Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong giai đoạn hiện nay ở xã hồng long (huyện nam đàn tỉnh nghệ an) thực trạng và g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.59 KB, 52 trang )

Trờng đại học vinh
khoa giáo dục chính trị

Phạm thành trung

Thực hiện "Quy chế dân chủ cơ sở" trong giai đoạn hiện nay ở
xã Hồng Long (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An).
Thực trạng và giải pháp
khoá Luận tốt nghiệp đại học

Vinh, tháng 05 - 2005

Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt khoá luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình, của các

1


thầy cô giáo trong khoa, Hội đồng khoa học khoa Giáo dục Chính trị,
các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Chủ nghĩa xã hội, của gia đình và các
bạn đồng nghiệp.
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy
giáo - Tiến sỹ Đoàn Minh Duệ đã trực tiếp hớng dẫn em trong cả quá
trình nghiên cứu khoá luận, đây là công trình đầu tay để chuẩn bị bớc
vào đời và là cả một niềm hy vọng lớn. Từ đáy lòng mình em xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa cùng toàn thể các bạn sinh
viên khóa 42 - khoa Giáo dục Chính trị - trờng Đại học Vinh đã bên
em trong suốt bốn năm học qua.
Xin chân thành cảm ơn!


Sinh viên:

Phạm Thành Trung

Những cụm từ viết tắt trong khoá luận
BCH
CNXH
Nxb
PGS
Tr
TS
TW

-

Ban chấp hành
Chủ nghĩa xã hội
Nhà xuất bản
Phó giáo s
Trang
Tiến sỹ
Trung ơng

2


Mục lục

A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung

Chơng I: Tình hình thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở
xã Hồng long, huyện Nam Đàn trong những năm gần đây.

1. Nhận thức chung về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Quy chế
dân chủ ở cơ sở.
2. Tình hình thực hiện Quy chế dân chủ ở xã Hồng Long,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn từ 1999 đến nay.
3. Nguyên nhân của thực trạng.
Chơng II: Những quan điểm cơ bản và những giải pháp
chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu quả quy chế dân chủ
ở xã Hồng Long, huyện Nam Đàn trong thời gian tới.

1. Những quan điểm cơ bản.
2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thực
hiện "Quy chế dân chủ ở cơ sở" xã Hồng Long, huyện Nam Đàn.
3. Những kiến nghị với Đảng và Nhà nớc nhằm thực hiện tốt
hơn nữa "Quy chế dân chủ ở cơ sở".
C. Phần kết luận.
D. Tài liệu tham khảo.

a - Phần Mở đầu
3

Trang
4
7
7
7
17
41


46
46
51
61
63
65


1. Tính cấp thiết của đề tài.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực to lớn
của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhờ phát huy dân chủ, chúng ta đã tiến
hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, thống
nhất đất nớc. Bớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta lại nhấn mạnh phơng châm "lấy
dân làm gốc" để dân chủ không chỉ là khẩu hiệu, mà trở thành động lực và mục
tiêu trực tiếp của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.
Sự nghiệp đổi mới đất nớc là sự nghiệp cần có sức mạnh vĩ đại, sức mạnh
khối đại đoàn kết toàn dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Muốn động viên
và tổ chức đợc sức mạnh đó thì việc thực thi dân chủ, mở rộng dân chủ, nâng cao
dân trí là một yêu cầu cơ bản, không có nó thì không có xã hội chủ nghĩa, không
có nhà nớc "của dân, do dân, vì dân" và không thể đấu tranh chống quan liêu
tham nhũng, bất công và các tệ nạn xã hội khác. Thực thi dân chủ, mở rộng dân
chủ sẽ có thêm sức động viên, làm tăng thêm lòng tin của nhân dân vào sự lãnh
đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc, vào bản chất u việt của chế độ xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta. Do đó, nhân dân sẽ hồ hởi, phấn chấn, tích cực đóng góp vào sự
phát triển bền vững nền kinh tế - xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Mở
rộng dân chủ là điều kiện để cho mọi ngời phát triển hài hoà, phát huy tối đa khả
năng xây dựng đất nớc vì mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh".

Một trong những mục tiêu của mở rộng dân chủ ở nông thôn là thực hiện
triệt để quy chế dân chủ ở xã. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dân chủ, cũng
bộc lộ những yếu kém, khuyết điểm, nhất là ở cấp xã. Do đó, làm rõ thực trạng
việc thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã trên cơ sở đó, tìm ra một số giải pháp
phù hợp, nhằm phát huy hơn nữa dân chủ là vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận vừa có
ý nghĩa thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Vấn đề dân chủ luôn đợc nhiều nhà khoa học, nhà quản lý...ở nhiều ngành,
nhiều cấp nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau nh: "Thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay" (PGS. TS. Nguyễn Cúc); "Thực hiện Quy
chế dân chủ ở cấp xã - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" (PGS. TS. D ơng Xuân
Ngọc)...Dân chủ là một phạm trù rộng lớn, bao gồm nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh
vực khác nhau, mặt khác việc thực hiện dân chủ ở mỗi xã lại đợc tiến hành phù

4


hợp với từng nơi. Vì vậy, đề tài này hy vọng sẽ góp một phần vào việc nghiên cứu
cụ thể tình hình ở một địa phơng đó là: Vấn đề thực hiện Dân chủ ở xã Hồng
Long, huyện Nam Đàn, Nghệ An.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
- Làm rõ những thành tựu cũng nh những khuyết điểm trong quá trình thực
hiện và phát huy dân chủ ở xã Hồng Long, huyện Nam Đàn trong những năm
qua. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm phát huy u điểm, khắc phục yếu
kém, xây dựng và thực thi dân chủ ở xã Hồng Long đúng với tinh thần "Quy chế
dân chủ cơ sở" mà Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm và coi trọng.
- Để đạt mục đích đó, đề tài đã đề ra một số nhiệm vụ chủ yếu:
+ Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn "Quy chế thực hiện dân chủ ở
cấp xã".
+ Khảo sát thực trạng thực hiện và phát huy dân chủ ở xã Hồng Long trong

thời gian qua.
+ Đề xuất các giải pháp có tính khả thi, nhằm thực hiện tốt nhất dân chủ ở
xã Hồng Long, phát huy cao vai trò động lực của dân chủ trong quá trình đổi
mới.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành nhiệm vụ trên, chúng tôi đã vận dụng nhiều phong pháp,
chủ yếu là các phơng pháp sau:
- Phơng pháp tổng hợp, khái quát.
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp phân tích, so sánh.
5. Kết cấu của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của
khoá luận gồm 2 chơng:
Chơng I: Tình hình thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở xã Hồng Long,
huyện Nam Đàn trong những năm qua.
Chơng II: Những quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện
có hiệu quả Quy chế dân chủ ở xã Hồng Long, huyện Nam Đàn trong thời gian
tới.

5


B - phần Nội dung
Chơng I.
Tình hình thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở xã Hồng Long, huyện
Nam Đàn trong những năm gần đây.

1. Nhận thức chung về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Quy chế dân
chủ ở cơ sở.
1.1. Đặc điểm nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là đỉnh cao giá trị trong sự phát triển về quyền
con ngời, là sự kết tinh những giá trị dân chủ đã đạt đợc trong lịch sử, là thành
quả đấu tranh của quần chúng lao động. Dân chủ xã hội chủ nghĩa có những đặc
trng sau:
Một là, Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một bớc phát triển mới trong lịch sử
tiến hoá của nhân loại, thể hiện trên thực tế mọi quyền lực thuộc về nhân dân lao
động, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng, văn minh.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đợc thiết lập từ khi cuộc cách mạng do giai
cấp vô sản lãnh đạo giành đợc thắng lợi và giai cấp vô sản trở thành chủ thể
quyền lực chính trị, thiết lập nên nhà nớc và chế độ dân chủ của mình. Đó là nền
dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân, dân chủ cho quảng đại quần
chúng. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời dựa trên nền tảng sở hữu xã hội chủ
nghĩa về t liệu sản xuất và sự bình đẳng của mọi thành viên xã hội trong việc sử
dụng chúng, trên cơ sở liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp, dới sự lãnh đạo của

6


giai cấp công nhân. Nó đợc thực hiện bằng một cơ chế bảo đảm lôi cuốn toàn bộ
nhân dân vào công cuộc quản lý đất nớc, quản lý xã hội, xây dựng Nhà nớc của
dân, do dân và vì dân.
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, con ngời và nhu cầu đa dạng của họ
bao giờ cũng là trung tâm chú ý của toàn bộ hệ thống chính trị. Dân chủ xã hội
chủ nghĩa đợc hình thành, nuôi dỡng và phát triển bằng toàn bộ giá trị tinh hoa
văn hoá của nhân loại; tiếp thu, kế thừa và phát triển những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc. Chủ thể tạo dựng, nuôi dỡng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là toàn bộ
nhân dân, trớc hết là quần chúng lao động. Quyền công dân đợc bảo đảm bằng
kinh tế, chính trị, t tởng, tổ chức, pháp luật, trong đó bảo đảm bằng kinh tế là
quan trọng nhất. Dân chủ gắn với công bằng, bình đẳng xã hội, kỷ luật, kỷ cơng,
xoá bỏ áp bức bóc lột.

