Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà nước ấn độ thời cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.95 KB, 57 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
khoa lịch sử

khoá luận tốt nghiệp đại
học
tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà nớc
ở ấn độ thời cổ đại
chuyên ngành: lịch sử thế giới

Giáo viên hớng dẫn : Hoàng đăng long
Sinh viên thực hiện :

Đỗ thị dung

Khoá, lớp:

42 a1

1


Phần dẫn luận
1. Lý do chọn đề tài.
Trong tiến trình lịch sử nhân loại nói chung thì lịch sử cổ đại có một vị
trí vô cùng quan trọng, trong đó bao gồm lịch sử chế độ công xã nguyên thuỷ
và lịch sử xã hội có giai cấp và nhà nớc.
Thời kỳ xã hội nguyên thuỷ kéo dài hàng triệu năm nhng những bớc
tiến của nó hết sức chậm chạp và chỉ đến khi xã hội có giai cấp và nhà nớc ra
đời sau thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ thì lúc đó mới có dấu
hiệu chứng tỏ rằng con ngời đã vợt qua thời đại dã man và bớc vào thời đại


văn minh.
Nhà nớc ra đời là sản phẩm tất yếu của sự phát triển lịch sử. Lịch sử xã
hội có giai cấp và nhà nớc cổ đại bao gồm hai phần xã hội có giai cấp và nhà
nớc đầu tiên ở phơng Đông cổ đại và chế độ chiếm hữu nô lệ ở phơng Tây cổ
đại.
Nét đặc trng của xã hội phơng Đông cổ đại đợc các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác Lê nin gọi bằng khái niệm Phơng thức sản xuất châu á,
nghĩa là nó không phải là phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ nhng cũng
không còn là xã hội nguyên thuỷ đồng thời xã hội đó cũng chứa đựng những
đặc điểm của xã hội phong kiến sau này.
Xã hội mới ra đời với những nét khác biệt đó nguyên nhân xuất phát từ
những cơ sở hình thành nên nó. Chính những cơ sở này là dấu vết hằn in lên
một mô hình xã hội tơng lai thai nghén trong lòng nó.
Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà nớc ở các quốc gia cổ đại phơng
Đông chúng ta sẽ tìm thấy những nét khác biệt hoàn toàn để phân biệt với cơ
sở hình thành các quốc gia cổ đại phơng Tây. Đó cũng là cơ sở cho chúng ta
lý giải sự khác biệt về hớng phát triển của một mô hình xã hội trong tơng lai
cũng nh sự khác biệt về văn hoá, lối sống giữa các quốc gia phơng Tây và phơng Đông từ xa đến nay.
2


Tìm hiểu nét đặc thù của các quốc gia cổ đại phơng Đông ở cơ sở hình
thành nhà nớc thì chúng ta không thể bỏ qua đợc đất nớc ấn Độ, một đất nớc
rất phơng Đông nhng cũng rất ấn Độ. Trong đất nớc này luôn bao hàm
những cái chung lớn lao nhng lại cũng có những cái riêng không thể hoà tan
và chính cái riêng ấy lại là hạt nhân làm nên bản sắc dân tộc, lối sống, văn hoá
tinh thần của ngời dân ấn Độ.
ấn Độ là xứ sở của những con sông chảy vắt vẻo trên bầu trời với
những ngọn núi quanh năm tuyết phủ đợc coi là nơi ngự trị của các thần linh,
đây cũng là đất nớc của những trờng ca mà đứa trẻ sinh ra, lớn lên và cho đến

lúc từ biệt cõi đời cũng không thể nào hiểu hết nổi. Chính sự kỳ diệu và huyền
bí ấy đã có sức lôi cuốn biết bao thế hệ ngời từ thời cổ cho đến hiện đại luôn
ao ớc đợc khám phá nó.
Chính Roman Rolland cũng từng viết : Nếu có một nơi nào trên bề mặt
trái đất mà ở đó tất cả những giấc mơ của con ngời đã tìm đợc một quê hơng
ngay từ thời nguyên sơ khi con ngời bắt đầu mơ ớc về sự tồn tại của mình thì
đó là ấn Độ.
Thật vậy, với đất nớc có sức thu hút vĩ đại nh đại dơng này, ai ai cũng
muốn đợc khám phá nó. Về lịch sử, văn hoá, tín ngỡng, tôn giáo của ấn Độ đã
tốn rất nhiều giấy bút của các nhà nghiên cứu. Nhng riêng bản thân tôi, với
lòng yêu mến một đất nớc cha một lần đặt chân đến, nhng đã đợc học, đợc đọc
và nghe kể nhiều về nó cũng muốn góp phần vào tìm hiểu lịch sử đất nớc này.
Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà
nớc ấn Độ thời cổ đại để mong thoả mãn lòng ham hiểu biết cũng nh muốn
chứng minh xem đất nớc đợc mệnh danh là rất phơng Đông và lại cũng rất
ấn Độ trong vấn đề mà chúng tôi tìm hiểu nh thế nào.
2. Lịch sử đề tài.
Khung cảnh thiên nhiên với dãy núi Hymalaya cao nhất thế giới vắt
ngang trên đất liền phía Bắc, với những dòng sông huyền diệu, những cánh
đồng mầu mỡ, cùng với biển cả bao bọc hai bờ Đông Tây đã tạo cho đất n3


ớc ấn Độ có một sức hút kỳ lạ. Đó chính là cái nôi nuôi dỡng con ngời từ thủơ
ban sơ, là nơi từ bao đời nay đã cuốn hút nhiều thế hệ khám phá nó. Chính vì
thế nghiên cứu về ấn Độ không có gì mới mẻ và xa lạ.
Ngay từ thế kỷ V TCN cha đẻ của nền sử học thế giới Hêrôđốt cũng đã
nghiên cứu về ấn Độ, hay nh Vatxcôđơ Gama đã dành trọn cả cuộc đời phiêu
lu của mình đi tìm ấn Độ, hay Grittôp Cô lông tìm ra châu Mỹ mà cứ ngỡ đó
là xứ sở của ấn Độ cổ kính
Về đất nớc, con ngời, văn hoá ấn Độ đã có nhiều công trình nghiên

cứu đề cập và tìm hiểu, nhng vấn đề Những cơ sở để hình thành nhà nớc ấn
Độ thời cổ đại lại cha có một công trình nghiên cứu của tác giả nào tìm hiểu
một cách hệ thống.
Các công trình nh Đại cơng lịch sử thế giới của Trịnh Nhu (Nxb Đại
học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội - 1990 ) hay Thế giới cổ đại của
Trần Ngọc Kim, Lịch sử cổ đại phơng Đông của V.I.Apdiepthì vấn đề
này mới chỉ nằm rải rác ở các chơng mục mang tính khái quát lịch sử, cha trở
thành một hệ thống liên hoàn và những cơ sở cụ thể cho một nhà nớc ở ấn Độ
ra đời vẫn cha đợc thể hiện một cách rõ rệt, cụ thể.
Ngoài ra còn có công trình nghiên cứu về ấn Độ dới góc độ văn hoá,
văn minh nh Văn hoá ấn Độ của Cao Huy Đĩnh (Nxb Văn hoá - 1993), hay
cũng một cuốn sách cùng tên của tác giả Nguyễn Tấn Đắc (Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh - 2000), hay trong tác phẩm Lịch sử văn minh thế giới của tập
thể tác giả Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quang Hùng (Nxb Giáo
dục Hà Nội - 2001), Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại do Lơng
Ninh chủ biên (Nxb Giáo dục Hà Nội 2001) và nhiều tác phẩm khác.
Các tác phẩm này trình bày phần lớn về văn hoá ấn Độ, tuy nhiên
chúng ta cũng tìm thấy một nguồn t liệu lớn về thiên nhiên, con ngời ấn Độ
để từ đó thấy đợc tác động của nó đối với việc hình thành một nhà nớc, đặc
biệt là nếu có một khả năng phân tích, tổng hợp sắc bén thì sẽ tìm thấy ở đó

