Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải sản xuất ngành chế biến mủ cao su đến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất quy hoạch vùng phát triển các nhà máy chế biến mủ cao su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄ




LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Mã số ngành: 60520320

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄ




LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Mã số ngành: 60520320
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:



TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2015


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: T

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 9 tháng 10 năm 2015
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

GS. TS. Hoàng Hưng

Chủ tịch

2

PGS. TS. Huỳnh Phú


Phản biện 1

3

PGS. TS. Phạm Hồng Nhật

Phản biện 2

4

TS. Trịnh Hoàng Ngạn

5

TS. Nguyễn Thị Hai

Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


i
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..…

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên

: Nguyễn

Giới tính : Nam

Ngày, tháng, năm sinh : 28/04/1988
Chuyên ngành

: Kỹ thuật môi trường

Nơi sinh

:

MSHV

: 1341810020

I- Tên đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải sản xuất ngành chế biến mủ cao su đến
chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất quy hoạch vùng
phát triển các nhà máy chế biến cao su”
II- Nhiệm vụ và nội dung:
- Nghiên cứu về thực trạng ngành chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh phục

vụ cho việc nghiên cứu, phân tích, so sánh, đánh giá, tham khảo cho Luận văn.
- Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của nước thải ngành chế biến mủ
cao su đến nguồn

nước mặt

.

- Đề xuất các giải pháp quy hoạch nhằm đảm bảo phát triển ngành chế biến
cao su nhưng vẫn bảo vệ được chất lượng môi trường.
III- Ngày giao nhiệm vụ

: ngày 18/8/2014

IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ : ngày 15/03/2015
V- Cán bộ hướng dẫn
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. Nguyễn Vinh Quy

: TS. Nguyễn Vinh Quy
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc. Trong quá trình thực hiện Luận văn tôi luôn chấp hành tốt nội quy, quy định
của tổ chức mà tôi tham gia.
Học viên thực hiện Luận văn


iii

LỜI CÁM ƠN
Luận văn tốt nghiệp cao học được hoàn thành tại Trường Đại học công nghệ
TP.HCM. Có được bản luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc tới các thầy cô của Trường Đại học công nghệ TP.HCM, Phòng
đào tạo sau đại học, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước, đặc biệt là TS.
Nguyễn Vinh Quy đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng cụ thể các vấn đề cần giải
quyết khoa học trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài
"Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải sản xuất ngành chế biến mủ cao su đến chất
lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất quy hoạch vùng phát triển
các nhà máy chế biến cao su".
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các nhà khoa học đã trực tiếp giảng
dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành môi trường cho bản thân tác
giả trong nhưng năm tháng qua.
Xin gởi tới Sở Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan của tỉnh
Bình Phước lời cảm ơn sâu sắc, vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu
thập số liệu ngoại nghiệp cũng như những tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới
đề tài tốt nghiệp.
Có thể khẳng định sự thành công của luận văn này, trước hết thuộc về công
lao của tập thể, của nhà trường, cơ quan và xã hội. Một lần nữa tác giả xin chân
thành cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã hết lòng quan tâm tới sự nghiệp đào tạo đội
ngũ cán bộ ngành môi trường. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp, phê bình

của quý thầy cô, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp.
Học viên thực hiện Luận văn


iv

TÓM TẮT
Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn ” Nghiên cứu ảnh hưởng của nước
thải sản xuất ngành chế biến mủ cao su đến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh
Bình Phước và đề xuất quy hoạch vùng phát triển các nhà máy chế biến cao su”, tác
giả đã thực hiện các nội dung và kết quả như sau:
- Luận văn đã đánh giá được

các năm 2009-2013

đang có chuyển biến tích cực.
.
- Luận văn đã tính toán
trong tương lai theo các giai đoạn 2015,
2020, 2030.
Luận văn đã đề xuất
.


v

ABSTRACT
In the research framework of thesis “Study of effects of waste water from
rubber industry on water surface quality in Binh Phuoc province and proposing for
planning developing zone of rubber companies”, the author has completed multiple

tasks and interesting results are proved as follows:
- This thesis has assessed changes in water surface quality within years 20092013, in recent years is showing signs of decline.
- This thesis has investigated and evaluated the impact of waste water in
rubber industry on water surface quality in the province.
- This thesis has calculated and estimated rubber exploiting output and
demand for rubber industry in Binh Phuoc province in the future in different periods
of 2015, 2020, 2030.
- This thesis has also proposed diverse ideas for planning developing zone of
rubber companies in accordance with current development trends and the future of
the province.


