Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.45 KB, 117 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
---------*-----------

Nguyễn Thị Lĩnh

Văn hoá truyền thống
Làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh
Chuyên ngành: lịch sử việt nam
Mã số: 60. 22. 54

Tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử

Vinh - 2008

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1. 1. Có lẽ khó mà thống kê đợc trên Thế giới đã có bao nhiêu định nghĩa
về văn hoá. Trong sự phong phú và phức tạp của một rừng định nghĩa ấy có thể
thấy có một cách hiểu phổ biến về văn hoá đó là: Văn hoá là tổng thể những tài
sản vật chất và tinh thần mà con ngời sáng tạo ra trong quá trình thực tiễn lịch sử
xã hội, nghĩa là văn hoá đợc hiểu là những gì thuộc về con ngời, có sự tác động
1


của con ngời, do con ngời sáng tạo ra để thích ứng với tồn tại tự nhiên. Hiểu nh
vậy thì làng Việt Nam, một đơn vị hành chính nhỏ nhất với sự quần c của một
cộng đồng ngời hàng mấy trăm năm chắc chắn đã sáng tạo ra những giá trị văn
hoá đặc thù của cộng đồng mình, trên rất nhiều bình diện. Những giá trị ấy đợc
đúc rút lại, đợc lu giữ bằng th tịch, bằng phong tục, bằng lễ hội, bằng ký ức,
bằng văn hoá dân gianmà ngày nay đang có nguy cơ mai một. Vì vậy tìm hiểu


những đặc thù của văn hoá làng là một việc làm hết sức cần thiết, trớc hết để
hiểu đợc những nguồn cội tinh thần văn hoá ấy nh những chuẩn mực để điều
chỉnh cuộc sống hiện đại đầy biến động hôm nay.
1. 2. Sống trên vùng đất này mà không hiểu cơng vực nó đến đâu, sử sách
xa đã ghi chép về nó ra sao, thì rõ ràng, đó là một khiếm khuyết trong sự học
vấn [21, 6] theo đó, chúng tôi nghĩ trong vô số làng cổ truyền trên dải đất hình
chữ S chúng tôi thu mình về tìm hiểu một làng ngay trên quê hơng xứ Nghệ này
Làng Hội Thống.
Đan Nhai Hội Thống nay thuộc xã Xuân Hội - Huyện Nghi Xuân, làng
nằm ở cửa sông nên còn có tên gọi là Cửa Hội, làng còn đợc gọi một cái tên
quen thuộc hơn: Kẻ Hội. Đây là một làng đã có trên 700 năm hình thành và phát
triển, là một vùng đất có bề dày lịch sử văn hoá và đợc xếp vào số các làng cổ và
Hà Tĩnh nói riêng và Việt Nam nói chung.
1. 3. Làng Hội Thống xa thực sự đã có một độ lớn mạnh của đời sống vật
chất và tinh thần. Đó là bản sắc văn hoá đợc sáng tạo, đợc dựng xây, bồi đắp qua
rất nhiều thời đại, rất nhiều thế hệ, mà rất tiếc lớp bụi thời gian che phủ, xua tan
lớp bụi, giải mã các thông điệp mà ngời đa gửi cho hậu thế, ngời nhận giá trị văn
hoá cổ truyền sẽ là một công việc vô cùng lý thú và cần thiết với đời sống hôm
nay.
Theo thời gian, với bao thăng trầm lịch sử ngời Hội Thống vẫn còn lu lại
đến ngày nay những câu tục ngữ, một Kẻ Hội rất hãnh diện: Ba đảo sáu chu
không khỏi khu Kẻ Hội,vì sao họ lại hãnh diện về mảnh đất của mình nh thế?
Ngời Hội Thống vẫn lu truyền câu:
Xã Mỹ Nhân chốn chốn sum vầy
Làng Kiên Nghĩa đâu đâu trong vọng
Tại sao ngời dân ở đây không nhận tên Kiên Nghĩa vua ban tặng mà xin một
đặc ân là đợc lấy tên Hội Thống?
Sống ở vùng cửa biển nhng một Kẻ Hội vẫn đầy tự hào Lúa Xuân Viên,
Quan Tiên Điên, Tiền Hội Thống. Dựa vào đâu để họ có thể tự hào nh thế?
Xứ Nghệ nói chung và Hội Thống nói riêng là vùng đất hẹp nhng Mở

Mở ra biển lớn, nơi chỉ giành cho những con ngời can đảm và đầy khát vọng vơn

2


xa. Đó là bản sắc của ngời Hội Thống mà tôi đọc đợc qua đời sống tinh thần của
họ. Tại sao lại Mở? Mở nh thế nào?
Để trả lời đợc những câu hỏi đó buộc chúng tôi phải quay về nghiên cứu
toàn bộ làng cổ Hội Thống để biết đợc những yếu tố văn hoá của làng xa, khôi
phục lại bức tranh toàn cảnh về văn hoá một làng ven biển. Từ đó biết bảo tồn và
phát huy những giá trị tiến bộ, khoa học, nhân văn của văn hoá làng truyền thống
trong mối quan hệ gắn bó với gia đình, dòng họ, làng nớc, trong mối quan hệ
kinh tế thời mở cửa với sự chấn hng, gìn giữ và bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn tôi mạnh dạn chọn đề tài Văn hoá
truyền thống làng Hội Thống, Nghi Xuân, Hà Tĩnh làm đề tài Luận văn tốt
nghiệp Thạc sỹ cho mình.
2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu về văn hóa làng không còn là mảng đề tài mới nhng vẫn
không kém phần hấp dẫn, lý thú, Trong thời gần đây, trong xu thế gìn giữ và phát
huy những giá trị văn hóa của mỗi địa phơng nói riêng, của dân tộc nói chung,
các công trình nghiên cứu về văn hóa làng và làng văn hóa ngày càng tăng về số
lợng lẫn chất lợng. Cũng nh các làng trên toàn quốc, làng Hội Thống đã đợc giới
nghiên cứu địa phơng quan tâm.
Trong các tài liệu gốc trớc đây nh Đại Nam nhất thống chí (Quốc sử
quán triều Nguyễn), Nghi Xuân địa chí (Đông Hồ Lê Văn Diễn), An Tĩnh
cổ lục (H.Lơ - Brơtông), Nghệ An kí (Bùi Dơng Lịch) đều nhắc tới tấn cửa
Hội, làng Đan Nhai Hội Thống với vai trò nh là một trạm quân sự quan trọng
ở phía Nam của Đại Việt xa.
Một số công trình nghiên cứu có đề cập đến cảnh quan, lễ hội, phong tục,
tín ngỡng, các công trình kiến trúc lịch sử nghệ thuật ở Hội Thống nh: Nghi

Xuân Bát Cảnh (Thành Đức Tử), Nghi Xuân di tích và danh thắng (UBND
huyện Nghi Xuân xuất bản năm 2005), Điền Miếu Việt Nam (Vũ Ngọc
Khánh), Non nớc Việt Nam (Tổng cục du lịch xuất bản), Lễ hội dân gian ở
Hà Tĩnh (Thái Kim Đỉnh chủ biên).
Bên cạnh đó có một số công trình nghiên cứu nêu một cách khái quát về
lịch sử ra đời của làng và một số nét cơ bản về đời sống văn hóa của làng Hội
Thống nh: Xã Hội Thống của Thái Kim Đỉnh trong cuốn Làng cổ Hà Tĩnh,
bài viết Làng cổ Đan Nhai Hội Thống của Võ Giáp trên tạp chí VHHT các
số 87, 88, 89, bài viết Xã Xuân Hội truyền thống và hiện đại của Vũ Ngọc
Khánh hiện lu tại Văn phòng UBND xã Xuân Hội....
Nhìn chung các t liệu trên đã đề cập đến văn hóa làng Hội Thống xa. Tuy
nhiên, tất cả đó đều là những mảng riêng lẽ chứ cha đi sâu nghiên cứu và hệ

3


thống hóa một cách đầy đủ, toàn diện về văn hóa truyền thống và đặc biệt cha có
công trình nghiên cứu nào làm rõ đợc yếu tố văn hoá biển của làng.
Nhng bấy nhiêu đó cũng đã chứng minh rằng Hội Thống đã gây đợc sự
chú ý của giới nghiên cứu ở Hà Tĩnh và cả nớc. Từ đó đòi hỏi các thế hệ tiếp nối
tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện hơn về văn hóa làng Hội Thống xa
để góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa đó trong giai đoạn hiện
nay.
3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài
3. 1. Phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở những tài liệu hiện có, chúng tôi đặt ra phạm vi nghiên cứu về
văn hóa truyền thống ở làng Hội Thống (nay là xã Xuân Hội), Huyện Nghi
Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh.
3. 2. Nhiệm vụ
Từ việc tìm hiểu văn hóa làng ven biển Hội Thống, luận văn nhằm giải

quyết những nhiệm vụ sau:
- Nắm rõ đợc về mảnh đất và con ngời Hội Thống xa.
- Khôi phục lại bức tranh toàn cảnh về văn hoá truyền thống từ xa đến nay
của làng Hội Thống, qua đó rút ra một số nét đặc trng đặc sắc về văn hóa của
vùng quê này.
- Trên cơ sở nắm vững văn hóa làng truyền thống, đâu là điểm tiến bộ tích
cực để gìn giữ và phát huy, đâu là điểm lạc hậu, lỗi thời cần loại bỏ để giúp cho
việc phục hồi những giá trị văn hoá đã bị mai một.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4. 1. Nguồn t liệu:
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi dựa vào các nguồn tài liệu sau:
4. 1. 1. Tài liệu gốc:
Chúng tôi tham khảo các bộ d địa chí cổ nh Hoan Châu phong thổ ký
(Trần Danh Lâm, Ngô Trí Hạp), Nghi Xuân địa chí (Đông Hồ Lê Văn Diễn),
Nghi Xuân huyện thông chí (Thành Đức Tử), An Tĩnh cổ lục (H.Lơ Brơtông), các bộ chính sử nh: Đại Nam nhất thống chí(Quốc Sử quán Triều
Nguyễn), Lịch triều hiến chơng loại chí(Phan Huy Chú). Ngoài ra chúng tôi
cũng khai thác các tài liệu nh: Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật
đình Hội Thống, các hiện vật ở đình Hội Thống, chùa Yên Phúc, Hoành Phi, câu
đối ở các đền, miếu ở xã Xuân Hội, Huyện Nghi Xuân.
4. 1. 2. Tài liệu nghiên cứu:
Chúng tôi tham khảo những tài liệu nghiên cứu lịch sử văn hóa nh
Việt Nam văn hóa sử cơng (Đào Duy Anh), Nghệ An ký (Bùi Dơng Lịch)
Nghi Xuân di tích và danh thắng (UBND huyện Nghi Xuân), Làng cổ Hà
4


Tĩnh (Thái Kim Đỉnh), Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ
(Nguyễn Từ Chi). Ngoài ra tham khảo những tài liệu về văn hóa du lịch: Lễ
hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch (Dơng Văn Sáu), Non nớc Việt Nam
(Tổng cục Du lịch), Việt Nam văn hóa và du lịch (Trần Mạnh Thờng).

