Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí nghiệp may pleiku thuộc tổng công ty cổ phần may nhà bè_NBC.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 73 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………......................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..................

KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC


GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………......................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..................

ThS. Hoàng Ái Thư

2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngành công nghiệp dệt
may Việt Nam cũng giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế trong nước. Trên
cơ sở tiềm năng vốn có và những chiến lược phát triển không ngừng, ngành công
nghiệp dệt may ngày càng lớn mạnh và là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn.
Hiện nay chúng ta đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì ngành may
đang gặp nhiều thuận lợi và những khó khăn. Thuận lợi là việc xuất khẩu hàng may
mặc sang thị trường Mỹ không còn bị giới hạn bởi quota các doanh nghiệp may có
nhiều cơ hội chuyển mình thay đổi từ làm hàng gia cơng (CMT) sang làm hàng xuất
khẩu trọn gói ( FOB) nhưng bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng phải cạnh tranh
với hàng nước ngoài vào Việt Nam đặc biệt là hàng Trung Quốc. Tuy nhiên, khơng
chỉ có nói khơng mà thực hiện được nếu khơng có một cơng cụ quản lý và một
phương thức quản lý khoa học. hiện nay các doanh nghiệp việt nam cũng đã áp
dụng rất nhiều phương pháp quản lý khác nhau nhằm nâng cao năng suất và chất
lượng. Lean manufacturing là một trong những phương pháp rất hiệu quả. Việc áp
dụng lean kết hợp với các phương pháp quản lý khác đã và đang thực sự mang lại
kết quả rất đáng ghi nhận cho các doanh nghiệp tại việt nam.
Đề tài áp dụng lean manufacturing và một số biện pháp quản lý khác vào thực tế sản
xuất nhằm cho chúng ta thấy được hiệu quả của quản lý sản xuất tinh gọn(lean
manufacturing) đối với năng suất và chất lượng.
Thơng qua đề tài này nhóm nghiên cứu học hỏi thêm nhiều kiến thức để khi ra
trường nhóm nghiên cứu có thể làm việc tốt hơn nhằm đáp ứng được nhu cầu cũng
như góp một phần sức lực của mình vào sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam.

Nhóm tác giả

3



ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đồ án nhóm tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ rất
nhiều từ các thầy cô trong khoa may thời trang, các bạn trong lớp DHTR3AB và các
bạn trong khoa.
Nhóm tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ cao quý và đúng lúc của tất cả các thầy
cô, các anh chị và các bạn sinh viên trong khoa may thời trang. Đặc biệt chân thành
cảm ơn ThS. Hồng Ái Thư và cơ Nguyễn Thị Thanh Trúc đã tận tình chỉ bảo, và
tạo điều kiện tốt nhất để chúng em hoàn thành cuốn đồ án này.
Nhóm tác giả cũng xin chân thành cảm ơn chú Long, chú Vương tập thể anh chị cô
chú cơng nhân cơng ty may Tín Phát đã giúp đỡ nhóm trong chuyến đi thực tế.
Mặc dù nhóm tác giả đã rất cố gắng để thực hiện tốt nhất cuốn đồ án này nhưng
khơng thể khơng có những thiếu sót, kính mong q thầy cơ, các bạn và q độc giả
tận tình chỉ bảo thêm.
Một lần nữa nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!

Nhóm tác giả

4


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trong cuốn đồ án này nhóm tác giả đã sử dụng những cụm từ viết tắt sau:

BTP : Bán thành phẩm
TP : Thành phẩm
NPL: Nguyên phụ liệu
NBC: Tổng công ty cổ phần may nhà bè

5


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Biểu đồ thể hiện q trình phát triển của NBC từ 1975 đến 2008
Hình 2: Mơ hình tổ chức của NBC
Hình 3: Kim ngạch xuất khẩu của NBC (2008-2011)
Hình4: Khách hàng của NBC
Hình 6: Hình ảnh cơng ty

6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công
nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành

dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm
lực phát triển khá mạnh.
Tuy nhiên ngành dệt may Viêt Nam đang đứng trước những thách thức rất lớn sau
việc khủng hoảng tài chính và suy thối của nền kinh tế toàn cầu. Các nước nhập
khẩu hàng dệt may Việt Nam đều cắt giảm sản lượng như thị trường Mỹ giảm
4,4%, thị trường EU giảm 3,8%. Bên cạnh đó, cách thức quản lý nhân sự cững như
quản trị sản xuất vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, thiếu cán bộ có năng lực quản lý
cũng như cơng nhân có trình độ thấp… vậy nên dệt may việt nam vẫn chủ yếu là gia
công, làm theo đơn đặt hàng của nước ngoài nên lợi nhuận rất thấp. Những năm gần
đây một số cơng ty, xí nghiệp đã phần nào khẳng định được của mình như Việt
Tiến, Nhà Bè, An Phước…Cuối năm 2005 tập đồn dệt may việt nam chính thức
thành lập đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của ngành. Đã có những phát triển, những
thành cơng là vậy nhưng vẫn cịn đó những vấn đề cần phải giải quyết. vấn đề nâng
cao trình độ của cơng nhân viên, vấn đề chất lượng và năng suất…
Cùng với sự thành công của Toyota bến thành và các công ty trong và ngoài nước
nhờ áp dụng lean manufacturing( lean production) vào trong sản xuất. Các công ty
may ở việt nam cũng đã mạnh dạn áp dụng phuong thức này vào trong chính cơng
ty của mình, kết hợp với các phương pháp quản lý khác đã và đang đạt được những
kết quả đáng kể. Vậy lean manufacturing là gì?
Lean Manufacturing( Lean Production) là một hệ thống các công cụ và phương
pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất. Lợi ích
chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, và rút ngắn thời
gian sản xuất bao gồm:

