Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.66 KB, 87 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
================

Nguyễn Thị Loan

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật
trong tắt đèn của Ngô Tất Tố
Khoá luận Cử nhân Ngữ Văn

khoá: 1999 - 2003
chuyên ngành: ngôn ngữ
hệ: s phạm chính quy

Vinh 2003


Mục Lục
Mở
đầu
Trang
0.1.- Lý do chọn đề tài
3
0.2.Lịch
sử
vấn
đề
4
0.3.- Đối tợng và mục đích nghiên cứu
6


0.4.Phơng
pháp
nghiên
cứu
7
0.5.Bố
cục
khoá
luận
7
Chơng
1.
Một
số
vấn
đề
chung
9
1.1.- Nhân vật trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố
9
1.1.1.- Nhân vật văn học

1.1.2.-

Nhân

9

vật


trong

Tắt

đèn

9

1.2.- Không gian thời gian gắn liền với ngôn
ngữ nhân vật trong Tắt đèn 11
1.2.1.- Không gian gắn với ngôn ngữ nhân vật

trong Tắt đèn

1.2.2.-Thời gian gắn với ngôn ngữ nhân vật

trong Tắt đèn

11
15
1.3.15

Ngôn

ngữ

nhân

vật


trong

Tắt

đèn


1.3.1.- Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn
15

1.3.2.-Ngôn

ngữ

nhân

vật

19
Chơng 2. Đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa của
nhân vật trong Tắt đèn
22
2.1.- Đặc điểm cấu trúc của ngôn ngữ nhân vật
22
2.1.1.Ngôn
ngữ
nhân
vật
dài
22

2.1.2.- Ngôn ngữ nhân vật có lời dẫn
25
2.1.3.- Ngôn ngữ nhân vËt cã nhiỊu tõ cơm tõ cã
nghi· kªu gäi
29
2.1.4.- KÕt cấu lặp trong ngôn ngữ nhân vật
30
2.1.5.- Ngôn ngữ nhân vật sử dụng nhiều yếu tố
tình thái
30
2.1.6.- Cấu trúc : ®éng tõ “ xin ” ®øng tríc mét
kÕt cÊu C-V
36
2.1.7.- Ngôn ngữ nhân vật sử dụng nhiều thành
ngữ, tục ngữ
37
2.2.- Đặc điểm ngữ nghià của ngôn ngữ nhân vật
38
2.2.1.- Ngôn ngữ nhân vật phản ánh hiện thực
xà hội Việt Nam lúc bấy giờ 38
2.2.2.- Ngôn ngữ nhân vật sự cá thể hoá nhân
vật
47
2.2.3.- Ngôn ngữ nhân vật góp phần xây dựng
những điển hình nghệ thuật
53
Chơng 3. Đặc điểm phong cách của ngôn ngữ
nhân vật trong Tắt đèn
58



3.1.- Ngôn ngữ nhân vật giàu sắc thái khẩu
ngữ
58
3.2.- Ngôn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc phơng ngữ Bắc Bộ
58
3.3.- Ngôn ngữ nhân vật giàu tính kịch
59
3.4.- Ngôn ngữ nhân vật sử dụng nhiều phơng
tiện tu từ
61
3.4.1.Từ
hội
thoại
61
3.4.2.Từ
thông
tục
61
3.4.3.Từ
địa
phơng
62
3.4.4.Từ
ngoại
lai
62
3.4.5.Phóng
đại
62

3.4.6.Dẫn
ngữ
63
3.4.7.- Im lặng (Dấu chấm lửng tu từ)
63
3.4.8.Điệp
ngữ
65
3.4.9.Câu
hỏi
tu
từ
65
3.4.10.- Các biện pháp tu từ
khác
65
3.5.- Phong cách ngôn ngữ nhà văn Ngô Tất Tố
66
3.5.1.Phong
cách
ngôn
ngữ
66


3.5.2.- Phong cách ngôn ngữ thể loại
66

3.5.3.- Phong cách ngôn ngữ Ngô Tất Tố


67
71
Tài
72

Kết
liệu

luận.
tham

khảo

Mở đầu
0.1. Lý do chọn đề tài:

0.1.1. - Ngô Tất Tố là cây bút hiện thực đặc biệt ở
nớc ta. Khác với nhà văn hiện thực nh Nguyễn
Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao..., ông là
nhà văn đợc đào tạo theo nền học cũ, thuộc
thế hệ nhà nho cuối mùa nh Tản Đà, Phan Kế
Bính, NguyễnThiện Thuật...- nh÷ng ngêi chøng


kiến cảnh chợ chiều của nhà nho cũng nh của
nền Hán học đà tồn tại trên một nghìn năm rực
rỡ. Nhng Ngô Tất Tố đà vợt xa các bạn cùng thế
hệ mình, để theo kịp các nhà văn thuộc phái
tân học xuất sắc nhất, và cùng với Nguyễn
Công Hoan ông trở thành kiện tớng tiên phong