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ iii
TÓM TẮT...................................................................................................................iv
ABSTRACT ................................................................................................................v
.........................................................................................................1


..............................................1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................2
2.1. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................2
2.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu..................................................................3
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ..........................................................3
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .........................................................7
3.1. Ý nghĩa khoa học ...........................................................................................7

3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................7
CHƯƠNG 1 ................................................................................................................8
...........................................................................................8
......................................................................8
1.1.1. Khái niệm về nước mặt ..............................................................................8
1.1.2 Vai trò của nguồn nước mặt ........................................................................8
1.1.3 Ô nhiễm nước mặt .......................................................................................8
1.1.4. Cơ sở đánh giá chất lượng nước .................................................................9
1.2.
..................................................................................10
1.2.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải .................................................................10
1.2.2 Thành phần và tính chất đặc trưng của nước thải chế biến mủ cao su ......12
1.2.3 Tác hại đến môi trường do nước thải chế biến mủ cao su ........................13
.15
1.3.1. Sản phẩm ..................................................................................................15
.................................................................16
1.4. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

.............23

1.4.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Phước .........................................................23


vii
1.4.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước ................................27
.......................................31
ẶC TRƯNG
NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN MỦ CAO SU ...............................................31
2.1.1. Hiện trạng sản xuất ngành chế biến mủ cao su trên địa bàn nghiên cứu .31
2.1.2 Đặc trưng nước thải ngành chế biến mủ cao su trên địa bàn nghiên cứu .46

2.1.3. Nguồn tiếp nhận nước thải sản xuất của các nhà máy chế biến mủ cao su
............................................................................................................................52
2.2. ĐẶC ĐIỂ

ỊA BÀN NGHIÊN CỨU .......................54

2.2.1. Tài nguyên nước mặt ................................................................................54
2.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước trên Sông Bé .............................................57
ệ thống sông Bé giai đoạn từ 2009 đến 2013
............................................................................................................................59
CHƯƠNG 3

Ế BIẾ
........65
ẤT CHẾ BIẾN MỦ

TỪ

2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ...........................65

3.1.1. Phân tích, dự báo các yếu tố và nguồn lực tác động đến ngành công
nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh. ...........................................................65

năm 2030 ............................................................................................................67

3.2

.............69
.....69


2030 ...............................................................................................72

....73
3.3.1. Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của điểm cụm suối Rạc, suối Sa
Cát, sông Đắk Kát. .............................................................................................73


viii
3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng của nước thải cao su đến chất lượng nước mặt trên
địa bàn nghiên cứu..............................................................................................79
CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN
MỦ CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC............................................81
.....................81
....................................................................81
...........................................................................82

.................................................................................................82
4.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC. ..............................................................83
4.3.1 Quỹ đất để phát triển công suất của các nhà máy chế biến .......................84
4.3.2. Quá trình đô thị hóa ..................................................................................84
4.3.3. Xác định vị trí và quỹ đất quy hoạch xây dựng các nhà máy chế biến mủ
cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước ...................................................................85
...................................................................................91
.......................................................................................................91
......................................................................................................91


ix


DANH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á

(The Asian Development Bank)

BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa

(Biochemical oxygen demand)

COD: nhu cầu oxy hóa học

(Chemical Oxygen Demand)

DT: Diện tích
DTTH: Diện tích thu hoạch
ESI:

(Environmental

Sustainability

Index)
EU: Liên minh châu âu

(European Union)

GDP: Tổng sản phẩm nội địa

(Gross Domestic Product)


NH4+: Amoni, tính theo N
PTBV: Phát triển bền vững
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
SP: sản phẩm
TNMT: Tài nguyên môi trường
TSS: tổng chất rắn lơ lửng
UBND: Ủy ban nhân dân
WHO: Tổ chức y tế thế giới

(World Health Organization)

WB:

(World Bank)

UNEP: Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment
Programme)
NHMCB: Nhà máy chế biến


x

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các nguồn thải điển hình từ các công nghệ chế biến mủ cao su ..............10
Bảng 1.2: Thành phần hóa học của nước thải chế biến mủ cao su (mg/l) ................12
Bảng 1.3: Hàm lượng các chất dinh dưỡng N& P có thể tạo phú dưỡng hóa...........14
Bảng 2.1: Danh sách các nhà máy chế biến cao su đang hoạt động .........................32
Bảng 2.2: Danh sách các nhà máy chế biến cao su đang triển khai ..........................37
Bảng 2.3: So sánh một số đặc điểm về công nghệ giữa các nhà máy .......................38
Bảng 2.4: Hiệu suất xử lý của các công nghệ xử lý đang được ứng dụng ................44

