Lời cảm ơn!
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, bản thân tôi luôn
luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn
Hoàng Quốc Tuấn, các thầy cô trong khoa Lịch sử - Trờng Đại
học Vinh cùng các cô chú ở khu di tích Trần Phú huyện Đức Thọ
(Hà Tĩnh). Với sự nỗ lực, cố gắng hết mình của bản thân và sự
động viên khích lệ của gia đình, bạn bè đã giúp tôi hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp của mình.
Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo
hớng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử cùng các cô chú ở
khu di tích Trần Phú và xin gửi đến lời cảm ơn chân thành nhất.
Vì thời gian và nguồn t liệu có hạn, vả lại bản thân còn
đang là sinh viên tập nghiên cứu khoa học. Đây là công trình
thử thách bớc đầu của mình, nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót,
mong nhận đợc sự thông cảm và ý kiến đóng góp của quý thầy,
quý cô và những ngời quan tâm đến đề tài này. Một lần nữa tôi
xin chân thành cảm ơn.
Vinh, tháng 5 năm 2005.
Tác giả Cao Thị Hờng
mục lục
Trang
PhÇn A.
Më ®Çu
1
2
1.
2.
3.
4.
5.
Phần B.
Chơng 1.
1.1.
1.2.
1.3.
Chơng 2.
2.1.
2.2.
2.2.1.
2.2.2
2.3.
Chơng 3.
3.1.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.3.
3.3.1.
3.3.2.
3.4.
3.4.1.
3.4.2.
3.5.
Phần C.
Lý do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phơng pháp nghiên cứu
Bố cục của đề tài
Nội dung
Khái quát đặc điểm tự nhiên, lịch sử-xã hội huyện Đức
Thọ-Hà Tĩnh
Đặc điểm tự nhiên
Đặc điểm lịch sử xã hội
Vài nét về lịch sử làng Tùng ảnh - Đức Thọ
Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Trần Phú
Tuổi thơ ảm đạm
Đờng đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và trở thành Tổng bí
th đầu tiên của Đảng
Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin
Tổng bí th đầu tiên của Đảng
Hãy giữ vững chí khí chiến đấu
Khu di tích lịch sử văn hoá Trần Phú trên quê hơng
Đức Thọ-Hà Tĩnh
Lời giới thiệu
Nhà thờ dòng họ Trần ở Tùng ảnh - Đức Thọ
Lịch sử ra đời
Quá trình tôn tạo và đổi mới
Nội dung và cách bài trí bàn thờ
Nhà trng bày lu niệm cố Tổng bí th Trần Phú
Lịch sử ra đời và quá trình đổi mới
Nội dung và cách trng bày
Khu mộ đồng chí Trần Phú
Phần mộ đồng chí Trần Phú
Phần mộ song thân và em trai đồng chí Trần Phú
Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý di tích Trần Phú
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phần A: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Đức Thọ là một vùng đất có bề dày lịch sử - văn hoá. Trải qua các thời
kỳ dựng nớc, giữ nớc, nhân dân Đức Thọ đã có những đóng góp hết sức xứng
đáng vào những thành tựu vẻ vang của dân tộc. Song song với cuộc đấu tranh
chống giặc ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hơng làng xóm, nhân
dân Đức Thọ luôn ý thức chung sức, chung lòng cải tạo tự nhiên để xây dựng
cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn. Nơi đây đã sinh ra nhiều vị tớng tài ba, anh
hùng dân tộc nh Lê Bôi, Đinh Lễ, Đinh Liệt, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp,
3
1
2
5
6
6
7
7
7
11
14
18
18
20
20
28
35
39
39
40
40
41
43
45
45
49
65
67
70
73
74
76
Bùi Dơng Lịch, và đặc biệt là vị Tổng bí th đầu tiên của Đảng Cộng sản
Việt Nam- Trần Phú.
Cuộc đời của đồng chí Trần Phú tuy ngắn ngủi, nhng để lại một tấm gơng sáng chói về chí khí và tinh thần kiên trung, bất khuất của ngời cộng sản.
Mặc dù mới chỉ về nớc hoạt động đợc một thời gian và giữ cơng vị Tổng bí
th trong sáu tháng, nhng đồng chí Trần Phú đã có những đóng góp nhiều mặt
vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và của cả dân tộc ta.
Là một vùng đất hiếu học, trọng đạo nghĩa uống nớc nhớ nguồn và cũng
để nêu gơng cho con cháu muôn đời sau, trên quê hơng Đức Thọ đang bảo
tồn và phát huy những giá trị vật chất lẫn giá trị văn hoá tinh thần của những
ngời con tên tuổi đó nh Lê Bôi, Đinh Lễ, Nổi bật nhất là nhà thờ, nhà lu
niệm và khu mộ đồng chí Trần Phú. Một địa chí văn hoá cần giới thiệu tới du
khách cả nớc. Tuy nhiên, mới chỉ có một số bài viết, bài giới thiệu mà cha có
một công trình nghiên cứu đầy đủ cả về cuộc đời, sự nghiệp và di tích đồng
chí Trần Phú.
Là một sinh viên Cử nhân khoa học chuyên ngành Lịch sử Văn hoá,
đồng thời là ngời con của quê hơng Đức Thọ, bản thân cũng sống trên địa
bàn và hiểu đợc giá trị văn hoá trên quê hơng mình. Thiết nghĩ việc đi sâu
tìm hiểu một cách đầy đủ, chính xác1và có hệ thống về thân thế sự nghiệp và
cả khu di tích đồng chí Trần Phú là điều rất cần thiết. Để rồi, qua đó bản thân
sẽ hiểu thêm giá trị, truyền thống quê hơng mình từ đó phấn đấu học tập làm
rạng rỡ thêm nét đẹp quê hơng mình.
Tuy nhiên, do khả năng trình độ có hạn, thời gian không có nhiều nên
tôi chỉ chọn và nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá khu di tích
Trần Phú ở Đức Thọ- Hà Tĩnh làm đề tài cho khoá luận cuối khoá của mình.
Qua một quá trình tìm tòi, lao động khẩn trơng liên tục đồng thời nhận
đợc sự giúp đỡ nhiệt tình và khoa học của thầy giáo hớng dẫn Hoàng Quốc
Tuấn và Thờng vụ Huyện ủy Đức Thọ, Ban quản lý khu di tích Trần Phú,
cùng các ban ngành khác mà khoá luận của tôi đã hoàn thành. Vì đây là lần
đầu tiên bớc vào con đờng nghiên cứu, thêm vào đó là tài liệu thành văn cũng
nh tài liệu điền dã còn thiếu thốn, hạn chế, một số tài liệu cha đợc xác minh,
đánh giá, cho nên trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiết
sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự thông cảm và những ý kiến đóng góp
của quý thầy, qúy cô cùng các bạn quan tâm đến vấn đề này.
4
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Tổng bí th Trần Phú không còn là
vấn đề mới mẻ nữa. Vấn đề này đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu
kỹ và đã giới thiệu qua nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, tìm
hiểu giá trị lịch sử- văn hoá của khu di tích Trần Phú ở Đức Thọ- Hà Tĩnh là đề
tài hấp dẫn mà lại cha có một công trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu nó.
Trong cuốn: Trần Phú- Tổng bí th đầu tiên của Đảng của tác giả Đức
Vợng- NXB Chính trị Quốc gia(1994) đã nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp
hoạt động cách mạng của đồng chí Trần Phú. Trong đó, tác giả đã giới thiệu
rất rõ và cụ thể về cuộc đời của đồng chí Trần Phú, từ tuổi thơ mồ côi vơn lên
học hỏi, rồi con đờng tiếp cận chủ nghĩa Mác- Lênin cho đến lúc trở thành
Tổng bí th của Đảng Cộng sản Việt Nam và đến giây phút hy sinh.
Trong cuốn Trần Phú- Tổng bí th đầu tiên của Đảng, một tấm gơng
bất diệt của NXB Chính trị Quốc gia, là cuốn hồi ký gồm nhiều bài phát
biểu của các vị lãnh đạo, nhiều bài viết của những ngời thân trong gia đình và
bạn bè của đồng chí Trần Phú. Các tác giả đã viết lên những tình cảm thật sâu
đậm đối với đồng chí kể từ khi còn sống đến khi đã hy sinh. Đặc biệt, nhiều
bài phát biểu đợc đọc trong buổi lễ truy điệu và di dời hài cốt đồng chí Trần
Phú trở về quê hơng Đức Thọ. Nhờ vậy, chân dung đồng chí Trần Phú đợc
khắc hoạ rõ nét ở mọi khía cạnh. Các tác giả đã làm nổi bật phẩm chất đạo
đức, tinh thần yêu nớc kiên trung cũng nh những tình cảm thờng nhật đối với
ngời thân và bạn bè của đồng chí.
