Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.78 KB, 56 trang )

Trần ái Linh 47A2 MN

LUN VN TT NGHIP

Trờng Đại học Vinh
Khoa giáo dục tiểu học
********************

THC TRNG NG DNG CễNG NGH THễNG
TIN TRONG QU TRèNH HèNH THNH BIU
TNG TON CHO TR MU GIO

Khóa luận tốt nghiệp đại học
ngành: giáo dục mầm non

Phạm Thị Huyền
Sinh viên thực hiện:
Trần ái Linh

Ngời hớng dẫn : ThS.

Lớp

:

47A - GDMN


Trần ái Linh 47A2 MN

LUN VN TT NGHIP



Vinh, 2010

LờI CảM ƠN
C sự giúp đỡ của tổ GDMN, ban chủ nhiệm khoa GDTH, các thầy
cô trong khoa GDTH, đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ hng dẫn tận tình của
cô giáo Phạm Thị Huyền mà em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài:
Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hình thành biểu tợng
toán cho trẻ mẫu giáo.
Lời nói đầu của bài luận văn em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn. Cám ơn các thầy cô cùng cán bộ quản lý đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho em nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cám ơn Ban giám hiệu trờng mầm
non Bình Minh và các cô giáo trong trờng. Xin cám ơn các giáo viên tổ mẫu giáo
của trờng mầm non Bình Minh, trờng mầm non TrờngThi, trờng mầm non
Quang Trung I đã tận tình giúp đỡ em.
Cám ơn tất cả mọi ngời trong gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên
giúp đỡ trong quá trình thực hiện công việc nghiên cứu đạt kết quả.
Em xin đợc gửi lời cám ơn chân thành nhất đến cô giáo Phạm Thị Huyền
Ngời trực tiếp hớng dẫn em làm đề tài này./.

Sinh viên

Trần ái Linh


Trần ái Linh 47A2 MN

LUN VN TT NGHIP

Mục lục
mở đầu

1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.........................................................................
4. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................
5. Giả thuyết khoa học................................................................................................
6. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................................
7. Phơng pháp nghiên cứu..........................................................................................
8. Đóng góp mới của đề tài........................................................................................
9. Cấu trúc đề tài.........................................................................................................
Chơng 1 : Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...................................................................................
1.2.Các khái niệm cơ bản.
1.2.1. CNTT.........................................................................................................
1.2.1.1. Khái niệm CNTT............................................................................
1.2.1.2.
Chức
năng
của
CNTT.
.....................................................................................................................................
1.2.1.3.
Vai
trò
của
CNTT.
.....................................................................................................................................
1.2. 2. ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm non.
1.2.2.1. Khái niệm ứng dụng CNTT trong giáo dục MN............................
1.2.2.2. ứng dụng CNTT trong giáo dục MN.............................................
1.3. Những vấn đề về quá trình HTBTT.



LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

1.3.1. Bản chất quá trình HTBT toán cho trẻ mầm non.
.....................................................................................................................................
1.3.2. Nhiệm vụ quá trình HTBT toán cho trẻ mầm non.
.....................................................................................................................................
1.3.3. Nội dung hình thành biểu tọng toán cho trẻ mầm non........................
1.3.4. Các phơng pháp dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng.
.....................................................................................................................................
1.3.5. Các hình thức tổ chức HTBTT cho trẻ mầm non
.....................................................................................................................................
1.4. ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán.
1.4.1. Vai trò của ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán cho trẻ.
1.4.2. ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán cho trẻ.
1.4.3. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả ứng dụng CNTT.
Chơng 2: Thực trạng ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán
cho trẻ mẫu giáo trong trờng mầm non.
2.1. Quá trình điều tra thực trạng.
2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng...................................................................
2.1.2. Đối tợng điều tra thực trạng.........................................................................
2.1.3. Nội dung thực trạng.....................................................................................
2.1.4. Cách thức điều tra thực trạng......................................................................
2.1.5. Kết quả thực trạng........................................................................................
2.1.5.1. Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất để ứng dụng CNTT
.....................................................................................................................................
2.1.5.2. Đánh giá nhận thức của giáo viên mầm non về việc ứng dụng

CNTT trong quá trình HTBT toán cho trẻ mẫu giáo.................................................
2.1.5.3. Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán
cho trẻ mẫu giáo.........................................................................................................
2.1.5.4. Đánh giá hiệu quả ứng dụng CNTT biểu hiện trên trẻ.
.....................................................................................................................................
2.2. Thiết kế một số bài dạy trong hoạt động hình thành biểu tợng toán có ứng
dụng CNTT.
2.2.1. Quy trình thiết kế các bài dạy có ứng dụng CNTT....................................


Trần ái Linh 47A2 MN

LUN VN TT NGHIP

2.2.1.1. Quy trình thiết kế một giáo án điện tử..................................................
2.2.1.2. quy trình thiết kế một giáo án toán trên power point............................
2.2.1.3.Thiết kế một số bài dạy có ứng dụng CNTT..........................................

Kết luận và kiến nghị s phạm
Phụ lục
Tài liệu tham khảo


Mở Đầu
1 . Lý do chọn đề tài.
Năm học 2008-2009 Bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai cuộc vận động
Năm học ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ở tất cả các cấp học từ
đại học, cao đẳng cho đến THPT, THCS, TH và mầm non.
Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành học giáo dục mầm non là
mắt xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT

vào giảng dạy.
CNTT phát triển đã mở ra những hớng đi mới cho ngành giáo dục mầm
non trong việc đổi mới phơng pháp và hình thức dạy học. Hiện nay không ít trờng mầm non đã có phòng học Kidsmast, có máy tính cho học sinh làm quen và
vui chơi. Giáo viên mầm non đã ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học đa
dạng các loại hình: máy tính với các trò chơi, ứng dụng phần mềm trò chơi, các
phim hoạt hình ngắn gọn sinh động, hình ảnh đẹp hiệu ứng động thu hút sự tập
trung chú ý của trẻ vào tiết học. Việc ứng dụng CNTT đã đợc thực hiện trong
một số hoạt động của trẻ nh làm quen với chữ cái, các tác phẩm văn học, môi trờng xung quanh khám phá những hiện tợng tự nhiên...và đã đạt đợc hiệu quả cao
cho bài dạy. Việc ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán cho
trẻ ở các trờng mầm non ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng đã đợc triển khai thực
hiện và cho cho kết quả rất tốt. Nhng việc ứng dụng CNTT ở các trờng mầm non
trên địa bàn thành phố Vinh hầu nh rất ít đợc thực hiện.
Toán học là môn học tơng đối khô khan đối với tất cả bậc học, đặc biệt ở
bậc học mầm non. Việc hình thành các biểu tợng ban đầu cho trẻ không hề đơn
giản. Vì vậy các nhà s phạm mầm non đã nghiên cứu các phơng pháp HTBT toán
ban đầu cho trẻ thông qua các hoạt động khác nhau nhằm kích thích sự hứng thú
khám phá của trẻ trong đó việc ứng dụng CNTT đợc xem là phơng pháp dạy học
mới, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Trong quá trình HTBT toán cho


