Lời nói đầu
Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại nói chung, giai đoạn thơ ca chống Mỹ
nói riêng, Phạm Tiến Duật nổi lên nh là một hiện tợng độc đáo qua những tác
phẩm viết về đề tài chiến tranh.
Mặc dù sự nghiệp của nhà thơ khá đồ sộ và đang còn tiếp diễn nhng cái đÃ
làm nên tên tuổi, buộc ngời ta phải nhớ đến là tập thơ đầu tay " Vầng trăng
quầng lửa ". Không hồi cố nhng những gì trong đó vẫn vẹn nguyên là nỗi ám
ảnh suốt đời của ông, tạo nên một phong cách thơ riêng biệt không thể trộn lẫn
và không dễ gì có đợc ở tác giả khác. Đó chính là vấn đề trọng tâm mà luận văn
này mong muốn tìm hiểu để qua đó thấy đợc những cống hiến của Phạm Tiến
Duật cho nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên, đây là một đề tài mới mẻ, có
nhiều thú vị nhng cũng không gây ít khó khăn cho ngời viết. Những hạn chế nhất
định là điều không thể tránh khỏi. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý của những
ngời có quan tâm đến vấn đề này.
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì những hớng dẫn tận tình của
PGS. TS Đỗ Thị Kim Liên, ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học; xin trân trọng cảm
ơn nhà thơ Phạm Tiến Duật đà cung cấp t liệu, đóng góp ý kiến nhiệt tình trong
suốt quá trình chúng tôi làm luận văn; xin đợc chân thành cảm ơn GS. TS Hoàng
Trọng Phiến, và các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, trong
khoa Sau Đại học đà trực tiếp giảng dạy, góp ý, chỉ bảo, các bạn đồng môn đÃ
ủng hộ, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ để chúng tôi có thể hoàn thành luận văn
này.
Xin cảm tạ và biết ơn tất cả !
Tác giả
Dơng Thị Minh Nguyệt
1
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Đối tợng và mục đích nghiên cứu
III. Lịch sử vấn đề
IV. Phơng pháp nghiên cứu
V. Cái mới của đề tài
1
3
3
3
4
6
7
8
Nội dung
8
Chơng I:
Những tiền đề về lý thuyết và thơ Phạm Tiến Duật
I. Ngôn ngữ thơ - những đặc trng cơ bản
II. Những cách tân về ngôn ngữ thơ trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc
III. Tác giả Phạm Tiến Duật
Chơng II:
Đặc điểm hình thức ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật
I. Đặc điểm hình thức thể loại.
II. Nhạc thơ.
III. Đặc trng sử dụng và tổ chức từ ngữ.
IV. Đặc trng cấu trúc câu thơ điển hình.
V. Đặc trng cấu trúc câu đặt trong đoạn văn theo lối dựng cảnh.
Chơng III:
Đặc trng ngữ nghĩa trong thơ Phạm Tiến Duật.
I. ý nghĩa của hệ thống hình tợng trong thế giới nghệ thuật của tác giả.
II. Một số hình tợng tiêu biểu trong thơ Phạm Tiến Duật.
III. Những đặc điểm ngữ nghĩa của hình tợng trong thơ Phạm Tiến Duật
Kết luận
Tài liệu tham khảo
2
8
11
16
19
19
35
38
45
57
62
62
63
85
87
90
Mở đầu
I- Lý do chọn đề tài
Phạm Tiến Duật là một cây bút điển hình của thơ ca chống Mỹ (đợc tôi
luyện và trởng thành trong chiến tranh , khẳng định sau chiến tranh -giải nhất
báo Văn nghệ 1969 - 1970; giải thởng nhà nớc Việt nam 2001).Ông đà có những
sáng tạo mang tính đột phá về mặt ngôn ngữ thơ trong nền thi ca Việt Nam hiện
đại nhng nhìn sơ bộ thì công việc nghiên cứu thơ ông còn nhiều vấn đề bỏ ngỏ ,
nhất là trên phơng diện ngôn ngữ , gần nh cha có bài viết nào.
Cùng víi sù ph¸t triĨn cđa khoa häc x· héi nãi chung, hành trình khám
phá văn chơng từ góc độ ngôn ngữ học và rộng hơn là thi pháp học nói riêng đÃ
đem lại những thành tựu rực rỡ . Đề tài " Ngôn ngữ Phạm Tiến Duật qua tập thơ
Vầng trăng quầng lửa " - tập thơ đa tên tuổi tác giả toả sáng trên thi đàn -cũng
nằm trong hớng tiếp cận chung này để mong đa ra một cái nhìn toàn diện hơn về
thơ Phạm Tiến Duật, để khẳng định những đóng góp của tác giả trong tiến trình
thơ ca Việt nam hiện đại .Từ đó hy vọng nó sẽ giúp ích cho việc dạy và học thơ
Phạm Tiến Duật trong nhà trờng đợc tốt hơn.
II. Đối tợng và mục đích nghiên cứu
1. Đối tợng
Phạm Tiến Duật là một cây bút tài hoa , có mặt trên nhiều lĩnh vực:
truyện ngắn , trờng ca , phê bình , tiểu luận , thơ .Những tác phẩm mà ông đà có
gồm :
* Vầng trăng quầng lửa, NXB VH, 1970
* Thơ một chặng đờng, NXB QĐND, 1971
* Câu chuyện quanh nồi cao voi, NXB QĐND, 1972
* Những vùng rừng không dân - Trờng ca đăng trên các báo .
* ở hai đầu núi, XNB TPM, 1981
* Vầng trăng và những quầng lửa, NXB VH, 1982 .
* Tiếng bom và tiếng chuông chùa, NXB QĐND, 1997.
* Tuyển thơ một chặng đờng, NXB Kim đồng, 2001
* Đờng dài và những đốm lửa, NXB HNV, 2001 .
Tuy vậy, do giới hạn của đề tài luận văn nên đối tợng khảo sát của chúng
tôi chủ yếu là tập thơ " Vầng trăng quầng lửa ", NXB VH, 1970. Bên cạnh đó,
chúng tôi liên hệ với các tập khác của ông để qua đó có những nhận định, kết
luận chính xác hơn.
2 - Mục đích
- Tìm hiểu đặc điểm hình thức ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật, gồm đặc trng sử dụng, tổ chức từ ngữ và đặc trng tổ chức câu thơ điển hình nhằm hiểu rõ
đặc trng ngữ nghĩa thơ của Phạm Tiến Duật.
- Từ đó, tìm ra những đặc điểm chung nhất về ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật
III. Lịch sử vấn đề
Khi đất nớc bớc vào cuộc chiến đấu chống Mỹ thì cũng là lúc xuất hiện
rầm rộ một đội ngũ những cây bút trẻ . Họ đà lăn lộn ngoài chiến trờng để vừa
chiến đấu vừa lao động sáng tạo nghệ thuật. Có nhiều sáng tác lớn lên và đợc
khẳng định qua cc chiÕn ®Êu Êy. VËy nhng, ®iỊu chóng ta dƠ nhận thấy là các
tác phẩm của họ cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ . Với một sự nghiệp ®¸ng
3
nể có bề dày thời gian sáng tác tính đến nay đà gần một nửa thế kỷ song Phạm
Tiến Duật cũng không tránh đợc những thiệt thòi trên . Các bài viết về thơ ông
còn khá rời rạc , cha ®ång bé , cha toµn diƯn . Qua viƯc thu thập , tìm hiểu các tài
liệu hiện nay về nghiên cứu phê bình thơ Phạm Tiến Duật, chúng tôi nhận thấy
quá trình nghiên cứu thơ ông có thể tạm chia làm hai thời kỳ : Từ 1970 đến 1980
và từ 1980 cho đến nay .
Thời kỳ đầu có một số bài do Hoài Thanh , Xuân Diệu , Lê Đình Kỵ, Nhị
Ca viết ngay sau khi công bố giải nhất trên báo văn nghệ 1969 - 1970 cho một
ngời duy nhất , lại là một ngời lính cha có tên tuổi trên thi đàn, lúc đó đang lặn
lội trong chiến trờng . Các bài ấy đợc in trong báo Văn nghệ Quân đội những
năm 1970 , sau đó lại đợc in trong tuyển tập của các tác giả . Lúc ấy các bài viết
đều có chung một nhận định " Phạm Tiến Duật là một hiện tợng lạ " đột hiện
trên thi đàn. Bởi vì trong tuyển tập thơ chống Mü cøu níc 1965 - 1967 do ChÕ
Lan Viªn giíi thiệu cha hề nhắc đến cái tên Phạm Tiến Duật thì đến năm 19691970 ông đà đạt giải nhất báo Văn nghệ. Và những năm tiếp theo 1970 , 1971 ,
1972 tuy không dự thi nhng các tập thơ nổi tiếng của ông theo nhau ra đời gây
nên một sự mới lạ " thích thú " cho ngời đọc .
Sau một thời gian lắng xuống, khoảng 5 năm lại đây , trên diễn đàn văn
nghệ xuất hiện thêm một số bài nữa của làng phê bình với các tên tuổi nh : Vũ
Quần Phơng , Vũ Dơng Quý , Vũ Nho , Nguyễn Ngọc Thiện , Lê Quang Trang ,
Hoàng Mai Hơng ... thì những giá trị nghệ thuật của cây bút Phạm Tiến Duật
càng đợc khẳng định.
