Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN một số biện pháp quản lý về đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường trung học phổ thông số 2 sa pa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.2 KB, 15 trang )

SỞ GD&ĐT LÀO CAI
TRƯỜNG THPT SỐ 2 SAPA

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:

Một số biện pháp quản lý về đổi mới
phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo
dục cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường trung
học phổ thông số 2 Sa Pa

- Họ và tên tác giả: Bùi Văn Huân
- Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
- Đơn vị công tác: Trường THPT số 2 huyện Sa Pa

Sa Pa, năm 2014
1


Mục lục
Nội dung
Phần 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
4.Đối tượng nghiên cứu
5.Phạm vi nghiên cứu
6.Phương pháp nghiên cứu
7.Thời gian nghiên cứu
Phần 2: NỘI DUNG


3
3
3
3
3
4
4

Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN………CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.Cơ sở lý luận
2. Cơ sở pháp lý
3. Cơ sở thực tiễn
Chương 2:

5
5
6

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ …
1. Đặc điểm tình hình trường THPT số 2 Huyện Sa Pa
2. Thực trạng chất lượng giáo viên trường THPT số 2 Sa Pa
3. Nguyên nhân của các thực trạng trên
Chương 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP …KẾT QUẢ THỰC HIỆN…
Phần thứ 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
2.Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

7

7
7
9
14
14
14
15

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
- PPDH: Phương pháp dạy học
- THPT: Trung học phổ thông
- QLDH: Quản lý dạy học

Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ở mọi thời đại, Giáo dục luôn được coi là nền móng của sự phát triển, không có
giáo dục thì không có bất cứ sự phát triển nào đối với con người, đối với kinh tế và
văn hoá, xã hội. Cùng với sự ra đời của con người, giáo dục được hình thành và phát
triển. Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kinh tế,
văn hoá, con người chuyển từ đối đầu sang đối thoại….tiến đến toàn cầu hoá, trước
những sự thay đổi đó buộc chúng ta phải đổi mới về giáo dục.
2


Văn kiện Đại hội X của Đảng nêu rõ quan điểm về đổi mới giáo dục: "Ưu tiên
hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung,
phương pháp dạy và học... phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học
sinh, sinh viên”
Trong hướng dẫn về đổi mới phương pháp dạy học của Bộ giáo dục khẳng
định: “Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính

tích cực, sáng tạo, chủ động học tập của học sinh”.
Trước những yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện
nay, trường THPT số 2 huyện Sa Pa đã tiến hành công tác đổi mới giáo dục trên nhiều
phương diện, tuy nhiên chất lượng đổi mới còn thấp, chưa thay đổi được về bản chất,
cách dạy truyền thụ một chiều phối hợp với giảng giải xen kẽ vấn đáp vẫn chiếm tỷ lệ
cao. Học sinh vẫn đang là những thực thể thụ động, nghe, ghi nhớ, và tái hiện, công
tác quản lý việc đổi mới còn hạn chế, chưa có biện pháp hữu hiệu để năng cao chất
lượng đổi mới phơng pháp giảng dạy trong nhà trường.
Trước những vấn mang tính cấp thiết trên, việc đưa ra các giải pháp cho đổi
mới là rất quan trọng. Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện
pháp quản lý về đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục cho
học sinh dân tộc thiểu số ở trường trung học phổ thông số 2 Sa Pa”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp giảng
dạy, nâng cao hiệu quả giáo dục cho đối tượng học sinh là con em các dân tộc thiểu số
tại trường THPT số 2 Sa Pa.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đổi mới
phương pháp dạy học .
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các biện pháp nhằm nhằm nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học
áp dụng cho đối tượng học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT số 2 Huyện Sa PaLào Cai.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn về công tác đổi mới
phương pháp dạy học.
5.2.Đánh giá thực trạng đổi mới phương pháp dạy học trường THPT số 2 huyện
Sa Pa - Lào Cai.
5.3.Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy
học ở trường THPT số 2 Huyện Sa Pa - Lào Cai.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước, Tỉnh uỷ Lào Cai, Huyện uỷ Sa
Pa về việc đổi mới giáo dục.
Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn của Bộ giáo dục, Sở GD&ĐT Lào Cai về
đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường THPT.
3