Cải cách, đổi mới, suy cho cùng chính là hớng tới mục tiêu không ngừng
hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Nội dung của dân chủ rất toàn diện,
bao quát các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá t tởng; từ các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời; đến quan hệ giữa cá nhân
với cộng đồng; giữa công dân với nhà nớc, các tổ chức và cơ chế hiện hành.
Trong đó dân chủ kinh tế và dân chủ chính trị là quan trọng hàng đầu, tác động
trực tiếp đến trực tiếp đến dân chủ trong lĩnh vực xã hội, ý thức t tởng. Nó cũng
biểu hiện trực tiếp đến vấn đề quyền con ngời (nhân quyền) và quyền công dân
(dân quyền). Cốt lõi của dân chủ kinh tế là lợi ích. Cốt lõi của dân chủ chính trị
là quyền lực thuộc về nhân dân, đợc thực hiện thông qua chế độ bầu cử dân chủ,
chế độ kiểm soát quyền lực nhà nớc sau khi đợc thiết lập một cách dân chủ, và
chế độ bãi miễn một cách nghiêm khắc đối với những nhân viên nhà nớc thoái
hoá, biến chất. Dân chủ trong xã hội đòi hỏi sự công bằng về phân phối lợi ích và
bình đẳng về cơ hội phát triển. Dân chủ trong lĩnh vực ý thức - t tởng đòi hỏi sự
giải phóng tiềm năng sáng tạo của t duy con ngời và tự do t tởng. Dân chủ còn
biểu hiện ở mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội trong sự thống
nhất hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, lợi ích với trách nhiệm.
Hai là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đợc thực hiện thông qua vai trò của
một hệ thống tổ chức và cơ chế tơng ứng, trớc hết là thông qua Nhà nớc xã hội
chủ nghĩa.
Cơng lĩnh xây dợng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã
khẳng định: "Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nớc ta trong
giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bứơc hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ

7


nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Dân chủ gắn liền với công bằng xã
hội phải đợc thể hiện trong thực tế cuộc sống, trên tất cả các lĩnh vực chính trị
kinh tế, văn hoá, xã hội thông qua hoạt động của nhà nớc do nhân dân cử ra và
bằng các hình thức dân chủ trực tiếp. Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cơng, phải

đợc thể chế hoá bằng pháp luật và đợc pháp luật bảo đảm"(1). Vì vậy, toàn bộ hệ
thống chính trị phải xác định mục tiêu cao nhất của mình là phục vụ nhân dân,
phát huy quyền dân chủ của nhân dân, coi đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của sự phát triển.
Ba là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa phải đợc bảo đảm bằng sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản.
Thực tế lịch sử cho thấy, mọi chế độ dân chủ bao giờ cũng chịu sự chi phối
bởi hệ t tởng và quyền lãnh đạo của giai cấp đang cầm quyền. Dân chủ xã hội
chủ nghĩa là quyền lực thuộc về đa số nhân dân lao động. Nhân dân lao động chỉ
có thể thực hiện đợc quyền lực của mình thông qua vai trò lãnh đạo của chính
đảng vô sản. Đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công dân, là chính
đảng đại diện cho lợi ích của công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc.
Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm
nên tảng t tởng và kim chỉ nam cho mọi hành động, tuyên truyền, cổ vũ, giác ngộ
quần chúng cách mạng trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đảng vừa
đề ra đờng lối, chiến lợc cách mạng; vừa tổ chức, hớng dẫn, lãnh đạo phong trào
cách mạng của quần chúng. Mọi hoạt động của Đảng đều có mục đích cao nhất
là phục vụ nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Bốn là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hình thành không phải từ
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa lật đổ chủ nghĩa từ bản, mà từ cuộc cách mạng
đánh đuổi thực dân đế quốc, đồng thời lật đổ luôn ách thống trị của giai cấp
phong kiến, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân, sau đó chuyển thẳng lên chế độ
xã hội chủ nghĩa, bỏ qua sự xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất và kiến
trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa.
Do đó, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta chịu sự chi phối bởi "tính
quá độ" không phải từ nền dân chủ t sản phát triển ở trình độ cao, thậm chí cha
đạt trình độ phát triển trung bình nh nớc Nga năm 1917, mà từ chế độ thực dân
và phong kiến chuyên chế đi lên chủ nghĩa xã hội. Hơn nữa, sau khi cách mạng
thắng lợi, chúng ta phải mất một khoảng thời gian dài thực hiện đồng thời hai
(Đảng Cộng sản Việt Nam: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật,

Hà Nội, 1991, tr.19)
1

8


nhiệm vụ "kháng chiến" và "kiến quốc", trong đó nhiệm vụ "kháng chiến" đợc
đặt lên hàng đầu. Đặc điểm nêu trên dẫn tới mấy hệ quả sau:
- Các cơ sở kinh tế - xã hội cho sự thiết lập của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa cha đầy đủ, dù chỉ ở mức độ trung bình. Vì vậy, bớc vào thời kỳ đổi mới,
Đảng có trách nhiệm lãnh đạo một "quá trình kép": Vừa xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa cho tơng lai (mục tiêu), vừa phải định hình từng bớc các giá trị
dân chủ tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa trong thực tiễn công cuộc đổi mới
(hiện thực). Điều đó đòi hỏi nổ lực chủ quan rất lớn của Đảng, Nhà nớc.
- Do cha trải qua nền dân chủ t sản, nên tàn d của xã hội thực dân và phong
kiến còn ảnh hởng nặng nề không chỉ trong viên chức Nhà nớc mà cả trong nhân
dân.
Về phía Nhà nớc, đó là các tàn d của các chế độ cũ, nh: cục bộ, bản vị, địa
phơng chủ nghĩa, quan liêu, gia trởng, kèm cựa địa vị, tham nhũng, bè phái, đam
mê quyền lực Trong tác phẩm Thà ít mà tốt, khi nói về các tệ nạn trong bộ máy
Nhà nớc Xô Viết, V.I.Lênin cũng đã lu ý "đừng quên rằng, những khuyết điểm
đó bắt nguồn từ quá khứ; quá khứ này tuy đã lật đổ nhng cha bị tiêu diệt, nó cha
phải là một giai đoạn văn hoá đã hết thời từ lâu"(2). Còn Hồ Chí Minh thì ví những
tàn tích đó "cũng nh những ngời hàng ngày lội bùn mà trên mình họ có hơi bùn,
có vết bùn"3. Vì vậy, trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
Đảng ta phải đảm đơng một số nhiệm vụ hết sức nặng nề là đấu tranh nhằm ngăn
chặn sự phục hồi dới hình thức này hay hình thức khác, mức độ này hay mức độ
khác của các tàn d lạc hậu đó. Cuộc đấu tranh để xoá bỏ các tàn d đó không chỉ
diễn ra trong thời điểm ngay sau khi cách mạng mới thành công, mà là trong
suốt cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, khi cơ sở kinh tế - xã hội cho chế độ

xã hội chủ nghĩa cha đợc xây dựng xong.
Về phía nhân dân, bớc ra từ xã hội thực dân, phong kiến nên nhân dân cha
đợc làm quen với Nhà nớc pháp quyền, xã hội công dân, ý thức về quyền làm chủ
cha cao, thờ ơ với nhiều vấn đề về quyền và nghĩa vụ của công dân, ít quan tâm
đến pháp luật vẫn coi "phép vua thua lệ làng". Lối sống tiểu nông còn chi phối
trong mọi nếp nghĩ và hoạt động hàng ngày, cha thích ứng với một xã hội hiện
đại, công nghiệp hoá, nhất là tâm lý bình quân, thụ động, ỷ lại, trông chờ, tách
rời quyền và nghĩa vụ,Lại có một thời gian dài chịu sự thống trị của ngoại bang,
trong nhân dân đã hình thành thói quen phản kháng luật pháp của nhà nớc thực

2
3

V.I Lênin: Toàn tập, NXB, Tiến bộ, Matxitcơva, 1978, t.45, Trang 443.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.5, Trang 263.

