Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương dao động cơ học vật lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.88 KB, 51 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

SV: TrÇn §×nh Toµn

1


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

Mục lục
Trang
Phần I. Mở đầu............................................................................................
Phần II: Nội dung........................................................................................
Chơng I: Cơ sở lí luận chung về kiểm tra đánh giá kết quả..................
1.1. Mục đích của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh........
1.2. Tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá............................................
1.3. Chức năng của việc kiểm tra đánh giá....................................................
1.4. Những yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá.............................................
1.5. Những yếu tố cơ bản của việc kiểm tra đánh giá....................................
1.6. Các loại bài kiểm tra ở trờng THPT......................................................
1.7. Bài kiểm tra trắc nghiệm và bài kiểm tra tự luận....................................
Chơng II: Trắc nghiệm và lập kế hoạch soạn thảo một bài trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MCQ).............................................
2.1. Phơng pháp và kỹ thuật trắc nghiệm.....................................................
2.1.1. Phơng pháp trắc nghiệm là gì?..........................................................
2.1.2. Các hình thức trắc nghiệm...................................................................
2.1.3. Trắc nghiệm kháh quan và nguyên tắc soạn thảo câu hỏi...................
2.2. Lập kế hoạch soạn một bài trắc nghiệm khách quan MCQ....................
2.2.1. Mục tiêu khảo sát một bài trắc nghiệm khách quan MCQ..................


2.2.2. Số câu hỏi trong một bài trắc nghiệm khách quan MCQ....................
2.2.3. Cách trình bày, ra đề và chấm một bài trắc nghiệm khách quan
MCQ.............................................................................................................
2.2.4. Đánh giá kết quả bài trắc nghiệm khách quan MCQ..........................
Chơng III: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều
lựa chọn chơng "Dao động cơ học Vật lí 12"...............................
Chủ đề 1: Đại cơng dao động điều hoà.......................................................
Chủ đề 2: Con lắc lò xo.................................................................................
Chủ đề 3: Con lắc đơn...................................................................................
Chủ đề 4: Tổng hợp dao động - dao động tắt dần - dao động cỡng bức......
Phần III: Kết luận.......................................................................................
Tài liệu tham khảo.......................................................................................

2


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

Phần I: Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Kiểm tra đánh giá là một khâu có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao
chất lợng và hiệu quả dạy học.
Bất kì một quá trình giáo dục nào mà một con ngời tham gia cũng nhằm tạo
ra những biến đổi nhất định trong con ngời đó. Những sự thay đổi đó chỉ có thể đợc xác định bằng cách đánh giá hành vi của ngời đó. Nói khác đi nếu không có
các hình thức kiểm tra đánh giá thì chúng ta không thể xác định đợc mức độ biến
đổi.
Trong những năm gần đây đã có nhiều hoạt động nhằm cải tiến phơng pháp
dạy và học, trong đó vấn đề kiểm tra đánh giá học tập của ngời học đang rất đợc

quan tâm. Bộ đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo, tập huấn về vấn đề này. ở một số trờng THPT đã xây dựng đợc ngân hàng câu hỏi và tổ chức thi, kiểm tra các môn
học bằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan. Đặc biệt năm 2007, Bộ Giáo Dục
và Đào Tạo quyết định thi Đại học-Cao đẳng môn Vật lý bằng trắc nghiệm khách
quan.
Mục tiêu của chúng ta là không ngừng cải tiến phơng pháp giảng dạy nâng
cao chất lợng học tập chính xác và khách quan, hạn chế tối đa những sai lệch
trong khâu kiểm tra đánh giá kết quả của ngời học. Để thực hiện mục tiêu đó cần
phải chọn một phơng pháp kiểm tra đánh giá phù hợp.
Đánh giá kết quả học tập của ngời học theo kiểu truyền thống thì đề ra thờng
không bao trùm đợc tất cả các kiến thức mà ngời học đã đợc học, do đó kết quả
kiểm tra đánh giá cha đợc chính xác và khách quan. Ngời học có thể quay cóp,
học tủ, ngời chấm có thể thiên vị dẫn đến việc kiểm tra, đánh giá không thực chất.
Để khắc phục điều đó và giúp các em ôn thi tốt tôi chọn đề tài: " xây dựng hệ
thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chơng: Dao động cơ họcVật lí 12".
II. Mục tiêu của đề tài
ứng dụng lí thuyết và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan để xây dựng một hệ
thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chơng "Dao động cơ học" ở lớp 12 THPT nhằm nâng cao hiệu quả ôn tập - kiểm tra - đánh giá kết quả học của học
sinh, từ đó nâng cao hiệu quả dạy và học vật lí ở trờng THPT (đồng thời hớng học
sinh làm quen với quy chế thi mới về Đại học- Cao đẳng bằng phơng pháp thi trắc
nghiệm khách quan).
III. Đối tợng và phạm vi nghiêm cứu
- Quá trình dạy học vật lí ở trờng THPT, đặc biệt là hoạt động kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh ở trờng THPT.
- Phạm vi nghiên cú của đề tài, do điều kiện, thời gian không cho phép nên đề
tài chỉ xây dựng và thử nghiệm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chơng "Dao động cơ học" ở vật lí 12 THPT.
IV. Giả thuyết khoa học

3



Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

- Nếu phơng pháp trắc nghiệm khách quan đợc áp dụng trong nhà trờng thì
nó sẽ giúp đánh giá chính xác trình độ, năng lực học tập của học sinh. Qua đó
giúp ngời học có thể thay đổi, cải tiến phơng pháp học tập để đạt đợc trình độ
mong muốn cũng nh giúp cho giáo viên có thể đổi mới phơng pháp giảng dạy để
đạt đợc hiệu quả cao nhất.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá học tập môn vật lí của học sinh.
- Nghiên cứu các quy định về kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học ở
trờng THPT.
- Nghiên cứu mục tiêu và nội dung dạy học chơng "Dao động cơ học" vật lí
12- THPT.
- Dựa trên lí thuyết và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan để soạn thảo hệ thống
câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ cho ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh chơng "Dao động cơ học" vật lí 12.
- Tiến hành thực nghiệm s phạm để đánh giá thẩm định hệ thống câu hỏi từ
đó hoàn thiện hệ thống câu hỏi và đề thi trắc nghiệm khách quan cho chơng "Dao
động cơ học" vật lí 12 và đề xuất những kiến nghị cần thiết từ kết quả nghiên cứu.
VI. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu những tài liệu về lý luận dạy học bộ môn và các tài liệu có liên
quan.
- Nghiên cứu chơng trình vật lí THPT đặc biệt chơng "Dao động cơ học" vật
lí 12 và các tài liệu liên quan.
- Nghiên cứu những tài liệu cuả các tác giả trong và ngoài nớc về phơng pháp
trắc nghiệm khách quan.
- Nghiên cứu những đề thi đại học của những năm gần đây.

