Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn GDCD ở cấp THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.4 KB, 11 trang )

Phần một

Đặt vấn đề.
I. Lý do chn ti.
Trong những năm gần đây theo chủ trơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
việc đổi mới phơng pháp dạy học đã trở thành một yêu cầu bắt buộc và đang
tích cực đợc thực hiện ở tất cả các cấp học, môn học. ở cấp THPT, với t cách là
một môn khoa học xã hội trong nhà trờng môn Giáo dục công dân (GDCD)
ngoài việc trang bị những tri thức khoa học cho học sinh còn có vai trò rất quan
trọng trong việc hình thành nhân cách, lối sống cho học sinh.
Để nâng cao chất lợng giáo dục đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu,
nội dung chơng trình, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học đến việc kiểm tra,
đánh giá kết quả trong đó khâu đột phá là đổi mới phơng pháp dạy học.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới song không phải ở bất cứ
đâu và ở bất kỳ giáo viên nào cũng thực hiện đợc một cách thờng xuyên để đạt
đợc mục tiêu môn học đề ra. Bởi tri thức của bộ môn GDCD dù là những kiến
thức phổ thông, cơ bản nhất về triết học, kinh tế, pháp luật thì vẫn mang tính
trừu tợng, khái quát rất cao, hoặc là những vấn đề đạo đức trong thực tiễn cuộc
sống không thể áp đặt lý thuyết suông. Nếu không biết cách sử dụng linh hoạt
và phát huy thế mạnh của từng phơng pháp dạy học mà áp dụng máy móc, cứng
nhắc một phơng pháp dạy học nào đó thì hiệu quả giáo dục sẽ rất thấp. Kết quả
là học sinh không hiểu bài, không có hứng thú với môn học, tâm trạng sẽ mệt
mỏi, chán nản mỗi khi đến giờ GDCD, khi ra ngoài cuộc sống không thể vận
dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình huống có thật. Cho nên d
luận ở nhiều nơi đang lên tiếng vì hiệu quả giáo dục thực tế của môn GDCD rất
thấp khi trong xã hội ngày càng có nhiều thanh thiếu niên có lối sống không
lành mạnh, trong sáng. Điều đó đặt ra một câu hỏi rất lớn cho cả ngành giáo dục
nói chung và các thầy cô giảng dạy bộ môn GDCD nói riêng, là làm thế nào để
những bài học của môn GDCD thật sự có ý nghĩa với các em?



khc phc nhng hn ch trờn, thay i nhm nõng cao cht lng
ging dy v hc tp b mụn ny cn phi thc hin ng b nhiu gii phỏp,
cn phi cú y nhiu yu t. Trong phm vi ca chuyờn ny tụi ch xin
nờu lờn mt vn rt nh trong vic i mi phng phỏp dy hc vn
c coi l quan trng nht nhm ci tin, nõng cao cht lng ging dy hin
nay ú l vic s dng cỏc dung dy hc nhm khi gi nim am mờ, yờu
thớch i vi mụn GDCD.
Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài " Sử dụng đồ dùng trực quan
trong giảng dạy môn GDCD ở cấp THPT" làm đề tài nghiên cứu với mong
muốn góp phần vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập bộ môn.
II. i tng - phng phỏp nghiờn cu ca ti.
1. i tng nghiờn cu ca ti: Xut phỏt t nhng bt cp trong thc t
ca quỏ trỡnh dy v hc mụn GDCD nh trng THPT hin nay ti ch
yu hng vo nghiờn cu vic ỏp dng k thut s dng đồ dùng trực quanmt trong nhng kỹ thuật, mắt xích quan trọng của các phơng phỏp dy hc tớch
cc nhm nõng cao cht lng dy v hc b mụn.
2. Phng phỏp nghiờn cu: ti s dng nhiu phng phỏp nghiờn cu
khỏc nhau trong ú ch yu l phng phỏp lch s v logic, thc nghim,
chng minh, so sỏnh, phõn tớch...
III. Mc ớch nghiờn cu ca ti.
ti c nghiờn cu nhm gi m cho quỏ trỡnh ging dy ca giỏo
viờn v vic hc tp b mụn GDCD ca hc sinh cú hiu qu hn theo hng
phỏt huy tớnh ch ng, t giỏc ca hc sinh trong hc tp, nhng bi ging
mụn GDCD khụng cũn ch l sỏch v, khụng cũn xa vi vi hc sinh nhm
nõng cao cht lng hc tp ca hc sinh.
IV. Phm vi ỏp dng.


