Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Sử dụng bộ thí nghiệm đệm không khí videocom máy vi tính để thực hiện một số thí nghiệm phần cơ học thuộc chương trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.16 KB, 42 trang )

Khoá luận tốt nghiêp

Trờng Đại học vinhSV: Nguyễn Duy Cờng
Khoa vật lý
------0o0------

Nguyễn Duy Cờng

Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên Ngành : phơng pháp giảng dạy vật lý

Vinh, năm 2007

1


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng
Lời cảm ơn

Trong quá trình làm khoá luận tốt nghiệp với đề tài là: Sử dụng bộ thí nghiệm đệm
không khí - VideoCom - máy vi tính để thực hiện một số thí nghiệm phần cơ học thuộc
chơng trình vật lý 10 - trung học phổ thông tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều ngời
về nhiều mặt nh kiến thức, t tởng, tình cảm, cơ sở vật chất. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới: Bố, mẹ là ngời đã cho tôi ý chí phấn đấu, cơ sở vật chất trong học tập, thầy
giáo Nguyễn Cảnh Vạn đã tận tình trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt thời gian qua, cùng
các thầy cô giáo trong và ngoài nhà trờng.
Cảm ơn các anh chị em, bạn bè trong thời gian qua đã động viên, khích lệ, giúp đỡ
tôi hoàn thành khóa luận này!


Vinh, tháng 5 năm 2007
Tác giả
Nguyễn Duy Cờng

II.

Mục

đíc

cứu



Mục lục
4
Lời cảm ơn.. 4
Phần một :
Mở đầu
4
I. Lý do chọn đề tài......... 5
5
5
2


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng


III. Đối tợng và khách thể nghiên cứu...
IV.Giả thuyết khoa học...
V.Nhiệm vụ nghiên cứu..
VI.Phơng pháp nghiên cứu
Phần hai :
Chơng I

Nội dung
Cơ sở lý luận của đề tài

1.1. Thí nghiệm trong dạy học vật lý .. 6
1.1.1.Các đặc điểm của thí nghiệm vật lý 6
1.1.2. Các chức năng của thí nghiệm vật lý trong dạy học vật lý.... 6
8
1.1.3. Các loại thí nghiệm đợc sử dụng trong dạy học vật lý
11
1.1.4. Các yêu cầu chung đối với việc sử dụng thí nghiệm. 11
1.2. Phơng pháp thực nghiệm 11
13
1.2.1. Phơng pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học..........
1.2.2. Phơng pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý 14
1.3. Một số phơng pháp khảo sát chuyển động thẳng của một vật trong các 1.3.2. Ph14 pháp
thí nghiệm vật lý ở trung học phổ thông.
ơng
1.3.1. Phơng pháp sử dụng đồng hồ đo thời gian có cần rung kết hợp với chụp ảnh
giấy ghi hoạt
nghiệm


Trang

1

.
.
1.3.3. Phơng pháp
sử
dụng
Camera
(VideoCo
m), phần

3


Khoá luận tốt nghiêp
mềm

VideoCom

-kết

nối

máy

SV: Nguyễn Duy Cờng
vi

tính


..
Chơng II: Sử dụng bộ thí nghiệm đệm không khí VideoCom - máy vi
tính để thực hiện một số thí nghiệm phần cơ học thuộc chơng trình vật
lý 10 - trung học phổ thông
2.1. Các bớc chung để tiến hành thí nghiệm.........
2.2. Thí nghiệm về chuyển động thẳng đều. 17
2.3. Thí nghiệm về chuyển động thẳng nhanh dần đều...
2.4. Thí nghiệm về chuyển động thẳng nhanh dần đều nh là hàm của 18
lực
Kết luận chung..

