Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

SKKN một số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn phần truyện ngắn hiện thực phê phán việt nam ở cấp trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.04 KB, 31 trang )

Sở giáo dục và đào tạo lào cai
Trờng thpt số 1 bát xát

Đề TàI SáNG KIếN

Một số phơng pháp hớng dẫn học sinh đọc hiu phần truyện ngắn hiện
thực phê phán Việt Nam ở cấp Trung học Phổ thông

Họ và tên: Đỗ Thị Ngọc Quyên
Chức vụ: Giáo viên
Tổ chuyên môn: Văn - Sử - GDCD
Đơn vị công tác: Trờng THPT số 1 Bát Xát

Năm học 2013 - 2014


MỤC LỤC
TRANG
PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN.....................................1
PHẦN 2: MƠ TẢ SÁNG KIẾN.....................................................................3
1. Mở đầu ........................................................................................................3
1.1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................3
1.1.1. Cơ sở lí luận............................................................................................3
1.1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................3
1.2. Mục đích nghiên cứu................................................................................4
1.3. Bản chất cần được làm sáng tỏ của vấn đề nghiên cứu........................4
1.4. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................2
1.5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................2
1.6. Kế hoạch nghiên cứu................................................................................2
2. Nội dung........................................................................................................4
2.1. Cơ sở lí luận..............................................................................................4


2.1.1. Khái niệm................................................................................................4
2.1.2. Truyện ngắn.............................................................................................4
2.1.3. Chủ nghĩa hiện thực phê phán.................................................................4
2.1.4. Khái niệm và vai trò của tình huống truyện............................................6
2.1.5. Khái niệm nhân vật văn học và nhân vật điển hình.................................6
2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu................................................................8
2.2.1. Việc giảng dạy truyện ngắn HTPP hiện nay...........................................8
2.2.2. Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh trong việc dạy

học
môn
Ngữ
văn
........................................................................................................................
8
2.3. Một số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn phần truyện
ngắn
HTPP
Việt
Nam

cấp
THPT
........................................................................................................................
9
2.3.1. Hướng dẫn HS tiếp cận truyện ngắn HTPP từ tình huống
truyện
........................................................................................................................
9
2.3.2. Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn tác phẩm truyện ngắn từ

góc
độ
tình
huống
truyện
........................................................................................................................
10
2.3.2.1.
Tác
phẩm
“Chí
Phèo”
của
Nam
Cao
........................................................................................................................
10
2.3.2.2. Tác phẩm “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan
........................................................................................................................
10
1


2.3.2.3. Đoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia” – trích tiểu thuyết “ Số
đỏ”
của

Trọng
Phụng
........................................................................................................................

12
2.4. Phương pháp tiếp cận truyện ngắn HTPP từ nhân vật điển hình
........................................................................................................................
13
2.4.1.
Xác
định
nhân
vật
điển
hình
........................................................................................................................
13
2.4.2.
Phân
tích
nhân
vật
điển
hình
........................................................................................................................
13
2.4.3. Đánh giá vai trò, ý nghĩa tư tưởng của nhân vật
........................................................................................................................
14
2.4.4. Giảng dạy tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao từ nhân vật điển hình
........................................................................................................................
14
2.5.
Tổ

chức
thực
hiện

đánh
giá
kết
quả
........................................................................................................................
16
2.5.1.
Tổ
chức
thực
hiện
........................................................................................................................
16
2.5.2.
Kết
quả
đạt
được
........................................................................................................................
26
PHẦN
3:
KẾT
LUẬN

KIẾN

NGHỊ
........................................................................................................................
28
3.1.
Kết
luận
........................................................................................................................
27
3.2.
Kiến
nghị
........................................................................................................................
27
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
........................................................................................................................
28
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
PPDH: phương pháp dạy học.
KHXH – NV: khoa học xã hội – nhân văn.
SGK: sách giáo khoa.
2


THPT: trung học phổ thông.
GD – ĐT: giáo dục – đào tạo.
HTPP: hiện thực phê phán.
GV: giáo viên.

HS: học sinh

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
1.1.1. Cơ sở lí luận
Đầu thế kỉ xx, văn học Việt Nam phân hóa thành hai xu hướng văn học
chính: văn học lãng mạn, văn học hiện thực. Văn học hiện thực phê phán là một
trong những trào lưu văn học nổi bật, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, có đóng
3


góp quan trọng trong việc phản ánh tư duy, phương thức sáng tạo của người nghệ
sĩ theo khuynh hướng hiện thực, làm nên sự phong phú cho nền văn học dân tộc.
Đồng thời văn học HTPP cũng được coi là một trong những nghệ thuật tiền cách
mạng, bám sát đời sống, có giá trị thức tỉnh nhân dân. Và thúc đẩy cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc bằng những điển hình văn học bất hủ. Nó đã khơi dậy được
lịng bất bình, bồi dưỡng ý thức tự bứt phá, vươn lên đón chào cuộc sống mới đẹp
tươi. Do đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm, để giúp các
em học sinh tiếp cận tác phẩm văn học HTPP một cách hiệu quả nhất. Từ đó,
hiểu sâu sắc về vai trị, những đóng góp, thành tựu của dòng văn học này đối với
văn chương nước nhà.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Mơn văn là mơn học giữ vị trí quan trọng trong chương trình phổ thơng.
Do đặc thù riêng của bộ môn, những tác phẩm văn học HTPP khi đưa vào giang
dạy trong nhà trường đều thuộc ở thế kỉ trước, có khoảng cách khá xa với thực
tại. Để hiểu được những tư duy, quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng của nhà văn, của
thời đại là khó khăn lớn đối với người học.
Mặt khác, dung lượng kiến thức lớn, lại bị hạn chế trong thời gian 1 đến 2
tiết học, khiến nhiều giáo viên khi giảng dạy chưa đạt tới đích những giá trị của
tác phẩm văn học HTPP.

Hiện nay, đất nước đang bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
nền kinh tế phát triển như vũ bão. Điều đó, đã ảnh hưởng sâu sắc tới mọi tầng lớp
xã hội, trong đó có học sinh. Các em xem nhẹ môn ngữ văn, chỉ quan tâm đến
các môn khoa học tự nhiên như tốn, lí, hóa để dễ chọn trường, chọn nghề. Cịn
học các mơn khoa học xã hội, trong đó có mơn ngữ văn, sẽ có ít cơ hội để chọn
trường.
Từ hực tế trên, đòi hỏi giáo viên Ngữ văn phải có phương pháp hướng dẫn
hiệu quả, hấp dẫn trong từng tiết đọc văn. Từ đó, định hướng, tổ chức cho học
sinh thu thập thông tin, chinh phục kho tang tri thức tốt hơn.
Trong 3 năm giảng dạy lớp 11, tôi phát hiện rất nhiều điều thú vị về những
tác phẩm văn học HTPP. Vì thế, tơi quyết định chia sẻ cùng đồng nghiệp “Một
số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu phần truyện ngắn hiện thực
phê phán Việt Nam ở cấp Trung học Phổ thông”. Tơi sẽ hướng dẫn học sinh
đi từ tình huống truyện và nhân vật điển hình.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của tôi khi chọn đề tài này, nhằm giúp học sinh nắm được số
phương pháp tìm hiểu tác phẩm truyện ngắn HTPP một cách hiệu quả nhất. Từ
đó, có thể hiểu thấu đáo về đặc trưng, đóng góp của văn học HTPP đối với văn
học và đời sống hiện nay. Qua đó bồi dưỡng tình u, niềm đam mê của các em
đối với môn học.
Mặt khác, qua sáng kiến này, tơi cũng coi đó là kết quả bồi dưỡng chun
mơn, nghiệp vụ, tích lũy những kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân.
1.3. Bản chất cần được làm sáng tỏ của vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu một số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn phần văn
học hiện thực phê phán Việt Nam hiệu quả, để phát huy tính tích cực, chủ động
4


học tập của học sinh. Cụ thể, đó là hai phương pháp: tìm hiểu tác phẩm từ góc độ
tình huống truyện và xây dựng nhân vật điển hình trong truyện ngắn HTPP.

