Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Thơ tình vũ hoàng chương (qua tập thơ say 1940 và mây 1943)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.9 KB, 69 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
Khoa NGữ văn
==========

Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình vũ hoàng chơng
(qua tập thơ Say - 1940 và Mây -1943)
Chuyên ngành : Văn học Việt Nam hiện đại

Giáo viên hớng dẫn : Lê Thị Hồ Quang
Sinh viên thực hiện
: Mai Thị Thanh Hà
Khoá 41 - Lớp E4

Vinh, 2005

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài


Nhà lý luận ngời Nga Trécnsépxki đã nói rằng: "ở đâu có cuộc sống , ở đó
có thơ ca"- điều đó quả là không sai. Thơ ca gắn bó với hết thảy mọi ngời, mọi
dân tộc, mọi thời đại, là hình thái văn học xuất hiện đầu tiên của loài ngời. Vì vậy
mà ở nhiều dân tộc trên thế giới, trong suốt một thời gian dài, các tác phẩm văn
học đều đợc viết bằng thơ. Vì thế mà trong lịch sử văn học thế giới từ thế kỉ XVII
trở về trớc, nói đến thơ ca là nói đến văn học và ngợc lại.
Đầu thế kỉ XX, xã hộiViệt Nam có sự biến động lớn về mặt kinh tế, chính
trị. Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thực dân nửa phong
kiến; từ xã hội nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu bớc đầu phát triển với nền kinh tế
cơ khí. Cùng với sự biến chuyển về mặt kinh tế, chính trị, ở lĩnh vực văn hoá, văn
học cũng là một "cuộc biến thiên lớn nhất lịch sử Việt Nam từ mấy mơi thế
kỉ."[2,15]
Đó là khi văn học Việt Nam bắt đầu quá trình hiện đại hoá văn học đa văn
học Việt Nam chuyển từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện
đại. Mở đầu cho cuộc hiện đại hoá trong lĩnh vực thơ ca là phong tràoThơ mới. Có
thể nói Thơ mới là một hiện tợng lớn nhất của văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ
XX và bừng sáng vào những năm ba mơi của thế kỉ.
Với hơn một thập kỉ phát triển, phong trào Thơ mới đã có hàng trăm bài thơ
hay với nhiều đề tài khác nhau nh thơ viết về thiên nhiên, thế sựtrong đó đề tài
tình yêu, đặc biệt là tình yêu lứa đôi đợc xem là đề tài quan trọng vào bậc nhất, và
cũng là thành tựu lớn nhất, góp phần đem lại chiến thắng cho Thơ mới trong cuộc
chiến với thơ cũ, làm cho Thơ mới có một diện mạo riêng, độc đáo.
Viết về thơ tình, dờng nh nhà thơ nào cũng tràn đầy cảm xúc đắm say, yêu
thơng, cả những phút giây xao xuyến khi tình yêu mới đến, thi nhân nào cũng
tìm cho mình một khúc nhạc tình yêu. Trong phong trào Thơ mới, ta bắt gặp thơ
tình của Xuân Diệu, của Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chơng...Mỗi ngời
mỗi vẻ, làm cho diện mạo của Thơ mới thêm phong phú nh vờn hoa mùa xuân
tràn ngập hơng sắc.

Mai Thị Thanh Hà



Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

Trong số các nhà thơ của phong trào Thơ mới, theo lời nhận xét của Hà
Minh Đức thì "Vũ Hoàng Chơng đến với thơ vào chặng đờng cuối, vào buổi tàn
cuộc của phong trào thơ"[5,230]. Nhng không phải vì thế mà thơ tình Vũ Hoàng
Chơng kém đắm say, trái lại việc xuất hiện muộn màng ấy đã đem lại cho thơ Vũ
Hoàng Chơng một dấu ấn riêng, độc đáo, không trộn lẫn. Hà Minh Đức đã gọi Vũ
Hoàng Chơng là "bông hoa có mầu sắc rực rỡ"[4,238]. Đó quả thực là điều rất
hấp dẫn khiến tôi lựa chọn "Thơ tình Vũ Hoàng Chơng"(Qua tập thơ Thơ say1940 và Mây -1943) làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Nghiên cứu
thơ tình của thi sĩ họ Vũ chính là cơ hội để chúng ta có thể tìm thấy vẻ đẹp nhiều
mầu sắc ở bông hoa cuối mùa ấy.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đánh giá về thơ cũng nh con ngời thi sĩ họVũ, rất nhiều nhà nghiên cứu đã
cho rằng đây là một hiện tợng văn học khá phức tạp : phức tạp từ lí lịch, cuộc đời
đến sáng tác thơ ca của ông. Bởi vậy mà các công trình nghiên cứu về thơ tình
Vũ Hoàng Chơng và thơ của thi nhân là rất ít, thờng chỉ đợc nhắc đến nh một
"thành viên" của "gia đình"Thơ mới mà thôi, chứ nó cha đợc nghiên cứu và đánh
giá đúng mức.
Thi nhân Việt Nam (1941) là sự khám phá, đánh giá có tính tổng kết và khá
toàn diện đầu tiên về Thơ mới của hai tác giả Hoài Thanh và Hoài Chân. Trong
cuốn sách này, hai tác giả đã tỏ ra là ngời rất nhạy cảm khi phát hiện ra phong
cách riêng, độc đáo của mỗi nhà thơ trong phong trào Thơ mới. Tác giả nhận thấy
thơ tình Vũ Hoàng Chơng phần nhiều nghiêng về những cảm xúc, cảm giác
khoái lạc trần tục, là sự chung đụng của xác thịt. Tuy nói nhiều đến thế nhng thứ
tình cảm ấy lại đem đến cho ông nhiều ngao ngán: "Mỗi lần nói đến hôn nhân,
Vũ Hoàng Chơng lại có giọng khinh bỉ vô cùng. Ngời thấy hôn nhân chỉ là sự

chung chạ của hai xác thịt, một sự bẩn thỉu đã làm dơ dáy bao mộng đẹp của tuổi
hoa niên"[2,317].
Sau Thi nhân Việt Nam, Nhà văn hiện đại (1942) của Vũ Ngọc Phan ra
đời. Cũng nh Thi nhân Việt Nam, ở cuốn sách này, Vũ Ngọc Phan cũng nghiên
cứu, phê bình và đánh giá về phong cách của rất nhiều các văn nghệ sỹ. Trong
công trình này, tác giả có nghiên cứu về tác giả Vũ Hoàng Chơng, đặc biệt là
mảng thơ tình yêu.Tác giả nhận định "Đọc thơ ông ngời ta ít cảm động, nhữnh ý,
những tình trong thơ ông, hầu hết là những tình xa lạ, họa chăng chỉ nhận đợc đôi

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

chút thất vọng, đôi chút chán nản của thi nhân về đờng tình ái, nhng cũ không có
gì là thiết tha, tràn ngập. Ngời ta có cảm tởng đó chỉ là những lời nhớ hão, thơng
hờ.(...) đến những bài nh Yêu mà chẳng biết , Bạc tình là những bài đáng lý phải
nồng nàn lắm, mà lại lạnh lùng xa lạ, làm cho ngời đọc có cảm tởng nh tác giả
không thành thật trong sự diễn tả t tởng cùng tình cảm của mình. Cái buồn của họ
Vũ là cái buồn do sự bất mãn, ở sự chán chờng".
Sau này, Phan Cự Đệ trong cuốn Văn học lãng mạn Việt Nam(1900-1945),
(1966), khi nói về các con đờng thoát ly của các nhà thơ trong phong trào Thơ
mới, tác giả đã giới thiệu về Vũ Hoàng Chơng "Những cảm giác xác thịt trong thơ
Vũ đợc bao phủ bởi một màn sơng thi vị. Đối với Vũ say sa trụy lạc là một cách
để quên lãng "[4,92].
Là một họa sỹ, Tạ Tỵ trong Mời khuôn mặt văn nghệ (1966), đã dùng tài
năng của mình để khắc họa nên chân dung của rất nhiều văn nghệ sỹ nh Nguyễn
Tuân, Vũ Bằngvà trong đó có nhà thơ Vũ Hoàng Ch ơng. Tạ Tỵ cho rằng Vũ

