Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn nguyễn thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.65 KB, 71 trang )

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

Mục lục
Mục lục.
Mở đầu....
Lý do chọn đề tài....
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu....
Lịch sử vấn đề.
Cái mới của đề
tài...
Phơng pháp nghiên cứu..
Bố cục luận văn..
Nội dung.

1
2
3
4
5
6

1.1
1.2
1.3
1.4

Trang
1
2


2
3
4
5
6
6

Chơng 1

7

Những giới thuyết xung quanh đề tài
Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn
Nhân vật và ngôn ngữ nhân vật
Tác giả Nguyễn Thi
Không gian, thời gian gắn liền với ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn
Nguyễn Thi..

7
10
13
20

Chơng 2

2.1
2.2

Các lớp từ ngữ qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trẻ em
trong truyện ngắn Nguyễn Thi


25

Nhân vật trẻ em sử dụng nhiều từ ngữ giàu sắc thái khẩu ngữ..
Nhân vật trẻ em sử dụng nhiều từ ngữ mang nghĩa tình thái.

25
33

Chơng 3

3.1
3.2
3.3

Đặc điểm về cấu trúc và nội dung ngôn ngữ nhân vật trẻ em
trong truyện ngắn Nguyễn Thi
Đặc điểm cấu trúc
Đặc điểm nội dung
Một vài nhận xét về phong cách ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn
Nguyễn Thi..

41

Kết luận

65
67,68

Tài liệu tham khảo


Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

41
52
62

1


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.
1.1. Nền văn học cách mạng miền Nam gắn liền với cuộc chiến tranh
cách mạng vĩ đại trên mảnh đất miền Nam. Với một đội ngũ nhà văn đông đảo
sung sức gồm nhiều thế hệ đến từ nhiều nơi khác nhau, từ nhiều nguồn khác
nhau, nền văn học cách mạng miền Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, góp
phần quan trọng tạo ra một nền văn học cách mạng Việt Nam, trong một thời
kỳ vẻ vang anh dũng và cũng đầy hy sinh mất mát của dân tộc Việt Nam.
1.2. Nguyễn Thi là một cây bút độc đáo, trởng thành trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nớc. Ông có một vị trí đặc biệt trong nền văn học cách
mạng miền Nam Nguyễn Thi ngã xuống, nhiều lớp trẻ phải tập hợp lại mới
đứng đầy khoảng cách dới chân anh vừa bị bỏ trống. Không riêng Nhị Ca đánh
giá về vị trí của Nguyễn Thi nh vậy, mà ông đợc giới phê bình nghiên cứu cũng
nh đông đảo bạn đọc nồng nhiệt quan tâm, dành cho ông sự cảm phục và lòng
mến mộ sâu sắc.
Có mặt trực tiếp trên mảnh đất quê hơng Nam Bộ, Nguyễn Thi đã đem

toàn bộ cuộc đời mình đặt vào cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc. Có thể nói
những trang viết của ông không chỉ là kết quả của sự quan sát thông minh, tâm
huyết mà trớc hết là tình cảm tấm lòng con ngời của một chiến sĩ sẵn sàng hy
sinh trọn vẹn vì cách mạng, của một tấm lòng một trái tim nhà văn - nhà nghệ sĩ
chan chứa tình cảm, tình yêu thơng trong sáng và căm thù mãnh liệt.
1.3. Truyện ngắn là một trong những thành công của Nguyễn Thi. Thế
giới nhân vật trong truyện ngắn của ông sinh động, đa dạng tạo ra những tác
phẩm có giá trị cao. Đặc biệt là những trang viết về tuổi thơ, dờng nh là một
trong những nét riêng tạo ra một phong cách truyện ngắn độc đáo ở Nguyễn
Thi. Việc tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Thi là rất cần
thiết đối với ngời nghiên cứu. Bởi ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn
Thị là sự thể hiện rõ đặc trng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thi, góp phần tô
đậm phong cách tác giả.
Đi vào tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn
Thi ta càng khẳng định đợc vai trò của nhân vật trẻ em trong sáng tác của ông
từ đó thấy đợc hình ảnh của những con ngời anh hùng vô danh, trong chiến
tranh, khẳng định đợc điều mà Nguyễn Thi từng nói: Chúng ta tự hào sung sớng đợc sống trong lòng biển, vì giọt nớc có vinh quang cách mấy cũng chỉ là
giọt nớc, nó sẽ khô ngay lập tức nếu không nằm chung với biển, còn vinh quang

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

2


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

của biển thì đời đời không lay chuyển đợc [Dẫn theo 4,66]. Vì những lí do trên
khoá luận này chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện

ngắn Nguyễn Thi .
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
2.1. Đối tợng.
Đối tợng chúng tôi khảo sát trong đề tài này gồm 11 truyện ngắn trong
cuốn "Tuyển tập truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Thi". Hội nhà văn, 1996.
Các truyện ngắn đó là:
1 - Trăng sáng
2 - Về Nam
3 - Quê hơng
4 - Mặt trận
5 - Đôi bạn
6 - Hai cha con ngời Chính uỷ
7 - Ngày về
8 - Chuyện xóm tôi
9 - Mùa xuân
10 - Những đứa con trong gia đình
11 - Mẹ vắng nhà
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của khoá luận này chúng tôi chỉ đi vào khảo sát những
truyện ngắn có nhân vật trẻ em.
Đi sâu và tìm hiểu kỹ những truyện ngắn có lời nói trực tiếp của nhân vật
trẻ em. Để từ đó tìm ra hình thức và nội dung của ngôn ngữ đối thoại ở nhân vật
trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
3. Lịch sử vấn đề.
Nguyễn Thi là một nhà văn tuổi đời không dài, nhng vị trí của ông trong
nền văn học cách mạng miền Nam nói riêng và nền văn học Việt Nam nói
chung, đợc giới nghiên cứu đánh giá cao. Các bài nghiên cứu về Nguyễn Thi, về
các tác phẩm của ông tăng dần theo thời gian.
- Hoài Thanh: Sức hấp dẫn lạ lùng của Ngời mẹ cầm súng, (Tạp chí văn
học số 7/1966).

- Phan Cử Đệ: Tính cách điển hình trong Ngời mẹ cầm súng của
Nguyễn Thi, (Tuần báo văn nghệ 1/4/1966).
- Phong Lê - Nguyễn Thi qua truyện và kí, (TCVN số 2, 1975).

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

3


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

- Nguyễn Đăng Mạnh: Sức sống của ngòi bút Nguyễn Thi, nhà văn t tởng
và phong cách, (NXBTP mới, HN, 1975).
- Nhị Ca: Gơng mặt còn lại - Nguyễn Thi, NXBTP mới, 1983.
- Phong Lê - Nguyễn Thi qua truyện và kí. T/c VH số 3 - 1975
- Lê Phát - Nhớ Nguyễn Thi, nhà văn cầm súng. Tuần báo văn nghệ số 36
- 1983.
- Ngô Thảo - Phát hiện mới về nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn, (TCVH số 2,
năm1965).
- Nguyễn Chí Hòa văn xuôi Nguyễn Thi, (Luận án thạc sỹ - ĐH Vinh,
1999).
Bên cạnh đó còn rất nhiều các chuyên luận, luận án, khoá luận tốt nghiệp
nghiên cứu về Nguyễn Thi mà chúng tôi cha thể thống kê hết.
Trong tất cả các công trình nghiên cứu trên thì hai công trình nghiên cứu
của Nhị Ca và Nguyễn Chí Hoà, đánh giá về Nguyễn Thi khá toàn diện ở các
thể loại.
Nhị ca trong Gơng mặt còn lại Nguyễn Thi, khi đánh giá về truyện
ngắn Nguyễn Thi ông viết chỉ trong phạm vi tập truyện ngắn mỏng này, nếu

chịu khó lập một bản từ vựng, về ngôn ngữ của tác giả, tôi e nó cũng không
mỏng hơn bản thân tác phẩm bao nhiêu. Ngoài giọng điệu riêng của tác giả thờng chỉ là những đoạn dẫn dắt, gối đệm cho câu truyện, thật không quá đáng,
nếu nói chuyện có bao nhiêu nhân vật, thì có bấy nhiêu kiểu nói khác nhau
[3;167].
Nguyễn Chí Hòa đánh giá Nguyễn Thi ở hai thể loại truyện ngắn và tiểu
thuyết.
ở thể loại truyện ngắn tác giả đánh giá cao Nguyễn Thi về nghệ thuật tạo
tình huống truyện và nhận dạng cá tính nhân vật, tác giả viết Riêng với
Nguyễn Thi, sự trải nghiệm đời sống của quần chúng nhân dân Nam Bộ, cùng
những nỗ lực sáng tạo đã giúp nhà văn khắc họa đợc những hình tợng có giá trị
[25; 44]
Nhìn một cách tổng thể các tác phẩm nghiên cứu và phê bình về Nguyễn
Thi chúng ta nhận thấy rằng: Các bài nghiên cứu chủ yếu nhìn từ góc độ phê
bình văn học hoặc từ góc độ lí luận văn học. Thể loại đợc các tác giả nghiên cứu
sâu hơn cả là thể loại kí. Việc đánh giá các tác phẩm của Nguyễn Thi dới góc
độ ngôn ngữ học còn cha nhiều, thể loại truyện ngắn cũng cha có một công
trình nghiên cứu nào độc lập.

