Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

BÁO cáo THỰC tập NHÓM 09 68b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 16 trang )

Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

NHÓM

:

GVHD
NHÓM THỰC TẬP

68B
:

:

09

TÊN THÀNH VIÊN:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.


PHẠM MINH TUẤN
VÕ VĂN VĂN
NGUYỄN HỮU VỸ
NGUYỄN ĐÌNH ANH TUẤN
NGUYỄN NGỌC ANH TUẤN
LÊ VĂN THANH NGÀ
THÁI NGHĨA TÌNH
NGÔ ĐỨC PHÚC

Nhóm SVTH: 09

Page 1

TRẦN KHẮC VỸ


Báo cáo thực tập địa chất công trình
A.

GVHD: Trần Khắc Vỹ

GIỚI THIỆU.

-

I. Địa điểm thực tập:
Bán đảo Sơn Trà .
Núi Ngũ Hành Sơn (Non Nước).

-


II. Nội dung thực tập:
Tìm hiểu điều kiện địa chất ở 2 địa điểm bán đảo Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn để làm sáng
tỏ các nội dung sau:
Địa hình, địa mạo.
Cấu trúc địa chất: loại đất đá, tính chất cơ lý.
Địa chất thủy văn.
Địa chất công trình động lực.
Điều kiện vật liệu xây dựng, điều kiện thi công.

Nhóm SVTH: 09

Page 2


Báo cáo thực tập địa chất công trình
B.

GVHD: Trần Khắc Vỹ

NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP.

I. Bán Đảo Sơn Trà.

Hình I.1 Ảnh chụp từ vệ tinh bán đảo Sơn Trà phẩn được thực tập.

Bán đảo Sơn Trà : Cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 8km, có diện tích khoảng 60km2
là khu rừng nguyên sinh có khí hậu mát mẻ quanh năm và cảnh quan thiên nhiên tuyệt
đẹp. Là nơi lý tưởng để nghỉ dưỡng, tổ chức các hoạt động vui chơi, dã ngoại và khám
phá rừng hoang sơ.

1. Địa hình địa mạo:
- Địa hình hơi thoải, trải dài, dạng bát úp.
- Địa hình phân cắt tương đối lớn bởi nhiều khe, suối cắt ngang.

Nhóm SVTH: 09

Page 3


Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

2. Cấu trúc địa chất:
-Loại đất đá: chủ yếu là đá granit.

Hình 2.1 Đá granit trên sườn dốc.
.

- Tính chất cơ lý:
+ Đá có cường độ lớn: > 700 DaN/m2.
+ Đá ít thấm nước, ít bị mài mòn.
3. Địa chất thủy văn:
Có nước ngầm trong vết lộ do đó nơi này trong có phong hóa vật lý rất mạnh.

Hình 3.1 Vết lộ trong đá có nước chảy ra.

Tác động của nước dưới đất đối với môi trường và quá trình thi công xây dựng :
Nhóm SVTH: 09


Page 4


Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

- Đối với môi trường: gây ra các hiện tượng xói ngầm cát chảy, xói lỡ các sườn dốc, bờ

kênh, sự chuyển động của nước dưới đất từ nơi này sang nơi khác mang theo chất bẩn,
chất ô nhiễm, gây ra ô nhiễm đất, nước. Nước khe nứt phân bố trong các khe nứtlàm cho
đất đá bị ăn mòn, gây ra hiện tượng Karst, tạo nên các hang động, khe rãnh trên đá.
- Đối với quá trình thi công xây dựng: khi xây dựng trên nơi có nước ngầm dễ gây ra hiện

tượng nước chảy vào hố móng công trình, gây ra ăn mòn vật liệu, gây ra hiện tượng cát
chảy, gây ảnh hưởng đến quá trình thi công, và gây thiệt hại về tài chính, ...
4. Địa chất công trình động lực:
- Phong hóa vật lý.
- Dịch chuyển đất đá trên sườn dốc
- Xói ngầm cơ học.
* Để ngăn ngừa các hiện tượng trên, có những biện pháp cụ thể như sau:
- Phương pháp phủ thảm thực vật:
+ Phủ cây xanh trên sườn dốc.
+ Phương pháp này giúp giữ đất đá, bảo vệ các sườn dốc khỏi các nguy cơ sạt lở đất đá
vào mùa mưa, lũ… nhờ rễ cây.

Hình 4.1 Công trình thảm thưc vật kết hợp tường chắn.
- Công trình lưới đá:

Nhóm SVTH: 09


Page 5


Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

Hình 4.2 Công trình lưới đá.
- Ưu điểm: xây dựng nhanh, kinh phí không cao...

- Nhược điểm: không chắn được đất đá 1 cách tốt nhất, chỉ chắn được đất đá loại nhỏ,
không chặn được những tảng đá lớn.
=>> hiệu quả của công trình này chưa cao.
- Phương pháp thoát nước : sử dụng các lỗ thoát nước trong đất để thoát nước ngầm.

Hình 4.3 Công trình tường chắn có lỗ thoát nước ngầm.
-Lỗ khoan lấy mẫu trên đường:
Mục đích của thí nghiệm này là tìm cường độ nén của betong nhựa đường,tìm bề dày lớp
nhựa đường có đúng theo thiết kế hay không?

Nhóm SVTH: 09

Page 6


Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ


Hình 4.4 Mẫu khoan.
-Công trình tường chắn đất đá:
Công trình này giúp chắn những loại đá lớn khỏi lăn xuống đường, gây thiệt hại, cản trở
giao thông...

Hình 4.5 Công trình tường chắn đá.
-Phương pháp phủ bề mặt chống thấm :
Giúp chắn nước ở những nơi có nước chảy trong đá bằng cách xây tường, phủ thêm 1 lớp
bê tông chống thấm.