Nhìn chung, trờng hợp tiếp cận thơ Phạm Tiến Duật có 2 loại : Loại đi
vào cảm nhận , thẩm bình một số tác phẩm cụ thể để làm t liệu cho nhà trờng và
loại nhận xét chung về thơ Phạm Tiến Duật .
ở hớng tiếp cận thứ nhất - đi vào nghiên cứu thẩm bình tác phẩm cụ thể các nhà nghiên cứu đà xuất phát từ những nét đặc trng về hình thức để tìm hiểu
nội dung tác phẩm , đánh giá giá trị của nó . Hai bài viết , một của Vũ Dơng Quỹ
in trong bình giảng văn học lớp 9, NXB GD, 1995, một của Trần Đăng Xuyền in
trong 100 bài làm văn mẫu lớp 9, NXB Đồng Nai, 1998 đều viết về " Bài thơ về
tiểu đội xe không kính ". Họ đánh giá đây là bài thơ có giá trị , tiêu biểu cho
giọng thơ , phong cách thơ Phạm Tiến Duật.Vũ Dơng Quỹ đà tập trung khai thác
ngôn từ , nhạc điệu , hình ảnh sáng tạo và đặc biệt là cách kết thúc bất ngờ " nó
toả sáng chủ đề , toả sáng vẻ đẹp , phẩm giá con ngời và cuối cùng cất bỗng
lên , hoà nhập với âm hởng sử thi và cảm hứng lÃng mạn của cả giai đoạn văn
học trong ba thập kỷ chiến tranh chống xâm lợc " . Còn tác giả Trần Đăng
Xuyền lại tâm đắc ở giọng kể sinh động , cảm xúc chân thực , tơi trẻ pha lẫn
ngang tàng , bụi bặm của ngời lính Trờng Sơn. Nói chung, các bài phê bình đÃ
phác hoạ đợc phong cách thơ Phạm Tiến Duật đồng thời cung cấp một cái nhìn
đúng đắn, chân xác nhất về thơ Phạm Tiến Duật đối với ngời đọc.
ở hớng tiếp cận thứ hai - nhận xét chung về thơ Phạm Tiến Duật - các tác
giả đều có chung một nhận định là nhà thơ đà đem đến một phong cách lạ trong
thơ ca Việt Nam hiện đại. Nhà phê bình Hoaì Thanh trong bản đánh giá tổng kết
chung khảo cuộc thi thơ Báo Văn nghệ năm 1970 đà ghi nhận Phạm Tiến Duật
là ngời có công đa chất liệu thực vào thơ bằng một giọng điệu tinh nghịch, lính
tráng. Còn Lê Đình Kỵ trong bài tổng kết " Nửa thế kỷ VHVN hiện đại " đà viết:
4
" thơ ca chống Mỹ có hai trờng phái đáng chú ý. Trờng phái thứ nhất đi vào khai
thác cái bên trong của chính mình, coi trọng nội tâm là chính, tiêu biểu là Chế
Lan Viên. Trờng phái thứ hai đi vào khai thác cuộc sống bên ngoài, biến cuộc
sống thành thơ ca mà Phạm Tiến Duật là ngời điển hình. Đây là một nhận định
và khá tinh tế, sắc sảo và có tính khái quát cao độ.
Đáng chú ý còn phải kể đến bài viết của Vũ Quần Phơng in trong Nhà
thơ Việt Nam hiện đại . Vũ Quần Phơng cho rằng thơ Phạm Tiến Duật " hay ở
sự gồ ghề, cựa quậy, dựng cảm giác bằng những chi tiết sống sít, đời thờng". "
Cái giỏi của Phạm Tiến Duật không phải là ở chỗ đà đa hiện thực vào thơ vì
thơ ca chúng ta đà làm việc đó từ lâu rồi mà giỏi ở chỗ từ nhừng chi tiết sống sít,
bề bộn , những sự kiện rậm rịt của đời sống , Phạm Tiến Duật đà nhìn ra chất
thơ ẩn kín trong đó " (26, 547). Bài viết này đà thể hiện một đôi mắt tinh tờng
trong cảm luận thơ của một nhà phê bình mang màu sắc lý luận văn học.
Ngợc lại, đến với bài viết của Trần Đăng Xuyền (60, 292) , ta lại thấy
những ý kiến sắc sảo mang đậm màu sắc lý luận ngôn ngữ . Trần Đăng Xuyền
cảm thấy thú vị khi phát hiện ra sự "thông minh trong cách lựa chọn chi tiết ",
trong " năng lực liên tởng " , "kết cấu chặt chẽ " ," đạo quân ngôn ngữ ít khi
dùng phục binh", nghe " bạo mà không thô, đẽo gọt mà không uốn éo " , biết
dùng "chữ thanh nuôi chữ thô " , " chữ mát nuôi chữ nóng".
Công phu nhất trong việc tìm hiểu t liệu về cuộc đời - con ngời của Phạm
Tiến Duật là bài tiểu luận của Hoàng Mai Hơng (19, 530). Bài viết đà cố gắng
chỉ ra những yếu tố chi phối tác phẩm nh gia đình, quê hơng , nghề nghiệp ...
một cách cụ thể. Tác giả nêu ra những nét đặc trng nhÊt trong t¸c phÈm - con ngêi - cuéc đời của Phạm Tiến Duật. Tuy nhiên, cách phê bình truyền thống này
còn mang nhiều màu sắc chủ quan.
Nói tóm lại , các bài viết có từng mặt mạnh riêng , màu sắc riêng nhng đều
thể hiện một cái nhìn nghiêm túc , khoa học trong nghiên cứu của các tác giả. Tất
cả đều công nhận Phạm Tiến Duật là một cây bút có phong cách lạ. Ông có biệt
tài trong cách lựa chọn chi tiết , dựng cảnh , sử dụng ngôn ngữ .... Phạm Tiến Duật
là nhà thơ có vị trí hết sức quan trọng trong thơ ca chiến tranh " là mối tình đầu
của thơ ca chống Mỹ " rất " ấn tợng, đắm say" (50, 119)
Thế nhng , đáng tiếc là các nhà phê bình đang chú trọng tìm hiểu dới góc
độ lý luận văn học và các bài xuất hiện khá rời rạc, riêng lẻ sau đó tập hợp thành
tuyển tập chứ cha có một chuyên luận nào khảo sát đặc điểm ngôn ngữ thơ Phạm
Tiến Duật để từ đó có cái nhìn tổng quát về đặc trng phong cách thơ ông.
Từ những đánh giá sơ lợc nh đà có, chúng tôi tiếp tục đi vào nghiên cứu
đặc điểm ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
1. Phơng pháp thống kê, phân loại.
Đề tài đi vào khảo sát 33 bài thơ trong tập "Vầng trăng quầng lửa "từ đó
phân loại những câu thơ, bài thơ chứa hiện tợng ngôn ngữ cần nghiên cứu .
Những câu thơ, bài thơ này sẽ là những ví dụ minh hoạ cho những luận điểm
khái quát rút ra trong quá trình khảo sát.
2. Phơng pháp miêu tả, đối chiếu.
Trên cơ sở thống kê, phân loại chúng tôi đi sâu vào miêu tả các kiểu cấu
trúc tiêu biểu của thơ Phạm Tiến Duật . Đồng thời chúng tôi cũng tiến hành đối
5
chiếu giữa cách sử dụng ngôn ngữ của Phạm Tiến Duật với các tác giả khác, đặc
biệt là các tác giả cùng thời để làm rõ những đặc điểm riêng về ngôn ngữ của thơ
ông .
3. Phơng pháp phân tích tổng hợp.
Từ việc nghiên cứu, phân tích tín hiệu thẩm mỹ , cấu trúc ngôn ngữ để
hiểu nghĩa thông báo của thơ, chúng tôi đi đến khái quát những đặc điểm cơ bản
của ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật .
V. Cái mới của đề tài.
Có thể khẳng định đây là luận văn đầu tiên đi sâu tìm hiểu, phân tích cấu
trúc của thơ, biểu tợng ngữ nghĩa của thơ theo hớng thi pháp và từ đó rút ra
những đặc điểm chung về ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật. Qua đấy , chúng tôi hy
vọng sẽ hiểu sâu hơn về thơ của tác giả này nhằm góp phần giảng dạy thơ ông
trong nhà trờng đợc tốt hơn.