Bảng 2.5: Công nghệ xử lý đang được áp dụng tạ

.45

Bảng 2.6. Sản lượng chế biến và lượng nước thải từ năm 2009 đến 2013 ...............46
Bảng 2.7: Công suất, lưu lượng nước thải tại 3 cụm điểm .......................................52
Bảng 2.8: Ký hiệu mẫu nước mặt ............................................................................60
Bảng 3.1: Kế hoạch trồng mới cao su tỉnh Bình Phước các giai đoạn......................65
Bảng 3.2: Dự kiến diện tích khai thác, năng suất, sản lượng cao su đến năm 2020 .66
Bảng 3.3: Nhu cầu chế biến sản lượng mủ khai thác trên địa bàn tỉnh Bình Phước
đến năm 2030 ............................................................................................................68
Bảng 3.4: Đặc trưng ô nhiễm nước thải ngành chế biến mủ cao su .........................70
3.5: Nồng độ



ủ cao su tại 3 cụm điểm ...........................................................................72
3.6
ạn từ 2014 đến 2030 ..................................................................72
Bảng 3.7. Nồng độ giới hạn, kết quả đo đạc, phân tích nồng độ các chất ô nhiễm đặc
trưng có trong nguồn tiếp nhận suối Rạc ..................................................................75
Bảng 3.8. Tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước Suối Rạc có thể tiếp nhận đối với
các chất ô nhiễm ........................................................................................................76
Bảng 3.9. Tải lượng chất ô nhiễm nền của nguồn nước Suối Rạc trước khi tiếp nhận
nước thải ....................................................................................................................76
Bảng 3.10. Tải lượng ô nhiễm từ nguồn xả của các nhà máy đưa vào nguồn nước
suối Rạc .....................................................................................................................77
Bảng 3.11. Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của nguồn nước suối Rạc đối với
các chất ô nhiễm ........................................................................................................78



xi
Bảng 3.12. Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của nguồn nước suối Sa Cát và
sông Đăk Kát đối với các chất ô nhiễm ....................................................................79
..................82
Bảng 4.2: Tổng hợp phát triển diện tích trồng và sản lượng cao su đến năm 2030
trên địa bàn tỉnh Bình Phước.....................................................................................83
Bảng 4.3: Quy hoạch quỹ đất xây dựng các nhà máy chế biến mủ cao su giai đoạn
2012 – 2020, tầm nhìn 2030 (phương án 1). .............................................................86
Bảng 4.4: Quy hoạch quỹ đất xây dựng các nhà máy chế biến mủ cao su giai đoạn
2012 – 2020, tầm nhìn 2030 (phương án 2) ..............................................................87


xii

Hình 1.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ chế biến mủ ly tâm.....................................18
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất mủ cốm tinh ....................................................20
Hình 1.3: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất cao su từ mủ tạp ..........................22
Hình 1.4: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất mủ tờ xông khói...........................23
Hình 1.5: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước .........................................................25
Hình 2.1. Bản đồ vị trí các nhà máy chế biến mủ cao su ..........................................31
Hình 2.2. Bản đồ hiện trạng tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Phước .........................55


xiii

Biểu đồ 2.1. Mức tăng sản lượng chế biến và lượng nước thải từ năm 2009 đến 2013….. 46
Biểu đồ 2.2: Biến thiên giá trị pH trong nước thải từ năm 2009 đến 2013………………. 47
Biểu đồ 2.3: Biến thiên giá trị BOD5 (mg/l) trong nước thải từ năm 2009 đến 2013.......... 48
Biểu đồ 2.4: Biến thiên giá trị COD (mg/l) trong nước thải từ năm 2009 đến 2013........... 48

Biểu đồ 2.5: Biến thiên giá trị TSS (mg/l) trong nước thải từ năm 2009 đến 2013............. 49
Biểu đồ 2.6: Biến thiên giá trị Tổng Nitơ (mg/l) trong nước thải từ năm 2009 đến 2013... 50
Biểu đồ 2.7: Biến thiên giá trị Amoni (mg/l) trong nước thải từ năm 2009 đến 2013.........51
Biểu đồ 2.8: Biến thiên giá trị pH trong nước mặt qua các năm 2009 – 2013……………. 60
Biểu đồ 2.9: Biến thiên giá trị TSS (mg/l) trong nước mặt qua các năm 2009 – 2013…… 61


1

1.


