Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN sử dụng bản đồ tư duy và bài tập điền từ trong ôn thi tốt nghiệp môn địa lí trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.75 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI
TRƯỜNG THPT SỐ 1 BÁT XÁT
------******------

ĐỀ TÀI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NĂM HỌC: 2013 - 2014

Tên đề tài:
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ BÀI TẬP ĐIỀN TỪ TRONG ÔN THI
TỐT NGHIỆP MÔN ĐỊA LÝ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Giáo viên: Địa lí
Tổ chuyên môn: Địa - Ngoại ngữ



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************
Bát Xát, tháng 5 năm 2014
MỤC LỤC

Phần

Nội dung

A- Lý do chọn đề tài

Trang


2
3

I
II
III

B- Nội dung đề tài
Cơ sở lí luận của đề tài
Thực trạng
Sử dụng bản đồ tư duy và bài tập điền từ trong ôn thi tốt

3
5
5

IV

nghiệp môn địa lí trung học phổ thông.
Hiệu quả của việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào

14

thực tiễn.
16
I
II

C- Kết luận và kiến nghị
Kết luận chung

Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

16
16
17

A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

2



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học đang là
một tất yếu trong tiến trình phát triển nền giáo dục của Việt Nam.
Việc ôn thi tốt nghiệp môn địa lí đang trở nên khó khăn vì kiến thức theo
sách giáo khoa mới rất dài trong khi khả năng khái quát hóa kiến thức của nhiều
học sinh chưa tốt, nhiều học sinh ghi chép không tích cực trong các tiết ôn tập
dẫn đến không có đề cương chuẩn để ôn tập hoặc một bộ phận không nhỏ học
sinh thụ động học theo đề cương do giáo viên làm, học sinh không có hứng thú
học tập, không tập trung, thiếu trách nhiệm với môn học dẫn đến kết quả thi tốt
nghiệp môn địa lí chưa cao trong khi quan niệm địa lí là môn “cứu cánh” vẫn
còn ở nhiều giáo viên không dạy môn địa lí và ở chính các em học sinh.
Bài toán đặt ra với các giáo viên dạy địa lí là làm thế nào để trau dồi kỹ
năng khái quát hóa kiến thức cho học sinh? Làm thế nào để học sinh có đề
cương kiến thức chuẩn để học mà không phải học một cách thụ động theo đề
cương của người khác làm? Làm thế nào để học sinh có hứng thú trong ôn tập

môn địa lí và làm thế nào để nâng cao chất lượng tốt nghiệp môn địa lí?
Từ thực tế đó tôi chọn đề tài: "Sử dụng bản đồ tư duy và bài tập điền từ
trong ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí Trung học phổ thông " để trình bày kinh
nghiệm của bản thân trong tổ chức ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí Trung học phổ
thông mang lại kết quả cao.

B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

3



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp trong tổ chức tiết dạy ôn
thi tốt nghiệp địa lí
Khi phương pháp truyền thống không còn mang lại hiệu quả trong ôn thi
tốt nghiệp cho học sinh như mong muốn thì theo tôi đổi mới phương pháp là
một tất yếu.
Đổi mới phương pháp trước hết được thể hiện ở sự đổi mới phong cách
dạy của thầy và phong cách học của trò: Người thầy thiết kế các tình huống để
học sinh tự khai thác, tự chiếm lĩnh và kiến tạo kiến thức, người thầy tạo ra các
cơ hội để học sinh có thể suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn và có trách
nhiệm hơn đối với việc học tập của mình.
Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí chỉ thành công khi phương pháp mới
đó tác động mạnh đến người học sinh và phát huy tính tích cực tự giác, chủ động
tư duy của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, lòng say mê
học tập và ý chí vươn lên.

2. Những yêu cầu cơ bản đối với đổi mới.
2.1: Tạo cho học sinh có một vị thế mới và những điều kiện thuận lợi để
học sinh tích cực hoạt động nhận thức.
- Người học phải trở thành chủ thể hành động tích cực tự giác chủ động
và sáng tạo trong hoạt động để kiến tạo kiến thức.
- Tạo ra và duy trì ở học sinh những động lực học tập đúng đắn để tham
gia tích cực vào quá trình dạy học, đó chính là động cơ hứng thú, niềm lạc quan
của học sinh trong quá trình học tập.
- Phát triển nuôi dưỡng học sinh ý thức trách nhiệm, khả năng tự đánh giá
kết quả học tập của mình, học sinh có thể điều chỉnh được các hoạt động của
mình theo các mục tiêu đã định mà không phụ thuộc vào người khác.
2.2. Xác lập khẳng định vai trò của người thầy trong quá trình dạy học.
- Người thầy phải là người tổ chức chỉ đạo điều khiển các hoạt động học
tập tự giác, chủ động của học sinh. Để làm điều đó người thầy phải đảm nhiệm
tốt các chức năng sau:
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