1.4. Đối tượng nghiên cứu
Tìm hiểu nội dung giảng dạy truyện ngắn HTPP, người viết chỉ giới hạn chọn
phần truyện ngắn HTPP Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 11-cơ bản-Học kì
I làm đối tượng nghiên cứu chính. Cụ thể là tác phẩm: “Chí Phèo” (Nam Cao);
đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” –Trích tiểu thuyết “Số đỏ” (Vũ Trọng
Phụng); “Tinh thần thể dục” (Nguyễn Công Hoan).
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp chia nhỏ các chi tiết, hình
ảnh, tình tiết để tìm hiểu một cách cụ thể, cặn kẽ. Từ đó, làm rõ bản chất của các
hình ảnh, sự kiện đó.
Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp đặt hai đối tượng trong mối
tương quan với nhau để làm nổi bật sự khác biệt. So sánh giúp ta thấy được nét
độc đáo trong cách sáng tạo tình huống truyện của từng nhà văn.
Phương pháp tổng hợp- khái quát: Sau khi phân tích các hình ảnh, chi tiết,
người viết sẽ tiến hành tổng hợp- khái quát để rút ra ý nghĩa của vấn đề nghiên
cứu.
1.6. Kế hoạch nghiên cứu
Bước 1: Tìm hiểu thực trạng của vấn đề.
Bước 2: Đưa ra các giải pháp để thay đổi thực trạng.
Bước 3: Tiến hành soạn giảng một tác phẩm một tác phẩm truyện ngắn
trong nhà trường có lồng ghép phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn phần
truyện ngắn HTPP.
Bước 4: Đánh giá về hiệu quả của giải pháp.

5


PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Truyện ngắn
Trong lịch sử nghiên cứu văn học, có rất nhiều tác giả đã đưa ra những
cách phân biệt, nhận diện khác nhau về thể loại truyện ngắn. Như W.Gớt thế kỉ
XVII; Sê-Khốp, Lỗ Tấn, Mô-pat-xăng, An-tô-nốp thế kỉ XIX và XX (Văn học
thế giới), đến Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiên (văn học
Việt Nam)…. Các khái niệm thường xốy vào bình diện chính: dung lượng, cốt
truyện, nhân vật, chi tiết, ngôn ngữ…. để khái quát thành đặc trưng. Người cho
truyện ngắn là một “khoảnh khắc”, một “trường hợp”, người nhấn mạnh vào
nhân vật, vào tính súc tích của chi tiết, cô đúc của ngôn từ…. Về cơ bản ta có thể
rút ra khái niệm: truyện ngắn là một tác phẩm tự sự cỡ nhỏ mà nội dung thường
chỉ xoay quanh một tình huống truyện chủ chốt nào đó.
2.1.1.2. Chủ nghĩa hiện thực phê phán
Đây là khái niệm dùng để chỉ một phương pháp nghệ thuật hay một
khuynh hướng, một trào lưu văn học có nội dung chặt chẽ, xác định trên cơ sở cá
nguyên tắc mĩ học: mơ tả cuộc sống bằng hình tượng tương ứng với băn chất
những hiện tượng của chính cuộc sống và bằng điển hình hóa các sự kiện của
thực tế đời sống. Thừa nhận sự tác động qua lại giữa con người và mơi trường
sống, giữa tính cách và hồn cảnh. Các hình tượng nghệ thuật của hiện thực phê
phán hướng tới tái hiện chân thực các mối quan hệ khác của con người và hoàn
cảnh (Từ điển thuật ngữ văn học- Trang 78).
Ở Việt Nam, chủ nghĩa hiện thực phê phán xuất hiện vào những năm 30
của thế kỉ XX với các cây bút tiêu biểu như: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan,
Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng…..
2.1.1.3. Khái niệm và vai trị của tình huống truyện
Theo Hê-ghen- nhà triết học, mĩ học lỗi lạc người Đức thì “tình huống là
một trạng thái có tính chất riêng biệt và trở thành được quy định. Ở trong thuộc
tính này của nó, tình huống góp phần biểu lộ nội dung là cái phần có được một
sự tồn tại bên ngồi bằng sự biểu hiện nghệ thuật”.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Với truyện ngắn và với một tác
giả có kinh nghiệm viết, tôi nghĩ rằng đôi khi người ta nghĩ ra được một cái tình

thế xảy ra chuyện, thế là coi như xong một nửa…. Những nhà văn có tài đều là
những người có tài tạo ra những tình thế xảy ra truyện vừa rất cá biệt vừa mang
tính phổ biến hoặc tượng trưng” và “….những người cầm bút có cái biệt tài có
thể chọn ra trong cái dịng đời xi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đó
cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc cuộc
sống….. nhưng bắt buộc con người ở vào một tình thế phải bộc lộ ra cái phần
tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi là khoảnh khắc chứa
đựng cả một đời người, một đời nhân loại” (Nguyễn Minh Châu- Trang giấy
trước đèn, NXB KH XH, 1994,trang 258).
Như vậy, tình huống cịn được gọi là tình thế. Nhà vaen Nguyễn Kiên đã
hơn một lần nói về bản chất và vai trị của tình huống: “Theo quan niệm của tôi,
6


mỗi truyện ngắn chỉ tập trung vào một tình thế nảy sinh trong cuộc sống. Nếu
truyện ngắn có đến hơn một tình thế thì truyện ngắn đó lập tức bị phá vỡ”.
Từ một số ý kiến trên, có thể khái quát về tình huống truyện như sau: tình
huống truyện là tình thế xảy ra truyện, là khoảnh khắc mà trong đó sự việc diễn
ra rất đậm đặc, là khoảnh khắc chứa đựng cả đời người. Tình huống truyện cịn
được hiểu là mối quan hệ đặc biệt giữa nhân vật này với nhân vât khác, giữa
nhân vật với hoàn cảnh và mơi trường sống. Qua tình huống, nhà văn bộc lộ tâm
trạng, tính cách, thân phận của nhân vật… Tình huống góp phần thể hiện tư
tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ một cách sâu sắc.
* Phân loại tình huống truyện
Hiện nay, có nhiều cách phân loại tình huống khác nhau. Về cơ bản có 3
loại tình huống như sau:
- Tình huống hành động: là loại sự kiện đặc biệt mà trong đó nhân vật bị
đẩy tới một tình thế (thường là éo le) chỉ có thể giải quyết bằng hành động. Tình
huống này thường hướng tới một kiểu nhân vật: Nhân vật hành động. Tức là loại
nhân vật chủ yếu được hiện lên bằng hệ thống hành vi, hành động của nó, các

bình diện khác ít được quan tâm. Do đó, nó quyết định đến diện mạo của tồn
truyện: truyện ngắn giàu kịch tính( truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao la một
truyện ngắn tiêu biểu).
- Tình huống tâm trạng. Đó là sự kiện đặc biệt của đời sống mà ở đó nhân
vật rơi vào một tình thế làm nảy sinh một biến động nào đó trong thế giới tình
cảm. Tình huống này thường dẫn tới một kiểu nhân vật là: con người tình cảm.
Nghĩa là kiểu nhân vật được hiện lên chủ yếu bằng thế giới nội cảm của nó. Nhà
văn dựng lên hình tượng nhân vật chủ yếu bằng một hệ thống chất liệu là cảm
giác, cảm xúc với các phức hợp khác nhau của chúng. Còn các khía cạnh khác
(như ngoại hình, hành động, lí tính….) ít được quan tâm. Vì thế, nó quyết định
đến diện mạo của truyện: truyện ngắn trữ tình (truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của
Thạch Lam nghiêng về dạng này).
- Tình huống nhận thức. Đó là sự kiện đặc biệt của đời sống mà tại đó
nhân vật được đẩy tới một tình thế bất thường: đối mặt với một bài học nhận
thức, bật lên một vấn đề (về nhân sinh, về nghệ thuật) cần phải vỡ lẽ, giác ngộ.
Kiểu nhân vật của dạng tình huống này đương nhiên là: nhân vật tư tưởng. Nghĩa
là kiểu nhân vật được khai thác chủ yếu ở đời sống nhận thức lí tính của nó. Chất
liệu cơ bản để dệt nên nhân vật là hệ thống những quan sát, phân tích, suy lí, đúc
kết, chime nghiệm, toan tính….. Mà trường hợp đậm đặc nhất là mỗi nhân vật
giống như một tư tưởng được nhân vật hóa vậy. Diện mạo của loại truyện ngắn
này cũng đương nhiên là nghiêng về triết luận (Chữ người tử tù của Nguyễn
Tuân, Đôi mắt của Nam Cao).
2.1.1.4. Khái niệm nhân vật văn học và nhân vật điển hình
*Nhân vật văn học
- Theo từ điển thuật ngữ văn học: Nhân vật văn học có thể là con người
(có tên hoặc khơng có tên), con vật trong các câu truyện ngụ ngơn, có thể là đồ
vật hay một lồi cây nào đó. Điểm chung là các đối tượng đó được xem như là
một phương tiện để chuyển tải những quan niệm, những suy nghĩ về con người.
7



