Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Sử dụng bài tập hoá học để góp phần hình thành một số phẩm chất và năng lực cho học sinh giỏi môn hoá học ở bậc phổ thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 125 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

Võ văn mai

Sử dụng bài tập hóa học để góp phần hình
thành
một số phẩm chất và năng lực cho học sinh
giỏi
môn hóa học ở bậc phổ thông

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Vinh, 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
=== ===

Võ Văn mai

Sử dụng bài tập hóa học để góp phần hình
thành
một số phẩm chất và năng lực cho học sinh
giỏi
môn hóa học ở bậc phổ thông

Chuyên ngành: Lí luận và phơng pháp giảng dạy Hóa học
Mã số: 60.14.10


Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Lê văn Năm

Vinh, 2007
= =


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- TS. Lê Văn Năm, Chủ nhiệm khoa Hóa tr ờng Đại học
Vinh đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện thuận
lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- Các cán bộ phản biện: PGS.TS Nguyễn Xuân Trờng, TS. Nguyễn
Hoa Du, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá cùng
các thầy giáo, cô giáo tổ Phơng pháp giảng dạy khoa Hoá đã giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những ngời thân trong gia đình, Ban giám
hiệu Trờng THPT Thanh Chơng 1, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Vinh, tháng 11 năm 2007.
Võ Văn Mai


1
Mục lục
Phần thứ nhất
Mở đầu


I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
IV. Giả thuyết khoa học
V. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
VI.Phơng pháp nghiên cứu
VII. Điểm mới của đề tài
Phần thứ hai
Nội dung
Chơng I.
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. Cơ sở lý luận
1.1.Các quan điểm, đờng lối của Đảng về giáo dục- đào tạo
1.1.1 Vai trò của con ngời theo lý luận về hình thái kinh tế xã hội của
Triết học Mác-Lênin
1.1.2. Vai trò của nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hoá
1.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo trong chiến lợc xây
dựng nguồn lực con ngời.
1.2 Một số vấn đề về lý luận dạy học trong công tác bồi dỡng học sinh
giỏi
1.2.1: Những phẩm chất và năng lực cần có của một học sinh giỏi hoá
1.2.2 Bài tập hóa học
1.2.2.1 Khái niệm về bài tập hóa học
1.2.2.2 Tác dụng của bài tập hóa học
1.2.2.3 Quá trình giải bài tập hóa học
1.2.2.4 Quan hệ giữa việc giải bài tập hoá học và việc phát triển t duy
hóa học của học sinh.
a) T duy và t duy hóa học
b) Quan hệ giữa việc giải bài tập hoá học và việc phát triển t duy hóa

học của học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Điều tra thực trạng về
2.1.1 Mục đích điều tra
2.1.2 Nội dung đối tợng và phơng pháp điều tra
2.1.3 Kết quả điều tra
Tiểu kết chơng I
Chơng II
Đề xuất một số hớng Sử dụng bài tập hoá học để góp
phần hình thành một số phẩm chất và năng lực cần
có cho học sinh giỏi hóa ở phổ thông
1. Sử dụng bài tập để phát hiện học sinh có năng lực
trở thành học sinh giỏi Hoá học

1
1
3
3
3
3
3
4

5
5
5
5
7
7
8

8
9
9
10
11
12
12
13
16
16
16
16
17
19
20

20


2

20
1.1: Những yêu cầu chung
20
1.1.1 Thông qua bài tập đánh giá sát đúng đợc trình độ học sinh
20
1.1.2 Thông qua bài tập đánh giá đợc khả năng nắm bắt kiến thức mới
của học sinh
20
1.1.3.Thông qua bài tập đánh giá đợc năng lực t duy của học sinh

1.2. Một sô loại bài tập dùng để kiểm tra phát hiện học sinh có năng lực 21
trở thành học sinh giỏi
1.2.1 Bài tập kiểm tra mức độ nắm kiến thức, kỹ năng cơ bản của học 21
sinh
1.2.2 Bài tập đánh giá khả năng hiểu, vận dụng kiến thức mới của học 21
sinh
23
1.2.3 Bài tập phát hiện khả năng suy luận logic, lập luận:
24
1.2.4 Bài tập kiểm tra trí thông minh, năng lực sáng tạo:
2. Sử dụng bài tập để góp phần hình thành một số 26
phẩm chất và năng lực cho học sinh
2.2.1 Sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề nhận thức 26
qua đề bài cho cho học sinh
30
2.2.2.Sử dụng bài tập để giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản .
32
2.2.3.Sử dụng bài tập để giúp học sinh rèn luyện kỹ năng cơ bản.
2.2.4 Bài tập để học sinh rèn luyện khả năng suy luận, kỹ năng diễn đạt 43
một cách logic, chính xác.
48
2.2.5. Bài tập để bổ sung, hoàn thiện, nâng cao kiến thức cho học sinh.
54
2.2.6. Sử dụng bài tập để rèn trí thông minh cho học sinh.
2.2.7 Sử dụng bài tập để củng cố kỹ năng thực hành, để hình thành khả 64
năng giải quyết những vấn đề thực tiễn.
67
3. Một số bài tập đề xuất
92
Tiểu kết chơng II

Chơng III
Thực nghiệm s phạm
1. Mục đích của thực nghiệm s phạm
2. Nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm.
3. Nội dung thực nghiệm s phạm
4. Phơng pháp thực nghiệm
4.1 Chọn mẫu thực ngiệm
4.2 Kiểm tra mẫu trớc thực nghiệm
4.3: Giáo viên dạy thực nghiệm
4.4. Tiến hành thực nghiệm s phạm
4.5. Kết quả thực nghiệm s phạm
4.6. Xử lý kết quả thực nghiệm s phạm
4.7 Đánh giá kết quả thực nghiệm
Tiểu kết chơng III
Phần thứ ba
Kết luận
1. Những công việc đã làm
2.Các kết luận
3. Một số đề nghị
4. Hớng phát triển của đề tài
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

93
93
93
93
93
94
94

94
94
95
95
104
104
96
105
106
106
107
108
111


3

Phần thứ nhất
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ
thuật, sự bùng nổ của công nghệ cao, trong xu thế toàn cầu hóa, việc chuẩn bị
và đầu t vào con ngời, cho con ngời để phát triển kinh tế, phát triển xã hội là
vấn đề sống còn của mỗi quốc gia. Giáo dục - đào tạo và chỉ có giáo dục - đào
tạo, mới chuẩn bị tốt nhất cho con ngời những khả năng đáp ứng đợc yêu cầu
sản xuất và đòi hỏi của sự phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ mới.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã
khẳng định:"Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan
trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá; là điều kiện phát huy
nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế

nhanh và bền vững".
Một trong những nội dung về t tởng chỉ đạo phát triển giáo dục - đào
tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện, đại hoá đất nớc của Đảng đã đợc nêu
trong Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII là: Giáo dục - Đào tạo trong thời kỳ
công nghiệp hoá hiện đại hoá phải đào tạo đợc những con ngời và thế hệ thiết
tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; làm chủ tri thức
khoa học với công nghệ hiện đại; có t tởng sáng tạo, có kỹ năng thực hành
giỏi; có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức, kỷ luật, có sức khoẻ, là những
con ngời xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên.
Bởi vậy, Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực Bồi dỡng nhân tài
luôn là nhiệm vụ trung tâm của giáo dục - đào tạo. Trong đó việc phát hiện và
bồi dỡng những học sinh có năng khiếu về các môn học ở bậc học phổ thông