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

4


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

Yêu mến Nguyễn Thi và thể loại truyện ngắn của nhà văn chúng tôi
muốn góp phần nhỏ trong việc nghiên cứu truyện ngắn của ông dới góc độ ngôn
ngữ. Qua đó khẳng định vị trí, vai trò và những đóng góp của Nguyễn Thi

không chỉ ở bình diện văn học mà ở cả bình diện ngôn ngữ học.
4. Cái mới của đề tài.
Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu sâu vào ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong
truyện ngắn Nguyễn Thi, chỉ ra những đặc điểm về từ ngữ, về cấu trúc của ngôn
ngữ trẻ em dạng đối thoại, đồng thời tìm ra đặc điểm nội dung do cấu trúc đó
chuyển tải để qua đó đi đến những nhận xét tổng quát nhất về đặc điểm phong
cách ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng đồng thời các phơng pháp.
5.1. Phơng pháp thống kê phân loại.
Chúng tôi tiến hành khảo sát 11 truyện ngắn của Nguyễn Thi để tìm ra
những tác phẩm mà ở đó có xuất hiện lời đối thoại trực tiếp của nhân vật trẻ em.
Sau đó chúng tôi thống kê và phân loại ngôn ngữ đối thoại của từng nhân vật
nhằm khảo sát nội dung, ngữ nghĩa của lời và hình thức biển thị chúng.
5.2 . Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
Trên cơ sở những vấn đề đã thống kê phân loại, chúng tôi so sánh với lý
thuyết hội thoại thông thờng để tìm ra những nét tơng đồng và khác biệt.
5.3 . Phơng pháp phân tích tổng hợp.
Từ sự phân loại, thống kê so sánh, chúng tôi phân tích ngôn ngữ đối thoại
trực tiếp của nhân vật trẻ em trên hai bình diện. Đặc điểm hình thức và nội dung
của lời. Qua đó tổng hợp khái quát lên những đặc điểm phong cách Nguyễn Thi
khi viết về nhân vật trẻ em.
6. Cấu trúc luận văn.
Ngoài các phần: Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn đợc triển khai ở 3 chơng.
Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài
Chơng 2: Các lớp từ ngữ qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trẻ em
trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
Chơng 3: Đặc điểm cấu trúc và nội dung ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong
truyện ngắn Nguyễn Thi.


Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

5


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

nội dung
Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài.
1.1. Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn.
1.1.1. Khái niệm truyện ngắn.
Truyện ngắn là thể loại rất nhạy cảm với những biến đổi của đời sống xã
hội. Với hình thức gọn nhẹ, truyện ngắn luôn bắt kịp nhịp vận động của xã hội
và tái hiện đợc mọi biến thái trong đời sống vật chất cũng nh tinh thần của con
ngời. Các nhà văn danh tiếng trên thế giới nh T.Sêkhốp, O.Henny,
G.MoPatXăng, K.Pauxtôpxki, Heminwuay Đã khẳng định sự bất tử của mình
trên văn đàn bằng chính thể loại tự sự cỡ nhỏ này. ở Việt Nam, tên tuổi các
nhà viết truyện ngắn: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam luôn có vị
trí trang trọng trong nền văn học Việt Nam.
Truyện ngắn đã thu hút sự quan tâm của ngời đọc, ngời sáng tác, nhà
nghiên cứu, chính vì vậy mà khái niệm về truyện ngắn cũng khá phong phú và
đa dạng.
Giáo s văn học ngời Pháp D.Grôpki định nghĩa về truyện ngắn nh sau:
Truyện ngắn là một thể loại muôn hình muôn vẻ biến đổi không cùng. Nó là
một vật biến hoá nh quả chanh của lọ lem. Biến hoá về khuôn khổ: Ba dòng
hoặc ba mơi trang. Biến hoá về kiểu loại tính chất: Trào phúng, kỳ ảo, hớng về
biến cố thật hay tởng tợng, hiện thực hoặc phóng túng. Biến hoá về nội dung,

thay đổi vô cùng vô tận. Muốn có chất liệu để kể cần có một cái gì đó xảy ra,
dù đó chỉ là một sự thay đổi chút xíu về sự cân bằng, về các mối quan hệ. Trong
truyện ngắn, cái gì cũng thành biến cố. Thậm chí sự thiếu vắng tình tiết, diễn
biến cũng gây hiệu quả vì nó làm cho sự chờ đợi bị hẫng hụt [6 ;79]
K.Pautôpxki - nhà văn Nga xác định: Thực chất truyện ngắn là gì? Tôi
nghĩ rằng truyện ngắn là một truyện viết ngắn gọn, trong đó cái không bình thờng hiện ra nh một cái gì bình thờng và cái gì bình thờng hiện ra nh một cái gì
không bình thờng [dẫn theo 22, trang 8] có thể thấy, K.Pautôpxki rất quan tâm
đến tính sự kiện trong truyện ngắn. Ông nhấn mạnh sự đan xen giữa cái bình thờng và cái không bình thờng. Đây cũng chính là lôgic cuộc sống. Thể hiện

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

6


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

thành công cái lôgic đa sự ấy, truyện ngắn đã thực sự có chỗ đứng trong lòng
ngời đọc.
Nguyễn Công Hoan - nhà văn Việt Nam hiện đại cho Rằng: Truyện
ngắn không phải là truyện, mà là một vấn đề đợc xây dựng bằng chi tiết với sự
bố trí chặt chẽ và bằng thái độ với cách đặt câu, dùng tiếng có cân nhắc. Muốn
truyện ấy là truyện ngắn chỉ nên lấy một trong ngần ấy ý làm ý chính làm chủ
đề cho truyện Những chi tiết trong truyện chỉ nên xoay quanh chủ đề ấy thôi
[Dẫn theo 22; Tr.9]. Trong quan niệm về truyện ngắn, Nguyễn Công Hoan chú ý
hơn cả đến tính chủ đề, chỉ là một vấn đề, một lớp truyện.
Trong Từ điển thuật ngữ văn học truyện ngắn đợc coi là: Tác phẩm tự
sự cỡ nhỏ. Nội dung thể loại của truyện ngắn bao trùm hầu hết các phuơng tiện
của đời sống: Đời t, thế sự hay sử thi nhng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyện

ngắn đợc viết ra để tiếp thu một mạch, đọc một hơi không nghỉ [7; 314]
Mức độ dài ngắn cha phải là đặc điểm chủ yếu để phân biệt truyện ngắn
với các tác phẩm tự sự khác. Trong văn học hiện đại, có nhiều tác phẩm rất ngắn
nhng thực chất là những truyện dài viết ngắn lại, truyện ngắn thời trung đại
ngắn nhng cũng rất gần với truyện vừa. Các hình thức truyện kể dân gian rất
ngắn gọn nhng không phải truyện ngắn nh cổ tích, truyện cời, giai thoại.
Truyện ngắn hiện đại là một kiểu t duy mới về cách nhìn vấn đề, cách
nắm bắt đời sống riêng mang tính chất thể loại cho nên truyện ngắn đích thực
xuất hiện tơng đối muộn trong lịch sử văn học.
Khác với tiểu thuyết là loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn
và toàn vẹn của nó, truyện ngắn thờng hớng tới việc khắc họa một hiện tợng
phát hiện một nét bản chất trong quá trình nhân sinh, trong đời sống tâm hồn
con ngời. Vì thế truyện ngắn thờng có ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp.
Nếu mỗi nhân vật trong tiểu thuyết là một thế giới thì nhân vật trong
truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới ấy. Truyện ngắn không nhằm tới việc
khắc họa những tính cách điển hình, đầy đặn, nhiều mặt trong tơng quan với
hoàn cảnh. Nhân vật của truyện ngắn thờng là hiện thân cho một quan hệ xã
hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái phụ thuộc của con ngời.
Cốt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra trong một không gian, thời gian
hạn chế chức năng nói chung của nó là nhận ra một điều gì đó sâu sắc về cuộc
đời và tình ngời. Kết cấu của truyện ngắn không chia thành nhiều tầng nhiều
tuyến mà thờng đợc xây dựng theo nguyên tắc tơng phản hoặc liên tởng. Bút
pháp trần thuật của truyện ngắn thờng là chấm phá.