4



THPT số 1 Bát Xát
**************************************************************
+ Thit k l lp k hoch cho cỏc quỏ trỡnh dy hc c v mc ớch ni
dung, phng phỏp, phng tin v hỡnh thc dy hc.
+ U thỏc tc l thụng qua t vn nhn thc to ng c hng thỳ,
ngi thy bin ý dy ca mỡnh thnh nhim v hc tp t nguyn, t giỏc
ca hc trũ v chuyn giao cho trũ nhng tỡnh hung trũ hot ng v thớch
nghi.
+ iu khin quỏ trỡnh hc tp ca hc sinh trờn c s thc hin mt h

thng mnh lnh ch dn, tr giỳp. ỏnh giỏ.
+ Th ch hoỏ (ỏnh giỏ) tc l xỏc nhn, nh v kin thc mi trong h
thng kin thc ó cú ng nht hoỏ kiờn thc riờng l ca hc sinh thnh tri
thc KH - XH hng dn vn dng v ghi nh.
+ Ngi thy giỏo ngoi vic nm vng kin thc chuyờn mụn, PPDH
cũn phi nm c cht lng hc sinh nhng lp mỡnh dy, bit c tõm t
tỡnh cm, nhng ham mun ca hc sinh qua tng bi dy, tit dy iu chnh
phự hp khi s dng phng phỏp mi.
3. Bn t duy trong dy hc
Bn t duy cũn gi l s t duy, lc t duy, l hỡnh thc ghi
chộp nhm tỡm tũi o sõu, m rng mt ý tng, h thng húa mt ch hay
mt mch kin thc, bng cỏch kt hp vic s dng ng thi hỡnh nh,
ng nột, mu sc, ch vit vi s t duy tớch cc. c bit õy l mt s
m, khụng yờu cu t l, chi tit cht ch nh bn a lớ, cú th v thờm hoc
bt cỏc nhỏnh, mi ngi v mt kiu khỏc nhau, dựng mu sc, hỡnh nh, cỏc
cm t din t khỏc nhau, cựng mt ch nhng mi ngi cú th th hin
nú di dng bn t duy theo mt cỏch riờng, do ú vic lp bn t duy
phỏt huy c ti a kh nng sỏng to ca mi ngi. Cú th vn dng bn
t duy vo h tr dy hc kin thc mi, cng c kin thc c cho hc sinh mt
cỏch hiu qu.
Hin nay, bn t duy ang c ỏp dng rng rói trong dy hc, nú
thc s phỏt huy hiu qu rt cao trong vic h thng húa kin thc trong cỏc
tit ụn tp.
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014

5



THPT sè 1 B¸t X¸t

**************************************************************
4. Học sinh với dạng bài tập điền từ
Cùng với dạng bài tập trắc nghiệm, bài tập dạng điền từ vào chỗ trống
(hiện nay đang được sử dụng trong kiểm tra đánh giá một số môn học, đặc biệt
đối với môn ngoại ngữ ) chiếm được cảm tình của học sinh, có khả năng kích
thích trí tò mò, khả năng tập trung tư duy cao độ và thực sự tạo được hứng thú,
sự say mê cho học sinh trong học tập.
II. THỰC TRẠNG
Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống đặc biệt đối với ôn thi tốt
nghiệp THPT môn Địa lí hiện nay rất khó khăn. Việc khái quát hóa kiến thức
trong ôn tập sẽ kém hiệu quả nếu giáo viên thuyết trình theo phương pháp dạy
học truyền thống. Bên cạnh đó việc hình thành đề cương ôn thi tốt nghiệp cho
học sinh khiến nhiều giáo viên không khỏi băn khăn, trăn trở: Nếu để các em tự
ghi chép trong các tiết ôn tập rồi học theo thì nhiều em ghi chép không tích cực
do lượng kiến thức trong một tiết ôn tập dài, dẫn đến đề cương không đảm bảo
chuẩn kiến thức; nếu giáo viên làm sẵn đề cương ôn tập cho học sinh thì việc ôn
tập của học sinh trở nên thụ động.
Đổi mới trong phương pháp ôn thi tốt nghiệp địa lí là rất cần thiết nhằm
nâng cao chất lượng tốt nghiệp bộ môn nói riêng và chất lượng tốt nghiệp trung
học phổ thông nói chung.
III. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ BÀI TẬP ĐIỀN TỪ TRONG ÔN
THI TỐT NGHIỆP MÔN ĐỊA LÝ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1. Bản đồ tư duy
Sử dụng bản đồ tư duy giúp học sinh khái quát kiến thức theo tôi đó là
một sự lựa chọn đúng đắn ! Bản đồ tư duy có thể giúp giáo viên khái quát kiến
thức cho học sinh theo cấu trúc đề thi, giúp giáo viên hướng dẫn học sinh khái
quát kiến thức của từng bài, từng phần và cụ thể từng nội dung nhỏ. Việc hình
thành bản đồ tư duy sẽ tạo cơ hội cho học sinh thể hiện khả năng sáng tạo của
mình và nhanh chóng nắm bắt được kiến thức một cách dễ dàng hơn. Hơn nữa
việc hình thành bản đồ tư duy không đòi hỏi nhất thiết phải có phương tiện, thiết