Đề tài có khả năng áp dụng rộng rãi trong tất cả các trường THPT cho tất
cả các giáo viên giảng dạy môn GDCD và có thể là tài liệu tham khảo cho các
học sinh khi học tập bộ môn.



Phần hai.

Nội dung.
I. cơ sở lý luận:
Một số vấn đề chung về phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học phải theo hớng phát huy tính tính cực,
tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, bồi dỡng cho học sinh năng lực tự học,
kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên,
loại bỏ thói quen học tập thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào ngời thầy nh trớc
đây.
Sử dụng đồ dùng trực quan đợc xem là một trong số các biện pháp hỗ trợ
hiệu quả trong khi áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực hiện nay. Tuy
nhiên cần phải nhận thức rõ rằng, không thể sử dụng duy nhất một phơng pháp,
một kỹ thuật, một biện pháp dạy học trong quá trình giảng dạy mà lại hy vọng
đạt đợc tất cả các mục tiêu đề ra. Do đó, việc kết hợp, sử dụng linh hoạt các ph ơng pháp là một nghệ thuật đối với ngời giáo viên. Đối với môn GDCD, sử dụng
đồ dùng trực quan có tác dụng rất lớn trong việc chuyển biến những kiến thức
khoa học của bộ môn thành những cái thật sự cần thiết cho các em học sinh
trong cuộc sống hàng ngày.
Sự thành công của việc sử dụng đồ dùng trực quan phần lớn phụ thuộc
vào đồ dùng đợc sử dụng cũng nh cách thức sử dụng nó trong bài học. Có thể
nói nó là linh hồn, là cái cốt lõi nhất, là vấn đề ngời giáo viên phải xem xét,
chuẩn bị kỹ lỡng trớc khi sử dụng. Mục đích ngời giáo viên có đạt tới đợc hay
không chính là ở điểm này. Bởi nếu đồ dùng đa ra không phát huy đợc vai trò
tích cực của ngời học, không gắn đợc với thực tiễn, giải quyết tình huống không
có tác dụng giáo dục đối với thái độ, t tởng và hành vi của ngời
học thì coi nh ngời giáo viên đã thất bại. Cho nên, để sử dụng phơng pháp này



thành công đòi hỏi ngời giáo viên trớc hết phải nắm vững, hiểu rõ về nội dung
bài học, về đồ dùng mình đa ra từ mục đích, tính thẩm mỹ
II. C s thc tin:
S dng dung dy hc khụng phi l mt vn mi. Cú l khụng ai
cú th ph nhn khi s dng cỏc dung dy hc mt cỏch phự hp thỡ hiu
qu bi hc s c nõng lờn rt cao. Trong thi bui bựng n ca cụng ngh
thụng tin nh hin nay vi s tr giỳp ca cỏc phng tin hin i rt nhiu
giỏo viờn ó cú th lm tt cụng vic ny. Tuy nhiờn khụng phi lỳc no v
khụng phi giỏo viờn no cng cú th lm tt cụng vic ú. Vi xa l thụng tin
khng l do mng internet mang li thỡ ngi giỏo viờn cú th tỡm thy ú
nhiu phng tin, dựng phong phỳ minh ha cho bi ging ca mỡnh. Tuy
nhiờn nhng phng tin hin i m chỳng ta thng hay s dng nh mỏy
chiu vi cỏc giỏo ỏn , radio.ụi lỳc cng cho kt qu khụng nh mong i vỡ
cỏch m chỳng ta s dng cha linh hot, cha thớch hp. V cng khụng phi
õu, bi ging no, ni dung no chỳng ta cng tỡm c ni dung, hỡnh nh,
phng tin hin i minh ha cho nú. Ngc li, cú nhng dựng rt n
gin, d lm, d tỡm kim cng cho kt qu rt tt nu chỳng ta bit s dng.
Núi nh vy thy rng, hiu qu ca vic s dng cỏc dựng dy hc
khụng phi l ch nú l dựng hin i hay gin n m l ngh thut ca
ngi s dng chỳng nh th no. Trc khi ngh n vic dựng dựng no
ngi giỏo viờn cn phi nm vng ni dung kin thc thỡ mi bit mỡnh cn v
cú th lm gỡ. õy tụi mun nhn mnh mt iu rng dự l loi dựng no
i chng na thỡ cỏi m chỳng ta cn quan tõm nht õy chớnh l hiu qu s
dng chỳng. Vi mụn GDCD v trong phm vi ca chuyờn ny tụi xin nờu ra
hai vớ d chng minh rng hiu qu ca vic s dng dựng dy hc khụng
nm bn thõn nú m l ngi s dng nú vi cỏch thc, mc ớch nh th
no.


