Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật thời kỳ chống mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.1 KB, 58 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
=== ===

Thi pháp ngôn ngữ thơ phạm tiến duật
thời kỳ chống mỹ
khoá luậ n tốt nghiệp

Chuyên ngành: văn học Việt nam hiện đại

Giáo viên hớng dẫn:

Thạc sỹ Hồ Thị Mai

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Lan

Lớp :

41E5 - Ngữ Văn

Vinh 04/2005

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

1



Khoá luận tốt nghiệp

lời nói đầu
Trong nền thơ ca Việt Nam thời kỳ chống Mỹ, Phạm Tiến Duật là một
cây bút trẻ có giọng điệu rất mới, đầy sắc sảo thông minh. Vào những năm này,
thơ anh hiện lên nh một âm thanh mới lạ giữa cuộc sống chiến trờng. Từ cách
cấu tứ, cho đến triển khai ý thơ và khái quát chủ đề. Chính điều này đã tạo nên
một phong cách thơ riêng biệt, độc đáo. Đó chính là vấn đề trọng tâm mà khóa
luận này mong muốn tìm hiểu, để qua đó thấy đợc những đóng góp của Phạm
Tiến Duật cho nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên đây là một đề tài mới
mẻ, cho nên trong quá trình tiếp cận ngời viết cũng gặp không ít những khó
khăn. Những hạn chế nhất định là điều không thể tránh khỏi. Chúng tôi mong
nhận đợc sự góp ý của những ngời có quan tâm đến vấn đề này.
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì những hớng dẫn tận tình
của Thạc sỹ Hồ Thị Mai - ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học, các thầy cô giáo
trong tổ bộ môn khoa Ngữ văn và các bạn đồng môn đã ủng hộ khích lệ, tạo
điều kiện giúp đỡ để chúng tôi có thể hoàn thành khóa luận này.

Ngời thực hiện:

Nguyễn Thị Lan

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

2


Khoá luận tốt nghiệp

Mục lục

Lời nói đầu
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3. 1 Đối tợng nghiên cứu
3. 2 Phạm vi ngiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. cấu trúc luận văn
CHƯƠNG 1
Một số vấn đề lý luận chung

1. Ngôn ngữ thơ- Những đặc trng cơ bản
1. 1. Thi pháp và thi pháp học
1. 2. Thi pháp ngôn ngữ
1. 3. Ngôn ngữ thơ
1. 4. Đặc trng của ngôn ngữ thơ
1. 4. 1. Về ngữ âm
1. 4. 2. Về ngữ nghĩa
1. 4. 3. Về ngữ pháp
2. Ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật thời kỳ chống Mỹ
2. 1. Ngôn ngữ trang trọng ngợi ca
2. 2. Ngôn ngữ đời thờng, giản dị, tự nhiên
2. 3. Ngôn ngữ ngọt ngào, uyển chuyển, thẩm mĩ
CHƯƠNG 2
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

3



Khoá luận tốt nghiệp
Đặc điểm hình thức ngôn ngữ
thơ Phạm Tiến Duật
1. Đặc điểm hình thức thể loại
1. 1. Thể loại thơ tự do
1. 2. Thể loại thơ lục bát
1. 3. Thể loại thơ ngũ ngôn
2. Đặc trng từ ngữ
2. 1. Lớp từ láy cụ thể, sinh động
2. 2. Sử dụng hệ thống những danh từ, động từ phản ánh chân thực hơi thở
trực tiếp của chiến trờng
2. 3. H từ, quán ngữ mộc mạc
3. Đặc trng cấu trúc câu thơ điển hình
3. 1. Cấu trúc so sánh
3. 2. So sánh đồng nhất
3. 3. So sánh ngang bằng
3. 4. Cấu trúc trần thuật
3. 5. Cấu trúc đối thoại
3. 6. Cấu trúc lặp
3. 6. 1 Lặp ngữ âm
3. 6. 2. Lặp từ
3. 6. 3. Lặp ngữ
3. 6. 4. Lặp câu
Chơng 3
Đăc trng ngữ nghĩa trong thơ Phạm Tiến Duật
1. Hệ thống hình ảnh- cảm xúc trong thế giới nghệ thuật của tác giả
1. 1. Hệ thống hình ảnh - cảm xúc
1. 2. Những ý nghĩa của thế giới biểu tợng thơ Phạm tiến Duật
2. Một số hình ảnh tiêu biểu trong thơ Phạm Tiến Duật
2. 1. Hình ảnh biểu tợng

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

4


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
2. 2. H×nh ¶nh t¶ thùc
KÕt LuËn
Tµi liÖu tham kh¶o

Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Lan

5


Khoá luận tốt nghiệp

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nghệ thuật là một thế giới lung linh với những sắc màu kỳ diệu, đợc đan
dệt với nhau trong sự hoà quện giữa hình thức và nội dung. Vì vậy khi đã đi
vào khám phá thế giớ ấy, nó sẽ mang lại cho con ngời nhiều điều thú vị mới
mẻ. Tuy nhiên để có thể hiểu một cách thấu đáo và trọn vẹn về những chỉnh
thể nghệ thuật, chúng ta không thể không có một cái nhìn bao quát về thi
pháp. Bởi thi pháp chính là hệ thống hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn
học đợc tạo thành bởi các kiểu, các cách, các phơng thức, phơng pháp chiếm
lĩnh nghệ thuật của con ngời đối với cuộc sống. Trong đó ngôn ngữ, cấu tứ,
giọng điệu là những phơng diện nghệ thuật quan trọng vừa chuyển tải đợc ý
tình của nhà thơ gửi gắm, vừa làm nên vẻ đẹp sức hấp dẫn muôn đời cho thi
ca. Do đó tìm hiểu đề tài này ngời viết muốn thêm một lần hiểu rõ hơn những

yếu tố làm nên giá trị tác phẩm thơ ca.
Trong nền thơ ca Việt Nam thời kỳ chống Mỹ, Phạm Tiến Duật là một cây
bút trẻ có giọng điệu rất mới, đầy sắc sảo, thông minh. Vào những năm này,
thơ anh hiện lên nh một âm thanh mới lạ, cách cấu tứ, triển khai ý thơ và khái
quát chủ đề. Đặc biệt là hiện thực đời sống đơc đa vào thơ một cách mới mẻ,
đã đuơc d luận chú ý. Thơ anh chẳng những mang đợc phong cách riêng độc
đáo, mà còn khá tiêu biểu cho lớp trẻ những năm đánh mỹ. Tìm hiểu đề tài:
thi pháp ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật thời kỳ chống mỹ, ngời viết muốn
góp phần làm rõ hơn những giá trị của thơ Phạm Tiến Duật, đặc biệt trên phơng diện nghệ thuật cũng nh khẳng định thêm vị trí của nhà thơ trong lịch sử
Việt Nam hiện đại. Qua đó góp phần hiểu hơn về thơ ca nói riêng, văn học việt
nam hiện đại nói chung.
Với việc nghiên cứu đề tài này, ngời viết sẽ đợc rèn luyện, trau dồi năng
lực cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học, các kĩ năng khám phá những đặc sắc
của tác phẩm thơ ca và văn học nói chung.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