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

7


Khoá luận tốt nghiệp đại học


Ngô Thanh Mai K41

Trong 150 thuật ngữ văn học tác giả viết truyện ngắn là một thể loại
của tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, thờng đợc viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết các phơng diện của đời sống con ngời và xã hội. Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới
hạn về dung lợng, tác phẩm truyện ngắn thích hợp với ngời tiếp nhận độc giả đọc nó liền một mạch không nghỉ [dẫn theo 28; Trang 11]
Nh vậy từ các định nghĩa trên về thể loại truyện ngắn cho chúng ta một
cái nhìn toàn cục về thể tài này: Dung lợng, kết cấu, sức khái quát hiện thực
Từ đó ta có thể rút ra những điểm chính về thể loại truyện ngắn nh sau:
Truyện ngắn là một thể tài tự sự cỡ nhỏ(nhỏ ở đây đồng nghĩa với ngắn
gọn, hàm súc, tinh lọc và hay). Truyện ngắn tập trung vào một mặt nào đó của
đời sống, xoay quanh một vài biến cố, sự kiện tập trung trong một không gian,
thời gian nhất định. Kết cấu truyện ngắn chặt chẽ và là kết cấu đơn tuyến. Nhân
vật truyện ngắn thờng thể hiện một tâm thế của con ngời trong thời đại. [Dẫn
theo 22;10 - 11].
1.1.2. Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn.
Ngôn ngữ truyện ngắn là ngôn ngữ mô tả đối thoại (nội tại). Ngôn ngữ
truyện ngắn chứa đựng nhiều phong cách, nhiều giọng nói, những phong cách
xen lẫn nhau, hoà hợp, tranh luận, cải vã Nhà văn Nguyên Ngọc khi nói về
ngôn ngữ truyện ngắn đã phát biểu: Truyện ngắn nào của T. Sêkhốp cũng làm
giàu đời sống tinh thần của ta vì chúng đánh thức dậy ở ta ý thức ham muốn
giác ngộ về sự phân vân, đắn đo hoặc nói nh các nhà hiền triết phơng Đông biết tìm cái có trong cái không, cái không trong cái có [dẫn theo 23; Tr.13].
Mỗi truyện ngắn hay thờng không tự nó đem đến cho ta một kết luận
khẳng định hay bác bỏ, dứt khoát áp đặt. Nó đặt ra trớc ngôn ngữ sự lựa chọn
hay nói nh M - BaKhtin là trớc sự liên minh của lỡng lự. Mỗi từ, mỗi câu
trong truyện ngắn phải tự mô tả lấy mình, phải đẹp. Ngôn ngữ tự đối thoại, tự
tranh cãi, hay nói cách khác, ngôn ngữ lỡng lự nớc đôi khiến cho truyện ngắn
hiện đại là truyện ngắn của những khả năng.
Nhà văn Nga M. Goocki nói: Muốn học viết phải bắt đầu từ truyện ngắn.
Bởi viết truyện ngắn nó luyện cho tác giả biết tiết kiệm từ ngữ, biết cách viết cô

đọng. Nhà văn Ma Văn Kháng đã từng bộc bạch: Câu chữ tiêu dùng cho truyện
ngắn là cả một nỗ lực lớn và nó nh là yếu tố quyết định cho sự thành bại của
một truyện ngắn. Nguyễn Đình Thi cũng từng khẳng định: Chữ trong văn xuôi
cần có men Câu chữ trong truyện ngắn nói riêng là men, nó toả hơng nó rủ rê,
nó quyến rũ ta, nó là cái hồn của câu chuyện [Dẫn theo 23;14].
1.2 . Nhân vật và ngôn ngữ nhân vật

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

8


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

1.2.1 . Nhân vật văn học.
Khái niệm nhân vật văn học đợc dùng để chỉ tất cả những con ngời đợc
nhà văn miêu tả, thể hiện trong tác phẩm văn học. Nhân vật thể hiện qua từ xng
hô, qua lời kể của tác giả. Nhân vật có tên hoặc không có tên, có thể hiện hình
rõ nét chân thực sinh động từ ngoại hình, lai lịch, đến bản chất, tính cách, nhng
nó cũng có thể chỉ hiện lên thấp thoáng mờ nhạt trong tác phẩm.
Nhân vật là cốt lõi của tác phẩm văn học, bởi đó là hình thức cơ bản để
nhờ đó nhà văn phản ánh khái quát thế giới một cách hình tợng. Thông qua việc
sáng tạo nhân vật, nhân vật thể hiện nhận thức, quan niệm của mình về một
kiểu ngời, một loại ngời, một vấn đề nào đó trong xã hội. Nhân vật trong tác
phẩm văn học rất đa dạng, mỗi nhân vật là một thế giới riêng, có hình dáng, suy
nghĩ nhận thức, vị thế xã hội, trình độ học vấn, nghề nghiệp không giống nhau.
Do đó khi tham gia giao tiếp lời nói của nhân vật là khác nhau. Mỗi nhân vật
khi giao tiếp đa ra nội dung mình định nói, chọn từ xng hô phù hợp, đặt mình

trong mối quan hệ trao đáp qua lại, từ định vị, vị thế phát ngôn của mình với
nhân vật giao tiếp, lựa chọn các yếu tố tình thái để thể hiện những sắc thái tình
cảm, thái độ ứng xử, xử lý các tình huống hội thoại. Đồng thời nhân vật khi
tham gia giao tiếp là chủ thể của nhận thức, chủ thể hành động trong quá trình
hội thoại.
Vậy nhân vật văn học là: Một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ, không
đồng nhất nó với con ngời có thật trong đời sống. [7;202]
Chức năng cơ bản của nhân vật văn học khái quát tính cách của con ngời.
Do tính cách là một hiện tợng xã hội lịch sử, nên chức năng khái quát tính cách
của nhân vật văn học cũng mang tính lịch sử Trong tác phẩm văn học đặc
điểm nhân vật quy định chính ngôn ngữ mà nhà văn vận dụng để khiến lời nhân
vật. nhân vật văn học còn thể hiện chức năng nghệ thuật và lí tởng thẩm mĩ của
nhà văn về con ngời, vì thế nhân vật luôn gắn chặt với chủ đề tác phẩm. Nói nh
MăcximGorki: Ngôn ngữ là cái áo của mọi t tởng. Nếu ngôn ngữ ví là cái
áo của t tởng thì nhân vật là hình thù con ngời mặc cái áo ấy. Chính vì vậy mà
khi ta khảo sát về ngôn ngữ nhân vật không thể không quan tâm đến nhân vật.
1.2.2 . Ngôn ngữ nhân vật.
Các phơng thức thể hiện nhân vật trong tác phẩm hết sức đa dạng. Nhà
văn có thể dùng chi tiết để miêu tả chân dung, ngoại hình, tả hành động, tâm
trạng nhân vật, có khi nhân vật còn đợc thể hiện mình qua mâu thuẫn, xung đột,
sự kiện Và một phơng tiện đặc biệt nữa là nhân vật còn đợc thể hiện bằng các
phơng tiện ngôn ngữ.

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

9


Khoá luận tốt nghiệp đại học


Ngô Thanh Mai K41

Từ điển thuật ngữ văn học đã khẳng định: Ngôn ngữ nhân vật là một
trong các phơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống
và cá tính nhân vật. Trong các tác phẩm, nhà văn có thể cá thể hoá ngôn ngữ
bằng cách nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ lời phát âm đặc biệt của nhân vật,
cho nhân vật lặp lại những từ, câu mà nhân vật thích nói kể cả từ ngoại quốc và
từ địa phơng v.v Dù tồn tại ở dạng nào hoặc đợc thể hiện bằng cách nào, ngôn
ngữ nhân vật bao giờ cũng phải đảm bảo sự kết hợp sinh động giữa cá thể và
tính khái quát. Nghĩa là một mặt, mỗi nhân vật có một ngôn ngữ mang đặc
điểm riêng, có lời ăn tiếng nói riêng, mặt khác ngôn ngữ ấy lại phản ánh đợc
đặc điểm ngôn ngữ của một tầng lớp ngời nhất định, gần gũi về nghề nghiệp,
tâm lý, giai cấp, trình độ, văn hoá v.v Vậy ngôn ngữ nhân vật thờng tồn tại ở
dạng nào?
Trong tác phẩm tự sự ngôn ngữ nhân vật có 2 dạng tồn tại.
Dạng thứ nhất: Đó là những lời nói, phát ngôn của tự thân nhân vật, là
sản phẩm ngôn từ của chính nhân vật có đợc khi giao tiếp trong các hoàn cảnh.
Dạng này tập trung ở lời thoại nhân vật. Mà theo các nhà ngữ dụng học thì
trong tác phẩm văn học lời thoại của nhân vật có những dạng biểu hiện rất
phong phú nó đợc thể hiện thành hai loại:
Loại 1: Ngôn ngữ bên ngoài (ngôn ngữ đối thoại - ngôn ngữ thành tiếng).
Ngôn ngữ đối thoại: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Nguyễn Nh ý cho rằng: Đối thoại là một trong các dạng thức của lời nói, trong
đó có sự hiện diện của ngời nói với ngời nghe và mỗi phát ngôn đều trực tiếp hớng đến ngời tiếp chuyện và xoay quanh một chủ đề hạn chế của cuộc thoại.
Loại 2: Ngôn ngữ bên trong (ngôn ngữ độc thoại - ngôn ngữ không thành
tiếng).
Cũng theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (Nguyễn Nh ý).
Ngôn ngữ độc thoại là sự thể hiện lời nói trớc hết hớng tới bản thân mình mà
không tính đến phản ứng của ngời đối thoại.
Trong tác phẩm văn học, lời thoại của nhân vật đợc tác giả truyền đạt dới

hình thức nguyên vẹn trực tiếp, đợc hình thức hoá bởi các dấu câu để phân biệt
với lời tác giả. Trong đối thoại có thể có lời tác giả và động từ dẫn vào lời nói
trực tiếp, cũng có thể đối thoại không cần lời dẫn.
Còn lời độc thoại, ở dạng ngôn ngữ này cũng có những hình thức, dấu
hiệu, nhận biết nhất định. Theo Lê Thị Sao Chi: Lời độc thoại có thể đợc nhận
diện bởi các dấu hiệu nh: Hình thức hoá bởi các dấu câu, đợc báo bằng các lời
dẫn.

