Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Tìm hiểu cuộc đời và chính sách cai trị của tần thuỷ hoàng trong lịch sử trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.66 KB, 84 trang )

Khoá luận tốt nghiệp đại học



Mục lục
Trang
Mục lục............................................................................................

1

Bản quy định viết tắt trong khoá luận.........................................

2

Lời cảm ơn......................................................................................

3

Phần mở đầu..................................................................................

4

1. Lý do chọn đề tài.............................................................................

4

2.

Lịch sử vấn đề..................................................................................

5



3. Phạm vi và nhiệm vụ khoa học của đề tài........................................

6

4. Phơng pháp nghiên cứu..................................................................

6

5. Bố cục đề tài.....................................................................................

6

Phần nội dung...................................................................................

6

Chơng 1: Những nét cơ bản về nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc

6

1.1. Nớc Tần thời Xuân Thu (770 trớc c.n - 475 trớc c.n).................

6

1.2. Nớc Tần thời Chiến Quốc (475 trớc c.n - 221 trớc c.n)..............

8

1.3. Nhà Tần dới thời Tần Thuỷ Hoàng.................................................


12

Chơng 2: Những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp ..................

14

2.1. Cuộc đời Tần Thuỷ Hoàng................................................................

14

2.2. Sự nghiệp Tần Thuỷ Hoàng...............................................................

32

Chơng 3: Chính sách cai trị của nhà Tần dới thời Tần Thuỷ Hoàng

60

3.1. Cơ sở đờng lối pháp trị của nhà Tần thời Tần Thuỷ Hoàng.............

60

3.2. Chính sách cai trị của Tần Thuỷ Hoàng.............................................

66

3.3. Hậu quả chính sách cai trị của Tần Thuỷ Hoàng...............................

75


Kết luận..............................................................................................

81

Tài liệu tham khảo............................................................................

83

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



1


Khoá luận tốt nghiệp đại học



bản quy định viết tắt trong khoá luận

N.x.b: Nhà xuất bản
Trớc.c.n: Trớc công nguyên
N.x.b DG: Nhà xuất bản giáo dục
VHTT : Văn hoá Thông tin

N.x.b ĐHQG: Nhà xuất bản Đại học quốc gia
N.x.b VH: Nhà xuất bản Văn hoá

Lời cảm ơn
Để hoàn thành bài khoá luận , tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn khoa học
của , G.V.C, Th.s Phan Hoàng Minh, cùng các thầy cô giáo trong khoa. Nhân dịp
Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



2


Khoá luận tốt nghiệp đại học



này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngời thầy mẫu mực, nghiêm khắc, dành
cho bản thân tôi sự chỉ bảo ân cần đầy lòng nhân ái.
Vì thời gian và nguồn t liệu có hạn, bản thân còn chập chững trên con đờng
nghiên cứu khoa học, nên khoá luận có thể còn nhiều thiếu sót, kính mong đợc sự chỉ
bảo của các quý thầy cô, bạn bè. Tôi mong rằng đề tài này sẽ đợc nâng lên nghiên cứu ở
mức độ cao hơn trong thời gian gần nhất.

Phần mở đầu
* * * * *


1- Lý do chọn đề tài.
Trung Quốc là nớc có lịch sử lâu đời, có nhiều đóng góp lớn cho văn minh
nhân loại với những sáng chế và phát minh nổi tiếng, những triết lý nhân sinh
siêu phàm, những bi sử ký
Hai nớc Trung Quốc Việt Nam gần gũi nhau không chỉ bằng đờng biên
trải dài hàng ngàn cây số Núi liền núi, sông liền sông, mà còn bằng chiều dài
lịch sử mấy nghìn năm, cùng chung một nền văn minh ăn cơm bằng đũa và đã
cùng từng viết chữ vuông.
Thời cận đại nhân dân Trung Quốc cùng một cảnh ngộ với nhân dân Việt
Nam, đều bị thực dân phơng tây nô dịch thống trị, con đờng cách mạng của nhân

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



3


Khoá luận tốt nghiệp đại học



dân Trung Quốc có nhiều điểm tơng đồng với cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở Việt Nam. Cũng nh sau này khi cách mạng thành công. Xây dựng đất nớc
theo định hớng XHCN, hai nớc đã có quan hệ chặt chẽ với nhau trong thực tiễn

xây dựng đất nớc.
Ngày nay công cuộc cải cách của Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu
to lớn đợc cả thế giới thừa nhận. Từ năm 1986 Việt Nam chúng ta bắt đầu thực
hiện đờng lối đổi mới và đã thu đợc những thành tựu to lớn. Chính vì vậy chúng
ta cần có sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa hai quốc gia, hai dân tộc để cùng trao
đổi cho nhau những kinh nghiệm cần thiết.
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc,
phấn đầu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Nhất là tăng cờng quan hệ hợp tác
hữu nghị cùng có lợi với các nớc láng giềng, trong đó trớc hết phải nói đến Trung
Quốc. Việc nghiên cứu các vấn đề về lịch sử Trung Quốc cần đợc tiếp tục đẩy
mạnh.
Việc nghiên cứu các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, kể cả
Tần Thuỷ Hoàng, thì các học giả trong và ngoài nớc đã cho ra nhiều ấn phẩm có
giá trị. Nhng chắc chắn khó có thể khai thác hết các vấn đề liên quan đến cuộc
đời và sự nghiệp của một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, đó là Tần
Thuỷ Hoàng.
Tần Thuỷ Hoàng - vị hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa phong kiến, ngời đã
để lại cho hậu thế bao điều phải nghiên cứu về công, về tội.
Là một sinh viên ngành lịch sử, chúng tôi thấy việc học tập nghiên cứu
lịch sử Trung Quốc nói chung cũng nh về các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử
Trung Quốc, nhất là vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc,
để hiểu đợc một cách đầy đủ thiết chế phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc càng là
vấn đề cần thiết. Do đó, chúng tôi chọn đề tài : "Tìm hiểu cuộc đời và chính sách
cai trị của Tần Thuỷ Hoàng trong lịch sử Trung Quốc" đề nghiên cứu và làm

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử




4


Khoá luận tốt nghiệp đại học



khoá luận tốt nghiệp. Do trình độ còn hạn chế, năng lực nghiên cứu còn non, khả
năng tiếp cận với những nguồn tài liệu gốc cũng nh các ấn phẩm cuả nớc ngoài
còn thấp kém, nên khi tiến hành đề tài này chúng tôi không đặt ra tham vọng tìm
kiềm để phát hiện ra điều mới mẻ có tính phát hiện, mà chỉ nhằm mục đích thông
qua việc nghiên cứu để củng cố kiến thức về lịch sử Trung Quốc cũng nh về Tần
Thuỷ Hoàng và chính sách cai trị của ông. Đồng thời để trau dồi kỹ năng nghiên
cứu khoa học. Nhằm góp phần vào quá trình công tác sau khi tốt nghiệp ra trờng
đợc tốt hơn. Mặt khác vì những lý do đã nêu trên chắc chắn còn mắc phải nhiều
sai sót, hạn chế. Kính mong các thầy cô, đồng nghiệp và những ngời quan tâm
chỉ bảo
2 . Lịch sử vấn đề:
Trớc đến nay đã có nhiều học giả nghiên cứu về Tần Thuỷ Hoàng một
chính trị gia xuất chúng, và đã cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị về nhiều mặt,
nhiều khía cạnh nh : Cuộc đời, sự nghiệp, về công, về tội của Tần Thuỷ Hoàng.
Trong các tác phẩm đó, con ngời, công, tội của Tần Thuỷ Hoàng đợc đề cập
đến.
Những năm gần đây nhà xuất bản Văn hoá Thông tin đã dịch một số công
trìh của một số tác giả của Trung Quốc nh: " Các hoàng đế Trung Hoa" của tác
giả Đặng Huy Phúc - N.x.b Hà Nội 1999, "Tần Thuỷ Hoàng diễn nghĩa", của tác
giả Kim Thức N.x.b Văn hoá Thông tin Hà Nội 2001; lịch sử Trung Quốc 5

ngàn năm tập I của rác giả của Lê Khánh Đạt, N.x.b trẻ - Hà Nội 2001; "Lã Bất
Vi" của tác giả Hàn Dậu Kì, Ngọc Mai, Trần Thế Đạt - N.x.b Văn hoá Thông tin
Hà Nội năm 2002; "Những mẫu chuyện lịch sử thế giới" của tác giả Đặng Đức
An - N.x.b Giáo dục Hà Nội năm 2002; Thời niên thiếu của các bậc đế vơng
của tác giả Tào Hồng Toại - N.x.b Văn hoá Thông tin Hà Nội 2003; "những mẩu
chuyện lịch sử văn minh thế giới của tác giả Đặng Đức An .N.x.b GD Hà
Nội 2004...

