Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khoá chương tử trường ở lớp 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 79 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Lê tiến thành

ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức
dạy học ngoại khóa chơng Từ trờng
ở lớp 11 Trung học phổ thông

luận văn thạc sĩ giáo dục

Vinh - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Lê tiến thành

ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức
dạy học ngoại khóa chơng Từ trờng
ở lớp 11 trung học phổ thông
chuyên ngành: LL & PPGD vật lý
mã số: 60.14.10

luận văn thạc sĩ giáo dục

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Mai Văn Trinh

Vinh - 2007




Lời cảm ơn
Tác giả trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học,
khoa Vật lí Trờng Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong
suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn.
Với những tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tác giả xin đợc bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hớng dẫn TS. Mai Văn Trinh đã tận
tình giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, đồng
nghiệp và bè bạn đã động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và triển
khai thực hiện đề tài.
Vinh, tháng 12 năm 2007
Tác giả
Lê Tiến Thành


những từ viết tắt trong luận văn
CNTT

:

Công nghệ thông tin

GV

:

Giáo viên


HS

:

Học sinh

KHTN

:

Khoa học tự nhiên

MTĐT

:

Máy tính điện tử

SGK

:

Sách giáo khoa

THPT

:

Trung học phổ thông


ĐC

:

Đối chứng

TN

:

Thực nghiệm

TNSP

:

Thực nghiệm s phạm


Mục lục

Trang
Mở đầu.............................................................................................................

Bộ giáo dục và đào tạo 1

Trờng đại học vinh 1

Bộ giáo dục và đào tạo 2


Trờng đại học vinh 2

1. Lí do chọn đề tài 9
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 10
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 10
4. Giả thuyết khoa học 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 10
6. Phơng pháp nghiên cứu 11
7. Đóng góp của luận văn 11
8. Cấu trúc luận văn 11
Chơng 1 13
Cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động
ngoại khóa về vật lý ở trờng phổ thông 13
1.1. Vị trí, tác dụng của hoạt động ngoại khóa
trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học
ở trờng phổ thông 13
1.1.1. Vị trí của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình
thức tổ chức dạy học ở trờng phổ thông 13
1.1.2. Tác dụng của hoạt động ngoại khóa vật lý 14

1.2. Những nguyên tắc của hoạt động ngoại
khóa vật lý 15
1.3. Các đặc điểm của giờ học ngoại khóa vật lý
15
1.4. Nội dung, các hình thức tổ chức và phơng
pháp hớng dẫn hoạt động ngoại khóa vật lý 16
1.4.1. Nội dung ngoại khóa về vật lý 16
1.4.2. Các hình thức hoạt động ngoại khóa vật lý 17
1.4.3. Phơng pháp hớng dẫn hoạt động ngoại khóa vật lý 24
1.4.4. Thực hiện hoạt động ngoại khóa 25


1.5. Lập trình kế hoạch tổ chức hoạt động
ngoại khóa 26
1.6. Đánh giá kết quả hoạt động ngoại khóa vật
lý 27
1.6.1. Nhận thức chung về tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý 27
1.6.2. Mục tiêu đánh giá 27
1.6.3. Tiêu chí đánh giá 27

Kết luận chơng 1 31
Chơng 2 34
ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ngoại


6

khóa 34
vật lý chơng Từ trờng cho HS lớp 11 THPT 34
2.1. Yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng HS
cần nắm đợc khi học chơng Từ trờng ở lớp 11
ban khoa học tự nhiên THPT 34
2.1.1. Các kiến thức về Từ trờng 34
2.1.2. Các kiến thức về tơng tác từ 35
2.1.3. Về kỹ năng 36

2.2. Tìm hiểu thực tế dạy học chơng Từ trờng
lớp 11 THPT ở các trờng THPT ở Huyện Lộc Hà Hà Tĩnh 36
2.2.1. Về đội ngũ GV và phơng pháp dạy học 38
2.2.2. Tình hình HS và phơng pháp học 39
2.2.3. Những khó khăn, hạn chế của HS khi học chơng Từ trờng

và hớng khắc phục 40

2.3. ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng nội
dung một số bài dạy ngoại khóa cho HS lớp 11
THPT 43
2.3.1. Xây dựng nội dung một số bài dạy ngoại khóa chơng Từ
trờng lớp 11 THPT 43
2.3.2. Phơng thức tổ chức dạy ngoại khóa chơng Từ trờng lớp
11 THPT 43

2.4. Xây dựng website "từ trờng trái đất" hộ
trợ hoạt động ngoại khoá 45
2.4.1. Nội dung kiến thức cần xây dựng 45
2.4.2. Giới thiệu tổng quan website 45
2.4.3. Nội dung cơ bản của website " Từ trờng Trái Đất" 46
2.4.4. Xây dựng tiến trình dạy học ngoại khoá bài "Từ trờng Trái
Đất" 50
Phần thi cho khán giả 62

Kết luận chơng 2 65
Chơng 3 67
Thực nghiệm s phạm 67
3.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm 67
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm 67
3.3. Đối tợng của thực nghiệm s phạm 67
3.4. Phơng pháp thực nghiệm 67
3.5. Phân tích và đánh giá kết quả TNSP 68
3.6. Đánh giá chung qua đợt thực nghiệm s phạm
71
Tài liệu tham khảo 75



ứng dụng công nghệ thông tin dạy học
ngoại khóa vật lý chơng Từ trờng
cho HS lớp 11 THPT.................Error: Reference
source not found
2.1. Yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng HS cần nắm đợc khi
học chơng Từ trờng ở lớp 11 ban khoa học tự nhiên THPT
............................................Error: Reference source not found
2.1.1. Các kiến thức về Từ trờng...........Error: Reference source not
found
2.1.2. Các kiến thức về tơng tác từ...........Error: Reference source not
found
2.1.3. Về kỹ năng...........................Error: Reference source not found
2.2. Tìm hiểu thực tế dạy học chơng Từ trờng lớp 11 THPT ở các
trờng THPT ở Huyện Lộc Hà - Hà Tĩnh.................Error: Reference
source not found
2.2.1. Về đội ngũ GV và phơng pháp dạy học...........Error: Reference
source not found
2.2.2. Tình hình HS và phơng pháp học.........Error: Reference source
not found
2.2.3. Những khó khăn, hạn chế của HS khi học ch ơng Từ trờng và hớng khắc phục.................Error: Reference source not
found
2.3. ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng nội dung một số bài
dạy ngoại khóa cho HS lớp 11 THPT.......................Error: Reference
source not found
2.3.1. Xây dựng nội dung một số bài dạy ngoại khóa chơng Từ
trờng lớp 11 THPT..............Error: Reference source not found
2.3.2. Phơng thức tổ chức dạy ngoại khóa ch ơng Từ trờng lớp
11 THPT...............................Error: Reference source not found

2.4. Xây dựng website " từ trờng trái đất " hộ trợ hoạt động ngoại
khoá....................................Error: Reference source not found
2.4.1. Nội dung kiến thức cần xây dựng............................................
2.4.2. Giới thiệu tổng quan website.........Error: Reference source not
found
2.4.3. Nội dung cơ bản của website " Từ trờng Trái Đất".................
2.4.4. Xây dựng tiến trình dạy học ngoại khoá bài "Từ tr ờng
Trái Đất"...............................Error: Reference source not found
Kết luận chơng 2...............Error: Reference source not found
Chơng 3. Thực nghiệm s phạm.................Error: Reference
source not found
3.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm...................Error: Reference
source not found
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm...................Error: Reference
source not found
3.3. Đối tợng của thực nghiệm s phạm.....................Error: Reference
source not found
3.4. Phơng pháp thực nghiệm.........Error: Reference source not
found
Chơng 2.