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

trẻ các giáo viên mầm non đang gặp nhiều khó khăn về khả năng tin học, cùng
với sự hạn chế về thời gian cũng nh số lợng trẻ đông, thời gian có hạn việc triển
khai ứng dụng CNTT cha có hiệu quả. Vấn đề đặt ra là hiệu quả của việc ứng
dụng CNTT trong quá trình HTBT toán hiện nay ở một số trờng mầm non trên
địa bàn TP.Vinh nh thế nào để nâng cao hiệu quả của bài dạy, thu hút sự chú ý
của trẻ.

Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu là Thực trạng
ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán cho trẻ mẫu giáo.

2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán để tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế khi ứng dụng CNTT vào
quá trình HTBT toán.

3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình hình thành biểu tợng toán cho trẻ mẫu giáo.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Thực trạng ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán cho trẻ mẫu giáo.

4. Phạm vi nghiên cứu:
Do hạn chế về thời gian và khả năng nên chúng tôi chỉ dừng lại ở việc
nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán cho trẻ mẫu
giáo trên địa bàn thành phố Vinh.

5. Giả thuyết khoa học:
Một trong những hạn chế của việc ứng dụng CNTT ở một số trờng mầm
non TP.Vinh là do trình độ, năng lực tin học của giáo viên mầm non còn hạn
chế, tâm lí ngại đổi mới chậm nắm bắt CNTT, cơ sở vật chất còn thiếu thốn. Nếu
nh khắc phục đợc hạn chế này thì sẽ nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng CNTT
vào tiết dạy, phát huy hiệu quả của quá trình HTBT toán cho trẻ mẫu giáo.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu.


LUN VN TT NGHIP


Trần ái Linh 47A2 MN

- Điều tra thực trạng của việc ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán
cho trẻ mẫu giáo.
- Thiết kế một số bài dạy toán cho trẻ mẫu giáo có ứng dụng CNTT.
- Kiến nghị và kết luận s phạm.

7. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: Thu thập và xử lí tài liệu có liên quan đến
đề tài.
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
Phơng pháp điều tra Anket.
Phơng pháp quan sát.
Phơng pháp ghi chép, trao đổi...
- Phơng pháp thống kê toán học.
8. Đóng góp mới của đề tài.
-Về lý luận : Hoàn thiện thêm cơ sở lí luận về việc ứng dụng CNTT trong
quá trình HTBT toán cho trẻ mẫu giáo.
- Về thực tiễn : Điều tra thực trạng ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT
toán cho trẻ mẫu giáo.

9. Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 chơng:
- Chơng 1: Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu.
- Chơng 2: Thực trạng ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán cho trẻ
mẫu giáo ở trờng mầm non.


LUN VN TT NGHIP


Trần ái Linh 47A2 MN

Chơng 1: Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất có bản chất là quá trình cơ
khí hóa, nội dung là sử dụng máy móc thay thế lao động chân tay. Kết quả của
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật này là sự ra đời của các nớc công nghiệp, cơ
cấu kinh tế đợc chuyển đổi từ thuần túy nông nghiệp sang công nghiệp với tỷ
trọng cao hơn nhiều lần. Từ những năm 50 con ngời bắt đầu cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật lần thứ hai có bản chất là quá trình tin học hóa nội dung là sử
dụng công nghệ thông tin để thay thế một phần lao động trí óc, để trợ giúp
phần điều khiển bằng trí tuệ của con ngời.
CNTT l vn ln c rt nhiu nh khoa hc, nh nghiên cu... trong
v ngoi nc quan tâm. Các nh khoa hc nh: Howard H. Aiken, Alexander
Graham Bell, Philo Farnsworth... u cho rng CNTT l các công c k thut
hin i phc v cho cuc sng ca con ngi. Từ việc nghiên cứu đó, các nhà
khoa học đã phát minh ra các thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ cho cuộc sống
con ngời. Trong đó phải kể đến sự ra đời của chiếc máy tính đầu tiên trên thế
giới. Nhiều cuốn bách khoa toàn th coi chiếc máy tính tự động kỹ thuật số quy
mô lớn đầu tiên là chiếc Havard Mark 1, do Howard H. Aiken cùng các cộng sự
xây dựng tại Mỹ trong khoảng từ năm 1939 - 1944. Sau chiến tranh thế giới thứ
II, ngời ta phát hiện ra rằng có một dòng máy tính mang tên Z đã đợc phát triển
và sử dụng ở Đức từ trớc đó. Điều này chứng minh ngời Đức đã phát minh ra
chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới. Kể từ đó đến nay máy tính không ngừng đợc cải tiến và đã đóng góp rất lớn cho sự phát triển của ngành CNTT.
CNTT đặc biệt là internet, bắt đầu đợc sử dụng ở Hoa Kỳ vào năm 1995 và
sau đó bắt đầu đợc phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới. Internet là một hệ thống
thông tin toàn cầu có thể đợc truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính đợc
liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu
dựa trên một giao thức liên mạng đã đợc chuẩn hóa. Hệ thống này bao gồm hàng

ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, các trờng học, các cá nhân,
của các chính phủ trên toàn cầu. Internet chính thức xuất hiện ở Việt Nam vào
năm 1996 dới sự quản lý của công ty VNPT. Vit Nam cng có rt nhiu nh