phong trào hiện thực phê phán ở nớc ta. Chỉ với
ba thập kỉ cầm bút, Ngô Tất Tố đà để lại sự
nghiệp sáng tác đồ sộ không chỉ ở lĩnh vực văn
học mà cả lĩnh vực báo chí, dịch thuật... ở lĩnh
vực sáng tác nào ông cũng để lại dấu ấn riêng
của một "cây bút tài năng, độc đáo, đa dạng".
Suốt sáu thập kỉ qua, thân thế và văn
nghiệp Ngô Tất Tố đà thực sự thu hút sự quan
tâm của các nhà nghiên cứu, phê bình, giảng
dạy văn học và đông đảo quần chúng. Việc đi
vào tìm hiểu đề tài Ngôn ngữ nhân vật trong
Tắt đèn- tác phẩm xuất sắc nhất của tác giả ,
tác phẩm khẳng định vị trí của nhà văn trong
văn đàn dân tộc - là việc làm cần thiết để có
thêm cơ sở khẳng định tài năng độc đáo , đa
dạng cũng nh sức lao động sáng tạo bền bỉ của
một nhà nho cho nền văn học dân tộc hiện đại
xét ở phơng diện ngôn ngữ .
0.1.2. - Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, có
không nhiều tác phẩm văn học đợc chuyển thể
thành kịch bản phim, Tắt đèn là một trong số ít
tác phẩm đó . Không những vậy , viƯc chun


thể và hoàn tất Tắt đèn lên phim còn đợc làm
từ rất sớm và rất thành công, trong khi các
sáng tác của Nam Cao , Nguyên Hồng ... gần đây
mới đợc dựng. Nói nh vậy không phải để so sánh
giá trị giữa các tác phẩm, mà để thấy Tắt đèn
sở dĩ bén duyên màn ảnh nhanh nh thế một

phần rất lớn bởi ngôn ngữ nhân vật giàu tính
kịch - một điểm cần để tác phẩm văn học thành
kịch bản phim. Bởi vậy chúng tôi đi sâu vào tìm
hiểu ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn là để
tìm hiểu ra tính kịch ấy.
0.1.3. Cho đến nay đà có rất nhiều công trình
nghiên cứu về Tắt đèn, xét ở hai phơng diện nôi
dung và nghệ thuật. Song cha có công trình
nào nghiên cứu Tắt đèn dới góc độ ngôn ngữ
một cách hoàn chỉnh. ĐÃ đến lúc phải hớng việc
phân tích tác phẩm dới ánh sáng của ngôn ngữ,
bởi không có tác phẩm văn chơng nào tách rời
ngôn ngữ. Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn là
một bình diện lớn làm nên giá trị của tác phẩm,
cũng nh hình thành nên diện mạo phong cách
nhà văn Ngô Tất Tố đến nay vẫn châ đợc nghiên
cứu toàn diện dới góc ngôn ngữ .
0.1.4. Tắt đèn là một trong số không nhiều tác
phẩm văn học hiện thực phê phán 1930-1945 đợc đa vào dạy ở trờng Trung học cơ sở, với hai
trích đoạn "Con có thơng thày thơng u " và "
Tức nớc vỡ bờ ". Vì vậy việc chọn đề tài này để


nghiên cứu còn nhằm mục đích có ý nghĩa thiết
thực giúp ngời giáo viên dạy tác phẩm sâu sắc
và tinh tế hơn.
0.2.- Lịch sử vấn đề .

Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực xuất sắc
của nền văn học Việt Nam, một trong những

kiện tớng tiên phong của trào lu văn học hiện
thực phê phán. Tên tuổi của nhà văn gắn chặt
với Tắt đèn- sáng tác đặc sắc nhất của ông và
cũng là của nền văn học dân tộc hiện đại. Kể từ
khi ra đời cho đến nay, Tắt đèn không chỉ hấp
dẫn nhiều thế hệ độc giả mà còn thu hút đuợc
sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu phê bình. Từ
những bài viết trớc năm 1945 đến những bài viết
dới chế độ mới thì nhìn chung những nhận định
đánh giá về Tắt đèn là tơng đối thống nhất
không gây sự tranh cÃi hay mẫu thuẫn gì lớn
giữa các ý kiến.
Nhìn lại những công trình viết về Tắt đèn
của Ngô Tất Tố, chúng tôi tạm chia làm hai hớng nghiên cứu sau.
0.2.1. Hớng nghiên cứu dới góc độ Lý luận phê bình văn học:

Phần lớn các nhà nghiên cứu đứng ở góc độ
Lý luận phê bình văn học để tri nhận những giá
trị t tởng đầy nhân bản cũng nh những cách
tân trong phơng pháp sáng tác của Ngô Tất Tố
trong nền văn học lúc bấy giờ. Quá trình
nghiên cứu Tắt đèn đà có bề dày thời gian, và
nh đà nói ở trên, thì ý kiến của các nhà nghiªn


cứu phê bình đều thống nhất khẳng định giá trị
hiện thực, nhân đạo cũng nh bút pháp điển hình
hoá của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn. (Điều này
khác với việc đánh giá, phê bình sáng tác của
Vũ Trọng Phụng, Nam Cao).

