Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Sử dụng trò chơi đóng kịch cho trẻ 5, 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.28 KB, 69 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục tiểu học
---------&&----------

Sử dụng trò chơi đóng kịch
cho trẻ 5 6 tuổi làm quen
với tác phẩm văn học
Khoá luận tốt nghiệp

Giáo viên hớng dẫn: Thạc sỹ. Phan Xuân Phồn
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phơng Thảo

Vinh, năm 2005
-----***-----

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến của
các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học, cảm ơn Ban giám hiệu, cùng
các cô giáo ở các trờng Mầm non: Quang Trung II, Bình Minh, Hoa Hồng, Hng Dũng II, Quang Trung I đã tạo diều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận
văn với đề tài: Sử dụng trò chơi đóng kịch trong quá trình cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ
Mầm non . (Trẻ 5 6 tuổi)


Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

-


Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Phan Xuân Phồn ngời trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này.
Đề tài: Sử dụng trò chơi đóng kịch trong quá trình cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ Mầm
non . (Trẻ 5 6 tuổi) là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên của tôi,
nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để khoá luận đợc hoàn thiện và có tính
khả thi hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn./.
Sinh viên

Nguyễn Thị Phơng Thảo

mục lục
g

Tran

Mở đầu ........................................................................................................................................................................04
1. Lý do chọn đề tài. ..................................................... 04
2. Mục đích nghiên cứu. ......... 05
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. .............................................................................................. 05
4. Giả thuyết khoa học. ......................................................................................................................... 06
5. Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................................................................. 06
6. Nhiệm vụ nghiên cứu. .......................................................................................................................... 06
7. Giả thiết khoa học. ............................................................................................................................. 06
8. Đóng góp mới của đề tài. .................................................................................................................... 07

ChơngI: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.................. 08
1. Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu. .................................................................................................. 08


- Trang: 2 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

2. Trò chơi đóng kịch - phơng tiện hiệu quả giúp trẻ làm quen
với tác phẩm văn học. .................................................................................................................................... 10
2.1. Đặc điểm tâm lý và đặc điểm tiếp nhận tác phẩm
văn học của trẻ 5 - 6 tuổi. ........................................................................................................................... 10
2.2. Những vấn đề chung về việc tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi ......... 16
2.2.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm của trò chơi đóng kịch. ....................................... 16
2.3. Vai trò của trò chơi đóng kịch trong việc cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học. ......................................................................................................... 19
3. Thực trạng sử dụng trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học. ............................................................................................................ 22
3.1. Mức độ cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ 5 - 6 tuổi. .................................................. 22
3.2. Nhận thức của giáo viên về việc sử dụng trò chơi đóng kịch
cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học. .................................................................... 22
3.3. Việc sử dụng trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen
với tác phẩm văn học ở một số trờng Mầm non trên địa bàn
Thành phố Vinh........................................................................ 25
3.4. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng trò chơi đóng kịch
cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học. ................................................ 26
4. Kết luận chơng 1. .............................................................................................................................. 27

Chơng II: Sử dụng trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi

làm quen với tác phẩm văn học. ................................................................................................................ 28
1. Một số yêu cầu khi tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ
5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học. ...................................................................................... 28
2. Các bớc tiến hành tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học. .............................................................................................. 29
3. Thiết kế một số kịch bản dựa theo tác phẩm văn học cho trẻ 5 - 6 tuổi.... ........... 34

Chơng III: Thực nghiệm s phạm. ............................................................................ 53
p

1. Mục đích thực nghiệm. ........................................................................................................................... 53
2. Nội dung thực nghiệm. .......................................................................................................................... 53
3. Mẫu thực nghiệm. ...................................................................................................................................... 53
4. Tiêu chí và thang đánh giá mức độ cảm thụ tác phẩm văn học. ................................. 53
5. Quy trình thực nghiệm. .......................................................................................................................... 55
6. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm. ......................................................................... 63
7. Kết luận chơng III. ........................................................................................................... 68

Kết luận khoa học. ................................................................................................................................... 69
.

1. Kết luận khoa học. .................................................................................................................................. 69
2. Kiến nghị s phạm. ............................................................................................................................. 70

- Trang: 3 -

-


luận văn tốt nghiệp

K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

Tài liệu tham khảo. ..............................................................................................................................71
Phụ lục. ................................................................................................................................................................ 72
1. Những hình ảnh minh hoạ sử dụng trong đề tài. ............................................................ 72
2. Những bài hát sử dụng trong đề tài. ................................................................................. 76
3. Phiếu thăm dò ý kiến. ........................................................................................................ 79
4. Danh sác ......................................................................................... 82

mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin
khoa học, đòi hỏi con ngời phải có trình độ văn hoá cao để có thể theo kịp
sự phát triển của xã hội.
Để đáp ứng đợc yêu cầu của thời đại ngành giáo dục nói chung
và Giáo dục Mầm non nói riêng đã có những thay đổi lớn về mục tiêu, cơ cấu,
nội dung và phơng pháp giáo dục, nhằm góp phần đào tạo những con ngời có
kiến thức khoa học có kỹ năng nghề nghiệp, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái và
yêu chủ nghĩa xã hội.
Ngành học Mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân là khâu đầu tiên trong quá trình giáo dục nó hình thành những
cơ sở ban đầu của nhân cách con ngời để có những con ngời phát triển toàn
diện về mọi mặt: đức, trí, thể, mỹ, lao động.
Nói đến trẻ lứa tuổi mầm non ta không thể không nhắc đến hoạt động
vui chơi. Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, trò chơi là hình thức

hiệu quả giúp trẻ làm quen với cuộc sống và hoạt động của ngời lớn trong xã
hội. Trẻ có nhu cầu chơi vì trẻ mong muốn hiểu biết về cuộc sống xung
quanh, hơn nữa trẻ mẫu giáo rất thích bắt chớc ngời lớn, thích đợc hoạt động
với bạn bè cùng tuổi (N.K.Cuipxka).
Trong lý luận Giáo dục Mầm non, trò chơi đợc sử dụng đa dạng vào
nhiều lĩnh vực: để phát triển trí tuệ - sử dụng trò chơi học tập; để phát triển
năng lực vận động - sử dụng trò chơi vận động; để hình thành các chuẩn mực
đạo đức và hành vi xã hội - sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề; để phát
triển trí tởng tợng, sáng tạo và khả năng cảm thụ tác phẩm văn học- sử dụng
trò chơi đóng kịch.
Chúng ta biết rằng văn học là một loại hình nghệ thuật đến với trẻ em
từ rất sớm và đợc trẻ em rất yêu thích. Tiếp xúc với tác phẩm văn học các em
đợc mở rộng nhận thức về tự nhiên, xã hội, con ngời. Văn học cũng bù đắp
cho các em những tình cảm cao đẹp nh tình yêu đối với con ngời, tình yêu
thiên nhiên đất nớc, lòng hiếu thảovẻ đẹp của thế giới xung quanh, vẻ đẹp
của con ngời trong tác phẩm văn học hình thành cho các em lòng yêu thích
trân trọng cái đẹp và sáng tạo ra cái đẹp. Văn học là công cụ giáo dục
- Trang: 4 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

thích hợp cho trẻ. Đem văn học đến cho các em là việc làm cần thiết - nó đáp
ứng đợc nhu cầu văn học của trẻ, đồng thời thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn
diện cho trẻ.

Trẻ mẫu giáo rất yêu thích tác phẩm văn học, trẻ khao khát đợc nghe
truyện cổ tích, đọc thơ ca có vần, điệu, yêu những màu sắc lấp lánh trong thơ.
Tuy vậy khả năng cảm thụ văn học ở trẻ còn rất nhiều hạn chế trẻ cha
đủ trình độ lĩnh hội cũng nh cảm thụ trực tiếp các tác phẩm văn học vì thế ngời lớn phải giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học bằng nghệ thuật đọc, kể diễn
cảm, đàm thoại trao đổi gợi mở cho trẻ tiếp xúc với những hình ảnh trực quan.
Tuy nhiên một hình thức đặc biệt hơn cả là giúp trẻ nhập vai thành nhân vật
trong tác phẩm văn học thông qua trò chơi đóng kịch. Trò chơi đóng kịch là
một trong những con đờng giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học có hiệu quả
nhất - bởi Trẻ học mà chơi - Chơi mà học. Trò chơi đóng kịch đợc coi là
một nội dung hoạt động vui chơi của trẻ đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo. Qua trò
chơi đóng kịch đã tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt trong nhân cách đứa trẻ,
nhất là sự phát triển ngôn ngữ và tình cảm thẩm mỹ và điều đó thật cần thiết
biết bao đối với trẻ em lứa tuổi mẫu giáo đặc biệt là đối với trẻ 5 - 6 tuổi.
Tuy nhiên, trong thực tiễn Giáo dục Mầm non, trò chơi đóng kịch đợc
sử dụng rất hạn chế đặc biệt trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học, nếu có tổ chức thì chỉ tổ chức trong các cuộc thi hay trong các chuyên đề
văn học nhng vẫn cha đúng tính chất của một trò chơi. Nh vậy đã làm giảm đi
rất nhiều hiệu quả trong việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói chung
và việc cảm thụ tác phẩm văn học nói riêng của trẻ mầm non đặc biệt là trẻ 5 6 tuổi.
Với mục đích tìm kiếm những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, chúng tôi đã chọn đề tài Sử
dụng trò chơi đóng kịch trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ Mầm non . (Trẻ 5 6
tuổi) làm đề tài luận văn cuối khoá của mình.
2. Mục đích nghiên cứu.
Việc sử dụng trò chơi đóng kịch trong quá trình cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học nhằm phát huy khả năng cảm thụ tác phẩm văn học ở trẻ 5-6
tuổi .
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
+ Khách thể:

- Qúa trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
+ Đối tợng:
- Sử dụng trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm
văn học.
4. Giả thuyết khoa học.

