2


gồm 3 chương :
Chương I (16 trang): Ý nghĩa văn hóa và giáo dục phổ thông của chuyên mục "Nguyễn
T
3
2

4
23T

4
23T

Du và Truyện Kiều" trong chương trình môn Văn ở trường THPT.
6
T
3
2

6
23T

Chương II (39 trang): Thực trạng dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" trong nhà
T
3
2

6
T
3

2

trường THPT - Những thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân và triển vọng.
Chương III (33 trang): Một số giải pháp và kiến nghị.
T
3
2

13

6
T
3
2


CHƯƠNG 1: Ý NGHĨA VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA CHUYÊN
MỤC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN VĂN Ở
TRƯỜNG THPT.
1.1. Vị trí của Nguyễn Du và Truyện Kiều trong đời sống của dân tộc.
1.1.1. Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều của ông có một vị trí to lớn trong lịch sử
văn học và trong đời sống văn hóa của con người Việt Nam.
Nguyễn Du là một danh nhân văn hóa thế giới, là tác gia quan trọng vào bậc nhất của văn
T
3
2

học trung đại cũng như của nền văn học dân tộc Việt Nam. Các tác phẩm của ông, đặc biệt
là Truyện Kiều, thấm nhuần tinh thần nhân đạo cao quý và kết tinh nhiều giá trị nghệ thuật đặc
6

T
3
2

6
23T

sắc. GS Đặng Thai Mai đã nhận xét: "Không ai có thể phủ nhận rằng; trong toàn bộ văn học
Việt Nam ngày xưa, Truyện Kiều là một thành công vĩ đại nhất, là áng văn chương tiêu biểu
6
23T

6
23T

hơn hết" [80, 1027].
Mặc dù được sáng tác dựa trên Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung
T
3
2

6
23T

6
T
3
2

Quốc) nhưng Truyện Kiều của Nguyễn Du thực sự là một sáng tạo phi thường của đại thi hào.

6
T
3
2

6
23T

3254 câu thơ lục bát với "con mắt trông thấy sáu cõi", "tấm lòng nghĩ tới muôn đời" (Mộng
Liên Đường chủ nhân) từ lâu đã trở thành niềm tự hào của mọi người dân Việt Nam .
Trên thế giới, có lẽ ít tác phẩm nào có được một số phận gắn bó máu thịt với đời sống
T
3
2

của nhân dân như Truyện Kiều của Nguyễn Du. Khó có thể thống kê hết từ Nam ra Bắc, có
6
23T

6
23T

bao nhiêu người Việt Nam (trong đó có cả những người chưa biết chữ) thuộc lòng nhiều câu,
nhiều đoạn, thậm chí cả Truyện Kiều. Người dân Việt Nam yêu thích Truyện Kiều vì trước hết
6
23T

6
23T


6
T
3
2

6
T
3
2

Nguyễn Du đã sử dụng một cách điêu luyện thể thơ lục bát quen thuộc của nhân dân, khiến
cho truyện trở nên dễ thuộc, dễ nhớ.
T
3
2

Song điều quan trọng hơn là họ đã tìm thấy ở Truyện Kiều một mối đồng cảm sâu xa,
6
T
3
2

6
T
3
2

một sự gần gũi đến kỳ lạ. Đối với người Việt Nam trước kia, Truyện Kiều chính là tấm gương
6
T

3
2

6
T
3
2

phản chiếu những nỗi đau khổ của bản thân họ và của những cuộc đời đau khổ xung quanh họ.
Dường như Nguyễn Du đã thấu suốt cảnh ngộ của họ, đã nói hộ họ bao nhiêu uất ức ghìm nén
trong lòng. Câu chuyện về cuộc đời chìm nổi lênh đênh của một nàng Thúy Kiều bên Trung
Quốc bỗng không còn xa lạ mà đã trở thành một câu chuyện ứng hợp lạ lùng với thời đại và
con người Việt Nam lúc ấy.


Bao nhiêu năm trôi qua, Truyện Kiều đã "đi vào bước ngoặt của thời đại ngày nay mà
T
3
2

6
23T

6
T
3
2

không tổn thất gì" [J. BuĐaRen, 43, 1001]. Tiếng nói phê phán, tố cáo xã hội và đặc biệt là
chất nhân đạo ngời sáng thấm đẫm trong những câu thơ Truyện Kiều đã khơi đúng mạch

6
T
3
2

6
T
3
2

nguồn truyền thống nhân đạo thiêng liêng của dân tộc. Truyện Kiều trở thành nơi gặp gỡ của
6
T
3
2

6
T
3
2

những tấm lòng, và nói như nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai, Truyện Kiều mãi mãi "không hề
6
T
3
2

6
T
3

2

biết già" trước thử thách của thời gian.
Trong đời sống văn học và văn hóa của dân tộc ta, Truyện Kiều quả là một hiện tượng
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

độc đáo. Rất nhiều hình thức sáng tạo văn học và nghệ thuật khác nhau đã được nảy sinh từ
kiệt tác này. Ngay từ khi mới ra đời, Truyện Kiều đã là mối quan tâm, trở thành đề tài cho các
6
23T

6
T
3
2

nhà nho ngâm vịnh. Từ đó đến nay, Truyện Kiều luôn là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi
6

23T

6
T
3
2

cạn cho nhiều thế hệ nhà thơ. Truyện Kiều còn gắn với nhiều dạng thức của văn hóa dân gian,
6
23T