Trong cuốn: Trần Phú của nhà văn Sơn Tùng- NXB Thanh Niên đợc
viết dới dạng truyện đã cố gắng đi sâu tìm hiểu cụ thể cuộc sống hàng ngày
của đồng chí Trần Phú, từ Tuổi thơ ảm đạm trải qua quá trình hoạt động
cách mạng cho đến lúc Chuông ngân trong ma sa là tiếng chuông nhà thờ
tiễn đa linh hồn đồng chí về thế giới bên kia.
Hay trong một số bài viết nh: Đồng chí Trần Phú với cách mạng Việt
nam và quê hơng Hà Tĩnh của tác giả Đặng Duy Báu, Tấm gơng đạo đức
của đồng Trần Phú của tác giả Trình Mu, Nguyễn ái Quốc với Trần Phú
tác giả Trần Huy Tảo, Con đờng xuất dơng của đồng chí Trần Phú của tác
giả Phan Văn Khoa, Trần Phú và những ngời thân của anh- tác giả Nguyễn
Bân, trong tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh số 69 năm thứ 12 tháng 4/2004 do
5
Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh ấn hành. Các tác giả đã cố gắng tìm hiểu về
phẩm chất con ngời cũng nh các mối quan hệ của đồng chí cố Tổng bí th.
Bài viết: Quan hệ Trần Phú và Nguyễn ái Quốc in trên tạp chí Xa
và Nay- cơ quan hội khoa học Lịch sử Việt Nam số 212 tháng 5/2004 cũng
đã làm rõ những quan điểm về cách mạng của đồng chí Trần Phú.
Nghiên cứu về giá trị khu di tích lu niệm Trần Phú cha thực sự trở nên
rầm rộ. Đến nay, mới chỉ có một số bài viết nh Bảo tồn và phát huy giá trị
khu di tích lu niệm Trần Phú của tác giả Trần Hồng Dần đăng trên tạp chí
Văn hoá Hà Tĩnh thuộc Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh đã đề cập đến cả giá
trị về mặt chính trị lẫn văn hoá của khu di tích gắn liền với nhiều mốc tôn
tạo. Để từ đó giúp ngời đọc hình dung đợc toàn cảnh khu di tích từ khi xuất
hiện còn hoang sơ đến khi đã đợc tôn tạo đổi mới.
Trong cuốn: Di tích danh thắng Hà Tĩnh do Trần Tấn Hành chủ
biên- NXB Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh (1997) có bài Khu lu niệm Trần
Phú. Bài viết đã miêu tả tơng đối đầy đủ và chính xác khung cảnh và các
hiện vật đợc trng bày trong khu di tích.
Ngoài ra còn một số bài viết khác có đề cập đến khu di tích lu niệm
Trần Phú đợc in rải rác ở các báo và tạp chí khác.
Tuy nhiên, những tác phẩm bài viết về cuộc đời Tổng bí th Trần Phú lại
cha đề cập đến khu di tích lu niệm Trần Phú, còn những bài viết về khu di
tích Trần Phú thì phần cuộc đời và sự nghiệp quá khái quát.
Nh vậy, cho đến nay mặc dù đã tìm hiểu nghiên cứu nhng cha có công
trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, đầy đủ, chuyên sâu vào vấn đề Tìm
hiểu giá trị lịch sử- văn hoá của khu di tích Trần Phú ở Đức Thọ- Hà Tĩnh.
Các tác phẩm nghiên cứu trên là những tài liệu tham khảo là cơ sở để
tôi giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra.
Với đề tài Tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá của khu di tích Trần Phú
ở Đức Thọ- Hà Tĩnh, tôi mong muốn góp phần bảo lu, phát huy những giá
trị tốt đẹp cũng nh đề xuất những kiến nghị, giải pháp để khu di tích Trần
Phú ngày càng đợc phát triển hơn. Từ đó, thực hiện chính sách của Đảng và
Nhà nớc nhằm tôn vinh những ngời có công với quê hơng đất nớc.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
6
Nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá của khu di tích
Trần Phú nhằm tìm hiểu cụ thể các giá trị về mặt lịch sử cũng nh văn hoá
của khu di tích.
Với mục đích đó, khoá luận đề cập đến điều kiện tự nhiên và xã hội
huyện Đức Thọ. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Trần Phú.
Quá trình ra đời, phát triển cũng nh kiến trúc của khu di tích Trần Phú. Trọng
tâm nghiên cứu của khoá luận là những giá trị hiện thực nằm trong khuôn
viên khu di tích Trần Phú.
Để nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị lịch sử của khu di tích Trần
Phú ở Đức Thọ- Hà Tĩnh, tôi tập trung nghiên cứu các tài liệu có liên quan
đến đề tài nh:
Tài liệu thành văn:
1. Trần Phú- Tổng bí th đầu tiên của Đảng của tác giả Đức Vợng- NXB
Chính trị Quốc gia (1997)
2. Trần Phú-Sơn Tùng- NXB Thanh Niên.
3. Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh số 69- Năm thứ 12 tháng 4/2004.
4. Di tích danh thắng Hà Tĩnh- Trần Tấn Hành chủ biên- Sở Văn hoá
Thông tin Hà Tĩnh.
5. Tạp chí Xa và Nay- Cơ quan hội khoa học lịch sử Việt Nam số 212 tháng
5/2004.
6. Bài thuyết minh Hớng dẫn khách thăm quan khu mộ, nhà thờ, nhà trng
bày lu niệm Trần Phú của chuyên viên hớng dẫn Lê Doãn Thắng.
Kết hợp với tài liệu thành văn là hệ thống t liệu ghi chép điền dã, lời kể
của các cụ cao tuổi thuộc tiểu chi họ Trần hiện còn sinh sống tại Tùng ảnhĐức Thọ- Hà Tĩnh.
Tài liệu tranh ảnh: các bức ảnh về khu di tích lu niệm Trần Phú.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở những tài liệu thành văn và tài liệu ghi chép điền dã, tôi đã
sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp lôgíc, phơng pháp phân
tích, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp điền dãKết hợp tài liệu thành văn
với tài liệu điền dã.
5. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung
chính của khoá luận gồm 3 chơng:
7
Chơng 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên và lịch sử- xã hội huyện Đức
Thọ- Hà Tĩnh.
Chơng 2: Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Trần Phú.
Chơng 3: Khu di tích lịch sử- văn hoá Trần Phú trên quê hơng Đức ThọHà Tĩnh.
phần B: nội dung
Chơng 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên, lịch sử- xã hội
huyện Đức Thọ- Hà Tĩnh.
1.1. Đặc điểm tự nhiên
Huyện Đức Thọ nằm ở phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh, trên toạ độ từ 18,18 o đến
18,35o vĩ Bắc, 105,38o đến 105,45o kinh Đông, cách thị xã Hà Tĩnh 30km về
phía Bắc. Phía Bắc giáp hai huyện Hng Nguyên và Nam Đàn (tỉnh Nghệ An),
phía Đông giáp thị xã Hồng Lĩnh, phía Nam giáp hai huyện Can Lộc và Hơng Khê, phía Tây giáp huyện Hơng Sơn.[ 2;9 ]
Trong quá trình phát triển của dân tộc, cùng với sự thay đổi tổ chức và
hành chính của đất nớc, huyện Đức Thọ cũng có sự thay đổi về địa giới và tên
gọi. Theo sách Đại Việt Sử ký toàn th của Ngô Sĩ Liên, dới thời Bắc thuộc, từ
năm 220 đến 280 (thời kỳ thuộc Tam Quốc và Lỡng Tấn), Đức Thọ nằm trong
đơn vị hành chính với tên gọi là Cửu Đức, bao gồm các huyện Thanh Chơng,
Nam Đàn, Hng Nguyên và Đức Thọ ngày nay. Từ năm 541 đến 602 (thời tiền
Lý và hậu Lý thuộc nhà Lơng- Trung Quốc), Cửu Đức có sự thay đổi về địa giới
so với thời Tam Quốc và Lỡng Tấn. Đến thời kỳ thuộc Tuỳ (603-605), tên gọi là
Việt Thờng, thuộc quận Nhật Nam. Địa giới của huyện thời kỳ này bao gồm
8
huyện Đức Thọ và phía nam huyện Hơng Sơn ngày nay. Dới triều Trần (1226),
Đức Thọ đợc gọi là phủ Đức Quang bao gồm Đức Thọ, một phần huyện Can
Lộc và một phần huyện Hơng Sơn ngày nay. Dới triều Lê, các đơn vị hành
chính có sự thay đổi trong đó phủ là cấp lớn hơn huyện nên Đức Thọ bấy giờ đợc gọi là huyện La Sơn thuộc phủ Đức Thọ.
Năm 1831, vua Minh Mạng lấy hai phủ Đức Thọ và Hà Hoa lập ra tỉnh
Hà Tĩnh. Từ đó, phủ Đức Thọ có tên gọi ổn định cho đến ngày cách mạng
tháng Tám thành công.