Trong giới hạn một mục phần của khoá
luận, chúng tôi xin tạm trích dẫn một số nhận
định đánh giá chính xác, tiêu biểu về tác phẩm
Tắt đèn xét từ góc độ Lý luận phê bình.
- Vũ Trọng Phụng : Tắt đèn là một áng tiểu
thuyết hoàn toàn phụng sự dân quê, một áng
văn có thể gọi là kiệt tác tùng lai cha từng
thấy [23,200].
- Hồng Chơng : Tắt đèn dựng lên bức tranh
chân thực về nông thôn Việt Nam dới thời
thuộc pháp với những nét tập trung điển hình
nhất [4,234]
- Trần Minh Tớc : Trong tác phẩm ấy, Ngô
Tất Tố đà dựng đợc đắc sách cái phơng pháp
khách quan để tỏ ra cho chúng ta rõ ràng
những cảnh tợng hơng ẩm, là một chỗ mà ngời
ta nhờ ông nhận thấy rất nhiều mâu thuẫn và
h nát [29,196].
- Nguyễn Đăng Mạnh: "Ngô Tất Tố thành
công trong việc biểu hiện quần chúng bị áp bức
bóc lột cũng nh thành công trong công việc
tố cáo những cái xấu xa thối nát của giai cấp
thống trị - bọn ngời dà thú tàn bạo, tham lam


và dâm dục. Đối với quần chúng Ngô Tất Tố
thông cảm sâu sắc, còn với quan lại cờng hào
ông đả kích châm biếm. Ngô Tất Tố không hề e
dè trong việc vạch trần tính chất bỉ ổi vô nhân
đạo của bọn thống trị, thái độ của nhà văn là

thái độ chiến đấu, tính chiến đấu toát lên từ
giá trị hiện thực và nhân đạo của tác
phẩm"[21,270].
- Hà Văn Đức: "Với Tắt đèn, Ngô Tất Tố
không chỉ có cái nhìn sắc sảo và am hiểu tờng
tận cuộc sống ở nông thôn mà quan trọng hơn
ông có tình cảm gắn bó sâu nặng với những ngời nông dân.Vì thế Ngô Tất Tố là ngời bạn đờng
đáng tin cậy của ngời nghèo trớc cách
mạng"[7,189].
- Nguyễn Tuân: "Theo tôi tiên tri, thì cuốn
Tắt đèn vẫn còn phải sống lâu thọ hơn cả một
số văn gia đơng kim hôm nay"[27.230].
Nh vậy: Giá trị nội dung cũng nh nghệ
thuật của Tắt đèn luôn luôn đợc khẳng định,
đợc ghi nhận nh một điều hiển nhiên.
0.2.2- Hớng nghiên cứu từ góc độ thi pháp học và ngôn ngữ học.

Thi pháp học và ngôn ngữ văn học là
những ngành khoa học khá mới mẻ đối với nớc
ta. Chỉ sau công cuộc đổi mới đất nớc những
năm 80, những ngành khoa học văn học này mới
thu hút sự chú ý quan tâm của các nhà nghiên
cứu phê bình, giáo viên dạy văn ở trờng phổ
thông. Nếu trớc đây các nhà nghiªn cøu míi chØ


tiếp cận và tri nhận giá trị tác phẩm từ góc độ
Lý luận phê bình để tìm ra giá trị phản ánh hiện
thực và nhân đạo của tác phẩm, thì giờ đây tác
phẩm văn học đà đợc nhìn nhận một cách thấu

đáo, đa tầng ý nghĩa xét từ góc độ ngôn ngữ
và thi pháp.
Tắt đèn của Ngô Tất Tố cũng nằm trong
tình trạng chung ấy. Trên phơng diện thi pháp,
cũng nh ngôn ngữ học cho đến nay cha có công
trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về
tác phẩm. Tuy nhiên trong các bài nghiên cứu
từ góc độ Lý luận phê bình thì ít nhiều các tác
giả cũng đề cập đến. Có thế kể dến các bài viết
của: Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Hà Văn
Đức, Phan Mạnh Hùng ... và đặc biệt là của
Nguyễn Tuân: Lời sắc sảo ý súc tích, cách diễn
đạt thì linh hoạt mà bố cục thì lại chặt. Lời nói
của nhân vật và cách Ngô Tất Tố khiến lời
nhân vật giống hệt ở kịch nói{25,200}.
Nh vậy phần lớn các công trình nghiên cứu
Tắt đèn ®Ịu tËp trung khai th¸c ë gi¸ néi dơng
nghƯ tht của tác phẩm xét từ góc độ Lý luận
phê bình mà cha có cái nhìn toàn diện về tác
phẩm dới góc độ ngôn ngữ học. Vấn đề ngôn ngữ
nhân vật có nói đến cũng chỉ sơ lợc và tập
trung một số nhân vật nh Nghị Quế, Chị Dậu với
mức độ những lời nói đơn lẻ của nhân vật, chứ
cha có cái nhìn hệ thống bao quát về ngôn ngữ


