Trờng Đại học Vinh
Khoa gdct
----------------------------
Vũ thị hơng giang
Thực trạng đói nghèo và các giải pháp
nhằm
xoá đói giảm nghèo ở các huyện miền núi
nghệ an trong giai đoạn hiện nay
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Ngành s phạm gdct
Cán bộ hớng dẫn : T.S Đoàn minh duệ
Vinh - 2006
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại văn minh tin học, thời đại của
kinh tế trí thức, của toàn cầu hoá. Lò phản ứng hạt nhân, máy tính điện tử, con tàu
vũ trụ, mạng Intermet toàn cầu, bản đồ gen của con ngời đều là thành quả của
việc áp dụng những tri thức khoa học, biểu hiện sức mạnh của trí tuệ, năng lực
nhận thức vô hạn của con ngời, làm cho cuộc sống của con ngời ngày càng giàu
mạnh hơn, no đủ hơn.
Tuy nhiên, mỗi bớc trên con đờng tiến bộ của khoa học và công nghệ, con
ngời luôn phải đối mặt với những vấn đề ngày càng phức tạp, mang tính chất toàn
cầu: Làm thế nào để tránh đợc thảm hoạ đại dịch AIDS? Làm thế nào để thoát khỏi
1
bàn tay tử thần của bệnh ung th? Làm thế nào để tránh đợc nạn ô nhiễm môi trờng?
Làm thế nào để thế giới vĩnh viễn không còn có chiến tranh? Và một trong các vấn
đề mang tính chất toàn cầu ấy là vấn đề nghèo đói.
Trong lời kêu gọi Thi đua ái quốc (6/1948) Bác Hồ đã đề ra những yêu
cầu của cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân mà chúng ta đang thực hiện :
Diệt giặc đói,
Diệt giặc dốt,
Diệt giặc ngoại xâm
Nh vậy, với lời kêu gọi đó, chúng ta thấy, ngay từ khi mới ra đời, Nhà nớc
Việt Nam DCCH đã khẳng định giặc đói nghèo là một thứ giặc đầu tiên, nguy hiểm
nhất, bên cạnh giặc dốt và giặc ngoại xâm mà chúng ta cần phải tiêu diệt. Từ đó,
một vấn đề mang tầm chiến lợc đã và đang đặt ra đối với Đảng và Nhà nớc ta trong
mọi giai đoạn cách mạng: Vấn đề xoá đói, giảm nghèo.
Nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam của chúng ta đã đi suốt chiều dài lịch sử với
hành trình hơn 60 năm đầy vẻ vang, chông gai và thử thách. Trong hơn 60 năm ấy,
có 20 năm chúng ta tiến hành công cuộc Đổi mới. Công cuộc Đổi mới đợc soi sáng
bởi ánh sáng của Đại hội VI (12/1986) do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, đã thu đợc những thành tựu quan trọng. Theo tiến trình đi lên của dân tộc, tình hình kinh tế
ngày càng phát triển và khẳng định vị trí vững vàng. Đời sống nhân dân từng bớc
cải thiện, mức sống của tuyệt đại đa số nhân dân đợc nâng lên một bớc, thu nhập
bình quân đầu ngời tăng, một bộ phận dân c khá giả thậm chí trở nên giàu có. Vấn
đề lơng thực xét trên cân đối chung trên phạm vi cả nớc đợc giải quyết tốt hơn, căn
bản và đồng đều hơn, bên cạnh đó thì thị trờng thực phẩm phát triển khá đa dạng và
dồi dào, nhu cầu ăn mặc đợc đáp ứng đầy đủ, phong phú và nhiều chủng loại. Tiện
nghi sinh hoạt và phụ phẩm phục vụ cho sinh hoạt trong gia đình tăng thêm, đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời dân, nhà cửa của một bộ phận c dân ở nông
thôn và thành thị đợc cải thiện và kiên cố hoá, giao thông vận tải dễ dàng, thuận
tiện. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân có một số mặt đợc cải thiện, nh tự
do làm ăn theo Pháp luật, làm chủ nguồn thu nhập hợp pháp, thực thi dân chủ, đa
nhân dân tham gia vào các quan điểm, đờng lối, chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc. Một bộ phận không nhỏ dân c có thu nhập cao, chính đáng, nhờ biết kinh doanh
hoặc có lao động xuất khẩu (sang Hàn Quốc, Đài Loan, Oxtraylia, Đức...)
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội, thì vấn đề đói nghèo và phân hoá giàu nghèo ở nớc ta vẫn đang
diễn ra gay gắt.
Thực tế cho thấy, nghèo đói đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới đều là
lực cản của sự phát triển. Xoá đói, giảm nghèo, tiến tới xây dựng một nớc Việt
2
Nam Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là mục tiêu của
sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc, là cái đích hớng tới của CNXH mà chúng ta đang
chung sức xây dựng. Vì vậy, để từng bớc xoá đói, giảm nghèo cần phải có những
giải pháp đồng bộ về kinh tế - xã hội.
Nh vậy, chơng trình xoá đói, giảm nghèo đã và đang trở thành vấn đề mang
tầm chiến lợc trong công cuộc xây dựng đất nớc. Tuy nhiên, để chuyển thành các
biện pháp cụ thể, áp dụng cho từng vùng, từng địa phơng còn rất khó khăn, đòi hỏi
quá trình nghiên cứu, khảo sát công phu của nhiều cấp, nhiều ngành, của cả Trung ơng và địa phơng, và điều quan trọng hơn là phải biết đa những tiến bộ có giá trị
khoa học áp dụng vào cuộc sống.
Đói nghèo ở nớc ta đã và đang là vấn đề nhức nhối mà ở tỉnh nào, địa phơng
nào cũng có, đặc biệt là ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và
vùng dân tộc ít ngời. Nghệ An là một tỉnh có diện tích đứng đầu trong cả nớc và
dân số đứng thứ 3. Diện tích miền núi Nghệ An chiếm tỷ lệ cao hơn diện tích đồng
bằng. Tỷ lệ đói nghèo ở các xã vùng miền núi, dân tộc thiểu số ở Nghệ An cao hơn
rất nhiều so với đồng bằng và so với mức bình quân chung của cả nớc. Chính vì
vậy, trong những năm qua, vấn đề xoá đói, giảm nghèo nói chung là một vấn đề đặt
ra cấp bách trong giai đoạn hiện nay, nhất là đối với các huyện miền núi. Giải quyết
đợc vấn đề này là điều kiện then chốt để đa Nghệ An trở thành tỉnh Khá và gơng
mẫu nh lời Hồ chủ tịch hằng mong muốn.
Để góp phần đa quê hơng Xô viết anh hùng từng bớc xoá đói, giảm nghèo,
chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề: Thực trạng đói nghèo và các giải pháp
nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi Nghệ An trong giai đoạn hiện
nay với mong muốn góp sức mình để đa Nghệ An tiến bớc cùng sự phát triển của
đất nớc, hoà cùng hơi thở của thời đại mới.
II. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Vấn đề đói nghèo và phân hoá giàu nghèo cũng nh nguyên nhân, hậu quả và
các giải pháp khắc phục đã từng thu hút sự chú ý và quan tâm của các nhà lãnh đạo,
quản lý, của giới lý luận, nhiều nhà khoa học và chính trị, các tổ chức Quốc tế
trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu đã nhiều năm, nhất là từ 1997 đến nay. Đã
có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề đói nghèo và nhiều chơng trình xoá đói,
giảm nghèo đã đợc triển khai. Đã có nhiều bài nghiên cứu đăng tải trên các tạp chí
của Trung ơng và địa phơng, đề cập các vấn đề xoá đói, giảm nghèo. Với khuôn
khổ có hạn, chúng tôi xin phép nêu một số bài viết và công trình tiêu biểu, mang
tính định hớng sau đây: Phụ nữ, giới và phát triển của các tác giả Trần Thị Vân
Anh, Lê Ngọc Hùng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 1996; Vấn đề nghèo ở Việt Nam của
tác giả Bùi Thế Giang, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996; Xoá đói, giảm
3
nghèo ở vùng khu 4 cũ của các tác giả Lê Đình Thắng, Nguyễn Thị Hiền, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội, 1995; Bí quyết trở thành ông chủ, bài viết đăng trên Tạp
chí thống kê, Hà Nội, tháng 10/1999; Cơ sở hạ tầng Việt Nam 10 năm đổi mới,
Nxb Thống kê 1986; Mặt trái của cơ chế thị trờng của tác giả Phạm Viết Đào,
Nxb Văn hoá, Thông tin, 1986; Tiến trình đổi mới kinh tế quốc dân của Việt
Nam của Thế Đạt, Nxb Hà Nội 1987; Phân hoá giàu nghèo và các tiêu chuẩn về
đói nghèo ở Việt Nam của Nguyễn Thị Hằng, Bộ trởng Bộ LĐTB & XH, Nxb Lao
động 1997; Chơng trình cấp Nhà nớc về phân tầng xã hội do GS. Đỗ Nguyên
Phơng làm chủ nhiệm, trong đó có một đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng
đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở 2 vùng trọng điểm là đồng
bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ.
Ngoài ra, trong những năm qua, một số sinh viên khoa GDCT khi lựa chọn
đề tài khoá luận tốt nghiệp cũng đã chọn vấn đề đói nghèo và đã bớc đầu đề xuất
các giải pháp xoá đói, giảm nghèo. Đặc biệt có ý nghĩa là đề tài "Xã Kỳ Văn với
công tác xoá đói giảm nghèo - Thực trạng và giải pháp" của sinh viên Nguyễn Thị
Kim Cúc, K41A, GDCT.
Nghệ An là một trong những tỉnh có tỷ lệ hộ đói và hộ nghèo rất cao. Vì vậy,
trong những năm qua, đợc sự chỉ đạo của Thờng trực Tỉnh uỷ và UBND tỉnh, nhiều
cuộc hội thảo về kinh tế trang trại, về nuôi tôm xuất khẩu, trồng cây sở, trồng cây
lạc theo giống mới có ủ ni lon, về phát triển kinh tế hộ gia đình cũng nh các chính
sách xoá đói, giảm nghèo... đã diễn ra.