- Nhân vật văn học là một hình tượng có tính chất ước lệ, có những dấu
hiệu để nhận biết: tên gọi, dấu hiệu về tiểu sử, sự nghiệp, đặc điểm riêng về ngoại
hình, ngơn ngữ, hành vi, cử chỉ. Các yếu tố này có thể xuất hiện tập trung hoặc
rải rác tùy thuộc vào mục đích của tác giả. Những điểm đó có thể có q trình
vận động. Nhân vật văn học có chức năng khái qt những tính cách nhân vật:
nhân vật chính diện, nhân vật phản diện; nhân vật trung tâm, nhân vật chính,
nhân vật phụ; nhân vật trữ tình, nhân vật tự sự, nhân vật kịch.
* Nhân vật điển hình
- Trong đời sống xã hội, ta thường gặp những khái niệm điển hình: học
sinh điển hình, một gia đình điển hình cho khu phố về cách giáo dục con cái.
Chúng có nghĩa là những cái bình thường nhất, tiêu biểu nhất, lí tưởng nhất của
một người nào đó, một điều gì hoặc một mơi trường nhất định. Song điển hình
nghệ thuật khơng hồn tồn giống hệt điển hình xã hội. Về bản chất, điển hình
khơng phải là cá biệt nhưng lại là cái cá biệt, là một cá tính xác định, độc đáo
riêng biệt khác nhau, có ở nhân vật này mà khơng có ở nhân vật khác. Đó chính
là “người lạ” theo cách nói của Bê-ê-lin-xki. Có thể hiểu nhân vật điển hình là
nhân vật tính cách đã đạt đến độ sâu sắc, là sự thống nhất cao độ giữa cái riêng
và cái chung, cái cá thể và cái cộng đồng. Nhân vật điển hình được coi là một
quy định nghiêm ngặt của phương pháp sáng tác hiện thực.
- Giai đoạn 1930-1945 là giai đoạn phát triển nhảy vọt của cái tôi cá nhân. Văn
học phản ánh nhân vật như một tính cách điển hình trong hồn cảnh điển hình tạo
nên nghệ thuật đặc sắc của văn học hiện thực phê phán.
* Nhân vật điển hình trong văn xi hiện thực phê phán
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại các kiểu nhân vật, sáng kiến dựa
vào thực tiễn văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX và chọn một tiêu chí được coi như
một đóng góp nhỏ của mình. Đó là dựa vào hiện tượng tha hóa của con người,
đem áp dụng vào trong nghiên cứu điển hình văn học, ta sẽ thấy các kiểu nhân
vật đó như sau:
- Kiểu nhân vật lao động bị áp bức, bị dồn vào đường cùng tha hóa, nhưng

cố vượt lên với tinh thần phản kháng: chị Dậu trong “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố và
anh Pha trong “Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoan.
- Kiểu nhân vật phản diện thuộc thuộc tầng lớp thống trị tự lao vào tha hóa
đến mất hết tính người: Nghị Quế trong “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố), Nghị Lại trong
“Bước đường cùng” (Nguyễn Công Hoan), Nghị Hách trong “Giông tố” (Vũ
Trọng Phụng) và Bá Kiến trong “Chí Phèo” (Nam Cao).
- Kiểu nhân vật “hãnh tiến”- tha hóa ngược: Xuân tóc đỏ là một nhân vật
tính cách, một nhân vật điển hình của chủ nghĩa hiện thực, có tính cách phong
phú và đa dạng, tiêu biểu cho loại người hạ lưu, vô học, nhờ hoàn cảnh xã hội bát
nháo, đã tạo điều kiện để hắn tiến thân trở thành một kẻ “nổi tiếng”. Nó là một
nhân vật “tiến lên trong xã hội tư sản hoàn toàn bằng con đường gian trá, bịp
bợm” (Phan Cự Đệ). Hoàn cảnh đã tạo điều kiện rất thuận lợi để Xuân bước tới
vinh hoa, phú quý, rồi chính nó “từ chỗ bị động, nó tiến lên chủ động, khai thác
triệt để vận đỏ của nó” (Nguyễn Đăng Mạnh).
- Kiểu nhân vật bị tha hóa nhưng quyết khơng chịu tha hóa đến cùng. Nhân
vật Tám Bính trong tác phẩm “Bỉ vỏ” của nhà văn Nguyên Hồng và nhân vật Chí
8


Phèo của Nam Cao tiêu biểu cho kiểu loại nhân vật này. Trong tác phẩm của
Nam Cao, kiểu con người tha hóa được khai thác một cách tồn diện và triệt để.
Tha hóa và chống lại tha hóa, các nhân vật đã phải trả một cái giá rất đắt cho
chính mình. Nguyên Hồng và Nam Cao đã cố gắng đi tìm những nét đẹp cịn ẩn
sâu trong tâm hồn của những con người bị tha hóa- một quan niệm rất tiến bộ của
các nhà văn hiện thực phê phán Việt Nam.
- Kiểu nhân vật tiểu tư sản trí thức bị tha hóa nhân cách với những bi kịch
vỡ mộng. Nhân vật Thứ trong “Sống mòn” (Nam Cao), Điền trong “Giăng sáng”
(Nam Cao), Hộ trong “Đời thừa” (Nam Cao) đều là những người trí thức đầy ước
mơ, hồi bão nhưng phải vật lộn trong những lo toan của đời thường, họ đều rơi
vào bi kịch vỡ mộng. Chính điều này, đã tạo ra phương diện tinh tế của văn học.

Nam Cao đã nói về họ với sự cảm thơng sâu sắc và hiểu biết thực sự.
2.2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.2.1. Việc giảng dạy truyện ngắn HTPP hiện nay
- Một là, tác phẩm truyện ngắn chiếm một số lượng khá lớn trong chương
trình Ngữ văn ở trường phổ thơng. Điều này, phản ánh đúng tương quan của
thành tựu truyện ngắn so với những thể loại văn xuôi khác trong đời sống văn
học của chúng ta. Theo phân phối chương trình Ngữ văn lớp 11 (Ban cơ bản),
truyện ngắn HTPP dạy 6 tiết, cụ thể: Tiết 44;45: Hạnh phúc của một tang gia”Vũ Trọng Phụng; Tiết 52,53: Chí Phèo- Nam Cao; Tiết 56,57: Đọc thêm: Cha
con nghĩa nặng, Vi hành, Tinh thần thể dục (trong tiết này chỉ có “Tinh thần thể
dục thuộc truyện ngắn HTPP.
- Hai là, một trong những đặc trưng quan trọng của văn học HTPP là mô tả
cuộc sống bằng hình tượng, xây dựng các điển hình hóa nhân vật vừa mang tính
cụ thể, lại vừa đạt được tính khái quát cao trong việc phản ánh hiện thực của đời
sống xã hội. Bên cạnh đó, truyện ngắn HTPP cịn thành cơng ở việc xây dựng
những tình huống độc đáo. Tuy nhiên việc khai thác, tìm hiểu, khám phá truyện
ngắn HTPP trên thực tế của học sinh chưa được sâu sắc. Bởi vì, thời lượng số tiết
học khơng nhiều, kiến thức lí luận của các em về trào lưu văn học này cũng còn
hạn chế.
- Ba là, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dẫn của bộ Giáo dục và
Đào tạo đã được triển khai, nhằm tăng cường sự hứng thú, tích cực của học sinh.
Nhưng trên thực tế, việc giảng dạy văn học HTPP vẫn còn những khó khăn chưa
thể khắc phục.
2.2.2. Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh trong việc
dạy và học mơn Ngữ văn
2.2.2.1. Thuận lợi
- Giáo viên đã tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến
thức cho nhau. Và thông qua hoạt động này, những học sinh yếu kém được hoạt
động một cách tích cực dưới sự hướng dẫn của giáo viên và học sinh khá, giỏi.
- Trong quá trình dạy học, đã kết hợp với các đồ dùng dạy học, khai thác
triệt để các phương tiện dạy học như tranh ảnh, phim, ứng dụng công nghệ thông

tin.
- Theo kế hoạch và phương pháp hoạt động của nhà trường, giáo viên
trong các tổ chuyên môn, mỗi tháng sinh hoạt chun mơn định kì 2 lần, chú
9


trọng đến đổi mới phương pháp dạy học theo nghiên cứu bài học để mỗi thầy, cơ
giáo có dịp nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.
- Học sinh được phụ huynh quan tâm, học tập trong môi trường tương đối
đầy đủ về cơ sở vật chất, tiếp cận với công nghệ thông tin, mang Internet….phục
vụ thiết thực cho việc học tập.
2.2.2.2. Khó khăn
- Về phía giáo viên: Việc giảng dạy các tác phẩm truyện ngắn HTPP chưa
được đặt tác phẩm trong một tình huống cụ thể (thời gian, khơng gian), để xem
xét các mối quan hệ đa chiều, biện chứng với các nhân vật, nội dung và nghệ
thuật. Một số giáo viên vẫn chưa tích cực hóa hoạt động của học sinh, hoặc chỉ
áp dụng trong các giờ thao giảng. Dẫn đến việc học sinh chưa tích cực trong q
trình học tập.
- Về phía học sinh:
+ Chưa xác định được chính mình là trung tâm của quá trình Dạy- học với
lối sống thụ động, ít soạn bài và học bài theo hướng dẫn của thầy cô trước khi
đến lớp.
+ Học sinh thường trả lời câu hỏi của giáo viên đặt ra qua việc nhìn sách
giáo khoa, hoặc sách tham khảo, nhắc lại chưa có suy nghĩ độc lập. Việc phân
tích, tổng hợp giá trị nội dung, tư tưởng bài học còn nhiều hạn chế.
+ Tư liệu học tập đa dạng, nhiều tác giả, nhiều nhà xuất bản. Điều kiện tìm
hiểu đọc, học, nghiên cứu ở các em chưa tốt, bị nhiễu.
2.3. Một số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn phần truyện
ngắn HTPP Việt Nam ở cấp THPT.
2.3.1. Hướng dẫn học sinh tiếp cận truyện ngắn HTPP từ tình huống