9


dân, vì thế xây dựng nhà nớc kiểu mới, thói quen ấy vẫn ăn sâu trong nhân dân,
làm cho luật pháp rất khó đi vào cuộc sống sau khi ban hành.
- Trong điều kiện một nền kinh tế kém phát triển, buộc phải sử dụng một
số nhân tố t bản chủ nghĩa để xây dựng cơ sở kinh tế của chế độ mới, Đảng ta
phái đối phó với nguy cơ chệch hớng: đa đất nớc đi vào quỹ đạo của chế độ t bản
chủ nghĩa. Nguy cơ "chệch hớng xã hội chủ nghĩa" vừa do nhân tố bên ngoài tác
động, nhất là sự tấn công của các thế lực thù địch; vừa do nhân tố bên trong tác
động vì năng lực và bản lĩnh trính trị còn non yếu của ngời "cầm lái". Thiếu bản
lĩnh và t duy chính trị còn non yếu thể hiện ở chỗ không đủ sức nắm bắt quy luật
khách quan, ở các thời điểm bứơc ngoặt không đủ sức lãnh đạo để chớp lấy vận
hội, vợt qua thách thức, làm cách mạng dẫm chân tại chỗ, thậm chí vấp phải sai

lầm có tính nguyên tắc trong hoạch định đờng lối và phơng pháp cách mạng.
Thiếu bản lĩnh còn thể hiện ở chỗ không đủ sức khắc phục, hạn chế những tệ nạn
trong bộ máy Đảng và Nhà nớc, dẫn đến nguy cơ tha hoá, "tự diễn biến hoà bình"
từ bên trong. Hồ Chí Minh đã sớm phát hiện rõ những nguy cơ này, coi đó là thứ
"giặc nội xâm", mà nguyên nhân sâu xa là chủ nghĩa cá nhân. Nếu nh chủ nghĩa
Mác - Lênin làm sáng tỏ bản chất chủ nghĩa xã hội từ những kiến giải kinh tế,
chính trị và xã hội, thì ngoài những kiến giải ấy Hồ Chí Minh còn nhìn nhận bản
chất chủ nghĩa xã hội từ phơng diện đạo đức. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cá
nhân là một thứ gian ngoan xảo quyệt. Nó là nguyên nhân sinh ra các căn bệnh
tham ô, hủ hoá, lãng phí, xa hoa, tham danh, trục lợi, thích địa vị, quyền hành, tự
kiêu, tự đại, coi thờng tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyên quyền,
v.vChủ nghĩa cá nhân ẩn nấp trong mỗi con ngời, chờ dịp ngời ta gặp thành
công hay thất bại là nổi lên. Những tệ nạn nảy sinh từ chủ nghĩa cá nhân sẽ làm
xói mòn bản chất cách mạng của Đảng và Nhà nớc, làm suy yếu nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa ngay từ bên trong. Kẻ thù ra sức lợi dụng, khoét sâu các căn bệnh
đó để kích động nhân dân đứng lên chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Từ chiến tranh chuyển sang hoà bình là một bớc ngoặt chúng ta phải giải
quyết một nhiệm vụ không dễ dàng là khắc phục thói quen đã hình thành, ăn sâu
bám rễ trong hệ thống tổ chức và từng con ngời từ thời kỳ chúng ta còn duy trì
theo cơ chế hành chính mệnh lệnh. Thích ứng với đổi mới phải là một cơ chế bảo
đảm phát huy vai trò tự chủ, sáng tạo của mỗi ngời dân và tổ chức trong khuôn
khổ luật pháp thống nhất. Trong chiến tranh cần phải tập trung cao độ, tất cả cho
chiến thắng và toàn dân tham gia đánh giặc, còn trong xây dựng, hoà bình lại cần
phát huy dân chủ, tính chủ động sáng tạo của nhân dân và cần những nhà khoa

10


học, quản lý, doanh nhân giỏi,để chấn hng đất nớc. Điều này không dễ gì khắc
phục đợc nhanh chóng mà cần có thời gian. Mặt khác, sau chiến tranh còn xuất

hiện tâm lý hởng thụ, "xả hơi" trong không ít cán bộ, công chức, là một nguyên
nhân thúc đẩy các tệ nạn trong bộ máy Nhà nớc có chiều hớng gia tăng. Từ đó
dẫn tới vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, làm triệt tiêu sự sáng tạo của quảng
đại quần chúng.
Điều này đặt ra cho Đảng ta trong qúa trình đổi mới phải tìm con đờng, bớc đi thích hợp để mở rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đó là quá trình huy
động, lôi cuốn đông đảo quần chúng vào các phong trào cách mạng do Đảng
khởi xớng và lãnh đạo; là sự giáo dục ý thức pháp luật làm biến đổi cả tâm lý, tập
quán, xây dựng đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa trong cán bộ, đảng viên và
quần chúng; là tập hợp quần chúng đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực trong bộ
máy Nhà nớc, đồng thời phải cảnh giác với các biểu hiện lợi dụng dân chủ hoá để
kích động quần chúng bạo loạn, lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, đa đất nớc đi vào
quỹ đạo dân chủ t sản dới hình thức này hay hình thức khác.
1.2. Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở - một bớc đột phá trong quá trình
xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Chính vì nhận thức rõ dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát
triển nên trong những năm đổi mới, Đảng ta đã không ngừng nâng cao chất lợng
chế độ dân chủ đại diện và bớc đầu tìm tòi các hình thức dân chủ trực tiếp. Nhờ
đó, công cuộc đổi mới càng đi vào chiều sâu thì nền dân chủ xã hội càng đợc mở
rộng, từ dân chủ về kinh tế, chính trị đến dân chủ trên lĩnh vực ý thức - t tởng.
Tuy vậy, trong thời gian qua vẫn còn không ít yếu kém trong phát huy dân chủ,
bệnh dân chủ hình thức còn tồn tại trong bộ máy Đảng và Nhà nớc. Thực thi dân
chủ yếu kém là nguyên nhân căn bản làm nảy sinh các tệ quan liêu, cửa quyền,
sách nhiễu nhân dân, tham nhũng trong các cơ quan Đảng và Nhà nớc, làm cho
không ít chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc bị biến dạng khi vận hành
trong thực tiễn ở nhiều cấp, nhiều ngành. Mất dân chủ còn làm giảm sút lòng tin
của nhân dân vào chế độ, tạo môi trờng thuận lợi cho các thế lực thù địch tấn
công chống phá Đảng và Nhà nớc bằng "diễn biến hoà bình". Thiếu dân chủ đã
làm cho bệnh quan liêu sách nhiễu nhân dân trong các cơ quan công quyền là
một trong những nguyên nhân làm nản lòng các nhà đầu t trong và ngoài nứơc,
tác động trực tiếp đến mục tiêu tăng trởng kinh tế bền vững.

Nhìn lại toàn bộ quá trình phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong lộ
trình đổi mới không ai không thừa nhận những thành tựu, nhất là dân chủ về kinh

11


tế, quyền tự do làm ăn kinh doanh, tham gia quản lý, nhng khi nhìn mặt hạn chế,
thiếu sót thì cũng không khỏi băn khoăn, lo ngại. Do đó, mở rộng nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa một cách đúng hớng là cách tốt nhất để khắc phục, hạn chế các tệ
nạn trong cơ quan công quyền. Điều đó không thể phủ nhận. Nhng dân chủ phải
bắt đầu từ đâu? đó là câu hỏi lớn đặt ra cho Đảng cầm quyền trong suốt hành
trình đổi mới. Bởi vì, phát huy dân chủ là vấn đề rất nhạy cảm, nếu thiếu định hớng, thiếu cơ chế, chính sánh và bớc đi phù hợp thì dễ tiếp tục tạo ra dân chủ
hình thức hoặc tạo ra môi trờng cho các thế lực thù địch lợi dụng gây rối loạn xã
hội, bất ổn định chính trị, khi đó rốt cuộc nhân dân vẫn là ngời hứng chịu hậu
quả.
Chỉ thị 30/CT-TW (18-2-1998) của Bộ chính trị về ban hành và thực hiện
Quy chế dân chủ ở cơ sở đã giải đáp cho câu hỏi đó. Điều đó có nghĩa là dân chủ
phải bắt đầu từ cơ sở. Bởi vì, cơ sở là nơi trực tiếp gắn bó với nhân dân, tổ chức,
vận động nhân dân thực hiện mọi chủ trơng của Đảng và chính sách, pháp luật
của Nhà nớc; mọi sự đổi mới của hệ thống chính trị ở cơ sở dù lớn hay nhỏ đều
tác động trực tiếp và nhanh chóng đến quyền và nghĩa vụ của nhân dân. Thực
hiện dân chủ ở cơ sở là một cuộc vận động xã hội rộng lớn, một chiến lợc hành
động vì quyền và lợi ích chân chính của nhân dân lao động. Đây là bớc phát triển
mới của dân chủ hoá xã hội, mở ra khả năng và điều kiện thực tế để nhân dân
làm chủ các quá trình kinh tế, xã hội, tham gia quản lý Nhà nớc, đấu tranh chống
quan liêu, tham nhũng, làm lành mạnh hoá xã hội, xây dựng hệ thống chính trị
trong sạch vững mạnh. Kể từ khi Quy chế dân chủ ở cơ sở đợc ban hành, cả nớc
đã dấy lên những đợt vận động chính trị sôi động, bảo đảm không ngừng mở
rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Sở dĩ vấn đề dân chủ ở cơ sở có sức lôi cuốn
mạnh mẽ sự hởng ứng của nhân dân, sự tham gia nghiên cứu của các nhà khoa