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

10


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

Dạng thứ 2: Ngôn ngữ nhân vật đợc thể hiện trong sự miêu tả của nhà
văn. Nhà văn không để cho nhân vật tự bộc lộ ngôn ngữ của nó mà lại miêu tả
về ngôn ngữ ấy. Vì thế qua lời tác giả, ta cũng có thể nhận diện đợc những đặc
điểm của ngôn ngữ nhân vật.
Với 2 dạng tồn tại trên, ngôn ngữ nhân vật có khả năng cá thể hoá tính
cách nhân vật, làm nổi bật cốt truyện, gián tiếp bộc lộ thái độ và phong cách tác
giả và nó góp phần làm cho giọng điệu tác phẩm thêm đa dạng phong phú.
1.3 . Tác giả Nguyễn Thi.
1.3.1 . Sơ lợc về cuộc đời và sự nghiệp.
- Cuộc đời: Nguyễn Thi tên thật là Nguyễn Hoàng Ca sinh ngày
15/5/1928. Quê ông ở xã Quần Phơng Thợng - huyện Hải Hà - tỉnh Nam Định
(nay là Hải Anh tỉnh Hà Nam Ninh).
Thân sinh của ông là Nguyễn Bội Quỳnh, một hơng s có chí khí, bị thải

hồi rồi bị bắt, bị quản thúc vì những hoạt động yêu nớc và cách mạng. Mẹ là
Thành Thị Du, con nhà nghèo, bà sớm giác ngộ, rải truyền đơn, làm liên lạc cho
cán bộ cách mạng. Năm Ca mới 4 tuổi, bố mẹ đa nhau vào Phát Diệm làm ăn,
mở cửa hàng bán vải.
Năm 12 tuổi (1940) Ca đỗ tiểu học, 15 tuổi theo anh vào Sài Gòn. Anh
mở tiệm ăn. Ca học thêm hai năm nữa rồi thôi học.
Năm 1945 (Ca 17 tuổi) sau khi cách mạng thành công, Pháp gây sự ở Sài
Gòn, Ca tham gia kháng chiến và làm thơ, viết văn lấy bút danh là Nguyễn
Ngọc Tấn. Năm Tấn 19 tuổi (1947), anh đợc kết nạp vào Đảng. Năm 1954 (26
tuổi) Tấn cới vợ, theo quân tình nguyện sang Căm pu chia hai đợt. Hoà bình lập
lại, anh ra Bắc hoạt động văn học và cách mạng. Tháng 5/1962 (34 tuổi) lại trở
vào Nam đổi bút danh là Nguyễn Thi - Thi là tên đứa con trai Tấn để lại ngoài
Bắc. Nguyễn Thi là một thành viên tích cực của lực lợng Văn nghệ giải
phóng. Trong 6 năm công tác, ông có mặt ở hầu hết các chiến trờng lớn ở vành
đai thép Củ Chi - Bến Tre, quê hơng đồng khởi. Tháng 5/1968, ông theo một
tiểu đoàn pháo binh tham dự cuộc tổng tiến công Mậu Thân đợt hai, và đã hy
sinh trên chiến trờng tại đờng Minh Phụng TP Sài Gòn ngày 9/5/1968.
Tuổi trẻ của Nguyễn Hoàng Ca có nhiều ngày ảm đạm, nhiều chuyện
không vui, ảnh hởng đến tính tình của anh. Bà Du, sau ngày cới đã phải chịu
một trận đòn ghen của bà cả. Tấn sinh ra mang sẳn trong mình nhiều lạnh lùng
kín đáo hơn cởi mở hân hoan [3;25]. Lên 9 tuổi, bố chết, mẹ không nuôi nổi,
Ca phải lên Hà Nội sống với anh con bà cả, rồi với chú làm thợ may. Mấy đứa
em, đứa thì về sống với bà cả, đứa bị dụ dỗ đi mất tích, gần 20 năm sau mới trở

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

11


Khoá luận tốt nghiệp đại học


Ngô Thanh Mai K41

về, bà Du cũng phiêu bạt, lang thang. Sống với chú đợc 3 năm, chú chết, Ca
sống dựa vào bà con, mỗi ngời một hai tháng. Mời bốn tuổi anh theo một gánh
hát làm kép phu, lơng tháng 3 đồng, hôm nào hát đợc bồi dỡng thêm 5 xu, anh
thờng ngồi ở một quán nớc chè xanh, ăn khoai lang ngô nớng, kẹo bột, còn bạn
bè có tiền rủ nhau ăn phở uống cà phê.
Năm 1954 anh cới cô Bá, ngời yêu làm vợ, anh đi tập kết, Bá ở lại không
tự chủ đợc đã sa ngã. Năm 1959 Bá ra Hà Nội, Tấn ho ra máu phải nằm bệnh
viện. Cách đó một tháng, Tấn đã lấy vợ khác, lần lấy vợ thứ hai này Anh ít
quan tâm đến tình yêu mà chỉ cần lấy một ngời vợ gốc gác bình dân mà anh cho
là thật thà, đơn giản, trung hậu (Nhị Ca). Tấn trầm lặng, nhng đôi lúc cục cằn
nóng nảy, gặp lúc không vừa ý dễ chán nản: Anh biết nhẫn nại và cũng hay tức
tối. Vẻ mặt ít tơi sáng trong tính tình của nhà văn, chắc chắn có bóng mây của
mấy chục năm quá khứ.
Nguyễn Thi có một năng khiếu nghệ thuật đa dạng, ở tạp chí Văn nghệ
giải phóng ông viết diễn ca, vẽ bìa, vẽ minh hoạ, dạy múa, dạy hát tự mình
cũng diễn kịch, múa lân.
Về văn học, Nguyễn Thi thích nhất truyện lịch sử và truyện quê của Tô
Hoài, Nam Cao, thích thơ Trần Huyền Trân, Vũ Hoàng Chơng, Nguyễn Bính,
thích truyện Truyền kỳ mạn lục, Bích câu kỳ ngộ, háo hức đọc cuốn Họ
chiến đấu cho tổ quốc của SôLôKhốp. Nguyễn Thi học viết công phu, tìm hiểu
thực tế, ghi chép kĩ lỡng, có tinh thần trách nhiệm cao về ngòi bút. Ông là một
nhà văn cần cù, xông xáo. Cần cù vì ngoài thời gian phải cáng đáng công việc
của ngời làm báo, ông biết lợi dụng , mọi cơ hội để viết. Xông xáo và luôn có
mặt ở những mũi nhọn chiến đấu khi thì ngủ cùng hầm với ngời du kích, khi thì
đi theo một mũi xung kích tấn công.
Trong một thời gian ngắn, ông đã viết đợc nhiều và về khá nhiều thể loại.
- Tác phẩm của Nguyễn Thi:

+ Hơng đồng gió nội
( Tập thơ 1950)
+ Trăng sáng
( Tập truyện ngắn 1962)
+ Đôi bạn
(Tập truyện ngắn 1962)
+ Truyện và ký(1969) gồm:
Ngời mẹ cầm súng
Những sự tích ở đất thép
( Ký)
Chuyện xóm tôi
Mẹ vắng nhà
Những đứa con trong gia đình

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

12


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

Đại hội anh hùng
Dòng kênh quê hơng ( Tuỳ bút)
Sen trong đồng
Ước mơ của đất (kí)
ở xã Trung Nghĩa ( Tiểu thuyết)
Năm tháng cha xa ( ghi chép)
1.3.2. Truyện ngắn Nguyễn Thi.

