Khóa luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
khoa lịch sử
-----------------
sử dụng trò chơi học tập trong dạy học
môn tiếng việt ở các lớp 1, 2, 3
tóm tắt khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: phơng pháp dạy học văn-tiếng việt
Giáo viên hớng dẫn: TS.Chu Thị Hà Thanh
Sinh viên thực hiện:
Hoàng Mạnh Hà
Lớp:
43A1 - Giáo dục tiểu học
Vinh - 2006
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Lời cảm ơn !
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận đợc nhiều ý kiến
đóng góp sự quan tâm của Ban chủ nhiệm khoa GD Tiểu học, các bạn sinh
viên, Ban giám hiệu và giáo viên các trờng tiểu học Trung Đô, Hng Dũng
1, Hng Dũng 2, Cửa Nam 1, Lê Lợi, Lê Mao. Tôi xin chân thành cảm ơn
vì những ý kiến đóng góp quý báu của quý vị đã giúp tôi hoàn thành đề tài
nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Tiến sĩ Giảng viên cô Chu
Thị Hà Thanh.
Đây là những bớc đi dầu tiên của bản thân trong lĩnh vực nghiên cứu
khoa học chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót kính mong các thầy cô
giáo và quý vị các bạn quan tâm đóng góp ý kiến để quá trình nghiên cứu
đợc hoàn thiện hơn.
Vinh, ngày 05 tháng 05 năm 2006
Hoàng Mạnh Hà
43A1 - GD Tiểu học
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
- Mục tiêu GDTH nằm trong mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 nêu
rõ: Phát triển những đặc tính tốt đẹp tự nhiên của trẻ em, hình thành ở học sinh lòng
ham hiểu biết và những đặc tính, kỹ năng cơ bản đầu tiên để tạo hứng thú học tập và
học tập tốt. Củng cố và nâng cao thành quả phổ cập GDTH trong cả nớc.
- Những định hớng về mục tiêu GDTH đến năm 2010, những đổi mới về nội
dung chơng trình môn Tiếng Việt sau năm 2000, đòi hỏi phải đổi mới trong phơng
pháp và hình thức tổ chức dạy học:
+ Dạy học Tiếng Việt hớng đến mục đích giao tiếp. Học không phải vì tiếng
mà vì để giao tiếp.
+ Chú trọng đến việc sử dụng kinh nghiệm vốn có của học sinh đã tích luỹ đợc
trong quá trình sống cùng gia đình, môi trờng, lĩnh hội đợc trong quá trình học mẫu
giáo.
Nh vậy, dạy Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp đợc u tiên hàng đầu.
Theo đó phơng pháp chung đợc đặc biệt coi trọng là: Giáo viên tổ chức cho học sinh
học theo cá nhân và học theo nhóm ngay trong giờ học với những tài liệu học tập có
loại hình phong phú, hấp dẫn.
- Giai đoạn thứ nhất của bậc tiểu học (các lớp 1,2,3 ) việc sử dụng hình ảnh
minh hoạ, trò chơi ngôn ngữ, trò chơi đóng vai, hình thức tổ chức học tập bằng trao
đổi, thảo luận để tổ chức bài học có một vai trò đặc biệt quan trọng.
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
- Trong thời gian gần đây, phơng pháp dạy học trò chơi đã đợc giáo viên quan
tâm sử dụng. Họ đã không ngừng sáng tạo và vận dụng nhiều hơn trong quá trình dạy
học các phân môn Tiếng Việt (đặc biệt các lớp đầu cấp). Nói nh vậy không có nghĩa
là tất cả các giáo viên đều sử dụng hiệu quả cũng nh ý thức đợc tầm quan trọng của
nó.
- Cơ sở lí luận của quá trình đa TCHT vào lớp học, thực trạng sử dụng phơng
pháp này nh thế nào? Tính hiệu quả của nó ? Hệ thống đó cần đợc định hớng xây
dựng ra sao? Là quan tâm của đề tài. Đây cũng là vấn đề mà cha có nhiều đề tài,
công trình nghiên cứu quan tâm làm rõ.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng sử dụng TCHT trong dạy học môn
Tiếng Việt ở các lớp 1,2,3. Từ đó đề xuất những phơng án, cách thức thực hiện góp
phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, nâng cao chất lợng dạy học
Tiếng Việt ở tiểu học.
3. Khách thể, đối tợng.
3.1. Khách thể: Phơng pháp dạy học trò chơi trong môn Tiếng Việt ở tiểu học.
3.2. Đối tợng: Cách thức sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học môn
Tiếng Việt ở các lớp đầu bậc tiểu học 1,2,3.
4. Giả thiết khoa học.
Nếu trong quá trình dạy học, giáo viên nắm vững cách thức lựa chọn, sắp xếp
và sử dụng TCHT một cách hợp lí, linh hoạt, sáng tạo sẽ kích thích tính tích cực nhận
thức của học sinh từ đó mang lại hiệu quả cao trong dạy học Tiếng Việt ở các lớp
1,2,3.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề.
5.2. Điều tra thực trạng sử dụng trò chơi học tập của giáo viên trong quá trình
dạy học môn Tiếng Việt ở các lớp 1,2,3.
5.4. Hệ thống hoá, xây dựng và đề xuất một số trò chơi phù hợp
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
5.3. Thực nghiệm cách thức sử dụng .
6. Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong môn Tiếng Việt ở các lớp 1,2,3.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài.
7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phơng pháp quan sát: Dạy của giáo viên và học tập của học sinh ở trờng tiểu
học.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
- Phơng pháp trò chuyện đàm thoại.
- Phơng pháp thống kê toán học để chứng minh độ tin cậy của kết quả nghiên
cứu.
- Phơng pháp Anket (trắc nghiệm điều tra) với mục đích thu thập thông tin về
thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt ở các lớp 1,2,3. Để từ đó
làm cơ sở cho việc đánh giá, xác lập cách thức và quy trình sử dụng trò chơi trong
học tập trong môn Tiếng Việt.
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Phần nội dung
CHƯƠNG I
Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề
1. Cơ sở lí luận
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Nhiều nhà nghiên cứu trong nớc đã có những ý kiến xung quanh vấn đề TCHT
và sử dụng TCHT trong quá trình dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học.