6
T
3
2

góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự giao lưu văn hóa trong
cộng đồng. Các hình thức diễn Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều, đố Kiều, bói Kiều... đã ra đời và tồn
6
23T

6
T
3
2

6
T
3
2


6
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

tại trong đời sống của người Việt Nam hàng trăm năm nay. Truyện Kiều, như thế, trở thành
6
T
3

2

6
T
3
2

một nét văn hóa không thể thiếu, trở thành một phần trong đời sống của người Việt Nam.
Nói tới vị trí của Nguyễn Du và Truyện Kiều trong đời sống của dân tộc, không thể
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

không nổi tới một khối lượng to lớn những bài phê bình, những công trình nghiên cứu liên
quan đến Nguyễn Du và Truyện Kiều từ xưa đến nay. Theo lý thuyết tiếp nhận, có thể thấy đây
6
23T

6
23T


là một hiện tượng lý thú và hết sức phức tạp vì nó phản ánh quan điểm thẩm mĩ của công
chúng qua những thời đại khác nhau. GS Nguyễn Lộc trong Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện
6
T
3
2

Kiều nhận định : "Trong lịch sử nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam không có một tác
6
T
3
2

phẩm thứ hai nào được các nhà nghiên cứu phê bình cũng như đông đảo công chúng quan tâm
đến như vậy" [64, 23]. Nhà nghiên cứu Trịnh Bá Đĩnh khi bàn về vấn đề di sản của Nguyễn
Du đã có một ý tưởng thú vị. Theo ông, để thấy rõ vị trí và ý nghĩa di sản của Nguyễn Du, tốt
nhất chúng ta hãy hình dung giả định những sáng tác của Nguyễn Du không được viết ra, và vì
thế cũng không có những sáng tạo văn hóa văn học lấy cảm hứng từ đó "Ta sẽ thấy ngay một
khoảng trống vắng lớn trong đời sống lịch sử văn học và văn hóa dân tộc" [27, 25].
1.1.2. Trong nhà trường phổ thông, việc dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều"
được đặc biệt chú ý.
Từ trước Cách mạng Tháng Tám, trong nhà trường Pháp - Việt, chuyên mục "Nguyễn
T
3
2

Du và Truyện Kiều" đã có một vị trí xứng đáng. Bọn thực dân Pháp, dù với dã tâm đặt ách đô
6
T

3
2

6
23T

15


hộ lâu dài lên đất nước ta, vẫn phải thừa nhận Truyện Kiều là tác phẩm văn học dùng để giảng
6
T
3
2

6
T
3
2

dạy trong nhà trường.
Truyện Kiều được in bằng chữ quốc ngữ, được dịch ra bằng tiếng Pháp và chính thức có
T
6
2

6
23T

mặt trong bộ sách giáo khoa (xuất bản năm 1943) của nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học

Dương Quảng Hàm. Tác giả đã dày công biên soạn bộ sách này (bao gồm hai cuốn: Việt Nam
6
T
3
2

văn học sử yếu và Việt Nam thi văn hợp tuyển) với quan niệm đúng đắn: "Việc học văn học sử
6
T
3
2

phải căn cứ vào tác phẩm. Học trò không những cần biết những điều cốt yếu về thân thế và
văn nghiệp của mỗi tác giả, lại cần đọc nhiều thơ văn của tác giả ấy mới có thể lĩnh hội được
cái khuynh hướng về tư tưởng và cái đặc sắc về văn từ của tác giả ấy", [33, 4]. Tác giả đã dành
hẳn một chương để viết về Truyện Kiều trong đó nhấn mạnh đến phần sáng tạo của Nguyễn
6
23T

6
T
3
2

Du so với Thanh Tâm Tài Nhân. Cũng vào năm Ị943, tập hợp những bài giảng của mình
về Truyện Kiều, Đào Duy Anh biên soạn Khảo luận về Kim Vân Kiều để "tặng riêng cho các
6
T
3
2


6
23T

6
T
3
2

6
T
3
2

học sinh trường Thuận Hóa và rộng hơn, cho các học sinh đương muốn tìm cái hứng thú để
nghiên cứu quốc văn" [4, 324]. Tác giả nghiên cứu khá toàn diện từ tiểu sử Nguyễn Du, lai
lịch của Truyện Kiều, tư tưởng của tác giả, nghệ thuật văn chương đến địa vị quan trọng của
6
T
3
2

6
23T

tác phẩm trong đời sống tinh thần và văn học của dân tộc. Căn cứ vào những tư liệu trên, ta
biết được chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều" được đưa vào chương trình của năm thứ
6
T
3

2

6
T
3
2

nhì ban Trung học Việt Nam. Học sinh được học về Nguyễn Du, về Truyện Kiều với một số
6
T
3
2

6
T
3
2

lượng tương đối lớn các trích đoạn (bao gồm các trích đoạn riêng lẻ và các trích đoạn được tập
hợp theo chủ đề) như: Đạm Tiên ứng mộng cho Kiều, Tú bà dỗ Kiều, Kiều gặp Thúc sinh, Kiều
6
23T

gảy đàn, Kiều nhớ nhà . Mặc dù được đem vào dạy học trong khuôn khổ nhà trường Pháp 6
23T

Việt nhưng những vấn đề mà các cuốn sách giáo khoa nói trên đặt ra có một ý nghĩa quan
trọng trong việc giúp học sinh quay về với cội nguồn, với truyền thống của dân tộc.
6
T

