1
Bộ giáo dục và đạo tạo
Trờng Đại học Vinh
-------***------Bộ giáo dục và đạo tạo
Trờng Đại học Vinh
-------***-------
phạm thị thành
phạm thị thành
tìm hiểu tạp văn Nguyễn ngọc t
tìm hiểu tạp văn nguyễn ngọc t
chuyên ngành: văn học việt nam
Mã số
:
60 22 34
luận văn thạc sĩ ngữ văn
luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. phạm tuấn vũ
Vinh - 2007
Vinh - 2007
2
Lời cảm ơn
Tìm hiểu tạp văn Nguyễn Ngọc T là một đề tài nghiên cứu về thể loại
tạp văn của một nhà văn đơng đại. Để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực, cố
gắng của bản thân, tác giả còn nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong
chuyên ngành Văn học Việt Nam thuộc khoa Sau Đại học, của gia đình, ngời
thân, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ.
Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm
ơn thầy giáo Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ đã trực tiếp giao đề tài, tận tình hớng
dẫn, giúp đỡ để luận văn hoàn thành!
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong chuyên ngành đã
tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và làm luận văn!
Nhân dịp này, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình,
ngời thân, bạn bè đã quan tâm, động viên, giúp đỡ để tôi vợt qua trở ngại vơn
lên trong học tập và hoàn thành tốt bản luận văn này!
Vinh, ngày 20 tháng 11 năm 2007
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thành
mục lục
Lời cảm ơn
mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
II. Lịch sử vấn đề
III. Mục đích nghiên cứu
IV. Phạm vi khảo sát và phơng pháp nghiên cứu
V. Cái mới của đề tài
VI. Bố cục của luận văn
Trang
1
1
9
10
10
10
3
Chơng 1: Những đặc sắc về nội dung tạp văn Nguyễn Ngọc T
1.1. Đặc sắc về đề tài
1.2. Tạp văn Nguyễn Ngọc T biểu lộ nhận thức về ngời nông dân
Nam Bộ
Chơng 2: Những đặc sắc về nghệ thuật tạp văn Nguyễn Ngọc T
2.1. Dung lợng tác phẩm
2.2.
Kết cấu
2.3. Ngôn ngữ và giọng điệu
Chơng 3: Tạp văn Nguyễn Ngọc T và truyện ngắn Nguyễn Ngọc
T
3.1. Những sự tơng đồng và khác biệt về nội dung
3.2. Những sự khác biệt của hai thể loại khi cùng thể hiện một đề
tài
Kết luận
Tài liệu tham khảo
11
11
18
37
37
42
58
69
69
75
88
90
mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
1. Cuộc sống ngày nay đã có nhiều thay đổi, văn học cũng có những bớc
đổi thay để đáp ứng nhu cầu của ngời đọc. Do tính chất công việc và thời gian
bị hạn hẹp, độc giả hôm nay dờng nh có xu hớng đọc nhanh, đọc đợc nhiều và
muốn đọc đợc những tác phẩm thật sự có ý nghĩa. Vì vậy mà ngời ta tìm đến
các thể loại có khả năng đáp ứng đợc nh truyện ngắn, truyện mini (truyện cực
ngắn), tạp văn, bút ký Giải quyết đề tài này nhằm góp phần nhận thức tính
năng động, linh hoạt của thể loại tạp văn.
2. Hiện nay tạp văn là thể loại đợc sử dụng khá phổ biến. Chẳng hạn
hầu nh báo Văn Nghệ số nào ít nhất cũng có đăng một tác phẩm, nhiều loại
báo không chuyên về văn chơng cũng in tạp văn. Văn học nớc ngoài và Việt
Nam có không ít tác giả viết tạp văn bên cạnh các thể loại khác nh tiểu thuyết,
truyện ngắn, kịchvà họ cũng rất thành công. Song dờng nh những ý kiến
nhận xét, đánh giá, nghiên cứu về thể loại này còn ít. Giải quyết đề tài này sẽ
góp phần nghiên cứu thể loại tạp văn.
4
3. Nguyễn Ngọc T là một cây bút truyện ngắn khá xuất sắc. Chị đã
nhận đợc nhiều giải thởng văn học có giá trị ngay từ những tập truyện đầu tay
nh Ngọn đèn không tắt, Giao thừa, Nớc chảy mây trôi Sau truyện ngắn
Cánh đồng bất tận, chị nổi lên nh một hiện tợng văn học gây nhiều tranh cãi.
Nhng sự đánh giá đối với nhà văn này chủ yếu là ở truyện ngắn và rất khác
nhau. Nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc T còn có ý nghĩa đối sánh để hiểu
hơn truyện ngắn của nhà văn.
II. Lịch sử vấn đề
1. Về khái niệm Tạp văn
Tạp văn là một khái niệm cha đợc minh định rõ ràng, còn lẫn lộn với
các tên gọi khác nh tản văn, bút ký, tạp bút, tạp cảm
Từ điển Văn học định nghĩa về tạp văn nh sau:
1 Tạp văn là những bài văn nghị luận có tính nghệ thuật. Phạm vi
của tạp văn rất rộng, bao gồm tạp cảm, tuỳ cảm,tiểu phẩm, bình luận ngắn
Đặc điểm nổi bật là ngắn gọn.
2 Tạp văn là một bộ phận lớn của nhà văn Trung Quốc Lỗ Tấn viết
theo một thể loại đặc biệt bao gồm những bài cảm nghĩ nhỏ, luận văn, tuỳ bút,
th từ, nhật ký, hồi ức [45, tr333].
Từ điển thuật ngữ Văn học cho rằng: Tạp văn là những áng văn tiểu
phẩm có nội dung chính trị, có tác dụng chiến đấu mạnh mẽ. Đó là một thứ
văn vừa có tính chính luận sắc bén vừa có tính nghệ thuật cô đọng, phản ánh
và bình luận kịp thời các hiện tợng xã hội [21, tr247].
Trơng Chính trong lời giới thiệu Tạp văn Lỗ Tấn tuyển tập, Nxb Văn
học, H.1963 cũng đa ra cách hiểu về tạp văn nh sau: Tạp văn là một thành
tựu đặc biệt của Lỗ Tấn trong 30 năm hoạt động văn học của ông nhng thật ra
không phải là một thể loại mới. Xét nguồn gốc và phong cách của nó thì tạp
văn chính là kế thừa và phát triển hình thức tản văn trong văn học cổ điển
Trung Quốc[13; 6].
Dơng Tấn Hào quan niệm: Theo nghĩa đen thì hai chữ tạp văn dùng để
chỉ những thể văn đoản thiên không đồng một thể với các tập thi ca, tản văn,
tiểu thuyết và bi kịch đã thịnh hành nh xa. Ngày nay, bản chất thứ tạp văn đã
biến tớng và danh từ đó hiện giờ đã chuyên chỉ lối văn đoản thiên, những thiên
tạp cảm trở giàu về tính cách tranh đấu [31, tr21].
Trần Xuân Đề trong cuốn Tác gia tác phẩm văn học phơng Đông
(Trung Quốc) cho rằng: Thể văn không bị hình thức gò bó , nội dung không
có gì là không đề cập đến, cho nên gọi là tạp [18, tr444].
5
Theo Lỗ Tấn: Kì thực, cái gọi là tạp văn cũng không phải là một món
hàng mới mẻ, mà ngày xa cũng đã có. Phàm là văn chơng, nếu cần phân loại,
thì đều có loại để mà quy. Nếu muốn ghi năm thì chỉ căn cứ vào năm sáng tác
ra nó, bất cứ là thể văn gì, mọi thứ gộp lại với nhau, thế thành ra tạp
[18,tr444]. Lỗ Tấn đặc biệt đề cao vai trò của tạp văn, một hình thức bút ký
chính luận. Tác giả xem tạp văn là loại ngôn chí hữu vật. Tạp văn thể hiện
chức năng của nghệ thuật, tham gia cụ thể vào nhiệm vụ đấu tranh xã hội.
[19, tr212]
Trong cuốn Tạp văn Mạc Ngôn ở bài mở đầu Vì sao phải biên soạn
cuốn sách này?, tác giả viết: Đây là tập tản văn, tuỳ bút đầu tiên của tôi.
Tuy nhiên tôi rất muốn nói rằng, đây là một đĩa lòng dê đã xắt miếng. Bởi tôi
cũng không dám chắc rằng, những bài văn đợc su tập lại ở đây, rốt cuộc nên
coi nó là tản văn, hay xem là tạp văn, hay gọi là tuỳ bút, hay nên coi là một
thể loại khác. Thật lòng không thể ngờ rằng, trong hơn chục năm qua, ngoài
việc viết tiểu thuyết và kịch bản ra, tôi còn viết đợc nhiều thứ ba lăng nhăng
đến thế. [35, tr5]
Nhìn chung, các quan niệm về thể loại này còn khác nhau, cha minh
định đợc rõ ràng, thậm chí là đối lập. Chẳng hạn, Đỗ Hải Ninh trong bài viết
Ký trên hành trình đổi mới xem tạp văn một dạng nhỏ của tản văn. Tác giả
viết: Chúng tôi quan niệm tản văn là loại văn ngắn gọn, hàm súc, với khả
năng khám phá đời sống bất ngờ, thể hiện trực tiếp t duy, tình cảm tác giả, bao
gồm cả tạp văn, tuỳ bút, văn tiểu phẩm[37, tr77]. Nhng Dơng Tấn Hào lại
xem tạp văn dùng để chỉ những thể văn đoản thiên, không đồng một thể với
các tập thi ca, tản văn, tiểu thuyết và bi kịch đã thịnh hành nh xa. Bởi tản
văn là một khái niệm rất rộng bao trùm toàn bộ các sáng tác văn xuôi xa mà
ngời Trung Quốc đã dùng.