Nước là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống con người, sinh vật và

tất cả các hoạt động khác, nó gắn liền với đời sống. Nước thiên nhiên không chỉ sử
dụng để cấp cho ăn uống, sinh hoạt mà còn được sử dụng cho nhiều mục đích khác
nhau, như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vàn tải, thủy điện… Do đó, nước
sạch và vệ sinh môi trường là điều kiện tiên quyết nhằm phòng chống dịch bệnh,
nâng cao sức khỏe cho cộng đồng đồng thời phản ánh nét văn hóa, trình độ văn
minh của xã hội.
Trong những năm qua, Ngành cao su Việt Nam có điều kiện phát triển khá
thuận lợi do nhu cầu về nguồn nguyên liệu và giá cao su trên thế giới luôn giữ ở
mức cao. Theo Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03/6/2009 về việc Phê duyệt Quy
hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 (
ến năm 2015: tiếp tục trồng mới 150

2009)

nghìn ha, để diện tích cao su cả nước đạt 800 nghìn
ải tiếp tục trồng mới 150 nghìn ha trên diện tích đất sản

xuất nông nghiệp kém hiệu quả, đất chưa sử dụng và chuyển đổi từ đất rừng tự
nhiên là rừng nghèo kiệt phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của cây cao su, riêng
Vùng Đông Nam Bộ: tiếp tục trồng mới 25 nghìn ha trên đất đang sản xuất nông
nghiệp kém hiệu quả và chuyển đổi đất rừng tự nhiên là rừng sản xuất nghèo kiệt
phù hợp với cao su, để ổn định diện tích 390 nghìn ha cao su.
ồng cao su và cây nguyên liệu trên đất lâm nghiệp giai đoạ

-

ỉnh quy hoạch chuyển khoảng
46.000 ha rừng sản xuất nghèo kiệt sang trồng rừ
Quyết định số

-

ết định số 1879/QĐ-UBND

của UBND tỉnh Bình Phướ
ển đổi rừng nghèo sang trồng cao su. Kết quả là diện tích và sản
lượng cao su của tỉnh tăng cao qua các năm (diện tích-sản lượng năm 2009: 144.024


2
ha-186.137 tấn; năm 2010:159.83 ha-193.466 tấn; năm 2011: 203.418 ha-215.506
tấn).

chế biến

, nước thải từ nhà máy chế biến mủ cao su có độ nhiễm bẩn rất cao,
ảnh hưởng lớn đến điều kiện vệ sinh môi trường, đến đời sống nhân dân và sự phát

triển của động thực vật xung quanh nhà máy. Nếu không xử lý triệt để mà xả trực
tiếp lượng nước thải vào nguồn tiếp nhận sông, suối, ao, hồ… thì nó sẽ ảnh hưởng
nặng đến môi trường xung quanh. Vì vậy, cần phải có một công trình nghiên cứu có
khoa học, có hệ thống về ảnh hưởng của nước thải cao su đế

ớc mặt

trên địa bàn tỉnh Bình Phước, trên cơ sở kết quả thu được từ công trình nghiên cứu,
đề xuất các biện pháp quy hoạch phát triể

ế biến cao su phù hợp

với chiến lược phát triển bền vững của tỉnh Bình Phước. Và đây cũng chính là lý do
để Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải sản xuất ngành chế biến mủ
cao su đến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất quy
hoạch vùng phát triển các nhà máy chế biến cao su” được thực hiện. Kết quả
ừ đề tài nghiên cứu

ỉn
ờng và phát triển ngành chế

biến mủ cao su bền vững.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá thực trạng tình hình chế biến cao su trên địa bàn nghiên cứu và
tình hình nước thải phát sinh trong hoạt động chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh
Bình Phước.
- Đánh giá ảnh hưởng nước thải cao su đến nguồn nước trên địa bàn tỉnh
Bình Phước.
- Đề xuất các giải pháp quy hoạch nhằm đảm bảo phát triển ngành chế biến

cao su nhưng vẫn bảo vệ được chất lượng môi trường.