Tìm hiểu các nội quy, quy định chuyên môn của trường THPT số 2 huyện Sa
Pa về việc đổi mới phương pháp dạy học.
Nghiên cứu các giáo trình về đổi mới phương pháp dạy học, quản lý giáo dục.
6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tế.
Phương pháp kiểm tra, dự giờ, trao đổi chuyên môn với giáo viên bộ môn, giáo
viên cốt cán, tổ chuyên môn, tổng kết kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo chuyên
môn, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp tổng kết kinh nhiệm...
7.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Đề tài thực hiện trong 9 tháng. Thực hiện từ tháng 9 năm 2013 đến hết tháng 5
năm 2014. Đề tài trên sẽ được tiếp phát triển vào năm học 2014-2015.

Phần thứ 2: NỘI DUNG
Chương I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ, CƠ SỞ THỰC TIỄN
CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lịch sử vấn đề
4


Dạy học là hoạt động đặc thù của công tác giáo dục, để thực hiện tốt công tác
giáo dục, ngoài việc xây dựng nội dung giáo dục, mục tiêu giáo dục, công cụ giáo dục

thì chúng ta cần phải tìm ra phương pháp giáo dục. Phương pháp giáo dục quyết định
đến chất lượng giáo dục trong nhà trường THPT. Ở Việt nam, trong từng giai đoạn
lịch sử cụ thể, từng hoàn cảnh cụ thể của đất nước, chúng ta đã nhiều lần tiến hành cải
cách giáo dục nhằm xây dựng nền giáo dục đáp ứng xu thế phát triển của đất nước,
trọng tâm của các cuộc cải cải cách trên chủ yếu hướng vào cải cách nội dung giáo
dục và phương pháp dạy học. Đây là vấn đề vừa mang tính thời đại, vừa mang tính
cấp thiết cần quan tâm nghiên cứu.
1..2 Một só khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
1.2.1.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là cách thức, con đường,
phương tiện để đạt tới mục đích của dạy học. Phương pháp dạy học là tổ hợp các
cách thức cộng tác, hoạt động cùng nhau giữa người dạy và người học nhằm đạt được
mục đích, mục tiêu của dạy học.
Phương pháp dạy học luôn được đặt trong mối quan hệ giữa các thành tố của
quá trình dạy học, đó là mối quan hệ giữa Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp Phương tiện - Hình thức - Kết quả, đặc biệt là mối quan hệ Thầy – Trò trong dạy học.
1.1.2.Đổi mới phương pháp dạy học: Đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới
cách thức, con đường, phương tiện nhằm đạt mục đích cao nhất của dạy học. Đổi mới
phương pháp không phải là thay cái cũ bằng cái mới mà đổi mới phương pháp là sự
kế thừa và sử dụng có chọn lọc, sáng tạo hệ thống phương pháp dạy học; trên cơ sở
phát huy những yếu tố tích cực của phương pháp dạy học hiện có, từng bước áp dụng
những phương pháp dạy học tiên tiến và phương tiện dạy học phù hợp nhằm thay đổi
cách thức dạy học.
2. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Báo cáo văn kiện Đại hội X của Đảng nêu rõ: "Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng
cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và
học... phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên”.
Luật giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của
trường, lớp học, môn học”.
Trong hướng dẫn về đổi mới phương pháp dạy học của Bộ giáo dục khẳng
định: “Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính

tích cực, sáng tạo, chủ động học tập của học sinh, tạo điều kiện cần thiết và yêu cầu
giáo viên vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học . Việc đổi mới càn gắn với
khai thác, sử dụng thiết bị giaó dục trên cơ sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu
cầu bộ môn về kiến thức kỹ năng”.
Trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 của trường THPT số 2
huyện Sa Pa nêu rõ “Đẩy mạnh hơn nữa công tác đổi mới phương pháp dạy học phù
hợp với đối tượng học sinh nhà trường đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số; lấy việc
đổi mới phương pháp dạy học làm cơ sở, làm động lực nâng cao chất lượng dạy và
học”.
5