8
3.5. Ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ TNSP................Error: Reference
source not found
3.6. §¸nh gi¸ chung qua ®ît thùc nghiÖm s ph¹m..........................Error:
Reference source not found
Tµi liÖu tham kh¶o...............Error: Reference source not
found



9

1. Lí do chọn đề tài

Mở đầu

Bớc vo thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, Đảng v Nh nớc ta theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi con ngời l vốn quý
nhất, l nguồn lực hng đầu của đất nớc, cần đợc coi trọng, nuôi dỡng v phát
triển không ngừng.
Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần giáo
dục thế hệ trẻ thnh những con ng ời ...năng động sáng tạo, có năng lực giải
quyết vấn đề, những con ngời tự tin, có trách nhiệm, hnh động phù hợp với
những giá trị nhân văn và công bằng xã hội, do đó cần thực hiện một kiểu dạy
học hớng tập trung vào HS, trên cơ sở hoạt động của HS.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của HS, vì nó có nội dung
phong phú, các hình thức giáo dục đa dạng, hấp dẫn, phạm vi tiến hnh rộng rãi
hơn. Do đó hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rèn luyện cho HS những kỹ
năng, những năng lực giao tiếp để chuẩn bị cho các em có điều kiện tự khẳng
định vai trò chủ thể trong học tập, lao động và hoạt động giao lu, hoạt động xã
hội trong thời gian học tập ở trờng phổ thông cũng nh ở các môi trờng làm việc
sau này.
Lý luận dạy học đã khẳng định tổ chức học tập trên lớp và tổ chức học
tập ngoài giờ lên lớp l hai bộ phận hợp thành thể thống nhất trong quá trình
giáo dục HS, nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trờng. Những đặc điểm
của hai hình thức này có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở để tổ chức thực hiện
các hoạt động nhận thức cho HS. Do vậy các biện pháp tổ chức học tập ngoài
giờ lên lớp phải đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng thống nhất giữa hai
hoạt động: Học tập ngoại khóa và học tập chính khoá.

Đặc điểm của HS ở lứa tuổi trung học phổ thông (THPT) ham hiểu biết,
thích khám phá những điều mới lạ, thích thể hiện mình trớc tập thể, đặc biệt là
rất có khả năng trong các hoạt động mang tính kỹ thuật, lao động tập thể.
Gần đây công tác ngoại khóa ở các trờng phổ thông ngày càng đợc chú
trọng, đợc đa vào kế hoạch giáo dục của nhà trờng. Tuy nhiên, khi thực hiện
còn mang tính tự phát, lúng túng trong soạn thảo nội dung và tổ chức. Việc tổ
chức các hoạt động ngoại khóa nói chung và vật lý nói riêng là cần thiết.
Trong chơng trình vật lý phổ thông phần Từ trờng có nội dung trừu tợng nhng
rất gần với thực tế đời sống hàng ngày, đồng thời nó làm cơ sở cho việc nghiên


10
cứu các nội dung tiếp theo của chơng trình vật lý. Qua tìm hiểu thực tế dạy
học phần "Từ trờng ở các trờng THPT, chúng ta nhận thấy với điều kiện cơ sở
vật chất hiện nay trang thiết bị thí nghiệm còn thiếu thốn, hầu hết GV chỉ sử
dụng phơng pháp thuyết trình, HS tiếp thu một cách thụ động, ít có điều kiện
thực hiện các thao tác chân tay, không khơi đợc tính năng động sáng tạo, tự
chủ trong học tập trong lúc đó vật lý là môn khoa học thực nghiệm, kiến
thức vật lý gắn liền với cuộc sống và kỹ thuật.
Ngày nay CNTT đã phát triễn mạnh mẽ và trở thành gần gũi với đông
đảo GV và HS. Đặc biệt Internet chứa kho dữ liệu phong phú, là môi trờng để
GV và HS mở rộng kiến thức ngoài giờ học chính khoá.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài:ứng dụng công
nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khóa chơng Từ trờng ở lớp 11
THPT.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu và bổ sung hoàn thiện cơ sở lý luận về việc ứng dụng CNTT
vào tổ chức dạy học ngoại khóa chơng Từ trờng ở lớp 11 THPT nhằm: Kích
thích hứng thú của HS, phát huy tính tích cực khả năng sáng tạo của các em
trong quá trình dạy học vật lý.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Các hình thức tổ chức ngoại khóa có tác dụng nâng cao hiệu quả dạy
và học chơng Từ trờng.
- Hoạt động dạy và học của GV và HS trong tiến trình tổ chức dạy học
ngoại khóa.
4. Giả thuyết khoa học
Bằng việc ứng dụng CNTT vào tổ chức ngoại khóa khi dạy chơng Từ
trờng sẽ tăng hứng thú học tập, mở rộng kiến thức của HS góp phần nâng cao
chất lợng dạy học chơng này.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về hoạt động ngoại khóa vật
lý ở trờng THPT.
- Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa vật lý THPT chơng Từ trờng.
- Tìm hiểu thực tế triển khai dạy học ngoại khóa ở trờng THP.