- Trang: 5 -


Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

-

Nếu trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên
Mầm non sử dụng trò chơi đóng kịch một cách hợp lý thì sẽ góp phần nâng
cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học ở trẻ 5 - 6 tuổi.
5. Phạm vi nghiên cứu.
Năm trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh, trẻ Mầm non 5 - 6
tuổi trờng Mầm non: Quang Trung II, Bình Minh, Hoa Hồng, Hng Dũng II,
Quang Trung I.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu.
6.1. Xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
6.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi đóng kịch trong quá trình
cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
6.3. Tổ chức thực nghiệm s phạm nhằm khẳng định tính khả thi
của các biện pháp đã đề xuất.
7. Phơng pháp nghiên cứu.

7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Thu thập và xử lý tài liệu có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận
về vấn đề nghiên cứu.
7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Quan sát:
Tìm hiểu việc tổ chức trò chơi đóng kịch của giáo viên Mầm non
khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Điều tra bằng bảng hỏi:
Thu thập các thông tin về nhận thức trò chơi đóng kịch và thực trạng
sử dụng trò chơi đóng kịch trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học ở một số trờng Mầm non.
- Thực nghiệm s phạm:
Kiểm chứng lại kết quả của các biện pháp đã đề xuất và tính khả thi
của đề tài.
7.3. Phơng pháp thống kê toán học:
Xử lý kết quả thu đợc của quá trình thực nghiệm.
8. Đóng góp mới của đề tài.
Tìm kiếm những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học nói chung và nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học của trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng.
- Trang: 6 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-


ChơngI:
Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

1. Sơ lợc lịch sử về vấn đề nghiên cứu.
Trò chơi đóng kịch là một loại hình vui chơi đặc biệt mang tính
nghệ thuật rõ nét, đợc xem là một trong những con đờng giúp trẻ Mẫu giáo
tiếp nhận tác phẩm văn học có hiệu quả nhất đặc biệt là trẻ 5 - 6 tuổi. Chính vì
thế nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học ở Việt Nam và trên thế giới đã
quan tâm nghiên cứu về loại hình vui chơi đặc biệt này - trò chơi đóng kịch.
Trên thế giới trò chơi nói chung và trò chơi đóng kịch nói riêng đã đợc
quan tâm nghiên cứu, trong các công trình của: X.L.Vugotxki, A.N.Leonchep,
A.P.Uxova, R.I.Rucoxkaia, Đ.V.MenđgierinxcaiaĐặc biệt A.N.Leonchep đã
- Trang: 7 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

nghiên cứu rất sâu sắc về trò chơi đóng kịch. Ông coi trò chơi đóng kịch
là một hình thức quá độ sang các hoạt động thẩm mỹ. Thông qua trò chơi
đóng kịch giúp trẻ hiểu đợc chân, thiện, mỹ từ đó bồi dỡng cho trẻ tâm hồn
thanh cao, lòng nhân ái.
Các nhà tâm lý học cho rằng hoạt động nghệ thuật xuất hiện nh
bản năng của trẻ em. Trẻ em cố gắng vơn tới sự biểu hiện những xúc động một
cách trực tiếp, biểu cảm.
N.A.Vetlughina cho rằng: Cần đa trẻ, hớng dẫn trẻ vào các hoạt động

nghệ thuật. Về thực chất đó là việc tổ chức các hoạt động của trẻ dới
hình thức luyện tập, trò chơi có tính chất mô phỏng, sáng tạo, xuất hiện trong
mối liên hệ với những cảm xúc nghệ thuật mang đậm màu sắc thẩm mỹ. Một
trong những hoạt động nghệ thuật của trẻ đó chính là trò chơi đóng kịch [14].
Theo bà thì việc tổ chức cho trẻ đóng kịch theo các bài thơ, câu chuyện kể
chính là hoạt động văn học nghệ thuật của trẻ. Khi nghiên cứu về trò chơi
đóng kịch V.A.Mukhina thì cho rằng: Trong khi trẻ tham gia vào trò chơi
đóng kịch nếu đứa trẻ nhận sắm vai nào đó trong vở kịch thì nó sẽ biết cách
đối xử với những đứa trẻ sắm vai nhân vật khác phù hợp với nội dung
vở kịch. [11]
Những công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học có tên tuổi nh:
P.I.AcopSon, E.I.Chikheva, A.V.Zaparogietcho rằng trò chơi đóng kịch
là môi trờng thuận lợi để giáo dục ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ. Theo họ sự
cảm thụ và hiểu biết về tác phẩm văn học đợc hình thành ở trẻ Mẫu giáo trong
mối quan hệ với quá trình phát triển tâm lý của chúng, trẻ Mẫu giáo hoàn toàn
có thể hiểu sâu sắc (ở mức độ của chúng) nội dung và t tuởng
tác phẩm,
phân biệt đợc hình ảnh nghệ thuật với hiện thực, trẻ còn biết chỉ ra và nhận
xét đợc những phơng tiện biểu đạt hình tợng ngôn ngữ, các thủ pháp nghệ
thuật. Không những vậy trẻ còn có khả năng nắm đợc việc xây dựng cốt
truyện, cấu trúc và mối quan hệ giữa các nhân vật trong tác phẩm [6]. Các nhà
giáo dục học ở nhiều nớc đã nghiên cứu vấn đề hớng dẫn hoạt động nghệ thuật
nói chung và hoạt động lời nói nghệ thuật nói riêng cho trẻ Mẫu giáo, đặt nền
móng cho những công trình nghiên cứu sau này của V.I.Prop và B.P.Kerobetile
với những phát hiện mới trong việc tổ chức cho trẻ hoạt động nghệ thuật đặc
biệt là trò chơi đóng kịch: "Khi trẻ tham gia vào trò chơi đóng kịch thì ngoài
việc trẻ lĩnh hội đợc hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật và trẻ còn tiếp nhận và cảm
thụ tác phẩm văn học rất sâu sắc [6]
ở Việt Nam cũng có một số nhà tâm lý học, giáo dục học nghiên cứu
vềtrò chơi đóng kịch cho trẻ em nh : Nguyễn ánh Tuyết, Nguyễn Nh Mai,

Đinh Kim Thoa, Đào Thanh Âm,Trịnh Dân...
Trong cuốn Trò chơi của trẻ em [2000] Nguyễn ánh Tuyết đã viết :
Trò chơi đóng kịch hay còn gọi là trò chơi đóng vai theo tác phẩm văn học là
hình thức đặc biệt giúp trẻ nhập vai thành nhân vật trong chính tác phẩm văn
học Bà cho rằng trò chơi đóng kịch là một trong những con đờng giúp trẻ
tiếp nhận tác phẩm văn học có hiệu quả nhất bởi nó không đơn thuần là trò
chơi mà còn là một hoạt động mang tính nghệ thuật và ngợc lại nó không chỉ
là hoạt động nghệ thuật mà còn là trò chơi, cả hai yếu tố trên đợc kết hợp chặt
chẽ trong nội dung cũng nh trong quá tổ chức trò chơi. Ngoài ra, bà còn nói
đến cách thức tiến hành tổ chức trò chơi dóng kịch cho trẻ.
- Trang: 8 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

Trong cuốn Phơng pháp hớng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm
văn học [1999] các tác giả: Nguyễn ánh Tuyết, Phạm Thị Việt, Đặng Thị
Quỳnh đã xem trò chơi đóng kịch là một hình thức quan trọng và cần thiết cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học và đã đa ra một số hệ thống phơng pháp
thiết kế một số đồ dùng để tổ chức cho trẻ đóng kịch. Trong cuốn Giáo dục
học các tác giả: Nguyễn ánh Tuyết, Đào Thanh Âm, Đinh Văn Vang
cho rằng : trò chơi đóng kịch giúp trẻ cảm thụ sâu sắc hơn các tác phẩm
văn học nghệ thuật, đó là yếu tố quan trọng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
Có thể nói trong những công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học,
giáo dục học trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đều thừa nhận vai trò to lớn và

sự cần thiết của trò chơi đóng kịch đối với sự phát triển nhận thức của trẻ
đặc biệt là trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Tuy nhiên trong các công trình nghiên cứu trên các nhà nghiên cứu vẫn
cha chỉ ra cụ thể cách sử dụng trò chơi đóng kịch trong quá trình làm quen với
tác phẩm văn học ở trẻ 5 - 6 tuổi, cha có những kịch bản cụ thể phục vụ cho
việc tổ chức trò chơi đóng kịchvì thế trên thực tế việc tổ chức trò chơi đóng
kịch còn rất máy móc, rập khuôn cha đúng với tính chất của một trò chơi. Vì
vậy cần phải có những nghiên cứu sâu hơn và đầy đủ hơn về trò chơi đóng
kịch giúp trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học, nhằm nâng cao khả
năng cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ thông qua trò chơi đóng kịch.
2. Trò chơi đóng kịch - phơng tiện dạy học hiệu quả trong
quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học .
2.1. Đặc điểm tâm lý và đặc điểm tiếp nhận văn học của trẻ 5 - 6 tuổi.
2.1.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 - 6 tuổi.
- Độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở "Lứa tuổi
mầm non" tức là lứa tuổi tiền học đờng. ở giai đoạn này những cấu tạo tâm lý
đặc trng của con ngời đã đợc hình thành trớc đây, đặc biệt là trong độ tuổi mẫu
giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Đó sẽ là những điều kiện thuận lợi cho
các nhà giáo dục tổ chức cho trẻ những hoạt động và giúp trẻ hoàn thiện
những chức năng tâm lý.
- Tâm lý nhận thức, tổ chức một cách tốt đẹp về mọi phơng diện của
hoạt động ý chí để hoàn thiện việc xây dựng những cơ sở nhân cách ban đầu
của con ngời. ở độ tuổi 5 - 6 tuổi thì hoạt động chủ đạo vẫn là hoạt động vui
chơi, trẻ "Học mà chơi - Chơi mà học" một cách thoải mái, tự nguyện, với
những đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ 5 - 6 tuổi sau đây sẽ là điều kiện
thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ.
+ Ngôn ngữ:
Lứa tuổi mẫu giáo lớn do việc giao tiếp bằng ngôn ngữ đợc mở rộng
trong những năm trớc, tai âm vị đợc rèn luyện trẻ đã biết sử dụng ngữ điệu
một cách phù hợp với nội dung gián tiếp hay nội dung của câu chuyện mà trẻ

kể. Trẻ thờng dùng ngữ điệu êm ái để biểu thị tình cảm yêu thơng trìu mến,
ngợc lại khi giận giữ trẻ lại dùng ngữ điệu thô và mạnh, khả năng này đợc thể
hiện khá rõ khi trẻ kể những câu chuyện mà mình thích cho ngời khác nghe.
Trẻ nắm đợc hệ thống ngữ pháp phức tạp bao gồm những quy luật ngôn ngữ
tinh vi nh về phơng diện cú pháp và về phơng diện tu từ, nói năng mạch lạc.

