Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Phân tích các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên công ty cổ phần tư vấn thương mại dịch vụ địa ốc hoàng quân tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄN THỊ VIÊN

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN – THƢƠNG MẠI –
DỊCH VỤ ĐỊA ỐC HOÀNG QUÂN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄN THỊ VIÊN

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN – THƢƠNG MẠI –
DỊCH VỤ ĐỊA ỐC HOÀNG QUÂN TẠI


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC DƢƠNG
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2015


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Dƣơng

Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 15 tháng 08 năm 2015.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ

2


PGS.TS. Nguyễn Hồng Nga

Phản biện 1

3

TS. Phan Thị Minh Châu

Phản biện 2

4

TS. Nguyễn Thế Khải

5

TS. Trƣơng Quang Dũng

Chủ tịch

Ủy viên
Ủy viên, Thƣ ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn


TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 01 tháng 08 năm 2015

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ VIÊN

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 25/09/1991

Nơi sinh: Bình Định

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MSHV: 1341820145

I- Tên đề tài:
“Phân tích các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên làm việc tại
công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân”
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nhiệm vụ: sử dụng kiến thức đã học và thực tiễn thu thập số liệu, tài liệu để phân tích
và đƣa ra các hàm ý nhằm nâng cao công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên làm
việc tại công ty cổ phần tƣ vấn – thƣơng mại – dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.
Nội dung luận văn:
Chƣơng 1: Tổng quan về nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu

Chƣơng 5: Kết luận và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
III- Ngày giao nhiệm vụ: 19/01/2015
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 19/06/2015
V- Cán bộ hƣớng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Dƣơng
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

Nguyễn Thị Viên


ii

LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy và
truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và

rèn luyện ở Trƣờng Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Dƣơng đã tận tình hƣớng dẫn
tôi. Thầy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết để hỗ trợ tôi hoàn thành khóa luận này.
Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các đồng nghiệp của tôi đã dành thời
gian giúp tôi trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn cơ sở dữ liệu cho việc phân tích
và cho ra kết quả nghiên cứu của luận văn cao học này.
Đề tài này đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian gần sáu tháng. Bƣớc đầu làm
quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng nhƣ còn hạn chế về kiến thức và kinh
nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chƣa thấy
đƣợc. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của Quý thầy cô giáo để hoàn
thiện hơn công trình nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
TP.HCM, ngày 01 tháng 08 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Viên


iii

TÓM TẮT
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm: (1) Hệ thống hóa những lý luận cơ bản
về động lực làm việc, các mô hình lý thuyết về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao
động trong doanh nghiệp để làm rõ các yếu tố tạo động lực làm việc; (2) Phân tích
các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên; (3) Xác định độ mạnh yếu
của các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên; qua đó đề xuất một
số giải pháp để nâng cao động lực làm việc của nhân viên làm việc tại công ty cổ
phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.
Dựa trên cơ sở lý thuyết về động lực làm việc, các nghiên cứu trƣớc đây kết
hợp với nghiên cứu định tính tác giả đã xác định đƣợc có 8 nhân tố tác động đến

động lực làm việc của nhân viên làm việc tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại
– Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân gồm: (1) Môi trƣờng làm việc, (2) Tiền lƣơng, (3)
Phúc lợi, (4) Lãnh đạo trực tiếp, (5) Đặc điểm công việc, (6) Chính sách khen
thƣởng và công nhận, (7) Đào tạo và thăng tiến, (8) Thƣơng hiệu.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai bƣớc là nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện nhằm điều chỉnh,
bổ sung biến quan sát cho các thang đo. Nghiên cứu định lƣợng sử dụng phƣơng
pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích
tƣơng quan và hồi quy. Tiến hành khảo sát 210 nhân viên đang làm việc tại công ty
cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân làm cơ sở dữ liệu cho
nghiên cứu này.
Kết quả kiểm định cho thấy 8 nhân tố đƣợc đƣa ra đều có tác động đến động
lực làm việc của nhân viên. Trong đó, nhân tố tiền lƣơng và nhân tố môi trƣờng làm
việc là hai nhân tố có tác động mạnh nhất đối với động lực làm việc của nhân viên.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả nghiên cứu đã đƣa ra các hàm ý nhằm nâng cao
động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch
vụ địa ốc Hoàng Quân.