học, bởi trên thực tế việc giải quyết thành công dân chủ ở cơ sở sẽ quyết định đến
nhiều mặt của quá trình mở rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thể hiện bản chất
của chế độ mới. Mở rộng dân chủ ở cơ sở vừa đem lại những quyền lợi dân chủ
thiết thân cho ngời dân, vừa liên quan, đụng chạm đến dân chủ hoá ở các cấp độ
khác. Bởi vì, suy cho cùng, mọi chủ trơng, chính sách, quyết định lãnh đạo quản lý dù xuất phát ở cấp độ nào thì cuối cùng cũng phải đợc tổ chức triển khai
thực hiện ở cơ sở. Sự thành công hay thất bại của các đờng lối, chính sách, quyết
định lãnh đạo - quản lý tuỳ thuộc rất nhiều vào sự lôi cuốn, huy động quần chúng
ở cơ sở tham gia. Một chủ trơng, quyết định khi ban hành mà quần chúng ở cơ sở
thờ ơ thì không thể đi vào cuộc sống. Ngợc lại, một quyết định đúng đắn đợc
nhân dân đồng tình hởng ứng thì chắc chắn sẽ thành công. Đến lợt mình chính

12


quần chúng nhân dân ở cơ sở là ngời sẽ kiểm chứng toàn bộ các quyết định lãnh
đạo - quản lý, phản hồi với các chủ thể ra quyết định để điều chỉnh cho phù hợp.
Với ý nghĩa ấy, đại hội VIII của Đảng nêu rõ: "Chính những ý kiến, nguyện vọng
và sáng kiến của nhân dân là nguồn gốc hình thành đờng lối đổi mới của Đảng.
Cũng do nhân dân hởng ứng đờng lối đổi mới, dũng cảm phấn đấu, vợt qua biết
bao khó khăn, thử thách mà công cuộc đổi mới đạt đợt những thành tựu hôm
nay"4. Cơ sở là cấp trực tiếp điều hành việc triển khai thực hiện những chủ trơng,
chính sánh đã ban hành, theo dõi, giám sát, kiểm tra công dân tuân thủ pháp luật.
Chủ trơng, chính sách của Nhà nớc đều đợc thực hiện ở khâu này và cũng qua
chính quyền cơ sở mà Trung ơng có những điều chỉnh trong quản lý vĩ mô và
hoạch định chính sánh kinh tế - xã hội. Lòng tin của nhân dân và hệ thống chính
trị trớc hết biểu thị ở cấp cơ sở. Vì vậy, dân chủ ở cơ sở có ý nghĩa quyết định đến
mức độ, phạm vi và quy mô của quá trình mở rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Chính vì vậy, xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở là cách làm
tốt nhất để mở rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Muốn thế, vấn đề trọng yếu
hàng đầu là phải xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh, trong sạch, đủ

năng lực thực hiện các đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nớc cũng nh Quy chế dân chủ ở cơ sở. Tổ chức bộ máy của hệ thống chính
trị ở cơ sở vững mạnh mới bảo đảm tính chỉnh thể, hệ thống từ trên xuống dới, để
cuối cùng là bảo đảm các quyết định của Đảng và Nhà nớc đến đợc với ngời dân,
vận hành trong thực tiễn. Do đó, không phải ngẫu nhiên mà trong bài "Dân vận"
(1949), Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bàn về dân chủ đã đề cập rất toàn diện vai trò
của bộ máy Nhà nớc từ Trung ơng đến cơ sở:
"Nớc ta là nớc dân chủ.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
Công việc đổi mới phải xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ơng do dân cử ra.
Đoàn thể từ trung ơng đến xã do dân tổ chức nên."5
Gần đây, Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng khóa IX có một
Nghị quyết riêng về vấn đề xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở. Đây là một bớc
tiến mới trong quá trình mở rộng dân chủ cơ sở. Kinh nghiệm cho thấy ở đâu có
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1996, tr. 71
4

5

Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 698.

13


hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh, ở đó phát huy dân chủ đợc thực hiện tốt. ở
đâu hệ thống chính trị ở cơ sở yếu kém, ở đó có hiện tợng tham nhũng, vi phạm

quyền làm chủ của nhân dân. Chính vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng
định: "cấp xã là gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính. cấp xã làm
đợc việc thì mọi công việc đều xong xuôi"6.
Song cơ sở có nhiều loại hình, trong đó xã là loại hình cơ bản và quan
trọng. Trong đó, mỗi loại hình có những đặc điểm riêng cần phải nghiên cứu kỹ lỡng để ban hành và thực hiện qui chế cho phù hợp.
Đi sâu nghiên cứu vào cấp xã cho thấy nông thôn là địa bàn trọng tâm,
chiếm khoảng 80% dân số, 70% lao động xã hội, là nơi sản xuất lơng thực, thực
phẩm, nguyên liệu; là nơi đóng góp nhiều nhân tài và vật lực và chịu đựng nhiều
hy sinh, gian khổ trong cách mạng giải phóng dân tộc, trong công cuộc đổi mới
đất nớc, cũng chính từ cơ sở ở nông thôn đã có nhiều sáng kiến tìm tòi cung cách
làm ăn mới đợc Trung ơng tổng kết nhân trên diện rộng. Tuy vậy, xã hội nông
thôn cũng đang bộc lộ nhiều vấn đề đòi hỏi phải đợc nhìn nhận nghiêm túc, đó
là: tình trạng cục bộ bản vị, kèn cựa địa vị; buông lỏng quản lý đất đai, quản lý
tài chính; quan liêu hách dịch
Ngay sau khi có chỉ thị 30/CT-TW của Bộ Chính trị, ngày 11-5-1998,
Chính phủ có nghị định số 29/CT-CP về việc "Ban hành và thực hiện quy chế dân
chủ ở xã". Ngày 15-5-1998, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 22/CTTTG về việc "Triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở xã". Ngày 19-6-1998, Thủ
tớng Chính phủ ban hành chỉ thị số 24/CT-TTG về việc "Xây dựng và thực hiện
hơng ớc, quy ớc của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân c"
2. Tình hình thực hiện Quy chế dân chủ ở xã Hồng Long (huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An) trong giai đoạn từ 1999 đến nay.
2.1. Nhận thức của lãnh đạo và nhân dân xã Hồng Long về vấn đề dân
chủ.
Thực hiện dân chủ là vấn đề hết sức quan trọng trong công cuộc đổi mới
của nớc ta. Quán triệt sâu sắc việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, trong
những năm qua Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể xã
Hồng Long đã vận dụng sáng tạo với phơng châm "Dân biết dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra" chỉ đạo các xóm thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình.
Từ lý luận đến thực tiễn cuộc sống, cấp uỷ các cấp và các tổ chức trong hệ
thống chính trị đã thấy rõ việc phát huy dân chủ là phục vụ lợi ích của Đảng và

6

(Sđd, trang 371).

