Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tìm hiểu về lãi suất và chính sách lãi suất của Việt Nam
Lời nói đầu
Tỷ giá hối đoái là một trong những công cụ điều hành chính sách tiền tệ,
luôn đợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà chức trách. Vị trí và vai trò của công
cụ tiền tệ này càng đợc khẳng định khi hoạt động kinh tế đối ngoại của các
quốc gia ngày càng phát triển và mở rộng, nhất là xu thế hội nhập trên nhiều
lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế quốc tế hiện nay. Bản chất của tỷ giá
hối đoái là giá đồng tiền của các quốc gia khác nhau, nên nó là công cụ điều
hành chính sách tiền tệ có độ nhạy cảm kinh tế rất cao, tác động tức thì đến mọi
hoạt động kinh tế - xã hội và thờng xuyên bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố khác
nhau,bao gồm các yếu tố kinh tế và các yếu tố phi kinh tế nh các biến động về
chính trị, quân sự, ngoại giao, tâm lý của dân chúng trong nội bộ của một nớc
cũng nh trên phạm vi toàn cầu. Vì vậy việc lựa trọn một chế độ tỷ giá hối đoái
phù hợp luôn là mong muốn của các nhà chức trách trong điều hành vĩ mô. Do
vậy việc nghiên cứu về tỷ giá hối đoái là rất cần thiết và càng có ý nghĩa khi nớc
ta đang trong quá trình mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Vậy tỷ giá hối đoái là
gì? Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam thời gian qua nh thế nào? Chúng
ta xem xét qua bài viết sau?
Với trình độ về lý luận và thực tiễn có hạn, đề án chắc chắn không tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các
thầy giáo, cô giáo và các bạn nhằm giúp cho đề án đợc hoàn thiện hơn, đặc biệt
là giúp cho em có thể bổ sung những khiếm quyết trong vốn kiến thức nhỏ hẹp
của bản thân. Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Hoàng Lan Hơng - cô giáo đã
trực tiếp hớng dẫn làm đề án, xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tr-
ờng đã truyền đạt cho em những vốn kiến thức quý báu để viết nên đề án này,
cảm ơn những ý kiến đóng góp của các bạn đã giúp cho đề án đợc hoàn thành!
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I :
tỷ giá hối đoái
I> Khái niệm
Tỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi từ một đơn vị tiền tệ nớc này sang
thành những đơn vị tiền tệ nớc khác .
Chẳng hạn, trên thị trờng hối đoái ở Việt Nam 1 đôlaMỹ bằng 15.500
đồng việt nam. Đó là tỷ giá hối đoái của USD so với VNĐ .
II>Cách biểu hiện tỷ giá.
1>Biểu hiện trực tiếp.
Đây là phơng pháp biểu thị một đơn vị ngoại tệ bằng bao nhiêu đơn vị
tiền tệ của nớc mình.
Ví dụ: tại Việt Nam ngời ta niêm yết USD/VNĐ =15.500
Điều đó có nghĩa là 1USD =15.500 VNĐ
Theo cách biểu hiện này, ngoại tệ là đồng yết giá. Còn tiền trong nớc là
đồng tiền định giá. Hầu hết các nớc trên thế giới đều sử dụng cách biểu hiện tỷ
giá trực tiếp.
2>Biểu hiện gián tiếp
Đây là phơng pháp biểu thị một đơn vị tiền tệ trong nớc băng bao nhiêu
đơn vị nội tệ.
Ví dụ: tại London Ngân hàng trung ơng Anh công bố 1 GBP =2.80 USD .
Theo phơng pháp này thì tiền trong nớc là đồng tiền yết giá, ngoại tệ là
động tiền định giá.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
III> Phân loại tỷ giá
1>Phân theo đối tợng xác định
a>Tỷ giá chính thức :
Là một tỷ giá do Ngân hàng trung ơng của nớc đó xác định. Dựa vào tỷ
giá này các Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng sẽ ấn định tỷ giá mua
bán ngoại tệ giao ngay, có kỳ hạn, hoán đổi ...
b>Tỷ giá thị trờng:
Là tỷ giá hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trờng hối đoái.
