Trờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
========
Nguyễn văn lý
Khoá luận tốt nghiệp đại học
góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử - văn
hoá đền đinh bạt tụy (xà hng trung huyện hng nguyên - tỉnh nghệ an)
Chuyên ngành: lịch sử văn ho¸
====Vinh, 2006===
1
Trờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
========
Nguyễn văn lý
Khoá luận tốt nghiệp đại học
góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử - văn
hoá đền đinh bạt tụy (xà hng trung huyện hng nguyên - tỉnh nghệ an)
Chuyên ngành: lịch sử văn hoá
Khóa 42 - lớp e1
Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần ViÕt Thô
====Vinh, 2006===
2
Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, cùng với sự nỗ lực của bản thân,
tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Trần Viết Thụ là ngời đÃ
trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài, của thầy cô giáo trong
khoa Lịch sử, của gia đình cùng toàn thể bạn bè.
Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầygiáo hớng dẫn, các
thầy cô giáo trong khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh. Tôi cũng xin chân thành
gửi lời cảm ơn sâu sắc tới phòng VHTT huyện Hng Nguyên, Ban quản lý di tích
đền thờ Đinh Bạt Tụy, dòng họ Đinh Bạt tại xà Hng Trung, Sở VHTT tỉnh Nghệ
An, Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An, các ban ngành, bạn bè cùng ngời thân đà tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Mặc dù đà nỗ lực hết mình, song đây là công trình nghiên cứu đầu tay.
Mặt khác, do thời gian và sự hiểu biết của bản thân có hạn nên không tránh
khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo cùng
tất cả các bạn sinh viên.
Tôi xin chân thành cảm ¬n!
3
Mục lục
mở đầu......................................................................................................................................
2
nội dung..................................................................................................................................
6
Chơng 1: Đinh Bạt Tụy với quê hơng Hng Nguyên............................................
6
1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên xà Hng Trung
..................................................................................................................................
6
1.2. Đặc điểm xà hội - con ngời
..................................................................................................................................
8
1.3. Truyền thống lịch sử - văn hoá xà Hng Trung
..................................................................................................................................
10
1.4. Đinh Bạt Tụy: con ngời và sự nghiệp
..................................................................................................................................
14
Chơng 2: Đền Đinh Bạt Tụy - một công trình kiến trúc độc đáo.....................
20
2.1. Tỉng quan vỊ di tÝch
..................................................................................................................................
20
2.2. Néi dung kiÕn tróc ®Ịn thờ Đinh Bạt Tụy
..................................................................................................................................
21
2.2.1. Cổng tam quan
4
..................................................................................................................................
21
2.2.2. Cột nanh
..................................................................................................................................
24
2.2.3. Nhà bia
..................................................................................................................................
26
2.2.4. Tắc môn
..................................................................................................................................
27
2.2.5. Kiến trúc khu chính điện
..................................................................................................................................
29
2.3. Nghệ thuật trang trí
..................................................................................................................................
34
2.4. Các hiện vật trong di tích
..................................................................................................................................
40
Chơng 3: Giá trị lịch sử - văn hoá của đền thờ Đinh Bạt Tụy và những giải
pháp bảo vệ, khai thác
.............................................................................................................
46
3.1. ý nghĩa
..................................................................................................................................
46
3.2. Giá trị lịch sử
..................................................................................................................................
46
3.3. Giá trị văn hoá - nghệ thuật
5
..................................................................................................................................
47
3.4. Giá trị giáo dục và kinh tế - du lịch
..................................................................................................................................
50
3.5. Hiện trạng và các giải pháp bảo vệ, khai thác, sử dụng di tích
..................................................................................................................................
52
Kết luận...........................................................................................................
55
Tài liệu tham khảo.........................................................................................................
58
BảNG QUY ƯớC CHữ CáI VIếT TắT
UBND
: ủy ban nhân dân.
VHTT
: Văn hóa thông tin.
NXB
: Nhà xuất bản.
LS - VH : Lịch sử - văn hóa.
ĐHVH
: Đại học Văn hóa
KHXH
: Khoa học x· héi.
KHLS
: Khoa häc lÞch sư.
6
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Đất nớc Việt Nam đà trải qua bề dày hàng ngàn năm lịch sử, cùng với
thời gian thì mọi thứ trên hành tinh này đều thay đổi. Để tìm về với cội nguồn
xa xa của quá khứ, diễn tả lại quá khứ thì nguồn sử liệu vật chất, trong đó có di
tích danh thắng đóng vai trò quan trọng hàng đầu.
Nếu không có hệ thống di tích danh thắng thì quá khứ không thể phục
dựng lại đợc. Bởi thế, mà nhà sử học Phan Thuận An đà nói rằng: Những
thành phố văn hoá đều cúi nhìn những quá khứ của mình trên những di tích.
Chính là nhờ biết nhìn các di tích bằng đôi mắt chăm chú, con ngời có thể
sống lại chuỗi thời gian xa xăm đầy những biến cố kỳ lạ đà dệt thành tấm vải
vĩnh hằng của hiện hữu gọi là lịch sử" [1;30] khi ông nghiên cứu về một kinh
thành cổ. Di tích danh thắng nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nh đình, đền,
chùa, miếu nói riêng, bên cạnh việc chứa đựng các giá trị lịch sử - văn hóa thì
nó còn gắn liền với các sự tích, truyền thuyết và tín ngỡng. Hơn nữa, đó còn là
cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, giữa truyền thống và đạo đức.
Trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, Nghệ An đà cùng với dân
tộc băng qua giông bÃo và máu lửa để tồn tại và phát triển. Nhiều biến cố lịch
sử trọng đại đà để lại dấu ấn đậm nét. Trong các thời kỳ phong kiến nơi đây trở
thành điểm nóng tranh giành của các thế lực, đứng vững chân ở Nghệ An thì có
thể làm nên những công trạng lớn, bởi Địa thế rộng rÃi chính là đất xung yếu
giữa Nam và Bắc. Núi cao thì có Hồng Lĩnh, Kim Nhan là trấn mạnh của một
phơng, sông lớn có sông Lam, sông La quanh co trăm dặm, phong thổ trung
hậu, núi sông cao sâu, thực là một tỉnh lớn có hình thế hiểm yếu của hữu kỳ
[14;186].
Xứ Nghệ là nơi phải hứng chịu sự tàn phá nặng nề của kẻ thù trong các
cuộc chiến tranh, cho nên nơi đây cũng đà sản sinh nhiều danh tớng, lơng thần,
7
nhiều nhà khoa học, nhà văn hoá nổi tiếng, đà có nhiều đóng góp to lớn cho lịch
sử của dân tộc. Chính những nhân vật lịch sử đó đà đợc các triều đại phong kiến
và nhân dân lập các đền thờ, miếu thờ để ghi lại công lao, đồng thời tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đối với họ.