4


một vấn đề khá lý thú và hết sức quan trọng đó là vai trò của tín ngỡng, tôn
giáo đối với việc hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại.
Đặc biệt phải kể đến những công trình nghiên cứu của C.Mac,
F.Enghen và V. I.Lê nin, trong nhiều tác phẩm của C.Mac nh bàn về các xã
hội tiền t bản và đặc biệt nhất là trong tác phẩm Sự thống trị của Anh ở ấn
Độ và nhiều tác phẩm khác của C.Mac có đề cập đến vấn đề nhà nớc phơng

Đông cổ đại nói chung mà sau này F. Enghen đã đa vào cuốn Nguồn gốc của
gia đình của chế độ t hữu và của nhà nớc . Đây là một tác phẩm rất có giá trị,
cuốn sách này F. Enghen dựa trên tác phẩm T bản của C.Mac, đồng thời F.
Enghen có nhiều bổ sung, đa ra nhiều luận điểm nói về văn minh, về sự hình
thành nhà nớc Hy Lạp , La Mã Về nguồn gốc và bản chất của nhà nớc
Những luận điểm của C.Mac và F. Enghen đợc V.I.Lênin bổ sung và
phát triển trong tác phẩm Nhà nớc và cách mạng.
Mạc dù chúng ta không tìm thấy những kiến giải cụ thể về những cơ sở
để hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại nhng những công trình nghiên cứu
của C.Mac, F. Enghen, V.I.Lênin là những lý luận có tính chất chuẩn mực, là
kim chỉ nam cho ngời nghiên cứu về vấn đề nhà nớc cũng nh tìm thấy một đối
sánh để nhìn rõ sự khác biệt giữa cơ sở hình thành nhà nớc ở phơng Tây cổ đại
với phơng Đông cổ đại nh thế nào. Từ đó chiếu rọi cụ thể vào lịch sử ấn Độ
để thấy rõ nhà nớc ấn Độ thời cổ đại ra đời trên cơ sở nh thế nào, nó có những
cơ sở chung với các quốc gia cổ đại phơng Đông ra sao? và có cơ sở riêng
biệt gì?. Đó chính là những cơ sở cho chúng tôi nghiên cứu, tìm hiểu đề tài
lựa chọn.
Nh vậy để nhận biết một cách hệ thống và cụ thể, chúng tôi chọn đề tài
Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà n ớc ấn Độ thời cổ đại này không
tham vọng tìm ra cái gì mới mà chỉ là sự tổng hợp lại các vấn đề đã đợc
nghiên cứu và làm sáng rõ một số vấn đề về những cơ sở hình thành nhà nớc ở
ấn Độ mà thôi.

5


Mặc dù với lòng ham hiểu biết và một sự đầu t công sức su tầm, tổng
hợp và phân tích tài liệu song bản thân là một sinh viên cha có điều kiện thuận
lợi hơn để nghiên cứu, tìm hiểu hết các công trình đã nghiên cứu về ấn Độ đặc
biệt là trong vấn đề có liên quan đến đề tài lựa chọn. Chính vì thế sẽ khó tránh

khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc thầy hớng dẫn, các thầy cô giáo trong
khoa và các bạn đồng nghiệp góp ý cho bài nghiên cứu đợc hoàn thiện hơn.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Dựa trên các tác phẩm nghiên cứu về đất nớc ấn Độ trên các phơng
diện: Lịch sử, văn hoá, triết học, tôn giáo của nhiều tác giả khác nhau, đề tài
Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà n ớc ấn Độ thời cổ đại đợc trình
bày trên cơ sở tổng hợp, hệ thống hoá các công trình nghiên cứu, đồng thời sử
dụng các phơng pháp phân tích, logic lịch sử và chứng minh.
Phơng pháp nghiên cứu đó đợc cụ thể qua các bớc:
+ Bớc 1: Tiếp cận chọn lọc t liệu có liên quan đến vấn đề sự ra đời của
nhà nớc nói chung, của nhà nớc ở phơng Đông và ở ấn Độ nói riêng.
+ Bớc 2: Xử lý những t liệu đã chọn lọc có liên quan.
+ Bớc 3: Phân tích, hệ thống hoá kiến thức về những cơ sở hình thành
nhà nớc nói chung, nhà nớc ở phơng Đông nói riêng và rút ra những cơ sở
hình thành nhà nớc ở ấn Độ thời cổ đại trên cơ sở những t liệu cụ thể đã thu
thập và xử lý.
4. Bố cục đề tài.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo, nội dung
chính của đề tài đợc trình bày qua 3 chơng.
+ Chơng 1: Tổng quan về đất nớc và con ngời ấn Độ thời cổ đại.
1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên .
1.2. Dân c.
+ Chơng 2: Khái quát chung về cơ sở hình thành nhà nớc ở phơng Đông
cổ đại.
2.1. Lý luận chung về cơ sở hình thành nhà nớc.
6


2.2. Khái quát về cơ sở hình thành nhà nớc ở phơng Đông cổ đại.
+ Chơng 3: Những cơ sở hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại.

3.1. Cơ sở kinh tế.
3.1.1. Nền nông nghiệp và yêu cầu của công tác trị thuỷ, thuỷ lợi.
3.1.2. Sự phân công lao động và vai trò của công xã nông thôn.
trong việc tạo ra cơ sở hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại.
3.2. Cơ sở xã hội.
3.2.1. Sự phân chia đẳng cấp trong xã hội ấn Độ thời cổ đại.
3.2.2. Yêu cầu chống ngoại xâm.
3.3. Cơ sở tín ngỡng - tôn giáo.
3.3.1. Tín ngỡng đa thần của c dân ấn Độ thời cổ đại.
3.3.2. Đạo Bàlamôn, cơ sở vững chắc cho sự ra đời nhà nớc ở ấn Độ
thời cổ đại.

phần nội dung
7


Chơng 1
tổng quan về đất nớc ấn Độ cổ đại.

1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên.
ấn Độ cổ đại là một trong những trung tâm văn minh, văn hoá lớn và
sớm nhất thế giới.
Thời cổ đại phạm vi địa lý ấn Độ bao gồm toàn bộ lãnh thổ ấn Độ,
Pakixtan, Bănglađet và Nêpan ngày nay.
Đây là một bán đảo hình tam giác lớn, một tiểu lục địa ở Nam á. Từ
Đông Bắc tới Tây Bắc đều có núi chắn ngang, trong đó dãy núi Hymalaya nổi
tiếng với ngọn núi Chômôlungma cao nhất thế giới (8884m) và quanh năm
tuyết phủ [12:184]. Có thể xem địa hình đó là một biên giới tự nhiên ở phía
Bắc ấn Độ.
Địa hình ấn Độ rất đa dạng và đợc chia làm ba khu vực rõ rệt.