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

khoa hc, nhiu nh giáo dc.. quan tâm nghiên cu v CNTT nh: GS. Hong
Kim, TS. Lê Th Xuân Liên, Trng Th Ngc Lan, Vũ Quang Minh...Qua
nhng nghiên cu ca mình h ã khng nh c tm quan trng ca vic ng
dng CNTT trong dy hc cho tr mm non.
1.2. Các khái niệm cơ bản.
1.2.1. Công nghệ thông tin (CNTT).
1.2.1.1. Khái niệm về công nghệ thông tin (CNTT).
Công nghệ thông tin (Information technology) là tập hợp các ngành khoa học
kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề thu nhận thông tin, quản lý thông tin, xử lý
thông tin, truyền thông tin và cung cấp thông tin. ở Việt Nam, khái niệm về
CNTT đợc hiểu và định nghĩa trong nghị quyết chính phủ 49/CP ký ngày
04/08/1993: CNTT là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơng tiện và
công cụ kỹ thuật hiện đại chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ
chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong
phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời và xã hội.
1.2.1.2. Chức năng của CNTT.
Xác nh h thng thông tin
- Xác nh các th loi thông tin, yêu cu v cht lng.
- Xác nh các chun thông tin.
- Xác nh h thng phn cng v phn mm h thng.
- Xây dng t chc cho ton h thng.

Thu nhn thông tin
- K thut o c ly s liu.
- T chc h thng thng kê s liu thông qua b máy qun lý ca ngành.
- T chc h thng cp nht d liu.
Qun lý thông tin
- Xây dng h thng c s d liu.
- H qun tr c s d liu.
X lý thông tin
- Phân tích v tng hp h thng thông tin.
- Gii các bi toán ng dng chuyên ngnh.


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

Truyn thông tin
- Xây dng h thng ng truyn thông tin.
- Gii pháp truyn thông tin trên mng.
- H qun tr mng thông tin.
- Bo v an ton trên ng truyn thông tin.
- Bo mt thông tin.
Cung cp thông tin
- Xây dng giao din vi ngi s dng.
- Hin th thông tin theo nhu cu.
- T chc mng dch v thông tin.
1.2.1.3. Vai trò của công nghệ thông tin.
* CNTT trong đời sống con ngời và xã hội.
Chúng ta đang bớc vào thế kỷ 21- thế kỷ của khoa học và công nghệ. Thế kỷ
21 sẽ là giai đoạn bùng nổ của CNTT với các thành tựu diệu kỳ. Các thành tựu

do CNTT mang lại sẽ là động lực giúp chúng ta có thêm phơng tiện đáp ứng các
yêu cầu của sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc. CNTT đợc phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới và ngày nay
thật khó hình dung đợc thế giới chúng ta sẽ nh thế nào nếu nh không có các ứng
dụng CNTT. CNTT mà cụ thể là internet đợc tạo ra đầu tiên nhằm mục đích
quân sự và công nghiệp. Hiện nay, lên mạng internet đã trở thành trào lu, chính
phủ, đơn vị, cá nhân, gia đình đều lần lợt lên mạng . Mục đích lên mạng là sử
dụng internet. Vậy tại sao mọi ngời phải dùng internet? Thứ nhất là trên internet
có tài nguyên thông tin phong phú, các loại tin tức cần có thì đều có. Nếu bạn
thích thời sự, bạn có thể ngay lập tức tìm đợc tin tức mới nhất trên mạng, nếu có
cảm hứng với các vấn đề khoa học bạn có thể tìm đợc sự giới thiệu một cách tỉ
mỉ trên mạng. Thứ 2 là internet cung cấp các phơng thức đa dạng phong phú về
giao lu của con ngời. Bạn có thể thông qua internet để gửi th điện tử cho bạn bè,
cũng có thể thông qua internet gọi điện thoại đờng dài cho bạn bè ở nớc
ngoài...Thứ 3, các doanh nghiệp thông qua internet để tìm hiểu nhu cầu của thị
trờng, đồng thời tung ra sản phẩm của mình, phục vụ tốt hơn cho ngời sử dụng


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

ngoài ra còn có thể quảng cáo trên mạng, mở rộng hớng kinh doanh. Thứ 4
doanh nghiệp có thể dùng mạng internet để tạo mạng lới riêng cho doanh nghiệp
của mình.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, toàn bộ xã hội
sẽ trở thành xã hội thông tin. Xã hội hiện đại là xã hội thông tin hóa, bất kỳ
ngành nào đều không thể tách rời các ứng dụng CNTT, các ứng dụng của CNTT
đã trở thành một trong năm yếu tố kinh tế( năm yếu tố kinh tế là: nhân lực,
nguyên liệu, kỹ thuật, vốn, thông tin). Hiện nay các nghành nghề phục vụ xã hội

nh thơng mại, tiền tệ, du lịch, giao thông...đều phục vụ bằng mạng lới vi tính. Hệ
thống mạng vi tính đang dần đợc phổ cập trong đời sống sinh hoạt, mỗi một ngời
khi ngồi trớc máy vi tính, đều có thể tìm kiếm đợc thông tin từ khắp nơi trên thế
giới, có những những sự phục vụ nh ý muốn. Ví dụ, bạn có thể làm việc tại nhà,
trực tiếp tra khảo các tin tức, có đợc các tác phẩm văn học cũng nh các tài liệu
khoa học, mua bán, có thể hởng các dich vụ tại nhà...thông qua thao tác trên máy
vi tính. Kinh tế đang ngày càng lấy ngành thông tin làm cơ sở. Những ngời theo
nghề thu thập, xử lý, bảo tồn dữ liệu ngày càng nhiều hơn những ngời làm nghề
nông nghiệp và sản xuất. Sự phát triển của kỹ thuật và các ứng dụng của CNTT
đã khiến sản lợng sản phẩm tăng mà vốn, sức lao động và năng lợng lại giảm đi
rất nhiều. Điều này chứng tỏ kinh tế đã bỏ qua phơng thức phát triển truyền
thống.
Tóm lại, xã hội hiện nay không nơi nào là không có các ứng dụng của
CNTT, nó đã khiến cuộc sống của con ngời có thay đổi lớn. Dĩ nhiên, xã hội cần
chuẩn bị về kỹ thuật, vật t, đồng thời cũng cần nâng cao cả chính tố chất của bản
thân con ngời để có thể tạo ra một xã hội tốt đẹp.
* Thông tin là nguồn tài nguyên quan trọng của xã hội loài ngời.
Trong xã hội hiện nay thông tin đã trở thành một nguồn tài nguyên tài
nguyên thông tin. Tài nguyên thông tin cũng giống nh các tài nguyên vật chất
khác ( nh đất đai, khoáng sản, năng lợng....) là tài sản cực kì quý giá của đất nớc,
là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội. ảnh hởng của thông tin
vô cùng to lớn, một thông tin kinh doanh có giá trị có thể giúp ngời thơng gia


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

kiếm đợc món lợi nhuận kích xù, một tin dự báo thời tiết chính xác có thể giúp
ngời nông dân tránh đợc sự tổn thất lớn.