Bên cạnh đó còn tham khảo một số tài liệu về thơ địa chí: An Tĩnh sơn
thủy Vịnh (Tiến sỹ Dơng Thúc Hạp), Thơ Bùi Dơng Lịch (Võ Hồng Huy dịch)

4. 1. 3. Tài liệu điền dã:
Đây là nguồn t liệu chính dùng để viết luận văn của chúng tôi, chúng tôi
nhiều lần nghiên cứu thực địa tại các đền, đình, miếu ở Xuân Hội, Đền Cả, miếu
Cô, miếu Cậu, đình Hội Thống, đền Tứ vị Thánh nơng, gặp gỡ, tiếp xúc, phỏng
vấn những ngời dân địa phơng, đồng thời khảo sát điều tra một số văn hóa bản
báo báo, số liệu thống kê của chính quyền địa phơng thu thập đợc trong thời gian
vừa qua tại làng Hội Thống.
4. 2. Phơng pháp nghiên cứu
4. 2. 1. Su tầm t liệu:
Để có nguồn t liệu phục vụ cho luận văn, chúng tôi tiến hành su tầm, tích
lũy, sao chép t liệu ở th viện tỉnh Nghệ An, th viện tỉnh Hà Tĩnh, th viện huyện
Nghi Xuân, bảo tàng Hà Tĩnh, sử dụng các phơng pháp phỏng vấn, điều tra xã
hội học, nghiên cứu và sao chép, chụp ảnh làm t liệu các đền, đình, miếu ở xã
Xuân Hội.
4. 2. 2. Xử lý t liệu:
Nghiên cứu văn hóa làng biển Hội Thống là một vấn đề hết sức bổ ích và
lý thú, nhng cũng không ít khó khăn. Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi
dựa vào phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, nhìn nhận các
vấn đề nêu ra trên cơ sở phơng pháp so sánh lịch đại và đồng đại, nhằm lý giải
những vấn đề đặt ra một cách khoa học, khách quan. Luận văn đề cập đến những
vấn đề văn hóa truyền thống và cả về văn hóa hiện tại, cho nên việc thu thập xử
lý tài liệu, cách trình bày sao cho có sức thuyết phục là một thử thách lớn về phơng pháp. Chính vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã xử lý, tổng
hợp phân tích các tài liệu, t liệu theo phơng pháp liên nghành, đã dùng phơng
pháp mô tả, thống kê so sánh, điều tra xã hội học, phỏng vấn hỏi chuyện những
ngời cao tuổi tại địa phơng có am hiểu về lịch sử và văn hóa làng nhằm hệ thống
hóa các nội dung về văn hóa làng Hội Thống.
5. Đóng góp khoa học và giá trị thực tiễn của luận văn

- Cung cấp một lợng thông tin nhất định cho bạn đọc, nhất là bạn đọc
không có điều kiện tiếp xúc thực tế tại địa phơng hiểu đợc mảnh đất và con ngời
ở làng ven biển Hội Thống.
5


- Hiểu một cách toàn diện về làng ven biển Hội Thống trên các mặt về đời
sống văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, và nhất là truyền thống văn hoá biển ở
vùng quê này.
- Từ đó góp phần nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của văn
hoá làng đối với sự hình thành và phát triển của văn hoá dân tộc, làm phong phú
thêm lịch sử địa phơng, cung cấp nguồn t liệu phục vụ nghiên cứu văn hoá,
nghiên cứu lịch sử quê hơng
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng.
Chơng 1: Khái quát về làng Hội Thống
Chơng 2: Đời sống văn hoá vật chất
Chơng 3: Đời sống văn hoá tinh thần

Nội dung
Chơng 1
khái quát về làng hội thống
1. 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
1. 1. 1. Vị trí địa lý
Dọc theo con đờng Quốc lộ 1A từ Thành phố Hà Tĩnh đi ra Bắc khoảng
45km, chúng ta đến Thị trấn Xuân An của huyện Nghi Xuân, từ đây sẽ phải theo
hớng con đờng Tỉnh lộ hớng đông 10km là chúng ta sẽ đến với làng biển Hội
Thống. Một vùng đất vừa có biển, có núi, có sông, sơn thuỷ hữu tình, một làng
quê có tuyền thống lịch sử văn hoá lâu đời của tỉnh Hà Tĩnh.

Đan Nhai Hội Thống trớc đây thuộc Tổng Đan Hải, huyện Nghi Xuân
nay là xã Xuân Hội, Huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh. Là một mảnh đất cực bắc
của huyện Nghi Xuân, cũng là cực bắc tỉnh Hà Tĩnh. Phía Tây giáp sông Lam,
bên kia sông là xã Nghi Hải (Nghi Lộc Nghệ An), phía Nam giáp xã Xuân Trờng. Ngoài biển có hòn Ng (đảo Song Ng), hòn Nồm là một phần của chân dải
6


Hồng Lĩnh. Hòn Mắt (rú Nậy) còn gọi là Nhãn Sơn hay Quỳnh Nhai. Trong 8
cảnh quan đẹp của Nghi Xuân, Hội Thống có 2 đó là Đan Nhai Quy phàm và
Song Ng hý thuỷ, vì thế Hội Thống đã trở thành một địa danh đợc quen tên
biết tiếng. Nhiều nhà thơ và các học giả có danh tiếng xa cũng đã tìm đến cửa
Hội và đã để lại cho đời những tứ thơ bất hủ nh Lê Thánh Tông ở tế kỷ 15 có hai
bài vịnh núi Song Ng và Dừng quân cửa biển Đan Nhai, Ninh Tốn một nhà
thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 có bài Hội Thống môn, Hoàng giáp Bùi Huy ích một
hoc giả có uy tín ở thế kỷ 18 có bài Trên đê biển Đông trông về Song Ng và
Tiến sĩ Bùi Dơng Lịch tác giả cuốn Nghệ An Kí có bài Song Ng đảo....
Nghi Xuân huyện thông chí đã viết: Vùng Hội Thống đất ở lọt vào bên
đông là bể, bên tây là sông, tên xa gọi là Đan Nhai, cửa bể Hội Thống bây giờ
tức là cửa bể Đan Nhai. Cửa bể này đứng trong nhìn ra trời nớc mênh mông, đảo
Quỳnh Nhai ở xế đông, đảo Song Ng xế về bắc. Những buổi trời quang mây tạnh
từng đoàn thuyền đánh cá, thuyền buôn từ ngoài đại dơng vào, cánh buồm no gió
căng thẳng nh những cánh bớm đang tung bayĐảo Song Ng - hai hòn đảo giữa
bể chập chờn trên sông trông nh hai con cá chép vờn sóng [35,38]. Bùi Dơng
Lịch đã viết về đảo Song Ng:
Yên thụ Hồng Sơn xuân vũ tể
Phong phàm Đan Hải vãn triều d [26,73]
Dịch thơ: Chiều về, cửa Hội buồm căng gió
Xuân đến non hồng khói trĩu cây
Ngày xa, khi nớc ta mới có từ dải Hoành Sơn trở ra thì Đan Nhai hải
môn là cửa biển lớn phía Nam của đất nớc. Nơi đón đánh những thế lực phong

kiến từ phơng Nam theo đờng thuỷ vợt biển ra gây rối và lấn chiếm, có khi cả thế
lực phong kiến phơng Bắc sang xâm lợc. Đây cũng là cửa biển lớn phía Nam của
đất nớc xuất thuỷ quân tiến đánh mở mang bờ cõi. Do đó, hai bờ sông Lam luôn
là những bãi chiến trờng, trong đó có Đan Nhai Hội Thống.
Theo thần phả làng An Duyên (Xã Cô Hiệu, Huyện Thờng Tín, Tỉnh Hà
Tây cũ) cho biết: Hai vị tớng của vua Hùng là Nguyễn Tuấn và Trần Khánh (ngời
làng An Duyên) cầm quân, chặn đánh thuỷ quân nhà Thục ở cửa biển Đan Nhai
và bắt đợc hai tớng giặc là Hùng Nã và Đà Gia [13, 273].
Là cửa ngõ xung yếu bậc nhất xứ Nghệ thông ra biển Đông nên suốt trong
trờng kỳ lịch sử của dân tộc Hội Thống trở thành bãi chiến trờng trong các cuộc
chiến tranh thời phong kiến.
Trong các thế kỷ X đến thế kỷ XIV, hàng trăm lần vua quan các quốc gia
Chiêm Thành, Chân Lạp, phía nam vợt biển đem thuỷ quân đổ bộ vào cửa biển
Đan Nhai cớp bóc và tàn sát dân lành, chiếm đất làm bàn đạp tấn công nớc ta.
Trong các lần xâm lợc nớc ta các triều đại phong kiến phơng Bắc cũng sử dụng
7


thuyền chiến mở mũi vu hồi phía Nam đánh vào cửa biển để chiếm đóng xứ
Nghệ và phối hợp với mũi chính của quân bộ ở phía Bắc [11, 8]. Do vị trí đầu
sóng ngọn gió của cửa biển Đan Nhai, từ thời Lý Trần về sau đều đặt đồn ải,
biên chế các đội quân phòng vệ gọi là tấn hay tuần kiểm ty để trông coi. Năm
1374 vua Trần Dụ Tông đã tăng thêm quân số cho việc bảo vệ các cửa biển phía
Nam, trong đó có cửa Đan Nhai [3, 9]. Nghệ An ký ghi: Đốc tớng kiêm chức
kinh lợc sứ Nghệ An Đoàn Nh Hài (đời Trần) đem quân đi đánh Chiêm thành về
và chết ở cửa Đan Nhai (1335) [32, 208].
Thế kỷ XV vua Lê Thánh Tông đi tuần du phía Nam, qua đây có làm bài
thơ Đan Nhai hải môn có câu Thanh Long triều trớng thuỷ liên thiên [37,
39]. Để báo ân, khi vua đem quân đi đánh Chiêm Thành thắng lợi về, vua cho
dựng đền Chân Long (ở xã Đan Hải) trong đền có đôi câu đối:

Hồng Đức vinh phong vơng hữu miếu
Đan Nhai hiển tích sử nhân
Các thế kỷ XVI, XVII hai cuộc nội chiến tơng tàn của các tập đoàn phong
kiến Lê Mạc và Trịnh Nguyễn với nạn Nam Bắc triều, Đàng Trong - Đàng
Ngoài cũng đã biến đất Hội Thống thành bãi chiến trờng. Từ năm 1627 đến năm
1672, trong 7 lần đánh nhau giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn, thì có 6 lần quân
Trịnh đều xuất phát thuỷ quân từ Cửa Hội vợt biển vào đánh chiếm cửa Nhật Lệ
ở Quảng Bình của chúa Nguyễn. Trong lần chúa Nguyễn tấn công ra Đàng Ngoài
1655 1660 đã đánh bại quân Trịnh và chiếm đóng các huyện từ phía nam
sông Lam vào đèo Ngang. Vì thế dân gian thờng có câu:
Giặc ra thuyền chúa lại vào
Cửa nhà lại đổ, hầm hào lại xây
Về Tấn cửa Hội, sách Đại Nam nhất thống chí có chép: Tấn cửa Hội ở
cách huyện Chân Lộc 27 dặm về phía đông nam là chỗ phân địa giới với huyện
Nghi Xuân, cửa biển rộng 35 trợng, thuỷ triều lên sâu 7 thớc 3 tấc, thuỷ triều
xuống sâu 5 thớc 3 tấc, cách bờ biển mấy dặm có hòn Song Ng, ở ngoài có hòn
Quỳnh Nhai, cửa biển có cát ngầm quanh co, thuyền buôn ra vào rất khó. Tấn
thủ đặt ở xã Lộc Châu, có chức thủ ngự và hiệp thủ và 30 tấn binh. Xét cửa Hội
xa gọi là Đơn Hay, lại gọi là Đơn Nhai hồi đầu bản triều, quân ta tiến đánh Nghệ
An, thuỷ s phó thống tớng Nguyễn Cửu Kiều đánh phá đợc thuỷ binh họ Trịnh ở
cửa biển Đơn Nhai, tức là chỗ này. Cửa biển trớc có đền thờ Vơng Bột, nhng bỏ
đã lâu. Trong Nghệ An phong thổ ký Bùi Dơng Lịch ngờ rằng: cửa biển này là
chỗ Đoàn Nhữ Hài đời Trần đánh nhau với quân Ai Lao bị thua và chết đuối,
không biết có đúng không [40, 170].
Hội Thống trở thành một tấn quan trọng, là chỗ cổ họng giữa Bắc Nam,
nơi biên viễn cực nam của Tổ quốc trong các lần xung đột Champa - Đại Việt,là
8


nơi giao tranh của các thế lực phong kiến trong suốt thời kỳ nội chiến kéo dài

mấy thế kỉ. Vì thế nó đã có đóng góp rất lớn cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong
lịch sử dân tộc.
Ngoài sự đóng góp về quân sự, cửa Hội Thống đã góp phần không nhỏ cho
sự phát triển kinh tế của nớc nhà. Vì không chỉ là một trạm quân sự, cửa Hội còn
là một cửa biển thơng mại ở các thế kỷ 12,13 tàu buôn của Trung Quốc, Nhật
Bản qua lại cửa Đan Nhai. Vậy nên di chỉ khảo cổ Xuân Hội phát hiện ra gồm
sành sứ của triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn có nhiều mẫu vật Trung Hoa và Nhật
Bản. Vì thế trong công trình nghiên cứu về thơng cảng cổ miền Bắc Việt Nam từ
thế kỷ IX XVII, TS Trịnh Cao Tởng (Viện khảo cổ) đã kết luận: Trong các
cảng ở Hà Tĩnh riêng cảng Hội Thống thì mang một đặc điểm riêng hoàn toàn
khác, trên dòng chảy của sông Lam từ cửa Hội Thống tàu thuyền có thể vào neo
đậu trao đổi hàng hoá ở các nơi có luồng lạch. Có thể đã có 4 bến thuyền lớn
hình thành (tính từ cửa biển vào: Hội Thống, Xuân Phổ, Đền Huyện, lùi lên trên
nữa là Triều Khẩu Phù Thạch. Tại hầu hết các cảng Hà Tĩnh đều tìm thấy đồ
gốm thời Trần, tầng văn hoá Trần ở hầu hết các cảng thị đã bị cát vùi lấp ở độ
sâu từ 1,5m đến 2m, ngoài trừ một số cảng nh: Hội Thống, Khe Trangta có thể
tìm thấy ngay trên mặt đất...và trong số các cảng thị cổ ở Hà Tĩnh thì cảng Hội
Thống là cảng lớn nhất và cũng là cảng cổ nhất [51, 15].
1. 1. 2. Điều kiện tự nhiên
1. 1. 2. 1. Khí hậu khắc nghiệt
Về mặt địa lý, cửa Hội nằm trên vĩ tuyến 18 là khu vực ngoại vi của vịnh
Bắc Bộ. Nhng phóng tầm mắt ra xa hơn, tới tận Hải Nam (Trung Quốc) thì toàn
bộ duyên hải miền Trung và vùng cửa Hội mới là cái rốn chính, hứng chịu mọi
điều kiện bất lợi do khí hậu gió mùa đổ vào vịnh. ở đây, khí hậu chia làm 4 mùa
không đồng đều gì. Mùa xuân ngắn ngủi: xuân về trớc tết Nguyên đán một tý,
hoa chanh, hoa bỏi trong vờn cha kịp kết trái, thì mùa hè đã vềTừ giữa tháng 2
âm lịch (tháng 3 dơng lịch) hè đã bắt đầu, và kéo dài cho đến tháng 7. Vào
những ngày tháng 6, tháng 7 âm lịch, ngời nông dân xa còn phải lạy trời ma
xuống (ca dao). Với họ, ma vào dịp ấy thực là quý Ma tháng 6 là máu rồng
(tục ngữ).

Cả khoảng thời gian dài của mùa hè, nắng thiêu đốt dữ dội. Thêm vào đấy,
thiên nhiên còn hun thêm những đợt gió Lào khủng khiếp. Vốn là từ tháng 4 cho
tới tháng 6, gió mùa Tây Nam ở Vịnh Xiêm (Thái Lan) mang theo hơi nớc
biển thổi vào lục địa sông Mê Công ở phía Tây Trờng Sơn. Vấp phải núi, hơi nớc
đọng lại trút xuống ở đấy một trận ma dữ dội. Gió hết hơi nớc vợt Trờng Sơn
sang đông Trờng Sơn, gió vốn đã hết hơi nớc, còn đợc nắng hè hun thêm. Và gió
càng thổi ruộng đồng càng nứt nẻ, bãi cát càng nóng bỏng, cây cối càng xơ xác.
9


Ngay cả những rặng phi lao, vốn quen thuộc gió Lào. Nam Lào, Gió Lào,
Bão Lào, Nam Sóc, Bão Sóc. Những từ khác nhau để gọi cùng một kiểu
gió, cùng một loại nóng làm cho ngời dân ở đây mới nghe đã hãi hùng. Những
năm gió Lào về sớm (tháng 3 âm lịch) nông dân ngắm lúa chiêm đang trổ bông
mà ngao ngán thở dài, ng dân đành kéo thuyền bãi cát chờ trời trở gió. Cha nói là
chẳng may thuyền đang ở ngoài khơi mà gặp bão, không vào bờ đợc, nớc ngọt
dự trữ trên thuyền cạn dần, giữa trời nớc bao la, ngời dân chài chỉ còn biết cầu
trời khấn Phật để khỏi chết khô trên biển.
Mùa hè thiêu đốt cha kịp qua, thì vào khoảng tháng 7 âm lịch, mùa thu
hung hãn đã về. Mùa thu mùa bão liên tiếp, dữ dội. Theo sau bão, thờng là
lụt, lũ. Tai ơng rình rập, mùa màng thất bát, xóm làng xơ xácPhải chờ tới 20
tháng 10 âm lịch mới chắc là bão đã chấm dứt.
.Rồi cho tới 20 tháng 10
Dầu ai vào lộng ra khơi mặc lòng
Cơn bão cuối cùng trong năm qua, sự căng thẳng của con ngời để chống
đối với mùa bão lũ giãn ra, thì mùa đông cũng kịp về, với những tháng ngày dài
tê tái: gió mùa Đông Bắc liên tiếp từ vịnh Bắc Bộ đổ vào, ma dầm, gió bấc triền
miên, rét sơng muối, hanh khôCứ thế, hết năm này qua năm khác.
1. 1. 2. 2. Đất đai chật hẹp và cằn cỗi
Vào đến đoạn đất cuối của tỉnh Hà Tĩnh ngày nay, dãy Trờng Sơn cố nống

ra gần sát biển, để lại một dải đất hẹp. Tính từ núi đến biển, một phần ba của dải
đất này là núi đồi - đá sỏi, một phần ba là đồng bằng cằn cỗi, một phần ba còn
lại là bãi cát ven biển. Vùng chúng tôi đang bàn, vùng Hội Thống nằm trên bãi
cát này. Với vị trí tiền đồn ấy, đơng nhiên nói phải chịu đựng sự khắc nghiệt
của khí hậu gió mùa trớc hết.
Hội Thống là vùng cát bồi trên nền chân Hồng Lĩnh. Thế đất của Hội
Thống nh chiếc lợc chải đầu, vùng đất gần đờng cái quan là sống lợc và răng lợc
là những doi đất cát bồi. Có thể kể từ phía nam ra, doi: Đầu Cồn, Miệu, Đình,
Cồn Na, Cồn Giữa, Cồn Thành, Luồng biển, Cồn TàuCác loại doi đất này đợc
hình thành khi cát bồi lấn biển, phía Tây là dòng sông Lam đem phù sa bồi trúc
chỗ thấp tạo thành bãi trang. Bãi trang đợc đắp bờ thành đồng tôm. Vùng đất
cao ở Hội Thống ngày xa cũng có lùm lòi rậm rạp, phần ven nớc là những bãi
cây lác, cây sú, cây vẹt, cây bầnhoang sơ. Có những luồng lạch bị lấp miêng
dòng chảy, tạo thành những vịnh, những vũng, nh vịnh Lạc, vịnh Tràng, vịnh Tú,
vũng Hồn Côn, vũng MànhThế đất ấy đợc bố trí nh sau:
Bắt đầu là từ dòng sông nớc lợ. Đây là nơi sinh tụ của các loài tôm cá nớc
lợ. Thêmvào đấy các loài tôm cá nớc mặn thờng từ ven biển vào sâu trong sông,
tuỳ mùa. Dới sông còn có cua, sò, hếnVà xa kia khi con đê cha hoàn chỉnh, cứ
10


đến mùa lũ, vào tiết lập thu hàng năm, cá nớc ngọt từ nguồn theo dòng lũ trên
sông về, vào sâu đồng ruộng, ao hồ để sinh sống, đến tiết lập đồng cá con đã lớn
theo mẹ ngợc dòng sông trở về nguồn. Tất cả những thuỷ sản nớc mặn, nớc lợ và
nớc ngọt ấy đều là đối tợng săn bắt và lợm lặt khá phong phú của con ngời.
Dòng sông đợc ngăn cách với bên ngoài bằng một con đê: Khoảng giữa
dòng nớc chảy và con đê ấy là một bãi sình lầy sú vẹt. Lúc nớc thuỷ triều lên, bãi
ngập nớc, lúc thuỷ triều xuống đất lại trồi ra. Đây là nơi sinh sống hết sức thuận
lợi cho các loài cua, ốc và là nơi có nhiều thức ăn đọng lại cho các loài cá theo
thuỷ triều lên kiếm sống.

