Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN một số biện pháp thực hiện dân chủ hóa trong trường trung học cơ sở quang kim bát xát để phấn đấu xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.41 KB, 17 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quang Kim, ngày

tháng 5 năm 2014

BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số biện pháp thực hiện dân chủ hóa trong trường trung học cơ sở Quang Kim
Bát Xát để phấn đấu xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững
PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦU

1-Lý do chọn sáng kiến
Thực hiện dân chủ trong mọi mặt đời sống xã hội là một yêu cầu không thể
thiếu của xã hội hiện nay . Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đã hết
sức chú trọng đến công tác dân chủ để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Nhiều văn bản chỉ đạo thực hiện qui chế dân chủ đã ra đời và đi vào thực tiễn cuộc
sống góp phần đưa đất nước phát triển mạnh mẽ trên mọi phương diện.
Trong trường học việc thực hiện dân chủ hoá lại là điều hết sức cần thiết phải
được đẩy mạnh bởi ở đó đối tượng quản lý là những con người có tri thức, có văn
hoá tương đối đồng đều. Chính ở môi trường đó, có được một bầu không khí dân
chủ thực sự sẽ là động lực lớn cho sự phát triển bền vững.
Thực trạng của các nhà trường trong những năm gần đây có thể nói phần lớn
các nhà trường đã làm tốt công tác dân chủ hoá. Tuy nhiên, cũng còn không ít nơi
vẫn còn tình trạng bất đồng trong đội ngũ, tình trạng khiếu nại, kiện tụng vẫn xảy ra
đặc biệt là tình trạng khiếu nại, tố cáo bằng đơn thư nặc danh … tình hình đó đã gây
nên sự mất đoàn kết nội bộ, sự phân chia bè nhóm, sự liên kết đấu tranh vì những
động cơ tiêu cực, tệ hại hơn làm cho không khí môi trường sư phạm trở nên ngột
ngạt, chất lượng dạy học giảm sút.
Một khi đơn vị nhà trường có những vấn đề như trên có có nhiều nguyên nhân
nhưng theo tôi một trong những nguyên nhân cần quan tâm tập trung điều chỉnh đó
là việc thực hiện công tác dân chủ hóa. Một khi mà người lãnh đạo điều hành thiếu


dân chủ, thiếu công khai minh bạch, thậm chí chuyên quyền, độc đoán, gia trưởng
thì hẳn nhiên phát sinh bất đồng và đấu tranh dưới mọi hình thức là một tất yếu.
Bản thân Tôi đã từng công tác ở nhiều nhà trường và ở nơi cơ quan đầu não
của ngành với nhiều cương vị công tác khác nhau, đã từng chứng kiến những “vấn
đề nội bộ trường học” và cũng đã từng tham gia giải quyết vấn đề. Với thực tiễn quá
trình tham gia quản lí trường học, đặc biệt là thực tiễn những năm gần đây tôi tập
trung nghiên cứu vấn đề làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà
trường và tôi đã rút ra một nội dung hết sức cần thiết, xin được trao đổi ở đây là :
Thực hiện tốt công tác dân chủ hoá trường học – một trong những yếu tố căn bản
góp phần xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững.Chính vì vậy vấn đề
1


tụi la chn v a ra thc hin sỏng kin ú l : Mt s bin phỏp thc hin
dõn ch húa trong trng trung hc c s Quang Kim Bỏt Xỏt phn u xõy
dng nh trng n nh v phỏt trin bn vng.
2. Lch s nghiờn cu vn
Trên thực tế vấn đề mà Tôi nghiên cứu đã cú nhà quản lý nghiên cu về nội dung
này. Song ở mỗi trờng đều có đặc điểm khác nhau nên trờn c s những cơ sở lý
luận chung thì hầu hết các cán bộ quản lý các giáo viên nghiên cứu về dõn ch hoỏ
trng hc đều có các giải pháp riêng cho từng trờng do mình công tác. Vn
õy l Thc hin tt cụng tỏc dõn ch hoỏ trng hc nh th no t c
hiu qu v ỏp ng c vi yờu cu thc t hin nay v cụng tỏc giỏo dc trong
trng hc vẫn luôn là một vấn đề đợc chú ý v c bit l c quan tõm hng
u. Vỡ đây là một vấn đề rất đa dạng, phong phú về nội dung, hình thức và giải pháp
Chớnh vỡ vy , cụng tỏc Thc hin tt cụng tỏc dõn ch hoỏ trng hc l yờu
cu thit thc nht nõng cao cht lng dy v hc v cỏc mt hot ng cng
nh xõy dng tt k cng, nn np trong nh trng THCS núi chung v trng
THCS Quang Kim núi riờng phn u xõy dng nh trng n nh v phỏt trin
bn vng.

3. Mc ớch nghiờn cu
T thc trng cụng tỏc dõn ch húa ti nh trng v yờu cu cp thit ca
cụng tỏc dõn ch hoỏ trng hc trong ton ngnh giỏo dc núi chung nờn bn
thõn Tụi nghiờn cu sỏng kin ny vi mc ớch l: a ra mt s cỏc gii phỏp v
Thc hin tt cụng tỏc dõn ch hoỏ trng hc THCS Quang Kim núi riờng v
mt s trng THCS trờn a bn huyn Bỏt Xỏt núi chung cú iu kin tng
ng vi Trng THCS Quang Kim
4. i tng v khỏch th nghiờn cu
4.1. i tng nghiờn cu
T thc t v cụng tỏc dõn ch hoỏ trng hc ti nh trng qua ú tỡm ra cỏc
gii phỏp phự hp thc hin tt nhim v , mc tiờu cụng tỏc dõn ch hoỏ trng
hc trong trng THCS Quang kim t hiu qu.
4.2. Khỏch th nghiờn cu
Thc trng ca a phng v tỡnh hỡnh i ng cỏn b qun lý, giỏo viờn, nhõn
viờn,hc sinh v c bit l cỏc t chc on th, tp th lp trong nh trng THCS
Quang Kim
5. Gi thuyt khoa hc
Sỏng kin kinh nghim thnh cụng s em li nhng gii phỏp phự hp cho vic
xõy dng ni b on kt t ú nõng cao cht lng hot ng ca t chuyờn mụn,
cỏc b phn t khi on th, i ng cỏn b, giỏo viờn, tp th lp trong nh
trng. Gúp phn tớch cc trong quỏ trỡnh thc hin phong tro thi ua 2 tt v cuc
vn ng Mi thy cụ giỏo l mt tm gng o c t hc v sỏng to, xõy
dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc. Xõy dng mụi trng s phm lnh
mnh.
6. Nhim v nghiờn cu
2


