Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Mối quan hệ giữa tự do hoá tài chính và tăng trưởng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.92 KB, 40 trang )

TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Môn: Kinh tế vĩ mô II
Nhóm 18.
GVHD: cô TRẦN THỊ BÍCH DUNG


Nhóm 18:
1.

Võ Anh Đức

NL2

2.

Phan Nữ Ngân Hà NL2

3.

Cao Trần Huy

4.

Nguyễn Đức Nam NL2

5.

Bùi Thị Thiện Tâm NL2

6.



Đỗ Thị Thắm

NL2

NL2


Nội dung
I

Khái niệm, phân loại, trình tự

II

Tự do hóa tài chính và tăng trưởng

III Định hướng, giải pháp thực hiện
4
5

tự do hoá tài chính ở Việt Nam


I- Khái niệm, phân loại, trình tự
1- Khái niệm:

Tài chính kiềm chế là gì?

Tài chính kiềm chế là một cơ chế tài chính

được đặc trưng hoá bởi sự can thiệp quá mức
của nhà nước vào các hoạt động và các quá
trình tài chính.


Hậu quả của tài chính kiềm chế


Gây ra tình trạng thiếu vốn đầu tư, khan
hiếm hàng hoá giả tạo, mất cân đối nghiêm
trọng trên thị trường hàng hoá.



Cầu về vốn vượt xa khả năng của các nguồn
cung cấp nên các danh mục đầu tư có tỷ
suất lợi nhuận cao phải huỷ bỏ hoặc sử
dụng vốn từ các thị trường ngầm.


Hậu quả của tài chính kiềm chế


Ngân sách nhà nước bao cấp và thiếu hụt dẫn
tới doanh nghiệp luôn ỷ lại, không sản xuất và
kinh doanh không hiệu quả.



Hệ thống tài chính không được phát triển và

không thể thực hiện được những chức năng
trong việc điều tiết và tạp vốn thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế.



Thị trường tài chính có thể không có hoặc
manh mún, phân tán và đầy rủi ro, lạm phát và
tỷ giá biến động không thể kiểm soát được.


2- Tự do hoá tài chính:



Tự do hoá tài chính là quá trình giảm
thiểu và cuối cùng là sự huỷ bỏ kiểm
soát của Nhà nước đối với hoạt động
của hệ thống tài chính quốc gia, làm
cho hệ thống này hoạt động tự do hơn
và hiệu quả hơn theo quy luật thị
trường.


3. PHÂN LOẠI

Tự do hóa tài
chính

Theo chiều

dọc gồm:
thị trường
tiền tệ và thị
trường vốn

Theo chiều
ngang gồm:
Tự do hóa tài
chính trong và
ngoài nước


4. Trình tự tự do hóa tài chính
Tự do hóa tài chính

Giảm thâm
hụt ngân sách

Giảm dự Bỏ kiểm Đa dạng
trữ bắt soát lãi hóa sở
buộc
suất
hữu

Tăng
Bỏ tín
cạnh dụng chỉ
tranh
đònh


Cải cách
thương mại

Quản lý tỷ giá hối đoái

Cải cách tài
khoản vốn


4. Trình tự tự do hóa tài chính


Bước 1: cải tiến và hiện đại hoá ngân hàng



Bước 2: tự do hoá tài chính lãi suất và
thực hiện chính sách tỷ giá thả nổi có sự
quản lý của nhà nước.



Bước 3: tự do hoá các giao dịch trên tài
khoản vãng lai



Bước 4: từng bước tự do hoá các giao dịch
trên tài khoản vốn



5. Những lợi ích của tự do hoá tài
chính


Góp phần huy động
được nguồn vốn lớn
hơn và phân bổ vốn có
hiệu quả hơn.



Nâng cao tính cạnh
tranh của hệ thống
tài chính trong nước:


6. Những mặt trái của tự do hoá tài
chính:


Làm tăng thêm khả năng gây ra khủng
hoảng tài chính nếu tiến trình tự do
hóa được thực hiện một cách nôn
nóng, sai trình tự.



Việc mở cửa thị trường tài chính có
thể có nguy cơ làm xao nhãng hoặc

thiếu tập trung trong việc điều hành
để thực hiện những mục tiêu.


6. Những mặt trái của tự do hoá tài
chính:


Nguy cơ vỡ nợ do sử dụng tiền vay
ngắn hạn để đầu tư dài hạn.



Nguy cơ mất chủ quyền là vấn đề
mà quốc gia nào cũng lo ngại khi tự
do hóa tài chính


7. Điều kiện để tự do hoá tài chính thành công


Quản lý kinh tế vĩ mô vững
chắc và tiết kiệm quốc gia
cao.



Thực hiện đúng lộ trình tự
do hóa kinh tế.




Hệ thống tài chính hoạt
động hiệu quả.



Hệ thống giám sát ngân
hàng hợp lý và việc thi
hành có hiệu quả.