2>Phân theo kỹ thuật giao dịch
a>Tỷ giá giao ngay (Spot)
Là tỷ giá do tổ chức tín dụng yết giá tại thời điểm giao dịch hoặc do hai
bên thoả thuận nhng phải bảo đảm trong biểu độ do Ngân hàng nhà nớc quy
định . Việc thanh toán giữa các bên phải đợc thực hiện trong vòng hai ngày làm
việc tiếp theo, sau ngày cam kết mua bán .
b>Tỷ giá giao dịch kỳ hạn (Forwards)
Là tỷ giá giao dịch do tổ chức tín dụng yết giá hoặc do hai bên tham gia
giao dịch tự tính toán và thoả thuận với nhau nhng phải bảo đảm trong biên độ
quy định về tỷ giá kỳ hạn hiện hành của ngành Ngân hàng của nhà nớc tại thời
điểm ký hợp đồng.
3>Căn cứ vào giá trị của tỷ giá.
a>Tỷ giá hối đoái danh nghĩa:
Là tỷ giá của một loại tiền tệ đợc biểu hiện theo giá hiện tại,không tính
đến bất kỳ ảnh hởng nào của lạm phát.
b>Tỷ giá hối đoái thực:
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Là tỷ giá có tính đến tác động của lạm phát và sức mua trong một cặp
tiền tệ phản ánh giá cả hàng hoá tơng quan có thể bán ra nớc ngoài và hàng tiêu
thụ trong nớc.
IV>Các chế độ tỷ giá, u điểm và hạn chế của chúng
Đối với mỗi quốc gia và ngay trên phạm vi quốc tế thì việc lựa chọn ,áp
dụng chế độ tỷ giá nào là hết sức quan trọng. Bởi vì các chế độ tỷ giá khác nhau
sẽ có ảnh hởng khác nhau đến cân bằng kinh tế đối ngoại (cán cân thanh toán
quốc tế), xuất nhập khẩu, tốc độ tăng trởng kinh tế, tốc độ lạm phát, tỷ lệ thất
nghiệp ....cho đến nay, chúng ta đã biết đến 3 chế độ tỷ giá cơ bản: chế độ tỷ
giá cố định,chế độ tỷ giá thả nổi, chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết .
Việc áp dụng chế độ tỷ giá nào của mỗi quốc gia phụ thuộc vào :
-Trình độ phát triển kinh tế
-Tính chất tham gia hợp tác quốc tế
-Mức độ mở cửa kinh tế
-Tốc độ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp
Trong thực tế, dù áp dụng tỷ giá nào, đều có những điểm tích cực và hạn
chế của chúng. Điều này đã đợc Samuelson mô tả nh sau: chế độ tỷ giá cố
định cung cấp cho ta một cái neo, nhng con tàu bỏ neo nhiều khi lại gặp nguy
hiểm hơn con tàu đang đi và nếu để các đồng tiền theo giá cả thị trờng tự do
thì chúng ta lang thang quanh quẩn nh vị thuỷ thủ say khớt .
1>Chế độ tỷ giá cố định
Một điều không thể không thừa nhận rằng trong lịch sử tài chính quốc
tế , chế độ tỷ giá cố định đã từng đóng một vai trò quan trọng. Có thể nói sau
chiến tranh thế giới II, Châu Âu bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế bị kiệt quệ và
đình đốn . Trong thời gian cha đầy một thập kỷ, các nớc Châu Âu đã hồi phục
đợc nền kinh tế của mình và đang trên đà phát triển với tốc độ kinh tế ngày
càng cao. Một trong những nhân tố quan trọng giúp các nớc này và thế giới t
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bản nói chung phục hồi và thịnh vợng là nhờ vào việc áp dụng chế độ tỷ giá cố
định trên phạm vi quốc tế trong một thời gian dài, mà những nguyên tắc của nó
đợc thể hiện trong hiệp ớc Bretton Woods .
*Những u điểm của tỷ giá cố định là :
-Tỷ giá giữa các động tiền đợc ấn định cố định không thay đổi cho nên đã
khuyến khích đợc thơng mại quốc tế phát triển phát huy đợc lợi thế so sánh của
mỗi quốc gia trong ngoại thơng, thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc
tế, tăng năng suất lao động, giảm thất nghiệp và ổn định giá cả.
- Tỷ giá cố định đã khuyến khích đợc sự chung chuyển t bản giữa các quốc gia .
Vốn t bản đợc chuyển đến nhiều ngành, nhiều quốc gia mà ở đó đầu t có hiệu
quả cao. Nh vậy xét trong phạm vi quốc tế thì tổng đầu t sẽ nhiều hơn,góp phần
tăng cờng tiềm lực kinh tế trong mỗi quốc gia.