11
- Đề xuất tổ chức dạy học ngoại khóa để thực hiện giảng dạy có hiệu
quả nội dung chơng Từ trờng.
- Thực nghiệm s phạm tính khả thi, sự hứng thú nhận thức của HS.
- Đánh giá tác dụng phát huy năng lực t duy, hình thnh các kỹ năng của HS.
6. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết:
+ Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, nhà nớc về đổi mới PPDH ở trờng
phổ thông.
+ Nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục học và lý luận dạy học vật lý. Đặc
biệt về hớng dẫn ngoại khóa, các chơng trình giải trí truyền hình, mạng
Internet. Qua đó lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức, phơng pháp thực thi
các bi học ngoại khóa, các tình huống dự kiến.
- Nghiên cứu thực tiễn:

Dự giờ, kiểm tra để tìm hiểu các PPDH chơng Từ trờng, từ đó đánh
giá mức độ nhận thức của HS, nhu cầu nhận thức từ cuộc sống xung quanh
của các em.
- Thực nghiệm s phạm:
Đánh giá hiệu quả s phạm của việc tổ chức dạy học ngoại khóa đã đề
xuất, kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết nghiên cứu.
7. Đóng góp của luận văn
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc tổ chức HĐNK vật lý,
đặc biệt là việc ứng dụng CNTT vào thiết kế hình thức, xây dựng nội dung,
phơng pháp tiến hành các buổi ngoại khoá vật lý.
- Thiết kế đợc Website "Từ trờng Trái Đất" và trình diễn trên Powerpoint
phục vụ cho hai hình thức hoạt động ngoại khoá là nói chuyện chuyên đề về
"Từ trờng Trái Đất" và tổng kết nội dung chơng "Từ trờng" thông qua trò chơi
"Đờng lên đỉnh Olympia" đồng thời đề xuất tiến trình thực hiện, góp phần
kích thích hứng thú nhận thức của HS, phát huy tính tích cực tự lực, khả năng
sáng tạo của các em trong quá trình học môn vật lý.
8. Cấu trúc luận văn
- Phần mở đầu
- Phần nội dung


12
Chơng 1: Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa về vật lý ở trờng phổ thông.
Chơng 2: ứng dụng công nghệ thông tin vo tổ chức dạy học ngoại
khóa vật lý chơng "Từ trờng cho HS lớp 11 THPT.
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm.
- Kết luận
- Ti liệu tham khảo
- Phụ lục.



13
Chơng 1

Cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động ngoại
khóa về vật lý ở trờng phổ thông
1.1. Vị trí, tác dụng của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình

thức tổ chức dạy học ở trờng phổ thông
Vật lý là môn học mà giữa lý thuyết và thực hành gắn kết hết sức chặt
chẽ. Nếu chỉ dạy đơn thuần lý thuyết trên lớp HS sẽ nắm bắt tri thức hết sức
trừu tợng; nhng nếu chỉ dạy thực hành, không chú trọng lý thuyết thì HS sẽ
hiểu mơ hồ và không nắm đợc bản chất sự vật hiện tợng. Bởi vậy để cho HS
tiếp nhận tri thức một cách có hệ thống, thì hoạt động ngoại khóa vật lý là một
trong những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần đợc tổ chức có kế
hoạch, có phơng hớng xác định. Đợc HS tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện
ở ngoài giờ lên lớp nội khoá, dới sự hớng đạo của GV trong nội dung chơng
trình mà GV giảng dạy. Qua đó bổ sung và mở rộng hiểu biết về kiến thức vật
lý, góp phần gây hứng thú và phát triển t duy cho HS khi học tập môn vật lý.
Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý có tác dụng lớn về mặt giáo dỡng,
giáo dục và giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
1.1.1. Vị trí của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình thức tổ chức
dạy học ở trờng phổ thông
Theo văn bản quy định của Bộ Giáo dục đào tạo (2005) thì nhà trờng phổ
thông có ba hình thức đào tạo đó là: Dạy học trên lớp, giáo dục kỹ thuật tổng
hợp và hớng nghiệp dạy nghề, công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp. Khi đề cập
đến vấn đề nêu trên, các tác giả Đặng Thành Hng, Hà Thế Ngữ, Thái Duy
Tuyên, Đặng Vũ Hoạt, Phạm Hữu Tòng đều cho rằng căn cứ vào số lợng HS,
thời điểm, không gian, phơng tiện, đặc điểm, tính chất hoạt động của GV và
HS, mục tiêu của bài học để phân biệt các hình thức tổ chức dạy học. Các tác

giả đều thống nhất quan điểm: Tổ chức quá trình học tập phải phù hợp với
mục đích, nội dung bài học, nhằm làm cho bài học đạt kết quả tốt nhất .
Trong trờng THPT hiện nay ngoài các buổi lên lớp chính khoá, thì công
tác giáo dục ngoại khóa là hình thức giáo dục thu hút đông đảo HS tham gia.
Công tác giáo dục ngoại khóa hàm chứa nhiều hoạt động rộng rãi gồm
các lĩnh vực: chính trị, xã hội, văn hoá và khoa học, nghệ thuật, thể dục thể
thao. Công tác ngoại khóa nói chung và công tác ngoại khóa vật lý nói riêng ở


14
trờng THPT thuộc lĩnh vực văn hóa và khoa học. Do vậy hoạt động giáo dục
ngoại khóa (giáo dục ngoài giờ lên lớp) phải thực hiện những nhiệm vụ sau
đây:
- Nhiệm vụ giáo dục nhận thức: Giúp HS nắm vững và hoàn thiện
những kiến thức trọng tâm, đặc biệt là khó hiểu và trừu tợng của một chơng,
một phần. Còn giúp HS biết vận dụng những tri thức đã học tiếp cận với thực
tế nhằm giải quyết những vấn đề mà đời sống thực tiễn đang đặt ra, hiểu biết
rõ hơn về khoa học, kỹ thuật, về chính trị xã hội.
- Nhiệm vụ giáo dục về ý thức thái độ: hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp tạo cho HS sự hứng thú và lòng ham muốn hoạt động phù hợp với lứa
tuổi, lôi cuốn các em tham gia; rèn luyện cho HS những kỹ năng giao tiếp,
ứng xử có văn hoá. Bồi dỡng tính năng động, tích cực, hăng hái tham gia, các
hoạt động tập thể. Mặt khác, hoạt động ngoại khóa còn rèn luyện cho HS khả
năng giải quyết tình huống, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng phân tích
xử lý tài liệu, năng lực thuyết trình một vấn đề.
- Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng: Trong các giờ học trên lớp, HS đóng vai
trò là ngời thu nhận kiến thức, tri thức thông tin khoa học về môn học do GV
và các phơng tiện dạy học đem lại. Với thời gian hạn chế của số tiết học trên
lớp của mỗi môn học, việc chuyển hóa thực sự kiến thức tiếp thu trên lớp cho
tầng HS chỉ có thể thực hiện đợc ngoài giờ lên lớp. Tạo cho HS kỹ năng tổ

chức, kỹ năng điều khiển, kỹ năng hoà nhập nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ
đợc giao. Mục đích là giáo dục toàn diện cho HS có nhân cách con ngời xã hội
chủ nghĩa.
1.1.2. Tác dụng của hoạt động ngoại khóa vật lý
Hoạt động ngoại khóa nói chung, hoạt động ngoại khóa vật lý nói
riêng đem lại nhiều tác dụng, dới đây là một số tác dụng chính, cơ bản:
- Hoạt động ngoại khóa vật lý góp phần củng cố, đào sâu, mở rộng,
chuẩn hóa hệ thống kiến thức vật lý đã học trên lớp và những kiến thức mới.
- Gây hứng thú học tập cho HS trong việc học môn vật lý (khơi dậy tính
tò mò ham hiểu biết, năng lực phát triển và t duy vật lý, sự ham muốn nghiên
cứu, niềm vui của sự thành công).
- Giúp HS hiểu biết hơn về vai trò của vật lý đối với đời sống, xã hội,
qua đó góp phần giáo dục t tởng và giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS.
- Do học tập nội khóa thời gian hạn hẹp nên hoạt động ngoại khóa làm