Có lẽ, cách đây cha lâu lắm, bãi sình lầy sú vẹt này rộng hơn bây giờ
nhiều, còn hiện tại thì nó đã bị con ngời đẩy lùi vào, chỉ cách dòng sông chừng
dăm trăm mét. Thực ra khoảng không gian rất nhỏ hẹp này đã đợc bàn tay con
ngời sắp xếp lại, đớc đã mọc theo hàng lối. Từ dòng sông, vợt con đê, chúng ta
đến một cảnh quan khác, cảnh quan quen thuộc của đồng quê.
Bắt đầu là đầm lầy chua, mặn, quanh năm ngập nớc. Do nớc mặn thấm
qua đê, và thỉnh thoảng lụt, lũ vì đê vỡ, hoặc do nớc mặn tràn qua đê, mà khoảng
đất này có độ chua và mặn cao. Nhng độ trũng ở đây là lớn nhất, so với toàn bộ
cánh đồng, nên các chất mùn ở vùng cao hơn trôi xuống, lắng đọng lại, khiến đất
đai màu mỡ, rất thích hợp với sự phát triển của cây lúa nớc. Loại ruộng hà, ruộng
dập này, nh dân trong vùng quen gọi hàng năm qua hai vụ chiêm mùa, cho
họ năng suất cao nhất. Đây còn là loại đất dễ canh tác nhất.
Đầm lầy chua, mặn chiếm một diện tích không nhiều. Nếu lấy bờ đê làm
trục để tính chiều dài, thì chiều rộng của nó nơi nào lớn nhất cũng không vợt quá
2000m. Tiếp nối với phần này là một dải đồng bằng hẹp, đất thịt, hoặc đất thịt
pha cát. Đây là nơi sinh tụ chính và là nơi cung cấp lơng thực chủ yếu cho c dân
cả vùng. Hầu hết diện tích vùng này đợc dành để trồng trọt. Dân địa phơng gọi
đây là đồng. Đồng đợc ngăn cách với trạng bằng một vệt c trú kéo dài. Xóm
làng, với luỹ tre xanh của nó, cùng với một núi đá thấp, bé thôi, nhng khá dài đã
ngăn cát lần chiếm vùng đất ít ỏi này.
Bên kia vệt c trú là trạng, trại. Trạng chủ yếu là đất cát, so với các vùng
đất vừa mô tả trên, trạng chiếm diện tích lớn nhất. Thảng hoặc, giữa bãi cát mênh
mông, có một vài bàu nớc. Xung quanh bàu đất ẩm có thể trồng lúa và các loài
cây khác. Giữa trạng c dân tha thớt, bắt đầu là c dân trong đồng ra khai hoang
lập trại. Với các loài này, cỏ xứ nóng bao phủ, trạng trải dài và chỉ dừng lại khi
gặp động cát ven biển.
Động cũng khá rộng, toàn là cát tinh chói chang dới nắng hè. Thảng hoặc
trên động cát có các loại cỏ cây lá nhọn sinh sống. Tận cùng của động cát, nơi

11



tiếp giáp với biển, là một rặng phi lao, dới bóng hàng phi lao, quần tụ c dân đánh
cá.
Cuối cùng, biển giữa mặt nớc xanh nhô lên một mỏm núi ngoài khơi.
Mặc dù điều kiện tự nhiên không thuận lợi nhng với vị trí nằm ngay giữa
cổ họng của Bắc Nam, cửa Hội đã trở thành nơi tiếp đón các luồng dân c từ trong
Nam ngoài Bắc đến quần tụ và sinh sống.
1. 2. Lịch sử hình thành
1. 2. 1. Làng là gì?
Làng xã là một cộng đồng có tính chất dân tộc học, xã hội học và tín ngỡng. Nó hình thành trong quá trình liên hiệp tự nguyện giữa ngời dân lao động
trên con đờng chinh phục những vùng đất gieo trồng [37, 11]. Theo GS Nguyễn
Từ Chi làng là từ Nôm, để chỉ đơn vị tụ c nhỏ nhất trong hoàn chỉnh của ngời
nông dân Việt, còn xã là từ Hán để chỉ đơn vị hành chính thấp nhất ở các vùng
nông thôn Việt vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, xã của ngời Việt có thể bao
gồm từ một đến nhiều làng, tuỳ từng trờng hợp. Mặt khác, trong nhiều trờng hợp
xã lại chỉ gồm một làng, vì xã là cách gọi làng và thôn là tên gọi của xóm (xét
về mặt hành chính). Đôi khi một xã cũng có thể gồm vài làng và một thôn cũng
có thể gồm vài xóm [10, 12].
1. 2. 2. Lịch sử hình thành làng Hội Thống
1. 2. 2. 1. Sự ra đời của làng Hội Thống
Qua tìm hiểu thực tế tại Hội Thống, làng và xã là đại từ để chỉ về làng Hội
Thống hay xã Hội Thống của xã Xuân Hội hiện nay đều đợc nhiều ngời dân
chấp nhận. Tìm hiểu lịch sử về một làng xã cổ truyền, những giá trị văn hoá
truyền thống của làng đòi hỏi chúng ta phải tìm về nguồn gốc xa xa của nó.
Cùng với quá trình lập làng và thay đổi quy mô, kết cấu của làng xã là những
quá trình phát triển của kinh tế, văn hoá và xã hội, nhất là đời sống văn hoá cũng
đợc xác lập từ buổi đầu.
Với thời gian và trải qua bao nhiêu biến cố thăng trầm lịch sử của dân tộc,
các tài liệu th tịch viết về làng Hội Thống bị thất lạc. Nhng đáng kể ở đây còn lu

giữ đợc một kho tàng văn hoá dân gian phong phú, giúp chúng ta hình dung đợc
sự tích diện mạo của làng Hội Thống ngày xa.
Tên làng cùng chung với tên cửa biển là cửa Đan Nhai. Ngày xa làng
thuộc Tổng Đan Hải huyện Nghi Xuân Về huyện Nghi Xuân, sách Đại Nam nhất
thống chí viết: Huyện Nghi Xuân ở cách phủ 46 dặm về phía Đông, Đông Tây
cách nhau 30 dặm, Nam Bắc cách nhau 20 dặm, phía Đông đến biển 7 dặm, phía
Tây đến địa giới huyện La Sơn 26 dặm, phía Nam đến núi Hồng Lĩnh giáp địa
giới Chân Lộc 1 dặm. Xa là đất huyện Hàm Hoan, thời thuộc Minh là huyện Nha
Nghi (xét Thiên hạ quân quốc lợi binh th, thì năm Vĩnh Lạc thứ 15 nhà Minh đặt
12


ty tuần kiểm ở cửa biển Đan Huy, Huyện Nha Nghi, cửa biển Đan Huy tức cửa
Hội bây giờ. Lại xét: Nghi Xuân xa cùng Chân Lộc hợp làm một huyện là Nghi
Chân), đời Lê đặt tên hiện nay, nay vẫn theo nh thế, lãnh 5 tổng, 41 xã thôn trang
[40, 126].
Qua tìm hiểu ở phần vị trí địa lý ta thấy con ngời đặt chân lên mảnh đất
này cũng xa lắm nhng chính sử không ghi chép cụ thể. Theo truyền thuyết tất cả
7 họ 8 ngời có công đầu lập làng, 7 họ đó là: Nguyễn, Phạm, Võ, Trần, Đào,
Cao, Trình; còn 8 ngời là 8 ông bà đợc khắc tên trên bài vị thờ ở đền Nội Ngoại
tiên hiền là: Nguyễn Viết Bội, Phạm Đình Trú, Nguyễn Đình Giáo, Nguyễn Tử
Liễu, Võ Văn Hợp, Võ Văn Bồng, Võ Văn Khắc và Trần Đình Yên; 8 bà là:
Đào Thị Huệ, Cao thị Phơng, Võ Thị Soa, Trịnh Thị Tâm, Phạm Thị Phơng,
Nguyễn Thị Thanh, Trần Thị Lạc và Phạm Thị Hơng.
Tuy nhiên truyền thuyết không khẳng định đợc thời gian họ đến vùng đất
này khi nào.
Căn cứ vào gia phả họ Võ trong xã có ghi: Thỉ tổ Võ Văn Trì sinh vào
năm Canh Tuất (1490). Đời thứ t ông Võ Văn Vệ khai thác xứ Vịnh Tú, Gia Cô
(Xa Cô) năm Lê Quang Hng thứ 11 (1583)[19,28] Ông trì lại là hậu duệ của
một ông trong 3 ông họ Võ đợc thờ trong đền Tiên Hiền. Vậy 3 ông họ Võ này