Nguyễn Thi thử bút với nhiều thể loại, song thành công hơn cả là truyện.
Truyện ngắn của Nguyễn Thi không nhiều, nhng truyện nào cũng có giá trị
cao, đặc biệt là những truyện viết về tuổi thơ và tuổi trẻ [17;286]. Truyện ngắn
Nguyễn Thi tái hiện một cách sinh động về đời sống của nhân dân ta nói chung
và nhân dân Miền Nam nói riêng trong hoàn cảnh chiến tranh.
Viết về chiến tranh, viết về miền Nam, có hàng trăm, hàng ngàn ngời đã
và đang viết. Nhng Nguyễn Thi viết không giống ai. Mình anh một cách nhìn,
nhất là cách nói. Chính vì cái này, anh còn lại. Trong nghệ thuật không có nội
dung cụ thể đứng ngoài hình thức văn bản, đọc sáng tác của anh ta thấy rõ điều
đó, đọc truyện ngắn càng hiểu đầy đủ, thấm thía hơn [3;244] .
Đằng sau trang giấy là vốn sống thực, vốn từ ngữ, vốn hiểu biết nó tạo bề
dày nổi khối cho hình tợng. Thông qua truyện ngắn ta sẽ thấy ngôn ngữ văn chơng, hệ thống hình ảnh nhân vật của Nguyễn Thi khá hàm súc, nó không khép
kín mà mở rộng cho liên tởng ngời đọc.
- Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
Trong truyện ngắn của Nguyễn Thi, ông đã xây dựng hai tuyến nhân vật,
nhân vật chính diện và nhân vật phản diện. Tuy nhiên loại nhân vật phản diện
chỉ mờ nhạt trong một số truyện nh Chuyện xóm tôi; Cha con ngời chính
uỷ" Còn phần đông đại đa số là tuyến nhân vật chính diện - nhân dân, con
ngời Việt Nam nói chung và miền Nam nói riêng. Thế giới nhân vật ấy có đủ
các tầng lớp, lứa tuổi: ngời cán bộ, ngời nhân dân, già trẻ, gái trai Họ, hầu hết
là những ngời sinh ra và lớn lên ở nông thôn, họ có đời sống tình cảm phong
phú, gắn liền với sông rạch, cây cỏ ở miền Nam, gắn liền với bà con làng xóm
và họ đều có chung một lòng căm thù giặc, sẵn sàng tham gia đánh giặc, tìm
mọi cách để đánh giặc, vào du kích hay đi bộ đội, sản xuất hay chiến đấu, đó là
nét chung của nhiều nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thi. Đọc mỗi trang
viết của Nguyễn Thi ta thấy hình ảnh con ngời Việt Nam hiện ra ngoan cờng
bất khuất trong đấu tranh - hình ảnh ngời phụ nữ miền Nam trong những cuộc
đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang có cả vũ khí của lời nói và lời nói của

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi


13


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

vũ khí hình ảnh ngời cán bộ cách mạng đầy khí phách kiên cờng, hình ảnh ngời nông dân bám đất, hình ảnh ngời chiến sĩ giải phóng quên mình vì nhân dân
anh dũng, và mu trí, đó là những hình ảnh xứng đáng tiêu biểu cho tinh thần
quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ của nhân dân Miền Nam.
a. Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
Biệt tài của truyện ngắn Nguyễn Thi là nghệ thuật tạo tình huống, khả
năng tô đậm tính cách nhân vật, với thế giới nhân vật phong phú, đa dạng đã tạo
ra ngôn ngữ của truyện ngắn Nguyễn Thi một ngôn ngữ phức điện đa thanh
mà mang đậm chất dân gian sắc sảo, sinh động và trong sáng (Nguyễn Chí
Hoà)
Tính độc đáo của ngôn ngữ trần thuật ở truyện ngắn Nguyễn Thi là sự
đan xen những giọng điệu khác nhau: Giọng của tác giả, giọng của ngời kể
chuyện, giọng của nhân vật. Trong mỗi giọng nh thế không đơn thuần một lớp
nghĩa mà toả ra nhiều nhánh tạo nên những sắc thái, đôi khi có cả sự đối lập
trên cùng một bình diện ý nghĩa hay cảm xúc.
Mỗi một nhân vật có một kiểu nói khác nhau. Nói nh T.Sê khốp: Tác giả
chui tọt ngay vào nhân vật mà nói năng xử sự, nhìn đời, cho nên khắc họa họ rất
nhanh tốn rất ít câu chữ mà gợi đựơc nhiều. Không chỉ ở đối thoại mà ngay khi
kể lại sự việc, tâm sự ngời trong truyện, tác giả cũng dùng luôn lời ăn tiếng nói
của họ. Những câu văn này không chỉ truyền đạt nội dung mà còn lột tả cả khẩu
khí, tâm trạng, tính nết, hoàn cảnh nhân vật. Nó trở thành một nét phong cách
nghệ thuật của Nguyễn Thi trong bối cảnh truyện ngắn chống Mỹ miền Nam
giàu chất sử thi và cảm hứng lãng mạn.

b. Ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
* Quan niệm về trẻ em.
Dựa trên những quan điểm triết học khác nhau, ngời ta hiểu về trẻ em
rất khác nhau. Có quan niệm cho rằng trẻ em là ngời lớn thu nhỏ lại sự khác
nhau về trẻ em và ngời lớn về mọi mặt (cơ thể, t tởng, tình cảm) chỉ ở tầm cỡ,
kích thớc, chứ không khác nhau về chất. Nhng ngay từ TK XVIII Rút Xô
(1712-1778) đã nhận xét rất tinh tế về những đặc điểm tâm lý của trẻ nhỏ. Theo
ông trẻ em không phải là ngời lớn thu nhỏ lại và ngời lớn không phải lúc nào
cũng hiểu đợc trí tuệ, tình cảm, nguyện vọng độc đáo của trẻ thơ vì trẻ em có
những cách nhìn, cách suy nghĩ và cảm nhận riêng của nó. Sự khác nhau giữa
trẻ em và ngời lớn là sự khác nhau về chất.
Các nhà nghiên cứu tâm lý học biện chứng đã khẳng định: trẻ em không
phải là ngời lớn thu nhỏ lại. Trẻ em là trẻ em, nó vận động, phát triển theo quy

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

14


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

luật của trẻ em [8;10]. Ngay từ khi ra đời đứa trẻ đã có những nhu cầu đặc trng của con ngời nhu cầu giao tiếp với ngời lớn. Ngời lớn cần phải có những
hình thức riêng, ngôn ngữ riêng để giao tiếp với trẻ: Điều kiện sống và hoạt
động của các thế hệ ngời ở các thời kỳ lịch sử khác nhau là rất khác nhau. Do
vậy mổi thời đại khác nhau lại có trẻ em của riêng mình.
Theo tâm lý học lứa tuổi ngời ta đã chia ra 2 thời kỳ phát triển tâm lý trẻ
em.
- Giai đoạn trớc tuổi học: bắt đầu từ tuổi sơ sinh đến 5 tuổi.

- Giai đoạn tuổi học sinh: từ 6 đến 12 tuổi (là thời kỳ đầu); từ 11 đến 15
tuổi (thời kỳ giữa); từ 15 đến 18 tuổi (thời kỳ cuối của tuổi học sinh).
Mỗi1 thời kỳ có một vị trí, vai trò nhất định trong quá trình chuyển từ đứa
trẻ mới sinh sang một nhân cách trởng thành. Mỗi thời kỳ phát triển có những
nét tâm lý đặc trng của mình, mà đứa trẻ phải trải qua. Sự chuyển từ thời kỳ này
sang thời kỳ khác bao giờ cũng gắn với sự xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới
về chất.
* Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
Khi đánh giá về các truyện ngắn viết về thiếu nhi trong chiến tranh Bùi
Thanh Ninh nhận xét: Những tác phẩm viết về thiếu nhi trong chiến tranh đã
mô tả đợc tơng đối nhiều mặt, những hoạt động, những tình cảm chân thật của
các em, đã phản ánh đợc một phần nào đó phẩm chất anh hùng của các em
thiếu nhi trong hoàn cảnh éo le của cuộc kháng chiến nh Đời dũng cảm của
Kim Đồng(Đức Lân), Tớng lâm Kỳ Đạt (Hoàng Văn Bổn). Tuy truyện viết
về thiếu nhi nhiều nhng hầu nh ở hầu hết các tác phẩm tính cách của các em
không đợc chú ý [21;34] và nguyên nhân làm cho các nhân vật thiếu nhi
không đợc sinh động là do các tác giả cha giải quyết đợc mối quan hệ giữa bản
chất ngây thơ và những việc làm của các em. Đến lợt mình, Nguyễn Thi không
dành riêng những tác phẩm để Khổng Minh hoá (chữ dùng của Bùi Thanh
Ninh) các nhân vật nhỏ tuổi, mà Nguyễn Thi đã đa hình ảnh trẻ thơ lồng vào
trong các tác phẩm một cách khéo léo tự nhiên, ông tỏ ra am hiểu tuổi thơ, thấy
đợc vai trò của tuổi thơ trong cuộc kháng chiến - một cuộc chiến tranh nhân
dân.
Thế giới nhân vật trẻ em trong các truyện ngắn của Nguyễn Thi chiếm
một tỉ lệ không phải là nhỏ. Theo khảo sát của chúng tôi, trong tuyển tập 12
truyện ngắn của Nguyễn Thi, có tới 7 truyện có hình ảnh nhân vật trẻ thơ, có
đủ ở các lứa tuổi: Sơ sinh, trớc tuổi học sinh, tuổi học sinh Anh am hiểu tuổi
thơ, anh yêu trẻ nhỏ và tìm thấy ở lứa tuổi này những vẻ đẹp rạng rỡ của con

