Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Vai trò của kinh tế và văn hóa kinh tế đối với sự phát triển của xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.62 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Văn hoá và kinh tế là hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau, quy định và
tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển của mọi quốc gia, nó có nội dung
hết sức phong phú và phức tạp.
Về vấn đề này, những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu nêu
lên vai trò của nền văn hoá phơng Đông trong việc thúc đẩy sự tăng trởng kinh
tế năng đọng của các quốc gia Châu á - Thái Bình Dơng, trớc hết là Nhật Bản,
rồi đến các " con rồng" hiện hữu và các " con rồng, tơng lai của Châu á.
Nền kinh tế Việt Nam hôm nay cũng có một bớc tiến đáng kể so với thời
kỳ trớc đây, khi còn thực hiện nền kinh tế chỉ huy theo lối hành chính quan liên
bao cấp. Nguyên nhân thành công thực ra không phải chỉ do sự thúc đẩy tự
động của các nhân tố kinh tế đơn thuần, mà trớc hết là nhờ ở đổi mới t duy
trên cơ sở làm sống lại bài học " lấy dân làm gốc, đặt con ngời vào vại trí trung
tâm của mọi chủ trơng, chính sách và kế hoạch phát triển, khơi dậy và nhân lên
các tiềm năng sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân bắt nguồn từ những giá trị
văn hoá nhân loại. Điều đó có nghĩa chính văn hoá đã là một động lực quan
trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nớc trong quá trình đổi mới.
Với những hiểu biết còn khiêm tốn về kinh tế và ván hoá kinh tế cũng nh
vốn kiến thức có hạn về triết học em mong muốn vận dụng những hiểu biết đó
để tìm hiểu vai trò của kinh tế và văn hoá kinh tế đối với sự phát triển của xã
hội.
Bài tiểu luận của em gồm có phần chính nh sau:
Phần I: Vai trò của nhân tố văn hoá trong kinh doanh.
Phần II: Thực tiễn Việt Nam
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vì đây là lần đầu viết tiểu luận nên không tránh khỏi những thiết sót, kính
mong thầy , cô góp ý và bổ sung để bài viết của em đợc tốt hơn trong các lần
sau. Em cũng cảm ơn sự hớng dẫn của các thầy cô giáo, em hoàn thành tốt bài
tiểu luận này.
Website: Email : Tel : 0918.775.368


Phần Nội dung
Phần I: Vai trò của nhân tố văn hoá trong kinh
doanh
Kinh nghiệm thực tế của Việt Nam và của thế giới cho thấy: kinh tế
không thể phát triển lành mạnh và lâu bền nếu thiếu nền tảng văn hoá và
không phải là sản phẩm thụ động của kinh tế, mà có sức mạnh tinh thần lớn lao
tác động ngợc lại đối với kinh tế, chỉ có trên cơ sở mới quan hệ hài hoà, hợp lý
giữa kinh tế và vă hoá thì mỗi quốc gia mới mong đạt tới sự phát triển và năng
động có hiệu quả và chất lợng cao về mọi mặt của đời sống.
Về nhận thức lý luận nhiều ngời có thể đồng ký với quan điểm kể trên về
vai trò văn hoá trong phát triển. Song trong thực tế cần làm gì và làm nh thế nào
để có thể kết hợp hài hoà trong hoạt động kinh doanh (bao gồm 3 nội dung chủ
yếu: sản xuất - tiếp thị - quản lý tài chính) vốn là những hoạt động cụ thể, sinh
động trong một nền kinh tế hiện đại thì vấn đề lại không đơn giản chút nào.
Nói đến kinh doanh, trớc hết là nói đến việc đầu t cho sản xuất, buôn bán,
phân phối hàng hoá và dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời. Không thu đợc lợi
nhuận để từ đó vừa thực hiện tái đầu t, vừa đảm bảo lợi ích thiết thân cho cả
ngời quản lý và ngời lao động thì kinh doanh không thể tồn tại và phát triển.
Nhng kiếm lời bằng cách nào thì lại có nhiều cách khác nhau:
- Có cách kiếm lời bằng sự bóc lột quá mức sức lao động của ngời làm
công, khiến cho những ngời này chỉ đủ tồn tạ với một mức sống tối thiểu.
- Có cách kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi các tài nguyên thiên nhiên
gây ô nhiễm môi trờng và bằng làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế lừa đảo, đầu
cơ, ích kỷ hại nhân đối với cả trong và ngoài nớc.
- Nhng cũng có cách kiếm lời bằng nhanh nhạy nắm bắt thông tin, gia sức
cải tiến kỹ thuật và công nghệ, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu quan tâm thích
đáng đến đời sống vật chất và tinh thần của ngời làm công bồi dỡng và phát huy
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tiềm năng sáng tạo của họ trong việc tạo ra những hàng hoá và dịch vụ có chất
lợng tốt, hình thức đẹp và giá cả hợp lý đáp ứng nhu cầu của thị trờng, giữ đợc