cũng phải đến đây từ thế kỷ XII, XIII, gia phả còn ghi 3 ông từ Chân Lộc
Phúc Sa đến.
Nơi định c đầu tiên gọi là Cồn Nhâm thuộc thôn Vọng Nhi (ở Đầu Cồn).
Sau đợc cắt một phần đất liền ở phía Bắc huyện giáp xã Đan Trờng lập thành xã
mới (nay là xóm Chùa, mộ thỉ tổ Võ Văn Trì hiện nằm trong vờn của một gia
đình ở đây). Lúc đầu gọi là xã Đơn Hay hoặc Đan Thay (tuỳ cách đọc), sau gọi
là xã Đan Nhai (nghĩa là Bến Son) thuộc Tổng Đan Hải. Do dân xã có công phục
vụ việc quân, cung cấp lính nội kiệu túc trực nhà chúa (phân hiệu của đội thuỷ
binh thị hậu, chuyên trách túc trực phủ chúa Trịnh) nên đợc vua phong danh hiệu
Kiên Nghĩa xã. Tơng truyền, lúc này vua ban cho xã một đặc ân, dân xã thích
điều gì thì tâu. Dân xin đổi là Hội Thống, vì Hội Thống mới mang đầy đủ tính
đặc trng cho việc hình thành dân xã. Và, cửa biển Đan Nhai đợc gọi là cửa biển
Hội Thống (hay cửa Hội) [18, 28]. Nh vậy tên xã Hội Thống có thể xuất hiện
vào thế kỷ XVII.
Sau cơn bão lớn tàn phá khu dân c Đầu Cồn, dân xã ở đây dời hẳn vào
vùng cồn Cao, lúc này xã tạm chia làm 3 vùng: Trên làng, trong làng và ngoài
ghành (ghềnh). Sau đó chia làm 4 giáp: Đông, Đoài, Thợng, Hạ. Sang thời đầu
nhà Nguyễn xã Hội Thống có 4 giáp: Đông Thợng, Đoài Thợng, Đông Hạ, Đoài
Hạ.Những năm đầu thế kỷ XX xã thêm một thôn là Vạn chài. Trớc cách mạng
tháng Tám đợc chia thành các xóm, tên xóm dựa theo địa hình và nghề nghiệp:
13


xóm Chùa, xóm Đình, xóm Bàu, xóm Cồn, xóm Rùng, xóm Biển, xóm Đáy
(làng chài)[11, 7].
1. 2. 2. 2. Nguồn gốc dân c
Đan Nhai Hội Thống là xã cửa sông (cửa biển), giữa Nghệ Tĩnh. Ngời
Đan Nhai Hội Thống là dân Kẻ Hội, dân tứ phơng đến định c. Lúc đầu là
bảy họ tám ngời. Ta nhận ra nguồn gốc của một số dòng họ trong xã, là từ Hải
Dơng, Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hoá vào, từ Nghệ An sang và các vùng đất

khác từ trong Hà Tĩnh raPhải chăng vì dân Hội nhiều nơi mà giọng nói qua
một thời gian pha trộn, nghe phổ thông hơn, nhẹ hơn. Giọng nói Kẻ Hội mang
âm sắc khác hẳn với giọng nói của các xã bên Trang chỉ cách một con sông.
Thực ra, dân xóm Chùa pha giọng nói xã Đan Tràng, dân xóm Chài pha giọng
nói bên Trang và cuối câu hạ giọng nặng hơn.
Hãy so sánh một số từ ngời Kẻ Hội dùng với từ mà đa số ngời xứ Nghệ
quen dùng. Ngời xứ Nghệ thờng kéo dài nguyên âm giữa: Khôông, coong,
bêênhMột số từ thờng giữ nguyên phụ âm đầu nhng biến đuôi của từ: ló, mói,
nácMột số từ lại thờng biến phụ âm đầu nhng giữ nguyên đuôi của từ: triều,
trùa, trửaMột số từ dùng khác hẳn: trôốc, đòn triêng, sơngthì ngời Kẻ Hội
dùng từ phổ thông: không, cong, bênhlúa, muối, nớcChiều, chùa, giữa.đầu,
đòn gánh, gánhVà ngời Kẻ Hội cũng không theo ngoài Bắc nói: nàm, cây che,
dõ dàngmà là: làm, cây tre, rõ ràngCũng có từ ngời Kẻ Hội dùng nh ngời xứ
Nghệ nh: mô (đâu), chi (gì, sao), răng (thế nào, sao)Có những từ ngời Kẻ Hội
dùng: qua, gộc, gơikhông giống từ ngời xứ nghệ quen dùng: choa, côộc, cơi
cũng không giống từ phổ thông: chúng tao, gốc, sânCó những từ riêng của
ngời Kẻ Hội: triện (bịa, xuyên tạc), họa (bịa, châm biếm), mổi (loại ra), phởi
(phải). Về thanh, ngời Kẻ Hội phát âm rõ 5 trong 6 thanh: sắc, huyền, hỏi, nặng
và không dấu, riêng ngã phát âm ngạ
Đặc biệt, tiếng Kẻ Hội thờng biến nguyên âm hay cụm nguyên sau thành:
ê thành i (ngốc nghếch > ngốc nghích), u thành iu (bu điện -> biu điện), i
thành ơi (khung cửi -> khung cởi), ơu thành iêu (bơu đầu -> biêu đầu), ân thành n (nhân dân -> nhn dn), âng thành ng (vâng lời -> vng lời)Có điều, nói là vậy,
nhng khi viết lại đúng chính tả.
Có những ngữ khí từ khác biệt nh vơ, oa đứng ở đầu câu: vơ cha
(thế hay sao), Oa trời (ơi trời ơi!). Nh hề, trầy, tađứng ở cuối câu: Đi
hề ((đi nhé!), Khó trây! (khó nhỉ), ăn ta (ăn đi)Có những từ đệm (vô
nghĩa): Rứa nợ đó (thế đấy), còn rứa nợ (còn thế nữa).
Ngời Kẻ Hội có những cách diễn đạt độc đáo. Khi lâu ngày gặp lại, ngạc
nhiên, câu mở đầu là Oà! Cha là cha ( ối!), mạt sát ngời dễ dàng bị thất bại
Que cạu sớm (Que là gậy, cạu là cái rổ con, ý nói: đi ăn xin sớm). Hoặc,

14


Đừng có bấu ó (đừng có ăn vạ). Cách chào của ngời Kẻ Hội cũng độc đáo, ngời lạ có thể cho là vô lễ. Nh Ông (cháu chào ông ạ), Bà (cháu chào bà ạ)
Câu chào nghe cụt lủn. Thực ra, đây là thói quen của ngời vùng đầu sóng ngọn
gió, nói to để át tiếng sóng, tiếng gió, nhng nói to thì khó nói dài đợc.
Ngoài ra phải kể đến một bộ phận ngời Bồ Lô cũng có mặt ở cửa Hội. GS
Trần Quốc Vợng từng khẳng định Thành phố Vinh cảng Bến Thuỷ và Cửa
Lò Cửa Hội ở đây có ngời Bồ Lô (Poulo) [56, 422].
Rải rác theo ven biển, nhất là các cửa biển vùng miền Trung nớc ta, có
những nhóm ngời thờng đợc gọi theo đặc điểm c trú của họ nh dân thuỷ c hoặc
thuỷ diên, ng dân địa phơng xếp họ vào một bộ phận ng dân bãi dọc tức là
những ng dân ở cửa biển để phân biệt với ng dân bãi ngang tức những ng dân
không ở cửa biển.
ở cửa Hội, trong một gò kín là nơi quần tụ của gần 100 con thuyền, dân
địa phơng gọi những ngời sống trên các con thuyền ấy là ngời Bồ Lô. Ngời ta nói
về ngời Bồ Lô bằng một cách nhìn vừa miệt thị, vừa khôi hài: lng còng, cổ rụt
nói nh chim, đi lom khom, mỗi lúc lên bờ thì không đi bình thờng mà vừa đi vừa
chạy [47, 424].
Để tránh ngời Bồ Lô phản ứng (bởi tên Bồ Lô bị quan niệm là miệt thị),
ngời địa phơng gọi là dân Nôốc Câu. Họ còn đợc gọi là dân Bố Chính, Mờng nớc mặn.
Về ngữ nghĩa, Bố Chính là gì? Nhất Thống chí Tỉnh Quảng Bình
chép Huyện Bình Chính, đông tây cách nhau 55 dặm, phía đông đến biển, nam
bắc cách nhau 45 dặm, phía đông đến biển 8 dặm, phía bắc đèo Ngang, giáp giới
huyện Kỳ anh, tỉnh Nghệ An 42 dặm. Xa là Bố Chính của Chiêm Thành: đời Lý
là châu Bố Chính, đời Trần vẫn còn nh thế, đời Lê là châu Bắc Bố Chính thuộc
Nghệ An: bản triều đến đầu đời Gia Long là châu Bố Chính ngoại. Năm Minh
Mệnh thứ 3, lại gọi là châu Bố Chính, năm thứ 12 đổi lệ phủ Quảng Ninh, năm
thứ 19 đặt tên phủ Quảng Trạch, công việc huyện này do Phủ kiêm lý. Hiện lãnh
3 tổng, 50 xã, thôn, phờng ấp, giáp [40, 10 12].

Nh vậy, tên Bố Chính chỉ ngời Bồ Lô là tên châu cũ, ngời Bồ Lô cho biết,
ông cha họ mới ra Cửa Hội từ 8 đến 10 đời. Về mặt ngoại diện cũng để phân biệt
với c dân địa phơng: da của họ sẫm hơn, tóc xoăn, môi dàythoáng nhìn họ có
dáng dấp gần với ngời Chăm. Còn họ có phải là di duệ của ngời Chiêm Thành xa
hay không?
Trong tiếng Việt hiện đại, từ Bồ Lô không có nghĩa, đi tìm gốc tích của từ
này nó có gốc Mã Lai: Trong các ngôn ngữ thuộc dòng Nam Đảo, Bù Lao hay
Pu Lao có nghĩa là đảo. ở Nam Bộ từ này đợc Việt hoá thành Bồ Lô để chỉ
nhóm ngời mà dân địa phơng quan niệm là từ ngoài đảo vào. Ngời Việt ở Quảng
15