Hoàng Ngọc Hiến xem tạp văn là một tiểu loại của thể loại ký, trong
cuốn sách Năm bài giảng về thể loại, ông viết: Trong nghiên cứu văn học
Việt Nam đơng đại, ký là một thuật ngữ đợc dùng để gọi tên một thể loại văn
học bao gồm nhiều thể hoặc tiểu loại: bút ký, hồi ký, du ký, ký chính
luận, phóng sự, tuỳ bút, tản văn, tạp văn, tiểu phẩm (ét-xe)[22, tr5].
Hoàng Trung Thông nhấn mạnh tính chất cơ động và khả năng ứng chiến
của thể loại ký nh sau: Với sở trờng nhiều mặt của thể loại văn học này, các
nhà văn có thể khi thì dựng lên những bức tranh rộng lớn về cuộc sống, miêu
tả từng sự việc, khi thì đi sâu vào một điạ phơng, một con ngời với chi tiết, có
6
khi với cả số liệu cụ thể. Khi thì chỉ nói lên những cảm nghĩ nhẹ nhàng của
mình khi thì lại là một sự tranh luận sôi nổi, không khoan nhợng. Thể loại văn
học này với sự phóng khoáng rộng rãi và cơ động của nó có thể giúp cho nhà
văn ngay trong một bài vừa phản ánh hiện tại, vừa đi ngợc dòng thời gian, vừa
miêu tả, vừa suy nghĩ biện luận vừa trữ tình vừa châm biếm. [19, tr 213 213]
Qua các ý kiến nêu trên, chúng tôi có thể rút ra một số đặc điểm của thể
loại tạp văn nh sau:
+ Là thể loại ngắn gọn, hàm súc
+ Thờng chớp một ý nghĩ, khoảnh khắc suy t, một thoáng liên tởng bất ngờ,
độc đáo, đậm dấu ấn cá nhân của tác giả.
+ Nội dung khá đa dạng phong phú: có thể liên quan đến các vấn đề chính trị
xã hội mang tính chính luận, sắc sảo; cũng có thể là những thiên tạp cảm trở
giàu chất trữ tình, mang đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật của một tác giả
văn chơng.
+ Rất năng động, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu thởng thức của độc giả hiện đại.
Đã có những tác giả tiêu biểu viết nhiều và thành công ở thể loại tạp văn.
Nói đến tạp văn Trung Quốc, ngời ta thờng nhắc tới Lỗ Tấn, Mạc Ngôn. Nếu
nh truyện ngắn làm cho Lỗ Tấn nổi tiếng, làm cho ông có một vị trí vẻ vang
trên văn đàn Trung Quốc và thế giới thì tạp văn là sự cống hiến của ông cho
nền văn học hiện đại Trung Quốc cũng nh cho sự nghiệp cách mạng Trung
Quốc. Tạp văn Lỗ Tấn một lâu đài dựng gần 800 000 chữ[50, tr364].
Ông viết trong gần 30 năm, đăng trên vài chục tờ báo, dới 87 cái tên kí khác
nhau gồm 650 bài in thành 16 tập.
Tạp văn của Lỗ Tấn là những bài văn chính luận viết sắc sảo, đanh thép
trên mặt trận chính trị t tởng, phục vụ đắc lực vào công cuộc đấu tranh của
nhân dân Trung Quốc lúc bấy giờ. Nó đợc xem là dây thần kinh cảm ứng, là
chân tay tiến công và phòng thủ, là dao găm và mũi dao có thể cùng bạn
đọc mở ra một con đờng máu để sinh tồn (Lỗ Tấn).
Mạc Ngôn cũng viết tạp văn rất hay. Ông cũng là tác giả nổi tiếng Trung
Quốc và thế giới về lĩnh vực tiểu thuyết, truyện ngắn. Tạp văn của ông chủ
yếu là những thiên tạp cảm thoải mái về mọi lĩnh vực nh ăn mặc, ngủ nghê,
đi lại, nói cời, chửi bới, khoái cảm rửa chân, t tởng, thẩm mĩĐó là những lời
tản mạn về mọi thứ xung quanh gần gũi có liên quan cuộc sống đời thờng của
7
riêng ông cũng nh con ngời nói chung. Tạp văn Mạc Ngôn đợc viết bằng sự
trải nghiệm, hiểu biết, thâm trầm, sâu sắc với một giọng văn vừa cà kê vừa
hóm hỉnh, vui tơi.
ở Việt Nam cũng vậy, không ít các nhà văn bên cạnh việc sáng tác các
thể loại văn xuôi chính nh tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài còn viết cả bút
ký, tạp vănTrong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại, sau Nguyễn Tuân một
tên tuổi gắn liền với thể loại tuỳ bút, các nhà văn nh Vũ Trọng Phụng, Thạch
Lam, Vũ Bằng, Tô Hoài, Nguyên Ngọc, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Khải,
Hoàng Quốc Hảicũng rất nổi tiếng với các tác phẩm bút ký, phóng sự, tuỳ
bút, tạp bút, tạp văn Gần đây, so với các thể ký khác, tạp văn đang trở thành
mối quan tâm đối với độc giả nh món ăn tinh thần hàng ngày cần thiết và có
xu hớng đợc chọn lựa nhiều hơn. Ngày càng có nhiều chuyên mục nhàn đàm,
tản văn, tạp văntrên các tờ báo và nhiều cuốn sách ra mắt với sự góp mặt của
đông đảo các thế hệ: Nguyễn Khải (Tạp văn), Đỗ Chu (Tản mạn trớc đèn),
Thảo Hảo (Nhân trờng hợp chị Thỏ Bông), Tạ Duy Anh (Ngẫu hứng sáng tra
chiều tối), Nguyễn Ngọc T (Tạp văn), Mạc Can (Tạp bút)Ngời viết ít, ngời
viết nhiều, nhng có lẽ những ngời thực sự quan tâm, có hứng thú theo đuổi và
đạt đợc thành công tới mức chúng trở thành một bộ phận làm nên phong cách
văn chơng thì không nhiều.
Tạp văn của Nguyễn Khải bao gồm những bài báo đề cập đến các vấn đề
đạo đức, lối sống, những tự truyện, những mẩu chuyện nghề nghiệpliên quan
đến nhiều khía cạnh của đời sống hiện thực, song nhìn chung là xoay quanh
những suy nghĩ về cuộc đời và nghề văn. Nguyễn Khải lấy chất liệu hiện thực
là những quang cảnh, sự kiện, con ngời bình thờng của cuộc sống hàng ngày,
chủ yếu là môi trờng quen thuộc của nhà văn: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
Khai thác đề tài có phần hẹp nhng tác phẩm của ông vẫn đạt đợc mức độ
khái quát cao bên cạnh vẻ chân thực, sinh động, hấp dẫn riêng. Chính vì vậy
tạp văn của ông mang dáng dấp của những câu chuyện nhỏ nhặt thờng ngày
song lại có sức chuyển tải những vấn đề lớn.
2. Điểm lại sự nghiên cứu về tạp văn Nguyễn Ngọc T và truyện ngắn
Nguyễn Ngọc T .
Cho đến nay, các ý kiến đánh giá về tác phẩm của Nguyễn Ngọc T khá
đa dạng, phong phú: ngời khen cũng nhiều mà ngời chê cũng lắm.
8
Nghiên cứu các sáng tác của Nguyễn Ngọc T chủ yếu thiên về truyện
ngắn, đặc biệt là truyện Cánh đồng bất tận, có các bài viết sau:
- Đọc Nguyễn Ngọc T qua Cánh đồng bất tận Hoàng Thiên Nga, báo
Văn Nghệ số 39 (24/9/2005)
Sự sống bất tận - Đặng Anh Đào, báo Văn Nghệ số 17-18 (29/4 và
06/5/2006)
Bức tranh quê buồn tím ngắt Trần Văn Sỹ, báo Văn Nghệ số 15
(15/4/2006)
Là trẻ con - Phan Quý Bích, báo Văn Nghệ Trẻ số 17 (28/4/2006)
Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận - Nguyễn Quang Sáng, báo Tuổi Trẻ
(25/11/2005)
Tôi viết trong nỗi im lặng Phong Điệp phỏng vấn Nguyễn Ngọc T, báo Văn Nghệ Trẻ số 45 (06/11/2005)
Nguyễn Ngọc T quả sầu riêng của trời Trần Hoàng Thiên Kim,
báo Hà Nội Mới.