Những nội dung trên là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc nghiên cứu và áp
dụng đề tài nhằm nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học vào thực tế
trường THPT số 2 huyện Sa Pa- tỉnh Lào Cai..
3. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Thực trạng công tác đổi mới phương pháp dạy học tại trường THPT số 2 Sa Pa
đang đặt ra yêu cầu cấp bách đó là cần có biện pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy
học phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số trong nhà trường.
Trong bản tổng kết, rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng chuyên môn, đổi mới
phương pháp dạy học năm học 2012-2013 của trường THPT số 2 Sa Pa nêu rõ “ ViÖc
®æi míi PPDH tuy cã nhiều chuyÓn biÕn nhng vÉn cßn lóng tóng, hiÖu qu¶ đổi mới cha cao”.
Sù nhËn thøc vÒ vai trß của đổi mới phương pháp dạy học trong giáo viên, học
sinh nh©n d©n cha s©u s¾c. Trình độ, năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm của giáo
viên còn hạn chế, trình độ quản lý của tổ chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu.
Đối tượng học sinh chủ yếu là dân tộc thiểu số, chất lượng đầu vào thấp, khả năng tự
học kém, chưa có ý thực học tập vươn lên.

Chương II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

TẠI TRƯỜNG THPT SỐ 2 HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI
1. Đặc điểm tình hình trường THPT số 2 Huyện Sa Pa
Trường THPT số 2 huyện Sa Pa được thành lập ngày 19/7/2005 đóng trên địa
bàn xã Bản Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. Đây là huyện miền núi thuộc vùng Tây
6


Bắc. Đồng bào huyện Sa Pa 96% là người dân tộc thiểu số như: H’mông, Dao, Dáy.
Xa phó…trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, còn tồn tại nhiều
hủ tục lạc hậu và sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp.
Học sinh trường THPT số 2 huyện Sa Pa hầu hết là học sinh dân tộc thiểu số
(năm học 2013 -2014 có 98.5% là học sinh dân tộc thiểu số), điều kiện kinh tế khó
khăn, dân trí thấp, ở xa trường đi lại gặp nhiều khó khăn do vậy việc học còn nhiều
hạn chế, chất lượng đầu vào thấp.
2. Thực trạng công tác Đổi mới phương pháp dạy học tại trường THPT số
2 huyện Sa Pa tỉnh lào Cai.
2.1. Công tác tuyên truyền: Nhà trường đã tuyên truyền đến toàn thể giáo viên,
học sinh về chủ trương, các quy định của cấp trên về đổi mới phương pháp dạy học,
nâng cao hiểu biết về vị trí vai trò, tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học.
2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ: Giáo viên hầu hết mới ra trường, khoẻ
mạnh, nhiệt tình trong hoạt động và có tư tưởng đổi mới, có kiến thức về ngoại ngữ,
tin học, nhanh chóng đáp ứng được những đòi hỏi của sự đổi mới. Tuy nhiên hầu hết
là giáo viên mới ra trường, tuổi nghề hầu hết dưới năm năm, kinh nghiệm sư phạm
còn ít, phương pháp dạy học chưa được tích luỹ qua thời gian nên khó khăn cho việc
đổi mới phương pháp dạy học.
2.3. Thực trạng việc việc Đổi mới phương pháp giảng dạy:
Phương pháp soạn giảng, thiết kế giáo án: Giáo viên còn hạn chế về kỹ năng
soạn bài nên chưa phát huy tính độc lập, chủ động của học sinh trong dạy học, giáo
viên thường tập trung vào kỹ năng thiết kế hệ thống câu hỏi, các kỹ năng khác đang
còn khá lúng túng, chưa sử dụng tốt các phương pháp trong thiết kế bài dạy.