Hng Nguyên có một vị trí khá đặc biệt của tỉnh Nghệ An, lịch sử của
huyện Hng Nguyên gắn liền với lịch sử của xứ Nghệ. Nơi đây hiện còn hơn 40
di tích lịch sử các loại đang tồn tại. Đấy chính là bằng chứng hùng hồn về sự
kiên trung và lòng dũng cảm.
Mảnh đất Hng Trung nơi tôi sinh ra và lớn lên thuộc huyện Hng Nguyên.
Hng Trung quê tôi là một xà nằm cách trung tâm huyện hơn 20 km về phía Tây
Bắc. Lịch sử của xà Hng Trung cũng nằm trong bối cảnh lịch sử của toàn huyện
Hng Nguyên. Trong số 43 di tích lịch sử của huyện thì Hng Trung cã 4 di tÝch,
trong ®ã cã 2 di tÝch đà đợc Trung Ương xếp hạng. Đó là mộ Nguyễn Trờng Tộ
(hiện nay tỉnh và huyện đồng quản lý) và đền thờ Đinh Bạt Tụy (giao cho huyện
quản lý). Hai di tích còn lại đang nằm trong diện lập hồ sơ trình Trung Ương
xét duyệt để xếp hạng.
Việc nghiên cứu và tìm hiểu các di tích lịch sử - văn hóa giúp chúng ta
hiểu biết phần nào những gì thuộc về quá khứ của dân tộc nói chung và mỗi địa
phơng nói riêng. Chúng tôi nghĩ rằng việc nghiên cứu về các di tích là việc làm
thiết thực và đầy trách nhiệm không chỉ của riêng ai.
Từ ý nghĩ trên, mặt khác là một ngời con của xà Hng Trung, từ lâu tôi đÃ
thầm mong sao đem chút sức nhỏ bé của mình để đóng góp giúp ích cho quê hơng. Bởi vậy, tôi đà tìm tòi, suy nghĩ, kết hợp với việc thâm nhập thực tế tìm
hiểu về các di tích trên quê hơng tôi để làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của
mình. Đề tài của tôi là: Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử - Văn hoá đền Đinh
Bạt Tụy (xà Hng Trung - huyện Hng Nguyªn - tØnh NghƯ An )”.
8
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Đền Đinh Bạt Tụy từ khi xây dựng cho đến nay đà trải qua hàng trăm
năm. Nhng ngoài cuốn Hồ sơ di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy do tác giả Nguyễn
Đức Kiếm ở Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An lập năm 1991 cùng một số bài viết
của tác giả Bùi Văn Chất đăng trong các Tạp chí Văn hóa Nghệ An Số 46
(tháng 3/2004) và Tạp chí xa và nay của Hội KHLS Việt Nam(2005) thì cha có
nhà khoa học nào nghiên cứu về đề tài này.
Mặc dù trong các bài viết của mình các tác giả có đề cập đến vấn đề này.
Tuy nhiên, họ chỉ mới dừng lại ở mức độ khái quát hoặc thiên về khảo tả di tích.
Cụ thể, trong cuốn Hồ sơ di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy tác giả Nguyễn Đức
Kiếm chỉ đi sâu phần khảo tả di tích, còn trong các bài viết của mình thì tác giả
Bùi Văn Chất lại cho chúng ta biết về tiểu sử và những đóng góp của Đinh Bạt
Tụy ®èi víi sù nghiƯp trung hng ®Êt níc díi triỊu đại nhà Lê. Còn ở đây, chúng
tôi lại đi vào phần tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hoá của đền Đinh Bạt Tụy. Mặc
dù vậy, cuốn Hồ sơ di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy và những bài viết kể trên là
những nguồn sử liệu rất quý giúp cho việc tìm hiểu và nghiên cứu về di tích lịch
sử - văn hoá này.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tợng nghiên cứu.
Nh đà nói ở phần lịch sử vấn đề nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu là đền
thờ Đinh Bạt Tụy ở xà Hng Trung - huyện Hng Nguyên - tỉnh Nghệ An, trên
các mặt kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ và lễ hội. Từ đó, rút ra những giá trị to lớn
của di tích lịch sử đền thờ Đinh Bạt Tụy.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ là góp phần tìm hiểu những giá trị lịch
sử - văn hóa của đền thờ Đinh Bạt Tụy tại xà Hng Trung - huyện Hng Nguyên tỉnh Nghệ An.
4. Nhiệm vụ của khoá luận.
Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành c¸c nhiƯm vơ sau:
9
- Khái quát về điều kiện tự nhiên, đặc điểm xà hội con ngời cũng nh
truyền thống lịch sử văn hoá của huyện Hng Nguyên nói chung và xà Hng
Trung nói riêng.
- Đi sâu tìm hiểu một số mặt nh: Lịch sử, quá trình trùng tu, kiến trúc
điêu khắc và trang trí của di tích lịch sử - văn hoá này.
- Từ những nhiệm vụ trên mà chúng ta có thể rút ra đợc các giá trị về lịch
sử - văn hoá của di tích. Đồng thời, phản ánh đợc hiện trạng và nêu lên những
giải bảo vệ cũng nh phơng án khai thác, sử dụng di tích.
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
5.1. Nguồn tài liệu.
Để nghiên cứu thành công đề tài này, chúng tôi dựa vào vào những nguồn
tài liệu chủ yếu sau đây:
- Về tài liệu gốc có : sắc phong, bia ký, gia phả.
- Về tài liệu nghiên cứu gồm: Hồ sơ di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy của tác
giả Nguyễn Đức Kiếm ở Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An lập năm 1991, tác giả
Bùi Văn Chất với các bài viết đăng trong Tạp chí Văn hóa Nghệ An số 46
(tháng 3/2004) và Tạp chí xa và nay của Hội KHLS Việt Nam (2005). Cùng
một số tài liệu liên quan khác nh cuốn Hng Nguyên quê mình (thơ và nhạc) tập
1, Hng Nguyên những trang lịch sử
- Tài liệu điền dÃ.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu.
- Kết hợp chặt chẽ giữa phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc.
- Phơng pháp điền dÃ.
6. Bố cục của khoá luận.
Ngoài mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính của khoá luận bao
gồm 3 chơng.
Chơng 1 : Đinh Bạt Tụy với quê hơng Hng Nguyên.
Chơng 2: Đền Đinh Bạt Tụy - một công trình kiến trúc độc đáo.
Chơng 3: Giá trị lịch sử - Văn hoá của đền Đinh Bạt Tụy và những
giải pháp bảo vƯ, khai th¸c.
10
Nội dung
Chơng 1: Đinh Bạt Tụy với quê hơng
hng nguyên
1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên xà Hng Trung.
