Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Đề tài từ lý thuyết thị trường hiệu quả đến tài chính hành vi ( 2013 w + sile )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 42 trang )

TỪ LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU
QUẢ ĐẾN TÀI CHÍNH HÀNH VI FROM EFFICIENT MARKETS
THEORY TO BEHAVIORAL FINANCE
NHÓM 8 – TCDN ĐÊM 1


NỘI DUNG
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
GIỚI THIỆU TÁC GIẢ

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GiẢ


NỘI DUNG
MỘT SỐ LÝ THUYẾT , MÔ HÌNH LIÊN QUAN

THÔNG TIN PHẢN HỒI

THE INTERTEMPORAL CAPM (ICAPM)

THE HANSEN-JAGANNATHAN LOWER BOUND


I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ

Giáo sư ngành Kinh tế học
Thành viên Quỹ Cowles Trung tâm Quốc tế về Tài
chính, Trường Đại học Yale,
New Haven, Connecticut


Cộng tác nghiên cứu của Cục
Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia,
Cambridge, Massachusetts.

Robert J.Shiller B.Resor


II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1970s

Mô hình kỳ
vọng hợp lý
– Rational
expectations
models

• Mô tả sự thật về thế giới xung quanh
• Bước tiến tuyệt vời cho nghề nghiệp
• Công cụ nghiên cứu và xác định số
lượng


II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1970s

Lý thuyết thị
trường hiệu quả
- The efficient
markets theory


• Xuất hiện ngày càng nhiều những bất
thường
• Chứng cứ chống lại lý thuyết

 Xem xét thị trường hiệu quả có thật sự thất
bại hay không? Có thiếu chính xác hay không?


III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Không sử dụng
Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp định lượng
Các mô hình kinh tế lượng


III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tổng
hợp

Lý thuyết
thị trường
hiệu quả

Phát
triển

tính bắc
cầu

Lý thuyết

tài chình
hành vi

Liên
kết

Bằng chứng giải thích các bất thường


III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cơ sở khoa học lý giải cho các bất thường

TÀI CHÍNH HÀNH VI

Lý thuyết về
phản hồi

NĐT thông
minh
& NĐT thông
thường

Sự cản trở
quyết định
của NĐT
thông minh


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
Phát triển 1 chặng đường dài


Tài chính học thuật

Lý thuyết thị
trường hiệu quả

Được mở rộng

Tài chính hành vi

Tâm lý học &
Xã hội học

Chứa đựng mâu thuẫn sắc
bén

Tài chính hành vi

Lý thuyết thị
trường hiệu quả


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1970 s
Giá cả thay đổi vì
thông tin tốt và nhạy
cảm

Giá tài sản
đầu cơ

Thông tin tốt nhất về
giá gốc (giá trị cơ bản)

Kết nối tốt các xu
hướng lý thuyết
của thời gian


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1970 s
Robert Merton

1973
A Intertemporal
Capital Asset
Pricing Model

Robert Lucas

Douglas Breeden

1978

1979

Asset Prices in
an Exchange
Economy

Consumption

betas


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1980 s và Những biến động vượt mức (Excess Volatility)



Không giải thích được các biến động giá
trên thị trường

• Mô tả bằng khái niệm biến động vượt mức

Các bất
thường
(nomalies)

• Gây rắc rồi nhiều cho lý thuyết thị trường
hiệu quả (January effect or the day-of-theweek effect)


Thể hiện sâu sắc hơn price stickiness;
tatonnement; vượt quá tỷ giá hối đoái

• Không có nguyên nhân chính trong sự thay
đổi giá: "sunspots" hay " animal spirit" hay
chỉ là tâm lý học đại chúng


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

1980 s và Những biến động vượt mức (Excess Volatility)
Mô hình thị trường hiệu quả



Giá Pt của cổ phần bằng với kỳ vọng toán học,
(ĐK: tất cả các thông tin có sẵn tại thời điểm đó)

• Hiện giá Pt* của cổ tức thực theo sau được quy về
hiện giá của cổ phần.
• Pt* không được biết đến tại thời điểm t, và có thể
dự báo được.
• Cho thấy mức giá đó tương đương với dự báo tối
ưu của nó.