6
Nội dung
CHƯƠNG I
Những tiền đề về lý thuyết và thơ Phạm Tiến Duật
I. Ngôn ngữ thơ - những đặc trng cơ bản.
1. Khái niệm về thi pháp thơ.
Thi pháp học ra đời cách đây 2400 năm nhng chỉ đến đầu thế kỷ XX, với
Saussure cùng với sự lên ngôi của ngôn ngữ học, với Lévi - Strauss cùng với sự
ra ®êi cđa cÊu tróc ln, víi S. Freud vµ Bergson cùng với việc khám phá ra tiềm
năng vô hạn của con ngời thì bộ môn này cũng bớc vào một thời kỳ hoàng kim
rực rỡ . ở luận văn này chúng tôi muốn sử dụng ánh sáng của thi pháp vào để giải
mà hệ thống các phơng tiện nghệ thuật và ý nghĩa biểu hiện của tác phẩm . Quả
thực, đây là một vấn đề mới mẻ, còn tiếp tục bàn cÃi vì có một số ý kiến cho
rằng không nên đa thi pháp sang địa hạt của ngôn ngữ bởi nó là đối tợng nghiên
cứu của lý luận văn học. Thực ra , ta không nên thu hẹp phạm vi của thi pháp học
bởi bản chất của thi pháp là phơng pháp tiếp cận (nghiên cứu phê bình ) tác
phẩm văn học từ các hình thức biểu hiện để tìm hiểu các ý nghĩa biểu hiện hoặc
chìm ẩn của tác phẩm . Mà tác phẩm văn học là hệ thống ký hiệu và cấu trúc đợc
vật chất hoá bằng ngôn từ , chỉ tồn tại trong ngôn từ của văn bản cho nên chúng
ta chỉ có thể thẩm định đợc giá trị tác phẩm có tính thuyết phục khi ta giải mà đợc một hệ thống cấu trúc rất tinh vi - một thứ vật liêu đầy sức sống , luôn biến
đổi nh con kỳ nhông trong hệ thống của nó - đó là ngôn từ. Do vậy , chúng ta
không nên gạt thi pháp ra khỏi ngôn ngữ , thu hĐp ph¹m vi cđa nã.
Quay trë l¹i víi vấn đề chính - thi pháp thơ - đặt ra ở đầu mục . Tr ớc hết,
chúng ta phải ghi nhận rằng, ở giai đoạn này, bên cạnh việc nghiên cứu phê bình
tiểu thuyết thì phê bình thơ dới ánh sáng của thi pháp học cũng đà đạt đợc
những thành tựu to lớn với các tên tuổi Jacốpxơn, Mecchonnic, J. Conhen. Công
lao đầu tiên của họ là đà đem đến cho chúng ta một tiêu chí khá rõ ràng để nhận
diện thơ . Cho đến nay nhiều định nghĩa đà ra đời song cuối cùng vẫn có cái gì
đó chung chung , cha thuyết phục. Đến với các nhà pháp học của thế kỷ XX vấn
đề này mới đợc giải quyết.
Điểm thứ nhất, theo họ , thơ là tiếng nói độc bạch làm việc trên trục dọc
(trục lụa chọn , thay thế , tơng đồng , quy chiếu , trục của các ẩn dụ ) còn tiểu
thuyết là tiếng nói đối thoại, làm việc trên trục ngang. Tất nhiên , quy luật ấy
không phải lúc nào cũng bất biến mà có lúc giao nhau. Chẳng hạn thơ Phạm
Tiến Duật là một ví dụ điển hình (xem phần 3, II, chơng II).
Điểm thứ hai, trang giấy in thơ sẽ có nhiều khoảng trắng . Chính những
khỏang trắng ấy là nơi chất thơ lan toả , là nơi tràn ngập t duy, cảm xúc và hiển
nhiên lợng ngôn từ còn lại là tinh chất đà đợc gạn lựa, chắt lọc công phu .
Đặc điểm thứ ba của thơ là sự trùng lặp ( câu , âm vận , nhịp , ý ) . Trùng
điệp có tác dụng tạo những nhịp điệu tơng ứng trong suốt bài thơ , tạo những âm
vang , những tiếng rung trong thơ (20, 16) . Bởi thế , ngời ta nói thơ là một kiến
trúc đầy âm vang và ngời ta mới phổ nhạc cho thơ chứ không phải bất kỳ một thể
loại nào khác . Chất nhạc ấy có từ nhịp điệu và âm thanh mà âm thanh , nhịp
điệu là một phơng thức nghệ thuật thì hiển nhiên nó mang nghĩa .
Trên đây là những nét đặc trng nhất của thơ . Ngời phê bình , nghiên cứu
thơ khai thác các phơng thức nghệ thuật có tính chất đặc trng ấy để tìm hiểu ý
7
nghĩa biểu đạt trong tác phẩm . Đây là một chỉnh thể cấu trúc ngôn từ và ý nghĩa
đầy phong phú , mê hoặc và thách thức mọi ngời quan tâm tới thi ca.
2. Ngôn ngữ thơ ca
Thơ là một thể loại sáng tác của văn học nghệ thuật. Vì vậy, ngôn ngữ thơ
trớc hết là ngôn ngữ của văn học nghệ thuật .
Trong phạm vi hẹp hơn về thể loại , ngôn ngữ thơ đợc hiểu là một đặc trng
về ngữ âm , từ vựng , ngữ pháp nhằm biĨu trng ho¸ , kh¸i qu¸t ho¸ hiƯn thùc
kh¸ch quan theo cách tổ chức riêng của thơ ca . " Đó là một cách tổ chức hết sức
quái đản bắt ngêi tiÕp nhËn ph¶i nhí , ph¶i c¶m xóc , phải suy nghĩ do chính
hình thức ngôn ngữ này ( Phan Ngọc ) . Nói cách khác , đó là sự " trình bày
bằng hình thức ngắn gọn và súc tích nhất với các tổ chức ngôn ngữ có vần điệu
và quy luật phối âm riêng của từng ngôn ngữ (8, 9). Bởi thế, hình thức của nó
bắt buộc ngời đọc phải nhớ mÃi. Điều ấy chỉ có đợc ở thơ chứ không có ở bất kỳ
một thể loại nào khác của văn học . Ngôn ngữ thơ đợc tổ chức có vần , có nhịp ,
có cắt mạch , có số lợng âm tiết , có đối , có câu , có niêm luật , có sự vận dụng
về trọng âm và trờng độ theo một mô hình cực kỳ gắt gao . Nhng cái gắt gao ấy
của mô hình là chỗ dựa vào trí nhớ . Mô hình càng chặt thì càng nhớ và lu truyền
. Bởi vì ngời ta có thể căn cứ vào mô hình để phục hồi câu thơ một cách chính
xác (thể hiện rõ nhất trong thơ cách luật , thơ thất ngôn bát có , tø tut , lơc
b¸t ...) . ThËm chÝ , có những câu thơ nh văn xuôi , không vần nhng vẫn ám ảnh
ngời đọc một cách trọn vẹn . T¹i sao l¹i cã sù phi lý Êy ? Nhìn qua đôi khi thấy
câu thơ ấy vi phạm qui tắc của ngôn ngữ thơ ca nhng thực ra nó đang " chấp
nhận những sự gò bó khác; ở cấp độ cú pháp và từ vựng ,nhà thơ ấy phải " mới
lạ về cách nhìn " . Nhiều nhà thơ chống Mỹ làm việc trên trục kết hợp khá thành
công và tài hoa trong cách dựng cảnh nên hiển nhiên sẽ có nhiều câu thơ kiểu ấy
mà hơn ai hết Phạm Tiến Duật là ngời đi tiên phong .
Từ tính chất đặc biệt về hình thức nh trên , ngôn ngữ thơ rất dễ gây cảm
xúc cho ngời đọc , ngời tiếp nhận . Cái mới lạ , cái bất ngờ của tổ chức ngôn
ngữ bắt ngời đọc phải suy nghĩ, giải mÃ. Nó " phải đợc nội cảm hoá " ngay lập
tức vì ta phải chiếm hữu trọn vẹn nó về nội dung , hình thức .
Và cũng chính nhờ cách tổ chức độc đáo ấy mà ngoài ngữ nghĩa thông báo
của bài thơ ta còn có những ngữ nghĩa khác. Điều đó làm nên tính đa tầng ý
nghĩa của thơ , giúp nhà thơ chuyển tải tối đa sự phức tạp , tinh tế vô cùng của sự
vật , tâm trạng trong sự hữu hạn của câu thơ, thể loại. Chính vì thế mà thơ muôn
đời hấp dẫn ngời đọc .
3. Đặc trng của ngôn ngữ thơ
3.1. Về ngữ âm
Đặc điểm nổi bật của ngữ âm để phân biệt thơ và văn xuôi là tính nhạc .
Tính nhạc là đặc thù cơ bản của thi ca và phổ biến trong mọi ngôn ngữ . Tuy
nhiên , ngôn ngữ thơ Việt Nam có một dáng vẻ độc đáo về tính nhạc bởi nó giàu
có về nguyên âm , phụ âm , thanh điệu . Khai thác tính nhạc trong thơ , ta cần
chú ý những mặt đối lập sau :
- Sự đối lập về trầm bổng ; khép - mở của các nguyên âm .
- Sự đối lập về vang - tắc giữa hai dÃy phụ âm mũi và phụ âm tắc vô thanh
trong các phụ âm cuối .
8
- Sù ®èi lËp vỊ cao - thÊp , b»ng - trắc của các thanh điệu .
Bên cạnh đó, vần, nhịp cũng góp một vai trò quan trọng trong việc tạo ra
tính nhạc cho ngôn ngữ thơ ca .