Vào đầu thế kỷ XX, Đức Thọ gồm bảy tổng. Đến năm 1923 tổng Lai
Thạch nhập về huyện Can Lộc vì thế trớc cách mạng tháng Tám, Đức Thọ có
sáu tổng với dân số 80.000 ngời. Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
nay, huyện Đức Thọ là tên gọi ổn định nhng địa giới vẫn có một số thay đổi
do sự biến đổi của nền kinh tế, chính trị và xã hội. Năm 1946 sát nhập thêm
các xã Lâm Thao, Hoà Duyệt thuộc tổng Hơng Khê, làng Ân Phú (Đức Anh)
thuộc tổng Di ốc thuộc huyện Hơng Sơn. Các làng Thợng Bồng, Hạ Bồng
(nay thuộc xã Đức Bồng, Đức Lĩnh, Đức Hơng) thuộc tổng Thợng Bồng,
huyện Hơng Sơn về huyện Đức Thọ. Năm 1948, tổng Trung Lơng của Can
Lộc lại nhập về huyện Đức Thọ (xã Đức Hồng - Đức Thuận) và khi quyết
định thành lập thị xã Hồng Lĩnh thì một số xã nh Đức Thuận, Đức Hồng và
một phần Đức Thịnh tách khỏi Đức Thọ.
Trải qua nhiều lần phân hợp đến nay huyện Đức Thọ gồm có 33 xã và
một thị trấn với diện tích tự nhiên là 30.044,33ha trong đó diện tích canh tác
là 11.522ha, phần còn lại là đất thổ c, ao hồ và đồi núi. Mật độ dân số là 500
ngời/km2.[ 2;10 ]
Đức Thọ là một huyện có vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi vào bậc nhất
tỉnh Hà Tĩnh: hệ thống sông ngòi rất thuận lợi cho việc tới tiêu phát triển
kinh tế và giao thông đờng thuỷ. Các con sông nh Ngàn Sâu (dài 25km chảy
từ Hơng Khê đổ về qua 10 xã của huyện), sông Ngàn Phố (chảy từ Hơng Sơn
về Đức Thọ qua địa phận xã Trờng Sơn). Sông Ngàn Sâu và sông Ngàn Phố
hợp nhau tại ngã ba Linh Cảm tạo thành một con sông lớn gọi là sông La
(con sông lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh) chảy qua địa phận 9 xã của huyện Đức Thọ
với chiều dài 12km. Sông La gặp sông Lam tại ngã ba Phủ nhập với sông Cả
tiếp tục chảy qua 5 xã của huyện (Đức Tùng, Đức Quang, Đức Châu, Đức La,
Đức Vĩnh) xuôi về Vinh- Bến Thuỷ đổ ra Cửa Hội.
9
Ngoài ra, Đức Thọ còn có những con sông nhỏ nhng không kém phần
quan trọng trong việc phát triển kinh tế của huyện nh sông Đò Trai (kênh nhà
Lê) nối liền Đức Thọ với Can Lộc, Thạch Hà; sông Mênh chảy từ Đức Hồng,
Đức Thuận về Yên Hồ rồi đổ ra sông Đò Trai. Những con sông này đã bồi
đắp nên những cánh đồng phì nhiêu vào loại bậc nhất tỉnh và cùng với nguồn
nớc tới vô tận từ những con sông đó. Đức Thọ từ trớc tới nay vẫn luôn đợc coi
là vựa lúa của tỉnh Hà Tĩnh. Từ những con sông lớn và nhỏ ngời dân Đức Thọ
còn khai thác đợc nguồn thực phẩm khá phong phú với các đặc sản nh tôm,
cá, hến, trai
Bên cạnh giao thông đờng sông, Đức Thọ còn có thuận lợi về giao thông
đờng sắt và đờng bộ. Đờng sắt Bắc- Nam đi qua bốn ga trong huyện với
chiều dài 25km từ Đức Châu đến Đức Liên; có đờng quốc lộ số 8 từ thị xã
Hồng Lĩnh qua Đức Thọ đến Hơng Sơn và qua nớc bạn Lào, có đờng 15 (đờng mòn Hồ Chí Minh) chạy dọc theo chân núi Thiên Nhẫn đến ngã ba Lạc
Thiện vào Can Lộc, đờng số 28 chạy từ Linh Cảm ven theo chân núi Trà Sơn
đến Can Lộc. Ngoài ra, Đức Thọ còn có đờng số 5, đờng Đò Hào.
Đê La Giang là một con đê lớn, đợc xây đắp từ năm 1934 với chiều dài
là 19,3km từ Linh Cảm đến sát chân núi Hồng Lĩnh, đây là tuyến đê quan
trọng nhất của tỉnh Hà Tĩnh, ngoài tác dụng chống lũ lụt cho các huyện Đức
Thọ, Can Lộc, Thạch Hà con đê này còn là tuyến đờng giao thông thuận lợi
cho nhân dân trong huyện.
Nhìn chung các tuyến giao thông đờng sông, đờng bộ, đờng sắt đã tạo
điều kiện thuận lợi cho Đức Thọ trong việc mở rộng sự tiếp xúc, liên kết và
giao lu kinh tế, văn hoá giữa các vùng, các xã trong huyện, cũng nh với các
huyện trong tỉnh, với thành phố Vinh, cảng Bến Thuỷ và nớc bạn Lào anh
em.
Thiên nhiên u đãi cho Đức Thọ không chỉ có sông mà còn có núi. Đó là
dãy núi Thiên Nhẫn chạy từ bến Tam Soa đến Nam Đàn, núi Trà Sơn từ Linh
Cảm kéo dài đến giáp hai huyện Can Lộc và Hơng Khê. Ngoài hai dãy núi
trên, ở một số xã còn có đồi núi xen kẽ với đồng ruộng. Chính hệ thống đồi
núi này đã tạo nên nền kinh tế Đức Thọ phát triển đa dạng, đặc biệt là sự kết
hợp giữa nông nghiệp trồng lúa với chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp,
trồng rừng...
10
Bên cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên nh vậy Đức Thọ còn có
những khó khăn nhất định. Nằm trong vùng tiểu khí hậu khu vực Vinh- Bến
Thuỷ, Đức Thọ hàng năm có gió mùa khô hanh, có mùa ma mùa nắng. Mùa
khô hành kéo dài từ tháng 1 đến tháng 3 thờng có gió Đông Bắc. Mùa nắng
kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8 thờng có gió Phơn Tây Nam nóng bức, hạn
hán kéo dài làm ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi, đến sức
khoẻ con ngời. Mùa ma thờng kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, lợng ma năm
cao nhất là 2300mm năm thấp nhất là 1400mm, lợng ma trung bình hàng
năm là 1925mm. Ngoài lợng ma trung bình bão lũ thờng xuyên xảy ra vào
tháng 8,9 và tháng 10. Mỗi khi có lũ lụt, nớc sông dâng lên rất nhanh, lụt úng
lan rộng, kéo dài gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải
và đời sống nhân dân.
Điều kiện tự nhiên nh vậy đã tạo cho ruộng đất canh tác của Đức Thọ
mỗi vùng một khác và cũng do đó mà Đức Thọ có khả năng phát triển nông
nghiệp đa dạng. Các xã vùng Thợng Đức (gồm 11 xã) từ Đức Liên đến Đức
Hoà có đồi núi xen kẽ thuận lợi cho việc trồng cây lơng thực, kết hợp với cây
công nghiệp, cây lấy gỗ và chăn nuôi gia súc. Các xã vùng trong đê La Giang
(gồm 10 xã c dân đông đúc), đất đai bằng phẳng phì nhiêu là vựa lúa của
huyện và tỉnh. Còn lại là các xã vùng ngoài đê La Giang (gồm 7 xã) đất phù
sa màu mỡ, có khả năng phát triển cây công nghiệp nh mía, đậu, lạc, trồng
dâu nuôi tằm...
Song song với việc phát triển sản xuất nông nghiệp, Đức Thọ còn phát
triển các ngành nghề thủ công từ rất sớm. ở Đức Thọ hầu nh vùng nào cũng
có nghề thủ công truyền thống. Có một số ngành nghề nổi tiếng, sản phẩm đợc tiêu thụ rộng rãi ở trong và ngoài tỉnh nh nghề mộc ở Thái Yên, nghề rèn
ở Trung Lơng, Văn Chánh, gạch ngói Cẩm Tràng, nghề dệt vải ở Yên Hồ,
Thọ Ninh, dệt lụa ở Đông Thái.
Nhờ nông nghiệp phát triển và đặc biệt là sự phát triển mạnh của nghề
thủ công nên việc trao đổi hàng hoá ở Đức Thọ cũng đợc phát triển rất sớm.