6


Khoá luận tốt nghiệp
Hơn nữa Phạm Tiến Duật là tác giả hiện đang có tác phẩm giảng dạy trong
trờng phổ thông. Tìm hiểu đề tài này giúp cho việc giảng dạy về Phạm Tiến
Duật chính xác, sâu sắc hơn
2. Lịch sử vấn đề
Là ngời có thơ đăng trên các báo từ năm 1961 nhng phải đến năm 1969
khi đợc giải nhất cuộc thi thơ của tuần báo văn nghệ, ngời đọc mới thực sự
biết đến đến Phạm Tiến Duật. Thơ của anh lúc này là thơ của một ngời lính
Trờng sơn thực thụ. Cuộc sống chiến đấu gian khổ ở chiến trờng đã hun đúc
nên một hồn thơ mang đậm chất lính. Những niềm vui, nỗi buồn, những hy
sinh, những điều bình dị của cuộc sống cứ thế ùa vào thơ anh một cách tự

nhiên. Và ngời đọc đã sớm nhận ra ở Phạm Tiến Duật một giọng thơ đầy chất
lính, trẻ trung, sôi nổi, bắt nguồn trực tiếp từ đơì sống chiến trờng. Phạm
Tiến Duật không né tránh bất kỳ loại chất liệu hiện thc nào, thơ anh không sợ
sự thô ráp, bụi bặm, nó không cần một thủ pháp mỹ lệ hoá nào. ngợc lại, hăm
hở và táo bạo. Tuy nhiên các sáng tác của anh cha đợc nghiên cứu một cách
đầy đủ. Hầu hết các bài viết đã khẳng định thành công của Phạm Tiến Duật
trong việc đa chất liệu hiện thực của đời sống vào trong thơ: mỗi chi tiết nh
một hiện vật bảo tàng, nó lu lại dấu vết của một thời. Thơ phạm Tiến Duật
có thể xem là: góc bảo tàng tơi sống về Trờng Sơn chống Mỹ (13, 148 ).
Đồng thời nó cũng phản ánh phẩm chất anh hùng cao đẹp của con ngời Việt
Nam trong giai đoạn lịch sử oanh liệt. Các bài viết cũng đã chỉ ra những nét
riêng của thơ Phạm Tiến Duật trong ngôn ngữ.
Có nhiều bài viết đã chỉ ra đặc điểm nổi bật về ngôn ngữ thơ Phạm Tiến
Duật. Đó là thứ ngôn ngữ mộc mạc, đời thờng gắn liền với thực tế sôi động
phong phú.
Thiếu Mai với bài viết: đờng trờng sơn, đờng thơ Phạm Tiến Duật - Báo
Văn Nghệ số 6 - 1982 đã nhận xét về chất tài hoa trong những câu thơ giản dị
của Phạm Tiến Duật:Một vẻ phóng khoáng, do đó rất tài hoa cứ toát ra một
cách tự nhiên ở những vần thơ cũng rất tự nhiên, hồn nhiên nh không hề có
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

7


Khoá luận tốt nghiệp
sắp đặt gì cả (16). Và tác giả cũng khẳng định lời thơ ấy mang đơc độ chín
của cảm xúc va suy nghĩ (16)
Trần Đăng Xuyền trong quá trình tìm tòi phát hiện những điểm mạnh,
phong cách thơ Phạm Tiến Duật đã nhấn mạnh: Phạm Tiến Duật là nhà thơ
trẻ thời kỳ chống mỹ tiêu biểu cho khuynh hớng mở rộng cánh cửa nghẹ thuật

để ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, ngôn ngữ xô bồ của đời sống ùa vào thơ.
Thơ anh nh là lời nói thờng sử dụng nhiều khẩu ngữ (29, 423). ông cảm thấy
thú vị khi phát hiện ra sự thông minh trong cách lựa chọn chi tiết, trong năng
lực liên tởng, kết cấu chặt chẽ: đạo quân ngôn ngữ ít dùng phục binh, nghe
bạo mà không thô, dẽo gọt mà không uốn éo biết dùng chữ thanh nuôi chữ
thô, chữ mát nuôi chữ nóng.
Vũ Tuấn Anh, khi đánh giá thành tựu của nền thơ chống Mỹ đã nhận xét
một số phong cách tác giả trong đó có khẳng định tiếng nói riêngcủa nhà
thơ Phạm Tiến Duật: thơ anh nhiều bài viết đã kết hợp đợc sự phóng túng
hiện đại với cách nói, lối ví von của ca dao, tục ngữ. Nhiều câu thơ mấp mé
giữa cái ranh giới giữa thơ và văn xuôi. Những câu thơ nôm na, tự nhiên ấy đặt
trong ca đoạn, chúng nâng đỡ, hoà hợp nhau trong một tiết tấu nhạc điệu riêng
để tạo nên nét độc đáo riêng của thơ Phạm Tiến Duật (32, 196).
Nhị Ca trong giữa chiến trờng nghe tiếng bom rất nhỏ-Tạp chí VNQĐ
số10- 1970 đã nhìn thấy triển vọng của hồn thơ Phạm Tiến Duật là thơ nuôi
dỡng bằng chất liệu sống thực, tơi khoẻ, hít thở không khí ngoài mặt trận dữ
dội với vẻ giản dị mà giàu chất suy nghĩ. Tác giả đề cập đến đặc điểm ngôn
ngữ thơ Phạm Tiến Duật: cảm giác đầu tiên là câu thơ anh ngày càng gần với
văn xuôi, chữ dùng thờng nôm na, mộc mạc, giống tiếng nói giao tiếp trong
đới sống hàng ngày, ít đợc cách điệu nghệ thuật theo một quan niệm nghệ
thuật thông thờng (1, 112). Đồng thời tác giả cũng chỉ ra ba phơng diện biểu
hiện đặc điểm ấy. Thứ nhất là từ ngữ: Phạm Tiến Duật gắng đa vào càng
nhiều càng tốt mọi tiếng nói cửa miệng dân gian, mọi tên gọi thông thờng của
vật liệu, kỷ thuật, công tác ngổn ngang ngoài mặt trận (1, 112). Thứ hai là cú