iv

ABSTRACT
This research is taken to: (1) Systematized basic theories about

work

motivation, the theoretical model about motivational work for the employees in the
enterprise to clarify the factors motivating work. (2) Analysis of factors affecting
work motivation of staff. (3) Specify intensity of the factors affecting work
motivation of staff, which proposed a number of solution to enhance work

motivation of employees in Hoang Quan Real Estate Corporation.
Based on the theory about work motivation , the previous studies combined
with qualitative research author specified 8 factors affecting work motivation of
employees in Hoang Quan Real Estate Corporation: (1) Working environment, (2)
Salary, (3) Benefits, (4) Direct leadership, (5) Characteristics of job, (6) Reward
and recognition, (7) Training and promotion, (8) Brand.
Research methodology is performed in two steps is qualitative research and
quantitative research. Qualitative research was undertaken to adjust and supplement
observed variables for the scales. Quantitative research using Cronbach's Alpha,
Exploit Factor Analysis – EFA, Correlation analysis and regression. Conducting a
survey of 210 employees working at Hoang Quan Real Estate Corporation to
database for this study.
Accreditation result showed that 8 factors make have an impact on work
motivation of employees. In particular, wage and working environment are two
factors that have the strongest impact on work motivation of staff.
From research results, the study author gave the implication to enhance work
motivation for employees in Hoang Quan Real Estate Corporation.


v

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ...................................................1
1.1. Ý NGHĨA VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...........................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..............................................................................2
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................2
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................2
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .................................................................................3
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................3

1.5.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu ......................................................................3
1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................3
1.5.2.1 Phƣơng pháp định tính ..........................................................................3
1.5.2.2 Phƣơng pháp định lƣợng .......................................................................4
1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI ............................................................................................4
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU ...........................................................................................................5
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN - THƢƠNG MẠI - DỊCH
VỤ ĐỊA ỐC HOÀNG QUÂN…………………………………………………….5
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................9
2.1.2 Tầm nhìn – sứ mệnh .................................................................................10
2.1.3 Chức năng hoạt động ..................................................................................7
2.2.2.1 Hoạt động bất động sản........................................................................7
2.2.2.2 Hoạt động giáo dục ...............................................................................7
2.2.2.3 Hoạt động tài chính ...............................................................................8
2.1.4 Đóng góp cho xã hội ...................................................................................8
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................................9
2.2.1 Động lực làm việc ......................................................................................9
2.2.2 Các lý thuyết về động lực ...........................................................................9
2.2.2.1 Lý thuyết về nhu cầu ..........................................................................10


vi
2.2.2.2 Lý thuyết nhận thức ............................................................................12
2.2.2.3 Thuyết củng cố ....................................................................................14
2.2.2.4 Mô hình đặc điểm công việc của hackman và oldham .......................14
2.3 MÔ HÌNH MƢỜI YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC CỦA KENNETH
S.KOVACH ...........................................................................................................16
2.4 CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MƢỜI YẾU TỐ TẠO ĐỘNG
LỰC KENNETH S.KOVACH ..............................................................................17

2.4.1 Công trình nghiên cứu tại nƣớc ngoài .......................................................17
2.4.1.1 Công trình nghiên cứu của Charles & Marshall. ................................17
2.4.1.2 Công trình nghiên cứu của Simons Enz ..............................................17
2.4.2 Công trình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................18
2.4.2.1 Công trình nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lan Vy ............................18
2.4.2.2 Công trình nghiên cứu của Lê Thị Bích Phụng ..................................19
2.4.2.3 Công trình nghiên cứu của Đặng Nguyễn Hồng Phúc ........................19
2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT .....................................20
2.5.1 Mô hình nghiên cứu ..................................................................................20
2.5.2 Giả thuyết cho mô hình nghiên cứu ..........................................................23
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ..........................................................................................23
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................24
3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .............................................................................24
3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................24
3.1.1.1 Nghiên cứu định tính...........................................................................24
3.1.1.2 Nghiên cứu định lƣợng .......................................................................27
3.1.2 Quy trình nghiên cứu .................................................................................28
3.1.3 Phƣơng pháp chọn mẫu .............................................................................29
3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................30
3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO ..............................................................................30
3.2.1 Thang đo lƣờng nhân tố môi trƣờng làm việc ...........................................31
3.2.2 Thang đo lƣờng nhân tố tiền lƣơng ...........................................................31


vii
3.2.3 Thang đo lƣờng nhân tố phúc lợi ..............................................................31
3.2.4 Thang đo lƣờng nhân tố lãnh đạo trực tiếp ...............................................32
3.2.5 Thang đo lƣờng nhân tố đặc điểm công việc ............................................32
3.2.6 Thang đo lƣờng nhân tố chính sách khen thƣởng và công nhận ...............32
3.2.7 Thang đo lƣờng nhân tố đào tạo và thăng tiến ..........................................33