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1980 s và Những biến động vượt mức (Excess Volatility)
Mô hình thị trường hiệu quả chung

Et :kỳ vọng toán học (ĐK: thông tin
công cộng có sẵn tại thời điểm t)

Pt = Et Pt*

Bất kỳ chuyển động đáng ngạc nhiên
nào trên TTCK phải có nguồn gốc của
chúng, VD: một số thông tin mới về giá
trị cơ bản Pt*.



IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1980 s và Những biến động vượt mức (Excess Volatility)
Theo sau mô hình thị trường hiệu quả
Ut: lỗi dự báo (forecast error)

Pt* = Pt + Ut

Ut không được tương quan với bất kỳ
biến thông tin sẵn có nào tại thời điểm
tPt tự nó thông tin cho chính nó tại thời
gian t, nên Pt và Ut không được tương
quan với nhau
Var Pt* = Var Pt + Var Ut
Vì Var Ut không thể xác định được
Var Pt* ≥ Var Pt


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1980 s và Những biến động vượt mức (Excess Volatility)
Nguyên tắc cơ bản của dự báo tối ưu
Dự báo phải ít thay đổi hơn so với thay đổi được dự báo.
 Bất kỳ dự báo nào mà liên tục thay đổi qua thời gian nhiều
hơn so với các biến được dự báo sẽ tạo ra một lỗi nghiêm
trọng, có xu hướng chỉ ra các lỗi dự báo xác định (positive
error), và tính dự báo thấp cho thấy những lỗi không xác định
được (negative error).
 Phương sai có khả năng tối đa hóa của việc dự báo chính là
phương sai của biến được dự báo  người dự báo có tầm
nhìn hoàn hảo và các dự báo có tương quan hoàn hảo với các

biến được dự báo.


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1980 s và Những biến động vượt mức (Excess Volatility)

Hình 1. Giá thực của chứng khoán và hiện giá cổ tức thực
sau đó, dữ liệu hàng năm.


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
MÔ HÌNH THÔNG TIN PHẢN HỒI (FEEDBACK MODELS)

NĐT đầu cơ
giá thành
công

Thu hút sự
chú ý của
công chúng

Nâng cao kỳ
vọng của
việc tăng giá
hơn nữa

Quá trình này làm tăng nhu cầu đầu tư lần lượt, từ đó tạo ra một vòng tròn
tăng giá khác. Nếu thông tin phản hồi không bị gián đoạn, nó có thể tạo ra
sau nhiều vòng tròn tăng giá là một “bong bóng” đầu cơ, trong đó kỳ vọng
cao đối với việc tăng giá hơn nữa hỗ trợ rất cao giá hiện tại.



IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
MÔ HÌNH THÔNG TIN PHẢN HỒI (FEEDBACK MODELS)

Giá cao không
bền vững

Cao do kỳ vọng tăng
giá, không phải do
giá trị thực

Bong bóng
bùng nổ

Những thông tin phản
hồi đẩy các bong
bóng
mang
mầm
mống phá hủy chính


Đẩy giá cả giảm
xuống

Các thông tin phản hồi tương tự
cũng có thể tạo ra một bong bóng
tiêu cực, biến động giá đẩy giá
xuống hơn nữa, càng giảm hơn nữa

thông qua truyền miệng, cho đến
khi thị trường đạt đến một mức độ
thấp, thiếu bền vững


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
MÔ HÌNH THÔNG TIN PHẢN HỒI (FEEDBACK MODELS)