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

8



Khoá luận tốt nghiệp
pháp: cách đặt câu nghiêng về giữ lại vẻ xù xì ban đầu, tránh cho nó khỏi
trơn tuột, nh cố tình gài lại đây đó các chữ gai nghạch móc câu thơ vào trí óc
ngời đọc, muốn câu thơ bật ra tự nhiên, thoải mái, không mất công sức gọt
giũa, trau chuốt (1, 112). Thứ ba là: nhịp điệu thờng gồ ghề, trúc trắc (1,
112)
Đáng chú ý còn phải kể đến bài viết của Vũ Quần Phơng in trong: nhà thơ
Việt Nam hiện đại. Vũ Quần Phơng cho rằng: chữ hay trong thơ Phạm Tiến
Duật thờng không hay ở sự ngọt ngào, êm chảy trái lại ngời ta thích ở sự gồ
ghề, cựa quậy, dựng cảm giác bằng những chi tiết sống sít, đời thờng (21,
547).
Ngoài những bài viết trên, còn một số tác giả cũng đề cập đến ngôn ngữ
thơ Phạm Tiến Duật. Có thể kể đến nh Mai Hơng với:nghĩ về đóng góp của
đội ngũ thơ trẻ- tạp chí văn học số 1- 1981. Lê Đình Ky với: nhận diện thơ
sau cách mạng tháng tám- Báo Văn Nghệ số 35 1995. Vũ Nho với: chẳng
cũ đâu những bài ca kháng chiến- in trong nhà văn có tác phẩm trong nhà
trờng- Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy- NXB Giáo
dục- 1999. Dơng Thị Minh Nguỵệt với: ngôn ngữ thơ Phạm tiến Duật qua tập
Vầng Trăng Quầng Lửa- luận văn thạc sỹ năm 2002.
Nh vậy, trải qua thời gian, đã có nhiều bài viết, các công trình nghiên cứu
của nhiều tác giả về khá nhiều phơng diện trong thơ Phạm Tiến Duật thời kỳ
chống Mỹ. Do hạn chế về t liệu và thời gian ngời viết chỉ giới thiệu sơ lợc về
một số bài viết tiêu biểu nh trên. Đấy là những bài viết có ý nghĩa và giá trị
lớn góp phần khẳng định vị trí của nhà thơ Phạm Tiến Duật trong văn học Việt
Nam hiện đại. Tuy nhiên cha có một công trình nào trực tiếp đề cập đến vấn
đề: thi pháp ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật thời kỳ chống Mỹ. Đến với đề tài
này ngời viết muốn góp phần làm rõ thêm về một khía cạnh trong thơ Phạm
Tiến Duật của một thời kỳ. Trong quá trình nghiên cứu ngời viết tiếp thu và
trân trọng những ý kiến đó nh là những gợi ý mở hớng phát triển cho đề tài
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu


Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

9


Khoá luận tốt nghiệp
3. 1 Đối tợng nghiên cứu
Trong đề tài này đối tợng nghiên cứu chủ yếu là thi pháp ngôn ngữ thơ
Phạm Tiến Duật thời kỳ chống mỹ, cụ thể là trong các bài thơ thuộc tập
tuyểnthơ một chặng đờng. Với đề tài này, chúng tôi sẽ cố gắng nêu rõ
những đặc trng thi pháp ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật trên các phơng diện cụ
thể nh sau:
_Đặc điểm ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật là thứ ngôn ngữ đời thờng, giản
dị, tự nhiên qua hai khía cạnh
+ Từ ngữ đời thờng, giàu khẩu ngữ và cấu trúc câu thơ gần câu nói thờng
ngày.
+ Mặt khác thơ Phạm Tiến Duật còn thể hiện những sáng tạo tài hoa trong
ngôn ngữ thơ dựa trên t duy thơ hiện đại, các kiểu so sánh, lối t duy liên tởng,
chuyển đổi cảm giác
3. 2. Phạm vi nghiên cứu
Vì thời gian eo hẹp chúng tôi cha thể khảo sát đợc tất cả các tập thơ. Đối
tợng khảo sát của chúng tôi chủ yếu là tập thơ quan trọng thời kỳ chống Mỹ
của Phạm Tiến Duật tập tuyển thơ một chặng đờng.
4. Phơng pháp nghiên cứu
4. 1. Phơng pháp hệ thống
Sử dụng phơng pháp này, ngời viết luôn quan niệm sáng tác thơ Phạm
Tiến Duật trong thời kỳ chống Mỹ là một chỉnh thiể nghệ thuật trọn vẹn, và
mang tính hệ thống. Vì thế khi đi vào tìm hiểu một số phơng diện sâu hơn của
tác phẩm, cụ thể là ngôn ngữ, ngời viết không xem nó nh những yếu tố riêng

lẻ, rời rạc mà đặt trong hệ thống chung, đấy là mối quan hệ của các phơng
diện đó với cảm hứng, nội dung của tác phẩm thơ. Những yếu tố này đều góp
phần chuyển tải đợc nôi dung trữ tình, nội dung hiện thực sống động trong thơ
Phạm tiến Duật. Và chính yếu tố này góp phần tạo nên một phong cách nghệ
thuật rất riêng, rất độc đáo của Phạm Tiến Duật.
4. 2. Phơng pháp phân tích tổng hợp
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

10


Khoá luận tốt nghiệp
Với việc sử dụng phơng pháp này, ngời viết đánh giá đợc những đặc điểm
ngôn ngữ trong thơ Phạm Tiến Duật qua việc khám phá, khai thác, làm sáng tỏ
dụng ý nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. Phân tích cụ thể đợc những dẫn
chứng xác đáng, từ đó đánh giá chung đặc điểm của các phơng diện trên.
4. 3. Phơng pháp thống kê, phân loại
Phơng pháp này giúp cho việc phân tích những luận điểm có chứng

cứ

rõ ràng, nhìn nhận rõ nét riêng, nét chung để phân loại các đặc điểm của ngôn
ngữ.
5. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm các phần nh sau:
Phần mở đầu
Phần nội dung bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung
Chơng 2: Đặc điểm hình thức thơ Phạm Tiến Duật
Chơng 3: Đặc trng ngữ nghĩa trong thơ Phạm Tiến Duật

Phần kết luận.
Ngoài ra còn có phần mục lục, các t liệu tham khảo.