Nhà xuất bản Nghệ An cũng đã xuất bản các tập sách nh: Kết hợp giữa phát
triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn Bắc Trung bộ trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của hai tác giả TS. Đoàn Minh Duệ và TS.
Đinh Thế Định, Nxb Nghệ An, 2003; Giai cấp nông dân Nghệ An trớc yêu cầu
của sự nghiệp CNH, HĐH do TS. Đoàn Minh Duệ và TS. Đinh Thế Định đồng
chủ biên, Nxb Nghệ An, 6/2001; Hội thảo Kinh tế trang trại và xoá đói, giảm
nghèo của Hội nông dân Nghệ An, 2001; Cùng nông dân bàn cách làm giàu,
Hội nông dân Nghệ An, 2001; Các tập sách trên đã phần nào đề cập ở các góc độ
khác nhau về đói nghèo và bớc đầu đề xuất các giải pháp nhằm xoá đói, giảm
nghèo.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu ở một cộng đồng dân c nh ở vùng miền núi và
đồng bào dân tộc thiểu số, thì các bài viết nh đã liệt kê ở trên chỉ mang ý nghĩa
tham khảo. Miền núi và dân tộc thiểu số của Nghệ An nói chung và của cả nớc nói
riêng đang có tỷ lệ hộ đói nghèo cao và đang diễn ra sự phân hoá giàu nghèo một
cách sâu sắc. Vì vậy, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc về mặt lý luận, nhận
thức đúng đắn về vấn đề đói nghèo theo chuẩn mới, từ đó mới có thể đa ra các biện
4
pháp áp dụng một cách đồng bộ vào thực tiễn. Với mục đích đó, chúng tôi đã lựa
chọn đề tài nghiên cứu này.
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích:
a. Điều tra khảo sát thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo ở
các huyện miền núi và vùng dân tộc thiểu số, hớng trọng tâm nghiên cứu là các xã
đồng bào dân tộc thiểu số và xã đặc biệt khó khăn.
b. Tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan của sự đói nghèo ở vùng
miền núi và dân tộc thiểu số, để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm từng bớc xoá đói,
giảm nghèo.
3.2. Nhiệm vụ :
a. Giới thuyết khái niệm cũng nh các chuẩn đói nghèo của thế giới và Việt
Nam hiện nay.
b. Thực trạng đói nghèo ở vùng miền núi và dân tộc thiểu số Nghệ An.
c. Tìm ra các nguyên nhân dẫn tới đói nghèo và phân hoá giàu nghèo.
d. Bớc đầu đề xuất các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở vùng miền núi
và dân tộc thiểu số Nghệ An.
IV. Giới hạn và phơng pháp nghiên cứu.
1. Giới hạn: Hiện nay vấn đề đói nghèo đang diễn ra hầu hết ở các xã, các
huyện, các miền, các vùng trên cả nớc nói chung và của tỉnh Nghệ An nói riêng,
nhng đề tài này chỉ đề cập đến thực trạng đói nghèo, tìm ra nguyên nhân dẫn đến
đói nghèo và kết quả của công tác xoá đói, giảm nghèo cũng nh các biện pháp
nhằm xoá đói, giảm nghèo ở vùng miền núi và dân tộc thiểu số Nghệ An. Cho nên,
dù đề tài có đề cập tới vấn đề đói nghèo ở Nghệ An và của cả nớc, thế nhng cơ bản
chỉ tập trung khảo sát điều tra, nghiên cứu thực trạng đói nghèo và bớc đầu đề xuất
những giải pháp nhằm giúp nhân dân các huyện miền núi Nghệ An xóa đói, giảm
nghèo.
2. Phơng pháp: Để hoàn thành đợc bài viết này, trong quá trình nghiên cứu
chúng tôi đã phối kết hợp nhiều phơng pháp, trong đó chủ yếu là các phơng pháp
nh : phân tích, tổng hợp, so sánh; điều tra, khảo sát ... Bằng các phơng pháp này đã
giúp chúng tôi có cơ sở đánh giá vấn đề một cách biện chứng và trình bày đề tài
một cách logic, khoa học.
V. ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
5
Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu trong quá trình thực hiện chơng trình xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi Nghệ An cũng nh làm tài liệu
tham khảo cho giáo viên giảng dạy một số bài trong môn GDCD ở trờng THPT.
VI. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm
hai chơng:
Chơng I: Giới thuyết về vấn đề đói nghèo và thực trạng đói nghèo ở các
huyện miền núi và dân tộc thiểu số Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.
Chơng II: Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói, giảm
nghèo ở các huyện miền núi và dân tộc thiểu số Nghệ An trong thời gian tới.
nội dung
Chơng I.
Giới thuyết về vấn đề đói nghèo và thực trạng công tác
xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi và dân tộc
thiểu số Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.
I. Một số quan niệm về đói, nghèo.
I.1. Thế nào là đói nghèo?
Mỗi một con ngời sinh ra ai cũng mong muốn mình có một cuộc sống vật
chất đầy đủ và đời sống tinh thần phong phú, mong muốn đợc học hành, có việc
làm, có cơm ăn áo mặc, có nhà ở và phơng tiện sinh hoạt. Các Mác đã chỉ ra rằng:
" ... Trớc hết con ngời cần phải ăn, ở và mặc, nghĩa là phải lao động trớc khi có
thể đấu tranh để giành quyền thống trị ...[4,tr459]. Thế nhng không đơn giản là
con ngời muốn đợc no ấm, đầy đủ là đợc, mà con ngời phải không ngừng đấu tranh
để sinh tồn, đấu tranh để thắng thiên nhiên và bắt thiên nhiên phục vụ mình, đồng
thời đấu tranh với những thế lực xã hội đã cản trở sự phát triển của con ngời, trong
các thứ giặc đó có vấn đề nghèo đói và sự phân hoá giàu nghèo.
Đói nghèo là một hiện tợng kinh tế- xã hội mang tính toàn cầu. Nó có mặt ở
mọi nơi, mọi thời đại, tồn tại trong suốt quá trình phát triển của xã hội loài ngời.
6
Từ khi xã hội loài ngời ra đời cho đến nay, đói nghèo không chỉ xuất hiện
trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ, chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến...
mà ngay trong thời đại ngày nay khi mà trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ
phát triển nh vũ bão, cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất ở một trình độ cao
cha từng thấy, năng suất lao động đợc nâng lên rất cao, sản phẩm làm ra ngày càng
nhiều, nhng trong nhiều quốc gia, nhiều khu vực, kể cả những nớc có nền kinh tế
phát triển nhất, đói nghèo vẫn đang tồn tại. Chính vì vậy, từ nhiều năm nay, thực
trạng đói nghèo và xoá đói, giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ cấp bách,
một thách thức lớn mà nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế quan tâm giải quyết.
Việt Nam là một nớc nghèo, lạc hậu, liên tiếp bị chiến tranh tàn phá, bình
quân thu nhập đầu ngời rất thấp, cho nên đói nghèo đang là thách thức gay gắt. Sự
nghiệp Đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo (từ 1986) không có mục đích
nào khác là nhanh chóng đạt đợc những điều mong ớc giản dị của Chủ tịch Hồ Chí
Minh mà Nghị quyết Đại hội VII của Đảng ta đã khái quát thành mục tiêu: "Dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh".
Mặc dầu Cách mạng tháng Tám thành công đã trên 60 năm và cũng đã trên
30 năm nớc ta hoàn toàn thống nhất, độc lập, tự do, song một bộ phận đồng bào
vẫn đang lâm vào tình trạng đói nghèo. Đây thực sự là một vấn đề nhức nhối đối
với toàn Đảng, toàn dân ta. Chính vì vậy, mà trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã đề nhiều chính sách về công tác xoá đói, giảm nghèo và đặc biệt Đại hội
VIII của Đảng đã xác định: 14 chơng trình quốc gia và dự án có nội dung gắn với
xoá đói, giảm nghèo.
Đói nghèo là một hiện tợng xã hội có tính lịch sử. Nó phổ biến ở mọi quốc
gia, dân tộc, là vấn đề nóng bỏng và có tính nhức nhối toàn cầu. Đói nghèo và xoá
đói, giảm nghèo đã trở thành mối quan tâm của cả cộng đồng quốc tế và mỗi quốc
gia, dân tộc. Thực tế đã cho thấy, ở các nớc có nền kinh tế- xã hội chậm phát triển
thì tỷ lệ ngời nghèo càng cao, mức độ đói nghèo trở thành gánh nặng và là lực cản
đối với sự phát triển của xã hội, không có một quốc gia nào có thể tự giải quyết vấn
đề đói nghèo một cách triệt để và nhanh chóng.
Để giúp các nớc chống lại nghèo đói, từ ngày 15 đến 17/9/1993 tại Băng Cốc
(Thái Lan) đã diễn ra Hội nghị về giảm nghèo đói ở khu vực Châu á - Thái Bình
Dơng do ESCAP tổ chức. Hội nghị đã xác định đợc những chuẩn mực có tính
định tính về đói nghèo và bớc đầu đã đề ra một số giải pháp cơ bản để từng bớc
khắc phục tình trạng bất bình đẳng trong thu nhập và xoá đói, giảm nghèo ở khu
vực.
Tiếp đó, từ ngày 20 đến 24/9/1993 cũng tại Băng Cốc đã diễn ra Hội nghị lần
thứ nhất của Uỷ ban giảm đói nghèo, tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội với sự
7
tham dự của đại biểu từ 25 nớc và 30 tổ chức quốc tế. Hội nghị đã bàn về vấn đề
giảm nghèo cho các nớc trong khu vực và đã khẳng định: Tăng trởng kinh tế và
phát triển xã hội là con đờng cơ bản để các quốc gia giảm nghèo đói. Và từ Hội
nghị này đã bớc đầu xác định các chuẩn đói nghèo.
Trong đời sống thực tiễn cũng nh trong nghiên cứu khoa học về các vấn đề
kinh tế - xã hội, chúng ta thờng thấy các khái niệm đói - no, giàu - nghèo... luôn
luôn đi cùng với nhau, đem so sánh để làm nổi bật cho nhau, làm thớc đo để xác
địch mức độ và cấp độ của bản thân nó một cách định lợng. Đói nghèo không chỉ
đơn thuần là thuộc phạm trù kinh tế, không chỉ thuần tuý là mang tính vật chất, mà
còn mang tính xã hội nhân văn, mặc dù sự đói nghèo trớc hết mang tính vật chất.