6.2. Nghiên cứu thực nghiệm
- Xây dựng hệ thống câu hỏi và đề thi trắc nghiệm khách quan cho chơng
"Dao động cơ học" vật lí 12.
- Thực nghiệm s phạm, sau đó xử lý số liệu thực nghiệm, để hoàn chỉnh hệ
thống câu hỏi đã xây dựng, từ đó phân tích đánh giá kết quả và rút ra kết luận.
- Do điều kiện và thời gian, đề tài không thể thực nghiệm s phạm nhiều lần.
VII. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần.
- Phần I: Mở đầu
- Phần II: Nội dung
+ Chơng I: Cơ sở lí luận chung về kiểm tra đánh giá.
+ Chơng II: Trắc nghiệm và lập kế hoạch soạn thảo một bài trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
+ Chơng III: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn chơng Dao động cơ học- vật lí 12.
- Phần III: Kết luận

4


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

Phần II: Nội dung
Chơng I : cơ sở lí luận chung về kiểm tra và đánh giá
1.1 Mục đích của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Kiểm tra đánh giá có tác dụng để ngời học nhận ra khả năng kiến thức của
mình.
- Kiểm tra đánh giá tạo ra mối liên hệ ngợc giúp giáo viên có thể kịp thời

điều chỉnh việc dạy của mình.
- Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích để phân loại ngời học.
- Kiểm tra đánh giá tạo điều kiện tăng uy tín của nhà trờng.
- Kiểm tra đánh giá để xác định đợc năng lực của học sinh.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngời học vừa giữ vai trò bánh lái vừa
giữ vai trò động lực của dạy học. Nó định hớng thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động dạy
học.
- Kiểm tra đánh giá có tác động đến việc đổi mới trong đào tạo.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là giáo viên phải phát hiện
đợc sự phù hợp hay không phù hợp giữa tình trạng kiến thức kỹ năng của ngời học
với tiêu chuẩn đã đợc xác định một cách khách quan, qua đó nhằm xác định thực
trạng, tính cách năng lực cũng nh tiến bộ của học sinh.
- Kiểm tra đánh giá không những đóng vai trò kích thích mà còn đóng vai trò
dạy học. Nó là nhiệm vụ cần thiết và phức tạp để tổ chức quá trình dạy học, điều
chỉnh quá trình đó, cũng nh giúp lựa chọn những phơng pháp làm việc và tính chất
tài liệu học tập phân hoá bài tập một cách hợp lý với ngời học.
Mặt khác kiểm tra đánh giá còn là căn cứ để đánh giá giáo viên về mặt năng
lực giảng dạy.
Nh vậy, kiểm tra đánh giá không phải chỉ là ở chổ cho học sinh một điểm số.
Điều quan trọng là : Qua đó phải phân tích kết quả cho học sinh thấy chổ mạnh và
chổ yếu của mình, chổ nào đã nắm vững, chổ nào còn lỗ hổng hoặc sai sót, và nếu
có thể thì vạch rõ nguyên nhân sai lầm để giáo viên căn cứ vào đó mà có những
phơng hớng biện pháp giúp trò khắc phục.
1.2. Tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra đánh giá là hai công việc đợc tiến hành theo trình tự nhất định
hoặc đan xen lẫn nhau, nhằm khảo sát, xem xét cả về định lợng và định tính kết
quả học tập, đánh giá mức độ chiếm lĩnh nội dung học vấn của học sinh.
- Kiểm tra đánh giá kết quả của một hoạt động là nhằm phát hiện kịp thời
uốn nắn những sai sót, điều chỉnh có hiệu quả hoạt động đang tiến hành theo phơng hớng cơ bản đề ra, đồng thời xác định kết quả hoạt động trên cơ sở đối chiếu
với yêu cầu mục đích đề ra cho hoạt động ở những thời điểm nhất định, tạo điều

kiện thúc đẩy hoàn thiện hoạt động một cách tích cực đạt kết quả tối u.
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh đảm bảo mối liên hệ ngợc trong quá
trình dạy học bộ môn, giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh việc dạy và học sinh kịp
thời điều chỉnh việc học của mình. Việc kiểm tra giúp học sinh củng cố, đào sâu,
hệ thống hoá kiến thức. Việc kiểm tra còn có tác dụng giáo dục rất lớn. Qua kiểm
5


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

tra giáo dục cho học sinh tinh thần trách nhiệm trong học tập, rèn luyện thói quen
làm việc có kế hoạch, thói quen kiên trì trong học tập, có thái độ trung thực trong
việc báo cáo kết quả của mình...Nội dung kiểm tra, cách kiểm tra của giáo viên,
thái độ của giáo viên khi kiểm tra có tác dụng rất lớn đến thái độ, tác phong học
tập đến t tởng và tình cảm của học sinh đối với bộ môn. Cơ sở quan trọng của việc
đánh giá là những bài kiểm tra, nhng ngoài ra còn phải căn cứ vào cả quá trình
theo dõi học sinh.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngời học là một bộ phận hợp thành rất
quan trọng và tất yếu của quá trình đào tạo. Công tác kiểm tra, đánh giá là một
việc làm phức tạp bởi vì kết quả cuối cùng là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố
tác động tới.
Hiện nay trong nhà trờng phổ thông việc kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập
của học sinh cha đợc chú ý một cách đúng mức, còn có nhiều khó khăn, phức tạp
do một số giáo viên, một số cấp quản lí cha hiểu đầy đủ chức năng của kiểm tra,
đánh giá. Do đó vấn đề đặt ra là: Muốn kiểm tra đánh giá khả năng và mức độ lĩnh
hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo các môn học cần phải xác định "thớc đo" và chuẩn
mực đánh giá một cách khoa học, khách quan.
1.3. Chức năng của kiểm tra đánh giá

1.3.1. Chức năng định hớng
- Kiểm tra đánh giá nhằm phân tích các phơng tiện vật chất và đặt ra một kế
hoạch lí tởng về tiến trình của hành động. Đây còn gọi là chức năng đánh giá,
chuẩn đoán.
1.3.2. Chức năng phát hiện, điều chỉnh
Chức năng này thể hiện thông qua việc tiến hành các hình thức kiểm tra kết
quả học tập. Giáo viên có thể phát hiện kịp thời trình độ và năng lực nhận thức của
học sinh cả về khối lợng và chất lợng chiếm lĩnh nội dung học vấn. Kịp thời phát
hiện những chỗ đúng, sai, mức độ nông sâu, rộng hẹp trong vốn hiểu biết của các
em trên cơ sở đối chiếu đặt ra. Từ đó giáo viên rút ra đợc những nhận xét, đánh giá
xác định kết quả đã đạt đợc khẳng định sự hạn chế, yếu kém và tìm ra những
nguyên nhân ảnh hởng tới hoạt động học tập của các em. Mặt khác giáo viên và
các cấp quản lí căn cứ vào những "liên hệ ngợc" phản ánh từ kết quả kiểm tra,
đánh giá để kịp thời có phơng hớng, biện pháp hoàn thiện quá trình dạy học, đặc
biệt là điều chỉnh những sai sót, lệch lạc mà học sinh đã bộc lộ thông qua các hình
thức kiểm tra. Đây còn gọi là chức năng uốn nắn.
1.3.3. Chức năng củng cố và phát triển trí tuệ
Trớc một đợt thi cử, kiểm tra học sinh phải học tập tích cực, phát huy cao độ
năng lực t duy, sáng tạo của mình để tái hiện, chính xác hoá hoàn thiện và khắc
sâu một cách hệ thống những kiến thức đã học. Trên cơ sở đó củng cố, rèn luyện
hoàn thiện những kỹ năng, kĩ xảo và phát triển năng lực chú ý khả năng ghi nhớ
vận dụng, đặc biệt là năng lực t duy, sáng tạo.
1.3.4. Chức năng giáo dục
- Kiểm tra đánh giá phải giúp học sinh có nhu cầu, động cơ đúng đắn trong
học tập, có thói quen tự giác, tự lực huy động vốn tri thức kỹ năng của mình để
giải quyết các nhiệm vụ học tập. Đồng thời mỗi học sinh phải có năng lực tự kiểm
6


