MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Như chúng ta đã biết trong mọi thời đại giáo dục chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo viên mầm non là người thầy đầu tiên đặt nền móng
cho việc đào tạo nhân cách con người cho xã hội tương lai. Vì thế, chương trình Giáo dục
mầm non đã dành phần lớn trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ để dạy thơ ca, kể chuyện cho
trẻ nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ tìm hiểu về thế giới xung quanh, góp
phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ, đặc biệt ở trẻ thì vốn từ và ngôn ngữ
của trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ sẽ nói mạch lạc, diễn cảm, đúng câu, đúng từ và đúng ngữ
pháp hơn khi tiếp xúc với tác phẩm văn học- một loại hình nghệ thuật đặc sắc - chiếc cầu
nối, phương tiện dẫn dắt trẻ tới cánh cửa để mở ra chân trời nhận thức. Thông qua thơ ca và
kể chuyện được chọn lọc phù hợp, trẻ sẽ được tiếp xúc những lời hay ý đẹp, được giáo dục
về mặt tình cảm , đạo đức xã hội, đồng thời khơi dậy mặt năng khiếu thẩm mỹ của trẻ.Làm
quen văn học còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con
người rộng .Từ đó tôi nhận thấy bộ môn làm quen văn học có tầm quan trọng trong việc phát
triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số
phương pháp giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học” với mong muốn tìm tòi đưa ra những giải
pháp phù hợp để nâng cao chất lượng cảm thụ văn học đối với trẻ, giúp trẻ phát huy được
tính tích cực cá nhân- tự tin-độc lập- sáng tạo- hình thành tư duy - khả năng ghi nhớ có chủ
đích.
II. Những biện pháp đã làm
1. Nghiên cứu tiết dạy, soạn giáo án chuẩn bị đồ dùng.
-1-
Do đặc điểm của lứa tuổi nên dạy trẻ mầm non cần tiến hành theo phương châm " Học mà
chơi, chơi mà học" . Vì vậy cô giáo cần linh hoạt khéo léo hơn trong việc thiết kế giáo án
văn học để lôi cuốn hấp dẫn trẻ . Với bản thân tôi tiến hành như sau:
Vào đầu giờ học cô trò chuyện với trẻ theo nội dung đề tài hoặc cho trẻ đi tham quan mô
hình, tranh ảnh đồng thời trò chuyện theo nội dung bức tranh để dẫn dắt trẻ đến nội dung tác
phẩm văn học. Khi trò chuyện cô cần sử dụng từ tượng thanh, tượng hình, các từ láy hoặc có
thể gợi hỏi để trẻ nói cảm xúc của mình qua bài thơ, câu chuyện. Có thể tích hợp qua một số
môn học khác: Toán - Khám phá khoa học - giáo dục âm nhạc... Một cách nhẹ nhàng thoáng
qua để giờ học sinh động phong phú, sau đó cô giới thiệu bài thơ hoặc câu chuyện sắp học.
- Cô đọc hoặc kể diễn cảm câu chuyện, bài thơ một hai lần, giúp trẻ cảm nhận âm điệu, cảnh
đẹp nội dung bài thơ, câu chuyện.
- Sau đó giảng nội dung cho trẻ hiểu rồi cô kể trích dẫn làm rõ những ý chính trong bài thơ,
câu chuyện,
- Giảng một vài từ khó trong bài thơ câu chuyện, giúp trẻ hiểu nghĩa của từ và cung cấp vốn
từ cho trẻ.
- Tiếp đến đàm thoại theo nội dung bài thơ, câu chuyện giúp trẻ hiểu nội dung và nhớ trình
tự nội dung, phân biệt các nhân vật trong truyện nhớ lại trình tự chuyện đặc biệt là để trẻ tự
do giao lưu với cô hoặc thảo luận với nhau về các nhân vật trong truyện.
- Bây giờ cô mới cho trẻ đọc thơ cùng cô hoặc kể chuyện khi trẻ đọc thơ cô cần chú ý sửa sai
khi trẻ phát âm cách ngắt nhịp thơ cho trẻ thi đua với nhau nhằm giúp trẻ thi đua học tốt.