3.2.8 Thang đo lƣờng nhân tố thƣơng hiệu ........................................................33
3.2.9 Thang đo biến phụ thuộc ...........................................................................33
3.3 THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG ...............................................34
3.3.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lƣợng ....................................34
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ..........................................................................................35
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................36
4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU ........................................................................36
4.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO ................................................................................39
4.2.1 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố trƣờng môi làm việc ....................39
4.2.2 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố tiền lƣơng .....................................40
4.2.3 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố phúc lợi ........................................41
4.2.4 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố lãnh đạo trực tiếp .........................42
4.2.5 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố đặc điểm công việc ......................42
4.2.6 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố khen thƣởng và công nhận...........43
4.2.7 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố đào tạo và thăng tiến ....................44
4.2.8 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố thƣơng hiệu ..................................44
4.2.9 Cronbach Alpha của biến phụ thuộc .........................................................45
4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA ..................................................46
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá (efa) lần thứ nhất ..........................................47
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ 2 ............................................50
4.3.4 Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lƣờng ..........................53
4.4 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN .....................55
4.4.1 Mô hình .....................................................................................................56
4.4.2 Kiểm định mô hình ....................................................................................57


viii
4.4.2.1 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy ...............................................57
4.4.2.2 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ..................................60
4.4.3 Đánh giá mức độ quan trọng trong các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực

làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần tƣ vấn - thƣơng mại - dịch vụ địa ốc
Hoàng Quân. .......................................................................................................61
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ..........................................................................................63
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ......................................................................................64
5.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................................64
5.1.1 Tiền lƣơng .................................................................................................65
5.1.2 Môi trƣờng làm việc ..................................................................................65
5.1.3 Lãnh đạo trực tiếp......................................................................................65
5.1.4 Đặc điểm công việc ...................................................................................66
5.1.5 Đào tạo và thăng tiến .................................................................................66
5.1.6 Chính sách khen thƣởng và công nhận .....................................................67
5.1.7 Thƣơng hiệu ..............................................................................................67
5.1.8 Phúc lợi ......................................................................................................68
5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................................................................68
5.2.1 Tạo động lực làm việc cho nhân viên thông qua tiền lƣơng .....................68
5.2.2 Tạo động lực làm việc cho nhân viên thông qua môi trƣờng làm việc ....69
5.2.3 Tạo động lực làm việc cho nhân viên thông qua đặc điểm công việc ......70
5.2.4 Tạo động lực làm việc cho nhân viên thông qua đào tạo và thăng tiến ....70
5.2.5 Tạo động lực làm việc cho nhân viên thông qua thƣơng hiệu ..................71
5.2.6 Tạo động lực làm việc cho nhân viên thông qua chính sách khen thƣởng
và công nhận .......................................................................................................71
5.2.7 Tạo động lực làm việc cho nhân viên thông qua lãnh đạo trực tiếp .........72
5.2.8 Tạo động lực làm việc cho nhân viên thông qua phúc lợi ........................72
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ..........................................................72
KẾT LUẬN……………………………………………………………………….73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................74


ix


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
1. Hoàng Quân : Công ty cổ phần tƣ vấn – thƣơng mại – dịch vụ địa ốc Hoàng Quân
2. Tp.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

3. CBNV

: Cán bộ nhân viên

4. QTNNL

: Quản trị nguồn nhân lực

5. EFA

: Phân tích nhân tố khám phá

6. MTLV

: Môi trƣờng làm việc

7. TL

: Tiền lƣơng

8. PL

: Phúc lợi


9. LDTT

: Lãnh đạo trực tiếp

10. DDCV

: Đặc điểm công việc

11. CSKTVCN : Chính sách khen thƣởng và công nhận
12. DTVTT

: Đào tạo và thăng tiến

13. TH

: Thƣơng hiệu

14. SPSS

: Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội
(Statistical Package for the Social Sciences)

15. ANOVA

: Phân tích phƣơng sai (analysis of variance)

16. KMO

: Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin


17. Sig.

: Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level)

