Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

30 câu Phản ứng ở gốc hiđrocacbon có lời giải chi tiết (đề 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.85 KB, 14 trang )

Phản ứng ở gốc hiđrocacbon (Đề 2)
o

H SO 180o

o

+ H 2 / Ni ,t
+ H 2 / Ni ,t
2
4,
Bài 1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X → Y → Z → T. Biết X
là anđehit có công thức phân tử C5H10O và khi clo hóa T tạo 3 dẫn xuất monoclo đồng phân.
Vậy tên gọi của X là:
A. Pentanal
B. 2-metylbutanal
C. 3-metylbutanal
D. 2,2-đimetylpropanal

Bài 2. Axit cacboxylic X mạch hở, chứa 2 liên kết π trong phân tử. X tác dụng với
NaHCO3(dư) sinh ra nCO2 = nX. X thuộc dãy đồng đẳng:
A. No, đơn
B. Không no, đơn
C. No, hai chức
D. Không no, hai chức
Bài 3. Từ metan điều chế anđêhit axêtic tối thiểu qua mấy phản ứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 4. Cho các chất sau : CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3),


CH2=CH-CH2-OH (4) Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0) cùng tạo ra
một sản phẩm là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4)
Bài 5. Đốt x gam hh A gồm CH2=CH-CH2OH, CH2=CH-CHO, CH3COOC2H5 thu được 0,3
mol H2O và 0,5 mol CO2. Nếu cho x gam hh A pứ với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 dư.
Sau pứ thu được m gam kết tủa. Gi trị m là:
A. 54 g
B. 43.2 g
C. 21.6 g
D. 10.8 g
Bài 6. Cho các sơ đồ phản ứng sau :
(1) 6X → Y
(4) E + Z → F
Điều khẳng định nào sau đây đúng?

(2) X + O2 → Z
(5) F + H2O → Z + G.

(3) E + H2O → G


A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử.
Bài 7. Axit CH2=CH-COOH không phản ứng với
A. C2H5OH

B. NaCl
C. NaOH
D. Br2
Bài 8. Xét các chất hữu cơ sau : (1) propanal; (2) propan-2-on; (3) propenal; (4) prop-2-in-1ol. Số chất khi tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) đều cho sản phẩm giống nhau là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Bài 9. Khử 1,6 gam hỗn hợp 2 anđehit no bằng H2 thu được hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng hỗn
hợp 2 ancol với H2SO4 đặc được hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hết 2
olefin này được 3,52 gam CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của 2 anđehit là:
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và CH2(CHO)2
C. CH3CHO và C2H5CHO
D. C2H5CHO và C3H7CHO
Bài 10. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn
hợp A một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các
ancol, các anđehit và hiđro. Tỷ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất anđehit
metacrylic đã tham gia phản ứng cộng hiđro là:
A. 100%
B. 80%
C. 70%
D. 65%
Bài 11. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết
đôi C = C trong phân tử) thu được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa
m; a và V là:
A. m=5V/4 + 7a/9
B. m= 5V/4 - 9a/7
C. m= 5V/4-7a/9
D. m= 4V/5 - 7a/9



o

+

+ O2 ,t
+ H 3O
+ HCN
CH 2 = CH 2 
→ B 
→ D 
→E
PdCl2 ,CuCl 2

Bài 12. Cho sơ đồ:
Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là:
A. axit acrylic
B. axít axetic
C. axit 2-hiđroxipropanoic
D. axit propanoic

Bài 13. Trong bốn công thức phân tử sau: C3H4O4, C4H6O4, C4H8O4, C4H10O4. Chọn công
thức phân tử tương ứng với hợp chất hữu cơ không cộng Br2, không cho phản ứng tráng
gương, tác dụng với CaO theo tỉ lệ mol 1:1:
A. C3H4O4 và C4H8O4
B. C3H4O4 và C4H6O4
C. C4H8O4
D. C4H10O4
Bài 14. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal, propan-2-on và pent1-in?