30
Tài liệu tham khảo... 33
35
41
44
45

Phần một:

Mở đầu

I. Lý do chọn đề tài
Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm. Do đó phơng pháp thực nghiệm là phơng
pháp quan trọng không những trong nghiên cứu khoa học mà cả trong dạy học vật lý.
Thí nghiệm là một khâu của phơng pháp thực nghiệm. Dạy học có thí nghiệm, học sinh
sẽ hiểu rõ đợc bản chất của các hiện tợng, các quá trình vật lý cần nghiên cứu, góp phần
nâng cao hiệu quả dạy và học.
Hiện nay khoa vật lý trờng Đại học Vinh mới đợc trang bị rất nhiều thí nghiệm hiện
đại. Việc trang bị các thiết bị nhằm mục đích đào tạo những ngời giáo viên s phạm vật

lý không những giỏi các kiến thức lý thuyết mà cần phải có kỹ năng về thực hành và
phải luôn tiếp cận với cái mới để sau này ra trờng góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho
đất nớc.
Nhận thức đợc điều đó dới sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Cảnh Vạn tôi đã
chọn đề tài: Sử dụng bộ thí nghiệm đệm không khí - VideoCom - máy vi
4


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

tính để thực hiện một số thí nghiệm phần cơ học thuộc chơng trình vật lý
10 trung học phổ thông để làm khoá luận tốt nghiệp.
II. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu các phơng pháp khảo sát chuyển động thẳng của một vật.
- Sử dụng bộ thí nghiệm đệm không khí - VideoCom - máy vi tính để thực hiện một
số thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng của vật thuộc phần cơ học vật lý 10 trung học phổ thông (THPT).
III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu. Quá trình dạy và học môn vật lý bậc THPT theo chơng
trình sách giáo khoa mới.
- Đối tợng nghiên cứu. Đệm không khí - VideoCom - kết nối máy vi tính trong các
thí nghiệm giáo khoa.
IV. Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng đệm không khí VideoCom - kết nối máy vi tính trong các thí
nghiệm một cách phù hợp thì sẽ nâng cao tính chính xác của phép đo, các quá trình,
hiện tợng Vật lý cần nghiên cứu. Từ đó nâng cao chất lợng dạy và học Vật lý bậc THPT.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu bộ thí nghiệm đệm không khí VideoCom máy vi tính.
- Tìm hiểu vai trò của thí nghiệm và phơng pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý

phổ thông.
- Thực trạng sử dụng đệm không khí trong dạy học vật lý hiện nay.
- Nghiên cứu sách giáo khoa Vật lý theo chơng trình mới.
- Khai thác sử dụng bộ đệm không khí VideoCom - máy vi tính thực hiện một số
thí nghiệm thuộc phần cơ học vật lý 10.
VI. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết để nghiên cứu cơ sở lý thuyết của đề
tài.
- Phơng pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý.
- Các phơng pháp toán học để xử lý số liệu.

5


Khoá luận tốt nghiêp

Phần hai:

SV: Nguyễn Duy Cờng

Nội Dung

Chơng I:
Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Thí nghiệm trong dạy học vật lý
1.1.1. Các đặc điểm của thí nghiệm vật lý
Thí nghiệm vật lý là sự tác động có chủ định, có hệ thống của con nguời vào các đối
tợng của hiện thực khách quan. Thông qua sự phân tích các điều kiện mà trong đó đã
diễn ra sự tác động và các kết quả của sự tác động ta có thể thu đợc tri thức mới.
Sau đây là một số đặc điểm của thí nghiệm vật lý:

- Các điều kiện của thí nghiệm phải đợc chọn và đợc thiết lập có chủ định sao cho thông
qua thí nghiệm có thể trả lời đợc câu hỏi đặt ra, có thể kiểm tra đợc giả thuyết hoặc hệ
quả suy ra từ giả thuyết.
- Các điều kiện của thí nghiệm có thể làm biến đổi đợc để ta có thể nghiên cứu sự phụ
thuộc giữa các đại lợng trong khi các đại lợng khác đợc giữ không đổi.
- Các điều kiện của thí nghiệm phải đợc khống chế, kiểm soát đúng nh dự định nhờ sử
dụng các thiết bị thí nghiệm có độ chính xác ở mức độ cần thiết và sự phân tích thờng
xuyên của các yếu tố của đối tợng cần nghiên cứu, làm giảm tối đa của các nhiễu.
- Đặc điểm quan trọng nhất của thí nghiệm là tính có thể quan sát đợc sự biến đổi của
đại lợng khác.
- Chúng ta có thể làm đi làm lại nhiều lần một thí nghiệm mà hiện tợng, quá trình vật lý
vẫn diễn ra nh các lần trớc đó.
1.1.2. Các chức năng của thí nghiệm trong dạy học vật lý
1.1.2.1. Các chức năng của thí nghiệm vật lý theo quan điểm của lý luận nhận thức
Theo quan điểm của lý luận nhận thức thí nghiệm vật lý có các chức năng sau:
- Thí nghiệm là phơng tiện của việc thu nhận tri thức (nguồn trực tiếp của tri thức).
- Thí nghiệm là phơng tiện để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức đã thu nhận đợc.
- Thí nghiệm là phơng tiện của việc vận dụng tri thức đã thu đợc vào thực tiễn.
- Thí nghiệm là một bộ phận của các phơng pháp nhận thức vật lý.
1.1.2.2. Các chức năng của thí nghiệm vật lý theo quan điểm lý luận dạy học
6