Một số biện pháp “Thực hiện tốt công tác dân chủ hoá trường học” trong
trường THCS Quang Kim để đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

7. Phạm vi nghiên cứu
Do sáng kiến nghiên cứu về "Một số biện pháp thực hiện dân chủ hóa
trong trường THCS Quang Kim Bát Xát để phần đấu xây dựng nhà trường ổn
định và phát triển bền vững”.Vì vậy phạm vi nghiên cứu của tôi là tại trường
THCS Quang Kim.
8. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn
Quyết định của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo số
04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/3/2000 về việc ban hành “ Quy chế
thực hiện dân chủ trong nhà trường ”
Quy chế thực hiện dân chủ trong nhà trường ( Kèm theo QĐ số 04/2000/QĐBGD&ĐT).
PHẦN II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là dân chủ và quá trình phát triển của
xã hội dân chủ?
Dân chủ hiểu theo nghĩa kinh điển là một thể chế mà quyền thay đổi luật pháp
và cơ cấu chính quyền thuộc về người dân nghĩa là luật pháp được đặt ra do người
dân hay những đại biểu được nhân dân bầu ra và mọi hoạt động xã hội đều tuân theo
pháp luật.
Dân chủ hiểu theo nghĩa rộng là quyền làm chủ thuộc về nhân dân.
Có thể nói rằng quá trình đấu tranh cho dân chủ là kết quả lâu dài theo cùng
sự phát triển của xã hội loài người. Chúng ta ai cũng biết để tạo dựng được một xã
hội dân chủ loài người đã phải trải qua chặng đường dài đấu tranh gian khổ với
những bất công, bất bình đẳng của các thời kì từ cộng sản nguyên thủy, nông nô,
phong kiến, tư bản để đến nay là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xác lập.
Đảng ta, từ khi giành được chính quyền đã nêu cao tinh thần thực hành dân
chủ theo lời kêu gọi của Bác Hồ. Chính đường lối đúng đắn ấy đã góp phần đưa thực
tiễn cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi nầy đến thắng lợi khác để chúng ta có được
xã hội mà quyền làm chủ thực sự thuộc về nhân dân như ngày hôm nay.

Ở phạm vi rộng là thế. Xét ở phạm vi hẹp chúng ta càng thấy hiệu lực của tinh
thần dân chủ, nó gắn liền với lợi ích vật chất và tinh thần của mỗi tập thể mỗi con
người; gắn liền với thực tiễn của từng cơ quan, đơn vị.
2.2. Dân chủ hoá trong nhà trường
Từ những khái niệm trên ta suy ra dân chủ trong trường học cũng có nghĩa là
mọi nội dung đề ra trong chương trình hành động, mọi quy định trong nội quy trong
nhà trường, mọi hoạt động, mọi chủ trương … phải được tập thể sư phạm hoặc đại
3


biểu tập thể sư phạm nhà trường bàn bạc một cách cụ thể, thống nhất thông qua để từ
đó mọi người có trách nhiệm thực hiện và chấp hành nghiêm túc.
Nói cách khác dân chủ hóa trong nhà trường là công khai hóa, minh bạch hóa
mọi chủ trương của Đảng, của Nhà nước, của đơn vị làm cho mọi người hiểu và thấy
được lợi ích cộng đồng, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân trong từng chủ trương để từ
đó nổ lực phấn đấu, cống hiến vì mục tiêu phát triển nhà trường.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Dân chủ hóa là yêu cầu của thực tiễn cách mạng trong giai đoạn hiện nay, là xu
thế của thời đại, là sự tồn vong của mọi xã hội.
Đảng ta đang chủ trương thực hiện dân chủ hóa sâu rộng trong Đảng và trong
mọi mặt đời sống xã hội. Nghị quyết đại hội Đảng các cấp từ trung ương đến cơ sở
đều tập trung cao xây dựng tinh thần dân chủ. Nhiều chỉ thị của Đảng, chính quyền
các cấp đã ra đời chỉ đạo xây dựng đời sống dân chủ.
Theo đó, tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức đoàn thể xã hội … đều xây
dựng qui chế, nêu cao tinh thần dân chủ trong sinh hoạt, giải quyết công việc của tổ
chức mình.
Đối với nhà trường, như đã nói ở trên việc thực hiện dân chủ trong nhà trường
chúng ta hiện nay nói chung phần lớn là đáp ứng được yêu cầu. Tuy nhiên, còn
không ít nơi người hiệu trưởng còn chỉ huy, điều hành công việc thuần tuý bằng
quyền lực, bằng áp đặt, bằng mệnh lệnh. Chính điều đó chỉ tạo nên một phương

pháp điều hành của chủ thể mất chủ động, sáng tạo và tạo ra một sự chấp hành miễn
cưỡng, thiếu năng động, đối phó; tất cả sẽ tạo nên bầu không khí nặng nề trong môi
trường sư phạm. Vì thế, chắc chắn là hiệu quả công tác sẽ không cao.
Và cũng chính vì thế mà tình trạng đấu tranh hoặc tập thể hoặc đơn lẻ; tình trạng
khiếu nại, tố cáo, hoặc công khai hoặc nặc danh, ở các nhà trường thuộc các cấp học
vẫn thường xuyên xảy ra.
Trước thực trạng đó, tôi nghĩ đi tìm giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả công
tác quản lý là điều hết sức cần thiết để xây dựng lại một trật tự mới trong các mối
quan hệ, gây dựng lại niềm tin trong đội ngũ.
Để làm được điều đó không có con đường nào khác hơn là phải thực hiện tốt
công tác dân chủ hoá trong nhà trường mà biểu hiện cụ thể là công khai hoá mọi chủ
trương, kế hoạch, giải pháp thực hiện để mọi người cùng biết, góp ý và đi đến thống
nhất.Đó là yêu cầu thường xuyên cần có sự tập trung của các nhà trường hiện nay.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DÂN CHỦ HÓA TRONG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG KIM
I. Tình hình chung của địa phương và nhà trường
1. Tình hình địa phương
1.1. Vị trí địa lý, dân cư, kinh tế
Quang Kim là xã vùng thấp, miền núi nằm ở phía đông của huyện Bát Xát , có
đường biên giới dài 6,5km 2 tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc được ngăn cách
4