A. dd Br2
B. dd AgNO3/NH3
C. dd Na2CO3
D. H2 (Ni, to)
Bài 15. Cho các chất: axetilen, CH3COOC(CH3)=CH2, etilen, CH3CH2COOH, C2H5OH,
CH3CH2Cl, CH3COOCH=CH2, CH3COOC2H5, C2H5COOCHClCH3. Có bao nhiêu chất tạo
trực tiếp ra etanal chỉ bằng một phản ứng?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 5
Bài 16. Đốt cháy một axit đơn chức mạch hở X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng
là 88 : 27. Lấy muối natri của X nung với vôi tôi xút thì được 1 hiđrocacbon ở thể khí.
CTCT của X là:
A. CH3COOH
B. C2H5COOH
C. CH2=CHCOOH
D. CH2=CHCH2COOH
Bài 17. Cho các chất C2H2, C2H4, CH3CH2OH, CH3CHBr2, CH3CH3, CH3COOCH=CH2,
C2H4(OH)2. Có bao nhiêu chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra được axetanđehit
A. 5
B. 7
C. 6


D. 4
Bài 18. Công thức phân tử C9H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit là dẫn xuất của benzen, làm
mất màu dung dịch nước brom (kể cả đồng phân hình học)?
A. 5.
B. 6.

C. 7.
D. 8.
Bài 19. Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thoả mãn sơ đồ:
ddH 2 SO4
ddAgNO3 / NH 3
ddNaOH
→ A3 
→ A2 
→ A4
A1 
Cấu tạo thoả mãn của A1 là :
A. HO-CH2-CH2-CHO
B. CH3-CH2-COOH
C. HCOO-CH2-CH3
D. CH3-O-CH2-CH3
Bài 20. Cho dãy các axit: axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit propinoic, axit benzoic.
Những axit nào làm mất màu dung dịch Br2 trong nước:
A. axit benzoic, axit acrylic, axit propinoic.
B. axit acrylic, axit axetic, axit propinoic.
C. axit fomic, axit acrylic, axit propinoic.
D. axit acrylic, axit propinoic.
Bài 21. Axit cacboxilic đơn chức mạch hở G có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2. Biết rằng
3,6 gam chất G phản ứng vừa đủ với 8 gam brom trong dung dịch. Vậy chất G là :
A. axit acrylic
B. axit metacrilic
C. axit oleic
D. axit linoleic
Bài 22. Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có CTPT C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ
lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X
đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo

polime. Số CTCT phù hợp của X là :
A. 6
B. 2
C. 5
D. 7
Bài 23. Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z →m-HO-C6H4-NH2
X, Y, Z tương ứng là:
A. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2


B. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2
C. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2
D. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2
Bài 24. Cho các chất sau đây :
(1) C2H5OH; (2) C2H5Cl ;( 3) C2H2 ;(4) CH2 = CH2 (5) CH3 – CH3 ;
(6) CH3 - COOCH= CH2 (7) CH2= CHCl ;(8) CH2OH-CH2OH ; (9) CH3-CHCl2
Số chất tạo ra CH3CHO khi thực hiện 1 phương trình phản ứng là
A. (2) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6) ; (8)
B. (2) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6 ) ; (9)
C. (1); (3) ; (4) ; (6) ; (7) ; (8) ; ( 9)
D. (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; ( 7) ; ( 8) ; (9 )
Bài 25. Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO,
CH3COCH3. Dãy gồm các chất có khả năng làm nhạt đến mất màu nước Brom :
A. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3
B. CH3COOH, CH3COCH3, CH3-CHO
C. C6H5OH, CH2=CH-COOH, CH3-CHO, CH3COOH
D. C6H5OH, CH2=CH-COOH, CH3-CHO, HCOOH
Bài 26. Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64
gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit

trong X là:
A. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO
B. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO
C. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO
D. H-CHO và OHC-CH2-CHO
Bài 27. Geranial (3,7-đimetyl oct-2,6-đien-1-al) có trong tinh dầu sả có tác dụng sát trùng,
giảm mệt mỏi, chống căng thẳng, ... Để phản ứng cộng hoàn toàn với 28,5 gam geranial cần
tối đa bao nhiêu gam brom trong CCl4?
A. 60 gam
B. 30 gam
C. 90 gam
D. 120 gam
o

o

+ NaOH ,t
+ CuO ,t
+ HBr
→ X2 
→ X3. Với X1 là sản
→ X1 
Bài 28. Cho sơ đồ sau: propen 
phẩm chính của phản ứng (1). Vậy X3 là
A. axeton
B. ancol anlylic
C. propanal
D. propan-2-ol