4
chính là bớc khởi đầu quan trọng để góp phần đào tạo các em thành những ngời đi đầu trong các lĩnh vực của khoa học và đời sống.
Vì lẽ đó nên công tác bồi dỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ tất yếu của
mỗi nhà trờng, mỗi giáo viên. Việc phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi hóa
nằm trong nhiệm vụ phát hiện, bồi dỡng nhân tài chung của giáo dục phổ
thông, và là nhiệm vụ quan trọng, thờng xuyên của mỗi giáo viên hóa học.
Bên cạnh đó, số lợng và chất lợng học sinh giỏi luôn là một trong những
thớc đo để đánh giá chất lợng dạy học của mỗi giáo viên nói riêng và các nhà
trờng nói chung. Vậy nên, mà công tác bồi dỡng học sinh giỏi luôn đợc các
nhà trờng và bản thân mỗi giáo viên quan tâm, chú trọng.
Tuy nhiên, trong thực tế dạy học, giáo viên còn phải tự mò mẫm tìm bài
cho đủ dạng, đủ loại để tiến hành bồi dỡng cho học sinh mà cha có sự định hớng rõ nét: Phẩm chất và năng lực cần có của một học sinh giỏi là gì? Cần làm
nh thế nào để góp phần hình thành những phẩm chất và năng lực đó cho học
sinh?...Còn có những học sinh đợc công nhận học sinh giỏi qua những kỳ thi
là do trúng tủ, kết quả đạt đợc không ổn địnhThực tiễn đó đòi hỏi cấp thiết
việc nghiên cứu để có đợc hệ thống lý luận, các phơng pháp dạy học, hệ thống

bài tập thích hợp cho việc bồi dỡng học sinh giỏi ở phổ thông.
Đã có nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề bồi dỡng
học sinh hoá ở phổ thông. Tuy nhiên cha có nhiều những công trình nghiên
cứu về sử dụng bài tập hóa học để hình thành một số phẩm chất cần có cho
học sinh giỏi hóa, nhằm từng bớc giúp giáo viên khắc phục những khó khăn
trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi.
Là một giáo viên đã và đang trực tiếp giảng dạy ở phổ thông, trực tiếp
tham gia bồi dỡng học sinh giỏi, bản thân có đợc những thuận lợi nhất định về
mặt thực tiễn khi nghiên cứu về công tác bồi dỡng học sinh giỏi hóa học ở phổ
thông.
Trong quá trình dạy học ở phổ thông việc phát hiện và bồi dỡng học
sinh giỏi hóa đợc thực hiện bằng các phơng pháp khác nhau. Trong đó bài tập
hóa học đợc xem nh là một trong những phơng pháp có hiệu quả nhất.
Với tất cả những lí do trên đây, chúng tôi quyết định chọn đề tài Sử
dụng bài tập hóa học để góp phần hình thành một số phẩm chất và năng
lực cần có cho học sinh giỏi hóa ở phổ thông
II. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất đợc một số hớng sử dụng bài tập hóa học cùng với các bài tập
để góp phần hình thành một số phẩm chất và năng lực cần có của học sinh giỏi
hóa ở phổ thông.


5
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu hệ thống lí luận về bồi dỡng học sinh giỏi hóa học ở trờng phổ
thông.
- Đề xuất đợc một số hớng sử dụng cùng với các bài tập hóa học để góp phần
hình thành một số phẩm chất và năng lực cần có của học sinh giỏi hóa ở phổ
thông.
- Thực nghiệm s phạm để nghiên cứu hiệu quả của các đề xuất.

- Đối chiếu kết quả thực nghiệm với kết quả điều tra ban đầu rút ra kết luận về
khả năng ứng dụng của các nôi dung đề xuất.
IV. Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên cứu và có hệ thống bài tập hóa học thích hợp thì sẽ góp
phần hình thành đợc những phẩm chất và năng lực cần có cho học sinh giỏi
hóa ở phổ thông.
V. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Khách thể: Công tác bồi dỡng học sinh giỏi hóa ở phổ thông
- Đối tợng: Việc sử dụng bài tập hóa học trong bồi dỡng học sinh giỏi hóa ở
phổ thông.
VI. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
+) Phân tích và tổng hợp một số vấn đề về lý luận về bồi dỡng học sinh
giỏi.
+) Phân tích và tổng hợp lý thuyết về bài tập hóa học dùng cho việc bồi
dỡng học sinh giỏi
+) Làm việc với các tài liệu liên quan đến đề tài.
Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+) Điều tra cơ bản
+) Tổng kết kinh nghiệm giáo dục
+) Thực nghiệm s phạm
Phơng pháp sử dụng toán học thống kê trong xử lý kết quả thực nghiệm s
phạm.
VII. Điểm mới của đề tài
Đề xuất một số hớng sử dụng bài tập để góp phần hình thành một số
phẩm chất và năng lực cần có cho học sinh giỏi hóa bậc phổ thông ở địa bàn
nông thôn miền núi.