Hng Trung là một xà nằm cách trung tâm huyện Hng Nguyên khoảng
hơn 20 km về phía Tây Bắc. Điều kiện địa lý tự nhiên ở Hng Trung nằm chung
trong bối cảnh của toàn huyện Hng Nguyên.
Hng Nguyên là một bộ phận của đất Nghệ An xa và nay nằm trong Tổ
quốc Việt Nam yêu quý. Theo giáo s Nguyễn Đổng Chi trong Địa chí văn hoá
dân gian Nghệ Tĩnh thì Cái tên Hng Nguyên có từ thời Lê đến nay không hề
thay dổi [4; 50]. Vào thời kỳ nhà Lê, Hng Nguyên đất rộng ngời tha, là nơi
giữ một vị trí rất quan trọng. ở đây phong cảnh đẹp đà có bao nhiêu du khách,
văn nhân, thi sỹ tìm đến thởng ngoạn. Thời Tây Sơn, lị sở Nghệ An chuyển đến
xà Dũng Quyết, do đó Hng Nguyên không còn là vị trí trung tâm của trấn nữa.
Nhng đến năm 1804 tỉnh thành Nghệ An lại chuyển về xà Yên Vĩnh địa bàn
giáp ranh giữa Hng Nguyên và Nghi Lộc. Từ đó, một phần đất Hng Nguyên
dần dần đô thị hoá và một số thôn xà trở thành ngoại vi thành phố Vinh.
Sang thời nhà Nguyễn, huyện Hng Nguyên có 7 tổng và các xà thôn phờng nh sau: Tổng Phù Long có 22 xÃ, thôn, sở, vạn; tổng Thông Lạng có 8 xÃ,
thôn; tổng Đô An có 16 xÃ, thôn, vạn; tổng Cảo Trình có 11 xÃ, thôn; tổng La
Hoàng có 4 xÃ; Tổng Hoa Viên có 9 xÃ, thôn, phờng và Tổng Hải Đô có 20 xÃ,
thôn, vạn.
Xét về vị trí địa lý: Theo nh giáo s Nguyễn Đổng Chi trong Địa chí văn
hoá dân gian Nghệ Tĩnh, thì Hng Nguyên thuộc khu vực III cùng với các
huyện Anh Sơn, Đô Lơng, Thanh Chơng, Nam Đàn và Thành phố Vinh [4;
47]. Đây là khu vực gồm các huyện nằm hai bên bờ sông Lam. Từ thành phố
11
Vinh đi ngợc về phía Tây theo đờng 49 khoảng 5 km là đến địa phận Hng
Nguyên.
Về đất đai tự nhiên: ở Hng Nguyên chủ yếu là đất sản xuất nông
nghiệp. Đất đai ở đây khá màu mỡ, theo dọc triền sông Cả, nằm trong vùng
phù sa màu mỡ, vùng đất lý tởng đối với cây lúa nớc và các loại cây trồng
khác, Hng Nguyên là một trong những nơi ®Êt lµnh chim ®Ëu” [21; 6].
VỊ khÝ hËu: Cịng gièng nh tỉnh Nghệ An và khu vực Miền Trung, Hng
Nguyên nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, nắng lắm ma nhiều, độ ẩm
cao và bức xạ lớn. Vào mùa hè, đặc biệt là các tháng 6 và 7 phải hứng chịu
những đợt gió phơn Tây Nam (hay còn gọi là gió Lào) rất khô và oi bức.
Là một xà thuộc huyện Hng Nguyên, điều kiện địa lý tự nhiên của Hng
Trung không khác gì điều kiện địa lý tự nhiên trong toàn huyện. Xa kia, xà Hng Trung có tên gọi là xà Bùi Khổng, huyện Hng Nguyên. Ngày nay, xà Bùi
Khổng đợc đổi thành xà Hng Trung. Hng Trung có một vị trí khá đặc biệt, đó
là cả 3 phía Bắc, Đông và Tây đều nằm giáp ranh với các xà thuộc địa bàn
huyện Nghi Lộc.
Hiện nay, toàn xà có 15 xóm và một hợp tác xà n«ng nghiƯp víi tỉng
diƯn tÝch 9680 km2 cïng víi 8822 nhân khẩu. Đất đai xà Hng Trung chủ yếu
phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là thích hợp cho việc trồng lúa.
Phần đất đồi không đáng kể, đất vờn chỉ thích hợp cho việc trồng các loại cây
nh chanh, cam. ở đây có sản phẩm cam XÃ Đoài nổi tiếng trong cả nớc.
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên ở Hng Nguyên nói chung và xà Hng
Trung nói riêng bên cạnh thuận lợi còn có nhiều khó khăn nh: hạn hán, lụt bÃo
đe dọa thờng xuyên. Trong cuốn Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh giáo s
Nguyễn Đổng Chi đà khẳng định: Hng Nguyên đất tốt, nhiều nơi là lòng cũ
của sông Lam thuộc vùng trũng nên làm ăn khá vất vả [4; 50]. Bởi vậy dân
gian mới có câu: Đợc mùa Hng Nguyên lấy thuyền mà chở, ý nói đợc nhiều
12
lúa nhng nớc sâu thờng phải dùng thuyền đi gặt. Khi lũ lụt xảy ra thì nhiều
vùng trong huyện nớc ngập tràn nh biển, cuốn phăng hàng trăm nhà cửa và tài
sản khác tuột về biển Đông. Riêng ở Hng Trung vào những thập niên 80, 90
của thế kỷ trớc đà phải gánh chịu nhiều thiệt hại do thiên tai gây ra.
Chính từ những khó khăn trong tự nhiên mà đà hình thành cho con ngời
nơi đây tính chịu thơng, chịu khó và sự nỗ lực vơn lên trong cuộc sống.
1.2. Đặc điểm xà hội - con nguời.
Toàn huyện Hng Nguyên hiện có hơn 12 vạn dân (chiếm khoảng 4% dân
số của tỉnh). Hiện tại, trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An có 6 dân tộc anh em
sinh sống là Kinh, Thái, Thổ, Khơmú, Hmông và Ơđu [25], thì một điều rất
riêng là ở Hng Nguyên tuyệt đại đa số đều là ngời dân tộc Kinh. Vì Hng
Nguyên là một huyện thuộc vùng đồng bằng nên không thích hợp với cuộc
sống của các dân tộc thiểu số. Điều này lý giải vì sao ở Hng Nguyên không có
đồng bào các d©n téc thiĨu sè sinh sèng.
VỊ ngn gèc con ngêi: Trớc khi có địa danh Hng Nguyên, đây là một
dải ®Êt cã dÊu vÕt ngêi ViƯt Cỉ ë giai ®o¹n văn hóa Sơn Vi, thời các Vua
Hùng của nớc Văn Lang” [26]. TÝnh c¸ch cđa con ngêi xø NghƯ nãi chung,
theo giáo s Nguyễn Đổng Chi trong Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh thì
con ngời nơi đây có một số nét tính cách riêng biệt nh sau:
1- Rất giàu lý tởng, lý tởng vơn tới đích cao, vợt lên thực tại.
