trờng đại học vinh
khoa giáo dục tiểu học
********************
tóm tắt luận văn
Đề tài:
sử dụng phơng pháp kể chuyện
kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học phân
môn lịch sử ở tiểu học
~~~~~~~~~~~~~~~~
Giáo viên hớng dẫn: T.S. Nguyễn Thị Hờng
Sinh viên thực hiện : Hồ Thị Yến
Lớp :
44A2-GD TH
Tháng 5, năm 2007
Lời nói đầu
Đề tài: "Sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm trong
dạy học lịch sử ở tiểu học" là đề tài thực hiện trong thời gian ngắn. Do trong
quá trình thực hiện gặp không ít khó khăn. Bằng sự nỗ lực của bản thân trong
việc thu thập tài liệu, tìm tòi, suy nghĩ còn có sự tận tình giúp đỡ của thầy cô
giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học. Nhất là sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo
hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hờng và sự động viên khích lệ của bạn bè. Với tấm
lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo Nguyễn Thị Hờng
cùng thầy cô và học sinh trờng Tiểu học Lê Mao. Cảm ơn thầy cô giáo trong
khoa và bạn bè đã giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu. Vì đây là công trình tập
dợt nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học giáo dục nên kết quả bớc đầu chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sự chỉ bảo, xem xét của
thầy cô giáo và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, ngày 10 tháng 05 năm 2007
Sinh viên
Hồ Thị Yến
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. "Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân" [1,
58]. Do đó, giáo dục tiểu học đặt nền tảng cho cuộc sống văn hoá và tinh thần
cho toàn dân tộc. Nó là tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết
sức quan trọng cho việc đào tạo thế hệ trẻ thành những con ngời "làm chủ tri
thức khoa học công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành
giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỹ luật, có sức khoẻ" [2, 5].
Nhiệm vụ đặt ra cho ngành Giáo dục tiểu học là phải có sự đổi mới phơng
pháp dạy học trên cơ sở phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học
sinh là rất cần thiết. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học đợc Nghị quyết
Trung ơng lần 2 Ban chấp hành khoá VIII khẳng định: "Đổi mới phơng pháp
Giáo dục và Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy
sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, các phơng
tiện dạy học hiện đại và quá trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự
nghiên cứu của học sinh". [44, tr 41].
1.2. Lịch sử là một trong những lĩnh vực kiến thức quan trọng cần trang
bị cho học sinh tiểu học. Mục tiêu của việc dạy lịch sử ở tiểu học nhằm giúp
học sinh: Biết đợc một số sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, điển
hình của Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc đến nay, hiểu đúng và có những biểu
tợng sinh động về lịch sử Việt Nam qua các mặt xây dựng đất nớc và chống
ngoại xâm. Qua đó bớc đầu hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng: Quan
sát, mô tả, kể, diễn đạt những hiểu biết của mình về các sự kiện, hiện tợng,
nhân vật lịch sử; biết thu thập, tìm kiếm dữ liệu lịch sử từ các nguồn thông tin
khác nhau. UNESCO đã xác định mục đích về giảng dạy lịch sử "Truyền thụ
cho học sinh ý nghĩa của quá khứ và sự tiếp tục trong hiện tại, dẫn dắt học
sinh hiểu vai trò con ngời trong cộng đồng và vai trò của cộng đồng trong thế
giới nói chung". Do đó theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học,
bên cạnh việc áp dụng hợp lý các phơng pháp dạy học mới, cần phát huy mặt
tích cực của các phơng pháp dạy học truyền thống. Việc sử dụng phơng pháp
kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm là một biện pháp quan trọng nhằm nâng
cao chất lợng dạy học lịch sử. Sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo
luận nhóm là rất phù hợp với đặc trng của phân môn Lịch sử, với đặc điểm
tâm lý của học sinh tiểu học, phù hợp với yêu cầu sử dụng phơng pháp truyền
thống theo hớng đổi mới hiện nay, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận
thức, gây hứng thú học tập cho học sinh. Qua kể chuyện học sinh tiếp thu kiến
thức lịch sử một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả.
1.3. Thực tiễn dạy học phân môn Lịch sử hiện nay ở bậc tiểu học cho
thấy: Giáo viên tiểu học gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng phơng pháp,
hình thức tổ chức dạy học. Đã có nhiều giáo viên biến bài lịch sử thành bài
chính trị lý luận, khô khan, trống rỗng, cứng nhắc, làm cho học sinh chán nản
hoặc trình bày bài giảng theo lối thông báo kiến thức, thiếu sinh động. Giáo
viên cố gắng chủ động truyền đạt một cách rõ ràng, mạch lạc nội dung bài lịch
sử đã đợc soạn sẵn, học sinh thụ động tiếp thu và ghi nhớ những nội dung mà
giáo viên đã truyền đạt, đồng thời trả lời những câu hỏi giáo viên nêu ra. Vì
vậy học sinh cha hứng thú học tập lịch sử, giờ học cha phát huy đợc tính tích
cực nhận thức của học sinh. Mặt khác trong các giờ học lịch sử, giáo viên sử
dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm cha thờng xuyên, chỉ sử
dụng phơng pháp kể chuyện để làm thay đổi không khí tiết học là chính, sử
dụng phơng pháp kể chuyện theo hớng một chiều: hoặc giáo viên kể, hoặc học
sinh kể, mà cha sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm nh là
một phơng pháp đặc trng của phân môn Lịch sử. Do đó việc sử dụng phơng
pháp kể chuyện trong dạy học phân môn Lịch sử đạt kết quả cha cao, cách
thức sử dụng còn đơn điệu, cha lôi cuốn học sinh, học sinh cha tự mình phát
hiện ra tri thức, cha rèn luyện đợc các kỹ năng. Vì vậy việc xây dựng quy trình
sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học phân
môn Lịch sử không những có ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn có ý nghĩa về
mặt thực tiễn, giúp giáo viên có thể vận dụng vào quá trình dạy học phân môn
Lịch sử, giúp nâng cao chất lợng dạy học phân môn này ở tiểu học. Từ những
lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là: "Sử dụng phơng
pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học lịch sử ở tiểu học".
2. Mục đích nghiên cứu.
Chúng tôi chọn đề tài này nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học
phân môn Lịch sử (môn Lịch sử và Địa lý) ở Tiểu học.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu.
Quá trình dạy học lịch sử ở tiểu học.
3.2. Đối tợng nghiên cứu.
Sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học
phân môn Lịch sử ở tiểu học.
4. Giả thuyết khoa học.
Nếu trong quá trình dạy học phân môn Lịch sử ở tiểu học, giáo viên sử
dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm theo một quy trình hợp
lý, phù hợp với đặc trng môn học, với đặc điểm nhận thức của học sinh thì sẽ
nâng cao chất lợng dạy học phân môn này.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
5.2. Đề xuất cách thức, quy trình sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp
thảo luận nhóm trong dạy học phân môn Lịch sử ở tiểu học.
5.3. Thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khả thi của quy trình đã đề
xuất.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu các
tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phơng pháp điều tra: Chúng tôi tiến hành điều tra bằng anket và điều
tra bằng trò chuyện trực tiếp với giáo viên và học sinh ở các trờng tiểu học để
nắm thực trạng sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm.
+ Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
+ Phơng pháp thống kê toán học.
7. Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn gồm có 2 chơng.
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chơng 2: Cách thức sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận
nhóm trong dạy học phân môn Lịch sử; thực nghiệm s phạm
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. Cơ sở lý luận.