bởi con sông Hồng. là xã có dân số 1.259 hộ = 5.230 nhân khẩu; gồm 3 dân tộc
chính trong đó( Dân tộc Giáy chiếm 70%, dân tộc kinh chiếm 25%, còn lại là dân tộc
khác sinh sống trên 18 thôn bản). Kinh tế của xã đang trên đà phát triển, sản xuất
nông lâm nghiệp phát triển toàn diện, trồng trọt ,nghề rừng, chăn nuôi thuỷ sản. Năm
2013 xã đạt các tiêu chí nông thôn mới và là xã điển hình trong xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn Tỉnh lào Cai. Đồng thời địa phương đang tiếp tục đẩy nhanh tiến

độ xây dựng đơn vị thành đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới.
Hiện nay sản xuất nông lâm nghiệp đang có sự chuyển dịch dần dần từ trồng
lúa nước sang chăn nuôi thuỷ sản, rau màu, trồng cây công nghiệp ngắn ngày và rau
sạch mang giá trị kinh tế cao.Tuy nhiên việc chuyển đổi cây trồng vật nuôi ở nhiều
hộ còn đang gặp khó khăn do thiếu vốn, thiếu thị trường tiêu thụ, đặc biệt là hạn chế
về kiến thức sản xuất kinh doanh và mức độ nhật thức.
1.2. Xã hội- văn hoá giáo dục
Toàn xã có 04 trường trong đó trường Mầm Non : 01 ; trường Tiểu học : 02 ;
Trường THCS : 01.Giáo dục trong nhà trường đã có bước phát triển về quy mô
mạng lưới, chất lượng chuyển biến, có 4/4 trường đạt chuẩn Quốc gia .Tỷ lệ huy
động trẻ 5 tuổi học MN đạt 100% , Giáo dục tiểu học huy động được 100% học sinh
đúng độ tuổi vào học lớp 1.Cấp học THCS Huy động 100% số học sinh trong độ
tuổi hoàn thành chương trình tiểu học tuyển sinh vào lớp 6.Tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập
tháng 12 năm 2013 đạt 91.4%. Tỷ lệ học sinh TN THCS đạt 100 %.
II. Tình hình chung của nhà trường
1. Tình hình nhà trường
Trường THCS Quang Kim- Bát Xát là đơn vị trường nằm trên địa bàn thuộc xã
biên giới của Huyện Bát Xát được thành lập ngày 01 tháng 8 năm 1997 theo Quyết
định số 234/QĐ - UB của UBND huyện Bát Xát trên cơ sở tách từ trường Phổ thông
cơ sở xã Quang Kim.
Được sự quan tâm của sở GD&ĐT Lào Cai, UBND Huyện, sự chỉ đạo của Phòng
GD&ĐT, Đảng uỷ, chính quyền địa phương, quy mô trường lớp ngày càng ổn định,
cơ sở vật chất từng bước được cải thiện, đáp ứng nhu cầu phục vụ cho việc dạy và
học.
Năm 2010 Trường được UBND Tỉnh lào Cai công nhận là trường THCS đạt
chuẩn Quốc gia. Năm học 2009-2010, Trường được Sở giáo dục và Đào tạo công
nhận trường học thân thiện, học sinh tích cực giai đoạn 2008 - 2013. Từ năm học
2009- 2010, 2010-2011 tập thể nhà trường được UBND Tỉnh công nhận đạt tập thể
lao động xuất sắc và được UBND Tỉnh tặng Bằng khen năm 2010-2011.Năm 20112012 được tặng Cờ thi đua UBND Tỉnh, Năm học 2012-2013 : Thủ tưởng chính Phủ
Tặng Bằng khen. Những thành tích quan trọng này đã góp phần tạo nên thế mạnh

mới của nhà trường đồng thời đóng góp quan trọng vào sự phát triển giáo dục xã
Quang Kim, giáo dục huyện Bát Xát tạo nên sức mạnh mới để xây dựng quê hương
Quang Kim đạt đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới và hoàn thành xây dựng nông
thôn mới.
2. Nguyên nhân kết quả
5


Có được kết quả trên là được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp ủy Đảng,
chính quyền địa phương, sự lãnh đạo của Phòng giáo dục và Đào tạo Bát Xát.
Công tác quản lý, chỉ đạo của Chi bộ, Ban giám hiệu , các tổ khối chuyên môn,
đoàn thể được xây dựng, thực hiện một cách hợp lý, khoa học, sát với điều kiện nhà
trường.
Tập thể sư phạm đoàn kết, nhất trí, nhiệt tình trong mọi hoạt động. Xây dựng tốt
khối đoàn kết nội bộ và công tác dân chủ hóa trong nhà trường.
3.Hạn chế
Một số giáo viện mới ra trường, chuyển từ địa bàn vùng cao và Huyện thị khác
về chưa làm tốt vai trò dân chủ hóa, hòa mình với tập thể để thực hiện tốt vai trò
trách nhiệm.
4. Nguyên nhân của những hạn chế
Công tác luân chuyển cán bộ, giáo viên ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng yên
tâm công tác của đội ngũ. Số giáo viên, nhân viên được luân chuyển về trường đa số
công tác tại các trường vùng khó khăn nên chưa mạnh dạn trong đóng góp ý kiến
xây dựng tập thể.
Một số giáo viên đóng vai trò nòng cốt chưa biết khơi gợi để giáo viên chủ động
đưa ra ý kiến đống góp thực hiện đân chủ hóa trong vấn đề cần góp ý, tham gia của
cá nhân.

CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN DÂN CHỦ HÓA

TRONG TRƯỜNG THCS QUANG KIM BÁT XÁT ĐỂ PHẤN ĐẤU XÂY
DỰNG NHÀ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1. Tổ chức thực hiện công tác dân chủ trong thực hiện qui trình xây dựng kế
hoạch của nhà trường( Kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn):
Từ tình hình thực tế của nhà trường, trên cơ sở những ý kiến góp ý tổng hợp sau
kết quả thực hiện nhiệm vụ Hiệu trưởng nhà trường dự kiến xây dựng kế hoạch, đề
ra những giải pháp cụ thể, trọng tâm, có trọng điểm cùng với việc bám sát vào các
văn bản chỉ đạo của các cấp.
Sau khi ban hành dự thảo kế hoạch , Hiệu trưởng tổ chức lấy ý kiến góp ý của
tập thể lãnh đạo:Hiệu trưởng trình bày những điểm chính kế hoạch dự thảo với tập
thể BGH và Chi uỷ chi bộ để góp ý bổ sung và thống nhất chủ trương.
Sau đó xin ý kiến của hội đồng trường góp ý và phê duyệt các chỉ tiêu:Đây là tập
thể chủ chốt đóng góp vào dự thảo. Tập thể nầy bao gồm lãnh đạo và đại diện các tổ
chức đoàn thể, các bộ phận trong nhà trường. Đây là khâu cực kì quan trọng trong
xây dựng kế hoạch, cần phát huy triệt để được tinh thần dân chủ vào đóng góp xây
6


dựng mục tiêu chương trình. Chính nơi đây là tập hợp những nhân tố tiêu biểu là nơi
phát huy trí tuệ tập thể tốt nhất.
Thông qua hội nghị công nhân viên chức đầu năm( Đối với kế hoạch năm học),
( Thống qua họp đột xuất khi xây dựng kế hoạch trung hạn và dài hạn, kế hoạch
chiến lược).Tại đây mỗi thành viên trong nhà trường đều có cơ hội bày tỏ ý kiến,
quan điểm riêng của mình. Ở đây người lãnh phải biết tôn trọng ý kiến mỗi người,
tạo điều kiện để họ tham gia hiến kế và phải biết chắt lọc, chon lựa những ý kiến
hay, xác đáng bổ sung vào nội dung kế hoạch hay giải pháp thực hiện.
Hoàn chỉnh hoàn thiện sau khi có nghị quyết của hội nghị toàn thể được tập thể
thống nhất tán đồng, biểu quyết theo đa số và các ý kiến phiếu góp ý.
Tổ chức lấy phiếu ý kiến góp ý của chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn
thể của phụ huynh học sinh trong cuộc họp đầu năm.

Tổ chức , triển khai thực hiện:
+Có được một nghị quyết cho một chương trình hoạt động rồi, người hiệu trưởng
lúc nầy căn cứ vào nghị quyết để triển khai theo một qui trình thời gian phù hợp.
Đương nhiên, hơn ai hết hiệu trưởng phải chấp hành một cách nghiêm túc nghị
quyết. Sự chấp hành nghiêm túc của hiệu trưởng sẽ giúp cho quá trình điều hành trôi
chảy và là cơ sở lí luận vững chắc cho người điều hành hoàn thành mục tiêu đề ra.
+ Hằng kỳ, năm học rút kinh nghiệm kết quả thực hiện , bổ sung các giải pháp
mới, mạnh, mang tính đột phá cho năm học.
+ Định kỳ theo năm học thực hiện rà soát và cải tiến chất lượng, hiệu quả thực
hiện kế hoạch đối với kế hoạch chiến lược, kế hoạch trung hạn.
2. Phát huy việc đổi mới hình thức trong sinh hoạt, hội họp coi trọng công tác
dân chủ công khai
Nhà trường thực hiện chuẩn bị trước các nội dung họp chuyển qua hòm thư điện
tử cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trước các cuộc họp.
Tạo được bầu không khí thân thiện, cởi mở trong đó chú trọng phải đảm bảo tính
nghiêm túc. Từ bầu không khí ấy sẽ tạo cho các thành viên tham dự có được sự chân
thành mạnh dạn tham gia ý kiến và chính các ý kiến đó thực sự sẽ mang tích tích
cực và sáng tạo.
Trong các cuộc sinh hoạt, hội họp các cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình và
tích cực đóng góp ý kiến.
Trong cuộc họp với ban đại diện hội cha mẹ học sinh tiếp tục có các phiếu hỏi về
hiệu quả thực hiện công tác dân chủ và phối kết hợp của nhà trường với cha mẹ học
sinh, với ban ngành đoàn thể của xã.
Hiệu trưởng đưa công tác công khai, dân chủ các vấn đề về giáo dục trong cuộc
họp ban chỉ đạo phổ cập xã để có nhứng góp ý cho triển khai thực hiện tốt hơn hiệu
quả giáo dục với mục tiêu phát triển bền vững giáo dục, xây dựng nhà trường thực
sự là của dân, do dân và vì dân.
3. Tăng cường công khai, dân chủ trong công tác tài chính, tài sản, Coi công
khai theo TT 09/2009 của BGD&ĐT là nền tảng
Công khai qui chế chi tiêu nội bộ của nhà trường hằng năm.