+2 H 2
+ O2
+ CuO
→ Y 
→ Z 

→ Axit 2-metylpropanoic. X có thể là
Bài 29. Cho sơ đồ: X 
chất nào?
A. CH2 = C(CH3) - CHO
B. OHC - C(CH3) - CHO
C. CH3 -CH(CH3) - CHO
D. CH3-CH(CH3) - CH2OH

Bài 30. Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 69,6 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào
bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là:
A. 80 gam
B. 32 gam
C. 40 gam
D. 64 gam

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
X là andehit nên có công thức tổng quát là:
Ta có sơ đồ phản ứng

Quá trình trên không làm thay đổi mạch cacbon mà T tạo 3 dẫn xuất monoclo nên là pentan,
andehit tương ứng là pentanal.
Vậy A đúng.


Câu 2: Đáp án B
X + NaHCO3 → nCO2 = nX
→ X có 1 nhóm -COOH trong phân tử.
Mà X chứa 2 liên kết π trong phân tử → X không no
Vậy X thuộc dãy đồng đẳng không no, đơn chức → Chọn B.

Câu 3: Đáp án B
o

1500 C
• 2CH4 → CH≡CH + H2O


CH≡CH + H-OH

HgSO4 , H 2 SO4


80o C

CH3CHO

→ Từ metan điều chế anđehit axetic tối thiểu qua hai phản ứng → Chọn B.

Câu 4: Đáp án B
o

xt , Ni ,t
(1) CH3CH2CHO + H2 → CH3CH2CH2OH


o

xt , Ni , t
(2) CH2=CH-CHO + 2H2 → CH3CH2CH2OH

o

xt , Ni ,t
(3) (CH3)2CH-CHO + H2 → (CH3)2CH-CH2OH

o

xt , Ni ,t
(4) CH2=CH-CH2OH + H2 → CH3CH2CH2OH

Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là (1), (2),
(4).
→ Chọn B.

Câu 5: Đáp án B
Các chất CH2=CH-CH2OH,CH3COOC2H5 đều có 1 liên kết đôi trong phân tử
CH2=CH-CHO có 2 liên kết đôi trong phân tử

Câu 6: Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) --> C6H12O6(Y)
b, HCHO(X) + 1/2O2 --> HCOOH(Z)
c, C2H2(E) + H2O --> CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) --> HCOOCH=CH2(F)

e, HCOOCH=CH2(F) + H2O --> HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
=> X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản
ứng được với dd AgNO3/NH3

Câu 7: Đáp án B
CH2=CH-COOH + C2H5OH <=> CH2=CH-COOC2H5 + H2O
CH2=CH-COOH + NaCl → không phản ứng.


CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O
CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br-CHBr-COOH
→ Chọn B.

Câu 8: Đáp án B
o

xt , Ni ,t
(1) CH3CH2CHO + H2 → CH3CH2CH2OH

o

xt , Ni ,t
(2) CH3-CO-CH3 + H2 → CH3-CH(OH)-CH3

o

xt , Ni , t
(3) CH2=CH-CHO + 2H2 → CH3CH2CH2OH

o


xt , Ni , t
(4) CH≡C-CH2OH + 2H2 → CH3CH2CH2OH

→ Có 3 chất khi tác dụng với H2 dư (xt: Ni, to) đều cho sản phẩm giống nhau là (1), (3), (4).
→ Chọn B.