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

- Thí nghiệm có thể sử dụng ở tất cả các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học.
+ Giai đoạn định hớng mục đích nghiên cứu có thể sử dụng thí nghiệm để đề xuất vấn
đề cần nghiên cứu. Đặc biệt có hiệu quả là việc sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có

vấn đề.
+ Giai đoạn hình thành kiến thức mới. Nó cung cấp một cách hệ thống các cứ liệu thực
nghiệm, để từ đó khái quát hoá quy nạp, kiểm tra đợc tính đúng đắn của giả thuyết hoặc
hệ quả logic rút ra từ giả thuyết đã đề xuất và hình thành kiến thức mới.
+ Giai đoạn củng cố (ôn tập, đào sâu mở rộng hệ thống hoá và vận dụng) kiến thức, kỹ
năng của học sinh.
Việc sử dụng các thí nghiệm ở giai đoạn này giúp học sinh đào sâu, mở rộng các
kiến thức đã biết của học sinh, giúp học sinh thấy đợc các biểu hiện trong tự nhiên, các
ứng dụng trong đời sống và trong sản xuất của kiến thức này.
+ Thí nghiệm là phơng tiện kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh. Thông
qua các hoạt động của học sinh nh: Thiết kế phơng án thí nghiệm, dự đoán hoặc giải
thích các hiện tợng, các quá trình vật lý diễn ra trong thí nghiệm, lựa chọn các dụng cụ
thí nghiệm cần thiết, lắp ráp bố trí thí nghiệm, tiến hành, thu nhận và xử lý kết quả thí
nghiệm,. học sinh sẽ chứng tỏ khả năng của mình không những kiến thức về lý thuyết
mà cả kiến thức về phơng pháp và kỹ năng.
Qua các hoạt động trên giáo viên sẽ kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng của học
sinh.
- Thí nghiệm là phơng tiện góp phần phát triển nhân cách toàn diện của học sinh.
+ Thí nghiệm vật lý là phơng tiện nâng cao chất lợng kiến thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ
xảo về vật lý của học sinh.
+ Thí nghiệm là phơng tiện kích thích hứng thú học tập vật lý, tổ chức quá trình tích cực
học tập, tự lực và sáng tạo của học sinh. Quá trình làm việc tự lực với thí nghiệm của
học sinh sẽ khiêu gợi hứng thú nhận thức, lòng ham muốn nghiên cứu, tạo niềm vui
của sự thành công khi giải quyết đợc nhiệm vụ đặt ra và góp phần phát triển động lực
quá trình học tập của học sinh.
+ Thí nghiệm là phơng tiện tổ chức các hình thức làm việc tập thể khác nhau bồi dỡng
các phẩm chất đạo đức của học sinh.
- Thí nghiệm là phơng tiện đơn giản hoá và trực quan hoá trong dạy học vật lý.
+ Khác với quan sát thực tiễn thí nghiệm vật lý có sự tác động chủ định nên các hiện tợng, các quá trình xảy ra có thể khống chế đợc, thay đổi đợc, có thể quan sát đo đạc đơn