* Theo TS. Nguyễn Trí: Dạy học ở bậc tiểu học, nhất là các lớp 1,2,3 nếu biết
sử dụng đúng lúc đúng chỗ các TCHT thì sẽ có tác dụng rất tích cực, kích thích hứng
thú học tập và tạo chất lợng cao cho bài học. TCHT tạo sự hứng phấn vừa để kết thúc
tiết học, vừa tạo sự th giãn cho học sinh trớc khi bớc vào tiết học tiếp theo.
* Công trình nghiên cứu của tác giả Vũ Khắc Tuân (tham gia cuộc thi viết
sách bài tập và sách tham khảo của nhà XBGD) cung cấp cho giáo viên hệ thống
TCHT môn Tiếng Việt, từ đó giúp giáo viên sử dụng để dạy theo chơng trình SGK
Tiếng Việt sau năm 2000.
Trò chơi trong tài liệu mà tác giả đa ra bám sát chơng trình Tiếng Việt mới, trò
chơi đợc sắp xếp phù hợp với sự phân phối từng bài học, tiết học học cụ thể của từng
tuần trong SGK.
Cuốn sách nêu lên một số vấn đề cơ bản:
+ Đa trò chơi vào lớp học nhằm mục đích gì?
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Đa trò chơi vào lớp học tức là biến việc học tập trên lớp thành một cuộc
chơi. Và qua việc tổ chức vui chơi mà giúp cho học sinh tiếp nhận kiến thức một
cách dễ dàng hơn, hào hứng hơn, giúp cho việc rèn luyện kĩ năng đạt hiệu quả cao
hơn. Đa trò chơi vào lớp học đã đáp ứng đúng đợc cùng lúc hai nhu cầu của con ngời: Nhu cầu vui chơi và nhu cầu học tập.
+ Trò chơi nào có thể đa vào lớp học ?
Mọi trò chơi đều có tác dụng nhất định đối với con ngời, nhng không phải tất
cả trò chơi đều có thể đa vào lớp học. Trò chơi một khi thâm nhập vào lớp học nhất
thiết phải là một bộ phận nội dung của bài học, phải là một thành phần cấu tạo nên
tiết học, phải góp phần vào việc hình thành kiến thức cơ bản hoặc rèn luyện kĩ năng
cơ bản của tiết học . Nội dung của trò chơi phải là một phần của tiết học. Cho nên lí tởng nhất là biến các bài tập trong SGK thành trò chơi.
+ Trò chơi đợc sử dụng vào lúc nào ?
Trò chơi có thể đợc sử dụng ở bất kì bớc lên lớp nào. Có thể sử dụng kiểm
tra đầu giờ, có thể sử dụng để hình thành bài học hoặc để củng cố bài học . Có
nghĩa là nó có thể xuất hiện ở bất kì thời điểm nào trong suốt quá trình dạy học tuỳ
thuộc vào nội dung và cách thức tổ chức giờ dạy của giáo viên.
+ Tổ chức chơi trong giờ học nh thế nào ?
Theo tác giả : Cho các em vui chơi trong giờ học là để các em học, cho nên
không thể chỉ có chơi cho vui. Sau cái vui đó, phải là bài học, phải nhận thức đợc
bài học thể hiện trong trò chơi .Vì vậy tổ chức đa trò chơi vào lớp học nhất thiết cần
phải có hai bớc:
Bớc 1: Tổ chức chơi để làm quen với kiến thức, thành thạo kĩ năng.
Bớc 2: Rút ra bài học để các em nhận thức rõ bài học từ trò chơi.
+ Mỗi trò chơi tác giả đa ra trong tài liệu đợc đặt tên và bố cục thành bốn phần
nh sau:
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
1) Mục đích: Tác giả giới thiệu cụ thể trò chơi đó đợc sử dụng trong quá trình
dạy học từngphân môn, từng tuần, từng bài và bài tập số mấy. Đồng thời tác giả cũng
nêu lên mục đích cần đạt đợc khi sử dụng trò chơi này.
2) Đồ dùng dạy học: Tác giả đa ra những đồ dùng sử dụng khi chơi mà giáo
viên cần chuẩn bị.
3) Đề bài: Tác giả đa ra yêu cầu của trò chơi (luật chơi).
4) Đáp án: Là căn cứ mà giáo viên tham khảo để đánh giá kết quả chơi của
học sinh.
* Các tác giả Trần Mạnh Hởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phơng Nga
khi bàn về việc sử dụng TCHT trong quá trình dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học lại
không đi theo trình tự từng bài dạy, từng tuần mà có cách sắp xếp trò chơi theo từng
phân môn: Tập đọc, kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn... Mỗi trò chơi
đợc các tác giả chia thành ba phần:
1) Mục đích.
2) Chuẩn bị.
3) Cách tiến hành.
Các tác giả nhấn mạnh : Những trò chơi đa vào sách thờng dựa vào nội dung
cụ thể của từng phân môn. Khi vận dụng để tổ chức cho học sinh chơi mà học, giáo
viên có thể thay đổi ngữ liệu hoặc điều chỉnh mức độ, yêu cầu trò chơi cho phù hợp
điều kiện cụ thể, không nên áp dụng một cách máy móc các trò chơi này.
Tóm lại: Khi xây dựng trò chơi sử dụng trong quá trình dạy học môn tiếng
Việt ở các lớp 1,2,3, các tác giả đều dựa vào nội dung SGK và từng bài học cụ thể.
Nh thế có thể thấy nội dung bài học đợc các nhà nghiên cứu cho là yếu tố quyết định
trong việc lựa chọn và xây dựng trò chơi học tập.
Mặt khác trong các tài liệu đều đánh giá cao vai trò của TCHT nhằm kích
thích hứng thú học tập của học sinh tiểu học: Thông qua TCHT, học sinh đợc phát
triển cả thể lực, trí tuệ lẫn nhân cách từ đó giúp cho việc học Tiếng Việt nhẹ nhàng
hiệu quả.
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Các tác giả chỉ đa ra những trò chơi cho từng tiết học, từng bài học cụ thể điều
này vừa có tác dụng tốt khi sử dụng trò chơi là đỡ tốn thời giam tìm hiểu, xây dựng
cho giáo viên. Tuy nhiên nó cũng có tác dụng ngợc lại là làm cho giáo viên sử dụng
máy móc, thụ động nếu họ không thực sự sáng tạo và linh hoạt.
Lí luận chung về TCHT và TCHT Tiếng Việt là đề tài cha có nhiều công trình
nghiên cứu, một số tài liệu có đề cập đến vấn đề này lại không đầy đủ rõ ràng mà chỉ
nêu chung chung (nếu không nói là manh mún), hoặc những vấn đề lí luận liên quan
trực tiếp đến vấn đề mà họ quan tâm.