7. Điều kiện để tự do hóa tài chính
thành công


Không có khoản cho vay
mang tính chất chính trị
và lạm dụng hệ thống
tài chính.



Một chính phủ triệt để
chống tham nhũng và
lãng phí.



Tính minh bạch trong

công bố thông tin


8. Thách thức của quá trình tự do hoá tài chính


Thứ nhất, về trình độ công nghệ, các chủ
thể cung cấp dịch vụ tài chính nước ngoài
luôn có ưu thế nổi trội hơn so với các tổ
chức dịch vụ tài chính trong nước



Thứ hai, các tổ chức tài chính nước ngoài
có ưu thế về nguồn chất xám, về khả năng
thu hút và đào tạo nguồn nhân lực, trong
khi đó các tổ chức tài chính trong nước
không có được.


8. Thách thức của quá trình tự do
hóa tài chính:


Thứ ba, tiềm lực tài chính bất cân xứng giữa các tổ
chức tài chính trong nước và nước ngoài.



Thứ tư, các tổ chức tài chính trong nước chưa áp

dụng đồng bộ và quán triệt các tiêu chuẩn, chuẩn
mực quốc tế.



Thứ năm, các sản phẩm tài chính phái sinh là khái
niệm khá là mới mẻ trong hệ thống ngân hàng nước
ta và hầu như chúng được nghiên cứu và triển khai
không đồng bộ trong một số tổ chức tài chính đơn
lẻ


II- Tự do hoá
tài chính và
tăng trưởng:


1. Sự cần thiết tiến hành tự do hoá tài chính tại
Việt Nam


Mục tiêu chính của các nước đang phát tri ển hi ện nay là phát tri ển kinh
tế.



Việt Nam không thể chỉ sử dụng nguồn lực trong n ước mà c ần ph ải huy
động tối đa các nguồn lực bên ngoài (m ở cửa nền kinh t ế, th ực hi ện t ự
do hoá kinh tế nói chung và tự do hoá tài chính nói riêng).




Chắc chắn rằng, những lợi ích mà tự do hoá tài chính mang l ại s ẽ l ớn h ơn
nhiều so với những nguy cơ mà nó có thể gây ra.



Những nguy cơ ấy hoàn toàn có thể phòng tránh đ ược nếu chúng ta có
một lộ trình thực hiện đúng đắn, một cơ chế giám sát có hi ệu qu ả và s ự
chuẩn bị tốt cho năng lực của các tổ chức trung gian trong nước.


2.

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ thành công và thất bại của các
nước trong quá trình tự do hoá tài chính



Bài học về cải cách kinh tế vĩ mô



Bài học về sự phối hợp các chính sách



Bài học về cải cách hệ thống pháp luật và có quy định giám sát
phù hợp




Bài học về những thay đổi sẽ xảy ra khi tự do hóa tài chính



Bài học về tự do hóa tài khoản vốn trong quá trình hội nhập


3. Thực trạng tiến trình tự do
hoá tài chính của Việt Nam


Chủ trương hội nhập của Đảng


Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 (khoá VI) chỉ rõ:
Việt Nam sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả
các nước, các công ty nước ngoài trên cơ sở cùng có lợi
và không có điều kiện chính trị ràng buộc, hạn chế đến
mức thấp nhất cái giá phải trả.



Đại hội VII (năm 1991) đã thông qua Cương lĩnh c ủa
Đảng và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm,
đồng thời nêu ra tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế là:
Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng
đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát
triển.



Chủ trương hội nhập của Đảng


Đại hội VIII (năm 1996) đã khẳng định chủ trương h ội nh ập kinh
tế quốc tế, đó là xây dựng một nền kinh tế “mở” và đẩy nhanh quá
trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.



Đến Đại hội IX (năm 2001), tiếp tục khẳng định: Việt Nam chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy
tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, b ảo đảm độc
lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc,
an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường.


Các bước đi trong quá trình hội
nhập
Đối với bên ngoài:


Năm 1993 đã khai thông quan hệ với Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF),
Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB).



Tháng 1/1995 gửi đơn xin gia nhập WTO




Ngày 25/7/1995 đã chính thức gia nhập Hiệp hội các nước Đông
Nam Á (ASEAN), tham gia vào AFTA và Ch ương trình thu ế quan ưu
đãi có hiệu lực chung (CEPT); 3/1996 tham gia Di ễn đàn Á - Âu
(ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập; 15/6/1996 gửi đơn xin
gia nhập APEC; 11/1998 được công nhận là thành viên của APEC;
năm 2000 ký Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ…


Các bước đi trong quá trình hội
nhập
Đối với trong nước:


Quốc hội đã thông qua nhiều đạo luật, văn bản dưới luật tạo
hành lang pháp lý phù hợp cho hội nhập



Thực hiện sự chuyển đổi thể chế kinh tế, đổi mới chính sách và
hệ thống kinh tế vĩ mô và cố gắng cải cách kinh tế, xây dựng cơ
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.



Ngày 10/2/1998 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 31/1998TTg thành lập Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc t ế.



×