- Trang: 9 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

Đó sẽ là những điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức cho trẻ
tuổi tiếp nhận các tác phẩm văn học thông qua trò chơi đóng kịch.

-

5-6

+ Trí nhớ:
Các hình thức ghi nhớ có chủ định bắt đầu hình thành ở tuổi mẫu giáo
nhỡ và đợc hoàn thiện rất nhiều ở tuổi mẫu giáo lớn. Tuy nhiên
dạng trí nhớ không chủ định vẫn chiếm u thế - thờng gắn liền hoạt động
trí tuệ tích cực của trẻ em và chính nhờ trẻ đợc tham gia vào trong trò chơi sẽ
là điều kiện thuận lợi giúp trẻ biết ghi nhớ và nhớ lại một cách có chủ định,
khi ghi nhớ sẽ là điều kiện cần thiết để đứa trẻ hoàn thành tốt đẹp vai trò của
mình.
+ Chú ý:

Trẻ mẫu giáo lớn khả năng chú ý đã phát triển và gắn liền với mục đích
của hoạt động, chức năng đặt kế hoạch của ngôn ngữ tuy nhiên chú ý không
chủ định vẫn chiếm u thế, trẻ vẫn thờng chú ý vào những đối tợng

sức hấp dẫn sinh động. Vì vậy trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học việc sử dụng trò chơi đóng kịch sẽ mang lại hiệu quả cao, kích thích
đợc hứng thú tính tò mò, kích thích sự chú ý của trẻ vào hoạt động.
+ Tởng tợng:
Tởng tợng là một trong những quá trình nhận thức quan trọng, ở trẻ
5 - 6 tuổi thì thành tựu quan trọng nhất trong sự phát triển tởng tợng là sự xuất
hiện tởng tợng tích cực. Tởng tợng của trẻ mang tính độc lập không phụ thuộc
vào các hoạt động thực tiễn và bắt đầu tham gia cải tổ các hoạt động đó.
Chúng bắt đầu kết hợp với t duy diễn ra đồng thời với chúng trong
quá trình giải quyết nhiệm vụ nhận thức.
Đồng thời với việc mang tính tích cực, tởng tợng của trẻ ngày càng
phong phú, hợp lý hơn lứa tuổi trớc, do vốn kinh nghiệm của trẻ mẫu giáo lớn
đã đợc mở rộng đáng kể. Trẻ phân biệt, không nhầm lẫn giữa hình ảnh
của tởng tợng với hiện thực.
Tởng tợng của trẻ bắt đầu gần với tởng tợng sáng tạo của ngời lớn. ở
lứa tuổi này khi tởng tợng trẻ không phải xây dựng hình ảnh tái tạo theo sự
mô tả của ngời lớn mà hớng tới xây dựng dự định trớc, sáng tạo
"cho mình". Sự sáng tạo ở đây không phải do tham gia vào quá trình sản xuất
sản phẩm giá trị xã hội, nhng nó có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển
các hành động tởng tợng, chuẩn bị cho sự sáng tạo thực thụ trong tơng lai.
Tởng tợng tích cực của trẻ đợc nảy sinh và phát triển trong trò chơi. Các
nhà tâm lý trong nớc cũng nh nớc ngoài đều cho rằng trò chơi là môi trờng
thuận lợi nhất cho sự phát triển tởng tợng tích cực. Sang tuổi mẫu giáo lớn, ở
trẻ đã biết xây dựng dự định trò chơi trớc khi chơi. ý nghĩa to lớn trong quá
trình lĩnh hội khả năng xây dựng dự định chơi, kế hoạch trò chơi ở trẻ mẫu
giáo lớn là quá trình thảo luận giữa trẻ với nhau. Khi đó trẻ bàn bạc, bổ sung

cho nhau - một trẻ nghĩ ra cái gì đó đợc trẻ khác và các bạn nghĩ tiếp. Đó là
động lực thúc đẩy sự phát triển tởng tợng của trẻ. Dự định của trẻ trớc khi
chơi cha phải là bức tranh toàn cảnh của tởng tợng. Đó mới chỉ là sơ đồ của
trò chơi, còn chi tiết của nó sẽ đợc phong phú hoàn thiện hơn trong quá trình
- Trang: 10 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

hoạt động chơi. Do vậy phạm vi của tởng tợng tích cực ngày càng đợc mở
rộng khi trẻ tham gia các trò chơi đóng vai trò phản ảnh cuộc sống sinh hoạt
của ngời lớn. Trong các trò chơi này trẻ đợc tự xây dựng dự định và tự thực
hiện dự định, kết hợp với việc sử dụng đồ chơi nh chỗ dựa từ bên ngoài. Dần
dần tởng tợng của trẻ mới thoát khỏi các hành động thực đi vào hoàn toàn
thầm trong óc.
Xuất hiện tởng tợng tích cực trong cuộc sống và hoạt động khác
của trẻ. Nảy sinh trò chơi, tởng tợng của trẻ dần dần chuyển sang các hoạt
động khác nh: vẽ, xếp hình... Nét đặc trng của hình ảnh tởng tợng là
rõ ràng, giàu cảm xúc, dễ dàng và nhanh xuất hiện. Những câu chuyện, những
gì mà trẻ tự xây dựng nên ngày càng trở nên có tổ chức, có trình tự, độc đáo
hơn, chúng thờng có nội dung đợc kết cục hợp lý.
Bên cạnh việc phát triển tởng tợng sáng tạo của trẻ trong các quá trình
tâm lý thì cũng bắt đầu có những mối nguy hiểm. ở một số trẻ tởng tợng có xu
hớng thay đổi hiện thực, hình thành một thế giới tởng tợng trong đó trẻ dễ
dàng thực hiện ớc muốn của mình. Tởng tợng của trẻ thờng xuyên mang tính

bay bổng và dễ vi phạm hiện thực, trẻ dễ lâm vào tình trạng hoang tởng viển
vông. Mặt khác trẻ cũng thờng xuyên tởng tợng để nhận thức và tìm hiểu thế
giới xung quanh, trên cơ sở vốn kinh nghiệm ít ỏi, chật hẹp sẽ làm cho tởng tợng mang tính rỗng tuếch không hớng vào thực tế, chúng là những yếu tố nói
lên sự kém phát triển nhân cách của trẻ, sự chỉ đạo của ngời lớn để phát triển
tởng tợng của trẻ một cách đúng hớng. Tởng tợng cái có thể và cái có thực
(Mukhina, Regirip).
Đặc điểm này là biểu hiện tâm lý tạm thời, sếu có
sự quan tâm giáo dục không đúng mức chúng sẽ mất đi.
+ Tình cảm:
Đối với lứa tuổi mẫu giáo cũng nh trong lứa tuổi vờn trẻ thì tình cảm
thống trị tất cả các mặt trong cuộc sống của trẻ, khiến cho chúng có một màu
sắc và một bộ mặt của trẻ 5 - 6 tuổi bắt đầu hiểu đợc cái đẹp trong tính nhịp
điệu, trong sự hài hoà của màu sắc, đờng nét, trong sự phát triển của giai điệu
âm nhạc, trong tính mềm mại của điệu múa vẻ đẹp thiên nhiên...Trẻ em rung
động đợc những cái đẹp, cái lung linh của cuộc sống, trẻ biết đóng kịch, tuy
nhiên tình cảm đó của trẻ vẫn cha sâu sắc và bền vững, vì thế cũng cần tổ chức
các hoạt động dới dạng trò chơi để hình thành cho trẻ những tình cảm bền lâu,
tích cực hoạt động thiết thực.
2.1.2. Đặc điểm cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ 5 - 6 tuổi.
a. Cảm thụ tác phẩm văn học là gì?
Cảm thụ tác phẩm văn học là cảm thụ nghệ thuật, là sự tiếp nhận chủ
quan của cá nhân con ngời những tác động của tác phẩm nghệ thuật.
* Các đặc điểm của quá trình cảm thụ văn học:
- Cảm thụ tác phẩm văn học là một hoạt động mang tính sáng tạo,
tích cực.