14


nhân dân, nhằm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân một cách tốt
hơn, hoàn thiện hơn.
Phát huy dân chủ trớc hết là tuyên truyền đờng lối, chủ trơng chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nớc để giúp dân thấy rõ những khó khăn, thuận lợi
và xu hớng phát triển, nhận thức, giác ngộ về quyền lợi và nghĩa vụ của mình,
từng bớc chủ động trong công việc, góp công sức vào thực hiện mục tiêu "dân
giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Từ đó, nhiều xóm, đội đã
xây dựng đợc quy chế dân chủ, đa nội dung, phơng châm, thực hiện Quy chế dân
chủ vào quá trình lãnh đạo, để huy động trí lực toàn dân tham gia bàn việc chung
và thực hiện nghĩa vụ công dân.
Từ đó lãnh đạo ở xã đã cố gắng xây dựng hệ thống bộ máy chính quyền
theo đúng tinh thần: Chính quyền của dân, do dân, vì dân và tạo điều kiện thuận
lợi để nhân dân tham gia xây dựng chính quyền. Vì vậy, trong những năm qua,
các tổ chức lãnh đạo ở xã đã từng bớc chuyển biến tích cực theo yêu cầu mở rộng
dân chủ nh điều hành quản lý xã hội bằng pháp luật, bằng cơ chế, chính sách,
qua việc phân cấp, quản lý, qua quy chế tiếp dân, qua việc đào tạo và bồi dỡng
cán bộ...
Tuy nhiên, nhận thức về năng lực, chức năng quản lý Nhà nớc của một số
cá nhân trong bộ máy lãnh đạo của xã nhiều lúc còn cha đúng đắn, còn sai lệch,
dẫn đến tình trạng buông lỏng, xa rời kỷ cơng; nhận thức về dân chủ có lúc còn
cha thấu đáo, dẫn đến dân chủ hình thức, có nơi có lúc hiểu cha đúng phơng
châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".
Ngời dân xã Hồng Long vốn có những đức tính chịu thơng chịu khó, hiền

lành, chất phác, đợc rèn luyện, thử thách qua nhiều cuộc đấu tranh gian khổ, nhất
là địa bàn của xã nằm bên cạnh sông Lam, đã có lần đê vỡ gây thiệt hại về ng ời
và của; nên đã tạo cho mình những phẩm chất quý báu nh biết tôn trọng lẽ phải,
biết đùm bọc lẫn nhau, không chấp nhận những bất công, ngang trái, ý thức dân
chủ đã có sẵn trong tiềm thức, nên khi cách mạng có chủ trơng, phát động thì ý
thức ấy đợc khơi dậy, nâng lên. Nhờ vậy mà trong hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, ngời dân Hồng Long đã đóng góp sức ngời sức
của một cách tự nguyện "thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời".
Bên cạnh đó, ngời dân Hồng Long vốn rất tin vào sự lãnh đạo của Đảng và
Nhà nớc, nhng lại chịu ảnh hởng nặng nề của t tởng, lối sống tiểu nông, ảnh hởng
sâu sắc của cơ chế bao cấp, nên khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, mở cửa theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, thì xã Hồng Long chuyển biến chậm

15


so với các xã khác trong huyện. Năm 2003 đạt diện tích thu nhập 30.000.000đ/ha/năm, đứng thứ 20 trên tổng số 23 xã và một thị trấn. Điều đó thể hiện phần
nào sự kém năng động, cha dám tiến vào cái mới, cha sử dụng quyền làm chủ
một cách đúng đắn.
Sự nhận thức về quyền làm chủ trong nhân dân còn nhiều điều phải bàn
bạc, trao đổi, nổi bật là thói quen dân chủ, các tiêu chí về dân chủ của ngời dân
cha đợc ý thức đầy đủ, nhiều ngời luôn kêu về mất dân chủ, nhng nếu có ai hỏi:
Dân chủ là gì? Bản chất của nó ra sao? thì sự hiểu biết của họ rất hạn chế. Chính
vì nhận thức không đầy đủ về dân chủ nên có nơi, có lúc ngời dân không phát
huy đợc quyền làm chủ của mình; cũng có nơi, có lúc hiểu sai về dân chủ do đó
đã dẫn đến những hành động vô chính phủ, vi phạm kỷ cơng pháp luật. Trong khi
đa số ngời dân quan tâm đến vấn đề dân chủ thì một số ngời vẫn chỉ quan tâm
đến quyền lợi sát sờn về kinh tế, nhiều khi còn là những vấn đề vụn vặt mà cha
có sự kết hợp hài hoà giữa các quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
Có thể nói, ngời dân ở xã Hồng Long nhìn chung có ý thức dân chủ, ở nơi

nào mà cán bộ lãnh đạo, công tâm thì ở đó vấn đề đợc hiểu đúng và thực thi tốt.
2.2. Tình hình triển khai thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở xã Hồng
Long.
2.2.1. Kết quả điều tra khảo sát tình hình thực hiện Quy chế dân chủ ở xã
Hồng Long, huyện Nam Đàn.
Có thể nói, thực hiện Quy chế dân chủ ở xã có tính đặc thù, vì đây là cấp
cuối cùng của hệ thống hành chính 4 cấp, có sự tập trung đầy đủ các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh. Qua khảo sát thực trạng
việc thực hiện Quy chế dân chủ, chúng tôi có các tiêu chí sau:
Về độ tuổi: Những ngời đợc hỏi trong độ tuổi từ 36 - 50 là 299 ngời, chiếm
82,3% (chủ yếu). Số ngời trong độ tuổi từ 18 - 35 và 51 - 60 xấp xỉ nhau là 56 và
60 ngời, chiếm khoảng 15%. Số ngời dới 18 tuổi và trên 60 tuổi bằng nhau, đều
có 10 ngời, chiếm 2,7%.
Nh vậy, xét về độ tuổi, số đông là ý kiến của những ngời từ 36 - 55, lứa
tuổi đang phải giải quyết nhiều công việc, trong đó có vấn đề phát huy quyền làm
chủ liên quan đến bản thân, gia đình họ; đồng thời đây cũng là lứa tuổi đang giữ
hầu hết các cơng vị chủ chốt trong các cơ quan Đảng, chính quyền và đoàn thể ở
xã. Các lứa tuổi khác không phải không có những vấn đề cần giải quyết, nhng

16


chắc chắn tần suất xuất hiện vấn đề cần nghiên cứu không nhiều bằng những ngời ở lứa tuổi từ 36 - 55.
Về thành phần nghề nghiệp của đối tợng khảo sát: Tại xã Hồng Long, chủ
yếu ngời dân làm nông nghiệp, một số ít là công nhân viên chức, trong đó: nông
dân có 173 ngời, chiếm 47,4%; viên chức có 99 ngời, chiếm 27,1%; hu trí có 23
ngời, chiếm 12,3%; học sinh - sinh viên có 16 ngời, chiếm 4,4%; nghề khác có
34 ngời, chiếm 8,8%.
Tuy cha bao quát hết thành phần nghề nghiệp chủ yếu, nhng đối tợng nh
trên cũng cho thấy một cơ cấu có thể đại diện cho các thành phần chủ yếu của

dân c tại xã.
Về tỷ lệ ngời tham gia công tác lãnh đạo - quản lý: Trong thành phần này
có khoảng 13,2% - 48% số ngời đã từng đảm nhiệm các chức vụ khác nhau trớc
khi về sinh sống tại xã. Cơ cấu này giúp cho ý kiến đánh giá của họ đại diện cho
nhiều lĩnh vực làm việc khác nhau: cán bộ đơng chức, cán bộ về hu, và nhân dân
đang sống trên địa bàn xã.
Về trình độ: Trong tổng số ngời đợc hỏi thì có tới 53,2% đạt trình độ văn
hoá phổ thông, sau đó là trình độ đại học - cao đẳng; gần 20% số ngời đợc hỏi đã
qua các lớp đào tạo về lý luận chính trị.
Về mức sống: Mức sống của những ngời đợc hỏi ở mức trung bình là đa số,
với 259 ngời, chiếm 71,0%; giàu và khá chiếm 21,6%; nghèo chiếm 7,4 %.
Nhận xét chung về cơ cấu ngời trả lời: Đại diện đợc cho các tầng lớp
dân c trên địa bàn xã, thể hiện đợc thực trạng việc thực hiện quy chế dân
chủ trong thời gian qua của xã Hồng Long, tuy nhiên số ngời nghèo và phụ
nữ đợc hỏi chiếm tỷ lệ hơi thấp.
Dới đây là kết quả trả lời những nội dung chính của phiếu trng cầu.
2.2.1.1. ý kiến của đối tợng đợc khảo sát về sự quan tâm tới quy chế dân
chủ ở cơ sở.
Quá trình ban hành và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đã đợc sự đồng
tình, hởng ứng của đông đảo ngời dân trong xã, điều này đợc thể hiện ở kết quả
khảo sát, với 65,5% ngời dân ở xã đợc hỏi trả lời rằng họ "quan tâm nhiều" tới
Quy chế, chỉ có 11,8% số ngời trả lời là "không quan tâm".
Nhng họ quan tâm đến Quy chế vì lý do gì? Rõ ràng là, họ quan tâm tới
quy chế không chỉ vì quyền lợi thiết thân của từng cá nhân và gia đình (vì chỉ có
132 ngời, chiếm 36,2% (hơn 1/3) số ngời đợc điều tra cho là nh vậy) mà mục

17


đích lớn hơn là nhằm hoàn thiện Quy chế (với 147 ngời trả lời, chiếm 40,3%).