truyện
2.3.1.1. Những vấn đề chung khi tiếp cận tình huống truyện
- Khi giảng dạy một tác phẩm truyện ngắn HTPP, sau phần Giới thiệu
chung (giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả; giới thiệu về
hoàn cảnh ra đời của tác phẩm,vị trí của đoạn trích/tác phẩm….), trong phần
Đọc- hiểu văn bản, tôi thường hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tình huống truyện.
Xuất phát từ tình huống truyện, tơi khai thác tác phẩm về các khía cạnh: nhân
vật, kết cấu, nghệ thuật trần thuật,….. Từ đó, tôi hướng dẫn học sinh rút ra được
chủ đề tác phẩm.
2.3.1.2. Xác định tình huống truyện
- Đặt câu hỏi: Sự kiện nào bao trùm và chi phối toàn bộ thiên truyện này?
Hay sự kiện bao trùm nào đã giúp tác giả dựng lên toàn bộ truyện ngắn này?...
- Tổng hợp các tình tiết: Lướt qua những tình tiết chính và xác định một
trong các tình tiết ấy đóng vai trị bao trùm, chi phối quán xuyến toàn truyện, hay
chúng chỉ là những thành tố nối kết với nhau để làm thành một sự kiện lớn hơn,
sự kiện ấy mới trùm lên tất cả?
- Tìm tên gọi để định danh. Đây là khâu khá then chốt, chưa tìm được tên
thích hợp thì xem như tình huống vẫn cịn nằm ngồi tầm tay của ta vậy.
2.3.1.3. Phân tích tình huống
cần phân tích trên các bình diện cơ bản sau:
- Diện mạo của tình huống (bình diện khơng gian).
10


- Diễn biến của tình huống (bình diện thời gian).
- Mối liên kết của tình huống với các khâu khác của tác phẩm (chi phối
đến tổ chức hình thức của văn bản nghệ thuật thuật truyện ngắn).
2.3.1.4. Rút ra ý nghĩa tư tưởng của tình huống
- Về quan niệm: Tốt lên quan niệm gì về nhân sinh, thẩm mĩ ?
- Về cảm xúc: Chứa đựng cảm xúc chủ đạo gì ?

2.3.2. Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn tác phẩm truyện
ngắn HTPP từ góc độ tình huống truyện
2.3.2.1. Tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao
2.3.2.1.1. Xác định tình huống truyện
- Tình huống độc đáo trong “Chí phèo” là Chí Phèo từ một người nơng dân
lương thiện bị tha hóa trở thành kẻ lưu manh, cơn đồ. Muốn thốt ra mà không
được. Nhà văn để nhân vật xuất hiện trong tâm trạng điển hình nhất, với chi tiết
“tiếng chửi”. Điều đó, vừa gây sự tị mị cho người đọc, vừa làm nổi bật tư tưởng,
chủ đề của tác phẩm: “Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là
hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời….hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ
ra cái thằng Chí Phèo…”.
2.3.2.1.2. Phân tích tình huống truyện
- Sự tha hóa của Chí Phèo trải qua hai chặng: chặng một, từ một nông dân
lương thiện trở thành một kẻ lưu manh, côn đồ; chặng hai, từ kẻ lưu manh, côn
đồ trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Đặc biệt, chi tiết “tiếng chửi” cũng tạo
nên sự hấp dẫn cho câu chuyện. Tiếng chửi không phải bâng quơ, mà là một phản
ứng, một khát vọng được giao tiếp với mọi người trong làng Vũ Đại của Chí. Đó
cũng là tâm trạng ẩn chứa tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí.
- Từ “tiếng chửi” người đọc mới dần nhận ra nhân vật Chí Phèo: từ lai lịch,
đến q trình tha hóa, đến cuộc gặp với Thị Nở, đến Chí muốn làm người lương
thiện, để rồi giết Bá Kiến và tự sát…..
- Thông qua “tiếng chửi” và hình tượng nhân vật Chí Phèo, Nam Cao
khẳng định người nông dân trước cách mạng Tháng tám, năm 1945 không chỉ đói
khổ vì miếng cơm manh áo, mà điều đau đớn là bi kịch về lĩnh vực tinh thần. Đó
là một bi kịch dai dẳng khơng lối thốt. Mặt khác, Nam Cao còn khẳng định
phẩm chất tốt đẹp của người nơng dân dù bất cứ trong hồn cảnh khắc nghiệt
nào.
2.3.2.1.3. Ý nghĩa tư tưởng của tình huống truyện
- Người nơng dân bị xã hội tàn phá về tâm hồn, hủy diệt cả nhân tính, bị
phủ nhận giá trị, tư cách làm người.

- Nỗi thống khổ ghê ghớm của Chí Phèo không phải ở chỗ tất cả cuộc đời
người nông dân cố cùng này chỉ là một số không: không nhà khơng cửa, khơng
cha khơng mẹ, khơng họ hàng thân thích, không tấc đất cắm rùi, cả đời không hề
biết đến một bàn tay chăm sóc của đàn bà nếu khơng gặp Thị Nở….,mà chính là
ở chỗ Chí đã bị xã hội rạch nát cả bộ mặt người, cướp đi linh hồn người, để bị
loại ra khỏi xã hội loài người, phải sống kiếp sống tối tăm của thú vật.
- Thông qua tác phẩm, Nam Cao muốn gửi gắm một thông điệp: Hãy cứu
lấy linh hồn của những người nông dân bằng tình yêu thương đồng loại: Giá trị
hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
11


2.3.2.2. Tác phẩm “Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan
2.3.2.2.1. Xác định tình huống
- Tình huống của truyện chính là tờ sức của quan tri huyện Lê Thăng, yêu
cầu hương lí xã Ngũ Vọng thực hiện việc đi cổ vũ bóng đá…..Và đó chính là tình
thế xảy ra câu chuyện- tình huống truyện. Từ đây, để thực hiện mệnh lệnh của
quan tri huyện, mà 5 cảnh bi- hài kịch cười ra nước mắt đã diễn ra, tiếng cười
trào phúng cũng vì thế mà trở nên sâu sắc hơn.
2.3.2.2.2. Phân tích tình huống truyện
- Nội dung tờ sức (chỉ thị) mà quan tri huyện yêu cầu hương lí xã Ngũ
Vọng phải thực hiện: Tại sân vận động huyện có cuộc đá bóng thi, chỉ thị cho các
thầy “phải thơng báo cho dân làng biết và phải dẫn đủ một trăm người, đúng 12
giờ trưa đến xem”, ai cũng phải ăn mặc tử tế, đi đứng nghiêm chỉnh và phải “vỗ
tay ln ln”; “làng Ngũ Vọng lại phải có 5 lá cờ, sẵn sàng từ 10 giờ sáng”….
Nếu không tuân lệnh sẽ bị khiển trách.
- Tờ sức của quan tri huyện thật ối oăm, kì lạ:
+ Ngơn ngữ nửa tây, nửa ta, xen cả tiếng Tàu.
+ Việc đi xem bóng đá, thể dục thể thao vốn là tự nguyện nay trở thành
“ép buộc” quá đáng.