- Sau đó cho trẻ đọc thơ hoặc kể chuyện theo tranh có thể cô viết nội dung bài thơ câu
chuyện dưới bức tranh để trẻ có thể kể theo ngôn ngữ của trẻ để trẻ khắc sâu qua tranh vẽ.
Ví dụ :
-2-
Đối với truyện :"Chuyện của cây hoa Hồng" - chủ đề thế giới thực vật theo kế hoạch tôi
soạn trước hai tuần, nội dung cần mang đến cho trẻ là biết xin lỗi khi mắc lỗi.Thông qua nội
dung câu chuyện trẻ hiểu thêm về thiên nhiên- sự phát triển của cây nhờ có đất và nước. Sự
kiêu căng và không cần sự giúp đỡ của đất và giun đất đã khiến cho Hoa Hồng trở nên khô
héo và không còn sự sống nữa. Hoa Hồng đã nhận ra lỗi lầm của mình và xin lỗi mọi người.
Từ đó tôi nhận thấy để trẻ có thể cảm nhận được hết nội dung cần truyền tải cúa tác phẩm cô
xác định rõ giọng kẻ cùng với những cử chỉ điệu bộ nét mặt ánh mắt, giọng nói thể hiện
được tính cách của từng nhân vật: mẹ Đất giọng nói dịu dàng, ấm áp. Hoa Hồng giọng kiêu
căng, ông mặt trời mặt nghiêm khắc, giọng ồm ồm. Anh giun Đất thân thiện gần gũi. Bên
cạnh đó để gây hứng thú cho trẻ thì đồ dùng trực quan không thể thiếu vì thế tôi chuẩn bị mô
hình 1 khu vườn có rất nhiều loài hoa thật: hoa Hồng, thược dược, violet...ông mặt trời được
làm bằng bìa caton dán đề can vàng, dùng sợi len ở chiếc khăn quàng cũ để làm thành một
bộ râu trắng rất sinh động. Nhân vật giun đất tôi dùng đất nặn với bàn tay khéo léo tạo thành
1 con giun màu nâu. Dùng mô hình đó tôi hóa thân vào nhân vật Hoa Hồng và kể lại chuyện
của chính mình khiến trẻ rất thích thú. Thêm vào đó tôi dùng hình ảnh động sưu tầm về các
loại hoa tạo thành các slide chuyển thể thành câu chuyện trên powerpoint khiến trẻ vô cùng
hứng thú do vậy tiết dạy của tôi rất thành công.
Tùy từng tiết dạy mà soạn giáo án cho phù hợp với nội dung câu chuyện, bài thơ .
Ví dụ: với bài thơ “ Cô giáo của em”
Chuẩn bị: +) Đồ dùng – đồ chơi của cô và trẻ.
- Tranh minh họa theo nội dung bài thơ.
- Tranh ảnh về những hoạt động ở trường mầm non.
- Đĩa , băng nhạc bài hát “ Cô giáo”, nhạc : Đỗ Mạnh Thường, lời thơ : Nguyễn Hữu
Tường, “ Cô và mẹ”, nhạc và lời Phạm Tuyên.
-3-
Địa điểm tổ chức: -Tổ chức trong lớp
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú
Cô cho trẻ hát bài hát “ Mẹ và cô”- Nhạc và lời : Phạm Tuyên.
Cô hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về ai?
* Hoạt động 2 :Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe bài thơ “ Cô giáo của em”
Cô giới thiệu : Không chỉ có rất nhiều nhạc sĩ sáng tác nhiều bài hát viết về “ Cô giáo” . Mà
còn có rất nhiều nhà thơ , nhà văn cũng sáng tác về cô giáo rất hay. Nhà thơ Chu Huy viết về
cô giáo của mình như thế nào chúng mình cùng lắng nghe.
- Cô đọc bài thơ lần 1: Bằng giọng đọc diễn cảm
+ Bài thơ cô vừa đọc các con thấy thế nào ?
- Cô đọc bài thơ lần 2: Bằng tranh minh họa .
Sau đó cô trò chuyện cùng trẻ:
+ Bài thơ cô vừa đọc viết về ai ?