3
2

6
T
3
2

Sau Cách mạng Tháng Tám, việc dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" có tính chất
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

toàn diện hơn so với việc học chuyên mục này ở thời kỳ trước. Học sinh không chỉ được
học Truyện Kiều mà còn được học cả những bài thơ chữ Nôm, chữ Hán khác của Nguyễn Du.
6
T
3
2


6
23T

Việc thẩm thấu các giá trị văn chương cũng như việc đánh giá Nguyễn Du của người học,
người dạy vì thế cũng sâu sắc và toàn diện hơn. Chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện
6
T
3
2

Kiều" được đưa vào chương trình môn Văn ở nhiều cấp học, từ cấp phổ thông đến bậc đại học
6
T
3
2

và luôn luôn là mối quan tâm, là niềm say mê của giáo viên cũng như học sinh nhiều thế hệ.
Nhiều công trình nghiên cứu về việc dạy học chuyên mục này ra đời đã phản ánh vị trí quan
trọng của nó trong chương trình (xin xem phần Lịch sử vấn đề).


Ở nhà trường phổ thông, chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều" được đưa vào
T
3
2

6
T
3
2


6
T
3
2

chương trình môn Văn ở cấp THCS và cấp THPT.
Hiện nay, ở cấp THCS, học sinh được học về Nguyễn Du và Truyện Kiều trong chương
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

trình môn Văn lớp 9. Các em được học tương đối kỹ về tác gia Nguyễn Du, Truyện Kiều với
6
T
3
2

6
T

3
2

bốn trích đoạn trong Truyện Kiều (Chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều ở lầu
6
23T

Ngưng Bích, Kiều gặp Từ Hải); bài thơ chữ Hán: Quỷ môn quan và một số bài đọc thêm. Thời
6
23T

6
T
3
2

6
T
3
2

gian quy định: 6 tiết.
Ở cấp THPT, Nguyễn Du là một trong số chín tác gia tiêu biểu của văn học dân tộc được
T
3
2

đưa vào chương trình. Học sinh tiếp tục được học về Nguyễn Du, Truyện Kiều trong chương
6
T

3
2

6
T
3
2

trình Văn lớp 10 với bài học về tác gia, ba trích đoạn trong Truyện Kiều (Trao duyên, Những
6
T
3
2

nỗi lòng tê tái, Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều ); bài thơ chữ Hán: Độc Tiểu Thanh Kí và một số
6
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2


bài đọc thêm. Thời gian quy định: 8 tiết.
Nếu so sánh về thời lượng mà chương trình quy định cho việc dạy và học với từng tác
T
3
2

gia ở cấp THPT (Nguyễn Trãi: 7 tiết, Nguyễn Đình Chiểu: 5, Nguyền Khuyến: 5, Xuân Diệu:
5, Nam Cao: 6, Hồ Chí Minh: 9, Tố Hữu: 5, Nguyễn Tuân: 3), ta thấy thời gian quy định cho
việc dạy học về tác gia Nguyễn Du đứng thứ hai, chỉ sau tác gia Hồ Chí Minh (9 tiết). Điều
này cũng nói lên vị trí đặc biệt quan trọng của chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện
6
T
3
2

Kiều" trọng chương trình THPT.
6
T
3
2

1.2. Tầm quan trọng, ý nghĩa văn hóa và giáo dục phổ thông của chuyên mục “Nguyễn
Du và Truyện Kiều” trong chương trình Văn ở trường THPT.
1.2.1. Bài học về nhân cách lớn Nguyễn Du.
Chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều" mang đến cho học sinh những hiểu biết cần
T
3
2

6

23T

6
T
3
2

thiết về con người và xã hội ở một thời kỳ lịch sử mà trước hết là những hiểu biết về một nhà
thơ lớn của dân tộc.
Nguyễn Du sống trong một thời đại lịch sử đầy biến động. Chế độ phong kiến Việt Nam
T
3
2

đang khủng hoảng một cách sâu sắc. Phong trào nông dân khởi nghĩa nổi dậy khắp nơi...
Nguyễn Du đã phải tận mắt chứng kiến "thời đại của "những cuộc bể dâu", những "phen thay
đổi sơn hà" dữ dội [Lê Thu Yến, 119, 5], đã nhìn thấy mặt trái của xã hội phong kiến với tất cả
sự xấu xa tàn ác của giai cấp thống trị cũng như sự cơ cực đói nghèo của nhân dân. Là một trí
thức xuất thân trong tầng lớp đại quý tộc phong kiến, Nguyễn Du không khỏi hoang mang,

17


dao động, thậm chí rơi vào bế tắc. Một mặt, ông vẫn bảo vệ chính kiến của giai cấp mình, mặt
khác, Nguyễn Du lại không thể chối bỏ được cái hiện thực "chói chang, sừng sững" (Nguyễn
Huệ Chi) của cuộc sống. Các sáng tác của ông, đặc biệt là thơ chữ Hán, chính là nơi mà
Nguyễn Du gửi gắm vào đó những tâm sự, giãi bày của mình trước thời cuộc. Quạ những bài
thơ chữ Hán này, có thể thấy được "phẩm cách phức tạp và sinh hoạt bi đát" (Đào Duy Anh)
của nhà thơ.
Trong khuôn khổ thời đại mình, Nguyễn Du không thể không có những hạn chế về mặt

T
3
2

tư tưởng. Ông không thể thấy rõ xu thế của thời đại cũng như không thể lý giải được những
mâu thuẫn phức tạp trong cuộc sống. Trước "câu hỏi lớn" của cuộc đời, Nguyễn Du chỉ còn
6
T
3
2