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

11


Khoá luận tốt nghiệp

nội dung
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung
1. ngôn ngữ thơ - những đặc trng cơ bản
1. 1Thi pháp và thi pháp học
Thi pháp học xuất hiện lần đầu tiên ở thời cổ đại Hi Lạp cách chúng ta 24
thế kỷ, với nhà mĩ học kiệt xuất Aristôt trong cuốn Nghệ thuật thi ca. Sau đó
trải qua 23 thế kỷ phát triển. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu XX, bộ môn này b ớc
vào thời kỳ hoàng kim rực rỡ. Nó đánh dấu bằng bớc ngoặt quan trọng là
chuyển từ thi pháp học cổ truyền sang thi phấp học hiện đại. Thi pháp học
hiện đại chịu ảnh hởng của khoa học hiện đại, khoa học tự nhiên va khoa học
xã hội. Quê hơng của nó là châu Âu, sau đó tràn qua đông Âu và Liên Xô cũ.
Thi Pháp học vào Việt Nam chậm hơn nhiều nớc khác. Trớc 1975 thi pháp
học cha xuất hiện một cách chính thức ở miền Bắc, nhng lại vào miền Nam
thời Mỹ Nguỵ sớm hơn.
Thi Pháp là khoa học nghiên cứ thi pháp, tức hệ thống các phơng tiện biểu
hiện đời sống bằng hình tơng nghệ thuật trong sáng tác văn học.
Mục đích của thi pháp họclà chia tách và hệ thống hoá các yếu tố của văn
bản nghệ thuật tham gia vào sự tạo thành thế giới nghệ thuật, ấn tợng thẩm mĩ,
chiều sâu phản ánh của sáng tác nghệ thuật.
Xét các chỉnh thể văn học mang thi pháp, có thể nói tới thi pháp tác phẩm

cụ thể, thi pháp một trào lu, thi pháp văn học một thời đại, thời kỳ lịch sử.
Xét các phơng tiện phơng thức nghệ thuật đã đợc chia tách, có thể nói tới
thi pháp thể loại, thi pháp của phơng pháp, thi pháp kết cấu, thi pháp không
gian, thời gian, thi pháp ngôn ngữ
Xét về cách tiếp cận: Thi pháp có ba phạm vi nghiên cứu
- Thi pháp học đại cơng (còn gọi là thi pháp học lý thuyết, thi pháp học
hệ thống hoá hay thi pháp học vĩ mô).

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

12


Khoá luận tốt nghiệp
- Thi pháp học chuyên biệt (hay còn gọi là thi pháp học miêu tả vi mô).
- Và thi pháp học lịch sử.
+ Thi pháp học đại cơng lại đợc chia thành ba bộ phận, tơng ứng với ba
phơng diện của văn bản: ngữ âm, từ vựng và hình tợng. Mục đích của thi pháp
học đại cuơng là xây dựng một hệ thống trọn vẹn các thủ pháp (tức là các yếu
tố tác động thẩm mĩ), bao quát cả ba phạm vi trên. Từ các biện pháp ngữ âm
cho tới các hình tợng ít đợc nghiên cứu hơn cả. Vì một thời gian dài ngời ta
cho rằng thế giới nghệ thuật không khác gì thế giới thực tại. Do đó, đến nay
lĩnh vực này vẫn cha có một sự hệ thống hoá đợc chấp nhận phổ biến về các
phơng tiện nghệ thuật.
+ Thi pháp học chuyên biệt tiến hành việc miêu tả tất cả các phơng diện
nói trên của sáng tác văn học nhằm xây dngh mô hình_ hệ thống cá biệt của
các thuộc tính tác động thẩm mĩ của tác phẩm. Vấn đề chính ở đây là kết cấu,
tức là các tơng quan của tất cả các yếu tố nói trên trong chỉnh thể nghệ thuật.
Các khái quát cuối cùng mà sự phân tích các phơng tiện nghệ thuật sẽ dần
đến là hình tợng thế giới (với đặc điểm cơ bản của nó là không gian nghệ

thuật, thời gian nghệ thuật và hình tợng tác giả). Tác động của hai khái niệm
này tạo nên điểm nhìn nghệ thuật có tác dụng quy định tất cả mọi điều cơ bản
của cấu trúc tác phẩm
Thi pháp học chuyên biệt có thể miêu tả tác phẩm văn học cá biệt, cũng
nh cụm tác phẩm trong sáng tác của một nhà văn, của một thể loại, một trào lu
hoặc một thể loại văn học.
+Thi pháp học lịch sử nghiên cứu sự tiến hoá của các biện pháp nghệ
thuật cũng nh hệ thống các biện pháp ấy bằng phơng pháp so sánh lịch sử
nhằm vạch ra các đặc điểm chung của các hệ thống văn học thuộc các nền văn
hoá khác nhau, xác định cội nguồn của chúng cũng nh các quy luật chung
của ý thức văn học nhân loại. Vấn đề chính của thi pháp học lịch sử là sự phát
sinh phát triển của thể loại trong ý nghĩa rộng nhất của từ đó, là ranh giới phân
chia phạm vi văn học với tất cả sự thay đổi lịch sử của chúng.

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

13


Khoá luận tốt nghiệp
Thi pháp học đại cơng trùng với bộ phận lí luận văn học nghiên cứu cấu
trúc sáng tác văn học. Thi pháp học chuyên biệtvà lịch sử cung cấp bức tranh
đa dạng và phát triển tiến hoá của các mô hình và phơng tiện nghệ thuật.
Thi pháp học giúp ta công cụ để thâm nhập vào cấu trúc tác phẩm, cốt
cách t duy của tác giả cũng nh nắm bắt mã văn hoá nghệ thuật của tác giả và
các thời kỳ văn học nghệ thuật, t đó nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm.
Thi pháp học cổ xa (từ Arixtôt)nặng về tính chất quy phạm cẩm nang, thi
pháp học hiện đại nặng về phát hiện, miêu tả cái ngôn ngữ nghệ thuật đang
hình thành với sự vận động của văn học.
1. 2. Thi pháp ngôn ngữ