Bình và ngời Chăm gọi đảo là Bồ Lô, trong các văn bản cổ, ngời Trung Hoa dùng
từ koun lun (Cù Lao) để chỉ những c dân phơng Nam thành thạo nghề đi biển
[47, 425]. Vậy phải chăng, trên duyên hải nam Nghệ Tĩnh này, từ Bú Lao lại đợc Việt hoá thành Bồ Lô để chỉ nhóm ngời mà dân địa phơng quan niệm là từ
ngoài đảo vào?
Theo chúng tôi, ngời Bồ Lô có nguồn gốc từ ngời Chăm
Trớc hết vì ngời Chăm đã thừa hởng truyền thống biển của ngời Sa
Huỳnh và phát triển lên trình độ cao hơn. Họ là những ngời vừa làm nông nghiệp
trên những rẻo đồng bằng hẹp Trung và Nam Trung bộ, vừa khai thác biển, họ
đã đóng đợc thuyền lớn, nhất là thuyền chiến mà hình bóng của nó còn ghi trên
phù điêu ĂngCo thế kỷ XI XII. Họ đã buôn bán trên biển, giao lu với Trung
Quốc và Đại Việt ở phía Bắc, với các quốc gia hải đảo ở phía nam và với ấn Độ
ở phía Tây. Ngời Chăm đã từng tham gia vào đội cớp biển, một thời gian tung
hoành trên biển Đông, mà sau này vào khoảng thế kỷ XVIII một số trong họ đã
đợc tuyển dụng thành thuỷ thủ của hải quân Tây Sơn ra đại phá quân Thanh ở
Thăng Long [55, 129]. T liệu đó cho phép ta khẳng định, ngời Chăm giỏi về
nghề biển, họ đã có mặt ở hầu hết các miền ven biển Trung bộ
Mặt khác, ở Nha Trang toàn bộ tổng thể kiến trúc thờ huyền tích Pô N
gar nằm trên núi Cù Lao hớng mặt về phía biển - Đơng thời ,thánh địa Pô Ngar

là trung tâm của miền Nam vơng quốc Chăm, thuộc thị tộc Cau[56, 226]. Và
nhóm đền tháp này là một trung tâm tôn giáo tín ngỡng rất đợc sùng bái của cả
dân tộc Chăm vì Pô Ngar là bà mẹ xứ sở của ngời Chăm.Theo đó ta thấy rằng có
thể khi ngời Chăm di c đến những vùng đất khác nhau để sinh sống họ lấy tên
thánh địa để gọi tên cho tộc ngời của mình: Cù Lao - Bồ Lô.
Thứ nữa, cửa Hội vốn là nơi thờng diễn ra các cuộc giao tranh giữa Đại
Việt và Chiêm Thành vì thế ở đây đã có ngời Chăm c trú: họ có thể bị bắt làm tù
binh hoặc tự nguyện đến kiếm đất sinh sống.
Từ những lý do đã nêu cho phép chúng ta khẳng định tổ tiên của ngời Bồ
Lô chính là ngời Chăm.
Với t liệu đã nêu, chúng tôi sớm đi đến một nhận xét rằng nguồn gốc dân
c và dòng họ ở Hội Thống hết sức phức tạp, lợng dòng họ đông.Chỉ tính đến trớc
ngày hoà bình lập lại ( 1954) Hội Thống đã có 35 dòng họ và đến nay là hơn
40.Tại sao Hội Thống có nhiều dòng họ nh vậy? Qua gia phả của các dòng họ
chúng tôi nhận ra một điều quan trọng: về thực chất mỗi dòng họ ở đây chỉ là
một bộ phận nhỏ của dòng họ gốc từ các địa phơng khác nhau, trong những
khoảng thời gian khác nhau, và với những nguyên nhân cũng rất khác nhau
chuyển đến. Nhìn một cách khái quát, Chúng tôi tạm rút ra ba nguyên nhân
chính các luồng dân c chuyển nhập đến Hội Thống là:
16


Hoặc là dân đi biển đánh cá bị sóng to gió lớn thổi phiêu bạt vào .
Hoặc do đói kém đi kiếm ăn mà phiêu tán đến.
Cũng có trờng hợp do chiến tranh giặc dã phải đi lánh nạn rồi ở lại.
Nh ta đã thấy, quanh một cửa sông hẹp nh vậy mà địa hình phức tạp biết
mấy, đợc phân ra bao bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận dung chứa trong lòng một
nguồn lợi riêng. Muốn khác từng nguồn lợi một phải có một hệ thống công cụ và
những tập quán sử dụng riêng. Có lẽ cũng vì thế, ngay trên mảnh đất này, cha nói
tới nguồn gốc dân c bác tạp, chỉ nhìn vào sinh hoạt kinh tế thôi, cũng đã có thể

phân dân c ra nhiều bộ phận khác nhau. Theo chúng tôi, có hai khối lớn:
- C dân nông nghiệp: Khối này gồm 2 nhóm
Nhóm thứ nhất c trú ở vùng đồng bằng, dù có bị cảnh quan vùng biển chi
phối một phần, văn minh nông nghiệp vẫn in nét chính lên diện mạo văn hoá của
họ.
Nhóm thứ hai c trú ở Trạng khu vực chuyển tiếp từ đất thịt ở đồng bằng ra
bãi cát ven biển. Định c trên đất cát khô, không có ruộng nớc, họ cũng sống đời
sống của c dân nông nghiệp, nhng là nông nghiệp đặc thù của cảnh quan duyên
hải ở miền Trung nớc ta: cây trồng chính là khoai lang. Nhóm này bớc đầu trực
tiếp tiếp xúc với biển. Tuy là nghề phụ, nghề đi biển đóng một vai trò quan trọng
trong đời sống kinh tế của họ.
Cả hai nhóm trên, trong cách nói của ngời địa phơng, đợc xếp dới một từ
chỉ định chung: Kẻ roọng.
- C dân ng nghiệp:
Khối này gồm tất cả những c dân lấy việc đánh bắt cá làm nghề sống
chính. Có thể phân nhỏ thành ba nhóm.
Nhóm sống trên đất liền: Những ng dân này quần tụ ngay trên bờ biển.
Làng của họ chỉ cách lợi nớc vài trăm mét. Nhìn trên bản đồ phân bố c dân ven
biển, ta thấy họ tụ c thành những điểm tách rời nhau, khác nào những ốc đảo.
Các làng ốc đảo này thờng bám lấy các bàu hoặc suối nớc ngọt. Mặc dù đều
chủ yếu sống bằng nghề đi biển, nhng giữa các hộ thuộc nhóm này, cũng có
những khác biệt về nghề phụ: khoảng một nửa làm ruộng để phụ thêm vào nghề
chính, phần còn lại thì phụ thêm bằng buôn bán hoặc thủ công.
Nhóm thuỷ c trên sông: Nhóm này không đông, cả vùng cửa Hội chỉ có
một Vạn với 24 con thuyền của 24 hộ. Họ tụ c ngay trên sông, lùi sâu vào bên
trong cửa biển khoảng 2000m. Ngời địa phơng gọi họ là dân Nôốc đáy, hoặc dân
làng Rào. Họ thuỷ c ngay trên sông, sống bằng nghề đăng, đáy, và nghề te. Phụ
thêm vào các nghề chính, họ còn bắt cua, lợm nhặt các loại nhuyễn thể (sò,
hến) và vận chuyển đờng sông.


17


Nhóm thuỷ c ở cửa biển: Nhóm này tập trung vào khoảng 80 con thuyền.
Ngời địa phơng gọi họ là dân Nôốc Câu, hay là dân Bồ Lô, hoặc dân Bố Chính.
Trớc cách mạng Tháng Tám 1945 Bồ Lô đợc dùng nh một tộc danh để chỉ
nhóm ngời mà dân cửa Hội quan niệm là Mờng nớc mặn. Ngoài cửa Hội ngời
Bồ Lô còn có mặt ở hai cửa biển gần đấy, cửa Nhợng và cửa Sót.
Phân loại để dễ nhìn nhận vấn đề, chúng tôi vô tình đã giản lợc tình hình
đi. Trên thực tế, khó có thể phân định một cách rạch ròi nh thế. Trừ bộ phận thủy
c, mà ngời mới đến địa phơng cũng có thể nhận ra ngay, còn các bộ phận khác
sống trên đất liền, nông dân, ng dân, đều bện chặt vào nhau, đan xen lẫn nhau,
đến mức ngời đi chuyến điền dã đầu tiên khó mà phân biệt đợc. Tiếp xúc với họ
qua cả một quá trình, mới biết rằng, ngay giữa ngời địa phơng với nhau, không
phải thành viên của bộ phận c dân có thể hiểu kỹ cuộc sống của các bộ phận
khác đâu: từng ngời có thể biết đến mức sâu sắc phần môi trờng mà bộ phận
trong đó họ cần khai thác, còn các phần khác thì họ hiểu mờ nhạt hơn nhiều,
thậm chí đôi lúc họ ở cạnh biển, mà biển đối với họ hoàn toàn xa lạ.
Nh vậy, với nhiều nguồn gốc dân c khác nhau đã tạo nên ngay ở trên
vùng duyên hải Nghệ Tĩnh một làng quê đúng nghĩa với tên gọi của nó : Làng
Hội Thống. Điều đáng nói ở đây là dù phát tích từ đâu nhng khi đã đến sinh cơ
lập nghiệp ở vùng cửa Hội này thì tất cả họ đều có ý thức giữ gìn sự bình yên cho
làng quê nơi mình đang sống. Và đó chính là nguồn cội hun đúc nên truyền
thống đấu tranh của làng.
1. 3. Truyền thống đấu tranh
1. 3. 1. Thời kỳ trớc khi có Đảng
Chúng ta biết với vai trò là cổ họng ở biên giới phía Nam, Hội Thống trở
thành một cửa biển quan trọng về quân sự. Vì thế đó là bãi chiến trờng của các
cuộc chiến tranh trong lịch sử phong kiến. Cùng với lịch sử của các triều đại
phong kiến Việt Nam, ngời Hội Thống đã đơng đầu với các cuộc chiến tranh

xâm lợc từ phía nam, cũng nh các cuộc nội chiến giữa các thế lực phong kiến
trong nớc.
Khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta và phong trào Cần Vơng bùng nổ, Hội
Thống cũng là một trong những xã ở Hà Tĩnh ủng hộ mạnh mẽ phong trào Cần
Vơng.
Sau khi phong trào Cần Vơng kết thúc, trong suốt 30 năm ròng rã tiếp theo
họ sống âm thầm, cực nhọc trong đêm dài nô lệ, song lòng ngời Hội Thống vẫn
không nguôi nhiệt huyết trớc vận mệnh của dân tộc.
Từ đầu năm 1928 chịu ảnh hởng hoạt động yêu nớc của Đảng Tân Việt
trong và ngoài huyện, ngời Hội Thống lại tiếp tục đứng lên hởng ứng cuộc vận
động yêu nớc theo xu hớng cách mạng dân tộc dân chủ của các tổ chức tiền thân
18


của Đảng cộng sản. Cùng với anh em công nhân Trờng Thi, anh công nhân Thái
Dinh một ngời con của Hội Thống đã tham gia Đảng Tân Việt. Sau này Đảng
Cộng sản Việt Nam thành lập đồng chí trở thành đảng viên của chi bộ nhà máy
Trờng Thi. Trong những lần về thăm nhà, anh đã gặp gỡ tuyên truyền giác ngộ
một số bạn cùng lứa tuổi nh ông Lê Cỏn, Phạm Nghị, Hoàng Yên, Thái Phơng.
1. 3. 2. Từ khi có Đảng
Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu một bớc
ngoặt vĩ đại trong phong trào cách mạng Việt Nam nói chung và phong trào đấu
tranh của nhân dân làng Hội Thống nói riêng. Dới sự lãnh đạo của Đảng nhân
dân Hội Thống đã tiến hành các thời kỳ cách mạng.
Thời kỳ 1930 - 1931 cùng với phong trào chung của cả nớc và Nghệ Tĩnh,
phong trào đấu tranh của nông dân nhiều làng xã trong huyện thôi thúc tinh thần
cách mạng của ngời dân Hội Thống. Tháng 12 1930 đợc Huyện uỷ phân công
các đồng chí Phan Viết Chiểu và Phan Năm Tuyết về các xã Đan Trờng và Hội
Thống để bắt liên lạc với các đồng chí Lê Cỏn, Hoàng Yên, Phạm Nghị để xây
dựng cơ sở, làm nòng cốt cho phong trào nhng các đồng chí ấy bị mật thám vây