+ Là một người ntn?
+ Con nào giỏi cho cô và các bạn biết bài thơ có tên là gì?
+ Do ai sáng tác?
- Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả .
- Cô cho trẻ nhắc lại
- Cho 3 – 4 trẻ nhắc lại tên bài thơ.
- Cô đọc lần 3 : Bằng tranh chữ to.
Cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ tên tác giả.
* Hoạt động 3: Đàm thoại , trích dẫn ,làm rõ ý giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.
Cô đọc trích dẫn đoạn 1.
-4-
- Đến lớp cô dạy các con làm gì ?
- Khi xếp hàng các bạn phải làm ntn?
- Các bạn ngồi học ntn?
- Cô dạy bạn chữ gì?
- Chữ O như thế nào? Chữ Ô thì sao?
- Ngoài học chữ cô còn kể chuyện gì cho các bạn nghe ?
Cô đọc trích dẫn đoạn 2.
- Các bạn có yêu cô giáo của mình không?
- Các bạn đã ví cô giáo của mình giống như ai?
Cô đọc trích dẫn đoạn 3.
- Các bạn đã thầm gọi điều gì?- Cảm xúc của con khi nghe bài thơ này ntn?
- Qua bài thơ muốn nhắn nhủ với các con điều gì?
Cô giáo dục trẻ : Phải biết lắng nghe, chú ý trong giờ học, ngồi ngay ngắn. Biết yêu quý cô
giáo và các bạn.
* Hoạt động 4 : Dạy trẻ đọc thơ
Cô đọc lại bài thơ cho trẻ nghe bài thơ 1 lần
Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ.
Cả lớp đọc cùng cô ( 3 – 4 lần )
Cô cho tổ , nhóm ,cá nhân trẻ đọc thơ.
Khi trẻ thuộc cô cho trẻ đọc nối tiếp mỗi tổ đọc 1 câu.
Cho cả lớp đọc kèm theo động tác minh họa.
Trong khi trẻ đọc cô chú ý quan sát , sửa sai, uốn nắn cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ .
* Hoạt động 5 : Trò chơi “ Khắc họa chân dung”
-5-
Cụ chia cho mi tr mt t giy . yờu cu tr trong vũng ht 1 bi hỏt tr phi v xong bc
chõn dung ca cụ giỏo . Bn no v nhanh, p,ging vi cụ giỏo ca mỡnh bn ú thng.
Kt thỳc cụ cho tr hỏt bi hỏt Cụ giỏo: nhc Mnh Thng, li th Nguyn Hu
Tng.
Vớ d 2: vi ch "Thế giới thực vật" cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: "Cây táo thần".
Ngoài cửa lớp cô trang trí trồng một khu vờn cây ăn quả: cây táo, cây xoài, cây cam,
bòng ... đan xen vờn hoa, cây cảnh để trẻ tham gia trò chuyện chủ đề, kể lần 1.
Để thu hút trẻ vào hoạt động, kể lần 2, cô kể bằng mô hình: cô dùng các chú rối que với
sân khấu trang trí, sắp sếp ngộ nghĩnh, đẹp mắt, hấp dẫn để thu hút trẻ. Trong quá trình diễn
ra hoạt động, cô làm cho trẻ đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác bằng cách thay đổi t thế
(ngồi, đứng, trong lớp, ngoài lớp, cảnh vật, dẫn dắt trẻ vào các lần kể. Dẫn dắt trẻ vào các lần
kể bằng các câu hỏi gợi tính tò mò, muốn khám phá để dẫn dắt trẻ, thu hút trẻ vào nội dung
câu chuyện. Khi kể lần 3, cô cho trẻ đợc đi tham quan phòng triển lãm tranh. Với những
bức tranh đầy màu sắc, đẹp, mô phỏng lại nội dung câu chuyện, trẻ nh bị hút vào hoạt động.
Tiết học diễn ra thật nhẹ nhàng và hiệu quả v trẻ có thể kể lại câu chuyện theo những bức
tranh.