6
T
3
2

biết hướng “lời đáp” vào những lực lượng siêu hình. Theo ông, tất cả là do sự sắp đặt của số
6
T
3
2

6
23T

mệnh.
Trong hoàn cảnh xã hội nhiễu nhương, phức tạp, bản thân lại đang phải chịu những mâu
T
3
2


thuẫn, giằng xé và bế tắc, Nguyễn Du vẫn giữ được một "trái tim rực cháy những tình cảm
lớn" (Nguyễn Huệ Chi). Đó là tấm lòng xót thương vô cùng trước những cuộc đời bất hạnh.
Tuy xuất thân từ tầng lớp quý tộc nhưng cuộc sống long đong, vất vả đã khiến nhà thơ có cơ
hội gần gũi, thấu hiểu được cảnh ngộ của nhân dân: "Trên con đường gập ghềnh "bụi bay mờ
mịt" của đời ông, cõi lòng nhà thơ vẫn mở ra để đón lấy mọi niềm vui nỗi buồn của con người
và tạo vật quanh mình" [Nguyễn Huệ Chi, 8, 65].
M. Gócrki nói "Văn học là nhân học". Tác phẩm văn học chính là một tấm gương soi để
T
3
2

nhà văn thể hiện thế giới tinh thần của minh. Thông qua bài học về cuộc đời Nguyễn Du và
các tác phẩm của ông như Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Sở kiến hành, Độc Tiểu Thanh kí...,
6
23T

các em học sinh hiểu được tấm lòng nhân đạo cao quý của ông. Tấm lòng ấy không chỉ là
6
T
3
2

6
T
3
2

6
T

3
2

một ''ánh trăng soi" giữa "buổi tối tăm trời đất" (Huy Cận) thời cuối Lê đầu Nguyễn mà mãi
6
T
3
2

6
23T

6
23T

6
T
3
2

mãi vẫn sẽ là một thứ ánh sáng trong trẻo, thanh cao giúp con người Việt Nam chúng ta hôm
nay và cả mai sau sống đẹp hơn, sống tốt hơn. Đối với học sinh, bài học về Nguyễn Du trước
hết là bài học về nhân cách làm người. Nếu cuộc đời Nguyễn Trãi là bài học về người anh
hùng góp phần vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc thì bài học về Nguyễn Du lại chính là
bài học về tấm lòng thương yêu con người. Những tên tuổi lớn trong nền văn học nước nhà
được đưa vào chương trình môn Văn ở trường phổ thông như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,
Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh.,, đồng thời cũng là những nhân cách lớn. Học sinh không
chỉ được học và thẩm thấu giá trị văn chương trong tác phẩm của các tác gia này mà bản thân
nhà văn, cuộc đời và nhân cách của họ cũng là một bài học có giá trị giáo dục tích cực đối với



các em. Những tên tuổi lớn ấy sẽ là những tấm gương sáng về đạo đức, về nhân cách để các
em noi theo trong suốt cuộc đời.
1.2.2. Học “Nguyễn Du và Truyện Kiều”, học sinh thấy được những thành tựu của
một giai đoạn văn học cụ thể thông qua một tác gia cụ thể.
Nguyễn Du là một tác gia có một vị trí lớn trong nền văn học dân tộc và đặc biệt trong
T
3
2

giai đoạn văn học viết từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX. Đây là giai đoạn văn học
9
23T

9
T
3
2

phát triển rực rỡ, đạt được nhiều thành tựu nhất trong văn học quá khứ nước nhà. Các tác giả
thời kỳ này chẳng những vẽ nên bức tranh sống động về một thời kỳ lịch sử có nhiều biến
động, cất lên tiếng nói chứa chan tinh thần nhân đạo mà còn góp phần đưa tiếng Việt trở thành
ngôn ngữ văn học điêu luyện.
Chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều" giúp các em thấy được những thành công về
T
3
2

6
23T


6
T
3
2

mặt nội dung, nghệ thuật và cả hạn chế về mặt tư tưởng của Nguyễn Du trong các sáng tác của
ông, đặc biệt là Truyện Kiều.
6
23T

Truyện Kiều, trước hết là một bản cáo trạng bằng thơ đối với xã hột phong kiến đang trên
T
6
2

6
23T

đà mục ruỗng. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du lại chọn Kim Vân Kiều truyện của
U

U

6
T
3
2

6

T
3
2

Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tác nên thiên tuyệt bút Truyện Kiều nhằm ký thác tâm sự của
6
T
3
2

6
T
3
2

mình. Với Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du đã "tìm thấy hình ảnh của cuộc đời trước mắt,
6
T
3
2

6
23T

của vận mệnh con người" [Lê Đình Kỵ, 49, 668]. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du viết
6
T
3
2


6
T
3
2

về “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” ở ngay chính thời đại mà ông đang sống. Một xã
6
T
3
2

6
T
3
2

hội phong kiến Việt Nam "mục nát đến tận xương" (Hoài Thanh) được phơi bày lồ lộ
trong Truyện Kiều. Từ quan lớn, quan bé, lũ sai nha cho đến bọn buôn thịt bán người... tất thảy
6
T
3
2

6
23T

đều vô cùng tàn ác, xấu xa, vô nhân đạo. Đồng tiền trở thành thế lực có sức mạnh vạn năng có
thể làm "đổi trắng thay đen", chi phối toàn bộ đời sống xã hội, con người, sống trong xã hội
6
T