So sánh với tài nguyên vật chất, tài nguyên thông tin có tính quan trọng đặc
thù, sự quan trọng này là do đặc điểm của thông tin đó quyết định. Vậy tài
nguyên thông tin có những đặc điểm gì? Nói một cách khái quát nó có 5 đặc
điểm lớn.
- Tài nguyên thông tin có thể dùng lại nhiều lần mà không ảnh hởng đến
giá trị
- Sự tăng trởng về mặt số lợng của tài nguyên thông tin thờng là sự phát
triển bùng nổ
- Tốc độ truyền thông tin có thể rất nhanh, có lúc có thể đạt tới tốc độ của
ánh sáng
- Tài nguyên thông tin không có thế giới, nó có thể thông qua nhiều phơng
tiện truyền thông đại chúng để truyền đi khắp nơi. Trong thời đại internet phát
triển nh ngày nay, phạm vi truyền bá thông tin lại càng rộng
- Tài nguyên thông tin có tính thời hiệu. Ví dụ nh dự báo thời tiết sau một
khoảng thời gian sẽ mát tác dụng
Việc khai thác và ứng dụng tài nguyên thông tin đã trở thành một nghề
kinh doanh của nhiều nớc- kinh doanh thông tin.Tài nguyên thông tin và các
thiết bị đợc thông tin hóa đã trở thành thứ dùng để thể hiện sức mạnh tổng hợp
của một quốc gia.
1.2.2. ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm non.
1.2.2.1. Khái niệm CNTT trong giáo dc mm non:
ứng dụng CNTT trong giáo dc mm non chính l vic s dng các dch v v
CNTT ( Phn mm v các thit b k thut) h tr cho qun lý, dy v hc.
1.2.2.2. ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm non.
Giáo dục và đào tạo đang là vấn đề thách thức của toàn cầu. Hiện nay các
quốc gia trên thế giới đang nỗ lực đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục đào
tạo với nhiều mô hình, biện pháp khác nhau nhằm nâng cao chất lợng và hiệu
quả giáo dục - đào tạo. Ngày 17/10/2000 Bộ chính trị đã ra chỉ thị 58 CT/TW về



LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

đẩy mạnh và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH. Chỉ thị cũng nêu
rõ cần đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp
học, bậc học, ngành học. Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ
cho giáo dục đào tạo, kết nối internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo.
Triển khai áp dụng CNTT trong dạy và học, hỗ trợ đổi mới phơng pháp giảng
dạy, tích hợp ứng dụng CNTT ngay trong mỗi môn học một cách hiệu quả và
sáng tạo ở những nơi có điều kiện thiết bị tin học, xây dựng nội dung thông tin
số phục vụ giáo dục. Phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tòi thông tin qua mạng
internet của ngời học, tạo điều kiện để ngời học có thể học ở mọi nơi, mọi lúc
tìm đợc nội dung học phù hợp. Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn bài
giảng điện tử, giáo án trên máy tính. Ngoài ra còn ứng dụng CNTT trong điều
hành quản lý giáo dục: Điều tra, khảo sát hiện trạng xác định nhu cầu và nhiệm
vụ về CNTT trong các cơ quan quản lý giáo dục và cơ sở giáo dục trên toàn
quốc. ứng dụng CNTT để triển khai thực hiện cải cách hành chính, thực hiện
việc chuyển phát công văn, tài liệu qua mạng.
Đối với nghành giáo dục mầm non việc ứng dụng CNTT đã tạo nên những
chuyển biến theo hớng tích cực hơn. Thực hiện quyết định của Bộ giáo dục đào
tạo về triển khai ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm non giai đoạn 2006
2010, theo tinh thần chỉ đạo của Vụ giáo dục mần non Phấn đấu đến 2010,
100% cán bộ công chức bậc học mần non, 30% giáo viên mầm non của địa phơng đợc phổ cập tin học, 1/3 cơ sở giáo dục mầm non đợc tiếp cận với CNTT.
Ngành giáo dục mầm non đã từng bớc tiếp cận với công nghệ hiện đại. Việc ứng
dụng CNTT trong giảng dạy ở bậc mầm non cũng đợc quan tâm và có những kết
quả tốt. ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động nh giáo dục trẻ, chăm sóc trẻ,
và quản lý giáo dục. Bắt đầu thực hiện từ giữa năm 2000, chơng trình ứng dụng
CNTT trong nghành giáo dục mầm non IBM Kidsmart do vụ giáo dục mầm
non, Bộ GD-ĐT, cùng IBM hợp tác thực hiện đã có mặt ở 84 trờng mầm non của

30 tỉnh. Chơng trình IBM Kidsmart đang đợc xem là hạt nhân của quá trình ứng
dụng CNTT trong giáo dục mầm non. Học vui cùng Kidsmart là phơng tiện
giúp đội ngũ giáo viên mầm non đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng lấy trẻ