của toàn bộ nhân vật trong Tắt đèn, mới xét
đến nội dung lời nói, chứ cha xét cả hình thức
biểu đạt. Từ đó phong cách ngôn ngữ của Ngô
Tất Tố cũng không đợc quan tâm chú ý một

cách thoả đáng.
Từ tất cả những vấn đề trình bày ở trên,
chúng tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu ngôn
ngữ nhân vật trong Tắt đèn trên cả hai phơng
diện cấu trúc và ngữ nghĩa, để từ đó đi tìm điểm
riêng biệt trong phong cách ngôn ngữ của nhà
văn Ngô Tất Tố .
0.3.- Đối tợng và mục đích nghiên cứu.

0.3.1.- Đối tợng nghiên cứu:
Vận dụng một cách tổng hợp kiến thức Lý
luận văn học, Thi pháp học, Lý thuyết ngôn ngữ,
Ngữ dụng học và Phong cách học, chúng tôi tập
trung vào nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật
trong Tắt đèn
0.3.2.- Mục đích nghiên cứu.
Khoá luận nghiên cứu đề tài này nhằm hai
mục đích:
- Đi sâu tìm hiểu những biểu hiện về hình
thức và ngữ nghĩa lời nhân vật trong toàn tác
phẩm.
- Từ đó rút ra những đặc điểm phong cách
ngôn ngữ nhân vật của Ngô Tất Tố.
0.4.- Phơng pháp nghiên cứu.


Trong khoá luận này chúng tôi chủ yếu sử
dụng các phơng pháp cơ bản sau:
0.4.1.- Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân
loại.

Sau khi khảo sát toàn bộ tiêu thuyết Tắt
đèn, chúng tôi tiến hành thống kê, phân loại
các dạng lời nói của nhân vật, nhằm khảo sát
nội dung và ngữ nghĩa của lời và hình thức biểu
đạt chúng.
0.4.2. Phơng pháp so sánh - đối chiếu.
Trên cơ sở những vấn đề thông kê phân
loại, chúng tôi so sánh với lý thuyết ngôn ngữ
nhân vật thông thờng, so sánh ngôn ngữ nhân
vật trong Tắt đèn với ngôn ngữ nhân vật
trong các sáng tác của Nguyễn Công Hoan,
Nam Cao, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp...
Trong chừng mực nào đó chúng tôi đối sánh với
một vài tác phẩm của chính nhà văn để tìm ra
sự đồng nhất, khác biệt về hình thức biểu hiện,
nội dung, mục đích của lời để làm nổi bật lên
tài năng, nét riêng của nhà văn khi tổ chức
ngôn ngữ nhân vật. Việc đối sánh với tác phẩm
khác của nhà văn để cho thấy bớc phát triển,
hiện đại, vợt bậc của Ngô Tất Tố qua Tắt đèn. Từ
đó có cơ sở để góp phần khẳng định Tắt đèn là
tác phẩm xuất sắc nhất của Ngô Tất Tố cũng là
của nền văn học Việt Nam.
0.4.3.- Phơng pháp phân tích - tổng hỵp.


Từ sự phân loại thống kê so sánh chúng tôi
phân tích ngôn ngữ nhân vật trên hai bình diện:
Cấu trúc và ngữ nghĩa. Qua đó tổng hợp khái
quát lựa lên thành những đặc điểm phong cách

ngôn ngữ Ngô Tất Tố.
0.5.- Bố cục luận văn.
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu
tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc
triển khai bằng ba chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề chung
Chơng 2: Đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa của
ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn
Chơng 3: Đặc điểm phong cách của ngôn ngữ
nhân vật trong Tắt đèn
Chơng 1
Một Số Vấn Đề Chung

1.1. Nhân vật trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố :
Nếu ví ngôn ngữ là cái áo của t tởng thì
nhân vật là hình thù con ngời mặc cái áo ấy.
Đối tợng mà chúng tôi quan tâm là ngôn ngữ
nhân vật trong Tắt đèn. Vì giữa ngôn ngữ và
nhân vËt do cã mèi quan hƯ mËt thiÕt nh vËy
nªn trớc hết cần xác định một số vấn đề về
nhân vật.
1.1.1.- Nhân vật văn học.
Khái niệm nhân vật đợc dùng để chỉ tất cả
những con ngời đợc nhà văn miêu t¶, thĨ hiƯn


trong tác phẩm văn học. Nhân vật thể hiện qua
từ xng hô, qua lời kể của tác giả. Nhân vật có
thể có tên hoặc không tên, có thể hiện hình rõ
nét chân thực sinh động từ ngoại hình, lai lịch,