1. Vùng núi Hymalaya với hệ thống gồm ba dãy núi trùng điệp, các
đoạn giữa của dãy núi là ba thung lũng dài, rộng chạy song song với nhau.
Trong số các thung lũng đó Casmia (Kashmir) ở cực Bắc ấn Độ nổi tiếng
nhất, từ lâu đã đợc mệnh danh là thiên đờng của hạ giới [8: 6].
Dãy núi Hymalaya nh một bức tờng thiên nhiên ngăn chặn các luồng gió lạnh
ở phía Bắc xuống và các luồng không khí ẩm ở phía Nam lên. Sự đi lại giữa
ấn Độ với bên ngoài bằng đờng bộ, hầu nh chỉ dựa vào các con đờng hẻm ở
miền Tây Bắc mà thôi. Còn từ Đông Nam đến Tây Nam đều có biển, vịnh
Bengan ở phía Đông, ấn Độ Dơng ở phía Nam và biển A Rập ở phía Tây.
2. Khu vực từ vùng núi Hymalaya đến giáp cao nguyên Đêcan. Đó là
vùng đồng bằng sông ấn Hằng, dải đồng bằng vào loại lớn nhất thế giới, đợc bồi đắp bởi phù sa và nớc tới của hai dòng sông ấn và sông Hằng.
3. Vùng núi phía Nam còn lại là cao nguyên Đêcan. Cao nguyên giống
nh một lòng chảo tạo thành bởi hai dãy núi lớn ở hai mặt: Dãy Gat (Ghats)
Tây và Gat (Ghats) Đông. Về cơ bản đất đai của cao nguyên Đêcan không có

8


giá trị lớn về nông nghiệp, tuy là dọc bờ biển có những dải đồng bằng tơng đối
màu mỡ.
Với địa hình phức tạp và có sự cắt xẻ đó đã làm cho đất nớc ấn Độ mỗi
vùng một nét phát triển đặc thù riêng và cho thấy rằng vấn đề thống nhất một
đất nớc về lãnh thổ là điều khó khăn, nó đòi hỏi phải có những cơ sở cụ thể
của nó.
Khái quát bằng những hình ảnh văn chơng về sự phong phú của địa hình
ấn Độ, giáo s Cao Huy Đĩnh ngời từng bỏ nhiều công sức nghiên cứu về
đất nớc và những giá trị văn hoá ấn Độ đã khái quát: Đất nớc ấn Độ, nhìn
ngang Đông Tây là từ sông Indux (sông ấn) và sông Kasmia có nhiều hoa
thơm quả ngọt, hồ biếc với miền Ngũ hà (vùng Pengiáp năm con sông) vì
nhiêu rồi dọc theo con sông Hằng và dải bình nguyên bát ngát cho đến châu

thổ đất vàng màu mỡ giáp vịnh Bengan. Nhìn dọc Bắc Nam, từ dãy núi
Hymalaya, đợc ví nh lâu đài tuyết hay bông hoa sen trắng vĩ đại đi xuống
thành tầng tầng, lớp lớp, đến lu vực sông Hằng rồi sang cao nguyên Đêcan
rộng lớn, đến bờ biển ấn Độ Dơng [4: 18].

9


Không chỉ có địa hình phức tạp là một nét độc đáo mà ấn Độ còn là xứ sở
của những con sông chảy vắt vẻo trên bầu trời sự chia cắt hai miền Nam
Bắc bằng dãy núi Vinđia làm ranh giới, miền Bắc có hai con sông lớn là
sông ấn và sông Hằng đợc xem là nơi khởi nguyên của nền văn minh ấn
Độ.
Con sông ấn (Indus) ở vùng Tây Bắc ấn Độ, dài 3040 km bắt nguồn từ
dãy Hymalaya quanh năm tuyết phủ, chảy qua Casmia, Pakixtan. Lu vực
sông ấn có năm con sông đổ vào ( vùng Pengiáp), hạ lu sông ấn tạo thành
tam giác châu thổ rộng 8000km 2. Đồng bằng dọc sông ấn dài đến
2900km, nớc cấp cho sông này là băng hà, tuyết ở Caracôrum, Hinđucuc
và các thác nớc cao khác. Mùa đông lu lợng nớc nhỏ vì băng cha tan. Từ
tháng hai, tháng ba nớc lên cao cho đến mùa hạ, tháng bảy, tháng tám có
gió mang ma lũ lớn làm đồng bằng bị lũ lụt. Lợng ma ở Tây Bắc là 200
500 mm3. Tuy nhiên do băng tuyết tan mà vùng ven sông ấn có thể đợc lụt
tới nớc.
Vai trò của con sông này đối với lịch sử đất nớc ấn Độ đã đợc J.Nêhru
bằng tất cả niềm tự hào của mình đã nói: Giáo s Chillde đã nói rất chính
xác rằng: Đại diện cho một sự thích ứng rất hoàn hảo của cuộc sống con
ngời với một môi trờng đặc biệt mà chỉ là kết quả của nhiều năm cố gắng
kiên trì. Và nó đã bền vững, nó mang tính chất đặc biệt ấn Độ và tạo nên
cơ sở của nền văn minh ấn Độ [ 3: 69].
Chính từ môi trờng đặc biệt, sự khó khăn trong hoạt động sản xuất

nông nghiệp, trong gây dựng một nền văn minh ở đây, mà xét về mặt kinh tế
vùng thung lũng sông ấn nông nghiệp không thể tiến hành đợc nếu không có
bàn tay trị thuỷ, thuỷ lợi của con ngời [21:14].
Còn con sông Hằng (Gange) ở Đông Bắc cũng có sự kỳ vĩ của nó và có
vai trò không nhỏ đối với việc hình thành nên nền văn minh của đất nớc này.
Sông Hằng dài gần 3000 km, đoạn hạ lu cử nó hợp với sông Bramaputơra và
cùng với con sông này tạo thành đồng bằng châu thổ rộng lớn.
10


Chế độ nớc sông Hằng chịu ảnh hởng của gió mùa hạ Đông Nam. Vùng
này có lợng ma nhiều hơn bất cứ nơi nào trên thế giới (lên tới 3000 mm 3). Lợng n này kết hợp với băng tuyết tan khiến cho sông Hằng luôn đầy nớc và lụt
lội thờng xảy ra, lu lợng lên tới 73000 m3/s [5:15].
Một lý do nữa là ở thung lũng sông Hằng, từ thời cổ còn bao phủ bởi những
cánh rừng nhiệt đới rậm rạp mà ngày nay không còn nữa. Độ ẩm ở hạ lu rất
cao, thậm chí các cây trồng a ẩm nh: lúa, đay, mía có thể trồng đợc ở đây
mà kong cần nớc nhân tạo.
Lợng phù sa do sông Hằng bồi đắp rất lớn ở hạ lu lớp phù sa dày từ
600 800 m [5:15]. C dân Nam á thờng nói tới một số nhiều hằng hà sa
số (nhiều nh cát sông Hằng). Cánh đồng ven sông Hằng dài 2700 km, đây là
nơi cung cấp nhiều lơng thực nhất cho c dân ấn. Và dòng sông Hằng này,trớc
hết là con sông của ấn Độ, con sông đã nắm giữ trái tim của ấn Độ và thu
hút hàng bao nhiêu triệu ngời đến đôi bờ của nó từ buổi bình minh của lịch sử.
Câu chuyện dòng sông Hằng từ ngọn nguồn của nó đến biển cả, từ thời xa
đến thời nay là câu chuyện của nền văn minh và văn hoá ấn Độ, của sự hng
suy các triều đại, của các thành phố lớn kiêu hãnh, của cuộc phiêu lu của con
ngời và sự tìm tòi trí tuệ, từng làm bận bịu các nhà t tởng ấn Độ, của sự phong
phú và hoàn mỹ của cuộc sống, cũng nh sự từ chối và bác bỏ của nó, những
thăng trầm, tăng trởng và tàn lụi, sự sống và cái chết [21:70].
Vâng! Có lẽ không thể bình luận gì hơn đợc lời của chính con ngời tâm