7


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

giản, dễ dàng hơn để đi tới nhận thức đợc nguyên nhân của mỗi hiện tợng và mối liên hệ
có tính quy luật giữa chúng với nhau.
+ Thí nghiệm là phơng tiện trực quan giúp học sinh nhanh chóng thu đợc những thông
tin chân thực về các hiện tợng, quá trình vật lý.
1.1.3. Các loại thí nghiệm đợc sử dụng trong dạy học vật lý
1.1.3.1. Thí nghiệm biểu diễn
Thí nghiệm do giáo viên trình bày trên lớp gọi là thí nghiệm biểu diễn. Căn cứ vào
mục đích cần đạt đợc trong quá trình nhận thức của học sinh mà chúng ta chia thí
nghiệm biểu diễn làm những loại sau:
- Thí nghiệm mở đầu là thí nghiệm dùng để giới thiệu cho học sinh về hiện tợng sắp
nghiên cứu nhằm để tạo tình huống có vấn đề, gây hứng thú học tập cho học sinh, lôi
cuốn học sinh vào hoạt động nhận thức.
- Thí nghiệm nghiên cứu hiện tợng là thí nghiệm nhằm xây dựng kiến thức mới hoặc
kiểm chứng lại kiến thức mới đã đợc suy luận bằng con đờng lý thuyết. Đợc sử dụng
trong giai đoạn nghiên cứu kiến thức mới. Thí nghiệm nghiên cứu hiện tợng bao gồm
+ Thí nghiệm nghiên cứu khảo sát là thí nghiệm nhằm cung cấp các cứ liệu để từ đó quy
nạp, kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học hoặc hệ quả logic suy ra từ giả
thuyết, giải quyết đợc vấn đề đặt ra đầu giờ học, từ đó xây dựng kiến thức mới.
+ Thí nghiệm nghiên cứu minh họa là thí nghiệm nhằm kiểm chứng lại kiến thức đã đợc
xây dựng bằng con đờng lý thuyết, dựa trên những suy luận logic chặt chẽ.

- Thí nghiệm củng cố là thí nghiệm nêu lên những biểu hiện của kiến thức đã học trong
tự nhiên, đề cập các ứng dụng của kiến thức này trong đời sống, đòi hỏi phải vận dụng

kiến thức đã học để dự đoán hoặc giải thích các hiện tợng hay cơ chế hoạt động của các
thiết bị hay dụng cụ kỹ thuật.
1.1.3.2. Thí nghiệm thực tập
Là thí nghiệm do học sinh tự tiến hành trên lớp, hoặc ở nhà với các mức độ tự lực
khác nhau. Có ba loại thí nghiệm thực tập.
- Thí nghiệm trực diện
+ Cũng nh thí nghiệm biểu diễn tuỳ theo mục đích sử dụng, thí nghiệm trực diện có thể
là thí nghiệm mở đầu, thí nghiệm nghiên cứu hiện tợng đợc tiến hành dới dạng nghiên
cứu khảo sát hay nghiên cứu minh hoạ và cũng có thể là thí nghiệm củng cố.
+ Thí nghiệm trực diện có thể đợc tổ chức dới hình thức thí nghiệm đồng loạt của các
nhóm học sinh, nhng cũng có thể dới hình thức thí nghiệm cá thể, các nhóm cùng tiến
8


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

hành các thí nghiệm khác nhau nhằm giải quyết các bộ phận để đi tới giải quyết nhiệm
vụ tổng quát.
- Thí nghiệm thực hành
Thí nghiệm do học sinh thực hiện trên lớp (hoặc trong phòng thí nghiệm) gọi là thí
nghiệm thực hành. Loại thí nghiệm này đòi hỏi sự tự lực làm việc cao hơn so với thí
nghiệm trực diện.
+ Thí nghiệm thực hành vật lý có thể có nội dung định tính hay định lợng, song chủ yếu
là kiểm nghiệm lại các định luật, các quy tắc đã học và xác định các đại lợng vật lý mà
các nội dung này không có điều kiện thực hiện ở thí nghiệm trực diện.
+ Thí nghiệm thực hành có thể đợc tổ chức dới một trong các hình thức sau:
Thí nghiệm thực hành đồng loạt, tất cả các nhóm học sinh tiến hành những thí
nghiệm giống nhau với dụng cụ giống nhau theo cùng một mục đích.