3
2

6
23T

thối nát ấy, con người làm sao có được hạnh phúc, tự do? Thúy Kiều chính là hình ảnh đau
thương nhất, là "mẫu người bị xã hội dồn lên đầu tất cả những nhục nhã ê chề mà người đàn bà
thời trước phải chịu đựng" [Lê Đình Kỵ, 49, 670]. Người con gái tài sắc và "hiếu nghĩa đủ
6
T
3
2

đường" ấy đã phải chịu bao nhiêu chìm nổi đắng cay. Xã hội phong kiến với những bất công,
6
T
3
2

hà khắc đã đẩy nàng, từ một cô gái trắng trong, hai lần phải làm gái lầu xanh, làm người hầu,
làm lẽ... Sau mười lăm năm lưu lạc, nàng mới được đoàn tụ với gia đình nhưng chính màn
"đoàn viên" này cũng lại là tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến cuối cùng trong Truyện Kiều.
6
T
3
2

19



Truyện Kiều là "đại dương mênh mông của chủ nghĩa nhân đạo" (Mai Quốc Liên). Cảm
T
6
2

6
23T

hứng chủ đạo trong tác phẩm chính là cảm hứng về thân phận con người. Lời thơ xót thương
kiếp người tài hoa bạc mệnh trong Truyện Kiều tha thiết đến nỗi người đọc như thấy có "máu
6
23T

6
T
3
2

chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên tờ giấy" [Mộng Liên Đường chủ nhân, 28, 168].
Thế nhưng Thúy Kiều không chỉ là hiện thân của sự khổ đau, Thúy Kiều còn là hiện thân của
những khát vọng hạnh phúc mãnh liệt. Chưa bao giờ trong văn học trung đại lại xuất hiện kiểu
nhân vật tự ý thức về thân phận mình sâu sắc như nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du. Trong
suốt quãng đời mười lăm năm lưu lạc, chưa bao giờ Kiều thôi ý thức về sự "đoạn trường" của
6
T
3
2

6

T
3
2

mình. Nhưng càng thương thân, càng ý thức về những cô đơn, buồn tủi của mình bao nhiêu thì
khát vọng hạnh phúc trong Kiều lại càng trở nên mãnh liệt bấy nhiêu, ở phương diện này,
Kiều đã không còn là hình ảnh cam chịu nhẫn nhục của người phụ nữ Việt Nam thời trước.
Nhà phê bình Hoài Thanh đã nhận xét: "Sức sống của con người Kiều đã làm rạn nứt cái
khuôn chật hẹp của phong kiến" [102, 458].
Xuất thân từ giai cấp phong kiến, Nguyễn Du không thể không bị ảnh hưởng bởi hệ tư
T
3
2

tưởng phong kiến. Thế nhưng, trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã thể hiện một quan niệm mới
6
23T

6
T
3
2

mẻ, tiến bộ, gần với nhân dân về đạo đức, về giá trị của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Nguyễn Du để cho Kiều "xăm xăm băng lối vườn khuya một mình" đến với Kim Trọng.
6
23T

6
T

3
2

Nguyễn Du không giấu thái độ thương cảm, mến phục trước một Thúy Kiều tuy phải sống
trong cảnh nhuốc nhơ mà vẫn giữ được nhân phẩm của mình. Và cũng chính Nguyễn Du đã
mượn lời Kim Trọng để khẳng định "Chữ trinh kia cũng có ba bảy đường"...
6
T
3
2

Nhà nghiên cứu văn học người Nga N. I Niculin có một nhận xét xác đáng: "Trong tác
T
3
2

4
T
3
2

4
T
3
2

phẩm của Nguyễn Du có nhiều điều mà những kẻ bảo vệ đạo đức thời trung cổ không thể chấp
nhận được. Việc đánh giá lại những giá trị của xã hội phong kiến ở đây có ý nghĩa như một lời
thách thức, như một điều ngang trái đối với họ; những kẻ đáng khinh nhất, theo quan điểm của
lễ giáo phong kiến, lại hóa thành những nhân vật đẹp nhất, cao thượng nhất - đó là nàng Kiều

ở lầu xanh và Từ Hải thủ lĩnh nghĩa quân, một kẻ mà triều đình cho là giặc" [76, 1002]. Xây
dựng nhân vật lý tưởng Từ Hải, Nguyễn Du đã đưa đến cho những con người khốn cùng thời
đó mơ ước, niềm tin đẹp đẽ về một xã hội công bằng, hạnh phúc và tự do. Đây cũng là một
khía cạnh nhân đạo trong tác phẩm.
Thành công về mặt sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du là một trong những thành công
T
3
2

nổi bật nhất trong nghệ thuật Truyện Kiều. Nhà thơ đã kết hợp một cách tài tình giữa ngôn ngữ
6
23T

6
T
3
2

bác học và ngôn ngữ bình dân, đã nhào nặn lại và nâng cao nó. Cuộc sống vất vả, gần gũi với


nhân dân đã khiến cho tác giả Truyện Kiều đến được với nguồn mạch phong phú và đẹp đẽ của
6
23T

6
T
3
2


ngôn ngữ bình dân. Trong Khảo luận về Kim Vân Kiều, Đào Duy Anh nhận xét rằng Truyện
6
23T

6
T
3
2

6
T
3
2

Kiều là tác phẩm đầu tiên đã xóa đi được "cái trạng thái chia rẽ" giữa văn chương bác học và
6
T
3
2

bình dân; là tác phẩm có thể dùng chung cho tất cả mọi người trong xã hội. Chính "âm điệu
nhịp nhàng của câu văn êm dịu như bài hát" [Đào Duy Anh, 5, 404] đã khiến người
đọc Truyện Kiều bao nhiêu thế hệ say mê. Với Truyện Kiều, Nguyễn Du có công lớn trong
6
T
3
2