huyết với đất nớc mình nh J.Nêhru. Chỉ xin nhấm mạnh thêm rằng, xét về mặt
kinh tế thì hai dòng sông Bắc ấn này có tác dụng rất to lớn.
Việc quần tụ trên bến bãi phù sa các sông lớn để làm nông nghiệp của
c dân ấn Độ cổ đã tạo nên các nền văn minh lò đúc tụ nhiều nền văn minh
tối cổ của phơng Đông, thu hút luồng thiên di của các bộ lạc. Đó là nên văn
minh gọi theo tên sông: Văn minh sông ấn và văn minh sông Hằng. Ngay tên
gọi của cả xứ này(Hinđustan) là lấy theo tên sông ấn. Về phơng diện ngôn
ngữ học thì sông ấn (Indus) và sông Hằng (Gange) đều có nghĩa là sông nớc.
11


Indus là từ chữ Id theo ngôn ngữ nguyên ấn. Điếu đó nói lên phần nào ảnh
hởng của sông nớc đối với toàn bộ đời sống xã hội ở đây.
Nh vậy vùng bình nguyên phù sa rộng lớn của thung lũng sông ấn, đặc
biệt là sông Hằng và chi lu của chúng là vùng khá thuận lợi cho sự sinh sống
của con ngời và phát triển sớm nền văn minh. Tuy nhiên, nh đã trình bày do lợng ma phan phối không đều và theo mùa nên không đủ cho sự phát triển
nông nghiệp. ở Bắc ấn, lợng ma và độ ẩm tăng dần về phía Đông. Do vậy
việc trị thuỷ, thuỷ lợi, đắp đê, đào giếng là công việc hàng đầu của c dân
nông nghiệp ấn Độ nói riêng và phơng Đông nói chung. Chính yêu cầu phải
điều tiết lực lợng tự nhiên này đã tác động vào tổ chức xã hội ở nơi đây.
V.I.Lênin nhận xét: Thế giới không làm thoả mãn con ngời và con ngời
quyết định cải tạo thế giới bằng hành động của mình [18: 28].
Địa hình sông núi đa dạng, phức tạp cũng làm cho khí hậu trên tiểu lục
địa này phân hoá phức tạp theo, trong đó có những yếu tố đòi hỏi con ngời
nơi đây phải cố kết với nhau để cùng khắc phục.
ở khu vực phía Bắc vùng núi Hymalaya với sự ngăn cách, Hymalaya
nh một bức tờng thiên nhiên ngăn chặn các luồng gió lạnh ở phía Bắc xuống
và các luồng không khí ẩm ở phía Nam lên. Bởi vậy về mùa đông, ở ấn Độ có
nhiệt độ cao hơn các nớc khác cùng vĩ tuyến, còn mùa hè thì ma rất nhiều.
Vùng đồng bằng sông ấn - Hằng khí hậu nóng ẩm, ở đây đã trở thành

vựa lúa và là nơi phát triển các loại cây lơng thực chủ yếu của ấn Độ.
Tuy nhiên đất nớc có những đỉnh núi cao, những khu rừng rậm, những
con sông lớn, những đồng bằng rộng ấy lại cũng là đất nớc hàng năm phải
trải qua những tháng hè nóng kinh khủng với nhiều trận bão bụi mù mịt từ các
sa mạc miền Tây, miền Trung kéo về rang cháy cả cây cỏ và con ngời [4:
18].
Sự khác biệt ấy đòi hỏi con ngời muốn tồn tại và phát triển phải cố kết
nhau lại cùng chống lại thiên nhiên và một nhà nớc với đầy đủ các chức năng
của nó sẽ ra đời trên cơ sở đó.
12


Tuy nhiên khí hậu không chỉ có khắc nghiệt tàn bạo với con ngời mà
bên cạnh đó những ngày xuân ấm áp và trong sáng với bầu trời xanh thẳm
không chút gợn mây [4:19] cũng tồn tại. Chính thiên nhiên vừa hiền dịu, tơi
sáng, vừa hùng vĩ lại vừa tàn ác và cay nghiệt ấy đã gây nhiều ấn tợng sâu sắc
ngay từ trong những trang thần thoại đầu tiên của c dân ấn Độ. Họ bắt đầu
hát và kể chuyện là để ca ngợi những lực lợng thiên nhiên và những hiện tợng
vũ trụ.
Thiên nhiên có một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống vật chất,
tinh thần của ngời ấn , là cái nôi nuôi dỡng con ngời từ thủơ bình minh hoang
dã, song thiên nhiên với sự huyền bí và uy lực của nó lại gây cho con ngời với
bao bất trắc, khổ hạnh và để lý giải điều đó, con ngời thờng mơ ớc, cầu mong
một cuộc sống tốt đẹp hơn, thoát khỏi thiên tai với những trận ma thu dữ dội
liên miên, lôi cuốn hàng vạn sinh linh theo nớc lũ và những đêm đông rét buốt
do hơi lạnh toả ra từ lòng lục địa Đó chính là nguồn t duy đơn giản hình
thành nên luồng tín ngỡng, phong tục, tập quán, hội hè của ngời dân ấn tạo
nên bớc đệm cho các tôn giáo lớn đợc hình thành.
1.2. Dân c.
Do tính chất cách biệt của các thành phần địa lý và tác động của lịch sử

làm cho cấu trúc c dân ấn Độ rất đa dạng. Sự khác biệt giữa c dân các vùng có
từ thời cổ. Ngay ở những vùng gần nhau về địa lý, thành phần c dân cũng
không giống nhau. Về sau, do các nguyên nhân thiên di, xâm lợc, cộng c, giao
lu mà tạo nên sự lai tạp.
J.Nêhru cũng nhận thấy sự phức tạp của các thành phần tộc ngời trên
đất nớc của ông, ông nói : Chúng tôi là một chủng tộc lâu đời, hay nói đúng
hơn là một tập hợp kì quặc của nhiều chủng tộc và các kí ức về chủng tộc của
chúng tôi đã có từ buổi bình minh của lịch sử [21:76].
Dựa vào kết quả nghiên cứu giữa những năm 30 của thế kỉ XX của
nhóm những nhà khảo cổ học của hai trờng đại học Yale Cambridge tiến
hành khai quật di chỉ hoá thạch ở Sixalik nằm ở phía Bắc ấn Độ và Pakixtan
chúng ta có thể khẳng định rằng, ngời Nêgrôit là chủng tộc cổ xa nhất co mặt
13