7


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc


Giảm phế phẩm và các lãng phí hữu hình khơng cần thiết, bao gồm sử dụng vượt
định mức nguyên vật liệu đầu vào, phế phẩm có thể ngăn ngừa, chi phí liên quan
đến tái chế phế phẩm, và các tính năng trên sản phẩm vốn không được khách
hàng yêu cầu.
Giảm thời gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm thiểu thời gian chờ
đợi giữa các công đoạn, cũng như thời gian chuẩn bị cho quy trình và thời gian
chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm.
Giảm thiểu mức hàng tồn kho ở tất cả công đoạn sản xuất, nhất là sản phẩm dở
dang giữa các công đoạn. Mức tồn kho thấp hơn đồng nghĩa với yêu cầu vốn lưu
động ít hơn.
Cải thiện năng suất lao động, bằng cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi của công
nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt năng suất cao nhất trong thời gian làm
việc (không thực hiện những công việc hay thao tác không cần thiết)
Sử dụng thiết bị và mặt bằng sản xuất hiệu quả hơn bằng cách loại bỏ các
trường hợp ùn tắc và gia tăng tối đa hiệu suất sản xuất trên các thiết bị hiện có,
đồng thời giảm thiểu thời gian dừng máy.
Có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau một cách linh động hơn
với chi phí và thời gian chuyển đổi thấp nhất.
Giải quyết vấn đề năng suất. Nếu có thể giảm chu kỳ sản xuất, tăng năng suất lao
động, giảm thiểu ùn tắc và thời gian dừng máy, cơng ty có thể gia tăng sản lượng
một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có. Hầu hết các lợi ích trên đều dẫn đến
việc giảm giá thành sản xuất – ví dụ như, việc sử dụng thiết bị và mặt bằng hiệu quả
hơn dẫn đến chi phí khấu hao trên đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn, sử dụng lao động
hiệu quả hơn sẽ dẫn đến chi phí nhân cơng cho mỗi đơn vị sản phẩm thấp hơn và
mức phế phẩm thấp hơn sẽ làm giảm giá vốn hàng bán.
Nhận thức được tầm quan trọng của lean với sự phát triển của lean đối với sự phát triển
kinh tế Việt Nam nói chung và sự phát triển của ngành may nói riêng nhóm tác giả mạnh
dạn thực hiện đề tài: “Áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí
nghiệp may pleiku thuộc tổng cơng ty cổ phần may nhà bè_NBC” để thấy được tầm


8


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

quan trọng của lean trong vấn đề tăng năng suất sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm
của công ty.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp thu thập thơng tin có sẵn trên sách báo và mạng Internet.
Công việc này không tốn kém thường có được từ các xuất bản phẩm, có thể thu
thập nhanh chóng, có thể so sánh thơng tin và quan điểm về một vấn đề. Tuy nhiên,
nguồn thông tin rất nhiều nhưng khơng phải hồn tồn phục vụ cho cơng việc
nghiên cứu. do đó nhiệm vụ của người nghiên cứu là phải chọn lọc các thông tin
phù hợp với yêu cầu nghiên cứu.
Phương pháp thực nghiệm: phương pháp này đòi hỏi người nghiên cứu phải
đưa sản phẩm vào thực tế sản xuất để từ đó đưa ra các kết luận chính xác.
Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu nhiều vấn
đề phát sinh mà người nghiên cứu chưa hoặc không thể lý giải tốt nhất khi đó cần
đến những người đi trước, các chuyên gia trong ngành sẽ cho ý kiến hợp lý nhất.

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Lean manufaturing (lean production) là một phương pháp quản lý không
dành riêng cho một công ty doanh nghiệp riêng lẻ nào cả. Lean không chỉ được áp
dụng vào khối ngành sản xuất mà còn áp dụng vào các cơng việc quản lý nhân sự,
văn phịng…trong thời lượng có hạn của đề tài nhóm nghiên cứu chỉ đề cập đến
một khía cạnh nhỏ của lean: Áp dụng lean manufacturing vào sản xuất tại xí

nghiệp may Pleiku thuộc tổng cơng ty cổ phần may Nhà Bè_NBC.