6

Phần thứ hai
Nội dung
Chơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. Cơ sở lý luận
1.1.Các quan điểm, đờng lối của Đảng về giáo dục- đào tạo.
1.1.1 Vai trò của con ngời theo lý luận về hình thái kinh tế xã hội của
Triết học Mác-Lênin.
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phạm trù xuất phát của chủ nghĩa
duy vật lịch sử. Mối quan hệ giữa hai phạm trù ấy thể hiện vấn đề cơ bản của
triết học trong lĩnh vực xã hội. Tồn tại xã hội là tính thứ nhất; ý thức xã hội là
tính thứ hai và là sự phản ánh của tồn tại xã hội. Tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội; ý thức xã hội có tác động trở lại đối với tồn tại xã hội.
Tồn tại xã hội gồm ba nhân tố chính: điều kiện địa lý, dân số, phơng
thức sản xuất ra của cải vật chất. Trong đó phơng thức sản xuất là nhân tố cơ
bản của tồn tại xã hội, nó giữ vai trò quyết định sự phát triển của xã hội.
Phơng thức sản xuất là sự sản xuất xã hội, xét theo cách thức cụ thể của
nó trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Mỗi phơng thức sản
xuất là thể thống nhất của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất; là nhân tố
động nhất, cách mạng nhất, phát triển không ngừng, quyết định tính chất và
hình thức của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất có tác động trở lại quan
trọng đối với lực lợng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất thích hợp với tính chất
và trình độ của lực lợng sản xuất thì quan hệ sản xuất tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển. Nếu không thích hợp (cả khi lạc hậu cũng nh đi trớc
một cách tách rời), quan hệ sản xuất trở thành lực cản lớn đối với lực lợng sản
xuất và đối với sự phát triển của toàn xã hội.
Lực lợng sản xuất ở mỗi thời đại thể hiện mỗi quan hệ của con ngời,
của xã hội đối với tự nhiên, đồng thời nói lên trình độ chinh phục của con ngời
đối với tự nhiên trong thời đại lịch sử ấy. Lực lợng sản xuất bao gồm những t
liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao động và ngời lao động với những trí thức
và kỹ năng lao động của họ. Trong toàn bộ t liệu sản xuất thì công cụ t liệu
sản xuất chiếm vai trò quyết định. Trình độ phát triển của công cụ sản xuất là

tiêu chí cơ bản thể hiện trình độ chinh phục thiên nhiên của con ngời, và là
tiêu chuẩn chủ yếu để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử.
Nhng những t liệu sản xuất dù có vài trò quan trọng đến đâu, riêng bản thân
chúng không thể tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Chúng chỉ có thể phát huy
vai trò trọng yếu của mình nh những nhân tố hữu cơ của lực lợng sản xuất của


7
xã hội khi đợc kết hợp với lao động sống, với ngời lao động. Chính con ngời
sáng chế ra công cụ sản xuất và sử dụng những công cụ ấy để tiến hành sản
xuất. Trong quá trình sản xuất con ngời biết tập hợp và đúc rút kinh nghiệm,
biết cải tiến hoàn thiện và phát triển công cụ sản xuất, nhằm phát huy và tăng
cờng sức mạnh của mình trong việc chinh phục thiên nhiên, sản xuất ra ngày
càng nhiều của cải vật chất cho xã hội.
Lao động của con ngời là lao động có trí tuệ và lao động trí tuệ. Trí tuệ
của con ngời không phải là cái gì siêu nhiên mà là sản phẩm của tự nhiên, của
lao động. Trí tuệ hình thành và phát triển cùng với lao động và làm cho lao
động ngày càng có hàm lợng trí tuệ cao hơn. Trong thời đại ngày nay, khi mà
khoa học công nghệ đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, khoa học đã gắn
liền với kỹ thuật , với sản xuất; khoa học đi trớc, khám phá và mở đờng cho kỹ
thuật và sản xuất phát triển; những phát minh, sáng chế của khoa học chỉ
trong một thời gian ngắn đã biến thành kỹ thuật, công nghệ mới, công cụ mới,
vật liệu mới... trong đó nhiều cái không có trong tự nhiên... thì lao động của
con ngời càng thể hiện vai trò đặc biệt qua trọng của mình trong lực lợng sản
xuất.
Nh vậy bằng lý luận hình thái kinh tế xã hội của triết học Mac Lê
nin chúng ta thấy rằng con ngời là một nguồn lực đặc biệt, nguồn lực cơ bản,
nguồn lực vô tận của sản xuất vật chất, cơ sở để xã hội tồn tại và phát triển.



8
1.1.2. Vai trò của nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hoá.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói Muốn có chủ nghĩa xã hội, trớc hết, cần
phải có con ngời xã hội chủ nghĩa. Trong chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá với chủ trơng
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong điều kiện khoa học công nghệ
phát triển nh vũ bão, xu hớng hội nhập của thế giới và để chống các nguy cơ
tụt hậu về kinh tế, nạn tham nhũng, chệch hớng xã hội chủ nghĩa , âm mu diễn
biến hoà bình của các thế lực thù địch, hơn bao giờ hết Đảng ta khẳng định vai
trò của con ngời và nguồn lực con ngời. Từ đó, Đảng xây dựng chiến lợc về
con ngời trong đó khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của Giáo dục và Đào
tạo.
1.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo trong chiến lợc xây
dựng nguồn lực con ngời.
Hiến pháp nớc CHXHCNVN (1992) ở điều 35 chơng 3 khẳng định:
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhà nớc phát triển giáo dục nhằm
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.
Luật Giáo dục (2005) ở điều 27 chỉ rõ Mục tiêu của giáo dục phổ
thông là giúp họ sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ
và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng
tạo, hình trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi
vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để đạt đợc
mục tiêu đó với bậc học trung học phổ thông, Luật nêu rõ yêu cầu về nội dung
và phơng pháp giáo dục ( điều 28): Giáo dục trung học phổ thông phảI củng
cố, phát triển những nội dung đã đợc học ở trung hoc cơ sở, hoàn thành nội
dung giáo dục phổ thông; ngoài nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến
thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và hớng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội
dung nâng cao ở một số môn để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của
học sinh. Phơng pháp giáo dục ở phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ

động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng
kến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học
tập cho học sinh.
Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện, đại hoá đất nớc t tởng chỉ đạo phát
triển Giáo dục - Đào tạo đợc nêu lên trong Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII
của Đảng là:


9
- Giáo dục - Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá phải đào
tạo đợc những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội; làm chủ tri thức khoa học với công nghệ hiện đại; có t tởng sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi; có tác phong công nghiệp, có tính tổ
chức, kỷ luật, có sức khoẻ, là những con ngời xã hội chủ nghĩa vừa hồng
vừa chuyên, phải giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa, chống khuynh hớng
thơng mại hoá, đề phòng khuynh hớng phi chính trị hoá giáo dục - đào tạo.
- Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục - đào tạo
là sự nghiệp của toàn đảng, của nhà nớc và của toàn dân.
- Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội,
tiến bộ khoa học công nghệ, củng cố quốc phòng - an ninh. Thực hiện công
bằng trong giáo dục - đào tạo. Giữ vững vai trò nòng cốt của các trờng công
lập đi đôi với việc đa dạng hóa các loại hình giáo dục - đào tạo, trên cơ sở nhà
nớc thống nhất quản lý từ nội dụng, chơng trình, quy chế học, thi cử, văn
bằng, tiêu chuẩn giáo viên.
Nh vậy, từ lí luận về hình thái kinh tế xã hội của triết học Mác-Lê nin,
từ quan điểm đờng lối của Đảng, chúng ta thấy rằng việc phát hiện và bồi dỡng học sinh có năng khiếu trở thành học sinh giỏi là một nhiệm vụ tất yếu
của giáo dục phổ thông.
1.2 Một số vấn đề về lý luận dạy học trong công tác bồi dỡng học sinh
giỏi.
1.2.1: Những phẩm chất và năng lực cần có của một học sinh giỏi hoá.
Thế nào là một học sinh giỏi? Những phẩm chất và năng lực cần có của