ở ấn Độ, sau đó là đến ngời Autraloit là chủng tộc ngời c trú sớm ở đây. Tiếp
đến là ngời Đravida, Đravida nghĩa là sông nớc, biến âm xen kẽ n/nd rất thờng
gặp trong ngôn ngữ Đravida. Đây là những bộ tộc di c đến ấn Độ sớm nhất vì
thế họ đợc xem là c dân bản địa của mảnh đất giầu có này. Đây là bộ tộc ngời
đã sản sinh ra các nhóm pha tạp hiện nay ở Trung và Nam ấn .
Có giả định là ,ngời Đravida có nguồn gốc từ Australia họ đến đây từ
thuở châu lục Đại Dơng đó còn gần với ấn Độ.
Đặc điểm của chủng tộc này là có nớc da màu nâu sẫm, mặt dẹt, mũi
thẳng, tóc đen thẳng. Những nét đó cho thấy ngời Đravida có sự gần gũi giữa
chủng tộc Autraloid và Europeoid. Sự phán đóan qua hình thái ngôn ngữ và
đời sống kiểu nguyên thuỷ của các bộ lạc nói thổ ngữ Munda cho thấy từ rất
xa xa họ là chủ nhân của xứ sở này. Họ c trú phần lớn ở Nam ấn thuộc cao
nguyên Đêcan. Ngày nay nhóm ngời này sống rải rác ở các nơi nh: Kui ở
Orissa; ngời Kalackh ở Chotanagpur thuộc Đông ấn; ngời Brahui ở
Baluchistan ở Tây ấn. C dân này là chủ nhân của nền văn hoá Harapa

Môhenjôđarô cách ngày nay khoảng 5000 năm.
Tiếp theo ngời Đravida là ngời Arian, hiện nay chiếm tới 72% c dân ấn,
họ là chủng tộc từ bên ngoài vào. Có thể là từ vùng núi Capcadơ di chuyển
vào ấn Độ qua ngõ hẹp ở vùng Tây Bắc vào khoảng thời gian giữa thiên niên
kỷ II TCN. Tộc ngời này có nguồn gốc Châu Âu, với vóc ngời to lớn, mũi hẹp
và cao, da sáng, mắt đen và theo ngữ hệ ấn - Âu.
Lúc đầu ngời Arian có khoảng 5 bộ lạc sống ở thợng lu sông ấn và
vùng Pengiap, sau đó lan dần sang sông Hằng ở phía Đông, vợt qua dãy
Vinđia xuống phía Nam. Ngời Arian vốn là một bộ lạc du mục, trải qua quá
trình định c họ đã chuyển sang làm nghề trồng trọt và thủ công. Họ chính là
lực lợng làm nên diện mạo cho đất nớc ấn Độ ngày nay.
Nhìn về mọi phơng diện lịch sử, văn hoá thì chủng tộc Đravida và Arian
là cội nguồn làm nên nền văn hoá truyền thống dân tộc ấn Độ.
14


Tiếp sau ngời Arian là các tộc ngời Môngôloid xâm nhập vào cũng làm
cho cộng đồng các dân tộc ở ấn Độ ngày càng đông đảo.
Và không một dân tộc nào, không một chủng tộc nào tồn tại mà không
hề thay đổi [21: 78], họ liên tục hoà trộn với dân tộc khác và dần biến đổi.
Nói nh vậy để thấy rằng khi ngời Arian xâm nhập vào đất ấn thì đã xẩy ra quá
trình tổng hợp và hợp nhất văn hoá lớn đầu tiên diễn ra giữa ngời Arian mới
đến và ngời Đravida, những ngời có khả năng là đại diện của nền văn minh
thung lũng Indus. Từ đó đã hình thành các chủng tộc ở ấn Độ và nền văn hoá
cơ sở của ấn Độ.
Trong những thời đại tiếp sau, những giống ngời khác đã kéo đến nh:
Partrian, Bactrian (tên một chủng tộc ở Tây á và Trung á cũ), Scytrian (giống
ngời Cỏ ở vùng Bắc biển đen Caspi và Aral), Hun (chủng tộc Tatar có từ châu
á tràn sang châu Âu vào thế kỷ IV, V và là gốc của tên Hungari ngày nay)
Rồi những ngời thiên chúa giáo đầu tiên, ngời Do Thái, ngời theo đạo

Zoroastrian tức là những ngời theo hệ thống tôn giáo cổ ở Zend Avesta và Bat
do Zoroster sáng lập
Họ đến, tạo ra sự khác biệt rồi hoà nhập và đất nớc ấn Độ đợc xem nh
là nơi có sức thu hút không giới hạn nh đại dơng, đất nớc này có sức lôi
cuốn kỳ lạ bởi vì nếu có một nơi trên bề mặt trái đất mà ở đó tất cả những
giấc mơ của con ngời đã tìm đợc quê hơng ngay từ thời nguyên sơ khi con ngời bắt đầu mơ ứơc về sự tồn tại của mình thì đó là ấn Độ [21: 105]. Chính vì
thế mà ngay từ thời cổ đại ấn Độ đã phải đơng đầu với các tộc ngời từ bên
ngoài vào muốn chống lại các cuộc xâm lợc đó ngời dân ấn phải có những cơ
sở nhất định để đoàn kết tạo nên sức mạnh, bởi một dân tộc kỳ lạ nh thế sẽ có
những con đờng đi không giống dân tộc nào trên thế giới trong lịch sử tồn tại
và phát triển của dân tộc mình. Điều đó sẽ đợc khẳng định và chứng minh sau.
Với sự pha tạp giữa các tộc ngời đó mà văn hoá ấn Độ là kết quả của sự
đóng góp, tích tụ của nhiều chủng tộc ngời khác nhau, tạo nên một sự đa
dạng, phong phú về văn hoá.
15


Do tính chất đa dạng về tộc ngời, về địa lý, nên ấn Độ từ thời cổ đại
cho đến hiện đại rất đa dạng về ngôn ngữ. Có thể xem ấn Độ là một bức tranh
nhiều màu sắc, song lại không có màu chủ đạo. Theo tính toán, có khoảng 500
1500 ngôn ngữ đợc sử dụng, trong đó 15 thứ tiếng đợc sử dụng rộng rãi
nhất là: Hindu, Udru, Bengali, Assam, Oriya, Sindhi, Marathi Tuy vậy thời
tiền sử ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong việc truyền tải t tởng, tình cảm,
tinh thần ấn, cũng nh tạo nên bộ mặt văn hoá chung của ấn Độ đó là chữ
Phạn (Sanscrit).
Đất nớc, con ngời ấn Độ ngay từ thuở ban sơ đã có sự phức tạp về điều
kiện tự nhiên, về chủng tộc và ngôn ngữ. Điều đó một mặt tạo nên sự phong
phú, đa dạng về đời sống kinh tế, về văn hoá, tạo nên nền văn minh lừng lẫy
trong lịch sử. Nhng mặt khác nó lại tạo ra sự cách biệt, bí hiểm giữa các vùng,
các dân tộc, sự khép kín trong mỗi cơng vực. Vì thế trong lịch sử ấn Độ từ khi

hình thành nhà nớc hoàn chỉnh cho đến các triều đại phong kiến sau đó, cha
bao giờ thống nhất đợc hoàn toàn lãnh thổ. Bên cạnh đó về mặt tôn giáo, sự đa
thần giáo điều khó tránh khỏi, song khi một tôn giáo hợp nhất ra đời, nó sẽ là
công cụ không chỉ về mặt t tởng mà còn có vai trò quan trọng trong chính trị.
Đó là sức mạnh tinh thần trong việc tập hợp các chủng tộc khác nhau vào một
chỉnh thể duy nhất.

16


Chơng 2
khái quát về cơ sở hình thành nhà nớc ở phơng đông cổ
đại.