bắt.
Cuối năm 1931 phong trào cách mạng và các tổ chức Đảng ở Vinh Bến
Thuỷ và huyện Nghi Lộc Nghệ An bị địch đánh phá dữ dội, nhất là sau vụ tự
vệ đỏ xã Song Lộc (Nghi Lộc) giết tên tri huyện Nghi Lộc, bọn mật thám, lính
đồn, phu đoàn và hào lý ở các địa phơng trên lồng lộn đàn áp, bắt bớ, bắn giết
cán bộ đảng viên và quần chúng trung kiên. Trớc tình hình khủng bố ngày càng
trắng trợn và khốc liệt của kẻ thù, nhiều cán bộ đảng viên và quần chúng trung
kiên ở các làng ven sông Lam Cửa Hội huyện Nghi Lộc đã tổ chức vợt sông
sang Hội Thống và Đan Trờng của huyện Nghi Xuân để tránh sự bắt bớ, đàn áp
của địch. Đồng chí Đại tớng Chu Huy Mân một đảng viên cộng sản kiên cờng
quê ở bên kia sông đã kể lại khá chi tiết về sự cu mang, giúp đỡ của nhân dân
các làng thuộc 2 xã Hội Thống và Đan Trờng đối với bản thân mình và hàng
chục đồng chí khác trong những ngày bị quân thù ruồng bố phải lánh sang Nghi
Xuân vào cuối năm 1931.
Nhiều bà con ở Hội Thống còn kể lại những tháng cuối năm 1931 khi đợc
biết có 20 cán bộ đảng viên ở Nghệ An vợt sông Lam sang Hội Thống để lánh
nạn đã đợc nhân dân trong xã bí mật nuôi dấu, bảo vệ chu đáo.
Năm 1931 địch đánh hơi các hoạt động của nhân dân nên đã thẳng tay
khủng bố. Các ông Thái Dinh, Thái Phơng, Lê Cỏn, Võ T, Võ Khang, Thái Khuê
bị địch bắt giam, tra khảo đánh đập tàn nhẫn. Có ngời nh ông Lê Cỏn trong
phiên toà ngày 16/3/1931 bị toà án Nam triều kết án 5 năm tù.

19


Trong thời kỳ 1936 1939 đợc sự giúp đỡ của Xứ uỷ Trung kỳ và Tỉnh
uỷ Hà Tĩnh, cuối năm 1936 ở Nghi Xuân khôi phục lại Huyện uỷ, cử ra ban cán
sự lâm thời để lãnh đạo công cuộc khôi phục lại tổ chức Đảng và chỉ đạo phong
trào đấu tranh của nhân dân trong huyện trong thời kỳ mới. Các đảng viên Cộng
sản cuối năm 1931 cùng với nhiều ngời dân có xu hớng cách mạng, có cảm tình

với Đảng cộng sản đã tích cực vận động nhân dân đấu tranh với bọn hào lý ở địa
phơng đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ. Vì vậy những năm 1936 1939 Hội
Thống là xã có phong trào cách mạng khá sôi nổi. Trong đó tiêu biểu là cuộc vận
động hơn 60 chữ ký của dân trình đơn kiện bọn hào lý chức dịch Hội Thống
tham ô công quỹ, chiếm đoạt công điền của dân.
Bớc sang thời kỳ 1939 1945 phong trào cách mạng ở Hội Thống tiếp
tục phát triển. Tháng 6 năm 1945 Mặt trận Việt Minh huyện Nghi Xuân đợc
thành lập do đồng chí Lê Tính đứng đầu. Khi quân Nhật đầu hàng đồng minh,
nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa của Trung ơng Đảng, ngày 14 tháng 8 năm 1945,
Hội nghị đại biểu Việt Minh huyện Nghi Xuân mở đại hội đại biểu gồm 20 ngời
của 5 tổng tham dự đã bầu ra Uỷ ban khởi nghĩa huyện gồm 7 ngời trong đó có 2
ngời quê ở Hội Thống là đồng chí Thái Dinh và ông Vũ Ngọc Khánh. Tối 19
tháng 8 năm 1945 nhận đợc lệnh của Uỷ ban khởi nghĩa huyện về việc khẩn cấp
giành chính quyền ở tất cả các làng xã trong huyện. Ban khởi nghĩa xã khẩn cấp
huy động lực lợng Thanh niên Phan Anh đến nhà lý trởng tịch thu triện đồng, sổ
sách, máy chữ, công quỹ. Tiếp theo đến nhà hơng bộ tịch thu sổ sách.
Sáng ngày 20 tháng 8 năm 1945, nhân dân trong xã tập trung ở đình Hội
Thống để biểu tình kéo lên huyện dự lễ ra mắt của Uỷ ban nhân dân cách mạng
lâm thời huyện.
Sáng ngày 21 tháng 8 năm 1945 một cuộc mít tinh có hàng trăm ngời dân
đủ các lứa tuổi hồ hởi dơng cao ngọn cờ đỏ sao vàng kéo về sân đình Hội Thống
dự lễ ra mắt của Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời xã. Đồng chí Thái Dinh
thay mặt Uỷ ban khởi nghĩa và Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện
tuyên bố với toàn dân: chính quyền cách mạng ở Hội Thống đã đợc tổ chức do
ông Võ Dũng làm Chủ tịch, ông Thái Phơng làm Phó chủ tịch, ông Phan Hữu
Quất làm th ký.
Cách mạng Tháng 8 diễn ra ở Hội Thống mau lẹ và thu đợc thắng lợi toàn
diện, đánh đổ chính quyền địch, thành lập chính quyền của nhân dân, mở ra
trang sử mới đánh dâu một mốc son chói lọi trong lịch sử vẻ vang lâu đời của
một xã giàu truyền thống yêu nớc, nơi địa đầu của huyện Nghi Xuân và Tỉnh Hà

Tĩnh. Qua 15 năm đấu tranh (1930 1945) đầy thử thách của nhân dân Hội
Thống theo đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng cộng sản Việt
Nam.
20


Phát huy truyền thống yêu nớc của tổ tiên, ông cha, ngời dân Hội Thống
đã vững lòng tin vào Đảng cộng sản, chịu đựng gian khổ vợt qua khó khăn đã
cùng cả nớc giành thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trọng đại trong cách mạng Tháng
8 năm 1945.
Sau cách mạng Tháng 8 thành công, nhân dân Hội Thống bớc vào thời kỳ
khắc phục hậu quả nặng nề của chế độ thực dân phong kiến để lại, tiếp tục củng
cố chính quyền cách mạng, xây dựng các đoàn thể và lực lợng vũ trang, thực
hiện 3 phong trào lớn sau cách mạng tháng 8 là: Diệt giặc dốt, diệt giặc đói và
diệt giặc ngoại xâm. Kết quả đạt đợc trên các mặt đến tháng 5 năm 1946 thành
lập đợc Chi bộ cộng sản đầu tiên của Hội Thống và bớc vào công cuộc chuẩn bị
kháng chiến.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, là một xã ba bề là biển cả và cửa
sông Lam, nơi có cửa Hội cửa ngõ phía bắc Hà Tĩnh nên Hội Thống trở thành vị
trí tiền tiêu rất quan yếu trong thế trận bố phòng của Quân khu 4 và phơng án
chiến đấu phòng thủ của huyện Nghi Xuân. Nhận thức đợc tầm quan trọng của
xã, chi bộ Đảng và Uỷ ban kháng chiến hành chính xã đã triển khai nhiều biện
pháp bố phòng, xây dựng củng cố dân quân du kích, thực hiện nếp sống thời
chiến trong toàn dân, đồng thời làm nhiệm vụ động viên nhân tài vật lực để chi
viện cho chiến trờng và thực hiện các chính sách mới nhằm bồi dỡng sức dân xây
dựng và củng cố hậu phơng.
Tháng 12 năm 1946 tháng 7 năm 1954 trải qua ba ngàn ngày phấn đấu
không nghỉ, nhân dân Hội Thống rất tự hào trong cuộc kháng chiến trờng kỳ
chống thực dân Pháp đã có sự đóng góp to lớn: 192 bộ đội trong đó có 12 bộ
đội miền Nam tiến, 8 đợt dân công hoả tuyến gồm 240 ngời, huy động trên 500

tấn lơng thực gồm thuế nông nghiệp và các khoản đóng góp từ 1950 về trớc,
đánh địch 3 trận, bắt sống 2 tên biệt kích, là xã có phong trào xây dựng làng
kháng chiến tiêu biểu của huyện và tỉnh đợc tặng Huân chơng Chiến công hạng
3[11, 25].
Tiêu biểu cho sự cống hiến, hy sinh, chiến đấu bất khuất và yêu nớc có 24
liệt sỹ, 13 thơng binh. ở hậu phơng quê nhà đồng chí Nguyễn Phấn tuy tuổi
ngoài 60 vẫn ngày đêm góp sức cùng quê hơng đánh giặc giữ làng đợc tuyên dơng là Chiến sĩ thi đua toàn quốc, đợc Bác Hồ thởng áo lụa và Huân chơng Chiến
công hạng 3.
Năm tháng sẽ đi qua, song chiến công và thành tích của quân dân xã nhà
sẽ sống mãi trong lòng các thế hệ con em quê hơng Hội Thống.
Năm 1954 1975 chặng đờng 20 năm đầy cam go thử thách. Tuy gặp
muôn vàn gian khổ, khó khăn và chịu đựng nhiều tổn thất nặng nề. Với hơn
1000 lần máy bay, tàu chiến Mỹ đánh phá đã làm cho 184 ngời chết, 96 ngời bị
21