7


Công khai các nguồn thu và kế hoạch chi từ các nguồn ngân sách nhà nước,
nguồn xã hội hóa giáo dục.
Công khai kế hoạch mua sắm, tu sửa, xây dựng CSVC, sửa chữa.
Công khai việc bố trí cá nhân thực hiện các nhiệm vụ quản lý, mua sắm về cơ sở
vật chất, thiết bị....
* Hình thức công khai:
Thành lập Hội đồng mua sắm (HĐMS): Thành phần gồm Phó hiệu trưởng làm
trưởng ban, các thành viên của ban là đại diện các tổ chức đoàn thể và ban thanh tra
nhân dân.
Công khai bằng qui trình xây dựng kế hoạch (Chi tiêu nội bộ, mua sắm.)
Qui trình tổ chức hoạt động mua sắm:
Kế hoạch  triển khai (HT)  HĐMS  Báo giá (nhà cung cấp)  Thẩm
định (HT&HĐMS)  QĐ của HT Tổ chức mua sắm (HĐMS), Giám sát của hội
cha mẹ học sinh.
Công khai định kì: theo từng tháng các nguồn kinh phí, theo quý, học kì, đồng
thời với việc sơ kết, tổng kết.
Công khai qua hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân: Tạo điều kiện cho Ban
thanh tra nhân dân thâm nhập hoạt động tài chính, tài sản của nhà trường để có báo
cáo trước toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên ít nhất mỗi học kì một lần.
Công khai tài chính , tài sản, chất lượng giáo dục học sinh, chất lượng đội ngũ
trước chính quyền địa phương , nhân dân và cha mẹ học sinh.
4. Đổi mới công tác quản lý và phân công nhiệm vụ đội ngũ
Sau kết thúc mỗi năm học nhà trường tổ chức họp rút kinh nghiệm để đề ra
những bài học cho công tác quản lý và phân công đội ngũ cán bộ, giáo viên , nhân
viên.
Hiệu trưởng giao cho các tổ chuyên môn dự kiến phân công nhiệm vụ công tác
chuyên môn phù hợp với năng lực , sở trường của từng cá nhân, chú trọng đến hoàn

cảnh của từng người.
Dự thảo phân công nhiệm vụ của Hiệu trưởng.
Tổ chức cuộc họp: Ban giám hiệu mở rộng để tham khảo ý kiến của các tổ chức
đoàn thể, của tổ chuyên môn để có quyết định đúng đắn nhất.
Ban hành quyết định về việc phân công nhiệm vụ có công khai và lí giải rõ ràng
về quyết định phân công . Trong trường hợp có ý kiến đề xuất phải nghiêm túc xem
xét ý kiến của người đề nghị và phải có trách nhiệm điều chỉnh nếu ý kiến của họ là
chính đáng.
Hằng tháng trong quá trình triển khai và thực hiện nhiệm vụ có đánh giá nhận
xét hiệu quả công tác, rút kinh nghiệm về mức độ hoàn thành nhiệm vụ để cán bộ,
giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ tốt hơn.
5. Đổi mới công tác dân chủ trong đánh giá, thi đua khen thưởng
5.1. Đánh giá, thi đua đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên

8


Hoạt động này là vấn đề rất nhạy cảm, dễ tạo nên cho con người sự cảm
nhận mơ hồ giữa tích cực và không tích cực, giữa bình thường và tiêu cực từ đó
dễ phát sinh vấn đề tư tưởng .
Trong năm học xây dựng kế hoạch tổ chức công tác đánh giá, xét thi đua
khen thưởng có tiêu chí rõ ràng và công khai, phải được tập thể đánh giá biểu quyết,
không áp đặt ý kiến chủ quan của bất kì ai.
Tiến hành đánh giá xếp loại từ tổ , đến tập thể hội đồng theo từng tháng và
công khai kết quả đến từng cán nhân.
Khi tiến hành xét , đánh giá theo chuẩn đối với hiệu trưởng thực hiện đúng
quy trình, bên cạnh đó hiệu trưởng có các phiếu hỏi ý kiến của cán bộ, giáo viên,
nhân viên góp ý cho Hiệu trưởng.
Hằng tháng có xét các cá nhân có thành tích tiêu biểu, cá nhân là gương sáng,
điển hình trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để ddưa

lên chuyên mục gương sáng trên Wbi si ter của nhà trường , ban văn hóa xã và
phòng giáo dục để đăng tin.
5.2. Đánh giá, xếp loại thi đua của học sinh
Trên cơ sở văn bản quy định về đánh giá xếp loại học sinh đã quy định. Nhà
trường triển khai thực hiện đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo từng
tháng và thực hiện tốt công tác chỉ đạo phối kết hợp với ban đại diện cha mẹ học
sinh trong công tác giáo dục học sinh.
Hằng tháng xét thi đua các cá nhân học sinh, tập thể lớp tiêu biểu để tuyên
dương khen thưởng.
Tổ chức hội đồng xét kết quả của học sinh, thực hiện dân chủ, công khai.
Giao kết quả công khai hai mặt giáo dục của học sinh qua học bạ được
chuyển đến các phụ huynh trong cuộc họp đầu năm, cuối kỳ I và kết thúc năm học.
Họp xét thi đua và các danh hiệu thi đua của học sinh dân chủ, công khai.
6. Xây dựng được qui chế dân chủ cơ quan và qui chế trong mọi hoạt động,
dân chủ trong thanh tra, kiểm tra, đánh giá và hoạt động của ban thanh tra nhân
dân:
Xây dựng qui chế dân chủ cơ quan để đảm bảo cơ sở pháp lý cho người chỉ
huy điều hành theo đúng quĩ đạo. Đồng thời với qui chế dân chủ cơ quan, mọi
hoạt động thuộc mọi lĩnh vực khác trong nhà trường đều phải có qui chế hoạt
động, ví dụ như hoạt động tài chính công, tài sản công, ...
Giữ vững những nguyên tắc cơ bản: Đó là: Dân chủ, kỉ cương, nền nếp .
Từ đây mọi người có ý thức tôn trọng lẽ phải, là đạo đức phẩm hạnh của con
người phải được tôn trọng.
Hiệu trưởng không ngừng học hỏi, nghiên cứu để có lí luận vững vàng, có
trách nhiệm bảo vệ danh dự và lợi ích chính đáng của những người góp ý, phải đấu
tranh vì sự công bằng bởi trong thực tế của cuộc đấu tranh giữa cái đúng và cái sai,
giữa lợi ích chung và lợi ích cá nhân
Hiệu trưởng phải công minh bảo vệ cái đúng, bảo vệ quy chế và những cá
nhân , tập thể thực hiện tốt quy chế.
9