Phương pháp giảng dạy: Hầu hết các tiết dạy diễn ra theo phương pháp thầy
giảng, trò nghe, ghi nhớ, vấn đáp và tái hiện.
Thực trạng chất lượng học sinh: Chất lượng học sinh đầu vào thấp, lại chủ yếu
là học sinh dân tộc thiểu số do vậy việc chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập của
học sinh không cao, khó vận dụng việc đổi mới phương pháp đổi mới vào giảng dạy.
3. Nguyên nhân của các thực trạng trên.
Đội ngũ cán bộ giáo viên còn trẻ, kiến thức, phương pháp dạy học còn hạn chế,
chưa đáp ứng kịp thời các yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học.
Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn chưa có kinh nghiệm trong công tác quản lý,
chưa đưa ra được các biện pháp về đổi mới trong thực tiễn nhà trường.
Hiệu trưởng quản lý chỉ đạo vẫn nặng về mệnh lệnh hành chính, chưa đi sâu
vào nghiên cứu chuyên môn, chưa có biện pháp thích hợp, những hướng dẫn cụ thể
cho hoạt động của các tổ chức và cá nhân trong việc đổi mới phương pháp dạy học.
Chất lượng học sinh đầu vào thấp lại hầu hết là học sinh dân tộc thiểu số có
trình độ dân trí thấp, khả năng tự học không cao khó khăn trong việc áp dụng phương
pháp mới trong dạy.
Hệ thống sở sở vật chất còn hạn chế, không đáp ứng được yêu cầu đổi mới
phương pháp dạy học, nguuồn kinh phí hạn hẹp, đầu tư chưa thích đáng cho đổi mới.

7


Chương III
Một số biện pháp quản lý về đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất
lượng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường trung học phổ thông số 2
Sa Pa

8



1.Nâng cao nhận thức cho giáo viên về đường lối chủ trương chính sách
của Đảng, Nhà nước, các cấp quản lý về việc đổi mới giáo dục, đổi mới phương
pháp dạy học.
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền về đường lối chủ trương chính sách của
Đảng, Nhà nước về việc đổi mới giáo dục; các quy định về đổi mới giáo dục giáo dục
được ghi trong Luật giáo dục; các quy định của Bộ giáo dục, Sở Giáo dục & Đào tạo,
của nhà trường THPT về việc tăng cường đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy
học trong nhà trường THPT;
Vận dụng có hiệu quả các nghị quyết của Tỉnh uỷ Lào Cai, Huyện Sa Pa về
giáo dục vào công tác đổi mới phương pháp dạy học.
Nâng cao nhận thức cho giáo viên về vai trò, vị trí tác dụng và sự cần thiết phải
đổi mới đổi mới phương pháp dạy học. Hiệu trưởng phải làm cho giáo viên hiểu rõ
nhiệm vụ, trách nhiệm của nhà giáo đối với việc đổi mới phương pháp dạy học được
ghi trong các Nghị quyết của Đảng và trong Luật giáo dục. giáo viên hiểu vai trò, tầm
quan trọng của Nhà giáo trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong
hoạt động giảng dạy. Giáo viên là người quyết định đến chất lượng, đến sự thành
công của việc đổi mới PPDH.
2.Bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên
Tăng cường bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành cho đội ngũ giáo viên bằng
cách tập huấn, tự học….
Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn, giao lưu học hỏi
trong trường và ngoài trường, khuyến khích khả năng tự học, tự bồi dưỡng của giáo
viên. Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ, kiến thức xã hội…để giáo viên nâng
cao hiểu biết và vận dụng vào thực tế đổi mới phương pháp dạy học .
3. Bồi dưỡng về phương pháp dạy học cho giáo viên
Tăng cường bồi dưỡng về phương pháp dạy học cho giáo viên, hướng dẫn cách
xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng đổi mới PPDH, kỹ năng soạn giảng, kỹ năng
dạy học trên lớp, kỹ năng tổ chức hoạt động trên lớp, kỹ năng tạo tình huống có vấn
đề, kỹ năng điều khiển học sinh trong giảng… đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh

Tổ chức các cuộc thi về đổi mới phương pháp dạy học theo định kỳ cho giáo
viên tham gia để giáo viên vừa được thực hiện đổi mới vừa được nghiên cứu sự đổi
mới thông qua các giáo viên khác.
5. Bồi dưỡng cho học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu, tính chủ động
tích cực trong học, nâng cao ý thực học tập.
Nâng cao ý thức học tập của học sinh, khơi trong học sinh niềm tin vào ngày
mai để các em tích cực học tập.
Bồi dưỡng cho các em biết các đọc sách, các tự học, tinh thần chủ động trong
học tập, hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học.
Hướng dẫn cho các em các phương pháp học, tính chủ động tìm hiểu kiến thức,
các tìm các nội dung trong bải học, cách đặt câu hỏi…
9


