Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

VẤN ĐỀ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN GÂY RA VẤN ĐỀ GÌ ĐỐI VỚI PHÂN TẦNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 56 trang )

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG.

NHÓM 10

CHỦ ĐỀ :VẤN ĐỀ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY CÀNG TĂNG SẼ TẠO NHỮNG VẤN ĐỀ GÌ ĐỐI VỚI PHÂN
TẦNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI.




•ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬP CƯ LÊN SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI.

•ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ NHẬP CƯ LÊN SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI.

3

2

1

CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH
SỰ NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.




NÔNG THÔN




THÀNH THỊ


I. TÌNH HÌNH NHẬP CƯ VÀO CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY.
Tình trạng dân nhập cư ở các đô thị lớn , nơi có tốc độ phát triển kinh tế cao đang diễn ra khá
gay gắt và
nổi bật là tp.Hồ Chí Minh và Hà Nội.


KHÁI NIỆM NHẬP CƯ

Nhập cư là hoạt động
di chuyển chỗ ở đến 1 vùng
hay 1 quốc gia mới.

Dân nhập cư là người dân di
chuyển từ 1 vùng này sang vùng
khác để định cư hoặc tạm trú
Ví dụ: sinh viên, công nhân..


NGUYÊN NHÂN NHẬP CƯ






Đời sống tinh thần nghèo nàn








Chiến lược gia đình: giảm nghèo, đỡ khó khăn

Động lực kinh tế: tìm việc làm/các khu công nghiệp
Thăng tiến trong nghề nghiệp đòi hỏi thay đổi nơi cư trú (SV ra trường ở lại)
Phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng thu nhập trên phạm vi các vùng cho đến cả
nước
Thiếu việc làm ở nông thôn, thu nhập thấp
Công nghiệp hóa nông nghiệp
Thiếu Giáo dục đào tạo, thiếu nguồn nhân lực có tay nghề.
Người nước ngoài vào Việt Nam để có một cuộc sống dư dả vật chất lẫn tinh thần


PHÂN LOẠI NHẬP CƯ




Theo mục đích nhập cư: để học tập, để làm việc và nhập cư với mục đích khác
Theo khu vực: từ các địa phương trong nước và nhập cư từ nước ngoài vào Việt
Nam


Thực Trạng Nhập Cư Tại T.P Hồ Chí Minh



Quy mô và cơ cấu dân nhập cư vào Việt Nam

Dân nhập cư vào các thành phố lớn ngày một gia tăng đã ảnh hưởng rất lớn đối với nhiều
vấn đề trong xã hội trong đó có việc phân tầng và sự phát triển của xã hội.

Thời kì
Tự nhiên

Cơ học

Chung

Gia tăng

Bảng thể hiện gia tăng dân số 1979-20
1979-1989

0,02%
Bảng thể1,61%
hiện dân số giai đoạn 1979
- 2009

1,63%

1989-1999

1,52%


0,84%

2,36%

1999-200

1,27%

2,23%

3,5%


II. ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬP CƯ LÊN SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI.

NHẬP CƯ TẠO NÊN NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC
CHO SỰ PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA XÃ HỘI.


TÍCH CỰC
Di dân chính là tất yếu của quá trình phát triển đô thị hóa. Quá trình di dân, nhập cư vào
thành phố với tốc độ tăng trưởng nhanh hiện nay đã đem lại những mặt tích cực đáng kể.





Gia tăng nhu cầu địa phương về hàng hóa dịch vụ, tạo việc làm và thu nhập cho người
không nhập cư



Góp phần hình thành trao đổi văn hóa ở một số lĩnh vực kinh tế, văn hóa, kỹ thuật giữa thành thị và
nông thôn, góp phần thúc đẩy hình thành khu đô thị mới


Tạo điều kiện để hình thành các trung tâm
công nghệ cao.


TIÊU CỰC
Hiện nay, với dân số khoảng 80 triệu, chẳng bao lâu nữa Việt Nam trở thành 1 siêu đô thị( với dân số khoảng ơn
10 triệu dân) kéo theo đó hàng loạt các vấn đề nảy sinh; sinh sống trên 1 diện tích quá đông trong 1 khu vực nội
thành. Các vấn đề đó nếu không được can thiệp giải quyết kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và chất
lượng cuộc sống như ô nhiễm môi trường, thiếu chỗ ở, thất nghiệp, lối sống văn hóa…


1

GIA TĂNG SỨC ÉP VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT
VIỆC LÀM CHO THÀNH PHỐ


TÌNH TRẠNG THIẾU VIỆC LÀM,
THẤT NGHIỆP



TP Hồ Chí Minh đứng đầu cả nước về tỷ lệ thất nghiệp. năm 2012 tỷ lệ thất nghiệp
là 4,9%, xấp xỉ 5% năm 2011 và 5,1% năm 2010.






Hà Nội đứng thứ 3 về tỷ lệ thất nghiệp là 2,15%.
Số người thất nghiệp ở khu vực thành thị là 494.000 năm 2012.
Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là 3,53% cao hơn ở khu vực nông thôn với 1,55%


2

GÂY MẤT TRẬT TỰ CÔNG CỘNG VÀ CÁC
TỆ NẠN XÃ HỘI.


*MẤT TRẬT TỰ CÔNG CỘNG


*TỆ NẠN XÃ HỘI


3

QUÁ TẢI VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG



×