Một nhịp cầu Huỳnh Kim, báo Đồng Nai (24/01/2006)
Dữ dội và nhân tình Phạm Xuân Nguyên, báo Tuổi Trẻ
(03/12/2005)
Còn nhiều ngời cầm bút rất có t cách Nguyên Ngọc, Việtnam Net
(02/11/2005)
Nguyễn Ngọc T - điềm đạm mà thấu đáo, phỏng vấn nhà văn Dạ
Ngân, báo Tuổi Trẻ (22/4/2004)
Nguyễn Ngọc T và những bộ mặt của tâm trạng Minh Thi, báo
Lao Động (11/4/2004)
Nguyễn Ngọc T : nhà văn của xóm rau bèo Quang Vinh, báo Tuổi
Trẻ (09/3/2004)
Văn học hôm nay: Trẻ trung đâu cần mỹ phẩm Hồ Anh Thái, báo
Tuổi Trẻ (22/11/2003)
Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc T Thanh Vân, eVan. Com
(23/5/2005)
Nỗi đau trong Cánh đồng bất tận Thảo Vy, Tạp chí Văn hoá Phật
giáo số 11 (28/12/2005)
Nguyễn Ngọc T, đặc sản Miền Nam Trần Hữu Dũng, Diễn đàn
tháng 2/2004.
9
Thị hiếu thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T Trần Phỏng
Diều, báo Văn Nghệ Quân Đội số 647 (6/2006)
Sức lôi cuốn của ngòi bút Nguyễn Ngọc T Phan Quý Bích, báo
Văn Nghệ Trẻ số 46 (12/11/2006)
Các bài viết đều khẳng định tài năng văn chơng của Nguyễn Ngọc T, đặc
biệt là truyện ngắn Cánh đồng bất tận. Cũng có một vài bài không đồng tình
với lối viết mới của chị nh Im lặng thở dài của bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc (báo
Tuổi Trẻ 30/11/2005) hay bài Nói nhỏ cho T nghe của doanh nhân Lê Duy
(báo Văn Nghệ Trẻ 16/4/2006) thì lại tỏ ý lên giọng kẻ cả xem nhẹ tài
năng, thậm chí là trình độ học vấn của Nguyễn Ngọc T! Hoặc nh bài Bênh vực
truyện đạo văn - đạo đức hay văn hoá của Lý Nguyên Anh đăng trên báo Văn
nghệ Trẻ số 40 (01/10/2006) nhân việc d luận xung quanh 2 truyện ngắn Cánh
đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T và Dòng sông tật nguyền của Phạm Thanh
Khơng có sự giống nhau, đã hạ một câu (dù chỉ trong ngoặc đơn): Nhân đây
cũng nói thêm rằng, dù vì lí do nào đi chăng nữa, dù ai hết lời tán dơng đi
chăng nữa, tôi cũng coi hai truyện ngắn đồng sàng đồng mộng ấy là những tác
phẩm hết sức tật nguyền![2]
Tạp văn cũng là một thể loại đợc Nguyễn Ngọc T sáng tác rất nhiều.
Song dờng nh thể loại này của chị cha thu hút đợc sự quan tâm cần thiết, đúng
mức của giới nghiên cứu. Những đánh giá chủ yếu dành cho truyện ngắn, còn
tạp văn thì thảng hoặc có một vài bài viết lẻ tẻ in trên các báo nh:
- Tạp văn Nguyễn Ngọc T , Thanh Vân, eVan. Com (07/02/2006)
- Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc T : Nguyễn Ngọc T - quen mà lạ, Hạ Anh,
báo Thanh Niên (19/01/2006)
Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc T , Trần Hữu Dũng, (lời bạt của tập
Tạp văn Nguyễn Ngọc T )
Đọc tạp văn Trở gió của Nguyễn Ngọc T, Phú Cờng, Thời báo kinh
tế Sài Gòn (10/2005)
Mặc dù một số bài viết có đề cập đến thể loại tạp văn của Nguyễn Ngọc
T nhng nhìn chung lối viết con chung chung, sơ sài mà cha thực sự đi sâu tìm
hiểu về nôị dung cũng nh nghệ thuật để có cái nhìn toàn diện hơn về tạp văn
của chị. Chẳng hạn trong bài: Đọc tạp văn Trở gió của Nguyễn Ngọc T , chỉ
là cảm nhận của Lê Phú Cờng về một tác phẩm tạp văn mà anh ấn tợng. Trở
gió là tác phẩm khiến anh rung động bởi lối viết về gió chớng của Nguyễn
10
Ngọc T thật êm đềm, thật nhẹ nhàng mà tinh tế và khiến không ít kẻ xa quê
sẽ chết giấc trong nỗi nhớ quê nhà[47, tr 9-10]
Trong lời bạt của Tạp văn Nguyễn Ngọc T, Trần Hữu Dũng khẳng định:
Nguyễn Ngọc T mà tôi gặp chính là Nguyễn Ngọc T mà mọi ngời đều có thể
biết rõ qua các bút ký của cô, và Cà Mau mà tôi đến là Cà Mau của tất cả
những gì T viết [47, tr188]. Nhìn chung bài viết khá bao quát song vẫn thấy
nổi bật trong đó là tình cảm của ngời con xa quê hơng, khi đọc tạp văn
Nguyễn Ngọc T sẽ càng thấy mến yêu và thơng nhớ quê nhà. Ngời viết xem
tạp văn Nguyễn Ngọc T nh một nhịp cầu gắn kết những ngời xa xứ nh ông
với quê hơng đất nớc Việt Nam tơi đẹp.
Hai bài Tạp văn Nguyễn Ngọc T và Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc T :
Nguyễn Ngọc T quen mà lạ nhìn chung có nêu đến nội dung của tạp văn
Nguyễn Ngọc T và giọng điệu chính luận, giọng trữ tình thế sự của Nguyễn
Ngọc T khi viết về những vấn đề thiết thực, sát sờn với quê mình. Song trong
phạm vi những bài báo nhỏ nên các tác giả chỉ nêu đợc những vấn đề nổi bật,
dễ nhận thấy, cảm thấy mà cha phải là những nghiên cứu mang tính chất đi
sâu đi sát tìm kiểu cặn kẽ, thấu đáo vấn đề.
Chính vì vậy trong luận văn này, chúng tôi sẽ đi sâu nhận định, đánh giá
những nét đặc sắc cả về nội dung cũng nh hình thức của tạp văn Nguyễn Ngọc
T, nêu lên những hạn chế cũng nh xác định ý nghĩa của thể loại này trong
sáng tác văn học Nguyễn Ngọc T và cũng để hiểu hơn truyện ngắn của chị.
III. mục đích nghiên cứu
1. Luận văn khái quát và lý giải những nội dung chủ yếu của tạp văn
Nguyễn Ngọc T. Tìm hiểu những nội dung, t tởng mà tác giả quan tâm thể
hiện trong tạp văn. Từ đó khẳng định những nội dung mà tác giả kế thừa và có
gì mới so với các tác giả trớc đó và cùng thời.
2. Làm rõ những đặc sắc về phơng diện hình thức nghệ thuật của tạp văn
Nguyễn Ngọc T là một nhiệm vụ mà luận văn đi vào khai thác. Qua đó nhằm
khái quát những thủ pháp, biện pháp, những hình thức nghệ thuật mà tác giả
đã sử dụng để chuyển tải đợc nội dung cũng nh những quan điểm của tác giả.
3. Đối sánh tạp văn Nguyễn Ngọc T với truyện ngắn của cùng tác giả về
phơng diện nội dung cũng nh hình thức giống và khác nhau, bằng việc chú ý
làm rõ đặc điểm của từng thể loại cũng là một cách để giúp chúng ta hiểu hơn
truyện ngắn của Nguyễn Ngọc T.
11
IV. phạm vi khảo sát và phơng pháp nghiên cứu
1. Phạm vi khảo sát
Tạp văn Nguyễn Ngọc T đợc đăng lẻ tẻ trên các báo, Internet và chủ yếu
đợc tập trung trong cuốn Tạp văn Nguyễn Ngọc T bao gồm 35 tác phẩm nên
chúng tôi cũng khảo sát nghiên cứu chủ yếu dựa trên tập sách này. Ngoài ra
chúng tôi có sử dụng thêm một số tạp văn trên Internet cần cho việc nghiên
cứu. Chúng tôi cũng sử dụng tập truyện ngắn hay và mới nhất Cánh đồng bất
tận để tìm hiểu và đối sánh.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Ngoài các phơng pháp nghiên cứu phổ biến nh khảo sát, thống kê, phân
loại, khái quát, phân tích, tổng hợp, chúng tôi còn chú trọng phơng pháp so
sánh để làm nổi bật sự đối sánh giữa hai thể loại truyện ngắn và tạp văn nhằm
tìm hiểu thêm truyện ngắn qua tạp văn của tác giả Nguyễn Ngọc T.
V. đóng góp của luận văn
Luận văn này đi sâu nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc T ở những khía
cạnh đặc sắc về cả nội dung và nghệ thuật, phát hiện những đóng góp cũng
nh những hạn chế. Qua đó hiểu thêm về truyện ngắn của nhà văn này.
VI. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đợc trình bày trong ba chơng:
Chơng 1: Những đặc sắc về nội dung của tạp văn Nguyễn Ngọc T
Chơng 2: Những đặc sắc về nghệ thuật của tạp văn Nguyễn Ngọc T
Chơng 3: Tạp văn Nguyễn Ngọc T và truyện ngắn Nguyễn Ngọc T
Chơng 1:
Những đặc sắc về nội dung tạp văn
Nguyễn Ngọc T
1.1. Đặc sắc về đề tài
1.1.1. Giới thuyết về đề tài
12
Đề tài là khái niệm chỉ loại các hiện tợng đời sống đợc miêu tả, phản
ánh trực tiếp trong sáng tác văn học. Đề tài là phơng diện khách quan của nội
dung tác phẩm[21, tr 96].