- Sự mẫn cán của chức dịch địa phương và tình cảnh, thái độ của những
người dân làng Ngũ Vọng trước tình huống này:
+ Ơng lí- đứng đầu xã Ngũ Vọng, khi nhận được trát quan đã ra sức thực
hiện hành động “cắt người” đi xem bóng đá ở mọi nơi, với mọi đối tượng. Điều
đặc biệt là ơng lí thực thi mệnh lệnh theo chiều hướng vừa cứng vừa mềm, cố đạt
được mục đích vừa thi hành công vụ, vừa tranh thủ kiếm chác cho riêng mình.
Trát u cầu có mặt từ 10 giờ nhưng ơng lí “áp giải” đồn người đi xem bóng đá
từ tờ mờ sáng, cẩn thận như trông coi tù bin.
+ Đối lập với “tinh thần thể dục” nhiệt huyết của các chức dịch địa
phương, là tình cảnh thảm hại của những người dân bị áp giải đi xem bóng đá.
Mỗi người một hoàn cảnh, nhưng đều “cười ra nước mắt”: Anh Mịch van xin ơng
lí được miễn đi xem bóng đá để cịn đi làm th trừ nợ, nếu khơng thì “ vợ con
con chết đói”. Bác Phơ gái có cành cau, để mở lời xin đi thay cho chồng, vì
chồng cịn đang ốm mà cũng chẳng xong. Bà cụ phó Bính xin đi thuê người đi
thay con trai, cũng mất 3 hào “đút lót”. Khổ thân nhất thằng Cị, chẳng biết trốn
đi đâu, cuối cùng cũng bị “bắt sống” khi đang nằm ẹp với con trốn trong đống
rơm và bị “lôi xềnh xệch đi” dù hết lời xin xỏ…
Như vậy, cuộc vận động đi xem bóng đá trên huyện, nhằm hưởng ứng tinh
thần thể dục, qua ngòi bút của tác giả biến thành “cuộc săn ráo riết”, “tróc nã”
người dân. Kẻ van lạy, người đút lót, hối lộ…..Dân sợ đi xem bóng đá như sợ
giặc, họ phải đi ngủ nhờ nhà khác thậm chí làng khác. Ba bốn giờ chiều mới bắt
đầu, huyện dặn 12 giờ trưa có mặt để điều quân, vậy 10 giờ phải có mặt cho
“sớm sủa”. Do đó, gà gáy phải tập trung ở đình, từ chiều hơm trước phải nắm
cơm. Buổi xem bóng đá nhanh chóng trở thành một cuộc “đày đọa tập thể”, chứ
khơng phải là tinh thần thể thao “vui vẻ trẻ trung”.
2.3.2.2.3. Ý nghĩa tư tưởng của tình huống truyện
12


- Nhà văn đã tố cáo mạnh mẽ tính chất bịp bợm, giả dối của phong trào

“thể dục thể thao” do thực dân Pháp khởi xướng, cổ động rầm rộ hịng đánh lạc
hướng thanh niên khi đó.
- Một khi người dân cịn đói cơm rách áo thì mọi sự cổ động cho phong
trào thể dục thể thao chỉ là trò bịp bợm.
2.3.2.3. Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”- trích tiểu thuyết
“Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng
2.3.2.3.1. Xác định tình huống
- Tình huống truyện được gợi lên ngay từ nhan đề chương truyện: “Hạnh
phúc của một tang gia”.
- Nhan đề chương 15 là một nghịch lí đầy ý vị, chua cay. Tang gia là gia
đình có tang, ở đây là đại tang, tất phải đau thương, buồn thảm. Ấy vậy mà lại
hạnh phúc. Cái gia đình tam đại đồng đường này, khi cụ cố Tổ chết đã làm cho lũ
con cháu “sung sướng lắm”. Tình huống xảy ra truyện ở đây chính là mâu thuẫn
giữa việc tang gia theo đạo lí thơng thường với tang gia ở gia đình cụ cố Hồngmột tang gia hạnh phúc.
2.3.2.3.2. Phân tích tình huống truyện
- Vũ Trọng Phụng đã xây dựng thành công một tình huống điển hình, để
phơi bày những bộ mặt đồi bại trong cái gia đình trưởng giả này. Đồng thời, vạch
trần những cặn bã, những “quái thai” của xã hội nửa tây, nửa ta buổi ấy.
Cha chết ông chết, bọn con cháu vơ tâm cũng sung sướng thỏa thích. Đây là dịp
hiếm có để khoe của, khoe giàu, phơ cái sang cho thiên hạ biết.
- Từ tình huống trào phúng được gợi lên ở đầu chương truyện mà bao
nhiêu cảnh bi hài kịch, bao nhiêu cái “rởm đời” của xã hội ấy được phơi bày.
+ Người con trai cả- cụ cố Hồng- hút liền một chập những điếu thuốc
phiện, hả hê lim dim đôi mắt. Bữa nay cha chết, cụ vui vẻ lắm, nhưng thằng bồi
tiêm vẫn còn đếm được 1872 câu gắt: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”. Trong cái dư
vị êm ái của thuốc phiện, cụ “Nhắm nghiền mắt lại để mơ màng” đến cái giờ phút
hạnh phúc: được mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu, để
cho thiên hạ phải trầm trồ: “Một cái đám ma như thế, một cái gậy như thế”,….
Rồi ngạc nhiên chỉ trỏ: “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa….”. Con trai
đã “báo hiếu” cha như vậy! Đó là một nét biếm họa thần tình. Tâm hồn sa đọa,

đạo lí suy đồi đến cùng cực, từ cha đến con.
+ Hai đứa cháu nội của cụ cố Tổ xuất hiện giữa đám tang với bao nét kệch
cỡm, lố lăng. Văn Minh đi Tây du học 6-7 năm mà chẳng có một “mảnh bằng
nào cả”, về nước hắn mở hiệu may để cổ vũ cho cái trị “Âu hóa” nhằm “phơ ra
những bộ phận kín đáo của phái đẹp”. Ơng nội chết, đứa cháu này nghĩ ngay đến
việc chia gia tài “cái chúc thư kia đã vào thời kì thực hành chứ khơng cịn là lí
thuyết viển vơng nữa”.
+ Cậu tú Tân thì mở cờ trong bụng, được dịp trổ tài bấm máy lách tách
“mấy cái máy ảnh mà mãi cậu không được dùng đến”. Lúc đưa tang, cậu lăng
xăng chạy lên chạy xuống, cậu dàn cảnh, cậu đạo diễn lúc hạ huyệt bắt bẻ từng
người cách “chống gậy”, “gục đầu”, “cong lưng”, “lau mắt”, như thế này, thế nọ
để cậu bấm máy. Y “luộm thuộm trong chiếc áo thụng trắng” như một tên hề!
13


+ Cơ Tuyết thì nhờ đám tang để trưng diện bộ y phục “ngây thơ” như nói
với thiên hạ rằng mình chưa đánh mất cả chữ trinh; Bà Văn Minh có dịp để lăng
xê những mốt tang phục táo bạo nhất cho tiệm may Âu hóa.
+ Niềm hạnh phúc khơng chỉ của riêng nhà cụ cố Hồng mà đã lan sang
toàn xã hội, ai cũng nhờ vào đám tang cụ cố Tổ mà có niềm hạnh phúc riêng: Hai
viên cảnh sát Min Đơ, Min Toa, sư cụ Tăng Phú, ông TYPN, hàng xóm…
+ Trọng Phụng đã tả đám tang cụ cố Tổ bằng nhiều nét châm biếm sâu cay
cái rởm đời của bọn thượng lưu tha hóa- đây chính là đỉnh điểm của tình huống
trào phúng có từ nhan đề. Một đám ma to như đám rước. Có kiệu bát cống, lợn
quay đi lọng. Có lốc bốc xoerng và bu dích. Có nhiều vịng hoa, 300 câu đối, vài
ba trăm người đi đưa
+ Có bao đám khách quý phái và sang trọng đến đưa ma cụ cố Tổ. Phụ nữ
chiếm một nửa, là “giai thanh gái lịch”, là bạn của Tuyết và bà Phó Đoan…Họ
đến đưa ma là để “cười tình với nhau, chê bai nhau, hẹn hị nhau…”. Bạn của cụ
cố Hồng đến đưa tang để khoe mẽ “ngực đầy những huy chương” của “nước mẹ”

hay của bọn bù nhìn ban phát cho. Khi tả bộ râu của đám quan khách này, tác giả
Vũ Trọng Phụng đã sáng tạo nên những chi tiết, ngôn từ, giọng điệu trào phúng
chua cay. Một lối nói nhạo, chế giễu thần tình. Đằng sau bộ râu ấy là những mặt
người tha hóa vơ ln.
+ Xn tóc đỏ và ơng Phán “mọc sừng” xuất hiện như một cặp bài trùng.
Phán mọc sừng khóc thật to: “Hứt!...Hứt!...Hứt…” để báo hiếu vẫn khơng qn
giữ chữ “tín” với ân nhân rồi tranh thủ “dúi vào tay” Xuân “một cái giấy bạc 5
đồng gấp tư”. Cuộc mua bán hay trả nghĩa diễn ra song phẳng và kín đáo quá ?
Đúng là hai diễn viên siêu hạng, “đại tài”. Cảnh này là tột đỉnh của sự trào lộng
trong màn hài kịch “đám ma gương mẫu”. Qua đây, sự giả dối, thô bỉ của bọn
thượng lưu, đã lên tới độ vơ liêm sỉ. Những con người “chó đểu” trong cái xã hội
“chó đểu” là như thế đó.
2.3.2.3.3. Ý nghĩa tư tưởng của tình huống truyện
- Tác giả vạch trần bộ mặt của xã hội thượng lưu. Nấp dưới vẻ ngoài sang
trọng, danh giá, nấp dưới những chiêu bài văn minh, tiến bộ, Âu hóa….là những
sự thật nghiệt ngã: sự tàn nhẫn, vô đạo đức, sự để cáng, giả dối, bịp bợm đến
mức vô liêm sỉ.
2.4. Phương pháp tiếp cận truyện ngắn HTPP từ nhân vật điển hình
2.4.1. Xác định nhân vật điển hình
- Nhân vật điển hình là nhân vật tính cách đã đạt đến độ sâu sắc, là sự
thống nhất cao độ giữa cái riêng và cái chung, cái cá thể và cái cộng đồng.
- Đặt câu hỏi: Nhân vật nào là nhân vật trung tâm trong suốt mạch truyện?
Nhân vật ấy có những nét chung, nét khái quát và net điển hình so với các nhân
vật khác cùng loại, cùng giai cấp, cùng số phận….? Nhân vật ấy có vai trị như
thế nào trong việc thể hiện chủ đề của truyện, tư tưởng của nhà văn?
2.4.2. Phân tích nhân vật điển hình
- Phân tích tính chung, tính khái quát của nhân vật: đại diện cho một loại
người, một lực lượng xã hội, có khi là một giai cấp, một thời đại nhất định.