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi


15


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

ngời mới Việt Nam: Mẹ vắng nhà", Chuyện xóm tôi đã khám phá ra thế
giới tâm hồn trẻ thơ trong sáng và phong phú. Nhng các em phải sớm lo toan
gánh vác nh ngời lớn trong hoàn cảnh chiến tranh [19;82] đáng chú ý là trong
truyện ngắn Nguyễn Thi có một loại nhân vật mà chúng tôi tạm đặt là "nhân
vật trẻ em đặc biệt lứa tuổi từ 15 đến 18 mà tâm lý học gọi là thời kỳ cuối của
tuổi học sinh: Nh chị em Việt - Chiến trong Những đứa con trong gia đình;
Chỉnh, Nga, Hà trong Mùa xuân họ đã lớn, nhng tâm hồn, tính cách lại
đang rất trẻ thơ, vô t trong sáng ngô nghê nhng cũng đầy lòng dũng cảm đến
lạ lùng.
Nh vậy trong cái thế giới nhân vật phong phú đa dạng của truyện ngắn
Nguyễn Thi thì nhân vật trẻ em chiếm một vai trò - vị trí quan trọng: Nó góp
phần vào bản trờng ca anh dũng của nhân dân Miền Nam nói riêng và dân tộc
Việt Nam nói chung.
* Ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
Trong truyện ngắn Nguyễn Thi , qua khảo sát chúng tôi thấy rằng ngôn
ngữ nhân vật trẻ em tồn tại ở cả hai dạng trực tiếp và gián tiếp.
Dạng ngôn ngữ
Gián tiếp
Trực tiếp
+ Đối thoại
+ Độc thoại


số lần
97
160
149
11

Qua đó ta thấy rằng ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn
Thi đa số đợc bộc lộ qua đối thoại và qua sự miêu tả của tác giả.
Trong khoá luận này chúng tôi chỉ khảo sát kỹ ở lời nói trực tiếp của
nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi. Mỗi một nhân vật có một cá
tính một cách hành động riêng. Những từ ngữ mà tác giả gắn vào lời nói của
từng nhân vật làm cho ngời đọc thấy rõ đợc cá tính nhân vật càng rõ ràng hơn
Nhng dù ở lứa tuổi nào đi nữa thì các em đều có chung: Sự vô t hồn nhiên ngộ
nghĩnh của tuổi thơ. Sự hồn nhiên vô t đó, đặt vào trong hoàn cảnh chiến tranh
đầy khó khăn khốc liệt ta mới thấy hết đợc giá trị của nó.
1.4. Không gian, thời gian gắn liền với ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong
truyện ngắn Nguyễn Thi.
1.4.1. Không gian.
Nói về không gian chi phối lời nói của nhân vật tác giả ngữ nghĩa lời hội
thoại cho rằng Không gian để các cuộc thoại diễn ra thờng là không gian sinh

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

16


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41


tồn gắn với mỗi thời đại mà các nhân vật đó sống [12;254]. Đó là khoảng
không gian rộng lớn nh vùng thành thị, nông thôn , vùng biển, vùng núi, vùng
đồng bằn hay một khoảng không gian hẹp nh ở sân bay, nhà hàng, lớp học,
nhà riêng, mảnh sân, vờn cây, góc bếp Những không gian này chi phối trực
tiếp nhân vật sử dụng vốn từ ngữ, cách vào đề, cách nói chuyện, nội dung lời
nói, lựa chọn từ xng hô, yếu tố tình thái trong ngôn ngữ của từng nhân vật.
Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện
ngắn Nguyễn Thi gắn với những dạng không gian sau:
Không gian làng quê, và không gian gia đình. Hai loại không gian này
chúng ta thấy đã xuất hiện khá nhiều trong các tác phẩm của Nam Cao, Ngô Tất
Tố Tuy nhiên, cái đặc biệt của Nguyễn Thi ở chổ ông tái hiện không gian
làng quê, không gian gia đình để nói lên một không gian rộng lớn hơn. Đó là
cái không gian của cả dân tộc, của cả đất nớc trong những ngày tháng chiến
tranh, vất vả đau thơng mà cũng quật cờng anh dũng.
- Không gian làng quê: ở dạng không gian này tác giả đã tạo ra một sự
đối lập - giữa không gian của vùng giải phóng - ở Miền Bắc và không gian đầy
ma bom lửa đạn ở những vùng quê Miền Nam.
Trong không gian tạm gọi là no đủ và yên bình nhân dân làng Mỹ Lý nói
chung và đàn em thơ (trong đó có Mùi và Bụng) hớn hở chào đón Tâm trở về
làng. Tâm đứng ngay cửa toa, mùi gà vịt, mùi nhang đèn, tiếng cời, tiếng gọi,
hơi thởi dài, lời chúc tụng, kèm theo những màu hoa giấy xanh đỏ, màu bánh
trái, màu cờ, màu vôi mới trên tờng nhà ga làm không khí rộn hẳn lên dới làn
ma bụi mờ mờ của ngày cuối năm (). Đứng đây Tâm đã thấy thôn Mỹ Lý
đằng xa, khói chiều 30 tết quện lên ôm lấy bờ tre mới mọc () Tâm đa mắt
nhìn quanh. Cây đa vẫn sừng sững trớc cổng làng ngọn cây tròn tròn, hiền hậu,
xanh mát (về Nam - T52 - 53).
Không gian làng quên ven sông Hậu, nơi đó hàng ngày chị em con Bé
vẫn hồn nhiên lắng nghe tiếng bom đạn Nắng đứng ngọn. Gió ngoài sông Hậu
vẫn thổi vào lồng lộng. Đã mấy ngày liền sáng nào cũng ma, trời oi và đục màu
khói thuốc. Nắng lên làm cho trời cao và trong xanh. Lớp áo cát phủ quanh

mình củ khoai lang bị bom hất vung vải trên vồng bây giờ đã khô trắng và óng
ánh dới ánh nắng. Quanh mái chòi, sau những hơi rung chuyển của đại bác,
những hạt ma cuối cùng còn bám lại chấp chới nh những hạt trai.
Con bé lại leo lên ngọn dừa. Nó đứng hẳn lên một bẹ lá, dòm ra xa. Gió
và nắng trên cao đã làm mắt nó long lanh ớt. Nó lắng nghe những âm thanh dội
lại từ phía trớc mặt. Tiếng bom nổ, tiếng rít của máy bay phản lực, tiếng đò máy

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

17


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

chạy ngoài sông. Tiếng trời chuyển kéo dài tất cả đều dậy lên rồi chìm đi
ngay trong khoảng không bao la của buổi ban tra (Mẹ vắng nhà - Tr. 246247).
- Không gian gia đình: Không gian gia đình trong truyện ngắn Nguyễn
Thi rất đặc biệt, bởi tại gia đình lẽ ra các nhân vật đối thoại hay độc thoại về
những mối quan hệ nh: Vợ - chồng; anh - em trong phạm vi chuyện của một
gia đình. Nhng trong truyện ngắn của Nguyễn Thi không gian gia đình ấy lại
phản ánh những vấn đề của quốc gia, của vận mệnh dân tộc. Đó là không khí cả
gia đình từ ngời già đến trẻ em đều hừng hực một lòng căm thù giặc và một ý
chí chiến đấu Chị hai nhào vô chỗ các anh du kích đang ngồi chùm nhum,
súng dựa ngả nghiêng, Bỉnh chạy vô với má, đứng dậm chân, ngúc ngắc đầu,
bắt đền má. Mùi cá tra má Bỉnh chiên thơm ngậy.
(Chuyện xóm tôi Tr.170)
Trớc không khí gia đình nh vậy Bỉnh , Đực đòi lừu đạn, đòi đi tân binh
(mặc dù hai em còn cha hiểu hết tổng khởi nghĩa là gì nữa).