Nh vậy, đói nghèo không chỉ đơn thuần là thiếu thốn về vật chất, mà còn cả dân trí
nghèo, nghèo vì thiếu thốn về tinh thần, văn hoá, sức khoẻ, suy thoái môi trờng...
bản thân hiện tợng đói nghèo chỉ mang tính tơng đối. Thực tế cho thấy, các chỉ số
xác định đói nghèo và ranh giới phân biệt giữa giàu và nghèo luôn luôn thay đổi ở
từng thời điểm, trong từng vùng, từng nớc khác nhau, từng cộng đồng dân c khác
nhau...Do đó, không thể lấy chỉ số xác định đói nghèo ở thời điểm này vận dụng
một thời điểm khác, bởi các chỉ số đó luôn luôn biến đổi.
Tại Hội nghị bàn về giảm đói nghèo trong khu vực châu á- Thái Bình Dơng
do ESCAP tổ chức ở Băng Cốc (Thái Lan), các nhà nghiên cứu và các chuyên gia
hoạch định chính sách đã đa ra khái niệm, định nghĩa đói nghèo nh sau: "Nghèo
đói là một bộ phận tình trạng dân c không đợc hởng và thoả mãn những yêu cầu cơ
bản của con ngời đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xã
hội và phong tục tập quán của địa phơng".
Nh vậy, ở đây ta phân biệt đói và nghèo ở 2 phạm vi:
- Nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng, hoặc đợc hởng
rất ít ỏi những nhu cầu cơ bản của con ngời đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo
trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục tập quán ở từng địa phơng.
- Còn đói là một bộ phận dân c không đợc hởng những nhu cầu cơ bản của
con ngời và cũng đã đợc thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và
phong tục tập quán ở các dân tộc, ở các địa phơng.
Nh vậy, ranh giới giữa cái đói và cái nghèo ở đây là đợc hởng hoặc hởng rất
ít ỏi và không đợc hởng, không đợc thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của cuộc sống
con ngời. Cái ranh giới đó luôn luôn kề sát bên nhau và rất dễ thay thế, do đó mục
tiêu xoá đói, giảm nghèo bền vững là không để hộ nghèo tụt xuống đói và cũng
không đợc che đậy tình trạng đói nghèo ở nông thôn.
8
Có thể xem đây là một định nghĩa chung nhất về đói nghèo, một định nghĩa
tuy không định lợng một cách chính xác mức độ đói nghèo, nhng định nghĩa đã chỉ
ra đợc cái phổ biến nhất của sự đói nghèo. Theo định nghĩa này thì xã hội loài ngời
nói chung, cộng đồng dân c của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng nói riêng
đợc phân thành hai nhóm: Nhóm ngời nghèo và nhóm ngời còn lại. Định nghĩa này
đã nhấn mạnh đến nhu cầu cơ bản nhất, thiết yếu nhất, tối thiểu nhất để duy trì sự
tồn tại của con ngời nh: ăn, mặc, ở, đi lại...
Ngân hàng thế giới (WB) đã đa ra các chỉ tiêu để đánh giá mức độ giàu,
nghèo của các quốc gia bằng cách so sánh mức thu nhập quốc dân bình quân trên
đầu ngời trong một năm. Theo cách tính này, Ngân hàng thế giới chia làm 6 nấc
thang về thu nhập và tơng ứng với nó là sự giàu có hay nghèo khổ của các nớc nh
sau:
Loại 1: trên 25.000 USD/năm/ngời đợc xem là nớc cực giàu
Loại 2: từ 20.000 USD/năm/ngời đến dới 25.000 USD/năm/ngời đợc xem là
nớc giàu.
Loại 3: 10.000 USD/năm/ngời đến dới 20.000 USD/năm/ngời đợc xem là nớc
khá giàu.
Loại 4: từ 2.500 USD/năm/ngời đến dới 10.000 USD/năm/ngời đợc xem là nớc trung bình.
Loại 5: từ 500 USD/năm/ngời đến dới 2.500 USD/năm/ngời đợc xem là nớc
nghèo.
Loại 6: từ dới 500 USD/năm/ngời đợc xem là nớc cực nghèo.
Năm 2001, tại Đại hội lần thứ IX của Đảng, chúng ta công bố bình quân thu
nhập của Việt Nam vào khoảng 370 USD/ngời/năm, năm 2005 là 452USD/ngời
/năm.Nh vậy, theo chỉ tiêu này thì nớc ta thuộc loại nớc cực nghèo.
Cũng tơng tự nh vậy, UNDP cho rằng, nếu chỉ xét về mặt kinh tế thì nếu
nớc nào thu nhập bình quân mỗi ngời 1 USD/1 ngày thì thuộc diện đói nghèo.
ở một số nớc khác lại căn cứ vào lợng calo tối thiểu cung cấp cho cơ thể đủ
sống để tồn tại mà xác định giới hạn của sự nghèo khổ. Những nớc mà lợng calo
cung cấp trên 3.000/ngời/ngày đợc gọi là nớc giàu, khoảng 2.500 đợc gọi là nớc
trung bình, dới 2.000 đợc gọi là nớc nghèo.
Ví dụ ở một số nớc nh: ấn Độ, Pakistan và Bănglađét là 2.100 calo/ngời/ngày; các nớc Viễn Đông: là 2.500 calo/ngời/ngày;Việt Nam 1.800 calo/ngời/ngày.
Tóm lại, những quan niệm về đói, nghèo do cách tiếp cận khác nhau nên có
những cách lý giải khác nhau. Sự nghèo khổ là một khái niệm mang tính tơng đối
và biến đổi theo thời gian, khu vực sinh sống. Do vậy, về mặt nhận thức khoa học,
9
khái niệm nghèo đói mang tính định tính, phản ánh giới hạn của sự nghèo đói, từ
đó lợng hoá bằng các chỉ số có giá trị xác định và chỉ số này cũng không phản ánh
một cách cứng nhắc mà có sự biến đổi tơng ứng theo độ chênh lệch giữa các vùng,
các nớc và các cụm dân c.
I.2. Quan niệm đói nghèo ở Việt Nam.
Hiện nay, ở nớc ta để đánh giá về sự đói nghèo thờng dựa vào các tiêu chí:
thu nhập, nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt, t liệu sản xuất, vốn liếng tích luỹ. Dựa vào
các yếu tố đó, ở Việt Nam có ba cách tiếp cận về đói nghèo.
Bộ LĐTB & XH lấy tiêu chí nghèo là thu nhập bình quân đầu ngời quy ra
gạo đủ bảo đảm cho nhu cầu tối thiểu hàng ngày, còn đói đợc xác định:
Hộ đói là tình trạng một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối
thiểu, cơm không đủ no, áo không đủ mặc, thu nhập không bảo đảm duy trì cuộc
sống.
Trong hộ đói còn phân thành đói gay gắt và thiếu đói.
Thiếu đói là tình trạng dân c có thu nhập 12 kg gạo/ngời/tháng, còn đói gay
gắt là tình trạng dân c có thu nhập dới 8kg gạo/ngời/tháng.
Chuẩn mực nghèo đói đa ra là 15 - 16 kg gạo/ngời/tháng trong đó cơ cấu sử
dụng nh sau:
- Ăn: 13kg gạo/ngời/tháng.
- Mặc + ở: 2kg gạo/ngời/tháng.
- Văn hoá + giáo dục + y tế + đi lại: 1kg gạo/ ngời/tháng.
Nh vậy, theo cơ cấu này thì nghèo tuyệt đối là tình trạng dân c chỉ có thu
nhập đảm bảo mức sống tối thiểu dới 15 kg gạo/tháng. Ngời nghèo tuyệt đối và hộ
nghèo tuyệt đối đơng nhiên là không có điều kiện để thực hiện các nhu cầu về văn
hoá, y tế, giáo dục và đời sống tinh thần nói chung.
Do đói nghèo có tính động, biến đổi và có sự khác nhau giữa các vùng nên
Bộ LĐTB & XH đã đa ra tiêu chí về đói nghèo giữa các vùng có sự khác nhau là:
- Hộ đói ở nông thôn: Chỉ có thể mua đợc 8kg gạo/ngời/tháng
- Hộ nghèo ở nông thôn: Chỉ có thể mua đợc 15kg gạo/ngời/tháng
- Hộ nghèo ở đô thị: Chỉ có thể mua đợc 20 kg gạo/ngời/tháng
- Hộ đói ở đô thị: Chỉ có thể mua đợc 15 gạo/ngời/tháng
Còn ở vùng nghèo là những vùng có địa bàn tơng đối rộng, nằm ở khu vực
khó khăn hiểm trở, giao thông không thuận lợi, có tỷ trọng hộ nghèo cao.
ở đây ta hiểu rằng: Việc xác định mức thu nhập bình quân cho các hộ đói là
13 kg gạo/ ngời/ tháng và hộ nghèo là dới 20 kg, ở đồng bằng, nông thôn trung du
là 15 kg. Đây là những con số đã đợc nghiên cứu đã và đang áp dụng để tính kết
quả đạt đợc của mục tiêu xoá đói giảm nghèo trong từng năm và cho đến năm 2000
10
ở từng địa phơng. Đối với nớc ta là nớc nghèo nên đã chấp nhận quy định trên và
lấy đó làm mốc để phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu của chơng trình quốc
gia về xoá đói, giảm nghèo. Nhng nếu ta chỉ dừng lại ở những con số đó thì còn
quá thấp không đủ để đảm bảo cuộc sống cho con ngời, trong khi đó đòi hỏi của
con ngời ngày một cao, bên cạnh đó còn có bao nhiêu điều ngoài mong muốn của
chúng ta thờng xảy ra nh ốm đau bệnh tật, thiên tai hoả hoạn... Mà đối với ngời
nông dân thì đồng tiền đó không thể lấy ở đâu ra ngoài việc bán đi sản phẩm nông
nghiệp của mình. Và nh vậy thì một tất yếu xảy ra là cha hết mùa đã hết thóc gạo,
cứ nh thế mùa này đến mùa khác, năm này đến năm khác, cái đói, cái nghèo cứ bám
lấy ngời dân.