Trong phạm vi đề tài này chúng tôi xin mạnh dạn đa ra những lí luận cơ bản
nhất về trò chơi và TCHT sử dụng trong dạy học môn tiếng Việt nói chung và quá
trình dạy học Tiếng Việt ở các lớp 1,2,3 nói riêng. Đồng thời đề xuất việc lựa chọn,
sắp xếp và tổ chức TCHT trong quá trình dạy học môn tiếng Việt ở các lớp 1,2,3
theo từng phân môn. Trò chơi chúng tôi đa ra đợc sắp sếp theo bố cục gồm 3 phần:
Mục đích , chuẩn bị, tiến hành chơi.
1.2. Lí luận chung về trò chơi học tập.
1.2.1. Khái niệm về chơi, trò chơi và trò chơi học tập.
Trò chơi ai cũng thích, bất kể ngời đó già hay trẻ và ở địa vị xã hội nào. Trò
chơi cho ta những phút th giãn sau những vất vả, nặng nhọc, là liệu pháp giải trí
mang lại hiệu quả cao. Đối với trẻ em chơi lại có một vai trò hết sức quan trọng, vừa
là phơng tiện giải trí, vừa là điều kiện để phát triển t duy, phát triển khả năng nhạy
bén.
1.2.1.1. Khái niệm chơi:
Chơi là một hoạt động vô t, ngời chơi không chủ tâm nhằm vào lợi ích thiết
thực nào cả, trong khi chơi các mối quan hệ của con ngời với tự nhiên xã hội đợc
mô phỏng lại, nó mang đến cho con ngời một trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái,
dễ chịu.
1.2.1.2 Trò chơi:
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Là một kiểu loại phổ biến của chơi: Chơi có luật. Tức là chơi mà có luật thì gọi
là trò chơi.
Đặc trng của trò chơi: Trò chơi có những đặc trng sau đây.
1)- Trò chơi là một hoạt động tự do, nếu gò ép bắt buộc thì trò chơi mất tính
hấp dẫn và không còn ý nghĩa.
2)- Trò chơi đợc giới hạn bởi không gian và thời gian. Đặc trng này sẽ quy
định quy mô, điều kiện, vật chất và số lợng ngời chơi cho phù hợp.
3)- Trò chơi là một hoạt động bất định. Đây là một đặc trng tạo nên sức hấp
dẫn, sức hút. Bởi vì không ai dám khẳng định diễn biến và kết quả cuối cùng của trò chơi.
4)- Trò chơi là một hoạt động có quy tắc. Dù đơn giản đến bao nhiêu cũng
phải có quy tắc nhất định và vì vậy tạo nên không khí bình đẳng giữa những ngời
tham gia chơi.
5)- Trò chơi là một hoạt động giả định, là tổng hợp của những hành vi không
bình thờng, nhng ai cũng có thể thực hiện đợc nếu cố gắng hơn, kiên trì hơn, dũng
cảm hơn mức bình thờng một chút.
1.2.1.3.Trò chơi học tập:
a) Khái niệm:
Là một loại trò chơi có luật, nó có tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến
thức và phát triển qúa trình nhận thức cho trẻ. Thông qua trò chơi nhiệm vụ giáo dục
trí tuệ đợc trẻ giải quyết: Phát triển ngôn ngữ, phát triển nhân cách, rèn luyện kĩ năng
kĩ xảo, nâng cao tính độc lập sáng tạo và tính tích cực hoạt động nhận thức của trẻ.
Có ý kiến khác cho rằng: Trò chơi học tập là một loại trò chơi đặc biệt có
những yếu tố khác với trò chơi thông thờng mà các nhà s phạm sử dụng trong dạy
học nhằm đạt những kết quả cao nhất trong việc nhận thức của học sinh, củng cố kĩ
năng, củng cố tri thức.
b) Luật chơi của trò chơi học tập:
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Trò chơi học tập cần có luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện,
không đòi hỏi thời gian dài cho việc huấn luyện. Ngoài ra trò chơi học tập nên diễn
ra trong thời gian ngắn, không quá khó, phù hợp với trình độ của học sinh.
1.2.2. Lí luận về trò chơi học tập
ý thức đợc tác dụng to lớn của trò chơi học tập đối với việc giáo dục trẻ em.
Các nhà giáo dục, các nhà tâm lý đã có những công trình nghiên cứu bổ ích về lĩnh
vực này nh: A.X. Makarenko - Nhà giáo dục vĩ đại, L.X. Xlavina, K.D. Usinxki,
N.X. Lukin
+ K.D.Usinxki và N.X. Lukin khi bàn về: Quy luật cơ bản về bản chất của
trẻ em đã phát biểu nh sau: Trẻ em có nhu cầu hoạt động không ngừng, các em
không mệt vì hoạt động mà vì tính chất đơn điệu và phiến diện của hoạt động, nếu
bắt một em bé ngồi thì em rất chóng mệt, bắt em nằm cũng vậy, em không thể đi lâu.
Song các em có thể chơi đùa và vận động cả ngày, thay đổi di chuyển mọi hoạt động
thì ta thấy trẻ em không bao giờ mệt cả . Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh: Cần phải
có những trò chơi động cho các em, vì tuổi này có nhu cầu lớn về thay đổi các hình
thức hoạt động và vận động .
+ N.X.Crupxcala và A.X Makarenko đã nhận xét rằng: Các trò chơi không
những giáo dục ý chí, tinh tổ chức, tính khéo léo, tính sáng tạo (Bản thân điều này đã
là quan trọng rồi) mà trò chơi còn xây dựng tập thể, giáo dục tình đồng chí, tình bạn
bè, kĩ năng hành động phù hợp với những quyền lợi của tập thể.
+ Nhà tâm lý học L.X.Xlavina chỉ ra rằng ở các lớp cấp 1, có thể gặp trẻ em
thiếu tích cực nhận thức, trí óc còn thụ động. Những trẻ em này phát triển trí tuệ bình
thờng và điều đó đợc thể hiển trong trò chơi, trong hoạt động thực tiễn. Nhng chúng
còn cha quen và cha biết suy nghĩ đặc biệt là chúng có khuynh hớng tránh hoạt động
suy nghĩ tích cực. Giáo viên cần quan tâm chúng và ngay từ đầu cần gắn liền việc
giải quyết nhiệm vụ học tập với hoạt động thực tiễn và hoạt động vui chơi.