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

6



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************
bị hiện đại. Ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào, chỉ cần có phấn và bảng đen là
giáo viên có thể thực hiện được.
Trong khi giáo viên thiết kế bản đồ tư duy khái quát bài học lên bảng, yêu
cầu học sinh cũng nhanh chóng hoàn thiện một cách sơ lược, nhanh nhất vào vở
ghi. Từng nội dung trong bài, giáo viên sử dụng biện pháp đàm thoại để học sinh
lần lượt trình bày giáo viên và cả lớp nhanh chóng hoàn thiện bản đồ tư duy một
cách khái quát nhất. Để chuẩn bị cho phần bài tập điền từ sau khi khái quát bằng
bản đồ tư duy được tiến hành thuận lợi, nhanh chóng, giáo viên cố gắng nhấn
mạnh những từ, cụm từ quan trọng trong các ý (chủ yếu là các từ, cụm từ mà
giáo viên yêu cầu học sinh điền trong đề cương) và viết vắn tắt trên bản đồ tư
duy.
Ví dụ 1: Sử dụng bản đồ tư duy để khái quát kiến thức bài 6: Đất
nước nhiều đồi núi (tiết 1)

Ví dụ 2: Sử dụng bản đồ tư duy trong bài 12: Thiên nhiên phân hóa
đa dạng (tiết 2: Các miền địa lí tự nhiên)

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

7




THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

8



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

9



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

10



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************

Ví dụ 3: Sử dụng bản đồ tư duy trong ôn tập bài 31: Vấn đề phát
triển thương mại, du lịch:

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

11



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

12



THPT số 1 Bát Xát
**************************************************************
2. Thit k cng dng bi tp in t
Giỏo viờn hon thin cng theo chun kin thc k nng tng bi
hc. Sau ú xúa nhng t hoc cm t quan trng (c coi l t chỡa khúa)
ca tng ý. Ri yờu cu lp photo mi hc sinh 1 bn. n tit ụn tp, sau khi
giỏo viờn v hc sinh hon thin ni dung bng bn t duy, giỏo viờn yờu cu
hc sinh hon thin cng: Lm vic cỏ nhõn hoc hai hc sinh thnh mt
cp in cỏc t, cm t cũn thiu trong cng (nờn in bng bỳt chỡ nu t,
cm t no cha chc chn). Sau mt thi gian nht nh, hc sinh c bn ó
hon thnh, giỏo viờn yờu cu mt vi hc sinh trỡnh by, hc sinh khỏc b sung,
giỏo viờn chun kin thc.