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

làm trung tâm, phát huy tính tích cực của trẻ. Thông qua hoạt động ứng dụng bộ
phần mềm Kidsmart giáo viên có thêm nhiều ý tởng mới để giúp trẻ đợc tham
gia các trò chơi ôn luyện, củng cổ, tích lũy các nội dung đã học, phát triển cho
trẻ trí tởng tợng, khả năng t duy độc lập, tính chủ động sáng tạo tự tin tạo tiền đề
cho trẻ hình thành và phát triển nhân cách tốt, tạo môi trờng học tập tích cực để
trẻ có điều kiện phát triển kỹ năng về ngôn ngữ toán học, nghệ thuật.
Phần mềm Kik fix là phần mềm rất đa dạng về nội dung, giáo viên có thể
khai thác vận dụng vào nhiều hoạt động cho trẻ. Đặc biệt có phần vẽ, giáo viên
có thể tạo hình thành những bức tranh sinh động để dạy trẻ tạo hình.
CNTT phát triển mạnh kéo theo sự phát triển của hàng loạt phần mềm giáo
dục và có rấtt nhiều phần mềm hữu ích cho giáo viên mầm non nh Bộ Office,
Lesson Editor/ Violet, Active Primary, Flash, photoshop ...Các công cụ này rất
tiện ích, trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc thiết kế bài giảng điện tử và
giảng dạy trên máy tính, máy chiếu vừa tiết kiệm thời gian cho ngời GVMN, vừa
tiết kiệm chi phí cho nhà trờng mà vẫn nâng cao đợc tính sinh động hiệu quả của
giờ dạy. Trớc đây GVMN phải vất vả để có thể tìm kiếm những hình ảnh biểu tợng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với việc ứng dụng CNTT giáo viên
có thể sử dụng internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú,
chủ động quay phim, chụp ảnh. Chỉ cần vài cái nhấp chuột là hình ảnh những
con vật nghộ nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và
những con số biết nhảy theo điệu nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng âm thanh sống
động ngay lập tức thu hút đợc sự chú ý và kích thích đợc hứng thú của trẻ. Trẻ đợc chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Hiện nay hầu

hết các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh có phòng học kidsmart, có
máy tính cho học sinh làm quen và vui chơi. GVMN ở các trờng Bình Minh,
Quang Trung I, Quang Trung II, Hoa Hồng, ....đã xây dựng phần mềm trong các
hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tợng toán, chữ viết, văn học, làm quen với
môi trờng xung quanh...
Có thể nói rằng CNTT không thể một mình làm nên chất lợng, quan trọng
nhất là chúng ta phải biết lựa chọn phù hợp với từng nhiệm vụ giáo dục cụ thể.


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

Việc ứng dụng CNTT trong dạy học mầm non cho đến nay không còn mới mẻ,
nhng cha hẳn đã đợc phổ biến rộng rãi.
1.3. Những vấn đề về quá trình hình thành biểu tợng toán.
1.3.1. Bản chất quá trình hình thành biểu tợng toán.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành cơ sở ban đầu về nhân cách con
ngời toàn diện. Hình thành biểu tợng toán sơ đẳng cho trẻ là một nội dung quan
trọng ghóp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non.
Thực chất quá trình hình thành biểu tợng toán cho trẻ mầm non là quá
trình hình thành ở trẻ những kiến thức sơ đẳng về tập hợp, con số, phép đếm, về
kích thớc, hình dạng của các vật, về khả năng định hớng không gian, thời gian về
mối quan hệ giữa các đại lợng dới sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên mầm non
trong quá trình dạy học ở trờng mầm non.
Thực tiễn dạy trẻ cho thấy, quá trình dạy học có mục đích ở trờng mầm
non không chỉ nhằm mục đích giúp trẻ nắm đợc các mối liên hệ và quan hệ toán
học, lĩnh hội đợc những kiến thức toán học ban đầu và những kĩ năng nh kĩ năng
đếm, kĩ năng đo...mà quan trọng là qua đó biến đổi về chất trong các hình thức

nhận biết tích cực của đứa trẻ.
Qúa trình HTBT toán còn giúp trẻ nắm đợc các thuật ngữ toán học: tên gọi
các con số, các hình hình học phẳng. Thông qua tiết học còn giúp trẻ phát triển
hứng thú và kĩ năng nhận biết của đứa trẻ, đồng thời hình thành các mối quan hệ
giữa giáo viên và tập thể trẻ, giữa giáo viên với cá nhân trẻ, giữa trẻ với trẻ. Do
đó việc dạy học những kiến thức toán sơ đẳng không chỉ ghóp phần phát triển
các năng lực nhận biết, năng lực học tập cho trẻ mà còn góp phần giáo dục toàn
diện nhân cách trẻ.
1.3.2. Nhiệm vụ của quá trình HTBT toán học cho trẻ mầm non.
Việc hình thành các biểu tợng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non có
những nhiệm vụ cơ bản sau:


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

- Trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu về tập hợp, con số, phép đếm,
kích thớc, hình dạng, không gian và thời gian. Đó là cơ sở đầu tiên của sự phát
triển toán học cho trẻ
- Hình thành ở trẻ những định hớng ban đầu về các mối quan hệ số lợng,
không gian và thời gian có trong hiện thực xung quanh trẻ
- Hình thành cho trẻ một số kĩ năng nh: kỹ năng đếm, kỹ năng đo lờng, kỹ
năng tính toán và những kỹ năng của hoạt động học tập
- Giúp trẻ nắm một số thuật ngữ toán học
- Phát triển hứng thú và năng lực nhận biết. Phát triển t duy logic và ngôn
ngữ cho trẻ
Các nhiệm vụ trên đợc giải quyết một cách phối hợp, linh hoạt trên mỗi
tiết học toán cũng nh trong quá trình tổ chức các hoạt động độc lập của trẻ
1.3.3. Nội dung chơng trình Hình thành biểu tợng toán cho trẻ mầm

non .
Đợc xây dựng theo 5 lĩnh vực cơ bản là:
- Hình thành biểu tợng về tập hợp- con số và phép đếm.
- Hình thành biểu tợng về kích thớc vật thể.
- Hình thành biểu tợng về hình dạng vật thể.
- Hình thành biểu tợng về định hớng không gian.
- Hình thành biểu tợng về định hớng thời gian.
Với những nội dung này, các vấn đề đợc tập trung chính vào các hớng
sau:
- Hình thành cho trẻ các biểu tợng toán học.
- Dạy cho trẻ một số biện pháp toán học.
- Cung cấp cho trẻ một số thuật ngữ toán học.
Những nội dung này đợc cụ thể hoá trong chơng trình Chăm sóc giáo
dục trẻ. Cụ thể nh sau:
a/ Đối với nhà trẻ:
- Dạy trẻ phân biệt To- nhỏ; phân biệt Cao- thấp.
b/ Đối với trẻ mẫu giáo bé:


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

- Biểu tợng tập hợp, con số và phép đếm:
+ Dạy trẻ tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu cho trớc.
+ Dạy trẻ phân biệt Một nhiều.
+ Dạy trẻ thiết lập mối quan hệ tơng ứng 1:1.
+ Dạy trẻ so sánh sự khác biệt về số lợng 2 nhóm đối tợng.
- Biểu tợng về kích thớc vật thể: Dạy trẻ so sánh sự khác biệt về độ lớn, độ
dài (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) của 2 đối tợng.