Khi đi vào tìm hiểu các bình diện thi pháp của chỉnh thể tác phẩm văn học.
Từ nhân vật đến không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, kết cấu. Không một
bình diện thi pháp nào có thể nằm ngoài ngôn ngữ tác phẩm. Có thể nói mỗi
bình diện thi pháp lại biểu hiện thành một bình diện của lời văn tác phẩm. Tuy
nhiên đó vẫn là các nguyên tắc tổ chức nội dung của tác phẩm, là nội dung tạo
thành tính chỉnh thể hình thức của tác phẩm.
Điểm cốt yếu làm cho ngôn ngữ văn học khác với ngôn ngữ giao tiếp tự
nhiên thông thờng là tính hình tợng. Vì vậy khi đã hiểu đợc tính hình tợng,
tính tổ chức đặc thù và các phơng tiện của lời văn trong tác phẩm văn học là ta
có thể hiểu đợc thi pháp ngôn ngữ, bởi đó chẳng có gì khác hơn là cách sử
dụng các phơng tiên lời văn để tạo ra tính hình tợng theo những nguyên tắc
nhất định. các nguyên tắc sử dụng, tổ chức ngôn ngữ thành văn bản nghệ thuật
là thi pháp lời văn.
1.3. Ngôn ngữ thơ
Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học. Vì vậy văn học đợc
gọi là loại hình nghệ thuật ngôn từ. M. Gorki khẳng định: ngôn ngữ là yếu tố
thứ nhất của văn học. Lấy ngôn từ làm chất liệu, văn học xây dựng nên
những hình tợng về con ngời, về cuộc sống, tái tạo đợc những cái vô hình,
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

14


Khoá luận tốt nghiệp
mong manh nhất, miêu tả đối tợng trong dòng vận động của thời gian và
không gian vô tận.
Ngôn ngữ văn học bắt nguồn từ ngôn ngữ đời sống hàng ngày nhng khi đi
qua lăng kính khúc xạ của ngời nghệ sĩ, nó đã đợc chọn lọc, gọt giũa và đợc
nâng lên đến trình độ nghệ thuật: tính chính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa,
tính tạo hình và biểu cảm là những thuộc tính của ngôn ngữ văn học (31, 186

từ điển thuật ngữ văn học). Nói nh Maiacôpxky: quá trình sáng tạo ngôn ngữ
thơ ca cũng giống nh ngời lọc quặng radium, lọc lấy tinh chất, tìm ra trong cái
bề bộn của những tấn quặng những từ đẹp, ánh sắc kim cơng. Có ngời cho
rằngthi ca là tinh hoa tối cao của ngôn ngữ, cái ánh ngời phi thờng của nó,
chỗ rách cảm động nhất của nó (pierre Gamarra), thơ là một nghệ thuật tự
biểu hiện bằng ngôn ngữ (Humbolt). Hay nói theo một cách khác, thơ là phơng tiện hoàn thiện nhất để sử dụng tiếng nói của con ngời (Brioussov). Quá
trình lao động sáng tạo của các nhà thơ gắn liền với việc lựa chọn khai thác
vốn ngôn ngữ khổng lồ của đời sống toàn dân và sáng tạo lớp ngôn ngữ nghệ
thuật. Nhà thơ phải vận dụng chữ nghĩa lám sao cho nó có thần tình, đắc địa
nhất, đó là sự lựa chọn khắc nghiệt. Maiacôpxki đã nói:
Phải phí tốn ngàn cân quặng chữ
Mới thu về một chữ mà thôi
Những chữ ấy làm cho rung động
Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài
Vậy nên từ ngữ trong thơ ca bao giờ cũng mang thêm những ý nghĩa sâu
sắc, mới lạ: Nghĩa của các cá thể mới lớn hơn tổng số nghĩa của các yếu tố
tạo thành (2, 73).
Trong phạm vi hẹp hơn về thể loại, ngôn ngữ thơ đợc hiểu là một đặc trng
về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu trng hoá, khái quát hiện thực khách
quan theo cách tổ chức riêng của thơ ca Đó là một cách tổ chức hết sức quái
đản bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc, phải suy nghĩ do chính do

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

15


Khoá luận tốt nghiệp
chính hình thức ngôn ngữ này (Phan Ngọc). Ngôn ngữ thơ đợc tổ chức có
vần, có nhịp, có cắt mạch, có số lợng âm tiết, có đối, có niêm luật

Trong sự phát triển của thơ caViệt Nam hiện đại có bớc nhảy vọt và cách
mạng của toàn bộ hệ thống ngôn ngữ thơ (4, 255). Phong trào thơ mới lần đầu
tiên đem đến cho thi đàn Việt Nam một tiếng nói mới, một hệ thống cảm xúc
mới thoát ra khỏi những gò bó khuôn sáo cũ qua cách diễn đạt mới vối các thể
thơ, từ ngữ phóng túng và cấu trúc cú pháp cũng đa dạng hơn thơ mới đã
mang lại một nhãn quan cũng đa dạng hơn (23, 99). Sau cách mạng tháng
Tám cùng với sự chuyển mình của lịch sử, thơ ca lúc này trở thành vũ khí tinh
thần mạnh mẽ, phản ánh hiện thực trong sự đa dạng, bề bộn của nó. Khi đó
ngôn ngữ thơ ca giàu sinh lực, đầy chất khoẻ khoắn của đời sống.
Đến thơ hiện đại, đã thể hiện rõ một sự các tân về ngôn ngữ thơ. Lúc này
thể thơ tự do đã trở thành một trong những thể thơ phổ biến nhất để diễn đạt
mọi trạng thái cảm xúc của con ngời, cũng nh thể hiện thực tế sôi động, nhiều
chiều của cuộc sống xã hội Đó là bớc chuyển mìnhvà đúng hơn là bớc nhảy
vọt của ngôn ngữ thơ Việt Nam (4, 243). Nếu nh trớc đây, ngời ta thờng quan
niệm ngôn ngữ thơ phải bóng bẩy, hoa mĩ, cấu trúc phải chặt chẽ thì giờ đây
cùng với sự vận động, biến chuyển của thực tế, ngôn ngữ thơ rất giàu khẩu
ngữ và nhiều cấu trúc ngữ pháp linh hoạt.
Ngôn ngữ thơ ca gần với ngôn ngữ hàng ngày không có nghĩa là tầm thờng
hoá thơ ca mà chính là đã đa thơ ca trở về cội nguồn đích thực của nó và nhờ
đó thể hiện đợc chất thơ cô đọng ở đời sống hiện thực.
1.4. Đặc trng ngôn ngữ thơ
1.4.1. Về ngữ âm
Đặc điểm nổi bật của ngữ âm để phân biệt thơ và văn xuôi đó chính là tính
nhạc, là đặc thù cơ bản của thi ca và phổ biến trong mọi ngôn ngữ, ngôn ngữ
thơ Việt Nam thờng có sự độc đáo về tính nhạc bởi nó giàu có về nguyên âm,
phụ âm và thanh điệu.