Xlavina đã chứng minh: Có thể sử dụng có hiệu quả các TCHT để nhằm nâng
cao hiệu quả ở các lớp ở cấp 1.Trò chơi thực nghiệm với mục đích nêu trên nh sau:
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Những em nào giải đợc bài tập thì thắng cuộc, những em nào không giải đợc thì thua
cuộc. Kết quả kiểm tra cho thấy rằng trong các giờ học không có trò chơi đó chỉ có
đợc 20% câu trả lời đúng, còn trong giờ học có trò chơi đó số câu trả lời đúng đã đạt
88%.
+ N.X.Lukin nhận xét rằng: ý nghĩa của trò chơi có chủ đề đối với trẻ em cấp
1 là ở chỗ trò chơi này là phơng tiện để nhận thức hiện thực, để xây dựng tập thể, để
giáo dục tính ham hiểu biết và hình thành các phẩm chất ý chí cá nhân.
Trên tinh thần đó học mà chơi, chơi mà học là một quan điểm dúng đắn
trong quá trình hớng dẫn và tổ chức chơi cho các em. Trò chơi học tập vừa chú trọng
mục đích giải trí nhng quan trọng hơn là phát triển t duy cho học sinh.
1.2.3. Trò chơi học tập Tiếng Việt.
1.2.3.1 Sử dụng TCHT trong dạy học Tiếng Việt
* Theo tiến sĩ Lê Phơng Nga: Kết hợp sử dụng các hình thức trò chơi về Tiếng
Việt làm phơng tiện hỗ trợ cho việc phát triển Tiếng Việt cho học sinh. Có thể nêu
một vài hình thức: Trò chơi đó chữ, truyền tin, thi viết chữ đẹp, thi viết đúng các từ
ngữ có vần khó, thi kể chuyện
Đối với học sinh lớp 2,3 việc sử dụng các hình thức trò chơi khá thích hợp với
đặc điểm tâm sinh lí của các em, đòng thời giúp các em bộc lộ và rèn luyện một
cách tự nhiên các kĩ năng nghe, nói. Một số bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt, ngời
biên soan đã chú ý kết hợp với một vài hình thức trò chơi. Vì vậy, giáo viên cần tìm
cách phát huy trong tiết dạy của mình, tạo cho học sinh sự hấp dẫn và thoại mái.
*Thông qua các hoạt động trò chơi học sinh đợc củng cố về môn Tiếng Việt
(bao gồm: Ngữ âm , chữ viết, chính tả, từ ngữ, ngữ pháp và văn bản). Tạo điều kiện
để học sinh đợc rèn các kĩ năng cần thiết của môn tiếng Việt: Đọc, nghe, nói , viết.
Kích thích khả năng ứng xử ngôn ngữ của học sinh( qua các tình huống nêu ra trong
trò chơi). Rèn luyện t duy linh hoạt và tác phong nhanh nhẹn tháo vát, tự tin cho học
sinh. Giáo dục t tởng lành mạnh, tình cảm tốt đẹp cho học sinh (qua những ngữ liệu
đa ra trong trò chơi và cách tổ chức trò chơi mang tính tập thể)
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
1.2.3.2 Loại hình trò chơi học tập Tiếng Việt:
Hiện nay, ngày càng nhiều giáo viên chú ý sử dụng TCHT trong tiết học. Có
một số loại hình trò chơi dùng để dạy học Tiếng Việt:
1)- Trò chơi tô chữ trên tranh: Để nhận mặt chữ ghi âm, vần mỗi học sinh phải
viết đúng và đọc đúng âm vần đó.
2)- Trò chơi đi tìm lời thơ: Để luyện cách chọn từ, chọn tiếng có nghĩa phù
hợp với ý thơ điền vào chỗ bỏ trống giữa các dòng thơ.
3)- Trò chơi đọc thơ truyền điện: Hai tổ cùng thi đọc tiếp sức một bài thơ xem
tổ nào đọc thông, tổ nào bị tắc.
4)- Trò chơi đi tiìm từ hoạc tiếng theo yêu cầu chính tả để học các quy tắc
chính tả. Tìm từ, tiếng, âm vần chứa âm vần vừa học. Tìm câu có chứa vần đó
1.2.3.3 Các hình thức tổ chức trò chơi học tập Tiếng Việt
Đa trò chơi vào lớp học chủ yếu muốn nói tới việc tổ chức vui chơi ngay trong
lớp học hằng ngày. Nghĩa là chơi trong không gian chật hẹp (lớp học). Thời gian
ngắn (3 đến 5 phút) số ngời tham gia đông (khoảng 30 ngời). Vì vậy mà ngời giáo
viên phải tìm ra cách thức tổ chức hợp lí:
1)- Các nhóm cử từng ngời lần lợt lên thực hiện một thao tác trên bảng. Luật
chơi chỉ cho phép một ngời thực hiện một số lần nhất định. Nhóm nào cũng có số
lần thực hiện thao tác nh nhau nhng nhóm nào nhanh hơn, nhiều hơn nhóm đó sẽ
thắng. Có thể gọi hình thức này là Trò chơi tiếp sức.
2)- Cá nhân thực hiện trên phiếu rời có ghi sẵn đề bài, hoặc thực hiện trên tờ
giấy rời có đề bài ghi trên bảng phụ. Sau đó dán tờ giấy hoặc phiếu kết quả trên bảng
lớp để giáo viên chấm.. Hình thức này thờng phải giới hạn số lợng bài dán trên bảng
lớp không thể quá 8. Có nghĩa là không chỉ đòi hỏi ngời chơi trả lời đúng mà còn
phải nhanh để lọt đợc vào số danh sách 8 ngời kia. Có thể gọi hình thức này là Trò
chơi tăng tốc.