14



- Phân tích những biểu hiện của tính riêng, tính cá thể ở nhân vật qua: hành
động, ngoại hình, ngơn ngữ, bản chất, tâm trạng….làm cho nhân vật ấy không
giống bất cứ nhân vật nào.
- Cần chú ý: hoàn cảnh điển hình tạo ra nhân vật điển hình.
2.4.3. Đánh giá vai trò, ý nghĩa tư tưởng của nhân vật
- Về quan niệm: Tốt lên quan niệm gì về nhân sinh, thẩm mĩ ?
- Về cảm xúc: Chứa đựng cảm xúc chủ đạo gì ?
2.4.4. Giảng dạy tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao từ nhân vật điển
hình
2.4.4.1. Xác định nhân vật điển hình
Nhân vật điển hình trong “Chí Phèo” của Nam Cao là Chí Phèo và Bá
Kiến. Tuy nhiên, trong phạm vi trích dẫn văn bản ở SGK Ngữ văn 11- tập 1,
NXB Giáo dục 2009, tôi chỉ lựa chọn nhân vật điển hình là Chí Phèo.
2.4.4.2. Phân tích nhân vật điển hình
*Tính chung, tính khái qt của nhân vật Chí Phèo
- Chí Phèo tiêu biểu cho cuộc đời, số phận của người nông dân trong xã
hội cũ. Họ bị đẩy vào con đường bần cùng hao, lưu manh hóa khơng có lối thốt.
Bởi lẽ, trước Chí Phèo đã có Năm Thọ, Binh Chức, sau Chí Phèo có thể là một
“Chí Phèo con” lại tiếp diễn….
Chí Phèo sống trong hồn cảnh cự kì thảm hại, sống trong hồn cảnh điển hình
nhất, của thời kì dân tộc chìm sâu trong máu và nước mắt. Một môi trường hỗn
loạn như Nam Cao từng viết “quần ngư tranh thực”, Chí là đại diện đau đớn nhất
của môi trường ấy. Là một anh làm thuê hiền lành an phận, Chí thực sự trở thành
miếng mồi ngon cho bọn cường hào ác bá. Từ một con người bình thường, Chí
trở thành con quỷ, một con thú độc hình nhân. Rõ ràng tính cách của Chí khơng
thốt ra được những quy luật chung của mơi trường mà anh đang sống. Bản thân
Chí bước trên con đường tha hóa, khơng phải để lại những dấu vết đầu tiên, mà
anh bước đi là đang giẫm lên dấu chân của những kẻ như Năm Thọ, Binh Chức

phải cầm dao để sống, để buộc Chí phải rơi từng giọt máu, bán lần nhân phẩm để
mưu sinh, để đè bẹp cái khát khao lương thiện bằng những chuỗi dài say rượu
triền miên.
+ Cuộc đời , số phận bi thảm của Chí Phèo mang tính biểu trưng cho một
quy luật tất yếu của xã hội đó: Một khi cịn tồn tại những thế lực thống trị tàn
bạo, độc ác thì con đường bị bần cùng hóa, lưu manh hóa vẫn chưa chấm dứt, bất
cơng giai cấp vẫn cịn. Đây là tính khái quát mang ý nghĩa xã hội rộng lớn của
hiện tượng Chí Phèo.
+ Hành động vác dao đâm chết Bá Kiến của Chí Phèo cũng mang tính biểu
trưng cho mâu thuẫn giữa người nông dân và giai cấp thống trị. Trong mâu thuẫn
đó, người nơng dân ln âm ỉ, nung nấu một mối thù phản kháng; khi mâu thuẫn
xã hội lên đến đỉnh điểm thì đấu tranh giai cấp sẽ xảy ra.
+ Cái chết của Chí Phèo là tất yếu khi giai cấp thống trị còn mạnh, giai cấp
bị trị còn yếu thế, cô độc.
- Lai lịch: là đứa con hoang bị bỏ rơi ở cái lị gạch cũ, khơng cha, khơng
mẹ, khơng họ hàng thân thích, khơng nhà cửa; hết đi ở lại đi làm canh điền, Chí
trở thành cơng cụ làm giàu và thỏa mãn nhục dục cho những ông chủ, bà chủ.
15


- Diện mạo, hình hài: cái đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt đen
và rất cơng cơng….
- Hành động, tính cách: chuyên đập phá, kêu gào chửi bới, la làng, rạch
mặt ăn vạ…..
=>Chí Phèo mang những nét cá tính riêng độc đáo khơng gặp ở bất kì nhân
vật nào trong văn học.
- Đặc biệt nét riêng được khắc học sâu sắc ở bi kịch của nhân vật- bi kịch
bị cự tuyệt quyền làm người.
+ Sau những cơn say vơ tận, kể từ đêm gặp Thị Nở, Chí đã sống lại những
cảm xúc đầy nhân tính. Hắn cảm nhận được không gian xung quanh với “cái lều

ẩm thấp mới chỉ lờ mờ”. Đặc biệt hắn đã cảm nhận được những âm thanh quen
thuộc của cuộc sống quanh mình: “Tiếng cười nói của những người đi chợ; tiếng
gõ mái chèo đuổi cá, tiếng chim hót ngồi kia vui vẻ q!”. Những âm thanh bình
dị ấy ngày nào chẳng có, nhưng xưa nay, vì say, hắn bị xã hội làm cho “mù điếc
cả tâm hồn”, không nghe được. Giờ đây được Thị Nở làm cho tâm hồn hắn sáng
tỏ, thì những âm thanh ấy bỗng vọng sâu vào trái tim hắn như tiếng gọi tha thiết
của sự sống.
+ Cùng với sự cảm nhận bức tranh cuộc sống xung quanh, Chí Phèo cũng
đã cảm nhận được một cách thấm thía về tình trạng thê thảm của bản thân mình
(già nua, cơ độc, trắng tay). Đoạn đối thoại của hai người đàn bà, đã gợi nhắc cho
hắn mơ ước về một gia đình hạnh phúc, bình dị. Nhưng giờ đây, Chí chỉ thấy một
thực tại buồn bã, cơ đơn: “Chí Phèo dường như đã trơng thấy trước tuổi già của
hắn, đói rét, ốm đau, cơ độc…”
+ Sau khi tỉnh rượu, Chí Phèo tỉnh ngộ và hi vọng. Chí Phèo ăn bát cháo
hành của Thị Nở. Hắn cảm động và thực sự được phục sinh tâm hồn. Hắn rất
ngạc nhiên, “mắt hắn hình như ươn ướt”. Bởi vì, đây là lần thứ nhất hắn được
người ta cho. Chí muốn làm hịa với mọi người, thèm lương thiện. Chí muốn Thị
Nở mở đường cho mình để được kết nạp lại vào xã hội lồi người. Chí Phèo hồi
hộp hi vọng. Nhưng cánh cửa hi vọng vừa hé mở thì đã bị đóng sầm ngay lại. Vì
bà cơ Thị Nở ngăn cản. Chí bỗng ngẩn người, sửng sốt. Hắn lại uống rượu,
nhưng càng uống càng tỉnh. Hơi rượu không sặc sụa, mà chỉ thoang thoảng
hương vị cháo hành- hương vị của tình yêu, hạnh phúc đang sắp tuột khỏi tầm
tay, hắn đã “ ôm mặt khóc rưng rức”. Đây chính là đỉnh điểm của bi kịch tinh
thần trong Chí Phèo.
+ Quằn quại trong đau khổ và tuyệt vọng, Chí Phèo lại xách dao ra đi.
Nhưng hắn không rẽ vào nhà Thị Nở như đã dự định ban đầu, mà đến thẳng nhà
Bá Kiến. Trong cơn say, hắn càng thấm thía tội ác của kẻ đã cướp đi hình người
và hồn người của hắn. Chí Phèo đã vung lưỡi dao căm thù giết chết Bá Kiến và
quay lại tự kết liễu cuộc đời. Chí Phèo chết vì khơng tìm ra lối thốt, vì xã hội
khơng cho hắn sống.