6
23T


6
T
3
2

6
T
3
2

việc xây dựng và phát triển ngôn ngữ của dân tộc. "Truyện Kiều của Nguyễn Du đánh dấu một
6
T
3
2

6
T
3
2

giai đoạn quan trọng trong lịch sử tiếng Việt. Nó đã góp phần làm cho tiếng Việt thêm giàu,
thêm uyển chuyển và trở nên chính xác, súc tích lạ thường" [Nguyễn Khắc Viện, 112, 53]
6
23T

6
23T


Ra đời trong một thời đại lịch sử cụ thể, Truyện Kiều của Nguyễn Du, như bất cứ tác
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

phẩm văn học của một giai đoạn cụ thể nào, chịu sự chi phối và thể hiện những đặc trưng thẩm
mĩ của văn học giai đoạn này. Lịch sử văn học dân tộc là một quá trình phát triển liên tục các
giai đoạn văn học kế tiếp nhau. Do điều kiện cụ thể về lịch sử, xã hội mà văn học mỗi giai
đoạn có diện mạo riêng, có những đặc trưng thẩm mĩ riêng, có vị trí và đóng góp nhất định
trọng lịch sử văn học dân tộc. Chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều", ở góc độ này, có vai
6
T
3
2

6
T
3
2


trò quan trọng trong việc giúp học sinh có một cái nhìn đầy đủ, toàn diện hơn về một giai đoạn
văn học cụ thể cũng như về tiến trình lịch sử văn học Việt Nam.
1.2.3. Học chuyên mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều” trong nhà trường THPT, học
sinh được bồi dưỡng những cảm xúc thẩm mĩ, từ đó góp phần vào việc hình thành nhân
cách của bản thân.
Mục đích của nền giáo dục phổ thông là đào tạo những con người phát triển toàn diện, có
T
3
2

tâm hồn phong phú, có sự phát triển hài hòa về trí tuệ và tình cảm. Để hướng đến mục đích cao
cả này, môn Văn trong nhà trường có những ưu thế mà không môn học nào có thể so sánh
được.
Tác phẩm văn học là một thông tin thẩm mĩ mà nhà văn gửi đến bạn đọc, giúp người đọc
T
3
2

thỏa mãn nhu cầu tinh thần cao đẹp của mình. Nguồn tác động thẩm mĩ đối với người đọc ở
đây chính là những hình tượng văn học được nhà văn xây dựng lên thông qua tưởng tượng và
lý tưởng thẩm mĩ của mình. Được lựa chọn để đáp ứng những yêu cầu giáo dục, các tác phẩm
văn học trong nhà trường THPT có tác dụng to lớn trong việc giáo dục thị hiếu thẩm mĩ lành
mạnh cho học sinh, lứa tuổi đang trong giai đoạn phát triển trí tuệ, tâm hồn và nhân cách.

21


Chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều", đặc biệt là Truyện Kiều, chứa dựng một
T
3

2

6
23T

6
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

thông tin thẩm mĩ to lớn. Học Truyện Kiều, các em lĩnh hội được nội dung thẩm mĩ của tác
6
23T

6
T
3
2

phẩm. Giá trị hiện thực và nhân đạo cao quý kết tinh trong tác phẩm chính là thái độ thẩm mĩ,

cảm xúc thẩm mĩ của Nguyễn Du trước hiện thực. Qua Truyện Kiều, các em không chỉ thấy
6
T
3
2

6
T
3
2

được bức tranh suy tàn của xã hội phong kiến Việt Nam từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ
XIX mà còn thấy được thái độ bất bình, căm ghét của nhà thơ trước những thế lực chà đạp con
người. Lòng thương cảm, sự ngợi ca đối với nhân vật Thúy Kiều giúp học sinh thấy được lý
tưởng thẩm mĩ - mà cụ thể là những quan niệm tiến bộ của ông về đạo đức, về giá trị người
phụ nữ trong một xã hội phong kiến vô nhân đạo.
Thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một "nhân vật", một "nhân vật" luôn được miêu
T
3
2

6
23T

6
23T

tả để thể hiện tâm trạng con người. Những câu tuyệt bút miêu tả thiên nhiên trong Truyện
6
T

3
2

Kiều chắc chắn sẽ tác động mạnh đến tình cảm của người đọc - học sinh. "Cảm giác của chúng
6
T
3
2

ta dồi dào và sắc sảo hẳn lên với những cảm giác phức tạp, nhiều vẻ, nhiều màu mà thi sĩ đã
lượm nhặt lại và cung cấp cho ta như những bó hoa đầy vật sắc. Tập thơ của Nguyễn Du quả
đã mở rộng tầm con mắt người Việt Nam ngày trước và cả ngày nay nữa, cho nó chú ý đến
một thị dã mới mẻ, muôn màu của vật giới và tâm giới" [Đặng Thai Mai, 74, 532]. Nội dung
thẩm mĩ của Truyện Kiều, như vậy, chứa đựng những tình cảm cao đẹp có tác dụng bồi đắp
6
T
3
2