Thí nghiệm thực hành cá thể, với nhiều phơng án khác nhau, các nhóm học sinh
tiến hành thí nghiệm với những đề tài khác nhau với các dụng cụ khác nhau nhằm
đạt những mục đích khác nhau.
- Thí nghiệm vật lý ở nhà
+ Thí nghiệm vật lý ở nhà là một loại bài tập thực hành cho học sinh. Để hoàn thành
dạng bài tập này học sinh phải tiến hành quan sát, chế tạo, lắp ráp, đo đạc, xử lý kết quả,
. Loại thí nghiệm này có đặc điểm là không có sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên
nên đòi hỏi cao tính tự lực, tự giác của học sinh trong học tập, thông qua sử dụng các
dụng cụ thí nghiệm.
+ Thí nghiệm vật lý ở nhà có tác dụng trên nhiều mặt đối với việc phát triển nhân cách
của học sinh.
+ Thí nghiệm vật lý ở nhà không những đào sâu, mở rộng các kiến thức đã học mà trong
nhiều trờng hợp, các kết quả mà học sinh thu đợc sẽ là những cứ liệu thực nghiệm cho
việc nghiên cứu kiến thức mới ở các bài học sau ở trên lớp.
1.1.3.3. Thí nghiệm t duy. Học sinh không phải làm thí nghiệm mà là khai thác các số
liệu đã cho từ các thí nghiệm đã đợc trình bày trong sách giáo khoa để rút ra những kết
luận. Loại này thờng dành cho các thí nghiệm phức tạp khó thực hiện hoặc thời gian
thực hiện quá một tiết học.
1.1.3.4. Thí nghiệm ảo. Loại thí nghiệm phải sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo để
mô phỏng các thí nghiệm chứng minh hay các thí nghiệm thực hành. Khi tiến hành, giáo

9


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

viên là ngời trực tiếp sử dụng máy tính để truy xuất các phần mềm thích hợp theo sổ địa
chỉ đã có, học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên để nhận xét và kết luận.

Hiện nay sách giáo khoa vật lý 10 ban khoa học tự nhiên chỉ mới giới thiệu một số
thí nghiệm ảo của phần cơ-nhiệt: Chuyển động tròn, chuyển động của một vật bị ném
ngang, lực đàn hồi khi kéo, nén lò xo, lực đàn hồi khi thanh bị uốn, nguyên lý làm lạnh,

1.1.3.5. Thí nghiệm lý tởng (TNLT). TNLT là một phơng pháp suy luận lý thuyết về
những hành vi của một đối tợng không có hoặc không thể có trong thực tế. TNLT là một
dạng làm việc với các đối tợng thực trong điều kiện lý tởng hoặc với các mô hình

lý tởng của các đối tợng thực. Cũng do sự lý tởng hoá này, không thể tiến hành TNLT
nhờ một bộ thí nghiệm thực hoặc không thể thực hiện đợc trong thực tế.
1.1.4. Các yêu cầu chung đối với việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý
- Xác định rõ logic của tiến trình dạy học, trong đó việc sử dụng thí nghiệm phải là
một bộ phận hữu cơ của quá trình dạy học, nhằm giải quyết nhiệm vụ cụ thể trong tiến
trình nhận thức. Trớc mỗi thí nghiệm, phải đảm bảo cho học sinh ý thức đợc sự cần thiết
của thí nghiệm và hiểu rõ đợc mục đích của thí nghiệm.
- Xác định rõ các dụng cụ cần sử dụng, sơ đồ bố trí chúng, tiến trình thí nghiệm (để
đạt đợc mục đích thí nghiệm, cần sử dụng các dụng cụ nào, bố trí ra làm sao, cần tiến
hành thí nghiệm theo các bớc nào, cần quan sát, đo đạc cái gì?). Không xem nhẹ các thí
nghiệm đơn giản.
- Đảm bảo cho học sinh ý thức đợc rõ ràng và tham gia tích cực vào tất cả các giai
đoạn thí nghiệm bằng cách giao cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ cụ thể.
- Thử nghiệm kỹ lợng mỗi thí nghiệm trớc giờ học, đảm bảo thí nghiệm phải thành
công (hiện tợng xảy ra quan sát đợc rõ ràng, kết quả đo có độ chính xác chấp nhận đợc).
- Việc sử dụng các dụng cụ và tiến hành thí nghiệm phải tuân theo các quy tắc an
toàn.

1.2. Phơng pháp thực nghiệm
1.2.1. Phơng pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học
Phơng pháp thực nghiệm là sự thống nhất giữa lý thuyết và thực nghiệm, nhằm mục
đích nhận thức tự nhiên. Phơng pháp thực nghiệm cho phép từng bớc mở rộng sự hiểu

biết tự nhiên và làm chủ tự nhiên. Quá trình nhận thức tự nhiên là một quá trình lâu dài,
khó khăn và đầy hấp dẫn.