Còn lại 13,4% số ngời đợc hỏi quan tâm tới Quy chế vì lý do khác. Qua đó thấy
rằng, mặc dù có một số vấn đề liên quan đến quyền lợi thiết thân của mình mà
việc thực hiện Quy chế đang và sẽ đem lại, nhng nhiều ngời dân quan tâm đến
Quy chế ở mục đích, ý nghĩa cao hơn - đó là muốn góp phần hoàn thiện Quy chế
và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Trên nhiều lĩnh vực của đời sống, vấn đề kinh tế thờng có vị trí cơ bản,
quan trọng hơn. Kết quả trả lời về nội dung quan tâm trong Quy chế, nội dung
dân chủ về kinh tế đợc số ngời chọn trả lời cao nhất, với 40,5%; dân chủ về chính
trị có 33,7%; văn hoá xã hội có17,0%. Điều này cũng phù hợp với đờng lối, chủ
trơng của Đảng là trong tiến hành đổi mới toàn diện thì đổi mới kinh tế là trọng
tâm. Song điều này cũng khiến chúng ta phải lu ý là tránh tình trạng chỉ chú ý
đến dân chủ kinh tế, ít chú ý đến các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội.
2.2.1.2. Tác dụng của Quy chế đối với bản thân đối tợng đợc khảo sát.
Hiệu quả của bất kỳ quy chế, chế độ, chính sách nào cũng thể hiện ở tác
dụng của nó tới đối tợng áp dụng. Quy chế dân chủ không thể ngoại lệ, hơn nữa
lại còn có tác dụng tới tận từng gia đình và từng ngời dân ở xã. Có 148 ngời
(chiếm 40,5%) trả lời "Quy chế có tác dụng nhiều tới bản thân và gia đình", nhng
vẫn còn 162 ngời trả lời "Quy chế có tác dụng bình thờng với gia đình, bản thân"
họ. Thậm chí có số ít, 22 ngời, trả lời "không có thay đổi gì". Kết quả đánh giá
của ngời đợc hỏi về "Tác dụng của Quy chế đối với xã hội" cũng ở mức tơng tự,
tuy có thay đổi chút ít. "Tác dụng nhiều" có 44,4%, "Bình thờng" có 41,4%. ở cả
hai phạm vi tác dụng của Quy chế tới gia đình và xã hội, số ngời trả lời "có tác
dụng nhiều" còn cha cao.
2.2.1.3. Tác dụng của Quy chế đối với việc xây dựng chính quyền nói
chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng.
Phiếu điều tra đề cập đến một số hoạt động của chính quyền cơ sở đợc
xem là nhạy cảm, bức xúc nhất. Đó là: giải quyết vấn đề ruộng đất; giải quyết
khiếu kiện, thực hiện công khai ngân sách xã hàng năm; quản lý dự án, chơng
trình đầu t; các vấn đề văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh; tình hình ứng cử,
bầu cử; công tác tiếp dân; chất lợng hoạt động của Hội đồng nhân dân; thực thi

pháp luật; giải quyết thủ tục hành chính. Kết quả là, loại hoạt động đợc ngời trả
lời đánh giá ở mức "thực hiện tốt nhất" là giải quyết vấn đề ruộng đất, với 78,1%,
sau đó đến giải quyết khiếu kiện, với 73,2%; tình hình bầu cử, ứng cử là 69,0%.
Đánh giá "kết quả ở mức hạn chế nhất" là giải quyết thủ tục hành chính, với

18


47,1% và "chống quan liêu tham nhũng" là 50,57%. Trong đánh giá chung về
"Tác dụng của Quy chế với việc nâng cao hiệu lực quản lý của chính quyền", số
ngời có đánh giá "tốt hơn" là 44,1%; còn 44,7% số ngời đánh giá "có mặt tốt
hơn, có mặt cha tốt". Đây là đánh giá thoả đáng và cho thấy rằng thành quả của
việc thực hiện Quy chế vẫn là mặt cơ bản. Hiệu quả phòng và chống tham nhũng
có nhiều ngời trả lời "cha cao" cũng phản ánh tình trạng của ban lãnh đạo xã
Hồng Long trong thời gian qua cha hoặc không tạo đợc niềm tin trong mỗi ngời
dân. Cũng nhận thấy rằng tình trạng này là tình trạng chung của đất nớc trong
những năm qua và diễn biến phức tạp mà Đảng và Nhà nớc cha có giải pháp ngăn
chặn hữu hiệu. Mặt khác, Quy chế dân chủ cũng mới ban hành mới đợc một thời
gian ngắn và có nội dung phong phú, đối tợng áp dụng rộng, nên việc triển khai
và tổ chức thực hiện cha thể đem lại kết quả cao trên tất cả các lĩnh vực.
Trong số các nguyên nhân làm hạn chế tác dụng của Quy chế đối với xây
dựng chính quyền và cải cách thủ tục hành chính có hai vấn đề đợc ngời trả lời
cao là: Thứ nhất: "ý thức nhân dân cha cao", với 107 ngời trả lời, chiếm 29,3%;
Thứ hai: "Thiếu cơ chế thực hiện", với 106 ngời trả lời, chiếm 29,0%. Nguyên
nhân cần chú ý trớc hết có lẽ là cơ chế thực hiện, nhng về ý thức thực hiện quy
chế cũng nên lu ý. Chúng tôi cho rằng, đối với ngời dân cha hẳn là ý thức của họ
cha cao, mà họ hiểu về Quy chế cha đầy đủ và do phạm vi hoạt động của họ chỉ ở
một vài lĩnh vực nhất định, trên một địa bàn không lớn lắm nên việc tham gia
thực hiện các lĩnh vực có liên quan đến quản lý nhà nớc và xây dựng chính quyền
nh nêu trên là không nhiều. Vì vậy, ngoài những nghiên cứu, bổ sung về cơ chế

thực hiện, chúng ta cũng nên quan tâm tới vấn đề tuyên truyền, nâng cao nhận
thức và kiến thức thực hiện Quy chế cho ngời dân.
2.2.1.4. Tác dụng của Quy chế với việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng.
Theo kết quả trả lời, việc ban hành và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
đã thực sự có tác dụng làm tăng sức mạnh của tổ chức Đảng ở xã, tăng tính chiến
đấu, tiên phong, gơng mẫu của mỗi đảng viên. Trớc hết, quần chúng nhận thấy
nhờ việc thực hiện Quy chế mà "đảng viên tôn trọng hơn quyền dân chủ của nhân
dân", với 246 ngời trả lời, chiếm 67,4% (cao nhất); tiếp đến là "sự giám sát của
nhân dân với cán bộ đảng viên đợc tăng cờng hơn", với 244 ngời trả lời, chiếm
66,8%; "mối quan hệ giữa tổ chức Đảng và quần chúng gắn bó hơn", với 236 ngời trả lời, chiếm 64,7%; "quản lý đảng viên chặt chẽ hơn", với 245 ngời trả lời,
chiếm 67,1%.

19


Có thể nhận thấy, tiêu chí phản ánh quan hệ chặt chẽ giữa Đảng với nhân
dân đợc đánh giá cao hơn những vấn đề thuần tuý mang tính chất quan hệ trong
nội bộ Đảng. Đó là một số tiêu chí nh: nâng cao tinh thần đoàn kết, phong cách
lãnh đạo, phẩm chất đạo đức của ngời đảng viên - thì số ngời trả lời cha cao, chỉ
từ 60% - 62%. Riêng một phơng thức lãnh đạo chủ yếu của tổ chức Đảng là "ban
hành các nghị quyết" thì năng lực đó đợc đánh giá có chất lợng tốt hơn, với
58,6%. Điều đó cũng phản ánh trong thời gian qua ở xã Hồng Long, ngời dân
chủ yếu quan tâm đến những việc làm cụ thể nhằm tổ chức thực hiện tốt các chủ
trơng, đờng lối của Đảng và pháp luật của Nhà nớc ban hành.
Qua ý kiến về thực hiện Quy chế dân chủ, tổ chức Đảng ở đây cũng cần
chú trọng hơn nữa một số vấn đề trong phạm vi tổ chức của mình nh năng lực ban
hành nghị quyết, phong cách lãnh đạo, việc rèn luyện đạo đức, phẩm chất của
cán bộ, đảng viên.
Kết quả đánh giá chung về việc thực hiện Quy chế đối với việc xây dựng,
chỉnh đốn Đảng ở xã có tới 60,8% số ngời trả lời "tốt hơn".