Điều này đợc thể hiện rõ qua việc các chợ ở Đức Thọ đợc hình thành sớm và
phát triển đều trong các vùng. Đã từ lâu các chợ lớn nổi tiếng đông vui nhộn
nhịp trên chợ dới đò nh chợ Thợng, chợ Hạ, chợ Trổ, chợ Cầu các chợ này
không chỉ là trung tâm buôn bán của nhân dân trong huyện mà còn là trung
tâm buôn bán của nhân dân các huyện, các tỉnh khác. Từ các chợ này các loại
11
hàng hoá, nông, lâm sản, hàng thủ công nghiệp theo các tuyến đờng giao
thông đợc chuyển đi khắp các vùng trong huyện, trong tỉnh đặc biệt là
chuyển đến thành phố Vinh, một trung tâm công nghiệp của Bắc miền Trung.
1.2. Đặc điểm lịch sử - xã hội.
Từ xa xa, nhân dân Đức Thọ luôn luôn cố gắng vợt qua mọi khó khăn để
xây dựng cuộc sống. Ngời dân Đức Thọ không chỉ siêng năng, cần cù chịu
khó và sáng tạo mà còn nổi tiếng là hiếu học. Thời xa xa, khi chữ Hán còn
thịnh hành, dù phải ăn rau, ăn cháo nhiều gia đình ở đây vẫn dành dụm chung
nhau góp tiền, góp gạo nuôi thầy cho con cháu ăn học. Vì thế, ở Đức Thọ vùng
nào cũng có trờng dạy chữ Hán, mặc dù các trờng đó chỉ là trờng t. Nhờ có
lòng hiếu học nên Đức Thọ là nơi có số đông các sĩ tử dự các kỳ thi Hơng, thi
Hội, thi Đình. Trong các khoa thi Hơng sĩ tử Đức Thọ thờng chiếm tỷ lệ cao
hơn so với các huyện khác trong tỉnh và trong thi Hội, thi Đình cũng có nhiều
nhà khoa bảng đỗ đạt cao. Theo thống kê dới chế độ phong kiến, từ khoa thi
đầu tiên (1075) đến khoa thi cuối cùng (1919), toàn tỉnh Hà Tĩnh có 148 ngời
đậu đại khoa, trong đó Đức Thọ chiếm 45 vị. Dới triều Trần xã Đức Thuận có
hai ngời đỗ Trạng Nguyên đó là Sử Hy Nhan và Đức Huy.
Từ ngàn xa, việc học hành thi cử ở Đức Thọ đã trở thành phong trào thi
đua trong mọi tầng lớp nhân dân, không riêng gì con nhà quyền quý giàu
sang mà nhiều nho sĩ bần hàn cũng không hề chịu thua kém trên con đờng cử
nghiệp. Tuy vậy, việc học hành thi cử vẫn không phải là con đờng tiến thân
và là mục đích duy nhất của những nho sĩ ở đây. Có nhiều ngời thi đỗ nhng
không chịu ra làm quan mà chọn nghề làm thuốc, dạy học, sống gần gũi chan
hoà với bà con lao động. Có ngời tuy uyên thâm về chữ nghĩa nhng không
chịu ràng buộc bởi những lễ giáo phong kiến. Không ít ngời đã kịch liệt
chống lại mọi quyền uy trái với đạo lý, trái với tinh thần truyền thống của
dân tộc sẵn sàng khớc từ công danh phú quý để lo việc đại nghĩa ích nớc, lợi
dân. Có thể kể ra đây cha- con Trần Văn Phổ và Trần Phú- hai ngời con của
quê hơng Đức Thọ toả sáng những phẩm chất trên để tên tuổi sống mãi cùng
tơng lai của quê hơng, đất nớc.
Bên cạnh cuộc sống lao động, ngời dân Đức Thọ cũng tạo cho mình một
đời sống văn hoá tinh thần phong phú với nhiều thể loại nh văn học dân gian
có đầy đủ truyện, hò, vè, hát ví, những sinh hoạt văn hoá nh đua thuyền, hát
bội (tuồng), hát phờng vải, ví dặm, ví đò đa, ví vấn đáp Đó không chỉ là
12
sinh hoạt văn hoá truyền thống giàu tính trữ tình của nhân dân lao động mà
còn là nơi thể hiện tài năng, gửi gắm tâm tình về việc đời, việc nớc của các
nho sĩ và quần chúng nhân dân. Ngoài ra, nhân dân Đức Thọ còn có những
tập tục trong sinh hoạt thật đáng quý nh các hội làng, hội xóm, hội uống nớc
chè xanh đã trở thành nếp sinh hoạt lâu đời của nhân dân trong huyện từ đó
gắn mọi ngời với nhau thành những cộng đồng tình làng nghĩa xóm, tối
lửa tắt đèn có nhau.
Đức Thọ là nơi có nhiều đình, đền, chùa thờ nhiên thần và nhân thần
đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của quê hơng, đất nớc. Có nhiều di tích văn hoá đợc xếp hạng nh nhà lu niệm Trần
Phú, đền thờ Lê Bôi, đền thờ Nguyễn Biểu, đền thờ Phan Đình Phùng, Đinh
Lễ, Bùi Dơng Lịch,...
Trong đó nhà lu niệm và khu mộ Trần Phú đang thu hút sự quan tâm
của du khách trên mọi miền đất nớc muốn hớng tới tấm gơng sáng của ngời
Tổng bí th đầu tiên của Đảng.
Nhìn chung so với các huyện trong tỉnh Hà Tĩnh, Đức Thọ là một
huyện có nhiều điểm thuận lợi: nhân dân anh dũng, cần cù chịu khó, giao
thông thuỷ bộ thuận lợi, ruộng đồng màu mỡ phì nhiêuvì thế Đức Thọ hoàn
toàn có khả năng để phát triển về mọi mặt. Thế nhng trớc cách mạng tháng
Tám đời sống nhân dân vẫn vô cùng cực khổ.
Lịch sử đấu tranh chống xâm lợc của nhân dân huyện Đức Thọ cũng
vô cùng oanh liệt, cùng với số phận của cả dân tộc nhân dân Đức Thọ bị thực
dân và phong kiến đặt ách cai trị một cổ hai tròng đã anh dũng đứng lên
đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, giành độc lập dân tộc, tự do với tinh thần
quật khởi, lớp trớc ngã xuống, lớp sau đứng lên mạnh mẽ hơn.
Năm 1885, hởng ứng chiếu Cần Vơng của vua Hàm Nghi, ở làng
Trung Lễ có ông Lê Đinh đã tuyển mộ nghĩa quân đánh đồn Trung Lễ sau
đó tấn công thành Hà Tĩnh, giết chết tay sai khét tiếng của thực dân Pháp là
Bố chánh Lê Đại.
Sau phong trào Cần Vơng, cuộc vận động cứu nớc của nhân dân ta
chuyển sang bớc phát triển mới. Ngọn cờ tập hợp, hiệu triệu yêu nớc đợc
chuyển sang tay Phan Bội Châu cùng những đồng chí của ông. ở Đức Thọ
một số ngời yêu nớc nh Lê Văn Trung, Lê Văn Cầu đã tham gia phong trào
Đông Du sang Nhật, một số sỹ phu yêu nớc khác nh Lê Văn Huân, Phan Văn
13
Ngôn, Đậu Quang Lĩnh đã liên lạc, vận động, tổ chức các hội buôn nh hội
Mộng Thanh,để giúp đỡ phong trào Đông Du.
Năm 1908, hởng ứng phong trào chống thuế ở Trung Kỳ, nhân dân
một số làng nh làng Đông Thái, Yên Vợng, Trung Lễ, Văn Xá,đã tập hợp
nhau lại kéo vào thị xã Hà Tĩnh đòi giảm thuế. Phong trào Đông Du, Duy
Tân, phong trào chống thuế ở Trung Kỳ cuối cùng đã bị thực dân Pháp đàn áp
khốc liệt. Nhiều chí sỹ ở Đức Thọ đã bị bắt, tù đày nh Lê Văn Huân, Đậu
Quang Bình, Phạm Văn Ngôn,
Từ 1912-1920, cùng với nhân dân cả nớc nhân dân Đức Thọ đã hởng
ứng sôi nổi phong trào Việt Nam Quang Phục hội. Điều đặc biệt nhất là
ngày 14/7/1925 Trần Phú, Lê Văn Huân, Trần Đình Thanh, Ngô Đức Diễn,
Tôn Quang Phiệt đã sáng lập ra một tổ chức cách mạng lấy tên là Hội Phục
Việt. Hội đã vạch ra chơng trình hành động gồm ba điểm: Một là nghiên
cứu thấu đáo hoàn cảnh nớc nhà để tìm một hớng hành động thuận lợi nhất.