3
2.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
trên địa
bàn tỉnh Bình Phước với ba loại hình công nghệ sản xuất chủ yếu là công nghệ sản
xuất mủ ly tâm, công nghệ sản xuất mủ cốm tinh và công nghệ sản xuất mủ cốm từ
mủ tạp và chất lượng môi trường nước mặt tại các khu vực xung quanh điểm xả
nước thải.
Giới hạn nghiên cứu: Do hạn chế về thời gian, kinh phí thực hiện nên tác
giả không thể tiến hành khảo sát toàn chất lượng không khí, đất, nước ngầm khu
vực xung quanh điểm xả thải. Do đó, đề tài chỉ lựa chọn nghiên cứu, đánh giá tình
trạng chất lượng nước mặt hiện tại ở một số điểm khu vực xả nước thải Nhà máy
chế biến mủ cao su của đề tài. Đề tài chỉ lựa chọn một số chỉ tiêu quan trọng mang
tính đại diện.
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu đề ra trong đề

nghiên cứu, các nộ

thực hiện:
- Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự

ế - xã hội tỉnh Bình

Phước, hiện trạng chất lượng môi trường nướ

ịa bàn tỉnh, hiện trạng


ngành chế biến mủ cao su trong tỉnh, các quy hoạch phát triển ngành chế biến cao
su của tỉnh.
- Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước lưu vực hệ thống sông
Đồng Nai trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nước thải ngành chế biến mủ cao su đến
nguồn nước mặt.
- Đề xuất các giải pháp quy hoạch nhằm đảm bảo phát triển ngành chế biến
cao su nhưng vẫn bảo vệ được chất lượng môi trường.
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, để thực hiện được các nội dung đề ra trong
đề tài nghiên cứu, các phương pháp như: phương pháp tổng hợp số liệ
; phương pháp kế thừa; phương pháp


4
ch

sử dụng.
 Phương pháp tổng hợp số liệu:
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu, số liệu đã có tại địa phương về sản lượng

mủ cao su, tình hình chế biến mủ cao su tại các nhà máy.
- Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về nước thải chế biến mủ cao su.
- Tổng hợp các số liệu kết quả phân tích chất lượng nước nước mặt trên địa
bàn tỉnh do Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Phước chủ trì thực hiện trong các
năm 2009-2013.
 Phương pháp
, khu vực xả thải để thu thập thông tin, dữ
liệu về công nghệ sản xuất, tình trạng phát thải tiến hành lấy 02 đợ

sau xử

14 mẫu tạ
.

Trung tâm phân tích &

môi trường - Viện nghiên cứu da giày
NH4+

, BOD5, COD, TSS, N-

. Quy trình lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu

môi trường được tiến hành theo các quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc Tiêu
chuẩn quốc tế (theo Standard Methods for the Exammination of Water and
Wastewater, 2005).
 Phương pháp kế thừa
S
. Kế thừa các tài liệu, số liệu đã
có của các đề tài, dự án, chương trình đã và đang thực hiện.tính toán dự báo sản
lượng mủ cao su trên phạm vi toàn tỉnh đến năm 2015 và 2020.
 Phương pháp phân tích
a)

và xử lý số liệu

, khảo sát, thu thập số liệu thô

Điều tra khảo sát lựa chọn các nhà máy chế biến để thu thập số liệu với

nguyên tắc sao cho mang tính đại diện cho từng loại hình công nghệ chế biến và đại
diện về mặt địa lý trên phạm vi toàn tỉnh. Sau đó tiến hành thu thập số liệu năm
2014 tại các nhà máy đã được lựa chọn, các số liệu thu thập gồm: diệ
_sản phẩ

(T), thành phần con người (H),

lượng nước sử dụng (W), nguồn nguyên liệu sử dụng (I), hóa chất sử dụng (C), cụ


5
thể:
- Công nghệ sản xuất mủ ly tâm: tiến hành thu thập thông tin tại 04/04 nhà
máy.
- Công nghệ sản xuất mủ cốm tinh (sản xuất mủ cốm từ mủ nước): tiến hành
thu thập thông tin tại 17/23 nhà máy (năm 2014 chỉ có 22 nhà máy hoạt động).
- Đối với công nghệ sản xuất mủ cốm thô (sản xuất mủ cốm từ mủ tạp): tiến
hành thu thập thông tin tại 09/10 nhà máy.
ẫu, tính toán, ghi nhận thông tin sản xuất ngày lấy mẫu
:
Tiến hành lấy mẫu 02 đợ