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

16



Khoá luận tốt nghiệp
Bên cạnh đó vần và nhịp cũng góp một vai trò không nhỏ trong việc tạo ra
tính nhạc cho ngôn ngữ thơ.
1.4.2. Về ngữ nghĩa
Một điều dễ nhận thấy là ngữ nghĩa trong thơ ca phong phú, đa dạng hơn
nhiều so với ngữ nghĩa trong ngôn ngữ giao tiếp đời thờng, có khi cũng khác
cả ngữ nghĩa trong văn xuôi Ngôn ngữ thơ ca mang trong mình nó sự sống,
nhiều ý nghĩa vô cùng biến đổi, xuất phát từ tâm linh nhà văn sử dụng nó.
Nếu nh trong văn xuôi, số lợng âm tiết, từ câu là không hạn định thì trong thơ
tuỳ theo từng thể loại mà có những cấu trúc nhất định. Ngữ nghĩa của ngôn từ
nó không chỉ dừng lại ở nghĩa đen, nghĩa gốc, nghĩa ban đầu mà nó còn có
nghĩa mới, đó là nghĩa bóng hay còn gọi là nghĩa biểu trng của ngôn ngữ thơ
ca. Vì vậy, khi tìm hiểu một tác phẩm thơ, ngời đọc cần phải có một sự linh
hoạt để tìm ra linh hồn chiều sâu cuả tác phẩm.
1.4.3. Về ngữ pháp
Trong ngôn ngữ thơ, nếu xét trên bình diện ngữ pháp, ta sẽ thấy câu thơ,
dòng thơ nó không hoàn toàn trùng nhau. Và cũng có dòng bao gồm nhiều
câu. Nhà thơ có thể sử dụng kiểu câu bất bình thờng nh câu tách biệt, đảo
ngữ, câu trùng điệpmà không ảnh hởng đến quá trình tiếp nhận ngữ nghĩa
của văn bản mà ngơc lại nó lại mở ra những giá trị và ý nghĩa mới cho ngôn
ngữ thơ ca.
2. Ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật thời kỳ chống Mỹ
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đã đi vào lịch sử nớc ta nh một
huyền thoại. Đó là giai đoạn lịch sử đầy đau thơng, mất mát nhng cũng sáng
ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Trong cuộc chiến khốc liệt này con ngời
Việt Nam đã bộc lộ rõ bản lĩnh và nhân cách đẹp của mình. Hiện thực đời
sống bề bộn cũng chính là nơi cho hồn thơ cất cánh. Có thể nói rằng khi cả nớc cùng ra trận thì các thế hệ nhà thơ đều có mặt. Trong những gơng mặt ấy,
ta thấy có Phạm Tiến Duật. Anh vừa là một ngời lính cầm súng vừa là một nhà

thơ. Thơ anh đã thể hiện một sựtinh nhạy đối với cuộc sống gian khổ ở

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

17


Khoá luận tốt nghiệp
chiến trờng. Nó đã đợc phản ánh bằng chính sự trải nghiệm, lăn lộn cùng đồng
đội của mình.
Trong thời kỳ chống Mỹ, ngoài đặc điểm giàu nhạc tính, ngôn ngữ thơ ca
có xu thế gắn liền với ngôn ngữ nói, gắn với đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi để
diễn đạt hiểu quả hơn, cụ thể hơn, sát hơn hiện thực đời sống chiến trờng
phong phú, nhiều sắc thái, cũng là để có thể biểu lộ tốt nhất, chính xác nhất và
rõ nét nhất về các khía cạnh trong tâm t tình cảm của ngời sáng tạo. Vì vậy thể
thơ tự do phát triển mạnh để phù hợp với ngôn ngữ nói đợc đa vào khá nhiều
trong thơ. Thơ Phạm Tiến Duật thời kỳ chống Mỹ rất tiêu biểu cho việc sử
dụng khuynh hớng ngôn ngữ này. Nhng bên cạnh đó, thơ ông còn biểu hiện
những sắc thái ngôn ngữ khác.
Ngôn ngữ thơ chống Mỹ của Phạm Tiến Duật biểu hiện qua nhiều sắc thái
khác nhau: ngôn ngữ trang trọng ngợi ca khi thể hiện tình yêu, sự hy sinh cho
đất nớc. Ngôn ngữ dân dã, giản dị khi thể hiện chất ngang tàng, phóng túng
của ngời lính trên chiến trờng. Ngôn ngữ uyển chuyển, giàu thẩm mỹ khi thể
hiện những rung động, những cảm xúc tha thiết và lắng đọng về con ngời, tình
ngời.
2.1. Ngôn ngữ trang trọng ngợi ca
Có thể nói ngôn ngữ trang trọng ngợi ca là một trong những dòng chủ lu
trong thơ phạm tiến Duật thời kỳ chống Mỹ. Ông viết về cuộc kháng chiến
gian khổ, khốc liệt của dân tộc bằng một thứ tình cảm nh đợc chắt lọc từ tim,
bằng tất cả sự ngỡng vọng của mình. Dới ngòi bút của Phạm Tiến Duật, một

đất nớc sừng sững hiện lên với bao điều kỳ lạ:
Dân tộc ấy có gì kỳ lạ
Một nớc bao nhiêu là đá vọng phu
Những năm tháng đợi chờ, những thập kỷ đợi chờ
Chỉ một là ngời hai là hoá dá
Dân tộc ấy có gì kỳ lạ
Những vùng rừng nh vùng rừng Rào Nô

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

18


Khoá luận tốt nghiệp
Vẫn còn lò đúc súng ngày xa
(Đi trong rừng)
Trong đoạn thơ này, ngôn ngữ trang trọng ngợi ca xuất phát từ tiếng lòng
của một con ngời yêu tổ quốc bằng một thứ tình yêu nồng nàn da diết, và
không kém phần sâu lắng. Câu thơ Dân tộc ấy có gì kỳ lạ có hình thức nh
một câu hỏi tu từ đợc lặp đi lặp lại hai lần đã khẳng định tấm lòng yêu mến,
cảm phục, kính trọng, tôn vinh đất nớc. sự trang trong ngợi ca không chỉ bộc
lộ qua ngữ điệu mà còn đợc thể hiện qua ngôn ngữ miêu tả những hình ảnh:
đá vọng phu, năm tháng và thập kỷ đợi chờ, con ngời, : rừng Rào Nô
và những lò đúc súng. Đó là những hình ảnh có ý nghĩa biểu tợng cao, có sức
biểu cảm lớn về sức mạnh, về tinh thần, về phẩm chất của dân tộc Việt Nam. ở
một bài thơ khác, Phạm Tiến Duật viết:
Em đã qua, và em đã sang
Đẹp lắm đấy, giữa ngày đánh Mỹ
Đất nớc mình nhiều điều giản dị
Ai cha tin rồi cũng phải tin thôi