- Biểu tợng về hình dạng vật thể: Dạy trẻ nhận biết, gọi tên các hình: hình
tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Biểu tợng về định hớng không gian:
+ Dạy trẻ phân biệt tay phải- tay trái của bản thân.
+ Dạy trẻ phân biệt phía trên- phía dới, phía trớc- phía sau của bản thân
- Biểu tợng về định hớng thời gian: Dạy trẻ phân biệt các buổi trong ngày
(buổi sáng, buổi tra, buổi chiều, buổi tối).
c/ Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ:
- Biểu tợng tập hợp, con số và phép đếm:
+ Tiếp tục dạy trẻ so sánh về số lợng 2 nhóm đối tợng.
+ Dạy trẻ đếm trong phạm vi từ 1 đến 5. Nhận biết các nhóm đối tợng có
số lợng trong phạm vi từ 1 đến 5. Nhận biết các chữ số từ 1-5.
+ Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ trong phạm vi từ 1 đến 5.
- Biểu tợng về kích thớc vật thể:
+ Tiếp tục dạy trẻ so sánh về độ lớn, độ dài của 2 đối tợng.
+ Dạy trẻ so sánh về độ lớn, độ dài của 3 đối tợng.
- Biểu tợng về hình dạng vật thể:
+ Dạy trẻ phân biệt các hình: hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình
chữ nhật.
+ Dạy trẻ nhận biết, gọi tên các khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối
chữ nhật.
- Biểu tợng về định hớng không gian:
+ Dạy trẻ phân biệt phía phải- phía trái của bản thân.


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

+ Dạy trẻ phân biệt phía trên- phía dới, phía trớc- phía sau của bạn khác.

- Biểu tợng về định hớng thời gian:
+ Dạy trẻ phân biệt Ban ngày- Ban đêm.
+ Dạy trẻ phân biệt các ngày trong tuần.
d/ Đối với trẻ mẫu giáo lớn:
- Biểu tợng tập hợp, con số và phép đếm:
+ Dạy trẻ đếm trong phạm vi từ 6 đến 10. Nhận biết các nhóm đối tợng có
số lợng trong phạm vi từ 6 đến 10. Nhận biết các chữ số từ 6-10.
+ Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ trong phạm vi từ 6 đến 10.
+ Dạy trẻ tách các nhóm đối tợng có số lợng trong phạm vi từ 6 đến 10
thành hai phần theo các cách khác nhau.
- Biểu tợng về kích thớc vật thể:
+ Dạy trẻ về phép đo.
- Biểu tợng về hình dạng vật thể:
+ Dạy trẻ phân biệt các khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ
nhật.
- Biểu tợng về định hớng không gian:
+ Dạy trẻ phân biệt phía phải- phía trái của bạn khác.
+ Dạy trẻ phân biệt phía trên- phía dới, phía trớc- phía sau của đối tợng có
sự định hớng.
+ Dạy trẻ phân biệt phái phải- phía trái của đối tợng có sự định hớng
- Biểu tợng về định hớng thời gian:
+ Dạy trẻ phân biệt các mùa trong năm.
+ Dạy trẻ cách xem giờ.
+ Dạy trẻ ớc lợng một khoảng thời gian (1 phút)
1.3.4.Các phơng pháp dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng.
Phơng pháp dạy học mẫu giáo đợc xem nh là cách thức hớng dẫn của nhà
giáo dục với trẻ mầm non nhằm mục đích lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng, kỹ
xảo hình thành thế giới quan và phát triển các năng lực khác.



LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

Phơng pháp hình thành biểu tợng toán học cho trẻ mầm non đợc coi là tổ
hợp các cách tổ chức các hoạt động của trẻ trong quá trình hình thành biểu tợng
toán học cho trẻnhằm mục đích giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non.
Phân loại các phơng pháp dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng.
- Các phơng pháp dạy học thực hành: các phơng pháp này phù hợp với
đặc điểm lứa tuổi và mức độ phát triển trí tuệ ở trẻ mầm nonCác phơng pháp của
nhóm dạy học thực hành bao gồm: phơng pháp hoạt động với đồ vật; Luyện tập;
Trò chơi.
- Các phơng pháp dạy học dùng lời: Phơng pháp dạy học dùng lời là
phơng pháp sử dụng ngôn ngữ của cô để mô tả, hớng dẫn, gợi ý hoặc hỏi trẻ
nhằm hớng dẫn trẻ quan sát, đối chiếu, so sánh, phân tích để nắm đợc những
kiến thức cần thiết. Dùng lời giúp trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng, hiểu đầy đủ,
giúp trẻ chính xác hóa sự nhận thức các biểu tợng toán.
Các phơng pháp của nhóm dùng lời bao gồm: Phơng pháp đàm thoại; Phơng pháp hớng dẫn, giải thích.
- Các phơng pháp trực quan
Các phơng pháp dạy học trực quan trong việc dạy học những kiến thức
toán học sơ đẳng không tồn tại độc lập mà chúng thờng đợc sử dụng kết hợp với
phơng pháp thực hành và dùng lời. Tuy nhiên chúng vẫn đóng vai trò quan trọng
trong việc hình thành các biểu tợng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non.
Các phơng pháp dạy học trực quan bao gồm:
Phơng pháp trình bày trực quan
Phơng pháp trình bày vật mẫu kết hợp hành động mẫu
1.3.5. Các hình thức tổ chức HTBT toán cho trẻ MN.
-Tiết học: Là hình thức cơ bản trong quá trình HTBT toán cho trẻ, nhằm
hình thành những tri thức mới, rèn luyện củng cố các tri thức - kinh nghiệm cần
thiết cho trẻ .Góp phần hoàn thiện và phát triển năng lực cảm giác, thúc đẩy sự

ham hiểu biết của trẻ.
Thông qua tiết học trẻ lĩnh hội nhng tri thức,rèn luyện các kỹ năng thông
qua quan sát và hoạt động với đồ vật dới sự hớng dẫn của giáo viên, trong đó trẻ