18. VIF

: Hệ số nhân tố phóng đại phƣơng sai


x

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Thống kê số lƣợng nhân viên đang làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh công ty Cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân. ..................29
Bảng 3.2: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lƣợng ...................................35
Bảng 4.1: Bảng mô tả mẫu theo giới tính .................................................................36
Bảng 4.2: Bảng mô tả mẫu theo nhóm tuổi...............................................................37
Bảng 4.3: Mức độ quan trọng đối với từng tiêu chí ..................................................37
Bảng 4.4: Cronbach alpha của thang đo nhân tố môi trƣờng làm việc .....................39
Bảng 4.5: Cronbach alpha của thang đo nhân tố tiền lƣơng .....................................40
Bảng 4.6: Cronbach alpha của thang đo nhân tố phúc lợi ........................................41
Bảng 4.7: Cronbach alpha của thang đo nhân tố phúc lợi lần 2 ...............................41
Bảng 4.8: Cronbach alpha của thang đo nhân tố lãnh đạo trực tiếp .........................42
Bảng 4.9: Cronbach alpha của thang đo nhân tố đặc điểm công việc ......................42
Bảng 4.10: Cronbach alpha của thang đo nhân tố khen thƣởng và công nhận .........43
Bảng 4.11: Cronbach alpha của thang đo nhân tố đào tạo và thăng tiến ..................44
Bảng 4.12: Cronbach alpha của thang đo nhân tố thƣơng hiệu lần 1 .......................44
Bảng 4.13: Cronbach alpha của thang đo nhân tố thƣơng hiệu lần 2 .......................45
Bảng 4.14: Cronbach alpha của biến phụ thuộc........................................................45
Bảng 4.15: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần lần thứ nhất ............47
Bảng 4.16: Bảng phƣơng sai trích lần thứ nhất.........................................................48

Bảng 4.17: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất ..........................................49
Bảng 4.18: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần lần thứ hai...............50
Bảng 4.19: Bảng phƣơng sai trích lần thứ hai...........................................................51
Bảng 4.20: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ hai ............................................52
Bảng 4.21: Ma trận tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ................59
Bảng 4.22: Thông số mô hình ...................................................................................60
Bảng 4.23: Kiểm định độ phù hợp của mô hình .......................................................60
Bảng 4.24: Các thông số thống kê của từng biến trong phƣơng trình ......................61


xi

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Các cấp bậc của nhu cầu Maslow ..............................................................11
Hình 2.2: Mô hình kỳ vọng của Vroom (Isaac etal, 2001) .......................................13
Hình 2.3: Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham ............................15
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu ..................................................................................20
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu (Sau thảo luận nhóm) ..............................................26
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của
nhân viên tại công ty cổ phần tƣ vấn – thƣơng mại – dịch vụ địa ốc Hoàng Quân ..28
Hình 4.1: Mô hình điều chỉnh tạo động lực làm việc cho nhân viên làm việc tại công
ty cổ phần tƣ vấn – thƣơng mại – dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.................................54
Hình 4.2: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi quy .....................57
Hình 4.3: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa.............................................58
Hình 4.4: Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa .........................................58
Hình 4.5: Mô hình lý thuyết chính thức ....................................................................62


1


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Ý NGHĨA VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học kĩ thuật và sự hội nhập của nền kinh tế toàn cầu, các tổ chức, doanh nghiệp để
đạt đƣợc hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình đều phải thừa
nhận vai trò của công tác quản trị nguồn nhân lực, đây đƣợc xem là mối quan tâm
hàng đầu của các doanh nghiệp.
Con ngƣời là tài sản quan trọng nhất mà mỗi doanh nghiệp có đƣợc. Con ngƣời
đƣợc xem là nhân tố căn bản, là nguồn lực có tính quyết định của mọi thời đại. Đứng
trƣớc môi trƣờng vừa nhiều thời cơ nhƣng cũng không ít những thách thức nhƣ hiện
nay, vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là làm nhƣ thế nào để biến nguồn nhân
lực của mình thành vũ khí đủ mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng cũng nhƣ có sự linh
hoạt nhất để duy trì và phát triển hoạt động công ty. Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu
quả nguồn nhân lực, không phải vấn đề đơn giản, một sớm, một chiều.
Trong quản trị nhân sự, điều quan trọng nhất là tạo động lực làm việc cho
ngƣời lao động, làm cho ngƣời lao động hăng say làm việc có hiệu quả, có năng
suất cao, phát huy tối đa tiềm năng sẵn có. Muốn nhƣ vậy, các nhà lãnh đạo cần tìm
ra chính sách hợp lý nhất trong toàn bộ các chính sách của doanh nghiệp đối với
ngƣời lao động nhƣ: lƣơng, thƣởng, phúc lợi xã hội, môi trƣờng làm việc, điều kiện
làm việc, thăng tiến…
Tuy nhiên hiện nay, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau,
việc tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và
hiệu quả chƣa cao. Do vậy, đề tài “Phân tích các nhân tố tác động đến động lực
làm việc của nhân viên làm việc tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại –
Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân”, sẽ góp phần khám phá và đƣa ra các hàm ý để nâng
cao động lực làm việc cho nhân viên làm việc tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng
mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.