Câu 9: Đáp án C
Do tạo ra 2 olefin chứng tỏ trong rượu phải có ít nhất 2 nguyên tử cacbon (đồng nghĩa với
andehyt phải có 2 nguyên tử cacbon)==> loại đáp án A
- 2 olefin là đồng đảng liên tiếp nên đáp án B loại
- Vì rượu tạo ra olefin nên rượu phải đơn chức, đồng nghĩa với andehyt đơn chức.
- Đặt CTPT chung của 2 andehyt no, đơn chức là: CnH2nO (=14n+16 đvC)
- áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cacbon: số nguyên tử cacbon trong andehyt bằng số
nguyên tử cacbon trong olefin nên khi đốt olefin sinh ra CO2 thì cũng chính là đốt andehyt
ta có: nCO2/ n andehyt = n thế vào: (3,52/44): [1,6 /(14n +16)] = n ==> n = 2,667
chọn đáp án: C
Câu 10: Đáp án B
Áp dụng bảo toàn khối lượng có:

Có số mol H2 phản ứng tối đa với andehit metacrilic = 2nandehit = 0,2 mol
0,16
.100
0,
2
=> Hiệu suất andehit phản ứng =
% = 80%


Câu 11: Đáp án C

Giả sử hhX có CTC là CnH2n - 2O

nCO2 = V/22,4 mol; nH2O = a/18 gam
→ nX = V/22,4 - a/18 (mol)

Theo BTNT:

→ Chọn C

Câu 12: Đáp án C

E là Axit 2-hiđroxipropanoic.=>C

Câu 13: Đáp án B
Từ giả thiết tác dụng với CaO theo tỉ lệ mol 1:1 nên đó phải là chất axit 2 chức
=> Loại
2 chất
thỏa mãn điều kiện không cộng Br2, không cho phản ứng tráng
gương nên đáp án B là chính xác
Câu 14: Đáp án B
Để phân biệt CH3CHO, CH3-CO-CH3 và CH≡C-CH2-CH2-CH3 ta dùng dd AgNO3/NH3
Nhỏ từ từ dd AgNO3/NH3 vào ba ống nghiệm:
- Nếu xuất hiện ↓Ag → CH3CHO
CH3CHO + 2AgNO3/NH3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
- Nếu xuất hiện ↓ vàng → CH≡C-CH2-CH2-CH3
CH≡C-CH2-CH2-CH3 + [Ag(NH3)2]OH → AgC≡C-CH2-CH2-CH3↓ + 2NH3 + H2O


- Nếu không có hiện tượng gì → CH3-CO-CH3 → Chọn B.


Câu 15: Đáp án D
Có 5 chất thỏa mãn là axetilen, etilen, C2H5OH, CH3COOCH=CH2, C2H5COOCHClCH3
CH≡CH + H-OH

HgSO4 , H 2 SO4


80o C

CH3CHO

PdCl2 ,CuCl2
→ 2CH3CHO
2CH2=CH2 + O2 

C2H5OH + O2

mengiam


25−30o C

CH3COOH + H2O

CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
C2H5COOCHClCH3 + 2NaOH → C2H5COONa + NaCl + CH3CHO + H2O
→ Chọn D.

Câu 16: Đáp án D
n :n

Tỉ lệ số mol CO2 H 2O = 2 : 1,5
→ Công thức của X : C2nH3nO2
X pứ với vôi tôi xút cho sản phẩm thể khí → 2n - 1 4
→ n = 2 → X : C4H6O2
Đáp án D.

Câu 17: Đáp án C
Các chất cần tìm:
--> C.6
Câu 18: Đáp án B
Độ bất bão hòa là: (2.9+2-8)/2 = 6
=> Có 1 nhóm -COOH và 1 liên kết đôi C=C
=> Có 6 công thức:
Ph-CH=CH-COOH(cis và trans)
Ph-C(=CH2)-COOH
HOOC-Ph-CH=CH2(o,m,p)
Kí hiệu: Ph là vòng benzen


Câu 19: Đáp án C
A1 là HCOOCH2CH3
HCOOCH2CH3 + NaOH → HCOONa (A2) + CH3CH2OH
2HCOONa + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCOOH (A3)
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 (A4) + 2Ag↓ + 2NH4NO3
→ Chọn C.