Hoàng Chơng:"Đi vào tình yêu là đi vào nguồn vui đau khổ. Từ khung trời hy
vọng đổ sang vùng địa ngục tối tăm. Từ ánh mắt sáng ngời do lửa yêu đơng thắp
sáng đến nấm mộ u uất dựng lên giữa cõi đời". Tạ Tỵ còn nhấn mạnh:"Tình yêu
mà Vũ đã gửi tặng không phải là thứ tình yêu qua nhanh nh gió thổi. Nó nh làn
chớp ngang trời. Nó day dứt sợng sùng. Nó tê tái cuồng dại.Tình yêu đối với Vũ
là hình phạt nặng nề hơn ân thởng. Vết thơng tình ái làm Vũ nhức nhối. Vũ mang
vết thơng đó đi lang thang trên mọi nẻo đờng đời nh mang một số kiếp phụ
thuộc".
Năm 1992, cuốn Con mắt thơ của Đỗ Lai Thuý ra đời. Tiếp nối Thi nhân
Việt Nam và Nhà văn hiện đại khi nghiên cứu, đánh giá về phong cách của các
nhà thơ trong phong trào Thơ mới. Con mắt thơ đã có sự nghiên cứu khá toàn diện
về thế giới nghệ thuật của các nhà thơ mới nh Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn
Bính.. Với Vũ Hoàng Chơng tác giả Con mắt thơ cho rằng: Với cái nhìn duy lí,
nhiều khi là duy lí đến tàn nhẫn, Vũ Hoàng Chơng đã bổ đôi thế giới ra làm hai
nửa: tiên cảnh với trần gian; linh hồn và thể xác,và ngay cả trong thơ tình cũng
vậy: "Do sự miêu tả tỉ mỉ và những chi tiết sống sít của thi nhân, có lúc ngời ta đã
coi ông là kẻ truy tìm lạc thú, thậm chí khiêu dâm. Chính con mắt vạch vòi, tự lột,
tự phô bày tất cả không phải trong ánh sáng lung linh(...) mà dới ánh ngày mùa
hạ, đã bộc lộ(..) sự thất vọng, chán chờng của nhân vật trữ tình, chàng si tội

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

nghiệp" [13,126]. Theo Đỗ Lai Thúy thì cũng nh các nhà thơ mới, thi nhân đã
dùng tình yêu nh "một thể trung gian" để mà hợp nhất hai bờ "mơ và thực"
[13,131].

Lê Đình Kỵ trong Thơ mới những bớc thăng trầm, (1993) đã nhận xét: "ở
Vũ Hoàng Chơng không thấy một bài thơ vui nào.(...) Hạnh phúc dù chỉ "một
buổi" hay lâu dài cũng chỉ là tiếngcô đơn khắc khoải. Mời say, Dâng tình thoi
thóp một nỗi chán chờng vô vọng.(..) Nói đến cảm thông mà không thấy có cảm
thông nào hết, mọi đờng nẻo cảm thông đều tắt nghẽn. Lòng thi nhân trở thành
khép kín trớc mọi vui buồn thờng nhật, chỉ còn những hoài niệm, nhớ tiếc cái tiền
thân thuở nào. Thơ Vũ Hoàng Chơng hoàn toàn hớng nội, (..) nỗi buồn, nỗi đau
nói ra không cầu đợc cảm thông, san sẻ.(...) Vũ Hoàng Chơng mơ màng làm một
thứ trích tiên hiện đại. Nhng "khi tỉnh dậy" thì "bùn nhơ nơi hạ giới, đã dâng lên
ngập quá nửa linh hồn" [10,307].
Tiếp đó, đến năm 1997 cuốn Một thời đại trong thi ca (về phong trào Thơ
mới 1932-1945) đợc xuất bản. Đây là công trình đợc xem là đầy đủ nhất khi viết
về thơ tình Vũ Hoàng Chơng. Trong bài viết này, tác giả đã nhấn mạnh "Sự mải
mê trong thú vui xác thịt thờng đem lại sự chán chờng tuyệt vọng. Cặp cánh lãng
mạn của tình yêu với những ớc mơ bay bổng cũng hoàn toàn mất nhũng thú vui
tầm thờng. Nhiều bài thơ tình của Vũ Hoàng Chơng không dừng lại ở tình yêu
mộng tởng mà nhập cuộc trong tình yêu đôi lứa đắm say".Hà Minh Đức cũng
nhận ra rằng có một Vũ Hoàng Chơng từng trải, đắm say trong tình cảm lứa đôi,
để rồi chán chờng, tuyệt vọng... Vũ Hoàng Chơng thả hồn trong những mối tình
Liêu Trai phiêu diêu, những dị sử, những truyền thuyết xa, cũng có những giây
phút say mê thuở ban đầu, cảm giác tiếc nuối, đau thơng, giận hờn"[ 5, tr 231234].
Trong Giáo trình văn học Việt Nam(1900-1945), (2001) của nhà xuất bản
Giáo dục, trong bài viết về phong trào Thơ mới (1932-1945) các tác giả đã khẳng
định: "Trốn vào tình yêu là con đờng phổ biến nhất của thơ ca lãng mạn đơng thời
. Tình yêu lứa đôi không những là nguồn cảm hứng duy nhất, tình yêu còn là lẽ
sống duy nhất và cao cả nhất ở đời. Vì thế nên khi tình yêu tan vỡ thì cuộc đời
cũng sụp đổ tất cả. Vũ Hoàng Chơng đã ôm giấc mộng tình mời năm. Ngời yêu đi
lấy chồng, thi sĩ chỉ còn biết khóc than thảm thiết bên bàn đèn và chiếu rợu. ( Mời
hai tháng sáu)[18,562].


Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đã phần nào cho ta thấy đợc
diện mạo của thơ tình Vũ Hoàng Chơng. Vừa có thứ tình yêu lý tởng lại vừa có
thứ tình yêu trần tục, vừa là thực lại vừa nh mơ, vừa trong sáng thơ ngây nhng
cũng đầy trụy lạc.
Kế thừa thành tựu của những ngời đi trớc, với đề tài này, tôi muốn trình
bày một cách có hệ thống và kĩ lỡng hơn về thơ tình Vũ Hoàng Chơng- điều mà
trớc đây do xác định những mục đích, yêu cầu khác mà các tác giả cha thể hiện
đầy đủ. Từ đó ta cũng có đợc một cái nhìn khái quát nhất về vị trí của Vũ Hoàng
Chơng cũng nh đóng góp của thi nhân đối với phong trào Thơ mới nói riêng và
lịch sử thơ ca Việt Nam nói chung.
3. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã vận dụng nhiều phơng pháp,
không chỉ là những phơng pháp đặc thù của văn học mà còn sử dụng phơng pháp
của các khoa học khác có liên quan. Cụ thể: phơng pháp phân tích, tổng hợp, so
sánh, miêu tả, thống kê
4. Đối tợng nghiên cứu
Khóa luận này đi vào nghiên cứu vấn đề thơ tình Vũ Hoàng Chơng, nói
cách khác là lấy thơ tình Vũ Hoàn Chơng làm đối tợng nghiên cứu. Trong suốt
cuộc đời văn nghiệp của mình, nhà thơ sáng tác rất nhiều, trong khuôn khổ của
luận văn luận này, chúng tôi chỉ giới hạn việc khảo sát vấn đề "Thơ tình Vũ
Hoàng Chơng " qua tập Thơ Say-1940 và Mây-1943.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với đề tài "Thơ tình Vũ Hoàng Chơng", chúng tôi xác định luận văn có

nhiệm vụ sau:
- Khảo sát những đặc điểm của tình yêu lứa đôi trong thơ tình vũ Hoàng
Chơng.
- Khảo sát những phơng thức thể hiện mô tả tình yêu lứa đôi trong thơ tình
Vũ Hoàng Chơng.
- Từ đó chúng ta có thể khẳng định về vị trí, giá trị của thơ tình Vũ Hoàng
Chơng trong phong trào Thơ mới.