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Kể chuyện là phơng pháp dạy học truyền thống đợc sử dụng nhiều trong
quá trình dạy học các môn học nh: Tập làm văn, đạo đức, lịch sử. Do đó phơng pháp kể chuyện đã có nhiều tác giả nghiên cứu đề cập đến. Đặc biệt trong
dạy học lịch sử, đã có một số tác giả nghiên cứu về sử dụng phơng pháp kể
chuyện trong dạy học lịch sử ở tiểu học. Cụ thể:
- Nguyễn Thợng Giao - Nguyễn Thị Thấn: Phơng pháp dạy học tự nhiên
và xã hội, ĐHSP Hà Nội I-1995 cũng khẳng định: phơng pháp kể chuyện là
phơng pháp dạy học chủ yếu để dạy học lịch sử ở bậc tiểu học. Và đã chỉ ra
một số biện pháp thờng dùng theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học nh sau:
ở nhà: Học sinh có thể đọc trớc bài học lịch sử hoặc đọc thêm những tài
liệu tham khảo theo những câu hỏi của giáo viên.
Có giáo viên phát phiếu học tập để học sinh mang về nhà chuẩn bị theo
câu hỏi ghi sẵn trên phiếu.
ở lớp: Giáo viên gợi ý học sinh kể lại từng phần của câu chuyện hoặc cả
câu chuyện theo các câu hỏi của giáo viên.
- Nguyễn Thợng Giao - Giáo trình Phơng pháp dạy học các môn học về
Tự nhiên và Xã hội đã xác định:ở bậc tiểu học, một số bài học về lịch sử Việt
Nam đợc chuyển tải thông qua các câu chuyện lịch sử để hình thành cho học
sinh những biểu tợng sinh động về những sự kiện, hiện tợng, và nhân vật lịch
sử tiêu biểu của các thời kỳ lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.
- Nhiều giáo trình về "Phơng pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội" của nhiều
tác giả khác cũng đã trình bày phơng pháp kể chuyện. Nhng nhìn chung các
tác giả chỉ trình bày về phơng pháp kể chuyển một cách chung chung, cha xây
dựng thành cách thức, quy trình cụ thể.
- Từ năm 1929, nhà giáo dục ngời Pháp R.Cousinet đã đề xớng phơng
pháp làm việc theo nhóm trong quá trình dạy học. Theo ông "làm việc theo
nhóm có nghĩa là học sinh phải tìm tòi, phải thực hiện những cuộc khảo cứu
hay quan sát, phải cố gắng phân tích tìm hiểu, diễn đạt, phải thành lập những
phiếu và sắp xếp những phiếu này, phải đóng góp sự tìm tòi của mình cho
công việc của nhóm". Phơng pháp thảo luận nhóm là phơng pháp dạy học mới,
việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học lịch sử cũng đã đợc
nhiều tác giả nghiên cứu nh: Bùi Phơng Nga, Nguyễn Thợng Giao, Nguyễn
Thị Thấn, Nguyễn Thị Hờng Các tác giả đã đa ra cách thức thảo luận nhóm.
Nh vậy, sử dụng phơng pháp kể chuyện và phơng pháp thảo luận nhóm
trong dạy học lịch sử là vấn đề rất nhiều ngời quan tâm. Song sử dụng phơng
pháp kể chuyện kết hợp với phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học lịch sử
ở tiểu học là một vấn đề mới mẻ, cha có tài liệu nào nghiên cứu.
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
1.2.1. Khái niệm về phơng pháp dạy học.
Phơng pháp là một phạm trù hết sức quan trọng có tính chất quyết định
đối với mọi hoạt động. Phơng pháp tồn tại gắn bó với mọi hoạt động của con
ngời. A.N.Krlôp đã nhấn mạnh tầm quan trọng của phơng pháp: "Đối với con
tàu khoa học, phơng pháp vừa là chiếc la bàn, lại vừa là bánh lái nó chỉ phơng
hớng và cách hành động" [25]. Về phơng diện triết học, phơng pháp đợc hiểu
là cách thức, con đờng, phơng tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết
những nhiệm vụ nhất định.
Phơng pháp theo Hêghen là "ý thức về hình thức của sự tự vận động bên
trong của nội dung" [25].
Trên cơ sở phơng pháp chung, ngời ta đã xây dựng khái niệm phơng pháp
dạy học. Cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau về khái
niệm phơng pháp dạy học.
Theo I. U. K. Babanxki: "Phơng pháp dạy học là cách thức tơng tác giữa
thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển
trong quá trình dạy học" [20].
I. Ia. Lecne cho rằng: "Phơng pháp dạy học là một hệ thống những hành
động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức của học
sinh, đảm bảo cho các em lĩnh hội nội dung học vấn" [20].
Một số tác giả khác nh T. P. Dverep cho rằng: "Phơng pháp dạy học là
cách thức hoạt động tơng hỗ giữa thầy và trò nhằm đạt đợc mục đích dạy học.
Hoạt động này đợc thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, các thủ
thuật logic, các dạng hoạt động độc lập của học sinh và cách thức điều khiển
quá trình nhận thức của giáo viên" [20].
Theo Nguyễn Ngọc Quang: "Phơng pháp dạy học là cách thức làm việc
của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất dới sự chỉ đạo của thầy, nhằm
làm cho trò tự giác, tích cực, tự học đạt tới mục đích dạy học" [25].
Ngoài ra còn có nhiều định nghĩa khác về phơng pháp dạy học theo các
quan điểm nh điều khiển học, logic học theo bản thân của nội dung.
Qua phân tích các quan điểm nh trên chúng tôi hiểu phơng pháp dạy học
nh sau: Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động tơng tác giữa giáo viên và
học sinh, trong đó giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn trong phơng pháp dạy,
học sinh là "ngời thợ chính" trong phơng pháp học nhằm thực hiện tốt nhiệm
vụ dạy học.
Hệ thống các phơng pháp dạy học ở Tiểu học:
Một số tác giả nh: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Phó Đức Hoà đã đa ra hệ
thống phơng pháp dạy học ở Tiểu học bao gồm [19]:
* Nhóm các phơng pháp dạy học dùng lời: Thuyết trình, đàm thoại, làm
việc với sách giáo khoa.
* Nhóm các phơng pháp trực quan: Quan sát và trình bày trực quan.
* Nhóm các phơng pháp thực hành: Luyện tập, ôn tập, làm thí nghiệm.
* Nhóm các phơng pháp dạy học kiểm tra: Đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo của học sinh.
Hệ thống các phơng pháp này đợc sử dụng, phổ biến rộng rãi ở nhà trờng Tiểu học nớc ta. ở đây ta thấy phơng pháp "kể chuyện" là phơng pháp dạy
học dùng lời nói.
Trên cơ sở hệ thống phơng pháp dạy học ở tiểu học, căn cứ vào đặc điểm
nhận thức của học sinh tiểu học, vào đặc điểm môn lịch sử, một số tác giả nh:
Bùi Phơng Nga, Nguyễn Thị Hờng đã đa ra hệ thống các phơng pháp dạy
học phân môn lịch sử nh sau:
+ Các phơng pháp dùng lời: Bao gồm các phơng pháp tờng thuật, kể
chuyện, miêu tả, giải thích, hỏi đáp.
+ Các phơng pháp dạy học trực quan: Gồm phơng pháp quan sát và phơng pháp trình bày trực quan.
+ Phơng pháp thảo luận nhóm.
+ Phơng pháp trò chơi.
* Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở tiểu học:
Đổi mới phơng pháp dạy học đợc hiểu là đa các phơng pháp dạy học mới
vào nhà trờng trên cơ sở phát huy mặt tích cực của các phơng pháp dạy học
truyền thống để nâng cao chất lợng dạy học. Theo quan điểm này, việc đổi
mới phơng pháp dạy học lịch sử cần dựa trên các định hớng sau:
- Đề cao vai trò chủ thể của học sinh, tăng cờng tính tự giác, tích cực, độc
lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học.