01/2015 tại 16 nhà máy nằm

trong 3 cụm điểm tiếp nhận nguồn nước thải chính trước khi đổ vào sông Bé được
trình bày tại Bảng 2.7: Công suất, lưu lượng nước thải tại 3 cụm điểm(1 nhà máy
chế biến mủ cao su Tân Thanh – Công ty TNHH MTV Thúy Uyên không lấy mẫu
vì tại thời điểm thực hiện Luận văn, Nhà máy đang tạm nghỉ).
* Phương pháp lấy mẫu: Thực hiện lấy mẫu nước thả


ử lý tại các

nhà máy phương pháp lấy mẫu như sau:
Lấy mẫu vào thời điểm nhà máy sản xuất ổn định (từ 08 đến 16 giờ tùy theo
từng nhà máy) tiến hành thu mẫu 05 lần (mỗi lần cách nhau 15 đến 30 phút), mỗi
lần 01 lít tại mương thoát nước thả

, sau đó cho

toàn bộ vào can lớn (chứa đủ 05 lít) lắc đều rồi rót 01 lít vào can 01 lít, bảo quản
gửi về phòng thí nghiệp phân tích.
:
Nước thải cần phải bảo quản lạnh để vận chuyển về phòng thí nghiệm nhằm
hạn chế thấp nhất các sai số. Sau khi lấy mẫu, các can đựng nước thải được dán keo
quanh nút nhằm hạn chế thất thoát nước thải ra ngoài và nước đá có thể chảy vào
trong quá trình vận chuyển. Các can đựng nước thải được xếp vào các thùng xốp
chứa đầy đá lạnh rồi dán keo xung quanh nắp thùng xốp vận chuyển bằng xe máy
về Đồng Xoài và xe đò về thành phố Hồ Chí Minh để gửi phòng thí nghiệ
Trung tâm phân tích & môi trường - Viện nghiên cứu da giày phân tích các
chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải (pH, BOD5, COD, TSS, N-NH4+
c) Ghi nhận, tính toán thông tin ngày lấy mẫu:

).


6
Cùng với cán bộ kỹ thuật của các nhà máy ghi nhận, tính toán các thông tin
sản xuất của nhà máy trong ngày lấy mẫu (lượng nước sử dụng, lưu lượng nước
thải, khối lượng sản phẩm, hóa chất sử dụng).
Đối với các nhà máy có đồng hồ đo lượng nước sử dụng (nhà máy Thuận

Phú, nhà máy 30/4) thì cùng với cán bộ kỹ thuật của nhà máy ghi nhận lượng nước
sử dụng của từng công đoạn sản xuất trên đồng hồ đo lưu lượng để tính tổng lượng
nước sử dụng trong ngày sản xuất đã lấy mẫu;
Đối với các nhà máy không có đồng hồ đo lượng nước sử dụng thì cùng với
cán bộ kỹ thuật của nhà máy dựa vào công suất của máy bơm, thời gian bơm nước
hoặc lượng nước bơm lên các bể chứa tính toán tổng lượng nước sử dụng trong
ngày sản xuất đã lấy mẫu;
Thu thập, ghi nhận và tổng hợp hàm lượng mủ quy khô_DRC (dry rubber
content) của nguyên liệu sản xuất ngày lấy mẫu từ bộ phận tiếp nhận nguyên liệu
của nhà máy, sau đó cùng cán bộ kỹ thuật tính toán lượng nước thải phát sinh từ
chính nguyên liệu sản xuất, như sau:
Qm=Mm(100-DRC)/100
Qm: lưu lượng nước thải từ nguyên liệu (m3 hoặc tấn), Mm: khối lượng
nguyên liệu sản xuất (tấn); DRC: hàm lượng mủ quy khô trong nguyên liệu sản xuất
(%).
Từ lượng nước sử dụng, lượng nước thải phát sinh từ chính nguyên liệu sản
xuất tính toán lượng nước thải phát sinh của nhà máy trong ngày lấy mẫu.
Qnt = Qnc + Qm
Qnt: lưu lượng nước thải (m3), Qm: lưu lượng nước thải từ nguyên liệu (m3),
Qnc: lưu lượng nước sử dụng (m3).
d)
Sau khi có kết quả phân tích các chất ô nhiễm trong nước thải, thực hiện tổng
hợp, kiểm tra các số liệu thô bằng quan sát trực quan nếu phát hiện các dấu hiệu bất
thường của các kết quả phân tích, trao đổi với cán bộ kỹ thuật của nhà máy xem có
sự bất thường lớn trong hoạt động sản xuất của ngày lấy mẫu, nếu có thì loại bỏ kết
quả phân tích mẫu nước thải đã thu thập ra khỏi bộ dữ liệu thống kê.
 Phương pháp chuyên gia