- Trang: 11 -


luận văn tốt nghiệp

K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

- Cảm thụ tác phẩm văn học là quá trình trọn vẹn dựa trên mối quan hệ
qua lại giữa hai yếu tố nhận thức và cảm xúc.
- Cảm thụ tác phẩm văn học mang tính cá thể, mức độ cảm thụ
phụ thuộc vào vốn sống, vào các đặc điểm tâm lý cá nhân, vào ngôn ngữ
của bản thân ngời thởng thức.
- Cảm thụ tác phẩm văn học mang tính xã hội. Nhu cầu cảm thụ
nghệ thuật nói chung là nhu cầu mang tính xã hội, và khả năng cảm thụ nghệ
thuật nảy sinh trong quá trình sống trong xã hội và là kết quả của giáo dục.
* Các giai đoạn của quá trình cảm thụ tác phẩm văn học:
Sự cảm thụ tác phẩm văn học dù ở ngời lớn hay trẻ nhỏ cũng là
quá trình trọn vẹn dựa trên mối liên hệ qua lại giữa yếu tố nhận thức và
cảm xúc. Quá trình đó đợc chia thành 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Tri giác trực tiếp tác phẩm văn học. ở giai đoạn này, ngời lớn biết chữ sẽ trực tiếp đọc tác phẩm, còn trẻ nhỏ cha biết chữ sẽ tiếp xúc
với câu chuyện, bài thơ qua giọng đọc, lời kể của cô giáo.
- ở đây tởng tợng giữ vai trò quan trọng. Nhờ tởng tợng mà ngời
ngời nghe hình dung đợc các hình ảnh riêng lẻ mà ngôn ngữ của
phẩm thể hiện. Song song với mỗi hình ảnh đợc tởng tợng ấy sẽ
lên những cảm xúc tơng ứng. Từ đó ngời đọc, ngời nghe sẽ có đợc sự
nhận chung nhất về tác phẩm.

đọc,
tác
dấy
cảm


- ở trẻ mẫu giáo, những cảm xúc đợc tạo ra khi nghe cô kể hoặc đọc
tác phẩm cùng với những tởng tợng về các hình ảnh mà ngôn ngữ của
tác
phẩm thể hiện đợc bộc lộ rất rõ và mạnh trên nét mặt và thái độ của trẻ.
+ Giai đoạn 2: Hiểu thấu đáo nội dung t tởng và các phơng tiện
nghệ thuật của tác phẩm.
- ở giai đoạn này, ngời đọc, ngời nghe sẽ so sánh, phân tích,
đối
chiếu các hành động, lời nói, cách c xửcủa các nhân vật trong
câu
chuyện, hoặc các hình ảnh riêng lẻ đợc miêu tả trong bài thơ để rút ra những
kết luận về tính cách, đặc điểm của mỗi nhân vật, để cảm nhận trọn vẹn hình
tợng của bài thơ. Vì thế, ở giai đoạn này t duy giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên,
t duy phải đợc dựa trên cơ sở của tình cảm. Và ngợc lại, trên cơ sở phân tích,
so sánh để thấu hiểu tác phẩm văn học, ngời đọc sẽ củng cố và làm phong phú
hơn, sâu sắc hơn tình cảm của mình.
- Trẻ mẫu giáo, do vốn sống còn nghèo, khả năng ngôn ngữ còn
hạn chế, cho nên để giúp trẻ thấu hiểu đúng tác phẩm cô giáo cần dẫn dắt trẻ
bằng một hệ thống câu hỏi đàm thoại có mục đích.
+ Giai đoạn 3: Diễn ra sau giai đoạn tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm.
ở giai đoạn này, ngời đọc, ngời nghe trên cơ sở đã hiểu thấu đáo tác phẩm, tự
rút ra kết luận và đánh giá chung về giá trị giáo dục của tác phẩm. Với ý nghĩa
giáo dục này, tác phẩm văn học sẽ tạo ra những biến đổi nhất định trong nhân
cách của ngời thởng thức.

- Trang: 12 -


luận văn tốt nghiệp

K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

- ở trẻ nhỏ, việc liên hệ và rút ra các bài học đạo đức cần thiết từ
tác phẩm văn học cũng cần có sự giúp đỡ của cô mẫu giáo.
* Các yếu tố ảnh hởng đến sự cảm thụ tác phẩm văn học
nói chung và ảnh hởng đến sự cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ 5 - 6 tuổi
nói riêng:
- Tác phẩm văn học cần thoả mãn hai yêu cầu: có giá trị về nội dung
và hình thức nghệ thuật.
Đối với trẻ nhỏ, tác phẩm văn học cho trẻ làm quen phải vừa sức.
Nội dung của tác phẩm cần thoả mãn và phù hợp với sở thích của trẻ nhỏ:
đó là các câu chuyện thần tiên, chuyện về các con thú hoặc đồ vật di động, là
các bài thơ có các âm điệu nhẹ nhàng, tơi sáng
Ngời thởng thức tác phẩm văn học: bao gồm khả năng cảm thụ
tác phẩm, vốn ngôn ngữ và kinh nghiệm sống của bản thân
- ở trẻ nhỏ, cần lu ý đến yếu tố quan trọng nữa là cô giáo Mầm Non.
Cách thức tổ chức và phơng pháp dạy trẻ làm quen với văn học sẽ ảnh hởng
trực tiếp đến mức độ cảm thụ của trẻ.

b. Về cảm thụ tác phẩm văn học ở trẻ 5 - 6 tuổi:
b.1. Đặc điểm cảm thụ truyện ở trẻ 5 - 6 tuổi:
Trẻ mẫu giáo lớn đã có vốn ngôn ngữ và kinh nghiệm sống đã
phong phú hơn so với các độ tuổi khác, khi làm quen với truyện, trẻ thể hiện
các đặc điểm sau:
- Có khả năng hiểu đợc các sự kiện, các mối quan hệ đa dạng của
tác phẩm văn học (quan hệ nhân - quả, quan hệ c xử).

- Khi đánh giá về nhân vật, trẻ đã chú ý không những các lời nói, việc
làm cụ thể mà còn chú ý đến các nguyên nhân và động cơ sâu xa bên trong
của hành động, chú ý đến suy nghĩ, tâm trạng và tình cảm đa dạng của
nhân vật.
- Thái độ tình cảm của trẻ đối với nhân vật cũng đợc xuất phát từ việc
đánh giá các hành vi, lời nói đặc trng của nhân vật đợc nêu trong tác phẩm và
cũng đợc bộc lộ rõ mạnh bằng hành động và sự đồng cảm. Tuy nhiên,

độ tuổi này, thái độ, tình cảm của trẻ đã tơng đối phức tạp và nhiều khi không
theo đúng nội dung t tởng của câu truyện. Bởi vì, thái độ và tình cảm này
nhiều khi còn đợc dựa trên những yếu tố chủ quan nh: mong muốn và sở thích
cá nhân của trẻ, kết quả tiếp thu các bài học giáo dục trong quá trình sống ở
nhà và trờng mẫu giáo
- Trẻ có khả năng tự đặt mình vào vị trí hoàn cảnh của nhân vật và
tự nghĩ ra cách giải quyết của chính mình.

- Trang: 13 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

- Trẻ có khả năng phân biệt (bằng kinh nghiệm) các thể loại văn học
(Truyện cổ tích, truyện ngắn) phân biệt đợc các sự kiện có thực và các
tình tiết h cấu trong truyện. Hiểu đợc một số thủ pháp nh so sánh,
miêu tảđợc tác giả sử dụng trong tác phẩm.

b.2. Đặc điểm cảm thụ thơ ở trẻ 5 - 6 tuổi:
Thơ khác truyện ở chỗ, thơ có vần và nhịp, nội dung thơ đợc thể hiện
ngắn gọn. Vì thế, khi xem xét đặc điểm cảm thụ thơ của trẻ, ngời ta chú ý đến
khả năng tri giác nhịp và vần thơ của trẻ.
Trẻ mẫu giáo lớn ngoài hứng thú với nhịp và vần của bài thơ, trẻ đã bắt
đầu chú ý và hứng thú đến nội dung của bài thơ. Khi nghe thơ, trẻ đã chú ý
tìm hiểu sơ bộ về các cảnh vật, hình ảnh đợc nói tới trong bài thơ. Do bộ máy
phát âm của trẻ đã tơng đối hoàn chỉnh, với sự giúp đỡ của cô, trẻ có khả năng
thể hiện bằng giọng đọc của mình một cách diễn cảm nội dung bài thơ.
Tóm lại: Trẻ 5 - 6 tuổi chiếm lĩnh đối tợng chủ yếu bằng tình cảm, bằng
những xúc động mang tính trực quan, trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học bằng
việc đọc gián tiếp, ở tuổi ấu thơ trẻ nhỏ đều thích vẽ. Đó là trò chơi, vừa là
cách tiếp nhận và diễn đạt thế giới hiện thực theo cách cảm của trẻ. Từ nhu
cầu muốn biểu thị bằng hình vẽ những điều cảm nhận, trẻ mẫu giáo có nhu
cầu dải bày lời (ngôn ngữ nói) những điều mà cuộc sống phong phú đa đến
trong "tầm đón nhận" của trẻ. Bằng con đờng truyền thụ thông qua ngôn ngữ
nói, trẻ mẫu giáo có thể tiếp nhận đợc nghệ thuật. ở trẻ 5 - 6 tuổi đã có vẻ đẹp
hồn nhiên, tính độc đáo và màu sắc rực của ngôn ngữ, có những đứa trẻ đã
định nghĩa "Biển cả là dòng sông có một bờ". Với đặc điểm này chúng ta thấy
đợc rằng việc cho trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học thông qua hoạt động
nghệ thuật nói chung và trò chơi đóng kịch nói riêng sẽ hết sức thuận lợi, đó
sẽ là điều kiện cho trẻ có khả năng nhìn ra những hình ảnh sinh động rực rỡ
của cuộc sống. Ngôn ngữ nghệ thuật là "ngôn ngữ tình cảm" do đó phải tạo
điều kiện để trẻ có khả năng nghe ra, nhìn thấy và cảm nhận đợc màu sắc xúc
cảm của những giá trị của mỗi tác phẩm văn học.
ở độ tuổi mẫu giáo lớn trẻ tiếp nhận văn học mang đậm màu sắc xúc
cảm, trẻ dễ xúc cảm, dễ dao động trớc những tác động bên ngoài nên trẻ luôn
luôn quan tâm đến thế giới xung quanh. Giáo dục văn học nghệ thuật cho trẻ
ngoài kiến thức và năng lực chủ yếu vẫn là tạo ra phong cách sống cho trẻ
những điều truyền thụ cho trẻ đợc củng cố bằng cảm xúc. Cảm xúc trớc cuộc

sống sẽ tạo nên thái độ và tình cảm và cao hơn nữa là tình cảm thẩm mỹ của
trẻ để xác định dần phong cách sống cho trẻ. Điều quan trọng ở trẻ mẫu giáo
không phải là trí thức là kinh nghiệm mà là cảm xúc, đó là năng lực hoá thân
của các em, với cách nhìn ngây thơ, giản đơn về sự giống nhau giữa văn học
nghệ thuật và đời sống. Các em cho rằng thế giới và nghệ thuật trong tác phẩm
cũng là hiện thực ngoài đời nên các em dễ dàng thật lòng chia sẻ. Điều này
giúp cho việc làm nổi bật "tâm trạng chủ đạo và cảm xúc trung tâm" khi cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Trẻ mẫu giáo lớn tiếp nhận tác phẩm văn
học ít bị ràng buộc bởi lý trí và kinh nghiệm mà chứa đựng khả năng tởng tợng mạnh mẽ. Khi tiếp xúc với văn học, trẻ mẫu giáo thờng dùng
trí tởng tợng phối hợp.