học sinh giỏi là gì?... là những vấn đề rộng lớn và có thể có nhiều ý kiến khác
nhau, tuỳ thuộc vào quan điểm tiếp cận. Đặt trong phạm vi xem xét với học
sinh các trờng trung học phổ thông không chuyên, theo chúng tôi, những
phẩm chất và năng lực cần có của một học sinh giỏi hóa học ở phổ thông
trong giai đoạn hiện nay bao gồm:
- Có kiến thức hóa học cơ bản vững vàng, sâu sắc, hệ thống. Để có đợc
phẩm chất này đòi hỏi học sinh phải có năng lực tiếp thu kiến thức, tức là có
khả năng nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng; có ý thức tự bổ sung, hoàn thiện
kiến thức.
- Có trình độ t duy hóa học phát triển. Tức là biết phân tích, tổng hợp,
so sánh, khái quát hóa, có khả năng sử dụng phơng pháp đoán mới: qui nạp,
diễn dịch, loại suy. Để có đợc nhng phẩm chất này đòi hỏi ngời học sinh phải
có năng lực suy luận logic, năng lực kiểm chứng, năng lực diễn đạt


10
- Có khả năng quan sát, nhận thức, nhận xét các hiện tợng tự nhiên.
Phẩm chất này đợc hình thành từ năng lực quan sát sắc sảo, mô tả, giải thích
hiện tợng các quá trình hóa học; năng lực thực hành của học sinh.
- Có khả năng vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo kiến thức, kỹ
năng đã có để giải quyết các vấn đề, các tình huống. Đây là phẩm chất cao
nhất cần có ở một học sinh giỏi.
1.2.2 Bài tập hóa học.
1.2.2.1 Khái niệm về bài tập hóa học.
Trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo ở phổ thông hiện nay, thuật
ngữ bài tập chủ yếu đợc sử dụng theo quan niệm: Bài tập bao gồm cả những
câu hỏi và bài toán, mà khi hoàn thành chúng học sinh vừa nắm đợc vừa hoàn
thiện một tri thức hay một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết
hoặc kèm theo thực nghiệm.
Về mặt lý luân dạy học, để phát huy tối đa tác dụng của bài tập hóa học

trong quá trình dạy học, ngời giáo viên phải sử dụng và hiểu nó theo quan
điểm hệ thống và lý thyết hoạt động. Bài tập chỉ có thể thực sự là bài tập khi
nó trở thành đối tợng hoạt động của chủ thể, khi có một ngời nào đó chọn nó
làm đối tợng, mong muốn giải nó, tức là khi có một ngời giải.Vì vậy, bài tập
và ngời học có mối liên hệ mật thiết tạo thành một hệ thống toàn vẹn, thống
nhất và liên hệ chặt chẽ với nhau
Sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập:
Bài tập

Ngời giải

Những điều kiện

Phép giải

Những yêu cầu

Phơng tiện giải

1.2.2.2 Tác dụng của bài tập hóa học
- Bài tập hoá học là một trong những phơng tiện hiệu nghiệm, cơ bản nhất để
dạy học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và
tập nghiên cứu khoa học, biến những kiến thức đã thu đợc qua bài giảng thành
kiến thức của chính mình. Kiến thức sẽ đợc nắm vững thực sự, nếu học sinh
có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết
và thực hành
- Bài tập hoá học giúp cho học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một
cách sinh động, phong phú. Chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập
học sinh mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc.



11
- Bài tập hóa học là phơng tiện để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách tốt
nhất.
- Thông qua bài tập hoá học, học sinh đợc rèn luyện các kỹ năng nh: kỹ năng
viết và cân bằng phơng trình phản ứng, ký năng tính theo công thức và phơng
trình hóa học, kỹ năng thực hành
- Bài tập hóa học giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thong
minh.
- Bài tập hóa học còn đợc sử dụng nh là một phơng tiện để nghiên cứu tài liệu
mới khi trang bị kiến thức mới, giúp cho học sinh tích cực, tự lực, chủ động
lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và bền vững.
- Bài tập hóa học giúp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và góp
phần hình thành phơng pháp học tập hợp lý.
- Bài tập hóa học còn là phơng tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học
sinh một cách chính xác.
- Bài tập hóa học có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn luyện tính kiên
nhẫn, trung thựcchính xác khoa học và sáng tạo, phong cách làm việc khoa
học, nâng cao hứng thu học tập bộ môn.
1.2.2.3 Quá trình giải bài tập hóa học
Bao gồm các giai đoạn cơ bản sau:
Giai đoạn 1: Nghiên cứu đầu bài:
ở giai đoạn này yêu cầu học sinh phải đọc kỹ đề bài, phân tích các điều
kiện và yêu cầu của đề bài. Việc tóm tắt đề bài dới dạng sơ đồ là việc làm rất
cần thiết để tăng tính trực quan của bài toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
xây dựng tiến trình luận giải.
Sau khi đọc kỹ đầu bài, học sinh viết tất cả các phơng trình phản ứng có thể
xảy ra; đổi các dữ kiện không cơ bản sang dữ kiện cơ bản.
Giai đoạn 2: Xây dựng tiến trình luận giải:
Đây thực chất là tìm con đờng đi từ cái đã cho đến cái cần tìm. Việc

tìm ra con đờng này thông thờng đợc thực hiện bằng cách phân tích đi lên.
Tức là xuất phát từ yêu cầu của bài toán ( gọi là K). Muốn có K cần phải có
cái gì ( gọi là I); Muốn có cần phải có H
Từ sự phân tích đó, sẽ giúp học sinh xây dựng đợc tiến trình luận giải bài tập.
Tiến trình này có thể tóm tắt theo sơ đồ
A

B

H
M

C,D

I
N

E,F..

K


12
Trong đó: A, M,N là các dữ kiện của bài tập; B, C, D, E, F là các phơng
trình phản ứng hay các công thức, định luật; H, I là các kết quả trung gian;
K là câu hỏi ( điều cần tìm) của bài tập.
Dựa vào việc xây dựng tiến trình luận giải, ngời ta có thể chia các bài
tập hóa học thành 2 loại:
`- Bài tập cơ bản: là loại bài tập mà để tìm đợc lời giải chỉ càn xác lập
một quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm.