Các hiện tợng đời sống có thể liên kết với nhau thành loại theo mối quan
hệ bên ngoài hoặc bên trong của chúng, cho nên cũng có thể xác định đề tài
văn học theo giới hạn bên ngoài hoặc bên trong của phạm vi hiện thực đợc
phản ánh trong tác phẩm.
Nếu nh đối tợng nhận thức, miêu tả của sáng tác văn học là cái còn nằm
ngoài tác phẩm, đối diện với tác phẩm thì đề tài của tác phẩm là một phơng
diện trong nội dung của nó, là đối tợng đã đợc nhận thức, lựa chọn gắn liền
với dụng ý, thế giới quan, lập trờng t tởng, quan điểm thẩm mỹ của nhà văn.
Tạp văn là những tác phẩm văn học có tính chất bình luận trực tiếp, vì
thế việc lựa chọn đề tài, chủ đề rất quan trọng. Một bài tạp văn có mang đợc
đúng màu sắc hay không phụ thuộc rất lớn vào việc lựa chọn đề tài. Lỗ Tấn
từng nói: Mỗi khi chọn đề tài tôi đều chọn những ngời bất hạnh trong xã hội
bệnh tật với mục đích là lôi hết bệnh tật của họ ra, làm cho mọi ngời chú ý tìm
cách chạy chữa[13]. Đề tài trong tạp văn Lỗ Tấn đậm chất chính trị, phê phán
xã hội nh đề tài chống phong kiến, đế quốc; phê phán bệnh trạng xã hội: mê
muội tê liệt, bảo thủ trì trệ, tự kiêu tự mãn, a dua mù quáng; đấu tranh chống
bọn bồi bút chó săn; hay đấu tranh cho thắng lợi của văn học vô sản. Đề tài
trong tạp văn Nguyễn Khải là những vấn đề giản dị trong cuộc sống xung
quanh ông nh quan niệm về nghề văn, những vấn đề đạo đức.
1.1.2. Đề tài tạp văn Nguyễn Ngọc T giản dị, gần gũi, đời thờng
Văn học phản ánh cuộc sống. Các nhà văn mỗi ngời chiếm lĩnh một
mảng nào đấy và chính sự hiểu biết thành thạo, sự quan tâm của tác giả về một
mặt nào đó của đời sống cũng đã góp phần tạo nên phong cách cá nhân của
mỗi nhà văn. Có ngời viết về đời sống thành thị, có ngời viết về nông thôn, lại
có ngời viết nhiều và viết rất hay về miền núi. Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào
sự trải nhiệm và khả năng khám phá cũng nh tình cảm của tác giả vào mảnh
đất nơi mà mình đang sống và viết.
Nếu nh giai đoạn văn học cách mạng (1945-1975) hớng theo đờng lối
chung của Đảng là văn học viết về đại chúng, tập trung phản ánh cuộc chiến
tranh nhân dân của dân tộc nên cảm hứng sử thi, cảm hứng về cái hoành
tráng của cộng đồng là nổi bật thì từ năm 1986, nhiều nhà văn viết về cuộc
13
sống đời thờng, cá nhân cá thể, những ngõ ngách trong tâm hồn con ngời vốn
phức tạp và nhiều mâu thuẫn do cuộc sống sau chiến tranh có nhiều thay đổi.
Nguyễn Ngọc T là nhà văn Nam Bộ với tuổi đời còn rất trẻ. Chị sinh
năm 1976 tại huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Vốn là một ngời con sinh ra và
lớn lên nơi mảnh đất nông thôn còn nhiều khó khăn vất vả, Nguyễn Ngọc T
thấu hiểu cuộc sống của những ngời dân lao động, đặc biệt là ngời nông dân.
Văn chị giản dị tới mức ai đọc cũng có thể nghĩ mình viết đợc. Tởng nh bất cứ
cái gì tác giả cũng viết đợc, những câu chuyện bình thờng về những điều
bình thờng của những ngời bình thờng của cuộc sống quanh cô [36]. Chị tâm
sự: Viết vì nhiều thứ lắm, phần vì sự thôi thúc và để giải toả những những
cảm xúc dồn nén bên trong, phần vì buồn quá, không biết nói chuyện cùng ai
nên tìm cách trút vào trang viếtNhững cảnh đời, cảnh ngời bên cạnh mình,
những ngôn ngữ đời sống bình dị hàng ngày cứ thế ùa vào trang viết [52].
Nguyên Ngọc trong bài viết Còn nhiều ngời cầm bút rất có t cách cũng
đánh giá về Nguyễn Ngọc T rất cao bởi cái lẽ viết giản đơn đến mức nh
không của chị. Cô ấy nh một cái cây tự nhiên mọc lên giữa rừng tràm hay
rừng đớc Nam Bộ vậy, tơi tắn lạ thờng, đem đến cho văn học một luồng gió
mát rợi, tinh tế mà chân chất, chân chất mà tinh tế, đặc biệt Nam Bộ một
cách nh không, chẳng cần chút cố gắng nào cả nh các tác giả Nam Bộ đi trớc[34].
Quả thật, đọc tạp văn của Nguyễn Ngọc T, tởng chừng chị viết giản dị và
dễ vô cùng. Chị gắn bó tự thân với mảnh đất Nam Bộ, nơi chị sinh ra và lớn
lên, những cảnh vật, con ngời, thiên nhiên nơi đây đi vào trang viết của chị
thực tế và sống động lạ. Còn gì gần gũi và thân thơng hơn hình ảnh gia đình
có ba có má và anh chị en trong Gió mùa thao thức. Đó là một gia đình êm ấm
hạnh phúc, cha mẹ thơng yêu, quan tâm đến con cái hết lòng, quen thuộc cả
sở thích ăn uống của từng đứa. Hình ảnh ngời cha ngời mẹ thân thơng sống
tảo tần, lam lũ suốt cả cuộc đời vẫn luôn buồn khi thấy những đứa con mình
sống nghèo túng thiệt thòi so với bạn bè cùng trang lứa trong Cha và con, Sân
nhà, Tháng Chạp ở rạch Bộ Tời, Chợ của má, Lời cho má, Mơ thấy mùa đang
tới
Không chỉ vậy, hình ảnh những ngời nông dân cực khổ, lam lũ ở nông
thôn Cà Mau hiện lên trong tạp văn của Nguyễn Ngọc T cũng rất chân chất
mộc mạc, giản dị, dễ gần. Tạp văn Nguyễn Ngọc T thờng viết về cuộc sống
14
của ngời nông dân. Thủng thẳng, nhỏ nhẹ nh ngời con gái quê đang vừa hái
rau muống vừa kể chuyện, những câu chuyện lúc thì da diết, lúc lại hóm hỉnh,
tng tửng, vui vui. Tạp văn Nguyễn Ngọc T có sự kết hợp rõ nét giữa văn và
báo[55]. Nếu ở truyện ngắn, Nguyễn Ngọc T đã biết cách đa vào những chi
tiết lay động lòng ngời thì trong tạp văn Nguyễn Ngọc T cũng có đợc sức rung
cảm từ những chi tiết nh thế. Đọc hết 35 tạp văn của chị, gấp sách lại vẫn còn
vơng vấn hình ảnh những ngời nông dân tảo tần lam lũ rng rng cầm con tôm
chết trên tay, hình ảnh chợ quê, cái lu, khạp muối, vờn cây trái xào xạc, những
món ăn bình dị mà giàu nghĩa giàu tình. Nếu ở truyện ngắn, Nguyễn Ngọc T
cha chạm nhiều đến kinh tế, chính trị thì trong tạp văn, chị bộc lộ cái nhìn của
mình về chuyện lúa chết non, tôm chết lãng, chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh
tế ở nông thôn, chuyện giữ đất hay bán đất, chuyện quan lại nhũng nhiễu,
hạch sách ngời dân trong Ngậm ngùi Hng Mỹ, Đi qua những cơn bão khô,
Ngơ ngác mùa da, Chờ đợi những mùa tôm, Làm cho biết, Kính tha anh nhà
báo
Cái công nghệ cho ra đời hết tác phẩm này đến tác phẩm khác của cô
đợc khẳng định là rấtđơn giản: viết là viết, bất kì lúc nào, không sắp đặt,
không bố cục, cứ thế đoạn sau cuốn theo đoạn trớc. Viết gần gũi nh chính đời
thờng ăn nói thô thô kệch kệch của cô [56]
Tạp văn của Nguyễn Ngọc T viết về tất cả những gì có liên quan đến
cuộc sống con ngời nơi đây: hình ảnh ngọn gió chớng, hình ảnh dòng sông,
chợ,cho ta thấy đợc những phong tục, thói quen sinh hoạt, đời sống kinh tế
của ngời dân Nam Bộ; còn hình ảnh gia đình, những ngời nông dân trong lao
động sản xuất còn nhiều khó khăn vất vả lại cho ta hiểu sâu hơn về tính cách,
lối sống, tình cảm chân thành, rộng mở và đầy nghị lực của con ngời nơi đây.
Tất cả những cái đó chẳng có gì xa lạ, chẳng có gì khoảng cách với nhà văn
Nguyễn Ngọc T. Sự thấu hiểu tờng tận, sự quan tâm sâu sắc của tác giả đến
cuộc sống và con ngời Nam Bộ cho ta thấy Nguyễn Ngọc T là nhà văn của
xóm rau bèo, nhà văn của nông dân, nhà văn của những vấn đề bình thờng,
giản dị, gần gũi nhất.