4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài này nhóm nghiên cứu sẽ giúp quý
độc giả hiểu rõ hơn về lợi ích của lean đối với doanh nghiệp. Đặc biệt nhóm tác giả
sẽ cho thấy hiệu quả của lean trong việc nâng cao chất lượng và năng suất sản xuất
của công ty. Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng với tất cả các doanh nghiệp.

9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

Ở đây nhóm tác giả chú tâm vào cơng việc giải quyết các lãng phí đang tồn tại
trong doanh nghiệp. Đó là:
Sản xuất thừa: Làm nhiều hơn, sớm hơn và nhanh hơn so với yêu cầu của
quá trình tiếp theo (thường xảy ra khi lập kế hoạch sản xuất)
Lãng phí về hàng tồn kho: Bất kỳ sự cung ứng thừa so với u cầu (làm đến
đâu dùng đến đó) trong q trình sản xuất, cho dù nó là ngun liệu thơ, bán thành
phẩm hoặc thành phẩm (điều này cực kỳ quan trọng khi công ty đang kinh doanh
trong ngành thực phẩm).
Sản phẩm sai lệch: Sản phẩm đòi hỏi phải kiểm tra, phân loại, loại bỏ, xếp
hạng kém so với tiêu chuẩn thành phẩm, thay thế hoặc sửa chửa đều là lãng phí cả.
Sản xuất thừa tính năng: Thêm nỗ lực mà khơng gia tăng giá trị cho sản
phẩm (hoặc dịch vụ) theo quan điểm của khách hàng.
Chờ đợi: Đó là thời gian chờ đợi những thứ nhu nguồn nhân lực, vất liệu,
máy mọc, đo lường hoặc thông tin.
Con người: Không sử dụng hết trí óc, các kỹ năng sáng tạo và kinh nhiệp

của nhân lực.
Động cơ: Bất kỳ hành động nào của con người, lắp đặt, thay đổi công cụ và
thiết bị không tăng giá trị cho sản phẩm hoặc dịch vụ.
Lãng phí cho đi lại: Các vật liệu hoặc phụ tùng đặt ở nơi khơng thích hợp,
cần phải đi lại để nhận nó.
Tìm ra 8 lãng phí này là mục tiêu cơ bản khi tiến hành lean. Việc loại bỏ hoặc giảm
liên tục các lãng phí này là mục tiêu cơ bản khi tiến hành lean. Việc loại bỏ hoặc
giảm liên tục các lãng phí này sẽ giảm được chi phí sản xuất và chu trình sản xuất

10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

đáng kể. Phân tích nguyên nhân gốc rễ của từng lãng phí này sẽ giúp bạn có được
cơng cụ lean phù hợp để giải quyết các nguyên nhân đã xác định được.

5. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI:
Lean là một đề tài rất rộng và bao trùm nhiều phương pháp quản lý khác.
Trong thời hạn nghiên cứu hạn hẹp, nhóm tác giả mới chỉ đề cập đến các vấn đề cơ
bản của lean. Chúng ta cũng biết rằng việc triển khai lean vào trong một doanh
nghiệp không phải là công việc một sớm một chiều và áp dụng kết hợp với các
phương pháp khác mới mang lại hiệu quả cao. Trong tương lai gần nhóm tác giả sẽ
tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu kết hợp lean và các phương pháp quản lý khác
vào trong doanh nghiệp may mặc tại việt nam.

6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI:
Lean là một vấn đề tương đối còn mới mẻ tại việt nam. Các công ty,

doanh nghiệp sử dụng lean vẫn chưa thực sự nhiều. Vậy nên trong đề tài này, nhóm
tác giả sẽ cho thấy được lợi ích vượt trội của lean trong việc giảm lãng phí và nâng
cao năng suất, chất lượng. Vấn đề mà tất cả các doanh nghiệp tiến hành sản xuấtkinh doanh đặc biệt quan tâm.

7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài gồm ba phần sau đây:
Phần 1 : Mở đầu .
Phần 2 : NỘI DUNG CHÍNH
Nội dung chính bao gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 2: GIớI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG
TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ VÀ XÍ NGHIỆP MAY
PLEIKU:

11


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG LEAN MANUFACTUTRING
VÀO SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP:
Phần 3 : Kết luận

PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 TỔNG QUAN VỀ LEAN:
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của lean
Phần lớn các quan niệm của lean không phải là mới. Rất nhiều quan

niệm lean đã được thực hiện tại Ford trong suốt những năm 1920 và quen thuộc
đối với nhiều kỹ sư công nghệ.
Vài năm sau khi thế chiến II kết thúc, Eiji Toyoda (công ty Toyota Motor) đã đi
thực tế tại rất nhiều công ty sản xuất xe hơi của Hoa Kỳ để học hỏi họ và
chuyển giao các công nghệ sản xuất xe ô tô của Mỹ sang các nhà máy của
Toyora.
Cuối cùng, với sự giúp đỡ của Taiichi Ohno và Shigeo Shingo tại Toyota,
Toyoda đã giới thiệu và thường xuyên tinh lọc hệ thống sản xuất với mục tiêu
là giảm thiểu hoặc loại bỏ các công việc không gia tăng giá trị, những thứ mà
khách hàng không mong muốn phải trả tiền thêm.
Các quan niệm và kỹ thuật được sử dụng trong hệ thống này được gọi là hệ
thống sản xuất Toyota và gần đây nó đã được giới thiệu và trở nên phổ biến ở
Hoa Kỳ dưới tên mới là sản xuất tinh gọn (lean manufacturing). Các quan niệm
lean ngày càng mang tính thực tiễn, khơng chỉ ở những nơi sản xuất mà còn
thực hiện lean ngay cả khối văn phòng.