15
tăng tính vận dụng của kiến thức, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực tiễn.
- Phát triển tính tự lực, phát huy khả năng sáng tạo của HS
- Xây dựng phong cách làm việc tập thể, cách thức hoạt động tập thể,
các phẩm chất đạo đức nhân cách HS, tạo cho các em HS có thói quen phân
công, trao đổi bàn bạc và ý thức trách nhiệm với công việc
- Phát hiện, bồi dỡng năng khiếu HS.
1.2. Những nguyên tắc của hoạt động ngoại khóa vật lý

Để tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa vật lý mang tính đặc trng riêng với
các tổ chức ngoại khóa khác, và nhằm thực hiện những nhiệm vụ đã trình bày
ở trên, hoạt động ngoại khóa phải đợc tổ chức, chỉ đạo nghiêm túc về lựa chọn
nội dung, quy định loại hình, suy tính phơng thức tổ chức, hình thức tổ chức.
Bởi vậy tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý phải tuân thủ theo những nguyên

tắc nhất định dới đây:
- Hoạt động ngoại khóa vật lý phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo đối
với lớp học, cấp học. Phải phù hợp với chơng trình đổi mới giáo dục phổ
thông, hoàn cảnh cụ thể của từng trờng để xây dựng chơng trình, xác định nội
dung, xây dựng loại hình, lựa chọn phơng thức tổ chức hoạt động.
- Trong tiến trình hoạt động ngoại khóa vật lý, nhà giáo dục phải biết
thể hiện mình với vai trò là ngời cố vấn cho HS thiết kế, thi công hoạt động và
tự đánh giá hoạt động của mình và của tập thể.
- Hoạt động ngoại khóa vật lý phải bảo đảm nguyên tắc tự nguyện, tự
chọn của HS, không bắt ép nh vậy mới tạo nên sự hứng thú, chủ động, tích
cực, sáng tạo của HS trong mọi hoạt động.
- Hoạt động ngoại khóa vật lý thể hiện tính hoạt động khoa học rõ nét
nên ngay từ khâu chuẩn bị đã phải tính toán đến tính khả thi của hoạt động.
HS tự đánh giá đợc hoạt động của chính mình và của tập thể mình.
- Hoạt động ngoại khóa vật lý phải bám sát thời sự kinh tế, chính trị
xã hội của địa phơng, phải xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nhà trờng. Nói một cách khái quát hơn là mang tính thực tiễn và đáp ứng phần nào
yêu cầu của thực tiễn.
1.3. Các đặc điểm của giờ học ngoại khóa vật lý

Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa có những đặc điểm sau:
- Dựa trên tính tự nguyện, không bắt buộc, phát huy tính tự lực của HS,


16
kích thích sự hứng thú của HS, có nh vậy mới phát huy đợc tài năng của họ.
Tuy nhiên khi tổ chức tiếp thu kiến thức mới thì buộc các em phải tuân thủ kỷ
luật nh giờ học chính khoá.
- Bồi dỡng tính kế hoạch (GV làm nhiệm vụ hớng dẫn, HS tiếp thu tự
giác thực hiện).
- Nội dung linh hoạt thể hiện tính mới mẻ.

- Hình thức tổ chức phong phú, lịch hoạt động cụ thể cho tầng buổi
ngoại khóa làm sao cho hoạt động ngoại khóa có sức lôi cuốn HS.
- Liên kết đợc các lực lợng giáo dục: gia đình, nhà trờng, xã hội.
- Việc đánh giá kết quả các buổi học ngoại khóa của HS thông qua:
+ Sản phẩm của buổi ngoại khóa,
+ Tính sáng tạo, tính tích cực và tính hứng thú của HS,
+ Kết quả đợc đánh giá công khai thông qua cả GV và HS,
+ Không cho điểm nhng thông qua các buổi ngoại khóa phải động viên,
khích lệ kịp thời đối với HS,
+ Tham gia hoạt động ngoại khóa không hạn chế số lợng HS, có thể
hoạt động ngoại khóa theo nhóm, có thể nhiều nhóm, theo đơn vị lớp hoặc tập
thể đông ngời. Trong điều kiện cho phép có thể huy động HS toàn trờng tham
gia. Không phân biệt HS giỏi, kém tham gia, tuy nhiên cần chú ý đến hạt nhân
nòng cốt của buổi học ngoại khóa.
+ Hình thức tổ chức các buổi học ngoại khóa đa dạng phong phú nhng
tránh sự rờm rà.
1.4. Nội dung, các hình thức tổ chức và phơng pháp hớng dẫn hoạt động ngoại
khóa vật lý

1.4.1. Nội dung ngoại khóa về vật lý
Nội dung ngoại khóa cung cấp kiến thức mới nhằm bổ sung kiến thức
cho nội khoá, củng cố kiến thức, đào sâu mở rộng hợp lý các kiến thức trong
chơng trình vật lý. Bổ sung về mặt lý thuyết mà HS còn thiếu hoặc cha nắm
vững, hoặc hiểu sai khi học nội khoá. Ngoài ra có thể có tính chất chuyên sâu,
hoặc có tính chất tích hợp nội dung (cơ, nhiệt, điện, quang). Chúng đợc xây
dựng trên nguyên tắc tự nguyện có mục đích mở rộng nhãn quan của HS, nâng
cao lòng ham thích hiểu biết về vật lý và kỹ thuật, phát triển tính độc lập và