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



5


Khoá luận tốt nghiệp đại học



Nhìn chung bằng những công trình nghiên cứu các học giả đã đề cập đến
nhiều mặt về nhân vật Tần Thuỷ Hoàng. Qua đó cho chúng ta những hỉểu biết về
lịch sử Trung Quốc nói chung, về nhân vật lịch sử Tần Thuỷ Hoàng nói riêng.
3. Phạm vi và nhiệm vụ khoa học của đề tài:
Về phạm vi chúng tôi tập trung nghiên cứu về cuộc đời sự nghiệp chính
sách cai trị của Tần Thuỷ Hoàng, chủ yếu thuộc thời kỳ lịch sử phong kiến
Trung Quốc.

Nhiệm vụ cần làm rõ quá trình xác lập địa vị thống trị và chính sách cai trị
của Tần Thuỷ Hoàng.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện khoá luận này chúng tôi đã sử dụng phơng pháp nghiên cứu
tổng hợp nhằm xử lý, tiếp cận nguồn t liệu. Đồng thời sử dụng phơng pháp Lô
gíc lịch sử, phân tích lịch sử, so sánh lịch sử... nhằm làm rõ những yêu cầu mà đề
tài đặt ra.
5. Bố cục đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung khoa luận
gồm 3 chơng.
Chơng I: Những nét cơ bản về nớc Tần trong lịch sử Trung Quốc.

1.1. Nớc Tần thời Xuân Thu (770 trớc c.n 475 trớc c.n)
1.2. Nớc Tần thời chiến quốc (475 trớc c.n 221 trớc c.n)
1.3. Nhà Tần dới thời Tần Thuỷ Hoàng.
Chơng II: Những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Tần Thuỷ Hoàng.

2.1. Cuộc đời Tần Thuỷ Hoàng.
2.2. Quá trình xác lập địa vị thống trị của Tần Thuỷ Hoàng
2.2.1. Quá trình chinh phục 6 nớc Sơn Đông.
2.2.2. Quá trình bình định đất nớc
2.2.3. Quá trình củng cố nền thống trị.

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử




6


Khoá luận tốt nghiệp đại học



Chơng III: Chính sách cai trị của nhà Tần dới thời Tần Thuỷ Hoàng

3.1. Cơ sở đờng lối pháp trị của nhà Tần thời Tần Thuỷ Hoàng
3.2. Chính sách cai trị của Tần Thuỷ Hoàng
3.3. Hậu quả chính sách cai trị của Tần Thuỷ Hoàng

phần nội dung

Chơng 1:
Những nét cơ bản về nhà Tần
trong lịch sử Trung Quốc

1.1. Nớc Tần thời Xuân Thu (770 trớc c.n - 475 trớc c.n)
Sau khi nhà Tây Chu bị diệt vong, nhà Đông Chu đợc hình thành thì thời
đại Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc cũng bắt đầu. Thời đại Xuân Thu là một
thời đại vô cùng biến động trời nghiêng đất lở, ma gió hết đợt này đến đợt khác.
Chính thời loạn lạc này nớc Tần - một nớc mới đợc hình thành cũng bắt đầu lịch
sử của mình trong nền văn minh đồ sộ của lịch sử Trung Quốc.
Năm 770 trớc c.n Chu Bình Vơng dời đô sang Lạc ấp, đất nớc lớn mạnh
của nhà Chu ngày càng nhỏ bớt, thế lực ngày càng suy yếu, thời này chấm dứt
một thời đại tồn tại lâu dài của nhà Tây Chu và mở ra một thời đại mới của nhà
Chu đó là nhà Đông Chu. Trong thời kỳ này thiên tử nhà Chu chỉ còn khoác áo v-


Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



7


Khoá luận tốt nghiệp đại học



ơng hiệu làm Vua, vì phải dựa vào các bá chủ để duy trì cục diện. Nhà Đông Chu
tuy suy loạn nhng tổ chức tông pháp vẫn còn hiệu lực, các nớc ch hầu không
giám cớp ngôi. Nhng trong suốt thời kỳ Xuân Thu việc tranh nhau giành bá chủ
trở thành vấn đề trung tâm về quân sự và chính trị. Một nớc khi tranh đợc bá
quyền có thể nắm hết quyền lực của thiên tử, thay thiên tử thu thuế và điều động
binh lực của các nớc nhỏ yếu hơn... có thể nói Xuân Thu là thời đại của các nớc
nhỏ yếu nh: Tấn, Tần, Ngô, Việt, Tề, Sở... Tranh giành nhau làm bá chủ Trung
Quốc và đồng thời là thời đại chiến tranh giữa dân tộc Hoa và các dân tộc khác.
Thời này nổi lên các nớc lớn là: Tần, Tấn, Tề là dân tộc Hoa và ba dân tộc
khác là Ngô, Sở, Việt ở phơng Nam (Trung Quốc gọi là Nam Man và Đông Di).
Tần: Thuỷ tổ nớc Tần tên là Phi Tử, vốn là ngời chăn ngựa chu Hiền Vơng
(3 đời trớc Tuyên Vơng) phong cho một miếng đất nhỏ ở giữa Nhung Địch gọi là
Tần (huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Cam Túc ngày nay), trong trận chiến với Tây
Nhung thế nớc dần dần hng thịnh khi Chu Bình Dơng dời đô về phía Đông, Tần

Tơng Công sai quân hộ tống (Cháu 4 đời của Phi Tử) và có công cứu U Vơng
thoát nạn, nhờ vậy nên đợc Nghi Câu (thiên tử nhà Chu) phong làm ch hầu, dần
dần lấy đợc đất đai nhà Chu bị Nhung Địch đánh chiếm. Tần Mục Công dùng mu
thần là Bách Lý Hề đã chiến thắng nớc Tấn mở rộng biên giới ra tới bờ sông
Hoàng Hà. Sau lại dùng mu thần Do D giệt 12 nớc Tây Nhung mở rộng lãnh thổ
ra ngàn dặm. Tần trở thành một nớc lớn ở miền Tây, Tần Mục Công xng bá ở Tây
Nhung, Tần lúc này càng muốn tiến vào Trung Nguyên để tranh địa vị bá chủ,
nhng bị Tấn ngăn chặn nên không có cơ hội phát triển. Thời kỳ này so với các nớc nh : Tấn, Sở... nớc Tần mới chỉ là một nớc nhỏ cha có đủ năng lực để bành trớng thế lực.
Trong lịch sử Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu đã biết dùng Sắt làm công cụ
lao động, Đồng thau làm công cụ binh khí, đến cuối thời Xuân Thu biết dùng
Trâu, Bò để cày lúa, ruộng đất đã chuyển thành của riêng và bắt đầu có tậu bán
ruộng, việc dùng tiền đã phổ biến, có 3 loại tiền: Vàng, bạc, đồng. Đã xuất hiện
việc cho vay nặng lãi , thợ thủ công rất đợc chú ý, trở thành vật cống lệ..

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



8


Khoá luận tốt nghiệp đại học



Một điều kiện thuận lợi để các nớc phát triển kinh tế đã có sẵn. Nhng thời

kỳ này kinh tế không phải là mục tiêu chú ý hàng đầu với các nớc, cho nên cũng
không đợc chú trọng phát triển cho lắm. Đối với Tần đây lại là thời kỳ bắt đầu
xây dựng, mở rộng và củng cố bờ cõi cho nên vấn đề phát triển kinh tế lại càng
trở về địa vị thứ yếu.
Chính vì kinh tế không đợc chú trọng cho nên nhìn chung đời sống của
nhân dân nớc Tần còn gặp nhiều khó khăn. Trong hoàn cảnh đó con ngời cha
hoặc nếu có thì rất ít chú trọng đến đời sống tinh thần. Nhìn chung tình hình đời
sống văn hoá của nớc Tần thời kỳ này còn rất lạc hậu thấp kém so với các nớc
cùng thời lúc bấy giờ. Chính vì vậy mà đến cuối thời Xuân Thu Tần tuy đợc liệt
vào hàng ngũ những nớc lớn, mà vẫn bị các nớc ch hầu vùng hạ Trung Hoa coi là
mọi rợ, không đợc tham gia vào liên minh của các nớc Trung Nguyên.
Tần đờng đờng là một dân tộc chính gốc Trung Hoa, mà lại bị coi là mọi
rợ, gây nên nỗi tủi nhục trong tâm thức vua tôi nhà Tần nhng với thế lực nh hiện
tại vua tôi nhà Tần cũng không thể làm gì để thay đổi tình hình.
Chính trong hoàn cảnh đó đứng đầu nớc Tần lúc bất giờ là Tần Hiếu Công
quyết tâm đa nớc mình bớc vào công cuộc "lột xác". Bằng những biện pháp mới
về kinh tế , chính trị mà đặc biệt là chú trọng vào phát triển kinh tế đa nớc Tần vợt lên về mặt nội lực và từ đó mà bành trớng xng bá. Đó là một mục tiêu để các
thế hệ vua tôi nhà Tần không ngừng phấn đấu để trở thành bá chủ. Thế mới biết
nhiều khi sức mạnh của tham vọng đã đa con ngời ta đến đỉnh điểm của sự thăng
hoa.
1.2. Nớc Tần thời Chiến Quốc (475 Trớc c.n - 221 Trớc c.n)
Đây là thời kỳ các nớc dùng chiến tranh để giành quyền thống nhất Trung
Quốc - sau những cuộc chiến tranh thôn tính giành quyền bá chủ thời Xuân Thu
nhiều nớc đã bị tiêu diệt. Cuối thế kỷ thứ V trớc c.n ở nớc Tấn có 3 nhà là: Hàn,
Triệu, Nguỵ (Hàn Kiền, Triệu Tịch, Nguỵ Từ), hợp nhau diệt Trí Bá lật đổ vua
Tấn chia nớc Tấn làm 3 nớc: Hàn ;Triệu; Ngụy . ở nuoc Tề Điền Hoà cung phế
bỏ vua Tề .Chu An Vơng phải chấp nhận sự việc đã rồi và phong các vua mới làm