Hai là đặt quan hệ với các phần tử xuất dơng ở hải ngoại. Ba là kết nạp Đảng
viên. Các cơ sở của Đảng này đã phát triển mạnh mẽ ở Đức Thọ.
Từ khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo, nhân dân Đức Thọ trớc sau nh một
luôn luôn trung thành với sự lãnh đạo của Đảng, với sự nghiệp giải phóng
giai cấp, giải phóng dân tộc. Đức Thọ là huyện có vị trí và điều kiện địa lý tự
nhiên thuận lợi, phong cảnh hữu tình. Nhân dân Đức Thọ có truyền thống
yêu nớc, hiếu học, có bề dày văn hoá, giàu trí sáng tạo, cần cù lao động, sống
có tình nghĩa, thuỷ chung, biết yêu thơng đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn
cảnh
1.3. Vài nét về lịch sử làng Tùng ảnh - Đức Thọ
Tùng ảnh là một làng thuộc huyện Đức Thọ, một làng quê có lịch sửvăn hoá lâu đời. Làng Tùng ảnh đầu thời Lê thuộc xã Quyết Viết, đến
khoảng thế kỷ XVII xã Quyết Viết đổi tên thành xã Việt Yên Hạ. Từ cuối thế
kỷ XIX trở về trớc, làng Tùng ảnh có ba thôn là: Quế Mỹ, Quế Lĩnh, Trinh
Nguyên và một vạn là Vạn Hộ. Về sau thôn Trinh Nguyên tách thành làng
Trinh Nguyên nên làng Tùng ảnh chỉ còn lại hai thôn và một vạn. Cho đến
trớc cách mạng tháng Tám, Tùng ảnh thuộc xã Việt Yên Hạ tổng Việt Yên,
phủ Đức Thọ. Sau cách mạng tháng Tám, làng Tùng ảnh cùng với các làng
Trinh Nguyên, Đông Thái, Yên Hội, Yên Nội hợp thành xã Châu Phong- theo
tên hiệu của Phan Đình Phùng. Sau kháng chiến chống Pháp đến năm 1955,
14
xã Châu Phong lại tách thành hai xã Đức Sơn và Đức Phong. Đức Sơn ứng
với làng Tùng ảnh trớc đây. Năm 1978 lại nhập Đức Sơn với Đức Phong
thành xã Tùng ảnh hiện nay. Duyên cớ đặt tên làng Tùng ảnh hiện nay vẫn
cha rõ nhng phần lớn đều nghiêng về giả thiết cho rằng: Tùng ảnh- bóng
của cây tùng, cây thông. Sở dĩ có giả thuyết này là vì trớc đây trên núi Tùng
Lĩnh- núi tùng có nhiều thông. Vì vậy mà có tên núi là Tùng Lĩnh và tên làng
là Tùng ảnh.
Quá trình hình thành làng Tùng ảnh nh thế nào hiện nay vẫn cha có
tài liệu lịch sử- địa chí nào ghi rõ. Theo một số nhà nghiên cứu thì niên đại
cuối của quá trình này muộn nhất cũng phải là cuối thời Trần đầu thời Lê, tơng ứng với khoảng thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, cách ngày nay khoảng 600
năm. Sở dĩ ngời ta đa ra giả thiết này vì hai lẽ:
Thứ nhất, căn cứ vào gia phả các dòng họ lâu đời nhất của làng thì
ông thuỷ tổ đều thuộc đời Trần hoặc đầu đời Lê. Ví dụ ông Phan Hách
(1254- ?)- thuỷ tổ họ Phan Tùng Mai sống vào đầu thời Trần đợc phong là
Trần Triều vơng phó s, hiện vẫn còn mộ táng ở vùng này. Các ông Phan Đán,
Lê Bôi, Nguyễn Lộng, đều là các tớng lĩnh của nghĩa quân Lam Sơn lập đợc nhiều công lớn nên khi khởi nghĩa giành thắng lợi, vua Lê phong cấp thởng ở vùng này. Các dòng họ đến muộn hơn nh họ Trần, nếu tính từ Trần Văn
Phái thì cũng về lập nghiệp ở đây từ đầu thế kỷ XVI (1532). Đáng nói là mộ
tổ của các dòng họ Phan Đán, Phan Hách, Lê Bôi và gia phả các dòng họ
khác vẫn còn và đợc lu giữ khá nguyên vẹn.
Thứ hai, xét về đặc điểm địa hình thì làng Tùng ảnh có hai phần
chính, đó là núi đồi và sông bãi. Dãy Trà Sơn và các sông La, Ngàn Sâu ôm
trọn lấy làng. Núi đồi bắt đầu từ Tùng Lĩnh và núi Quần Hội kéo dài theo
chiều Tây Bắc - Đông Nam cho đến hết làng, sông Ngàn Sâu thì ở Phía Tây
còn sông La thì ở phía Bắc của làng.
Làng có nhà thánh thờ Khổng Tử, mới bị phá vỡ trong thời kỳ chống
Mỹ nay vẫn còn ao cũ gọi là ao Thánh. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của
mình, việc học hành thi cử ở Tùng ảnh khá phát đạt. Khoa bảng xa có các
tiến sỹ là Phan Khắc Kỷ (thế kỷ XV), Phan Phúc Cẩn (thế kỷ XV), Phan D
Khánh (thế kỷ XV), Phan Khiêm Thụ (thế kỷ XVIII), Phan Nh Khuê (thế kỷ
XVIII), Ngoài ra còn có rất nhiều ngời đỗ tú tài, cử nhân. Hầu nh dòng họ
nào cũng có ngời đỗ đạt cao. Cử nhân Phan Cự Châu làm tri huyện Nam Đàn
15
đã kiện thắng một tên Tây đoan để bảo vệ dân, sau đó ông cáo quan về làng.
Cử nhân Trần Văn Phổ khi làm tri huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi), do không
chịu sự áp bức, ức hiếp của giặc Pháp đã tự vẫn. Các con ông là Trần Phú,
Trần Ngọc Danh sau này trở thành những ngời chiến sĩ cộng sản nổi tiếng.
Sau đó, làng còn có bộ trởng Phan Anh, Phan Mỹ. Càng về sau thì truyền
thống học tập của làng Tùng ảnh ngày càng đạt nhiều thành tựu hơn. Ngời
dân làng Tùng ảnh dù có học hành đỗ đạt hay không đều có một nét chung
về tính cách, đó là tinh thần yêu nớc, cơng trực, hào hiệp và hơi chút ngang
tàng, bất cần. Lúc nào gian khó thì ngời Tùng ảnh sẵn sàng thể hiện trách
nhiệm và khả năng của mình. Dân làng Tùng ảnh đa phần chăm chú làm ăn
nhng từ xa tới nay vẫn có nhiều ngời có tính tài tử, lãng du, a cái mới và dám
đi tới tận cùng sở nguyện của mình.
Truyền thống anh hùng hào kiệt cùng với lịch sử nhân văn nh đã khái
quát nên làng Tùng ảnh có rất nhiều di tích lịch sử- văn hoá. Đó là đền Linh
Cảm Đại Vơng, chùa Thạch Động, nhà Thánh, đình làng và đình các giáp,
mộ và nhà thờ thuỷ tổ các dòng họ nh Lê Bôi, Phan Đán, Võ Lộng, mộ của
Phan Đình PhùngĐặc biệt, nơi đây đang là đất yên nghỉ của Tổng bí th đầu
tiên của Đảng- đồng chí Trần Phú. Tùng ảnh cũng là nơi có danh thắng núi
Tùng, sông La- một trong những dòng sông đẹp nhất của xứ Nghệ. Ngời
chiến sĩ cộng sản Trần Phú nằm đối diện với bến Tam Soa, sông nhẹ nhàng
êm ái nhng cũng có lúc giông bão, dữ dội, nghiệt ngã tựa đời anh. Hàng ngày
anh cùng dòng sông miệt mài reo hát, an ủi, vỗ về cho quê hơng càng thêm tơi thắm, phát triển và nhân dân trên quê hơng ghi nhiều chiến công thêm nữa.
16
Chơng 2: Cuộc đời hoạt động cách mạng của
đồng chí Trần Phú.
2.1. Tuổi thơ ảm đạm.
Sáng 6/9/1931, Sài Gòn chìm trong ma sa, cơn ma cuối mùa trút từng
khối nớc xuống thành phố trần trụi nh gào thét nỗi căm phẫn và niềm xót thơng để tiễn đa linh hồn của ngời chiến sỹ cộng sản, kiên trung với cách mạng
về thế giới bên kia, ngời chính trị phạm có số tù 518431. Phải ! Đồng chí
Trần Phú là một ngời con u tú của Đảng, của nhân dân, đã oanh liệt hy sinh
cho cách mạng.