Theo Tổng Cục Thống kê, nếu lấy tiêu chí đảm bảo mức tiêu dùng đo bằng
nhiệt lợng thì một hộ đợc xem là nghèo nếu không đủ thu nhập để mua gạo sao
cho cung cấp đợc 2.100 calo ngời/ngày.
Theo cách tính này, tiêu chí ở thành thị có mức thu nhập dới 70.000đ /ngời/tháng, ở nông thôn dới 50.000đ ngời/ tháng đợc xem là nghèo.
Theo các chuyên gia của Ngân hàng thế giới, ở Việt Nam lấy tiêu chí giàu
nghèo là thu nhập bình quân đầu ngời quy thành tiền đủ đáp ứng các nhu cầu cơ
bản về ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, chữa bệnh (trong đó 60% dành cho ăn).
Theo cách tính này, ngời nghèo:
- ở thành thị thu nhập bình quân phải có ít nhất: 1.293.000đ/ngời/năm
- ở nông thôn phải có thu nhập bình quân ít nhất: 1.040.000đ/ngời/năm
Cũng có một tiêu chí để đánh giá hộ đói nghèo nh sau:
- Theo chuẩn cũ: Hộ đói có thu nhập bình quân dới 45000đ/ngời/tháng; hộ
nghèo có thu nhập dới 55 000đ/ngời/tháng đối với miền núi, hải đảo; dới
70.000đ/ngời/tháng đối với khu vực đồng bằng, trung du; dới 90 000đ/ngời/tháng
đối với khu vực thành thị.
- Theo chuẩn mới: Do bình quân thu nhập đầu ngời tăng, do sự tác động của
quá trình hội nhập và nhiều nguyên nhân khác, tháng 9/2005, Thủ tớng Chính phủ
đã đa ra quy định chuẩn đói nghèo mới. Theo chuẩn đó, hộ nghèo có thu nhập dới
80.000đ/ngời/tháng đối với miền núi, hải đảo; dới 100.000đ/ngời/tháng đối với khu
vực đồng bằng, trung du, dới 150.000đ/ngời/tháng đối với khu vực thành thị.
Theo chuẩn mới quốc gia chỉ có tiêu thức cho hộ nghèo, không còn tiêu thức
cho hộ đói, nên không phân hộ đói mặc dù thực tế vẫn còn hộ đói.
Trên đây là tiêu chí để đánh giá mức độ đói nghèo ở Việt Nam. Hiện nay,
chúng ta đang sử dụng tiêu chí của Bộ LĐTB & XH đa ra từ năm 1996, ngoài ra
cha có hệ tiêu chí nào khác.
Từ những tiêu chí nêu trên, chúng ta càng thấy rõ đặc trng kinh tế- xã hội
của hiện tợng đói nghèo nổi bật nhất là về mặt kinh tế. Do đó, xoá đói, giảm nghèo
11
trớc hết và căn bản phải từ kinh tế và bằng các biện pháp kinh tế, đồng thời không
xem nhẹ các yếu tố, điều kiện xã hội và các chính sách xã hội.
I.3. Vấn đề đói nghèo ở Việt Nam.
1.3.1. Vấn đề đói nghèo.
Việt Nam là một nớc nông nghiệp lạc hậu, là một trong 40 nớc nghèo nhất
trên thế giới, lại liên tiếp bị chiến tranh tàn phá nặng nề, do vậy bình quân thu nhập
đầu ngời rất thấp. Năm 1999 là 280 USD/ ngời, năm 2001 là 387 USD/ ngời, năm
2005 là 452 USD/ngời/năm, cho nên hiện tợng đói nghèo đang là thử thách gay gắt
ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
ở nớc ta hiện nay, phân hoá giàu nghèo là một vấn đề đang nổi lên mang tính
thời sự cấp bách và đợc xem là tiêu điểm của phân tầng xã hội.
Theo chuẩn đói nghèo năm 1996 của Bộ LĐTB & XH thì đến năm 1999, số
hộ đói nghèo nớc ta chiếm trên 17%, có khoảng 12,5 triệu ngời thuộc diện nghèo
đói, 90% ngời nghèo sống ở nông thôn chủ yếu tập trung ở một số vùng nh Bắc
Trung Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và vùng núi phía Bắc...
Để khắc phục tình trạng đó trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà n ớc ta đã
có nhiều chính sách xoá đói, giảm nghèo cho ngời nghèo, hộ đói nghèo với số tiền
lên tới 11.000 tỷ đồng và đầu t chung để xây dựng 6 cơ sở cho xã nghèo là 22.000
tỷ đồng, nên đã mang lại kết quả đáng ghi nhận. Hàng năm, số hộ đói nghèo đã
giảm xuống chừng 1,8 - 2%, nhng nhìn chung hiện nay mức độ và tỷ lệ đói nghèo
vẫn còn cao so với yêu cầu và mục tiêu đặt ra. Trong đó hơn 90% số hộ đói nghèo
ở nông thôn chuyên làm nông nghiệp, đặc biệt nhất là ở vùng cao vùng sâu, vùng
xa và hải đảo, nơi có điều kiện khắc nghiệt về tự nhiên, thờng bị thiên tai bão lụt,
hạn hán tàn phá, thì ở đó mức độ đói nghèo vẫn đang còn gay gắt và vấn đề xoá
đói giảm nghèo đang diễn ra một cách cấp bách.
Muốn đi sâu tìm hiểu nguyên nhân nghèo đói, phải đi sâu đi sát vào quần
chúng nhân dân, thâm nhập vào cuộc sống của họ, chứng kiến những điều "mắt
thấy tai nghe" chứ không đợc "cỡi ngựa xem hoa" hoặc thích nghe báo cáo theo kiểu
"theo tai ngời nghe".
Nh vậy, sự phân hoá giàu nghèo là một vấn đề đáng lo ngại cần phải có biện
pháp để hạn chế khoảng cách giữa giàu- nghèo và những mặt tiêu cực trong sự phân
hoá giàu nghèo, tránh xu hớng tạo ra bất bình đẳng trong xã hội. Do vậy chúng ta
phải khuyến khích các hộ làm giàu và phơng thức làm giàu chính đáng đúng bằng
sức lao động, tri thức khoa học kỹ thuật và năng lực quản lý điều hành của bản thân
mình. Hạn chế tối đa những mặt tiêu cực, đồng thời phải có chính sách phát triển
đồng bộ tạo điều kiện cho mọi ngời làm giàu, vơn lên giàu hơn, phải có sự điều tiết
12
thu nhập, nhằm từng bớc giải quyết sự chênh lệch giữa ngời giàu và ngời nghèo,
giữa miền xuôi và miền ngợc, giữa nông thôn và thành thị. Có nh vậy mới có thể đa
nền kinh tế xã hội của đất nớc phát triển một cách bền vững và ổn định.
Thực hiện đờng lối Đổi mới của Đảng, sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông
thôn trong những năm qua có nhiều khởi sắc và đạt đợc những thành tựu to lớn. Đời
sống các tầng lớp c dân đợc nâng lên cả về vật chất và tinh thần. Số hộ giàu và mức
giàu ở nông thôn tăng lên, số hộ nghèo và mức nghèo giảm xuống. Công tác xoá
đói, giảm nghèo đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm và đầu t thoả đáng, thông
qua hàng loạt cơ chế, chính sách và chơng trình, dự án quốc gia và quốc tế, nên đã
đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Việt Nam đợc quốc tế đánh giá là nớc đi đầu
trong các nớc đang phát triển về tốc độ xoá đói, giảm nghèo nhanh trong những
năm gần đây.
Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam, họp tại Hà Nội, tháng 12/2001, ông
A.Xtia, Giám đốc ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam đã nhận xét rất đúng rằng:
Trong thập kỷ qua, nhờ xây dựng chu đáo và nỗ lực thực hiện chơng trình cải
cách, Việt Nam đã thành công hơn những nớc đang phát triển khác trong những
mục tiêu phát triển và xoá đói, giảm nghèo.
Tổng cục Thống kê đã tiến hành khảo sát mức sống của các hộ gia đình Việt
Nam năm 2004. Cuộc khảo sát dựa trên cơ sở những nội dung của cuộc điều tra
mức sống hộ gia đình năm 2002. Kết quả sơ bộ nh sau:
Về thu nhập của dân c: trong năm 2003, 2004, thu nhập bình quân 1 ngời/tháng chung cả nớc theo giá hiện hành đạt 484.000đ, tăng 36% so với năm 2001,
2002. Trong thời kỳ 2002- 2004, thu nhập bình quân/tháng theo giá trị hiện hành
tăng bình quân 16,6% cao hơn mức tăng 6% mỗi năm của thời kỳ 1999 - 2001 và
mức tăng 8,85% mỗi năm của thời kỳ 1996- 1999. Nguyên nhân chủ yếu làm tăng
thu nhập của năm 2003, 2004 là Nhà nớc điều chỉnh tăng mức lơng tối thiểu của
khu vực hành chính sự nghiệp và của khu vực Doanh nghiệp Nhà nớc, do đó tiền
công thuê ngoài xã hội cũng tăng; sản lợng cây trồng, đặc biệt sản lợng lúa tăng,
giá nông sản, thuỷ sản nh: thóc, cà phê, cao su, điều, lợn hơi, tôm, cá... đều tăng so
với các thời kỳ trớc.
Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì thu nhập thực tế thời kỳ 2002- 2004 tăng
11%, cao hơn mức tăng thu nhập thực tế 5,8% của thời kỳ 1999- 2001 và mức tăng
4,6% của thời kỳ 1996- 1999.
Thu nhập bình quân 1 ngời/tháng ở khu vực thành thị đạt 795 nghìn đồng,
tăng 27,8%, khu vực nông thôn đạt 377 nghìn đồng, tăng 36,9% so với năm 20012002 và tăng nhanh hơn khu vực thành thị. Tuy nhiên, thu nhập của hộ gia đình
thành thị vẫn cao hơn khu vực nông thôn ( tỷ lệ gần gấp đôi).