Việc đặt ngôn ngữ trẻ em trong một không gian nh vậy đã làm toát lên đợc ý nghĩa sâu sắc của chủ đề t tởng truyện ngắn Nguyễn Thi.
Bên cạnh 2 loại không gian rộng trên, ở trong tác phẩm của Nguyễn Thi
còn có dạng không gian hẹp nh: Tại vờn chuối vắng lặng, đã diễn ra một cuộc
thoại giữa Mùi và Bụng. Không gian trong một cái hầm tránh bom đạn của chị
em con Bé, hay cái không gian trong lớp học do con Bé làm cô giáo và đàn em
làm học trò, tất cả đợc đặt ra và chi phối ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong từng
hoàn cảnh cụ thể.
1.4.2. Thời gian.
Song song với nhân tố không gian, nhân tố thời gian cũng chi phối trực
tiếp vào ngôn ngữ nhân vật, thời gian đó có thể là thời gian đồng hiện hoặc thời
gian hồi tởng.
Theo tác giả Đỗ Thị Kim Liên: Thời gian hồi tởng là thời gian mà nhân
vật tái hiện qua hồi ức hay sự hồi tởng. Hồi ức đó có thể tuơi sáng, buồn sầu,
chua xót, tiếc nuối , khổ đau, ân hận, day dứt [12;256] còn thời gian đồng hiện
là thời gian mà lời nhân vật đợc hiện thực hoá trong đó, đó là khoảng thời gian
cụ thể để các hành động ngôn ngữ diễn ra trong đó, cho phép câu nói đó có tính
hiện thực hay không hiện thực, đúng hay sai. ở điểm này có thể xem thời gian
nh một nhân tố ngữ nghĩa có ảnh hởng đến tính định hớng lời nói nhân vật
[12;258].

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

18


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

Theo sự khảo sát của chúng tôi, ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện

ngắn Nguyễn Thi gắn liền với cả 2 yếu tố thời gian: Đồng hiện và hồi tởng.
- Thời gian hồi tởng: Đó là sự hồi tởng của Việt khi anh bị thơng nặng Việt nhớ lại quảng thời gian cùng chị Chiến ở quê nhà: Nào là việc gia đình,
việc cùng các anh bộ đội du kích đánh giặc ở sông Định Thuỷ hai chị em đã
dành nhau ai bắn chết một thằng Mỹ, chuyện hàng đêm hai chị em đi bắt ếch,
rồi chuyện hai chị em dành nhau đi tòng quân. Toàn bộ câu chuyện thời gian
hồi tởng đợc tác giả sử dụng nh một yếu tố nghệ thuật đắc lực.
Đó là sự hồi tởng lại hình ảnh ngời mẹ, hình ảnh lớp học trong đầu con
Bé: Đêm hôm kia má ghé về nhà một lần, nớc ma đọng dới cầm má nh những
giọt mồ hôi
( Mẹ vắng nhà Tr - 247)
Bây giờ đứng trên cây dừa nhìn xuống cái dãy xanh biếc của vờn chuối
nhà trờng, mắt con Bé bị ngắt ra từng khúc màu vàng úa. Trong ánh nắng chói
chang, nó nhìn thấy những chữ tròn vo màu phấn trắng từ đó chấp chới bay lên
(Mẹ vắng nhà - Tr.250)
- Thời gian đồng hiện: Thời gian đồng hiện gắn liền với ngôn ngữ nhân
vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi. Đó là thời gian diễn ra hàng ngày gắn
liền với cuộc sống của các em đang sống, đang tồn tại: Buổi sáng, buổi tra, buổi
chiều, buổi tối
Một buổi sáng, Đực ôm cổ mẹ:
- Cho con đi tân binh má à.
- Ngời mày có một khúc mà đi đâu?
- Con ăn cơm ít hôm nó lớn mừ
Đực ăn cơm mãi, cái bụng đã chang bang lại chang bang thêm, má phải
xin.
Ngủ dậy, Đực tuột từ trên giờng xuống đất.
- Má, cho hai đồng con đi hớt tóc".
(Chuyện xóm tôi -Tr
174).
Chiều nay chị hai móc lựu đạn lên đi đâu đấy? Má đang chiên cá tra gấp
để chị với các anh du kích ăn, đi sớm - Bỉnh, Đực chen vào giữa đám đông,

Bỉnh vẩn cởi truồng tô hô, Đực giắt lá ngụy trang lòi cả cọng ra khỏi ống quần
cụt. Bỉnh chỉ vào một trái lựu đạn đầu đỏ lói, nói với chị:
- Cho em tái này.
(Chuyện xóm tôi - Tr - 176)

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

19


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

Hay thời gian trong một ngày, mấy chị em con Bé ở nhà leo lên ngọn dừa
trông má và các cô chú đánh giặc rồi chơi trò lớp học. Những việc làm của chị
em con Bé không phải chỉ một ngày mà ngày nối ngày chúng thấp thỏm trông
tin má chúng ngoài mặt trận.
Nh vậy không gian, thời gian trong mỗi trang viết của Nguyễn Thi luôn
luôn chứa đầy màu sắc âm thanh và hơng vị, tất cả them đợm một cái gì nh hồn
đất nớc, hồn dân tộc từ xa vẫn sinh sống trong không khí ta thở, trong tiếng cời
của trẻ thơ hay bầu trời trong xanh lộng gió của vùng Tam Ngãi.
Tiểu kết: Trong chơng 1 này, chúng tôi đề cập tới một số vấn đề liên
quan đến đề tài: Khái niệm về truyện ngắn, ngôn ngữ nhân vật... Đồng thời đa
ra một cách khái quát những vấn đề này đối với truyện ngắn Nguyễn Thi, mà cụ
thể là đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em - trong sự chi phối về không gian và
thời gian nghệ thuật.

Chơng 2
các lớp từ ngữ qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật

trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
2.1. Nhân vật trẻ em sử dụng những từ ngữ giàu sắc thái khẩu ngữ.
Theo tác giả Ngữ nghĩa lời hội thoại thì Do lời thoại là lời trao trực
tiếp có tính thờng nhật giữa ngời nói và ngời nghe, là những suy nghĩ đợc thể
hiện thành lời một cách trực tiếp nên thiếu sự gọt dũa [12;208], chính vì vậy
mà sắc thái khẩu ngữ của lời thoại thờng nổi lên rất rõ. Qua khảo sát lời thoại
nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi, chúng tôi thấy sắc thái khẩu ngữ
của nhân vật trẻ em đợc thể hiện ở những phơng diện sau.
2.1.1. Nhân vật trẻ em sử dụng một số từ ngữ trong ngôn ngữ nói
hàng ngày.
a. Sử dụng những từ ngữ có tính chất đệm vào, chêm vào hoặc yếu tố
đa đẩy hàng ngày trong lời nói nh: Nhá, rồi, với, làm gì có, chừng nào, chớ,
gì, ai biểu, chứ gì, này
Ví dụ:
- Bin! Bin ô tô bộ đội đây. Ai không tránh ô tô đè chết này!
(Về Nam Tr.57)
"Mùi gắt lên.

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

20


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

- Chứ gì! Tao thấy các anh ấy bảo đi đấy! đã xếp quần áo, trả giờng mẹ
tao rồi. Về mau lên rồi xin đi vào Nam với anh Tâm!
( Về Nam Tr.77)

- Chị Hai cho em đi với
- Tao đi đái chớ đi đâu mà theo!
.
- Trái gì tao làm gì có mà cho.
(Chuyện xóm tôi Tr.169)
"Việt lăn kềnh ra ván, cời khì khì:
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị
(Những đứa con trong gia đình Tr. 233)
"Việt nói:
- Mình đi đâu thì má đi theo đó chớ gì mà lo!"
(Những đứa con trong gia đình Tr.236)
Qua các lời thoại trên ta thấy rằng: các nhân vật trẻ em đã sử dụng các
yếu tố chêm xen của ngôn ngữ hàng ngày khá tự nhiên và sinh động, làm cho
sắc thái khẩu ngữ của nhân vật càng đậm đặc hơn.
b. Hiện tợng nói ngọng và nói những yếu tố tục - một cách nói quen
thuộc ở trẻ em.
- Hiện tợng nói ngọng:
Theo khảo sát của chúng tôi nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn
Thi có hiện tợng nói ngọng phụ âm đầu. Theo các nhà tâm lý học thì đây là hiện
tợng sinh lý của từng đứa trẻ. Nếu nói ngọng không phải do dị tật bẩm sinh thì
hiện tợng nói ngọng sẽ dần mất đi khi trẻ đến độ tuổi từ 8 đến 10 tuổi.
Ví dụ:
- "Em mừ Thẳng Hiển nhổm dậy
ờ anh anh đắc ánh".
(Mẹ vắng nhà - Tr.265)
Nhìn thấy chị Chỉnh cùng các anh du kích đếm lựu đạn, Bỉnh:
- "Cho em một tái
Chị Hai cầm nhánh cây đét vào mông Bỉnh một cái nh phủi bụi:
- Trái gì, tao làm gì có mà cho
.

- Con lấy tái kia, con không lấy tái bằng đất.
Chị Hai cho con đi mà con ọi thằng Pòng
(Chuyện xóm tôi Tr.169 170)

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

21


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

Hay: Đực hỏi mẹ:
- Máy bay nó ết a má?
- Hết rồi, không thấy mấy anh mầy đốt bốt Rạch Dầu cháy đó ha?"
(Chuyện xóm tôi Tr.185)
- Trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ thờng có những từ tục rất tự nhiên
quen thuộc:
Ví dụ:
Đang giữa trong lớp học của chị em con bé thằng Hiển đã phát lên tiếng
chửi quen thuộc với cái giọng ngọng líu:
- ụ ẹ thằng Mỹ
(Mẹ vắng nhà - Tr.263)
Hay trong câu nói của Chỉnh:
-Chị Hai cho em đi với
- Tao đi đái chớ đi đâu mà theo
(Chuyện xóm tôi Tr.169)
Với việc sử dụng các từ ngữ mang sắc thái tục làm cho sắc thái khẩu
ngữ trong lời nói của nhân vật trẻ em càng rõ rệt.