3)- Cá nhân thực hiện trên tờ giấy, hoặc phiếu rời, nhóm chọn ra một phiếu
dán trên bảng, còn các phiếu khác nạp cho giáo viên. Giáo viên kiểm tra phiếu để
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
biết có hoàn thành công việc hay không, còn giáo viên chấm phiếu trên bảng và cho
điểm cả dộ chính xác và độ nhanh nhẹn. Nh vậy các nhóm sẽ đợc tính theo 3 mặt :
Điểm đồng đội (số phiếu hoàn thành), điểm chính xác (bài đại diện) và điểm nhanh
nhẹn (thứ tự trên bảng). Có thể gọi hình thức này là Trò chơi đồng đội
Đối với TCHT để tăng thêm hứng thú khi chơi chúng ta có thể đa thêm vào trở
ngại khi thực hiện các thao tác giải bài tập. Phổ biến và dễ thực hiện là có các trở
ngại trên đờng đi: Từ chỗ đứng sát ngay bảng lớp đến mức độ khó hơn là đứng ở cuối
lớp, không để từng ngời lên thực hiện trên bảng nữa mà cứ từng cặp 2 bạn một dắt
nhau lên bảng
Chọn hình thức chơi nh thế nào là lệ thuộc vào nội dung trò chơi nhng phần
quan trọng hơn là lệ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng tiết, từng đối tợng (khả năng
in phiếu, năng lực tổ chức của thầy, hứng thú chơi, trình độ chơi của trò).
1.3. Vai trò của trò chơi học tập.
1.3.1. Lứa tuổi học sinh tiểu học hoạt động vui chơi không còn giữ vai trò chủ
đạo nhng vui chơi vẫn còn chiếm vị trí đang kể trong đời sống của các em. Đặc biệt
giai đoạn đầu bậc Tiểu học khi còn trong giai đoạn chuyển giao giữa hoạt động chủ
đạo là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập.
1.3.2. Nh đã nói, trò chơi có vai trò quan trọng với quá trình phát triển tâm
sinh lí trẻ em. Thông qua trò chơi trẻ dần hoàn thiện các thuộc tính tâm lí, nhân cách,
trí tuệ và cả thể lực cũng đợc nâng lên. Có nghĩa là trẻ em lớn lên trong vui chơi.
1.3.3. Theo phơng pháp luận triết học thì quá trình nhận thức của con ngời đi
từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, rồi từ t duy trừu tợng quay trở lại tác
động đến thực tiễn. Trẻ em cũng vậy, khi chơi trẻ đợc hoạt động, đợc nhận thức hiện
thực khách quan một cách cụ thể và cũng từ đó mà trẻ thu nhận đợc những kinh
nghiệm để trả lời kích thích biến đổi thực tiễn.
1.3.4. Trong lúc chơi trẻ em đợc hoà nhập vào môi trờng của trò chơi: Trẻ đợc đặt
trong tình huống chơi, từ đó hình thành cho trẻ các khả năng quan sát, óc phán đoán,
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
suy luận; tạo khả năng phối hợp tập thể; các em đợc phát biểu ý kiến của mình và
hoàn thiện khả năng ngôn ngữ, khả năng diễn đạt.
1.3.5. Mỗi trò chơi cò một tác dụng khác nhau, song trò chơi nhìn chung là
giúp các em rèn luyện những đức tính quý báu: Thật thà, lễ phép, dũng cảm, cần cù,
tăng cờng thể lực (nhanh mạnh bền khéo léo- tính phản xạ), trò chơi còn
giáo dục các em ý thực kỉ luật. Đồng thời trò chơi còn giúp các em hoàn thiện các kĩ
năng ứng dụng học vấn vào cuộc sống hàng ngày.
Tóm lại: Chúng ta coi trọng vai trò tích cực của TCHT nhng không vì thế mà
lạm dụng khi đa trò chơi vào quá trình dạy học, không nên biến cả tiết học thành tiết
chơi. Hiệu quả của quá trình đa trò chơi vào lớp học còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
và bản thân khả năng ngời hớng dẫn tổ chức
Không nên dừng lại ở mức độ giải trí đơn thuần mà các nhà s phạm phải xem
trò chơi nh là một phơng tiện giáo dục hiệu quả nhất, dễ tiếp thu nhất, góp phần quan
trọng vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trờng Tiểu học nói chung và mục
tiêu dạy học môn Tiếng Việt nói riêng.
1.4. Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học.
1.4.1 Đặc điểm sinh lí:
Trẻ em Tiểu học có những đặc điểm về cơ thể mà nhà s phạm cần phải chiếu
cố đến trong công tác s phạm:
- Học sinh đầu cấp I chóng mệt khi làm các động tác nhỏ bằng ngón tay vì các
đốt xơng cổ tay cha hoàn toàn cốt hoá, ít nhất đến 12 tuổi quá trình cốt hoá mới hoàn
thành.
- Hệ cơ và tim mạch của trẻ phát triển cha đầy đủ vì vậy mức độ vận động cho
trẻ là phải phù hợp, không căng thẳng quá mức.
- Não của trẻ đạt xấp xỉ 90% trọng lợng não của ngời lớn ( 7 tuổi đạt 1280g, 9
tuổi 1350g ). Hệ thống tín hiệu thứ I phát triển .
1.4.2. Đặc điểm tâm lí
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Chú ý: Chú ý của học sinh tiểu học là loại chú ý không chủ định, khả năng
chú ý có chủ định còn kém và tăng dần lên từ lớp 1 đến lớp 5. Trong quá trình học
tập trẻ không chỉ làm tăng vốn hiểu biết của mình mà chủ yếu là trong các em đã
diễn ra một quá trình phát triển tâm lý. Trong đó, quá trình phát triển tâm lý có chủ
định cùng với việc hình thành của sự nh tập trung chú ý sự bền vững của chú ý, di
chuyển chú ý.
Trí nhớ: Trí nhớ của học sinh Tiểu học là quá trình các em ghi nhận, giữ lại
thông tin những tri thức cũng nh cách thức tiến hành hoạt động học và khi cần thiết
có thể tái hiện lại. Học sinh Tiểu học ghi nhớ máy móc rất tốt, đó là sự ghi nhớ chủ
yếu vào học thuộc tài liệu. Mặt khác ghi nhớ logic đã bất đầu phát triển ( ghi nhớ
trực quan hình tợng phát triển).
T duy: T duy của học sinh tiểu học là quá trình tâm lý nhờ đó các em hiểu đợc, phản ánh đợc bản chất của đối tợng, bản chất của các sự vật hiện tợng đợc các em
nghiên cứu và xem xét trong quá trình học tập. Trẻ t duy bằng những phạm trù cụ
thể.
Tởng tợng:Tởng tợng của học sinh tiểu học hình thành trong quá trình hoạt
động học tập dới tác động của những yêu cầu của hoạt động này. Tởng tợng của các
em một mặt thoát dần của những ấn tợng trực tiếp ( chính điều này đã khiến cho nó
có tính chất sáng tạo) mặt khác, tính hiện thực trong tởng tợng của học sinh lớn gắn
liền với sự phát triển khả năng kiểm tra, đánh giá những hình ảnh của tởng tợng theo
quan điểm của logic của các quy luật của thế giới khách quan, đợc tăng cờng mạnh
mẽ.