đến bản chất, tính cách, nhng nó cũng có thể
chỉ hiện lên thấp thoáng mờ nhạt trong tác
phẩm.
Nhân vật là cốt lõi của tác phẩm văn học,
bởi đó là hình thức cơ bản để nhờ đó nhà văn
phản ánh khái quát thế giới một cách hình tợng. Thông qua việc sáng tạo nhân vật, nhà
văn thể hiện nhận thức, quan niệm của mình
về một kiểu ngời, một loại ngời, một vấn đề
nào đó trong xà hội. Nhân vật trong tác
phẩm văn học rất đa dạng, mỗi nhân vặt là
một thế giới riêng có dáng hình, suy
nghĩ,nhận thức, vị thế xà hội, trình độ học
vấn, nghề nghiệp không giống nhau. do đó khi
tham gia giao tiếp, lời nói của nhân vật là
khác nhau. Mỗi nhân vật khi giao tiếp đa ra
nội dung mình định nói, chọn từ xng hô phù
hợp, đặt mình trong mối quan hệ trao đáp
qua lại, tự định vị vị thế phát ngôn của mình
với nhân vật giao tiếp, lựa chọn các yếu tố
tình thái để thể hiện những sắc thái tình cảm,
thái độ ứng xử, xử lý các tình huống hội
thoại, đồng thời nhân vật khi tham gia giao
tiếp là chủ thể của nhận thức, chủ thể hành
động của quá trình hội thoại. Đặc điểm nhân
vật quy định chính ngôn ngữ mà nhà văn vận
dụng để khiến lời nhân vật . Bởi thế khi khảo


sát ngôn ngữ nhân vật không thể không
quan tâm đến nhân vật .

1.1.2.- Nhân vật trong Tắt đèn .
Thế giới nhân vật trong Tắt đèn khá phong
phú, đa dạng và phức tạp. Chỉ hơn một trăm
trang truyện, Ngô Tất Tố đà đa vào hầu nh đầy
đủ các tầng lớp trong x· héi thùc d©n nưa
phong kiÕn ViƯt Nam bÊy giê, nhất là tổ chức cơ
cấu ở làng xà nông thôn. Từ giai cấp thống trị,
các tầng lớp trung gian đến những con ngời
cùng khổ; từ con ngời nông thôn đến con ngời
nơi thị thành... Tất cả đều đợc khắc hoạ sinh
động trong tác phẩm Tắt đèn
Nhân vật trong Tắt đèn có thể có tên
riêng, gắn với hoàn cảnh sống cụ thể rõ ràng
nh : vợ chồng anh Dậu: chồng Nguyễn Văn Dậu,
hai sáu tuổi học nghề làm ruộng mời bảy năm,
vợ là Lê Thị Đào, hai t tuổi, ở làng Đông Xá, có
ba con...; vợ chồng Nghị Quế: chồng Nghị viên
Trần Đức Quế, vợ cả Hoàng Thị Sẹo, năm mơi tám
tuổi, ở làng Đoài Thôn, con đờng tiến
thân...Hàng loạt nhân vật có tên riêng nh : Tri
Phủ T Ân, Quan Huyện Minh Hảo, Ông Cửu Xung,
LÃo Hội ích...Nhng hầu hết trong Tắt đèn là một
thế giới nhân vật đông đảo không có tên. Đặc
biệt nhân vật thuộc giai cấp thống trị, bóc lột,
tác giả chỉ gọi theo chức danh, nghề nghiệp
hoặc quan hệ nh: Chánh tổng, Lý trởng, Cai lệ,
Ông cậu giàu có, ...
Nhìn chung nhân vật trong Tắt đèn chia
thành hai tuyến đối lập nhau gay gắt về hoàn
cảnh sống, tính cách, địa vị xà hội ... : tuyến



những ngời bị áp bức- bị trị và tuyết nhân vật
áp bức- thống trị .
Thế giới nhân vật trong tác phẩm đợc
chúng tôi thông kê theo bảng sau:
S
Tuyến
Nhân vật có
Nhân vật không
t
nhân vật
tên riêng
có tên riêng
t
1 áp
bức, Nghị
Quế- Chánh tổng, Chánh
bóc lột,
Hoàng
Thị hội, Phó hội, Lý trthống trị Sẹo
ởng, Lý đơng, Lý cựu,
Tri phủ T Ân
Phó Lý, Thủ qũi, TrQuan huyện ởng bạ, Th kí, Các
Minh Hảo
ông kì cựu tộc biểu,
Ông
Cửu Cai lệ, Biên lệ, Lính
Xung
cơ, Ông cậu giàu có,