2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài thực hiện nhằm mục đích xác định các nhân tố tác động đến động lực làm
việc của nhân viên tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ Địa ốc
Hoàng Quân với các mục tiêu sau:
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về động lực làm việc, các mô hình lý
thuyết về tạo động lực làm việc của ngƣời lao động trong doanh nghiệp để làm rõ
các nhân tố tạo động lực làm việc.
- Phân tích các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên làm việc
tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.
- Xác định độ mạnh yếu của các nhân tố tác động đến động lực làm việc của
nhân viên làm việc tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc
Hoàng Quân.
-> Đề xuất một số giải pháp để nâng cao động lực làm việc của nhân viên làm
việc tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Động lực làm việc của nhân viên đang làm việc tại công ty cổ phần Tƣ vấn –
Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu đƣợc giới hạn ở nhân viên làm việc tại công ty cổ phần
Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.
Về mặt địa lý, đề tài chỉ khảo sát những nhân viên đang làm việc tại thành phố
Hồ Chí Minh, không khảo sát những nhân viên làm việc ở các tỉnh khác.
Thời gian thực hiện cuộc khảo sát: từ ngày 01/03/2015 đến ngày 31/03/2015.


3
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên làm việc tại
công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.

- Cần có những giải pháp gì để nâng cao động lực làm việc của nhân viên làm
việc tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, định lƣợng kết hợp với định tính.
1.5.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng các nguồn dữ liệu sau:
- Dữ liệu thứ cấp:
+ Cơ sở lý thuyết về động lực làm việc: thu thập từ các giáo trình, từ internet,
các nghiên cứu, báo, tạp chí…
+ Tài liệu nội bộ của phòng Hành chính nhân sự công ty Hoàng Quân: các báo
cáo, kế hoạch liên quan nhân sự…
- Dữ liệu sơ cấp: điều tra, khảo sát thu thập từ nhân viên làm việc tại công ty
cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.
1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.2.1 Phƣơng pháp định tính
- Dựa vào tài liệu nghiên cứu của các chuyên gia và kế thừa các nghiên cứu
khảo sát về động lực làm việc để rút ra các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến động lực
làm việc của của nhân viên làm việc tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại –
Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân. Từ đó xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và chọn mẫu.


4
1.5.2.2 Phƣơng pháp định lƣợng
Sau khi nghiên cứu định tính, tiến hành lƣợng hóa các nhân tố khảo sát nhân
viên làm việc tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng
Quân.
Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 mức độ nhằm đánh giá
mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên
làm việc tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.
1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI

- Chƣơng 1: Tổng quan về nghiên cứu: Giới thiệu tổng quan về nghiên cứu, cơ
sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, phƣơng
pháp nghiên cứu và kết cấu đề tài.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết sẽ giới thiệu về các lý thuyết, học thuyết làm nền
tảng cho việc nghiên cứu động lực làm việc, tóm tắt các nghiên cứu trong và ngoài
nƣớc. Chƣơng này sẽ giới thiệu về mô hình nghiên cứu ban đầu đƣợc xây dựng từ
cơ sở lý thuyết.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu sẽ giới thiệu về việc thiết kế nghiên cứu,
xây dựng thang đo, phƣơng pháp chọn mẫu, quá trình thu thập thông tin.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu: phân tích, diễn giải các dữ liệu thu đƣợc bao
gồm: đánh giá thang đo, phân tích các nhân tố khám phá, phân tích mô hình hồi quy
tuyến tính đa biến, từ đó đƣa ra kết quả nghiên cứu.
Chƣơng 5: Kết luận và hƣớng nghiên cứu tiếp theo. Sẽ đƣa ra một số kết luận
từ kết quả nghiên cứu, một số hạn chế và kiến nghị cho các nghiên cứu tƣơng lai.