17

sáng tạo của HS, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho các em.
Có thể xây dựng các nội dung ngoại khóa vật lý nh sau:
- HS đào sâu những kiến thức vật lý và kỹ thuật,
- Nghiên cứu các lĩnh vực riêng biệt của vật lý học đợc áp dụng nh kỹ
thuật điện, kỹ thuật vô tuyến điện, nghiên cứu về các rơ le điện từ tự động, các
ứng dụng của nam châm điện v.v
- Thiết kế, chế tạo và lắp ráp các dụng cụ vật lý kỹ thuật,
- Xây dựng bức tranh khái quát về vật lý.
1.4.2. Các hình thức hoạt động ngoại khóa vật lý
Hoạt động ngoại khóa vật lý ở trờng phổ thông bao gồm nhiều hình
thức, những hình thức thông thờng nhất là: Hoạt động ngoài khóa có tính chất
cá nhân, hoạt động theo các nhóm ngoại khóa, hoạt động ngoại khoá theo lớp
cùng nội dung chơng trình, hoạt động ngoại khóa có tính quần chúng rộng rãi.
Trên thực tế tuỳ vào không gian lớp học, số lợng HS và nội dung kiến thức mà
định ra những hình thức cụ thể nh sau:
1.4.2.1. Hoạt động ngoại khóa với tính chất cá nhân
HS tự đọc sách báo về vật lý và kỹ thuật:
Đọc sách báo về vật lý và kỹ thuật, truy cập các website có nội dung về
kỹ thuật là hình thức hoạt động ngoại khóa tự lập và dễ thực hiện nhất. Có thể
nói đọc sách báo về vật lý kỹ thuật ngoài việc góp phần gây hứng thú, tăng
hiểu biết về khoa học, nó còn là một trong những yếu tố chuẩn bị cần thiết cho
hoạt động ngoại khóa, đồng thời là một phần công việc của hoạt động ngoại
khóa. Ngày nay khi Internet đã trở thành phổ biến thì HS có thể dễ dàng truy
cập vào website nhất là vào các trang website tiếng việt có nội dung liên quan
đến vấn đề học tập.
Hình thức hoạt động ngoại khóa này bổ sung rất nhiều cho các giờ nội
khoá, là một nguồn cung cấp kiến thức quan trọng, tập cho HS hình thành thói
quen đọc sách báo.
Nếu có điều kiện nên tổ chức một tủ sách ngoại khóa vật lý. Một
trong những biện pháp để xây dựng tủ sách này là vận động những HS ham

thích môn vật lý gửi tặng những cuốn sách phổ biến khoa học.
Có thể tổ chức những buổi sinh hoạt khoa học. Trong buổi sinh hoạt


18
này HS có thể báo cáo những vấn đề trong nội dung chơng trình đang học mà
họ yêu thích. Tuy nhiên, để làm đợc vấn đề này phải đợc chuẩn bị thật kỹ lỡng
về mặt nội dung.
1.4.2.2. Hoạt động ngoại khóa vật lý theo nhóm
Nhóm ngoại khóa vật lý và kỹ thuật là hình thức hoạt động ngoại khóa
cơ bản ở trờng phổ thông. Đây là một hình thức có tổ chức nhng không phức
tạp lắm. Mỗi nhóm ngoại khóa không nên có quá 15 HS. Qua hoạt động nhóm
theo một chơng trình đã lập ra từ trớc, HS sẽ thu nhận đợc một số kiến thức bổ
sung, đào sâu và củng cố những kiến thức và kỹ năng đã có. Điều đáng ghi
nhận là hoạt động ngoại khóa nhóm về vật lý tạo cho HS biết cách áp dụng
kiến thức của mình vào thực tiễn, tạo điều kiện cho các em tham gia trực tiếp
vào quá trình sáng tạo.
Tổ chức nhóm ngoại khóa trớc hết cần dựa vào tính tự nguyện và hứng
thú của HS. Trên cơ sở yêu thích công việc, tài năng của các em sẽ đợc nảy nở
và phát triển. Hình thức ngoại khóa theo nhóm là hình thức dạy học phát huy
tính tập thể mà trong đó HS trong nhóm dới sự chỉ đạo của GV, các em đợc tự
do trao đổi những ý tởng, nguồn kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Nêu
cao ý thức tính đồng đội, mỗi thành viên trong nhóm không chỉ có trách
nhiệm với việc học của mình mà còn có trách nhiệm quan tâm đến việc học
tập của các bạn khác nhóm. Để duy trì và hoạt động đều đặn của nhóm cần
phải xây dựng hạt nhân của nhóm. Hạt nhân thờng đóng vai trò nhóm trởng.
HS thờng đợc chọn làm hạt nhân là những HS có hứng thú về vật lý, có nhiệt
tình cao đối với đề tài mà nhóm theo đuổi, có khả năng tổ chức và thu hút sự
đoàn kết trong nhóm và có học lực tơng đối vững vàng, tuy nhiên không nhất
thiết phải giỏi nhất trong nhóm. Học tập theo nhóm có nhiều hình thức nhng

thông thờng có hai dạng:
- Học tập theo nhóm thống nhất theo hinh thức này thì tất cả HS đều thực
hiện những nhiệm vụ nh nhau.
- Hình thức học tập theo nhóm phân hóa thì những nhóm khác nhau thực
hiện những nhiệm vụ khác nhau trong khuôn khổ đề tài chung của cả lớp.
Cuối cùng tổ chức học tập theo nhóm có kết quả thì một nguyên tắc bất
di, bất dịch là phải bảo đảm tính nghiêm túc, nhẹ nhàng, tránh sự nặng nề, nhng không tuỳ tiện. Tuy nhiên nặng nề hay tuỳ tiện cũng chỉ mang tính tơng
đối.


19
Nội dung hoạt động ngoại khóa vật lý có thể thành lập ra những nhóm
có chức năng khác nhau nh: nhóm vật lý lý thuyết, nhóm chế tạo dụng cụ
thí nghiệm vật lý, nhóm vật lý kỹ thuật.
Nhóm nghiên cứu lý thuyết
Nhiệm vụ chính của nhóm này là su tầm tài liệu vật lý liên quan đến vấn
đề đang học, để có thể giúp các em hiểu bài sâu hơn, nghiên cứu giải thích
những hiện tợng mà do thời lợng GV lên lớp không thể đi sâu đợc. Su tầm
những bài toán vật lý hay, thảo luận tìm tòi những phơng pháp giải tối u.
Nhóm cũng có thể tìm hiểu quá trình phát triển của vật lý, kỹ thuật, tiểu sử
của các nhà bác học vật lý v. Nhóm có thể phụ trách công việc báo tờng, hoặc
tập san vật lý. Nội dung hoạt động của nhóm ngoại khóa vật lý lý thuyết
phải mới lạ so với nội khoá, không đơn thuần chỉ kiểm nghiệm, hoặc áp dụng
dới dạng quá đơn giản các kiến thức đã học. Có thể nói trong vật lý nói chung
và chơng Từ trờng nói riêng thờng hấp dẫn đối với HS. Cho nên cần xác
định đợc nội dung thích hợp, biết tổ chức sao cho từng bớc HS thu đợc kết
quả. Kết quả hoạt động của nhóm có thể báo cáo theo từng cá nhân hoặc cả
nhóm. Cần khuyến khích, động viên kịp thời bằng những lời nhận xét, đánh
giá của GV, tuyên dơng các em trớc lớp là một động lực khích lệ gây niềm tin
cho các em. Việc giúp đỡ bác học tạo điều kiện cho các em báo cáo ở các buổi

sinh hoạt của lớp, khối lớp hoặc toàn trờng, đăng kết quả trên bảng tin cũng là
những hình thức mang tính chất giáo dục, giáo dỡng có ý nghĩa động viên
đáng kể đối với các em.
Nhóm chế tạo dụng cụ thí nghiệm vật lý
Nên coi nhóm này là loại nhóm ngoại khóa phổ biến nhất trong thực tế
công tác ngoại khóa vật lý.
Hoạt động tích cực của nhóm này sẽ mang lại nhiều lợi ích. Nh chúng
ta đã biết dụng cụ thí nghiệm vật lý, đặc biệt là dụng cụ phục vụ cho thí
nghiệm thực hành đồng loạt cho HS có tầm quan trọng trong việc học vật lý.
Muốn có nhiều dụng cụ thí nghiệm cho HS thực hành thì phải tổ chức cho HS
tham gia chế tạo dụng cụ. Nội dung hoạt động chế tạo dụng cụ thí nghiệm đòi
hỏi sáng tạo, nằm trong trọng tâm của chơng trình, vừa mang tính thích thú
đối với HS, vừa phục vụ trực tiếp cho mục tiêu đào tạo. Những dụng cụ thí
nghiệm mà HS nghiên cứu, chế tạo thành công do sáng kiến hoặc làm theo
mẫu có sẵn, đều có tác dụng giúp nhà trờng khắc phục khó khăn thiếu dụng cụ