- Trang: 14 -


Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

-

2.2. Những vấn đề chung về việc tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ
5 - 6 tuổi.
2.2.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm của trò chơi đóng kịch.
+ Khái niệm:
Trò chơi đóng kịch là trò chơi trong đó trẻ chỉ biểu diễn những chủ đề
có sẵn trên cơ sở của những tác phẩm văn học (truyện cổ tích, truyện thần
thoại, truyện ngụ ngôn, những hoạt cảnh, những câu chuyện ngắn...).
+Bản chất của trò chơi đóng kịch:
Có thể nói trò chơi đóng kịch là trò chơi đóng vai theo tác phẩm văn

học, là một hình thức đặc thù giúp trẻ nhập vai thành nhân vật trong chính tác
phẩm văn học. Trò chơi này gần với trò chơi đóng vai theo chủ đề nên đợc trẻ
mẫu giáo đón nhận một cách thích thú. Nếu ở trò chơi đóng vai theo chủ đề,
trẻ mô phỏng lại đời sống xã hội của ngời lớn có thực xung quanh thì ở trò
chơi đóng kịch trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học qua việc nhập vai vào các nhân
vật trong đó. ở trò chơi đóng kịch thì nội dung chơi, vai chơi, hành vi, lời nói
của nhân vật đợc xác định trớc theo nội dung của tác phẩm văn học. Đây là
điểm nổi bật làm cho trẻ chơi đóng kịch gần gũi với các trò chơi có luật, vì thế
trẻ rất hào hứng mà không quá xa lạ đối với trẻ.
Mặt khác trò chơi đóng kịch mang tính chất sáng tạo nghệ thuật cao, nó
thờng tái hiện lại những hình tợng và hành động của các nhân vật có sẵn một
cách sáng tạo. Bởi chính lúc đó trẻ đợc sống và hoà nhập vào chính từng nhân
vật trong mỗi tác phẩm văn học. trò chơi đóng kịch không đơn thuần là một
trò chơi mà nó còn là một hoạt động mang tính nghệ thuật. Khác với những
trò chơi khác trò chơi đóng kịch bằng trí tởng tợng sáng tạo cao, bằng tâm hồn
nghệ sỹ của hình trẻ tái hiện và mô tả lại những hình tợng
yêu quý của
mình trong trò chơi.
+Đặc điểm trò chơi đóng kịch:
Trò chơi đóng kịch không đơn thuần là trò chơi mà còn là một hoạt
động mang tính nghệ thuật. Ngợc lại, nó không chỉ là hoạt động nghệ thuật
mà là trò chơi. Hai yếu tố này đợc kết hợp chặt chẽ trong nội dung cũng nh
trong quá trình tổ chức vui chơi.
Yếu tố nghệ thuật trong trò chơi đóng kịch đợc biểu hiện trớc tiên là ở
kịch bản, đó là yếu tố trung tâm giữ vai trò nòng cốt của nghệ thuật kịch. Có
thể nói thành công của vở diễn phải bắt đầu từ kịch bản. Kịch bản vừa đề xuất
nội dung vở kịch, vừa là phơng án, chơng trình, kế hoạch đợc thực hiện biểu
diễn trên sân khấu. Vì vậy việc chuẩn bị kịch bản có ý nghĩa quyết định đối
với thành công của các cuộc biểu diễn nghệ thuật sân khấu và cả những cuộc
chơi đóng vai theo tác phẩm văn học.

Trong nghệ thuật kịch, nhân vật có vai trò rất quan trọng. Xem kịch
hầu nh chỉ thấy nhân vật. Nội dung của kịch cơ bản đợc thể hiện qua nhân vật.
Nhân vật vừa tham gia vào câu chuyện kịch, vừa là đối tợng miêu tả,
tái hiện của kịch; đồng thời cũng là ngời trực tiếp kể lại câu chuyện kịch.
Chính vì thế mà ngôn ngữ của nhân vật kịch thờng không chỉ có trò chuyện
với nhau mà còn nói về mình, có lúc còn hớng về giao tiếp với ngời xem.
- Trang: 15 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

Lời nói của nhân vật kịch không chỉ bộc lộ nhiều khía cạnh tính cách nhân vật
mà còn thúc đẩy câu chuyện kịch phát triển, gợi ra, kể lại những gì không trực
tiếp diễn ra trên sân khấu.
Để đóng vai, trẻ phải trải qua một quá trình "lao động nghệ thuật" gần
giống nh ngời nghệ sỹ. Suốt trong quá trình chơi đòi hỏi trẻ phải huy động cao
độ các chức năng tâm lý nh ngôn ngữ, trí nhớ, tởng tợng, xúc cảm,
t
duy... Chính nhờ đó mà trò chơi đóng kịch tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt
trong nhân cách đứa trẻ, nhất là đến sự phát triển ngôn ngữ và tình cảm thẩm
mỹ và điều đó thật cần thiết biết bao đối với trẻ em còn đang ở lứa tuổi
mẫu giáo.
Trong trò chơi đóng kịch đối với trẻ, ngoài các nhân vật chuyển từ tác
phẩm văn học, rất cần có nhân vật ngời dẫn chuyện. Nhân vật này có thể là
cá nhân (do trẻ hoặc ngời lớn đảm nhiệm), có thể là một nhóm trẻ, có thể

không xuất hiện trên sân khấu, nhng luôn luôn có chức năng xâu chuỗi các sự
kiện, làm cho câu chuyện kịch vốn có thể bị lợc bỏ bớt các chi tiết phụ vẫn có
đầu, có cuối, diễn biến mạch lạc, trở nên dễ hiểu đối với trẻ. Ngôn ngữ của ngời dẫn chuyện có tác dụng, vừa dẫn dắt các nhân vật xuất hiện, vừa thúc đẩy
câu chuyện kịch phát triển, lại vừa có tác dụng định hớng quá trình tiếp xúc và
cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ. Trong trò chơi đóng kịch, ngoài các hình tợng con ngời, cảnh vật thiên nhiên cũng có thể thành nhân vật tham gia vào
câu chuyện. ở đây những con vật, đồ vật, cảnh vật đều có thể biết nói năng,
suy nghĩ, trò chuyện, hát cacùng với các nhân vật ngời, tạo ra những vai diễn
sinh động, gần gũi với trẻ, làm bộc lộ và tăng thêm chất thẩm mỹ và sức hấp
dẫn của tác phẩm, giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm và cảm nhận cuộc sống tinh tế
hơn, sâu sắc hơn.
Nghệ thuật kịch là một loại hình nghệ thuật mang tính tổng hợp. Hình
tợng nghệ thuật kịch hiện ra trớc mắt ngời xem và tác động đến dới hình thức
một mảng cuộc sống với những con ngời, những cảnh vật cụ thể
sinh
động. Tính chất sinh động nh đời thực của hình tợng là kết quả tổng hợp nhiều
hoạt động của tác giả kịch bản, diễn viên, hoạ sỹ, nhạc sỹ, nhà thiết kế mỹ
thuật, biên đạo múa .v.v... Đó là sự hoà trộn phối hợp của nhiều loại hình nghệ
thuật, mà đối với trẻ em điều đó là rất cần thiết. Trong trò chơi đóng kịch tính
tổng hợp của các loại hình nghệ thuật nh tạo hình, âm nhạc, múa v.v... càng
phải yêu cầu cao hơn - vì khi chơi trò chơi đóng kịch nếu chỉ thể hiện các vai
bằng ngôn ngữ và hành động thì vở kịch sẽ bị nhạt và giảm bớt đi nhiều hiệu
quả truyền cảm, lúc đó đóng kịch chẳng qua cũng chỉ là một cách kể chuyện
có kèm theo động tác và có đối thoại mà thôi. Bởi vậy ngoài việc tìm kiếm
một kịch bản văn học hay, còn cần phải hỗ trợ thêm bằng những bài hát, điệu
múa, cảnh vật đợc trang trí, hoá trang, đạo cụ...do các loại hình
nghệ
thuật khác tạo nên. Đặc biệt múa hát là yếu tố hết sức cần thiết, không thể
thiếu đợc. Khi nhập vai trẻ không sử dụng ngôn ngữ mà còn nhảy múa
ca hát... Những bài hát, điệu múa giúp cho không khí kịch đợc thêm sôi động
và sâu lắng, giúp cho trẻ thể hiện rõ tính cách và tâm trạng của nhân vật.