2.1. Lý luận chung về cơ sở hình thành nhà nớc.
Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac Lênin, nhà nớc là một phạm
trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Lịch sử loài ngời đã
trải qua thời kỳ không có nhà nớc, đó là thời kỳ công xã nguyên thuỷ và sẽ
phát triển đến một giai đoạn không cần nhà nớc.
Nhà nớc là sản phẩm của xã hội loài ngời khi xã hội đó đã phát triển
đến một mức độ nhất định và nó sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan
cho sự tồn tại của nó không còn nữa. Đúng nh F.Enghen đã khẳng định: Nhà
nớc không phải là một thế lực từ bên ngoài gán ghép vào xã hội. Nó là sản
phẩm của xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, nó là sự thừa nhận
rằng xã hội đó bị kìm hãm trong một sự mâu thuẫn với bản thân nó không sao
giải quyết đợc, rằng xã hội đó đã bị phân chia thành những cực đối lập không
thể điều hoà mà xã hội đó không đủ sức thoát ra đợc [17:176].

17



Nh vậy để hình thành đợc nhà nớc thì phải có cơ sở về kinh tế và cơ sở
về xã hội.
Về cơ sở kinh tế, nh V.I.Lênin đã khẳng định lại ý kiến của C.Mac:
Nhà nớc là sản phẩm của chế độ t hữu mà lúc đó con ngời sản xuất ra của cải
d thừa thờng xuyên[18:11]. Của cải d thừa chính là nguồn gốc, là cơ sở cho
chế độ t hữu xuất hiện.
Khi có của cải d thừa thờng xuyên thì nảy sinh ra hiện tợng những ngời
có ảnh hởng lớn trong bộ lạc, liên minh bộ lạc nghĩ ra việc sử dụng sức lao
động của ngời khác để làm ra của cải vật chất nhiều hơn thu về phía mình
nhiều hơn và nh vậy t tởng bóc lột cũng bắt đầu nảy sinh từ đó. Việc đó bắt
đầu đợc thực hiện và ngày càng đợc đẩy mạnh với mức độ tăng dần.
Trớc kia trong các cuộc chiến tranh thôn tính mở rộng địa bàn c trú giữa
các bộ lạc, liên minh bộ lạc, tù binh bắt đợc sau mỗi cuộc chiến thờng bị giết
hoặc nuôi trong nhà. Nhng càng về sau do yêu cầu của sản xuất kinh tế ngày
càng đòi hỏi nhiều sức lao động hơn thì tù binh bị sung vào lực lợng lao động
của các công xã và dần biến thành nô lệ, từ đó chế độ nô lệ ra đời.
Nh vậy, về đại thể sự xuất hiện của chế độ t hữu và chế độ nô lệ đã dẫn
đến hệ quả trong xã hội có kẻ giàu, ngời nghèo, kẻ bóc lột và ngời bị bóc lột.
Về cơ sở xã hội cho một nhà nớc ra đời, nh V.I.Lênin khẳng định: Nhà
nớc là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hoà đợc. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà về mặt khách quan, những
mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc thì nhà nớc xuất hiện[18:12]. Xã
hội phân hoá thành các giai cấp có lợi ích đối lập nhau và mâu thuẫn giữa các
giai cấp là tất yếu.
Cơ sở xã hội là kết quả tất yếu của cơ sở kinh tế vì chỉ khi nào kinh tế
phát triển đến một mức độ nhất định thì có chế độ t hữu và từ đó xã hội mới
phân hoá thành những giai cấp đối kháng. Và đến khi các giai cấp mâu thuẫn
gay gắt, đi đến chỗ tiêu diệt nhau thì khi đó cần phải có một lực lợng tựa hồ
nh đứng trên xã hội có nhiệm vụ làm dịu sự xung đột và giữ cho xung đột ấy


18


nằm trong một trật tự và các lực lợng này sinh từ xã hội nhng lại tự đặt minh
trên xã hội và ngày càng xa lạ đối với xã hội, đó chính là nhà nớc[11:30].
Nhà nớc xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử vào khoảng cuối thiên niên
kỷ IV TCN đến giữa thiên niên kỷ II TCN, đó là những nhà nớc cổ đại ở Ai
Cập, Lỡng Hà, trung Quốc, ấn Độ, là những nơi có điều kiện tự nhiên thuận
lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp tới nớc, là những nơi có qua trình
phân hoá xã hội, tập trung của cải t hữu và diễn ra đấu tranh giai cấp sớm
nhất.
2.2. Khái quát cơ sở hình thành nhà nớc ở phơng Đông cổ đại.
Các quốc gia cổ đại phơng Đông hầu hết đều hình thành trên lu vực các
con sông lớn nh: Ai Cập (sông Nin), Lỡng Hà (sông Tigơrơ và ơphrat),Trung
Quốc (sông Hoàng Hà), ấn Độ (sông ấn Hằng). Những con sông này đã
tạo ra những đồng bằng thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp với đất đai tới
tốt, phì nhiêu, thuỷ lợng cao, khí hậu ẩm, hoạt động canh tác sản xuất nông
nghiệp diễn ra hết sức dễ dàng. Bởi vậy những bộ lạc du c sống rải rác trên các
miền khác nhau ở châu á và Đông Bắc châu Phi đã sớm phát hiện và biết lợi
dụng những điều kiện tự nhiên thuận lợi đó để đến định c ở những đồng bằng
lớn và phát triển nghề nông.

Tại những nơi ấy, nông nghiệp đi đôi với thủ

công nghiệp phát triển.
Nhà nớc cổ đại phơng Đông xuất hiện trên cơ sở sức sản xuất có phát
triển nhng trình độ cha cao, vào khoảng thiên niên kỷ IV TCN, c dân ven bờ
sông Nin và lu vực sông Hoàng Hà đã bắt đầu trồng lúa với những lỡi cuốc
bằng đá và lỡi cày bằng gỗ[11:36]. Bình thờng với những kỹ thuật thô sơ nh

vậy, con ngời khó vợt qua thời kỳ nguyên thuỷ, muốn bớc vào xã hội có giai
cấp và nhà nớc thì phải có sản phẩm d thừa thờng xuyên, mà điều đó lại đòi
hỏi sự xuất hiện công cụ bằng kim loại. Nhng các c dân phơng Đông thời cổ
đại chủ yếu sống bên bờ những con sông lớn, nơi mà thiên nhiên hết sức u đãi,
nơi những đồng bằng đất đai phù sa màu mỡ để gieo trồng tạo nên sản phẩm
ngày càng nhiều hơn với những công cụ bằng đá, bằng gỗ và bằng đồng.