2.1.2. Nhân vật sử dụng nhiều từ ngữ mang đậm sắc thái địa phơng.
Nhân vật trong hội thoại bao giờ cũng gắn với mỗi miền quê cụ thể.
Trong truyện ngắn Nguyễn Thi chúng tôi thấy rằng chỉ bằng việc ghim vào
lời nói nhân vật của trẻ em những từ ngữ địa phơng, tác giả đã giúp ngời đọc
nhận biết đợc nơi các em sinh sống.
a. Địa phơng Bắc bộ (Số lợng tác phẩm ít).
Ví dụ:
- Anh Tâm! Anh Tâm!
- Bế em tí, bế em tí!
.
- Các em gánh rạ đi đâu để các anh gánh giùm cho!
Lũ trẻ đáp nhao nhao:
- Chúng em gánh đem cho các anh đây!
- Rạ của các em cắt trong đồng trong tốt hơn rạ các anh cơ!
Tâm hỏi cái Mùi:
- Ai bảo các em đi cắt rạ cho các anh đấy?
- Em chả nói
(Về Nam Tr.58)
Chiều tối, Mận vừa cắp nón về tới cửa, Bụng mò lại, níu lấy áo chị:

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

22


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

- Chị cho em vào Nam chơi chị nhá!

- Cả chị cũng vào Nam chơi với em nữa cơ!
(Về Nam Tr. 66)
Các lời thoại trên cho ngời đọc nhận thấy rằng: Mùi, Bụng là những đứa
trẻ vùng Bắc Bộ, với các từ tình thái nh: nhá, cơ, từ xng hô: Anh, em từ đệm
phủ định chả thể hiện rõ sắc thái từ ngữ của trẻ em vùng Bắc Bộ.
b. Địa phơng Nam Bộ.
Có ngời nói rằng: Biệt tài của Nguyễn Thi là sự thể hiện Cái gồ ghề
ngổn ngang nh cuộc sống mà cũng trong sáng nh kinh điển của ngôn ngữ Nam
Bộ. Nguyễn Thi sử dụng một cách thành thạo tiếng nói của ngời Nam Bộ, có
chọn lọc và nâng cao. Có khi một từ địa phơng Nam Bộ đặt vào cửa miệng của
nhân vật đã tạo ra cái duyên, cái đặc biệt của nhân vật Nguyễn Thi. Theo khảo
sát của chúng tôi thì nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Thi đã sử
dụng một lợng từ ngữ mang sắc thái Nam Bộ khá dày đặc nh: từ xng hô: Má,
ba, nội, ảnh (anh); Từ tình thái: Nhe, nghen, heng, mừ...; Động từ, tính
từ, danh từ,: Thiệt, mét, Tánh
Ví dụ:
Con Anh chạy lon ton trớc chân mẹ nh sợ mấy đứa kia sẽ tranh hết
phần mẹ của mình. Nó nói:
- Con thấy má xung phong mừ
- Con cũng thấy má nữa. Thằng Hiển nói theo.
- Thấy làm sao? - Ngời mẹ hỏi.
- Thấy má vậy nè...

Con èo lót ổ cây đa, heng má, má đi đánh giặc cho con, không phải cho
thằng hiển heng má?
( Mẹ vắng nhà - Tr.272)
- Tao mét má nghen! Má ơi, thằng Bỉnh nó cởi truồng nè má!
( Chuyện xóm tôi Tr.169)
- Tao nhốt tụi bây lại nghen. Mấy ảnh đi bắn máy bay, tụi bây có bắn đợc
không mà theo?"

( Chuyện xóm tôi Tr.181)
Trong đám ruồi bay rối mù ấy, một cơ thể vẫn sống, vẫn hỏi Tánh bằng
cái giọng ngây thơ cha vỡ tiếng, giống hệt hồi ở nhà:
- Anh Tánh thiệt hả? Thiệt anh hả anh Tánh?
( Những đứa con trong gia đình Tr.239)

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

23


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

Các từ xng hô, các từ tình thái đợc đặt vào từng lời nói của các nhân vật
tạo ra một sắc thái rất đặc biệt: Đó là sự sinh động, hấp dẫn lôi cuốn ngời đọc
nh đang sống trong thời điểm diễn ra các cuộc thoại.
Việc sử dụng nhiều từ ngữ mang sắc thái địa phơng còn ở dạng y nguyên
nh nó vốn có của các nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi, đã tạo ra
một chất thơ mộc mạc thấm đợm màu sắc dân gian của ngôn ngữ Nguyễn Thi.
2.1.3. Nhân vật trẻ em sử dụng đại từ nhân xng với tần số xuất hiện
cao.
Trong tiếng Việt đại từ nhân xng có một ý nghĩa khá quan trọng, theo tác
giả của: Ngữ pháp tiếng việt thì đại từ dùng để xng hô thay thế hay chỉ trỏ
ngời khi giao tiếp nh: tôi, tao, chúng tôi, chúng tao, chúng mày, chúng nó, họ
[13;58]
Trờnghợp: Anh/em, cha/mẹ, ông/bà, cô/bác, chú/thím, ông/cháu,
bà/cháu là những danh từ sử dụng xng hô trong phạm vi thân tộc đợc dùng xng hô ngoài xã hội
Từ ý nghĩa trên chúng tôi đã đi vào khảo sát lời thoại của nhân vật trẻ em

trong truyện ngắn Nguyễn Thi thấy rằng nhân vật trẻ em đã sử dụng một số lợng các đại từ nhân xng đích thực khá lớn với tần số xuất hiện ở bảng sau:
Tên đại từ nhân xng
Tao
mày(mầy)
Tôi

Chúng mày (tụi bây)
Em
Cộng

Tần số xuất hiện
33
27
9
9
4
40
122

Tỷ lệ %
27,0
22,1
7,4
7,4
3,3
32,8
100

Đại từ tao xuất hiện nhiều nhất: 33 lần. Trong đó Những đứa con
trong gia đình: 13 lần; Mẹ vắng nhà: 9 lần; Mùa xuân: 6 lần; Chuyện

xóm tôi: 4 lần
Đại từ mày (ngôi thứ hai số ít) xuất hiện tới 27 lần nhiều nhất trong
Mẹ vắng nhà: 14 lần; Những đứa con trong gia đình: 7 lần; Mùa xuân: 5
lần
Chị em Chiến Việt giành nhau đi tòng quân:

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

24


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Ngô Thanh Mai K41

- Tao lớn tao mới đi, mày còn nhỏ, ở nhà phụ làm với chú Năm, qua
năm hãy đi.
Việt đá trái dừa rụng dới chân xuống mơng cái đùng:
- Bộ mình chị biết đi trả thù à?
- Hồi đó má nói cho tao đi, mày ở nhà làm ruộng với má, trọng trọng rồi
đi sau.
(Những đứa con trong gia đình Tr.231)
- Mai mầy viết th cho chị Hai biết nghen?
- Sắp đi tới nơi mà còn bắt viết th.
- Thôi tao viết
(Những đứa con trong gia đình Tr. 234)
Con bé ngoắt ngời đi
- Mầy nói tao không giống má, lát má về tao không chia bánh cho mầy
nữa. Rồi, ai biểu mầy nói tao không giống má
(Mẹ vắng nhà - Tr.268)

Chỉnh đợc đi tòng quân, đến tạm biệt Hà - cô bạn không sợ máy bay bỏ
bom mà chỉ sợ máy bay nó rớt trúng đầu mình:
- "Mày đi sao tao không đợc đi?
- Tao đâu biết.
.
- ở nhà có đi bắn bót thì nhớ bắn phần tao nữa.
- Bót còn đâu mà bắn?
- Thì lội qua Kinh Ngang, phối hợp
( Mùa xuân Tr.188)
- Vô đi. Mầy không vô hả?
Bỉnh đứng nghẹo cổ, sệ má nhìn lom lom.
-Tao đành à! vô đi, mai chị làm cho cây mi bá rút.
Bỉnh núng nẩy đứng giậm hai chân
- Tao méc má nghen! Má ơi, thằng Bỉnh nó cởi truồng nè má!
Miệng Bỉnh sệ ra, muốn khóc.
- Chị Hai cho em đi với
- Tao đi đái chớ đi đâu mà theo
(Chuyện xóm tôi Tr.169)
Qua các đoạn thoại trên ta thấy một điều hết sức thú vị là hai đại từ tao và
"mày luôn luôn đợc sử dụng song hành trong cuộc thoại, chúng làm thành một cặp

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi

25


×