12


ĐỒ ÁN MƠN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

/>Trong vịng khoảng 15 năm nay, một thuật ngữ mới – lean đã có mặt trong kho
từ vựng về sản xuất. Những người ra quyết định – những nhà lãnh đạo cấp cao,
đặc biệt trong quản lý triển khai, chất lượng, các nguồn lực, các hoạt động tác
nghiệp và công nghệ, gần đây đã nghe nói nhiều về lean hơn những phương
pháp khác.
Có thể kể tên các doanh nghiệp Việt Nam đang triển khai áp dụng Lean khá
thành công như: Hải sản Minh Phú, bút bi Thiên Long, giày dép Bitis, dệt San

Hoàng, may Minh Hoàng,…
Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng hoạt động cải tiến liên tục theo Lean,
hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa đạt được kết quả mong muốn.
Lý do là vì họ khơng đầu tư đích đáng và dài hạn cho Lean; chưa có cam kết
cao về thực hiện triển khai các thay đổi; chưa tạo ra được một văn hóa doanh
nghiệp Lean là ln tư duy Lean để cắt giảm lãng phí bằng tối ưu nguồn lực và
các hoạt động; chưa tìm ra được đội ngũ tư vấn đủ trình độ, năng lực và hiểu
biết về văn hóa tập quán của doanh nghiệp Việt Nam để triển khai rộng khắp;
sư biến động về nhân sự của các thành viên trong doanh nghiệp triển khai
Lean…
Những trường hợp triển khai Lean thành công là các công ty nước ngoài tại
Việt nam như: Nike, các nhà cung cung ứng của Nike, Adidas, các nhà cung
ứng của Adidas, Toyota…
Nike là công ty áp dụng và triển khai Lean thành công nhất Việt Nam cho tới
hiện tại. Nike cũng có thỏa thận với các nhà cung ứng của Nike trên toàn thế
giới về yêu cầu triển khai Lean để đạt chi phí thấp nhất, chất lượng tốt nhất và
giao hàng đúng hạn.
13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

Đặc biệt Nike chọn Việt nam để thành lập NOS – trung tâm đào tạo và triển
khai hệ thống Lean (NOS: là Nike Operation System). Tại đây, các chuyên gia
Lean của Nike tổ chức đào tạo huấn luyện Lean và Liên tục cải tiến cho các
nhà cung ứng của mình, đồng thời tư vấn triển khai Lean cũng như Liên tục
cải tiến cho các đơn vị trực thuộc Nike.
(theo: />%E1%BB%83u-sai-v%E1%BB%81-lean/)

Lean là một triết lý sản xuất, rút ngắn khoảng thời gian từ khi nhận được đơn
hàng của khách hàng cho đến khi giao các sản phẩm hoặc chi tiết bằng cách
loại bỏ mọi dạng lãng phí. Sản xuất tiết kiệm giúp giảm được các chi phí, chu
trình sản xuất và các hoạt động phụ khơng cần thiết, khơng có giá trị, khiến cho
công ty trở nên cạnh tranh, mau lẹ hơn và đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

1.1.2 Các lãng phí theo lean
Đó là các lãng phí các nguồn lực tác động trực tiếp lên chi phí, chất
lượng và việc giao hàng. Hàng hoá tồn kho nhiều, những hoạt động không cần
thiết, tiềm năng của nguồn nhân lực chưa được khai thác, thời gian ngừng sản
xuất không được hoạch định và thời gian thay đổi điều chỉnh hệ thống đều là
các hiện tượng lãng phí. Ngược lại, việc loại bỏ các lãng phí khiến cho sự thoả
mãn của khách hàng, lợi nhuận, lượng vật liệu đầu vào và tính hiệu lực tăng
lên.
Theo lean, có 8 dạng lãng phí (được gọi là muda trong tiếng Nhật)
Sản xuất thừa: làm nhiều hơn, sớm hơn và nhanh hơn so với yêu cầu
của quá trình tiếp theo (thường xảy ra khi lập kế hoạch sản xuất)
Lãng phí về hàng tồn kho: Bất kỳ sự cung ứng thừa so với yêu cầu
(làm đến đâu dùng đến đó) trong q trình sản xuất, cho dù nó là nguyên liệu
14