- Bài tập phức hợp: Là loại bài tập mà quá trình giải phải thực hiện một
chuỗi các lập luận logic giữa cái đã cho và cái cần tìm thông qua một loạt các
bài toán trung gian. Mỗi bài toán trung gian là một bài toán cơ bản.
Giai đoạn 3: Thực hiện tiến trình giải:
Đây là quá trình trình bày lời giải một cách tờng minh từ giả thiết đến
cái cần tìm.
Để giải một bài toán phức hơp nhất định học sinh phải giải thành thạo
các bài toán trung gian và phải nhận ra quan hệ logic toàn bài thông qua các
quan hệ logic sơ đẳng. Nếu vì lí do nào đó mà giáo viên không làm cho học
sinh hiểu trọn vẹn một vấn đề, một bài toán, một quá trình suy luận thông qua
những câu hỏi Tại sao; về phía học sinh cũng không biết tự đặt ra câu hỏi
này thì đã hạn chế một cách đáng kể quá trình nhận thức, khả năng giải quyết
vấn đề và phát triển t duy của học sinh.
Giai đoạn 4: Đánh giá việc giải:
Bằng cách khảo sát lại lời giải đã tìm đợc để kiểm tra toàn bộ quá trình
giải. Sau đó tìm câu trả lời cho các vấn đề đặt ra: Lời giải trên đã tối u hay cha? Có cách nào khác có thể đi đến kết quả tốt hơn không? Tính đặc biệt của
bài tập là gì?... Nếu cho rằng việc giải một bài tập đã hoàn toàn kết thúc khi
tìm ra một lời giải và trình bày sạch sẽ, rõ ràng lời giải đó, thì đó là một sai
lầm. Bởi vì chúng ta đã bỏ qua một giai đoạn có ý nghĩa rất quan trọng mà qua
đó có thể củng cố kiến thức, phát triển khả năng giải bài tập, đó chính là giai
đoạn nhìn lại cách giải, khảo sát, phân tích kết quả và con đờng đã đi.
1.2.2.4 Quan hệ giữa việc giải bài tập hoá học và việc phát triển t duy hóa
học của học sinh.
a) T duy và t duy hóa học
L.N. Tônxtôi đã viết: Kiến thức chỉ thực sự là kiến thức khi nào nó là
thành quả những cố gắng của t duy chứ không phải là của trí nhớ.
Theo M.N. Sacdacop: T duy là sự nhận thức khái quát các sự vật và
hiện tợng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính chung và bản
chất của chúng. T duy cũng là sự nhận thức sáng tạo những sự vật và hiện tợng



13
mới, riêng lẻ của hiện thực trên cơ sở những kiến thức khái quát hóa đã thu
nhận đợc
Hay: T duy là quá trình tâm lí mà nhờ đó con ngời phản ánh đợc các
đối tợng và hiện tợng của hiện thực thông qua những dấu hiệu bản chất của
chúng, đồng thời con ngời vạch ra đợc những mối quan hệ khác nhau trong
mỗi đối tợng, hiện tợng và giữa các đối tợng, hiện tợng với nhau
Cơ sở của t duy hóa học là sự liên hệ quá trình phản ứng hóa học với sự
tơng tác giữa các tiểu phân vô cùng nhỏ bé của thế giới vi mô ( phân tử,
nguyên tử, ion, electron). Đặc điểm của quá trình t duy hóa học là sự phối
hợp chặt chẽ, thống nhất giữa cái bên trong và cái bên ngoài, giữa cái cụ thể
và cái trừu tợng, nghĩa là những hiện tợng cụ thể quan sát đợc với những hiện
tợng cụ thể nhng không nhìn thấy đợc, ngay cả khi dùng kính hiển vi điện tử,
mà chỉ dùng ký hiệu, công thức để biểu diễn mối liên hệ bản chất của các hiện
tợng nghiên cứu.
T duy hóa học cũng sử dụng những thao tác t duy vào quá trình nhận
thức thực tiễn và tuân theo quy luật chung của quá trình nhận thức:
Trực quan sinh động T duy trừu tợng Thực tiễn.
Hoá học bộ môn khoa học lí thuyết và thực nghiệm có lập luận, trên cơ
sở những kỹ năng quan sát các hiện tợng hóa học, phân tích các yếu tố cấu
thành và ảnh hởng, thiết lập những sự phụ thuộc xác định để tìm ra những mối
liên hệ giữa các mặt định tính và định lợng, quan hệ nhân quả của các hiện tợng và quá trình hóa học, xây dựng nên các nguyên lí, qui luật, định luật, rồi
trở lại vận dung chúng để nghiên cứu những vấn đề của thực tiễn.
b) Quan hệ giữa việc giải bài tập hoá học và việc phát triển t duy hóa
học của học sinh.
Trí thông minh là tổng hợp các năng lực trí tuệ của con ngời ( quan sát,
ghi nhớ, tởng tợng, t duy) mà đặc trng cơ bản nhất là t duy độc lập và sáng
tạo nhằm ứng phó với tình huống mới.
Để giúp cho học sinh phát triển năng lực t duy mà đỉnh cao là t t duy sáng tạo

thì cần tập luyện cho học sinh hoạt động t duy sáng tạo, mà đặc trng cơ bản
nhất là tạo ra đợc sản phẩm t duy mới mẻ. Trong hoạt động học tập hóa học,
một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển t duy của học sinh là hoạt
động giải bài tập. Vì vậy, giáo viên cần phải tạo điều kiện để thông qua hoạt
động này các năng lực trí tuệ của học sinh đợc phát triển, học sinh sẽ có đợc
những sản phẩm t duy mới, thể hiện ở:




Hứng
thú

Phê
phán

T duy

PP
khoa
học
Tởng t
ợng
ái
t
á

Trừu
tợng
hóa


Quan
sát

Trí
nhớ

Kiểm tra
Xây dựng tiến trìnhGiải
luận giải
n cứu đề bài

Hoạt động giải Bài tập hóa học

Bài tập hóa học

Quan hệ giữa hoạt động giải bài tập và sự phát triển t duy

14
- Năng lực phát hiện vấn đề mới
- Tìm ra hớng đi mới
- Tạo ra kết qủa mới
Để làm đợc điều đó, trớc hết ngời giáo viên cần ý thức đợc hoạt động giải bài
tập để tìm ra đáp số không phải chỉ là mục đích mà chính là phơng tiện hiệu
nghiệm để rèn t duy hóa học cho học sinh. Thông qua hoạt động giải bài tập
hoá học mà các thao tác t duy nh so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá,
trừu tợng hóa thờng xuyên đợc rèn luyện ; năng lực quan sát, trí nhớ, óc tởng
tợng, năng lực độc lập suy nghĩ của học sinh không ngừng đợc nâng cao ;
biết phê phán, nhận xét đúng, tạo hứng thú, niềm say mê học tập, để rồi cuối
cùng t duy của học sinh đợc rèn luyện và phát triển thờng xuyên, đúng hớng,