Khoá luận tốt nghiệp


SV: Trần Đình Toàn

tra, tự đánh giá và tự hoàn thiện học vấn của mình, có ý thức vơn lên trong học
tập. Đặc biệt là phải quan tâm giáo dục ý thức tổ chức, kỷ luật, tuyệt đối tránh
những biểu hiện sai trái về thái độ, thói quen xấu trong thi cử. Nh vậy chức năng
giáo dục của kiểm tra, đánh giá thể hiện sự thống nhất giữa hoạt động dạy học và
sự giáo dục phẩm chất, nhân cách cho học sinh, thể hiện sự thống nhất giữa kiểm
tra và tự kiểm tra, giữa đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
1.3.5. Chức năng xếp loại
Đây là chức năng đánh giá tổng hợp. Khi thực hiện chức năng này cần xác
định rõ mục tiêu cuối cùng mà ta hớng tới. Mục tiêu này phải có ý nghĩa đối với
cá nhân cũng nh xã hội.
Để có những kiểm tra đánh giá khách quan phải xem xét các khái niệm đề
cập trong chơng trình, giáo trình có phù hợp với yêu cầu đặt ra không? về phơng
pháp s phạm trong sách giáo khoa có thể hiện quan điểm thích hợp không?
Khi đã có các tiêu chí, các câu hỏi của giáo viên đa ra phải phục vụ cho tiêu
chí đó để nhằm mục đích đánh giá một cách chính xác. Do đó việc xác định đầy
đủ các chức năng của kiểm tra, đánh giá sẽ có ý nghĩa quan trọng trong công tác
kiểm tra, đánh giá.
1.4. Những yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá
1.4.1. Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra đánh giá là một vấn đề hết sức quan
trọng. Nó là nguyên tắc cơ bản nhất bởi vì tính khách quan trong kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh là sự phản ánh một cách trung thực, kết quả lĩnh
hội nội dung tài liệu học tập của học sinh so với yêu cầu do chơng trình. Nói khác
đi tính khách quan trong kiểm tra đánh giá thể hiện ở chỗ đó là sự tơng ứng giữa
kết quả đánh giá với chất lợng lĩnh hội kiến thức, tài liệu học tập của học sinh.
Để đảm bảo đợc tính khách quan cần tuân theo một số điều kiện sau:
+ Tổ chức hệ thống kiểm tra: Việc kiểm tra đánh giá phải đợc tiến hành nhiều

lần, phải quan sát lâu dài và liên tục toàn bộ hoạt động của học sinh , phải chú ý
đến tính chất định lợng và định tính của kết quả. Cần cải tiến phơng pháp kiểm tra
đánh giá nh chấm kép, đánh giá liên tục, phơng pháp trắc nghiệm...
+ Chất lợng tài liệu kiểm tra: Đảm bảo tính phong phú của nội dung tính toàn
diện của chức năng, đảm bảo tính xác thực của kiểm tra. (Xác định số lợng câu
hỏi trong mỗi bài, mỗi chơng), xác định chẩn đoán của những câu hỏi, xác định
tính chất phức tạp của toàn bộ bài tập và từng phần của nó ứng với những tri thức
cơ bản, những đơn vị kiến thức của bài học. Có nghĩa là làm rõ nét đặc trng của tài
liệu kiểm tra liên quan đến khả năng thoả mãn yêu cầu đã đề ra.
+ Những yêu cầu xác định khi kiểm tra, đánh giá: Cần xác định yêu cầu của
mục đích kiểm tra, đánh giá, xác định các đối tợng đánh giá, các mức độ kiểm tra
đánh giá, xác định các phơng tiện kiểm ta đánh giá và những cơ sở đánh giá, xác
định thang đánh giá khi đánh giá.
1.4.2. Đảm bảo tính toàn diện
Khi tiến hành kiểm tra đánh gia kết quả học tập của ngời học giáo viên cần
phải chú ý đến cả 2 phơng diện. Chất lợng và số lợng, cần chú ý đến khối lợng
công việc hoàn thành và đến sự thành công hớng đến nhân cách ngời học. Nói
7


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

cách khác khi kiểm tra, đánh giá phải tạo cơ hội cho ngời học có dịp thành công.
Do vậy trong quá trình kiểm tra đánh giá không đợc đánh giá phiến diện riêng lẻ
từng mặt.
1.4.3. Đảm bảo tính thờng xuyên và hệ thống
Kiểm tra đánh giá kiến thức mà ngời học sinh cần phải tiến hành thờng xuyên
và có hệ thống. Nếu kiểm tra không thờng xuyên và thiếu hệ thống, khoảng cách

những lần kiểm tra đều đặn, không có sự giúp đỡ kịp thời của giáo viên thì kết quả
học tập sẽ thấp.
Thực tiễn dạy học đã chứng minh rằng, việc kiểm tra đánh giá thờng xuyên
và có hệ thống giúp cho giáo viên có cơ sở để kiểm tra đánh giá đúng thực trạng
học lực của học sinh, mặt khác nó còn ảnh hởng tới động cơ và kết quả học tập
của ngời học.
Nh vậy kiểm tra đánh giá không phải là những khảo sát, nhật xét rời rạc mà
là sự tổng hợp của nhiều lần khảo sát nhận xét. Công việc kiểm tra đánh giá cần
phải đợc xem là liên tục, lôgic với nhau về khả năng của ngời học.
1.4.4. Đảm bảo tính phát triển
Ngời học luôn vận động dới ảnh hởng của tính tích cực bên trong cũng nh
hoạt động bên ngoài. Vì vậy khi kiểm tra đánh giá kết qủa học tập của ngời học
cần xem xét cả quá trình: từng bài, từng chơng, từng giai đoạn,cả thời kì... cần coi
trọng thời điểm hiện tại nhng không bỏ qua quá khứ và triển vọng tơng lai đối với
họ. Đó là một điều cần thiết đối với giáo viên.
Trong quá trình đánh giá, giáo viên phải xem xét kịp thời, phát hiện và đánh
giá đợc các động lực phát triển, sự tiến bộ của ngời học dù là nhỏ nhất. Giáo viên
phải kịp thời công nhận, nâng niu và tạo điều kiện để tiến bộ đó có cơ hội phát
triển trong ngời học.
1.5. Những yếu tố cơ bản của kiểm tra đánh giá
Đó là những sự kiện khoa học, các khái niệm, các định lí, các lí thuyết. Kiểm
tra cả về việc ứng dụng các kiến thức lí thuyết vào thực hành. Đồng thời dựa trên
những thông tin đã thu nhập đợc để đánh giá chính xác.
Mỗi bộ môn, cần xây dựng chơng trình kiểm tra riêng. Đó là chơng trình quy
định rõ khối lợng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà ngời học cần nắm vững để làm bài
kiểm tra các loại, kể cả thi từng môn ở lớp. Cùng với chơng trình kiểm tra bộ môn,
cần xây dựng một hệ thống câu hỏi chi tiết, một hệ thống bài làm cụ thể để kiểm
tra đợc tất cả các kiến thức cơ bản mà ngời học cần nắm vững đã đợc quy định
trong chơng trình kiểm tra bộ môn.
1.6. Các loại bài kiểm tra ở trờng THPT

1.6.1. Kiểm tra đánh giá qua bài làm ở lớp
Giáo viên ra đề bài, học sinh làm bài. Giáo viên có thể tuỳ theo loại bài mà
chấm ngay tại lớp hoặc đa về nhà chấm. Cách này thờng dùng để kiểm tra, đánh
giá ở mức độ tơng đối tổng hợp trình độ nắm kiến thức, kĩ năng và sự sáng tạo của
học sinh.
1.6.2. Kiểm tra bài làm ở nhà
Giáo viên thờng ra bài tập sau giờ học, học sinh về nhà làm trong một thời
gian nhất định và đa cho giáo viên kiểm tra. Cách làm này giúp cho học sinh có
8