Phạm Thị Nghĩa


-

Lớp 42 A1 Sử



9


Khoá luận tốt nghiệp đại học



ch hầu.Bốn nớc mới này cùng với ba nớc cũ hợp thành bảy nớc ,tạo ra thế "thất
hùng " tranh nhau ngôi vị thống nhất Trung Quốc .
Tần thời Xuân Thu vẫn là một nớc còn lạc hậu, bị các nớc khác khinh rẻ.
Địa giới cũng còn rất nhỏ hẹp chủ yếu nằm trong tỉnh Thiểm Tây ngày nay. Địa
hình nớc Tần hiểm yếu, bốn phía có núi bao quanh, phía Đông có Hàm Cốc quan
tiếp giáp nhà Chu, phía Nam có Vũ quan (Nam huyện Thơng Nam), Tiêu quan
(Tây Bắc huyện Thơng) giáp nớc Sở, Tán Quan (Tây Nam Bảo Kê) giáp Ba Thục.
Phía tây có Nghĩa C (Tây Bắc huyện Ninh, tỉnh Cam Túc), phía Bắc có Cam
Tuyền (Nam Diên An tỉnh Thiểm Tây) . Vì có các cửa quan hiểm trở bảo vệ
vòng ngoài nên nớc Tần còn đợc gọi là đất Quan Trung.Về sau đất nớc mở rộng
gồm hầu hết tỉnh Thiểm Tây, Cam Túc và khu Ninh Hạ ngày nay
Năm 350 trớc c.n nớc Tần dời đô đến Hàm Dơng (tỉn Thiểm Tây ngày nay)
. Từ năm 359 trớc c.n nớc Tần bắt đầu bắt tay vào công cuộc đoạt chiếm ngôi vị
thống lĩnh của mình
Chính vì lạc hậu về kinh tế và văn hoá mà nớc Tần bị các nớc ch hầu khác
khinh rẻ không cho tham gia vào liên minh của các nớc Trung Nguyên. Bởi vậy
Tần Hiếu Công quyết tâm thay đổi pháp luật, xây dựng đất nớc lớn mạnh, hạ lệnh

cầu hiền. Có ngời nớc Vệ là Thơng Ưởng (vốn tên là Công Tôn Ưởng nhờ có
công đợc phong ở đất Thơng nên gọi là Thơng Ưởng) đáp lời chiêu mộ vào Tần,
đợc Tần Hiếu Công tin dùng đã lập ra pháp luật mới
Năm 359 trớc c.n, trong pháp lệnh thay đổi, Thơng Ưởng quy định: Nhân
dân cứ năm nhà gọi là một ngũ, mời nhà gọi là một thập, đôn đốc theo dõi nhau
nếu thấy có gian trá vi phạm pháp luật thì lập tức tố giác .Không tố giác kẻ gian
thì bị tội chém ngang lng, tố giác kẻ gian đợc thởng công nh chém kẻ địch, che
dấu kẻ gian bị phạt nh kẻ địch, một nhà có tội thi chín nhà bị liên đới.Một nhà có
từ hai ngời đàn ông trở lên thì phải chia ra lập hộ mới, nếu không sẽ thu thuế gấp
đôi. Thởng cho ngời trồng cây dệt vải, hạn chế công thơng nghiệp . Phàm những
ngời làm nghề nông có nhiều gạo thóc vải lụa có thể đợc miễn lao dịch, ngời
không sản xuất mà buôn bán trục lợi thì vợ phải vào nhà quan làm nô tì. Thởng
cho những ngời làm việc quân có công, cấm đấu đá riêng t . Ngời làm việc quân

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



10


Khoá luận tốt nghiệp đại học



cơ có công giết giặc tuỳ nhiều ít mà ban thởng, quý tộc tôn thất không có công

thì tớc bỏ lệ tịch (nô lệ, đầy tớ).Pháp luật mới đợc thực hiện trong mời năm dân
chúng vui mừng không sao kể xiết, ra đờng không nhặt của rơi, trên núi không có
giặc cớp, nhà nhà no đủ, ngời dân dũng cảm trong đấu tranh vì công việc, bỏ viêc
đấu đá, xóm ấp vô cùng thái bình
Năm 350 trớc c.n, sau khi dời đô về Hàm Dơng giàu có trên đồng bằng Vị
Hà . Thơng Ưởng lại một lần nữa thay đổi pháp luật . Quy tụ tất cả các đô ấp
trong cả nớc lại thành 41 huyện, mỗi huyện đều sắp đặt các quan lệnh, thừa...
quản lí toàn bộ chính trị của huyện, phế bỏ tịnh điền (chế độ ruộng đất trong thời
nô lệ ở Trung Quốc ), đắp bờ ruộng, thừa nhận quyền sở hữu đất đai mới khai phá
của các hộ nông dân, đồng thời theo diện tích đất đai xác định thuế. Làm thùng
một đấu để cân, làm trợng thớc. Ra lệnh rõ ràng cấm chỉ cha con, anh em ở
chung trong một nhà. Nh vậy trên cơ sở của lần thay đổi pháp luật lần thứ nhất
lần thay đổi này đã tiến thêm một bớc nữa phá vỡ chế độ tông tộc lãnh chúa cũ,
từ các mặt nh thể chế đất nớc, chế độ sở hữu đất đai ... mở ra con đờng bằng
phẳng cho nền kinh tế địa chủ xây dựng cơ sở vững chắc cho nớc Tần giàu mạnh
Thành công trong cải cách kinh tế, chính trị, khiến cho nớc Tần ngày càng
cờng thịnh , từ đó tạo uy thế bành trớng thế lực ra bên ngoài và cuối cùng trở
thành quốc gia đầu tiên thống nhất đợc Trung Quốc dới thời Tần Thuỷ Hoàng
Năm 354 trớc c.n , Tần mở cuộc bành trớng xâm lợc và đoạt đợc đất Thiếu
Lơng (Hàm Thành , Thiểm Tây) của nớc Ngụy bắt đợc vua nớc Ngụy là Tử
Ngang. Thơng Ưởng hiến kế với Tần Hiến Công rằng không ngừng đánh bại nớc
Ngụy, bắt Ngụy lui về phía đông thì Tần sẽ chiếm đợc nơi hiểm yếu Hoa Sơn và
Hoàng Hoà. Nh vậy có thể từng bớc chế ngự và thu phục sáu nớc Sơn Đông, thực
hiện đại nghiệp thống nhất Trung Quốc. Từ đó nhà Tần xác lập mu đồ lấy nớc
Nguỵ làm đối tợng tấn công chủ yếu, từng bớc thôn tính Sơn Đông lục quốc .
Năm 333 trớc c.n, Tần xuất quân đấnh bại nớc Ngụy, Ngụy cắt đất Âm
Tấn (Hoà Âm, Thiện Tây ngày nay) cho Tần, năm sau Tần lại thắng lớn quân
Ngụy Long giả, bắt Ngụy phải nộp đất Hà Tây để cầu hoà. Năm sau nũa Tần lại
vợt sông đánh chiếm Phàm Âm ( Vinh Hà , Sơn Tây ngay nay) Bì Thị (Hà Tây,


Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



11


Khoá luận tốt nghiệp đại học



Sơn Tây ngày nay )... nớc Nguỵ phải cắt 15 huyện ở Thợng Đô cho Tần để cầu
hoà , từ đó mất đi toàn bộ đất đai ở Hoàng Hà
Với việc nhà Tần Cờng Thịnh và không ngừng tiến công vào phía đông .Mu sĩ Tô Tần ở Lạc Dơng du thuyết Yên Văn Hầu, dâng kế sách "hợp tung", "liên
hoành" với Hàn, Triệu, Nguỵ, Tề, Sở kết thành liên minh, cùng đối phó với cuộc
tấn công của Tần, nhng do giữa 6 nớc có rất nhiều mâu thuẫn, nớc nào cũng
muốn có vị trí tốt nhất, hơn các nớc khác nên liên minh không vững chắc. Còn nớc Tần dùng bọn mu sĩ Trơng Nghi làm tớng, sử dụng các biện pháp ngoại giao
đối phó với liên minh hợp tung 6 nớc. Bởi vậy kế sách hợp tung không mảy may
phát huy tác dụng không ngăn cản đợc bớc đông tiến của nớc Tần .
Năm 316 trớc c.n, Tần đánh chiếm Trung Dơng (Dơng Ninh - Sơn Tây)
Tây Đô (Bình Dao - Sơn Tây) của Triệu. Cũng năm ấy, Tần Huệ Vơng giao quân
cho Từ Mạ Thác và chỉ 1 trận đã diệt đợc nớc Thục .
Năm 314 trớc c.n, Tần đại thắng quân Hàn ở Ngạn Môn. Năm 312 trớc c.n,
Tần đánh chiếm đất Hán Trung của Sở. Năm 308 trớc c.n Tần Vũ Vơng Cam
Mậu đánh lấy nghi Dơng của Hàn, khai thông con đờng tiến thẳng về Trung
Nguyên. Năm 293 trớc c.n, tớng Tần là Mạnh Khởi đại thắng quân Ngụy, Hàn.