Tạo mọi điều kiện để Ban thanh tra nhân dân thực hiện tốt chức trách nhiệm
vụ của mình.
Trong công tác thanh tra kiểm tra thực hiện tốt theo các văn bản quy định hiện
hành, đánh giá đội ngũ, đánh giá giáo viên .
7.Xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu và các tổ chức đoàn thể, cá
nhân khi thực hiện dân chủ hóa trong nhà trường, trách nhiệm của các tổ khối,
đoàn thể, nhiệm vụ trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, nhân viên:
7.1. Trách nhiệm gương mẫu trong thực hiện dân chủ của hiệu trưởng
Hiệu trưởng là người do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, chịu
trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường. Hiệu trưởng có trách nhiệm:
Quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường, chịu trách nhiệm trước pháp
luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trường.
Tổ chức thực hiện những quy định về trách nhiệm của nhà trường, nhà giáo,
cán bộ, công chức, của người học trong Quy chế này.
Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà
trường và có các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ, chính sách hiện hành của
nhà nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ của nhà trường và phù hợp với thẩm quyền,
trách nhiệm được giao cho Hiệu trưởng. Trong trường hợp vượt quá thẩm quyền giải
quyết của Hiệu trưởng thì phải thông báo cho cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà
trường biết và báo cáo lên cấp trên.
Thực hiện chế độ hội họp theo đúng định kỳ, như họp giao ban, họp hội đồng tư
vấn, hội nghị cán bộ, công chức hàng năm.
Thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định của nhà nước; công khai
các quyền lợi, chế độ, chính sách và việc đánh giá định kỳ đối với nhà giáo, cán bộ,
công chức, người học.
Gương mẫu, đi đầu trong việc đấu tranh chống những biểu hiện không dân chủ
trong nhà trường, như: cửa quyền, sách nhiễu. Thành kiến, trù dập, giấu diếm, bưng
bít, làm sai sự thật, làm trái nguyên tắc và những biểu hiện không dân chủ khác.

Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trường.
Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, các cá nhân trong nhà trường, phát huy
dân chủ trong tổ chức hoạt động của nhà trường.Bảo vệ và giữ gìn uy tín của nhà
trường.
Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động của cấp dưới trực tiếp trong việc thực
hiện dân chủ và giải quyết kịp thời những kiến nghị của cấp dưới theo thẩm quyền
được giao.Phối hợp với tổ chức công đoàn trong nhà trường tổ chức hội nghị cán bộ,
công chức mỗi năm một lần theo quy định của nhà nước.
Phổ biến ngay từ đầu năm học kế hoạch năm học và những nội dung liên quan
đến trách nhiệm của người học, nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trường.
10


Thông báo công khai những quy định về tuyển sinh, nội quy, quy chế, học tập,
kết quả thi, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại, khen thưởng, kỉ luật.
Giáo viên chủ nhiệm lớp là người đại diện cho nhà trường tổ chức các hoạt
động thực hiện dân chủ của lớp mình, thường xuyên tiếp thu và tổng hợp ý kiến của
người học và các bậc cha mẹ của người học để phản ảnh cho hiệu trưởng.
Kịp thời thông báo những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối
với người học, nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trường.
Đặt hòm thư góp ý hoặc các hình thức góp ý khác để cá nhân, tổ chức, đoàn
thể trong nhà trường thuận lợi trong việc đóng góp ý kiến.
Giải đáp các ý kiến và giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo theo luật định.
Những việc Hiệu trưởng phải lấy ý kiến tham gia đóng góp xây dựng của các
cá nhân hoặc các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường trước khi quyết định
7.2 Nhà giáo cán bộ, công chức trong nhà trường có trách nhiệm
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo theo quy định của Luật
Giáo dục.
Tham gia đóng góp ý kiến về những nội dung quy định tại Điều 5 Quy chế dân
chủ trong trường học. Kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng bè phái, mất

đoàn kết, cửa quyền, quan liêu và những hoạt động khác vi phạm dân chủ, kỷ cương,
nền nếp trong nhà trường.
Thực hiện đúng những quy định trong Pháp lệnh cán bộ, công chức; Pháp lệnh
chống tham nhũng; Pháp lệnh thực hành tiết kiệm.
Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, cán bộ, công chức; tôn trọng
đồng nghiệp và người học; bảo vệ uy tín của nhà trường.
7.3 . Trách nhiệm của tổ bộ môn, tổ chuyên môn, nghiệp vụ có trách nhiệm:
Tham mưu, đề xuất, những biện pháp giúp hiệu trưởng thực hiện tốt những quy
định của Quy chế này.
Chấp hành và tổ chức thực hiện tốt các hoạt động dân chủ trong đơn vị.Thực
hiện nghiêm túc lề lối làm việc trong đơn vị, giữa các đơn vị với nhau và giữa đơn vị
với nhà trường; thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị và những qui
định của Luật Giáo dục, điều lệ nhà trường.
7.4. Trách nhiệm của đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường
Người đứng đầu các đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường là người đại diện
cho đoàn thể, tổ chức đó có trách nhiệm:
Phối hợp với nhà trường trong việc tổ chức, thực hiện quy chế dân chủ trong
hoạt động của nhà trường.
11


Nõng cao cht lng sinh hot ca cỏc on th, cỏc t chc, dõn ch bn bc
cỏc ch trng, bin phỏp thc hin cỏc nhim v ca nh trng.
Ban Thanh tra nhõn dõn cú trỏch nhim thc hin chc nng giỏm sỏt, kim tra
vic thc hin quy ch dõn ch, cú trỏch nhim lng nghe ý kin ca qun chỳng,
phỏt hin nhng vi phm quy ch dõn ch trong nh trng ngh hiu trng
gii quyt. Hiu trng khụng gii quyt c thỡ bỏo cỏo lờn cp cú thm quyn
trong ngnh theo phõn cp qun lý xin ý kin ch o gii quyt.
8.Thnh lp Ban ch o thc hin quy ch dõn ch trong trng hc
Thnh lp ban ch o thc hin quy ch dõn ch trong trng hc, cú k hoch

v quy ch hot ng c th , phõn cụng nhim v c th trỏch nhim ca tng thnh
viờn. Trng ban ch o cp trng l Hiu trng, phú ban l phú hiu trng v
trng ban thanh tra nhõn dõn, thnh viờn l cỏc ng chớ trong ban giỏm hiu m
rng.
Hng thỏng ban ch o hp v rỳt kinh nghim ng thi ra cỏc gii phỏp
ch o thit thc, c th.