(Niềm tin có thật)
Tác giả đã tự hào khẳng định về những ngày tháng gian khổ ác liệt của Dân
tộc ta với một niềm tin, niềm lạc quan phơi phới trong lòng. Một đất nớc
không chỉ đợc hun đúc nên từ những điều kỳ vĩ lớn lao mà còn đợc hun đúc từ
những: điều giản dị. Phạm Tiến Duật viết về cuộc kháng chiến với một thái
độ hết sức bình thản, không hề có một chút bi luỵ thảm thơng. Và khẳng dịnh
rằng:: Ai cha tin rồi cũng phải tin thôi.
Trong bài thơLửa đèn, Phạm Tiến Duật lại viết:
Mạch đất ta dồi dào sức sống
Nên nhành cây cũng thắp sáng quê hơng
Chỉ qua những cụm từ hình ảnhdồi dào sức sống, thắp sáng quê hơng
câu thơ đã chan chứa âm điệu ngợi ca, tự hào của con ngời đối với vẻ đẹp, sự
sống bất diệt của quê hơng.

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

19


Khoá luận tốt nghiệp
Ơ bàicông việc hôm naytác giả đã cho ta thấy đợc sc sống mãnh liệt của con
ngời Việt nam trong cuộc kháng chiến khốc liệt. Họ đã vợt lên bằng chính
nghị lực và lòng yêu nớc nồng nàn để hoàn thành công việc của mình.
Kỳ diệu sao đất nớc mình đây
Nhiều việc nghìn năm xa không làm xuể
Ta lại hoàn thành giữa những năm đánh Mỹ
Có thể nói ngôn ngữ trang trọng, ngợi ca đóng vai trò đắc lực trong việc
biểu hiện những tình cảm lớn lao, cao cả, thiêng liêng của mỗi con ngời đã đợc Phạm Tiến Duật vận dụng sáng tạo rất thành công trong thơ ca hiện đại
Việt Nam.
2.2. Ngôn ngữ đời thờng, giản dị, tự nhiên

Đây là mảng ngôn ngữ chiếm một vị trí khá lớn trong thơ Phạm Tiến Duật
thời kỳ chống Mỹ, thể hiện tình cảm trẻ trung sôi nổi, tinh nghịch đậm chất
lính. Tất cả hiện thực của đời sống chiến trờng đều đơc Phạm Tiến Duật thể
hiện bần thứ ngôn ngữ mộc mạc, giản dị. thậm chí có phần thô kệch, gân
guốc. Ngôn ngữ đời thờng đợc chi phối bởi một tâm hồn trẻ trung, sôi nổi, yêu
đời, dí dỏm thông minh, sắc sảo trí tuệ. Thô nhám nhng lại gợi rất nhiều giai
điệu cảm xúc trong lòng ngời đọc.
Bài thơ Gửi em cô thanh niên xung phong là bài thơ có giọng nói rất tự
nhiên gần với câu nói thờng:
Có lẽ nào anh lại mê em
Một cô gái không nhìn rõ mặt
Phạm Tiến Duật không ngần ngại gì đa cả xoong, nồi xủng xoảng vào trong
thơ:
Những đội làm đờng hành quân trong đêm
Nào cuốc, nào choòng, xoong nồi xủng xoảng
Hay:
Giữa đờng gặp một cô gái
Tôi nghĩ cô này xinh đây
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

20


Khoá luận tốt nghiệp
Đồng chí lái chính hớn hở
Đồng chí lái phụ cau mày
(Đồng chí lái chính, Đồng chí lái phụ và tôi)
ở đây ngôn ngữ nói chiếm tỷ lệ gần nh tuyệt đối. : gặp một cô gái, tôi
nghĩ, cô này, xinh đây, hớn hở, cau mày cùng với nhịp thơ gọn,
chắc, hơi hụt đã tạo nên chất giản dị mộc mạc cho đoạn thơ. Nhng qua lối

ngôn ngữ không bay bổng và giàu chất thơ ấy lại lan toả, ngân nga cảm xúc
thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời của nhân vậttôi.
Giọng thơ gần với giọng nói, đó là một đặc điểm trong bút pháp Phạm
Tiến Duật. Có lẽ khi đã phát hiện đợc:
Thừa thãi ống bom bi thùng rốc két
Thả sức ca làm ống làm ca
(Tiếng cời đồng chí coi kho)
Ta cũng có thể thấy ngôn ngữ đời thờng này ở một bài thơ khác
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng nh ngời già
Cha cần rửa phì phèo châm điếu thuôc
Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha
(Tiểu đội xe không kính)
Hình ảnh anh lái xe ngang tàng nhng rất đáng yêu vì sự quên mình rất hồn
nhiên. Phạm Tiến Duật dã giữ lại cách nghĩ, cách nói văn xuôimộc mạc nhng lại rất chân thực, sinh động sát đúng với đối tợng miêu tả.
Ngôn ngữ đời thờng thể hiện qua những từ có tính khẩu ngữ, có vẻ ngang
tàng, bất cần, coi thờng tất cả những gì gọi là kho khăn gian khổ: ừ, thì,
phun, Cha cần, phì phèo, cời ha ha. Qua ngôn ngữ ấy tính cách và phẩm
chất của ngời lính đợc thể hiện một cách đậm nét. Đó là tính ngang tàng của
tuổi trẻ, không sợ gian lao, lạc quan va luôn tin yêu cuộc sống
Hay trong những bài thơ khác, anh viết mà nh nói:
- cái vết thơng xoàng mà đa viện
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

21


Khoá luận tốt nghiệp
- Rau hết rồi em có lấy măng không
- Súng bắn tỉa để riêng một góc