chém đầu 24 vạn quân địch. Năm 230 trớc c.n, Tần đánh chiếm xuống vùng hạ
Trung Quốc, vùng Hàn Mắc của Sở. Năm sau lại đánh Hạ đất yên (Nghi Thành,
Hồ Bắc ngày nay) Đặng (gần trờng phân - Hồ Bắc ngày nay).
Năm 260 trớc c.n Tần và Triệu tranh nhau Thợng Đảng, đại chiến ở Trờng
Bình tớng Tần là Bạch Khởi chôn sống 40 vạn binh nớc Triệu .
Chiến tranh thôn tính nớc ngoài của Tần cha giành đợc thắng lợi, nhng đến
những năm cuối thời Tần Chiêu Vơng, các vùng đất thuộc Tâm Tấn nh Thợng
Quận, Hà Đông, Thợng Đảng, Hà Nội, Nam Dơng... đều bị nớc Tần đánh chiếm.
Đất Loa, thục ở mặt Nam và các quận Hán Trung, Kiềm Trung, vu Quận, cũng
đều đã thành lãnh địa của Tần .

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



12


Khoá luận tốt nghiệp đại học



Nhà Chu suy yếu các nớc mạnh tranh bá, sửa đổi luật pháp xây dựng đất nớc lớn mạnh, trong số đó nớc Tần nổi bật lên, nhân dân thống khổ vì chiến loạn
lịch sử kêu gọi thống nhất đất nớc. Sứ mệnh đoạt lấy ngai vàng của một đại đế
quốc thống nhất sắp rơi vào tay mỗi một quân vơng nớc Tần. Đây là vở kịch lịch
sử dài dằng dặc, hàng ngàn sự kiện, biến động, diễn ra trên đất Trung Hoa. Trong

vòng 100 năm kể từ khi Thơng Ưởng sửa đổi pháp luật cho đến khi Tần Thuỷ
Hoàng ra đời và trở thành một quân vơng có một không hai trong lịch sử Trung
Hoa hàng ngàn năm .
1.3 Nhà Tần dới thời Tần Thuỷ Hoàng
Năm 246 trớc c. n Doanh Chính lên làm vua ,lấy hiệu la Thuỷ Hoàng đế .
Tiếp tục sự nghiệp của tiên vơng Tử Sở và đại nghiệp của tổ tiên nhà Tần là bành
trớng, thống nhất lãnh thổ, xây dựmg nớc Tần hùng mạnh cả vùng Trung
Nguyên .
Lên ngôi khi mà sự nghiệp bành trớng của nhà Tần đã đạt đợc những thành
tựu to lớn. Mặc dù tuổi còn nhỏ nhng ý thức phát huy thế mạnh của tổ tiên đã
sớm ăn sâu và thúc dục tâm can Doanh Chính thực hiện các cuộc chiến tranh
nhằm thôn tính 6 nớc ch hầu. Dới sự phò tá của Lã Bất Vi, Doanh Chính đã cho
quân chinh phạt làm điên đảo khắp cõi ch hầu .
Năm 234 trớc c.n năm đầu tiên Doanh Chính nắm thực quyền vào tay mình
, từ đây nớc Tần thực sự có một khởi sắc dới sự điều hành cửa Tần
Thuỷ
Hoàng trơc hết Thuỷ Hoàng đã nhiều lần thân chinh , đốc chiến , thúc duc quân
sĩ , tớng lĩnh đứng lên đánh chiếm các nớc ch hầu .Năm 229 trớc c.n Tần vơng
mợn cớ Triệu cứu viện cho quân Nguỵ đem quân phạt Triệu .Đến năm 228 trớc
c.n thì hoan tất công cuộc chinh phạt và báo thù của Tần vơng ở Triệu, nớc Triệu
tiêu vong .sau đó nớc Yên cũng bị Tần tiêu diệt . Năm 225 trớc c.n Tần diệt tiếp
nớc Nguỵ. Nh vậy đến năm 225 trớc c.n Hàn, Triều, Nguỵ đều đã bị diệt vong.
Doanh Chính quyết định hớng mũi tấn công sang nớc Sở. Hơn một năm sau thì tớng quân Vơng Tiễn cũng đại phá quân Sở, bắt vua Sở là Phụ Sơ, chiếm lĩnh toàn
bộ lãnh thổ nớc Sở. 222 trớc c.n Tần đánh vùng Liễu Đông của Yên, bắt Yên V-

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử




13


Khoá luận tốt nghiệp đại học



ơng Hỉ, lại đánh nớc Đại bắt vua Đại là Gia, 221 trớc c.n Tân bắt vua Tề là Tề Vơng Kiến diệt Tề .
Tần Thuỷ Hoàng chấp chính năm 22 tuổi, lãnh đạo chấn chỉnh đất nớc suốt
27 năm, dẫn dắt văn võ chinh chiến Đông, Tây, trải qua một quảng đời đầy gian
lao và vất vả, cuối cùng đã diệt đợc 6 nớc, thống nhất đợc thiên hạ, chấm dứt thời
kỳ đất nớc phân tranh kéo dài. Năm 221 trớc c.n là năm rực rỡ nhất trong lịch sử
Trung Quốc bắt đầu từ nay lịch sử Trung Quốc sang trang mới. Nhà Tần - Vơng
Triều phong kiến chuyên chế thống nhất đã đợc dựng lên trên đất Trung Hoa. Lấy
ý nghĩa là đức cao hơn tiên hùng, công át cả Ngũ Đế. Doanh chính chọn đặt niên
hiệu của mình là Hoàng Đế, bởi vì ông là hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc nên
gọi là "Thuỷ hoàng đế", ngay ngắn đội lên đầu chiếc vơng niệm xáng lạng huy
hoàng .
Sau khi thống nhất về mặt lãnh thổ, nhà Tần dới thời Tần Thuỷ Hoàng bắt
tay vào việc xây dựng chế độ phong kiến Trung ơng tập quyền đứng đầu là
Hoàng đế Tần Thuỷ Hoàng - là ngời cao nhất. Hoàng Đế có quyền nh một ông
vua chuyên chế nắm cả thần quyền và vơng quyền. Dới hoàng đế có 3 chức: Thừa
ớng, Thái uý, Ngự sử đại phu. ứng với các chức quan hành chính, quân sự, giám
sát các quan. Dới các chức quan lớn này còn đặt 9 chức quan lớn khác coi 9 công
việc khác nhau của triều đình. Nớc Tần thời kỳ này đợc chia làm 36 quân, mỗi
quân chia làm nhiều huyện..., cử quan đến trông coi, cai quản ở địa phơng đó .
Dời thời này nhờ có những biện pháp cứng rắn nh thiêu huỷ binh khí, đốt

sách chôn học trò... mà nhà Tân đã đối phó đợc với quý tộc 6 nớc ch hầu cũ, một
thế lực không phải là nhỏ và dễ "Thuần hoá", cho nên nền chính trị đợc giữ vững
tơng đối yên ổn trong suốt thời kỳ Tần Thuỷ Hoàng. Do sự thống trị tàn bạo của
Tần Thủy Hoàng và cũng do tình hình chiến sự luôn luôn xảy ra mà nhân dân
không đợc yên ổn làm ăn, cho nên họ vẫn thờng có những phản ứng. Tuy nhiên
đó chỉ là những tình trạng hy hữu, còn nhìn chung với những việc làm không
gớm tay... Tần Thuỷ Hoàng đã thực sự lấy uy quyền và sự độc đoán đè bẹp đợc
những hành động phản kháng. Vơng triều nhà Tần dới thời Tần Thuỷ Hoàng tồn
tại một cách vững chắc .

