Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.26 KB, 23 trang )

BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH
DOANH CỬA HÀNG 24H
Mở đầu
* Lý do chọn đề tài:
Khu vực Đại học Quốc Gia là nơi tập trung với số lượng lớn sinh viên. Do đó,
trong khu vực có nhiều loại hình kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập và sinh hoạt
của sinh viên. Chúng tôi, những sinh viên Đại học Quốc Gia hiểu rõ nhu cầu mua
hàng tiêu dùng của sinh viên là rất cần thiết.
Nhưng trên thực tế, những loại hình kinh doanh về hàng tiêu dùng chưa đáp ứng
thật tốt nhu cầu của sinh viên. Ý tưởng kinh doanh cửa hàng 24h xuất phát từ sự
mong muốn một cửa hàng đáp ứng tốt về chất lượng và giá cả của sản phẩm cho đối
tượng chủ yếu là sinh viên.
Chúng tôi tập trung nhiều đến khu vực Đại học Quốc Gia, chọn đây là nơi tiến
hành khảo sát để thực hiện kế hoạch mở cửa hàng 24h đầu tiên. Bên cạnh đó, để xác
định hướng phát triển tiềm năng cho chuỗi cửa hàng 24h, chúng tôi mở rộng hướng
khảo sát cho khu vực Thủ Đức và quận 9.
* Việc tiến hành khảo sát cho dự án này nhằm mục tiêu:
- Khảo sát về nhu cầu mua hàng tiêu dùng của sinh viên dựa trên những đặc điểm
của cửa hàng 24h.
- Sử dụng thống kê mô tả và thống kê suy diễn để phân tích các yếu tố liên quan
đến nhu cầu mua hàng tiêu dùng của sinh viên.
- Đưa ra quyết định nên hay không nên thực hiện dự án kinh doanh cửa hàng 24h
và hướng giải pháp để hoàn thiện cửa hàng.
* Ý nghĩa của đề tài thống kê:
- Việc sử dụng phương pháp thống kê để điều tra, nghiên cứu thị trường cho ý
tưởng kinh doanh. Đồng thời, hỗ trợ chúng tôi đưa ra những quyết định đúng đắn
cho dự án cửa hàng 24h.
- Chúng tôi hi vọng báo cáo thống kê này sẽ là một tài liệu hữu ích nhằm kêu gọi
đầu tư và tài liệu tham khảo cho môn học thống kê của sinh viên.
Chương 1:Cơ sở lý thuyết
1. Thu thập dữ liệu:


- Số lượng mẫu:
Với mục đích điều tra nghiên cứu về nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng của các
bạn sinh viên ở cửa hàng 24h, chúng tôi phát phiếu điều tra diện rộng vào cuối tháng
11 năm 2009. Nội dung nghiên cứu chỉ phản ánh nhu cầu mua hàng tiêu dùng của
các bạn sinh viên ở cửa hàng 24h và mức độ ưa thích của sinh viên đối với các nơi
mua sắm là đối thủ cạnh tranh của cửa hàng.
- Địa bàn lấy mẫu: căn cứ vào nơi mà cửa hàng dự định sẽ mở, chúng tôi tiến hành
khảo sát ở khu vực Đại học quốc gia 103 sinh viên.
- Khu vực khảo sát mở rộng :quận 9 và thủ Đức 60 sinh viên.
- Phương pháp lấy mẫu:
Do thời gian và kinh phí hạn chế nên chúng tôi chỉ tiến hành lấy mẫu theo
phương pháp thuận tiện. Chúng tôi tiến hanh điều tra thử 20 bảng câu hỏi nhằm
kiểm tra tính tương thích của bảng câu hỏi và các biến đã xác định bằng phương
pháp định tính. Sau đó tiến hành điều tra chính thức để thu thập dữ liệu trên mẫu.
2. Tóm tắt và trình bày dữ liệu
- Lập bảng tần số cho dữ liệu định tính:
Đối với dữ liệu định tính thu thập từ các tiêu thức thuộc tính như giới tính…
hay thu thập từ các tiêu thức số lượng nhưng qua các thang đo định tính như mức thu
nhập ( dưới 1 triệu đồng, từ 1-2 triệu đồng…) người ta thường đếm xem có bao
nhiêu đơn vị quan sát có cùng một biểu hiện và so với tổng số quan sát thì số đơn vị
có cùng biểu hiện này chiếm bao nhiêu phần trăm. Kết quả thường được trình bày
dưới dạng bảng tần số. Ở dạng cơ bản nhất thì bảng tần số thường bao gồm hai cột
tính toán là tần số và tần suất %.
- Lập bảng tần số cho dữ liệu định lượng:
Đối với dữ liệu định lượng thu thập từ các thang đo định lượng, khi số quan
sát khá nhiều lên đến vài chục, hàng trăm hoặc hơn thì chúng ta cần lập bảng tần số
tương tự như trong trường hợp dữ liệu định tính. Trong trường hợp các trị số thu
thập được có ít giá trị thì mỗi trị số là một tổ hay nhóm. Trong trường hợp có quá
nhiều trị số tức là có quá nhiều nhóm thì các trị số hay nhóm sẽ được sắp xếp lại với
nhau để số tổ nhóm ít lại, dễ cho việc quan sát và cảm nhận.