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

nhiều thời gian nghiên cứu bài học, có thể nhờ bố mẹ, anh chị....giảng giải thêm,
giúp học sinh nhanh nắm đợc kiến thức và hoàn thành tốt bài học của mình.
1.6.3. Kiểm tra miệng ở lớp
Có thể xem đây là hình thức đợc sử dụng rộng rãi nhất trong các nhà trờng.
Muốn hình thức này đạt hiệu quả cao, giáo viên cần chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi
và bài tập, nếu không câu hỏi đề ra một cách tình cờ sẽ làm giảm ý nghĩa dạy học
và giáo dục của việc kiểm tra đánh giá. Đồng thời phải dự kiến trớc xem sẽ hỏi em
nào.
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên cần nhận xét u điểm cũng nh khuyết điểm
về nội dung, hình thức, thái độ, ngôn ngữ,... Việc kiểm tra miệng giúp giáo viên
thu đợc tín hiệu ngợc một cách nhanh chóng từ nhiều đối tợng học sinh khác nhau,
đặc biệt là rèn luyện năng lực biểu đạt bằng lời của học sinh.
1.6.4. Kiểm tra qua thực hành
Kiểm tra thực hành là nhằm củng cố kiến thức cho học sinh bằng cách ôn tập
tích cực tài liệu của bài giảng, cụ thể hoá và mở rộng tài liệu đợc giáo viên chuyển

vị nó sang các bài tập thực hành nhất định.
Qua cách làm này giáo viên nhằm phát triển năng lực độc lập vận dụng
những kiến thức thu nhận đợc để thực hiện những hoạt động nhất định và để củng
cố cũng nh thu nhận những kiến thức và những kỹ xảo mới.
Nhờ kiểm tra thực hành giáo viên giúp học sinh sớm làm quen với phơng
pháp nghiên cứu và các biện pháp kỹ thuật.
1.7. Bài kiểm tra tự luận và kiểm tra trắc nghiệm
Một câu hỏi thờng đặt ra: Trong hai phơng pháp trắc nghiệm và tự luận, phơng pháp nào tốt hơn. Câu khẳng định rằng không có phơng pháp nào hoàn toàn
tốt hơn, mỗi phơng pháp có các u nhợc điểm nhất định.
Qua nghiên cứu ngời ta đa ra bảng so sánh sau:
Vấn đề
Ưu điểm thuộc về phơng pháp
Trắc nghiệm
Tự luận
x
ít tốn công sức ra đề thi
Đánh giá đợc khả năng diễn đạt, đặc biệt là diễn
x
đạt t duy hình tợng
Đề thi phủ kín nội dung môn học
x
x
ít may rủi do trúng tủ, học tủ
x
ít tốn công chấm thi
Khách quan trong chấm thi
x
x
áp dụng đợc công nghệ mới trong chấm thi và
phân tích kết quả thi

Từ bảng so sánh trên thấy phơng pháp trắc nghiệm rõ ràng có nhiều u điểm
nổi bật so với phơng pháp tự luận. Điều đó không có nghĩa là ta chỉ nên dùng phơng pháp trắc nghiệm. Tuỳ thuộc vào mục tiêu cụ thể mà nên chọn hình thức kiểm
tra đánh giá nào cho phù hợp. Chẳng hạn khi cần kiểm tra với số lợng thí sinh lớn,
muốn có kết quả nhanh (nhà áp dụng khoa học kĩ thuật) thì ta nên dùng phơng
9


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

pháp trắc nghiệm, khi muốn tuyển chọn những thí sinh xuất sắc (có khả năng
diễn đạt, đặc biệt là diễn đạt t duy hình tợng) thì ta có thể dùng phơng pháp tự
luận. Hoặc có thể kết hợp vừa bằng phơng pháp trắc nghiệm và phơng pháp tự
luận.

Chơng II: Trắc nghiệm và lập kế hoạch soạn thảo một
bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
2.1. Phơng pháp và kĩ thuật trắc nghiệm
2.1.1. Phơng pháp trắc nghiệm là gi?
Trắc nghiệm trong giáo dục là một phơng pháp để thăm dò đặc điểm, năng
lực trí tuệ của ngời học hoặc để kiểm tra đánh giá một số kiến thức, kĩ năng, kĩ
xảo, thái độ của ngời học.
Trắc nghiệm dùng ở lớp học là một phần chủ yếu của quy trình dạy học. Các
bài trắc nghiệm do giáo viên soạn cần phản ánh các mục tiêu dạy học và phải làm
sao cho ngời học xác định đợc mục tiêu đó. Nhiệm vụ quan trọng nhất của trắc
nghiệm là cung cấp sự phản hồi về thành tích học tập của ngời học cùng với sự
truyền đạt kiến thức của giáo viên. Sự phản hồi này chỉ thể hiện rõ ở kết quả của
bài trắc nghiệm có thể cung cấp cho giáo viên những đầu mối để suy ra nên thay
đổi cách giảng dạy nh thế nào? Đồng thời nó còn có giá trị để xác định những lĩnh

vực mà ngời học cần đợc học tiếp và xác định liệu ngời học đã sẵn sàng để tiếp tục
một lĩnh vực mới trong học tập hay cha?
2.1.2. Các hình thức trắc nghiệm
Có thể chia các phơng pháp trắc nghiệm ra làm 3 loại: Phơng pháp quan sát,
phơng pháp vấn đáp và phơng pháp viết.
a. Phơng pháp quan sát giúp cho ta xác định những thái độ, những kĩ năng
thực hành và một số kĩ năng về nhận thức, chẳng hạn cách giải quyết vấn đề trong
một tình huống đang đợc nghiên cứu.
b. Phơng pháp vấn đáp có tác dụng tốt khi nêu các câu hỏi phát sinh trong
một tình huống cần kiểm tra. Phơng pháp này thờng đợc dùng khi biết sự phản
ứng trực tiếp.
c. Phơng pháp viết và trả lời câu hỏi dài hoặc câu hỏi ngắn đợc sử dụng rộng
rãi nhất vì:
+ Cho phép kiểm tra nhiều ngời học cùng một lúc.
+ Có câu trả lời của ngời học đợc lu lại trên giấy để chấm.
+ Đánh giá đợc một vài loại t duy ở mức độ cao.
+ Cho phép ngời học cân nhắc câu trả lời của mình nhiều lần.
Từ trớc đến nay chúng ta thờng quen với phơng pháp trắc nghiệm viết dài.
Trong bài kiểm tra, có một số câu hỏi ngời học phải tự viết ra để trả lời dới dạng tự
luận, (essay) diễn đạt bằng vài đoạn văn. Phơng pháp này có u điểm là ngời học có
thể nhận xét, phân tích, đánh giá đợc câu hỏi.
Phơng pháp trắc nghiệm viết có câu trả lời ngắn gọn gọi là trắc nghiệm khách
quan(objective test)vì việc chấm bài không phụ thuộc vào ngời chấm.
10


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn


Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan có các hình thức sau:
+ Câu ghép đôi (Mat ching items) : Chia hai cột nhóm từ, đòi hỏi thí sinh
phải ghép đúng từng cặp nhóm từ ở hai cột với nhau sao cho phù hợp về nội dung.
+ Câu trả lời ngắn (short ans wer): Là câu trắc nghiệm đòi hỏi phải trả lời rất
ngắn.
+ Câu điều khuyết (supply items): Nêu một mệnh đề có khuyết một bộ phận,
thí sinh phải nghĩ ra một nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống.
+ Câu đúng, sai (yes/ no questions): Đa ra một nhận định, thí sinh phải lựa
chọn một trong hai phơng án trả lời để khẳng định nhận định đó là đúng hay sai.
+ Câu nhiều lựa chọn(meltiple choice question= MCQ): Đa ra một nhận định
và 3-5 phơng án trả lời, thí sinh phải chọn để đánh dấu vào một phơng án đúng
hoặc đúng nhất.
Sơ đồ các Phơng pháp trắc nghiệm
Các phơng pháp trắc nghiệm

Quan sát
Trắc nghiệm tự
luận
(Essay tests)
Tiểu luận

Ghép đôi

Vấn đáp

Viết

Diễn giải

Trả lời ngắn


Trắc nghiệm
khách quan
(Objective tests)
Luận văn

Điền khuyết

Đúng, sai

Nhiều lựa chọn (MCQ)

2.1.3. Trắc nghiệm khách quan và nguyên tắc soạn thảo câu hỏi
a, Trắc nghiệm khách quan
Bài trắc nghiệm đợc gọi là khách quan và hệ thống cho điểm là khách quan.
Thông thờng có nhiều câu trả lời đợc cung cấp cho mỗi câu hỏi của bài trắc
nghiệm nhng chỉ có một câu trả lời đúng hoặc đúng nhất.
Bài trắc nghiệm đợc cho điểm bằng cách đếm số lần mà ngời làm trắc
nghiệm đã chọn đợc cho câu trả lời đúng trong số những câu trả lời đã đợc cung
cấp. Có thể coi kết quả chấm điểm sẽ nh nhau không phụ thuộc vào ai chấm bài
trắc nghiệm đó. Một bài trắc nghiệm khách quan có nhiều câu hỏi hơn bài tự luận,
mỗi câu hỏi đợc trả lời bằng một dấu hiệu đơn giản.