5

CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY, CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1 đã giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu. Chƣơng 2 nhằm mục
đích giới thiệu về công ty Hoàng Quân và cơ sở lý thuyết về động lực làm việc và
các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần Tƣ
vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân. Từ đó nghiên cứu đƣa ra các
thành phần trong mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân
viên tại công ty cổ phần Tƣ vấn – Thƣơng mại – Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân.
2.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN – THƢƠNG MẠI – DỊCH
VỤ ĐỊA ỐC HOÀNG QUÂN
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Đƣợc thành lập vào năm 2000, đến nay Hoàng Quân Group đã trở thành một

trong những tập đoàn hàng đầu Việt Nam về đầu tƣ kinh doanh bất động sản. Đặc
biệt, Hoàng Quân là doanh nghiệp tiên phong đầu tƣ xây dựng và phát triển nhà ở
xã hội tại khu vực phía Nam qua việc triển khai hàng loạt các Dự án có quy mô lớn
tại TP. HCM, Cần Thơ, Vĩnh Long, Tây Ninh, Bình Thuận, Nha Trang,… cung cấp
hàng chục ngàn căn hộ đến cho ngƣời dân.
Ngay từ lúc đặt nền móng xây dựng và trải qua 15 năm phát triển, Hoàng
Quân luôn hƣớng đến khách hàng với phƣơng châm:"Tri thức - Sáng tạo - Tiên
phong" , đem đến cho khách hàng những sản phẩm với giá trị chuyên nghiệp, chất
lƣợng và dịch vụ tốt nhất.
Bên cạnh thế mạnh về lĩnh vực bất động sản, Hoàng Quân còn tăng cƣờng đầu
tƣ phát triển lĩnh vực giáo dục, tài chính. Với những thành quả đã đạt đƣợc trong
những năm qua, Hoàng Quân sẽ càng tự hào và vững bƣớc hơn nữa với mục tiêu trở
thành tập đoàn “Bất động sản – Giáo dục – Tài chính” hùng mạnh nêu cao tinh
thần “Vững bƣớc tiên phong – Nâng tầm cao mới”.


6
Từ khi thành lập, Hoàng Quân đã tự hào là Công ty đầu tiên trong ngành địa
ốc triển khai và áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008, và cũng là
Công ty đầu tiên tại Việt Nam xây dựng quy trình hoạt động bất động sản khép kín
từ môi giới, đến thiết kế, xây dựng, thẩm định giá, pháp lý, đem lại hiệu quả kinh tế
cao cho khách hàng.
Hiện tại, hệ thống Hoàng Quân có 16 Công ty thành viên, 14 chi nhánh – trung
tâm giao dịch trên khắp các tỉnh thành cả nƣớc. Lƣợng khách hàng, đối tác trong và
ngoài nƣớc tham gia góp vốn đầu tƣ cùng Hoàng Quân lên đến con số 10.000. Đội
ngũ nhân sự gần 1.000 nhân viên có trình độ chuyên môn cao (Tiến sĩ, Thạc sĩ, Luật
sƣ, Chuyên viên,…) mang phong cách phục vụ chuyên nghiệp.
2.1.2 Tầm nhìn – sứ mệnh
 Tầm nhìn
Trở thành Công ty hàng đầu Việt Nam hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, trong

đó lấy Bất động sản - Giáo Dục - Tài Chính làm các ngành chủ lực, tạo thế phát
triển bền vững.
 Sứ mệnh
Không ngừng sáng tạo, phấn đấu tạo ra những sản phẩm và dịch vụ chất lƣợng
cao với giá hợp lý.
Tiên phong trong từng sản phẩm, dịch vụ kinh doanh và mang đến những giá
trị khác biệt cho khách hàng và cổ đông.
 Giá trị cốt lõi
Tri thức: Lấy tri thức làm nền tảng cho sự phát triển bền vững và tạo thế
mạnh cạnh tranh của Hoàng Quân.
Sáng tạo: Luôn luôn hƣớng đến những cái mới và chấp nhận những thay đổi.
Tiên phong: Tiên phong trong sứ mệnh phục vụ khách hàng, cổ đông và xã
hội.


7
2.1.3 Chức năng hoạt động
2.1.3.1 Hoạt động Bất Động Sản
Xác định bất động sản là lĩnh vực kinh doanh trọng yếu, Hoàng Quân đã đề ra
những kế hoạch, đƣờng lối và tạo dựng cơ cấu hoạt động hiệu quả trong việc đầu tƣ,
tiếp thị và tƣ vấn Bất động sản, đáp ứng hầu hết nhu cầu cao và đa dạng của khách
hàng. Đến nay, tại Công ty Hoàng Quân đã có hàng chục nghìn căn nhà, dự án nhà
ở, Khu công nghiệp, cảng đang đƣợc giao dịch tại các trung tâm Địa ốc Hoàng
Quân, cùng lƣợng khách hàng, đối tác tham gia góp vốn đầu tƣ trên 10.000 ngƣời
trong và ngoài nƣớc.
Hoàng Quân đang là chủ đầu tƣ của hàng loạt dự án lớn có mặt khắp tất cả các
tỉnh thành, tiêu biểu nhƣ chuỗi dự án:
-