Khi phân tổ đối với dữ liệu định lượng thì chúng ta có thể phân tổ có khoảng
cách tổ đều tùy theo tính chất của hiện tượng nghiên cứu hay tùy theo mục đích so
sánh và phân tích của những người nghiên cứu. Nếu mức độ của các đơn vị phân tán
đều thì sử dụng phân tổ có khoảng cách đều. Nếu các đơn vị có mức độ phân tán
không đều thì chúng ta có thể phân tổ có khoảng cách không đều chứ không nhất
thiết phải phân tổ đều.
- Sử dụng đồ thị phân phối tần số:
Biểu đồ và đồ thị thống kê là các hình vẽ, đường nét hình học dùng để mô tả có
tính quy ước các số liệu thống kê. Bảng thống kê chỉ dùng các con số và cung cấp
những thông tin chi tiết, còn biểu đồ và đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với
hình vẽ, đường nét và màu sắc để tóm tắt và trình bày các đặc trưng chủ yếu của
hiện tượng nghiên cứu, phản ánh một cách khái quát các đặc điểm về cơ cấu, mối
liên hệ, quan hệ so sánh, xu hướng biến động … của hiện tượng nghiên cứu.
Do dùng hình vẽ, đường nét và màu sắc để biểu hiện mức độ của hiện tượng
nên đồ thị thống kê rất sinh động, có sức hấp dẫn mạnh mẽ, giúp cho người xem
nhận thức được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng một cách dễ dàng, nhanh
chóng, làm cho những người dù ít hiểu biết về thống kê vẫn có thể nhận ra được nội
dung chủ yếu của vấn đề được trình bày trên đồ thị.
3. Phân tích dữ liệu:
- Thống kê mô tả:
Đối với dữ liệu định lượng, chúng ta có thể tóm tắt tốt hơn khi có khối
lượng dữ liệu lớn, đó là dùng các đại lượng thống kê mô tả. Các đại lượng
thống kê mô tả thường sử dụng nhất được chia làm hai nhóm: nhóm các đại
lượng thể hiện mức độ tập trung của dữ liệu, và nhóm các đại lượng thể hiện
độ phân tán của dữ liệu. Chúng ta cần phải tính toán cả hai đại lượng đo lường
này vì chúng phản ánh hai khía cạnh của tập hợp dữ liệu đã thu thập.
Các đại lượng đo lường mức độ tập trung của dữ liệu thường dùng là
trung bình cộng, mode, trung vị. Trong đó trung bình cộng được sử dụng phổ
biến nhất. Các đại lượng đo lường độ phân tán của dữ liệu thường dùng là
khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai, độ lệch chuẩn và