• Lý thuyết phản hồi là lâu đời
– Memoirs of Extraordinary Popular Delusions; Charles
MacKay; năm1841 mô tả hiện tượng hoa tulip.
– Sự thịnh vượng bất hợp lý (Irrational Exuberance) của
tác giả.
Ngày nay, lý thuyết thông tin phản hồi rất khó tìm thấy trong sách giáo khoa tài
chính hoặc kinh tế. Kể từ khi lý thuyết này hầu hết chỉ xuất hiện ở các bài diễn
thuyết, và không có trong sách giáo khoa, người ta cũng có thể suy ra rằng nó đã
bị mất uy tín trong nghiên cứu học thuật. Thực tế thì nghiên cứu học thuật cho
đến thời gian gần đây hầu như không giải quyết được các mô hình thông tin phản
hồi.


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
NĐT THÔNG MINH & NĐT THÔNG THƯỜNG (SMART MONEY &
ORDINARY INVESTORS)
Những mô hình lý thuyết thị trường tài chính hiệu quả đã trình bày rằng mỗi người như là
những người lạc quan một cách hợp lý có thể không nhiều hơn những phép ẩn dụ cho thế
giới xung quanh chúng ta. Không gì có thể vô lý hơn việc đòi hỏi mỗi người đều có thể biết
cách giải thích những mô hình phức tạp về sự lạc quan có tính ngẫu nhiên.

• Thuyết thị trường hiệu quả

– Khi những người lạc quan một cách phi lý mua một cổ phiếu,
những nhà đầu tư thông minh sẽ bán chứng khoán đó, hoặc
khi những người bi quan một cách phi lý bán một cổ phiếu,
những nhà đầu tư thông minh mua cổ phiếu đó, bằng cách đó
đã loại trừ sự tác động của những người kinh doanh phi lý trên
giá thị trường


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
NĐT THÔNG MINH & NĐT THÔNG THƯỜNG (SMART MONEY &
ORDINARY INVESTORS)
Từ một quan điểm lý thuyết, sẽ không chắc chắn nếu cho rằng “nhà đầu tư thông minh” thì
có sức mạnh trong việc đưa giá thị trường tới giá trị cơ bản.

• Thuyết Tài chính hành vi
– Trong một mô hình với cả hai: “nhà đầu tư phản hồi” và “nhà
đầu tư thông minh”, thì “nhà đầu tư thông minh có xu hướng
khuếch đại hơn là giảm bớt (De Long, Shleifer, Summers and
Waldman, 1990b)
– Barberis and Shleifer đã trình bày sự triển khai mô hình của họ
bằng định lượng và tìm ra rằng nhà đầu tư thông minh đã
không bù đắp một cách đầy đủ những sự tác động của những
nhà đầu tư phản hồi.
– Goetzmann and Massa (1999) đã cung cấp một số bằng chứng
trực tiếp rằng sẽ hợp lý để giả định là có hai cấp độ các nhà
đầu tư khác biệt nhau: những nhà đầu tư phản hồi là những
người theo xu hướng và những nhà đầu tư thông minh là
những người đi theo một cách khác.



IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
Short-Sale Issues as Obstacles to Smart Money
Nghiên cứu gần đây nhấn mạnh một đầu trở ngại quan trọng đến sự bù đắp các
ảnh hưởng của những nhà đầu tư không lý trí đến tư thông minh.

– Trong một số trường hợp cổ phiếu được nắm giữ chủ yếu

bởi các nhà đầu tư không lý trí và những nhà bán khống
nhận thấy khó có cơ hội để bán khống.
– Tất nhiên, trong thực tế không phải lúc nào cũng có sự phân

biệt rõ ràng giữa người đầu tư bất hợp lý và nhà đầu tư
thông thái.


KẾT LUẬN
Sự kết hợp giữa tài chính và khoa học xã hội khác trở nên
được biết đến như là tài chính hành vi dẫn đến sự hiểu biết sâu
sắc của kiến thức chúng ta về thị trường tài chính. Theo đánh
giá tác động của tài chính hành vi cho đến nay, rất quan trọng
để ứng dụng những tiêu chuẩn đúng.


×