6
23T

tâm hồn cho học sinh, để các em "không bao giờ nguội lạnh, thờ ơ với số phận con người, luôn
luôn căm phẫn, đau đớn, xót xa vì cái xấu, cái ác và thiết tha yêu thương, hướng về cái tốt, cái
đẹp" [Lê Ngọc Trà, 105, 113].
Bên cạnh nội dung thẩm mĩ, học sinh còn được tiếp xúc với một thế giới đẹp đẽ đến kỳ lạ
T
3
2


của nghệ thuật ngôn từ trong Truyện Kiều. Là truyện thơ nên Truyện Kiều vừa có yếu tố tự sự
6
23T

6
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

lại vừa thấm đẫm chất thơ. Nguyễn Du, cũng như các nhà thơ lớn khác đã "biết chuyển những
suy nghĩ, cảm xúc của mình về cuộc sống và con người thành những hình tượng nghệ thuật
ngôn ngữ mà lại là thứ hình tượng nghệ thuật ngôn ngữ ngân nga âm hưởng của âm thanh, vần
luật, nhịp điệu" (Trần Thanh Đạm, 19, 44). Tính nhạc điệu - đặc trưng quan trọng của thơ,
cùng với một hệ thống hình ảnh, ngôn từ vừa thanh tao, cao nhã vừa mộc mạc, bình dân đã
làm nên những câu thơ "đẹp như châu ngọc" của Truyện Kiều. Những yếu tố ngôn ngữ này
6
T
3
2


6
T
3
2

vừa có tác động đến tình cảm thẩm mĩ của học sinh như là một yếu tố hình thức nhưng chúng
lại gắn bó chặt chẽ, không thể tách rời với nội dung thẩm mĩ của tác phẩm như đã nói ở trên.


1.2.4. Việc dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” có một ý nghĩa đặc biệt trong việc
giáo dục truyền thống cho học sinh.
Trong nhà trường THPT, văn học trung đại là bộ phận văn chương có nhiều khả năng
T
3
2

trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục, bồi dưỡng cho thế hệ trẻ những truyền thống tốt đẹp của dân
tộc. Nhiệm vụ này rất quan trọng bởi vì nó góp phần đào tạo những con người "kết tinh và
phát triển những gì cao đẹp nhất trong tâm hồn và cốt cách Việt Nam hun đúc qua bốn nghìn
năm lịch sử" [Nguyễn Sĩ Cẩn, 7, 13]. Tại hội thảo khóa học "Con người Việt Nam và công
6
T
3
2

cuộc đổi mời" (thuộc đề tài "Con người - mục tiêu, động lực của sự phát triển xã hội" do GS.
6
23T

6

23T

6
T
3
2

TS Phạm Minh Hạc chủ nhiệm) được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, nhiều báo cáo đã
khẳng định một tư tưởng chung: "Thước đo giá trị và nhân phẩm con người Việt Nam hiện
nay là các giá trị nhân văn truyền thống dân tộc như lòng tự hào dân tộc, bản sắc văn hóa dân
tộc, trung với nước, hiếu với dân, cần cù thông minh, năng động sáng tạo" [Hà Nhật Thăng,
103, 64].
Thế nhưng, trong tình hình hiện nay, việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục truyền thống
T
3
2

đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Đây cũng là những khó khăn, thách thức của
khoa học giáo dục nhân văn không riêng gì ở nước ta mà còn ở các nước khác trên thế giới.
Cách đây khoảng nửa thế kỷ, khoa học giáo dục nhân văn chiếm một vị trí chủ đạo trong
T
3
2

hệ thống nhà trường Việt Nam và các nước trên thế giới. Nhưng từ giữa thế kỷ XX trở lại đây,
khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai nổ ra thì nền giáo dục trong nhà trường có
sự thay đổi lớn. Xu hướng giáo dục khoa học thực nghiệm càng ngày càng chiếm địa vị thống
lĩnh. Học sinh chỉ chú ý học các môn khoa học tự nhiên, ít hứng thú đối với các môn khoa học
nhân văn. Đối với nền giáo dục Việt Nam cũng như một số nước thì đây là một bước phát triển
nhưng chính sự phát triển không cân đối này đã phải trả giá. Đó chính là sự tụt hậu, sự tàn lụi

của các giá trị nhân văn, các giá trị cổ điển. Nền giáo dục của nhiều nước trên thế giới đã
chứng kiến những biểu hiện sa sút về các giá trị đạo đức ở thế hệ trẻ trong nhà trường. Ta thử
lấy một ví dụ minh họa. Trong một thời gian dài, nước Mĩ vì quá chú trọng giáo dục công
nghệ, trí tuệ, sao lãng việc giáo dục nhân văn cho nên họ đã phải gánh chịu một hậu quả nặng
nề. Đó là sự băng hoại đạo đức, là hiện tượng bạo lực xã hội tràn ngập vào nhà trường đến
mức khó kiểm soát, đe dọa sự an toàn của học đường. "Theo thông báo của Bộ Giáo dục Mĩ
thì cứ 10 trường ở Mĩ có một trường đang đối mặt với tình hình bạo lực hết sức đáng lo ngại.
Riêng năm 1996 - 1997 trong 1.200 trường công ở 50 bang đã có tới 11.000 vụ tấn công bằng
vũ khí, 4.000 vụ lợi dụng tình dục" [Hà Nhật Thăng, 103, 40]. Thực trạng này đã khiến cho