III. Ví dụ kiểm chứng.

1. Ví dụ 1: Khi giảng bài 5 ở lớp 10 “Cách thức sự vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng” có rất nhiều phần kiến thức mà nếu chỉ sử dụng phương
pháp thuyết trình – vấn đáp thông thường sẽ khó thu hút được sự chú ý của học
sinh, học sinh chỉ thấy thụ động tiếp thu kiến thức, ắt hẳn sẽ thấy nhàm chán,
cho rằng nội dung môn GDCD thật khó hiểu. Nhưng nếu người giáo viên chỉ
cần có sự thay đổi một chút xíu thì kết quả có thể sẽ khác. Chỉ bằng những đồ
dùng rất đơn giản như quả chanh, quả ớt, viên phấn, cái đồng hồ….giáo viên có
thể dễ dàng dẫn dắt học sinh đi tìm hiểu phần khái niệm về chất – một khái
niệm triết học rất trừu tượng bởi học sinh thường nhầm khái niệm chất theo
nghĩa triết học với chất liệu cấu tạo nên sự vật.Với các đồ dùng trên cộng với
việc sử dụng trò chơi “thử tài đoán vật” người giáo viên sẽ cho một học sinh lên
nói về đặc điểm của vật mà mình nhận thấy cho các bạn ở dưới lớp biết. Kết
quả là học sinh có thể nhận thấy rất nhiều đặc điểm, nhiều thuộc tính của một
sự vật nhưng chưa chắc đã đoãn được đó là cái gì. Chỉ đến khi nào học sinh
nhận thấy được đặc điểm cơ bản, bản chất nhất, đặc trưng nhất của sự vật ấy thì
mới có thế đoán đúng được sự vật. Cái kết luận về nội dung kiến thức bài học là
“Mỗi sự vật có thể có nhiều đặc điểm, nhiều thuộc tính nhưng thuộc tính cơ
bản, bản chất đặc trưng của sự vật để phân biệt nó với cái khác thì được gọi là
chất của sự vật” sẽ được học sinh tiếp thu dễ dàng hơn rất nhiều so với việc đơn
thuần dùng lời giảng của giáo viên.
2. Ví dụ 2: Khi giảng bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
cũng tương tự như vậy. Để học sinh có thể hiểu rõ thế nào là nhận thức cảm
tính đồng thời tạo một không khí thoải mái trong giờ học người giáo viên có thể
chuẩn bị đồ dung như một quả chanh leo ( hay một đồ dùng khác có nhiều đặc
điểm) rồi yêu cầu một học sinh lên bảng. Giáo viên cho phép em này sử dụng
các cơ quan cảm giác ( trừ thị giác) để nhận biết sự vật như cầm, sờ, nghe, ngửi,


nếm để nhận biết các đặc điểm bên ngoài của sự vật, có thể đoán xem đó là sự
vật gì. Cuối cùng người giáo viên mới cho học sinh này sử dụng cơ quan thị