Tạp văn Nguyễn Ngọc T vừa là những trang viết về tình cảm, đạo đức,
phong hoá mang đậm chất trữ tình; lại vừa là những trang viết phản ánh kịp
thời đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn bất cập, những vấn đề mang tính
chất thời sự nóng bỏng của mảnh đất Nam Bộ nhiều nắng và gió.
15
1.1.3. Nổi bật là đề tài về ngời nông dân Nam Bộ trong chuyển dịch cơ
cấu sản xuất
Từ bao đời nay ngời nông dân Việt Nam gắn bó sâu nặng với cây lúa. Có
thể nói, cây lúa đã trở thành biểu tợng, là niềm tự hào của nền nông nghiệp
Việt Nam nói riêng, của nền văn minh nông nghiệp lúa nớc nói chung. Đất, nớc và thời tiết là ba yếu tố chủ đạo có ảnh hởng quyết định đến việc trồng trọt
cây lúa và các lọại cây lơng thực khác cùng với việc chăn nuôi gia súc gia
cầm.
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vựa lúa lớn nhất cả nớc.
Đó là nơi cung cấp lơng thực thực phẩm chính không những cho trong nớc mà
còn xuất khẩu. Ngời dân ở đồng bằng sông Cửu Long cũng nh đồng bằng
sông Hồng gắn bó với cây lúa nh cá với nớc. Cuộc sống ngày một nâng cao và
nhu cầu cải thiện đời sống là nhu cầu tất yếu của con ngời, đó cũng là điều
kiện thúc đẩy sự phát triển đi lên của xã hội. Dới chủ trơng, chính sách của
Đảng và Nhà nớc, sản xuất trong nông nghiệp cũng có nhiều chuyển biến
đáng mừng, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đó là các mục tiêu điện khí hoá, cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp nông
thôn, phát triển các ngành nghề đánh bắt chăn nuôi thuỷ hải sảnnhằm giúp
ngời nông dân thoát nghèo và đi lên làm giàu chính đáng từ bàn tay công sức
của mình, trên chính mảnh đất quê hơng mình. Đồng thời với quá trình đó là
quá trình đô thị hoá mở rộng đất đai thành thị về phía nông thôn. Và ngời
nông dân đứng trớc nhiều nỗi lo: nỗi lo về cân bằng sinh thái, nỗi lo về một cơ
chế mới mà cái giàu sang, cái mới, cái hiện đại cha đạt tới nhng cái đẹp, cái
truyền thống, cái quen thuộc lại đang dần mất đi hay bị tàn phá xói mòn và có
nguy cớ sup đổ. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất là một biện pháp tốt nhng khiến
ngời nông dân Nam Bộ thực sự đứng trớc nhiều thách thức, nhiều mâu thuẫn.
Tạp văn Nguyễn Ngọc T đã phản ánh khá nhiều vấn đề của ngời nông dân
trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
Chủ trơng của Nhà nớc là cho nông dân vay vốn từ ngân hàng để thực
hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất: từ trồng lúa sang nuôi tôm, nuôi vịt. Nhng
rồi lúa chết non, tôm chết lãng, dịch cúm gia cầm lan tràn khiến hàng triệu
con gà vịt bị thiêu huỷNgời dân đứng trớc những món nợ khó lòng trả đợc
cho ngân hàng, cuộc sống trở nên khó khăn, nghèo khổ hơn; họ sống trong
tâm trạng phấp phỏng lo âu rất nhiều.
16
- Trời, mới đây mà tháng Chạp rồi, lụi hụi là tới tết... Vậy hết năm nay
cũng cha trả đợc nợ
- Kìa, cậu, cần gì nói chuyện nợBao nhiêu chuỵên đó thôi lo cũng đã
bứt gân, tóc tai tơi bời rồi, nhắc làm chi chuyện nợ nần từ mùa chuyển dịch
[47, tr 29].
Và họ giải thích việc tôm chết, thất bát là do điều kiện đất đai không
hợp, công trình cấp thoát nớc không thuận tiện, không đầu t kĩ càng, kĩ thuật
còn non yếu
Đêm canh con nớc khiêng máy tát ra tát vô, tờ mờ sáng ra đi đổ
lú, rồi suốt ngày lụi hụi vớt rong, múc sình cải tạo ao đầm, trồng
lúa, lúa chết thì trồng năn cho có cái tôm ăn. Quần quật tới đỏ đèn
đôi chân mới ráo nớc, ngồi đón coi mấy ông khuyến ng phổ biến kĩ
thuật nuôi tôm trên tivi đặng học hỏi. Nhng dụng kĩ thuật nào vô
cái đất này cũng trớt quớt, tôm cũng chết thẳng cẳng. Hết cách rồi.
Đất phèn mặn, kinh lại cạn, lấy nớc ngọn của sông Gành Hào chảy
qua chợ Cà Mau, vô trong nầy đã đầy rác, con ngời nhìn con muốn
bịnh nói chi tôm vốn đã ốm yếu, bịnh hoạn sẵn từ hồi bằng cây kim
may tay[47, tr 29-30].
Ngậm ngùi Hng Mỹ nói lên nỗi khổ đến cùng cực của bà con nơi đây.
Gấp sách lại mà hình ảnh những ngời dân nh gia đình chú Sáu Tấn, chị Nga,
chú Bảy Chàvẫn ám ảnh, day dứt mãi không thôi, biết bao cảnh ngời cảnh
đời khiến ta phải bùi ngùi cảm động. Thì tôm chết triền miên, chết suốt ba
mùa chuyển dịch rồi, hỏi dân làm sao không nghèo?[47, tr 43]
Những lời tâm sự, giải thích thật thà của bà con làm chúng ta cảm động
đến rơi nớc mắt:
Bây giờ đất này còn nghèo hơn trớc, cái nghèo lừa mị ngời xứ
xa, lừa mị những ông quan kinh lí a kiểm tra lớt lớt. Chú Sáu Tấn
nhà ở Kinh Ngang bảo: Trời ơi, cô đừng thấy bà con cất nhà mái
tôn mới cáu, dới bến có xuồng có máy mà lầm tụi nầy giàu, cô phải
vô tới trong bếp để coi hũ gạo, coi túi tiền của tụi tui. Nó trống hơ
thôi. Coi cái vỏ vậy chứ trong ruột tan nát hết [47, tr 44].
Tiền đâu khi nợ cũ vay để cải tạo kinh mơng hồi mới chuyển dịch
bây giờ vẫn còn nguyên đó, trả lãi còn vất đừng nói chuyện hoàn vốn để vay
17
lại. Ngời dân Hng Mỹ nợ ngân hàng trên 30 tỉ đồng, hy vọng trả đợc rất xa
xôi, mờ mịt [47, tr 49].
Đó là những lời tâm sự của ngời dân Hng Mỹ sau ba mùa chuyển dịch
thất bại. Cùng đó là các tác phẩm nh Th từ quê, Đi qua những cơn bão khô,
Chờ đợi những mùa tôm, Gió mùa thao thức cũng nổi bật về chuyện chuyển
dịch. Mọi hình thứ đổ dồn vào cho con tôm nhng họ dờng nh cay đắng nhận ra
rằng ở đây có quá nhiều thứ bất tiện, bất lợi cho chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
Song niềm tin vơn lên thoát nghèo của ngời nông dân Nam Bộ vẫn không hề
nguội lạnh, vẫn khảng khái một niềm tin.
Nguyễn Ngọc T rất tinh nhạy. Chị đã phản ánh kịp thời những vấn đề
thời sự nóng bỏng của vùng quê nghèo nơi đất Mũi Cà Mau xen vào những
trang viết đậm chất trữ tình về cuộc sống, sinh hoạt, văn hoá, con ngời và tất
cả những gì thân thuộc quanh chị. Dờng nh những trang viết đậm chất trữ tình
đó càng làm nổi bật những vấn đề kinh tế xã hội nóng bỏng của bà con nơi
đây, gây sự chú ý cho ngời đọc. Nhờ đó mà đề tài trong tạp văn Nguyễn Ngọc
T vừa có cái chung vừa có cái riêng, vừa có sự đa dạng phong phú lại vừa có
nét đặc trng nổi bật.
1.2. Tạp văn Nguyễn Ngọc T biểu lộ nhận thức về ngời
nông dân Nam Bộ
1.2.1. Những nỗi khổ triền miên dai dẳng của ngời nông dân
Có thể nói trong các tầng lớp, giai cấp của xã hội thì nông dân là lực lợng chiếm đông đảo nhất, và cũng là những ngời nghèo khổ nhất. Cuộc sống
của ngời nông dân lam lũ, cực nhọc, họ gánh trên vai mình bao nhiêu là trách
nhiệm, là sứ mệnh lịch sử của dân tộc trong lúc lâm nguy, sau đó trở về sống
với cuộc đời lam lũ. Song cuộc sống ngày một phát triển, sự phân hoá giàu
nghèo càng khiến ngời nông dân rơi vào biết bao hoàn cảnh trái ngang, dở
khóc dở cời.