*Những hạn chế
-Chế độ tỷ giá cố định là chế độ tỷ giá đợc hình thành không do ảnh hởng của
quan hệ cung cầu ngoại tế trên thị trờng ngoại hối mà bằng sự ấn định chủ quan
mang tính chất áp đặt của chính phủ. Vì tỷ giá là một công cụ tài chính hết sức
nhạy cảm và quan trọng, chịu tác động của nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô nh:
+Tốc độ tăng trởng kinh tế
+Tỷ lệ thất nghiệp
+Tỷ lệ lạm phát và lãi xuất
Cho nên sự biến động thờng xuyên của nó với mực độ khác nhau là điều
khó tránh khỏi. Do đó việc tỷ giá cố định tách rời khỏi giá trị thực của đồng tiền
là tất yếu.
Nhìn chung khi một đồng tiền đợc định giá thấp thì chính phủ dễ dàng
duy trì nó hơn là khi nó đợc định giá cao. Những quốc gia có đồng tiền định giá
cao phải bán nguồn dự trữ ngoại tệ của mình trên thị trờng hối đoái, nhng điều
này là có giới hạn vì nó còn phụ thuộc vào nguồn dự trữ ngoại tệ của chính phủ.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngợc lại, những quốc gia có đồng tiền định giá thấp chỉ cần bán đồng tiền của
mình trên thị trờng hối đoái là dự trữ ngoại tệ sẽ tăng lên. Về khả năng thực
hiện biện pháp này đối với chính phủ là không hạn chế, trong điều này sẽ gây
lạm phát trong nớc. Chính hạn chế này đã khiến hệ thống Bretton Woods sụp đổ
là một tất yếu.
Có thể nói rằng, chế độ tỷ giá cố định chỉ phù hợp với thời kỳ sơ khai của nền
kinh tế hàng hoá, đây đó còn tồn tại của kinh tế tự cung, tự cấp ; Kinh tế đối
ngoại cha phát triển. Đây cũng là chế độ tỷ giá mà các nớc trong hệ thống các
nớc XHCN trớc đây đã sử dụng nh là một trong những công cụ tiền tệ quan
trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô.
2>Chế độ tỷ giá thả nổi
Sau khi hệ thống Bretton Woods sụp đổ hầu hết các quốc gia trên thế giới
đều thả nổi tỷ giá. Chế độ tỷ giá thả nổi tự do là chế độ mà tỷ giá hối đoái
không có sự can thiệp nào của chính phủ, hoàn toàn do quan hệ cung cầu trên
thị trờng quyết định ,chế độ tỷ giá này chỉ áp dụng ở các nớc có nền kinh tế
phát triển cao
Chế độ tỷ giá thả nổi đã đợc sử dụng hơn 20 năm nay cho ta thấy những -
u điêm và hạn chế sau:
*Ưu điểm:
Chế độ tỷ giá này đợc hình thành dựa trên quan hệ cung cầu về ngoại tệ
trên thị trờng ngoại hối, các quan hệ này thờng xuyên bién đổi theo nhiều nhân
tố kinh tế. Do đó tỷ giá luôn linh hoạt.
*Hạn chế:
Mặc dù tỷ giá hối đoái thả nổi xuất hiện sau sự kiện sụp đổ chế độ tỷ giá
hối đoái cố định và vận hành cha đợc bao lâu thì các nớc trên thế giới đã nhận
ra sự khiếm khuyết của chế độ tỷ giá này:
Tính không ổn định là đặc trng cơ bản của chế độ tỷ giá thả nổi. Mặc du
có một số quan điểm ủng hộ cho chế độ tỷ giá này và cho rừng biến động của tỷ
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giá chỉ ở trong một giới hạn nhất định, phản ánh mức độ khác nhau trong lạm
phát giữa các quốc gia và coi đó nh là một công cụ bù trừ trong điều chỉnh
những thay đổi thục tế của các yếu tố kinh tế. Trong thực tế,tính không ổn định
của chế độ thả nổi tỷ giá thể hiện ở chỗ: tỷ giá biến động một cách thờng xuyên
không thể dự đoán đợc chiều hớng tăng hay giảm của nó trong thời gian tới.
Không ổn định về tỷ giá sẽ dẫn tới không ổn định về thị trờng ngoại tệ và thị tr-
ờng hàng hoá . Chế độ thả nổi là một trong những nguyên nhân làm tăng tốc độ
lạm phát. Thực tễ đã chứng minh đợc rằng việc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi đã
gây ra lạm phát ở hầu hết các quốc gia, với tốc độ ngày càng cao. Tỷ giá của
một đồng tiền giảm xuống đã trở thành nguyên nhân lạm phát trong nền kinh tế,
do giá cả hàng hoá nhập khẩu tăng lên. Vì vậy chế độ tỷ giá thả nổi trong một
số trờng hợp không những không kiềm chế đợc lạm phát mà còn làm cho lạm
phát diễn ra ngày càng nhanh hơn.
3> Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
Xuất phát từ nhận thức tỷ giá hối đoái nh là một công cụ cực kỳ lợi hại
đối với ổn định tiền tệ, ổn định các hoạt động thơng mại quốc tế vì sự biến động
thất thờng của nó gây ra những hệ lụy xấu đối với nền kinh tế, không bao lâu
sau các nớc trên thế giới đã nhóm họp tại JAMAICA để xem xét cách thức
nhằm ổn định tỷ giá hối đoái. Cuộc họp JAMAICA đã đa ra khuyến cáo
JAMAICA trong đó nhấn mạnh đến yếu tố quản lý của nhà nớc trong việc hình
thành và ổn định tỷ giá hối đoái. Việc nhấn mạnh đến yếu tố quản lý của nhà n-
ớc trong hình thành tỷ giá hối đoái cũng có nghĩa là thừa nhận sự can thiệp của
nhà nớc trong tỷ giá hối đoái.
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý là chế độ mà về nguyên tắc,
việc hình thành tỷ giá hối đoái cũng do quan hệ cung cầu trên thị trờng quyết
định, nhng không hoàn toàn. Trong những trờng hợp cần thiết chính phủ sẽ có
những biện pháp can thiệp để giữ vững sức mua của đồng tiền trong nớc.
Tuy nhiên sự can thiệp ở đây là sự can thiệp bằng các công cụ của thị tr-
ờng nghĩa là qua hành vi mua, bán ngoại hối nhằm tác động về phía cung hay
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phía cầu để có một tỷ giá hối đoái phù hợp với chính sách kinh tế và chính sách
tiền tệ quốc gia.
Nhờ vậy, đến nay nhân loại đang vận hành một chế độ tỷ giá hối đoái có
quản lý và thực tế đã chứng tỏ tính u việt của nó so vơí chế độ tỷ giá hối đoái
thả nổi hoàn toàn.
Qua việc phân tích hoạt động của các chế độ tỷ giá và phân tích hạn chế
của chúng,chúng ta thấy rằng: để ổn định (đối nội và đối ngoại) và phát triển
kinh tế mỗi quốc gia, thì ổn định tỷ giá hối đoái đóng vai trò quan trọng, ổn
định không có nghĩa là cố định tỷ giá mà là chủ động điều chỉnh (can thiệp) tỷ
giá đi theo những chiều hớng có lợi trong những điều kiện cụ thể theo những
mục tiêu đề ra. Ngày nay, để đạt đợc sự ổn định trong lĩnh vực tỷ giá thì
ngoài những cố gắng, nỗ lực của mỗi quốc gia còn đặt ra yêu cầu khách quan
không thể phủ nhận , đó là hợp tác có hiệu quả giữa các quốc gia trong lĩnh vực
này.
V>Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là một loại giá giống nh bản chất thực của bất kỳ một loại
giá nào trong nền kinh tế. Đặc biệt tỷ giá hối đoái xét về phạm vi ảnh hởng bao
giờ cũng đợc coi là một loại giá quốc tế. Do đó tỷ giá hối đoái bị tác động bởi
nhiều yếu tố khác nhau, các yếu tố đó là:
1>Sức mua của mỗi đồng tiền trong một cặp tiền tệ
Tỷ giá hối đoái là giá của một loại tiền tệ đợc biểu hiện qua một loại tiền
tệ khác. Do vậy, để xác định tỷ giá hối đoái cần xem xét sức mua của mỗi đồng
tiền trong một cặp tiền tệ đó.
-Với hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái khi đã đợc xác định
sẽ không thay đổi trong thời kỳ dài hạn. Tuy nhiên nếu tỷ giá hối đoái vợt quá
một phạm vi rộng hơn với những điều kiện của thị trờng và vợt quá giá trị sẽ
làm cho nớc đó bị thâm hụt trong cán cân thanh toán và cần thiết phải phá giá
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tiền tệ. Nghĩa là phải ấn định giá trị của đồng nội tệ thấp hơn, tức là làm cho
hàng nhập khẩu đắt hơn và hàng nhập khẩu rẻ hơn.