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

6. Cấu trúc
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, th mục tham khảo, nội dung của luận
văn bao gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Vị trí của thơ tình Vũ Hoàng Chơng trong phong trào Thơ mới.
Chơng 2: Tình yêu lứa đôi trong thơ tình Vũ Hoàng Chơng.
Chơng 3: Phơng thức thể hiện, mô tả tình yêu lứa đôi trong thơ tình Vũ
Hoàng Chơng

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng
nội dung

Chơng 1:

Vị trí của Thơ tình Vũ Hoàng Chơng trong

phong

trào Thơ mới
1.1. Thơ mới và chủ đề tình yêu trong Thơ mới
1.1.1. Một số đặc điểm của phong trào Thơ mới
Đầu thế kỉ XX, sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), xă
hội Việt Nam bắt đầu có những biến chuyển mới cả về cơ cấu nền kinh tế, xã hội
cũng nh tâm lí và t tởng con ngời. Cuộc chiến tranh lần thứ nhất, thực chất là cuộc
chiến tranh nhằm tranh giành ảnh hởng và phân chia thuộc địa giữa các nớc t
bản. Chiến tranh đã kết thúc nhng những hậu quả của nó để lại thật nặng nề, hầu
hết các nớc tham chiến, dù thắng hay bại, cũng đều rơi vào tình trạng khủng
hoảng, suy kiệt về kinh tế tài chính. Các nớc có thuộc địa thì ra sức khai thác, vơ
vét thuộc địa để đem về chính quốc. Mặt khác, cách mạng Tháng mời Nga vĩ đại
(1917) đã mở ra một kỉ nguyên mới cho nhân dân lao động, đa các nớc xã hội chủ
nghĩa phát triển thành một hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa trên phạm vi toàn
thế giới. Cũng trong thời gian này ở Châu á, vào tháng 3 năm 1919, cuộc kháng
chiến chống Nhật của nhân dân Triều Tiên bùng nổ. Tiếp đó là phong trào Ngũ
Tứ ở Trung Quốc đã thu hút rất nhiều ngời tham gia. ở ấn Độ, phong trào bất hợp
tác, chống ách thống trị của thực dân Anh cũng đợc mọi ngời hăng hái tham gia.
Tình hình thế giới và khu vực đã có những tác động sâu sắc tới xã hội Việt Nam.
ở Việt Nam, lúc này là thuộc địa Pháp. Với chính sách khai thác thuộc địa
của Pháp, xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc, từ một xã hội phong kiến
trở thành xã hội thực dân nửa phong kiến. Bên cạnh các giai cấp, tầng lớp cũ nh
địa chủ, nông dân đã xuất hiện thêm các giai cấp mới nh công nhân, t sản dân tộc,
tiểu t sản Mặt khác, với sự phát triển của chữ quốc ngữ, sự phát triển của báo
chí và các phơng tiện in ấn, xuất bản; sự cải cách, mở rộng và hiện đại hóa hệ

thống giáo dục theo mô hình giáo dục của phơng tây; đời sống thành thị thay đổi
theo chiều hớng t sản đã làm thay đổi quan niệm thẩm mỹ, ý thức cá nhân của
một lớp ngời trong xã hội. Những t tởng mới dần đem đến cho những trí thức

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

tiểu t sản những rung động mới. Họ yêu đơng và mơ mộng khác với các cụ ngày
xa nhiều lắm . Trong bài diễn thuyết của mình, Lu Trọng L đã nói: Các cụ ta a
những màu đỏ choét, ta lại a những màu xanh nhạt. Các cụ bâng khuâng vì tiếng
trùng đêm khuya, ta lại nao nao vì tiếng gà đúng ngọ. Nhìn một cô gái xinh xắn,
ngây thơ, các cụ coi nh đã làm một điều tội lỗi, ta thì cho là mát mẻ nh đứng trớc
một cánh đồng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhng đối với ta
thì trăm hình vạn trạng, cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gụi, cái
tình xa xôi, cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu[2;17]. Chính sự khác nhau
đó mà thơ ngâm hoa vịnh nguyệt không còn hợp với tình cảm của giới trẻ nữa.
Phong trào Thơ mới lãng mạn ra đời là để đáp ứng nhu cầu tình cảm và thẩm mỹ
của tầng lớp thanh niên mới. Một nền thơ ca mới ra đời mang tính chất thoát ly,
trốn tránh thực tại và chờ mong đợc giải thoát. Nền thơ ấy gọi là Thơ mới. Phan
C Đệ đã nhận xét: Sự xuất hiện của giai cấp t sản và tiểu t sản thành thị, cùng
những t tởng tình cảm mới, những thị hiếu mới cùng với sự tiếp xúc với văn học
Đông Tây là nguyên nhân chính làm cho phong trào Thơ mới ra đời[4,23].
Nh vậy, Thơ mới ra đời, xét về mặt nội dung là do nhu cầu cần phải thể
hiện những t tởng, tình cảm, thị hiếu mới của một tầng lớp công chúng mới trong
xã hội. Cùng với nó là nhu cầu phá bỏ những ràng buộc, tìm đền một hình thức
diễn đạt mời phù hợp hơn. Một nền văn học với nội dung nghèo nàn, hình thức

nghèo nàn, chỉ còn lại khuôn hình thức thể loại, cái khuôn luôn bị gò ép ấy chính
là các thể thơ Đờng luật, nó cản trở trực tiếp tới những sáng tạo thi ca. Việc thay
đổi một cái gì đã tồn tại lâu đời để trở thành một cái mới bao giờ cũng khó khăn,
phức tạp. Chính vì vậy cuộc tranh luận giữa thơ cũ và thơ mới đã bắt đầu và kéo
dài trong nhiều năm. Một bên là những nhà nho nh Nguyễn Văn Hanh, Thái Phỉ
thì công kích Thơ mới. Một bên là những ngời nh Lu Trọng L, Nguyễn Thị
Kiêm...thì ủng hộ cho Thơ mới. Năm 1932, Phan Khôi đã trình chánh giữa làng
thơ một lối thơ mới. Bài Tình già của ông ít nhiều đã thoát ra khỏi những ràng
buộc khuôn sáo cũ nhng cha đề ra đợc tiêu chuẩn cụ thể cho Thơ mới, và đặc biệt
là nó cha phải là một bài thơ hay, hấp dẫn. Thực ra cái lối thơ mà Phan Khôi trình
bày chẳng có gì là mới so với thơ cũ. Thái Phỉ cho rằng "Bài Tình già của ông viết
ra để làm mẫu cho lối thơ mới thật là chỉ khác với văn xuôi, vì nó có vần thôi".
Liên tiếp rất nhiều các cuộc diễn thuyết đợc tổ chức nhằm bênh vực cho Thơ mới,
các tác giả nh Hoài Thanh, Hàn Mặc Tử, Lu Trọng L.., viết các bài báo ủng hộ
Thơ mới. Sự thắng lợi của Thơ mới đợc khẳng định chính là do các sáng tác hay

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

của những nhà thơ có công đầu trong phong trào Thơ mới nh Thế Lữ, Lu Trọng
L, Xuân Diệu, Huy Cận, Vũ Hoàng Chơng...
Nh vậy, khi nói về phong trào Thơ mới là nói về một phong trào thi ca
xuất hiện vào đầu thế kỉ XX, phát triển theo khuynh hớng lãng mạn, mang tính
chất thoát ly, trốn tránh thực tại và kết thúc vào năm 1945 cùng với thắng lợi của
cuộc cách mạng Tháng tám. Phong trào Thơ mới ra đời mang theo những quan
niệm mới mẻ về cái tôi cá nhân, quan niệm về cái đẹp, quan niệm về nghệ thuật là

nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh...Cùng với sự thay đổi về nội
dung, hình thức của thơ ca cũng thay đổi. Các thể thơ đờng luật ít thấy xuất hiện
trên thi đàn, thay vào đó là các thể thơ dân tộc nh thơ lục bát, thơ 7 chữ.., đặc biệt
là những thể nghiệm thể loại thơ tự do; ngôn ngữ phát triển.., Rõ ràng Thơ mới là
một "cuộc cách mạng trong thi ca" đầu thế kỉ XX với nhiều đóng góp có ý nghĩa
lịch sử cho tiến trình văn học Việt Nam hiện đại.
1.1.2 Chủ đề tình yêu trong Thơ mới
1.1.2.1. Chủ đề tình yêu trong thơ ca trớc Thơ mới.
Văn học bao giờ cũng chịu sự chi phối của một hoàn cảnh, lịch sử, xã hội
nhất định, nó mang trong mình những những t tởng, những quan niệm nghệ thuật
riêng. Với chủ đề tình yêu trongThơ mới thì những quan niệm nghệ thuật về tình
yêu đợc thể hiện bằng các hình tợng nhân vật con ngời trong thơ. ở một giai đoạn
lịch sử, con ngời luôn bị chi phối, tác động bởi hệ t tởng của giai cấp nắm quyền
thống trị. Bởi vậy mà con ngời dù là ngoài đời thực hay trong văn học cũng đều bị
quy chiếu theo những t tởng ấy. Tình yêu là nhu cầu không thể thiếu trong đời
sống tâm hồn con ngời, bởi vậy mà nhu cầu thể hiện tình yêu trong văn học là
điều tất yếu, tuy nhiên ở mỗi một giai đoạn lịch sử khác nhau vẫn có sự khác biệt.
Văn học trung đại là nền văn học "phi ngã". ở đó con ngời của cá nhân bị
nép sau con ngời của cộng đồng, của cái ta chung. Con ngời đó thuộc về trách
nhiệm và bổn phận, luôn sống trong những chuẩn mực đạo đức. Ta có cảm giác
nh con ngời trung đại luôn "yên phận" trong một vòng tròn khép kín, ngời ta
không dám đặt chân ra ngoài cái vòng tròn ấy, vì nh vậy là con ngời đã vi phạm
vào các chuẩn mực.
Đỉnh cao của văn học trung đại Việt Nam là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Là một nghệ sỹ bậc thầy, tác giả đã từng để cho nhân vật nàng Kiều "Xăm xăm

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp


Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

băng nẻo vờn khuya một mình", để đến với tình yêu. "Nàng rằng: Khoảng vắng
đêm trờng / Vì hoa nên phải đánh đờng tìm hoa". Đây là một tình yêu hoàn toàn
tự do và trong sáng, cũng thể hiện một cái nhìn hết sức mới mẻ của Nguyễn Du về
tình yêu lứa đôi. Việc nàng Kiều tự tìm đến và tỏ bày tình yêu của mình với chàng
Kim là một việc làm trái với đạo lý phong kiến. Nhng rồi cuối cùng thì ngời nghệ
sỹ tài hoa ấy vẫn là ngời con của đạo Khổng: "Bên tình bên hiếu bên nào nặng
hơn"- một sự lựa chọn dể bảo toàn chuẩn mực Nho gia.
Trong nền văn học phong kiến, do hoàn cảnh, vẫn có sự "lệch chuẩn", nên
từ cái tôi phi cá thể đã dần chuyển thành cái tôi hữu ngã. Đó là trờng hợp của nữ
sỹ Hồ Xuân Hơng. Trong bài thơ Mời trầu, bà đã khẳng khái mời "Này của Xuân
Hơng đã quệt rồi". Việc nêu đích danh tên của mình rất hiếm và hầu nh không có
trong văn học trớc đây, cái thời mà "họ không tự xng,hoặc họ ẩn mình sau chữ ta ,
một chữ có thể chỉ chung nhiều ngời"-Hoài Thanh [ 2,45], thời mà "những chữ
anh, chữ bác, chữ ông đã thấy chớng. Huống bây giờ nó đến một mình"[ 2,45].
Điều này thể hiện cá tính mạnh mẽ của ngời phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh. Hai lần
lấy chồng là hai lần làm lẽ, mà phận lẽ mọn trong xã hội cũ thì "Có chồng hờ
hững cũng nh không". Nỗi khát khao tình yêu cùng với sự bất mãn với quan niệm
"trọng nam khinh nữ" của Nho gia khiến cho thơ của bà có đợc con ngời ý thức
về giá trị cá nhân, có đợc sự "vợt ngỡng" nh vậy.
Là một phụ nữ trong xã hội phong kiến, xã hội mà con ngời luôn bị ràng
buộc bởi những chuẩn mực nh "tam tòng tứ đức" nhng bà đã có một quan niệm về
tình yêu rất hiện đại. Hàng loạt các bài thơ của bà nh: Quả mít, Vịnh cái quạt,
Đánh đu, Dệt cửi...đều thể hiện điều đó.
Em nh quả mít trên cây
Vỏ nó xù xì, múi nó dầy
Quân tử có thơng thì đóng cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay.

Bên cạnh đó, các nhà thơ Phạm Thái, Trơng Quỳnh Nh, Nguyễn Công
Trứ...cũng thể hiện đợc những quan niệm hết sức mới mẻ và hiện đại về tình yêu
cá nhân. Riêng với Hồ Xuân Hơng, có nhiều ngời đánh giá thơ bà là "dâm" vì bà

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

nói nhiều tới nhục cảm, thế nhng chính những cảm giác nhục cảm ấy lại là khát
khao, mong mỏi về một tình yêu lứa đôi chân thành và đằm thắm.
1.1.2.2.Chủ đề tình yêu trong Thơ mới
Cuộc tiếp xúc với văn hóa Đông - Tây hồi đầu thế kỉ XX đã thực sự làm
thay đổi suy nghĩ của cả một lớp ngời trong xã hội. Thơ mới ra đời, cùng với nó là
sự ra đời của cái tôi cá nhân, nói nh Hoài Thanh "Ngày trớc là thời chữ ta, bây giờ
là thời chữ tôi. Ngày thứ nhất ai biết đích ngày nào - chữ tôi xuất hiện trên thi đàn
Việt Nam, nó thực bỡ ngỡ. Nó nh lạc loài nơi đất khách. bởi nó mang theo một
quan niệm từ xa không có cá nhân"[2,45]. Rõ ràng là sự gặp gỡ với văn hóa Tây
phơng đầu thế kỉ đã làm thay đổi căn bản ý thức hệ phong kiến đã tồn tại hàng
ngàn năm trong lòng xã hội Việt Nam. Con ngời không còn tự hòa mình vào cái
đại ngã vô cùng, vô tận của vũ trụ, mà con ngời còn nhận thức đợc giá trị cá nhân
của mình, khẳng định cái bản ngã. Sự nhận thức đợc giá trị của bản thân giúp con
ngời giải phóng đợc những năng lực tiềm tàng của bản thân:
Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất
Không có chi bè bạn nổi cùng ta
(Xuân Diệu)
Tố Hữu cũng cho rằng: "Phong trào Thơ mới đã nói lên đợc một nhu cầu
lớn về tự do và về phát huy bản ngã"[4,77]. Sự giải phóng cái tôi của chủ thể sáng

tạo đã làm nở rộ hàng loạt các phong cách thơ độc đáo. Hoài Thanh đã khẳng
định: "Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam cha bao giờ có một thời
đạiphong phú nh thời đại này.Cha bao giờ ngời ta thấy xuất hiện cùng một lần
một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy
Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo não nh Huy Cận, quê mùa nh
Nguyễn Bính, kì dị nh Chế Lan Viên, và thiết tha, rạo rực, băn khoăn nh Xuân
Diệu" [2,29].
Sự xuất hiện của cái Tôi cá nhân, cuộc đấu tranh đòi giải phóng cá nhân
đã làm xuất hiện những tác phẩm văn học lãng mạn ở cả thơ và văn xuôi, đặc biệt
là tiểu thuyết lãng mạn của nhóm Tự Lực Văn Đoàn. Tuy nhiên do tách rời khỏi
cuộc sống, thoát ly thực tế, với triết lý sống của chủ nghĩa cá nhân nên ngay lập
tức, cái Tôi trong Thơ mới rơi vào sự bế tắc. ở các nhà thơ mới cái bình yên thuở