3.2. Về ngữ nghĩa
Ngữ nghĩa trong thơ ca phong phú hơn nhiều so với ngữ nghĩa trong ngôn
ngữ giao tiếp đời thờng , thậm chí khác cả ngữ nghĩa trong văn xuôi . " Ngôn
ngữ thơ ca mang trong mình nó sự sống , nhiều ý nghĩa vô cùng biến đổi, xuất
phát từ tâm linh nhà văn sử dụng nó ". Mỗi tiếng là " con kỳ nhông " ''biến dạng
liên tục'' (20, 15). Văn xuôi không hạn chế về số lợng âm tiết , từ , câu nên độ d
nhiều còn trong thơ tuỳ theo từng thể loại mà có những cấu trúc nhất định . Do
áp lực của cấu trúc mà ngữ nghĩa của ngôn từ nhiều khi không dừng lại ở nghĩa
đen , nghĩa gốc , nghĩa ban đầu mà còn có những ý nghĩa tinh tế , mới lạ hơn .
Đó là nghĩa bóng hay còn gọi là nghĩa biểu trng của ngôn ngữ thơ ca . Và khi ấy
ngôn ngữ thơ trở thành " một thứ gì đó cha từng đợc nói hoặc đợc nghe . Đó là
ngôn ngữ đồng thời là sự phủ nhận ngôn ngữ . Đó là cái vợt ra ngoài giới hạn "
(61, 30) . Trong quá trình vận động tạo nghĩa của ngôn ngữ thơ , cái biểu hiện
và cái đợc biểu hiện đà xâm nhập, chuyển hoá vào nhau tạo ra cái khoảng không
ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ ca .
3.3. Về ngữ pháp
Nếu cho rằng thơ là một " cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản " thì sự
quái gở kỳ lạ đó đợc thể hiện rõ nhất trên bình diện ngữ pháp .
Trớc hết, câu thơ, dòng thơ không hoàn toàn trùng với nhau. Có những câu
thơ bao gồm nhiều dòng và cũng có dòng bao gồm nhiều câu . Nhà thơ có thể sử
dụng nhiều kiểu câu " bất bình thờng " nh đảo ngữ , câu tách biệt, câu vắt dòng,
câu trùng điệp ... mà không làm ảnh hởng đến quá trình tiếp nhận ngữ nghĩa của
văn bản . Mặt khác , chính nó lại mở ra những giá trị mới , ý nghĩa mới cho ngôn
ngữ thơ ca .Nó có khả năng vô tận trong việc chuyển tải những trạng thái tinh tế ,
bí ẩn của thế giới và tâm hồn con ngời . Và nh thế , ngữ pháp thơ ca là ngữ pháp có
tính nghệ thuật riêng, một thứ nghệ thuật đầy ma lực hấp dẫn con ngời mà đôi khi
ta không dễ phân tích, giải mà đợc chúng.
II. Những cách tân về ngôn ngữ thơ trong chiến tranh
chống Mỹ cứu nớc
1. Sơ lợc diện mạo thơ chống Mỹ
Giai đoạn chống Mỹ cứu nớc là một giai đoạn lịch sử mà chủ nghĩa anh
hùng cách mạng vơn lên đỉnh cao và con ngời Việt Nam bộc lộ rõ bản lĩnh và
nhân cách cao đẹp của mình . Đó là bệ phóng vững chắc cho thơ cất cánh . Quả
thực, thơ ca chống Mỹ phong phú và đa dạng , mới mẻ trong nội dung và hình
thức và đà chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong nền thơ ca dân tộc. Thơ ca
thời kỳ này mang nhiều phẩm chất ®Đp" võa giµu tÝnh lý tëng , võa giµu chÊt
hiƯn thùc , cã bỊ réng cđa cc ®êi lÉn bỊ sâu tâm trạng , có những tìm tòi ,
sáng tạo trong nội dung và hình thức nghệ thuật " (13,5) .
Có thể nói khi cả nớc cùng ra trận thì các thế hệ các nhà thơ đều có mặt và
nỗ lực tự vợt lên chính mình . Tố Hữu có " Ra trận" , " Máu và hoa "; Chế Lan
Viên có " Hoa ngày thờng " , " Chim báo bÃo " , " Những bài thơ cùng đánh
9
giặc " ; Huy Cận có " Những năm 60 " , " ChiÕn trêng gÇn , chiÕn trêng xa " ;
Xuân Diệu có " Tôi giàu đôi mắt " . Đặc biệt có sự xuất hiện của một đội ngũ
văn nghệ sỹ trẻ đầy tài năng , sung sức nh Bằng Việt , Xuân Quỳnh , Nguyễn
Duy , Phạm Tiến Duật , Nguyễn Khoa Điềm , Lâm Thị Mỹ Dạ... Họ ngợi ca đất
nớc Việt Nam, con ngời Việt Nam anh hùng , nhân ái . Các nhà thơ đà đa cả quá
khứ văn hiến mấy nghìn năm của đất nớc biến thành sức mạnh để đối chất với kẻ
thù . Cũng chính vì thế mà chất anh hùng ca , chất sử thi , cảm hứng trữ tình toả
sáng trong những bài thơ ở giai đoạn này .
Nói tóm lại, trong sự phát triển chung , đổi mới chung của văn nghệ chống
Mỹ, thơ ca đà nhận lấy vị trí tiên phong và đà thực sự xứng đáng với vai trò, trách
nhiệm đợc giao phó. Chúng cần đợc nghiên cứu kỹ lỡng trên nhiều phơng diện để
xứng đáng với vai trò, tầm vóc và sự cống hiến của mình.
2. Sự cách tân về ngôn ngữ trong thơ ca thời kỳ chống Mỹ cứu nớc
2.1. Sự cách tân về mặt cấu trúc.
Vì cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra gay go , ác liệt nên hiện thực cuộc
sống lúc ấy luôn bề bộn , dữ dội. Trớc hiện thực ấy, ngôn ngữ thời này có vẻ ít đợc gia công, mộc hơn, không chải chuốt, mợt mà nh "Thơ mới" nhng bù lại lợng
thông tin cao hơn , khả năng đoán trớc thấp và hiển nhiên khi tín hiệu xt hiƯn
bÊt ngê , c¶m xóc cã tÝnh mü häc xuất hiện . Phạm Tiến Duật là ngời có công
lớn trong vấn đề này .
a) Sự cách tân trớc hết là sự kết hợp các tín hiệu trên trục lựa chọn.
Thơ ca chống Mỹ đà đáp ứng đợc yêu cầu ngôn ngữ thơ hiện đại phải
chuyển sang khai thác hệ kết hợp trên trục lựa chọn. Để sử dụng sự liên kết về
thời gian , ngời ta đảo câu .Để tạo sự bất ngờ về thời gian, ngời ta lắp ghép. Hệ
lựa chọn không đợc chú trọng, mà chú trọng một cách công phu trên hệ kết hợp.
Các văn bản thơ hiện đại , vì thế có thể gây ấn tợng bề bộn , không trau chuốt từ
nhng thay vào đó là những cấu trúc cú pháp đợc nhận thức một cách mỹ học .
Thơ Phạm Tiến Duật đi đầu trong xu hớng này với những cấu trúc lựa chọn nôm
na còn cấu trúc kết hợp thì gây bất ngờ, tạo ấn tợng thú vị, mới mẻ.
Ví dụ:
Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Nh sa nh ùa vào buồng lái
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
Tác giả đà sử dụng thành công hệ kết hợp trên trục lựa chọn:
Con đờng + chạy thẳng vào tim
Cánh chim + sa, ùa vào buồng lái
Sử dụng đảo ngữ: đột ngột - cánh chim mà lẽ ra là phải cánh chim đột
ngột sa vào buồng lái.
Hoặc cách định nghĩa có sử dụng từ " là " với phép điệp ngữ:
Nơi tắt lửa là nơi vang rền xe xích
... Nơi tắt lửa là nơi in vết bánh ô tô
... Nơi tắt lửa là nơi dài tiếng hát
đà thể hiện một sự lựa chọn công phu, tài hoa của tác giả. Phép điệp ngữ
tạo độ ngân vang, lan tỏa từ hình tợng lửa tắt và ngọn lửa lơng tri thắp sáng.
10
Bởi thế , Nguyễn Phan Cảnh cho rằng " công đầu của Phạm Tiến Duật là
đà đứng mũi chịu sào để hình thành thế kết hợp cho thơ ca còn Nguyễn Trọng
Tạo đà thuyết phục đợc lục bát chịu nghe theo điều đó ." (8, 258). Có thể nói ,
lần đầu tiên trong lịch sử thơ ca hệ kết hợp đà đợc nâng lên hàng độc tôn và nó
đà trở thành một tiêu chí chung của phong cách thơ trẻ thời bấy giờ với những
tên tuổi : Phạm Tiến Duật , Nguyễn Trọng Tạo , Thanh Thảo , Hữu Thỉnh , Đinh
Nam Khơng , Trần Đăng Khoa . ..
b. Sự cách tân về thể loại thơ:
Để hiểu rõ hơn những đổi mới trong thơ ca chống Mỹ ta nên quay về với
Thơ mới . Hiện tợng rõ nét nhất ở thơ mới là quá trình hiện đại hoá nhng sự giải
phóng ấy cha thực sự triệt để . Xét về mặt thể loại , cho đến thời kỳ Thơ mới ,
câu thơ tự do cha ra đời mà chỉ có thơ chuyển thể . Họ đà sử dụng thơ 12 chân
của Pháp và các thể thơ truyền thống Việt Nam để hình thành ra các thể thơ mà
trớc đó cha cã nh : " S¬ng r¬i " cđa Ngun Vü ; " Tiếng hát sông Hơng " của
Tố Hữu . Bớc sang thời kỳ chống Pháp , các nhà thơ đà cố gắng tìm tòi sáng tạo .