hệ số biến thiên. Trong đó độ lệch chuẩn được sử dụng phổ biến nhất.
+ Số trung bình cộng được tính bằng cách đem chia tổng tất cả các trị số
của các đơn vị cho số đơn vị tổng thế.
+ Mode là biểu hiện của một tiêu thức được gặp nhiều nhất trong tổng
thể. Đối với một dãy số lượng biến, mode là lượng biến có tần số lớn nhất.
Mode không chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất, nhưng cũng
chính điều này làm cho mode kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức.
Trong thực tế mode được sử dụng ít hơn số trung vị và số trung bình.
+ Trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí giữa trong dãy số
lượng biến đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Số trung vị chia dãy số làm
hai phần, mỗi phần có số đơn vị tổng thể bằng nhau.
Trung vị biểu hiện mức độ đại biểu của hiện tượng mà không san
bằng bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến. Số trung vị có thể dùng để thay
thế số trung bình cộng. Số trung vị cũng là một trong các chỉ tiêu dùng để nêu
lên đặc trưng phân phối của dãy số.
- Thống kê suy diễn:
+ Ước lượng:
Khi nghiên cứu điều tra chọn mẫu, cái chính không phải nhằm nghiên
cứu tổng thể mẫu đại diện được chọn ra từ tổng thể chung, mà chính là qua
tổng thể mẫu đó để nghiên cứu được tính quy luật và trạng thái của tổng thể
chung chứa nó. Nghĩa là dựa vào sự hiểu biết về tham số của tổng thể mẫu đã
tính ra được để suy ra tham số của tổng thể chung chưa biết. Việc làm như vậy
gọi chung là ước lượng.
Trong ước lượng điểm, giá trị ước lượng các đặc trưng của tổng thể phụ
thuộc vào một giá trị cụ thể của biến ngẫu nhiên (ví dụ: trung bình, tỷ lệ và
phương sai mẫu). Ứng với các mẫu khác nhau ta sẽ nhận được các giá trị khác
nhau. Do đó chúng không thể hiện tính chính xác của ước lượng. Do vậy ta cần
thực hiện ước lượng khoảng, nghĩa là dựa vào số liệu của mẫu, với một độ tin
cậy cho trước, xác định khoảng giá trị mà các đặc trưng của tổng thể có thể rơi
vào.

+ Kiểm định:
Các đặc trưng của mẫu ngoài việc sử dụng để ước lượng các đặc trưng của
tổng thể còn được dùng để đánh giá xem một giả thuyết nào đó của tổng thể là đúng
hay sai. Việc tìm ra kết luận để bác bỏ hay chấp nhận một giả thuyết gọi là kiểm
định giả thuyết.
Chương 2: Phân tích dữ liệu
1. Thu thập dữ liệu:
1.1 Mô tả mẫu điều tra:
Mẫu điều tra gồm 103 quan sát.Thời gian lấy mẫu là cuối tháng 11 năm 2009.
Mẫu điều tra gồm 103 sinh viên thuộc làng đại học quốc gia và điều tra khảo
sát mở rộng 60 sinh viên một số trường thuộc khu vực quận 9,Thủ Đức.
Trong quá trình thu thập dữ liệu,chúng tôi thực hiện lấy mẫu theo phương pháp
thuận tiện. Dữ liệu được thu thập trên từng quan sát theo phương pháp phỏng vấn
trực tiếp với câu hỏi đóng.
1.2 Giới tính:
Mẫu điều tra gồm 79 nam(48%) và 84 nữ(52%).
1.3 Thu nhập:
Thu nhập Số người Tỉ lệ(%)
< 1 triệu 37 23
1 – 1.5 triệu 69 42
1.5 – 2 triệu 47 29
> 2 triệu 10 6
2. Tóm tắt và trình bày dữ liệu:
- Các thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi:
Câu
hỏi
Biến Thang đo
1 Sinh viên năm mấy,trường nào Norminal
2 Giới tính Norminal
3 Tổng chi tiêu hàng tháng Ordinal