13
Theo giá hiện hành, năm 2003- 2004, thu nhập bình quân 1 ngời/tháng của
các vùng đều tăng khá so với năm 2001- 2002 nhng cũng có sự khác biệt đáng kể.
4 vùng có tốc độ tăng nhanh hơn mức bình quân chung cả nớc là Đồng bằng sông
Hồng (+38%); Đông Bắc (+42%); Tây Bắc (+37,1%); riêng Tây Nguyên tăng cao
nhất trong các vùng (61,1%) do giá cà phê và một số hàng nông sản tăng khá so với
năm 2002 và do tác động bởi các chính sách của Nhà nớc đối với vùng Tây
Nguyên.
Do thu nhập bình quân đầu ngời tiếp tục tăng khá, đời sống các tầng lớp c
dân ở các vùng, đặc biệt tầng lớp nghèo đợc cải thiện nên số hộ nghèo tiếp tục
giảm. Theo tiêu chuẩn nghèo về lơng thực, thực phẩm đợc tính theo thu nhập bình
quân đầu ngời/tháng của hộ gia đình, tỷ lệ hộ nghèo trong cả nớc năm 2003- 2004
là 7,8% so với 9,9% năm 2001- 2002, trong đó khu vực thành thị 2003- 2004 là
3,5% so với 3,9% năm 2001- 2002 và khu vực nông thôn năm 2003- 2004 là 8,8%
so với 11,9% năm 2001- 2002.
Về chi tiêu của dân c : Tính chung cả nớc chi tiêu cho đời sống năm 20032004 bình quân 1 ngời/tháng theo giá hiện hành đạt 370 nghìn đồng, tăng 37,5% so
với năm 2001- 2002, bình quân mỗi năm tăng 17,2%, cao hơn thời kỳ 1999- 2002
(+10,3%) và thời kỳ 1996- 1999 (+6,6%). Nếu tính theo giá so sánh, năm 2002 là
gốc, chi tiêu thực tế năm 2003- 2004 đạt 328 nghìn đồng, tăng 12,1%, ở tất cả các
vùng, chi tiêu cho đời sống bình quân 1 ngời/tháng tăng khá so với năm 20012002.
Mức sống tiếp tục có bớc chuyển biến tích cực thông qua số liệu chi tiêu
cho đời sống. Theo số liệu chi tiêu qua cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình năm
2004, tỷ lệ nghèo chung cả nớc giảm từ 37,4% năm 1997- 1998 xuống còn 28,9%
năm 2001- 2002 và 24,1% năm 2003- 2004.
Nh vậy, năm 2003- 2004 thu nhập của c dân tăng khá so với năm 20012002, tỷ lệ nghèo giảm, đời sống của các tầng lớp dân c có sự chuyển biến tiến bộ.
Theo ý kiến tự đánh giá của 44 068 hộ đợc điều tra ở 64 tỉnh, thành phố về mức
sống gia đình năm 2003- 2004 so năm 1999, có 84% hộ trả lời cuộc sống gia đình
đợc cải thiện hơn, 11,2% hộ trả lời nh cũ, 4,8% hộ trả lời giảm đi.
1.3.2. Phân hoá giàu nghèo là một xu hớng tất yếu của xã hội Việt Nam
hiện nay.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc năm 1996, trong hơn 3 thập kỷ qua, mặc dù
nền kinh tế thế giới có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, thu nhập kinh tế quốc dân
bình quân đầu ngời tăng lên 3 lần, GDP của thế giới tăng 6 lần, từ 4 000 tỷ USD
năm 1994 lên 23 000 tỷ USD năm 1996, nhng hố ngăn cách giữa ngời giàu và ngời
nghèo trên thế giới ngày càng sâu sắc, thu nhập của 385 nhà tỷ phú trên thế giới
hơn tổng thu nhập của hơn 2,3 tỷ ngời nghèo nhất chiếm 45% dân số toàn thế giới.
14
Trong hơn 30 năm qua, thu nhập của nhóm 20% ngời nghèo nhất hành tinh đã giảm
xuống còn 1,4% thu nhập của thế giới, trong khi đó, phần thu nhập của nhóm 20%
ngời giàu nhất đã tăng lên đến 85%.
Mang những đặc điểm chung của thế giới, ở nớc ta hiện nay, phân hoá giàunghèo là một vấn đề đang nổi lên mang tính thời sự cấp bách và đợc xem là cái
trục trung tâm của sự phân tầng xã hội.
Theo chuẩn mực đói nghèo năm 1996 của Bộ LĐTB & XH, đến năm 1999,
số hộ đói nghèo ở nớc ta chiếm trên 17%, có khoảng 12,5 triệu ngời thuộc diện đói
nghèo, 90% ngời nghèo sống ở nông thôn, chủ yếu tập trung ở một số vùng nh: Bắc
trung bộ, Duyên Hải miền Trung, Tây Nguyên và vùng núi phía Bắc... (Số liệu công
bố của Bộ LĐ, TB&XH, tháng 4/2000).
Sự phân hoá giàu- nghèo đợc xem là một xu hớng tất yếu của xã hội Việt
Nam, đặc biệt là kể từ khi đất nớc chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trờng thì
sự phân hoá giàu- nghèo diễn ra ngày càng rõ rệt và dễ nhận thấy ở những nơi kinh
tế thị trờng phát triển mạnh. Từ thực tế phát triển của đất nớc, từ những năm 60 của
thế kỷ XX trở lại nay, khoảng cách giữa hộ giàu và hộ nghèo ngày càng cách xa
nhau: những năm 1960- 1970, khoảng cách giàu và nghèo là 3- 4 lần, trong những
năm từ 1980- 1990 khoảng cách đó là 6- 8 lần, nhng đến nay khoảng cách là 40100 lần. Sự doãng ra về khoảng cách giàu nghèo diễn ra theo xu hớng thu nhập của
hộ giàu tăng lên, thu nhập của hộ nghèo không theo kịp, tăng không tơng xứng.
Thu nhập của hộ giàu ngày càng tăng nhanh là vì họ làm ăn giỏi, sớm thích nghi
với cơ chế thị trờng, do có địa vị thuận lợi trong xã hội... Trong xu hớng biến động
của cơ cấu xã hội ở nớc ta hiện nay, cùng với công cuộc đổi mới, việc chuyển đổi từ
một nền kinh tế dựa trên cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc thì sự
phân hoá giàu, nghèo diễn ra ngày càng rõ nét và trở thành vấn đề nổi cộm
Từ thực tiễn đất nớc sau hơn 15 năm đổi mới, số hộ giàu ở nớc ta đã tăng lên
một cách nhanh chóng. Sự tăng lên đó là hiện tợng tiến bộ, phù hợp với quy luật
phát triển kinh tế của xã hội. Hộ giàu ở nớc ta đa số làm giàu bằng chính sức lao
động và trí tuệ của mình. ở những vùng nông thôn, hộ giàu có không phải do
chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột địa tô, mặc dù họ vẫn thuê mớn lao động nhng quan
hệ giữa họ là quan hệ sòng phẳng, hợp tác, bình đẳng. Còn ở thành phố những hộ
giàu và cách làm giàu có sự khác hơn, ít nhiều có ảnh hởng đến vấn đề bóc lột sức
lao động, nhng chủ yếu vẫn là tạo việc làm, tăng nhanh sức lao động sản xuất, đóng
góp tích cực cho sự phát triển kinh tế.
So sánh 10% số hộ có mức thu nhập cao nhất với 10% số hộ có mức thu
nhập thấp nhất thì hệ số chênh lệch năm 2003- 2004 là 13,5 lần. Có thể thấy rõ sự
biến động của sự phân hoá thu nhập qua bảng số liệu sau:(Bảng 1):
15
Mức chênh lệch 10% số hộ có mức thu nhập
Năm
cao với 10% số hộ có mức thu nhập thấp
1996
10,6
1999
12
2001 - 2002
12,5
2003 - 2004
13,5
Phân hoá giàu nghèo là một hiện tợng có tính hai mặt: tích cực và tiêu cực,
trong đó mặt tích cực vẫn là chủ yếu vì xét một cách toàn diện, cơ bản mức độ phân
hoá giàu nghèo ở nớc ta vẫn còn diễn ra ở mức thấp, nó gắn với sự phân phối theo
lao động, ngời lao động có kết quả hơn tất nhiên thu nhập sẽ cao hơn. Trong tính
hai mặt của sự phân hoá giàu nghèo, chúng ta phải có cách nhìn biện chứng để phát
huy mặt tích cực của nó với tính cách là chỉ báo sự phát triển kinh tế- xã hội và sự
phân phối theo kết quả lao động. Do vậy, cần khuyến khích làm giàu chính đáng,
nhng mặt khác phải hạn chế mặt tiêu cực của sự phân hoá giàu nghèo nh là: Sự bất
bình đẳng trong xã hội; những thủ đoạn làm giàu bất hợp pháp, bất chính nh: tham
nhũng, buôn lậu, trốn thuế... hạn chế những tệ nạn xã hội. Để hạn chế mặt tiêu cực
này không những khuyến khích mọi ngời làm giàu chính đáng mà còn phải mở
rộng và đẩy mạnh cuộc vận động xoá đói, giảm nghèo.
Sự phân hoá giàu nghèo về kinh tế ở nớc ta kéo theo sự "phân hoá" về giáo
dục, y tế, văn hoá. Hậu quả phổ biến ở khắp mọi nơi là những ngời giàu đợc hởng
những thành quả của giáo dục, văn hoá, y tế của xã hội nhiều hơn ngời nghèo. Điều
này thể hiện rất rõ ở vùng nông thôn, miền núi tỷ lệ đói nghèo chiếm 50%, học sinh
bỏ học rất nhiều vì không có tiền đóng góp các khoản nh: học phí, xây dựng trờng,
mua sách vở...; có những ngời ốm đau không có tiền mua thuốc hoặc không có đủ
khả năng để nằm viện.