giác để khẳng định kết luận trên của mình về sự vật là đúng hay sai và có cái
nhìn tổng thể về sự vật đó. Như vậy sau khi hoạt động này kết thúc cùng với sự
hướng dẫn của giáo viên thì kết luận về giai đoạn nhận thức cảm tính là giai
đoạn “ sử dụng các cơ quan cảm giác để nhận biết về sự vật hiện tượng cho ta
những hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng” với ba mức độ: cảm
giác, tri giác và biểu tượng cũng sẽ được học sinh ghi nhớ hơn, hiểu sâu hơn mà
không khí giờ học lại vô cũng thoải mái, các em vui vẻ, hứng thú hơn với môn
học này.
Như vậy qua hai ví dụ trên ta có thể thấy không cần phải quá cầu kỳ, mất
nhiều công sức tìm kiếm chúng ta vẫn có thể có những giờ học vừa hiệu quả,
vừa nhẹ nhàng, thoải mái. Học sinh không còn cảm thấy quá gò bó, bị áp đặt
bởi những kiến thức vốn đã rất trừu tượng của môn GDCD. Chỉ cần người giáo
viên thật sự có tâm huyết, có kiến thức chuyên môn và kỹ năng sư phạm tốt thì
không có gì là không thể làm được kể cả việc làm thay đổi thói quen suy nghĩ
và ý thức học tập đối với môn GDCD như hiện nay của hầu hết tất cả các học
sinh. Và để việc sử dụng dồ dùng thật sự có hiệu quả thì yêu cầu người giáo
viên phải xác định đúng mục đích việc sử dụng đó cũng như lựa chọn đồ dùng,
cách thức sử dụng phù hợp. Nên sử dụng vào lúc nào theo kiểu minh chứng,
kiểm nghiệm hay dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức….điều đó hoàn
toàn phụ thuộc vào người giáo viên. Nếu sử dụng đúng, trúng thì hiệu quả chắc
chắn không thể thấp.


3. Kết quả áp dụng:
Sau khi áp dụng các ví dụ trên vào thực tế giảng dạy ở 2 lớp 10 của
trường THPT Chuyên, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng và thái độ học tập
của học sinh ở hai lớp này so với các lớp còn lại thì thấy rằng: 100% học sinh
đều thấy có hứng thú với giờ học có đồ dùng trực quan hơn so với các giờ học
khác, học sinh có khả năng nắm bắt kiến thức rất nhanh và rất hào hứng, sôi nổi
tham gia các hoạt động học tập, khả năng ghi nhớ kiến thức cũng tốt hơn rất

nhiều. Kiểm tra sự ghi nhớ và vận dụng kiến thức của học sinh ở hai lớp này đạt
100% từ trung bình trở lên, trong đó có 98% đạt loại khá, giỏi.

KẾT LUẬN


thay i mt thúi quen ( nht l thúi quen xu) khụng phi l mt
cụng vic d dng. Cng ging nh thay i ý thc, cht lng ging dy v
hc tp mụn GDCD khụng phi ch da vo mt yu t duy nht l cú th t
c. Nhng nu chỳng ta khụng bt u t nhng cỏi nh, rt nh thỡ chỳng ta
cng khụng bao gi lm c cỏi ln hn. Hc sinh cú thớch hc tp, tỡm hiu
mụn hc hay khụng, ni dung bi hc cú ng li c gỡ trong mi hc sinh
sau khi kt thỳc gi hc hay khụng.iu ú ph thuc rt nhiu vo ngi
giỏo viờn m c th l mi gi lờn lp ngi giỏo viờn s lm gỡ vi hc sinh,
lm gỡ vi nhng kin thc ó vit sn trong sỏch giỏo khoa y. Cho nờn dự l
nhng cỏi rt nh tụi ngh chỳng ta cng nờn bt u t nhng rt nh y. Lm
sao hc sinh cú th va hc m chi chi m hc ú mi l mt ngi
giỏo viờn dy mụn GDCD tt.
Với mục đích góp phần vào việc nâng cao hiệu quả và chất lợng giảng
dạy thực tế của bộ môn GDCD trong nhà trờng THPT, tôi đã tiến hành nghiên
cứu và vận dụng một phơng pháp dạy học mới theo hớng phát huy tối đa vai trò
tích cực của ngời học. Đề tài của tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận đợc sự quan tâm, chia sẻ và góp ý của các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Lào Cai, ngày

tháng

năm 2013


Ngời viết đề tài

Nguyễn Thị Thanh Định


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
- Trần Bá Hoành.
2. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ( Dự án phát triển giáo
dục phổ thông).
3. Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên các trường THPT
( Dự án phát triển giáo dục THPT).



×