4 Mua hàng tiêu dùng ở đâu Norminal
5 Mua ở những nơi đó vì Norminal
6 Vị trí thường mua những mặt hàng tiêu dùng Norminal
7 Thường mua hàng tiêu dùng vào thời gian nào Norminal
8 Những mặt hàng tiêu dùng thường mua Norminal
9 Có nhu cầu ăn khuya không Norminal
10 Thích những loại thức ăn nhanh nào Norminal
11 Đánh giá chất lượng hàng hóa những nơi thường mua. Scale
12 Đánh giá giá cả hàng hóa những nơi thường mua. Scale
13 Đánh giá chất lượng phục vụ những nơi thường mua. Scale
14 Muốn một cửa hàng phục vụ với thời gian 24/24h không? Scale
15 Hình thức thanh toán tiền Norminal
16 Đóng góp ý kiến cho cửa hàng. Norminal

3. Phân tích dữ liệu:
A. Tiến hành phân tích trên mẫu 103 sinh viên tại khu vực Đại học
quốc gia.
3.1 Vị trí sinh viên thường mua hàng tiêu dùng:
thuong mua hang tieu
dung o gan noi o
thuong mua hang tieu
dung o gan truong hoc
thuong mua hang tieu
dung o tren duong di
hoc
thuong mua hang tieu
dung o nhung noi khac
Count % Count % Count % Count %
khong
34 33.0% 83 80.6% 74 71.8% 83 80.6%

co
69 67.0% 20 19.4% 29 28.2% 20 19.4%
Total
103 100.0% 103 100.0% 103 100.0% 103 100.0%
khong
co
Rows
thuong mua hang tieu dung o gan noi o Count
thuong mua hang tieu dung o gan truong hoc Count
thuong mua hang tieu dung o tren duong di hoc Count
thuong mua hang tieu dung o nhung noi khac Count
Columns
0
25
50
75
V
a
l
u
e
s
- Đa số sinh viên được khảo sát mua hàng tiêu dùng gần nơi ở: 69 sv (67%)
- Số lượng sinh viên mua hàng tiêu dùng gần trường học là khá ít so với số lượng
mẫu, có 20 sv (19,4%)
Qua việc thống kê ý kiến của 103 sinh viên thể hiện không phải sinh viên hoàn
toàn ưa chuộng mua hàng tiêu dùng ở gần trường. Điều đó cho thấy dự án kinh
doanh nên chú ý nhiều đến vị trí đặt cửa hàng phù hợp với nhu cầu mua hàng của
sinh viên và không nên dựa vào ý kiến phán đoán chủ quan về sinh hoạt của sinh
viên.


3.2, Sự quan tâm của sinh viên đối với hàng hóa và mức chi tiêu hàng
tháng của họ:
tong so tien chi tieu hang thang cua ban Total
< 1 trieu 1 - 1.5 trieu 1.5 - 2 trieu > 2 trieu
Count
Table
%Count
Table
% Count
Table
% Count
Table
% Count
Table
%
ban thuong
mua hang o
nhung noi do
vi
quan tam
nhieu den
chat luong
tot, it quan
tam den gia
ca
2 2.0% 2 2.0% 2 2.0% 1 1.0% 7 6.9%
chat luong
va gia ca
deu vua phai

20 19.6% 41 40.2% 21 20.6% 5 4.9% 87 85.3%
chi quan tam
den gia re
3 2.9% 4 3.9% 1 1.0% 8 7.8%
- Đa số sinh viên đều quan tâm đến cả chất lượng và giá cả của hàng hóa dù ở
mức chi tiêu như thế nào. Tuy nhiên, ở mức tổng chi tiêu hàng tháng trên 2 triệu thì
ta nhận thấy rằng, họ quan tâm đến chất lượng nhiều hơn là giá cả hàng hóa. Do đó

×