2- Chất kiên trung Trung kiên ở đây là sự chất phác, là tính chân
thực, là khí tiết bền bỉ của những tâm hồn tha thiết với quê hơng, với dòng họ,
với nghề nghiệp, không vì một biến cố nào mà để lộ ra những dao động.
3- Sự khắc khổ trong sinh hoạt [4;76]
Đó là 3 đặc ®iĨm ®iĨn h×nh thĨ hiƯn râ con ngêi xø NghƯ. Sở dĩ có điều
này là do Bên cạnh những nét khô khan, khắc khổ ngời ta còn dễ bắt gặp nÐt
bíng bØnh ngang tµng trong con ngêi xø NghƯ”[4;76].
13
Tuy nhiên, ngời Hng Nguyên rất dễ gần gũi trong giao tiếp. Tính cách
của con ngời nơi đây cởi mở chan hoà điều này cũng xuất phát từ trong cuộc
sống mà ra. Họ là những ngời nông dân chân chất và rất tốt bụng. Có lòng yêu
thơng giúp đỡ ngời khác trong những hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn. Họ sẵn
sàng nhờng cơm sẻ áo mà không toan tính thiệt hơn. Hằng ngày do phải một
nắng hai sơng, chống chọi với thiên nhiên trong lao động và sản xuất, bởi đó đÃ
hình thành cho con ngời nơi đây tính cộc cằn và kiệm ớc. Dẫu vậy, con ngời
nơi đây vẫn đáng yêu hơn bao giờ hết.
Hiện tại Hng Trung có 8822 nhân khẩu, trong số đó hơn 59% là đồng
bào theo đạo Thiên Chúa. Mặc dù có đến hơn một nửa số ngời theo đạo Thiên
Chúa, nhng ở đây lơng giáo sống hoà thuận, yêu thơng giúp đỡ, động viên nhau
và không có sự bài xích trong nhân dân.
Là một xà nằm xa trung tâm kinh tế - chính trị của huyện, cho nên đời
sống kinh tế ở đây gặp rất nhiều khó khăn. Giao thông khó qua lại và các mặt
hàng buôn bán nhỏ lẻ. Số ngời kinh doanh không đáng kể. Tuy vậy, mảnh đất
Hng Trung nói riêng và toàn huyện Hng Nguyên nói chung là vùng đất nỉi
tiÕng vỊ trun thèng hiÕu häc. Quan niƯm vỊ viƯc học hành nơi đây rất đơn
giản. Họ quan niệm rằng trớc là học để biết đọc, biết viết, sau nữa là học để
thoát nghèo, thoát khổ. Nghĩa là, tìm công danh bằng con đờng khoa cử. Bởi
thế, ở đây đà có nhiều tấm gơng tiêu biểu nh Binh bộ thợng th Đinh Bạt Tụy,
Danh nhân Nguyễn Trờng Tộ
Từ lâu, ở Hng Nguyên nói chung và Hng Trung nói riêng là vùng phát
triển ổn định, điều đó đà tạo cho vùng đất này có một truyền thống lịch sử và
văn hoá không lẫn vào đâu đợc.
14
1.3. Truyền thống lịch sử - văn hoá xà Hng Trung.
1.3.1. Truyền thống lịch sử.
Lịch sử xà Hng Trung gắn liỊn mét khèi thèng nhÊt víi lÞch sư cđa
hun Hng Nguyên và tỉnh Nghệ An, xứ sở mà từ bao đời nay vẫn đợc coi là
phên dậu, lá chắn có ảnh hởng rất lớn đến sự tồn vong, phát triển của lịch
sử dân tộc.
Ngay từ buổi đầu nớc ta giành đợc nền độc lập tự chủ, dới vơng triều Lý
tên gọi Nghệ An đợc ra đời. Cho đến nay, tên gọi Nghệ An đà có 976 năm
(1030 - 2006). Nơi đây là địa bàn đợc triều đình phong kiến cực kỳ chú ý coi
trọng, bởi đây là nơi thờng xuyên phải đối chọi với nạn giặc ngoại xâm từ LÃo
Qua (Lào), Chiêm Thành Trớc thời nhà Lê, tức khoảng thời Trần - Hồ vùng
đất Hng Nguyên phía bờ sông Lam đà nổi lên Dinh trại của trấn lỵ Nghệ An.
Từ trung tâm chính trị đó có đờng bộ đi qua xứ Nghệ, có đờng thuỷ theo sông
Lam ngợc lên vùng cao hoặc xuôi về Cửa Hội ra biển Đông. Hằng năm, quan
quân triều đình từ Thăng Long đi vào Nghệ An có thể đi bằng đờng bộ hoặc đờng thuỷ đều đợc. Sau khi nhà Hồ bị quân Minh đánh bại, tớng Trơng Phụ kéo
quân vào chiếm trấn lỵ Nghệ An, xây thành dựng trại trên núi Hùng Sơn, nhân
dân gọi là núi Thành, tọa lạc bên bờ tả ngạn sông Lam. Khi quân Minh bị đánh
đuổi về nớc, hoà bình đợc khôi phục trở lại, mảnh đất đó vẫn là trấn lỵ Nghệ
An, kéo dài thêm 3 thế kỷ nữa.
Địa danh Hng Nguyên gần suốt 300 năm đà từng là lỵ sở của Đạo Nghệ
An qua các triều đại Trần - Lê - Nguyễn. Núi Lam Thành đà chứng kiến biết
bao chiến tích hào hùng chống quân Minh xâm lợc gắn liền với tên tuổi nghĩa
sỹ Đại Vơng Nguyễn Biểu. Chính mảnh đất này là quê hơng của các vị anh
hùng dân tộc kiệt xuất Nguyễn Huệ - Quang Trung, của Nguyễn Trờng Tộ một trí thức lỗi lạc cách tân, của tiến sỹ Binh bộ thợng th Đinh Bạt Tụy, trạng
nguyên Bạch Liêu
15
Những năm cha có Đảng ra đời, nhiều sỹ phu yêu nớc ở Hng Nguyên đÃ
hởng ứng mạnh mẽ phong trào văn thân, Cần Vơng cùng các tầng lớp nhân dân
phất cờ nghĩa đánh Pháp. Hầu hết các làng xà ở Hng Nguyên đều có ngời tham
gia nghĩa quân, hoặc xuất tiền bạc hay thóc gạo ủng hộ kháng chiến. Nhiều
làng xà ở Hng Nguyên đà sớm trở thành những vờn ơm mầm cách mạng. Nhiều
ngời con yêu nớc của Hng Nguyên đà không hề nản chí , không thể cam chịu
cảnh nớc mất, nhà tan, không cam chịu cảnh sống xiềng xích nô lệ lầm than.