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

giữ vai trò chủ thể của hoạt động còn cô giáo là ngời thiết kế, tổ chức, hớng dẫn
trẻ hoạt động.
- Ngoài tiết học: là hình thức hỗ trợ cho tiết học. Đặc điểm của trẻ dễ nhớ
mau quên do đó việc hình thành các biểu tợng toán học cho trẻ mầm non không
chỉ dừng lại trong các tiết học mà giáo viên cần dạy trẻ biết vận dụng kiến thức
kinh nghiệm đã học vào các hoạt động hàng ngày. Việc đó giúp trẻ củng cố các
kiến thức, kỹ năng đã có làm cho trẻ có nhận thức sâu sắc hơn về chúng.
Các hình thức ngoài tiết học:
- Hoạt động vui chơi: Thông qua quá trình tổ chức các hoạt động vui chơi
giáo viên kết hợp cho trẻ nhận biết, gọi tên hình, so sánh về kích thớc, số lợng
các loại hình....
- Chế độ sinh hoạt : Giáo viên giới thiệu cho trẻ đợc làm quen ,vận dụng
những điều đã biết vào các hoạt động (VD: cầm bút tay phải....).
- Thông qua các hoạt động học tập khác: Khi dạy các môn học khác giáo
viên nên cho trẻ sử dụng các biểu tợng toán nh là một phơng tiện giúp trẻ học
các môn khác (Trong hoạt động tạo hình trẻ sử dụng biểu tợng về hình dạng,
kích thớc để vẽ, nặn....).
- Thông qua dạo chơi, lao động, tham quan: Qua những hình thức này, cô
giáo nên chú ý để lồng ghép các nội dung toán nhằm hình thành các biểu tợng
mới hoặc củng cố những biểu tợng cũ.
1.4. ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình HTBH toán cho trẻ.

1.4.1. Vai trò của việc ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán.
Trong cuộc sống hàng ngày, trẻ mầm non có khả năng nhận biết một số
biểu tợng toán từ rất sớm. Để trẻ nhận biết một số biểu tợng toán một cách sâu
sắc, có hệ thống vai trò của ngời giáo viên trong việc hình thành các biểu tợng
toán cho trẻ từ lứa tuổi mầm non là vô cùng quan trọng.
Trong những năm vừa qua việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy đã trở nên
vô cùng quan trọng đặc biệt là với bộ môn cho trẻ làm quen với biểu tợng toán
ban đầu. Việc cho trẻ làm quen với biểu tợng toán thông qua việc sử dụng CNTT
đã thực sự lôi cuốn đợc trẻ tham gia, kích thích hứng thú, phát triển tính tò mò


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

sáng tạo ham học hỏi ở trẻ. ứng dụng CNTT trong bài dạy giúp trẻ tiếp thu bài
học một cách nhanh chóng, không gò bó, không cứng nhắc. Rất nhiều giáo viên
đã ứng dụng CNTT vào việc thiết kế các bài dạy, đã dạy thử nghiệm trên trẻ và
thu đợc kết quả khả quan. Việc ứng dụng CNTT vào tiết dạy toán đặc biệt thu
hút trẻ với u điểm nổi trội về màu sắc, âm thanh, sự chuyển động linh hoạt...Các
trò chơi toán học thật sự đem lại luồng không khí mới cho các tiết học HTBT
toán cho trẻ. Các kiến thức toán học tởng nh khô cứng nhng đợc trẻ tiếp thu qua
trò chơi một cách dễ dàng hơn, đợc ôn luyện thông qua hoạt động không chỉ
trong tiết học mà còn ở ngoài tiết học. Việc ứng dụng CNTT trong việc cho trẻ
làm quen với các biểu tợng ban đầu về toán giúp cho các bài giảng trở nên phong
phú hơn, luôn sinh động hấp dẫn, mang tính giáo dục và thẩm mỹ cao.
VD: khi dạy trẻ số 6 có thể sử dụng hình ảnh 6 bông hoa và kể cho trẻ nghe câu
chuyện về những bông hoa xinh đẹp, hát hay. Có 6 bông hoa nhng chỉ có 5 chú
bớm. Vậy làm thế nào để bông hoa nào cũng có bớm đậu.
Trẻ trả lời: phải thêm vào một chú bớm nữa.

Lúc này sẽ đặt hiệu ứng cho một chú bớm đến đậu vào vào bông hoa. Sự xuất
hiện của chú bớm bất ngờ sinh động sẽ thu hút đợc sự chú ý của trẻ.
Môn toán không những bằng trí tởng tợng của mình để khám phá, tìm tòi mà
trẻ còn đợc nhìn những hình ảnh thật gần gũi, sống động sẽ tác động trực tiếp
vào bộ não của trẻ thông qua thị giác.Vì vậy việc ứng dụng CNTT đã thay thế đồ
dùng trực quan giúp trẻ tiếp cận với những hình ảnh có thật sống động hơn. Trớc
đây giáo viên MN rất vất vả khi phải tìm kiếm và làm đồ dùng trực quan minh
họa cho nội dung bài học thì bây giờ nhờ có ứng dụng của CNTT, GVMN có thể
chủ động khai thác nguồn t liệu khổng lồ qua mạng internet. Đồ dùng trực quan
trớc đây GV sử dụng có thể là mô hình, tranh ảnh..đó đều là những hình ảnh ở
dạng tĩnh. Bây giờ nhờ CNTT những hình ảnh đó đợc xử lý một cách sinh động,
chân thật và gần gũi với trẻ hơn. Điều này thực sự tác động tích cực đến khả
năng t duy và sáng tạo của trẻ. Trẻ trở nên hứng thú, mạnh dạn và chủ động hơn
khi học.