Trong Tháng Chạp ở rạch Bộ Tời, Nguyễn Ngọc T nói về nông dân
nh một lời giới thiệu về đặc trng nghề nghiệp và cuộc sống của họ:
Những con ngời có một trảng trời mênh mông mà cả đời chẳng
mấy khi thảnh thơi ngớc mặt ngó trời. Những con ngời có một mùa
gió tơI bời nhng không có một lần thơ thới hít lấy cái hơng xuân
của trời đất. Ai cũng có nhà nhng quanh năm phải dầm dãi ngoài
đồng đất. Bởi ở đó toàn là nông dân, tính luôn ba tôi [47, tr 28].
18
Ngời nông dân suốt một đời làm lụng vất vả mà nghèo vẫn hoàn nghèo.
Họ tuyệt không thấy ai biếng nhác bê tha chơi bời nhậu nhẹt, vậy mà nghèo
mới tức [47, tr 29]. Cái nghèo cái khó sinh ra đủ thứ thiệt thòi: nợ nần khó
trả, thất học,trộm cắp vặt, thậm chí nghèo tới mức không có mảnh đất mà sản
xuất phải đi làm thuê làm mớnCực khổ không gì tả hết, dờng nh cái cực
truyền kiếp, cái cực mọi phơng ứng vô đời nông dân vậy. Làm nông dân
mà, cực từ đằng Đông Tây đem lại, cực từ Nam, Bắc cực vô, cực từ trên trời
rơi xuống [47, tr179]. Và nh một lời giải thích khiến cho ngời ta phải ngậm
ngùi thơng cảm: Tôi có cảm giác cái nghèo giăng ra sẵn những cái bẫy mà bà
con nông dân mình đi luẩn quẩn thế nào vẫn quay về ngay trân chỗ ấy. Những
ngời tốt, những ngời lam lũ cả đời chẳng đợc (hay cha đợc ) đền đền đáp?[47,
tr 50].
Các tác phẩm tạp văn nh Tháng Chạp ở rạch Bộ Tời, Ngậm ngùi Hng
Mỹ, Th từ quê, Kính tha anh nhà báo, Đi qua những cơn bão khô, Chờ đợi
những mùa tôm, Gió mùa thao thức, Ngơ ngác mùa da, Lời cho má, Mơ thấy
mùa đang tớilà những trang viết đầy xúc động về cảnh sống của ngời nông
dân Nam Bộ. Họ vật lộn với cái nghèo cái khó để sống một cách tạm bợ, tù
túng và bị động: Coi cái cảnh bà con ở đây chạy gạo từng bữa còn đuối nói
chi trả nợ [47, tr 50].
Những ngày mùa vất vả cực nhọc đến với ngời nông dân lại là những
ngày sung sớng hạnh phúc vì ít ra cũng có việc để làm, có lúa gạo để ăn,
không phải lo chạy gạo từng bữa vất vởng. Đọc đoạn văn sau đây ta lại liên tởng đến nhân vật mẹ Lê trong tác phẩm Nhà mẹ Lê của nhà văn Thạch Lam:
Cái hồi làm lúa không khổ cùng khổ tận vầy đâu, cô. Bây giờ hỏi nhà nào ở
xóm nầy mà không mua gạo chịu chỗ thím Sáu Đức, ai mà hỏng vay tiền của
thím í. Đó là lời một ngời dân tâm sự. Và, Lúc nầy, cái ngân hàngxóm
ấy đang ngóng lại đằng xã, coi trên có rót tiền hỗ trợ cho mấy hộ bị thiệt hại
sau cúm gà cha, hòng gỡ lại chút đỉnh, chứ nợ của các chủ vuông tôm, ắp lẫm
rối, mong gì?[47, tr108-109]
Cũng vì nghèo, vì nợ mà Nguyễn Ngọc T miêu tả bà con nông dân phải
ăn những cái Tết xo cò đến tội nghiệp. Thiệt thòi cho ngời lớn đã đành, và
họ chấp nhận hết, chỉ thơng những đứa trẻ phải bỏ dở học hành, phụ giúp gia
đình kiếm kế sinh nhai, lao động vất vả, từ bỏ những ớc mơ mà các em từng
khao khát, Đó là nỗi đau không chỉ của những ngời làm cha làm mẹ mà còn là
19
nỗi đau của con ngời, của toàn xã hội nói chung. Đọc những trang văn trong
Ngậm ngùi Hng Mỹ chúng ta thấy xúc động, day dứt, nhức nhối bởi những lời
tâm sự nh ám ảnh, nh khắc vào tâm trí chúng ta: chị Võ Thị Nga có 4 đứa con
thì 3 đứa thất học. Còn đứa út hỏng biết chừng. Chị kể với giọng buồn rời
rợi về đứa con đầu lòng: Tội nghiệp thằng nhỏ, học hết lớp 12 rồi mà không
có tiền, tui bắt nó nghỉ. Tơng lai của nó tui coi nh xong rồi [47, tr 44].
Những con số mà Nguyễn Ngọc T đa ra khiến ngời đọc phải giật mình:
Cả ấp có 365 hộ hết 105 hộ nghèo, năm nào huyện cũng lên cứu đói chừng
năm ba chục hộ. Học trò từ cấp 2 trở đi bắt đầu bỏ học đi làm mớn, mà cũng
phải làm mớn xứ khác, chứ đất nầy ai cũng nh ai. Nhiều thanh niên của Thị Tờng bây giờ đang ở biển, ở rừng, mỗi mùa gió Chớng rao rao lại cồn cào nhớ
quê xứ [47, tr 47].
Một cách giải thích nhẹ nhàng mà sâu, mà thấm, mà làm cháy lòng
những ngời có trách nhiệm với đất nớc quê hơng: Hồi đó Thị Tờng có ba
không , không theo giặc, không bỏ Đảng, bỏ cách mạngbây giờ tùm lum
không. Không gạo, không tiền, không cá, không rau cỏ [47, tr 47]
Có phải nghèo túng, bần cùng, nợ nần và thất học sinh ra tệ nạn, trộm
cắp không? Trong Gió mùa thao thức có đoạn tác giả kể về một ngời đàn ông
tên gọi T Nổ , mùa đìa trớc còn háo hức vẽ ra cảnh sống giàu sang nếu nuôi
tôm trúng vụ mà mùa đìa sau vì nghèo khó sinh ra trộm cắp, bị bắt đợc và
khóc. Những giọt nớc mắt ân hận vì làm điều không tốt hay đó là những giọt
nớc mắt khóc cho giấc mơ giàu sang đã xa vời vì thất bát liên miên? Câu
chuyện thật cảm động là cách c xử của hai vợ chồng nhân vật ngời cha. Ông
không phạt mà chỉ nhắc nhớ, gợi lại những kỉ niệm mùa đìa năm ngoái, ông
bà cũng thể hiện tình yêu thơng của những con ngời cùng cảnh ngộ. Thôi, coi
nh lá lành đùm lá rách, rách ít đùm lá rách nhiều, rách nhiều đùm rách nát,
bây biết mà, tao cũng nghèo[47, tr145].
Một câu hỏi mà cũng là câu trả lời cho việc này đợc một nhân vật trong
Đất Mũi mù xa phát biểu: Đã có câu Nghèo cho sạch, rách cho thơm còn
sáng tác ra câu Bần cùng sanhlâm tặc, ng tặc chi vậy không biết? [47,
tr17]. Hay một câu khác cũng tơng tự nh thế Mấy ông nhà nớc không nghĩ ra
cách nào cứu tụi tui, để vầy hoài, hai năm nữa không chết đói cũng chết vì
trộm cớp cho cô coi, bần cùng nên sanh đạo tặc, ông bà mình dạy vậy [47, tr
108].
20
Ngời nông dân khổ là vậy, song họ cũng chẳng đợc che chở bởi một thứ
bảo hiểm lao động xã hội nào khi sản xuất gặp khó khăn, mất mùa, bệnh
dịchLàm ra hạt lúa biết bao khó khăn cực nhọc, vậy mà mất mùa là ngời
nông dân lâm vào cảnh đói nghèo. Nhng dẫu hăng hái làm và đợc mùa thì giá
lúa cũng rẻ bèo, thậm chí không có đầu ra nên bà con nông dân vẫn cực.
Cũng liên quan đến cây lúa còn có dịch ốc bơu vàng. Trong quyển tạp
văn Nhân trờng hợp chị Thỏ bông của Thảo Hảo (Phan Thị Vàng Anh) cũng
có bài viết về cái khổ của ngời nông dân trớc nạn ốc bơu vàng. Thảo Hảo viết
sắc,gọn, đanh, đa ra những thống kê, bảng so sánh chi tiết, dẫn chứng khoa
học cụ thể. Vì thế, đọc Thảo Hảo xong ngời ta thấy tức tối vì cái sự mù mắt
của những ngời có trách nhiệm trớc thảm hoạ ốc bơu làm khổ nông dân.
Nguyễn Ngọc T cũng có bài viết về nỗi khổ của ngời nông dân trớc nạn dịch
này. Viết không đanh, không sắc nhng mà sâu, đọng, day dứt:
Tôi đi học xa, chiều thứ bảy về nhà bắt ốc. Cả nhà bắt ốc, cả
xóm bắt ốc, cả tỉnh bắt ốc. Lúc sức trẻ tôi rệu rã thì má tôi vẫn
chăm chăm từng con ốc theo mỗi bớc chân thụt lút dới sìnhphải lợm lại ốc để gieo sạ đợt haiMá già sọp nh trăm ngày góp lạiMắt
tôi nhức, rụng xuống những giọt nớc trong và mặn [47, tr179].