Họ đà cùng nhau xuất dơng tìm đờng cứu nớc, tiêu biểu nh: Võ Trọng Đài, Lê
Hồng Phong, Phạm Hồng Thái, Lê Xuân Đào, Ngô Thúc Tuân
Từ ngày có Đảng lÃnh đạo, truyền thống lịch sử vẻ vang đó lại đợc tiếp
tục phát huy, tiêu biểu là cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đà trở thành biểu tợng,
đỉnh cao của phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
đà đi vào lịch sử của dân tộc nh một bản anh hùng ca bất diệt. Ngày 12/9/1930
trở thành ngày kỷ niệm Xô Viết - Nghệ Tĩnh, ngày kỷ niệm của toàn Đảng và
toàn dân tộc. Đài tởng niệm các liệt sỹ Xô Viết - Nghệ Tĩnh đà trở thành biểu tợng đời đời nhắc nhở các thế hệ con cháu về tên tuổi và khí phách mÃnh liệt
của 217 liệt sỹ ngày 12/9/1930. Cuộc biểu tình đó của Hng Nguyên đà và đang
còn vang väng m·i qua kh«ng gian cïng víi thêi gian.
Sau cuộc biểu tình, Phủ Uỷ lâm thời Hng Nguyên đợc thành lập cùng
với sự ra đời của chính quyền Xô Viết xÃ, thôn đầu tiên. Với sức mạnh của
lòng căm thù và sự uất hận chất chứa từ bao đời đà đợc nhân lên bởi sức mạnh
của niềm tin vào chính nghĩa tất thắng. Nhân dân Hng Nguyên dới lá cờ vẻ
vang của Đảng Cộng Sản Việt Nam đà tiếp tục vùng lên đạp đổ chính quyền
thực dân cớp nớc và phong kiến bán nớc. Đồng thời, thiết lập nên chính quyền
nhân dân cách mạng. Chấp hành lệnh tổng khởi nghĩa của Hồ Chủ Tịch, ngày
18/8/1945 nhân dân Hng Nguyên đà vùng lên cớp chính quyền. Ngày
19/8/1945, Uỷ ban cách mạng lâm thời Hng Nguyên ra mắt quần chúng nhân
dân đảm nhận trọng trách lÃnh đạo nhân dân phấn đấu x©y dùng chÝnh qun
16
vững mạnh, kháng chiến kiến quốc thành công và vững bớc trên con đờng ấm
no hạnh phúc.
Trong sự nghiệp đổi míi hiƯn nay, ph¸t huy trun thèng hun anh
hïng, tiỊm năng lợi thế, Hng Nguyên tuy cha giàu nhng diện mạo, tầm vóc
đang khởi sắc, thay da đổi thịt hàng ngày. Tơng lai một Hng Nguyên giàu
mạnh không còn xa nữa [18; 2]. Với những đặc điểm điều kiện về tự nhiên,
cũng nh xà hội - con ngời đà tạo cho Hng Nguyên nói chung và Hng Trung nói
riêng một truyền thống văn hoá có bề dày lịch sử lâu đời.
Với truyền thống lịch sử - văn hoá, cách mạng hào hùng, Hng Nguyên đợc mệnh danh là vùng đất "địa linh nhân kiệt". Hồng Lam nớc biếc non xanh,
phong cảnh hữu tình là chất liệu sống động tạo cho nhiều bậc danh nhân, nho
sỹ và nhà văn qua bao thế hệ nguồn cảm hứng, suy ngẫm để tuôn trào những
áng văn thơ, ý nhạc lu danh. Đó chính là nguồn nhựa nuôi sống sự bền bỉ,
nghĩa khí và kiên trung. Đồng thời, bồi đắp nên một diện mạo văn hoá Hng
Nguyên nói chung và Hng Trung nói riêng trờng tồn trong chiếc nôi văn hoá xứ
Nghệ đậm đà bản sắc dân tộc.
1.3.2. Truyền thống văn hoá.
Bất cứ một vùng quê nào trên dải đất Việt Nam yêu quý đều có truyền
thống lịch sử - văn hoá lâu đời. Ngời dân Việt Nam luôn coi trọng đạo lý
Uống nớc nhớ nguồn. Hng Nguyên nói chung và Hng Trung nói riêng cũng
không phải là ngoại lệ. Ngời dân nơi đây luôn coi trọng, nâng niu những giá trị
thuần phong mĩ tục, tín ngỡng và quá khứ.
Toàn huyện Hng Nguyên có 23 xà và một thị trấn, cùng với hơn 12 vạn
dân. Trong số đó, đồng bào theo đạo Thiên Chúa chiếm 17%. Riêng ở Hng
Trung trong số gần 9000 nhân khẩu thì có tới hơn một nửa số ngời theo đạo
Thiên Chúa. ở đây gồm 2 giáo xứ: XÃ Đoài và Bùi Ngọa. XÃ Đoài là giáo xứ
thuộc địa bàn huyện Nghi Léc nhng gi¸o hä Bïi Chu ë x· Hng Trung vì có
công lớn trong việc xây dựng xứ đạo XÃ Đoài nên giáo họ này vẫn thuộc về
17
giáo xứ XÃ Đoài. Giáo xứ Bùi Ngọa có 4 họ là Tùng Thôn, Bùi Ngọa, Thanh
Phong và Ngà Ba. Trong số các giáo họ này có họ thì công giáo toàn tòng, có
họ thì lơng giáo sống chung. ở những nơi lơng giáo sống chung, tình hình rất
ổn định, đồng bào sẵn sàng giúp đỡ nhau trong những lúc khó khăn hoạn nạn.
Đồng bào công giáo ở Hng Trung là những con chiên ngoan đạo, yêu Chúa
mến ngời cùng nhau xây dựng xà hội cũng nh giáo hội ngày càng giàu đẹp.
Trong các họ đạo, nơi nào cũng có nhà thờ riêng để sớm tối đọc kinh cầu
nguyện. Đồng bào Thiên Chúa giáo ở đây tích cực sống phúc âm giữa lòng
dân tộc. Đây không chỉ là bổn phận của mỗi giáo dân mà còn là nét đẹp văn
hoá cã trun thèng tõ bao ®êi nay.
Trong ®êi sèng tinh thần, đạo lý uống nớc nhớ nguồn luôn đợc coi trọng.