LÃo Hội ích
Bà bác, Vợ tri phủ T
Ân, Quan phụ mẫu,
Vợ Cửu Xung, Quan
cụ bà, Cụ cố
2 Bị
áp - Anh Dậu,Chị Những ngời nông
bức,bị bóc Dậu,Cái
Tí, phu thợ cày, Bà lÃo
lột,
bị Thằng Dần, láng giềng, Bác tài,
thống trị Cái Tỉu, Vợ anh bếp, Thằng nhỏ,
Chồng thằng Mụ thợ cấy...
Mới
Nhận xét: Tơng quan lực lợng giữa hai
tuyến nhân vật thể hiện khá rõ: tuyến nhân
vật bị áp bức, bị bóc lột ( bị trị ) khá mỏng, họ là
những con ngời nhỏ bé, hèn kém, trong khi đó
tuyến nhân vật thống trị lại khá đông đảo.
Không phải ngẫu nhiên mà hầu hết các nhân
vật thuộc tuyến này lại không có tên riêng,


chúng đợc gọi chủ yếu bằng chức danh trong
bộ máy thống trị . Phải chăng việc không đặt
tên cụ thể cho những nhân vật thuộc loại này
hàm chứa ngụ ý của nhà văn: Ông muốn khái
quát một hệ thống bộ máy thống trị bạo lực ở
nông thôn làng xà Việt Nam đơng thời mà làng
Đông Xá chỉ là một điển hình thu nhỏ.

Nếu Nguyễn Công Hoan trong sáng tác của
mình đà xây dựng thành công tuyến nhân vật
thuộc giai cấp thống trị bóc lột, thì Ngô Tất Tố
trong Tắt đèn đồng thời xây dựng thành công
cả hai tuyến nhân vật. Tõ rÊt nhiỊu nh÷ng sù
kiƯn, chi tiÕt bén bỊ cđa cuộc sống, nhà văn đÃ
lựa chọn, chắt lọc và sáng tạo nên những điển
hình nghệ thuật sống động,sắc sảo, vừa mang
đặc điểm chung của một tầng lớp, một giai cấp,
một dân tộc, một thời đại, vừa hiện ra trong
những cảnh ngộ, tình huống của một nhân vật
cụ thể. Nhân vật thuộc tuyến nào có đặc trng
ngôn ngữ riêng của tuyến ấy. Thế giới nhân vật
trong Tắt đèn thực sự đà dựng lên đợc bức
tranh hoàn thiện, chân xác về xà hội nông thôn
Việt Nam thời bấy giờ. Những con ngời ấy đà để
lại rung động thẩm mĩ sâu bền trong lòng ngời
đọc, đó là những nhân vật đợc xây dựng một
cách sắc sảo thể hiện cái nhìn nhạy bén, có
chiều sâu nhân đạo của nhà văn Ngô Tất Tố.


1.2.- Không gian, thời gian gắn liền với ngôn
ngữ nhân vật trong Tắt đèn
Lời nói của nhân vật đợc bố trí, sắp xếp
theo ý đồ chủ quan của nhà văn (nhà văn khiến
lời nhân vật), nhng lời nhân vật bao giờ cũng
phải diễn trong không gian, thời gian nhất
định. Hai nhân tố này có liên quan trực tiếp,
mật thiết với quá trình giao tiếp của nhân vật

khi phát ngôn, nên chúng tôi thấy cần thiết
phải xem xét hai nhân tố này, để từ đó lý giải sự
không giống nhau trong phát ngôn của nhân
vật khi ở những thời gian, không gian khác
nhau.
1.2.1.- Không gian gắn với ngôn ngữ nhân vật
trong Tắt đèn .
1.2.1.1.- Không gian làm nền cho ngôn ngữ nhân
vật tồn tại.
Nói về không gian chi phối lời nói của nhân
vật, Đỗ Thị Kim Liên cho rằng: "Không gian để
các cuộc thoại diễn ra thờng là không gian
sinh tồn, gắn với mỗi thời đại mà cá nhân đó
sống "[19,254]. Đó là khoảng không gian rộng
lớn nh vùng thành thị, nông thôn,vùng biển,
vùng núi, vùng đồng bằng... Hay một khoảng
không gian hẹp nh ở sân bay, nhà hàng, lớp học,
góc bếp,chiếc giờng cá nhân, mảnh sân, căn
buồng... Những không gian này chi phối trực
tiếp nhân vật sử dụng vốn từ ngữ, cách vào đề,
cách nói chuyện, nội dung lời nói, hay lùa chän


từ xng hô, yếu tố tình thái... trong ngôn ngữ
của mình.
Khảo sát tác phẩm Tắt đèn chúng tôi thấy
ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm gắn với
những dạng không gian sau:
1.2.1.2.- Không gian nông thôn.
Không gian nông thôn không phải là mảnh