- Từng bớc áp dụng các phơng pháp dạy học mới vào quá trình dạy học
phân môn Lịch sử, đồng thời phát huy u điểm của các phơng pháp dạy học
truyền thống nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn Lịch sử.
- Liên quan đến việc đổi mới phơng pháp dạy học, đòi hỏi phải đổi mới
cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đổi mới cách đánh giá trong dạy học
môn Lịch sử.
Nh vậy, sử dụng kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm là phơng pháp dạy
học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, là phơng pháp đặc trng của phân môn Lịch sử. Vì thế chúng tôi xác định rằng việc nghiên cứu vấn
đề sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học phân
môn Lịch sử sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn này.
1.2.2. Khái niệm kể chuyện và phơng pháp kể chuyện.
1.2.2.1. Kể chuyện là gì?
Kể chuyện là hình thức trình bày lại câu chuyện bằng lời kể một cách hấp
dẫn, sáng tạo, giàu ngữ điệu và cả sự phối hợp diễn xuất qua nét mặt, cử chỉ,
điệu bộ của ngời kể một cách tự nhiên nhằm truyền cảm đến ngời nghe.
Kể chuyện là một hình thức thông tin nhanh gọn, truyền cảm bằng ngôn
ngữ. Mặc dù đã có những thông tin đại chúng hiện đại nh ti vi, đài phát thanh,
đariô ngời ta vẫn thích nghe kể chuyện bằng miệng. Theo nghĩa rộng thuật
ngữ kể chuyện có thể bao hàm toàn bộ ngôn ngữ nói sinh hoạt hàng ngày. Kể
chuyện mang trong mình nó chức năng thông tin, chức năng giải trí và chức
năng nghệ thuật.
Trong nhà trờng tiểu học, nhu cầu kể chuyện là một nhu cầu cần thiết yếu
của lứa tuổi học sinh nhỏ. Ngay từ tuổi lên ba, bập bẹ tập nói các em nhỏ đã
thích nghe kể chuyện. Đến tuổi mẫu giáo nhu cầu kể chuyện lại tăng lên
nhiều. Và bớc vào tuổi học sinh tiểu học nhu cầu nghe kể chuyện vẫn không
hề giảm mà lại tiếp tục tăng lên. Vì lẽ đó việc sử dụng phơng pháp kể chuyện
kết hợp thảo luận nhóm có ý nghĩa quan trọng. Nó phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và hứng thú học tập của học sinh, góp phần nâng cao chất lợng
dạy học.
1.2.2.2. Phơng pháp kể chuyện là gì ?
* Phơng pháp kể chuyện là cách thức dùng lời của mình để thuật lại, để
trình bày lại câu chuyện mang nội dung giáo dục. Nội dung câu chuyện đợc
lấy từ thực tiễn cuộc sống của trẻ, từ thực tiễn xung quanh, từ sách, báo và
liên quan đến nội dung bài học. Qua câu chuyện học sinh nắm đợc tri thức cần
lĩnh hội.
* ý nghĩa của phơng pháp kể chuyện trong dạy học lịch sử ở tiểu học.
Môn lịch sử ở tiểu học đợc đa vào nhà trờng thành một môn học chính
thức từ năm học 1996 - 1997, thay cho chuyện kể lịch sử trớc đây. Do đó kể
chuyện là phơng pháp dạy học đặc trng của môn Lịch sử, nó có ý nghĩa to lớn
trong quá trình dạy học lịch sử ở tiểu học. Kể chuyện tạo nên một bức tranh
sinh động về những sự kiện, hiện tợng, về những nhân vật lịch sử để gây hứng
thú học tập cho học sinh, bởi kiến thức lịch sử thờng khô khan, trừu tợng, học
sinh dễ nhàm chán. Việc kể chuyện góp phần phát triển trí tởng tợng cho học
sinh, hình thành biểu tợng lịch sử cho học sinh. Sức mạnh của kể chuyện còn
ở sự tạo ra cho học sinh niềm tin vào cái chân - thiện - mỹ, vào sức sáng tạo
vô hạn của con ngời trong việc cải tạo thế giới tự nhiên và xã hội. Ngoài ra khi
kể lại những câu chuyện, học sinh đợc tập diễn đạt câu chuyện theo ý tởng và
ngôn ngữ của mình, từ đó phát triển ngôn ngữ, t duy, khả năng diễn đạt của
các em.
* Một số yêu cầu của phơng pháp kể chuyện trong dạy học lịch sử ở tiểu
học.
Để sử dụng phơng pháp kể chuyện có hiệu quả cần lu ý một số yêu cầu sau:
- Khi sử dụng phơng pháp kể chuyện phải xem đây là một phơng pháp
dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Phơng pháp kể chuyện là một
phơng pháp dạy học truyền thống, nhng phải sử dụng phơng pháp này trên
tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay. Khi sử dụng phơng pháp kể
chuyện giáo viên phải làm sao tổ chức cho học sinh chủ động, tích cực trong
việc tìm kiếm tri thức mới, trên cơ sở phát huy vai trò chủ đạo của giáo viên,
đảm bảo "thầy thiết kế, trò thi công''. Muốn vậy chúng ta cần phải sử dụng kết
hợp phơng pháp kể chuyện với phơng pháp thảo luận nhóm.
- Khi sử dụng phơng pháp kể chuyện cần tận dụng các phơng tiện trực
quan, và sử dụng kết hợp với các phơng pháp trực quan. Một truyện kể cần có
tính truyền cảm, tính hình ảnh và tính chân thực. Các phơng tiện trực quan sẽ
hỗ trợ mạnh mẽ cho các yêu cầu trên.Thể hiện qua tranh ảnh, phim đèn chiếu,
di vật, bút tích sẽ tạo ra cho trẻ em những biểu tợng đầy đủ và đa dạng về con
ngời, về các sự kiện thuộc quá khứ xa xa, về tính cách, lối sống và phong tục
của con ngời. Chẳng hạn: Khi học bài "khởi nghĩa Hai Bà Trng'' (Lịch sử 4)
giáo viên có thể đa ra tranh vẽ Hai Bà Trng mặc võ phục ngồi trên lng voi, gơm tuốt trần cùng nghĩa quân xông lên đánh tan quân Hán xâm lợc và đặt câu
hỏi vào bài mới: "Các em có biết bức tranh này vẽ về những ngời anh hùng
nào của dân tộc ta? ''
- Phát huy chức năng khêu gợi của phơng pháp kể chuyện: phơng pháp kể
chuyện, nhất là khi sử dụng những kiến thức xa lạ, khó hiểu đối với học sinh
dễ đa đến trạng thái thụ động, ít gây đợc hứng thú và nhu cầu nhận thức. vì
vậy, khi sử dụng phơng pháp kể chuyện cần đặt những câu hỏi khêu gợi để học
sinh lắng sâu, suy nghĩ rồi giáo viên lại trả lời.
Ví dụ: Khi dạy bài "Quang Trung đại phá quân Thanh" (lịch sử 4). Giáo
viên có thể đặt câu hỏi nh sau: Năm 1788, quân Thanh mợn cớ giúp nhà Lê
chiếm thành Thăng Long, âm mu đô hộ nớc ta. Tại Phú Xuân (Huế), Nguyễn
Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung lập tức tiến công ra Bắc tiêu diệt
quân Thanh xâm lợc. Trớc 20 vạn quân Thanh xâm lợc hùng mạnh và đã
chiếm đợc thành Thăng Long, trong khi đó quân của Quang Trung lại phải
hành quân cấp tốc từ xa tới, để chiến thắng đợc quân thù, vua Quang Trung
phải chọn cách đánh nào?