Đấy chính là việc làm hớng về quá khứ, hớng về cội nguồn. Mặc dù qua thời
gian bào mòn, chiến tranh tàn phá nhng các di tích thuộc về tín ngỡng tổ tiên
vẫn còn dấu tích và đợc bảo vệ chu đáo. Đời sống ngày càng đợc nâng cao thì
việc nhớ đến tổ tiên, nhớ về cội nguồn ngày càng đợc coi trọng. Các di tích và
danh thắng không những là bằng chứng hùng hồn về truyền thống yêu nớc cách
mạng, giàu lòng nhân ái mà còn là minh chứng cho đời sống tinh thần phong
phú của con ngời nơi đây. Tại các di tích này vào những ngày rằm, mồng một
hay dịp lễ tết con cháu đều đến thắp hơng để tởng nhớ tổ tiên.
Có thể nói rằng các di tích lịch sử - văn hoá nh một sợi dây vô hình về
tâm linh gắn kết các thành viên trong toàn cộng đồng thành một khối đoàn kết
có sức mạnh phi thờng mà không một sức mạnh nào có thể địch nổi. Trong thời
đại ngày nay, khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới đà và đang đạt đợc nhiều
thành tựu thì tại các địa phơng các dòng họ là điểm hội tụ để thi đua phát triển.
Đâu đâu cũng ra sức xây dựng xà văn hóa, làng văn hoá, dòng họ văn hoá và
gia đình văn hoá.
1.4. Đinh Bạt Tụy: con ngời và sự nghiệp.
1.4.1. Thân thế.
18
Theo gia phả của dòng họ cho biết, Đinh Bạt Tụy sinh năm 1516 mất
năm 1590. Ông sinh tại thôn Bùi Ngoạ, xà Bùi Khổng, tổng Hải Đô nay là xÃ
Hng Trung, huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Đinh Bạt Tụy sinh ra trong một
gia đình nghèo nhng có truyền thống hiếu học. Thân sinh của Đinh Bạt Tụy là
ông Đinh Văn Hùng, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Non. Đinh Văn Hùng cựu
quán ở động Hoa L, nơi Đinh Tiên Hoàng phát tích, vào đây khai cơ lập ấp,
đến Văn Hùng là đời thứ t. Còn thân mẫu Nguyễn Thị Non là ngời bản xứ.
Cha mẹ mất sớm (lúc ông 13 tuổi), dòng họ nghèo, Đinh Bạt Tụy đành
phải bỏ học. Thơng tình một đứa trẻ mồ côi nhng có hiếu và chăm học nên một
ông thầy đồ ở trong làng đà đa Đinh Bạt Tụy về nuôi. Hằng ngày, Đinh Bạt Tụy
phải giúp thầy quét dọn bàn ghế, nấu nớc, thổi cơm Ngoài ra còn phải chăn
trâu, cắt cỏ, kiếm củi Tuy vất vả khó khăn, nhng §inh B¹t Tơy vÉn tranh thđ
thêi gian häc tËp. §inh Bạt Tụy học ở mọi nơi: ở lớp, dới bếp, ngoài đồng,
trên lng trâu, không ngại thức khuya dậy sớm" [11; 7]. Nhờ có ý chí và sẵn trí
thông minh nên Đinh Bạt Tụy đà sớm đọc thông viết thạo ®ång thêi hiĨu nhiỊu
lý lÏ cđa kinh s¸ch.
Cịng nh nhiỊu học trò khác, Đinh Bạt Tụy đi học là để mong tiến thân
trên con đờng khoa bảng, sớm đem tài trí của mình giúp ích cho đời. Nhng con
đờng khoa cử của ông lại khá lận đận. Tuy học giỏi nhng phần vì cuộc sống
nghèo đói vất vả phần vì sức khỏe không tốt nên trải qua nhiều lần thi cử mà
vẫn không đỗ đạt. MÃi đến năm 1543 (lúc 27 tuổi) ông mới thi đỗ Giám sinh,
sau đó đợc bổ vào trờng Quốc Tử Giám .
Từ một vùng quê nghèo của xứ Nghệ ra kinh thành học tập, "Đinh Bạt
Tụy vẫn giữ đợc nếp cần cù, hiếu học, sống giản dị lại có tài văn võ nên đợc
bạn bè yêu mến" [11; 7]. Nhng không may cho ông và những danh tài khác của
đất nớc lúc bấy giờ, bởi vì Triều Lê sau thời hng thịnh của vua Lê Thánh Tông
nay đà đi vào con đờng suy vong. Lợi dụng tình hình lúc vua yếu tôi mạnh,
Mạc Đăng Dung đà giết vua cớp ngôi. Đất nớc rơi vào cảnh binh đao hỏa hoạn,
19
tập đoàn phong kiến họ Mạc chiếm giữ Thăng Long. Nhà Lê phải bỏ chạy sang
đất Ai Lao sau trở về vùng Vạn Lai - Thanh Hóa tìm cách xây dựng lực lợng
mong khôi phục lại cơ đồ.
Sau khi nhà Lê chiếm lại Tây Kinh thì vùng đất Thanh Hóa - Nghệ An
trở vào thuộc quyền nhà Lê, còn vùng Bắc Bộ (kể cả Kinh Thành ) thuộc quyền
cai trị của nhà Mạc. Cuộc nội chiến tàn khốc giữa hai thế lực Lê - Mạc kéo dài
gần 50 năm (1545 - 1592) bắt đầu .
Tháng Chạp năm Giáp Dần, Thuận Bình thứ 6 (1554) nơi Vạn Lai Thanh Hóa, vua Lê Trang Tông mở chế khoa Mậu Tài để chọn ngời tài giỏi và
có mu lợc dẹp yên giặc nớc, đồng thời thu phục giang sơn. Với t tởng phò Lê,
trung quân ái quốc, các sỹ tử phần đông là ngời Thanh - Nghệ đà về Vạn Lai
ứng thí. Tại chế khoa này, Đinh Bạt Tụy giám sinh ứng thí trúng Đệ nhất giáp,
Đệ nhất danh. Sau khi thi đỗ, Đinh Bạt Tụy đợc vua giao giữ chức Hàn Lâm
Viện Hiệu Lý. Ước mơ học hành, đỗ đạt rồi ra làm quan của ngời học trò nghèo
xứ Nghệ đà trở thành hiện thực.
Để đền đáp lại công ơn của cha mẹ, thầy dạy và ơn vua, Đinh Bạt Tụy đÃ
ra sức làm việc đồng thời đợc vua tin dùng, thăng chức. Quá trình làm việc
trong triều đạt nhiều kết quả đồng thời tăng thêm uy tín cho ông. Vì tài giỏi và
đức hạnh nên năm 1562, vua Lê Anh Tông giao cho Đinh Bạt Tụy giữ chức
Đông các hiệu th. Tuy làm quan văn nhng ông vẫn quan tâm lo lắng đến chính
sự của nớc nhà, nhất là họa binh ®ao khãi lưa cđa cc néi chiÕn do tËp ®oµn
phong kiến họ Mạc gây nên. Với tấm lòng yêu nớc thơng dân, Đinh Bạt Tụy
ngày đêm bàn mu trù hoạch kế sách nhằm thu phục nhân tâm nên rất đợc vua
tin tởng và giao cho nhiều công việc quan trọng.