Phân tích - tổng hợp: Hoạt động này ở đầu cấp I còn rất sơ đẳng đang trong
giai đoạn phân tích trực quan hành động và dần đi đến phân tích trí tuệ. Sau đó đến
phân tích trừu tợng bằng trí tuệ. Từ phân tích những đối tợng, hiện tợng riêng lẻ đến
phân tích mối liên hệ và quan hệ qiữa các đối tợng và hiện tợng. Điều này chính là
điều kiện cần thiết để học sinh phổ thông hiểu đợc các hiện tợng cuộc sống xung
quanh.
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Tình cảm: Đặc trng cơ bản trong đời sống tình cảm của các em là dễ xúc
động, sống nhờ bằng xúc cảm, tình cảm. Tình cảm của các em mang tính cụ thể, trực
quan và giàu cảm xúc.
Những đặc điểm tâm sinh lý của các em cha hoàn thiện, cha ổn định và cha
bền vững, nên các nhà s phạm không nên vội vàng, áp đặt những cách của ngời lớn
mà cần phải bằng công tác giáo dục có hệ thống của mình: Nh đa các em vào tập thể
khuyến khích động viên các em và kích thích tính nhận thức của các bằng các hình
thức giáo dục nhẹ nhàng, hấp dẫn.
1.5. Kết luận:
1.5.1. Trò chơi là một phơng pháp đợc áp dụng trong quá trình dạy học nhằm
làm cho quá trình dạy học thêm sinh động và hiệu quả.
Sử dụng TCHT làm cho không khí lớp học trở nên sôi động (vui trong lúc
học), khi vui trẻ sẽ cảm thấy kiến thức đỡ khô khan, dễ tiếp nhận hơn (nhờ đó nó có
tác dụng học trong lúc vui chơi). Trò chơi không đòi hỏi một năng lực siêu cao mà
nhẹ nhàng phù hộp với sở thích và mang tính vừa sức với các em.
1.5.2. Sử dụng TCHT trong dạy học nói chung, trong quá trình dạy học Tiếng
Việt lớp 1,2,3 nói riêng là rất cần thiết. Nó vừa là nội dung giáo dục, vừa là phơng
thức đồng thời cũng là phơng tiện giáo dục rất phù hợp với tâm sinh lí của học sinh
tiểu học. TCHT phát triển cho học sinh tiểu học một cách toàn diện về nhân cách, kĩ
năng, kĩ xảo, nó còn có tác dụng kích thích quá trình nhận thức và tiếp nhận tri thức
Tiếng Việt của học sinh. Góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam mới từ
lứa tuổi tiểu học.
1.5.3. Tuy nhiên để phát huy hết đợc vai trò tác dụng của trò chơi, giáo viên
cần có quá trình tìm hiểu và nắm rõ cách thức đa trò chơi vào lớp học. Để từ đó lựa
chọn, sắp xếp và sử dụng trò chơi hợp lí và có hiệu quả.
Giáo viên phải không ngừng học hỏi và trau dồi hiểu biết của mình về TCHT,
không chỉ dừng lại ở mức độ sử dụng trò chơi trong sách giáo viên mà luôn có ý thức
su tầm, sáng tạo, làm giàu thêm số lợng cũng nh chất lợng. Góp phần nâng cao hiệu
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
quả dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học, thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học: "
Lấy học sinh làm trung tâm
2. Thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong dạy học các
phân môn Tiếng Việt ở các lớp 1,2,3.
2.1. Mục đích nghiên cứu điều tra:
Tìm hiểu thực trạng nhận thức và sử dụng TCHT của giáo viên tiểu học trong
dạy học các phân môn Tiếng Việt ở các lớp 1,2,3 bằng phiếu điều tra anket. Qua đó
đánh giá, phân tích và đề xuất cách thức lựa chọn, xây dựng và sử dụng trò một số
trò chơi.
2.2. Đối tợng nghiên cứu điều tra:
Giáo viên tiểu học 80 ngời ở các trờng tiểu học trong Thành phố Vinh.
+ Trờng tiểu học Trung Đô
+ Trờng tiểu học Cửa Nam I
+Trờng tiểu học Hng Dũng I
+ Trờng tiểu học Hng Dũng II
+ Trờng tiểu học Lê Lợi
+ Trờng tiểu học Lê Mao
2.3. Nội dung điều tra:
- Mức độ nhận thức của Giáo viên sử dụng TCHT trong dạy học phân môn
Tiếng Việt.
- Sử dụng, mức độ thờng xuyên, mục đích TCHT trong dạy học phân môn
Tiếng Việt ở tiểu học.
- Cách thức xây dựng và tổ chức trò chơi của giáo viên.
2.4.Kết quả điều tra:
2.4.1. Mức độ nhận thức của giáo viên về sử dụng TCHT trong phân môn
Tiếng Việt ở các lớp 1,2,3.
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Nhận thức của giáo viên tiểu học về mức độ cần thiết và tác dụng của TCHT
đối với hứng thú học tập của học sinh ở các lớp 1,2,3 nh sau:
Bảng 1: Mức độ cần thiết của trò chơi trong dạy học.
Mức độ
Rất cần thiết
Không cần thiết
Bình thờng
1
2
3
Số phiếu
76
4
0
Tỉ lệ (%)
95,0
5
0
Bảng 2: Tác dụng của trò chơi trong dạy học.
TT
1
2
3
4
Tác dụng của trò chơi
Tích cực
Bình thờng
Không tác dụng
Tiêu cực
Số phiếu
78
1
1
0
Tỉ lệ %
97,5
1,25
1,25
0
Qua 2 bảng 1, và 2 cho thấy: Đa số giáo viên đánh giá cao mức độ rất cần
thiết (95%) cũng nh vai trò tích cực (97,5%) của trò chơi trong dạy học tiếng Việt.
Không có ý kiến nào phủ nhận vai trò và mức độ cần thiết của hoạt động này.