-Theo lý thuyết ngang sức mua, xác định tỷ giá hối đoái dới hệ thống tỷ
giá hối đoái thả nổi nhằm điều chỉnh tỷ giá do sai biệt về lạm phát giữa các nớc
có quan hệ thơng mại với nhau, sao cho lập lại thế cân bằng trong cán cân
thanh toán. Sự sai biệt về tỷ lệ lạm phát tác động đến tỷ giá hối đoái bằng hai
cách:
Một là liên quan đến nhu cầu nhập khẩu khi giá của các sản phẩm thuộc
nớc A tăng tơng đối so với các sản phẩm của nớc B, nhà nhập khẩu có khuynh
hơng thay thế hàng của nớc A và chuyển sang hàng của nớc B, làm giảm nhu
cầu về tiền tệ của nớc A và tăng cầu tiền tệ của nớc B, làm cho tăng giá hối đoái
A/B , và do đó giá trong nớc tại A bị đảo ngợc do sự xuống giá của đồng tiền
bên ngoài.
Hai là, tỷ giá hối đoái có thể thay đổi để đáp ứng sự sai biệt về tỷ lệ lạm
phát. Khi giá tại nớc A tăng lên có liên quan đến nớc B thì các nhà đầu t bằng
ngoại tệ hoặc vật chất dự đoán giá trị thực của tiền tệ bị hạ liên quan đến sức
mua về các sản phẩm trao đổi và tạo xu hớng không giữ đồng tiền A và do đó
làm giảm giá của đồng tiền A.
2>Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong những
yếu tố kinh tế tác động đến tỷ giá hối đoái. Đánh giá chung và có tính chất
truyền thống đối với sự biến động của tỷ giá hối đoái, các nhà kinh tế đều cho
rằng lợng hàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu và dịch vụ quốc gia là những nhân tố
cơ bản đứng sau lng tăng giá hối đoái.
Tình trạng của cán cân thanh toán, trong đó bao gồm hoạt động thơng
mại, dịch vụ, giao dịch tác động về phía này hay phía kia đến cung và cầu về
ngoại hối , do vậy tác động trực tiếp đến tỷ giá hối đoái.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3>Yếu tố tâm lý
Là một yếu tố chủ yếu dựa vào sự phán đoán từ các sự kiện chính trị,
kinh tế của một nớc và tình hình thế giới. Bằng những sự phán đoán này các
nhà kinh doanh ngoại hối, bao gồm các Ngân hàng thơng mại, các doanh
nghiệp và kể cả ngời đầu cơ, tuỳ theo sự phán đoán đó mà hành động. Một ví dụ
ngày 24/1/1999 : một tờ báo địa phơng Trung Quốc nói một cách úp mở : việc
phá giá đồng nhân dân tệ cũng không có gì coi là đặc biệt và nó là phù hợp với
quy luật của thị trờng thì lập tức gây hoang mang, tác động đến các thị trờng
tài chính toàn cầu làm cho thị trờng chứng khoán giảm giá và các đồng tiền khu
vực cũng lung lay . Nhng sau đó, tình hình lại ổn định khi đợc chính phủ cam
kết không phá giá đồng nhân dân tệ.
Từ ví dụ trên cho thấy, yếu tố tâm lý ảnh hởng một cách hết sức nhạy
cảm đối với thị trờng tài chính, trong đó có thị trờng hối đoái. Tuy nhiên, những
biến động này bao giờ cũng mang tính chất ngắn hạn.
4>Vai trò quản lý của Ngân hàng trung ơng
Thực chất chế độ tỷ giá hối đoái mà phần lớn các nớc đang vận hành là
chế độ tỷ giá hối đoái khó vận hành có quản lý. Những yếu tố trên chỉ có thể
làm biến động đến tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn, tức là nó tác động trực tiếp
đến quan hệ giữa cung cầu và ngoại hối và làm biến động tỷ giá hối đoái. Tuy
nhiên,với chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý thì vai trò can thiệp của nhà
nớc giữ vị trí quan trọng.
Mặc dù thừa nhận sự can thiệp của NHTW trong việc hình thành tỷ giá
hối đoái nhng cần hiểu là sự can thiệp đó không phải là công cụ hành chính mà
chính bằng công cụ của thị trờng, tức NHTW phải tự biến mình thành một bộ
phận của thị trờng, quyện chặt với thị trờng, với t cách là ngời mua hoặc ngời
bán nhằm tác động về phía cung hay phía cầu của quỹ ngoại hối thị trờng nhằm
cho ra một tỷ giá phù hợp nh ý đồ của chính sách tiền tệ.
10