Cuộc đời của ông từ lúc sinh ra, lớn lên cho đến ngày thành danh là một
chuỗi ngày nhiều sóng gió nhng với một tấm lòng kiên trì và sự khao khát của
một con ngời luôn vơn tới đích cao của cuộc sống. Ngời học trò nghèo năm nào
đà phấn đấu quên mình cho sự nghiệp trung hng của đất nớc
20
1.4.2. Sự nghiệp.
Con ngời và sự nghiệp của Đinh Bạt Tụy gắn liền với nhau. Sự nghiệp
của ông đợc đánh dấu từ lúc ông bắt đầu làm quan phục vụ triều đình cho đến
ngày ông trút hơi thở cuối cùng.
Trong những năm tập đoàn phong kiến họ Mạc đánh vào vùng đất Nghệ
An và Thanh Hóa hòng chiếm đất, chiếm dân phô trơng thanh thế thì Nghệ An
bị những phen binh họa. Các huyện đồng ruộng bỏ hoang, nhân dân đói khổ
Đau xót trớc cảnh quê hơng bị tàn phá bởi khói lửa chiến tranh, Đinh Bạt Tụy
đà tâu lên triều đình xin đợc cầm quân đánh giặc giải phóng quê hơng. Đợc vua
chấp thuận , trong những năm (1570 - 1580), Đinh Bạt Tụy đà cùng với các tớng bàn mu tính kế sắp đặt kế hoạch đánh giặc. Trong khoảng thời gian
này,ông đà tham gia nhiều trận đánh và làm cho quân Mạc nhiều lần bị đánh
bật khỏi thành Nghệ An. Vừa thực hiện đánh giặc, Đinh Bạt Tụy vừa ổn định
cuộc sống cho nhân dân.Ghi nhận công lao to lớn này của ông, nhân dân các
vùng Hng Nguyên, Nam Đàn ngày nay vẫn còn lu truyền, ngợi ca việc ông khai
chợ Hiến Sơn và tu sửa chùa Hiến Sơn :
Cửa Hội Thống đại binh tiền tuyến
Đòn mũi roi Truông Hến xông pha
Giặc tan cới chợ dựng chùa
Ngọn cờ báo tiệp tâu vua khải hoàn.
Năm 1572, Đinh Bạt Tụy đợc nhà vua thăng chức Tuyên lực công thần
đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu đông các đại học sỹ tả trị thợng khanh.
Là một ngời mang trong mình t tởng trung quân ái quốc lại có tài mu lợc, Đinh Bạt Tụy đà cùng với thái phó Lai Quận Công đốc chiến lập đợc nhiều
công trạng lớn. Ngày 14 tháng 12 năm ất Hợi (1575) ông đợc nhà vua thăng
chức Hộ bộ tả thị lang. Năm Bính Tý (1576), quân Mạc tái chiếm Nghệ An,
Đinh Bạt Tụy đợc lệnh cùng với Lai Quận Công Phan Công TÝch dµn trËn tiÕn
21
đánh quân Mạc. Trong thời gian này, quân nhà Mạc rất mạnh, quân đội nhà Lê
bị bao vây nhng với tài thao lợc của mình, trải qua một thời gian không lâu,
quân nhà Lê đà đánh đuổi đợc quân giặc ra khỏi vùng đất bị chiếm đóng. Năm
Canh Thìn (1580), Đinh Bạt Tụy đợc nhà vua thăng chức Đô đốc ngự sử nghệ
khê nam tả trị thợng khanh, thợng trật.
Năm Tân Tỵ (1581), Phụng mệnh vua Hoàng Đình ái, Mạc Đôn Nhợng
thống lĩnh các tớng chia làm ba đạo tiến công. Phụng chỉ vua ban Đinh Bạt
Tụy đợc lệnh đốc binh thị chiến đánh giặc và bắt đợc Chấn Quận Công giành
chiến thắng vẻ vang. Năm Nhâm Ngọ (1582), vùng Nam Đờng (thuộc xà Nam
Giang, huyện Nam Đàn ngày nay) có loạn, Đinh Bạt Tụy lại đợc lệnh cất quân
tới Hiến Sơn. Tại đây, quân giặc đông, thế giặc mạnh nhng với tài thao lợc của
mình ông đà bày mu tính kế đánh tan thế giặc và phụng chỉ nhà vua ở lại quân
doanh tham mu hoạch định quân cơ.
Năm Quý Mùi (1583), triều đình xét chiến công ở Đờng Nang, Đinh Bạt
Tụy đợc thăng Binh bộ tả thị lang. Từ ấy, đợc phép hễ có quân cơ bất cứ giờ
nào cũng đợc vào dinh vua trình tấu. ở cơng vị này, ông đà viết th dụ hàng đợc
một số tớng giặc và thu phục đợc các huyện Gia Viễn, Yên Mô, Yên Khang.
Ngày 1 tháng 12 năm ất Dậu (1585), Đinh Bạt Tụy đợc nhà vua thăng Tớc bá.
Vào thời ấy, hai xứ Thanh - Nghệ đà yên ổn nhng cha thu đợc Thăng
Kinh, Đinh Bạt Tụy đợc lệnh cùng Lai Quận Công Phan Công Tích tiến quân
để giành lại Thăng Kinh. Vừa đợc mấy ngày hành binh thì Lai Quận Công đÃ
mệnh chung. Sau đó, Đinh Bạt Tụy đợc lệnh lên thay và tiếp tục cuộc hành
binh tiến đánh Thăng Kinh. Cuộc hành binh thu phục Thăng Kinh giành đợc
thắng lợi, đợc tả tớng đề cử, Đinh Bạt Tụy đợc triều đình giao trọng trách Binh
bộ thợng th vào ngày 8/8/1587 (năm Đinh Hợi). Tiếp đó, ngày 5/10/1587 Đinh
Bạt Tụy đà đợc triều đình thăng chức Đông các đại học sỹ nhập thị kinh diên
và lu hành tại vïng V¹n Lai - Thanh Hãa.
22
Nhờ những trận đánh thắng lợi về mặt quân sự của quân đội nhà Lê ngay
trên vùng đất Nghệ An, trong đó Đinh Bạt Tụy có công đóng góp rất lớn. Vì
vậy, trong những năm 1589 - 1590 chiến sự vùng Thanh - Nghệ lắng xuống.
Bằng những kế sách hay về kinh tế và quân sự do ông cùng các tớng vạch ra
nên năm 1590 triều đình nhà Lê đà mở đợt phản công lớn đánh vào kinh thành
Thăng Long. Đinh Bạt Tụy đợc triều đình tin cẩn giao cho trọng trách hộ giá
vua Lê Thế Tông thân chinh ra trận. Mặc dù lúc này Đinh Bạt Tụy tuổi đà cao
nhng vẫn ngày đêm lo việc quân cơ giúp nhà vua thu lại kinh thành Thăng
Long.