Bảng 3: Mức độ thờng xuyên sử dụng TCHT trong dạy học Tiếng Việt
TT
1
2
3
Mức độ sử dụng
Thờng xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Số phiếu
43
37
0
Tỉ lệ %
53,75
46,75
0
Dựa vào bảng ta thấy trò chơi đợc sử dụng với mức độ khác nhau: Đa số giáo
viên thờng xuyên sử dụng trò chơi trong dạy học Tiếng Việt ( 53,75% ), vẫn còn
nhiều giáo viên chỉ thỉnh thoảng mới đa trò chơi vào lớp học (46,52 ). Không có giáo
viên lựa chọn phơng án không bao giờ.
2.4.2 Mục đích và hình thức tổ chức trò chơi
Bảng 4: Mục đích sử dụng trò chơi.
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
TT
Mục đích sử dụng trò chơi
Tần suất
Tỉ lệ %
1
Mở rộng - khắc sâu tri thức
68
24,82
2
Củng cố bài học
78
28,47
3
Giải quyết một bài tập nào đó
66
24,09
4
Để thay đổi không khí
62
22,62
Qua bảng ta thấy: Giáo viên khi đa trò chơi vào quá trình dạy học Tiếng Việt
là nhằm nhiều mục đích khác nhau sử dụng trò chơi học tập phối hợp nhiều mục đích
đợc 72,5% số ngời đợc hỏi lựa chọn. Tuy nhiên mục đích củng cố bài học đợc giáo
viên coi trọng hơn cả với tần suất lựa chọn nhiều nhất (78 lần).
Bảng 5: Hình thức tổ chức trò chơi.
TT
1
2
3
4
Hình thức
Chơi theo cá nhân
Chơi theo nhóm
Cả lớp cùng tham gia trò chơi
Tất cả các hình thức trên
Tần suất
0
20
15
53
Tỉ lệ(%)
0,0
22,72
17,05
60,23
Giáo viên khi tổ chức trò chơi đều cố gắng để cả lớp cùng tham gia (17,05%),
tuy nhiên không vì thế mà quên đi hoạt động theo nhóm (22,72%). Nhng hình thức
tổ chức đợc giáo viên coi trọng nhất là phối hợp tất cả các hình thức trên (60,23%).
2.4.3. Xây dựng, tổ chức và sử dụng trò chơi.
Bảng 6: Nguồn gốc trò chơi mà giáo viên sử dụng
TT
1
2
3
Nguồn gốc
Tự thiết kế
Có sẵn trong sách giáo viên
Su tầm thêm
Tần suất
80
72
74
Tỉ lệ(%)
35,40
31,86
32,74
Có 87,8% giáo viên sử dụng trò chơi từ cả 3 nguồn trên. Mặt khác trò chơi do
giáo viên tự thiết kế ( 35,40% ) thì trong quá trình sử dụng và tổ chức sẽ chủ động
hơn, dễ dàng hơn.
Bảng 7: Khó khăn khi sử dụng trò chơi học tập.
TT
1
Khó khăn
Lựa chọn trò chơi
Hoàng Mạnh Hà
Tần suất
72
79
Tỉ lệ(%)
84,7
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
2
3
4
Phổ biến luật
Tổ chức chơi
Đánh giá - nhận xét
2
11
0
2,5
12,8
0,0
Theo giáo viên: Khâu lựa chọn trò chơi là khó khăn nhất (84,7%) lí do mà họ
đa ra là vì lựa chọn trò chơi phải phù hợp nội dung, điều kiện cụ thể là hết sức quan
trọng và ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng. Điều này cũng chứng tỏ giáo viên rất tự tin
khi tổ chức trò chơi ( các giai đoạn khác của quá trình tổ chức trò chơi không gây
khó khăn đối với họ ).
Bảng 8: Sử dụng trò chơi trong những phân môn Tiếng Việt
TT
1
2
3
4
5
6
7
Phân môn
Luyện từ và câu
Tập đọc
Tập viết
Chính tả
Kể chuyện
Tập làm văn
Học vần
Tần suất
71
61
45
59
63
52
54
Tỉ lệ(%)
17,53
15,06
11,11
14,57
15,56
12,84
13,33
Có 21,5 % số giáo viên đợc hỏi lựa chọn phơng án sử dụng trò chơi ở tất cả
các phân môn. Điều này chỉ ra rằng giáo viên đã coi trọng vai trò của trò chơi đặc
biệt, có những giáo viên còn cho biết ở một số phân môn không thể thiếu trò chơi đợc nh: Học vần, Luyện từ và câu, Kể chuyện
2.4.4. Nội dung bài học và trò chơi
Bảng 9: Thời điểm sử dụng trò chơi.
TT
1
2
3
4
Thời điểm
Đầu giờ
Giữa giờ
Cuối giờ
Bất cứ lúc nào tuỳ nội dung
Tần suất
0
2
19
61
Tỉ lệ(%)
0,0
2,44
23,17
74,39
Phần lớn giáo viên cho rằng thời điểm sử dụng trò chơi là tuỳ nội dung bài học
(74,39%). Một số giáo viên lựa chọn thời điểm sử dụng trò chơi hiệu quả nhất là ở
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
cuối tiết học (23,17%). Lí do mà họ đa ra là lúc này cần trò chơi để vừa thay đổi
không khí vừa củng cố bài học.
Bảng 10. ảnh hởng của nội dung dạy học đến việc lựa chọn và sử dụng trò chơi
TT
1
2
3
4
ảnh hởng
Quyết định nhất
Là một yếu tố quan trọng
Có, nhng không quan trọng
Không ảnh hởng
Số phiếu
21
47
7
5
Tỉ lệ(%)
26,25
58,75
8,75
6,25
Qua bảng số liệu ta thấy: Giáo viên đánh giá khác nhau về ảnh hởng của nội
dung dạy học đến việc lựa chọn và sử dụng TCHT. Đa số giáo viên (58,75%) coi nội
dung dạy học là một yếu tố quan trọng, có 26,25% số ngời đợc hỏi còn cho rằng nội
dung dạy học là yếu tố quyết định nhất. Mặt khác lại có 6,25% giáo viên khẳng định
TCHT không phải do nội dung quy định, mà trò chơi đa vào lớp học chỉ là phần phụ
không ăn nhập với bài học.
Nh vậy có thể khẳng định hầu hết giáo viên đều coi nội dung dạy học là cơ sở
để lựa chọn và sử dụng trò chơi.
2.5. Kết luận về thực trạng sử dụng trò chơi của giáo viên
Đa TCHT vào quá trình dạy học môn Tiếng Việt là việc làm phù hợp với thực
tế khách quan, đồng thời góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy học
môn Tiếng Việt.