Nguyễn Đình Thi làm thơ tự do đầu tiên với tập Ngời chiến sỹ và đà gây nên
cuộc tranh luận ồn ào .Rốt cuộc, nó cha thực sự đi sâu vào lòng ngời đọc. Tuy
nhiên, các nhà thơ chống Pháp đà tạo mạch chảy cho thơ ca hiện đại .
Thơ ca chống Mỹ cứu nớc có sự đa dạng, phong phú hơn về mặt thể loại.
Bên cạnh việc vận dụng tất cả các thể thơ cũ từ câu đối , phú , văn tế, vè, hát
dặm , thơ đờng luật , thơ 8 chữ của phong trào Thơ mới các nhà thơ còn vận dụng
trờng ca, truyện thơ , kịch thơ và phát triển các dạng thơ trữ tình , chính luận ,
trào phúng , đả kích , thơ leo thang , văn xuôi , thơ theo từng chùm liên hoàn ,
thơ không đề. Thơ lục bát đạt đến mức điêu luyện ở Nguyễn Duy , Xuân Quỳnh.
Dung lợng một số bài thơ đợc mở rộng một cách sáng tạo , tạo thành sự hoà hợp
của những thi khúc nh " Lửa đèn " của Phạm Tiến Duật , " Đất nớc "của Nguyễn
Khoa Điềm ...
c) Sự cách tân về hình thức câu thơ.
Câu thơ hiện đại đợc kéo dài tự do hơn, tự phá vỡ mình ra để đến gần với
câu văn xuôi. Những câu thơ của Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn
Trọng Tạo... đà chứng minh điều đó .
d) Sự cách tân về chất liệu ngôn ngữ đa vào thơ và vần, nhịp thơ.
Ngôn ngữ trong thơ thời kỳ này đời thờng hơn , nôm na hơn , giàu tính
dân tộc , tính nhân dân , đại chúng hơn . Tính chất đời thờng trong ngôn ngữ
thực ra cũng là thế mạnh của Thơ mới nhng ở đó thấp thoáng ta vẫn thấy sự gợng
ép , sang trọng do phép biền ngẫu và các từ Hán Việt chi phối .
Ngôn ngữ trong thơ ca chống Mỹ là sản phẩm của một thế hệ mới, không
phải là học trò Nho học mà là những con ngời từ nớc mặn,đồng chua , đợc đi
đây đi đó học hỏi nhiều nền văn hoá của các dân tộc trên mọi miền đất nớc và
trên thế giới. Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo... là những nhà thơ
mạnh ở mặt này.
Ngôn ngữ thơ đời thờng hơn , mộc mạc hơn vì sự góp công của vần, nhịp.
Vần trong thơ thời kỳ trớc đó đợc coi trọng nhng đến đây yếu tố vần giảm hẳn để
nhịp lên ngôi . Có nhiều câu thơ không cần vần song ngời đọc vẫn không thấy
khó nhập bởi chất thơ lôi cuốn ngời đọc , nhịp thơ phù hợp với mạch cảm xúc :
11
Tranh thủ ánh pháo sáng đèn dù
Anh vội nhìn em và bạn bè khắp lợt
Mọi ngời cũng tò mò nhìn anh
Rồi bóng tối lại khép vào bóng tối
(Gửi em, cô thanh niên xung phong)
Vần, nhịp thơ bị phá để thể hiện sự hối hả , gấp gáp , vội và ...
Nói tóm lại , tất cả các yếu tố ở đây đà có một sự chuyển đổi đáng kể .
Chúng là một chỉnh thể thống nhất đà hợp lực để cùng đem lại một gơng mặt
mới của thơ ca chống Mỹ .
2.2. Những cách tân về hình tợng thơ
Nói văn học thời kỳ chống Mỹ có sự cách tân thì nghĩa là chúng ta đÃ
khẳng định sự đổi mới ở hình tợng văn học . Với khả năng và dung lợng hạn hẹp
của vấn đề cần bàn trong luận văn , chúng tôi xin trình bày sơ lợc nhất những
cách tân về hình tợng thơ trong giai đoạn này .
a) Hình tợng nổi bật nhất trong thơ là hình tợng ®Êt níc.
Chóng ta ®· tõng cã mét ®Êt níc trong Nam quốc sơn hà ( Lý Thờng
Kiệt ) , một đất nớc trong Bình ngô đại cáo “ ( Ngun Tr·i ). Nhng so víi
ngÇn Êy thêi gian thì hình ảnh đất nớc hÃy còn quá nhạt . Có thể nói , cha bao
giờ hình tợng đất nớc lại hiện ra một cách rõ nét , sâu đậm, cao đẹp và gắn bó
máu thịt với từng con ngêi ViƯt Nam nh ë thÕ kû 20 nµy. Mét đất nớc cong cong
hình chữ S thân thơng qua ca dao , thần thoại với quá khứ 4000 năm lịch sử
hào hùng , với hiện tại và tơng lai tơi ®Đp mai sau ...
Ta cã mét ®Êt níc anh hïng , đau thơng trong thơ Nguyễn Đình Thi , một
đất nớc với nhiều miền quê cụ thể trong thơ Huy Cận , một đất nớc ngày đêm
quân hành trong thơ Chính Hữu , một đất nớc đứng trên đỉnh cao chói lọi của Tố
Hữu , một đất nớc với tất cả những gì giản đơn gần gũi nhất trong thơ Nguyễn
Khoa Điềm ... Có thể nói rằng Phải thật sự đến thời kỳ chống Mỹ cứu nớc thì
cảm hứng về đất nớc mới thực sự đợc khơi sâu, khơi dậy nhiều phẩm chất mới lạ
đến thế (13, 8) .
b) Gắn bó với hình tợng đất nớc là hình tợng nhân dân.
Đây là giai đoạn lịch sử mà chủ nghĩa anh hùng cách mạng của dân tộc vơn lên những đỉnh cao đẹp nhất nên hình tợng nhân dân hiện lên rõ nét, cụ thể và
vô cùng sinh động . Đó là những con ngời bé nhỏ , không tên tuổi nhng tràn đầy
lòng kiêu hÃnh và tự tin bởi họ đà đợc làm chủ đất nớc, làm chủ bản thân
mình .Họ đà trở thành những con ngời vĩ đại nh : cô giao liên, em bé liên lạc , bà
bủ , bà má Hậu giang , ngời con gái Việt nam...Họ đợc hiện lên trong cảm xúc
mÃnh liệt , tình yêu thiêng liêng của các nhà thơ chống Mỹ
c) Hình tợng đất nớc, nhân dân đợc kết tụ lại trong hình tợng ngời mẹ.
Có thể khẳng định cha bao giờ hình ảnh ngời mẹ đợc khắc hoạ rõ nh thế.
Ngời mẹ của những cuộc đời cụ thể và ngời mẹ tợng trng cho đất nớc. Mẹ hiện
lên với lòng nhân hậu, sự cao cả hy sinh , khắc khoải đợi chờ lo lắng, trong
những tình cảm vô cùng mộc mạc nồng ấm của tình cá nớc nhng lại hiên ngang
bất khuất trớc kẻ thù... Hầu hết các nhà thơ thời chống Mỹ đều có những bài thơ
viết về ngời mẹ và có những bài rất hay, rất ấn tỵng.
12
d) Hình tợng ngời vợ, ngời em, ngời yêu cũng đợc hiện rõ với những vẻ
đẹp điển hình, cao cả trong thơ ca chống Mỹ.
Họ hiện thân cho tình yêu, lòng hy sinh lớn lao, thầm lặng. Chính những
con ngời này là cội nguồn sức mạnh để làm nên chiến thắng.Hình tợng ấy đợc
biểu hiện sâu đậm, chân thực và hết sức thiêng liêng qua nỗi nhớ, lòng thơng
yêu, cảm phục của các nhà thơ. Chúng ta có " Màu tÝm hoa sim " cđa H÷u Loan ,
"Chia tay trong đêm Hà Nội" của Nguyễn Đình Thi , " Hơng thầm " của Phan
Thị Thanh Nhàn , "Gửi em, cô thanh niên xung phong" của Phạm Tiến Duật , "
Cuộc chia ly màu đỏ" của Nguyễn Mỹ , "Quê hơng" của Giang Nam. Đặc biệt,
trong thơ Xuân Quỳnh, Xuân Diệu chúng hiện lên với đầy đủ sắc màu cung bậc
của tình yêu. Sẽ không thể hiểu đầy đủ về con ngêi ViÖt Nam , cuéc chiÕn tranh
ë ViÖt Nam nÕu nh chúng ta bỏ qua mảng đề tài này .
đ)Hình tợng ngời chiến sỹ.