thấy đợc giá trị lao động, nâng khả năng hiểu biết thế giới của học sinh lên
một tầm cao mới, góp phần hình thành nhân cách toàn diện của học sinh.
Trong quá trình giải bài tập nói riêng cũng nh trong quá trình dạy học
nói chung, ngời học sinh là chủ thể của hoạt động, còn giáo viên là ngời tổ
chức- điều khiển, làm sao để phát huy tối đa năng lực độc lập suy nghĩ của
học sinh. Có độc lập mới biết phê phán, có phê phán mới có khả năng tìm thấy
vấn đề và có khả năng sáng tạo đợc. Thông qua hoạt động giải, tuỳ thuộc vào
từng loại bài tập, nội dung cụ thể, với đối tợng cụ thể mà các năng lực đợc trau
dồi và rèn luyện.
Quan hệ giữa hoạt động giải bài tập và sự phát triển t duy của học sinh có thể
biểu diễn qua sơ đồ sau đây:


So
sánh

Ng
15



Phân
tích

Tổng
hợp

2.Cơ sở thực tiễn
2.1 Điều tra thực trạng về điều kiện, kết quả bồi dỡng học sinh giỏi và việc sử
dụng bài tập hóa học để hình thành năng lực cho học sinh giỏi ở các trờng

THPT miền núi Nghệ An
Để đảm bảo tính khả thi của đề tài nghiên cứu, tức là đề xuất đợc một
số hớng sử dụng và hệ thống các bài tập để góp phần hình thành một số phẩm
chất và năng lực cho học sinh giỏi hóa học phù hợp với điều kiện thực tế các
trờng THPT trên địa bàn nông thôn miền núi ở Nghệ An hiện nay thì vấn đề
cần thiết đầu tiên là phải điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng về vấn đề
này.
2.1.1 Mục đích điều tra
a) Có cơ sở để nhận định, đánh giá một cách khách quan về thực trạng về cơ
sở vật chất và đội ngũ giáo viên
b) Thông qua quá trình điều tra để phân tích đánh giá các phơng pháp và cách
thức tổ chức bồi dỡng, tuyển chọn học sinh giỏi hóa học về u, nhợc điểm,
nguyên nhân.
c) Nắm đợc mức độ hiểu, vận dụng bài tập hóa học trong dạy học hóa học nói
chung và trong bồi dỡng học sinh giỏi nói riêng. Đây là cơ sở để định hớng
nghiên cứu của luận văn.
2.1.2 Nội dung đối tợng và phơng pháp điều tra
a) Nội dung điều tra
+) Điều tra tổng quát về điều kiện cơ sở vật chất, tình trạng đội ngũ giáo viên
+) Điều tra công tác giảng dạy và tổ chức tuyển chọn, bồi dỡng học sinh giỏi
môn Hóa học
+) Điều tra kết quả thi học sinh giỏi môn Hóa của học sinh lớp 12
b) Đối tợng điều tra
+) Một số trờng THPT ở địa bàn nông thôn miền núi tỉnh Nghệ An
+) Các cán bộ quản lý, chuyên môn ở các trờng THPT và sở Giáo dục - Đào
tạo Nghệ An
+) Các giáo viên trực tiếp giảng dạy và bồi dỡng học sinh giỏi hóa học ở các
trờng THPT
c) Phơng pháp điều tra
+) Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với giáo viên và cán bộ quản lý

+) Quan sát trực tiếp và gián tiếp qua hồ sơ, sổ sách
+) Dự giờ, nghiên cứu giáo án của giáo viên


16
+) Gửi và thu phiếu điều tra.
2.1.3 Kết quả điều tra
a) Thực trạng về cơ sở vật chất, điều kiện dạy học
- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học hóa học của các trờng còn thiếu nhiều. Trong
số 7 trờng thì chỉ có 2 trờng có phòng học thực hành; phơng tiện dạy học vừa
thiếu vừa không đồng bộ.
- Quỹ thời gian dành cho việc bồi dỡng học sinh giỏi ở các trờng còn eo hẹp
(thờng là 10 đến 12 buổi tơng đơng với 30 đến 36 tiết). Khối lợng công việc
của giáo viên nhiều nên thời gian dành cho việc nghiên cứu, tự bồi dỡng còn
hạn chế.
- Giáo viên không xác định đợc giới hạn kiến thức cần bồi dỡng cho học sinh.
Việc tổ chức các chuyên đề về bồi dỡng học sinh giỏi trong phạm vi toàn tỉnh
cha đợc triển khai.
- Học sinh chủ yếu con gia đình nông dân, kinh tế, quỹ thời gian, điều kiện
học tập của các em còn nhiều khó khăn.
b) Thực trạng về đội ngũ giáo viên:Qua điều tra chúng tôi thấy: Điểm mạnh
về đội ngũ giáo viên hóa ở các trờng THPT là đủ về số lợng; 100% có trình độ
chuẩn và trên chuẩn; nhiệt tình trong giảng dạy. Bên cạnh đó có mặt hạn chế
là tỷ lệ giáo viên giỏi, giáo viên có trình độ trên chuẩn còn thấp.
Bảng số liệu sau đây cho thấy điều đó:
Đạt GVG cấp
Tuổi
Tuổi
Trờng
Tổng

Trình độ
tỉnh
đời
nghề
số
đào tạo
bình
bình
Th. S ĐHSP Số l- Tỷ lệ
ợng

quân

quân

THPT Thanh Chơng 1
7
1
6
2
28,6
35,4
12,3
THPT Đặng Thai Mai
6
0
6
1
16,7
33,2

11,4
THPT Thanh Chơng 3
6
1
5
2
33,4
34,5
13,3
THPT Anh Sơn 2
5
0
5
1
20,0
31,4
9,6
THPT Con Cuông
5
1
4
0
0
30,5
12,5
THPT Bán công TC
4
0
4
0

0
29,6
8,2
THPT Đô Lơng 2
5
0
5
1
20
25,3
5,3
Cộng
38
3
35
7
18,4
c) Kết quả thi học sinh giỏi môn Hoá lớp 12 cấp tỉnh trong 5 năm học (Từ
2002-2003 đến 2006- 2007)
Trờng
Số dự
Số đạt giải
Tỷ lệ
Nhất Nhì
Ba
KK
thi
% đạt
THPT Thanh Chơng 1
15

1
2
4
6
86,7
THPT Đặng Thai Mai
15
0
0
2
4
40,0
THPT Thanh Chơng 3
15
1
1
2
5
60,0
THPT Anh Sơn 2
10
0
1
1
3
40,0