ĐỒ ÁN MƠN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

thơ, bán thành phẩm hoặc thành phẩm (điều này cực kỳ quan trọng khi công ty
đang kinh doanh trong ngành thực phẩm).
Sản phẩm sai lệch: sản phẩm đòi hỏi phải kiểm tra, phân loại, loại bỏ,
xếp hạng kém so với tiêu chuẩn thành phẩm, thay thế hoặc sửa chửa đều là lãng

phí cả.
Sản xuất thừa tính năng: thêm nỗ lực mà khơng gia tăng giá trị cho
sản phẩm (hoặc dịch vụ) theo quan điểm của khách hàng.
Chờ đợi: đó là thời gian chờ đợi những thứ như nguồn nhân lực, vất
liệu, máy mọc, đo lường hoặc thông tin.
Con người: không sử dụng hết trí óc, các kỹ năng sáng tạo và kinh
nghiệm của nhân lực.
Động cơ: bất kỳ hành động nào của con người, lắp đặt, thay đổi công cụ
và thiết bị không tăng giá trị cho sản phẩm hoặc dịch vụ.
Lãng phí cho đi lại: các vật liệu hoặc phụ tùng đặt ở nơi khơng thích
hợp, cần phải đi lại để nhận nó.

1.1.3.Các quan điểm chính của lean
1.1.3.1 Nhận thức về sự lãng phí:
Bước đầu tiên là nhận thức về những gì có và những gì khơng
làm tăng thêm giá trị từ góc độ khách hàng. Bất kỳ vật liệu, quy trình hay tính
năng nào khơng tạo thêm giá trị theo quan điểm của khách hàng được xem là
thừa và nên loại bỏ. Ví dụ như việc vận chuyển vật liệu giữa các phân xưởng là
lãng phí và có khả năng được loại bỏ.
15


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

1.1.3.2. Chuẩn hố quy trình:
Lean địi hỏi việc triển khai các hướng dẫn chi tiết cho sản xuất,
gọi là Quy Trình Chuẩn, trong đó ghi rõ nội dung, trình tự, thời gian và kết quả
cho tất các thao tác do công nhân thực hiện. Điều này giúp loại bỏ sự khác biệt

trong cách các cơng nhân thực hiện cơng việc.

1.1.3.3. Quy trình liên tục:
Lean thường nhắm tới việc triển khai một quy trình sản xuất liên
tục, khơng bị ùn tắc, gián đoạn, đi vòng lại, trả về hay phải chờ đợi. Khi được
triển khai thành công, thời gian chu kỳ sản xuất sẽ được giảm đến 90%.

1.1.3.4. Sản xuất “Pull”:
Sản xuất pull còn được gọi là Just-in-Time (JIT), sản xuất Pull
chủ trương chỉ sản xuất những gì cần và vào lúc cần đến. Sản xuất được diễn ra
dưới tác động của các công đoạn sau, nên mỗi phân xưởng chỉ sản xuất theo
yêu cầu của công đoạn kế tiếp.

1.1.3.5. Chất lượng từ gốc:
Lean nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc và việc kiểm soát chất
lượng được thực hiện bởi các cơng nhân như một phần cơng việc trong quy
trình sản xuất.

1.1.3.6. Liên tục cải tiến:
Lean đòi hỏi sự cố gắng đạt đến sự hồn thiện bằng cách khơng
ngừng loại bỏ những lãng phí khi phát hiện ra chúng. Điều này cũng địi hỏi sự
tham gia tích cực của cơng nhân trong quá trình cải tiến liên tục.
1.1.4 Hiệu quả của các công ty đã áp dụng lean.:
16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc


1.1.4.1 Hiệu quả của các công ty trên thế giới:
Hiệu quả của việc tiến hành lean được chứng minh rõ nhất bằng
sự lớn mạnh của Toyota, Nike, Adidas…
1.1.4.2 Hiệu quả của các công ty tại Việt Nam
Tổng công ty cổ phần dệt may Hịa Thọ (Đà Nẵng):
Là một trong những doanh nghiệp áp dụng thành cơng mơ
hình sản xuất này cũng phải đối mặt với tình trạng biến động lao động và phải bố trí
tăng ca để đảm bảo các hợp đồng xuất khẩu. Công ty đã triển khai Lean tại Nhà
máy may 1 từ cuối năm 2009. Đến thời điểm này, giai đoạn 1 của triển khai Lean
đã hoàn tất và đang hoàn tất các bước chuẩn bị để triển khai giai đoạn 2. Kết quả
bước đầu cho thấy, sau khi áp dụng Lean, nhà máy không cần phải tăng ca nhưng
vẫn đảm bảo năng suất tăng khoảng 22%. Ngoài ra, qua thực tế áp dụng Lean, tâm
lý lao động của cơng nhân trở nên tích cực hơn khi họ chủ động kiểm sốt được dây
chuyền sản xuất nhờ các thơng tin về nhịp thời gian, sản phẩm đã làm, tỷ lệ hồn
thành... Các thơng tin này được cập nhật thường xuyên trên hệ thống giám sát
chuyền may. Dự kiến khi triển khai Lean giai đoạn 2, bắt đầu từ tháng 9/2010, công
ty dự kiến sẽ tăng năng suất lên 18 - 20%.
Cơng ty may Sài Gịn 3:
May Sài Gịn 3 đã đầu tư hơn 5 tỷ USD vào máy móc sản
xuất từ đầu năm tới nay. Mức đầu tư này không nhỏ nhưng giúp doanh nghiệp tăng
sản lượng và chuẩn hóa q trình sản xuất. Cơng ty cịn nâng cao tỷ trọng sản xuất
FOB (chủ động về nguyên liệu để bán ra thành phẩm, thay vì gia cơng sản phẩm đặt
trước) lên 65% so với 40% năm 2009. Nhờ tiết kiệm được chi tiêu từ nhiều nguồn
nên năm nay mức lương bình qn của cơng nhân đạt 4,5 triệu/người/tháng, cơng ty
còn dự kiến sẽ thưởng 2 tháng lương cho mỗi công nhân trong dịp tết Tân Mão tới.
Tổng công ty may Việt Tiến:

17



ĐỒ ÁN MƠN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

Tổng cơng ty may Việt Tiến đã áp dụng Lean từ năm
2007, bắt đầu với một vài xí nghiệp trực thuộc, và đến nay đã nhân rộng cho tồn
tổng cơng ty. Nhờ áp dụng Lean, đến nay năng suất lao động ở Việt Tiến tăng cao
hơn 30% so với trước. Ngoài Việt Tiến, Tập đồn Dệt may cịn có nhiều cơng ty
khác như May 10, Nhà Bè... cũng đang áp dụng các quy trình cải tiến sản xuất tinh
gọn và một số tiêu chuẩn như ISO, 5S…

1.2.Tổng quan về năng suất và chất lượng
1.2.1 Tổng quan về năng suất:
1. 2.1.1 Định nghĩa truyền thống về năng về năng suất:
Năng suất theo truyền thống được định nghĩa là mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
trong quá trình biến đổi.
Đầu ra
Năng suất = ------------Đầu vào

Khối lượng
= ---------------Nguồn lực
Khối lượng
= ----------------------------------------------------------------( Lao động trực tiếp + thiết bị + nguyên liệu + hệ thống )
Trơng đó:
Lao động trực tiếp : Số lượng giờ lao động trực tiếp phân bổ cho quá trình biến đổi.
Thiết bị: Thể hiện giá trị những khoản dầu tư vào nhà xưởng, máy móc hoặc hệ
thống thơng tin.

18



ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

Nguyên liệu : Vật tư, nguyên liệu, phụ kiện, bán thành phẩm tham gia vào quá trình
biến đổi.
Hệ thống : Hệ thống giúp quản lý sản xuất hoạt động tốt.

1.2.1.2 Năng suất theo cách nhìn mới:
Sản lượng đầu ra là các sản phẩm và dịch vụ làm thỏa mãn khách hàng
Sản lượng = Sản phẩm + Dịch vụ thỏa mãn khách hàng.
Đầu vào = Các nguồn lực được khai thác một cách kinh tế, hiệu quả
Sản phẩm = Sản phẩm + Dịch vụ
Sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn khách hàng
= ----------------------------------------------------------Các nguồn lực phân bổ một cách kinh tế
Bằng một phương thức sản xuất kinh tế nhất để tạo ra một số lượng sản phẩm đảm
bảo đúng yêu cầu của khách hàng và các dịch vụ hậu mãi.

1.2.2. Đặc điểm của năng suất trong bối cảnh kinh tế, xã hội hiên
nay:
1.2.2.1. Đầu ra là yếu tố quan trọng nhất trong tăng trưởng
năng suất:
Trong bối cảnh cạnh tranh, các doanh nghiệp phải coi trọng tính
hiệu lực của sản phẩm và dịch vụ thay vì chỉ quan tâm sản lượng như trước đây, coi
nó là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển chung của doanh nghiệp. Xác
định tính hiệu lực là việc trả lời cho câu hỏi: “Chúng ta làm có đúng việc không ?”
và: “ Chúng ta đang sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được yêu cầu của
khách hàng ?”. Để tăng tính hiệu lực, sản phẩm và dịch vụ phải đạt được các tiêu
chí dưới đây:

Đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

19


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

Giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường
Khuyến khích người lao động
1.2.2.2. Để tăng năng suất cần nhấn mạnh đến việc giảm lãng

phí:
Việc quyết định sản xuất sản phẩm dịch vụ dựa vào ngun vật
liệu và cơng nghệ ứng dụng là khía cạnh hiệu suất trong khái niêm năng suất. Giảm
lãng phí trong mọi hình thức là trọng tâm của cải tiến năng suất. Các lãng phí chính
là nguồn lực tiềm năng. Để nhận biết được lãng phí địi hỏi xem xét tất cả các yếu
tố trong một tổ chức, mọi hoạt động, ngun vật liệu, khơng gian, máy móc thiết
bị , nhân lực… không sử dụng đến hoặc không tạo ra giá trị gia tăng đều được coi là
lãng phí.