HQC Plaza, HQC Hóc Môn (Tp.HCM)


-

CINDERELLA (Bà Rịa-Vũng Tàu)

-

Khu Công Nghiệp Bình Minh, Cảng Bình Minh (Vĩnh Long)

-

Khu Công Nghiệp Hàm Kiệm (Bình Thuận)

-

Cùng các dự án nhà ở tại Bình Thuận,Tây Ninh, Vĩnh Long, Nha Trang,…
2.1.3.2 Hoạt động Giáo Dục
Với mong muốn phát triển nguồn tri thức, xây dựng môi trƣờng học tập hiện

đại, văn minh, Hoàng Quân đã và đang triển khai các hoạt động đầu tƣ, xây dựng
các trƣờng Trung cấp, Cao đẳng, Đại học trên các tỉnh thành, đặc biệt là hợp tác với
Trung tâm đào tạo công nghệ cao SAIT của Hoa Kỳ xây dựng trung tâm đào tạo
công nghệ cao tại Việt Nam.
Các dự án trƣờng học tiêu biểu của Hoàng Quân nhƣ:
-

Trƣờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hoàng Quân Mê Kông

-


Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Hoàng Quân (Bình Thuận)

-

Trƣờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á (TP.HCM)

-

Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An


8
-

Trƣờng Đại học Đồng bằng Sông Cửu Long (Cần Thơ)

-

Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Hoàng Quân Mê Kông (Vĩnh Long)
2.1.3.3 Hoạt động Tài Chính
Không dừng lại ở lĩnh vực bất động sản, giáo dục, Hoàng Quân thực thi khát

vọng phát triển lớn mạnh bằng việc mở rộng đầu tƣ trong lĩnh vực tài chính. Hiện
nay, Hoàng Quân đã trở thành tổ chức tài chính vững vàng, uy tín trên thị trƣờng cả
nƣớc với những hoạt động ngày càng phong phú và chuyên nghiệp.
Các hoạt động tài chính:
-

Đầu tƣ tài chính, chứng khoán


-

Góp vốn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp

-

Tƣ vấn đầu tƣ tài chính

2.1.4 Đóng góp cho xã hội
Song hành với công tác kinh doanh, Công ty Hoàng Quân còn thƣờng xuyên
thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng xã hội thông qua các
chƣơng trình hoạt động từ thiện. Trong đó, Hoàng Quân đặc biệt chú trọng tới các
hoạt động khuyến học, khuyến tài. Cụ thể, Công ty đã thành lập Quỹ khuyến học
Hoàng Quân để hỗ trợ các hoạt động liên quan tới giáo dục tại TP.HCM và các tỉnh
thành khác nhƣ CầnThơ, Tây Ninh,…
Không chỉ góp phần giải quyết nhu cầu về nhà ở cho ngƣời dân thông qua các
Dự án nhà ở xã hội, nhà ở thƣơng mại giá rẻ, Công ty Hoàng Quân và các Công ty
thành viên trong hệ thống còn tiếp tục đồng hành lâu dài cùng cƣ dân bằng việc
thành lập các Quỹ khuyến học mang tên từng dự án mà Hoàng Quân làm chủ đầu tƣ
nhƣ Quỹ khuyến học HQC Plaza, Quỹ khuyến học HQC Hóc Môn, Quỹ khuyến
học HQC Cần Thơ, Quỹ khuyến học HQC Bình Thuận,… dành riêng cho con em
các cƣ dân.
Bên cạnh các hoạt động hỗ trợ về mặt giáo dục, Hoàng Quân Group cũng
thƣờng xuyên đóng góp cho các quỹ vì ngƣời nghèo, ủng hộ ngƣời nghèo ăn Tết
hằng năm trên địa bàn TP. HCM; nhận phụng dƣỡng 3 Bà mẹ Việt Nam anh hùng


9
tại tỉnh Tây Ninh; hỗ trợ đồng bào bị lũ lụt, ủng hộ cho các hoạt động văn hóa xã
hội, thể dục thể thao tại địa phƣơng và trên toàn quốc,… với mong muốn góp một

phần công sức của mình để xã hội ngày càng phát triển bền vững và tƣơi đẹp hơn.
Mục tiêu hoạt động cộng đồng mà Hoàng Quân hƣớng đến:
-

Khuyến khích học sinh hiếu học có hoàn cảnh khó khăn thông qua các Quỹ
khuyến học.