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy: Đa giáo viên đã nhận thức đúng đắn vai trò
và tầm quan trọng của TCHT trong dạy học môn Tiếng Việt. Tuy nhiên, họ còn lúng
túng trong lựa chọn, sắp xếp và sử dụng trò chơi. Vì vậy, vấn đề trang bị kiến thức
khoa học về lựa chọn, sắp xếp và sử dụng trò chơi là việc làm cấp bách.
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
Chơng hai
Sử dụng trò chơi học tập
trong môn Tiếng việt ở các lớp 1, 2, 3.
Trong quá trình dạy học môn Tiếng Việt hầu hết giáo viên còn bế tắc khi lựa
chọn, sắp xếp và hớng dẫn trò chơi. Vì thế chúng tôi xin mạnh dạn đề xuất cách lựa
chọn, sắp xếp và hớng dẫn sử dụng một số trò chơi trong quá trình dạy học môn
Tiếng Việt ở các lớp 1, 2, 3.
1. Yêu cầu đối với việc sử dụng và tổ chức trò chơi học tập
trong dạy học môn tiếng Việt:
1.1. Lựa chọn trò chơi:
a) Tổ chức trò chơi trong giờ học nhằm tạo cho không khí lớp học sôi động
học sinh hào hứng, chủ động tích cực tham gia vào bài học. Vì vậy các trò chơi giáo
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
viên giới thiệu và sử dụng luôn tạo ra khí thế thi đua lành mạnh giữa các tổ, các
nhóm và giữa các cá nhân học sinh. Những trò chơi này cũng tăng cờng hoạt động
tay chân để thay đổi t thế ngồi học trong lớp của các em.
b) Trò chơi trong lớp phải mang rõ tính chất học tập. Cụ thể là phải xác định
rõ mục đích đa trò chơi vào là để hình thành hay khắc sâu, củng cố kiến thức, kĩ
năng gì? Ngời hớng dẫn trò chơi phải luôn bám sát mục đích đó khi đánh giá ngời
chơi.
TCHT chỉ có thể đạt đợc mục đích mong muốn một khi giáo viên có sự chuẩn
bị chu đáo các phơng tiện cũng nh điều kiện vật chất cho trò chơi.
Ví dụ: Muốn cho cả 3 nhóm của 3 tổ cùng tham gia vào một trò chơi có hoạt
động di chuyển thì phải sắp xếp đợc 3 lối đi từ cuối lớp lên đến bảng lớp, thẻ chữ
phải đủ cho số học sinh tham gia của 3 nhóm
1.2. Tổ chức trò chơi:
a) Trò chơi vui nhng phải có tổ chức thì mới đạt hiệu quả cao, tức là phải có
luật chơi. Luật chơi đợc giáo viên giới thiệu rõ ràng trớc mỗi khi chơi. Luật chơi cần
nêu rõ: Nội dung trò chơi, cách tổ chức chơi, cách tính điểm cho ngời chơi.
b) Giáo viên phải là ngời tổ chức chơi: Công bố luật chơi, giám sát ngời chơi,
kiểm tra đánh giá cuộc chơi một cách công bằng, chính xác theo đúng luật đã nêu.
Muốn thế:
- Lệnh đa ra phải gọn, rõ về nội dung; dứt khoát về lời nói.
- Nhận xét phải kịp thời, công khai. Phải có bảng theo dõi các đội khi chơi, bảng
này cần ghi ngay trên một góc bảng của lớp để cả lớp đều biết..
- Trò chơi phải hấp dẫn: Nếu trò chơi không hấp dẫn mới lạ thì sẽ phản tác dụng.
- Trò chơi không quá dễ cũng không nên quá khó mà học sinh chán nản hoặc
không hào hứng tham gia chơi.
c) Trò chơi phải đợc tổ chức một cách hợp lí và trở thành một bộ phận của quá
trình tổ chức giờ học. Nghĩa là tổ chức giờ học có trò chơi nhất thiết phải đi đôi với
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp
việc thay đổi phơng pháp dạy và học, có nh vậy thì việc tổ chức trò chơi mới phát
huy hết đợc tính năng của nó. Không chỉ dừng ở bớc củng cố bài học, mà hãy nghĩ
đến việc tổ chức TCHT ngay trong bớc kiểm tra bài cũ, và cả trong bớc quan trọng
nhất hình thành kiến thức kĩ năng mới.
2. Nguyên tắc lựa chọn trò chơi học tập.
2.1. Hiểu học sinh.
a) Muốn tổ chức đợc trò chơi trớc hết giáo viên phải hiểu đợc học sinh. Tức là
hiểu đối tợng của mình là ai? Học sinh tiểu học có những đặc điểm tâm - sinh lí
khác biệt so với các lứa tuổi khác, đó chính là những đặc điểm mà nhà s phạm phải
tính đến trong quá trình dạy học.
b) Từ những đặc điểm tâm - sinh lí của trẻ em, giáo viên dựa vào nội dung bài
học và điều kiện cụ thể mà lựa chọn trò chơi phù hợp. Tổ chức TCHT trong tiết dạy,
giáo viên phải xác định rõ yêu cầu (kiến thức, kĩ năng) của trò chơi, chuẩn bị chu
đáo, hớng dẫn đầy đủ rõ ràng cách chơi (luật chơi) thực hiện đúng lúc với thời gian
hợp lí, cân đối với các hoạt động khác.
2.2. Mục đích sử dụng trò chơi học tập.
a) TCHT không chỉ nhằm giải trí mà còn góp phần củng cố tri thức,kĩ năng
học tập cho học sinh ( giữa hai mục đích trên nên coi trọng mục đích thứ hai hơn ).
Khi đa trò chơi vào dạy học ngời giáo viên phải tính đợc học sinh sẽ thu nhận đợc gì
về kiến thức, kĩ năng sau khi chơi.
b) Sử dụng TCHT trong quá trình dạy học nhằm làm cho quá trính tiếp thu tri
thức, rèn luyện kĩ năng của học sinh bớt đi phần khô khan, giờ học thêm sự sinh
động, hấp dẫn do đó hiệu quả học tập tăng lên.
2.3. Nội dung của bài học.
TCHT phải gắn với các tri thức, kĩ năng của một môn học hoặc một lĩnh vực
nào đó. Nói cách khác, khi sáng tạo và áp dụng các trò chơi học tập ngời giáo viên
Hoàng Mạnh Hà
79
Lớp: 43A1 Tiểu học