11


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn


Nội dung của bài trắc nghiệm khách quan cũng có phần chủ quan theo nghĩa
nó là đại diện cho sự phán xét của một ngời nào đó về bài trắc nghiệm chỉ có việc
chấm điểm là khách quan.
b. Nguyên tắc soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
Mỗi loại hình thức đặt câu hỏi có một nguyên tắc riêng. ở đây tôi chỉ nghiên
cứu về câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
Câu hỏi này gồm hai phần: Phần gốc và phần lựa chọn.
+ Phần gốc là một câu hỏi hoặc một câu bỏ lửng. Phần này nêu ra vấn đề
cung cấp những thông tin cần thiết, những ý tởng hay thông tin đa ra phải rõ ràng
giúp cho sự lựa chọn đợc dễ dàng.
+ Phần lựa chọn gồm một số (3-5) câu trả lời hoặc bổ sung để ngời học lựa
chọn. Trong số này chỉ có một phơng án đúng, các câu trả lời khác là những "mồi
nhử" có tác dụng "gây nhiễu" với ngời học. Điều quan trọng là các "mồi nhử" phải
có tính hấp dẫn cao; nghĩa là một câu hỏi nhiều lựa chọn đợc xem là tốt nếu nh
một ngời không có kiến thức chắc chắn về vấn đề đã nêu thì không thể nhận biết
đợc trong tất cả các phơng án đã chọn, đâu là phơng án đúng, đâu là phơng án
nhiễu.
Loại câu hỏi nhiều lựa chọn này thông dụng và có khả năng áp dụng rộng rãi.
Tuy nhiên việc soạn thảo rất công phu, đòi hỏi nhiều suy nghĩ thận trọng.
- Cần tránh một số nhợc điểm sau:
+ Câu bỏ lửng không đặt ra vấn đề hay một câu hỏi rõ rệt làm cơ sở cho sự
lựa chọn.
+ Những mồi nhử sai một cách rõ rệt không thể hấp dẫn đợc ai.
+ Câu trắc nghiệm có hai lựa chọn đúng (hoặc không đúng câu nào) trong khi
dự định chỉ có một câu đúng mà thôi.
+ Phần lựa chọn có nhiều chi tiết phức tạp .
+ Phần gốc quá rờm rà gồm nhiều chi tiết không cần thiết.
+ Trong khi soạn những câu lựa chọn vô tình tiết lộ câu trả lời dự định qua
cách hành văn, dùng từ, chiều dài của câu (không nên để câu trả lời đúng có
khuynh hớng dài hơn hoặc ngắn hơn các phơng án trả lời khác) cách sắp đặt câu

lựa chọn...
2.2. Lập kế hoạch soạn một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
2.2.1. Mục tiêu khảo sát một bài trắc nghiệm khách quan MCQ
Trớc khi khảo sát cần biết rõ phải khảo sát cái gì, những mục tiêu nào đòi hỏi
ngời học phải đạt đợc. Muốn vậy cần phác hoạ sẵn một bài trắc nghiệm, liệt kê
các mục tiêu giảng dạy cụ thể hay các năng lực cần đợc đo lờng, tức là những điều
mong muốn ngời học đạt đợc. Sau đó quyết định cần bao nhiêu câu hỏi cho từng
mục tiêu. Số lợng câu hỏi cần thiết sẽ tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của từng
mục tiêu và các khía cạnh khác cần phải đo.
Mục tiêu giảng dạy là những thành quả đợc xác định rõ rệt và có thể đo lờng
đợc mà ngời học phải đạt tới và biểu lộ qua hành vi có liên quan đến các lĩnh vực
tri thức kĩ năng và kĩ xảo tơng ứng. Nh vậy mục tiêu khảo sát chính là kiểm tra
xem ngời học đã đạt tới trình độ tri thức nào? (ghi nhận, tái tạo, hiểu, hiểu sâu sắc,

12


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

linh hoạt, sáng tạo); mức kĩ năng đến đâu(nhớ, hiểu, biết vận dụng, phân tích, tổng
hợp, đánh giá).
2.2.2. Số câu hỏi trong một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
Có 2 yếu tố quy định số câu hỏi cần thiết trong một bài trắc nghiệm:
Căn cứ vào nội dung chơng trình môn học, giáo viên phân tích liệt kê các nội
dung dạy học cụ thể và các mức độ nhận thức cần đợc đánh giá. Sau đó là phải xác
định bao nhiêu câu hỏi cho từng mục, từng chơng. Số lợng câu hỏi cần thiết sẽ phụ
thuộc vào mức độ quan trọng và mục tiêu học tập cần đợc kiểm tra-đánh giá trong
mỗi bài thi. Thông thờng mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể trả lời trong

vòng 1 hoặc 2 phút.
Căn cứ các mức độ nhận thức cần kiểm tra đánh giá(để phân hoá học sinh).
Theo B.S.Bloom có 6 mức độ về mục tiêu giáo dục từ thấp đến cao là: nhận biết,
thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
2.2.3. Cách trình bày, ra đề và chấm một bài trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn
a. Cách trình bày bài trắc nghiệm
Tuỳ thuộc vào tính chất của bài trắc nghiệm (kiểm tra hay thi) và điều kiện
thiết bị có thể trình bày bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn bằng cách:
+ Phơng pháp vấn đáp.
+ Tài liệu ấn loát.
Tài liệu ấn loát là thông dụng nhất.
Bài trắc nghiệm có thể in ra dới hai hình thức.
- Bài trắc nghiệm có dành phần trả lời của ngời học ngay trên bài. ở phần này
mỗi câu hỏi đều để một phần trống để ngời học điền vào đó câu trả lời đúng, hay
đánh dấu bằng kí hiệu mà mình lựa chọn, ngay sát với câu hỏi. Nhng loại này có
nhợc điểm là chỉ dùng một lần.
- Bài trắc nghiệm có bảng trả lời riêng biệt: Mỗi ngời học đợc phát một bài
trắc nghiệm và một phiếu trả lời riêng biệt kèm theo. Ngời học chỉ đợc đánh dấu
trên phiếu trả lời vào số câu hỏi tơng ứng với câu hỏi trên bài trắc nghiệm. Phơng
pháp này thông dụng hơn vì bài thi có thể đợc dùng nhiều lần và bài làm có thể
chấm nhanh bằng tay hoặc máy. Để tránh sự quay cóp có thể in thành những bộ đề
khác nhau với những câu hỏi giống nhau nhng thứ tự câu hỏi bị đảo lộn.
b.Cách ra đề thi trắc nghiệm
Thông thờng để có một đề thi trắc nghiệm ta thờng tiến hành theo từng bớc
sau:
- Chia nội dung cần kiểm tra thành những đơn vị kiến thức nhỏ.
- Soạn các câu hỏi ứng với từng đơn vị kiến thức. Các câu hỏi cần đợc phân
bố trong mỗi đề thi sao cho có thể đo lờng đợc năng lực nhận thức ở các bậc khác
nhau( phân hoá đợc học sinh) nh: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh

giá.
- Căn cứ vào nội dung chơng trình và thời gian kiểm tra để quy định số câu
hỏi cho phù hợp.