 Đó là nỗi khổ đau cùng cực, ghê ghớm chỉ có ở nhân vật Chí Phèo. Nhà
văn đã triệt để khai thác diễn biến nội tâm phức tạp của Chí Phèo để làm rõ: Nỗi
thèm khát làm người lương thiện, nỗi uất hận của một kẻ không được làm người.
2.4.4.3. Đánh giá vai trò, ý nghĩa tư tưởng của nhân vật
16


- Với phương pháp điển hình hóa, nhân vật Chí Phèo được xây dựng hết
sức sống động, vừa có cá tính sắc nét vừa có tính chung phổ biến. Nhờ vậy nhân
vật có sức sống lâu bền trong lịng độc giả.
- Nhờ việc xây dựng thành công nhân vật điển hình, tác phẩm đạt được
giá trị hiện thực và nhân đạo hết sức độc đáo, mới mẻ.
- Khẳng định tài năng độc đáo, trình độ xây dựng nhân vật điển hình bậc
thầy của Nam Cao, với tư cách là nhà văn hiện thực xuất sắc.
2.5. Tổ chức thực hiện – đánh giá kết quả
2.5.1.Tổ chức thực hiện
Để làm sáng tỏ cho giải pháp trên, sau đây người viết sẽ minh họa bằng tiết
dạy cụ thể:

17


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 52,53:
CHÍ PHÈO
Nam Cao
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức
- Thấy được số phận khốn cùng, bi thảm của người nơng dân nghèo trong

xã hội cũ qua hình tượng Chí Phèo và niềm thương cảm, trân trọng của Nam
Cao đối với họ.
- Hiểu được nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật kể
chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.
2.Kĩ năng
- Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc- hiểu truyện ngắn hiện đại.
- Kĩ năng sống:
+ Tự nhận thức hiện thực xã hội, trân trọng trước số phận con người của
nhà văn. Qua đó, xá định các giá trị trong cuộc sống mà mỗi con người hướng
tới.
+ Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả
cảnh, cách kể chuyện tự nhiên, về cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm.
3. Thái độ
- Đồng cảm, chia sẻ với những số phận đau khổ trong xã hội; trân trọng
tình yêu thương giữa người với người; ni dưỡng và giữ gìn bản tính lương
thiện tốt đẹp vốn có ở mỗi người.
B. Kĩ năng sống:
+ Tự nhận thức hiện thực xã hội, trân trọng trước số phận con người của
nhà văn. Qua đó, xá định các giá trị trong cuộc sống mà mỗi con người hướng
tới.
+ Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả
cảnh, cách kể chuyện tự nhiên, về cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm.
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
2. Bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
- Lời vào bài: Nam Cao là cây bút xuất sắc của văn học HTPP Việt Nam
giai đoạn 1930-1945, “Chí Phèo” được coi là tác phẩm xuất sắc nhất của Nam
Cao viết về số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Qua

cuộc đời và số phận bi kịch của Chí Phèo, nhà văn đã thể hiện rõ tư tưởng nhân
đạo và tiếng nói tố cáo hiện thực xã hội của mình bằng nghệ thuật tạo dựng tình
huống truyện và xây dựng nhân vật điển hình xuất sắc.

18


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
những kiến thức chung về tác phẩm
PPDH: Phát vấn, thuyết giảng
Thời gian: 10’
-GV: Anh (chị) hãy cho biết xuất xứ và
bối cảnh của truyện ngắn “Chí Phèo” ?
-HS trả lời.

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1.Xuất xứ
-Tác phẩm được viết năm 1939,
thuộc đề tài người nông dân nghèo
trước cách mạng tháng 8- 1945; in
thành sách lần đầu năm 1941.
-Bối cảnh: Từ cơ sở những việc thật,
người thật ở làng quê mình, tác giả
đã hư cấu và xây dựng nên tác phẩm.
-GV: Nhan đề tác phẩm đã trải qua 2. Nhan đề tác phẩm
những thay đổi như thế này ?
- Đầu tiên, Nam Cao đặt nhan đề:
-HS trả lời.

“Cái lò gạch cũ” (Nam Cao nhấn
mạnh đến nguồn gốc xuất thân của
Chí Phèo). Sau đó, năm 1941- nhà
xuất bản “Đời mới” tự ý đổi tên
thành “Đôi lứa xứng đơi” (nhấn
mạnh đến mối tình Thị Nở - Chí
Phèo). Năm 1946, khi in lại trong tập
“Luống cày”, Nam Cao đã đặt lại tên
là “Chí Phèo” (một cái tên ngắn gọn,
nhưng đã khái quát được cuộc đời, số
phận của nhân vật).
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc văn
bản
II. Đọc văn bản
PPDH: Phát vấn, thuyết giảng
1. Đọc
Thời gian: 10’
2. Giải thích từ khó
-GV: Gọi HS đọc văn bản.
- HS đọc văn bản.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc- hiểu III. Đọc - hiểu văn bản
văn bản
1. Sự xuất hiện của hình tượng
PPDH: Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận Chí Phèo
nhóm
-Tình huống mở đầu truyện là
Thời gian: 65’
tiếng chửi của Chí Phèo:
+ “Hắn vừa đi vừa chửi”.
- GV: Tình huống của câu chuyện được

+ Hắn chửi tất cả: từ trời, đời, cả
khởi phát từ đâu ? Phân tích tình huống làng Vũ Đại, “Chửi cha đứa nào
truyện ?
không chửi nhau với hắn”, “đứa
- HS suy nghĩ, trả lời.
chết mẹ nào đẻ ra thân hắn”=> Đối
tượng chửi đã được xác định: xã hội
thực dân nửa phong kiến đã sinh ra
cái thằng Chí Phèo, đối tượng chửi
qua đó cũng thu hẹp dần => chứng tỏ
Chí đang rơi vào ngõ cụt của sự bế
19


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

- GV: Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa của
tiếng chửi mở đầu truyện ?
- HS: suy nghĩ, trả lời.

- GV: nhận xét câu trả lời của học sinh,
bổ sung và kết luận.
Tiết 2

- GV: Trước khi bị đẩy vào tù, Chí Phèo
là người như thế nào ?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét câu trả lời của HS, bổ

sung và kết luận.

20

tắc.
- Cái mà Chí nhận được là: “trời có
của riêng nhà nào”, “đời là tất cả
nhưng chẳng là ai”, “không ai lên
tiếng cả”, “không ai ra điều”,
“nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra
Chí Phèo”. Đáp lại tiếng chửi ấy,
trớtrêu thay lại là “tiếng chó cắn lao
xao”.
- Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo
+ Chí đã bị đánh bật ra khỏi xã hội
loài người, tiếng chửi trở nên tuyệt
vọng.
+ Chí chửi tức là hắn muốn giao tiếp
với mọi người, nhưng tất cả đều im
lặng, chỉ có “ba con chó dữ với một
thằng say rượu”.
+ Tiếng chửi của Chí là tiếng nói đau
thương của một con người có ý thức
về bi kịch của mình: sống giữa cuộc
đời nhưng đã mất quyền làm người.
Đó chính là sự đau xót của nhà văn
đối với nhân vật của mình.
=>Tiếng chửi tạo ấn tượng độc đáo
cho sự xuất hiện của Chí Phèo, lần
theo tiếng chửi, người đọc sẽ thấy

được toàn bộ số phận, cuộc đời nhân
vật.
2. Q trình tha hóa của Chí Phèo
* Từ người nông dân lương thiện
thành kẻ lưu manh:
- Chí là một nơng dân hiền lành,
lương thiện.
+ Khi mới sinh ra, Chí Phèo bị bỏ rơi
bên cạnh chiếc lị gạch cũ, được dân
làng nhặt về nuôi nấng. Tuổi thơ bất
hạnh, tủi cực “hết lang thang đi ở
cho nhà người này lại đi ở cho nhà
người khác, năm 20 tuổi thì làm
canh điền cho nhà Bá Kiến”.
+ Bà ba sai bóp đùi, hắn “vừa làm
vừa run”, “thấy nhục chứ yêu đương
gì” trước một việc làm mà hắn cho là


Hoạt động của giáo viên và học sinh

- GV: Nguyên nhân nào đã khiến Chí
Phèo bị đẩy vào tù ?
- HS: suy nghĩ, trả lời.

Câu hỏi trao đổi thảo luận

- Nhóm 1. Em hãy phác họa chân dung
nhân vật Chí Phèo sau khi ở tù về ?
- Nhóm 2. Từ khi ra tù, Chí đã có những

thay đổi như thế nào về nhân tính ?
- HS trả lời theo nhóm
- GV nhận xét câu trả lời của HS, bổ
sung và kết luận.