Hình tợng ngời lính ở văn học thời kỳ chống Mỹ khác trớc rất nhiều bởi
đây là một cuộc đối đầu đầy khốc liệt, nảy lửa với tên đế quốc sừng sỏ , độc ác ,
hiếu chiến nhất . (Chúng tôi sẽ đề cập vấn đề này ở mục 4, chơng III)
III. Tác giả Phạm Tiến Duật
1. Cuộc đời và thơ
1.1. Phạm Tiến Duật là bút danh và cũng là tên thật , sinh ngày 14
tháng 01 năm 1941 tại thị xà Phú Thọ. Bố là ông tổng s dạy Hán văn , Pháp văn
nổi tiếng của thị xà . Mẹ là ngời phụ nữ không biết chữ nhng thuộc nhiều ca
dao , dân ca. Tác giả chịu ảnh hởng khá lớn về nghị lực tự học , vốn tri thức Hán
học ở bố; sự nhạy cảm , đa mang với tình yêu văn học dân gian ở mẹ. Công bằng
mà nói thì ông chịu ảnh hởng của ngời mẹ , bên ngoại nhiều hơn. Quả thực , bố
mất khi tròn ba tuổi , ông về quê ngoại để ở . Tình mẹ dịu dàng và làng Sỏi với
bao lễ hội văn hoá cổ truyền , những làn điệu dân ca hát xoan, hát ghẹo đậm
phong vị văn hoá Trung châu là thế giới mê say, an ủi cho tuổi thơ côi cút , cho
tâm hồn dễ xúc động của cậu bé Phạm Tiến Duật. Chính đó là cội nguồn văn hoá
dân gian đợc nén lại, tiềm ẩn và sẵn sàng xuất hiện trong các tác phẩm của nhà
thơ hiện đại Phạm Tiến Duật sau này
Nhng đó cha phải là yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng tới hồn thơ Phạm
Tiến Duật . Thơ Phạm Tiến Duật là thơ của Trờng Sơn đánh Mỹ nên hiển nhiên
điều làm nên những thành công trong thơ ông là những trải nghiệm của tác giả
trong thời kỳ chiến tranh. Hồi bé Phạm Tiến Duật đợc sống trong thủ đô kháng
chiến , chứng kiến bao cuộc tiễn đa những ngời con vào Nam chiến đấu , lớn lên
trong vòng tay của các chú bộ đội s đoàn 308, 312, chứng kiến tất cả các sự
kiện , không khí cách mạng trên quê hơng giàu truyền thống yêu nớc nên trong
trái tim cậu đà cháy bùng lên tình yêu tổ quốc . Tình yêu ấy hồn nhiên nh hoa lá
, cỏ cây , nguyên vẹn trẻ trung nh điều nó vốn có và phải có. Tình cảm mÃnh liệt
ấy thăng hoa khi đợc tình yêu văn học nghệ thuật chắp cánh . Những cuốn sách ,
câu chuyện , tiết mục văn nghệ của đội ngũ văn nghệ sỹ tản c có một ma lực
mÃnh liệt lôi cuốn tâm hồn thơ bé ham lắng nghe, giàu cảm xúc. Đó chính là
nguyên nhân, là cơ sở để Phạm Tiến Duật theo nghề văn chơng và theo học
khoa Văn ĐH S phạm Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp, ông nhật ngũ, công tác tại
đoàn vận tải Quang Trung 559. Ông đà lao vào cuộc sống chiÕn trËn, nÕm tr¶i,
13
lắng nghe, quan sát một cách chăm chú sự vất vất vả, gian lao nhng cũng vô
cùng sôi động của nó. Năng khiếu , vốn liếng văn học tiềm ẩn trong con ngời
ông đà đợc dịp nở hoa kết trái trên mảnh đất hiện thực màu mỡ ấy . Một giọng
thơ rất lạ , khó có thể viết hay hơn thế về Trờng sơn đà ra đời tạo nên một dòng
phong cách mà hiếm ngời làm thơ có thể tạo đợc (19, 532)
1.2. Thơ ông vừa giàu chất hiện thực, vừa giàu chất thơ, giàu chất gợi mở
bởi những chi tiết vừa thật vừa lạ , vừa ngộ nghĩnh vừa nghiêm trang , vừa hài hớc, vừa đầy suy nghĩ : Chiếc xe không kính và trái tim cầm lái ; áo em trắng nhất
trong đêm lấp hố bom ; "nơi tắt lửa là nơi vang rền xe xích " ....Vũ Quần Phơng
cho rằng đó là cái giọng " đùa đùa tinh nghịch , tếu táo nhng laị đụng vào những
miền sâu thẳm của tình cảm con ngời . Giọng ấy là của một chất tâm hồn chứ
không phải chỉ đơn thuần một kiểu cách chữ nghĩa (26,158) . Điều đáng nói là
giọng thơ ấy đà tỏ ra đắc địa trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể lúc đó. Kháng chiến
chống Mỹ là một cuộc chiến ác liệt , nhất là ở Trờng Sơn. Hy sinh lớn , gian khổ
nhiều nhng không đợc gây bi luỵ , xót thơng. Cuộc chiến đang cần sự phấn đấu
của lòng ngời nhng không đợc lên gân , cao giọng hay cắt xÐn bít nÐt d÷ d»n cđa
thùc tÕ .
ChÝnh chÊt giäng đó lại phù hợp với lính . Điều này giải thích tại sao thơ
Phạm Tiến Duật lại đợc lính Trờng Sơn say mê đến thế.
1.3. Khẳng định Phạm Tiến Duật có một phong cách thơ lạ , độc đáo nhng
thơ ông không thể nằm ngoài xu hớng chung của văn học chống Mỹ " văn học
có tính tập đoàn " ( ý tác giả ) . Thơ tập đoàn , con ngời tập đoàn , cơm tập đoàn
nên khi về với thời bình tìm lại đợc chính mình không phải dễ . Có một cái gì đó
chông chênh , hụt hẫng dẫu con ngời thông minh , nhạy cảm , nhiều sáng tạo ấy
đang trăn trở , tìm tòi ...
Thời gian gần đây ông xông xáo xuất hiện trên báo chí , truyền hình với t
cách Tổng biên tập báo "Diễn đàn văn nghệ Việt Nam"; ngời dẫn chơng trình ,
tác giả của các bài phóng sự , phê bình và một số tác phẩm thơ giàu chất hiện
thực, lắm thông tin, giàu nghĩ suy trách nhiệm trớc cuộc đời. Đó là những đóng
góp có giá trị trong đời sống văn hoá nghệ thuật hôm nay của Phạm Tiến Duật .
Chúng ta cần ghi nhận và hy vọng nhiều ở cây bút đang trong độ chín này .
2. Vị trí của tập Vầng trăng quầng lửa trong tiến trình sáng tác của
nhà thơ Phạm Tiến Duật .
2.1. Đây là một trong những tập thơ đầu tiên của đội ngũ văn nghệ sỹ trẻ
thời chống Mỹ. Trong dàn đồng ca hào hùng mang đậm chất sử thi, anh hùng ca
của văn học lúc ấy một giọng đơn ca mộc mạc, tự nhiên, giàu chất hiện thực cất
lên đầy ấn tợng qua tập Vầng trăng quầng lửa(1970-NXB VH )Vầng trăng quầng lửaVầng trăng quầng lửa(1970-NXB VH )Vầng trăng quầng lửa(1970-NXB VH )(1970-NXB VH ).Thật trọn vẹn
khi bên cạnh tác phẩm giàu chÊt suy tëng, chÊt chÝnh luËn, giµu tÝnh triÕt lý, có
những tác phẩm chân chất, tơi rói sức sống của hiện thực, một thứ hiện thực đợc
gạn lọc, chắt chiu, đầy chất thơ, giàu ý nghĩa của Phạm Tiến Duật. Diện mạo văn
học chống Mỹ mất đi một phần phong phú, giá trị nếu thiếu những bài thơ ấy.
2.2. Đây là tập thơ đầu tay nhng đà đa tên tuổi ông toả sáng trên thi đàn
với niềm say mê, hào hứng đón nhận của bạn đọc. Trong tập thơ ấy có 4 bài thơ
14
đà đem lại hai giải thởng lớn nhất cuộc đời thơ của ông, gồm: " Lửa đèn ", " Nhớ
", " Bài thơ về tiểu đội xe không kính ", " Gửi em, cô thanh niên xung phong
2.3.Vầng trăng quầng lửa(1970-NXB VH )Vầng trăng quầng lửa(1970-NXB VH ) Vầng trăng quầng lửa là tập thơ viết khi Phạm Tiến Duật còn rất trẻ
song nó có ảnh hởng lớn đến toàn bộ tiến trình sáng tác của ông. Cũng giọng
điệu, phong cách, hình tợng ấy cứ đeo đuổi ông suốt cả cuộc đời mặc dù tác giả
là ngời không hoài cổ và luôn có ý thức học tập, đổi mới, sáng tạo.
Tóm lại, Vầng trăng quầng lửa có một vị trí vô cùng quan trọng trong
tiến trình sáng tác của Phạm Tiến Duật nói riêng, thơ ca chống Mỹ nói chung.