19


Bên cạnh nghề nông là chủ yếu, c dân phơng Đông cổ đại còn biết chăn
nuôi: lợn, bò, cừu và làm các nghề thủ công nh nghề dệt, làm gốm, hoạt
động trao đổi, buôn bán cũng đã xuất hiện. Giờ đây sản phẩm do con ngời tạo
ra không những đủ nuôi sống bản thân họ mà đã có một phần d thừa. Từ nền
kinh tế phát triển ở mức độ nh vậy cũng là điều kiện cho sự bóc lột xuất hiện.
Do hoạt động sản xuất nông nghiệp là cơ sở kinh tế của tất cả các quốc
gia cổ đại phơng Đông. Cho nên để phát triển ngành kinh tế này phải dựa vào
công tác thuỷ lợi, trị thuỷ làm nền tảng . Công việc trị thuỷ và thuỷ lợi đòi hỏi
con ngời phải hợp sức với nhau, phải liên kết các công xã nông thôn với nhau,
bởi vì không một con sông nào chỉ chảy qua một công xã, cũng không có một
trận lụt nào chỉ lụt vài làng, muốn trị thuỷ và làm thuỷ lợi, chinh phục thiên
nhiên thì một số công xã nông thôn gần gũi phải tập hợp nhau lại thành một
liên minh công xã và các liên minh công xã này kết hợp với nhau hình thành
nên một nhà nớc.
Nh vậy về cơ sở kinh tế để hình thành nhà nớc ở phơng Đông, ngoài yếu
tố kinh tế đã phát triển đến một mức độ nhất định làm xuát hiện chế độ t hữu
thì nhà nớc còn đợc ra đời từ yêu cầu trị thuỷ, thuỷ lợi do đặc trng kinh tế khu
vực đòi hỏi.
Về cơ sở xã hôị để hình thành nhà nớc ở phơng Đông cổ đại, từ sự phát
triển kinh tế ở các công xã nông thôn, lợi dụng sự đóng góp của các thành

viên, ngời chỉ huy công xã chiếm một phần hoa lợi biến thành của riêng.Hơn
nữa, trớc đây trong các cuộc giao tranh giữa các thị tộc, do quan niệm tù binh
không mang lại lợi ích gì nên việc giết các tù binh sau mỗi cuộc chiến là một
hiện tợng phổ biến, nhng khi yêu cầu sức lao động lên cao, tù binh đợc giữ lại
làm nô lệ, họ phải phục dịch cho ngời chỉ huy công xã chứ không phải là lực lợng lao động chủ yếu nh nô lệ ở phơng Tây. Chính vì vậy mà chế độ nô lệ ở
các quốc gia phơng Đông chỉ là nô lệ gia trởng chứ không phải là chế độ nô lệ
phổ biến nh ở phơng tây.
Ngời chỉ huy công xã có của cải ngày càng nhiều, trở thành ngời đứng
trên công xã và tách ra khỏi cộng đồng. Do sự phân công lao động ngày càng
20


tăng mà ngời chỉ huy cần có sự chuyên trách vì tính chất công việc ngày càng
nhiều, từ đó hình thành nên bộ phận giúp việc cho chỉ huy công xã là tầng lớp
quý tộc. Tầng lớp quý tộc này chiếm thêm ruộng đất, chiếm đoạt tài sản mà
nông dân công xã đóng góp và chúng trở nên giàu có còn nông dân công xã
ngày càng nghèo túng và mắc nợ. Vì mắc nợ nhiều nên phải gán ruộng cho
nhà giàu mặc chịu phận làm nô lệ.
Đó chính là sự phân hoá giàu, nghèo và các giai cấp đã ra đời có sự đối
kháng sâu sắc, hình thành xã hội có giai cấp đầu tiên.
Tuy nhiên trong cơ sở xã hội này ở các quốc gia cổ đại phơng Đông còn
có những cơ sở đặc thù để tạo nên chất men cố kết cộng đồng hình thành nên
nhà nớc, cơ sở đặc thù đó chính là yêu cầu chống ngoại xâm.
Những mảnh đất màu mỡ là điều kiện sinh hoạt thuận lợi, là miếng mồi
ngon thu hút sự dòm ngó của những bộ lạc du mục đang sống ở thời kỳ tan rã
của chế độ công xã thị tộc muốn từ bỏ cuộc sống nay đây mai đó của mình
chuyển sang lối sống định c.
Thời cổ đại hầu hết các quốc gia phơng Đông đều đứng trớc nguy cơ
xâm nhập của các bộ lạc du mục từ bên ngoài vào và sự xâm lăng đó không
chỉ đe doạ một vài công xã mà thôi. Chính vì vậy muốn bảo tồn cơ sở tồn tại

của mình thì các công xã nông thôn phải liên kết lại với nhau để hình thành
nên sức mạnh tổng hợp chống lại kẻ thù. Đó chính là yếu tố thúc đẩy sự ra đời
của nhà nớc ở nơi đây.
Có thể khái quát những cơ sở để hình thành nhà nớc ở các quốc gia cổ
đại phơng Đông bằng nhận định của F. Enghen nh sau: Nhà nớc mà nhóm tự
nhiên bao gồm những công xã trong cùng bộ lạc đã đi đến chỗ thiết lập ra quá
trình tiến hoá của họ. Lúc đầu chỉ có thể bảo vệ lợi ích chung (việc tới nớc và
chống ngoại xâm) thì từ nay trở đi lại có luôn cả mục đích duy trì bằng bạo
lực, biến những điều kiện sinh hoạt thành của riêng và sự thống trị của giai
cấp thống trị chống lại giai cấp bị trị [17: 223].
Nh vậy, ở phơng Đông cổ đại nhà nớc ra đời một mặt trên những cơ sở
mang tính quy luật chung của sự hình thành nhà nớc đó là từ sự phát triển kinh

21


tế dẫn đến sự xuất hiện của t hữu và sự phân hoá xã hội thành những giai cấp
đối kháng. Mặt khác nó có những cơ sở khác thúc đẩy quá trình ấy nh yêu cầu
của công tác thuỷ lợi, trị thuỷ phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp là ngành
kinh tế đóng vai trò chủ yếu của đời sống xã hội. Ngoài ra hoạt động chống
ngoại xâm từ bên ngoài cũng là chất men liên kết các công xã với nhau để
hình thành nhà nớc.
ở phơng Đông cổ đại, nhà nớc ra đời không phải do những đòi hỏi bức
thiết của đấu tranh giai cấp trong xã hội mà nhà nớc ra đời trớc khi xã hội có
sự phân hoá rõ rệt, mâu thuẫn gay gắt, sự tồn tại của nhà nớc đã đáp ứng đòi
hỏi của xã hội và khi đó nhà nớc đã có đợc cơ sở kinh tế xã hội để tồn tại
và phát triển.
Là một vùng đất rộng lớn, đông dân nhất vùng Nam á , nơi chứa đựng
đầy đủ nhất những nét đặc thù của xã hội phơng Đông cổ đại. ở ấn Độ cổ đại,
sự ra đời một nhà nớc cũng xuất phát từ những cơ sở mang tính quy luật chung

nhng đồng thời cũng từ những cơ sở đặc trng chỉ có ở phơng Đông và đặc biệt
tại mảnh đất này một nhà nớc ra đời lại cũng từ cơ sở mà không một dân tộc,
một nhà nớc nào có đợc, nó cho thấy sự khác biệt, đặc thù mang đậm dấu ấn
của đất nớc và con ngời ấn Độ. Cũng chính điều đó đã làm cho các nhà
nghiên cứu,

những nhà ấn Độ học tốn không biết bao nhiêu công sức, bút

mực để tìm hiểu, khám phá những nét riêng ấy, những cái đã làm nên bản sắc
ấn Độ từ cổ xa cho đến ngày nay. ấn Độ cũng nh tất cả các quốc gia trên thế
giới, để hình thành một nhà nớc phải dựa trên những cơ sở nhất định. Nhà nớc
ấn Độ thời cổ đại ra đời đợc dựa trên những cơ sở lý luận chung cho việc
hình thành một nhà nớc, đồng thời cũng trên những cơ sở mang tính đặc thù
của xã hội phơng Đông thời cổ đại và đặc biệt là từ một cơ sở mang đậm dấu
ấn ấn Độ mà không một nhà nớc nào có và điển hình nh ở nơi đây.