Thật tiếc vì xông pha sơng gió trận mạc nhiều, lúc này tuổi đà cao, sức
yếu Đinh Bạt Tụy đà lâm bệnh nặng và mất trên đờng hành quân. Nhà vua và
binh lính thơng tiếc ông - một vị danh tớng văn võ song toàn, đà có nhiều đóng
góp cho triều đình nên đà cho đa thi hài ông về an táng tại quê nhà. 74 tuổi đời
(1516 -1590) gần 40 năm làm quan (1554 - 1590) trong triều và tham gia đánh
trận Đinh Bạt Tụy đà trung thành với ba đời vua Lê (Lê Trang Tông, Lê Anh
Tông và Lê Thế Tông).
Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo hiếu học, Đinh Bạt Tụy đÃ
tiến thân trên con đờng khoa cử, danh vọng bằng chính tài năng và ý chí của
mình. Nơi ông ta bắt gặp một con ngời có lòng trung nghĩa, chí khí. Dẫu cha đi
trọn chiều dài của sự nghiệp trung hng đất nớc để hởng trọn niềm vui chiến
thắng, nhng tên tuổi và sự nghiệp của ông đà đợc lịch sử của dân tộc ghi nhận.
Từ lúc ông sinh ra, lớn lên và làm quan tới nay đà trải qua 5 thế kỷ, nhng cuộc
đời của ông vẫn lung linh mÃi truyền thống xả thân thủ nghĩa. Cuộc đời và
sự nghiệp của ông mÃi là tấm gơng sáng cho các thế hệ hôm nay và mai sau.
23
Chơng 2: Đền Đinh Bạt Tụy - một công trình kiến trúc
độc đáo
2.1. Tổng quan về di tích.
Để tỏ lòng tởng nhớ đến một vị tớng tài, có lòng trung nghĩa triều đình đÃ
cho lập đền thờ ông tại quê nhà để bốn mùa hơng khói. Cho đến ngày nay,
không thấy tài liệu nào ghi chép về năm khởi công xây dựng cũng nh quá trình
xây dựng đền, mà chỉ biết rằng từ khi có đền đến nay thì đà trải qua nhiều lần
trùng tu và lần gần đây nhất vào năm 1928.
Di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy nằm về phía Tây sát đờng liên hơng, trên
một vùng đất có độ cao so với mặt bằng xung quanh gần 1m với diện tích
khoảng 1000m2. Di tích đợc bao bọc bởi các ruộng lúa, phía ngoài cùng là lũy
tre xanh bao bọc tạo thành một khuôn viên khép kín. Bên ngoài luỹ tre là làng
xóm và đờng làng chạy sát cỉng di tÝch. Víi lịy tre xanh bao bäc (trõ lối cổng
đi vào di tích), kết hợp với những bóng cây tản mát ở hai bên cổng di tích đà tạo
nên một không gian mang đậm tính chất thôn dà nhiều hơn là vẻ uy nghi cổ
kính của chốn đền chùa, miếu mạo.
Từ đờng làng đi vào là cổng Tam quan, tiếp đó là 2 Cột nanh. Hai bên tả
hữu của cột nanh đợc nối liền với hệ thống tờng bao. HƯ thèng têng bao cã
chiỊu cao 1,2m vµ nã bao quanh sân vào tận phía trớc Hạ điện. Qua 2 Cột nanh
là đến sân đền. Toàn bộ sân và lối đi từ cổng Tam quan vào đều đợc lát gạch.
Nhìn từ ngoài vào, phía góc trái sân là kiến trúc Nhà bia. ở giữa sân đợc đặt
một Tắc môn. Qua khỏi khu vực sân và Nhà bia là bớc vào khu Chính điện. Khu
Chính điện chiếm 2/3 diện tích của toàn bộ mặt bằng di tích. Khu Chính điện
bao gồm: Nhà Hạ điện, nhà Trung điện và nhà Thợng điện.
Nhìn chung di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy có kích thớc và diện tích không
lớn, nhng nó lại chứa đựng nét độc đáo trong kiến trúc và có giá trị cao về mọi
mặt.
24
2.2. Kiến trúc đền thờ Đinh Bạt Tụy.
2.2.1. Cổng Tam quan.
Cổng Tam quan đền thờ Đinh Bạt Tụy xa kia cha có. Nó mới đợc xây
dựng từ năm 1993, tức là sau khi đền Đinh Bạt Tụy đợc Nhà nớc công nhận là
di tích lịch sử - văn hoá. Mặc dù đợc xây dựng từ năm 1993, nhng hồ sơ về cổng
Tam quan hiện nay không còn đợc lu lại, chỉ biết rằng cổng đợc xây dựng từ
kinh phí đóng gãp cđa dßng hä. Cỉng Tam quan gåm cã: ChÝnh môn, Tả môn
và Hữu môn.
Toàn bộ cổng Tam quan nằm trên mặt bằng có diện tích dài 15m, rộng
7,5m. Cổng đợc bố trí cách đờng đi 15m. Để đi vào di tích, trớc hết ta phải đi
qua cổng này.
Chính môn: Chính môn đợc xây dựng theo kiểu chồng diêm 3 tầng.
Tầng dới cùng mở lối đi rộng 2,5m, cửa đợc xây theo kiểu thức vòm cuốn
có chiều cao 3m. Chính môn đợc cấu tạo bởi 2 cột quyết cao 8,1m. Phía trớc
tầng dới có đề đôi câu đối:
Công đức dân thợng đẳng thần
Huân lao tại quốc trung hng tớng
(Tạm dịch: Công đức của vị thần thợng đẳng là ở chỗ che chở dân. Huân
lao của vị tớng trung hng là ở nơi phò giúp nớc).
Bên cạnh đôi câu đối là các họa tiết hình rồng. Phía trên cùng của tầng dới
có đắp nổi hình mặt con hổ phù. Hai bên hình nổi đó đều đợc trang trí các họa
tiết hình rồng.
Mặt trong của tầng dới Chính môn cũng đợc trang trí, tuy nhiên so với mặt
ngoài thì mặt trong đợc trang trí đơn giản hơn rất nhiều.
Tầng 2 của chính môn hay còn gọi là tầng lầu đợc nằm trọn trên tầng một.
Tầng lầu đợc cấu tạo bởi 4 cây cột quyết, hai mặt trớc và sau của tầng lầu đều
đợc trang trí. ở giữa tầng lầu ngời ta đắp một bàn thờ, trên bàn thờ có 2 con hạc
hớng vào nhau, ở giữa có một l hơng bằng sứ. Phía trên của tầng lầu có đề 3
25