Nó đà đa Phạm Tiến Duật đến với công chúng, đa Phạm Tiến Duật đến với đỉnh
cao. Quan trọng hơn, nó là tập thơ đầu tiên đánh dấu sự xuất hiện một phong
cách lạ, đánh dấu sự đổi mới hiện đại thực sự của một thời đại thi ca.
15
Chơng II
đặc điểm hình thức ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật
I. Đặc điểm hình thức thể loại.
1. Thể loại thơ lục bát
Nền văn học dân gian, đà đợc cô đúc lại trong thể thơ đẹp, dồi dào nhạc
điệu, chuyên chở những tình cảm sâu lắng mợt mà là thể thơ lục bát. Đạt đỉnh
cao thành công ở thể thơ này là các tên tuổi nh Nguyễn Du, Nguyễn Bính,
Nguyễn Duy... Song đó cũng là cửa ải khó khăn thử thách tài năng, bản lĩnh của
những "nhà thơ thứ thiệt".
Vốn đợc nuôi dỡng từ một miền quê có nền văn học dân gian phát triển
mạnh mẽ, từ một ngời mẹ thuộc rất nhiều ca dao, dân ca và vốn là một cử nhân
văn chơng song Phạm Tiến Duật lại ít làm thơ lục bát. Quả thực, tuy ít làm nhng lục bát của ông đà để lại ấn tợng khá mạnh mẽ trong lòng độc giả. Theo
thống kê trong Vầng trăng quầng lửa chỉ duy nhất có một bài Ngủ rừng
chiếm 3% . ở những tập thơ khác, thờng chỉ có 23 bài . Cao nhất ở tập " Hai
đầu núi " có sáu bài đợc làm theo thể thơ lục bát . Tại sao ông lại ít sáng tác
theo thể thơ này ?
Chúng tôi không dám đem so lục bát của Phạm Tiến Duật với những tên
tuổi lớn nhng thực tế thì ông làm khá hay, gieo vần rất chuẩn. Ông gieo vần
bằng 100%, gieo ở vần chân (câu 6,8), vần lng ( câu 8) và chủ yếu là nhịp
truyền thống.
Dừng chân mắc võng ngủ liền
Kệ cho gió thổi bốn bên rừng dày
Giật mình sáng dậy nào hay
Rung rinh rừng quế hơng bay một vùng
Chuẩn bị kỹ thuật đấy nhng hồn thơ, chất thơ của Phạm Tiến Duật theo
chúng tôi khó ở trong căn nhà lục bát. Cái tạng của ông ít bộc lộ trực tiếp ,
ham dÃi bày cảm xúc, tình cảm một cách mợt mà, ào ạt, uyển chuyển và diễn ý
bằng nhiều biện pháp tu tõ - nh lơc b¸t trun thèng.
Tuy “khã ë” víi lục bát nhng đà ở đợc lần nào thì ai cũng phải nhớ . Bởi
vì khi làm thơ lục bát ông luôn có ý thức làm rạn vỡ nó , tạo cho nó một diện
mạo tân thời, hiện đại nhờ các nhân tố sau:
1.1. Nhịp thơ: Lục bát của ông có sự linh hoạt trong ngắt nhịp ( kể cả ở
dòng lục lẫn dòng bát )
Giờ nằm im / ngủ trong h¬i / cđa rõng
( Ngđ rõng )
Nghe kĐt cưa /lại nhớ tre / rừng Lào
(Rừng tre và tiếng kẹt cửa - ở hai đầu núi )
và:
Biết tức giận / biết ngợng ngùng
Không dng / sao lại đỏ bừng hai tai
(Cái tai)
1.2. Cách dùng từ của tác giả hết sức tự nhiên .Đôi khi ông đa cả khẩu
ngữ vào địa hạt vốn rất kỵ những yếu tố này, nh : "kƯ ", “ngđ liỊn”, “ngđ rõng”,
“ngđ giêng”, " ngđ ®Êt” .Từ ngữ trong đặt tiêu đề của Phạm Tiến Duật nghe cứ
ngồ ngộ, mang màu sắc tự nhiên, hiện đại : “NhËt ký ë rõng", "Ngđ rõng", "C¸i
tai".
16
1.3. Cách làm việc trên trục kết hợp . Lục bát truyền thống làm việc trên
trục lựa chọn còn lục bát của ông làm việc trên trục kết hợp .Nh vậy,nó mới
chuyển tải hết những biến động đầy bất ngờ, phi lý dữ dội, khẩn trơng của hiện
thực trong một quÃng thời gian, ngôn từ ngắn nhất. Thể lục bát trong thơ ông là
một thứ lục bát góc cạnh , gồ ghề đầy những yếu tố dị thờng, tân thời khác với
lục bát truyền thống thờng mợt mà, tuôn chảy.
Thực ra, nói đến lục bát hay, giàu tính dân tộc ở thời kỳ chống Mỹ ta phải
nhắc đến Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Nguyễn Trọng Tạo. Một dòng chảy đầy
cảm xúc, rÊt s©u cđa anh lÝnh sèng néi t©m trong Ngun Duy, những lời ru tràn
đầy yêu thơng , đam mê , tỉnh táo trong thơ Xuân Quỳnh và chính Nguyễn trọng
Tạo chứ không phải Phạm Tiến Duật đà bắt lục bát chịu làm việc trên trục kết
hợp (8, 258) một cách hoàn hảo nhất. Nhng có thể nói, Phạm Tiến Duật đà đi
đầu trong thao tác kết hợp nên vị trí tiên phong trong sáng tạo phải đợc tặng cho ông.
Quả thật, ông là một trong những nhà thơ chống Mỹ sớm nhất đà vợt qua
tính quy phạm của lục bát dân tộc để làm lạ hoá, hiện đại hoá, đời thờng hoá nó.
Vì vậy, lục bát của ông đà chuyển tải một cách hiệu quả nhất nội dung mang
màu sắc thời đại của mình.
Bởi những lý do đó, lục bát của Phạm Tiến Duật rất riêng, rất ấn tợng dù
và vì nó ít ỏi.
2. Thể loại thơ ngũ ngôn
Là một nhà thơ hiện đại , cùng với Minh Huệ , Hữu Thung , Xuân
Quỳnh... Phạm Tiến Duật quay về với thể thơ ngũ ngôn - một thể thơ truyền
thống có tự xa xa trong các thể loại vè , đồng giao , thơ cổ phong ; một thể thơ
mà các nhà thơ hiện đại khó gần vì sợ tính chất dễ trở thành những bài thơ nhạt
nhẽo , dễ làm cho mình thiếu chất hiện đại khi ngời ta đang mong muốn mang
đến sự cách tân cho thơ ca hiện đại .
Tuy không bất hủ nh Tiếng thu “ cña Lu Träng L , “ Ma ThuËn Thành
của Hoàng Cầm , Thuyền và biển của Xuân Quỳnh... Nhng Phạm Tiến Duật
cũng đà có những thành công nhất định vì đà khẳng định mình qua 4/33 bài ,
chiếm 12% trong Vầng trăng quầng lửa và rất nhiều bài ở tập khác Ngời ơi
ngời ở , " Nhớ đồng ca hát đồng ca ...
Trong tập ta xét , có những bài sau :
Thứ tự
1
2
3
4
Tên bàI
Mùa cam trên đất Nghệ
Ta bay
NgÃng thân yêu
Chiếc xe anh cả
Số dòng
24 dòng
33 dòng
33 dòng
20 dòng
2.1. Giọng thơ: Thơ ngũ ngôn của Phạm Tiến Duật đà vợt tờng rào cản
của sự hạn hẹp do câu chữ đa đến ®Ĩ mang l¹i cho ngêi ®äc mét thÕ giíi sinh
®éng , chân thực , đầy sức sống của cuộc đời và cảm xúc .Thể thơ 5 chữ mạnh về
hoài niệm với giọng kể nhng ở tác giả này lại không theo đó mà
cảm xúc của ông luôn ở trong hiện tại , tơng lai và giọng thơ của ông là giọng
tả . Điều đó làm cho thơ ngũ ngôn của Phạm Tiến Duật khác mọi ngời trong
diện mạo thanh tân, khoẻ mạnh bởi nó không mang giọng điệu
17
tiếc nuối, ngọt ngào , mênh mang của con ngời khi nghĩ về quá khứ . Chẳng hạn,
ông kể về các đặc sản của xứ Nghệ:
Mía ngọt dần lên ngọn
Gió heo may chớm sang
Trái hồng vừa trắng cát
Vờn cam cũng hoe vàng
Cam XÃ đoài mọng nớc
Giọt vàng nh mật ong
Bổ cam ngoài cửa trớc
Hơng bay vào nhà trong
(Mùa cam trên đất Nghệ)
Hay kể về sự ngang nhiên của những chiếc xe Zin mà chủ nhân của nó
hẳn phải là một anh lính dũng cảm:
Đang hì hục kéo bạn
Bom giặc nổ đằng sau
Cứ kéo, kệ mẹ nó
Tớ là Din ba cầu
(Chiếc xe anh cả)
Phạm Tiến Duật có cái tàivẽ mây, nẩy trăng. Cái tài đó biểu hiện ngay
trong những bài thơ ngũ ngôn này. Nói tới sự khốc liệt, dữ dội , căng thẳng của
chiến tranh nhng ông có giọng vui tơi, thản nhiên , bình tĩnh đến kỳ lạ. Những
con ngời ở đó cũng thế, cứ nh không hề có nguy hiểm. Hành động của họ gấp
gáp, khẩn trơng , dồn dập nh phản ứng tự nhiên trớc hoàn cảnh , nh cha bao giờ
họ thoáng phân vân lỡng lự , suy tính trớc sự sống và cái chết của chính mình.