Nh vậy, việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng là việc phải làm thờng xuyên, liên
tục, nhằm làm cho Đảng luôn luôn trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với vai trò
đội tiền phong của giai cấp công nhân. Để đạt đợc điều đó cần có nhiều biện
pháp, trong đó có biện pháp, phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng,
chỉnh đốn Đảng. Đúng nh ý kiến trả lời, số đông ngời dân mong muốn tham gia
xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhằm làm cho Đảng cầm quyền thực sự trong sạch,
vững mạnh, đủ sức lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, chứ không phải giới hạn ở mục
đích tham nhũng. Vì vậy, những yếu kém này nếu có trong tổ chức Đảng và đảng
viên thì chính tổ chức Đảng và đảng viên phải tự sửa mình là chính. Đó là một
yêu cầu cao đối với mỗi tổ chức Đảng và từng đảng viên.
Để làm tốt việc huy động nhân dân tham gia, xây dựng, chỉnh đốn Đảng,
trong thời gian tới theo ý kiến trng cầu thì chúng ta cần làm tốt hơn nữa việc
tuyên truyền trong nhân dân về Quy chế. Có 45,2% ý kiến cho là nhân dân cha
hiểu Quy chế để tham gia công việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng; và mỗi tổ chức
Đảng cần chú ý, lắng nghe hơn nữa ý kiến của ngời dân đóng góp cho Đảng.
Điều không kém quan trọng là hình thành một cơ chế phát huy vai trò làm chủ
của nhân dân, với 18,9% ý kiến trả lời.
2.2.1.5. Vai trò của tổ chức Đảng trong lãnh đạo thực hiện quy chế dân
chủ cơ sở.

20


Qua trng cầu, ý kiến về "Vai trò quyết định của tổ chức Đảng trong việc
lãnh đạo thực hiện Quy chế" có 209 ngời đồng ý, chiếm 57,3%: còn 102 ngời,
chiếm 27% cho rằng "vai trò của tổ chức Đảng trong việc lãnh đạo thực hiện Quy
chế là bình thờng". Khi hỏi cụ thể hơn là "Vai trò của chi bộ", ý kiến cho rằng
"có vai trò quyết định" là cao hơn, với 249 ngời trả lời, chiếm 68,2% tức là
khoảng 2/3 ý kiến trả lời. Nh vậy, trong công việc lãnh đạo thực hiện Quy chế
dân chủ ở cơ sở, ý kiến đánh giá về vai trò của tổ chức Đảng là cha cao. Vì thế,

các tổ chức Đảng ở cơ sở cần chú ý hơn nữa trong những yếu tố góp phần nâng
cao vao trò lãnh đạo của mình, đặc biệt ra các nghị quyết có chất lợng cao. Có
57,8% số ngời trả lời vai trò quyết định đúng. Đó là những ý kiến chính xác, vì
nghị quyết thể hiện trí tuệ của tổ chức cơ sở Đảng, là phơng hớng hành động của
mỗi đảng viên.
2.2.1.6. Vai trò của chính quyền cơ sở và thiết chế tự quản ở xã trong quá
trình thực hiện Quy chế dân chủ.
ở đây ý kiến có sự thống nhất cao về vai trò của chính quyền và vai trò của
xóm trởng trong việc phát huy quyền làm của nhân dân. 276 ngời chiếm 75,6%,
trả lời rằng, chính quyền xã có vai trò rất quan trọng trong việc hớng dẫn nhân
dân thực hiện Quy chế; 272 ngời, chiếm 74,5%, cho rằng xóm trởng, bí th xóm
"có vai trò rất quan trọng" trong phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Trong rất nhiều tiêu chí có liên quan đến thực hiện Quy chế, ý kiến tập
trung cao, thống nhất, đạt mức trên 70% là các ý kiến trả lời về vai trò của chính
quyền, của ngời đứng đầu xóm, xã và có liên quan đến việc thực hiện Quy chế.
Điều này càng khẳng định rõ quan điểm của Đảng là phát huy quyền làm
chủ của nhân dân trớc hết phải thể hiện ở nâng cao hiệu lực hoạt động của chính
quyền, thông qua cải cách nền hành chính nhà nớc, trong đó đáng quan tâm là
chính quyền cơ sở. Vì vậy, trách nhiệm thực hiện Quy chế trớc hết là vấn đề của
chính quyền. Hơn nữa, với đặc thù của cơ sở xã phần lớn là nông thôn thì cần chú
ý đúng mức tới thiết chế tự quản làng - xóm, một thiết chế chính trị - xã hội
truyền thống của ngời Việt Nam, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
2.2.1.7. Vai trò của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc
tổ chức vận động nhân dân thực hiện Quy chế dân chủ.

21


Trong tình hình hiện nay, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể quần
chúng có vai trò ngày càng tăng trong việc vận động nhân dân phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn dân c. Phiếu

điều tra có đề cập đến một số nội dung thể hiện vai trò của Mặt trận Tổ quốc và
các đoàn thể trong thực hiện Quy chế nh: Phối hợp với tổ chức Đảng và chính
quyền trong hoạt động: vận động nhân dân thực hiện; hớng dẫn nhân dân xây
dựng hơng ớc, quy ớc; tổ chức nhân dân xây dựng cuộc sống mới trên địa bàn
dân c,... thì hoạt động phối hợp để vận động nhân dân thực hiện Quy chế đợc
đánh giá cao nhất, với 172 ý kiến trả lời, chiếm 46,1%. Các hoạt động còn lại, ý
kiến đánh giá "hoạt động tốt" chỉ chiếm khoảng trên dới 40%. Đặc biệt, hoạt
động tổ chức nhân dân xây dựng cuộc sống mới tại khu dân c đã đợc triển khai từ
lâu nhng ý kiến "đánh giá tốt" cũng chỉ chiếm 40,5%. Qua đó thấy rằng, việc vận
động triển khai thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở đã đợc các đoàn thể quần chúng
quan tâm. Nhng do tính chất mới mẻ và rộng rãi của nó nên ý kiến đánh giá "tốt"
cha đợc cao lắm.
Nguyên nhân làm hạn chế vao trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
đoàn thể trong hớng dẫn nhân dân thực hiện Quy chế đợc trả lời cao nhất ở nội
dung "phơng thức hoạt động cha phù hợp", với 139 ý kiến trả lời, chiếm 38,1; sau
đó đến ý kiến 'cán bộ thiếu tích cực", với 101 ngời trả lời, chiếm 27,7%.
2.3. Về điều kiện, môi trờng kinh tế - xã hội thực hiện Quy chế dân chủ
ở cơ sở xã Hồng Long trong thời gian qua.
Tại địa bàn cơ sở xã, điều kiện môi trờng Quy chế rất quan trọng. ảnh hởng của các yếu tố thuộc môi trờng đợc nêu qua các ý kiến ở đây là: phong tục
tập quán; cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp; trình độ phát triển kinh tế; trình độ
dân trí; trình độ, năng lực phẩm chất của đội ngũ cán bộ; phơng tiện truyền
thông.
Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18 - 02 - 1998 của Bộ chính trị nêu rõ quan
điểm thực hiện dân chủ phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội. Nền kinh tế
vững chắc là điều kiện thực hiện dân chủ có chất lợng và hiệu quả. Nhân dân
không thể thực sự có dân chủ khi còn đói nghèo, thiếu thốn, ốm đau không có
điều kiện chạy chữa, không đợc học hành. Làm chủ, trớc hết là làm chủ đời sống
của chính mình và sự phồn vinh của cộng đồng. Điều đó chỉ có đợc khi biết chăm
lo đến nền kinh tế phát triển vững chắc - yếu tố bảo đảm đích thực và bền vững
cho dân chủ.