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



14


Khoá luận tốt nghiệp đại học



Dới thời Tần Thuỷ Hoàng việc bình định có nhiều thuận lợi và đã sớm
hoàn thành nên đã tập trung đợc trong việc chú trọng phát triển kinh tế và đã có
những thành tựu to lớn trên lĩnh vực này. Ruộng đất thời này do Nhà nớc nằm
quyền sở hữu tối cao. Mỗi ngời dân đợc chia rộng đất và nộp thuế cho Nhà nớc,
trừ quý tộc, quan lại những ngời theo pháp gia không phải nộp. Nhà nớc đã đứng

ra tu sửa đề điều, thuỷ lợi, đào sông, đắp đờng lớn. Đặc biệt làm đợc con đờng từ
kinh đô Hàm Dơng đi đến các tỉnh khác cho nên giao thông liên lạc rất thuận lợi,
thơng nghiệp thời này cũng đã phát triển và góp phần vào sự phồn thịnh của nớc
Tần .
ở thời kỳ này nhà Tần đạt đợc những thành tựu rực rỡ về văn hoá, xứng

đáng với tầm vóc lớn lao của một đất nớc thống nhất. Tuy còn những tổn thất
(Đốt sách chôn học trò...) nhng thời này Tần thực sự đã trở thành một quốc gia
không những thống nhất về mặt chính trị, kinh tế mà còn cả về mặt văn hoá.

Chơng 2:
Những nét cơ bản về cuộc đời và
sự nghiệp của Tần Thuỷ Hoàng

2.1. Cuộc đời Tần Thuỷ Hoàng:
Để phá thế hợp tung do Liêu Tử hiến cho 6 nớc Sơn Đông, nhà Tần đã
dùng sách lợc phân hoá làm cho kế sách đó tự tan rã. Sách lợc này đã đem lại
hiệu quả nh mong đợi cho nhà Tần .
Nằm trong kế hoạch chinh phạt và cũng là kẻ thù "Sừng sỏ" đáng sợ, nguy
hiểm nhất của nhà Tần đó là nớc Triệu láng giềng. Triệu vừa là nớc có mối thâm
thù với Tần vừa là nớc có nhiều khả năng chống lại Tần nhất. Vua tôi nhà Tần đã
bao lần muốn "xoá sổ" nớc Triệu đi nhng cha đủ sức. Trong kế hợp tung Triệu lại
là nớc đứng đầu... Chính vì vậy trong kế sách của mình đối với Triệu Tần đã sử
dụng một kế sách nhu cơng bất định .
Năm 266 trớc c.n Tần Chiêu Vơng sai ngời đi sứ nớc Triệu, muốn kết làm
đồng minh với nớc Triệu, nớc Triệu vốn đã không có thiện chí với Tần, nhng nớc

Phạm Thị Nghĩa

-


Lớp 42 A1 Sử



15


Khoá luận tốt nghiệp đại học



Tần mạnh hơn, nếu Tần thay dân nổi dậy thì nguy cho nớc Triệu, nên Triệu đã
đồng ý, hai bên trao đổi con tin. Lúc này con trởng của Tần Chiêu Vơng làm con
tin ở Triệu qua đời cha lâu, con thứ là An Quốc Quân lên làm thái tử. Tân Chiêu
Vơng đã chọn trong số con của An Quốc Quân một ngời có "đủ khả năng để
gánh vác trách nhiệm nặng nề", đi sứ sang Triệu. An Quốc Quân có rất nhiều thê
thiếp, có đến hơn 20 ngời con trai, vì lúc bấy giờ tình hình các nớc luôn có chiến
tranh, nếu 2 nớc trao đổi con tin giữ thái độ hoà dịu với nhau thì ngời làm con tin
đợc coi là "sứ giả hoà bình", đợc đối đãi rất tốt. Nhng nếu hai nớc xảy ra chiến
sự thì sự an nguy của ngời làm con tin là "Ngàn cân treo sợi tóc", nh một kẻ tử tù
có thể trở thành vật tế cờ rửa trống, chính vì vậy việc lựa chọn của thái tử An
Quốc Quân thật là "vạn bất đắc dĩ "
An Quốc Quân có một ngời con trai tên là Doanh Dị Nhân, con của ngời
thiếp bị thất sủng Hạ Cơ , lúc đó mới lên 15 tuổi ,vì mẹ bị thất sủng nên không có
ai che chở , thái tử nghĩ ngay đến việc đa Doanh Dị Nhân sang Triệu làm "sứ giả
hoà bình"
Mùa thu năm 265 trớc c.n Dị Nhân đợc hộ tống sang nớc Triệu . Dị Nhân
tuy còn là một thiếu niên nhng nói năng xác đáng, tính tình trầm lặng vững vàng,
là một chàng trai khôi ngô. Đến kinh đô nớc Triệu - Hàm Đan, ông đợc đón tiếp

chu đáo, xứng đáng là một bậc Vơng tôn của nớc Tần .
Nhng mọi chuyên tốt đẹp nh vậy không đợc bao lâu, thì Tần Chiêu Vơng
đã đơn phơng chấm dứt minh ớc, đem quân đánh nớc Triệu, không đoái hoài gì
đến tính mạng của Dị Nhân cả. Ông vua già nhng giả làm trai tráng này đã thân
chinh đem quân tập kích chiếm 3 thành trì của nớc Triệu, Triệu Hiếu Thành mới
lên ngôi vô cùng tức dận. Doanh Dị Nhân cũng từ một sứ

giả hoà bình biến

thành một tên tử tù hạ đẳng, tinh thần sa sút bị giam thân ở nớc ngời
Năm 261 trớc c.n Tần và Triệu vì tranh chấp Thợng Đảng mà đánh nhau,
năm sau quân Tần lại chôn sống hơn 40 vạn quân Triệu đầu hàng ở Trờng Bình
.Cho nên vua Triệu tức giận đòi giết chết Dị Nhân để rửa hận nớc Tần bội tín bỏ
nghĩa. Nhng tớng quân Dơng Bình Nguyên can gián, Dị Nhân thoát chết, nhng từ
đó cuộc đời lại càng cô tịch, không nơi nơng tựa, khốn cùng và nguy hiểm hơn .

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



16


Khoá luận tốt nghiệp đại học




Khoảng một thời gian không lâu sau đó, Doanh Dị Nhân tình cờ gặp đợc
thơng gia Lã Bất Vi - một ngời lái buôn ranh mãnh và giàu có vào hạng bậc nhất
của nớc Triệu. Lần gặp gỡ này giống nh một định mệnh làm thay đổi số phận
Doanh Dị Nhân và lại càng may mắn hơn cho một nhân vật mà lúc này cha biết
đợc là ai ?.
Lã Bất Vi xuất thân gia thế làm nghề buôn, giữa vào đầu cơ mua rẻ bán đắt
kiếm đợc tài sản kếch xù . Cha ông ta không những để lại cho con tài sản giàu có
mà từ nhỏ đã rót vào đầu con t tởng coi trọng tiền bạc "chỉ mu lợi". Bởi vậy tích
trữ hàng tốt để kiếm lời lớn là niềm mơ ớc suốt cuộc đời Lã Bất Vi. Cha ông ta đã
dạy con rằng: "Làm ruộng lợi gấp 10 lần thì buôn bán châu ngọc lợi gấp 100 lần,
phò giúp một ngời làm vua thì lợi gấp hàng vạn lần không thể tính đợc". Từ đó
Lã Bất Vi đã thề rằng phải buôn bán một vụ cho lãi gấp ngàn vạn lần không thể
tính đợc. Tuy nhiên mãi tới khi gặp Doanh Dị Nhân thì cơ hội đó mới hé mở đối
với Lã Bất Vi
Lúc này Lã Bất Vi đã 40 tuổi , những thành công dồn dập và sự từng trải
trong thơng trờng đã làm cho ông ta ngày càng to gan lớn mật , thủ đoạn ngày
càng cao , dục vọng ngày càng mạnh ,con mắt tìm thời cơ mu lợi ngày càng
nhanh nhạy .Khi gặp và biết đợc thân thế "vơng tôn "cùng hoàn cảnh tội nghiệp
của Doanh Dị Nhân . Lã Bất Vi coi nh đã tìm thấy "lí tởng đời mình" để thoả chí
thực hiện, kiểm nghiệm tài năng trục lợi của mình. Lã Bất Vi đã quyết định chọn
Doanh Dị Nhân làm "món hàng" lạ để câu lấy công danh . Từ buổi đó ông ta tiếp
cận Dị Nhân một cách có ý thức , chủ động làm quen và dới thiệu về mình ,khẳng
định với Dị Nhân "tôi có thể mở rộng nhà cửa cho ngài". Lã Bất Vi đã không hề
úp mở nguyện vọng giúp Doanh Dị Nhân trở thành thế tử của nớc Tần. Còn Dị
Nhân trong hoàn cảnh "sống một, chết chín phần" gặp đợc Lã Bất Vi nh chết đuối
vớ đợc cọc, nếu thành công thì không gì bằng, còn nếu không đờng nào cũng
chết, thế thì tại sao không tạo cho mình một ít cơ may .Trong hoàn cảnh của Dị
Nhân chỉ cần ai đó cho anh ta một chút tình cảm thôi , một thái độ giúp đỡ khẳng
khái thôi thì anh ta đã cảm thấy mãn nguyện lắm rồi . Nhng ở đây Lã Bất Vi