17
THPT Con Cuông

10
0
0
1
4
50,0
THPT Bán công TC
10
0
0
0
3
30,0
THPT Đô lơng 2
10
0
0
0
5
50,0
Cộng
85
2
4
10
30
54,1
Nhận xét:
Qua điều tra chúng tôi thấy kết quả thi học sinh giỏi của các trờng cha
cao và không đồng đều. Nếu nh ở trờng THPT Thanh Chơng 1 đạt đợc tỷ lệ

cao, trờng THPT Thanh Chơng 3 đạt đợc mức trung bình của tỉnh thì các trờng
còn lại đạt đạt tỷ lệ thấp, thậm chí thấp hơn nhiều so với toàn tỉnh.
Số học sinh đạt giải cao ( Nhất, Nhì) chiếm tỷ lệ còn khiêm tốn. Trong
7 năm học vừa qua tất cả các trờng đều không có học sinh vào đội tuyển dự thi
quốc gia. Điều này nói lên chất lợng của học sinh giỏi hóa cha cao, cha có
mũi nhọn.
d) Về tình hình sử dụng bài tập hóa học trong bồi dỡng học sinh giỏi
Qua tìm hiểu, điều tra chúng tôi thấy rằng: Tất cả giáo viên đã chú ý
đến việc sử dụng bài tập trong quá trình giảng dạy nói chung và bồi dỡng học
sinh giỏi nói chung. Bài tập đã đợc sử dụng trong các giờ luyện tập, ôn tập,
trong các đề kiểm tra. Tuy nhiên việc sử dụng bài tập trong quá trình dạy học
hóa học còn có những hạn chế phổ biến sau đây:
- Việc xác định mục đích cần đạt cho bài tập nhiều khi chỉ dừng lại ở bản thân
lời giải của bài tập mà cha có đợc mục tiêu nhận thức, phát triển t duy cho học
sinh.
- Trên cơ sở tham khảo đề của các kỳ thi đã diễn ra, giáo viên tìm những bài
tập tơng tự về loại dạng để ra cho học sinh làm rồi chữa cho các em.
- Cha chú trọng khuyến khích học sinh tìm lời giải thông minh, sáng tạo, bằng
lòng với một vài cách giải đã biết.
- Việc xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng chơng, từng phần từ đó lựa
chọn hệ thống bài tập để củng cố, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, rèn
thao tác t duy cho học sinh với nhiều giáo viên còn có sự lúng túng.
Tiểu kết chơng I
Trong chơng I chúng tôi đã giải quyết các vấn đề:
- Các quan điểm, đờng lối của Đảng về giáo dục - đào tạo nói chung và
công tác bồi dỡng nhân tài mà bớc đầu là việc phát hiện và bồi dỡng học sinh
giỏi ở phổ thông nói riêng.
- Một số vấn đề về lý luận dạy học hoá học liên quan đến công tác bồi
dỡng học sinh giỏi. ở đây, chúng tôi chủ yếu tập trung tìm hiểu về những



18
phẩm chất và năng lực cần có của học sinh giỏi; Bài tập hoá học và tác dụng
của nó trong việc góp phần phát triển t duy cho học sinh.
- Kết quả điều tra về công tác bồi dỡng học sinh giỏi môn Hóa học ở
một số trờng THPT trên địa bàn nông thôn miền núi Nghệ An trong 5 năm
học (2002-2007)


19
Chơng II
Đề xuất một số hớng Sử dụng bài tập hoá học để góp
phần hình thành một số phẩm chất và năng lực cần
có cho học sinh giỏi hóa ở phổ thông
1. Sử dụng bài tập để phát hiện học sinh có năng lực trở thành học sinh
giỏi Hoá học
1.1: Những yêu cầu chung
1.1.1 Thông qua bài tập đánh giá sát đúng đợc trình độ học sinh: Tức là thông
qua bài tập hóa học ( thờng dùng trong các bài kiểm tra), giáo viên có thể
kiểm tra, đánh giá đợc mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu
chuẩn kiến thức kỹ năng của chơng trình. Bài tập đợc dùng ở đây nên dùng đa
dạng: câu hỏi lý thuyết, bài toán hóa học; bài tập kiểm tra kiến thức lý thuyết,
kỹ năng vận dụng trong giải bài tập, trong thực hành. Giáo viên có thể tiến
hành nhiều bài kiểm tra ở các phần khác nhau của chơng trình. Song song với
việc thực hiện các bài kiểm tra ( một việc làm đòi hỏi có thời gian) giáo viên
có thể đánh giá qua hoạt động học tập trên lớp của học sinh (vấn đáp, đàm
thoại, luyện tập, chữa bài tập).
1.1.2 Thông qua bài tập đánh giá đợc khả năng nắm bắt kiến thức mới của
học sinh: Để đạt đợc yêu cầu này giáo viên có thể dùng các bài tập nhận thức
dới các dạng:

+) Thông qua bài tập yêu cầu học sinh rút ra những nhận xét mà mỗi
nhận xét đúng chính là một đơn vị tri thức mới mà học sinh có đợc.
+) Trong bài tập có thông báo nội dung kiến thức mới và yêu cầu học
sinh kiểm tra hay vận dụng ngay kiến thức đợc thông báo.
1.1.3.Thông qua bài tập đánh giá đợc năng lực t duy của học sinh. Để đạt đợc
yêu cầu này giáo viên có thể sử dụng các bài tập có nhiều tình huống (cái bẫy)
về lý thuyết và thực nghiệm, bài tập có cách giải nhanh, thông minh để kiểm
tra mức độ t duy, khả năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo của học sinh.
1.2. Một số loại bài tập dùng để kiểm tra phát hiện học sinh có năng lực
trở thành học sinh giỏi.
1.2.1Bài tập kiểm tra mức độ nắm kiến thức, kỹ năng cơ bản của học sinh
Để đạt mục đích này theo chúng tôi trớc hết nên dùng các bài kiểm tra
ở dạng trắc nghiệm. Thông qua một bài kiểm tra trắc nghiệm giáo viên có thể
đánh giá đợc mức độ nắm kiến thức cơ bản của học sinh trên một pham vi
rộng. (Một số đề kiểm tra trắc nghiệm chúng tôi đa ra trong phần phụ lục)
1.2.2 Bài tập đánh giá khả năng hiểu, vận dụng kiến thức mới của học sinh.


20
Khả năng tự học là một yêu cầu quan trọng đối với học sinh nói chung
và càng đặc biệt quan trọng đối với học sinh giỏi. Để phát hiện năng lực này
của học sinh giáo viên có thể sử dụng một số bài tập mà trong đề ra có cung
cấp một số kiến thức mới, học sinh tiếp cận kiến thức mới đó khi nghiên cứu
đề bài và vận dụng kiến thức vừa nắm bắt đợc vào việc giải quyết yêu cầu của
bài toán.
Ví dụ 1:
1, Biểu diễn quá trình điện li của chất ít tan A mBn. Viết biểu thức hằng
số cân bằng của quá trình đó.
2, Hằng số cân bằng ở trên đợc gọi là tích số tan T của chất AmBn. Cho
biết đặc điểm của T?