Vào khoảng 8 giờ sáng ngày 6/9/1931, đồng chí Trần Phú đã trút hơi
thở cuối cùng trên tay đồng chí của mình tại nhà thơng Chợ Quán- Sài Gòn
(nay là Trung tâm bệnh Nhiệt đới số 190 Bến Hàm Tử, quận 5 TP Hồ Chí
Minh), khép lại một cuộc đời hoạt động cách mạng vô cùng oanh liệt để lại
niềm xót thơng và lòng cảm phục cho nhân dân trong nớc cũng nh toàn thế
giới.
Trần Phú sinh ngày 1/5/1904 nhng theo t liệu của gia tộc (lá số tử vi
của đồng chí Trần Phú) thì đồng chí Trần Phú sinh vào giờ Tuất (17 giờ- 19
giờ) ngày 3 tháng 7 năm Quý Mão (tức ngày 25/8/1903) tại huyện Tuy An,
tỉnh Phú Yên. Quê ở xã Tùng ảnh (trớc là xã Việt Yên Hạ, sau đổi là Đức
Sơn rồi xã Tùng ảnh), huyện Đức Thọ- Hà Tĩnh.
Trần Phú là con trai thứ t trong gia đình có 8 anh chị em. Cha là Trần
Văn Phổ, mẹ là Hoàng Thị Cát xuất thân từ gia đình nhà nho nghèo, năm
1848, ông Phổ thi đỗ giải nguyên. Sau khi thi đỗ giải nguyên, ông đợc bổ làm
chức giáo thụ tại huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi. Đầu năm 1901, ông đợc
17
điều chuyển vào dạy học tại huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên ông Phổ đem theo
cả gia đình đến địa phơng này, Trần Phú đã đợc sinh ra ở đây. Năm 1907,
triều đình Huế bổ nhiệm ông làm tri huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Trong
thời gian làm tri huyện ông vẫn tỏ rõ là một ngời thực sự có lòng thơng dân
và xót xa trớc cảnh đất nớc bị thực dân Pháp xâm lợc. Ông sống cuộc đời
thanh liêm, ghét cảnh ồn ào. Năm 1908, cuộc đấu tranh chống su cao thuế
nặng đợc khơi xuất bằng sự nổi dậy của nhân dân huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng
Nam sau đó nhanh chóng lan sang Bình Định, Phú Yên, Tuy Hoà... Chính
phủ bảo hộ và bọn bù nhìn Nam triều ra lệnh cho các tổng đốc, tri huyện phải
thẳng tay đàn áp phong trào. Trớc sức mạnh của quần chúng nhân dân và trớc
tội ác dã man của thực dân Pháp , tri huyện Trần Văn Phổ quyết định không
chịu thi hành mệnh lệnh của triều đình. Đêm 18/04/1908, khi ông Phổ đang
trằn trọc suy t day dứt thì tên đồn trởng ở Đức Phổ là Đô-đê xông thẳng vào
nơi ông Phổ nằm ra lệnh cho ông phải cấp ngay cho chúng một số ngựa để đi
đàn áp phong trào chống thuế. Chúng còn buộc ông phải nộp lúa, nộp cỏ cho
ngựa ăn và cung cấp 150 phu đinh phục dịch cho cuộc hành quân của chúng.
Tri huyện Trần Văn Phổ đã từ chối, ông không thể hại dân và nếu vậy thì
ông cũng không có lối thoát nào nữa. Ông trở về phòng thăm vợ con lần cuối
sau đó trở lại công đờng thắt cổ tự tử để giữ trọn khí tiết thanh liêm của
mình.
Bà Hoàng Thị Cát, ngời xã Châu Dơng, huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An
con một gia đình lao động có nề nếp, gắn bó với tình làng nghĩa xóm . Ngay
khi trở thành bà huyện cũng không tỏ ra kiêu kỳ mà vẫn giữ nét hồn hậu, gần
gũi với làng xóm, trong nhà hết lòng chăm sóc chồng con.
Sau khi ông Phổ chết, tai hoạ đổ ập xuống gia đình Trần Phú lúc đó
mới hơn 4 tuổi. Bị bọn thực dân và bọn Nam triều đuổi ra khỏi huyện đờng,
bà Hoàng Thị Cát dẫn các con ra thị xã Quảng Ngãi mở hàng nớc kiếm sống.
Cuộc sống đau thơng, vất vả lại cộng thêm với bệnh tật ngày càng trầm trọng,
bà Hoàng Thị Cát qua đời vào một ngày đầu năm 1910, lúc này Trần Phú đợc
đa về Quảng Trị ở với anh, chị đã có gia đình riêng.
Sống cảnh mồ côi cha mẹ đầy khổ đau và vất vả nhng lại đợc thừa hởng truyền thống hiếu học của mảnh đất địa linh nhân kiệt trên quê hơng
Đức Thọ. Mảnh đất giàu tinh thần quật khởi trải qua nhiều đời, nhiều thế hệ
18
có rất nhiều ngời gan góc chống giặc ngoại xâm đã giúp Trần Phú vợt qua
khó khăn, theo đuổi học hành .
Năm 1914, cậu đợc ngời ngời em mẹ giúp đỡ cho ra Huế ăn học. Cậu
vào học trờng tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Nhờ chăm chỉ, cần mẫn, kiên trì
nhẫn nại trong những năm học tập gian khổ, cậu đã học yếu lợc và đợc vào
học tiếp tại trờng Quốc học Huế. Sau 4 năm học tập, mùa hè năm 1922,Trần
Phú thi đỗ đầu kỳ thi thành chung do trờng Quốc học Huế tổ chức. Lẽ ra Trần
Phú đợc bổ nhiệm làm quan, nhng Làm quan ? rồi sẽ lại nh cha tôi. Không
đời nào tôi đi con đờng đó.[30;19]. Và nh vậy Trần Phú chọn con đờng dạy
học, dạy tại trờng tiểu học Cao Xuân Dục- thành phố Vinh. (Nghệ An)
2.2. Đờng đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và trở thành Tổng bí th đầu tiên
của Đảng .
2.2.1. Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin.
Trong những năm làm giáo viên ở trờng Cao Xuân Dục, thành phố
Vinh,Trần Phú nổi tiếng là một giáo viên dạy giỏi, yêu trò, đoàn kết với các
đồng nghiệp. Tuy nhiên, mục đích làm thầy giáo của anh không phải để tạo
ra lớp ngời thông, phán làm tay sai cho thực dân, mà anh muốn lợi dụng
cơ hội làm thầy để tạo ra lớp ngời có ích cho dân, cho nớc, khơi dậy trong
thế hệ trẻ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng và lòng căm thù giặc sâu sắc.
Những ngày dạy học ở Vinh đã giúp Trần Phú có dịp gần gũi với công
nhân và nhân dân địa phơng từ đó thấu hiểu nỗi khổ của nhân dân lao động.
Trong những năm 1923- 1925 ở Vinh đã bắt đầu xuất hiện một số cuộc
đấu tranh của công nhân. Đó là các cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy
xe lửa Trờng Thi nơi có 4000 công nhân, công nhân xởng ca Bến Thuỷ có
300 công nhân, công ty Diêm Đông Dơng có 750 công nhân.
Tình cảnh của công nhân cùng với phong trào đấu tranh của họ đã
nung nấu thêm ý chí muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp trong anh
tại Vinh. Trần Phú đã tham gia sáng lập Hội Phục Việt (sau đổi thành Hội Hng Nam), lãnh đạo phong trào làm đơn lấy chữ ký đòi thực dân Pháp trả lại tự
do cho Phan Bội Châu, tổ chức lễ truy điệu Phan Châu Trinh, mở các lớp dạy
chữ quốc ngữ cho quần chúng lao động.
Những tin tức của cách mạng thế giới và những t tởng, hoạt động của
Nguyễn ái Quốc ngày càng dội về trong nớc. Hội Hng Nam đón nhận
luồng ánh sáng đó với khát vọng cứu nớc. Báo Le Paria đợc các hội viên
19
của Hội đón đọc say mê. Trần Phú đã tiếp nhận những t tởng yêu nớc và cách
mạng của Nguyễn ái Quốc qua sách báo truyền vào Việt Nam lúc đó trong
nhóm bí mật ở Vinh.
Bớc ngoặt trong cuộc đời cách mạng của Trần Phú là việc anh đợc Hội
Hng Nam cử sang Quảng Châu bắt liên lạc với Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên. Ngày 12/7/1926, Trần Phú cùng các đồng chí của anh lên đờng đi
Quảng Châu. Nhng từ Vinh cho đến Quảng Châu là 2 khoảng trời xa lạ và
tách biệt, nó quá xa xôi đối với các anh lúc bấy giờ. Tuy vậy, qua nhiều khó
khăn, trắc trở các anh cũng đến đợc Quảng Châu vào một ngày đầu tháng
8/1926.