20
thí nghiệm vật lý. Trong trờng hợp nh vậy cần giúp các em chế tạo đẹp, dễ bảo
quản và có thể sử dụng đợc lâu dài. Nh vậy ý nghĩa giáo dục và thực tiễn càng
đợc phát huy mạnh mẽ. Vấn đề giữ lại những hình ảnh hoạt động và sản phẩm
của các nhóm ngoại khóa ở trong phòng thí nghiệm gần nh là một nguyên tắc.
Các sản phẩm nh nam châm vĩnh cữu, nam châm điện, la bàn mà các em chế
tạo ra trong ngoại khóa chơng Từ trờng cần đợc giữ gìn và bảo quản. Bớc
đầu nhóm ngoại khóa này chỉ tiến hành làm những dụng cụ đơn giản nhất để
thực hiện đợc những thí nghiệm do GV chỉ định hoặc hớng dẫn trong sách
báo. Sau đó nhóm dần dần sẽ làm những dụng cụ để thực hiện lại những thí
nghiệm đã biểu diễn trên lớp; hoặc đợc nghe GV giới thiệu, nhng cha đợc làm
vì thiếu dụng cụ. Trong trờng hợp này những thành viên của nhóm cần hiểu rõ
nguyên lý vật lý của các dụng cụ, chứ không phải máy móc sao chép lại

nguyên văn những mẫu có sẵn trong sách báo mà không hiểu gì về bản chất
vật lý trong thiết bị và hoạt động của mỗi dụng cụ.
GV cần giúp các em sử dụng công cụ, biết cách gia công các vật liệu
thông thờng nh gỗ, kim loại, nhựa v.v.. Trong điều kiện nếu có thể, nên phối
hợp với những phụ huynh HS biết nghề, mời họ tới hớng dẫn một vài lần cho
HS trong nhóm.
Các nhóm vật lý kỹ thuật
Đây là hoạt động ngoại khóa thu hút đợc đông đảo HS tham gia, bởi vì
sản phẩm phong phú, đa dạng dễ gây hứng thú và có tác dụng giáo dục kỹ
thuật khá trực tiếp. Do đó loại hoạt động này cần đợc đề cao và khuyến khích.
Nhóm ngoại khóa này có thể hoạt động theo nhiều hớng có tên gọi phong phú
và hấp dẫn nh Nhà vô tuyến điện trẻ tuổi, Nhà thiết kế mạch điện, nhóm
Nhà nhiếp ảnh nghiệp d, nhóm ứng dụng nam châm
Những nhóm ngoại khóa này mang nhiều tính chất thực hành chuyên
môn hơn nhóm chế tạo dụng cụ. Những hoạt động của các nhóm này phải
gắn liền hai mặt lý thuyết và thực hành. Ngoài một số lý thuyết HS đợc học ở
trên lớp, trong những buổi sinh hoạt ngoại khóa, phải tiến hành ôn tập và bổ
sung lý thuyết cho các nhóm viên, xen kẽ với những buổi thực hành. Để đạt
đợc kết quả theo ý muốn thì GV cần chú ý phối hợp với những tổ chức chuyên
môn ở địa phơng. Qua đó nhóm ngoại khóa có thể dựa vào những nhà chuyên
môn có kinh nghiệm mà hoạt động có hiệu quả hơn. Ngoài ra nên tổ chức
những nhóm phục vụ yêu cầu của nền sản xuất và sinh hoạt ở địa phơng. Các
nhóm kỹ thuật này làm nòng cốt cho việc liên hệ bài học vật lý với thực tế của


21
kỹ thuật, GV nên chọn một diện kỹ thuật hẹp nào đó cho nhóm nh mạch điện
đơn giản trong nhà, kỹ thuật vô tuyến, tự động hoá, cần cẩu điện v.v Hoạt
động của nhóm do GV vật lý lãnh đạo, đợc tập trung chủ yếu vào đề tài vật lý
và kỹ thuật thuộc diện rộng để có thể liên hệ tốt hơn công tác HS trong nhóm

với việc dạy học vật lý. Đặc biệt hấp dẫn đối với HS là công tác ngoài lớp có ý
nghĩa xã hội công ích nh: việc đặt đờng dây điện trong phòng thí nghiệm vật
lý, việc tự động hóa báo chuông điện trong phòng thí nghiệm.
1.4.2.3. Hoạt động ngoại khóa vật lý có tính chất quần chúng rộng rãi
Hoạt động ngoại khóa có tính chất quần chúng rộng rãi nh là: Hội vui
vật lý, triển lãm vật lý, báo tờng vật lý.
Những hoạt động nêu trên thờng tốn nhiều công sức nhng dễ thực hiện
và có hiệu quả. Các hình thức đó nếu đợc chuẩn bị chu đáo và tổ chức hấp dẫn
thì có tác dụng rất lớn trong việc gây hứng thú, lòng ham thích nghiên cứu vật
lý và chế tạo dụng cụ thí nghiệm của HS. Đây là một hình thức tốt để đào sâu
và mở rộng kiến thức cho HS trong nhiều lĩnh vực vật lý và đòi hỏi sự tham
gia của số đông HS. Hình thức hoạt động ngoại khóa vật lý có tính chất quần
chúng rộng rãi làm cho HS ham thích vật lý học, kích thích trí tởng tợng sáng
tạo. Nhng phải tổ chức sao cho mỗi buổi hội vui, hay mỗi cuộc triển lãm thực
sự là một ngày hội, là sự kiện đáng ghi nhớ của nhà trờng. Muốn vậy nội dung
phải phong phú, súc tích trong đó có những thí nghiệm vui, những bài toán
thực nghiệm và những nghịch lý của vật lý, nên xen kẽ những tiết mục văn
nghệ hoặc những trò chơi giải trí có tính chất khoa học, làm cho buổi dạ hội,
hoặc triển lãm vật lý thêm tng bừng náo nhiệt. Để đạt đợc những yêu cầu đó
đòi hỏi GV phải giúp các em soạn thảo chơng trình phù hợp với trình độ HS.
Những hoạt động ngoại khóa nói trên thờng là kết quả tất nhiên của hoạt động
nhóm ngoại khóa vật lý.