CHNG VI
HIU QU CA SNG KIN
T thc tin ỏp dng cỏc gii phỏp trờn ó nhn c nhng kt qu ht sc tớch
cc qua cht lng nõng lờn c th:
đó khẳng định đợc hiệu quả khả thi thiết thực khi vận dụng sáng kiến:
a. Thng kờ kt qu cht lng i ng 5 nm gn õy :
Biểu a1
Nm hc

TS
GV

Gvgiỏi
Cấp tr- Tỉ lệ%
ờng

Gv giỏi
Cấp huyện

2009-2010

28


23/28

82,2%

Không TC thi

2010-2011

26

23/26

88,4%

100%

2011-2012

25

22/25

88,0%

16/16
Không TC thi

2012-2013

27


26/27

96,3%

21/22

95,4

2013-2014

26

22/26

85%

Không TC thi

12

Tỉ lệ%

Gv giỏi
Cấp Tỉnh
Không
thi

Tỉ lệ
%

TC

2/3 d thi
66,7
Không TC
thi
Không TC
thi
Không TC
thi


Biểu a2

Giỏi

Khá

TBình

SL, CL
SL,CL
Chuyên đề cấp cụm tr- Chuyên đề cấp huyện
ờng
Giỏi
Khá
TBình Giỏi
Khá
TBình


2009-2010

10

1

0

5

1

0

2

0

0

2010-2011

18

5

0

6


0

0

2

0

0

2011-2012

16

5

0

4

0

0

1

0

0


2012-2013

27

01

0

02

0

0

2

0

0

2013-2014

19

3

0

Năm học


SL,CL
Chuyên đề cấp trờng

Nm hc 2013-2014 PGD khụng giao ch tiờu

Biểu a3 *Kt qu thng kờ s ti, sỏng kin ca nh trng trong 5 nm gn
õy:
SL, CL
SL, CL
SKKN, đề tài của CBQL SKKN, đề tài của giáo
viên
Giỏi- Khá
TBình Giỏi- Khá
TBình
Tốt
Tốt

SL,CL
SKKN, đề tài đợc thẩm
định cấp huyện trở lên
Giỏi- Khá
TBình
Tốt

2009-2010

01

01


0

8

15

0

2

4

0

2010-2011

02

0

0

12

10

0

11


13

0

2011-2012

02

0

0

18

6

0

02

0

0

2012-2013

01

01


0

13

14

0

07

14

0

2013-2014
02
01
0
21
3
0
02
02
Biểu a4 *Kt qu thng kờ Cht lng i ng trong 5 nm gn õy:
Đánh giá theo chuẩn Xếp loại công chức
Ghi chú
CBQL, GV
CBQL,GV,NV

0


X Sắc Khá

TB

HTXS
NV

HTT
NV

HTNV

2009-2010

20

6

2

23

11

01

2010-2011

22


6

0

26

07

01

2011-2012

23

4

01

25

08

01

2012-2013

23

5


0

26

07

01

2013-2014

24

4

0

27

05

01

Năm 2012-2013:
Có 02 CSTĐCSở, 01
Bằng
khen
của

b. Cht lng 2 mt giỏo dc ca hc sinh cú chuyn bin tớch cc:

b.1.Cụng tỏc tuyn sinh v duy trỡ s lng :

13


- Chất lượng 2 mặt giáo dục có sự chuyển biến tích cực, tạo sự ổn định và phát triển
nhà trường
Học lực
Hạnh kiểm
Năm học

2009-2010

2010-2011

2011-2012

Giỏi

Khá

Trung
bình

20

184

188


8

271

100

5%

46.1%

46.9%

2%

68%

25%

6.7
%

26

176

157

7

254


93

19

7,1%

48,1%

42,9%

1,9%

66,4%

22,4%

5,2%

31

140

174

11

237

97


22

8,7%

39,3%

48,9%

3,1%

66,6%

27,2%

6,2%

151

162

9

210

112

26

43,4%


46,4%

2,5%

60,3%

32,2%

7.5%

26

141

168

8

236

90

17

7,58%

41,1%

49,2%


2,3%

68,8%

26,2%

5%

26

2012-2013

7,5%

2013-2014

Yếu

Tốt

Khá

Trun
g bình

28

Yếu


Bỏ
học

Lưu
ban

Tốt
nghiệp

5

1

1,3
%

100%

0,8
%

0

99%

03

02

0,8

%

0,56
%

0.3% 0

03
0

0

03
0

0,86
%
3

0

Chưa
TC
thi lại

100%

100%

Chưa


100%
0,87 TC
thi
l

i
%

b.2.Kết quả thi học sinh giỏi các cấp được tăng cường chỉ đạo với nhứng sáng tạo
trong quản lý và phát huy tốt năng lực của đội ngũ, chất lượng nguồn của học sinh:
HSG
Học sinh giỏi cấp Học sinh giỏi cấp
Học sinh giỏi cấp tỉnh
trường
huyện
Quốc gia
Năm học
Tha
Tha Tỷ lệ
Tham
Tỷ lệ Tham
Tỷ lệ
Đạt
Đạt
m
Đạt
Tỷ lệ% m
gia
%

gia
%
gia
gia % đạt
2009 - 2010

47

46

97,9

44

22

50,0

03

01

33,3

0

2010 - 2011

71


60

84,5

37

30

81,0

06

02

33,3

0

2011 - 2012

60

57

95.0

50

43


86,0

10

7

70,0

02

1/2=
50%

2012 - 2013

101

91

90,0

64

53

85,7

07

03


43,0

01

2013-2014

104

96

92,3

61

51

83,6

11

07

64

02

Từ đó khẳng định việc áp dụng các giải pháp trên là những gải pháp mới tạo
được:
-Xác lập được yếu tố khách quan trong mọi hoạt động của nhà trường, tạo được

bầu không khí cởi mở trong đội ngũ và có cơ hội để phát huy năng lực cá nhân, có
14