22


Trong quá trình đổi mới, đờng lối đúng đắn của Đảng về phát triển nông
nghiệp, nông thôn đã khơi dậy nguồn động lực to lớn của giai cấp nông dân, đa
đến những thành tựu rất quan trọng. Nhờ vậy, đời sống đại bộ phận nông dân đợc
cải thiện, mọi ngời phát huy tính năng động sáng tạo chủ động trong sản xuất
kinh doanh, làm giàu chính đáng.
Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội có ý nghĩa rất quan trọng, làm nền
tảng đối với việc thực thi dân chủ ở các lĩnh vực khác. Biến đổi và tạo một môi trờng kinh tế theo hớng dân chủ hoá có nghĩa là làm cho toàn bộ các quan hệ kinh
tế, các điều kiện sản xuất, các hình thức kinh doanh đợc thiết lập theo quan hệ
dân chủ, bảo đảm cho mọi ngời có điều kiện phát huy tiềm năng và trí tuệ của
mình, chủ động trong công tác sản xuất, kinh doanh.
Vấn đề này, ở xã Hồng Long đã có đợc những thành tựu nhất định, đặc biệt
là tạo sức bật mới trong sản xuất, kinh doanh, thực hiện Nghị quyết 10/TW của
Bộ chính trị (1988), ruộng đất đợc giao khoán đến từng hộ nông dân, họ đợc
quyền tự chủ trên thửa ruộng của mình.
Trong những năm qua, kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã
khóa XVII (2000 - 2005) đã đa đến nhiều chuyển biến tiến bộ. Năm 2001 tổng
giá trị sản xuất theo giá cố định năm 1994 đạt 14,2 tỷ; năm 2003 đạt 18,2 tỷ, tăng
15%. Tổng giá trị thu nhập năm 2001 là 11,14 tỷ, bình quân thu nhập
2.237.000đ/ngời/năm; năm 2004 đạt 16,64 tỷ đồng, bình quân thu nhập là
2.738.000đ/ngời/năm.
Trong sản xuất nông nghiệp đã tổ chức triển khai hết mặt bằng đất đai
bằng các biện pháp trồng xen, gối vụ, từng bớc đa biện tích sản xuất vụ đông trở
thành vụ sản xuất chính, đa hệ số lần trồng từ 2,7 lần năm 2000 lên 3,0 lần năm
2004.
Thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu giống để tạo ra năng suất cao, đã tổ chức
hỗ trợ giá, vận động nhân dân đa giống mới có tiềm năng, năng suất cao nh lúa

lai, ngô lai, lạc lai, lúa thuần Trung Quốc vào sản xuất ở cả 3 vụ trong năm.
Thực hiện Chỉ thị 02 của Tỉnh uỷ, đề án chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa
nhỏ thành ô thửa lớn, 13/13 xóm trên toàn xã đã tổ chức chuyển đổi ruộng đất.
Là xã làm điểm của huyện, tuy còn cha có kinh nghiệm nên kết quả cha cao,
song đã tổ chức khá thành công, từ chỗ mỗi hộ có 8 - 10 thửa ruộng, hiện nay đã
rút xuống còn 4 - 5 thửa, tạo điều kiện cho nhân dân áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất thâm canh và chuyển đổi cơ cấu sản xuất.

23


Các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất: Nhìn chung đặc biệt là khâu đạt
khá, nh bảo đảm nớc phục vụ sản xuất cho cả 3 vụ, bảo vệ an toàn và cung ứng
đầy đủ, kịp thời các loại giống mới, vật t, khuyến nông, hỗ trợ giá giống mới
v.v...nhân dân tập trung sản xuất, đầu t cao nên trong những năm qua đã đạt
những thành tích tốt.
Về lâm nghiệp, kinh tế vờn: Tổ chức chỉ đạo duy trì trồng cây tập trung ở
vùng bãi, trồng cây phân tán hàng năm. Thực hiện đề án cải tạo vờn tạp, trồng
cây ăn quả hàng năm, đã cung ứng giống cây từ 2000 đến 4000 cây các loại cho
nhân dân. Giải quyết cho các hộ, xóm thực hiện chơng trình cải tạo vờn tạp, cho
nhân dân vay xi măng xây bờ rào. Từ đó đến nay, ớc gần 70% hộ gia đình đã cơ
bản xoá vờn tạp, trồng cây ăn quả.
Công tác quản lý Hợp tác xã và chuyển đổi Hợp tác xã theo luật Hợp tác
xã: Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ tiếp tục đợc củng cố, tổ chức đầy đủ các dịch
vụ phục vụ sản xuất, quản lý bảo toàn đợc nguồn vốn, công tác thanh quyết toán
hàng vụ, hàng năm bảo đảm công khai kịp thời, tổ chức đợc đội ngũ cán bộ
khuyến nông xã, 14 ngời, mỗi xóm một cán bộ, các nội dung khuyến nông đợc
triển khai phổ biến đến tận hộ và xóm. Tổ chức Đại hội đại biểu xã viên bảo đảm
đúng thời gian, cơ cấu và định hớng. Các chính sách hỗ trợ của cấp trên và địa
phơng đợc thực hiện nghiêm túc công khai, đảm bảo công bằng có tác dụng kích

thích sản xuất phát triển.
Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và tạo việc làm: Tuy còn gặp
nhiều khó khăn, nhng nhìn chung ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vẫn duy trì và
phát triển bình thờng, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân
dân. Với quy mô hộ gia đình hoặc liên kết thành tổ ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp trong 4 năm qua đạt đợc tốc độ phát triển khá. Cùng với việc phát triển
ngành nghề tại chỗ, một số bộ phận lao động đã chủ động tìm việc làm thờng
xuyên hoặc thời vụ ra ngoại huyện, ngoại tỉnh và cả xuất khẩu lao động làm giảm
sức ép thiếu việc làm. Đến nay toàn xã có trên 100 lao động đi xuất khẩu lao
động ở nớc ngoài. Riêng trong năm 2004 có trên 70 lao động đi xuất khẩu và chủ
yếu ở Đài Loan.
Các công trình kết cấu hạ tầng tập thể phục vụ sản xuất phúc lợi: Tiếp tục
đợc đầu t xây dựng, bằng việc phát huy cao độ nội lực, động viên cao độ sự đóng
góp của nhân dân, đầu t của ngân sách xã. Hợp tác xã tích cực tranh thủ sự đầu t,
hỗ trợ, giúp đỡ của cấp trên, từ huyện đến Trung ơng. Giá trị đầu t xây dựng cơ
bản trong năm 2003 là 1,5 tỷ đồng, đến năm 2004 lên đến gần 2 tỷ đồng; hầu hết

24


các xóm đều có nhà văn hoá đợc xây bằng gạch, ngói. Thuỷ lợi, trờng học, trạm y
tế, trạm thu phát truyền thanh, bu điện văn hóa, điện thoại...đợc tập trung xây
dựng.
Tuy nhiên, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế còn chậm, ý thức của ngời dân
sản xuất hàng hoá đang thấp, mức tăng trởng kinh tế cha tơng xứng với tiềm
năng. Tiểu thủ công nghiệp cha xác định rõ hớng phát triển. Vờn tạp xoá chậm,
nguồn thu ngân sách cha có gì đáng kể, số hộ đói nghèo còn cao, hộ giàu đang ít.
Phát huy nội lực có tiến bộ nhng vẫn cha cao, xóm 13 vẫn còn hộ nghèo nhiều.
Mặt khác, ở Hồng Long phong trào chuyển biến cha đều, cha mạnh, cha vững
chắc, cha khơi dậy đợc phong trào làm giàu chính đáng trong nhân dân. Ngời

nông dân cha mạnh dạn đầu t cho sản xuất, còn nặng về mua sắm vật t tiêu dùng.
Việc làm cho ngời lao động ở xã đang là vấn đề bức xúc, Nhng kể cả Nhà nớc và
nhân dân cha giải quyết đợc một cách cơ bản. Một bộ phận nông dân thiếu ý thức
vơn lên trong lao động sản xuất, cha xác định đúng đắn, đầy đủ quyền lợi và
nghĩa vụ của công dân, đã tham gia buôn lậu, trốn và dây da trong việc nộp thuế,
nông nghiệp, thuỷ lợi phí...
Việc thực hiện dân chủ và mở rộng dân chủ còn bộc lộ những tiêu cực và
hạn chế. Tình trạng huy động sức dân một cách tuỳ tiện, yêu cầu dân đóng góp
một cách quá mức là biểu hiện tơng đối nhiều.
Có thể nói, mỗi quá trình kinh tế xã hội, chính trị mới hình thành đều trải
qua những khó khăn trong sự vận động của nó. Quy chế dân chủ cũng vậy, có
những khó khăn thuộc về bản thân nó, có những khó khăn thuộc về môi trờng
thực hiện. Một số nội dung thực hiện dân chủ thay đổi dễ đợc chấp nhận, bởi điều
kiện môi trờng đã thay đổi. Nhng phơng thức tổ chức thực hiện không dễ gì thay
đổi ngay đợc vì nó đụng chạm đến các công đoạn, các khâu liên quan đến nhiều
chủ thể thực hiện và dờng nh đã hình thành nên một số "kỹ năng" trong cơ chế
cũ.
2.4. Thực hiện Quy chế dân chủ trên lĩnh vực chính trị ở xã trong thời
gian qua.
Trong quá trình đổi mới, đồng thời với việc thực hiện dân chủ về kinh tế,
xã hội là việc thực hiện dân chủ về chính trị. Để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng ta rất quan tâm đến việc động
viên nhân dân tham gia vào quá trình đổi mới, tạo mọi điều kiện để nhân dân trực
tiếp tham gia quản lý xã hội, thực hiện quyền làm chủ của mình. Dân chủ về
chính trị trớc hết là quyền đợc thông tin. Chính quyền ở xã Hồng Long đã tổ chức

25



×