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

trớc không còn, chỉ còn lại cái Tôi cô đơn, cách biệt mỗi ngời nh một núi đứng
riêng tây. Và mỗi một cái Tôi tự tìm cho mình một lối thoát, một sự giải thoát
thực sự. Mỗi ngời mỗi cách, nhng nhìn chung là những con đờng quen thuộc,
trong đó con đờng trốn vào tình yêu là hớng thoát ly quen thuộc nhất. Phan Cự Đệ
đã đánh giá: Bất cứ nhà thơ mới nào cũng có mơi, mời lăm bài thơ tình. Thơ tình
yêu ngự trị trên hầu hết các báo chí, sách vở đơng thời [4,82]. ở một số thi sỹ thì
tình yêu là nguồn cảm hứng duy nhất, là lẽ sống duy nhất ở đời. Trong các nhà
thơ mới thì Xuân Diệu là ngời yêu thiết tha và đắm say nhất. Thi sỹ quan niệm
tình yêu là tuổi trẻ, là phần tơi ngon nhất của cuộc đời, là biểu hiện của sự sống
nơi trần thế. Vì thế mà thơ tình Xuân Diệu là bài ca sự sống (Huy Cận ). Với

Xuân Diệu, yêu là mang lửa đến cho cuộc đời vốn đìu hiu và đạm bạc này:
Tôi vốn biết cuộc đời thờng đạm bạc
Nên mang theo từng suối rợu nguồn tình.
Đem mến yêu làm cho cảnh thêm xinh
Cứ phong nhã để cho đời bớt tục
Để lây lửa chuyển những lòng giá đúc
Phải ấm lên vì bắt chớc tôi nồng
Để bừng tia trong những mắt tê đông
Và gợi nhịp khiến lòng ngời phải thức
Để giục tiếng chim của niềm rạo rực
Để thay cánh rụng của nỗi phai tàn
Để tơi cời mà âu yếm nhân gian
Tôi vẫn có một mặt trời giữa ngực
( Chỉ ở lòng ta Xuân Diệu )
Nhà thơ thèm muốn vô cùng cái vô biên và tuyệt đích nhng rồi giữa
cái vồ vập, ham muốn ấy thi sỹ vẫn nhận ra cái nghịch lý Yêu là chết trong lòng
một ít / Vì mấy khi yêu đã đợc yêu, khi Tình anh là một cơn ma lũ nhng đã

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

gặp lòng em là lá khoai bởi thế nên Xuân Diệu muốn sống một cuộc sống thật
có ý nghĩa, sống nồng nhiệt và say mê dù chỉ là trong giây phút: Thà một phút
huy hoàng rồi chợt tắt / Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm!. Ngời bạn thơ của
Xuân Diệu là Huy Cận lại có những vần thơ tình ngây thơ và trong sáng đến
không ngờ:

áo trắng đơn sơ mộng trắng trong
Hôm xa em đến mắt nh lòng
Nở bừng ánh sáng em đi đến
Gót ngọc dồn hơng bớc toả hồng
( áo trắng Huy Cận )
Giữa lòng Thơ mới, ta bắt gặp một tiếng thơ Chân quê đến diệu kì của
Nguyễn Bính. Ngời làm cho thơ ta nh trở về với những thôn xóm nơi làng quê yên
bình, trở về với những lời ru, với những câu ca dao ngọt ngào và tình tứ. Trai gái
yêu thơng nhau qua cửa tò vò nhìn nhau, là những thôn Đoài, thôn Đông:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông/ Một ngời chín nhớ mời thơng một ngời/ Nắng
ma là bệnh của trời/ Tơng t là bệnh của tôi yêu nàng. Nếu nh tình yêu của
Nguyễn Bính dân dã, không màu mè thì đến với thơ tình của Hàn Mặc Tử, ta bắt
gặp một thứ tình cao xa, khắc khoải và huyền bí: Sao anh không về chơi thôn Vĩ/
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên/ Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc/ Lá trúc chen
ngang mặt chữ điền. Đến Vũ Hoàng Chơng, là thi sỹ chung tình nhất, khi ngời
yêu đi lấy chồng, suốt mời năm, rồi hai mơi năm, mộng không vỡ, nỗi đau không
tan, thi sỹ vẫn cứ khóc hoài cho ngời tình và cho cuộc tình của chính mình:
Là thế! Là thôi! Là thế đó!
Mời năm thôi thế mộng tan tành!
Mời năm, trăng cũ ai nguyền ớc?
Tố của Hoàng ơi! Tố của anh!
Các nhà thơ trong phong trào Thơ mới xem việc nói đến tình yêu lứa đôi
nh một cách để giải phóng các tôi, không chỉ ở tình yêu tinh thần, đối với họ, con
ngời đợc giải phóng cũng là sự giải phóng toàn bộ tinh thần và thể xác. Con ngời

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp


Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

không chỉ yêu bằng phần hồn mà yêu cả bằng phần xác. Bởi vậy mà trong Thơ
mới xuất hiện rất nhiều tình yêu nhục thể. Xuân Diệu đợc xem "sứ giả của thi ca
mang theo tình yêu, niềm vui và hơng sắc"[5,142] đã là "kẻ uống tình yêu dập cả
môi" mà "vẫn không nguôi nỗi khát thèm" - nói nh Hà Minh Đức. Xuân Diệu coi
tình yêu là sự hòa cảm giữa hai con ngời, hai tâm hồn, phải là sự kề sát của hai
thân thể: "Hãy sát đôi đầu / Hãy kề đôi ngực / Hãy trọn nhau đôi mái tóc ngắn
dài". Theo Hà Minh Đức thì: Thực ra thì tình yêu trong Thơ mới còn có một
nội hàm và ý nghĩa xã hội rộng lớn hơn. Nếu nói đến tới sự giải phóng cái Tôi,
giải phóng bản ngã để mở ra hớng giải thoát cho sức sống của một thế hệ thì khởi
điểm, hay đúng hơn là điểm dễ bùng nổ nhất ở cái tôi là tình yêu đôi lứa [4,104].
Cũng bởi đặc điểm này nên thơ dù không miêu tả quá trình đấu tranh để giải
phóng cái Tôi cá nhân nh trong các tiểu thuyết lãng mạn của Tự Lực Văn Đoàn,
thế nhng cái tôi trong Thơ mới lại đợc hiện ra với sự thơng cảm và trân trọng u
ái, sự giải phóng tình yêu mang ý nghĩa nhân đạo sâu xa! [4,105]. Bởi vậy mà
tình yêu dù ngọt ngào hay đau khổ cũng mang ý nghĩa của cuộc sống. Đó cũng là
một đóng góp đáng trân trọng của Thơ mới.
Nh vậy, với những quan niệm nghệ thuật về tình yêu hết sức mới mẻ và
hiện đại, quả thực nó là công cụ, một phơng tiện hết sức quan trọng để chúng ta
có thể đi sâu nghiên cứu và lý giải về con ngời, phong cách và t tởng của chủ thể
sáng tạo - ngời nghệ sỹ.
1.2 Vị trí của thơ tình Vũ Hoàng Chơng trong phong trào Thơ mới
1.2.1 Vài nét về con ngời và cuộc đời Vũ Hoàng Chơng
Vũ Hoàng Chơng sinh năm 1915, quê ở Nam Định ( Nay thuộc tỉnh Nam
Hà ) trong một gia đình nho giáo khoa bảng. Theo lời của Vũ Bằng ngời bạn từ
thuở nhỏ cùng học một trờng, đến khi ra cuộc đời lại cùng nghiệp văn bút thì
Vũ Hoàng Chơng thuộc loại con nhà giàu ở bến thóc Nam Định, nhà rộng ngót
800 thớc vuông, gạo chất nh núi [1,51]. Bố của ông là một tri huyện nghèo nhng
mẹ của ông lại buôn thóc gạo nên nhà lúc nào cũng có tiền, tởng cả đời ăn không

hết của.
Vũ Hoàng Chơng học chữ nho từ năm lên năm tuổi. Bởi vậy mà thơ phú
chữ nho ảnh hởng rất mạnh tới đời sống, t tởng của ông. Lên mời hai tuổi ông bắt
đầu học chữ Pháp và học trung học ở trờng Albert Sarraut Hà Nội, và đã đậu tú tài