* Hội vui vật lý
Hội vui vật lý là hình thức ngoại khóa dễ phổ biến, sôi động lôi cuốn đợc đông đảo HS tham gia, tạo ra đợc khí thế trong hoạt động học tập và nghiên
cứu. Hội vui vật lý có thể đợc tổ chức theo khối lớp, hoặc quy mô toàn trờng
theo từng chuyên đề nh: Hội vui cơ, nhiệt, điện, quang, sự nghiệp các nhà bác
học, điều khiển tự động Cũng có khi dạ hội vui về vật lý nói chung gồm
nhiều đề tài từ cơ học, cho đến bán dẫn và vật lý nguyên tử, thậm chí có thể tổ
chức hội vui vật lý kết hợp với các bộ môn khác nh công nghệ hóa và sinh



22
học. Tổ chức hội vui vật lý có thể có hai phần: Phần nghi lễ thờng hết sức
ngắn gọn, sau đó chuyển ngay sang phần vui chơi. Cả hai phần nghi lễ và vui
chơi không nên kéo dài quá hai giờ đồng hồ, tuỳ vào tình hình cụ thể mà có
thể kéo dài thêm một ít thời gian.
Về các trò chơi trong hội vui, có thể nên hớng vào các loại trò chơi dới
đây:
+ Hái hoa: Các câu đố vui, các câu hỏi bài tập định tính về vật lý đợc
viết vào mảnh giấy nhỏ, sau đó gấp lại để bảo đảm sự bí mật và treo lên cành
hoa đã đợc trang trí trong phòng vui chơi. Ngời chơi sẽ hái hoa có các câu
đố vui đó, ai trả lời đúng sẽ đợc nhận giải thởng. Để đảm bảo trật tự và nghe
ngời hái hoa trả lời mỗi lợt chỉ nên hai ngời tham gia hái hoa.
+ Trò chơi đòi hỏi khéo tay, khéo ớc lợng dựa trên các kiến thức về vật
lý, ví dụ nh trò chơi Bắn pháo vào lô cốt địch, Cần cẩu bốc hàng ở cảng.
Ngời chơi phải ớc lợng khoảng cách, xác định đúng toạ độ và sự điều khiển
thiết bị khéo léo. Những trò chơi này trên thực tế đã chứng tỏ là loại trò chơi
khá hấp dẫn.
+ Một số trò chơi thông minh, nhanh trí, ví dụ nh: Tìm chỗ sai trong
đoạn viết về nội dung vật lý hay tìm chỗ sai trong các hình vẽ sơ đồ mạch
điện. Những trò chơi này so với những loại kể trên không kém phần hấp dẫn.
Để hội vui có không khí thoải mái, sôi động, ban tổ chức hội vui nên thống
nhất cách gợi ý đối với một số câu đố vui, hoặc trò chơi khó, giúp ngời hớng
dẫn trò chơi điều khiển linh hoạt và lôi cuốn ngời chơi đồng đều ở mọi trò
chơi.
+ Thi mắc điện, sáng tạo mạch điện, lắp và biểu diễn một số thí nghiệm
nào đó cũng có thể đợc coi là một trò chơi trong hội vui. Chẳng hạn trò chơi
mắc điện theo thời gian quy định của ban tổ chức, đòi hỏi ngời chơi phải có
thao tác nhanh gọn kịp theo tiến độ thời gian quy định. Loại trò chơi này đòi

hỏi ngời chơi không những tăng tốc độ thao tác mà còn phải hợp lý hóa thao
tác và có những sáng kiến khác
+ Thi vui cũng có thể là giải bài tập vật lý. Mỗi lần 6 hoặc 7 ngời cùng
giải một bài tập vật lý, ai giải đúng và nhanh nhất thì đợc thởng.
Vấn đề đặt ra ở đây là nội dung các đề thi vui phải chọn sao cho khi
đánh giá kết quả đợc nhanh gọn chính xác, phản ánh đợc nội dung lời giải.
Nh vậy không chỉ tiện cho việc đánh giá mà còn làm tăng thêm tính chất hứng


23
thú của trò chơi. Để đảm bảo cho hội vui thành công:
- Chuẩn bị chu đáo và phong phú về nội dung, tổ chức chặt chẽ, hình
thức trang trí đẹp mang màu sắc dạ hội vật lý.
- Lờng trớc đợc những tình huống ngoài dự kiến, cổ vũ động viên
khuyến khích kịp thời, có phần thởng.
Do các trò chơi liên quan đến thí nghiệm, máy móc, thiết bị nên cần lắp
và vận hành trớc khi tổ chức, đảm bảo đủ thời lợng quy định. Dạ hội hay hội
vui gắn chặt với nội khoá, nhng vẫn mang màu sắc vui chơi, thoải mái. Ngoài
tính hấp dẫn của nội dung cần có những hình thức động viên khích lệ.
* Triển lãm về vật lý
Triển lãm về vật lý là hình thức trng bày những thành quả, kết quả hoạt
động học tập của mỗi lớp, khối lớp hay toàn trờng. Triển lãm vật lý ở trờng
phổ thông có thể tổ chức nhân dịp các ngày lễ (thành lập trờng, ngày kỷ niệm
ngày sinh của các nhà bác học vật lý, ngày thành lập đoàn, ngày nhà giáo Việt
Nam) hoặc sau khi học xong một phần nào đó trong nội dung chơng trình vật
lý. Triển lãm chỉ bảo đảm đợc thành công khi cuộc triển lãm đó phong phú về
nội dung, trình bày đẹp và khoa học. Nội dung triển lãm có thể là: dụng cụ, mô
hình mà HS chế tạo, vật mẫu su tầm đợc, đồ dùng phục vụ dạy và học của thầy
và trò chế tạo ra sách vở, thành tích học tập của HS. Cũng có thể lắp và biểu
diễn một số thí nghiệm mang tính hiện đại, khó thực hiện kể cả những thí

nghiệm cha có điều kiện thực nghiệm ở trên lớp. Đối với một số thí nghiệm
hoặc vật mẫu nào đó nên có hình vẽ, bản hớng dẫn kèm theo. Biểu đồ hình vẽ
và tranh ảnh sẽ góp phần làm cho triển lãm phong phú. Triển lãm vật lý có thể
kết hợp với các bộ môn khác (nh hoá, sinh); Triển lãm có thể kết hợp với hội
vui vật lý. Để đảm bảo tính chất của công tác ngoại khóa, trong việc tổ chức
triển lãm cần phát huy tốt vai trò của HS, đặc biệt phát huy tính độc lập và sáng
tạo.
* Báo tờng về vật lý
Báo tờng về vật lý là một hoạt động ngoại khóa hấp dẫn, nhẹ nhàng
không phải giới hạn thời gian có thể đợc tổ chức bất kỳ ở mọi trờng phổ thông,
thờng có tác dụng thúc đẩy HS su tầm và đọc các sách báo về vật lý. Báo tờng
là nơi khá tốt để các nhóm ngoại khóa thông báo về hoạt động và kết quả học
tập, tìm hiểu và nghiên cứu của mình. Ra báo tờng tốt, nó sẽ thúc đẩy phong
trào thi đua học tập nội khóa và ngoại khóa của HS.