Vớ d 1: í ngha t nhiờn ca v trớ a lớ nc ta
- Quy nh tớnh cht .. ca thiờn nhiờn VN.
- Giu v .. phong phỳ (V trớ tip giỏp lc a v
i dng, lin k vi vnh ai sinh khoỏng Thỏi Bỡnh Dng, a Trung Hi,
trờn ng di lu ca cỏc loi sinh vt ).
- V trớ v hỡnh th t nc to nờn s .. a dng ca t nhiờn
(B N; T), hỡnh thnh cỏc min t nhiờn khỏc nhau
- Nhiu (bóo, l lt, hn) cn cú bin phỏp phũng chng.
(ỏp ỏn: Nhit i m giú mựa/ khoỏng sn/ sinh vt/phõn húa/thiờn tai)
Vớ d 2: Th mnh v hn ch ca cỏc khu vc a hỡnh
* Khu vc ..........................
+)Th mnh:
- Tp trung nhiu .. nguyờn liu cho cụng nghip.
- Rng v ..............: c s phỏt trin nn.. a dng vi
quy mụ ln v phỏt trin ..........................
- S....................... cú tim nng .. ln.
- Tim nng . sinh thỏi, ngh dng tham quan.
+)Hn ch:

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014

13



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************
- Địa hình đồi núi bị chia cắt, xâm thực mạnh, nhiều sông , hẻm vực→ khó
khăn…………..., khai thác ……………..và ……………….. giữa các vùng
- Nhiều.........................: lũ quét, xói lở, trượt đất.

- Các đứt gãy sâu có nguy cơ …………………..
* Khu vực ..........................
+)Thế mạnh:
- ……………….. màu mỡ → cơ sở để phát triển NN nhiệt đới, nông sản đa
dạng.
- Cung cấp .......... sản, ................... sản, ............... sản.
- Tập trung các t........................, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp,
trung tâm thương mại.
- Có điều kiện để phát triển các loại hình ………………………..( bộ, sông)
+)Hạn chế:
- ………………… thường xảy ra: lũ, lụt, hạn hán…
(Đáp án: Đồi núi/ khoáng sản/ đất trồng/ nông nghiệp/ lâm nghiệp/ sông
ngòi/ thủy điện/du lịch/ giao thông/ tài nguyên/giao lưu/ thiên tai/ động đất/
đồng bằng/ đất đai/ thủy/ lâm/ khoáng/ thành phố/ giao thông/ Thiên tai)
Ví dụ 3: Nều nông nghiệp nhiệt đới đang khai thác ngày càng có hiệu
quả:
- Cây trồng, .................. được phân bố ngày càng phù hợp với các vùng
sinh thái nông nghiệp.
- C...........................................có thay đổi quan trọng (Các giống mới ngắn
ngày có năng suất cao, chịu bệnh tốt ngày càng nhiều.)
-

T...........................................

được

khai

thác


tốt

hơn, ................... ..................... phát huy có hiệu quả
- Sản xuất nông sản ..................... được đẩy mạnh.
(Đáp án: vật nuôi/cơ cấu mùa vụ/ Tính mùa vụ/ dịch vụ nông nghiệp/ xuất
khẩu )
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

14



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************
Thiết kế khung đề cương dưới dạng bài tập điền từ phát huy hiệu quả
chưa từng thấy: vừa tạo được hứng thú cho học sinh, vừa rút ngắn nội dung phải
chép cho học sinh trong tiết học,vừa đảm bảo kiến thức theo chuẩn của đề cương
mà đề cương vẫn do học sinh tự mình hoàn thiện để học chứ không học thụ
động như đề cương hoàn toàn bằng chữ đánh máy của người khác. Đặc biệt một
mặt khích lệ học sinh một mặt đặt học sinh vào tình thế không làm không được
vì nếu không làm thì sẽ không có đề cương để học. Tự học sinh khi đó sẽ phải
tập trung chú ý vào bản đồ tư duy khái quát kiến thức trước khi hoàn thiện đề
cương vì nếu không tập trung thì khi làm bài tập điền từ sẽ rất khó khăn.
Để việc tổ chức một tiết ôn tập hiệu quả tôi theo tiến trình sau:
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức bài cũ: Đặt câu hỏi với nhiều dạng câu
hỏi lí thuyết khác nhau thường gặp trong đề thi như: Trình bày, phân tích, chứng
minh, giải thích. Mỗi lần kiểm tra chia bảng thành ba đến năm phần với khoảng
ba đến 5 câu hỏi tương ứng, cho học sinh chuẩn bị khoảng năm phút rồi gọi ba
đến năm em lên bảng trình bày bằng hình thức viết bảng, còn cả lớp lấy nháp
làm ra nháp với thời gian khoảng bảy đến mười phút. Vì học sinh thi với hình