Dịch cúm gia cầm H5N1 lan rộng và có nguy cơ lây lan bệnh dịch sang
ngời đã khiến nhà nớc ra quyết định thiêu huỷ một số lợng rất lớn gà vịt của
ngời nông dân nói chung, Nam Bộ nói riêng. Theo số liệu thống kê số gà vịt
thiêu huỷ lên tới 267 813 con. Đó là một tổn thất quá lớn mà ngời nông dân
phải gánh chịu.
Chẳng ầm ĩ, bạo phát, bạo tàn nh dịch cúm gia cầm, cơn bão tôm từ
tốn, lặng lẽ mà bào mòn sức chịu đựng của con ngời đây là năm thứ t tôm
chết, nghĩa là năm thứ t nông dân Cà Mau vắt kiệt mình trong nỗi lo đói
nghèo [47, tr108]. Đi qua ba mùa chuyển dịch thất trận tôm là ba mùa ngời nông dân sống trong thất vọng, lo âu, bải hoải. Nợ thì không trả đợc mà tôm
năm nào cũng thất bại. Nguyên nhân là ở đâu? Có nhiều nguyên nhân lắm: kĩ
thuật cha thông thạo là một lẽ, điều kiện đất đai và hệ thống cấp thoát nớc
không thuận lợi khiền ngời nông dân làm việc tởng chừng kiệt sức mà vẫn
không đủ ăn, mà nghèo vẫn hoàn nghèo. Không những thế, một phần lỗi
không nhỏ là do tin, bài đa lên các phơng tiện thông tin đại chúng, truyền hình
với những cái tên rất kêu nh A.B.C. đợc mùa tôm, hay X.Y.Z. đi lên nhờ
21
vụ lúa vụ tôm mà thực chất chỉ một số lợng rất nhỏ các hộ đạt đợc nh thế.
Nông dân mà, cực khổ suốt đời rồi, ai mà không ham đổi đời, ai mà không
nóng lòng muốn làm giàu nhanh? Vậy là, khách quan có, chủ quan có, những
nguyên nhân trên khiến ngời nông dân cứ thế ngày một khó khăn hơn, nghèo
khổ hơn. Hành trình từ cái nghèo vừa vừa đến nghèo xác xơ nhanh nh một
cơn mơ, một cơn gió, một cái phủi tay [47, tr106].
Nông dân Việt Nam nh những ngời đi biển trên chiếc thuyền rách nát
[47, tr112] là câu nhận xét đơn giản mà đúng, mà sâu sắc cả về hình ảnh lẫn ý
nghĩa về cuộc sống cũng nh số phận của ngời nông dân. Họ là những ngời làm
lụng vất vả cực nhọc nhất nhng lại là ngời chịu sự tác động nhiều nhất của
cuộc sống, họ không có bảo hiểm cho những rủi ro trong lao động sản xuất.
Nhất là khi dịch cúm gia cầm đi qua nh một cơn bão khô, ngời
nông dân đau xót mà không khỏi ngơ ngác. Ngơ ngác đến lặng đi.
Nhiều ngời đặt ra câu hỏi, Chừng nào mới có bảo hiểm những rủi
ro cho nông dân , tại sao ngời nông dân lại là ngời thiệt thòi, ngời
chịu nhiều tác động của cuộc sống nhất? [47, tr112].
Câu hỏi đặt ra vậy thôi và họ biết rõ là câu trả lời cha có. Và họ ngèo
vẫn cứ nghèo. Nghèo không phải vì bê trễ làm ăn, không phải vì dánh bài
đánh số, mê ăn nhậu, nghèo chỉ vì những lí do không lờng trớc đợc. Nghèo vì
mình là nông dân [47, tr112].
Đó là tất cả những khó khăn mà ngời nông dân Nam Bộ đã và đang phải
trải qua. Song khổ cực mà họ không ngồi than vãn kêu ca, khổ mà không thôi
hy vọng, khổ mà vẫn vơn lên làm lụng, khắc phục và vợt qua để chờ đợi
những điều tốt đẹp. Đó là tính cách, là lối sống của ngời nông dân Nam Bộ mà
Nguyễn Ngọc T đã khắc hoạ rất đậm và rõ nét trong tạp văn của mình.
1.2.2. Tình cảm và lối sống của ngời dân Nam Bộ
Ai lớn lên mà không có quê hơng xứ sở, đặc biệt, đối với những ngời xa
xứ thì quê hơng là một phần máu thịt gắn bó. Nó thiêng liêng trong tâm tởng.
Nó là một vùng hoài niệm trong tâm tởng mà chỉ nhắc đến thôi là đã thấy bao
nhiêu tình cảm dâng trào khó tả. Quê hơng là nơi ta sinh ra và lớn lên, ở đó có
biết bao ngời ta yêu thơng gắn bó. ở đó có ông bà, cha mẹ, có anh em thân tộc
và bà con chòm xóm Có những vùng đất mà ngời ta đi xa luôn nhớ về bởi ở
đó có những con ngời sống tình cảm thật lòng với nhau và gắn bó, đùm bọc,
san sẻ cho nhau tình đời tình ngời sâu nặng.
22
Đã có biết bao nhiêu vùng đất miền quê đi vào thơ văn của các tác giả
sống động, nên thơ đậm đà tình nghĩa. Ta biết đến nông thôn Bắc Bộ qua thơ
thu của Nguyễn Khuyến nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, ta biết đến làng
quê hơng đồng gió nội trong thơ của Nguyễn Bính, ta cũng biết làng quê
trong truyện của Nam Cao hay Nguyễn Minh ChâuĐề tài nông thôn và ngời
nông dân đã trở thành quen thuộc gắn bó đối với những tác giả yêu và hiểu về
nông dân, nông thôn. Phảng phất trong tất cả các tác phẩm tạp văn của
Nguyễn Ngọc T là tình cảm, lối sống của ngời nông dân Nam Bộ.
1.2.2.1. Đó là những con ngời chân chất, mộc mạc, giàu tình cảm, hào sảng,
thuỷ chung, tình nghĩa và luôn mang trong mình ý thức trách nhiệm cao của
ngời công dân chân chính.
Ngời dân ở đây thờng mang trong mình ba dòng máu: ngời kinh,
ngời tiều, ngời Khơ-me. Ba dòng máu, ba dòng văn hoá trong một
con ngời. Tính cách của ngời dân cũng có cái gì đó vừa chung lại
vừa riêng. Cần cù với ruộng rẫy, miệt mài trên sông nớc, trung hậu,
sống đầy tình cảm, tình cảm đến mức có khi lạc lòng[41]
Đất Mũi mù xa là câu chuyện giữa ba nhân vật tôi, anh, và em tôi. Tôi
thì đã nhận mình là ngời nhạt nhẽo tình cảm với quê hơng, anh thì biết tôi nhng cha một lần đến đất Mũi, chỉ có em tôi là ngời còn giữ đợc tất cả vẻ đẹp dịu
dàng đằm thắm của xứ sở. Em có tất cả đặc trng của ngời đất Mũi, da ngăm
ngăm, rắn rỏi, mắt hay cời, em hay hồn nhiên xắn quần cao đến khỏi đầu gối,
lội qua kinh những lúc nớc ròng, mộc mạc, không giả đò mắc cỡ làm
duyên[47, tr15]. Tôi trở thành nhịp cầu nối hai miền đất. Đất Mũi không có
gì đặc biệt nh những vùng đất nhiều danh lam thắng cảnh trên quê hơng Việt
Nam. Đất Mũi thiệt tình không có núi cao, không có biển xanh, cát trắng,
không cung đình cổ kính, lại càng không có phố cổ đìu hiu. Đất Mũi chỉ có
bùn sình, rừng thẳm và biển[47, tr12]. Những lời giới thiệu về rừng, về biển,
về gió Chớng, các loại hải sản địa phơng, cây đớc lấn biển giữ đất lại cho ngờiđợc tác giả miêu tả một cách cụ thể, sống động và giàu sức sống. Nhng rồi
tất cả cũng chỉ để khẳng định về con ngời đất Mũi, về mảnh đất nơi địa đầu tổ
quốc này. ở đây chỉ có nớc biển mặn thôi, tất cả thì ngọt bùi. Ngời đất Mũi
sao mà hiền từ, mến khách thấu trời thấu đất vậy không biết, dờng nh sống
giữa bao la trời, bao la biển nầy, ngời ta phải học cách thơng nhau để khỏi cô
độc [47, tr14]. Tác giả nói đất Mũi thờng thôi, rất thờng, song tác giả lại
23
miêu tả mọi thứ ở đây đều thắm và đậm. Đó có phải là nhằm tôn lên vẻ đẹp
tiềm tàng mà không phải ai cũng thấy đợc, cảm đợc hay chăng?
Nắng thì lầm lì thôi là lầm lì, gió cởi mở thôi là cởi mở. Rừng đã
xanh là xanh lặc lìa, một màu rời rợi. Biển đã đục là ngầu ngầu phù
sa. Nớc đã mặn là mặn quéo đầu lỡi. Ngời đất Mũi rặt đã thơng là
thơng trọn, đã nhớ thì nhớ sâu, đã sầu thì sầu dai dẳng. Hết thảy
không thể nửa vời [47, tr15].