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

Pháp (Bằng này gồm chứng nhận hai phần. Phần I : Cổ ngữ La Tinh, phần II là
toán học ).
Năm 1937, ông theo học ở trờng Đại học Luật Hà Nội. Nhng đến năm
1939, ông bỏ học đi làm viên chức hoả xa cho công ty xe lửa Đông Dơng. Ban
đầu ông xin làm phụ tá kiểm soát viên tập sự. Theo lệ thì sau hai năm, ngời phụ tá
sẽ đợc làm kiểm soát viên chính thức. Khi nghe tin mình đậu kiểm soát viên chính
thức của sở hoả xa thì Vũ Hoàng Chơng lại đột ngột xin thôi việc. Giải thích cho
việc này, chính ông đã tâm sự rằng mình nhận làm phụ tá cho sở hoả xa là để có
dịp đi giang hồ vặt, chứ ông không muốn làm nhân viên chính thức. Trong
quãng thời gian hai năm đi theo các chuyến tàu, Vũ Hoàng Chơng đã thực hiện
những cuộc xê dịch cho thoả chí và thời gian này cũng ảnh hởng rất nhiều tới
nhãn quan của nhà thơ. Rất nhiều bài thơ đợc ông làm trong thời gian này, đã thể
hiện rõ tâm trạng của mình nh : Phơng xa, Con tàu say
Khi thôi làm việc ở sở hoả xa, Vũ Hoàng Chơng vào học cử nhân toán. Bản
thân ông không phải lo lắng gì về chuyện tiền bạc, vì tất cả đã đợc mẹ ông lo lắng
chu tất. Có tiền, ông chỉ thích ngao du ngày tháng, viết văn, làm thơ và hởng lạc.
Mãi cho tới khi bố của ông mất vào năm 1941 thì cuộc đời ông bắt đầu thay đổi.
Học cử nhân toán đợc một năm, ông bỏ học, đi làm văn nghệ. Năm 1946,

Vũ Hoàng Chơng đa gia đình tản c lên Việt Bắc. Lên Việt Bắc đợc một năm thì
hết tiền, ông bắt đầu đi dạy toán ở Thái Bình. Năm 1950, nhà thơ từ chỗ tản c trở
về Hà Nội. Nhà cửa ở quê Nam Định đã bị tàn phá hết cả, của cải cũng không
còn,Vũ Hoàng Chơng lại phải đi dạy học. Ông dạy toán lý hoá một thời
gian rồi chuyển qua dạy Quốc văn ở trờng t thục Văn Lang của Ngô Duy Cầu.
Năm 1934, Vũ Hoàng Chơng đa mẹ và vợ con vào Nam sinh sống. Ông có
một đứa con trai đặt tên là Vũ Hoàng Tuân. Ông đặt tên con là Tuân vì ông rất
yêu mến Nguyễn Tuân. Thời gian ở Sài Gòn, ông từng làm chủ tịch hội văn bút
(Penclub) Sài Gòn. Vợ ông là Đinh Thục Oanh là chị gái của nhà thơ Đinh
Hùng. Vũ Hoàng Chơng mất năm 1975, tại Sài Gòn.
Vũ Hoàng Chơng bắt đầu làm thơ từ năm 16 tuổi khi đang còn học ở trờng
arbert Sarrant. Bài thơ đầu tiên đợc đăng trên tờ Ngọ báo của Bùi Xuân Học, có
tên là Dòng suối.

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

Thời kỳ đầu tiên khi viết bài đăng báo Vũ Hoàng Chơng lấy bút hiệu là HC,
Hiển Chi - Đó là bút danh bố ông đã đặt cho ông. Chơng có nghĩa là văn chơng,
chơng là vẻ sáng, Hiển Chi là vẻ sáng tỏ rõ với đời. Sau này khi viết thơ trong thời
loạn ( 1950 ) ông ký là loạn trung bút. Dới những bài thơ ngâm vịnh, ông ký là
Phù Giang. Còn thông thờng ông vẫn ký dới các sáng tác của mình là Vũ Hoàng
Chơng.
Lúc đầu mới làm thơ, thơ của ông chỉ là thơ thơng nhớ, đợm chút tình yêu,
nghiêng về thơ lục bát, song thất lục bát ( Thơ Đờng ). Thơ và văn của Tơng Phố
ảnh hởng rất nhiều đến thơ của ông. Nhng đến khoảng năm 1936, thì thơ ông có

sự chuyển hớng, phần lớn là Thơ mới
1.2.2. Vị trí thơ tình Vũ Hoàng Chơng trong phong trào Thơ mới
Với hơn một thập kỷ phát triển, thơ mới có hàng trăm bài thơ hay viết về
các đề tài khác nhau, trong đó đề tài tình yêu đợc xem là thành tựu quan trọng
nhất làm nên diện mạo cho phong trào Thơ mới.
Dờng nh viết về tình yêu, nhà thơ nào cũng giành hết tâm sức cũng nh sự
rung động của con tim mình để mà cảm nhận, yêu thơng, vì thế mà thơ tình mới
đắm say, mới xao xuyến và đằm thắm đến vậy. Và đến chặng cuối cùng của
phong trào Thơ mới, thi đàn Việt Nam xuất hiện một giọng thơ tình mới: Thơ tình
Vũ Hoàng Chơng. ở đây khi khảo sát thơ tình của Vũ Hoàng Chơng chúng tôi
luôn đặt nó trong hệ thống thơ trữ tình của ông. Tại sao lại nh vậy? Bởi vì thơ tình
trớc hết nó phải là thơ trữ tình, lấy cảm hứng sáng tác xuất phát từ tình cảm với
một ngời khác giới. Thứ tình yêu này có thể là tình cảm vợ chồng, tình yêu tự do;
có khi chủ thể trữ tình trực tiếp bày tỏ cảm xúc, cũng có khi tình yêu đợc ẩn đằng
sau một hình ảnh thiên nhiên, một sự vật hoặc một hiện tợng nào đó. Trong hai
tập thơ mà chúng tôi chọn khảo sát để tìm ra đặc điểm của thơ tình Vũ Hoàng
Chơng là tập Thơ say và Mây thì có 32 bài trên tổng số 57 bài là thơ tình. Có
những bài thơ tác giả trực tiếp nói đến tình cảm lứa đôi nh Yêu mà chẳng biết,
Tân hôn.., nhng cũng có khi là tác giả dùng thiên nhiên hoặc một sự việc nào đó
có ẩn chứa ý nghĩa của tình yêu nh bài Dịu nhẹ, Cánh buồm trắng...Và vì thế mà
không phải ngẫu nhiên Vũ Hoàng Chơng đợc đánh giá là "cái đinh" của phong
trào Thơ mới ở thời kì cuối. Điều gì làm nên sự khác biệt của thơ tình Vũ Hoàng
Chơng so với thơ tình của Xuân Diệu, Huy Cận hay Nguyễn Bính?

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng


Điểm làm nên sự khác biệt trong thơ Vũ Hoàng Chơng đó là trạng thái yêu.
Nếu nh Xuân Diệu biểu thị lòng yêu đơng của mình bằng những từ nh: hôn, cắn,
bấu, riết, là phải nói yêu trăm bận đến ngàn lần, thì với Vũ Hoàng Chơng là
trạng thái "say tình". Vũ Hoàng Chơng có cả một tập thơ lấy tên là Thơ say. Nói
đến "say" ngời ta thờng nói đến một thứ men và khi nói say tình tức là Vũ Hoàng
Chơng đã dùng tình yêu nh một thứ men làm cho mình say. Và trong trạng thái
say tình đó, tình yêu của Vũ Hoàng Chơng hiện ra với dáng vẻ ngây thơ của tình
yêu mới chớm: "Em đã nao lòng, anh mê man /Đuôi mắt đầu môi tình chứa
chan", để thi nhân đợc sống những giây phút thần tiên của lạc thú

Ngực sát ngực, môi kề môi
Nàng cùng ta nhìn nhau cùng chẳng nói
Rồi khi ngời yêu đi lấy chồng nhà thơ vẫn uống thứ men ấy để mà xót xa,
tiếc nhớ, để mà đau đớn khóc thơng cho một mối tình đã khuất, dù rằng mời năm
hay là hai mơi năm qua:
Mời năm trăng cũ ai nguyền ớc
Tố của Hoàng ơi, Tố của anh
Điều đặc biệt ở thơ tình của Vũ Hoàng Chơng còn bởi ông không chỉ có
tình yêu thực tại mà ông còn có thứ tình trong mộng tởng. Không phải là tiên nữ
là Hằng Nga nh trong mộng của Lu Trọng L, trong thế giới mộng của Vũ Hoàng
Chơng là những mối tình Liêu Trai, là hồ li tinh, là ma là quỷ, là những hồn
Ta nhớ tiền thân phòng lại ngỏ
Giấc hồ thơm tóc gái Liêu Trai
Say cả ở đời, say cả trong mộng, ấy vậy mà Vũ Hoàng Chơng vẫn gặp bi
kịch, thứ bi kịch của kẻ muốn say mà không thể nào say đợc. Bởi vậy mà cuối
cùng thi nhân là Con tàu say lạc nẻo:
Giữa đêm, cây núi chập chùng
Non sông chếch choáng biết dừng nơi nao!


Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

Nh vậy là với sự kết hợp giữa bóng gái liêu trai, hồn ma bóng quế mang
tính chất h ảo của phơng Đông, với cái đời thờng, trần tục mang tính chất phơng
Tây, đã làm nên nhà thơ mới Vũ Hoàng Chơng cực kỳ xuất sắc. Lê Bá Hán trong
Tinh hoa Thơ mới đã nhận xét: Dù xuất hiện cuối mùa thơ nhng Vũ Hoàng Chơng đã góp một tiếng thơ độc đáo mà chỉ những tài năng thơ mới tạo ra đợc nó
[8,199]. Dù theo quan niệm của một số ngời thì thơ Vũ Hoàng Chơng là truỵ lạc,
là tiêu cực thì riêng đối với Vũ Hoàng Chơng chẳng giống ai trớc mình và những
ngời sau cũng chẳng ai bắt chớc nổi [8,199]. Đó chính là sức hấp dẫn riêng, rất
độc đáo của thi sỹ họ Vũ.

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng
Chơng 2:

Tình yêu lứa đôi trong thơ tình Vũ Hoàng Chơng
Chúng ta biết rằng tình yêu là một phơng diện không thể thiếu trong đời
sống tâm hồn của con ngời. Thời nào cũng vậy, dù dới bất kì một hình thức nghệ
thuật nào, tình yêu cũng đều đem tới nguồn cảm hứng và niềm say mê cho con
ngời. Khó có thể có đợc một định nghĩa đầy đủ và trọn vẹn về tình yêu cá nhân,
chỉ biết rằng: tình yêu sẽ làm cho ngời gần với ngời hơn, tình yêu làm thăng hoa

nhân cáchNh vậy, nói về tình yêu cá nhân thực ra cũng là nói về con ngời, bởi
vì con ngời chính là chủ thể của thứ tình cảm ấy.
Cuộc tiếp xúc với văn hoá Đông - Tây đầu thế kỉ không những đem tới
nhiều biến động về kinh tế, chính trị và xã hội, về mặt văn học, nó đã thực sự làm
thay đổi suy nghĩ của cả một lớp ngời trong xã hội. Thơ mới ra đời,cùng với nó là
sự ra đời của cái tôi cá nhân. Cái tôi say sa hởng thụ, phát biểu trực tiếp những
nhu cầu cá nhân, đặc biệt là tình yêu lứa đôi. Các nhà thơ mới xem việc nói tới
tình yêu nh là một cách để giải phóng cái tôi và khẳng định mình. Lê Bá Hán
trong cuốn sách Tinh hoa Thơ mới đã nhận định rằng:"Thơ Vũ Hoàng Chơng lấy
cái tôi làm chủ thể, lấy cảm giác nhập thần vào những phút giây mình là mình
nhất để mà viết"[8,199], bởi vậy đi vào nghiên cứu thơ Vũ Hoàng Chơng, chúng
ta có thể khắc họa đợc thế giới tình yêu của một con ngời- thi sĩ nhiều nỗi đắm
say nhng cũng nhiều nỗi chán chờng, thất vọng.
2.1. Hình tợng cái tôi trong thơ tình Vũ Hoàng Chơng - chân dung một
"chàng si", "chàng say"
2.1.1. Khái niệm cái tôi
Cái tôi là một trong những khái niệm cổ xa nhất, đánh dấu ý thức cho con
ngời về bản thể tồn tại của mình , để nhận ra mình là một con ngời khác với tự
nhiên, là một cá thể khác với ngời khác. Đó chính là cái tôi nhân cách. Nói cách
khác, đấy là cái tôi của ngời nghệ sỹ ngoài cuộc đời. Ngời nghệ sỹ tự ý thức về
cuộc sống, là cá tính, là tính cách riêng để phân biệt ngời này với ngời khác.
Trong đời sống hàng ngày, cái tôi này chi phối tới mọi hoạt động, t tởng, tình
cảm và thái độ của con ngời. Theo Bec-xông (1859-1941) thì đó là "cái tôi bề
mặt". Tuy vậy khi đi vào quá trình sáng tạo nghệ thuật thì cái tôi nhân cách của

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp


Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

ngời nghệ sỹ chính là nền tảng để tạo nên sự riêng biệt và độc đáo, không trộn lẫn
giữa nhà thơ này với nhà thơ khác. Khi sáng tạo nghệ thuật, mỗi một nhà thơ đều
tạo dựng cho mình một thế giới nghệ thuật riêng, một cái nhìn riêng về con ngời
và về cuộc đời, gắn với một hệ thống phơng pháp tự thể hiện độc đáo. Chỉ khi ấy
cái tôi nghệ thuật mới xuất hiện. Nh vậy cái tôi nhân cách của nhà thơ đã đợc
nghệ thuật hoá để trở thành cái tôi nghệ thuật, cái tôi sáng tạo - đó là điều mà
chúng ta cần phải quan tâm khi tìm hiểu cái tôi trong thơ Vũ Hoàng Chơng
2.1.2. Hình tợng cái tôi trong thơ tình Vũ Hoàng Chơng
Ca dao dân ca là loại hình văn học cổ xa nhất, ở đó mỗi một cái tôi cá nhân
đợc tìm thấy mình trong tiếng nói của cộng đồng. Cái tôi đợc chìm khuất đi,
không bộc lộ nh một cá nhân riêng biệt mà biểu hiện cái tôi xã hội (cái ta), của
tập thể cộng đồng. Nh vậy trong ca dao, dân ca, cái tôi là " siêu cá thể".
Văn học cổ điển với đặc điểm là giá trị cá nhân nằm trong giá trị của cộng
đồng. Văn học chủ yếu phát ngôn trên t cách siêu cá nhân về những vấn đề của
gia đình, giai cấp thống trị, lý tởng đạo đứcCon ngời là "tiểu ngã" hoà chung
với cái "đại ngã" của vũ trụ. Nh vậy, cái tôi trong văn học cổ điển là cái tôi "phi
cá thể". Trong thời kì này, những hiện tợng nh Phạm Thái, Hồ Xuân Hơng,
Nguyễn Công Trứ là rất hiếm. Một xã hội mà Hoài Thanh gọi là: "Suốt mấy
nghìn năm kéo dài một cuộc sống gần nh không thay đổi về hình thức cũng nh về
tinh thần. [2,15], đã thức sự chấm hết khi Thơ mới ra đời. Nó mang theo sự giải
phóng cái tôi cá nhân ra khỏi những ràng buộc của t tởng phong kiến. Hà Minh
Đức cho rằng "Sự nảy nở và phát triển của chủ thể sáng tạo cái tôi đã đem đến
trong thơ với khuôn mặt và giọng điệu mới mẻ. Nó khao khát tìm đến sự giải
thoát nh cánh chim tung bay vào bầu trời cao rộng"[4,32] :
Tôi muốn làm con chim
Bay lên cao mơn trớn sợi dây hồng
Muốn uống vào trong buồng phổi đến vô cùng
Tất cả ánh sáng dới gầm trời lồng lộng

Muốn có đôi cánh tay vô ngần to rộng
Để ôm ghì cả vũ trụ vào lòng tôi.