thức viết nên tôi kiểm tra bằng hình thức trình bày trên bảng vừa tận dụng được
thời gian kiểm tra được nhiều câu, vừa sửa được lỗi trình bày cho học sinh. Khi
hết thời gian theo quy định tôi cho học sinh lần lượt nhận xét và tôi chốt kiến
thức, nhấn mạnh những nội dung học sinh cần lưu tâm hơn trong quá trình ôn
tập.
Hoạt động 2: Nhắc học sinh nhớ lại vị trí của nội dung kiến thức có thể
có trong đề (theo cấu trúc đề thi).
Hoạt động 3: Sử dụng bản đồ tư duy cùng học sinh khái quát lại toàn bộ
kiến thức trọng tâm bài ôn tập theo kế hoạch. Trong quá trình viết bảng giáo
viên cố gắng viết khá đầy đủ những cụm từ hoặc từ mà đã để trống trong đề
cương để tiện cho việc hoàn thiện đề cương của học sinh.
Hoạt động 4: Tổ chức lớp hoàn thiện đề cương: Giáo viên có thể cho lớp
làm việc cá nhân hoặc từng cặp sử dụng sách giáo khoa, vở ghi bài và Atlat để
điền từ, cụm từ vào chỗ trống.
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

15



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************
Hoạt động 5: Yêu cầu một số học sinh trình bày, học sinh cả lớp bổ sung,
giáo viên chốt kiến thức.
Tuy nhiên không ít giáo viên sẽ gặp trở ngại trong việc sử dụng bản đồ tư
duy vì đây là một nội dung mới được đưa vào áp dụng trong dạy học. Việc thiết
kế khung đề cương dưới dạng bài tập điền từ đòi hỏi giáo viên cần đầu tư rất
nhiều thời gian, công sức, đặc biệt để việc điền từ phát huy tối đa hiệu quả đòi
hỏi giáo viên phải nắm chắc kiến thức trọng tâm và tìm chính xác “từ chìa khóa”
trong từng nội dung, từng ý nhằm xác định nội dung nên để trống yêu cầu học

sinh điền.
IV. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀO
THỰC TIỄN
Với niềm tin vào sự đúng đắn của sáng kiến, tôi đã mạnh dạn áp dụng vào
thực tiễn ôn thi tốt nghiệp địa lí cho học sinh của cả sáu lớp: 12A1, 12A2, 12A3,
12A4, 12A5 và 12A6 trường trung học phổ thông số 1 huyện Bát Xát trong kỳ
thi tốt nghiệp 2013.
Khi sử dụng phương pháp này, học sinh rất hào hứng trong học tập, việc
quản lí, bao quát lớp học trở nên dễ dàng hơn nhiều, sự tương tác giữa giáo viên
với học sinh, giữa học sinh với học sinh trở nên thường xuyên, chủ động hơn.
Kết quả cụ thể: Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp môn địa đạt trên 93% trong đó trên
69% thí sinh đạt điểm khá giỏi. So sánh với kỳ thi tốt nghiệp năm 2012, môn địa
lí đỗ tốt nghiệp chỉ trên 84% và tỉ lệ thí sinh đạt điểm khá giỏi thấp hơn nhiều.

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN CHUNG
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

16



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************
Việc sử dụng bản đồ tư duy và đề cương thiết kế dưới dạng bài tập điền từ
có thể khắc phục được những tồn tại của phương pháp dạy học truyền thống
trong ôn thi tốt nghiệp môn địa lí trung học phổ thông. Việc áp dụng khá đơn
giản nhưng hiệu quả cao sẽ là động lực để giáo viên khắc phục những khó khăn
để sử dụng phương pháp này trong ôn thi tốt nghiệp. Không chỉ môn địa lí mà
theo tôi đề tài này còn có thể vận dụng được đối với nhiều môn học khác để

mang lại hiệu quả cao trong ôn thi cho học sinh.
II. KIẾN NGHỊ
- Đối với Ban lãnh đạo các Nhà trường: Cần quan tâm, động viên và khích
lệ giáo viên tích cực sáng tạo, đổi mới trong phương pháp dạy học để có nhiều
cách làm hay, hiệu quả.
- Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo: Cần công khai rộng rãi những đề tài
sáng kiến chất lượng tốt, cách làm hay, hiệu quả trong ngành để tăng cường sự
tương tác, trao đổi, học tập giữa các giáo viên, để ngày càng nâng cao hơn nữa
chất lượng giáo dục và đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

17



THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************
1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009).Sách giáo khoa địa lí 12.Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009).Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Địa lí lớp 12.Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

18




THPT sè 1 B¸t X¸t
**************************************************************

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2013 - 2014

19



×