Chỉ một đoạn văn cha đầy 70 âm tiết mà Nguyễn Ngọc T đã miêu tả đợc
cái thần thái của đất Mũi. Với lối sử dụng các tính từ chỉ sự tuyệt đối, tác giả
đã làm hiện lên phong cảnh cũng nh tính cách ngời đất Mũi hết thảy không
thể nửa vời. Cái tình cảm đó làm nên bản sắc vùng khiến cho ngời ta nhớ vì
lạ, vì thơng. Nơi ấy, những ngôi nhà đều không cửa, nhà mở toang cho gió
Nam vào, Chớng tới, bấc qua, nhìn nhà là hiểu ngời, chân thật đến bày cả gan
ruột [47, tr11].
ở đó có những căn nhà không bao giờ khép cửa. Những căn nhà
không có vách che đằng trớc, và chẳng ai thèm tham lam của ai cái
gì.Nó hợp với tính cách con ngời của vùng đất nầy làm sao đâu,
vì ngời ở đây cũng sống khảng khoát, cởi mở, rộng rãi, hào sảng
[47, tr160].
ở đó có những con ngời đáng quý nh bà già tốt bụng luôn chăm lo
cho cái lu nớc ma với bộ vạt ở hàng ba nhà bà, chăm lo cho ngọn đèn hoa kì
đầu ngõ để những ngời lỡ độ đờng nghỉ ngơi uống miếng nớc đỡ khát, hay
cảm thấy ấm áp và bình yên vì có ngọn đèn đứng soi tỏ một góc đờng tối mịt.
ở đó còn có những con ngời nh dì Hai trong tác phẩm Quán nhớ. Đó là
một cái tiệm tạp hoá nhỏ bán lẻ trăm thứ bà giằng cho ngời dân quanh đó
với cuộc sống nghèo khổ, thu nhập thấp kém. Đó là nơi gắn bó biết bao kỉ
niệm của những đứa trẻ nghèo bởi mỗi lần đợc sai đi mua đồ cho gia đình, còn
d vài hào thể nào dì Hai cũng thối lại mấy cục kẹo chanh, kẹo dừa xanh xanh
đỏ đỏ, ngọt dai dẳng cả một tuổi thơ của đám con nhà nghèo[47, tr35]. Mọi
thứ theo thời gian đều thay đổi, chỉ có dì Hai và cái tiệm tạp hoá của dì là
chẳng hề đổi thay. Dì cời hiền hậu nếu cái gì cũng đổi hết thì bây biết đờng
đâu mà về[47, tr37]. Đó không chỉ là sự tồn tại của quang cảnh mà chính là
sự tồn tại của tình ngời, tình quê hơng đã gắn bó sâu nặng với những ngời con
xa xứ.
24
ở đó còn có những cái chợ bên đờng, chợ của má mà ngời đi chợ
mua bán không ai mặc cả đắn đo bởi họ họp chợ chỉ là nhu cầu giao lu, trao
đổi, hiểu biết về nhau. Đã hiểu nhau về hết thảy nỗi nhọc nhằn nên ngời mua
không nặng nề mặc cả bon chen, ngời bán cũng chẳng đanh đá chua ngoa nh
kẻ chợ, hình nh họp chợ chỉ để trao đổi san sẻ với nhau những gì mình có[47,
tr39]. Họ quan niệm có hề gì chuyện nặng nhẹ đong đo, lòng ngời ta tin nhau
đầy ắp kia mà. Thành ra chợ không chỉ để bán gà, bán cá, bán rau củ trong
vờn nhà mà còn gửi gắm thông tin cho nhau nên chợ ít ngời mà vui, mà thắm
đợm nghĩa tình cũng vì lẽ đó Chợ còn có nhiệm vụ là nhóm lên một bếp lửa
đời cho cuộc hành trình bớt xa đi[47, tr39].
Hình ảnh chợ quê, chợ ruộng nhắc nhở, gợi nhớ cho ta biết bao kỉ niệm
về ngời thân yêu của ta nh mẹ ta, nh dì ta, nh chị taĐó là những tình cảm
chân thành, mộc mạc, hiền hậu, dù mọi thứ ở đó cồn lên sự lam lũ, nhỏ nhoi,
khiêm tốn, chịu đựng nhng nó chất chứa một cái hồn sâu mênh mông lắm nên
ngời ta nhắc nhớ hoài, thơng hoài.
1.2.2.2. Ngời nông dân Nam Bộ sống tình cảm, họ hay nuối tiếc, nhớ tiếc,
hoài niệm về quá khứ để soi tỏ mình hơn trong hiện tại. Hầu hết các tác phẩm
tạp văn của Nguyễn Ngọc T đều thể hiện tình cảm này. Có thể nói khi con ngời ta nhìn lại quá khứ cũng là cách bầy tỏ thái độ đối với hiện tại. Họ nhận
thấy hiện tại có nhiều đổi thay không phù hợp, hiện tại khiến họ hy sinh mất
mát, chịu đựng nhiều quá, hiện tại không đợc nh họ hằng mơ ớc. ở 35 tạp văn
của Nguyễn Ngọc T, ta thấy có đến 33 tác phẩm xuất hiện các từ, cụm từ chỉ
sự nuối tiếc, nhớ tiếc, nhắc nhớ về quá khứ êm đẹp, bình yên và thanh thản.
Có đến 16 lợt từ nhớ đợc nhắc tới để dẫn dắt ngời đọc trở về với quá
khứ đã qua; từ nhắc lại, nghe nhắc 5 lợt; hồi đó, cái hồi 6 lợt; trớc
đây, mùa trớc 3 lợt; ngày xa 2 lợt; coi lại 2 lợt; kỉ niệm 2 lợt; đã
từng 2 lợt; tiếc 2 lợt; năm ngoái 2 lợtrồi thì thời thơ ấu, thời thơ
dại, hồi nhỏ, khi ấy, kí ức, ngày trớc, hồi nào tới giờ
Đó chỉ là các từ, cụm từ mở đầu cho đoạn văn quay về kỷ niệm xa,
còn trong suổt các tác phẩm thì chúng còn đợc nhắc nhiều hơn nữa.
Quá khứ đối với ngời nông dân Nam Bộ đó là gì? Đó trớc hết là tình cảm
của những ngời con, ngời xa quê hơng đối với đồng đất Nam Bộ. ở đó có một
khoảng trời mơ ớc của thời thơ ấu ngọt ngào, trong trẻo, hồn nhiên không thể
quay trở lại,nh trong Quán nhớ, Sân nhà, Hiên trớc nhà một bà già tốt bụng,
25
Đôi bờ thơng nhớ, Nhớ nguồnAi cũng có quê hơng chôn rau cắt rốn, lu giữ
hình ảnh thời thơ bé và trở thành ký ức da diết trong lòng ngời đi xa. Có phải
tất cả những đặc điểm, tình cảm đó của con ngời Nam Bộ khiến cho những ngời con xa quê hơng không thể nào quên đợc mảnh đất dù còn nhiều khó khăn
vất vả, dù nghèo khổ nhng thắm đợm nghĩa tình. Những chuyến hành hơng về
nguồn giáo dục con cháu không quên đợc gốc gác, nguồn cội.
Những bài tạp văn của Nguyễn Ngọc T có một phong cách riêng vợt cao
hơn giá trị thông tin đơn giản không phải là những tri thức lịch sử cụ thể sinh
động mà còn nh linh hồn của sông núi quê hơng, của tổ tiên ông bà đợc gợi
lên từ lịch sử nh các địa danh lịch sử, các địa phơng mà chị thờng say sa thuật
kể với nhiều chi tiết thú vị.
Tôi yêu Hà Tiên từ má, từ những cậu, những dì trong họ, từ
những chuyến đi nh thế nầy. Những con ngời chân chất bình dị
Tôi yêu Hà Tiên trớc hết cũng vì cái điều mà ông bà ba má tôi cố
công gìn giữ. Họ sợ rằng, sau nầy họ khuất rồi, đám con cháu sẽ
quên nguồn quên cội, quên tổ quên tông. Cái truyền thống tốt đẹp
nầy mà không ráng gìn giữ thì tội lắm [47, tr176].
Điều đó khiến mỗi chúng ta rạo rực bồi hồi nhớ về cái tuổi hoa niên, dù
vất vả khó nhọc hơn những ngời bạn trẻ khác cùng trang lứa nhng đó vẫn là
những khoảnh khắc bình yên, tơi rói, đầy chất thơ.
Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại khi gió bắt đầu
hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tng, háo hức vỗ tay cời, vậy là
gần đợc sắm quần áo mới, dép mới (Nhà nghèo cả năm chỉ đợc dịp
nầy chứ mấy). Gió Chớng (và gió bấc) với tôi là gió TếtCảm xúc
ngọt lành thời thơ ấu chín muồi trong kí ức, lúc lớn lên, gió Chớng
ám luôn vào những trang viết [47, tr8]
Cái tuổi thơ êm đềm đó đợc đánh đổi bằng sự hi sinh, vất vả của những
ngời làm cha làm mẹ, để cho con mình luôn có một vạt sân đầy nắng. Mẹ
thắt thẻo, chắt mót từng lọn rau, bó cải để sắm cho con bộ quần áo mới, chiếc
xe đạp nhỏ là món quà từ tháng lơng của ba để con tới trờng. Bây giờ nhớ lại
thấy lạ, lạ quá chừngSân nhà mình hồi ấy có rộng mấy đâu, chỉ khoảng trời
là lồng lộng phía trên đầu, nhng đã đi hết tuổi thần tiên rồi, sao tôi vẫn còn
nhớ tiếc[47, tr 76].