(Huy Thông)

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

Một trong những phơng thức để thể hiện cái tôi trong Thơ mới, đó là tình
yêu - tình yêu lứa đôi. Hà Minh Đức đã đa ra nhận xét trong Một thời đại trong
thi ca rằng: "Nếu nói tới sự giải phóng cái tôi, giải phóng bản ngã để mở ra hớng
giải thoát cho sức sống của một thế hệ thì khởi điểm, hay nói đúng hơn là điểm
dễ bùng nổ nhất ở cái tôi là tình yêu đôi lứa"[5,104].
Mới ngày nào Lu Trọng L còn e dè, ngại ngùng nói lời yêu nên: "Yêu hết
một mùa đông / Không một lần dám nói" thì đến Xuân Diệu - nhà thơ của tình
yêu, của lòng khát sống nên thơ ông bộc lộ một cái tôi ham hố đến tột bậc
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đa và gió lợn
Ta muốn say cánh bớm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi.
Khi cái tôi đã khẳng định đợc giá trị của mình cũng là lúc cái tôi lâm vào
bế tắc và tìm cách giải thoát. Từ đỉnh cao, cái tôi phân ra các ngả rẽ. Xuất hiện ở
thời kì cuối của Thơ mới, cái tôi Vũ Hoàng Chơng lúc này không còn xôn xao,
háo hức nh cái tôi buổi ban đầu của Thế Lữ, Lu Trọng L. Nó cũng không còn ham

hố, vồ vập nh khi ở đỉnh cao nh Xuân Diệu, cái tôi của thi nhân lúc này mang một
dáng vẻ đặc biệt: có đắm say, có chán chờng và cô độc.
Đọc thơ Vũ hoàng Chơng một điều chúng ta dễ dàng nhận thấy là thứ ngôn
ngữ tự xng của tác giả. Vũ Hoàng Chơng tự gọi mình là "si lang", là "chàng si dại
dột" cho nên "tình vô biên giành chứa một giai nhân". Giai nhân ấy là "em" là
"Tố của Hoàng" đã "không nhớ bao nhiêu năm" Yêu mà chẳng biết :
Từ độ trông nhau hết lạ lùng
Từ hôm bên nhau thôi ngợng ngùng
Từ buổi xa nhau mà nhớ nhung

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

Cả hai biết "nhớ nhung" những cứ mãi im lặng "Anh làm vô tình, em ngây
thơ", bởi thế mà lòng còn cha thật với lòng:
Nắng ngả còn cha tin là chiều
Lá đổ còn cha là mùa thu
Cãi lòng : Lu luyến cha là yêu !
ở đây, Vũ Hoàng Chơng khác với Xuân Diệu - dờng nh đợc sinh ra để mà
yêu, nên luôn mở rộng các giác quan của mình để đón nhận tình yêu. Với thi
nhân, tình yêu lúc nào cũng là "vô biên" và "tuyệt đích"
Hãy tuôn âu yếm lùa mớn trớn
Sóng mắt, lời môi, nhiều - thật nhiều
(Vô biên - Xuân Diệu)
Với Xuân Diệu, tình yêu không phẳng lặng mà phải dậy sóng:
Phải nói yêu trăm bận đến ngàn lần

Phải mặn nồng cho mãi mãi bên xuân
Đem chim bớm thả trong vờn tình ái
(Phải nói - Xuân Diệu)
Tình yêu với thi nhân phải là một thế giới có hình, có tiếng, có hơng, có
sắc, phải đủ độ rung cảm và mãnh liệt. Đến nhìn một cặp chim chuyền cũng
khiến lòng thi nhân bồi hồi nghĩ đến tình yêu "lòng anh thôi đã cới lòng em", còn
với Vũ Hoàng Chơng thì tình yêu luôn gặp nhiều trắc trở:
Hạnh phúc thôi rồi lạc cánh uyên
Sông xa buồn chiếc hỏi Đào Nguyên
Bởi vậy mà tấm Tình si của thi nhân dã trở thành khối u tình. Yêu em là
thế mà "tình anh vẫn cha hiểu / "cha" là "không", em ơi!' nên dòng lệ tủi của thi
nhân đã khóc đến "giọt cuối yêu đơng" , cuối cùng chỉ còn lại "một d vị chán chờng ":

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

Bao nhiêu năm tởng đã phí công chờ
Ta xé vụn ân tình reo rắc mãi
Nay dẫu muốn thu về khâu chắp lại
Cũng không sao toàn vẹn đợc nh xa!
Nếu nh Xuân Diệu mời gọi, yêu cầu, đòi hỏi tình yêu ở sự dâng hiến và
gần gũi thân xác, "Hãy sát đôi đầu hãy kề đôi ngực", thì Vũ Hoàng Chơng cũng
đắm mình trong cảm giác "ngực sát ngực, môi kề môi" để "mê man say uống
miệng ngời yêu"để "em khao khát dìu anh tìm hạnh phúc / ở men nồng chăn ấm
tối tân hôn" nhng chính trong giây phút hạnh phúc ấy, bản thân nhà thơ lại thấy
mình nh kẻ tiên bị biếm trần, bị đẩy xuống bùn nhơ, nên lòng càng héo hắt.

- Chút thơ ngây còn lại cũng vừa chôn
- Từ cung trăng rơi ngã xuống trần gian
Ta sắp uống bùn nhơ và sự thực
Hoài Thanh cho rằng với các thi nhân thì "mỗi một thiếu nữ đã đi qua trong
đời hay trong trí tởng tợng đều mang theo một chút hơng ân ái" [1,53], còn với
Vũ Hoàng Chơng, con tim ông "dành chứa một giai nhân". Ông có cả một tập
thơ lấy tên là Mây trong một lần tâm sự với nhà văn - ngời bạn của mình là Vũ
Bằng, thi nhân đã thổ lộ : "Mây" ở đây là Tố Vân, tự là Kiều Thu. Phần nhiều các
thi nhân, văn sĩ vẫn có một đối tợng để thơng yêu. Đối tợng ấy là nhân loại thu
hẹp lại. Vũ Hoàng Chơng yêu nàng Tố Vân từ lúc nàng còn đi học ở trờng Hàng
Cót "Nàng là con gái một nhà khá giả, đậu bằng Cơ Thủy, hỏng Tú tài phần nhất"
[1,55]. Tình yêu của hai ngời đợc ghi lại trong Mời hai tháng sáu" in trong cuốn
Mây. Ngày mời hai tháng sáu âm lịch năm Tân Tỵ (tức năm 1941) là ngày Tố
Vân lấy chồng. Nói theo Vũ Trọng Phụng, đó là vì Bởi không duyên kiếp. Tố Vân
đi lấy chồng, nhà thơ đã khóc :
Tháng sáu mời hai từ đây nhé
Chung đôi từ đấy nhé lìa đôi !

Mai Thị Thanh Hà


Khoá luận tốt nghiệp

Thơ tình Vũ Hoàng Chơng

Em xa lạ quá đâu có phải
Tố của Hoàng xa, Tố của tôi
Tố ấy là Tố Vân đấy, mối tình đầu quá sâu đậm nên mời năm sau, Mời hai
tháng sáu vẫn là nỗi đau:
Mời năm trăng cũ ai nguyền ớc ?

Tố của Hoàng ơi ! Tố của anh
Những kỷ niệm vẫn sống dậy, không phai nhạt trong tâm trí. Thi nhân tôn
thờ thứ tình yêu duy nhất ấy, dù rằng nó gây cho ông nỗi đau ám ảnh suốt đời :
Yêu sai lỡ để mang sầu trọn kiếp .
Tình mời năm còn lại chút này thôi
Lá th xa màu mực úa phai rồi
Duyên hẳn thắm ở phơng trời nào đó
Cũng bởi tình yêu trắc trở, cũng bởi những nỗi đau "tình" mà Ngoài ba mơi tuổi, với thi nhân, đã là Đời tàn ngõ hẹp, là một ván cờ thua, trái tim yêu chỉ
còn lại "d vị chán chờng".
- Ôi ta đã làm chi đời ta ?
Ai đã làm chi lòng ta ?
Cho đơì tàn tạ lòng băng giá
Sơng mong manh quạnh chớm thu già
- Ngoài ba mơi tuổi duyên còn hết
Một ván cờ thua ngả bóng chiều
Cũng bởi chán chờng nên thi nhân mới cô đơn . Đặc biệt nỗi cô đơn của Vũ
là sự cô đơn với chính đồng loại của mình. Còn gì đau đớn hơn khi phải sống mà
mang trong mình cảm giác lạc loài :
Lũ chúng ta lạc loài dăm bảy đứa

Mai Thị Thanh Hà


×