6. Phỏt huy vai trũ t chuyờn mụn trong hot ng i mi phng phỏp
dy hc.
Bi dng, nõng cao vai trũ ch o, qun lý ca t chuyờn mụn trong vic duy
trỡ hot ng dy hc v i mi phng phỏp dy hc, nõng cao kh nng qun lý
ca cỏc t chuyờn mụn trong vic thc hin k hoch, ni dung chng trỡnh, xõy
dng trin khai v duy trỡ vic i mi phng phỏp dy hc.
Xõy dng cỏc quy nh v n np k cng trong dy hc, xõy dng nn np
sinh hot chuyờn mụn ca t, t chc, ch o i mi hot ng ca t; t chc vic
dy th nghim theo tng chuyờn trong i mi phng phỏp dy hc; t chc, ch
o cỏch thc thit k h thng cỏc cõu hi, h thng cỏc hot ng theo i mi
phng phỏp dy hc.
7. Xõy dng phong tro thi ua tớch cc i mi hot ng trong nh
trng, to ra tõm th, ng lc cho hot ng MPPDH.
Xõy dng phong tro thi ua vic i mi phng phỏp dy hc. To ra to mụi
trng lm vic vui v, ho ng thõn thin, to ra tõm th, ng lc tt nht cho hot
ng vic i mi phng phỏp dy hc.

8. u t kinh phớ cho i mi phng phỏp dy hc.
Tng cng c s vt cht, kinh kinh phớ cho hot ng hc tp nghiờn cu, bi
dng chuyờn mụn ỏp ng i mi phng phỏp dy hc.
Xõy dng h thng c s vt cht, TBDH, ỏp ng nhu cu hc tp, bi dng
v nghiờn cu chuyờn mụn.
Tng cng hiu qu ca c s vt cht, thit b dy hc trong vic i mi
phng phỏp dy hc.
Huy động đợc trí tuệ và công sức của giáo viên và học sinh, của các lực lợng
khác trong việc tạo ra nguồn tài lực, vật lực cho dạy học nói chung và đồ dùng dạy học
nói riêng, từng bớc hoàn thiện hệ thống c s vt cht.
9.Phỏt huy tt vai trũ ca cỏc t chc on th to ng lc cho cụng tỏc
i mi nõng cao cht lng.
Tng cng s phi hp ca Cụng on, on thanh niờn, t ch nhim v cỏc
on th trong nh trng, gn vic i mi phng phỏp dy hc vi cỏc chuyờn
sinh hot ca cỏc t chc trong nh trng, to tõm th, ng lc, c s vt cht cho
cỏc t chc trong sinh hot bin sinh hot tr thnh ng lc cho i mi phng
phỏp dy hc.
Phi hp cht ch hot ng ca Hi cha m hc sinh v cỏc lc lng giỏo
dc khỏc hc sinh t tin trong cuc sng, tớch cc trong hc tp.

10


KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2.1. Kết quả trước khi thực hiện đề tài
2.1.1. Đối với giáo viên
Năm

Tổng Tổng
số

số

Chất lượng giảng dạy

Số giờ
ứng

Số
giờ sử

11


Giỏi

20122013

18

Trung
bình

Khá

Không đạt

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

19

29.1

34

52.3

12

18.5

2

4.8

65


25

560

2.1.2.Đối với học sinh
Năm

Tổng

Kết quả học tập của học sinh
Trung
Khá
bình

Giỏi

2012-2013

Yếu, kém

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

1

0.5

58

28.9

107

53.2

35

17.4

201

Tỷ lệ tốt nghiệp THPT: 32.4%.
2.2. Kết quả sau khi thực hiện đề tài
2.2.1. Đối với giáo viên
Năm

20112012


Tổng
số
giáo
viên

23

Tổng
số
giờ
dự

105

Chất lượng giảng dạy
Trung
Khá
bình

Giỏi

Không đạt

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

37

40.1

55

52.3

8

7.6

0

0.0

Số giờ
ứng
dụng
công

nghệ
thông
tin
394

Số giờ
sử
dụng
đồ
dùng
dạy
học
970

2.2.2.Đối với học sinh
Năm

Tổng

Chất lượng giảng dạy
Giỏi

2013-2014

237

Khá

Trung bình


Yếu, kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

2

1.45

74

31.2

122

51.4


39

16.4

Tỷ lệ tốt nghiệp THPT: 97.36%.
2.3.Đánh giá kết quả thực hiện đề tài
Từ khi thực hiện đề tài chất lượng giáo dục trong nhà trường tăng lên rõ
rệt. Tỷ lệ học sinh đạt học lực từ trung bình trở lên chiếm trên 90%, tỷ lệ học
12


sinh yếu, kém giảm xuống dưới 10%, chất lượng giáo dục ngày càng được
nâng cao. Đề tài có tính khả thi và tính thực tiễn cao.