24
1.4.2.4. Hoạt động ngoại khoá giảng dạy nội dung chính khoá.
Lâu nay giảng dạy và học tập môn vật lý còn gặp nhiều khó khăn một
mặt thì một số GV khi dạy cha tạo đợc tình huống gây hứng thú cho HS, cho
nên cha phát huy đợc tính tích cực, tìm tòi sáng tạo của HS trong quá trình học
tập. Mặt khác, HS lâu nay thờng chịu ảnh hởng nặng nề cách học thụ động,
thầy nói trò ghi, những điều HS có đợc sau mỗi bài học không phải là kết quả
của sự hoạt động tích cực, tự lực để chiếm lĩnh kiến thức do đó dẫn đến HS nắm
kiến thức không chắc.
Muốn cho HS nắm vững kiến thức, thì dạy học vật lý cần phải tiến hành
làm thí nghiệm chứng minh. Với thời gian hạn hẹp của một giờ lên lớp mà phải
chuyển tải một khối lợng kiến thức lớn, nên có thể không có thời gian làm thí
nghiệm thực hành cho HS quan sát. Để khắc phục điều này theo chúng tôi cần
chọn ra những bài trọng tâm có nội dung bao quát, khó, làm thí nghiệm của

mỗi chơng tổ chức dạy học ở các buổi ngoại khoá. Bởi vì dạy học ngoại khoá
chủ động đợc thời gian có điều kiện để làm thí nghiệm cho các em quan sát và
các em có điều kiện thực hành.
Đặc biệt hiện nay máy tính điện tử (MTĐT), Intenet và Web ra đời đã
tham gia vào công tác đào tạo con ngời. MTĐT và Web cho con ngời khả năng
biến những hiểu biết của mình thành hành động. Hiện nay có thể sử dụng mạng
máy tính nh một phơng tiện để nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập nhờ
Website giáo dục . Bởi vậy tổ chức hoạt động ngoại khoá giảng dạy cung cấp
kiến thức mới, một số bài có nội dung trọng tâm, trừu tợng nhiều thí nghiệm
của từng chơng bằng phơng pháp thí nghiệm với sự hỗ trợ của trang Web sẽ gây
đợc hứng thú cao độ, tích cực, tự lực sáng tạo của HS và sẽ giúp HS nắm vững
kiến thức vật lý một cách chắc chắn. Vì hình thức hoạt động này sẽ huy động đợc tổng lực, năng lực của GV và HS vào công việc. Hoạt động ngoại khoá này
sẽ giúp GV trong quá trình biểu diễn thí nghiệm và giúp HS khả năng tự lực,
sáng tạo trong vận dụng kỹ năng trong thực hành.
1.4.3. Phơng pháp hớng dẫn hoạt động ngoại khóa vật lý
Có 3 kiểu định hớng hành động trong quá trình tổ chức hoạt động ngoại
khóa vật lý đó là: Định hớng tìm tòi, định hớng nhận thức khái quát hóa và
định hớng tái tạo.
Định hớng tìm tòi
Đây là kiểu định hớng mà ngời dạy không chỉ ra cho HS một cách tờng


25
minh các kiến thức và cách thức hoạt động cần áp dụng, ngời dạy chỉ đa ra
cho HS những gợi ý để cho HS có thể tự tìm tòi, huy động hoặc xây dựng
những kiến thức và cách thức thích hợp để giải quyết nhiệm vụ họ đảm nhận.
Theo định hớng này từng HS sẽ phải tham gia vào các hoạt động nh đọc sách,
tạp chí phổ biến khoa học vật lý và kỹ thuật theo sự gợi ý của GV. Đây là hình
thức hoạt động đơn giản và dễ thực hiện. Nó là yếu tố chuẩn bị cơ bản v cần
thiết cho hoạt động ngoại khóa, có thể nói các hoạt động khác đều phải có yếu

tố này. Hình thức hoạt động này bổ sung nhiều cho các giờ học nội khoá. Hình
thức này giáo dục cho HS sự ham thích tìm tòi, ham thích đọc các loại sách
báo hoặc tự tìm hiểu các kiến thức trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh
nghe đài, ti vi, mạng Internet.

Định hớng nhận thức khái quát chơng trình hoá
Đó là kiểu định hớng, trong đó ngời dạy cũng gợi ý cho HS kiểu định hớng tìm tòi trên, giúp HS nhận thức đợc khái quát. Sự định hớng đợc chơng
trình hóa theo các bớc dự định hợp lý.
Ngời dạy thực hiện từng bớc việc hớng dẫn HS giải quyết nhiệm vụ mà
họ đảm nhận. Sự định hớng ban đầu đòi hỏi HS phải tự lực tìm tòi giải quyết
vấn đề đặt ra. Nếu HS không thể thực hiện đợc, thì GV phải giúp đỡ HS phát
triển định hớng, khái quát ban đầu (gợi ý thêm, cụ thể hoá, chi tiết hóa thêm
một bớc) để thu hẹp hơn phạm vi, mức độ phải tìm tòi giải quyết cho vừa sức
HS. Nếu đã thu hẹp phạm vi, mức độ tìm tòi mà HS vẫn không đáp ứng đợc thì
GV hớng dẫn chuyển dần sang kiểu định hớng tái tạo. Khi cần thiết phải
chuyển sang kiểu hớng tái tạo trớc hết là sử dụng hớng dẫn trình tự các hành
động, thao tác hợp lý để theo đó HS tự giải quyết vấn đề đã đặt ra. Nếu HS vẫn
không đáp ứng đợc thì mới thực hiện sự hớng dẫn tái tạo đối với mỗi hành
động, thao tác cụ thể riêng biệt của tình tự hành động thao tác đó.
Định hớng tái tạo
Đây là kiểu định hớng trong đó ngời dạy hớng HS vào việc huy động,
áp dụng những kiến thức, cách thức hoạt động mà HS đã nắm đợc hoặc đã đợc
ngời dạy chỉ ra một cách tờng tận để HS có thể thực hiện đợc nhiệm vụ mà họ
đảm nhận. Nghĩa là HS chỉ cần tái tạo những hành động đã đợc ngời dạy chỉ
rõ hoặc những hành động trong các tình huống quen thuộc với HS.
1.4.4. Thực hiện hoạt động ngoại khóa


×