2. To hng thỳ cho tr hc tp
tit dy thnh cụng phn to hng thỳ cho tr vụ cựng quan trng v mt iu quan
trng na l cỏc em cú thớch c th, nghe k chuyn v thớch k li chuyn hay khụng cũn
ph thuc phn ln vo ngi mang n.Cụ giỏo cn s dng hỡnh thc vo bi nh nhng
lụi cun an xen ng tnh hp lý . dy tr hc v c thuc bi th cú tỡnh cm, bi
th lm rung ng tõm hn tr, cụ giỏo phi gõy hng thỳ tr bc vo hot ng vn hc
ngh thut, gi li cho tr n tng v bi th, tỏc gi, tỏc phm bng vic m cuc thi c
th cú gii thng hoc to mt sõn khu nh ln lt cỏc em lờn c th.Sau ú, cụ giỏo
-6-
cụ giỏo c li bi th tht din cm, ngh thut gi cm xỳc thm m, hng tr vo ghi
nh, hc thuc lũng v c li din cm.
Vớ d 1: Cõu chuyn Ai ỏng khen nhiu hn ch im- th gii ng vt.
tụi c cõu :
Con gỡ uụi ngn tai di
Mt hng lụng mt
Cú ti nhy nhanh ?.
Tr tr li v tụi gii thiu: có một câu chuyện rất hay nói về gia đình bạn Thỏ, có 3 mẹ
con sống với nhau, hai chú thỏ con rất ngoan ngoãn, biết vâng lời mẹ, nhng không biết thỏ
anh hay Thỏ em đáng khen nhiều hơn các con hãy nghe cô kể câu chuyện Ai đáng khen
nhiều hơn thì sẽ rõ nhé!
Vớ d 2: Bi th Hoa cỳc vng - ch im th gii thc vt
Tụi chun b mt bú hoa cỳc vng, tụi trũ chuyn vi tr v tng bú hoa cho c lp: cụ cú
mt mún qu tng lp mỡnh y! cỏc con hóy chỳ ý xem cụ tng lp mỡnh mún qu gỡ.
Cụ cho tr xem nhng bụng hoa cỳc vng.
- Cụ cú gỡ õy? Cho tr m s hoa cỳc vng
- Con no cú nhn xột gỡ v nhng bụng hoa cỳc vng ny no?
Cú bi th v hoa cỳc vng rt hay, ú chớnh l bi th Hoa cỳc vng do nh th Nguyn
Vn Chng sỏng tỏc hụm nay cụ v cỏc con cựng nhau tỡm hiu nhộ.
Bờn cnh ú s kt hp vi ngụn ng c k tỏc phm cú th giỳp tr t cm th vn hc
mt cỏch nhanh nht, gn nht. Ngoi ra tụi cũn chn nhng hỡnh nh p v nhng nhõn
vt ng nghnh to ra mt bc tranh õm thanh tng ng bng cụng ngh thụng tin tr
ho nhp, hoỏ thõn vo cỏc nhõn vt trong tỏc phm m tụi lng ghộp c.
-7-
Muốn cho trẻ cảm thụ tốt âm điệu, nhịp điệu bài thơ khi đọc mẫu cho trẻ nghe cô nên đọc
thật êm dịu, nhẹ nhàng, chú ý ngắt nhịp, đọc nhấn mạnh vào các từ mang tính nhịp điệu hoặc
khi kể chuyện trẻ nghe cô kể phải diễn cảm, thể hiện giọng nói điệu bộ,cử chỉ từng nhân vật
trong truyện.
Dạy trẻ học thuộc lòng bằng truyền khẩu, cô giáo đọc bài thơ, trẻ đọc theo cô đến khi
thuộc. Mỗi bài bài thơ là một chỉnh thể nghệ thuật, thơ có âm thanh, nhịp điệu, vần điệu, câu
nọ gọi câu kia. Khả năng bắt trước và khả năng ghi nhớ máy móc là năng lực kì diệu của trẻ,
nó gắn với tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình tượng. Cần tận dụng thế
mạnh đó để dạy trẻ học thuộc lòng thơ.Khi đã thuộc, đã cảm hiểu được phần nào chất thơ
với những xúc động mảnh liệt và lời thơ, với trò chơi ngôn ngữ, cô giáo khéo léo tổ chức
cho trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, đưa trẻ vào hoạt động mang màu sắc văn học nghệ thuật
rõ nét.