Câu 20: Đáp án C
Đáp án A sai vì C6H5COOH, C2H5COOH không làm mất màu dung dịch Br2 trong nước.
Đáp án B sai vì CH3COOH, C2H5COOH không làm maatxs màu dung dịch Br2 trong nước.
Đáp án C đúng.

Đáp án D sai vì C2H5COOH không làm mất màu dung dịch Br2 trong nước.

Câu 21: Đáp án A
• nG = nBr2 = 8 : 160 = 0,05 mol
→ MCnH2n - 2O2 = 3,6 : 0,05 = 72 → n = 3 → G là C3H4O2
→ G là CH2=CH-COOH → axit acrylic → Chọn A.

Câu 22: Đáp án A
X có độ bất bão hòa:
→ X có một vòng benzen.
1X + 1NaOH. Vậy X có 1 nhóm -OH đính trực tiếp vào vòng benzen.
X + Na → nH2 = nX. Vậy X có 2 nhóm -OH.
Nếu tách 1H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo polime.
Vậy có 6 CTCT phù hợp của X là


1,2,3. (o,p,m)HO-C6H4-CH(OH)-CH3
4,5,6. (o,p,m)-HO-C6H4-CH2CH2OH
→ Chọn A.

Câu 23: Đáp án B

o

p ( cao ), t cao
C6 H 5 − NO2 + NaOH 

→ mHO − C6 H 4 − NO2 + NaCl
Fe / HCl
mHO − C6 H 4 − NO2 + 6[ H ] 

→ mHO − C6 H 4 − NH 2 + 2 H 2O

--> B

Câu 24: Đáp án C
Các chất tạo ra CH3CHO khi thực hiện 1 phương trình phản ứng là
o

t
→ CH3CHO + Cu + H2O
(1) C2H5OH + CuO 

(3) CH≡CH + H-OH

HgSO4 , H 2 SO4


80o C

CH3CHO

PdCl2 ,CuCl2
→ 2CH3CHO
(4) 2CH2=CH2 + O2 

(6) CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
o

t
→ CH3CHO + NaCl

(7) CH2=CHCl + NaOH 

o

H 2 SO4 d ,170 C
(8) CH2OH-CH2OH → CH3CHO + H2O

o

t
→ CH3CHO + 2NaCl + H2O
(9) CH3-CHCl2 + 2NaOH 

→ Chọn C.

Câu 25: Đáp án D
các chất có khả năng nhạt màu nước Brom
C6H5OH + Br2 -> C6H5(Br3)OH + HBr


HCOOH + Br2 -> CO2 + HBr
CH3CHO + Br2 -> CH3COOH + HBr
CH2=CH-COOH + Br2 -> CH2Br-CHBr-COOH
vậy chọn ý D

Câu 26: 0,025 mol anđêhít cần 0,05 mol H2 cả 2 anđêhít đều có 2 nối đôi--> Loại D--> Hỗn
hợp không có HCHO
Mặt khác tạo ra 0,08 mol Ag
Nếu 2 anđêhít đều 2 chức thì nAg = 0,025.4 = 0,1 >0,08
--> 1 anđêhít đơn chức có 1 liên kết đôi và 1 anđêhít có 2 nhóm CHO

Gọi số mol chúng lần lượt là a, b

Gọi CT 2 anđêhít lần lượt là

Câu 27: Đáp án A

Câu 28: Đáp án A

Câu 29: Đáp án A
X là CH2=C(CH3)-CHO
o

xt , Ni ,t
CH2=C(CH3)-CHO + 2H2 → (CH3)2CH-CH2OH (Y)

o

t
→ (CH3)2CH-CHO (Z) + Cu + H2O
(CH3)2CH-CH2OH + CuO 


o

t
→ 2(CH3)2CH-COOH
2(CH3)2CH-CHO + O2 

→ Chọn A.


Câu 30: Đáp án D
Đặt x, y lần lượt là số mol của CH3CHO và C2H2



×