đất ít ngời khai thác. Trái lại đà có rất nhiều
nhà văn thử bút và có không ít tác phẩm xuất
sắc viết về đề tài nông thôn thời bấy giờ, nh
Nam Cao (Chí Phèo, Một bữa no...), Nguyễn Công
Hoan ( Bớc đờng cùng)... Nhìn chung các tác
phẩm viết về hiện thực nông thôn thời bấy giờ,
đều khắc hoạ một không gian nông thôn tù
đọng, ngột ngạt, một môi trờng chết của
những ngời nông dân.Tuy nhiên nếu hiện lên
trong tác phẩm của Nam Cao là không gian
làng quê "vắng lặng, hoang vu, tiêu điều xơ
xác trong cái nghèo đói, một không gian nhiều
khi chết lặng đi đến nỗi ngời ta nghe thấy
tiếng "thở ra u ám " của những giậu tre rậm nh
rừng " và những khu rừng hẻo lánh tựa bÃi tha
ma "( Nửa đêm) thì không gian làng quê trong
Tắt đèn lại luôn ồn ào náo động, cái ồn ào náo
động bởi những âm thanh đầy mầu sắc bạo lực
khủng khiếp của những ngày su thuế. Đó là âm
thanh của tiếng trống, tiếng mỏ, tù và... suốt
năm ngày liền lúc nào cũng vang lên inh ỏi từ


sáng đến tối mịt khiến trong làng " lúc nào
cũng nh có đám đánh cớp ". Âm thanh này đÃ
làm cho làng Đông Xá vốn yên tĩnh nay ngập
tràn một không khí bạo lực khủng khiếp,
không khí của cái loạn " cớp ngày là quan ". Âm
thanh của tiếng chó sủa vốn rất quen thuộc
với làng quê, nhng với làng Đông Xá lúc này

nó trở thành một điệp khúc dữ dội trong bản
nhạc kinh hoàng của làng Đông Xá. Những ngời
nông dân nghèo khổ, những số phận cùng đinh
bị bủa vây trong cái lới âm thanh khủng khiếp
ấy. Không gian nhỏ bé nơi làng quê những ngày
su thuế, ngập tràn tiếng chửi rủa, quát thét
của bọn quan lại cờng hào, chức dịch, tiếng
kêu trời của ngời dân thiếu su. Một không gian
làng quê đầy ngột ngạt, đen đặc, dồn đuổi ngời
nông dân vào những cảnh tuyệt vọng không đờng tháo thân.
1.2.1.3.- Không gian gia đình.
Không gian gia đình chiếm một tỉ lệ lớn
trong Tắt đèn. Các nhân vật của Ngô Tất Tố
hầu nh gắn với không gian gia đình, đối thoại,
độc thoại trong gia đình. Trớc hết gia đình đợc đóng khung trong quan hệ ruột thịt : vợ
-chồng, bố mẹ - con cái. Quan hệ này chi phối
trực tiếp đến ngôn ngữ nhân vật. Trên cái nền
không gian ấy, con ngời đối mặt với thực tại :


cái ăn, cái ở, về mối quan hệ thân tình giữa con
ngời với con ngời .
Trong Tắt đèn Ngô Tất Tố đà dựng lên
không gian gia đình làm nền cho cuộc thoại
giữa những ngời trong gia đình chị Dậu ở các
chơng 3,4,7,10,11,14,15,17,18,20,21,23; giữa vợ chồng
Nghị Quế ở các chơng 6,8,13; của vợ chồng Tri
phủ T Ân ở các chơng 22,24...
ở trong mái nhà tranh "lun cun tồi tàn "
nh nơi "nhốt lợn hay chứa tro" của vợ chồng

anh Dậu, là cuộc đối thoại của chị em cái Tí thằng Dần (chơng 3) khi thằng Dần đói mà cứ
phải bới khoai và cái Tí dịu dàng khuyên bảo
em; là cuộc nói chuyện giữa hai vợ chồng anh
chị Dậu (ở chơng 4) giúp ta cảm nhận sâu sắc nỗi
cơ cực, nghèo khó của hai vợ chồng cùng đinh
này .Gia đình chị Dậu cũng là nơi chị Dậu van
xin chính con mình... Trong mái nhà của chị Dậu
chúng ta chứng kiến cuộc sông nghèo khổ của
vợ chồng con cái anh Dậu. Nhng đồng thời ở
không gian này ngời đọc cảm động, thấm thía
trớc tình cảm vợ -chồng, cha mẹ - con cái, chị em thắm thiết yêu thơng của những ngời nông
dân nghèo khổ.
Đối lập với ngôi nhà tồi tàn của chị Dậu là
toà nhà đồ sộ của Nghị Quế. Dới mái nhà của
mình, vợ chồng Nghị Quế đà tranh cÃi nhau nên
gọi con gái là cô hay mợ ( chơng 5), khoe tµi


hiểu biết về nòi chó ( chơng 12,13 ). Qua những
cuộc thoại diễn ra trong gia đình Nghị Quế ngời đọc thấu tờng bản chất đểu giả, ngu dốt của
cặp vợ chồng tên địa chủ này...
Tuy nhiên không gian gia đình trong Tắt
đèn không chỉ dừng lại ở mối quan hệ những ngời ruột thịt , mà chính tại gia đình cũng thể
hiện rõ nhất mối quan hệ đối kháng , mâu thuẫn
giữa hai tuyến nhân vật: Tuyến những ngời bị
áp bức, bị trị và tuyến những ngời áp bức, thống
trị. Có thể nói ở không gian gia đình những ngời
nông dân bị bóc lột, đánh đập tàn nhẫn, còn kẻ
thống trị bóc lột thì tác oai tác quái hành hạ
dân lành.