Tổ chức cho trẻ đọc thuộc bài thơ theo tổ, nhóm, từng cá nhân mà trẻ bắt đầu thuộc một
cách diễn cảm và tập cho trẻ nhận xét, đánh giá (về sự chính xác, lưu loát, diễn cảm, nét mặt
biểu cảm, điệu bộ…). Quá trình nghe bạn đọc, nhận xét bạn đọc, chính là những lúc củng cố
việc đọc của mình. Cô giáo cần khích lệ trẻ thi đua đọc trước lớp một cách tự tin và ngày
càng hay hơn: “Cháu thấy bạn đọc bài thơ đã hay chưa? Vì sao? Cháu có thể đọc hay hơn
bạn được không, cháu đọc cho cả lớp nghe xem nào? Cô thấy bạn đọc rất hay rồi đấy, lại
sáng tạo nữa”…(cô giáo thể hiện lại, nhấn vào biểu cảm, chỉ ra sự sáng tạo trong thể nghiệm
nghệ thuật của trẻ).
3.Biện pháp lồng ghép văn học vào các môn học
Theo phương pháp dạy học tích hợp với môn làm quen văn học có thể lồng ghép, kết hợp
với tất cả các môn học khác và giúp cho các bộ môn khác trở nên sinh động hơn.Tuy nhiên
dựa vào từng nội dung bài dạy để chọn nội dung tích hợp cho phù hợp.
-8-
Ví dụ:
+ Với môn âm nhạc:
Khi dạy hát bài "Cái Bống" tôi cho trẻ đọc bài ca dao :"Cái Bống đi chợ" và chính giai
điệu vui tươi, dí dỏm của bài hát giúp cho ý thơ trong bài được nâng cao tiết học thêm sinh
động, phong phú và trẻ rất chú ý.
Có nhiều bài hát có cùng chủ đề với bài thơ, tuy là lời thơ không hoàn toàn trùng với lời bài
hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ trong tiết học đó như: Khi dạy trẻ hát bài
" Qua ngã tư đường phố" kết hợp cho trẻ đọc bài thơ" Đèn giao thông..
Trong mọi giờ học khác đều có thể tích hợp môn làm quen văn học có thể là những bài thơ,
đồng dao, câu chuyện đã học hoặc chưa được học.
Ví dụ: Giờ học: Tìm hiểu về môi trường xung quanh chủ điểm gia đình " Gia đình của bé".
Cô trò chuyện với trẻ về gia đình, gia đình con có những ai, có bao nhiêu người, thuộc gia
đình đông con hay ít con, gia đình lớn hay gia đình nhỏ. Trong giờ học cô nên giáo dục trẻ
thương yêu những người trong gia đình, giúp đỡ bố mẹ, ông bà. Cho trẻ đọc thơ " Thương
ông, giúp mẹ"...Hoặc dạy trẻ "Làm chú bộ đội" .Có thể tích hợp vào văn học cung cấp vốn
từ cho trẻ qua việc cô trò chuyện với trẻ về chú đội đưa vào bài thơ " Chú bộ đội hành quân
trong mưa"..
Qua các giờ học khác ta tích hợp cho trẻ làm quen văn học vào những lúc trò chuyện với
trẻ theo đề tài đưa vào thơ chuyện, đồng dao vào giờ học. Bên cạnh việc cung cấp vốn từ cho
trẻ còn giúp trẻ tìm hiểu về xung quanh. Hình thành cho trẻ tình cảm đối với con người, cuộc
sống, giúp cho các giờ học sinh động, hấp dẫn tránh sự nhàm chán vào giờ học giúp trẻ lĩnh
hội kiến thức dễ dàng.
4. Cho trẻ làm quen văn học mọi lúc mọi nơi
-9-
Vào buổi sáng đón trẻ, giờ hoạt động ngoài trời, ngoài công việc nhắc trẻ chào ba mẹ, giữ vệ
sinh tôi thường hay trò chuyện với trẻ theo chủ điểm của chương trình học.