Nh vậy, sự phân hoá giàu nghèo là một vấn đề đáng lo ngại cần phải có biện
pháp để hạn chế khoảng cách giữa giàu, nghèo, và những mặt tiêu cực trong sự
phân hoá giàu, nghèo tránh xu hớng tạo ra bất đình đẳng trong xã hội. Phải có
chính sách phát triển đồng bộ tạo điều kiện cho mọi ngời vơn lên làm giàu, phải có
sự điều tiết thu nhập để từng bớc giải quyết sự chênh lệch giữa ngời giàu và ngời
nghèo, giữa miền xuôi và miền ngợc, giữa nông thôn và thành thị. Có nh vậy mới
có thể đa nền kinh tế - xã hội của đất nớc phát triển một cách ổn định và bền vững.
1.4. Nhận thức của Đảng ta về vấn đề đói nghèo.
Mỗi thời đại, mỗi xã hội đều phải giải quyết những vấn đề do các xã hội và
thời đại trớc để lại, đồng thời cũng phải giải quyết những vấn đề mới nảy sinh trong
hiện tại. Trong các loại vấn đề xã hội có những vấn đề mang tính toàn cầu, trong đó
có vấn đề nghèo đói. Chính vì thế, ngày 17 tháng 10 hàng năm đợc chọn làm
"Ngày Quốc tế vì ngời nghèo.
16
Hội nghị thợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội họp ở Côpenhangien (Đan
Mạch) vào 3/1995, đã đánh dấu một sự chuyển biến lớn về nhận thức trong việc
xác định mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia. Trong Hội nghị, ngời ta đã đặt ra
hàng loạt câu hỏi bức xúc trong đó có câu hỏi: Làm sao có thể có sự phát triển xã
hội trong một thế giới mà ở đó ngời giàu thì giàu thêm, còn ngời nghèo thì càng
nghèo thêm? Hội nghị cũng thông qua tuyên bố và chơng trình hành động đến năm
2020, các quốc gia trên thế giới cần tập trung vào giải quyết 3 vấn đề cơ bản, đó là
các vấn đề sau đây: vấn đề việc làm, vấn đề giảm nghèo và hoà nhập xã hội của dân
c.
Vấn đề xoá đói, giảm nghèo chẳng những có ý nghĩa đối với thế giới mà có ý
nghĩa quan trọng hơn đối với các quốc gia bất kể quốc gia đó theo thể chế chính trị
nào, ở bất kỳ khu vực nào, nớc phát triển, đang phát triển hay nớc kém phát triển.
Đảng ta cũng đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề xoá đói, giảm
nghèo. Trong Đại hội VII, Đảng đã chỉ ra 3 loại vấn đề xã hội ở Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Trớc hết, đó là loại vấn đề do lịch sử và do
hậu quả chiến tranh để lại. Thứ hai, đó là loại vấn đề nảy sinh từ nền kinh tế xã
hội lạc hậu. Thứ ba: đó là loại vấn đề mới phát sinh [5,tr143]. Nh vậy, trong nhận
thức của Đảng, vấn đề đói nghèo đợc xác định thuộc loại vấn đề xã hội thứ hai, là
một trong những vấn đề cấp bách mà khi bớc vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội chúng ta phải tập trung giải quyết.
Nghèo đói đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới đều là lực cản của sự
phát triển kinh tế- xã hội. Xoá đói, giảm nghèo, tiến tới "Dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh" là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc mà chúng ta đang thực hiện. Vì vậy, để từng bớc xoá đói, giảm
nghèo cần phải có những giải pháp đồng bộ về kinh tế- xã hội.
Chủ trơng xoá đói, giảm nghèo lần đầu tiên đợc đề cập trong Nghị quyết Đại
hội VII của Đảng: "Cùng với quá trình đổi mới, tăng trởng kinh tế phải tiến hành
công tác xoá đói, giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, tránh sự phân hoá giàu
nghèo quá giới hạn cho phép [8,tr25]. Tiếp đó, Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp
hành Trung ơng lần thứ V (khoá VII) đã cụ thể hoá chủ trơng này: "... Phải trợ giúp
ngời nghèo bằng cách cho vay vốn, hớng dẫn cách làm ăn, hình thành quỹ xoá đói
giảm nghèo"[8,tr25]. Đồng thời, Đại hội VII cũng xác định, phải: Có chính sách
phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng dân tộc thiểu số, phù hợp với điều kiện, đặc
điểm của từng vùng, từng dân tộc đảm bảo cho đồng bào các dân tộc khai thác đợc
thế mạnh của địa phơng để làm giàu cho mình và đóng góp cho sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ đất nớc[5,tr77]. Nh vậy, Đảng ta rất quan tâm đối với vấn đề xoá đói,
giảm nghèo ở vùng miền núi và dân tộc thiểu số.
17
Tại Đại hội VIII của Đảng, vấn đề xoá đói, giảm nghèo chính thức đợc xác
định là một trong những chơng trình quốc gia: "Thực hiện việc lồng ghép Chơng
trình xoá đói giảm nghèo với các chơng trình khác, trong đó lấy Chơng trình quốc
gia về giải quyết việc làm và về phủ xanh đất trống đồi trọc làm nòng cốt. Bổ sung
chính sách giúp cho ngời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tổ chức sản xuất, bảo đảm
cuộc sống đợc cải thiện, trớc mắt thực hiện các giải pháp: giao đất cho các hộ
nông dân nghèo cha đợc giao đất hoặc cha đủ mức; vận động và giúp đỡ hộ nông
dân nghèo đến lập nghiệp ở vùng kinh tế mới; mở rộng các quỹ tín dụng cho các
hộ nghèo vay vốn sản xuất với lãi suất u đãi; đào tạo nghề miễn phí cho ngời
nghèo; xây dựng đội ngũ những ngời tình nguyện đến với ngời nghèo, hớng dẫn họ
cách làm ăn và phổ biến các biện pháp kỹ thuật, giúp đỡ ngời nghèo sản xuất kinh
doanh..." [9,tr100]
Đại hội IX của (2001) Đảng ta tiếp tục khẳng định quyết tâm đấu tranh
xoá đói, giảm nghèo: "Thực hiện chơng trình xoá đói, giảm nghèo thông qua những
biện pháp cụ thể, sát với tình hình từng địa phơng, xoá nhanh các hộ đói, giảm
mạnh các hộ nghèo" [7,tr57]
Nh vậy, chơng trình xoá đói, giảm nghèo, đã và đang trở thành vấn đề mang
tầm chiến lợc quốc gia trong công cuộc xây dựng đất nớc. Tuy nhiên, để chuyển
thành các biện pháp cụ thể, áp dụng cho từng vùng, từng địa phơng còn rất khó
khăn, đòi hỏi quá trình nghiên cứu, khảo sát công phu của nhiều cấp, nhiều ngành,
của cả Trung ơng và địa phơng.
Trong lời kêu gọi của Đoàn Chủ tịch UB MTTQ Việt Nam tại Lễ phát động
Ngày vì ngời nghèo, Hà Nội, 17/10/2000, đã kêu gọi toàn dân: Chia sẻ khó
khăn và tự nguyện đóng góp, giúp đỡ ngời nghèo là tình cảm, là đạo lý của mỗi ngời dân Việt Nam, là trách nhiệm của toàn xã hội, là chơng trình hành động của các
cấp, các ngành, các tổ chức, đoàn thể."
Cũng trong Lễ phát động, UB MTTQ cũng đã kêu gọi: Đoàn chủ tịch Trung
ơng Mặt trận tổ quốc Việt Nam thiết tha kêu gọi các đồng bào và chiến sỹ cả nớc,
đồng bào Việt Nam định c ở nớc ngoài, các tổ chức chính trị- xã hội, từ thiện, nhân
đạo, các nhà hảo tâm ở trong và ngoài nớc, các tổ chức quốc tế, hãy tích cực tham
gia cuộc vận động: Ngày vì ngời nghèo để thiết thực giúp đỡ vật chất và tinh
thần cho ngời nghèo vợt khó khăn, thiếu thốn, vơn lên xây dựng cuộc sống mới ấm
no, hạnh phúc, góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc giàu mạnh, công bằng, dân
chủ, văn minh.
Đảng và Nhà nớc ta cũng đã đề ra Nội dung hỗ trợ trong Chơng trình xoá
đói, giảm nghèo quốc gia, 2001:
"Trợ giúp làm nhà ở
18
Trợ giúp cho con đi học
Trợ giúp chữa bệnh
Trợ giúp mua t liệu sản xuất
Trợ giúp cứu đói"
Đồng thời, Đảng và Nhà nớc ta cũng đã đề ra hình thức ủng hộ. Có thể giúp
đỡ bằng ngày công lao động, bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ để xây dựng Quỹ vì ngời nghèo các cấp; Kinh nghiệm sản xuất, giới thiệu việc làm, dạy nghề miễn phí;
hiện vật (nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, xây dựng...)
1.5. ý nghĩa của việc xoá đói, giảm nghèo đối với
trong giai đoạn hiện nay.
nớc ta
Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát điểm thấp, hiện tại vẫn còn
đang là một nớc nghèo kém phát triển. Nền kinh tế lại bị chiến tranh tàn phá nặng
nề. Hơn thế nữa, hậu quả của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã ảnh hởng không
nhỏ tới đời sống của nhân dân. Nền kinh tế nớc ta trong những năm 80 của thế kỷ
XIX bị khủng hoảng trầm trọng. Cũng chính trong thời gian đó, lòng tin của nhân
dân vào Đảng bị giảm sút.
Mục tiêu của chúng ta là Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh, đó cũng vừa là nội dung của sự phát triển theo định hớng xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta, trong đó năm yếu tố luôn đi liền với nhau, không đợc biệt lập,
không đợc cắt khúc, mỗi thời gian phải đạt đợc một trình độ cao hơn.
Công cuộc Đổi mới đã đa nớc ta ngày càng khởi sắc, nền kinh tế phát triển
triển năng động với tốc độ cao (trên 7%). Trên cơ sở những thành tựu kinh tế đã đạt
đợc, Đảng ta đặc biệt chú trọng tới việc giải quyết các vấn đề xã hội. Đó chính là
một giải pháp quan trọng nhằm củng cố lòng tin của nhân dân ta với Đảng, Nhà nớc và với chế độ.