13


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

- Phân bố ngẫu nhiên vị trí các câu hỏi và vị trí các phơng án đúng trong mỗi
câu.
- Tổ hợp các câu hỏi lại thành đề thi hoàn chỉnh.
c. Cách chấm bài thi trắc nghiệm
Ngời ta thờng chấm bài thi trắc nghiệm bằng bảng đục lỗ hay bằng máy.
Trong 2 cách này thì bài trả lời phải là một tờ giấy trắng riêng biệt với tờ giấy
thi và nếu chấm bằng máy thì phải dụng những bảng trả lời in sẵn dành cho máy.
Ngời học có thể trả lời bằng 2 cách.
+ Trả lời trực tiếp lên bài thi.
+ Trả lời bằng phiếu trả lời riêng biệt.
- Cách thứ nhất có u điểm:
+ Tránh đợc trờng hợp đánh nhầm số câu hỏi
+ Khi trả bài ngời học có thể thấy đợc những chỗ sai của mình và qua đó giáo
viên có thể dùng bài kiểm tra để giảng giải về những sai sót. Tuy nhiên nó cũng có
một số nhợc điểm nh sau:
+ Bài kiểm tra chỉ dùng đợc một lần
+ Do phải lật từng trang để chấm thi nên mất nhiều thời gian.
+ Không thể dùng máy để chấm.
- Nếu số ngời thi đông, ngời học đợc phát bài trắc nghiệm kèm theo bảng trả

lời, ngời học chỉ đợc ghi chép trên phiếu trả lời này vào đúng số câu trả lời tơng
ứng với số câu hỏi trên bài trắc nghiệm, ngời chấm sử dụng một bảng đục lỗ áp
lên bảng trả lời của ngời học những dấu gạch của câu trả lời đúng sẽ hiện lên qua
lỗ đục. Chỉ việc đếm số câu trả lời đúng rồi cho điểm. Nếu số lợng bài quá nhiều
thì chấm bằng máy.
2.2.4. Đánh giá kết quả của bài trắc nghiệm khách quan MCQ
a. Các loại điểm của bài trắc nghiệm khách quan
- Điểm thô:
Bớc đầu tiên cho điểm của bài trắc nghiệm khách quan là xác định xem câu
trả lời cho từng câu hỏi của bài trắc nghiệm là đúng hay sai.
Mỗi câu trả lời đúng có thể đợc tính bằng một hay nhiều điểm sau đó cộng
điểm lại, điểm tổng đợc gọi là điểm thô.
- Điểm chuẩn:
Để làm sáng tỏ ý nghĩa của điểm thô, cần có một số điểm để đối chiếu điểm
gọi là điểm chuẩn.
b. Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm theo sự phân tích thống kê
b1. Mục đích của phân tích câu hỏi
Trớc hết phân tích cách trả lời của học sinh để qua đó hoàn thiện, thay thế
các câu trắc nghiệm, làm cho các câu này có chỉ số thống kê thích hợp, để có thể
đo lờng đợc thành quả học tập của học sinh. Mặt khác lựa chọn những câu đạt
chuẩn làm ngân hàng câu hỏi.
Qua việc phân tích kết quả làm bài của học sinh giúp giáo viên đánh giá đợc
mức độ thành công của việc dạy và học, từ đó hiệu chỉnh và hoàn thiện phơng
pháp giảng dạy để có hiệu quả hơn.
b2. Phơng pháp phân tích câu hỏi
14


Khoá luận tốt nghiệp


SV: Trần Đình Toàn

Có hai phơng pháp cơ bản:
+ Phơng pháp định tính: Bình phẩm, phán xét.
+ Phơng pháp định lợng: Phân tích số liệu.
b3. Đặc trng của câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Độ phân biệt của một câu hỏi: (Còn gọi là độ phân cách) là một chỉ số phản
ánh sự cách biệt giữa những ngời trong nhóm đạt điểm cao với những ngời
trong nhóm đạt điểm thấp khi cùng làm một câu trắc nghiệm.
Công thức tính độ phân biệt của E. Ingram
E=

K1 K 2
n

Với -1 E 1

Trong đó: K1 : Số ngời làm đúng ở nhóm cao
K2 : Số ngời làm đúng ở nhóm thấp
n: Số lợng ngời học hay bài kiểm tra trong mỗi nhóm.
- Độ khó của mỗi câu hỏi: Đợc tính bằng tỉ số học sinh trả lời đúng câu hỏi
trên tổng số học sinh tham gia làm bài trắc nghiệm.
c. Độ tin cậy và độ giá trị của một bài trắc nghiệm
c1. Độ tin cậy của một bài trắc nghiệm là một đại lợng đặc trng cho sự ổn
định của kết quả thu đợc từ bài trắc nghiệm đó.
Công thức Kuden - Richardson:
R=

n
x(n x)

. 1n 1
n. 2

Trong đó: n: Là số lợng câu hỏi trong bài trắc nghiệm
x :Giá trị trung bình của bài trắc nghiệm.
2 : Phơng sai của bài trắc nghiệm.
c2. Độ giá trị của bài trắc nghiệm là đại lợng đặc trng cho khả năng của bài
trắc nghiệm đó đo đợc cái mà ta định đo.

Chơng III

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều
lựa chọn chơng dao động cơ học - vật lý 12
15


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

Chủ đề 1: Đại cơng về dao động điều hoà
I. Kiến thức cơ bản

1.1. Dao động - dao động tuần hoàn
a. Dao động: Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại
nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
b. dao động tuần hoàn: Dao động mà trạng thái chuyển động của hệ đợc lập lại nh cũ
sau những khoảng thời gian T bằng nhau.
1.2. Dao động điều hoà
a. Định nghĩa:Dao động cơ điều hoà là chuyển động của một vật mà li độ x biến đổi theo

thời gian t theo định luật dạng sin hoặc cosin.
b. Phơng trình: x = A sin(t + ) hoặc x = A cos (t + )
Trong đó:
A > 0 biên độ dao động (cm)
x là li độ của dao động (cm)
> 0: Tần số góc (rad/s)
( t + ): pha của dao động tại thời điểm t (rad)
: Pha ban đầu (rad)
1.3. Chu kì - tần số
a. Chu kỳ T: Là thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại nh cũ. Tức là khoảng
thời gian vật, thực hiện xong một dao động

T=

2 t
= (s) với N là số dao động trong thời gian t.
N

b. Tần số f: Là số dao động mà hệ thực hiện trong một giây

f=

N 1
= =
(Hz)
t T 2

c. Phơng trình vận tốc và gia tốc của dao động điều hoà
+ Vận tốc: v = x' = A cos (t + )
+ Gia tốc: a = v' = x" = -2A sin (t + ) = - 2 x

d. Công thức độc lập với thời gian t
2

v
A = x + ữ ;

2

2

2

v
x = A ữ ;

2

v = A2 x 2

e. Chuyển động tròn đều và dao động điều hoà
Dao động điều hoà có thể coi nh hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống
một đờng thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.

II. Bài tập trắc nghiệm

2.1. Trắc nghiệm lý thuyết
Câu1: Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái
dao động lặp lại nh cũ gọi là:
A. Tần số dao động.
B. Pha của dao động.

C.
Chu kỳ dao động
D. Tần số góc.

16


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

Câu 2: Chọn câu chính xác nhất
Trong phơng trình toạ độ của dao động thẳng điều hoà:
x = Asin (t + ) với A, , là các hằng số, ta có:
A. Đại lợng gọi là pha dao động
B. Biên độ A không phụ thuộc vào và . Nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của
ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động.
C. Đại lợng gọi là tần số dao động , không phụ thuộc vào các đặc điểm của
hệ dao động.
D. Chu kỳ dao động đợc tính bởi T = 2.
Câu 3: Chọn câu phát biểu cha chính xác về dao động cơ điều hoà trong các câu sau:
A. Dao động điều hoà là chuyển động sinh ra do tác dụng của lực tỉ lệ với li độ.
B. Dao động điều hoà là chuyển động đợc lặp đi lặp lại giống hệt nhau sau những
khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động điều hoà là chuyển động mà phơng trình toạ độ có dạng sin hay
dạng cos của thời gian.
D. Dao động điều hoà là chuyển động của hình chiếu của vật chuyển động tròn
đều xuống một đờng thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm.
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.