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

Thông qua nhng gi hc có áp dng công ngh thông tin v s dng các bi
ging in t, nhng hình nh p, hnh vi p, nhng k nng sng c
chuyn ti tr em mt cách nh nhng v sng ng; gúp phn hình thnh
các em nhn thc v cái p, bit yêu cái p, mong mun to ra cái p trong
cuc sng v nhng k nng sng cn thit i vi la tui mm non. Ngun ti
nguyên vô cùng phong phú vi hình nh, âm thanh, vn bn, phimsng ng
t nhiên tác ng tích cc n s phát trin trí tu ca tr mm non cng nh
nh hng n qúa trình hình thnh nhân cách ton din tr.
Nh vậy, vic ng dng công ngh thông tin trong vic cho tr lm quen vi các
biu tng ban u v toán giúp cho các bi gi ng tr nên phong phú hn, luôn

sinh ng, hp dn, mang tính giáo dc v thm m cao.
1.4.2. ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán.
Khi đã lựa chọn ứng dụng CNTT vào tiết dạy toán thờng GV cố gắng ứng dụng
xuyên suốt trong tiết dạy. Cấu trúc của các tiết học HTBT toán cho trẻ thờng có
2 dạng:
* Dạng 1: Cấu trúc tiết học 2 phần.
Phần 1: Dạy kiến thức, kỹ năng mới.
Phần 2: Luyện tập, củng cố.
* Dạng 2: Cấu trúc tiết học 3 phần.
Phần 1: Ôn kiến thức, kỹ năng cũ ( kiến thức có liên quan đến cái mới).
Phần 2: Dạy kiến thức, kỹ năng mới.
Phần 3: Luyện tập, củng cố.
Dù là tiết học có cấu trúc 2 phần hay 3 phần đều có thể ứng dụng CNTT. Có thể
ứng dụng vào phần dạy kiến thức mới, ôn kiến thức- kỹ năng cũ hoặc phần luyện
tập củng cố dới hình thức các trò chơi, các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh...cũng
có thể ứng dụng xuyên suốt tiết học. Lúc này CNTT đợc xem là phơng pháp dạy
học chính.
1.4.3. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả ứng dụng CNTT.


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả của việc ứmg dụng CNTT. Cụ thể đó
là các yếu tố sau:
* yếu tố chủ quan: Về phía các giáo viên mầm non.
- Trình độ tin học: Đa số giáo viên MN còn hạn chế về khả năng tin học vì vậy
việc khai thác và ứng dụng CNTT trong tiết dạy còn gặp nhiều khó khăn, cha
phát huy đợc vai trò của hoạt động này.

- Năng lực khai thác và thiết kế: Đó chính là khả năng khai thác t liệu và thiết kế
một bài giảng điện tử. Đây là yếu tố quan trọng ghóp phần quyết định thành
công của một tiết dạy có ứng dụng CNTT. Bởi vậy nếu làm tốt công việc này sẽ
có ảnh hởng tốt đến hiệu quả của tiết dạy, ngợc lại sẽ gây tác động xấu đến hiệu
quả của việc ứng dụng CNTT.
- Khả năng sáng tạo: Đây là yếu tố ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả của việc
ứng dụng CNTT. Để có một bài giảng thật hay và cuốn hút trẻ đòi hỏi ngời giáo
viên phải có khả năng sáng tạo, tìm tòi ra những cái hay, cái mới.
* yếu tố khách quan.
- Cơ sở vật chất: Đó là những thiết bị kỹ thuật nh máy tính, máy chiếu, đầu
video, tivi...và các phần mềm để phục vụ cho việc ứng dụng CNTT vào hoạt
động dạy học.
- Khả năng thực hiện các thao tác trên máy của trẻ: Hiện nay CNTT đã có mặt ở
mọi lĩnh vực của cuộc sống, trẻ em cũng sớm đợc tiếp cận với CNTT mà cụ thể
là máy vi tính. Khả năng thực hiện các thao tác trên máy của trẻ (ví dụ nh khả
năng di chuột..) cũng là yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả của việc ứng dụng CNTT.
Những yếu tố kể trên, tùy ở từng cá nhân, từng trờng lại có những ảnh hởng
không giống nhau đến hiệu quả của việc ứng dụng CNTT. Trong đó yếu tố chủ
quan về phía các giáo viên MN là yếu tố quyết định nhất đến hiệu quả của việc
ứng dụng CNTT.

Chơng 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin


LUN VN TT NGHIP

Trần ái Linh 47A2 MN

trong quá trình hình thành biểu tợng toán cho trẻ mẫu giáo.
2.1. Quá trình điều tra thực trạng.

2.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng.
Trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp chúng tôi tiến hành
nghiên cứu thực trạng nhằm tìm ra nguyên nhân của những hạn chế ứng dụng
CNTT trong quá trình HTBT toán cho trẻ mẫu giáo.
2.1.2. Đối tợng điều tra thực trạng.
- Một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh.
- Giáo viên mẫu giáo ở một số trờng: Quang trung I, Trờng Thi, Bình
minh, Hoa Hồng...
- Trẻ ở trờng mầm non
2.1.3. Nội dung điều tra thực trạng.
- Thực trạng cơ sở vật chất để ứng dụng CNTT.
- Điều tra nhận thức của giáo viên về việc ứng dụng CNTT trong quá trình
HTBT toán cho trẻ.
- Thực trạng việc ứng dụng CNTT trong qúa trình HTBT toán cho trẻ.
- Hiệu quả trên trẻ trong các hoạt động HTBT toán có ứng dụng CNTT.
2.1.4. Phơng pháp điều tra thực trạng.
- Phơng pháp điều tra Anket
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp điều tra, thu nhận ý kiến GV về vấn đề nghiên cứu
- Phơng pháp đàm thoại, dự giờ một số tiết dạy ứng dụng CNTT trong
QTHTBT toán cho trẻ
2.1.5. Kết quả thực trạng.
2.1.5.1. Thực trạng cơ sở vật chất để ứng dụng CNTT.
Một trong những khó khăn hạn chế việc ứng dụng CNTT trong quá trình
hình thành biểu tợng toán cho trẻ là do cơ sở vật chất còn thiếu thốn, khiến cho
việc giảng dạy trên máy hầu nh cha thực hiện đợc. Bởi vậy chúng tôi đã tiến


×