Ví dụ:
+ Chủ điểm một số ngành nghề. Tôi trò chuyện với trẻ về gia đình có bao nhiêu người bố mẹ
con làm nghề gì, anh chị làm nghề gì, làm ở đâu, làm ra những sản phẩm gì, hoặc trò chuyện
với trẻ về công việc của một số ngành nghề trong xã hội, ích lợi của công việc đó, nghề đó
làm ra những sản phẩm gì, con lớn lên thích làm nghề gì... Tôi cảm thấy có tác dụng rất lớn
đối với trẻ. Trong lúc trò chuyện cô đã cung cấp cho trẻ nhiều vốn từ giúp trẻ hiểu nghĩa của
câu, nói trọn câu, diễn đạt mạch lạc. Không những trẻ còn tìm hiểu về thế giới xung quanh
làm quen với kiến thức mới, giúp trẻ bước vào tiết học một cách dễ dàng. Vì vậy trong lúc
trò chuyện với trẻ cô phải nói rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, đủ nghĩa giúp trẻ học nói tốt
hơn. Qua thời gian thực hiện tôi nhận thấy các cháu mạnh dạn hồn nhiên rất thích trò chuyện
với người lớn, và đặc biệt có một vốn từ rất đáng kể.
+ Qua giờ hoạt động góc
Trong một giờ hoạt động chung trẻ không thể thuộc được câu chuyện hoặc thuộc bài thơ, vì
ở lứa tuổi này trẻ rất dể nhớ mà mau quên. Ta cần cho trẻ làm quen văn học ở mọi lúc mọi
nơi và hoạt động góc. Gìờ hoạt động góc trẻ được tham gia chơi rất hồn nhiên mạnh dạn, có
thể chơi trò chơi :"cô giáo " ở góc phân vai, một cháu làm cô giáo dạy cháu đọc thơ hoặc kể
chuyện giúp trẻ nhớ lại trình tự chuyện hoặc củng cố những bài thơ đã được học .
Ví dụ : Chơi về chủ điểm : " Trường Mầm non " thì cháu ở góc phân vai trò chơi " Cô giáo "
dạy cháu đọc thơ :"Cô giáo của em ", "Trường em "... Hoặc trẻ được chơi ở góc học tập xem
sách, truyện tranh chữ to, tạo cho trẻ cảm giác là trẻ có thể đọc được quyển truyện đó hoặc
có kể biết rằng quyển truyện đó nói về cái gì ? trẻ có thể dựa vào tranh để khám phá ra các
nhân vật, khám phá nghĩa của từ của câu, hoặc trẻ có thể tự vẽ, cắt dán tập làm sách, truyện
- 10 -
tranh theo chủ điểm. Tôi nhận thấy qua giờ hoạt động góc trẻ mạnh dạn, thích giao tiếp và
phát triển nhiều vốn từ, củng cố lại những kiến thức đã học. Đặc biệt là trẻ rất thích tự lập
trong lúc tự làm sách truyện tranh, phấn khởi và rất thích tham gia chơi ở góc này .
5. Làm quen văn học thông qua các ngày hội, ngày lễ :
Qua các buổi sinh hoạt ngày hội, ngày lễ cũng cần cho trẻ Làm quen với văn học, trong đó
có hát múa đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch, có chuẩn bị mũ các con vật, hoa...thường xuyên
tập luyện văn nghệ tham gia những ngày lễ lớn ở trường : Khai giảng, 20/11, 1/6 ....Tôi nhận
thấy trẻ rất thích thú, hăng hái tham gia giống như trẻ được chơi thoải mái, được nghỉ sau
một tuần học, củng cố lại kiến thức đã học, học dưới hình thức biểu diễn văn nghệ. Nhận
thấy nhiều phụ huynh rất phấn khởi về những kết quả của con mình, có tác dụng rất lớn đến
việc đưa con tới lớp Mẫu giáo. Để phụ huynh có hướng phát huy năng khiếu ở trẻ, trong
cuộc thi trẻ rất hào hứng, mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động, thích được biểu diễn và
say mê khi biểu diễn .