thơng và gây thiệt hại lớn về tài sản của tập thể và nhân dân; phá huỷ 268 nhà
dân, 5 nhà kho, 3 ngôi đền, 1 trụ sở xã, 1 trạm y tế, 20 phòng học, 82 thuyền
đánh cá và giết hại hơn 100 trâu bò, hàng ngàn gà, vịt, lợn của nhân dân và hợp
tác xã[5, 18].
Vợt qua sự tổn thất nặng nề do tội ác tày trời của bom đạn Mỹ gây ra, cán
bộ đảng viên và nhân dân Xuân Hội nghìn ngời nh một đã đoàn kết một lòng,
bền gan vững chí, ngày đêm bám làng xóm, ruộng đồng, sông biển vừa chiến
đấu, phục vụ chiến đấu, đảm bảo giao thông vận tải, đẩy mạnh sản xuất và chi
viện cao nhất sức ngời sức của cho tiền tuyến miền Nam, làm nghĩa vụ quốc tế
cao cả với hơn 1500 ngời ra trận, 3700 tấn lơng thực, thực phẩm làm nghĩa vụ
với Nhà nớc và giúp đỡ bộ đội.
Trong những năm chống Mỹ cứu nớc con em Xuân Hội có mặt trên cả 3
chiến trờng ở Đông Dơng, đã lập công vẻ vang, 136 liệt sỹ đã ngã xuống, cống
hiến tuổi trẻ cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc thống nhất nớc nhà, 93 anh chị em thơng binh đã hy sinh một phần xơng máu trên các chiến

trờng.
Với đóng góp to lớn trong những năm tháng đánh Mỹ cứu nớc, Đảng bộ
và nhân dân Xuân Hội vinh dự đợc nhà nớc khen thởng: Bác Hồ gửi th khen
năm 1968, xã đợc nhà nớc tuyên dơng Đơn vị anh hùng lực lợng vũ trang nhân
dân năm 2000, 1 Huân chơng chiến công hạng 3 cho lực lợng dân quân du kích,
3 bà mẹ đợc tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng, 1864 ngời đợc thởng Huân,
Huy chơng kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, 36 gia đình đợc thởng Huân, Huy
chơng kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, 2 gia đình có nhiều con đi bộ đội đợc
tặng bằng khen của Chính phủ [11, 133].
Với những phần thởng cao quý của Đảng, Nhà nớc dành cho Xuân Hội là
những mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, mãi mãi ghi dấu ấn
lịch sử oai hùng của quê hơng, xứng danh là vùng đất văn hiến.
Tiểu kết
Nh vậy, với vai trò là cửa ngõ xung yếu bậc nhất xứ Nghệ thông ra biển
Đông, là một cửa biển chứa trong lòng nhiều cảnh quan tự nhiên khác nhau Đan Nhai đã trở thành mảnh đất đầu sóng ngọn gió, mảnh đất sinh tụ, quần c của
nhiều nhóm c dân từ nhiều địa phơng khác nhau ở cả hai miền Bắc Nam đến
sinh cơ lập nghiệp và hình thành nên một làng cổ có lịch sử trên dới 700 năm
làng Hội Thống. Và trên mảnh đất đa dạng về tự nhiên và nguồn gốc dân c ấy
họ đã tạo nên một nền văn hoá đa dạng nh chính con ngời ở đây vậy.

22


Chơng 2
Đời sống văn hoá vật chất
2. 1. Sản xuất kinh tế
2. 1. 1. Kinh tế đánh bắt hải sản biển
2. 1. 1. 1. Những tri thức dân gian về biển cả
Tri thức dân gian có 4 vấn đề chính là: Tri thức về môi trờng và sử dụng
nguồn tài nguyên, Tri thức về sản xuất, Tri thức về xã hội và quản lý cộng đồng

[47, 1]. Trong hệ thống tri thức dân gian ở Hội Thống phổ biến nhất là những tri
thức về nghề đi biển đánh bắt hải sản và tri thức về nghề cũng là hệ thống tri
thức nổi bật nhất ở làng biển Hội Thống bởi biển là nguồn sống của dân làng đã
từ bao đời. Kinh nghiệm đi biển của ng dân Hội Thống đời này nối tiếp đời khác
đúc rút tạo nên, qua thời gian những kinh nghiệm đó ngày càng đợc kiểm chứng
trong thực tế rồi cái gì hợp lý sẽ tồn tại mãi mãi.
- Lịch con nớc:
Nói đến biển biển trong mối quan hệ với đời sống hàng ngày của con
ngời - Trớc tiên phải nói tới lịch con nớc. Do sự vận động của quả đất quanh
23


mặt trời và mặt trăng, mực nớc ở bờ biển trong một ngày lên cao xuống thấp
khác nhau. Các con sông, nhất là đoạn gần biển, khi nớc lên, bị nớc mặn tràn
vào do đó có hiện tợng nớc chảy ngợc, lúc thuỷ triều xuống nớc lại đổ ra biển.
Mực nớc trong ngày đã biến đổi, mực nớc giữa các tháng cũng vậy, nhất là giữa
các mùa [47, 391].
Nớc lên nớc xuống mặc nhiên chi phối đời sống tất cả c dân trong
vùng. Do đó buộc họ phải thuộc quy luật ấy của thiên nhiên, và hẳn đã từ lâu ngời dân ven biển đã dựng lên một loại lịch gọi là lịch con nớc. Một chu kỳ biến
động của mực nớc từ lúc nớc biển rút xuống đến mức tối đa, cho tới lúc nớc
biển lên cao tới mức tối đa kéo dài 15 ngày, và đợc gọi là một con nớc. Hết
chu kỳ ấy, một chu kỳ khác đợc lập lại, nhng thời gian nớc lên xuống trái ngợc
lại so với trong chu kỳ tiếp sát trớc. Nh vậy, mỗi tháng có 2 con nớc. Hàng ngày
nớc lên hay nớc xuống hoàn toàn ăn khớp với trăng tròn hay trăng khuyết ở trên
trời. Cũng nh tuần trăng, thời gian nớc lên hay xuống của con nớc, nửa sau một
tháng trái ngợc với thời gian nớc lên hay thời gian nớc xuống của con nớc nửa
đầu tháng. Nhng không phải trái ngợc ngay mà chuyển đổi từ từ và thời gian
chuyển đổi ấy đợc gọi là con nớc (con nớc bình thờng đợc gọi là con nớc mẹ). Sự
chuyển đổi mực nớc biển trong tháng tuân thủ quy luật trên cho nên thời gian nớc lên, nớc xuống không trùng nhau từ tháng này qua tháng kia. Hàng năm âm
lịch, về mặt con nớc mà nói có thể nói rằng có sáu cặp tháng, mỗi cặp gồm

hai tháng có con nớc hệt nhau.
Sau đây là 6 cặp ấy tại vùng Cửa Hội:
Tháng 1 có con nớc giống tháng 7
Tháng 2 có con nớc giống tháng 8
Tháng 3 có con nớc giống tháng 9
Tháng 4 có con nớc giống tháng 10
Tháng 5 có con nớc giống tháng 11
Tháng 6 có con nớc giống tháng 12
Cặp tháng 2 tháng 8 gồm mỗi tháng có 3 con nớc, năm cặp còn lại thì
mỗi tháng có 2 con nớc. Sự chuyển đổi mực nớc biển không biến động từ năm
này qua năm kia, nói cách khác lịch con nớc của các năm hoàn toàn giống nhau.
Ngày bắt đầu một chu kỳ đợc gọi là ngày sinh nớc. Trong quan niệm của
ngời đi biển, ngày này rất quan trọng, qua kinh nghiệm họ biết rằng đây là ngày
thiên nhiên có nhiều biến đổi: trời hay ma to, gió lớn hoặc nớc trong lòng biển
xoáy ngầm, chảy xiếtcó mùa nớc đã chảy xiết trớc ngày sinh nớc, có mùa sau
ngày sinh nớc thì nớc biển mới chảy xiết. Quy luật thiên nhiên này đã đợc dân
chài đúc kết:
Tháng 3 sinh rồi mới chảy
24


Tháng 7 chảy rồi mới sinh
Do thiên nhiên biến đổi, vào những ngày sinh nớc ấy, các công cụ thủ
công để đánh bắt cá khó lòng có năng suất cao, cha nói là không dễ gì sức ngời
chống lại nổi thiên nhiên, và không có gì đảm bảo rằng ngời và lới không bị
cuốn trôi vào lòng biển. Chính vì thế mà xa kia, ngời dân chài xem ngày sinh nớc là ngày linh thiêng: họ rất kỵ ngày ấy. Họ cố tránh ngày sinh nớc, mỗi khi bắt
tay vào việc quan trọng nh đóng thuyền, nhuộm lới, ra nghề, làm nhà, cới vợ, gả
chồngĐể nhớ tất cả những ngày sinh nớc trong một năm, dân chài đã lên lịch
ngay từ đầu năm. Dĩ nhiên họ không thủ cuốn lịch đó trong túi, mà họ thuộc
lòng lịch. Để dễ nhớ, họ chuyển lịch thành văn vần:

Tháng giêng (I) tháng 7 (VII) nớc triều
Mồng năm (5) mời chín (19) đôi chiều nớc ra
Hai (II) tám (VIII) sinh tử mồng ba (3)
Mời bảy (17) hâm chín (29) thật là ba phen
Tháng ba (III) tháng chín (IX) kéo liền
Mời ba (13) hâm bảy (27) tục truyền cờng rơi
Tháng t (IV) ăn với tháng mời (X)
Nớc sinh mời một (11) sau rồi hâm lăm (25)
Tháng mời một (XI) ăn với tháng năm (V)
Mới sinh mồng chín (9) sau nhằm hâm ba (23)
Tháng sáu (VI) tháng chạp (XII) nào xa
Mồng bảy (7) hâm mốt (21) thật là chẳng sai [7, 129]
Để nhỡ có quên thơ, nhng vẫn tính đợc ngày sinh nớc, miễn không quên
ngày sinh của con nớc trớc, bài thơ kết thúc:
Dù ai dốt nát lắm thay
Mời lăm ngày rày một con nớc sinh
Lịch con nớc hàng năm ở Cửa Hội (không kể năm nhuận):
Tháng
(ÂL)

1; 7
2; 8
3; 9
4; 10
5; 11
6; 12

Số con nớc

2

3
2
2
2
2

Ngày âm lịch
Sinh nớc

5; 19
3; 17; 29
13; 27
11; 25
9; 23
7; 21

Giờ âm lịch

Nớc bắt đầu lên

Dần ( 3 5h)
Ngọ
?
Mão
Dần
?

Nớc bắt đầu xuống

Tỵ

Tỵ
?
Ngọ
Ngọ
?

Ngày nớc sinh đợc gọi là nớc một con, sang ngày thứ hai sau đó là nớc hai
concho đến ngày thứ 14 là nớc 14 con, mà ng dân thờng gọi là nớc 1 chiều, 2
chiều14 chiều. Sang ngày thứ 15 là nớc sinh và tiếp tục vòng con nớc mới. Đến
25


×