23


chính phủ Mĩ phải thay đổi trong những chủ trương, chính sách giáo dục vào đầu thế kỷ XXI
này. Chưa bao giờ nền giáo dục của Mĩ lại chú trọng đến việc giáo dục thế hệ trẻ tính trung
thực, tính hướng thiện, tính nhân văn, ý thức công dân nhiều như hiện nay. Xu hướng quay về
với khoa học giáo dục nhân văn ở nước Mĩ những năm đầu thế kỷ XXI này là xu hướng có
tính chất thời đại. Nhiều nước trong đó có Việt Nam đang rất quan tâm tới giáo dục đạo đức,
chứ trọng đến các bộ môn khoa học nhân văn như Văn, Sử, Giáo dục công dân... trong nhà
trường.
Việc dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" như vậy không chỉ nằm trong phạm vi nhà
T
3
2

6
23T

6
T

3
2

trường THPT mà còn nằm trong một bối cảnh rộng hơn của thời đại khoa học kỹ thuật, của sự
6
23T

6
23T

hội nhập, toàn cầu hóa... Người giáo viên dạy Văn hơn bao giờ hết càng ý thức được tầm quan
trọng cũng như những khó khăn, thách thức của vấn đề giáo dục truyền thống trong nhà
trường THPT hiện nay.
Nền văn học dân tộc Việt Nam ta, qua những tác phẩm ưu tú của mình, đã kết tinh đầy
T
3
2

đủ nhất những truyền thống đáng quý của dân tộc. Trong các truyền thống tốt đẹp ấy, tinh thần
yêu nước và tinh thần nhân đạo giống như hai sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử văn học nước ta.
Trong các nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta, đại thi hào Nguyễn Du là người đã kế thừa một
cách xuất sắc truyền thống nhân đạo ngời sáng của cha ông. Có thể nói Truyện Kiều là tác
6
T
3
2

6
T
3

2

phẩm văn học đã thể hiện tập trung và sinh động nhất tinh thần "Thương người như thể
6
T
3
2

thương thân" của nhân dân ta từ ngàn xưa. Trên cơ sở lĩnh hội được nội dung tư tưởng của tác
6
T
3
2

phẩm, học sinh sẽ thấy được những biểu hiện xiết bao đẹp đẽ của tinh thần nhân đạo Việt
Nam. Giữa một xã hội đầy rẫy khổ đau và bế tắc, tiếng thơ nhân đạo vẫn vút cao bênh vực con
người bị đọa đày, đem đến cho họ niềm tin và ước mơ về những gì tốt đẹp, giúp họ có thêm
nghị lực để vững vàng hơn trong cuộc sống. Có lẽ vì thế mà mặc dầu trong Truyện Kiều
6
T
3
2

"có hàng trăm nỗi buồn", chúng ta vẫn thấy được vẻ đẹp trong sáng, sức sống mãnh liệt trong
6
T
3
2

tâm hồn con người Việt Nam. Học Truyện Kiều, học sinh tự hào trước vẻ đẹp, sức sống diệu

6
23T

6
T
3
2

kỳ đó. Và hơn hết, tự hào mình là người Việt Nam.
Học Truyện Kiều, các em được đến với một dòng phù sa màu mỡ, tốt lành của ngôn ngữ,
T
3
2

6
T
3
2

6
23T

của tiếng nói Việt Nam. Thể thơ lục bát dân dã cùng với lời ăn tiếng nói mộc mạc của nhân
dân đã được thiên tài Nguyễn Du nâng lên thành một thứ ngôn ngữ văn học điêu luyện, hết
7
T
3
2

7

T
3
2

sức gợi cảm và tinh tế. Thậm chí những điển cố, điển tích, từ Hán Việt ít nhiều xa lạ với cuộc
sống của nhân dân cũng đã được nhà thơ vận dụng một cách sáng tạo khiến cho người đọc dễ
dàng hiểu được ý nghĩa câu thơ. Điều quan trọng là qua việc sử dụng ngôn ngữ, Nguyễn Du đã


thổi vào đó lối nói, cách nghĩ, cách cảm của người Việt Nam, tóm lại là tâm hồn, bản sắc con
người Việt Nam, Tìm hiểu ngôn ngữ Truyện Kiều, các em học sinh thêm hiểu, thêm yêu tiếng
6
23T

6
T
3
2

Việt đồng thời có nhiều cơ hội trau dồi, rèn luyện kỹ năng nói và viết tiếng Việt thân yêu của
mình. Đây cũng là một cách gìn giữ, phát huy một cách hiệu quả bản sắc văn hóa Việt Nam.
GS Trần Văn Giàu đã nhận định "Giá trị truyền thống là một sức mạnh vĩ đại không thể
T
3
2

xem thường" [32, 62]. Nhưng các giá trị truyền thống chỉ có tác dụng khi chúng ta khơi dậy
được ở nó ý nghĩa tích cực đối với hiện tại. Xu thế hội nhập cùng với nếp sống hiện đại của
ngày hôm nay tác động không nhỏ đến sự phát biển tâm hồn, tính cách của học sinh trong nhà
trường. Tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân hậu, sự bao dung... mà học sinh học được ở

những tác phẩm văn học quá khứ như Truyện Kiều cần phải được tiếp tục phát huy để biến
6
T
3
2

6
T
3
2

thành những đức tính tốt đẹp ở những con người Việt Nam mới.
Tóm lại, chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều" đang giữ một vai trò đặc biệt quan
T
3
2

6
T
3
2

6
T
3
2

trọng trong việc giáo dục các em học sinh "có một tâm hồn, một tính cách Việt Nam, làm cho
các em biết thiết tha gắn bó với quê hương, đất nước, biết từ trong quá khứ mà hiểu được hiện
tại và tin tưởng vào tương lai của tổ quốc" [Trần Thanh Đạm, 18,15].


25


×