Phần thứ 3: kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ
1.KÕt luËn:
Qua nghiªn cøu ®Ò tµi “Một số biện pháp quản lý về đổi mới phương pháp dạy
học áp dụng cho đối tượng học sinh dân tộc thiểu số ở trường THPT số 2 huyện Sa
Pa- tỉnh Lào Cai”, tôi xin đưa ra một số kết luận sau:
Đổi mới phương pháp dạy học là hoạt động tất yếu của nhà trường, nhà giáo và
học sinh.
13


i mi phng phỏp dy hc l hot ng ca qun chỳng, phi c qun
chỳng hng ng, ng h, l hot ng thng xuyờn, liờn tc ca nh trng.
i mi giỏo dc phi bt ngun t vic i mi t duy ca cỏn b qun lý,
giỏo viờn, hc sinh trong ton trng. Nh trng cn thc hin linh hot, hiu qu
mt s bin phỏp sau:
1.1.Thng xuyờn nõng cao hiu bt cho giỏo viờn v kin thc xó hi.

1.2. Thng xuyờn bi dng kin thc chuyờn mụn nghip v, kin thc
chuyờn ngnh, phng phỏp dy hc cho giỏo viờn.
1.3. Nõng cao cht lng ch o v qun lý ca t chuyờn mụn, ca i ng
ct cỏn b mụn, ct cỏn chuyờn mụn trong hot ng MPPDH.
1.4.u t kinh phớ cho MPP.
1.5. Xõy dng mụi trng hc tp tt cho hc sinh, bi dng kh nng hc
tp, ch ng tớch cc trong hc tp v kh nng t hc cho hc sinh,
1.6. Phỏt huy tt vai trũ ca cỏc t chc on th trong nh trng.
1.7. Xõy dng phong tro thi ua tớch cc i mi hot ng trong nh trng,
to ra tõm th, ng lc cho hot ng MPPDH.
2.Một số kin nghị:
2.1.i vi S GD&T Lo Cai.
Cần có những văn bản qui định và hớng dẫn cụ thể hơn về thực hiện đổi mới
PPDH.
Tăng cờng tổ chức các hội thảo, bồi dỡng giáo viên theo chuyên đề cụ thể về
đổi mới PPDH một cáhc thờng xuyên.
Tăng cờng chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đổi moí PPDH một cách
thờng xuyên.
2.2.i vi UBND Huyn Sa Pa
Tạo điều kiện về kinh phí cho nh trờng trong việc xây dựng CSVC - TBDH theo
hớng đồng bộ hoá, chuẩn hoá từng bớc đáp ứng yêu cầu về đổi mới PPDH.
Xỏc nhn ca Hiu trng

Sa Pa, ngy 20 thỏng 4 nm 2012
Ngi vit sỏng kin kinh nghim

Bựi Vn Huõn

tài liệu tham khảo
1.Hin phỏp Nc CHXHCN Vit Nam nm 1992 ( phn núi v GD&T).

2. Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X
v chin lc phỏp trin giỏo dc v o to.
14


3.Ngh quyt ca Tnh u Lo Cai, Huyn u Sa Pa v cụng tỏc phỏt trin giỏo
dc.
4.Lut Giỏo dc 2005.
5. Điều lệ trờng trung học phổ thông.
6. Nhiệm vụ năm học 2010 2011 ca B GD&T, S GD&T Lo Cai,
Trng THPT s 2 Sa Pa..
7. Tp chớ qun lý giỏo dc
8. Nguyễn Hữu Chí, Đổi mới chơng trình THPT và những yêu cầu đối với công
tác quản lý của Hiệu trởng.
9.Nguyễn Kỳ ( Chủ biên), Mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Trờng
CBQL GD & ĐT.

15


16



×