7

Tham vấn từ

,
ằm hoàn thiện nội dung, phương pháp và kết quả nghiên

cứu.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
3.1. Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải sản xuất ngành chế biến mủ
cao su đến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất quy hoạch
vùng phát triển các nhà máy chế biến cao su sẽ là cơ sở nhằm hiểu rõ thực trạng xả
thải

trên địa bàn

ao su

tỉnh, đây cũng là cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường lưu
vực sông.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua việc điều tra, khảo sát, đánh giá

u và

đề xuất quy hoạch vùng phát triển các nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh góp
phần cung cấp các cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý trong tỉnh đề ra các biện
pháp quản lý và xử lý

hiệu quả hơn, góp phần ngăn


ngừa ô nhiễm và phòng chống các sự cố môi trường có thể xảy ra.


8

CHƯƠNG 1
1.1. T
1.1.1. Khái niệm về nước mặt
Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các hồ chứa, sông suối. Do kết hợp
từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc
trưng của nước mặt là:
- Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxy
- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hợp nước trong các ao hồ, đầm
lầy chứa chất rắn lơ lửng và chủ yếu ở dạng keo)
- Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
- Chứa nhiều vi sinh vật.
1.1.2 Vai trò của nguồn nước mặt
- Cung cấp nước cho các hoạt động của con người.
- Cung cấp nước cho các nhà máy xử lý nước.
- Nguồn năng lượng thủy điện dồi dào.
- Tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản.
- Môi trường sống của các vi sinh vật sống dưới nước.
- Góp phần điều hòa nhiệt độ.
- Giao thông đường thủy trên sông
1.1.3 Ô nhiễm nước mặt
Khái niệm: Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật
lý – hóa học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm
cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật, làm giảm độ đa dạng
sinh học trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm

nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa:
“Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng
nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho nông nghiệp, nuôi
cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài động vật hoang dã”.


9
Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm
nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các
tác nhân vật lý.
Nguyên nhân: Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng xảy ra chủ yếu ở các
khu vực nước ngọt và các vùng ven biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm
lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không
thể đồng hóa được. Kết quá làm cho hàm lượng oxy trong nước giảm đột ngột, các
khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy lực.
1.1.4. Cơ sở đánh giá chất lượng nước
Nước sông ngòi, ao hồ chứa nhiều các chất hữu cơ, vô cơ, các loại vi sinh vật
khác nhau. Tỷ lệ thành phần của các chất trên có trong một mẫu nước phản ánh chất
lượng nước của mẫu. Bố trí những vị trí lấy mẫu, phân tích định tính định lượng
thành phần các chất trong mẫu nước trong phòng thí nghiệm là nội dung chủ yếu để
đánh giá chất lượng và phát hiện tình hình ô nhiễm nguồn nước.
Có ba loại thông số phản ánh đặc tính khác nhau của chất lượng nước và
thông số vật lý, thông số hóa học và thông số sinh học.
Thông số vật lý
Thông số vật lý bao gồm màu sắc, vị, nhiệt độ của nước, lượng các chất rắn
lơ lửng và hòa tan trong nước, các chất dầu mỡ trên bề mặt nước.
Phân tích màu sắc của nguồn nước cần phân biệt màu sắc thực của nước và
màu sắc của nước khi đã nhiễm bẩn. Loại và mật độ chất bẩn làm thay đổi màu sắc
của nước. Nước tự nhiên không màu khi nhiễm bẩn thường ngã sang màu sẫm. Còn

lượng các chất rắn trong nước được phản ánh qua độ đục của nước.
Thông số hóa học
Thông số hóa học phản ánh những đặc tính hóa học hữu cơ và vô cơ của
nước.
Đặc tính hóa hữu cơ của nước thể hiện trong quá trình sử dụng oxy hòa tan
trong nước của các loại vi khuẩn, vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ.
Phản ánh đặc tính của quá trình trên, có thể dùng một số thông số sau:
+ Nhu cầu oxy sinh học BOD (mg/l)
+ Nhu cầu oxy hóa học COD (mg/l)


×