Yếu tố chơi phải đợc thể hiện rõ ràng. Không nên biến trò chơi này
thành một hoạt động nghệ thuật thuần tuý, lại càng không nên biến một số trẻ
nào đó trở thành những diễn viên chuyên nghiệp cho dù những cháu đó tỏ ra
có năng khiếu đến đâu.
- Trang: 16 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

Yếu tố chơi đợc thể hiện trớc tiên ở chỗ trong khi chơi trẻ phải đợc vui
thích, trẻ tự nguyện đến với trò chơi do sức hấp dẫn của chính trò chơi chứ
không phải do bị áp đặt. Việc nhập vai ca hát, nhảy múa trong trò chơi phải
làm cho trẻ vui thích, trẻ tham gia một cách tự do thoải mái mà không bị gò
bó. Duy trì đợc sự vui thích, thoải mái của trẻ trong suốt cuộc chơi đóng kịch
là một điều khó khăn, đòi hỏi ngời lớn tổ chức và hớng dẫn một cách khéo léo
để lôi cuốn trẻ vào cuộc chơi một cách hứng thú.
Việc ngời lớn sắm vai cùng với trẻ trong các trò chơi đóng kịch ta đã thờng thấy ở nhiều nơi, mà hiệu quả có khi lại rất cao, gây cho trẻ nhiều điều thú
vị và càng làm nổi rõ tính chất chơi hơn. Vì ngời lớn lúc này cũng giống nh trẻ
em, mà trong chơi thì quan hệ giữa các thành viên là bình đẳng. Tất nhiên ngời
lớn vẫn nắm vai trò hớng dẫn và tổ chức nhng làm sao cho khéo léo, kín đáo
để giữ đợc không khí vui tơi thoải mái trong cuộc chơi.
Để trò chơi đóng kịch mang tính chất chơi thực sự, việc hớng dẫn tổ
chức cho trẻ chơi cần giữ kín tính hồn nhiên, ngộ nghĩnh của trẻ thơ. Tính
hồn nhiên ngộ nghĩnh đó phải đợc thể hiện ở cả lời nói, điệu bộ, ở cả phục
trang và ở cả cách trang trí sân khấu, ở cả bài hát, điệu múa... Cố tránh hết sức

để trẻ bắt chớc rập khuôn ngời lớn trong các vở diễn.
Trò chơi đóng kịch không chỉ diễn ra trong một buổi trọn vẹn, mà thờng
kéo dài trong nhiều ngày, thậm chí suốt cả tháng. Kể từ lần tiếp xúc đầu tiên
với tác phẩm văn học đến lần diễn thành kịch là một quá trình dài, trong đó
các khâu đều tổ chức cho đông đảo trẻ tham gia. Từ việc nghe đọc kịch bản
hay nghe kể theo tác phẩm văn học đến việc học thuộc lòng lời nói, hành động
của các nhân vật, từ việc trang trí sân khấu đến phục trang. tìm đạo cụ, ngay
cả đến phân vai cũng không phải chỉ có ít trẻ tham gia, mà tất cả cùng hoạt
động cùng chơi mới vui.
2.3.Vai trò của trò chơi đóng kịch trong việc cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học.
Trẻ ham chơi, đó là chuyện bình thờng và đó mới chính là những đứa trẻ
thực sự, không biết chơi đứa trẻ chỉ tồn tại chứ không phát triển. Có thể nói
rằng trò chơi và tuổi thơ là hai ngời bạn thân thiết, không tách rời nhau đợc.
Nhiều nhà nghiên cứu đã gọi đồ chơi và trò chơi là những vật nhiệm màu của
thế giới, là một trong những hện tợng văn hoá gây nhiều hứng thú nhất, vì
trong đó chứa đựng những khả năng cực lớn tác động đến cuộc sống của con
ngời đặc biệt là đến sự phát triển của trẻ em. Trò chơi giúp cho sự phát triển
của trẻ em đợc toàn diện, cân bằng và nhịp nhàng, đó là phơng tiện hiệu quả
nhất để phát triển các chức năng tâ lý, sinh lý và hình thành nhân cách mà
nhiều bậc cha mẹ cha thấy hết đợc mà trò chơi đóng kịch là một trong những
trò chơi nh thế.
Trò chơi đóng kịch có tác động rất lớn đến đời sống tình cảm của trẻ bởi
khi trẻ tham gia vào trò chơi đóng kịch trẻ đợc hoá thân vào các nhân vật trong
tác phẩm văn học, chính đứa trẻ đợc trải nghiệm những cảm xúc, những rung
động vào thực tế một cách mậnh mẽ mà trong đời sống thực không có đợc.
Trong khi chơi trẻ có dịp thể hiện cảm xúc của mình đặc bệt là khi đóng vai
các nhân vật mà trẻ thích, khi trẻ đóng một vai nào đó thì trẻ cảm nhận nh
mình đang chính là nhân vật trong tác phẩm vậy. Nếu trẻ càng nhập vai tốt bấy
- Trang: 17 -



luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

nhiêu thì trẻ càng học đợc những bài học về cuộc sống xã hội bấy nhiêu. Tham
gia vào trò chơi đời sống cảm xúc của trẻ em đợc phát hiện với vô vàn sắc thái
khác nhau: trẻ vui vẻ thể hiện tình cảm với những cái đẹp, với những nhân vật
hiền lành tốt bụng, trẻ căm giận không vui trớc những cái xấu, những nhân vật
độc ác tham lamKhi tham gia vào trò chơi cũng là lúc đứa trẻ hiểu về các
mối quan hệ, cách ứng xử và nhiều điều khác thông qua trò chơi đóng kịch
một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn là những điều dạy bảo răn đe ngời lớn.
Trò chơi đóng kịch có ý nghĩa giáo dục và phát triển to lớn. Trò chơi
đóng kịch tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức và phát triển các quá
trình nhận thức nh cảm giác, tri giác, tởng tợng, ngôn ngữThông qua trò chơi
đóng kịch, trẻ nắm đợc nội dung t tởng của tác phẩm văn học, nắm đợc lôgic
và tính liên tục của sự phát triển các sự kiện và tính chế ớc nhân quả của các
sự kiện đóTính hấp dẫn của các hành động chơi trong trò chơi đóng kịch đã
giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích ngôn ngữ của trẻ, thúc đẩy mạnh sự
phát triển của t duy. Từ đó giúp trẻ tiếp nhận các tác phẩm
văn học một
cách chủ động sáng tạo và tích cực hơn.
Khi chơi đóng kịch, trẻ nói bằng ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm
(đặc biệt các nhân vật của truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện thần
thoại) giúp trẻ nắm đợc ngôn ngữ dân gian có nội dung phong phú và đầy sức
diễn cảm, từ đó giúp trẻ cảm thụ đợc sự giàu có của ngôn ngữ, nắm đợc phơng

tiện thể hiện ngôn ngữ, lĩnh hội đợc sự phong phú của tiếng mẹ đẻ. Tất cả
những điều này ảnh hởng tích cực đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Thông qua trò chơi đóng kịch thì các hình tợng văn học gần gũi, đáng
yêu, các tác phẩm văn học đa dạng về đề tài và nội dung đợc chuyển thể dới
dạng kịch đã không những đem lại ý nghĩa to lớn trong việc góp phần làm
giàu vốn hiểu biết cho trẻ về thế giới xung quanh mà còn có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong việc thúc đẩy, nuôi dỡng trong trẻ lòng ham hiểu biết, mong
muốn tìm hiểu khám phá và xây dựng cái mới trong tơng lai. Bên cạng đó, trò
chơi đóng kịch đợc xem nh một phơng tiện giáo dục đạo đức và thẩm mỹ cho
trẻ. Thông qua các vở kịch có tính giáo dục cao đã có ý nghĩa to lớn trong
việc giáo dục trẻ lòng nhân ái, thái độ biết đồng tình, bênh vực điều thiện, biết
lên án và căm giận sự bất công. Hình ảnh những nhân vật nh
Cô Tấm, anh
nông dân nghèo sẽ in đậm trong suy nghĩ và trong tâm trí của trẻ đó sẽ là
kim chỉ nam cho mọi hành động đúng của trẻ bây giờ và mai sau. Thông qua
trò chơi đóng kịch sẽ giúp trẻ biết yêu quý cái thiện, cái đẹp, ghét cái xấu, cái
ác từ đó không những hớng trẻ biết vơn tới cái đẹp, cái thiện mà còn giúp trẻ
biết tạo ra cái đẹp, cái thiện trong cuộc sống Trò chơi đóng kịch đợc trẻ em
quan niệm nh một màn biểu diễn đã làm cho các em rất thích thú. Trong khi
chơi các em cố gắng tái hiện lại hình tợng của truyện cổ tích đáng yêu và các
nhân vật trong những chuyện trẻ em, trẻ cảm thấy vui mừng xúc động, trẻ nh
đợc hoá thân vào trong chính nhân vật của mỗi tác phẩm. Đúng nh nhà tâm lý
học N.A. Lêôngchep đã nói : thông qua trò chơi đóng kịch đã giúp trẻ
hiểu đợc chân, thiện, mỹ từ đó bồi dỡng cho trẻ có tâm hồn thanh cao, có lòng
nhân ái [2]
Không những vậy, khi trẻ tham gia vào trò chơi đóng kịch trẻ đợc chơi
cùng với tập thể ,trẻ phải biết thiết lập mối quan hệ trong nhóm chơi, trẻ phải
biết phối hợp cùng các bạn vì thế ngoài việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ trò
- Trang: 18 -



luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

chơi đóng kịch còn có tác dụng giáo dục tính đoàn kết ,tính tập thể cho trẻ. Để
tiến hành đợc trò chơi đóng kịch thì cô và trẻ phải chuẩn bị về trang phục, các
đạo cụ rồi trang trí sân khấu, những việc làm đó đã giúp trẻ hiểu thêm về lao
động của ngời lớn, trẻ biết trân trọng những sản phẩm lao động hơn
Tóm lại: Trò chơi đóng kịch cũng có vai quan trọng đối với trẻ em, đó
là hình thức có hiệu quả để phát triển trí tuệ và cũng là con đờng độc đáo
giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh một cách hào hứng. Nhờ có trò chơi
đóng kịch mà đã đem tới cho trẻ những bài học về nhận thức, về kinh nghiệm
sống. Từ đó góp phần đẩy mạnh về trình độ xã hội học cho đứa trẻ.
Có thể nói trò chơi đóng kịch đã ảnh hởng giáo dục sâu sắc tới trẻ
mẫu giáo đặc biệt là trẻ 5 - 6 tuổi, nó không những đã góp phần vào việc giáo
dục toàn diện cho trẻ mà còn quan trọng hơn là đã giúp trẻ cảm thụ các
tác phẩm văn học một cách sâu sắc. Đúng nh lời của nhà tâm lý Nguyễn ánh
Tuyết đã nói : Trò chơi đóng kịch là một trong những con đờng giúp trẻ
tiếp nhận tác phẩm văn học có hiệu qủa nhất. [5]
Nh vậy, có thể xem trò chơi đóng kịch là một phơng tiện dạy học hiệu
quả trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
3. Thực trạng về sử dụng trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học.
3.1. Mức độ cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ 5 - 6 tuổi.
Cảm thụ tác phẩm văn học bao gồm hai yếu tố đó là cảm xúc và nhận
thức, vì thế để tìm hiểu mức độ cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ chúng tôi đã