1.2.2.3. Năng suất là việc tạo ra giá trị gia tăng:
Năng suất nhấn mạnh vào định hướng thị trường và kết quả đầu
ra, nên trong khái niệm năng suất cần xét đến giá trị gia tăng, vì đây là giá trị được
quyết định bởi khách hàng và cộng đồng. nói cách khác, giá trị gia tăng là lượng của
cải do doanh nghiệp tạo ra, nó phản ánh việc sử dụng hiệu quả các tài sản của doanh
nghiệp, đặc biệt là kiến thức và kỹ năng của người lao động và người quản lý trong
việc biến nguyên vật liệu thô thành sản phẩm thảo mãn nhu cầu của khách hàng.
Chủ doanh nghiệp, người lao động cùng chia sẻ giá trị đạt được. Khái niệm này làm

thay đổi quan điểm trước đây coi công nhân là một dạng lãng phí. Nó thể hiện quan
điểm cho rằng người lao động là một phần của tổ chức và phải được chia sẻ những
giá trị mà tổ chức đạt được. Giá trị gia tăng có thể tăng lên nhờ việc nâng cao giá trị
cho khách hàng ( tăng doanh thu) hoặc giảm chi phí và lãng phí.

1.2.2.4. Năng suất là đem lại giá trị:
Để bắt kịp với đòi hỏi cấp bách trong kinh doanh, điểm trọng
tâm trong cải tiến năng suất cần chuyển sang hướng tạo ra giá trị hay đổi mới. Đó là
những nỗ lực phát triển những phản xạ “ đổi mới” đối với những thay đổi của thị

20


ĐỒ ÁN MƠN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

trường, thơng qua thử nghiệm sản phẩm, đổi mới doanh nghiệp và phương thức
kinh doanh mới để thỏa mãn nhu cầu hiện có và những nhu cầu trong tương lai.

1.2.3. Mối tương quan giữa hiệu quả quản lý và năng suất:
Quản lý tốt = Năng suất cao
Một phương thức quản lý hiệu quả từ máy móc, thiết bị, nguồn nhân
lực, tiềm năng…sẽ mang lại một năng suất cao nhất cho xí nghiệp. Hiệu quả của
công tác quản lý cũng là một trong những nhân tố quyết định năng suất của quá
trình sản xuất.

1.3 Chất lượng
1.3.1.Khái niệm:
Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với loài người ngay từ

những thời cổ đại, tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi.
Tùy theo đối tượng sử dụng, từ "chất lượng" có ý nghĩa khác nhau. Người sản xuất
coi chất lượng là điều họ phi làm để đáp ứng các qui định và yêu cầu do khách hàng
đặt ra, để được khách hàng chấp nhận. Chất lượng được so sánh với chất lượng của
đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chi phí, giá cả. Do con người và nền văn hóa
trên thế giới khác nhau, nên cách hiểu của họ về chất lượng và đảm bảo chất lượng
cũng khác nhau.
Nói như vậy khơng phải chất lượng là một khái niệm quá trừu tượng
đến mức người ta không thể đi đến một cách diễn giải tương đối thống nhất, mặc dù
sẽ cịn ln ln thay đổi. Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo
DIS 9000:2000, đã đưa ra định nghĩa sau: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các
đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của
khách hàng và các bên có liên quan".
Ở đây yêu cầu là các nhu cầu và mong đợi được công bố, ngụ ý hay bắt buộc theo
tập quán.

1.3.2.Đặc điểm chất lượng:

21


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. Nếu một sản phầm
vì lý do nào đó mà khơng được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng
kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây
là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà chất lượng định ra chính sách, chiến
lược kinh doanh của mình. Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà

nhu cầu luôn luôn biến động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời
gian, không gian, điều kiện sử dụng.
Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phi xét và chỉ xét đến
mọi đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể. Các
nhu cầu này khơng chỉ từ phía khách hàng mà cịn từ các bên có liên quan, ví dụ
như các u cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội.
Nhu cầu có thể được cơng bố rõ ràng dưới dạng các qui định, tiêu
chuẩn nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ
có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng trong q trình
sử dụng.
Chất lượng khơng phi chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta
vẫn hiểu hàng ngày. Chất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình.
Khái niệm chất lượng trên đây được gọi là chất lượng theo nghĩa hẹp. Rõ ràng khi
nói đến chất lượng chúng ta khơng thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi
bán, vấn đề giao hàng đúng lúc, đúng thời hạn đó là những yếu tố mà khách hàng
nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua thỏa mãn nhu cầu của
họ.

1.3.3 Các loại chất lượng của sản phẩm hàng hóa:
1.3.3.1 Chất lượng thiết kế:
Chất lượng thiết kế của sản phẩm là giá trị các chỉ tiêu đặc
trưng của sản phẩm được phác thảo trên văn bản trên cơ sở nghiên cứu.nhu cầu thị
trường, các đặc điểm của sản xuất tiêu dùng. Đồng thời có so sánh với chỉ tiêu chất
lượng các mặt hàng tương tự cùng loại của nhiều hãng cùng sản xuất

1.3.3.2.Chất lượng chuẩn:
22


ĐỒ ÁN MÔN HỌC


GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

Chất lượng chuẩn hay còn gọi là chất lượng phê chuẩn là chất
lượng các chỉ tiêu đặc trưng được cấp có thẩm quyền phê chuẩn. Dựa trên cơ sở
nghiên cứu chất lượng thiết kế, các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp sẽ điều chỉnh,
xét duyệt những chất lượng của sản phẩm hàng hóa.