+ Đánh bất ngờ (đánh vào những ngày tết Nguyên Đán, vào ban đêm).
- Yêu cầu về ngôn ngữ khi kể chuyện: Trong khi kể chuyện, học sinh
phải kể bằng ngôn ngữ diễn đạt của mình, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, để
nhằm cuốn hút ngời nghe và lột tả đợc nội dung trọng tâm, mục đích của câu
chuyện. Tránh tình trạng học sinh nhớ từng từ trong sách giáo khoa để kể lại.
Ví dụ: Khi kể về sự kiện "Tiến vào Dinh Dộc Lập", đến chi tiết đồng chí
Nguyễn Quang Thận đã nhanh chóng cắm cờ trên nóc phủ tổng thống, học
sinh có thể không nói"đồng chí Nguyễn Quang Thận" mà nói"chú Nguyễn
Quang Thận"
- Một yêu cầu nữa khi sử dụng phơng pháp kể chuyện trong dạy học lịch
sử là: Khi kể chuyện phải tôn trọng sự thật lịch sử, không đợc biến hoá,bóp
méo lịch sử của dân tộc. Khi kể, học sinh có thể không theo trình tự nh trong
sách giáo khoa, nhng phải đảm bảo đúng tiến trình thời gian của sự kiện lịch
sử.
1.2.3. Khái niệm phơng pháp thảo luận nhóm.
Ngay từ những năm 20 của thế kỉ XX, Cousinet đã áp dụng những đặc
điểm sinh hoạt của loài ngời vào quá trình giáo dục, đề xuất phơng pháp dạy
học dựa trên đời sống xã hội của trẻ em, đó là phơng pháp làm việc theo
nhóm. Phơng pháp này thoả mãn nhu cầu hoạt đông, nhu cầu xã hội hoá của
trẻ. Nhóm đợc tập hợp với nhau từ 5 - 6 học sinh, mỗi nhóm đợc tự do lựa
chọn công việc nhóm muốn thực hiện. Công việc đợc thực hiện dới sự hợp tác
của mỗi ngời trong nhóm.
Nhng phải đến thời gian gần đây thì phơng pháp dạy học thuyết giảng
tỏ ra có hiệu quả thấp hơn so với yêu cầu của xã hội loài ngời đặt ra mà cần
phải chuyển sang cách dạy học mới theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập
của học sinh, thì phơng pháp dạy học theo nhóm của Cousinet đợc sống lại, đợc bổ sung, phát triển, đựơc áp dụng vào quá trình dạy học ở nhà trờng hiện
đại, đặc biệt là trờng tiểu học. Nó là một phơng pháp dạy học mới đợc khuyến
khích sử dụng trong quá trình dạy học các môn học nói chung và môn Lịch sử
nói riêng ở tiểu học nhằm rèn luyện cho học sinh tính độc lập, linh hoạt, sáng
tạo. Rèn cho các em cách trình bày quan điểm, ý kiến của mình, cách nghe,
cách nghĩ, cách đánh giá về sự trình bày ý kiến của ngời khác.
Vậy phơng pháp thảo luận nhóm là gì?
Thảo luận là sự bàn bạc, trao đổi ý kiến và quan điểm của mỗi cá nhân
về một sự vật, hiện tợng hay một vấn đề nào đó trong học tập.
Nhóm là một tập hợp ngời đợc xác định bởi các mối quan hệ tơng tác,
cùng chia sẻ mục tiêu chung, cùng tuân theo một quy tắc hành vi nhất định và
đóng những vai trò khác nhau.
Thảo luận nhóm là sự bàn bạc, trao đổi ý kiến, trình bày quan điểm của
mỗi cá nhân về một vấn đề học tập dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên.
Trong quá trình dạy học theo nhóm, thảo luận nhóm là khâu chủ yếu, là
giai đoạn quan trọng của hoạt động nhóm. Thảo luận có thể là một phần của
bài học để tìm tòi, xác định một vấn đề hoặc để nhận định đánh giá một vấn
đề.
Nh vậy, thảo luận nhóm là một phơng pháp dạy học tích cực, phát huy
cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của ngời học.
Qua đó ta thấy phơng pháp thảo luận nhóm có vai trò và vị trí nh sau:
- Thảo luận nhóm là phơng pháp học tập hợp tác, thờng đợc sử dụng để
thực hiện một nhiệm vụ hoặc giải quyết một vấn đề của bài học mà mỗi cá
nhân học sinh không đủ khả năng để hoàn thành, cần có sự tham gia của nhiều
ngời.
- Thảo luận nhóm động viên đợc nhiều học sinh tham gia ý kiến, kể cả
những em có tính hay nhút nhát, bẻn lẻn. Trong thảo luận nhóm học sinh đợc
tự do nêu ý kiến, có điều kiện bộc lộ khả năng tự nhận thức mà không bị mặc
cảm vì những nhận xét đánh giá của thầy.
- Thảo luận nhóm còn rèn luyện cho học sinh ý thức trách nhiệm trớc tập
thể, thói quen bạo dạn, hoạt bát trớc đông ngời. Đây là một phẩm chất quan
trọng của con ngời xã hội hiện đại: tự chủ, năng động và sáng tạo- khi sử dụng
phơng pháp thảo luận nhóm học sinh sẽ học tập tích cực hơn, họ thực sự trở
thành những nhân vật trung tâm của giờ học, tự mình giải quyết những vấn đề
của bài học. Đặc biệt là không hạ thấp, lu mờ vai trò của giáo viên mà ngợc lại
làm thay đổi cách dạy của giáo viên theo hớng tích cực. Họ là ngời tổ chức, hớng dẫn, là trọng tài, cố vấn cho các cuộc thảo luận. Vì vậy khi sử dụng phơng
pháp này yêu cầu đối với giáo viên nâng cao hơn cả về năng lực chuyên môn
lẫn nghiệp vụ s phạm.
* Cách thức tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trong quá trình dạy
học lịch sử.
Khi sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm, giáo viên chia lớp thành các
nhóm từ 2 - 6 em, có thể tiến hành chia nhóm theo các cách sau:
+ Gọi số
+ Dùng biểu tợng: Tên hoa, tên con vật
+ Dùng màu sắc
Trong nhóm có các thành phần: Nhóm trởng- ngời điều khiển, ngời ghi
chép, ngời báo cáo, các thành viên khác. Các thành viên trong nhóm lần lợt
thay nhau đóng vai trò các thành viên để đảm bảo mỗi học sinh trong nhóm có
thể đợc trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Khi hoạt động nhóm các thành viên phải tuân thủ sự điều khiển của trởng
nhóm, mọi ngời ngồi hớng vào nhau, chăm chú lắng nghe ý kiến của ngời
khác. Lần lợt từng thành viên đa ra ý kiến của mình, cả nhóm trao đổi đa ra ý
kiến thống nhất.
Trong quá trình học sinh học tập theo nhóm, giáo viên phải theo dõi diễn
biến công việc của từng nhóm. Làm việc và hoàn thành công việc là rất quan
trọng, tức là giáo viên phải có đợc thông tin phản hồi từ phía học sinh để có
nhận định, đánh giá, khen chê, động viên, khuyến khích từng nhóm.
Sau khi kết thúc hoạt động nhóm xong, các nhóm lần lợt báo cáo kết quả
làm việc của mình trớc lớp, lắng nghe, bổ sung ý kiến, giáo viên tổng kết, đa
ra kết luận chung.
Để thảo luận nhóm có hiệu quả thì giáo viên cần chuẩn bị kỹ kế hoạch
dạy học, dự kiến trớc các tình huống có thể xảy ra. Đồng thời giáo viên cần
phải chuẩn bị phiếu giao việc, đồ dùng học nh: Tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ
cho từng nhóm học sinh, phải giải thích rõ ràng công việc của các nhóm.