tiến hành quan sát các giờ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng Mầm non
Quang Trung II, chúng tôi thấy rằng:
- Về mặt cảm xúc: Hứng thú học tập của trẻ cha cao, trẻ ít thể hiện cảm
xúc đối với tác phẩm văn học, trẻ cha thực sự rung động trớc các tác phẩm.
Bên cạnh đó chúng tôi cũng nhận thấy rằng giáo viên sử dụng các biện pháp
dạy học còn mang tính rập khuôn tiết học ít khi đa trò chơi vào, mặc dù tiết
học đã có sự chuẩn bị rất tốt. Vì vậy dẫn đến sự nhàm chán cho trẻ.
- Về mặt nhận thức: Chúng tôi nhận thấy rằng mức độ cảm thụ các giá
trị nội dung cũng nh t tởng của tác phẩm của trẻ còn kém, hầu hết trẻ cha có
đợc sự sáng tạo và tiếp nhận các tác phẩm cha thực sự sâu sắc. Nhng bên cạnh
đó khả năng ghi nhớ các tác phẩm và sự bắt chớc giọng điệu theo cô giáo của
trẻ lại rất cao. Thông qua việc cho trẻ tiếp xúc với các kịch bản trớc thực
nghiệm chúng tôi nhận thấy mức độ hứng thú và khả năng bắt chớc giọng điệu
và điệu bộ mang tính chất nghệ thuật của trẻ lại rất cao, tuy nhiên số trẻ có
mức độ cảm thụ tác phẩm ở mức độ trung bình và yếu vẫn còn nhiều.
Vì vậy, để nâng cao hiệu quả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ, chúng
ta cần có những phơng pháp, hình thức tổ chức, biện pháp hợp lý tác động
trong giờ làm quen với tác phẩm văn học.

- Trang: 19 -


Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

-

3.2. Nhận thức của giáo viên về việc sử dụng trò chơi đóng kịch

cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
Để nắm đợc thực trạng về sử dụng trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học, chúng tôi đã tiến hành điều tra 40 giáo viên
của một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh bằng phiếu thăm dò ý
kiến và quan sát các tiết học làm quen với tác phẩm văn học (loại tiết: Tập
đóng kịch theo tác phẩm văn học). Chúng tôi rút ra đợc một số kết quả sau:
+ Bảng 1: Nhận thức của giáo viên Mầm non về vai trò của việc sử
dụng trò chơi đóng kịch trong tiết học làm quen với tác phẩm văn học.
Vai trò của trò chơi đóng kịch trong tiết học
Số ý kiến
làm quen với tác phẩm văn học
- Giúp trẻ hiểu đợc nội dung, t tởng của tác phẩm văn
0
học một cách sâu sắc.
- Giúp trẻ thể hiện giọng điệu, tính cách nhân vật
0
mang tính nghệ thuật cao.
- Giúp trẻ ghi nhớ tác phẩm văn học một cách sâu sắc.
0
- Tất cả các ý kiến trên
40

%
0%
0%
0%
100%

+ 100% các giáo viên đều nhận thấy vai trò quan trọng của trò chơi
đóng kịch trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Các giáo viên

đều cho rằng việc sử dụng trò chơi đóng kịch trong tiết học làm quen
với tác phẩm văn học là rất cần thiết. Nó giúp trẻ hiểu đợc nội dung, t tởng của
tác phẩm một cách sâu sắc, biết thể hiện giọng điệu, tính cách nhân vật mang
tính nghệ thuật cao và giúp trẻ ghi nhớ tác phẩm văn học một cách
sâu
sắc.
+ Bảng 2: Nhận thức của giáo viên mầm non về việc tổ chức trò
chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
- Rất cần thiết
- Cần thiết
- Không cần thiết

Mức độ nhận thức

Các lý do khác
- Trò chơi đóng kịch thoả mãn nhu cầu chơi và nhu cầu
nhận thức của trẻ.
- Tiết học sinh động, hấp dẫn.
- Trẻ hứng thú tích cực nhận thức.
- Chuẩn bị công phu mất nhiều thời gian.
- Trẻ cảm nhận tác phẩm văn học một cách tự nhiên
không gò bó, không áp đặt.
- Tiết học không hấp dẫn, lộn xộn, tiết dạy không có
hiệu quả.
- Giáo viên rất khó khăn khi tổ chức trò chơi.

- Trang: 20 -

%


Số ý kiến
38
2
0

95%
5%
0%

30

75%

39
37
26
38

97,5%
92,5%
65%
95%

0
10

0%
25%



luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

+ Từ kết quả điều tra cho thấy rằng: Đa số giáo viên đều đánh giá tầm
quan trọng và cần thiết của trò chơi đóng kịch trong tiết học cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học. Trong quá trình dạy học để đạt hiệu quả cao có 95%
giáo viên đợc hỏi cho rằng: Trò chơi đóng kịch trong tiết học cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học là rất cần thiết. Các giáo viên ở trờng mầm non đánh giá
sử dụng trò chơi đóng kịch trong tiết học làm quen tác phẩm văn học thoả mãn
nhu cầu chơi và nhu cầu nhận thức của trẻ 75%, tiết học sinh động, hấp dẫn
97,5%, trẻ hứng thú tích cực nhận thức 92,5%, trẻ cảm nhận tác phẩm
văn
học một cách tự nhiên không gò bó, không áp đặt 95%.
+ Một số hạn chế trong việc tổ chức trò chơi đóng kịch nh: tiết học
không hấp dẫn, lộn xộn, không có hiệu quả, giáo viên rất khó khăn khi tổ
chức trò chơi, chuẩn bị công phu mất nhiều thời gian chiếm tỷ lệ nhỏ trong
các ý kiến của các giáo viên.
Qua các ý kiến trên cho phép khẳng định mức độ cần thiết của việc tổ
chức trò chơi đóng kịch để nâng cao hiệu quả cảm thụ tác phẩm văn học cho
trẻ 5 - 6 tuổi.
+ Bảng 3: Nhận thức của giáo viên mầm non về ý nghĩa của trò chơi
đóng kịch trong việc cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
TT
1
2
3

4
5

ý nghĩa của trò chơi đóng kịch trong việc cho trẻ
5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
- Giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học một cách
sâu sắc.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc đặc biệt là ngôn ngữ
nghệ thuật cho trẻ.
- Phát triển khả năng giao tiếp và tính tự tin cho trẻ.
- Giáo dục toàn diện cho trẻ một cách nhẹ nhàng.
- Tất cả các ý kiến trên.

Số
ph
iế
u
0

Tỷ lệ
%
0%

0

0%

0
0
40


0%
0%
100%

Qua bảng 3 cho ta thấy 100% các giáo viên đều thấy đợc ý nghĩa
to lớn của trò chơi đóng kịch trong việc cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với
tác phẩm văn học. Nó không những giúp trẻ cảm thụ tác phẩm tác phẩm
văn học một cách sâu sắc mà còn phát triển ngôn ngữ mạch lạc đặc biệt là
ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ, phát triển khả năng giao tiếp và tính tự tin cho trẻ
mà còn giáo dục toàn diện cho trẻ một cách nhẹ nhàng cho trẻ.
3.3. Việc sử dụng trò chơi đóng kịch của giáo viên trong quá trình
cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học ở một số trờng
Mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh.
+ Bảng 4: Mức độ sử dụng trò chơi đóng kịch của giáo viên trong
quá trình cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.

- Trang: 21 -


Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

TT
Mức độ thờng xuyên
1 - Thờng xuyên.
2 - Có, nhng không thờng xuyên.
3 - Không bao giờ tổ chức.


Số phiếu
05
35
0

-

Tỷ lệ %
12,5%
87,5%
0%

Nh vậy, qua bảng 4 cho ta thấy số giáo viên thờng xuyên tổ chức trò
chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 làm quen với tác phẩm văn học chiếm tỷ lệ
là rất ít (12,5%). Số giáo viên đã tổ chức trò chơi đóng kịch nhng không thờng
xuyên là (87,5%).
Qua quan sát thực tế chúng tôi thấy rằng ở các trờng Mầm non hiện nay
các giáo viên rất ít tổ cha trò chơi đóng kịch trong quá trình cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học. Tỷ lệ giáo viên có tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ là
rất ít nhng lại không thờng xuyên tổ chức.
Có thể nói mặc dù giáo viên nhận thức tốt và đề cao vai trò của trò chơi
đóng kịch trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, nhng trong
thực tế còn nhiều giáo viên cha tờng xuyên sử dụng trò chơi đóng kịch, cha
chú ý tới việc sử dụng trò chơi đóng kịch nhằm nâng cao cảm thụ văn học cho
trẻ 5 - 6 tuổi.
+ Bảng 5: Những khó khăn thờng gặp khi tổ chức trò chơi đóng kịch
cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
TT
Những khó khăn thờng gặp

1 - Đạo cụ.
2 - Thực trạng của trẻ.
3 - Cách thức tổ chức trò chơi.