Trong các ngày hội, ngày lễ tôi hay kiến nghị với nhà trường nên dành nhiều thời gian cho
các cháu được tham gia kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch. Đó cũng là một hình thức tuyên
truyền ngành học rất lớn, trẻ rất thích tự làm và được khen giúp trẻ phát triển về trí tuệ,
nhanh nhẹn, mạnh dạn trước mọi người và cảm nhận được vẻ đẹp, cái hay của văn học .
III. Kết quả đạt được
Nhờ có sự quan tâm của BGH nhà trường và sự quan tâm của bạn bè, đồng nghiệp cộng
với sự tìm tòi học hỏi của bản thân, chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học ở lớp tôi được nâng lên rõ rệt:
Các cháu rất hứng thú tham gia bộ môn này, mạnh dạn khi giao tiếp, thích trò chuyện cùng
người lớn và đặc biệt rất thích tham gia vào tất cả các hoạt động không chỉ có làm quen văn
học .
- 11 -
- Tr thớch c th k chuyn v bit c, k din cm.
- Tr cú kh nng sỏng to v th hin tớnh cỏch nhp vai mt cỏch linh hot.
- Tr thớch c tham gia mỳa hỏt, biu din, t tin, mnh dn trc ụng ngi.
- Vn t ca tr phỏt trin, tr núi rừ rng v núi c nhiu cõu cú ngha, thnh phn
cõu.
- Tr cú ý thc, thỏi ỳng vi nhng ngi xung quanh, tụn trng v kớnh yờu ngi ln.
IV. Bi hc kinh nghim
T nhng kt qu t c v sau mt thi gian ỏp dng cỏc bin phỏp ó nờu trờn, tụi rỳt
ra bi hc kinh nghim sau:
- Nghiờn cu tit dy, son giỏo ỏn, chun b y , ng dng cụng ngh thụng tin vo tit
dy.
- giỳp tr cm th tỏc phm vn hc mt cỏch y v trn vn nht bn thõn phi hc
hi ng nghip cú kin thc hiu bit sõu rng trong chuyờn mụn, kp thi cp nht cỏc
thụng tin liờn quan n giỏo dc mm non lm phong phỳ cho vn kin thc ca mỡnh .
- i vi cỏc tỏc phm vn hc phi hiu v bit th hin bng chớnh cm xỳc ca mỡnh, xỏc
nh c ỳng ging c ca tng bi th, tng cõu chuyn.
- Tớch cc lm dựng chi theo ch , dựng minh ho cn phong phỳ, a dng hp
dn, thay i theo tng tit dy trỏnh lp li ging tit hc trc mi thu hỳt c s chỳ ý
v phỏt huy c tớnh tớch cc hot ng hc tp ca tr.
- To iu kin cho tr lm quen vi vn hc mi lỳc mi ni nh : tivi, sỏch ...to cho tr
nim say mờ, yờu vn hc.
- Su tầm sáng tác thơ ca , câu đố , bài hát có nội dung phù hợp , xen kẽ động tĩnh để thay
đổi hình thức học cho trẻ.
- 12 -
- Ngoài ra giáo viên cần to hng thỳ cho tr bng cỏch sử dụng các ngữ điệu khác nhau nh
lời nói lúc to lúc nhỏ , lúc chậm rãi , lúc hối hả kết hợp với ánh mắt cử chỉ , nụ c ời gần
gũi giao lu với trẻ trong tiết học để chuyển tải nội dung bài dạy đến với trẻ một cách hiệu quả
nhất .
Trờn õy l mt s kinh nghim ca tụi trong quỏ trỡnh t chc cho tr
lm quen vi tỏc phm vn hc lp mu giỏo 5-6 tui trng Mn non
Tõn Lp, rt mong c s úng gúp ý kin ca cp trờn tụi rỳt ra
nhng bi hc quý giỏ thit thc cho mỡnh gúp phn ỏp ng yờu cu i
mi ca giỏo dc mm non hin nay.
Tụi xin chõn thnh cm n Ban thi ua Phũng Giỏo dc o to V
Th. Cm n ban giỏm hiu trng mm non Tõn lp.
Tõn lp, ngy 06
thỏng 4 nm 2015
Ngi vit
HI NG THM NH
HI NG THI UA
- 13 -