chữ tín đối với ngời tiêu dùng và bạn hàng trong - ngoài nớc.
Rõ ràng, 3 cách kiếm lời đầu tiên là những biểu hiện tồi tệ của lối kinh
doanh chụp giật, thiếu văn hoá, vô đạo đức, phản tự nhiên và không thể tồn tại
lâu bền, do sự thiển cận, sai lầm của bản thân những cách đó và sự phản đối của
xã hội.
Còn cách kiếm lời thứ t thể hiện những mặt u việt của phơng thức kinh
doanh có văn hoá. Nó đảm bảo đợc cái đúng, cái đẹp - vốn là những giá trị cốt
lõi của văn hoá - với các lợi là mục đích của kinh doanh.
Việc đa các nhân tốt văn hoá hoạt động kinh doanh có thành công hay
không phụ thuộc vào nhều điều kiện, trong đó điều kiện quyết định là con ng-
ời - bao gồm tất cả mọi ngời trong giây truyền sản xuất, phân phối và tiêu thụi
các hàng hoá và dịch vụ làm ra, nhng trớc hết và chủ yếu là ngời đứng đầu, ng-
ời quản lý doanh nghiệp.
Một số nhà kinh tế học ở phơng tây thờng cho rằng: kinh doanh là kinh
doanh, lợi nhuận là mục tiêu tối thợng. Để đạt đợc lợi nhuận tối đa, nhà doanh
nghiệp có thể sử dụng mọi biện pháp và thủ đoạn, kể cả những thủ đoạn xấu
xa và tàn ác theo triết lý "khôn sống, mống chết", "mạnh đợc - yếu thua".
Không thể hô hào đạo đức trong kinh doanh không thể nói đến cái tâm" của
nhà doanh nghiệp.
Nhng ở các nớc Phơng Đông. vốn có truyền thống tôn trọng các giá trị văn
hoá và đạo đức, nhiều nhà doanh nghiệp nổi tiếng lại quan niệm vừa phải đề
cao nhân tố trí tuệ, vừa phải biết sức coi trọng nhân tố đạo đức , tức "cái tâm"
của con ngời trong các hoạt động sản xuất buôn bán và dịch vụ.
Theo quan niệm ấy, các nhà doanh nghiệp trớc hết phải là ngời có tài
năng. Tài năng trong việc nắm bắt các thành tự khoa học và công nghệ - vận
dụng sáng tạo vào quy trình sản xuất làm cho hàm lợng trí tuệ trong mỗi đơn vị
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sản phẩm ngày càng tăng lên, đồng thời sự tiêu hao năng lợng, nguyên liệu
ngày càng giảm bớt. Tài năng trong việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng của thị
trờng, dự báo đợc chiều hớng hay đơi của cung cầu, từ đó mà có thể " đi trớc -

đón đầu" trong việc vạch kế hoạch hành động của doanh nghiệp. Tài năng
trong quản lý tài chính để mũi đồng vốn bỏ ra đều mang lại hiệu quả mà không
để xảy ra lãnh phí, thất thoát.
Nhng tài năng phải đi đôi với đạo đức, và đạo đức là nền tảng nhân cách
cho tài năng của nhà doanh nghiệp đợc.
Theo em, tiêu chuẩn hàng đầu về đạo đức của các nhà doanh nghiệp là
tính trung thực. Trung thực trong việc chấp hành luật pháp của Nhà nớc để
không đi vào con đờng trốn thuế, lậu thuế, buôn bán những đồ quốc cấm, hoặc
tiến hành những dịch vụ có lợi cho thuần phong mĩ tục của dân tộc! Trung thực
trong giao tiếp với bạn hàng và ngời tiêu dùng để đảm bảo chất lợng hàng hoá
và dịch vụ đúng nh những lời giới thiệu và quảng cáo! Trung thực ngay cả với
bản thân để không tham ô, thụt két, "chiếm công vị t" dù hàng ngày, hàng giờ
va chạm với tiền và hàng lại có quyền quyết định trong tay và cũng có thể
không ai biết đợc ngoài lơng tâm mình.
Cùng với tính trung thực, điều không thể thiếu trong đạo đức của nhà
doanh nghiệp có văn hoá là thái độ tôn trọng cuộc sống, phẩm giá và quyền lợi
chính đáng của những ngời cộng sự và những ngời dới quyền.
Tính trung thực, thái độ tôn trọng con ngời và nhiều đức tính khác nữa của
nhà doanh nghiệp khó có thể chỉ do pháp luật hay bất cứ một chỉ thị, mệnh lệnh
nào tạo ra đợc. Những đức tính từ trong gia đình, ở trờng học và ngoài xã hội.
Mặc dù vốn là một nớc cha có truyền thống thơng mại, kinh doanh phát
triển, nhng từ lâu ngời Việt Nam đã khuyên nhau làm theo châm ngôn "thứ nhất
là tu tại gia, thứ nhì là thu chợ, thứ ba t chùa..."

×