Số phiếu
05
40
19

Tỷ lệ %
15%
100%
47,5%

Kết quả điều tra cho thấy 100% giáo viên cho rằng thực trạng của trẻ là
không đồng đều nên rất khó khăn khi tổ chức cho trẻ đóng kịch. 47,5% giáo
viên cha hiểu rõ về trò chơi đóng kịch nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc
tổ chức. Còn lại 15% giáo viên cho rằng số lợng trẻ quá đông và trò chơi đóng
kịch cần có nhiều đạo cụ hỗ trợ nên gây khó khăn cho giáo viên khi
tiến
hành tổ chức trò chơi đóng kịch.
Qua quan sát thực tế chúng tôi thấy thực trạng của trẻ không phải là khó
khăn nhất khi tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học mà khó khăn nhất chính là về cách tổ chức trò chơi, giáo viên cha nhận
thức đúng về trò chơi đóng kịch, giáo viên cha có kỹ năng trong hiệc tổ chức
trò chơi
+ Bảng 6: Thời điểm tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học.
TT
1

2
3
4
5

Thời điểm tổ chức
- Trên tiết học.
- Hoạt động góc.
- Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động chiều.
- Kết hợp với hoạt động khác.
- Trang: 22 -

Số phiếu
38
20
10
18
20

Tỷ lệ %
95%
50%
25%
45%
50%


Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

-

Đa số giáo viên tổ chức trò chơi đóng kịch trên tiết học còn ở các hoạt
động khác nh hoạt động góc; hoạt động chiều; kết hợp với hoạt động khác vẫn
đợc tổ chức, song cha thực sự có hiệu quả và thời gian giành cho nó là rất ít.
Chúng tôi cũng nhận thấy rằng đa số giáo viên đều tổ chức trò chơi
đóng kịch ở trên tiết học, các hoạt động góc, hoạt động chiều thờng để cho
trẻ làm quen với các tác phẩm văn học. Kết hợp với hoạt động khác nh hội thi,
chuyên đề văn học cũng rất ít khi tổ chức một năm tổ chức một lần nhng cũng
có lần không tổ chức.
3.4. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng trò chơi đóng kịch
cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
+ Kết quả điều tra cho thấy rằng:
Phần lớn giáo viên đợc điều tra đều đánh giá cao vai trò của trò chơi
đóng kịch và sự cần thiết tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học, nó góp phần nâng cao cảm thụ tác phẩm
văn học cho trẻ, tiết học sinh động, hấp dẫn nhẹ nhàng và giáo dục toàn diện
cho trẻ một cách nhẹ nhàng.
ơ

Đa số giáo viên tổ chức trò chơi đóng kịch ở trên tiết học nhng không
thờng xuyên và không có sự đầu t, tổ chức trò chơi cha hợp lý, cha biết khai
thác loại trò chơi này để nâng cao cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ,
cho
nên chất lợng hiệu quả tiết học cha cao.
+ Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên là do:
trẻ.


- Giáo viên cha nhận thức đầy đủ về việc tổ chức trò chơi đóng kịch cho

- Kỹ năng hớng dẫn tổ chức trò chơi đóng kịch của giáo viên còn nhiều
hạn chế.
Hiện nay, theo chủ trơng đổi mới phơng pháp và hình thức tổ chức chăm
sóc - giáo dục trẻ của Vụ mầm non, giáo viên cha nắm đợc yêu cầu, cách thức
tổ chức tiết học theo hớng đổi mới. Phần lớn giáo viên còn quen với cách dạy
cũ cho nên khi tổ chức các hoạt động còn gặp nhiều khó khăn.
Cở sở vật chất còn thiếu thốn, giáo viên muốn tổ chức trò chơi đóng kịch
cho trẻ thì phải mất nhiều công sức tiền của để làm đồ dùng nhng thời gian
làm việc của giáp viên mầm non lại rất căng thẳng, chế độ phụ cấp còn thấp.
Mặt khác, qua dự giờ và sử dụng phơng pháp quan sát trẻ, chúng tôi
nhận thấy khả năng cảm thụ tác phẩm văn học một cách sâu sắc của trẻ 5 - 6
tuổi nhìn chung còn thấp, lý do trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học giáo viên cha có sự linh hoạt sáng tạo, rất ít đa trò chơi vào đặc biệt
là trò chơi đóng kịch. Vì vậy dẫn đến tình trạng trẻ thờng tỏ ra mệt mỏi, chán
nản ở cuối tiết học. Trẻ mất dần hứng thú học tâp, trẻ thụ động trong việc giải
quyết nhiệm vụ đợc giao dẫn đến kết quả cuối tiết học thờng thấp.

- Trang: 23 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-


4. Kết luận chơng I:
Trong chơng I, chúng tôi đã phân tích lý luận thực tiễn của đề tài, đây là
cơ sở quan trọng cho phép chúng tôi xác lập cách thức sử dụng trò chơi đóng
kịch nhằm nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ.

Chơng II:
sử dụng trò trơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen
với tác phẩm văn học.

I. Một số yêu cầu khi tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học.
- Khi tổ chức trò chơi đóng kịch giáo viên cần phải nắm đợc đặc điểm
nhận thức của trẻ để trên cơ sở đó mà lựa chọn yêu cầu, nội dung và hình thức
tổ chức phù hợp.
- Trò chơi phải thực sự hấp dẫn, phải thu hút đợc trẻ và trẻ phải đợc
tham gia vào trò chơi một cách thoải mái.
- Trò chơi đóng kịch ngoài việc thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ còn phải
giúp trẻ cảm thụ đợc tác phẩm văn học trên ngôn ngữ nghệ thuật và phát triển
khả năng giao tiếp, tính tự tin cho trẻ.
- Khi tổ chức cho trẻ đóng kịch thì kịch bản cần đợc lựa chọn từ những
tác phẩm hay có tuyến nhân vật rõ ràng, tính chất rõ ràng, các mối quan hệ
các nhân vật rõ ràng. Đối với trẻ mãu giáo lớn, có thể chọn kịch bản không
những dài hơn, phức tạp hơn, nhân vật có thể nhiều hơn và có thể chia thành
hai tuyến, tuy nhiên mỗi tuyến đều phải có nhân vật chủ chốt để trẻ có thể
phối hợp hành động kịch với nhau mà không rời bỏ chủ đề của tác phẩm văn
học. Đối với trẻ mẫu giáo lớn, cần phát huy tính tự lực, tự chủ và sáng kiến
của trẻ trong các khâu chuẩn bị cũng nh trong các việc tổ chức buổi diễn. Tuy
vậy vấn đề kịch bản và chuyển thể kịch bản từ tác phẩm văn học, ngời lớn vẫn
phải chịu trách nhiệm, bởi vì đây là vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có một trình
độ văn học nhất định và một sự am hiểu tâm lý trẻ em một cách tờng tận.

- Cần hỗ trợ thêm bằng những bài hát, điệu múa, cảnh vật đợc trang trí,
hoá trang, đạo cụ...
- Trang: 24 -


luận văn tốt nghiệp
K42A - GDMN.

Nguyeón Thũ Phửụng Thaỷo

-

- Khi tổ chức trò chơi đóng kịch thì yếu tố chơi phải đợc thể hiện
rõ ràng. Không nên biến trò chơi thành một hoạt động nghệ thuật thuần tuý,
không nên biến một số trẻ nào đó thành những diễn viên chuyên nghiệp mà
cần có sự thay đổi giữa các nhân vật với nhau.
II. Cách thức tổ chức hớng dẫn trò trơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học.
Trò chơi đóng kịch là một loại hình vui chơi đặc biệt trong các trờng lớp
mẫugiáo hay trong các nhóm trẻ khác. Trò chơi này mang tính nghệ thuật rõ
nét. Do đó hình thức tổ chức của nó cũng không giống hoàn toàn với các loại
trò chơi khác. Trò chơi đóng kịch đòi hỏi sự hớng dẫn và tổ chức một cách chu
đáo, công phu hơn của ngời lớn.
A. Chuẩn bị:
1. Về kịch bản:
Do thời gian tiến hành cuộc chơi có hạn và trình độ phát triển của trẻ
còn non, trớc hết cần phải lựa chọn những tác phẩm văn học có nội dụng rõ
ràng để biên soạn hay chuyển thể thành những kịch bản ngắn gọn, có cốt
truyện phát triển mạch lạc, với những nhân vật giàu màu sắc thẩm mỹ về tính
cách, hành động và ngôn ngữ. Với những tác phẩm dài cần lợc bỏ những gì

không cần thiết, hoặc chỉ chọn lựa những trích đoạn có ý nghĩa nhất để chuyển
thành kịch bản cho trẻ tập đóng vai. Trong trờng hợp đấy, sự toàn vẹn của tác
phẩm văn học có thể khôi phục, bảo toàn qua ngôn ngữ nhân vật ngời dẫn
chuyện.
2. Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học và kịch bản:
a. Kể hoặc đọc cho trẻ nghe toàn bộ tác phẩm văn học bằng nghệ thuật
đọc và kể diễn cảm (có thể nhiều lần).
b. Trò chuyện với trẻ về tác phẩm văn học, gợi mở giúp trẻ cảm thụ đợc
tác phẩm; nhớ đợc cốt truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện; nhớ hành
động của nhân vật; nhận ra tính cách của các nhân vật, biết đánh giá hành
động các nhân vật (ở mức tốt, xấu, đúng, sai).
c. Đọc kịch bản cho trẻ nghe, giúp trẻ phân biệt đợc sắc thái giọng điệu
lời nói của các nhân vật khác nhau, qua đó mà khắc hoạ rõ thêm tính cách của
nhân vật.
Bên cạnh việc cho trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học và kịch bản xây dựng
theo tác phẩm đó còn cần chọn các bài hát và dựng các điệu múa cho phù hợp
với kịch bản. Nếu kịch bản là những ca cảnh thì đã có sẵn các bài hát, công
việc còn lại là dựng các điệu múa sao cho phù hợp với ca cảnh mà thôi.
3. Phân vai và luyện tập đóng vai:

- Trang: 25 -


×