B. Khi chất điểm qua vị trí biên, có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu.
C. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
D. Cả 3 phơng án.
Câu 5: Hãy chọn phơng án sai khi nói về dao động điều hoà của chất điểm:
A. Biên độ dao động là đại lợng không đổi.
B. Li độ dao động biến đổi theo thời gian.
C. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ.
D. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ.
Câu 6: Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc của vật:
A.Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng.
B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.
C. Không đổi.
D. Tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ.
Đáp án: 1 C; 2 B; 3B; 4A; 5C; 6B
2.2. Trắc nghiệm toán :
2.2.1. Bài tập định tính:
Bài 1: Một vật dao động điều hoà có phơng trình : x = acos(t + ).
Vận tốc dao động của vật là:
A. v= acos(t + ).
B. v = asin (t + ).
C. v= -acos(t + ).
D. v = -asin (t + ).
Hớng dẫn
v = x' = (acos (t + ))= -a sin (t + ).
Đáp án D.
Bài 2 : Trong dao động điều hoà, gia tốc tức thời biến đổi:

A. Cùng pha với li độ
B. Lệch pha
so với li độ

4

17


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

C. Ngợc pha với li độ

D. Lệch pha


so với li độ
2

Hớng dẫn
Gọi phơng trình dao động: A sin (t + )

a = v' = x" = -2A sin (t + ) = 2A sin ((t + ) + )

= a x =

Đáp án C

Bài 3: Nếu chọn gốc toạ độ cùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ
giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số của chất điểm dao động điều hoà là:

v2

A. A = x + 2

x2
C. A 2 = x 2 + 2

2

B. A2 = x2 + 2v2

2

D. A2 = v2 + 2x2

Hớng dẫn
x = A sin(t + ) (1)

v = x' = A cos (t + )


v
= A cos (t + ) (2)


2
2
Từ (1) và (2)
A = x +

v2
2


Đáp án A

Bài 4: Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi:
A. Cùng pha với li độ
C. Lệch pha

B. Lệch pha


so với li độ
4


so với li độ
2

D. Ngợc pha với li độ

Hớng dẫn
Gọi phơng trình dao động: A sin (t + )

v = x' = A cos (t + ) = A sin((t + )+


)
2


Đáp án B

2
Bài 5: Vật dao động điều hoà có phơng trình x=sin( t + ). Tại li độ nào vật có vận tốc

= v x =

bằng

1
vận tốc cực đại.
2
3
A.
A
2

B.

1
A
2

C.

1
A
3

D.

2A


Hớng dẫn

1
A
1
vmax=
= A cos(t + )
cos(t + ) =
2
2
2

3 A.

( t + ) = + + k 2 (k Z )
x=Asin( t + )= +
2
3

vmax= A
v=

Đáp án A

18


Khoá luận tốt nghiệp


SV: Trần Đình Toàn

Bài 6:Một vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi
từ vị trí có li độ: x =

A
A
đến vị trí x = + là:
2
2

T
2
T
C. t =
4

T
12
T
D. t =
6

A. t =

B. t =

x

Hớng dẫn

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M(x=đến điểm N(x=+

A
)
2

A
) tơng ứng thời gian
2

6

3




0
M

vật quay cung bé MN với góc quét:

T
= + = + = = t t =
6

N'

N


M'

6

Đáp án D
2.2.2. Bài tập định lợng:
Bài 1: Một vật dao động điều hoà với chu kì dao động T=2(s) và biên độ A=4cm, pha
ban đầu bằng không. Li độ của vật tại thời điểm t=5,5(s) là
A. 4cm
B. 2cm
C. -4cm
D. 1,73cm
Hớng dẫn
2
=
= (rad / s) x= 4sin t (cm)
T

xt = 4sin(5,5 ) (cm) = -4 (cm)

t=5,5(s)

Đáp án C
Bài 2: một chất điểm dao động điều hoà có phơng trình dao động: x=10sin20t (cm). Vận
tốc của chất điểm ứng với li độ 6 cm là
A. v = 16(m / s )
B. v = 160(cm / s)
C. v = 233(cm / s )
Hớng dẫn


D. v = 12,8(m / s )

v2
áp dụng: A = x +

v2= 2(A2-x2)
v =
2

2

2

( A x ) = 160cm/s
2

2

Đáp án B
Bài 3: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T=2(s) và biên độ
A=5(cm). Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc có giá trị:
A. v= 15,7(cm/s)
B. v= 1,59(cm/s)
C. v= 15,7(m/s)
D. v= 1,59(m/s)
Hớng dẫn
áp dụng: A 2 = x 2 +

v2


v2= 2(A2-x2)
2


Khi qua VTCB thì x=0
v= A=

2
A =5 (cm/s)= 15,7(cm/s)
T

Đáp án A

19


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn




Bài 4: Một vật dao động điều hoà có biểu thức toạ độ x = 2sin t


ữ (cm)
4

(t tính bằng giây). Thời gian ngắn nhất vật qua vị trí x = 2 (cm) theo chiều dơng của

trục toạ độ, kể từ lúc vật bắt đầu dao động là:
A. 2(s )
B. 1,5(s)
C. 1(s )
D. 0,5(s)
x
Hớng dẫn
Vật bắt đầu dao động từ điểm M(x=- 2 )
Thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật bắt đầu
dao động đến vị trí x=- 2 tơng ứng với
0
thời gian vật quét cung lớn M1M2 với góc quét:
3
/4
=
= t
2

3

t= = =1,5(s).
2

Đáp án B

M2

M

M1



)(cm), t tính bằng
3
giây. Thời gian ngắn nhất từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật đi qua vị trí x=2(cm) và
vật đang hớng theo chiều âm của trục toạ độ:
7
A. t= (s)
B. t=1(s)
3
5
C. t= (s)
D. t=3(s)
3
Hớng dẫn
Tại li độ x=2(cm) vật đang hớng theo chiều âm
của trục toạ độ v<0.
Thời gian ngắn nhất tơng ứng với

vật quét đợc một góc: = + +
3 2
2 1

ON
cos =
= = = (rad )
3
ON1 4 2

Bài 5: Một vật thực hiện dao động với phơng trình: x=4sin(0,5 t


=

7
= t t = = 7 (s)
6
3

Đáp án A




Bài 6: Phơng trình dao động có dạng: x = 3sin 5t
vật qua vị trí x = 1cm mấy lần?
A. 5
B. 6
Hớng dẫn




1 = 3sin 5t

C. 4




ữ + 1 sin 5t ữ = 0

6
6


20


ữ + 1 (cm). Trong giây đầu tiên
6
D. 1


Khoá luận tốt nghiệp
5t

SV: Trần Đình Toàn


k 1
= k t = +
(k = 0,1, 2,)
6
5 30

Xét trong giây đầu tiên:
Suy ra:

0t1

1

k 4.83 k = 0;1;2;3;4 có 5 giá trị k
6
Đáp án A

I. Kiến thức cơ bản

Chủ đề 2: Con lắc lò xo

1.1. Đinh nghĩa: Con lắc lò xo gồm một vật khối lợng m, gắn vào một đầu của lò xo có
khối lợng không đáng kể, có độ cứng k, đầu kia lò xo đợc giữ cố định. Kéo vật ra khỏi vị
trí cân bằng (bỏ qua ma sát và sức cản khi vật chuyển động), vật sẽ dao động trong giới
hạn đàn hồi của lò xo.