1.3.3.3 Chất lượng thực tế:
Chất lượng thực tế của sản phẩm là giá trị các chỉ tiêu của chất
lượng sản phẩm thực tế đạt được do các yếu tố chi phối, nguyên phụ liệu, máy móc
thiết bị hiện có của xí nghiệp.

1.3.3.4. Chất lượng cho phép
Chất lượng cho phép là mức độ cho phép về độ lệch các chỉ tiêu
chất lượng sản phẩm giữa chất lượng thực tế với chất lượng chuẩn.
Chất lượng cho phép của sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện kinh tế- kĩ thuật, trình
độ lành nghề của công nhân, phương pháp quản lý của doanh nghiệp…

1.3.3.5 Chất lượng tối ưu:
Chất lượng tối ưu là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đạt
mức độ hợp lý nhất trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định.
Phấn đấu đưa ra chất lượng của sản phẩm hàng hóa đạt mức chất lượng tối ưu là
một trong những mục đích quan trọng của quản lý doanh nghiệp
Mức chất lượng tối ưu phụ thuộc vào mức độ tiêu dùng của từng nước, từng vùng
ở những điểm khác nhau.

1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Chất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố dưới đay:


1.3.4.1 Một số yếu tố ở tầm vi mơ:
Nhóm yếu tố ngun vật liệu.
Nhóm yếu tố kĩ thuật, cơng nghệ.
Nhóm yếu tố phương pháp tổ chức, quản lý.
Nhóm yếu tố con người.

1.3.4.2 Một số yếu tố ở tầm vĩ mô:

23


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

Nhu cầu của nền kinh tế.
Sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
Hiệu lực của cơ chế quản lý.
Các yếu tố về phong tục, văn hóa, thói quen tiêu dùng.

1.3.5 Hệ thống các chỉ tiêu kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm
hàng hóa trong sản xuất kinh doanh:
1.3.5.1 Nhóm chỉ tiêu sử dụng:
Thời gian sử dụng. (tuổi thọ, độ bền sản phẩm)
Mức độ an toàn trong sử dụng.
Khả năng sửa chữa, thay thế các chi tiết.
Hiệu quả sử dụng.

1.3.5.2 Nhóm chỉ tiêu kĩ thuật cơng nghệ:
Các chỉ tiêu về kích thước.

Các chỉ tiêu về cơ lý.
Các chỉ tiêu về sinh hóa.

1.3.5.3 Nhóm chỉ tiêu hình dáng trang trí thẩm mĩ.
Tính hồn chỉnh của hình dáng.
Tính biểu thị của hình dáng.
Kiểu mốt phù hợp, sự phong phú về mốt.
Mức độ gia công phức tạp, chất lượng nguyên phụ liệu cao…

1.3.5.4 Nhóm chỉ tiêu kinh tế:
Các chỉ tiêu kinh tế bao gồm chi phí sản xuất, giá cả, chi phí cho
q trình sử dụng .

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY NHÀ BÈ VÀ XÍ NGHIỆP MAY PLEIKU:
2.1 Giới thiệu chung về tổng công ty may Nhà Bè
2.1.1 Quá trình phát triển

24


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

GVHD: KS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

Sau hơn 30 năm, thành công lớn nhất của NBC là tạo được uy tín với
khách hàng trong và ngồi nước về năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, đồng
thời xây dựng được một đội ngũ vững mạnh, đoàn kết hướng đến những mục tiêu
cao hơn.


Đến nay NBC đã phát triển thành một tổng cơng ty có 34 đơn vị thành viên, 17.000
cán bộ công nhân viên hoạt động trên nhiều lĩnh vực với địa bàn trải rộng khắp cả
nước.
Năm 1975
NBC khởi đầu từ hai xí nghiệp may Ledgine và Jean Symi thuộc khu chế
xuất Sài Gòn hoạt động từ trước năm 1975.
Sau ngày thống nhất, Bộ Công nghiệp nhẹ tiếp nhận và đổi tên hai đơn vị này thành
Xí nghiệp may khu chế xuất. Vào thời điểm đó số lượng cơng nhân của xí nghiệp
khoảng 200 người.
Năm 1992
Đầu những năm 90 là giai đoạn ngành dệt may phát triển mạnh theo định
hướng trở thành một chủ lực trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam hướng về xuất khẩu. Trước yêu cầu cần xây dựng những đơn vị mạnh đáp ứng
nhiệm vụ chiến lược của ngành, tháng 3/1992 Bộ Công nghiệp quyết định thành lập
Công ty may Nhà Bè trên cơ sở Xí nghiệp may Nhà Bè.

25


×