không chỉ cho anh ta chừng ấy mà còn "tình nguyện"giúp anh ta trở về quê cha

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



17


Khoá luận tốt nghiệp đại học



đất tổ lại còn dòm ngó ngai vàng của tổ tiên nhà Tần thì không nói cũng hiểu anh
ta sẽ vui , sẽ cảm kích , sẽ khâm phục ân nhân của mình đền mức nào rồi . Thế là
Lã Bất Vi bắt đầu buôn bán, nhồi nặn và kiếm lời từ món" hàng quý hiếm"của
mình một cách nhanh nhạy . Một sự kết hợp ăn ý , hợp lí và đúng thời cơ , để rồi
sau này một nhân vật mới đợc tạo nên cũng tỏ ra là hợp lí với thời cuộc, cũng đã
đem lại bao nhiêu là sự so sánh với cặp bài trùng này
Lã Bất Vi không chỉ có lòng can đảm và hiểu biết về đầu cơ mà còn rất có
khả năng đầu cơ . Khi đơc Doanh Dị Nhân bái tạ và nguyện cùng với Lã Bất Vi
chung mọi thứ của nớc Tần thì lập tức ông ta đã đa Doanh Dị Nhân ra tô vẽ ,
dùng tiền bạc để nâng địa vị, phẩm chất và oai thế của Dị Nhân lên trong con mắt
hàng quý tộc vơng tôn nớc Triệu. Nhờ có bàn tay nhào nặn của Lã Bất Vi mà Dị
Nhân từ kẻ tử tù bị khinh rẻ trở thành một quý công tử sang trọng, cao sang đến
ai cũng phải ngớc nhìn thán phục, từ đó giúp Di Nhân có điều kiện mở rộng ảnh

hởng của mình .Bên cạnh đó Lã Bất Vi còn sắm sửa rất nhiều vàng bạc châu báu ,
ngọc ngà tìm đờng sang kinh đô Hàm Dơng - kinh đô nớc Tần, bắt đâu con đờng
ảo thuật kiếm lời của mình . Tuy là nhằm mục đích kiếm lời nhng Lã Bất Vi
không phải là một thơng nhân bình thờng. Ông ta thấu hiểu các đờng đi nớc bớc
về mặt chính trị, những "món nghề" trong nghề buôn bán đợc ông ta sử dụng một
cách thấu triệt và rất có hiệu quả, trong mặt này phải nói rằng ông ta cũng không
kém các khanh khách khác có học thời nay. Sau khi đến Hàm Dơng họ Lã gặp
Quốc Cựu, em trai Hoa Dơng phu nhân ngời đợc Thái tử An Quốc Quân hết lòng
sủng ái, lôi kéo ông ta làm hậu thuận cho Doanh Dị Nhân, ông ta cũng gặp chị
gái Hoa Dơng để mở ra con đờng tiếp cận với vị Hoàng hậu tơng lại này. Gặp đợc
Hoa Dơng bằng việc dâng lên bà những món châu báu quý hiếm và hết sức tán dơng Doanh Dị Nhân. Lã Bất Vi đã thực hiện thành công đợc bớc lấn đà đầu tiên
của mình. Bằng tài ăn nói và biết đánh trúng vào điểm yếu không có con thừa tự
của Hoa Dơng, Lã Bất Vi đã chắp nối tình cảm làm cho Doanh Dị Nhân bỗng
chốc trở thành con thừa tự của Hoa Dơng một cách hợp pháp, lại còn có Ngọc bội
làm tin. An Quốc Quân cũng rất sủng ái Hoa Dơng cho nên lời thỉnh cầu của bà

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



18


Khoá luận tốt nghiệp đại học




nhanh chóng đợc ông chấp nhận, từ nay Doanh Dị Nhân trên dành nghĩa đã đờng
đờng trở thành đích tử của nớc Tần .
Sau khi vội vã đi không dám nghĩ đến việc trở về Hàm Đan, ngay khi từ
Hàm Dơng trở về ông ta đi thẳng đến báo cho Doanh Dị Nhân biết tin mừng, Dị
Nhân vui mừng khôn xiết, còn trong đầu Lã Bất Vi đang hình thành những bớc
đi, mánh khoé mới cho kế hoạch mà ông ta đang đeo đuổi.
Lã Bất Vi có ngời thiếp yêu là Triệu Cơ, tuổi còn đôi tám, xinh đẹp yểu
điệu, khi thấy Lã Bất Vi từ Hàm Dơng trở về rất vui mừng ngoài việc đợc gặp mặt
chồng để thoả nỗi nhớ nhung, nàng còn có những chuyện vui hơn muốn nói cho
chồng rõ. Đó là việc nàng đang mang trong mình giọt máu của nhà họ Lã. Sau
khi đợc Triệu Cơ kể cho tin vui Lã Bất Vi không nói gì cả mà trong đầu cuộn lên
1 niềm vui cuồng dại. Cái thai trong bụng nàng Triệu Cơ sao mà đúng thời, đúng
lúc, đúng với cái mu đồ to lớn của nhà họ Lã .
Triệu Cơ vốn là một kỹ nữ, có cuộc đời bèo dạt mây trồi, nhờ có nhan sắc
và tài làm thơ, ca múa dịu dàng đã lọt vào mắt lái buôn họ Lã. Lã Bất Vi chuộc
Triệu cơ khỏi gánh hát và cới cô về làm thiếp. Nh vậy cuộc đời của vị Thái Hậu tơng lai này xem ra cũng chẳng lấy gì làm cao quý, để xứng đáng tầm một mẫu
nghi thiên hạ.
Với những mu đồ mới, với ý định "thả mồi cớp nớc" Lã Bất Vi không thể
chần chừ mọi việc. Ngay ngày hôm sau Lã Bất Vi mở một cuộc yến tiệc linh đình
và ông ta gọi Triệu Cơ ra nâng chén chúc mừng. Triệu Cơ đang ở độ tuổi đôi mơi
đẹp nhất, không những mày ngài nét hoa mà múa hát cũng rất giỏi. Còn Dị Nhân
tuổi còn thanh niên, bấy lâu phải sống trong cô đơn lặng lẽ nhiều năm, trông thấy
Triệu Cơ thì thần hồn rung động, rợu vào đã không ngần ngại xin Triệu Cơ đợc về
với mình... Triệu Cơ bản tính đa tình trông hoàn cảnh tội nghiệp của Doanh Dị
Nhân cũng không khỏi luyến thơng... Đúng là nhân tính không bằng trời tính.
Vốn đã có âm mu từ trớc đến đây lại đợc ông trời ngầm giúp đỡ, chỉ trong phút
chốc Lã Bất Vi đã chơi xong trò "Tráo phụng thay Loan" của mình. Nàng Triệu
Cơ bấy giờ không còn là ngời nhà họ Lã nữa, mà giờ là ngời nhà họ Doanh và dĩ
nhiên giọt máu mà cô đang mang trong ngời cũng đợc sang tên đổi chủ, mai kia


Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



19


Khoá luận tốt nghiệp đại học



sẽ gọi Dị Nhân là cha đẻ. Bớc đi thứ hai này đúng là không nằm ngoài cái nhếch
mép đắc chí của Lã Bất Vi.
Để địa vị của Triệu Cơ xứng đáng với danh phận của nàng sau này Lã Bất
Vi đã khôn khéo tổ chức lế cới cho hai ngời: Doanh Dị Nhân và Triệu Cơ một
cách linh đình, ông ta còn bỏ tiền ra giúp ngời chú của Triệu Cơ buôn bán, mở
rộng gia sản, tăng cờng ảnh hởng cho xứng đáng với chức phận Triệu Cơ đang và
sẽ nhận đợc. Trớc khi lễ cới kết thúc, Triệu Cơ đã lén đi về phòng riêng của Lã
Bất Vi. Vào lúc mà tình nghĩa vợ chồng đang đi vào hồi cuối cùng này Lã Bất Vi
mới thể hiện điều thầm kín nhất trong lòng mình. Ông nói với Triệu Cơ về thân
phận của Dị Nhân, về tơng lai ngời sáng vinh hoa phú quý của cô sau này và điều
cuối cùng ông ta nói với cô là việc cô mang thai tuyệt đối không đợc tiết lộ và
phải hết sức giữ gìn để sau này nếu Dị Nhân trở thành thái tử, rồi thành vua Tần
thì ngai vàng đó sẽ do chính đứa con ruột của nhà họ Lã nắm giữ. Thấy Lã Bất Vi
nói đến mu lợc to lớn đó, Triệu Cơ hiểu đợc rằng vai trò của nàng cũng không hề

nhỏ bé trong mu đồ "Mua vua bán chúa" của Lã Bất Vi. Ông ta đang "buôn" cả 1
đất nớc. Về phần nàng, nàng đang là con át chủ bài trong việc thành bại của mu
đô to lớn đó .
Về phần Dị Nhân có đợc Triệu Cơ nh có đợc báu vật nên cũng không hề
hay biết gì về việc Triệu Cơ có mang trớc khi về làm vợ mình, hôn lễ cha tàn đã
vội dục, nàng Triệu Cơ cha cới đã mang bầu. Tất cả diễn ra nh một vở kịch , đờng
đi nớc bớc đều đợc chuẩn bị rất kĩ càng bởi bàn tay Lã Bất Vi . Nhng cũng có thể
nói rằng tất cả đã đợc định trớc cho một sự ra đời của một con ngời vĩ đại nhng
đầy tai tiếng ,tai tiếng từ lúc cha lọt lòng mẹ
Đêm khuya ngày 1 tháng 1 năm 259 trớc c.n, trên bầu trời Hàm Đan tuyết
bay tơi tả ,sông núi bốn bề một dải màu trắng bạc .Trong căn phòng tồi tàn mà
Tần Dị Nhân và Triệu Cơ trú ngụ đột nhiên xuất hiện môt vầng hào quang chói
loà, chính trong không gian ấy, Triệu Cơ sinh hạ đợc một bé trai. Tiếng khóc chào
đời của đứa bé này nghe nh tiêng sấm kinh hoàng cuộn qua mặt đất giát bạc
thuần khiết, phá vỡ cả đêm tối dày đặc. Sử kí Tần Thuỷ Hoàng đã chép nh
sau :"tháng giêng năm thứ bốn mơi tám đời vua Tần Chiêu Vơng , Tần Thuỷ