1.3. Đặc điểm phân môn Lịch sử và việc sử dụng phơng pháp kể
chuyện kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học lịch sử ở tiểu học .
1.3.1. Đặc điểm phân môn lịch sử ở tiểu học.
Phần Lịch sử đợc dạy ở lớp 4 và lớp 5. Chơng trình lịch sử lớp 4 và lớp 5
nh sau :
Lớp 4 :
- Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc (khoảng 700 năm TCN đến năm 179): Nớc Văn Lang, nớc Âu Lạc.1
- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ 179 TCN đến năm
938): Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc, khởi nghĩa
Hai Bà Trng (năm 40), chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm
938).
- Buổi đầu độc lập (từ 938 đến năm 1909): Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ
quân, cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất (năm 981).
- Nớc Đại Việt thời Lý (từ năm 1909 đến năm 1226): Nhà Lý dời đô ra
Thăng Long, chùa thời Lý, cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần
thứ hai (1075 - 1077).
- Nớc Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400): Nhà Trần thành
lập, nhà Trần và việc đắp đê, cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên, nớc ta cuối thời Trần.
- Nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (thế kỷ XV): Chiến thắng Chi Lăng,
nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nớc, trờng học thời Hậu Lê, văn học và
khoa học thời Hậu Lê.
- Nớc Đại Việt thế kỷ XVI - XVIII: Trịnh - Nguyễn phân tranh, cuộc
khủng hoảng ở Đàng Trong, thành thị ở thế kỷ XVI - XVII, Nghĩa quân Tây
Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786), Quang Trung đại phá quân Thanh (năm
1789), những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
- Buổi đầu thời Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1858): Nhà Nguyễn thành
lập, Kinh thành Huế, tổng kết.
Lớp 5:
- Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945):
"Bình Tây Đại nguyên soái" Trơng Định, Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh
tân đất nớc, cuộc phản công ở Kinh thành Huế, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ
XIX - đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu và tình hình Đông Du, quyết chí ra đi
tìm đờng cứu nớc, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Xô viết Nghệ - Tĩnh, cách
mạng mùa thu, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập.
- Bảo vệ chính quyền non trẻ, trờng kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945 - 1954): Vợt qua tình thế hiểm nghèo, thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nớc, Thu - Đông 1947, Việt Bắc "mồ chôn giặc Pháp", chiến
thắng biên giới Thu - Đông 1950, hậu phơng những năm sau chiến dịch Biên
giới, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc
(1954 - 1975): Nớc nhà bị chia cắt, Bến Tre đồng khởi, nhà máy hiện đại đầu
tiên của nớc ta, đờng Trờng Sơn, sấm sét đêm giao thừa, chiến thắng "Điện
Biên Phủ trên không", lễ ký hiệp định Pa-ri, tiến vào Dinh Độc Lập.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nớc (từ 1975 đến nay): Hoàn thành
thống nhất đất nớc, xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
Phần Lịch sử lớp 4, lớp 5 không trình bày lịch sử theo một hệ thống chặt
chẽ, mỗi bài học là một sự kiện, hiện tợng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu, điển
hình của một giai đoạn lịch sử nhất định. Sự lựa chọn cấu trúc và mức độ nội
dung nh vậy nhằm đảm bảo mục tiêu, phù hợp với thời lợng dành cho môn
học cũng nh trình độ nhận thức của học sinh. Tuy nhiên một sự kiện, hiện tợng
hay nhân vật lịch sử không thể hình thành và phát triển một cách cô lập mà
trong một bối cảnh cụ thể có liên quan rất nhiều sự kiện, nhân vật lịch sử
trong bối cảnh đó.
Phân môn Lịch sử cung cấp kiến thức cho học sinh tiểu học gồm bốn loại
cơ bản sau :
+ Kiến thức về các sự kiện lịch sử.
+ Kiến thức về các nhân vật lịch sử.
+ Kiến thức cơ bản về các thành tựu mọi mặt trong đời sống xã hội của
lịch sử Dân tộc.
+ Kiến thức cơ bản về một giai đoạn thời kỳ lịch sử.
Trong các nhóm kiến thức trên thì nhóm kiến thức về các sự kiện lịch sử
chiếm thời lợng lớn, kiến thức về nhân vật lịch sử là vừa phải.
1.3.2. Sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm trong dạy
học lịch sử ở tiểu học.
Không có phơng pháp dạy học nào là vạn năng, mỗi một phơng pháp dạy
học có những u điểm và nhợc điểm riêng. Do đó, trong quá trình dạy học
không nên sử dụng độc tôn một phơng pháp mà nên sử dụng kết hợp các phơng pháp dạy học với nhau để phát huy hết u điểm của từng phơng pháp và
khắc phục nhợc điểm của chúng khi sử dụng từng phơng pháp riêng lẻ.
Từ những đặc điểm của môn lịch sử nh đã trình bày ở trên chúng tôi nhận
thấy đây là một môn học mà giáo viên có nhiều cơ hội để đổi mới phơng pháp
dạy học. Do đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học, đặc điểm của môn học ta
thấy "kể chuyện" là phơng pháp dạy học đặc trng của môn lịch sử ở tiểu học.
Nhng nếu trong quá trình dạy học lịch sử giáo viên chỉ sử dụng phơng pháp kể
chuyện một cách đơn thuần thì giờ học chắc chắn sẽ thiếu sinh động, học sinh
tiếp thu kiến thức một cách thụ động do giáo viên kể, hay học sinh học vẹt
những kiến thức có sẵn trong cuộc sống hoặc qua sách vở rồi kể lại cho cả lớp
nghe.
Lịch sử là một môn học dựng lại quá khứ vẻ vang của dân tộc. Do đó nó là
môn học dễ khai thác vốn hiểu biết, vốn kiến thức của học sinh. Mỗi nội dung
lịch sử là một sự kiện lịch sử tiêu biểu, điển hình, nhân vật lịch sử điển hình,
giai đoạn thời kỳ lịch sử đáng nhớ nó gắn với những chuyện kể lịch sử mà
cha ông ta để lại. Vận dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm
trong dạy học Lịch sử là một trong những phơng hớng đổi mới phù hợp. Hớng
đổi mới này không những phát huy đợc vốn sống, vốn kiến thức ở các em mà
còn phù hợp với xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học và yêu cầu đào tạo con
ngời mới trong giai đoạn hiện nay. Khi sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp
thảo luận nhóm giáo viên không còn là ngời truyền thụ những tri thức có sẵn
cho học sinh theo kiểu áp đặt, bắt học sinh phải nhớ, phải thuộc mà giáo viên
trở thành ngời thiết kế, ngời tổ chức định hớng các hoạt động cho các em, tạo
điều kiện cho các em đợc tham gia bàn bạc trao đổi ý kiến, kinh nghiệm của
mình để từ đó rút ra tri thức của bài học. Qua thảo luận nhóm các em đ ợc thể
hiện mình, không rụt rè nhút nhát, bị động khi kể chuyện, bởi những kiến thức
các em đa ra là do các em trao đổi, bàn bạc với nhau. Do đó học sinh đóng vai
trò chủ thể của hoạt động nhận thức, các em tiếp nhận nhiệm vụ học tập thông
qua việc tham gia vào hoạt động thảo luận nhóm, qua sự tổ chức của giáo viên
và tự rút ra kết luận khoa học.
Tóm lại, sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm là một
biện pháp kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống và hiện đại nhằm nâng
cao chất lợng dạy học phân môn này nói riêng và chất lợng giáo dục nói
chung.
1.4. Một số đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học liên quan đến đề tài.
- Nhu cầu, động cơ, hứng thú của học sinh Tiểu học.
