Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tự do hóa tài chính và tăng trưởng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 23 trang )

Lê Viết Hậu
Nguyễn Liên Thanh Vương
Nhóm 28
Contents
Khái niệm, phân loại, trình tự
1
Tự do hóa tài chính và tăng trưởng
2
Mặt trái của tự do hóa tài chính
3
Tự do hóa tài chính ở Việt Nam
4
Kết luận
5
KHÁI NIỆM

Tài chính là các quan hệ lợi ích kinh
tế giữa các chủ thể khác nhau được
biểu hiện bằng tiền.
(Theo quan điểm khoa học đương đại)
Tự do hóa tài chính là giảm thiểu sự can thiệp
của Nhà nước vào các quan hệ và giao dịch tài
chính. Các hoạt động tài chính được tự do thực
hiện theo tín hiệu thị trường.
PHÂN LOẠI
Theo chiều
dọc gồm:
thị trường
tiền tệ và thị
trường vốn
Tự do hóa tài


chính
Theo chiều
ngang gồm:
Tự do hóa tài
chính trong và
ngoài nước
Quản lý tỷ giá hối đoái
Giảm thâm
hụt ngân sách
Cải cách
thương mại
Cải cách tài
khoản vốn
Trình tự tự do hóa tài chính
Tự hóa tài chính và tăng trưởng
* King và Levine (1993)
LLY
TS NHTM/(TS NHTM+TS NHTW)
Tỷ lệ các khoản vay cho khu vực tư nhân phi tài chính với tổng tín dụng nội địa
PRIVY
* Maxwell Fry (1988)
DYY= 4,451 +2,592 SR
DYY: tốc độ tăng trưởng thực của GDP
SR: Tỷ lệ phần trăm hệ số tiền gửi thực của nhóm các nước
Tự hóa tài chính và tăng trưởng
Thực tiễn
Trung Quốc
Tăng trưởng GDP Trung Quốc từ 1965 đến 2001 dựa trên số liệu
của Ngân hàng Thế giới năm 2006.
Tốc độ tăng

trưởng nhanh
nhất thế giới
Độ sâu tài chính (M3/GDP)
tại các nền kinh tế châu Á đang phát triển
Nguồn
: Số liệu NHTG, WDI.
(Nguồn: World Bank)
Nền kinh tế lớn
thứ 2 trên thế
giới
Dự báo trong
10-20 năm
nữa sẽ trở
thành nền
kinh tế lớn
nhât thế giới
Tự do hóa tài chính và bất ổn
kinh tế vĩ mô
Tự do hóa tài chính và khủng hoảng tiền tệ -
ngân hàng
Khủng hoảng tài chính Đông Á 1997-1998
Nguyên nhân
- Tự do hóa tài chính không kiểm soát được.
- Sự thất bại trong duy trì kỷ cương tài khóa
Hậu quả:
- Thái lan mất 35% GDP
- Hàn Quốc là 28% GDP
- Indonesia khoảng 55%GDP
Tự do hóa tài chính ở
Việt Nam

Những dấu mốc quan trọng
- Năm 1990, Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh
các tổ chức tín dụng.
- Năm 1988 , Hội đồng Bộ trưởng cho phép tất cả các tổ chức
kinh tế được vay tiền và huy động vốn từ công chúng.
+ điều hành lãi suất theo khung lãi suất
+ áp dụng mức lãi suất trần đối với lãi suất cho vay
+ áp dụng cơ chế lãi suất cơ bản
+ thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận
- Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM đã chính thức khai trương
đi vào vận hành, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày
28/07/2000
- Năm 1996, Việt Nam gia nhập AFTA
- Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO
- Thiết lập được các mối quan hệ tài chính với Quỹ tiền tệ thế giới
(IMF); Ngân hàng thế giới (WB) kể từ năm 1992.
Những dấu mốc quan trọng
Một số thành công
Nguồn: Tổng cục thống kê
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép
thời kỳ 1988 - 2009
Nguồn: Tổng cục thống kê
Một số thành công
- Đến cuối năm 2010, có 5 Ngân hàng thương mại nhà nước,
36 Ngân hàng cổ phần và 37 ngân hàng nước ngoài và chi
nhánh
- Hàng loạt các định chế tài chính trung gian ra đời.
- Có 2 sàn giao dịch chứng khoán ở Hà Nội và TP Hồ Chí
Minh với hơn 80 công ty chứng khoán, 36 công ty quản
lý quỹ và 26 quỹ đầu tư.

- Giai đoạn 2000-2008 có tỷ lệ đầu tư trên GDP đạt
33,5%, ICOR là 4,5. (Nguồn: Tính toán từ số liệu thống
kê của IMF và WB)
Bài học rút ra
Trong quá trình tự do hóa cần lưu ý các yếu tố:
- Hệ thống giám sát và điều tiết thận trọng.
- Yêu cầu về cáo bạch, kế toán, quản lý rủi ro.
- Giảm bớt vai trò của tổ chức tài chính nhà nước
- Kiểm soát vốn, đặc biệt là vốn đầu tư gián tiếp ngắn
hạn
- Kiểm soát nợ ngắn hạn, đặc biệt là nợ của khu vực
doanh nghiệp
- Chính sách tiền tệ chống lạm phát và bình ổn vĩ mô
- Chính sách tỷ giá và dự trữ ngoại hối
Kết luận

Tự do hóa tài chính một bộ phận
của tự do hóa nền kinh tế

Cần thận trọng trong quá trình tự do
hóa tài chính, đặc biệt là tự do tài
khoản vốn và tỷ giá hối đoái
LOGO

×