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



20


Khoá luận tốt nghiệp đại học




Hoàng sinh ra tại Hàm Đan tên là chính". Sở dĩ ngời ta chép nh vậy và cho mãi
đến đời sau cũng cha khẳng định chắc chắn rằng Tần Dị Nhân hay Lã Bất Vi là
cha đẻ Tần Thuỷ Hoàng . Bởi vì nếu chỉ mang thai mời tháng là sinh thì Tần Dị
Nhân chỉ làm cha đứa bé trong bụng Triệu Cơ có tám tháng , nhng rất may cho
nàng và cho mu đồ của Lã Bất Vi, cho đứa con của Triệu Cơ - Tần Doanh Chính,
rằng đứa bé này nằm trong bụng mẹ những 12 tháng mới sinh . Vì vậy không
những bảo vệ đợc danh tiết cho mẹ mà còn tháo gỡ đợc những nghi kị sau này
cửa một "ngời cha thiếu tháng "
Đứa trẻ mới ra đời đã làm nên một bí mật , và đứa trẻ ra đời đúng một trăm
năm sau khi Thơng Ưởng sửa đối pháp lệnh này chính là Tần Thuỷ Hoàng Doanh
Chính, ngời sắp đa vai gánh vác đại nghiệp thống nhất thiên hạ ,xoay chuyển càn
khôn thống nhất vơng triều phong kiến đầu tiên trong lịch sử

Trung Quốc

Từ khi mới sinh ra, ngoài thân phận sống nhờ ở nớc ngời, từ nhỏ Doanh
Chính đã chịu bao nhiêu uất ức, cha là tù nhân sống chết cách nhau trong gang
tấc ,sống ngày này cha rõ ngày mai , mẹ thì thân làm kị nữ lại mang tiếng lấy hai
chồng mất hết danh tiết ngời phự nữ, thân mình lại lại mang tiếng "con hoang "dới miệng lỡi thế gian. Với Doanh Chính chừng ấy đã quá đỗi nghiệt ngã cho một
tâm hồn còn quá non nớt . Tuy nhiên những ngày tháng khốn cùng tù túng của
tuổi thơ này đã tác động không nhỏ đến sự hình thành tính cách của một đấng
quân vơng, những chiến công vô cùng to lớn của ông và không phải là không có
những nỗi đau ông đã gây ra ...làm cho đến giờ này hậu thế còn phải nhắc đến
tên ông ở cả hai thái cực. Vừa mới sinh ra Doanh Chính đã đợc Dị Nhân ngắm đi
ngắm lại và khẳng định: Đứa bé này mắt to mày dài, mũi cao mày rộng, vầng
trán gồ lên ở giữa, đặc biệt khiến ngời ta chú ý là chân tay to và thô, thân mình to
hơn hẳn các đứa trẻ khác, có điều tiếng khóc vẫn là ghê sợ, âm thanh tựa nh tiếng
hổ gầm, sói rú, nhng tớng mạo phi phàm, lại sinh ra đúng ngày 1 tháng giêng, khi

lớn lên tất có thể nắm đợc quyền bính, tề gia trị quốc bình thiên hạ. Vậy nên Dị
Nhân mới đặt tên là Chính và lấy họ là Triệu (họ mẹ) (sau này về nớc mới đổi
thành họ Doanh).

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



21


Khoá luận tốt nghiệp đại học



Tuổi thơ của Doanh Chính bắt đầu không mấy tốt đẹp, nhng cũng đợc bình
lặng trong một thời gian 3 năm, đủ để cho hình hài bé nhỏ của Doanh Chính đợc
hình thành và lớn lên chịu đựng những gian khổ đang sắp ập đến với gia đình
cậu. Vào năm Doanh Chính đợc 3 tuổi - năm 257 trớc c.n nớc Tần lại tăng thêm
binh lực bao vây kinh thành Hàm Đan nớc Triệu. Triệu Hiếu Thành vơng không
thể nhịn nhục đợc nữa, quyết định không theo thông lệ ngoại dao, xử tử con tin
Doanh Dị Nhân để báo thù. Tần Dị Nhân bấy giờ chết nhiều hơn sống, Triệu Cơ
và Doanh Chính có nguy cơ mẹ goá con côi, mu đồ của nhà họ Lã sắp tiêu tan.
Đúng là ở đời thật nhiều sự bất ngờ. Lã Bất Vi là "tín đồ" của thứ giáo lý: "Có
tiền mua tiên cũng đợc" - Ông ta đã thấy đợc sức mạnh phù phép của nó và nhanh
chóng vận dụng vào việc tìm cách cứu Doanh Dị Nhân. Trong gang tấc, khi mà

cái chết cận kề Doanh Dị Nhân đã đợc Lã Bất Vi cứu thoát và cải trang đa chạy
sang doanh trại quân Tần đóng ở gần nớc Triệu. Đối với Lã Bất Vi, Doanh Dị
Nhân đã mang ơn quá nặng đến lúc này thì ơn đó đã ngang với ơn tái tạo, ông ta
đã đa Dị Nhân từ cõi chết trở về và còn trở về với thân phận vinh hoa phú quý
đầy mình nữa. Sau khi về nớc thời thế nhanh chóng thay đổi Doanh Dị Nhân
cũng nhanh chóng đợc thay đổi thân phận của mình - trở thành thái tử nớc Tần,
con đích tử của Hoa Dơng phu nhân.
Khác với thân phận may mắn gặp dữ hoá lành của Dị Nhân, mẹ con Triệu
Cơ trong lúc khó khăn đó còn bị bỏ lại nớc Triệu đến sống nhờ ở nhà ông chú.
Thân tầm gửi nhà ngời, chính trong những ngày tháng tủi nhục ở Triệu Phủ một
Tần Thuỷ Hoàng nh sau này đã đợc bén rễ và dần dần lớn lên theo thời gian.
Những ngày ăn nhờ sống dựa ở Triệu Phủ là Triệu Cơ và con trai Triệu Chính
muốn nơng nhờ để yên ổn sống qua những ngày sóng gió, đợi đến lúc trời yên
thái bình trở lại để đợc Dị Nhân và Lã Bất Vi đón về Tần quốc. Nhng cây muốn
lặng mà gió thì chẳng ngừng. Cuộc sống của mẹ con Triệu Cơ hết gặp sóng gió
này lại đến sóng gió khác. Không lâu sau khi mẹ con Triệu Cơ trở về Triệu Phủ,
Triệu Thành Vơng đã biết đợc tin tức mẹ con Triệu Cơ, bèn sai thị vệ tìm kiếm về
để giết cho bõ nhục, trong hoàn cảnh đó Triệu Cơ phải đóng làm ngời hầu gái,
Triệu chính là con của ngời ở ngay trong nhà ông ngoại mình cuộc sống vô