Bớc vào nhà trờng tiểu học các em đợc hoạt động trong một môi trờng
mới, môi trờng nhà trờng với hoạt động chủ đạo là học tập. Do đó nhu cầu học
tập của học sinh ngày càng có ý nghĩa quan trọng hơn đối với sự phát triển trí
tuệ. Chính nhu cầu học tập đã trở thành động cơ thúc đẩy các em tự giác, tích
cực học tập. Theo các nhà tâm lý học "ở tiểu học phần lớn học sinh ch a hứng
thú chuyên biệt với từng môn học, các em cũng cha chú ý đi sâu vào ý nghĩa
môn học. Việc các em học sinh tiểu học thích môn nào, bài nào phụ thuộc khả
năng s phạm của ngời giáo viên'' [10]. Các nhà nghiên cứu cho thấy "động cơ
học tập không sẵn có, cũng không thể áp đặt từ ngoài vào mà phải hình thành
dần trong quá trình học sinh ngày càng đi sâu và chiếm lĩnh đối tợng học tập
dới sự hớng dẫn của giáo viên. Nếu trong tiết học giáo viên biết tổ chức cho
học sinh phát hiện ra những điều mới lạ (cả nội dung lẫn phơng pháp dạy học,
học sinh chiếm lĩnh tri thức đó) thì dần dần quan hệ thân thiết giữa các em với
tri thức khoa học sẽ đợc hình thành, học tập dần dần trở thành một nhu cầu
không thể thiếu đợc của các em và sẽ thúc đẩy các em vơn tới giành lấy tri
thức" [5].
Nh vậy việc tổ chức kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm cho học sinh
trong quá trình dạy học một cách phù hợp sẽ góp phần khêu gợi nhu cầu, hình
thành động cơ đúng đắn, hứng thú học tập cho học sinh.
- Đặc điểm trí nhớ:
Học sinh tiểu học nói chung có trí nhớ tốt. Các em có khả năng nhớ đợc
nhiều thậm chí cả những điều mà các em không hiểu. Trí nhớ trực quan - hình
tợng phát triển, các em nhớ chính xác những sự vật, hiện tợng cụ thể nhanh
hơn và tốt hơn những định nghĩa, những lời giải thích dài dòng. ở những lớp
đầu bậc tiểu học, ghi nhớ không chủ định chiếm u thế, các em chỉ ghi nhớ
những gì mình thích, những gì gây đợc ấn tợng mạnh mẽ, gây cảm xúc thì các
em dễ nhớ và nhớ lâu.
Càng lên các lớp trên thì trí nhớ có chủ định càng tăng. Tuy vậy cũng nh
các lớp đầu cấp (lớp 1, 2, 3), các lớp cuối cấp (lớp 4, 5) vẫn thờng có khuynh
hớng học thuộc một cách máy móc kiểu học vẹt. Chính vì vậy mà các em cảm
thấy khó khăn khi sử dụng những kiến thức đó vào học tập cũng nh vào trong
cuộc sống. Trong quá trình dạy học lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh kể
chuyện kết hợp thảo luận nhóm sẽ phù hợp với đặc điểm trí nhớ của các em và
khắc phục đợc nhợc điểm là: ghi nhớ kiến thức theo kiểu học vẹt.
- Đặc điểm t duy:
T duy của trẻ mới đến trờng chủ yếu là t duy cụ thể mang tính chất hình
thức, dựa vào những bề ngoài của sự vật hiện tợng.Theo Piagie "t duy của trẻ
đến 10 tuổi về cơ bản còn ở giai đoạn những thao tác cụ thể, dựa trên cơ sở có
thể diễn ra quá trình hệ thống hoá các thuộc tính, tài liệu trong kinh nghiệm
trực quan" [7].
Trong hoạt động phân tích tổng hợp: Hoạt động phân tích tổng hợp của
học sinh đầu bậc Tiểu học (lớp 1, 2, 3) về hình thức cũng nh nội dung rất đơn
giản nên khi tiến hành phân tích tổng hợp các em thờng căn cứ vào những đặc
điểm bên ngoài mang tính cụ thể. Lên lớp 4, 5 phân tích tổng hợp trong óc
phát triển mạnh, với khái niệm dễ hiểu các em phân tích trong óc một cách tơng đối tốt.
Trong hoạt động trừu tợng khái quát hoá, học sinh lớp 1, 2, 3 chủ yếu dựa
trên dấu hiệu bên ngoài để nhận thấy, dễ xúc động, lên lớp 4, 5 mới có thể dựa
vào những dấu hiệu bên trong (bản chất). Đây chính là cơ sở để chúng ta xác
định mức độ hình thành khái niệm cho học sinh ở giai đoạn đầu cấp (lớp 1, 2,
3) còn hết sức sơ đẳng.
Trong phán đoán suy luận: Học sinh ở những lớp đầu bậc tiểu học thờng
phán đoán vào những dấu hiệu duy nhất, nên hay phán đoán khẳng định mà
cha suy nghĩ xem khả năng nào là hiện thực, nguyên nhân nào là đúng hơn cả,
còn với học sinh lớp 4, 5 đã có thể chứng minh lập luận, phán đoán cho mình,
về trình độ suy luận có thể dựa trên các tài liệu trừu tợng hơn. Song để học
sinh suy luận có thể dựa trên các tài liệu trừu tợng hơn và vẫn cần có tài liệu
trực quan.
Chính từ đặc điểm t duy nêu trên, khi thiết kế bài học có sử dụng phơng
pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm giáo viên cần chú ý đến việc gắn điều
trông thấy với hoạt động thực tiễn và nội dung của bài học.
- Đặc điểm tởng tợng:
Tởng tợng là một trong những quá trình nhận thức quan trọng, tởng tợng
của học sinh tiểu học đợc hình thành và phát triển trong hoạt động học và các
hoạt động khác của các em. Theo các công trình nghiên cứu về tâm lý học, ở
các lớp đầu bậc tiểu học hình ảnh tởng tợng còn đơn giản cha bền vững. Nhng
càng về các lớp cuối cấp, hình ảnh tởng tợng của các em càng bền vững và gần
thực tế hơn. Đặc biệt lúc này các em đã bắt đầu có khả năng tởng tợng dựa
trên những tri giác đã có từ trớc và dựa trên ngôn ngữ [5].
Đối với học sinh tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó là khâu trọng
yếu gắn liền nhận thức với hành động của các em. Đối tợng gây xúc cảm cho
học sinh tiểu học thờng là những sự vật, hiện tợng cụ thể, những câu chuyện
sinh động. Do đó những bài giảng khô khan, khó hiểu làm cho các em mệt
mỏi, chán chờng. Nói chung hoạt động trí tuệ của các em đợm màu sắc cảm
xúc, các em suy nghĩ bằng "hình thức", "xúc cảm", "âm thanh", các quá trình
nhận thức hoạt động của các em đều chịu sự chi phối mạnh mẽ của cảm xúc,
và đều đợm màu cảm xúc [10]. Từ đặc điểm này ta thấy trong quá trình dạy
học, có thể khơi dậy ở trẻ xúc cảm học tập qua việc sử dụng phơng pháp kể
chuyện kết hợp thảo luận nhóm, từ đó phát huy tính tích cực nhận thức của
học sinh, nâng cao hiệu quả học tập.
Tóm lại: Từ việc phân tích những đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học
có thể rút ra kết luận rằng: việc sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo
luận nhóm là biện pháp quan trọng nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức
của học sinh góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học phân môn Lịch
sử ở trờng tiểu học.
2. Cơ sơ thực tiễn.
Để xác lập cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành
khảo sát thực trạng dạy học phân môn Lịch sử, sử dụng phơng pháp kể
chuyện kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học lịch sử ở tiểu học .