Có thể nói, trong các vấn đề xã hội thì vấn đề đói nghèo đóng vai trò quan
trọng mà việc giải quyết nó là biểu hiện trực tiếp nhất, dễ thấy nhất bản chất của
chế độ ta, thể hiện đợc tính u việt của chế độ xã hội mà chúng ta đang ngày đêm ra
sức xây dựng. Có ngời ngộ nhận rằng : Giàu mạnh và văn minh thì chủ nghĩa t bản
đã đạt tới lâu rồi. Nhng thực chất không phải. Nhiều nớc t bản rất giàu có, nhng
nhất quyết không phải là dân giàu mà chỉ là một nhóm ngời giàu. Dới chủ nghĩa
t bản không có khái niệm Dân giàu mà chỉ có khái niệm ngời giàuvà đây
chính là hạn chế của xã hội t bản, của nền dân chủ t sản. Đúng nh C. Mác đã chỉ
rõ: Các nhà t bản không thể làm giàu trên lng nhau mà chỉ có thể làm giàu bằng
nghệ thuật bóc lột nhân dân lao động và càng hiện đại thì nghệ thuật càng tinh
vi. Một xã hội mà nền văn minh, giàu sang chỉ là của một nhóm ngời và trên cơ
thể xã hội còn đầy thơng tích, bệnh hoạn. Chẳng hạn nh ở nớc Mỹ- một nớc đợc
coi là nơi chứa đựng những thành tựu văn minh nhất của tiến bộ xã hội, một đất nớc
19
giàu có. Nhng sự giàu có ấy thuộc về ai khi mà 30 triệu dân da đen hoàn toàn bị bỏ
rơi, năm 1993 có tới 37,5 triệu ngời sống dớc mức nghèo khổ, tăng 12,5 triệu ngời
so với năm 1970, hiện nay 20% ngời giàu của nớc Mỹ chiếm tới 85% tổng số tài
sản của nớc Mỹ. Richard Bergerron trong tác phẩm: Phản phát triển, cái giá phải
trả của chủ nghĩa tự do đã viết: Xã hội Mỹ đã làm cho những ngời nghèo của họ
nghèo thêm và làm cho những ngời giàu của họ giàu thêm, và phân cực giàunghèo rõ rệt hơn Và : Trong các nền văn minh đợc coi là phát triển của chúng
ta, tồn tại một tình trạng kém phát triển thảm hại về văn hoá, trí não, đạo đức và
tình ngời[26,tr223;308].
Xa kia mối quan hệ dân giàu, nớc mạnh đợc coi là mối quan hệ hữu cơ với
nhau. Ngày nay, khái niệm dân giàu, nớc mạnh cũng cần phải làm rõ. Có những nớc mạnh về kinh tế- dùng kinh tế nớc mình để khẳng định chủ quyền quốc gia, chi
phối các nớc khác. Có nớc lại dùng tiềm lực quân sự hùng mạnh để đe doạ thế giới,
đồng thời mu cầu quyền lợi kinh tế cho quốc gia mình. Nhng tất cả các việc làm đó
chỉ mang lại quyền lợi cho một bộ phận tầng lớp trên của xã hội, còn đại đa số
nhân dân vẫn sống dới mức nghèo khổ.
Xã hội XHCN mà chúng ta đang ra sức phấn đấu, xây dựng là một xã hội
hơn hẳn xã hội t bản về bản chất. Bác Hồ đã chỉ ra mục đích của cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân mà chúng ta xây dựng:
Làm cho dân có ăn
Làm cho dân có mặc
Làm cho dân đợc học hành
Đảm bảo nhu cầu vật chất cho nhân dân là mục tiêu đầu tiên, cơ bản và lâu
dài của Đảng, Nhà nớc ta. Xoá đói, giảm nghèo còn là một biện pháp quan trọng để
cùng cố lòng tin của nhân dân ta đối với Đảng, đối với Nhà nớc, là yếu tố Khoan
th sức dân để từ đó kiếm gốc rễ lâu bền, phát huy sức mạnh của nhân dân, xây
lầu thắng lợi của CNXH trên nền nhân dân.
Thực hiện các giải pháp xoá đói, giảm nghèo cùng là để thực hiện nền dân
chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, mang lại cuốc sống ấm no, đầy
đủ cho nhân dân, đa nhân dân tham gia vào mọi mặt của đời sống xã hội.
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm tới sự công bằng xã hội.
Ngời cho rằng, công bằng là nền tảng cho sự yên dân. Luận điểm này đợc thể hiện
trong câu nói nổi tiếng: Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo,
chỉ sợ lòng dân không yên. Nh vậy, trong t tởng Hồ Chí Minh, vấn đề công bằng
xã hội là một vấn đề đáng quan tâm. Xoá đói, giảm nghèo tiến tới giảm bớt khoảng
cách sự chênh lệch giàu nghèo chính là một biện pháp cần thiết để đảm bảo công
bằng xã hội.
20
Các cuộc điều tra về đói nghèo là cơ sở để các cấp, các ngành, các tổ chức
đoàn thể nắm đợc thực trạng đói nghèo của từng hộ trên từng địa bàn hành chính
với các nội dung nh: Mức thu nhập bình quân đầu ngời/tháng, đối tợng, nguyên
nhân dân tới đói nghèo, nguyện vọng đợc trợ giúp, tình trạng tài sản Kết quả điều
tra là hệ thống số liệu cơ bản nhất để căn cứ vào đó, các cấp, các ngành đề ra những
quyết sách cho phù hợp.
Nh vậy, vấn đề xoá đói, giảm nghèo có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nớc ta trong mọi giai đoạn cách mạng cả hôm nay và mai sau.
II. thực trạng đói nghèo ở các huyện miền núi nghệ an.
2.1. Các nguồn lực phát triển kinh tế- xã hội của các huyện
miền núi Nghệ An.
Nghiên cứu thực trạng đói nghèo ở Nghệ An, trớc hết chúng ta phải hiểu sâu
sắc điều kiện tự nhiên và địa lý vì đó là những yếu tố ảnh hởng rất lớn sắc đến cuộc
sống của cộng động c dân miền núi Nghệ An.
2.1.1. Nguồn lực tự nhiên.
2.1.1.1. Vị trí địa lý.
Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ, Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá,
Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (các
tỉnh Xiêng khoảng, Pôlikhămxay và Hủa phăn) với đờng biên giới dài 419 km, phía
Đông giáp biển Đông với chiều dài trên 80 km. Diện tích tự nhiên của Nghệ An có
16.370 km2, đứng thứ 3 trong cả nớc sau Đaklak và Lai Châu. Địa hình Nghệ An
dài và rộng, có cả miền núi, trung du, đồng bằng và vùng biển. Phía Tây có dãy Trờng Sơn trùng điệp, phía Đông có biển Đông bao la. Rừng núi Nghệ An chiếm
khoảng 3/4 diện tích của tỉnh, phần lớn chạy theo hớng Tây bắc- Đông nam, thấp
dần về phía Đông. Núi rừng Nghệ An chủ yếu đợc tạo nên bởi vùng núi Phù Hoạt
và dãy Trờng Sơn. Vùng đất rừng núi Nghệ An chứa nhiều khoáng sản và kim loại
quý nh vàng, thiếc, chì, kẽm, măngan... Về khoáng sản phi kim loại có các loại đất
sét để làm sành, sứ, đá hoa, đặc biệt các dãy núi đá vôi có trữ lợng rất lớn (ớc
khoảng 250 triệu m3), đó là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các công trình xây
dựng, làm đờng, các nhà máy xi măng và các lò vôi...
Châu còn có mỏ đá quý, trong đó hồng ngọc là chủ yếu.
ở
huyện Quỳnh Lu, Quỳ
2.1.1.2. Điều kiện tài nguyên.
a, Về rừng: Rừng và đồi núi của Nghệ An nh đã nói chiếm 3/4 diện tích đất
tự nhiên với 1.180.000 ha. Trong đó có 680.000 ha là đất trống, đồi trọc. Tổng trữ l-
21
ợng gỗ của Nghệ An hiện còn khoảng 40 triệu m3; trữ lợng tre, nứa, mét khoảng
800 triệu cây.
c. Về sông ngòi: Nghệ An là tỉnh có nhiều sông ngòi. Nhng lớn nhất và tập
trung nhất phải kể đến hệ thống sông Lam bao gồm 151 con sông lớn nhỏ và một
hệ thống kênh đào còn gọi là kênh nhà Lê chạy suốt theo chiều dài của tỉnh từ Bắc
đến Nam.
d. Về khí hậu: Khí hậu, thời tiết của Nghệ An có phần khắc nghiệt hơn so với
các vùng, các địa phơng khác trong cả nớc. Nghệ An là tỉnh nằm trong vùng nhiệt
đới gió mùa, ở khoảng trung gian giữa 2 miền khí hậu: miền Bắc và miền Trung.
Ngoài những nét chung, do địa hình phức tạp, tạo cho Nghệ An những đặc điểm
riêng về khí hậu.
Tóm lại: Nghệ An là một tỉnh lớn, có tiềm năng dồi dào về đất đai, biển,
sông ngòi, có thể phát triển một nền kinh tế nông nghiệp đa dạng. Chính điều kiện
đó giúp cho tỉnh nhà có điều kiện về nội lực và đã thu đợc nhiều kết quả trong công
cuộc xoá đói, giảm nghèo, vơn lên trở thành một tỉnh có nền kinh tế tơng đối khá,
tạo đà để cùng các tỉnh bạn đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm
đầu của thế kỷ XXI.
2.1.2. Nguồn lực kinh tế- xã hội của tỉnh Nghệ An nói chung và các
huyện miền núi.