cơ hội để đóng góp xây dựng tập thể. Đảm bảo được sự tham gia đóng góp ý kiến
tích cực của mỗi tổ chức, mỗi thành viên trong đơn vị đồng thời đảm bảo được
quyền quyết định chính xác và quyền tổ chức điều hành của hiệu trưởng (theo chế độ
thủ trưởng).
-Người quản lý nhẹ nhàng trong điều hành công việc và đặc biệt được sự đồng
thuận, ủng hộ của nhiều người từ đó hiệu quả công việc được tốt hơn.
Mọi sự bất đồng trước đây giữa cá nhân một số thành viên với lãnh đạo nhà
trường dần được xoá đi, tình trạng khiếu nại và thư nặc danh cũng không còn xảy ra.
-Xoá được những mối hoài nghi thường có đối với người lãnh đạo trong các mối
quan hệ nhất là trong lĩnh vực tài chính.Xoá đi được khoảng cách không cần thiết
giữa người lãnh đạo và người dưới quyền.
-Phát huy được tinh thần đấu tranh thẳng thắng, tinh thần góp ý, hiến kế tích cực
trong đội ngũ.Tạo được không khí gần gũi, hoà đồng, sôi nổi trong tập thể sư phạm
nhà trường. Mọi người tập trung phấn đấu vì mục tiêu chung: đẩy mạnh và nâng cao
chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
-Nhà trường đã có được sự ổn định bền vững, phát triển phù hợp với thực tế và
đổi mới công tác giáo dục trong trường học hiện nay.
PHẦN III KẾT LUẬN
Từ thực tiễn của đề tài nghiên cứu này Tôi thấy điều quan trọng của người cán
bộ quản lý là làm sao để xây dựng được niềm tin. Dân chủ hóa suy cho cùng là để
tạo dựng niềm tin, có được niềm tin sẽ có được sự đồng thuận. Và tôi nghĩ làm giáo
dục thì không thể thiếu dân chủ. Nói như nhà văn Nguyên Ngọc: “Giáo dục trước
hết và cơ bản là một công tác nhân văn, là công cuộc dân chủ hóa”. “John Dewey,
nhà giáo dục lớn, nói rằng giáo dục là dân chủ, giáo dục cơ sở trên niềm tin dân chủ.
Dân chủ hiểu theo nghĩa sâu nhất, nhân văn nhất của khái niệm này: dân chủ trước
hết là niềm tin ở con người. Giáo dục xuất phát từ niềm tin ở tiềm năng của con

người, niềm tin rằng mọi con người, mỗi con người đều có tiềm năng phong phú và
bất tận. Giáo dục chính là khám phá ra tiềm năng đó ở con người, từng con người, và
giải phóng nó ra.” Thông thường về mặt lí luận ai làm công tác quản lí trường học
cũng đều hiểu những vấn đề cơ bản nêu trên và có lẽ cũng đã từng ứng dụng.
Tuy nhiên, có điều không phải ai cũng thành công bởi thực tế nơi này nơi kia
vẫn còn xảy ra nhiều những “vấn đề nội bộ”. Vì vậy, để đảm bảo thực hành dân chủ
có hiệu quả góp phần xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững, theo tôi,
có mấy kinh nghiệm cần rút ra:
Trước hết người hiệu trưởng phải có thiện tâm, lòng bao dung, vị tha cùng chia sẻ
với những khó khăn của người dưới quyền. Phải hết sức bình tĩnh trước những bức
xúc của người khác, phải có tâm thế chủ động, tự tin trong mọi trường hợp.

15


Người quản lí (hiệu trưởng) một mặt phải tạo cho được bầu không khí thân thiện
trong đội ngũ mặt khác phải kiên định lập trường, lí luận chăt chẽ khi giải quyết mọi
vấn đề nhất là các vấn đề thuộc về tư tưởng để tạo được niềm tin của đội ngũ.
Phải thực sự trung thực trong công khai hoá mọi nội dung hoạt động nhất là minh
bạch hoá hoạt động tài chính. Cách tốt nhất để minh bạch hoá hoạt động tài chính là
báo cáo định kì của Ban thanh tra nhân dân.
Phải thực sự lắng nghe, tiếp thu và mưu cầu ý kiến đóng góp của tập thể.
Phải kiên quyết đấu tranh với những ý kiến lợi dụng dân chủ để xúc phạm người
khác vì động cơ cá nhân.
KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
Để đảm bảo viêc thực hiện dân chủ hóa có hiệu quả, Tôi đề xuất một số ý kiến
sau:
1.Đối với nhà trường:
-Phải xây dựng đầy đủ các qui chế hoạt động trong nhà trường:
+Qui chế dân chủ nhà trường,

+Qui chế chi tiêu nội bộ,
+Qui chế sử dụng và bảo quản tài sản công,
+Qui chế hoạt động của các Hội, đoàn thể,
+Các qui chế khác ...
-Thực hiện điều hành và xử lý vi phạm nghiêm minh theo qui chế.
-Tổ chức giám sát chặt chẽ việc hoạt động theo qui chế.
2. Đối với Ngành các cấp:
- Cần chỉ đạo cụ thể, thường xuyên và tổ chức kiểm tra, đánh giá kịp thời đối
với công tác này.
- Xử lý nghiêm khắc đối với những cán bộ, những người vi phạm tinh thần dân
chủ.
-Coi nhiệm vụ kết quả thực hiện công tác dân chủ hóa tại các cơ sở giáo dục là
nhiệm vụ trọng tâm và là kết quả để đánh giá xét thi đua khen thưởng hằng năm.
Trên đây là những suy nghĩ và những kinh nghiệm của bản thân Tôi rút ra
trong quá trình điều hành quản lí nhà trường với vai trò của người cán bộ quản lí, xin
được trao đổi với các bạn đồng nghiệp đó cũng là những suy nghĩ và áp dụng của
bản thân trong thực tiễn quá trình công tác đã mang lại những hiệu quả nhất định.
Rất mong các quí đồng nghiệp cùng chia sẻ và góp ý.
Quang Kim , ngày16 tháng 5 năm 2014
Người viết

Phùng Thị Dung
16


17




×