21

Nội dung cần đạt
“khơng chính đáng”.
+ Có ước mơ giản dị: “có một gia
đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày
thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một
con lợn nuôi để làm vốn liếng. khá
giả thì mua dăm ba sào ruộng làm”.
- Chí trở thành kẻ lưu manh:
+ Xã hội thực dân nửa phong kiến
không để yên cho con người tội
nghiệp ấy được sống với những ước
mơ và khát vọng. Bá Kiến vì ghen
tng vu vỏ, đã ngấm ngầm đẩy Chí
Phèo vào tù. Nhà tù thực dân đã tiếp
tay cho lão biến Chí từ một người
nơng dân hiền lành, lương thiện
thành một kẻ lưu manh, côn đồ khét
tiếng.
+ Sau 7; 8 năm ra tù, Chí đã bị cái xã
hội ấy vằm nát cả nhân hình lẫn nhân
tính, trở thành một kẻ lưu manh, một
con quỷ dữ.
+ Nhân hình: Bị xã hội lưu manh

vằm nát bộ mặt người.
. Gương mặt: “cái đầu thì trọc lốc,
cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì
đen và rất cơng cơng, hai mắt gườm
gườm trơng ghớm chết”.
. Trang phục: “mặc quần nái đen
với cái áo tây vàng”.
. Thân thể: “cái ngực phanh đầy
những nét chạm trổ rồng phượng với
một ông tướng cầm chùy, cả hai
cánh tay cũng thế”.
+ Nhân tính: Hành động và lời nói
thể hiện tính cách của một kẻ liều
lĩnh, hung hăng:
. “Hắn về hôm trước, hôm sau đã
thấy ngồi uống rượu với thịt chó suốt
từ trưa đến xế chiều…. Rồi say
khướt, hắn xách một cái vỏ chai đến
cổng nhà Bá Kiến gọi tận tên tục ra
mà chửi”. Chí Phèo bộc lộ tính lưu
manh cùng đường: “đập cái chai vào


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Tiết 2:
- GV: Q trình tha hóa từ kẻ lưu manh
trở thành con quỷ dữ của Chí Phèo diễn
ra như thế nào ?
- HS: Suy nghĩ, trả lời.

GV nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung
và kết luận.

- GV: Qua quá trình tha hóa của Chí
Phèo, Nam Cao muốn phản ánh điều gì ?
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung
và kết luận.

22

Nội dung cần đạt
cột cổng”, “lưn lộn dưới đất….cào
vào mặt”.
. Nói với Bá Kiến: “Tao chỉ liều chết
với bố con nhà mày đấy thơi”. Trong
câu nói ấy của Chí chất chứa hận thù.
Chí vẫn đang còn tỉnh táo để nhận ra
kẻ thù của mình. Đó là ý thức hệ của
tầng lớp bị thống trị đối với giai cấp
thống trị.
=>Lời nói, hành động của một tên
đầu bị chính cống- một kẻ lưu manh.
* Từ kẻ lưu ,manh trở thành con
quỷ dữ:
- Kể từ sau lần thứ 2 đến nhà Bá
Kiến, Chí Phèo đã bị Bá Kiến lừa
gạt, lợi dụng và trở thành tay sai của
Bá Kiến.
+ Từ đây, Chí sống bằng máu, nước

mắt của biết bao nhiêu người dân
lương thiện: “Hắn đã đập nát biết
bao nhiêu cảnh yên vui, làm chảy
máu và nước mắt của biết bao nhiêu
người dân lương thiện”.
Hắn làm những việc ấy trong lúc say:
ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say,
thức dậy vẫn còn say…đập đầu, rạch
mặt, giết người trong lúc say để rồi
say nữa say vô tận. Chưa bao giờ hắn
tỉnh để thấy mình tồn tại trên đời.
Chí Phèo đã trở thành con quỷ dữ,
thành nỗi ghê sợ cho bao người dân
làng Vũ Đại.
=>Qua q trình tha hóa của Chí
Phèo, Nam Cao muốn khẳng định
một sự thật đau đớn ở làng quê Việt
Nam trước cách mạng tháng 8- 1945:
Hiện tượng người nông dân lương
thiện bị chà đạp về tinh thần, thể xác,
bị đẩy vào con đường tha hóa khơng
lối thốt, bị xã hội phi nhân tính biến
họ thành lưu manh, quỷ dữ. Chí Phèo
là nhân vật trung tâm mang tính điển
hình cho tình trạng tha hóa của người


Hoạt động của giáo viên và học sinh

- GV: Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo

bắt đầu từ khi nao ?
- HS: Suy nghĩ, trả lời.

- GV: Phân tích diễn biến tâm lí của Chí
Phèo kể từ khi gặp Thị Nở để thấy được
rằng: Chí đang được thức tỉnh từ con quỷ
dữ trở về với kiếp người ?

23

Nội dung cần đạt
nơng dân trước cách mạng tháng 81945.
3. Q trình thức tỉnh của Chí
Phèo (kể từ khi Chí Phèo gặp Thị
Nở)
- Giữa lúc Chí đang rơi vào ngõ thẳm
đêm đen của tội lỗi, thì Nam Cao
bằng tấm lịng nhân đạo sâu sắc đã
xuất hiện đúng lúc. Ơng mang đến
cho Chí một “thiên sứ”- Thị Nở với
hi vọng cứu rỗi linh hồn Chí Phèo.
Cuộc gặp gỡ với Thị Nở diễn ra
trong một đêm trăng bên vườn chuối,
đã thức tỉnh phần người của Chí,
giúp hắn trở về kiếp người. Sự quan
tâm, chăm sóc của Thị Nở đã giúp
Chí cởi bỏ phần “quỷ” để sống lại
làm người, khát khao hoàn lương,
làm người lương thiện.
- Diễn biến tâm lí, tình cảm của Chí

Phèo
+ Cảm nhận được thời gian và âm
thanh của cuộc sống thường ngày:
“Tiếng chim hót ngồi kia vui vẻ
q. Tiếng mấy bà đi chợ về, tieenga
anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá
trên sông”.
+ Hắn nao nao buồn, nhớ về một thời
hắn đã từng ước mơ “có một gia đình
nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê,
vợ dệt vải….”.
+ Hắn thấy mình già mà vẫn cô độc,
hắn đã tới cái dốc bên kia của cuộc
đời, cơ thể đã hư hỏng nhieuf.
+ Nghĩ đến tương lai: tuổi già, đói
rét, ốm đau, cơ độc.
+ Khao khát hồn lương, mong ước
hạnh phúc.
- Chí xúc động thấy mắt mình ươn
ướt khi Thị Nở mang “một nồi cháo
hành cịn nóng nguyên”. Bởi đây là
lần đầu tiên hắn được một người đàn
bà cho. Chí lại nghĩ đến bà Ba và


Hoạt động của giáo viên và học sinh

- GV: Em rút ra được bài học nhân sinh
nào từ quá trình thức tỉnh của Chí Phèo ?


- GV: Nguyên nhân nào khiến Chí Phèo
khơng thể trở thành người lương thiện
như Chí đã từng mơ ước?
- HS: suy nghĩ, trả lời.

24

Nội dung cần đạt
thấy kinh sợ vơ cùng, vì những trị
dâm đãng “nó chỉ mong cho thỏa nó
chứ u đương gì”.
- Chí ăn năn, thấy lịng mình thành
trẻ con, muốn làm nũng với thị như
với mẹ.
-Chí trở nên hiền lành đến khó tin:
“ơi sao mà hắn hiền”.
- Chí mong muốn trở lại làm người
lương thiện: “Trời ơi! Hắn thèm
lương thiện, hắn muốn làm hịa với
mọi người biết bao”.
- Chí khát khao hạnh phúc và có một
mái ấm gia đình: “Giá cứ thế này
mãi thì thích nhỉ?”, “hay là mình
sang đây ở với tớ một nhà cho vui”,
giống như lời cầu hôn chất phác, giản
dị.
=>Qua miêu tả sự thức tỉnh của nhân
vật Chí Phèo, Nam Cao đã cho ta
thấy được bản tính lương thiện tốt
đẹp của con người ngay cả khi con

người bị tha hóa. Bản tính ấy sẽ trỗi
dậy khi có chất xúc tác. Đó là sự yêu
thương, quan tâm. Từ đó, nhà văn
kêu gọi chúng ta cần tin vào con
người, tin vào bản chất tốt đẹp của
mỗi con người và cần giúp đỡ họ tìm
lại những cái tốt đẹp nhất của phần
“người”.
* Bài học nhân sinh: Con người cần
phải quan tâm, chia sẻ tình thương
giữa người với người. Tình thương
có khả năng có khả năng cảm hóa
được con người.
4. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm
người của Chí Phèo
- Nguyên nhân: cả làng Vũ Đại, cả
xã hội khơng ai đón nhận linh hồn
người vừa trở về của Chí. Định kiến
của bà cô cũng là định kiến của cả xã
hội đương thời.


×