- Sự phân bố dân c ở Nghệ An nói chung:
Nhân khẩu thực tế của Nghệ An tính đến 8/2002 thuộc các huyện, thị nh sau:
Huyện
Anh Sơn
Con Cuông
Cửa Lò
Diễn Châu
Đô Lơng
Số dân
108.657
59.877
45.978
257.225
228.040
Số hộ
22.054
11.760
9.427
39.661
44.998
Số xã
20
13
7
39
32
Số xóm
231
118
72
307
358
Hng Nguyên
Yên Thành
Kỳ Sơn
Nam Đàn
Nghi Lộc
Nghĩa Đàn
Quỳnh Lu
Quỳ Hợp
Quỳ Châu
Quế Phong
Tơng Dơng
Thanh Chơng
Tân Kỳ
TP Vinh
139.195
271.649
51.287
171.421
225.287
190.790
357.680
52.396
50.219
56.335
65.360
257.342
130.280
228.468
32.599
61.565
8.473
38.034
49.135
38.680
77.512
23.257
9.433
9.370
11.453
50.206
32.810
54.638
23
37
21
24
33
32
42
21
12
13
21
37
21
18
246
474
184
328
473
373
513
260
105
173
169
453
238
282
22
Tổng số toàn tỉnh
2.947.486
592.066
446
5.357
Bảng 2: (Nguồn: Hội nông dân Nghệ An, cung cấp tháng 3/2003)
Thực tế đó cho thấy, dân c Nghệ An sinh sống ở nông thôn còn chiếm tỷ lệ
quá lớn, chứng tỏ ở Nghệ An thành thị và các vùng kinh tế trọng điểm cha phát
triển, sự phân công lao động giữa nông nghiệp và công nghiệp và dịch vụ tuy đã
diễn ra nhng còn cha mạnh mẽ. Thực trạng đó cũng đặt ra cho lãnh đạo Nghệ An
phải nhanh chóng phát triển các đô thị, các khu kinh tế, phải tạo ra sự chuyển biến
to lớn trong trong chuyến dịch kinh tế và phân công lao động.
- Sự phân bố dân c ở các huyện miền núi:
Từ một góc độ khác, ta nhận thấy, tuy dân c Nghệ An trên 90% sống ở nông
thôn, nhng lại tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và trung du, còn 6 huyện
miền núi: Con Cuông, Tơng Dơng, Kỳ Sơn, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong tổng
dân số chỉ có 335.474 ngời. Nh vậy, tổng số dân c 6 huyện miền núi, định c trên
địa bàn chiến lợc quan trong, chiếm trên 60% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh
mà số dân chỉ chiếm 11,38%. Dân c sống tha thớt, mật độ dân số bình quân 62- 64
ngời/km2 , có nơi chỉ có 2- 4 ng/km 2. Tổng số dân c của 6 huyện miền núi thấp hơn
số dân của huyện Quỳnh Lu hoặc gần tơng đơng dân c huyện Diễn Châu. Sự bất
cập đó cho thấy, Nghệ An còn nhiều tiềm năng về đất đai tự nhiên cha đợc khai
thác đúng mức và sinh lợi. Bình quân đầu ngời/km2 của Nghệ An còn thấp hơn bình
quân cả nớc (Tất nhiên so với một số tỉnh ở Tây Bắc và Tây Nguyên thì Nghệ An
cao hơn) với 174 ngời/km2. Nhng trong nội bộ tỉnh Nghệ An thì bình quân đó có sự
chênh lệch rất lớn giữa đồng bằng và vùng núi. ở xã Quỳnh Thuận (Quỳnh Lu)
bình quân 1.700 ngời/km2, thì ở xã Nậm Giải (Quế Phong) chỉ có 4 ngời/km2...
Bảng 3: Dân số của các huyện miền núi Nghệ An
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Huyện
Thanh Chơng
Nghĩa Đàn
Tân Kỳ
Anh Sơn
Con Cuông
Quỳ Châu
Quỳ Hợp
Quế Phong
Tơng Dơng
Kỳ Sơn
Miền núi
Toàn tỉnh
Dân số
Số hộ
228 978
185 779
129 335
109 946
46 063
50 225
115 167
56 642
70 052
58 445
1 068 632
2 893 199
48 867
39 872
26 539
24 134
12 635
9 511
23 454
9 803
12 722
8 873
216 410
620 267
23
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng số dân các huyện miền núi chiếm tỷ
lệ tơng đối cao. Nếu nh số dân của các huyện khu vực đồng bằng Nghệ An là
1.563.473 ngời (chiếm tỷ lệ là 54%) thì số dân của khu vực miền núi là 1.068.632
ngời (chiếm tỷ lệ là 36,9%), khu vực thành thị Nghệ An thì dân số thấp hơn, chỉ có
261 094 ngời (chiếm tỷ lệ 9,1%).
Dân số miền núi Nghệ An là một trong những nguồn lực quan trọng cho sự
phát triển kinh tế- xã hội, nguồn lực quyết định nhất cho công cuộc xoá đói, giảm
nghèo đợc thực hiện thành công. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung trong toàn tỉnh
và trong cả nớc thì trình độ dân trí ở nơi đây rất thấp, nhất là ở các vùng dân tộc đa
số những ngời trung tuổi không biết chữ, phần lớn không biết nói tiếng Kinh- ngôn
ngữ phổ thông . Vấn đề xoá bỏ hủ tục lạc hậu cùng là một trong những vấn đề đáng
lo quan tâm hiện nay, nó ảnh hởng không nhỏ tới việc nâng cao mức sống của
những ngời dân nơi đây.
Trong thời gian vừa qua, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc về công tác
phổ cập giáo dục, thanh thiếu niên phần lớn đã đợc đến trờng nhng về cơ bản chỉ
học hết lớp 6, lớp 7, không đợc học tiếp lên các bậc học cao hơn. Chính vì thế,
những ngời có trình độ, lao động có tay nghề cao rất ít. Khi đi vận động xoá mù
chữ không đạt đợc kết quả là do những ngời trong diện xoá mù chữ phần lớn là
những ngời đã có gia đình hoặc là lao động chủ chốt trong gia đình, do đó, họ
không thể tiếp tục đến lớp đợc.
Theo thống kê ở 211 xã, thị trấn 10 huyện miền núi, hiện nay có 218 cán bộ
có trình độ đại học, 533 ngời có trình độ trung cấp, 310 ngời có trình độ sơ cấp
chuyên môn. Riêng 5 huyện miền núi vùng cao chỉ có 9 ngời có trình độ đại học.
Nh vậy, việc phát triển nguồn lực con ngời đối với các huyện miền núi và đặc
biệt là các xã vùng dân tộc thiểu số là một vấn đề cấp thiết hiện nay, là điểm chốt
để đa nhân dân các vùng này thoát nghèo.
Bên cạnh nguồn lực con ngời, nguồn lực về cơ sở hạ tầng cùng đóng vai trò
không nhỏ để đa mức sống của nhân dân lên cao hơn. Các cơ sở hạ tầng đợc xây
dựng và ngày càng hoàn thiện nh công trình nớc sạch, công trình thuỷ lợi, các công
trình điện- đờng- trờng- trạm... bớc đầu đã phát huy hiệu quả, góp phần xoá ranh
giới giữa miền núi và đồng bằng, miền xuôi và miền ngợc. Tuy nhiên, cơ sở hạ
tầng ở đây cơ bản vẫn còn lạc hậu, cha đáp ứng đợc nh cầu của đất nớc trong thời
kỳ CNH- HĐH. Một số công trình đã xuống cấp trầm trọng đang đòi hỏi phải xây
dựng lại.
2.2. Thực trạng đói, nghèo của các huyện vùng miền núi và dân
tộc thiểu số Nghệ An trong giai đoạn Hiện nay.
2.2.1. Vấn đề đói nghèo ở Nghệ An.
24
Căn cứ vào tiêu chí của Nhà nớc ta quy định về sự giàu nghèo, đối chiếu vào
thực tế do nhóm đề tài điều tra, khảo sát, nghiên cứu ở Nghệ An, chúng tôi mạnh
dạn đa ra một số con số về thực trạng giàu nghèo ở Nghệ An nh sau:
2.2.1.1. Một số vấn đề về chênh lệch giàu nghèo ở Nghệ An.
So với nhiều địa phơng khác trong cả nớc mà đặc biệt là Hà Nội, Hải Phòng,
Đà Nẵng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tp. Hồ Chí Minhthì tỷ lệ ngời giàu
trong cộng đồng dân c và giá trị thu nhập tuyệt đối của ngời giàu của Nghệ An thấp
hơn. Nếu nh ở nhiều địa phơng khác trong cả nớc, bình quân thu nhập của hộ giàu
gấp từ 40 đến 100 lần bình quân thu nhập của hộ nghèo, thì ở Nghệ An theo khảo
sát, bình quân đó chỉ khoảng 16 đến 18 lần.
Bảng 5. Bình quân thu nhập của một số địa phơng:
TT
B/q thu nhập
năm 2000
Địa phơng
B/q thu nhâp
năm 2001
1
Hà Nội
680 USD
730 USD
2
Tp. Hồ Chí Minh
740 USD
800 USD
3
Thanh Hoá
320 USD
380 USD
4
Nghệ An
250 USD
270 USD
(Nguồn: Niên giám thống kê của Bộ LĐ- TB&XH năm 2002)
Rõ ràng hiện nay do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan mức thu nhập
của các địa phơng không giống nhau. Với thực tế đó, chúng ta dễ lấy các con số để
so sánh mức độ thu nhập của một số địa phơng để minh chứng. Hiện nay, độ chênh
lệch thu nhập giữa hộ giàu và hộ nghèo của Tp. Hồ Chí Minh khoảng 80 đến 100
lần, của Hà Nội khoảng 70 lần, của Đà Nẵng khoảng 40- 50 lần.
Bảng 5. Thống kê số hộ có thu nhập cao do lao động, sản xuất
ở một số địa phơng.
TT
Huyện
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1
2
3
4
5
Tp. Vinh
Cửa Lò
Nghi Lộc
Hng Nguyên
Nghĩa Đàn
176
86
127
136
195
253
92
138
168
236
357
119
186
212
309
(Nguồn: Hội Nông dân Nghệ An cung cấp tháng 7/2003)
Từ bảng 4 chúng tôi có một số nhận xét sau đây:
- Số lợng hộ giàu ở Nghệ An do lao động sản xuất nh lập trang trại, mở các xởng cơ khí sản xuất, hoặc chăn nuôi không nhiều.
- Số lợng hộ giàu thuộc loại này ở thành phố Vinh và các huyện thị khác
không chênh lệch nhau nhiều.
25