Chuyện cá nhân riêng t nh không còn đây nữa. Chính điều ấy cho chúng ta thấy
tình yêu nớc của họ đà thấm vào máu thịt, trọn vẹn. Chủ nghĩa anh hùng cách
mạng của con ngời Việt Nam toả sáng ở đây ngay chính trong giọng điệu tơi vui,
thản nhiên kỳ lạ ấy.
Không những thế ông còn tận dụng đợc lợi thế của thơ ngũ ngôn là để tạo
ra tiếng nói gấp gáp, khoẻ khoắn của cuộc sống mới, con ngời thời đại mới trong
chiến tranh. Chất giọng ấy của Phạm Tiến Duật không thể lẫn dù trong thể ngũ
ngôn ngắn ngọn này.
2.2. Từ ngữ: Thơ ngũ ngôn của Phạm Tiến Duật là cuộc khiêu vũ của
động từ và tính từ (Có 54 tính từ và 61 động từ trong 4 bài). Tâm hồn chúng ta bị
lay động bởi thế giới sống động , rực rỡ sắc màu, tràn đầy sức sống, chuyển
động không ngừng, hối hả vui tơi do các động từ, tính từ mang lại. Các gam màu
tơi sáng của những tính từ: "vàng", "xanh", "hồng", "trắng" lặp lại hàng chục lần
sẽ cho ta một cảm giác lạc quan, tin tởng của một cuộc sống, tơng lai tơi sáng,
đẹp đẽ. Các động từ diễn tả những cử động mạnh "bay", "vụt", "kéo", "nổ",
"xông" (lên)...liên kết lại với nhau tạo nên thế giới của sự sống của những biến
động dữ dội , của sự vận động hối hả, gấp gáp mà trong đó sự sống và cái đẹp là
bất diệt, không có một sức mạnh nào huỷ diệt ®ỵc.
18
2.3. Nhạc thơ: Để thoát khỏi trờng lực của những bài vè đơn điệu và sự
nhàm chán của kiểu thơ tụng ca, Phạm Tiến Duật đà tạo nhạc tính cho thơ .
" Khi nhạc điệu vĩnh viễn trờng tồn thì làm sao thơ ca bị tiêu diệt " (Ki No
Curajuki ) . Ông thờng tổ chức nhịp điệu 2/2, 2/3, 3/2, 1/4 để góp phần tạo nên
âm hởng luyến láy cho thơ, giúp thoát khỏi sự đơn điệu.
Bà mẹ / thôn Nghi Vạn
Con tòng quân / vắng nhà
Trẩy cam / mỗi buổi sáng
Bồn chồn / nhớ con xa
(Mùa cam đất Nghệ)
Bài NgÃng thân yêu là một bài thơ đợc gieo nhịp 4 cùng cách hiệp vần
gián cách (vần cuối khổ 1 hiệp với vần đầu khổ 2) tạo cho hơi thơ dài ra, cuồn
cuộn chảy. Đó là nhịp sống của con ngời chiến tranh. Cách ngắt nhịp nh thế mở
rộng câu thơ về mọi phía khiến cho âm hởng câu thơ không chỉ ngắn ngọn trong
4 chữ mà cảm xúc đợc trải rộng ra nh hân hoan , reo ca:
Bom giập liên hồi
Lỗ tai máu chảy
Xông lên vá đờng
Mặc cho áo cháy
Anh vẫn đứng đấy
Gọi mà không tha
Tay cầm cái xẻng
Đổ đất nh ma
Hiệu quả ấy còn đợc sự góp công của việc tạo lập câu. Ông rất ít dùng dấu
chấm câu trong 1 bài . ở "Ta bay" có 19 dòng / 1câu . ở "NgÃng thân yêu" có 32
dòng / 1câu . Mùa cam trên đất Nghệ có 16 dòng / 1 dấu chấm câu. Cùng với
nhịp thơ linh hoạt, khoẻ khoắn , mạnh mẽ, giọng điệu tự nhiên , vui tơi, trong
sáng là những sự kiện , hình ảnh dồn dập xuất hiện với những động từ, tính từ tả
cảm xúc ở thời hiện tại nên nó diễn tả đợc không khí sôi nổi, khẩn trơng của
cuộc chiến đấu thần thánh của dân tộc ta
Vì những lẽ ấy mà thơ ngũ ngôn của Phạm Tiến Duật có một dáng vẻ tân
thời, độc đáo. Đó là nét khá riêng trong sự đa dạng phong phú và sâu sắc về nội
dung, cảm xúc của thế giới thơ Phạm Tiến Duật
3. Thể loại thơ tự do
Đây là thể thơ mà tác giả tâm đắc nhất. Hẳn nhiên, nó cũng chiếm vai trò
chủ đạo trong sự nghiệp sáng tác của ông . Thơ tự do phù hợp với nguồn cảm
xúc của một chàng lính trẻ, mang tất cả nhiệt huyết của tuổi trẻ lao vào trận địa
và nó dễ dàng hơn trong việc chuyển tải hiện thực xô bồ, ào ạt, dữ dội của cuộc
chiến . " Lục bát có những hạn chế trong việc biểu hiện cái quyết liệt và sôi nổi
của hiện thực khách quan . Cuộc sống với tất cả những sự kiện xô bồ, chất liệu
phong phú và những sắc thái đa dạng nhất cũng gặp khó khăn khi đa vào thơ lục
bát (11, 123). Đó là lý do cho hồn thơ hiện đại phóng khoáng ham bám rễ vào
hiện thực bộn bề .
19
Trong tập Vầng trăng quầng lửa có 28/33 bài làm theo thể thơ tự do,
chiếm tỷ lệ 85%. Sau đây là những bài thơ làm theo thể thơ mới phát triển này:
TT
1
2
3
4
5
6
Bài số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
7
8
9
10
11
13
15
16
17
18
19
20
21
22
24
25
26
27
29
30
31
32
Tên bài
Cái cầu
Chuyện hàng cây yêu đơng
Công việc hôm nay
Nhật ký yêu đơng
Tiêng bom ở SengPhan
Một bài thơ không vần kể chuyện chụp ảnh ở một vùng giáp với
mặt trận
Tiếng cời của đồng chí coi kho
Chú L phố khách .
Đàn tam thập lục - thủ đô ta
Ông già thuốc Bắc
Qua một mảng trời thành phố Vinh
Đèo Ngang
Em gái văn công
Nhớ
Gửi em, cô thanh niên xung phong
Ga xép
Bài thơ không tên
Ra đảo
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Qua cầu Tùng cốc
Nghe hò đêm bốc vác
Lửa đèn
Chuyện lạ gặp trên đờng hành quân
Vầng trăng và những quầng lửa
Trờng Sơn đông , Trờng Sơn tây
Ngọn đèn chi bộ
Niềm tin có thật
Chào những đoàn quân tuyên truyền,chào những đoàn quân
nghệ thuật
Chỉ thực sự trên thể thơ tự do, Phạm Tiến Duật mới thoải mái tung hoành
trên câu chữ và để lại dấu ấn riêng biệt. Nguyễn Trọng Tạo đà nói: Tôi nghĩ
mọi nhà thơ đều thông minh nhng sự thông minh của Phạm Tiến Duật giúp cho
thành công của thơ anh không nhỏ. Sự thông minh nh là một phơng tiện đa
nhanh bài thơ đến đích. (50,134). Kết luận này phải chăng Nguyễn Trọng Tạo
đà rút ra đợc khi đứng trớc thế giới thơ tự do đầy mê hoặc của ông.
3.1. Tiêu đề của những bài thơ trên đều có đặc điểm chung sau:
a) Ghi lại những nơi Phạm Tiến Duật đà đến , đà đi qua. Đó là những nơi
khốc liệt, dữ dội, là những trọng điểm đánh phá của bọn giặc Mỹ. Nơi đó, có "hố
bom dày nh lỗ hà ăn chân" của Ngà ba Đồng Lộc, của Trờng Sơn đông Trờng Sơn
Tây, của Seng Phan. Nhắc đến những địa danh ấy lòng ta lại xốn xao bởi hồi ức về
những kỷ niệm thiêng liêng, những câu chuyện huyền thoại đợc khơi dậy. ở đó,
danh từ đà chuyển sang tính từ nội cảm hoá. (Xem mục I chơng III).
b) Ghi lại những cảm xúc đẹp trớc những nét đẹp, hành động đẹp của mỗi
con ngời, mỗi vùng đất nh cô thanh niên xung phong ở ngà ba Đồng Lộc, đồng
chí coi kho ở hang đá Trờng Sơn, chú L ở phố Khách, anh chiến sỹ công binh ở
vùng giáp với mặt trận, những đoàn quân tuyên truyền những đoàn quân nghệ
20