22


Chơng 3
Những cơ sở để hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại.

3.1. Cơ sở kinh tế.
3.1.1. Nền nông nghiệp và yêu cầu của công tác trị thuỷ, thuỷ lợi.
ấn Độ có một vùng bình nguyên phù sa rộng lớn của thung lũng sông
ấn, sông Hằng cùng những chi lu của chúng, là vùng khá thuận lợi cho sự sinh
sống của con ngời và phát triển sớm nề văn minh. Hai dòng sông Bắc ấn này
là nơi mà các c dân ấn Độ thời cổ đẫ quần tụ trên bến bãi phù sa của nó để
làm nông nghiệp.
Ngời Đravida là bộ tộc di c đến ấn Độ sớm nhất, đợc xem là c dân bản

địa của mảnh đất này và ngay từ đầu họ đã bắt tay vào sản xuất nông nghiệp
cùng với quá trình định c. Họ chính là chủ nhân của nền văn hoá Harapa
Môhenjôđarô ( cuối thiên niên kỷ III TCN đến đầu thiên niên kỷ II TCN),
thuộc nền văn minh sông ấn.
Do địa hình, khí hậu có sự phân hoá, lợng ma phân bố không đều giữa
các vùng nên hoạt động sản xuất nông nghiệp đợc xem là nghề chính của ngời
Đravida gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Thời kỳ này ngời

23


Đravida mới sử dụng các loại công cụ sản xuất là những chiếc cuốc bằng đá
và những chiếc cày bằng gỗ nhng sản xuất nông nghiệp của họ không chỉ đủ
ăn mà bắt đầu xuất hiện của cải d thừa.
Có đợc điều đó là nhờ có sự u đãi hết sức thuận lợi của thiên nhiên, lợng
phù sa bồi đắp cho đồng ruộng là rất lớn. Hiện tợng lũ lụt thờng xuyên xảy ra
và sau mỗi lần nớc rút đi thì một lớp phù sa để lại với bề dày đáng kể. Đất đai
màu mỡ nh thế làm cho việc canh tác, sản xuất nông nghiệp diễn ra dễ dàng
hơn. Điều đó cũng lý giải vì sao khi công cụ bằng kim loại cha xuất hiện mà
kinh tế ở ấn Độ cổ đại nói riêng, ở phơng Đông nói chung lại có thể phát triển
đến một trình độ nhất định để hình thành đợc nên văn minh của mình.
Tuy nhiên cũng chính vì hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng đại
mạch, tiểu mạch và cả lúa tẻ nữa là cơ sở quyết định sự sống còn của con ngời
nơi đây, cho nên việc bảo đảm mọi điều kiện cho hoạt động sản xuất diễn ra
thuận lợi, đạt năng xuất cao là một yêu cầu tối cần thiết và nó cũng quyết định
trình độ phát triển của ngời dân ấn thời cổ.
Thiên nhiên u đãi nhng cũng lại vừa thử thách quyết liệt sự thích nghi
và cải tạo một con ngời đối với nó. Sự phân hoá khí hậu trên lãnh thổ ấn Độ
hết sức phức tạp, lợng ma phân phối không đều và theo mùa nên không đủ
cho sự phát triển nông nghiệp. ở Bắc ấn lợng ma và độ ẩm tăng dần về phía

Đông. Do vậy việc trị thuỷ, thuỷ lợi, đắp đê, đào giếng là công việc hàng
đầu của c dân nông nghiệp ấn Độ.
Bóng dáng của yêu cầu trị thuỷ, thuỷ lợi có thể thấy trong tổ chức quản
lý công xã nông thôn cơ sở của hình thức nhà nớc thô sơ nhất [13:58]. Yêu
cầu đó không chỉ thấy ở buổi đầu khi c dân ấn Độ cổ đại bắt đầu định c và bớc vào sản xuất phục vụ nhu cầu cuộc sống của mình mà cho đến tận khi
chính quyền chuyên chế đã xuất hiện và suy vong ở Ba T, ấn Độ có nhiều
đến đâu chăng nữa , thì mỗi một chính quyền đó cũng biết rất rõ rằng nó trớc
hết là ngời tổng phụ trách việc tới nớc cho các thung lũng, mà nếu không có
thì ở đó không thể có một nền nông nghiệp nào hết [13:58].
24


Từ sự nhận định mang tính chỉ đạo đó của C.Mac chúng ta có thể khẳng
định rằng việc một nhà nớc có thể ra đời đợc ở ấn Độ cổ đại phải trên cơ sở
thực hiện đợc chức năng làm thuỷ lợi, trị thuỷ để bảo đảm cơ sở tồn tại của nó,
bởi hệ thống tới nớc là cơ sở của mùa màng.
Theo các kết quả khai quật khảo cổ ở di chỉ Harapa( gần Pengiap) và
Môhenjôđarô (tỉnh Sind thuộc Pakixtan) khai quật vào những năm 20 thế kỷ
XX ngời ta vẫn cha phát hiện đợc và có thể là cha có các công trình tới nớc
thời kỳ này của c dân bản địa Đravida. Mặc dù vậy, căn cứ vào trình độ phát
triển văn hoá chung, căn cứ vào những di vật tìm thấy tại di chỉ khảo cổ đó
chúng ta có thể khẳng định là ngời Đravida (ngời nguyên ấn) đã bớc đầu biết
đào mơng, đa nớc và ruộng, làm các công trình thuỷ lợi nhỏ, nhiều nhà có
giếng, phòng tắm, lại có một hệ thống dẫn nớc phức tạp[20:39].
Tuy nhiên những hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi sơ khai đó cha đủ sức
chống lại thiên nhiên dữ dội và hậu quả là nền văn minh sông ấn này đã bị
sụp đổ. Nguyên nhân biến mất của nền văn minh này là gì đang còn nhiều
tranh luận, nhiều ngời giả thiết là do hệ thống thuỷ lợi bị suy thoái hoặc bị tai
hoạ lớn phá huỷ Ví nh nhà bác học Mỹ Đ.Rêkit lãnh đạo một đoàn ngời
gồm các nhà thuỷ học và địa chất học cho là sông ấn đổi dòng do một trận

động đất tâm chấn động cách Môhenjôđarô 140km về phía Nam. Núi lở ngăn
sông khiến dòng chảy ngợc lên, bùn và nớc đổ vào lu vực biến thành một đầm
cạn. Nhiều đô thị bị ngập dới một lớp phù sa và cát dày hàng mét trong nhiều
lần[5:16].
Nhà khảo cổ Giôn Macsan(ngời anh) cho rằng cứ 300 năm lại có một
biến thiên địa chất gây ra làm cho bùn phù sa tràn khắp đất đai. C dân Đravida
chống lại sự hung hãn của nớc, của những trận ma thu dữ dội, liên miên lôi
cuốn hàng vạn sinh linh theo nớc lũ cũng nh những trận bão bụi mù mịt từ các
sa mạc miền Tây, miền Trung kéo về rang cháy cỏ cây và con ngời bắng cách
đắp những con đê bằng đá cao 10m, rộng 20m. Tuy nhiên lu vực sông ấn vẫn
bị tàn phá và nền văn hoá Harapa Môhenjôđarô vẫn bị chôn vùi lý do là

25


×