3, Độ tan của AmBn ở t0C là S mol trong 1 lit dung dịch. Lập biểu thức
liên hệ giữa T và S?
4, Quá trình hoà tan của chất rắn vào nớc thờng toả nhiệt. Cho biết độ
tan của chất rắn vào nớc thay đổi nh thế nào theo nhiệt độ?
Giải:
1, Quá trình điện li của chấ it tan AmBn mAn+ +nBmHằng số cân bằng K = [ A n+ ]m .[ B m ]n = T A B

m n

2, T chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ không đổi T có giá trị
không đổi.
3.

AmBn mAn+ +

nBm-

S
mS
nS
T= [An+]m[Bm-]n = (mS)m(nS)n=mm.nn.Sm+n
(*)
4, Theo (*) thấy độ tan phụ thuộc tỷ lệ thuận vào T. Vậy nên đối với các
chất rắn khi tan vào nớc thu nhiệt thì độ tan sẽ tăng khi nhiệt độ tăng. Vì khi
nhiệt độ tăng cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận- chiều của phản ứng
thu nhiệt (nguyên lí Lơ Stalie), khi đó T tăng và S cũng tăng.
Nhận xét: Khi giải bài tập trên đây học sinh đã thể hiện khả năng vận dụng
những kiến thức đã có về cân bằng hóa học để tự xây dựng khái niệm về tích
số tan.
Ví dụ 2: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 thấy có khí CO2 bay

ra. Viết phơng trình phản ứng, giải thích.
Giải:
3Na2CO3 +2AlCl3 + 3H2O 2Al(OH)3 +6NaCl + 3CO2
Phơng trình ion: 3CO32- +2Al3+ +3H2O 2Al(OH)3 + 3CO2


21
Giải thích: Trong dung dịch CO32- , Al3+ bị thủy phân:
CO32- + H2O HCO3- + OH-

Al3+ + H2O Al(OH)2+ + H+

HCO3- + H2O H2CO3 + OH-

Al(OH)2+ + H2O Al(OH)2+ + H+

H2CO3
H2O + CO2
Al(OH)2+ + H2O Al(OH)3 +H+
Khi có mặt cùng trong một dung dịch có
H+ + OH- H2O
Phản ứng này làm giảm [H+], [OH-] nên các cân bằng trên chuyển dịch mạnh
theo chiều thuận. Kết quả thu đợc các sản phẩm nh trong phơng trình phản
ứng.
Nhận xét: Học sinh thờng quen với quy luật muối + muối 2 muối
mới). ở đây rõ ràng phản ứng không theo quy luật đó. Tại sao vậy? Thông qua
việc giải thích nguyên nhân, học sinh thấy đợc sự ảnh hởng của quá trình thủy
phân đến phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
1.2.3 Bài tập phát hiện khả năng suy luận logic, lập luận
Ví dụ 1:

A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa
màu tím. A tác dụng với B cho chất C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao thu đợc C,
hơi nớc và khí D là hợp chất của cacbon. D tác dụng với A cho ta B hoặc C.
Xác định A,B,C,D. Viết ptp.
- A, B, C đốt cho ngọn lửa màu tím A, B, C là hợp chất của K
- Khí D là hợp chất của cacbon, thu đợc khi đun nóng B (là hợp chất của
K) nên D là CO2, B là KHCO3, C là K2CO3. CO2 tác dụng với A cho KHCO3
hay K2CO3 nên A là KOH.
2KHCO3 K2CO3 + H2O + CO2
CO2 + KOH KHCO3
CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O
Nhận xét: Thông qua bài tập này đòi hỏi học sinh thể hiện biết vận dụng kiến
thức tổng hợp về tính chất của các loại chất vô cơ cùng với năng lực suy luận,
lập luận để khẳng định các chất.
Ví dụ 2:
Hoàn thành phơng trình các phản ứng sau:
1. MxOy + HNO3 NO +
2. FeS2 + HNO3 NO2 + SO42-+..


22
3. MnO4- + Cl- + Mn2+ +...
4. KMnO4 + H2C2O4 + ... MnSO4+
5. CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O CH3-CH(OH)-CH2(OH) +
6. CH3CH2OH + K2Cr2O7 +... CH3CHO + K2SO4+...
7. CuFeS2 +H2SO4 đ.nóng SO2 +
8. K2Cr2O7 + H2O2 +H2SO4 O2+...
9. CrCl3 + H2O2 +NaOH Na2CrO4 +...
Nhận xét: Đây là loại bài tập khá phổ biến về phản ứng oxihóa-khử. Để giải
bài tập này đòi hỏi trong t duy học sinh phải có sự phân tích, suy luận để xác

định các chất cha biết trong phơng trình, nên giúp giáo viên đánh giá đợc năng
lực của học sinh.
1.2.4 Bài tập kiểm tra trí thông minh, năng lực sáng tạo.
Trí thông minh, năng lực sáng tạo đợc đánh giá trớc hết ở khả năng vận
dụng linh hoạt kiến thức để tìm đợc cách giải hay cho bài toán hóa học.
Ví dụ 1:
Cho 0,06 mol FexOy tỏc dng ht vi dung dch HNO3 thu c 0,448 lớt
khớ X (sn phm kh duy nht) ktc. Xỏc nh X?
Nhận xét: Với bài tập này học sinh bình thờng có thể giải bằng cách lần lợt
xét các trờng hợp xảy ra đối với FexOy ( FeO, Fe3O4, Fe2O3) rồi tính theo phơng trình phản ứng để xác định X. Với học sinh thông minh thì có nhận xét
rằng tính khử của hợp chất sắt là do Fe +2 trong đó. Fe+2 Fe+3+1e 1mol
FeO hay Fe3O4 đều nhờng 1 mol e khi thể hiện tính khử. Từ đó dễ dàng giải
bài tập trên:
Số mol e nhờng = 0,06.1 = số mol e nhận Để hình thành 1 mol X N+5
nhận 0,08/0,02 = 3 mol e X là NO.
Ví dụ 2:
Một dung dịch X chứa 6,3 gam axit A, 9,8 gam axit B, 3,65 gam axit C.
Trung hoà hoàn toàn dung dịch X cần vừa đủ 400ml dung dịch KOH 1M. Tính
khối lợng muối khan thu đợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Nhận xét: Đa số học sinh thờng giải bài tập này nh sau:
Đặt A là HaA; B là HbB; C là HcC với số mol tơng ứng là x, y,z . Các phản ứng
xảy ra:


×