- Mục đích khảo sát: Nhằm đánh giá tình hình thực trạng sử dụng phơng
pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm.
- Nội dung khảo sát:
+ Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc sử dụng phơng pháp kể
chuyện kết hợp thảo luận nhóm.
+ Cách thức sử dụng phơng pháp sử dụng phơng pháp kể chuyện kết
hợp thảo luận nhóm trong dạy học lịch sử ở tiểu học.
+ Chất lợng học tập của học sinh tiểu học
- Phơng pháp khảo sát:
+ Điều tra bằng an két.
+ Quan sát tiến trình dạy học trên lớp của giáo viên và học sinh.
+ Dự giờ
+ Trò chuyện
- Đối tợng khảo sát:
+ Giáo viên: gồm 30 giáo viên trờng Tiểu học Lê Lợi và trờng Tiểu học
Lê Mao - Thành phố Vinh - Nghệ An.
+ Học sinh: học sinh lớp 4, lớp 5 của hai trờng tiểu học trên.
- Kết quả khảo sát:
2.1. Tình hình dạy học phân môn Lịch sử ở trờng tiểu học.
Trong chơng trình hiện hành của môn Tự nhiên và Xã hội ở trờng tiểu
học phần Lịch sử đợc học ở các lớp 4 và 5 nhằm cung cấp cho học sinh một sự
hiểu biết cần thiết, phù hợp với trình độ kiến thức cơ bản về sự phát triển của
xã hội Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc đến công cuộc xây dựng xã hội chủ
nghĩa trong cả nớc.
Từ năm 1996 - 1997, phân môn Lịch sử mới chính thức đa vào chơng
trình Tiểu học thay cho chuyện kể lịch sử trớc đây. Với một nội dung lợng
kiến thức hợp lý, cách trình bày dễ hiểu, chính xác trên cơ sở các sự kiện khoa
học, sách giáo khoa tự nhiên và xã hội phần lịch sử đã cung cấp cho học sinh
tiểu học những hiểu biết bổ ích, lý thú. Đặc biệt hình thành ở các em lòng yêu
thơng, kính trọng nhân dân, kính yêu các anh hùng dân tộc, Bác Hồ, tin tởng
vào sự phát triển của tổ quốc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, dới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. xác định trách nhiệm của mình đối
với đất nớc, trớc mắt là học tập công tác công ích xã hội.
Những tri thức thu nhận đợc từ phân môn lịch sử gắn chặt với kí ức, tâm
trí các em và một số kiến thức đợc hiện thực hoá trong cuộc sống thơ ngây và
cả cuộc đời của học sinh.
Thế nhng hiệu quả giảng dạy của phân môn Lịch sử ở trờng tiểu học còn
thấp. Điều này do nhiều nguyên nhân đó là: Quan niệm không đúng vai trò, ý
nghĩa của môn lịch sử. Đó là các phơng tiện dạy học lịch sử còn nghèo nàn.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm sút chất lợng dạy phân môn
Lịch sử ở trờng tiểu học là do phơng pháp dạy học cũ không đợc đổi mới,
không đáp ứng đợc việc thay đổi hợp lý về nội dung, cấu tạo chơng trình.
Mặt khác, phân môn Lịch sử là một phân môn mà giáo viên tiểu học gặp
rất nhiều khó khăn khi lên lớp. Giáo viên thiếu kiến thức về lịch sử một cách
trầm trọng, trờng hợp nhầm lẫn kiến thức lịch sử vẫn thờng xảy ra với một số
giáo viên. Bởi trớc hết các tri thức lịch sử là những tri thức khoa học, trừu tợng
hoàn toàn bằng kênh chữ là chủ yếu. Vì vậy mà dẫn đến tình trạng nhiều giáo
viên cắt xén chơng trình hoặc bỏ qua những phần khó mà giáo viên cha nắm
đợc kiến thức. Bên cạnh đó, khi tiến hành bài dạy giáo viên thờng lúng túng
trong việc vận dụng phơng pháp dạy học lịch sử. Phơng pháp dạy học phần
Lịch sử ở trờng tiểu học cho đến nay về cơ bản vẫn là thầy đọc, trò chép, rồi
học thuộc lòng nói lại theo sách. Tình trạng học sinh không nhớ sự kiện,
nhầm lẫn kiến thức, không hiểu lịch sử là hiện tợng phổ biến.
Đa số giáo viên đều có t tởng cho rằng lịch sử là môn học phụ, nên hay
cắt xén thời gian và chuẩn bị bài dạy sơ sài, không công phu. Giáo viên cha
biết sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh vì thế
mà giờ học lịch sử diễn ra rất nặng nề, thụ động. Trong hớng đổi mới phơng
pháp dạy học lịch sử một điều cần chú trọng là bằng mọi cách khắc phục lối
dạy học nhồi nhét do quan niệm sai lầm cho rằng học lịch sử chỉ cần nhớ chứ
không đòi hỏi trí thông minh, kỹ năng diễn đạt. Vì vậy, việc sử dụng phơng
pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm là một trong những hớng đổi mới phơng pháp dạy học theo quan niệm hiện đại nhằm tích cực hoá hoạt động nhận
thức của học sinh.
2.2. Các phơng pháp giáo viên thờng sử dụng trong dạy học lịch sử ở
tiểu học.
Bảng 1:
TT
1
2
3
4
Các phơng pháp dạy học
Số ý kiến
Tỉ lệ (%)
Phơng pháp giảng giải
20
66,66
Phơng pháp hỏi đáp
5
16,66
Phơng pháp thảo luận nhóm
2
6,66
Phơng pháp kể chuyện
3
10
Qua bảng trên ta thấy: Đa số giáo viên khi dạy học lịch sử sử dụng phơng pháp giảng giải (66,66%); 16,66% giáo viên sử dụng phơng pháp hỏi đáp;
6,66% sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm.Và rất ít giáo viên sử dụng phơng
pháp kể chuyện (10%). Khi chúng tôi trực tiếp trò chuyện với giáo viên thì họ
cho biết là: Sử dụng phơng pháp kể chuyện sẽ mất nhiều thời gian, chuẩn bị
công phu. Nh vậy, đa số giáo viên cha hiểu rõ đặc trng của phân môn Lịch sử,
cha có tâm huyết với bài dạy của mình.
Bảng 2: Khi sử dụng phơng pháp kể chuyện trong dạy học phân môn Lịch
sử, đồng chí thờng sử dụng kết hợp với những phơng pháp nào sau đây:
TT
Các phơng pháp kết hợp với
phơng pháp kể chuyện
Số ý kiến
Tỉ lệ (%)
1
2
3
4
Phơng pháp quan sát
2
6,66
Phơng pháp hỏi đáp
1
3,33
Phơng pháp giảng giải
24
80
Phơng pháp thảo luận nhóm
3
10
Kết quả ta thấy: Chỉ có 10% giáo viên sử dụng phơng pháp kể chuyện
kết hợp với phơng pháp thảo luận nhóm; 3,33% giáo viên sử dụng phơng pháp
kể chuyện kết hợp phơng pháp hỏi đáp; 6,66% giáo viên sử dụng phơng pháp
kể chuyện kết hợp với phơng pháp quan sát, 80% giáo viên sử dụng phơng
pháp kể chuyện kết hợp phơng pháp giảng giải. Nh vậy, đa số giáo viên cha
nhận thức đúng sự kết hợp của phơng pháp kể chuyện với phơng pháp thảo
luận nhóm, cha hiểu rõ bản chất của phơng pháp kể chuyện. Kết quả dự giờ
chúng tôi thấy: rất ít giáo viên sử dụng phơng pháp kể chuyện, nếu có sử dụng
thì chủ yếu là giáo viên kể, học sinh lắng nghe, giáo viên rất ngại tổ chức cho
học sinh kể chuyện, nhất là kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm. Nguyên nhân
rất dễ hiểu, một số giáo viên cho biết: khi sử dụng kết hợp với phơng pháp
thảo luận nhóm thì lớp học ồn ào khó tổ chức, mất nhiều thời gian của tiến
trình bài dạy. Vậy để đạt đợc hiệu quả thì giáo viên phải nắm đợc bản chất của
phơng pháp và biết cách tổ chức các hoạt động dạy học.