Nhóm SVTH: 09

Page 7


Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

Hình 4.6 Công trình tường chống thấm có hoa văn.
-Công trình tổng hợp

Hình 4.7 Công trình kết hợp.
Kết hợp phủ cây xanh, lưới đá, bê tông chống thấm, mặt đất phân thành từng tầng, bớt độ
dốc, giảm sức chảy của nước, …
-Hiện tượng lún nứt bề mặt đường:
- Do hiện tường xói ngầm cơ học: phần đất đá phía dưới bị trôi đi, tạo thành lỗ hổng phía
dưới, làm ảnh hưởng đến phần đất xung quanh, gây nên vết rạng nứt trên đường. (lún xói
ngầm qui mô nhỏ)


Nhóm SVTH: 09

Page 8


Báo cáo thực tập địa chất công trình

Hình 4.8 Khu vực đường bị nứt.

GVHD: Trần Khắc Vỹ

Hình 4.9 Khu vực đường bị lún.

-Biện pháp: phủ thảm thực vật trên sườn dốc bên cạnh

Hình 4.10 Phủ thảm thực vật trên sườn dốc.
- Khu vực cấm lửa:
- Gắn biển báo cấm lửa để cảnh báo khu vực đó có thực vật dễ cháy, có sự thay đổi cơ
cấu bên trong của lớp đất đá.

Nhóm SVTH: 09

Page 9


Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

Hình 4.11 Biển cấm lửa.

5. Điều kiện vật liệu xây dựng và điều kiện thi công:
Khi xây dựng, việc vận chuyển vật liệu và nước khó khăn, khó để đặt móng cho các
công trinhg do điều kiện địa hình (thoải dốc và có nước trong đá), vật liệu có sẵn nhưng
không được phép khai thác do đây là khu du lịch sinh thái.
Ngoài ra còn có 1 số cống thoát nước dọc đường đi trong quá trình thực tập: có 3 con
suối cắt ngang đường.

Hình 5.1 con suối cắt qua.

Nhóm SVTH: 09

Page 10


Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

II. Ngũ Hành Sơn:

Hình II.1 Tổng quang Ngủ Hành Sơn nhìn từ trên cao.
Ngũ Hành Sơn hay núi Non Nước là tên chung của một danh thắng gồm 5 ngọn núi đá
vôi nhô lên trên một bãi cát ven biển, trên một diện tích khoảng 2 km2, gồm: Kim
Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn (lớn, cao và đẹp nhất), Hỏa Sơn (có hai ngọn) và Thổ Sơn, nằm
cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km về phía Đông Nam, ngay trên tuyến
đường Đà Nẵng - Hội An; nay thuộc phường Hòa Hải,quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà
Nẵng.
1. Địa hình địa mạo:
- Đồng bằng và núi.
- Có độ dốc lớn.

- Phân cắt rõ.
2. Cấu trúc địa chất:
Chủ yếu là đá vôi và đá hoa.
-Đá hoa: màu trắng, biến chất từ đá vôi. (vòng màu xanh)
- Đá vôi: đá trầm tích, màu xám đục. (vòng màu đỏ)

Nhóm SVTH: 09

Page 11


Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

Hình 2.1 Đá vôi và đá hoa.
3. Địa chất thủy văn:
Chưa thấy dấu hiệu địa chất thủy văn.
4. Địa chất công trình động lực:
- Phong hóa hóa học
- Hiện tượng karst
- Hiện tượng nước mặt, đá đổ

Hình 4.1 Khe lún.

Nhóm SVTH: 09

Page 12



Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

Hình 4.2 Đá có lẫn Oxit sắt từ.

5. Điều kiện vật liệu xây dựng và điều kiện thi công:
Vận chuyển vật liệu xây dựng và nước dễ dàng hơn so với bán đảo Sơn Trà (do địa hình),
vật liệu có sẵn nhưng không được phép khai thác do đây là khu du lịch sinh thái.
*Ngoài ra còn có phát hiện di tích vỏ sò chứng tỏ nơi đây xưa kia ngập trong biển.

Hình 5.1 Vỏ sò còn sót lại trong đá.

Nhóm SVTH: 09

Page 13


Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

C. MẶT CẮT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.

Hình C.1 Đoạn đường vẽ mặt cắt địa chất.

Nhóm SVTH: 09

Page 14



Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

----------------------------------------------

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Địa chất công trình – Trần Khắc Vỹ.
2. Các hình ảnh từ Google map.
3. Các tư liệu khác từ internet.

Nhóm SVTH: 09

Page 15


Báo cáo thực tập địa chất công trình

GVHD: Trần Khắc Vỹ

MỤC LỤC
Trang
A. GIỚI THIỆU.
I. Địa điểm thực tập.
II. Nội dung thực tập.
B. NỘI DUNG BÁO CÁO.
I. Bán đảo Sơn Trà.

1. Địa hình, địa mạo.

2. Cấu trúc, địa chất.
3. Địa chất thủy văn.
4. Địa chất công trình động lực.
5. Điều kiện vật liệu xây dựng và điều kiện thi công.
II. Ngủ Hành Sơn.
1. Địa hình, địa mạo.
2. Cấu trúc, địa chất.
3. Địa chất thủy văn.
4. Địa chất công trình động lực.
5. Điều kiện vật liệu xây dựng và điều kiện thi công.
C. BẢN VẼ ĐỊA CHẤT.

2
2
2
3
3
4
4
4
5
10
11
11
11
12
12
13
14


MỤC LỤC

15

Nhóm SVTH: 09

Page 16



×