-

Giúp đỡ những ngƣời có hoàn cảnh khó khăn, các đối tƣợng chính sách..

-

Hỗ trợ phát triển thể chất cho trẻ em thông qua các hoạt động thể dục thể thao.

2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.2.1 Động lực làm việc
Hoạt động của con ngƣời là hoạt động có mục đích. Vì vậy, các nhà quản lý
luôn tìm cách để trả lời câu hỏi động lực làm việc của ngƣời lao động là gì?
Vậy động lực làm việc là gì? Cho đến nay đã có nhiều khái niệm về động lực
làm việc, mỗi khái niệm đều có những quan điểm khác nhau nhƣng nhìn chung đều
nói đƣợc bản chất của động lực làm việc. Có một số định nghĩa về động lực làm
việc nhƣ sau:
(1). Động lực thể hiện quá trình tâm lý tạo ra sự thức tỉnh, định hƣớng và kiên
trì thực hiện các hoạt động tự nguyện nhằm đạt đƣợc mục tiêu (Mitchell, 1982).
(2). Sự sẵn lòng thể hiện mức độ cao của nổ lực để hƣớng tới các mục tiêu của
tổ chức trong điều kiện một số nhu cầu cá nhân đƣợc thoả mãn theo khả năng nổ lực
của họ (Robbins, 1998).
(3). Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con ngƣời tích
cực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của

động lực là sẵn sàng nổ lực, say mê làm việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức
cũng nhƣ ngƣời lao động (Bùi Anh Tuấn, 2009).


10
(4). Động lực là sự khao khát, tự nguyện của ngƣời lao động để tăng cƣờng nỗ
lực nhằm hƣớng tới một mục tiêu, kết quả nào đó ( Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn
Ngọc Quân, 2012).
Hành vi có động lực của ngƣời lao động trong tổ chức là kết quả tổng hợp sự
kết hợp tác động của rất nhiều các nhân tố khác nhau, mà các nhân tố thuộc về tổ
chức đóng vai trò quan trọng.
Một tổ chức chỉ có thể đạt đƣợc năng suất lao động và hiệu quả hoạt động cao
khi có những ngƣời lao động làm việc tích cực và sáng tạo. Do đó các nhà quản lý
cần xác định đƣợc mục tiêu và mong muốn của ngƣời lao động, phân tích đƣợc
những nhân tố nào có thể tạo động lực cho ngƣời lao động, từ đó đƣa ra những
phƣơng án để thỏa mãn những nhu cầu của ngƣời lao động một cách hợp lý.
2.2.2 Các lý thuyết về động lực
Bartol và Martin (1998) chia các lý thuyết về động viên thành ba nhóm: thuyết nhu
cầu (Needs theory), thuyết nhận thức (cognitive theory) và thuyết củng cố
(reinforcement theory).
2.2.2.1 Lý thuyết về nhu cầu của Abraham Maslow
Theo nhà tâm lý học Hoa Kỳ - Abraham Maslow (1943), con ngƣời có những
cấp độ khác nhau về nhu cầu. Khi những nhu cầu ở cấp độ thấp đƣợc thỏa mãn, một
nhu cầu ở cấp độ cao hơn sẽ trở thành tác lực thúc đẩy. Sau khi một nhu cầu đƣợc
đáp ứng, một nhu cầu khác sẽ xuất hiện. Kết quả là con ngƣời luôn luôn có những
nhu cầu đƣợc đáp ứng và những nhu cầu này thúc đẩy con ngƣời thực hiện những
công việc nào đó để thỏa mãn chúng.
Nhu cầu của con ngƣời có thể đƣợc phân thành những cấp độ nhu cầu cơ bản sau:
- Nhu cầu sinh lý: Nằm ở vị trí thấp nhất của hệ thống thứ bậc các nhu cầu là
nhu cầu tồn tại hay nhu cầu sinh lý. Chúng bao gồm những nhu cầu cơ bản nhƣ:thức

ăn, nƣớc uống, không khí để thở, các nhu cầu làm con ngƣời thoải mái…Cơ thể con
ngƣời luôn cần những nhu cầu này để tồn tại. Đây là nhu cầu thấp nhất, cơ bản nhất
và mạnh nhất của con ngƣời.


×