21


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

1.2. Tổng lực tác dụng

r
r
F = kx

Trong quá trình vật dao động (dọc theo phơng ngang, theo phơng thẳng đứng,
hoặc theo một phơng bất kì) lực hay hợp lực tác dụng lên vật là lực đàn hồi (Tác dụng
lực phục hồi): F = -Kx
1.3. Phơng trình dao động của con lắc lò xo

x = Asin (t + )
Trong đó:
x: li độ của dao động (cm)
A: biên độ của dao động ( x max) (cm)

=

k
: tần số góc (rad/s)
m

(t + ): pha của dao động tại thời điểm t (rad)
: pha ban đầu (rad)
1.4. Chu kì và tần số của dao động con lắc lò xo
2
m
- Chu kì: T=
= 2

K
- Tần số: f =

1

1 k
(Hz)
=
=
T
2 2 m


1.5. Năng lợng của dao động điều hoà con lắc lò xo

1 2 1
mv = m.2 A 2 cos2 (t + )
2
2
1
1
- Thế năng đàn hồi: E t = kx 2 = m.2 A 2 .sin 2 (t + )
2
2
1
1
- Cơ năng dao động: E = E đ + E t = m.2 A 2 = KA 2 = hằng số
2
2
- Động năng: Eđ =

1.6. Lực đàn hồi
Trong quá trình con lắc lò xo dao động, lực đàn hồi của lò xo con lắc sẽ thay đổi.
a. Trờng hợp A < l
- Lực đàn hồi cực đại: F đ max = K(l + A)
(N)
- Lực đàn hồi cực tiểu: F đ
b. Trờng hợp A l
- Lực đàn hồi cực đại: F đ

min


= K(l A)

(N)

max

= K(l + A)

(N)

- Lực đàn hồi cực tiểu: F đ min = 0
(N)
1.7. Ghép lò xo
a. Các lò xo ghép nối tiếp
- Các lò xo có độ cứng K 1, K2, Kn ghép nối tiếp nhau, tơng đơng với một hệ lò
xo có độ cứng K.
n
1
1
1
1
1
1
=
+
+ ... +
=
hay

K K1 K 2

Kn
K i=1 K i

22


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

b. Các lò xo ghép song song
- Các lò xo có độ cứng K 1, K2,,Kn ghép song song, tơng đơng với một hệ lò xo
có độ cứng K.
K = K1 + K2 + + Kn hay K =

n

K
i =1

i

II. Bài tập trắc nghiệm

2.1. Trắc nghiệm lý thuyết
Câu 1: Công thức nào sau đây đợc dùng để tính chu kì dao động của con lắc lò xo.

m

1 m

C. T =
2
A. T = 2

m

1 2m
D. T =

B. T =

Câu 2: Dùng định luật Niutơn, F = ma, tìm xem phơng trình nào sau đây là phơng trình
vi phân tơng ứng với dao động điều hoà đơn giản:
A. F = -Kx
C.

d2 x K
x=0
dt 2 m

dx
= Kx
dt
d2 x K
D. 2 + x = 0
dt
m
B.

Câu 3: Điều nào sau đây sai khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm:

A. Cơ năng của vật đợc bảo toàn
B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất với thời gian
C. Phơng trình li độ có dạng x = Asin (t + )
D. Động năng và thế năng là các hàm tuần hoàn với chu kì

T
.
2

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cơ năng trong dao động điều hoà
của con lắc lò xo:
A. Cơ năng của con lắc là lợng là đại lợng tỉ lệ với bình phơng biên độ
B. Cơ năng của con lắc là đại lợng biến đổi theo li độ.
C. Động năng và thế năng là những đại lợng biến thiên tuần hoàn
D. Cơ năng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu.
Câu 5: Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian
A. Tuần hoàn với chu kỳ T
B. Nh một hàm cosin
C. Không đổi

D. Tuần hoàn với chu kì

T
2

Câu 6: Hai con lắc lò xo thực hiện dao động điều hoà có biên độ lần lợt là A1 và A2 với A1
> A2. Điều nào dới đây là đúng khi so sánh cơ năng của hai con lắc.
A.Cha đủ căn cứ để kết luận
B. Cơ năng của con lắc thứ nhất lớn hơn
C. Cơ năng của con lắc thứ hai lớn hơn

D. Cơ năng của hai con lắc bằng nhau.
Câu 7: Một con lắc lo xo muốn tăng tần số dao động gấp đôi thì phải:
A. Tăng gấp đôi khối lợng vật.

23


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

B. Giảm một nửa khối lợng vật.
C. Giảm khối lợng vật 4 lần.
D. Tăng khối lợng vật 4 lần.
Câu 8: Một con lắc lò xo có độ cứng là K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dới gắn
vật. Gọi đọ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là l. Cho con lắc dao động điều hoà
theo phơng thẳng đứng với biên độ là A (A > l). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ
nhất trong quá trình dao động là:
A. F = KA (N)
B. F = 0
C. F =K l (N)
D. F = K (A - l)
Đáp án: 1A; 2D; 3B; 4B; 5D; 6A; 7C; 8B.
2.2. Trắc nghiệm toán:
2.2.1. Bài tập định tính:
Bài 1: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dới gắn vật, dao động điều hoà theo phơng
thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trờng g. Khi ở VTCB lò xo giãn là l . Chu kì dao
động của con lắc đợc tính theo biểu thức:
A. T= 2


K
m

C. T= 2

g
l

m
.
K
l
D. T= 2
g

B. T=

Hớng dẫn
ở VTCB : P=Fđ mg=K l

1
2

m l
=
K
g

m
l

= 2
K
g

Chu kì: T=2

Đáp án D

Bài 2: Một vật dao động điều hoà với vận tốc cực đại là v max, tần số góc thì khi qua vị
trí có toạ độ x1 sẽ có vận tốc v1 với:
1

v =v 2 x
C. v = x v
A.

2

2

1

max

2

2

1


2

v =v x
D. v = x + v

2

B.

1

2

2

1

max

2

2

1

max

2

1


Hớng dẫn

2

2

2

1

2

2

1

max

2

2
2
v
1
x = x1 : A = x1 + 2
2

v
2 = 2 2 2

A2 = x 2 +



v1 vmax x1
2
2


2
v
max
x = 0 : A =
2



Đáp án B
Bài 3: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kỳ T 1. Khi gắn quả
nặng m2 vào lò xo, nó dao động với chu kì T 2. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cùng lò
xo đó thì chu kì dao động của chúng là:
A. T = T12 + T22
+

C. T = T1 T 2
2

T T
B. T = 1 2
T1 + T 2


D. T = T1T 2

24


Khoá luận tốt nghiệp

SV: Trần Đình Toàn

Hớng dẫn
T = 2
1

m

T

2

K

m

T = 2
2


T 1 = ( 2 )


1

T 2 = ( 2 )
2

2

K

m +m

= 2

2

1

K

2

m

1

K
2

m


2

K

T = ( 2 )
2



T 2 = T12 + T 2
2 T=

2

m +m
1

2

K

Đáp án A

T12 + T22

Bài 4: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà không ma sát: m là khối lợng của vật
dao động, K là độ cứng của lò xo. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối l ợng của vật
tăng gấp 3 thì chu kì dao động tăng:
A. 6 lần
2

lần
3

C.

3
lần
2

B.
D.

3
lần
2

Hớng dẫn

'
m
3m
T

T= 2

=
; T = 2
K
2K
T


3
'
T =
2

3
2T

Đáp án B

Bài 5: Một vật có khối lợng m treo vào đầu dới của lò xo, đầu trên cố định. Dao động
điều hoà với chu kì T. Chu kì dao động của con lắc đó khi chiều dài tự nhiên giảm đi
một nửa là:
A. T =

T
2

B. T=2T

C. T= 2 T

D. T=

T
2

Hớng dẫn
'


Khi giảm chiều dài của lò xo thì độ cứng lò xo thay đổi:

=2

k l
kl = k l =
k l
' '

'

'

k =2 k
T = k = 1 T = T
2
2
T
k
'



'

Đáp án D

'


Bài 6: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phơng ngang với biên độ A. Li độ của vật
khi động năng bằng thế năng của lò xo là:
A 2
2
A 2
C. x =
4

A. x =

A
2
A
D. x =
4

B. x =

Hớng dẫn

25


×