Có thể tìm hiểu ngôn ngữ đời thờngnày ở một số câu thơ khác để thấy rõ
hơnvề tâm hồn trẻ trung, tơi mơí của Phạm Tiến Duật:
Nghe em hát mà anh buồn cời
Nhịp với phách xem chừng sai cả
Mồ hôi em ớt đẫm trên má
Anh với mọi ngời nhìn nhau khen hay
(Nghe em hát trong rừng)
Quả thật ngôn ngữ trong những câu thơ trên có phần thô và vụng mà anh
buồn cời, xem chừng sai cả, khen hay thể hiện đậm chất lính, giản dị,
ngắn gọn, chắc nhng rất chân thật.
Ngôn ngữ thơ đời thờng có lúc đã chuyển tải hợp lý, hiệu quả sự nhạy bén
thông minh của nhân vật trữ tình:
Tranh thủ có ánh sánh đèn cù
Anh vội nhìn em và bạn em khắp lợt
(Gửi em cô thanh niên xung phong)
ở đây chỉ có thể dùng tranh thủ, vội mới diễn tả đợc đúng nhất, đầy
đủ nhất sự gấp gáp, sự vội vã, sự cần thiết phải nhìn đợc em, cô thanh niên
xung phong cha biết mặt- của ngời lính.
Có thể nói đây là một chặng đờng ghi nhận những thành công của Phạm Tiến
Duật thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Với ngôn ngữ đời thờng, Phạm Tiến
Duật đã xây dựng trong thơ mình chân dung thế hệ ngời lính trẻ trung, đầy sức
sống đánh dấu vị trí là cây bút trẻ, mới của mình trong nền thơ ca hiện đại
Việt Nam.
2.3. Ngôn ngữ ngọt ngào, uyển chuyển, thẩm mỹ
Cái hay của Phạm Tiến Duật không phải ở chỗ anh đã đa đợc thực tế vào
trong thơ, việc này thơ ca chúng ta đã làm liên tục suốt ba chục năm nay, từ
những bài thơ còn thô sơ của các anh đội viên trong kháng chiến chống Pháp:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

22



Khoá luận tốt nghiệp
mà hay ở chỗ từ những chi tiết bề bộn, những sự kiện rậm rịt của đời sống,
Phạm Tiến Duật đã nhìn ra chất thơ ẩn giấu trong đó và đợc chuyển tải bằng
thứ ngôn ngữ ngọt ngào, uyển chuyển, giầu thẩm mỹ.
Mảng ngôn ngữ này đợc PhạmTiến Duật sử dụngvà đã thành công khi viết
về con ngời, về vẻ đẹp hình thức vẻ đẹp tâm hồn, hành động, tình cảm tâm t
thể hiện một cách cụ thể, rõ nét tình cảm đối với đồng đội, với con ngời:
Em là cô bộ đội lái xe
Giặc nhằm bắn bốn về lửa cháy
Cái buồng lái là buồng con gái
Vẫn cành hoa mềm mại cài ngang
(Niềm tin có thật )
Những thói quen đầy nữ tính, lãng mạn của tuổi trẻ vẫn đợc cô bộ đội giữ
nguyên lúc còn sống giữa môi trờng chiến tranh, cận kề bên lủa đạn. Điều đó
cho ta thấy phẩm chất cao đẹp phi thờng của con ngời.
Hay trong bài lửa đèn ta thấy có những đoạn êm ả, dịu dàng nh lời dân
ca trữ tình mời gọi:
Anh cùng em sang bên kia cầu
Nơi có những miền quê yên ả
Nơi có những ngọn đèn thắp trong kẽ lá
Nó đã trở nên thiết tha vẫy gọi, nó trở nên khắc khoải đến khôn cùng. Mỗi
tấc đất quê hơng đang còn chờ phía trớc, vẫy gọi những bớc chân con ngời đến
bảo vệ, giành giật từ tay kẻ thù. những miền quê yên ả gợi lên một sự thanh
bình, dịu ngọt đến lạ lùng, nó nh làm cho tâm hồn con ngời lắng lại sau những
khó khăn gian khổ vừa trải qua. Nó nhẹ nhàng nhng tha thiết mãnh liệt, có sức
ám ảnh đau đáu khôn nguôi. Hay một hình ảnh rất đời thờng thôi mà cũng có
sức gợi lớn, làm cho ngôn ngữ của nhân vật trữ tình biểu hiện thiết tha cảm
động

áo có quên anh không, áo co nhớ anh không?
Dẫu có gặp rồi mà giờ nhìn chẳng biết
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

23


Khoá luận tốt nghiệp
Cái đêm ma bến phà cả đoàn ngời ớt hết
Bao dáng áo làm đờng, ở đó có em không?
(áo của hôm nào ngời của hôm nay)
Ngôn ngữ trong đoạn thơ da diết và sâu lắng qua những từ ngữ, những câu
hỏi rất đằm thắm nhẹ nhàng, đầy gợi nhớáo có quên anh không, áo có nhớ
anh không? thể hiện nỗi nhớ, sự hoài niệm sâu xa của con ngời.
Ngời lính trong thơ Phạm Tiến Duật nhìn cuộc sống chung và nhìn cả vũ
trụ trên lăng kính của tình yêu riêng t với một thứ ngôn ngữ ngọt ngào, đằm
thắm không kém phần thi vị trữ tình.
Anh lên xe trời đổ cơn ma
Cái gạt nớc xua đi nỗi nhớ
Em xuống núi nắng về rực rỡ
Cái nhành cây gạt nỗi u t.
Cũng qua nhiều hình ảnh, chi tiết giản dị, đời thờng, bằng ngôn ngữ ngọt
ngào, uyển chuyển, tác giả đã khám phá ra những rung động rất tinh tế trong
cảm xúc, tâm hồn con ngời.
Nhớ nhau nhớ nhau những buổi ma dầm
Căn nhà dột tóc em ớt hết
Anh ngồi nghĩ gì em chẳng biết
Cứ hát tràn những câu hát bâng quơ
(Cô bộ đội ấy đã đi rồi)
Ngôn ngữ thơ nhẹ nhàng, giản dị ở đây có sức gợi cảm lớn về nỗi nhớ,

niềm thơng của nhân vật trữ tình.
Có thể nói, ngôn ngữ ngọt ngào, uyển chuyển là phơng tiện để biểu hiện
thế giới nội tâm phong phú, sâu sắc về con ngời, về đời sống trong thơ Phạm
Tiến Duật thời kỳ chống Mỹ. Điều mới mẻ và độc đáo cần ghi nhận ở Phạm
Tiến Duật là ở chỗ ngôn ngữ ấy đợc xây dựng nên từ những hình ảnh, những
chi tiết rất đỗi bình thờng. Đó là một phần quan trọng trong việc khẳng định vị
trí của hồn thơ Phạm Tiến Duật thời kì chống Mỹ cứu nớc.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan

24


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Lan

25


×