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



22



Khoá luận tốt nghiệp đại học



cùng tủi nhục..Nhng có lẽ ông trời cũng không đang tâm diệt hết đờng sống của
con ngời, khi đó Bình Nguyên Quân lại một lần nữa vì nớc mà can ngăn nhà vua,
do vậy mà mẹ con Triệu Cơ mới có thể tiếp tục sống để hy vọng vào tơng lai sau
này sẽ tốt đẹp hơn.
Tuy nhiên nỗi tủi hờn lấn át cả tâm hồn thơ trẻ của Triệu Chính không phải
đã dừng lại ở đó, bình yên cha đợc bao ngày thì cuộc sống lại xuất hiện những
giông bão gập ghềnh mới không thể đoán đợc, mà lần này là những mũi kim
châm xé nát tâm can mẹ con Triệu Cơ khiến họ càng thấy thêm tủi phận. Triệu
Cơ và Triệu Chính tuy đợc ông ngoại thơng yêu nhng thói đời đố kỵ, vì mẹ của
Triệu Cơ mất sớm nên mấy bà gì ghẻ không để cho mẹ con nàng đợc yên phận
nô hầu, châm chọc cạnh khoé. Trong hoàn cảnh tầm gửi dậu ngời Triệu Cơ và
Triệu Chính bèn phải nín nhịn, nuốt giận vào lòng. Bé Triệu Chính tuổi còn nhỏ
không hiểu đợc những lời lẽ cay độc nhng nhìn thần sắc trên gơng mặt mẹ mình
thì hiểu rằng những lời họ nói không phải là điều tốt, bàn tay nhỏ bé của cậu nắm
chặt lại. Ngay từ hôm ấy, từ buổi ấu thơ ấy, trong lòng Triệu Chính đã nảy mở
một mối hận, nhng dờng nh Triệu Chính cũng hiểu đợc rằng lúc này cần phải nín
nhịn, cậu và mẹ sống dựa vào nhau xua đi những ngày tháng buồn tủi ở Triệu
Phủ. Trong những ngày ở Triệu Phủ ngời mà Triệu Chính tỏ ra tôn sùng nhất, coi
là thần tợng là ông ngoại, trong những lúc khó khăn ông ngoại là ngời, là con đờng duy nhất có thể giúp cậu che chở cho mẹ. Vì cậu biết rằng ông ngoại có "gia
phép, ở lứa tuổi này cái lứa tuổi mà đáng lẽ ra Triệu Chính sẽ đợc sống những
ngày vô t nhất, hồn nhiên nhất thì trong đầu cậu không phải là những trò chơi
đánh bi, đánh đáo.. mà là những mối hận thù cha hẹn ngày trả nợ, những uy lực
thần bí của gia phép đang mê hoặc cậu, phải nói rằng khác với những đứa trẻ
khác Triệu Chính đã đang không có một tuổi thơ đúng nghĩa. Cũng chính những
ngày đầu tiên tồn tại trên cõi đời này Triệu Chính đã chịu những ảnh hởng nh

thế cho nên sau này khi làm vua của nớc đại Tần ngời ta thấy đó là một con thú
dữ hơn là ông vua.
Trong những ngày sống buồn tủi đó lại chính là lúc mà Triệu Chính cũng
hình thành cho mình đợc một đức tính ham học chăm chỉ để có cơ hội chứng tỏ

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



23


Khoá luận tốt nghiệp đại học



mình hơn ngời khác, chiến thắng ngời khác để không ai bắt nạt và khi lớn lên có
thể thống trị" đợc kẻ khác. Những câu chuyện lúc nhỏ mà Triệu Chính đợc mẹ
kể cho nghe nh: Khoa Phụ đuổi mặt trời Tinh Vệ lấp biển, Nữ Oa đội đá
vá trời câu chuyện Triệu Chính thích nghe nhất là chuyện khai thiên lập địa.
Học chữ cũng là một sở thích của Triệu Chính, từ khi cha biết đọc, biết viết mà
Triệu Chính đã tự mình viết đợc chữ Vơng cũng từ những mảng cảm thụ này
bớc đầu đã hình thành nên trong con ngời Triệu Chính những tham vọng để rồi
sau này ông đã trở thành một đại quân vơng có một không hai trong lịch sử Trung
Quốc. Khi nghe mẹ kể chuyện Triệu Chính đã nói : Mẹ ơi con cũng muốn nh
ông Bành Tổ, mỗi ngày cao lớn thêm một trợng, đội trời đạp đất coi ai còn dám

bắt nạt mẹ con mình còn khi nghe mẹ giải thích chữ

Vơng Triệu Chính vui

mừng nhảy lên nói với mẹ hay quá ! Mẹ , con lớn lên cũng phải làm Vơng" [11;
33] .
Khi đại giá thân chinh chinh phạt nớc Triệu, Tần Chiêu Vơng ngạo mạn
khinh đời nói rằng chỉ đánh một trận là tiêu diệt đợc Triệu và thành Hàm Đan.
Nhng cuối cùng đã đại bại, thơng vong hơn 1 nửa binh sĩ. Đây là 1 đòn nặng nề
giáng vào dã tâm bành trớng của vua Tần Chiêu Vơng, nhng sức mạnh của hiếu
thắng đã nâng ông ta dậy, cái thói hay làm bộ làm tịch đã che dấu đợc nỗi đau
trong lòng ông vua già. Vì cuộc chiến này mà bao ngời phải bỏ mạng và bao ngời
đã suýt phải bỏ mạnh. Dị Nhân là một nhân vật cũng suýt bỏ mạng ở đất Triệu
Nhng cũng may vua Tần Chiêu Vơng thất bại, thì thầy trò Lã Bất Vi mới đợc để ý
và từ đó mới mở ra một con đờng thăng tiến nh diều đang bắt đợc gió của Lã Bất
Vi, Di Nhân và sau đó là Tần Thuỷ Hoàng. Cuộc hành quân hồi hơng của vua
Tần đã trải qua bao ngày vất vả đã đến Hàm Dơng, cái không khí và khung cảnh
đón tiếp của hoàng cung hôm đó đã khiến cho ông vua thất trận là Tần Chiêu Vơng hết sức thoả lòng. Không quá xa hoa để trở thành chế diệu nhng cũng không
quá im lặng để ngời tiếp đón thấy mình bị coi khinh. Và nhà vua già này còn toại
nguyện hơn nữa khi thấy những thất bại của ông ta trên chiến trờng đều đợc Lã
Bất Vi chuyển thành thế thắng một cách thuyết phục mà không có quần thần nào
không thể không nghe theo. Từ thất bại của Tần Chiêu Vơng Lã Bất Vi bắt đầu đ-

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử




24


Khoá luận tốt nghiệp đại học



ợc để ý. Còn Doanh Dị Nhân thì trở thành cháu hiếu của đức vua. Chỉ bằng ba tấc
lỡi, cộng với việc biết lợi dụng thời thế mà Lã Bất Vi đã nâng địa vị của hai con
ngời lên đồng thời 1 lúc. Lã Bất Vi trở thành khanh khách. Doanh Dị Nhân thì
làm cho An Quốc Quân và Hoa Dơng phu nhân thấy toại nguyện vì sự lựa chọn
của mình.
Năm 251 trớc c.n Tần Chiêu Vơng ốm chết. An Quốc Quân kế thừa ngôi
vua, tức là Tần Hiếu Văn Vơng, Hoa Dơng trở thành thái hậu, Dị Nhân lên làm
thái tử, Lã Bất Vi đợc làm thái phó (thầy dạy thái tử) ăn bổng lộc vạn hộ. Cũng
từ cái chết của Tần Chiêu Vơng mẹ con Triệu Cơ mới có dịp đoàn tụ gia đình về
nớc Tần chung hởng phú quý với Dị Nhân. Từ năm ấy quan hệ Tần Triệu trở
nên hoà dịu, vua nớc Triệu sai tuỳ tùng hộ tống mẹ con Triệu Cơ về Tần. Từ đây
cuộc đời lu lạc phải sống nhờ bát cơm thừa của hàng xóm, trở lại nghề ca kỹ để
kiếm sống nuôi con của Triệu Cơ đã chấm dứt. Cuộc đời của cậu bé Triệu Chính
khổ nhục ngày nào bây giờ đang bắt đầu rẽ sang 1 hớng mới. Có đợc niềm vui
bất ngờ này Lã Bất Vi đã phải ngấm ngầm hành động chuẩn bị cho Triệu Chính
từ rất lâu.
Để tang đợc 1 năm thì Hiếu Văn Vơng lên làm vua đợc 3 ngày nhng là 3
ngày bất tỉnh, rồi Hiếu Văn Vơng lìa xa cõi đời, Tử Sở (tức Doanh Dị Nhân) lên
ngôi vua cung đình nhà Tần lại tiếp tục có chuyện vui. Doanh Chính (lúc này
đã lấy lại họ Cha) lên làm thái tử.
Đến năm 246 trớc c.n, Tần Trang Trơng Vơng (Doanh Dị Nhân) ở ngôi đợc 3 năm, ốm chết, Doanh Chính mới 13 tuổi lên ngôi vua. Theo mu đồ giang
sơn của nhà Tần thực chất là của nhà họ Lã. Mới có 13 tuổi nhng Doanh Chính

đã ở trên bậc cao nhất của quyền lực. Lúc trớc ông nội (Hiếu Văn Vơng) của
Doanh Chính vì cái ngai vàng đó mà phải làm thái tử 50 năm để đến lúc cuối đời
không đợc hởng niềm vui là con của thiên tử lấy đợc 1 ngày ! Còn với Doanh
Chính một bớc lên tận tầng mây, trong vòng 4 năm đợc lên 3 cấp: Cháu vua, con
vua và sau đó là làm vua. Bớc lên đến bậc thang cuối cùng của danh vọng.
Một ngày tháng 5 năm 246 trớc c.n, trong cung Tần Vơng khói hơng nghi
ngút, chuông kêu trống gióng. Doanh Chính mới mời ba tuổi, đầu đội vơng niệm,

Phạm Thị Nghĩa

-

Lớp 42 A1 Sử



25


×