2.3. Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc sử dụng phơng pháp
kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm đối với hiệu quả dạy học phân môn lịch
sử.
Bảng 3:
TT
Các mức độ nhận thức
* Rất cần thiết vì:
1 Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
2 Giờ học sinh động hơn, học sinh chủ động
trong việc chiếm lĩnh tri thức
3 Kích thích hứng thú học tập cho học sinh
* Không cần thiết vì:
1 Giờ học ồn ào, kém hiệu quả
2 Chuẩn bị công phu, mất thời gian trong tiến
trình lên lớp
Số ý kiến
Tỉ lệ (%)
6
11
5
6
20
36,66
16,66
20
19
4
9
63,33
13,33
30
Từ kết quả điều tra có thể thấy rằng: Đa số giáo viên tiểu học đánh giá
cao tầm quan trọng và sự cần thiết của việc tổ chức cho học sinh kể chuyện
kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học lịch sử. Có 63,33% giáo viên cho rằng
việc tổ chức cho học sinh kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm là rất cần thiết.
Theo đánh giá của giáo viên tiểu học, việc tổ chức cho học sinh kể
chuyện kết hợp thảo luận nhóm góp phần phát huy tính tích cực nhận thức của
học sinh (13,33%), làm cho giờ học sinh động hơn, học sinh chủ động trong
việc chiếm lĩnh tri thức (30%), kích thích hứng thú học tập cho học sinh
(20%).
Mặt hạn chế của việc sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận
nhóm trong quá trình dạy học lịch sử nh giờ học ồn ào, kém hiệu quả, chuẩn
bị công phu, dễ làm mất thời gian trong tiến trình lên lớp. Nh ta đã biết bên
cạnh những mặt tích cực của việc sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo
luận nhóm đợc các giáo viên tiểu học khẳng định ở trên, nó cũng có những
mặt hạn chế nhất định. Nếu không đợc sử dụng đúng mức, tổ chức không tốt
và bị lạm dụng thì làm cho giờ học ồn ào, ảnh hởng đến tiến trình lên lớp của
giáo viên.
Qua các ý kiến của giáo viên tiểu học cho phép khẳng định mức độ cần
thiết và vai trò của việc tổ chức cho học sinh kể chuyện kết hợp thảo luận
nhóm đối với việc nâng cao tích tích cực nhận thức và hiệu quả dạy học lịch
sử hiện nay. Vấn đề quan trọng đợc đặt ra là phải tổ chức kể chuyện kết hợp
thảo luận nhóm nh thế nào để học sinh có thể tích cực, chủ động trong việc
chiếm lĩnh tri thức, tự tìm ra kiến thức của bài học bằng hoạt động của chính
mình.
2.4. Cách thức sử dụng phơng pháp kể chuyện kết hợp thảo luận
nhóm của giáo viên tiểu học trong giờ học lịch sử.
Qua điều tra và dự giờ môn lịch sử của giáo viên tiểu học chúng tôi nhận
thấy rằng: Mặc dù các đồng chí giáo viên tiểu học đã nhận thức đúng vai trò,
tầm quan trọng của việc tổ chức cho học sinh kể chuyện kết hợp thảo luận
nhóm trong dạy học phân môn Lịch sử, nhng nhìn chung đa số giáo viên còn
lúng túng trong việc tổ chức cho học sinh kể chuyện. Thông thờng giáo viên
căn cứ vào nội dung bài dạy, yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, đặt câu hỏi
cho học sinh trả lời, học sinh kể chuyện theo sách giáo khoa. Vì vậy hệ thống
câu hỏi thờng lộn xộn, cha hớng học sinh vào mục đích kể chuyện.
Một số giáo viên tiểu học đã có ý thức trong việc đổi mới phơng pháp
dạy học, cố gắng tổ chức cho học sinh hoạt động qua kể chuyện, qua thảo luận
nhóm để các em tự mình chiếm lĩnh tri thức của bài học. Qua dự giờ lịch sử
của một số giáo viên ở trờng tiểu học, chúng tôi nhận thấy khi tổ chức cho học
sinh kể chuyện theo từng nhóm giáo viên thờng tiến hành nh sau: Giáo viên
chia học sinh thành các nhóm (thờng 2 - 3 bàn làm thành một nhóm), yêu cầu
học sinh đọc sách giáo khoa. Các nhóm tiến hành hoạt động theo yêu cầu của
giáo viên. Sau đó giáo viên yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi của mình, giáo
viên ghi lại những ý chính lên bảng, học sinh chủ yếu kể lại theo sách giáo
khoa. Do cách tổ chức cha chặt chẽ, cha có câu hỏi gợi ý chuẩn bị kỹ càng,
cha giao nhiệm vụ cụ thể qua phiếu giao việc cho học sinh, nhóm lại quá đông
cho nên hiệu quả giờ học cha cao.
Qua điều tra cho thấy một số giáo viên thờng tổ chức cho học sinh kể
chuyện kết hợp thảo luận nhóm theo các bớc sau đây:
Bớc 1: Chia nhóm để thảo luận.
Bớc 2: Học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm.
Bớc 3: Cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
Bớc 4: Học sinh kể chuyện.
Bớc 5: Giáo viên tổng kết, đánh giá kiến thức cần lĩnh hội. Hoặc:
Bớc 1: Nêu mục đích thảo luận.
Bớc 2: Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý.
Bớc 3: Học sinh tiến hành thảo luận.
Bơc 4: Học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
Bớc 5: Học sinh kể chuyện.
Bớc 6: Giáo viên nhận xét, tổng kết, đánh giá, rút ra nội dung trọng tâm
của bài học.
Nhìn chung các giáo viên đã thực hiện theo trình tự các bớc.Tuy nhiên
cách thức tổ chức cho học sinh kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm còn lộn
xộn, các bớc còn chung chung, cha theo một quy trình chặt chẽ, mỗi giáo viên
có một cách tổ chức riêng, cha thống nhất.
Nh vậy, phần lớn giáo viên tiểu học cha nắm vững quy trình tổ chức cho
học sinh kể chuyện trong quá trình dạy phân môn Lịch sử, đặc biệt khi tổ chức
cho học sinh kể chuyện theo nhóm, giáo viên càng gặp nhiều khó khăn, cha
biết tiến hành theo từng bớc chặt chẽ, do đó học sinh cha tích cực, chủ động
trong giờ học, hiệu quả giờ học cha cao.
2.5. Chất lợng học tập phân môn Lịch sử của học sinh tiểu học.
Bảng 4: Kết quả học tập của học sinh qua một số bài dạy (lớp 4).
Với thực trạng sử dụng phơng pháp kể chuyện nh trên, để đánh giá kết
quả nhận thức của học sinh sau khi kết một bài dạy, chúng tôi tiến hành kiểm
tra đối với học sinh lớp 4 của hai trờng tiểu học Lê Lợi và Lê Mao kết quả thu
đợc nh sau:
TT
Tên bài
Giỏi (%)
Kết quả kiểm tra
Khá (%)
TB (%)
1
Khởi nghĩa hai Bà Trng
10,43% 26,96%
2
Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lợc lần thứ nhất
11,3%
46%
Yếu (%)
16,52%
27,82% 44,34% 16,52%