Quảng Châu lúc bấy giờ đã trở thành trung tâm của phong trào cách
mạng Trung Quốc. Công nhân và nhân dân lao động thành phố tổ chức
những cuộc biểu tình lớn đấu tranh đòi tống cổ bọn đế quốc và bán nớc ngoài
ra khỏi Trung Quốc. Nhân dân Quảng Châu thật sự đang sống trong không
khí của ngày hội cách mạng. Cùng với sự nổi dậy của công nhân và nhân dân
Quảng Châu, giữa năm 1926 hàng vạn chiến sỹ quân đội cách mạng Quảng
Châu bắt đầu thực hiện cuộc Bắc phạt. Tởng Giới Thạch tìm mọi cách gạt
những ngời cộng sản ra khỏi Quốc dân Đảng và tiến hành đảo chính nhng âm
mu bị thất bại.
Cũng trong thời gian này, Quốc tế cộng sản chủ trơng đẩy mạnh việc
phát triển phong trào cách mạng sang Phơng Đông. Quốc tế cộng sản đã cử
M.M. Bôrôđin làm đại diện tới Quảng Châu từ tháng 10/1923, đặt mối quan
hệ với đồng chí Nguyễn ái Quốc. Đó là những điều kiện thuận lợi cho những
ngời Việt Nam yêu nớc.
Đến Quảng Châu, Trần Phú và những ngời trong đoàn đợc đón về ở tại
sở của Tổng bộ Thanh niên, tại số nhà 131 phố Văn Minh (nay là số 442, đờng Diên An I, Quảng Châu- Trung Quốc). Trớc cửa trụ sở có treo tấm biển:
Chính trị đặc biệt huấn luyện ban. Tại đây, lần đầu tiên đồng chí Trần Phú
đợc gặp đồng chí Nguyễn ái Quốc (lúc này đang mang tên Lý Thuỵ). Đôi
mắt sáng, tác phong giản dị, giọng nói ấm áp, sự hiểu biết rộng của đồng chí
Nguyễn ái Quốc đã để lại trong Trần Phú một ấn tợng tốt đẹp không bao giờ
quên.[30;31]
Để giữ bí mật, Trần Phú đổi tên là Lý Quý và bớc vào học lớp Huấn
luyện do đồng chí Nguyễn ái Quốc giảng dạy và một số giáo viên khác nh
20
M.M. Bôrôđin và Lê Hồng Phong. Lớp học khai giảng đầu tháng 8/1926.
Mỗi ngày anh em nghe giảng hai buổi, tối về tự nghiên cứu. Trần Phú là ngời
say mê học tập lý lụân nên anh tranh thủ mợn tài liệu của giáo viên đọc thêm.
ở đây, Trần Phú thờng xuyên đợc đọc báo Thanh Niên do Nguyễn ái Quốc
sáng lập. Qua đó, anh có thể học tập lý luận Mác Lênin tìm hiểu phong trào
cách mạng thế giới và phong trào cách mạng Việt Nam.
Nội dung, chơng trình học do Nguyễn ái Quốc biên soạn sau này đợc
tập hợp lại thành sách Đờng cách mệnh. Ngoài ra còn có một số bài giảng
có tính chất ngoại khoá nh lịch sử phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở
một số nớc thuộc địa và nửa thuộc địa, chủ nghĩa Tam dân, chủ nghĩa
Găngđi.
Khi giảng dạy đồng chí Nguyễn ái Quốc luôn luôn gắn lí luận với
thực tiễn nên học viên nắm chắc đợc nội dung học tập. Khi giảng về lí luận
cách mạng và các trào lu t tởng khác nhau, đồng chí rút ra kết luận : Bây giờ
học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mệnh nhất, là chủ nghĩa Lênin.[28;35]. Giảng về lịch sử
các cuộc cách mạng, đồng chí Nguyễn ái Quốc nói đến cách mạng Mỹ 1776
và cách mạng Pháp 1789- 1794 là những cuộc cách mạng không đến nơi vì
tiếng là cộng hoà và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tớc lực công nông, ngoài
thì nó áp bức thuộc địa.[ 28;43 ]. Đồng chí Nguyễn ái Quốc đã hớng cho
các học viên nghiên cứu sâu sắc những bài học kinh nghiệm của cách mạng
tháng Mời Nga. Đồng chí nói: Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga
là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng đợc hởng cái
hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng gian dối nh
đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên Việt Nam. Cách mệnh Nga đã
đuổi đợc vua, t bản, địa chủ rồi lại ra sức cho công nông các nớc và dân bị
áp bức các thuộc địa làm cách mệnh để đạp đổ tất cả đế quốc chủ nghĩa và
t bản trong thế giới
Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công
thì phải dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền
gan, phải hy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã
Khắc T và Lênin [28;53-54] . Khi giảng về chủ nghĩa Tam dân, đồng chí
Nguyễn ái Quốc nhận xét là sau khi thực hiện đợc Tam dân xong thì quyền
21
lực rút cục vẫn ở trong tay giai cấp t sản, phong kiến. Đồng chí Nguyễn ái
Quốc còn nói về chủ nghĩa Găngđi và phong trào giải phóng dân tộc ấn Độ.
Qua những bài giảng của Nguyễn ái Quốc, anh Trần Phú đã thu lợm
đợc một vốn lý luận làm cơ sở cho nhận thức mới của mình. Anh liên hệ về
thực tế của tình hình ở nớc ta và xem xét lại tổ chức Hội Hng Nam quả là
mới làm đợc cái việc tập hợp những ngời có lòng yêu nớc, có tinh thần và có
chí hớng hoạt động theo một tiếng gọi chung mà cha có tôn chỉ mục đích rõ
ràng, cha có đờng lối, cha có phơng pháp cách mạng cụ thể. Điều này đã làm
bùng cháy ngọn lửa nhiệt huyết hoạt động cách mạng cứu nớc trong anh,
giúp anh thêm hăng say học tập. Để rồi, từ đây anh vững bớc theo Đờng
cách mệnh do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc vạch ra.
Lớp huấn luyện kết thúc vào tháng 10/1926. Hôm bế mạc, Trần Phú và
các học viên đều đợc kết nạp vào Thanh niên. Sau khi đợc kết nạp vào Thanh
niên,Trần Phú còn đợc đồng chí Nguyễn ái Quốc kết nạp vào Cộng sản
đoàn. Đây là một tổ chức mà ngời đợc kết nạp phải có đủ tiêu chuẩn gần nh
tiêu chuẩn của một ngời cộng sản. Lễ kết nạp Trần Phú vào Cộng sản đoàn đợc tổ chức kín đáo và trang nghiêm. Tại buổi lễ kết nạp, đồng chí Nguyễn ái
Quốc giới thiệu Trần Phú và công nhận anh là ngời trong tổ chức Cộng sản
Đoàn từ giờ phút đó.
Đợc trang bị lý luận Mác-Lênin, lại đợc đứng trong tổ chức cách
mạng, từ đó trở đi, cuộc đời Trần Phú là cuộc đời chiến đấu vì lý tởng cộng
sản chủ nghĩa, về sự giải phóng Tổ quốc Việt Nam.
Sau một tuần kể từ ngày làm lễ bế giảng, mỗi học viên đợc giao một
nhiệm vụ về nớc hoạt động, có ngời về hoạt động tại Nam Kỳ có ngời về hoạt
động tại Bắc Kỳ, Trần Phú về hoạt động tại Trung Kỳ. Trớc lúc lên đờng,
đồng chí Nguyễn ái Quốc dặn dò anh em một cách tỉ mỉ từ phơng pháp hoạt
động đến t cách đạo đức của ngời làm cách mạng, rồi đến việc cần phải đi
sâu vào quần chúng lao động để nắm bắt tình hình đến cả cách thức hoạt
động cách viết th, viết báo cáo bí mật.
Đồng chí Nguyễn ái Quốc và các đồng chí Lê Hồng Phong, Hồ Tùng
Mậu, Trơng Văn Lĩnh, Đặng Thái Thuyến, đã lu luyến đa tiễn các học viên
về nớc. Trong giờ phút xúc động chia tay, Đặng Thái Thuyến đã đọc bài thơ
tiễn bạn:
Trên bến Châu Giang dới bóng tà
22
Nhìn nhau lã chã giọt châu sa
Hồn quê muôn dặm non sông khách,
Tiếng cuốc năm canh đất nớc nhà
Đất Bắc, tôi nào ghê gió bụi
Trời Nam, anh chớ ngại xông pha
Còn trời, còn đất, còn non nớc
Vận hội sau này ta với ta [25;91-92].