Chẳng hạn: Tại gia đình chị Dậu, chị Dậu phải
chứng kiến cảnh tên Cai lệ quát mắng đánh đập
chồng, con và chính bản thân chị cũng phải
gánh chịu: chịu lời chửi thét hăm doạ của tên
Lý trởng hách dịch đầy quyền oai; còn ở nhà
Nghị Quế, mẹ con chị Dậu chịu đựng những lời
mắng mỏ, quát thét và cả cái tát của tên Nghị
viên, chịu nghe những lời giả nhân giả nghĩa
của mụ Nghị, và gánh chịu cả sự lừa lọc của vợ
chồng tên địa chủ giàu có nhng bủn xỉn. Hay ở
nhà Tri phủ T Ân, nhà quan cụ, Chị Dậu suýt bị
chúng cớp đoạt, bóc lột nhân phẩm, sự thuỷ
chung quí giá của ngời phụ nữ truyền thèng...


Có thể nói không gian gia đình trong Tắt
đèn không thuộc về một thế giới riêng mà nó
vẫn chịu sự chi phối sâu sắc, là một phần của
gian làng quê ngột ngạt oi nồng những ngày su thuế. Không gian gia đình chính là sự thu nhỏ
của không gian làng quê, không gian xà hội
nông thôn Việt Nam thời bấy giờ, với những mâu
thuẫn, những đối chọi gay gắt không thể dung
hoà.Chính điều này qui định nghiêm khắc ngôn
ngữ nhân vật khi chọn không gian gia đình làm
nền cho cuộc thoại mà mình tham gia.
1.2.1.4- Không gian đình làng , chốn công đờng
Không gian đình làng, chốn công đờng
chiếm một tỉ lệ không nhỏ trong tác phẩm .
Không gian này làm nên cho các cuộc thoại
giữa các nhân vật ở các chơng 1,2,7,8,9,13,19,21

( đình làng ) 22,23 ( công đờng). Đình làng vốn là
một nơi, một địa điểm rất quen thuộc đối với
ngời dân Việt Nam. Đây là nơi diễn ra mọi hoạt
động chính trị của làng xÃ. Nhng trong Tắt
đèn, đình làng chốn công đờng trở nên xa lạ,
đối nghịch ,thù địch với những ngời nông dân,
nó là một môi trờng đe doạ ngời dân cùng
đinh, là nơi kẻ thống trị tác oai tác quái hành
hạ những ngời khốn khổ.
Đình làng là nơi anh Dậu và những ngời
cùng cảnh ngộ bị cùm trói, chịu những lời mắng


chửi, cái tát của kẻ quyền uy, ngời cùng đinh
chỉ biết than khóc kêu trời :
Anh Dậu chết điếng ngời đi...
- ối trời ơi! ối cha mẹ ơi! Thân tôi sao mà
nhục đến thế này? Nào tôi có định kiện tụng gì
cho cam!
Đình làng là nơi tụ họp ăn uống và cũng
là nơi bọn thống trị xâu xé cắn đá lẫn nhau.
Chốn công đờng của tri phủ T Ân chỉ toàn
những tiếng Bẩm cổ, cách cổ những lời doạ
nạt của tên Tri phủ đốn mạt. Hắn tự phơi bày
bản chất đốn mạt, ăn lạm của dân, hống hách
tàn bạo nơi công đờng oai nghiêm.
Nhận xét về không gian trong Tắt đèn :
Không gian tái hiện trong Tắt đèn là một
không gian chật chội. Câu chuyện diễn ra
trong Tắt đèn hầu nh tập trung ở làng Đông

Xá trong những ngày su thuế. Ngô Tất Tố đà đặt
các nhân vật của mình vào trong một hoàn
cảnh rất điển hình, một không khí ngột ngạt oi
bức giông bÃo. Trong không gian ấy những mẫu
thuẫn cơ bản của xà hội, những tính cách nhân
vật sẽ có điều kiện bộc lộ một cách hoàn chỉnh
và nhờ đó ngôn ngữ nhân vật sẽ tự nhiên, sống
động và đời hơn.
1.2.2- Thời gian gắn với ngôn ngữ nhân vật
trong Tắt đèn .
1.2.2.1- Nhân tố thời gian.


×