Từ Quảng Châu, Trần Phú bí mật xuống tàu thủy về đến Hải Phòng
vào tháng 11/1926 từ Hải Phòng, Trần Phú lên xe lửa về Hà Nội rồi từ Hà Nội
về Vinh. Tại Vinh, qua tiếp xúc với các cơ sở hoạt động anh nhận thấy Việt
Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ đã gây đợc
ảnh hởng lớn trong quần chúng, phong trào đấu tranh của công nhân và nông
dân đang lên cao dới sự lãnh đạo của Thanh niên. Trớc tình hình nh thế, thực
dân Pháp run rợ đa ra khẩu hiệu Pháp- Việt đề huề để lừa bịp dân chúng và
một số ngời yêu nớc nhng nhẹ dạ, cả tin. Nắm đợc tình hình này, Trần Phú
thấy rõ nhiệm vụ của Thanh niên lúc này là phải tiến hành cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa cải lơng t sản và phê phán khuynh hớng cách mạng nửa vời
của giai cấp tiểu t sản. Vấn đề đặt ra là phải làm cho quần chúng thấy rõ đâu
là thực chất cách mạng và đâu là cải lơng. Cuộc đấu tranh đó phải đợc gắn
liền với việc xây dựng và củng cố các tổ chức cơ sở của Thanh niên. Anh tìm
gặp những ngời lãnh đạo của hội Hng Nam để nắm rõ tình hình và phân tích
cho họ thấy rõ đờng lối đúng đắn của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng
chí hội.
Lúc mà phong trào cách mạng nớc ta dâng cao cũng là lúc thực dân
Pháp mở cuộc chiến dịch khủng bố, truy lùng gắt gao những ngời cách mạng.
Đồng chí Trần Phú là một trong những ngời bị chúng truy nã ráo riết. Sở
Liêm phóng Bắc Kỳ đã gửi hồ sơ và ảnh của Trần Phú đi khắp nơi để truy
lùng anh. Trớc tình hình đó, các đồng chí ở Trung Kỳ yêu cầu anh phải trở ra
nớc ngoài hoạt động. Theo yêu cầu đó, Trần Phú trở lại Quảng Châu vào
tháng 1/1927, làm việc tại cơ quan Tổng bộ Việt Nam Thanh niên cách mạng
đồng chí hội.
Đến Quảng Châu Trần Phú gặp lại đồng chí Nguyễn ái Quốc. Sau khi
báo cáo rõ tình hình trong nớc với đồng chí Nguyễn ái Quốc, hai ngời trao
đổi với nhau và nhận định thực dân Pháp càng khủng bố gắt gao thì cách
23
mạng Việt Nam càng phải tiếp tục chuẩn bị lực lợng chống Pháp. Đáp ứng
yêu cầu là cần phải đào tạo cán bộ cách mạng lúc này, đồng chí Nguyễn ái
Quốc đã cử Trần Phú sang học tại trờng Đại học Phơng Đông ở Mátxcơva.
Trần Phú đến Mátxcơva bằng xe lửa vào khoảng cuối tháng 1/1927,
lúc này anh lấy tên là Liki. Trờng Đại học Cộng sản của nhân dân lao động
Phơng Đông, gọi tắt là Trờng Đại học Phơng Đông, nơi Trần Phú theo học, đợc thành lập tại Mátxcơva ngày 21/4/1921. Việt Nam có nhiều ngời sang học
tại đây trong đó có nhiều ngời giỏi nh Trần Phú, Nguyễn Thế Rục,
Khi Trần Phú đến trờng Đại học Phơng Đông, khoá mà anh theo học
đã học đợc gần một năm. Trần Phú vẫn cố gắng theo học bằng cách tự học và
nhờ các đồng chí giúp đỡ. Anh chịu khó đi về các nhà máy và vùng nông
thôn tìm hiểu đời sống công nhân và nông dân, anh mợn toàn bộ nội dung
chơng trình năm thứ nhất để đọc rồi đến th viện tìm sách báo đọc để nắm rõ
thêm chủ nghĩa Mác- Lênnin. Vì miệt mài học tập một cách quá sức bệnh
tràng nhạc của anh lại tái phát và anh phải nằm viện mất gần một tuần lễ.
Với phong thái lịch thiệp và chân tình, Trần Phú nhanh chóng làm
quen với nhiều bạn bè trong trờng, họ là ngời ấn Độ, Mông Cổ, Trung Quốc,
Những ngày sống tại Trờng Đại học Phơng Đông, ngoài việc hoàn thành
chơng trình học tập kết hợp với việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin, Trần
Phú còn năng nổ trong công tác Đảng. Tại đây anh làm Bí th của nhóm Đông
Dơng. Trần Phú thờng tổ chức các buổi sinh hoạt để anh em trao đổi về phơng
pháp nghiên cứu các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin, về các
Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản hoặc những bài viết của Lênin đấu tranh
chống bọn cơ hội trong Quốc tế hai. Những tin tức từ Việt Nam đa sang là
những vấn đề thời sự nóng bỏng mà nhóm anh thảo luận sôi nổi, giải phóng Tổ
quốc Việt Nam luôn luôn là khát vọng của Trần Phú.
Tháng 9/1927, Trần Phú vô cùng mừng rỡ khi đợc tin đồng chí Nguyễn
ái Quốc đến thăm. Đồng chí Nguyễn ái Quốc cho Trần Phú biết làn sóng
cách mạng đang dâng cao ở Việt Nam và cần phải có một chính đảng lãnh
đạo. Dù chỉ gặp đồng chí Nguyễn ái Quốc có mấy phút nhng Trần Phú mãi
mãi ghi nhớ lời căn dặn của Ngời.
Trung tuần tháng 9/1927, năm học thứ hai bắt đầu trong những ngày
học tập bệnh cũ lại tái phát nhng không làm mất đi niềm lạc quan yêu đời
24
trong anh. Cũng trong thời gian này, Trần Phú đợc chứng kiến một sự kiện
lịch sử trọng đại: Đại hội lần thứ VI Quốc tế cộng sản (họp từ ngày 17/7 đến
ngày 2/9/1928) đã thông qua đề cơng cách mạng ở các nớc thuộc địa và nửa
thuộc địa. Trong những ngày học tại trờng Đại học Phơng Đông, Trần Phú đã
nghiên cứu Luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.
Lênin, bây giờ lại đợc nghiên cứu Đề cơng cách mạng ở các nớc thuộc địa
và nửa thuộc địa với những nội dung chi tiết của nó. Điều vinh dự là anh đợc
tham gia một số công tác của đại hội. Trần Phú cùng anh em trong nhóm
Đông Dơng đã đóng góp nhiều ý kiến qúy báu cho bản tham luận của đồng
chí Nguyễn Văn Tạo (tức Nguyễn An) từ đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Pháp
đến tham dự đại hội. Đại biểu Việt Nam đề nghị: Quốc tế Cộng sản cần
phải hết sức chú ý đến vấn đề thành lập một Đảng Cộng sản ở Đông Dơng,
cần phải nghiên cứu vấn đề thành lập công đoàn để tập hợp công nhân và
những tổ chức để tập hợp nông dân. Chỉ có nh vậy thì công nhân và nông
dân Đông Dơng mới có thế tiến lên tự giải phóng hoàn toàn và vĩnh viễn đợc. [4;136-137].
Thấm thoắt, năm học thứ hai cũng trôi qua, các sinh viên khác đợc nhà
trờng cho đi nghỉ mát riêng Trần Phú phải vào nằm viện vì bệnh cũ tái phát.
Bớc vào năm học thứ ba với chơng trình gọn nhẹ hơn nhng vì anh dành sức
ôn lại kiến thức của các năm trớc nên khi kết thúc năm học, một lần nữa anh
lại phải vào nằm viện. Đầu tháng 8/1929, ra viện đợc mấy tháng anh rời
Mátxcơva về Tổ quốc- nơi đang nóng bỏng đấu tranh phá bỏ gông cùm nô lệ,
nơi đang mong đợi những ngời con có đủ tâm sức đa cách mạng Việt Nam
tiến lên ngang tầm thời đại.
2.2.2. Tổng bí th đầu tiên của Đảng:
Rời Mátxcơva, Trần Phú bắt đầu hành trình của mình, anh đi xe lửa
đến Lêningrát ngày 11/11/1929. Đến Lêningrát, Trần Phú nghỉ tại khách sạn
Anh (Lhotel dAngleterre) trong các ngày 11 và 12/11/1929, rồi sau đó lên
tàu thủy Rôren của Liên Xô đi Hămbua (Đức). Trần Phú tới Hămbua ngày
20/11/1929, anh nghỉ tại Hămbua một đêm rồi đợc một đồng chí ngời Đức
đến đón và dẫn anh ra ga xe lửa đi Béclin. Tại đây, anh nghỉ lại ba ngày, sau
đó tiếp tục cuộc hành trình bằng xe lửa đến thị trấn Êchxơlasaphen cùng với
một đồng chí ngời Đức. Nghỉ tại thị trấn này vài giờ anh lên ô tô đi về phía
biên giới Đức- Bỉ và tiếp tục lên xe lửa đi Brúcxen. Nghỉ một đêm tại căn nhà
25