10


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

Galilê đợc công nhận là ông tổ của vật lý thực nghiệm, ngời nêu ra phơng pháp thực
nghiệm. Nội dung phơng pháp thực nghiệm của Galilê nh sau:
Xuất phát từ quan sát và thí nghiệm nhà khoa học xây dựng đợc một giả thuyết. Giả
thuyết đó không chỉ đơn giản là sự tổng kết các thí nghiệm đã làm, nó còn chứa đựng
một cái gì mới mẻ, không có sẵn trong từng thí nghiệm cụ thể. Bằng phép suy luận logic
và toán học, nhà khoa học có thể từ giả thuyết đó mà rút ra một số hệ quả, tiên đoán một
số sự kiện mới cha biết. Những hệ quả và sự kiện đó lại có thể đợc kiểm tra bằng thí
nghiệm và nếu sự kiểm tra đó thành công nó khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết và
khi đó giả thuyết đợc coi là một định luật chính xác, hoặc một học thuyết đáng tin cậy.
Phơng pháp thực nghiệm đã thể hiện một số quan điểm mới mẻ, sâu sắc về nhận thức
tự nhiên, nhận thức chân lý. Niutơn đã làm rõ quan điểm đó bằng bốn quy tắc sau:
Quy tắc 1: Đối với mỗi hiện tợng, không thừa nhận những nguyên nhân nào khác
ngoài những nguyên nhân đủ để giải thích nó. Quy tắc này là sự khẳng định vai trò của
lí trí của con ngời trong nhận thức chân lý, gạt bỏ những quan niệm tôn giáo, kinh viện,
không có liên quan đến khoa học.
Quy tắc 2: Những hiện tợng nh nhau luôn đợc quy về cùng một nguyên nhân. Quy
tắc thể hiện t tởng nhân quả quyết định luật của Niutơn. Một nguyên nhân xác định phải
gây ra một hệ quả xác định.
Quy tắc 3: Tính chất của các vật có thể đem ra thí nghiệm đợc mà ta không thể làm
cho nó tăng hoặc giảm xuống thì đợc coi là tính chất của mọi vật nói chung. Quy tắc

này là sự quy nạp khoa học, cho phép ta khái quát hoá những trờng hợp riêng lẻ để tìm
những định luật tổng quát.
Quy tắc 4: Bất kỳ khẳng định nào rút ra từ thực nghiệm, bằng phơng pháp quy nạp
đều là đúng chừng nào cha có những hiện tợng khác giới hạn hoặc mâu thuẫn với khẳng
định đó. Quy tắc này thể hiện quan niệm biện chứng về tính tơng đối và tuyệt đối của
chân lý. Nó thừa nhận mỗi chân lý khoa học đều có thể đợc chính xác hoá thêm, đợc
hoàn chỉnh thêm từng bớc một, trong mỗi bớc của quá trình nhận thức nó vẫn hoàn toàn
có giá trị khoa học.
Với phơng pháp và t tởng nói trên, Niutơn đã đạt đợc những thành tựu rực rỡ trong
nghiên cứu cơ học và ảnh hởng sâu sắc đến toàn bộ sự phát triển của vật lý học trong
nhiều thế kỷ sau.

1.2.2. Phơng pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý
11


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

1.2.2.1. Các giai đoạn của phơng pháp thực nghiệm
Để giúp học sinh bằng hoạt động của bản thân mình mà tái tạo, chiếm lĩnh đợc các
kiến thức vật lý thực nghiệm thì tốt nhất là giáo viên tổ chức cho họ trải qua các giai
đoạn của phơng pháp thực nghiệm nh sau:
Giai đoạn 1.
Giáo viên mô tả một hoàn cảnh thực tiễn, hay biểu diễn một vài thí nghiệm và yêu
cầu các học sinh dự đoán diễn biến của hiện tợng, tìm nguyên nhân hoặc xác lập mối
liên hệ nào đó. Tóm lại là nêu lên một câu hỏi mà học sinh cha biết câu trả lời, cần suy
nghĩ tìm tòi mới trả lời đợc.
Giai đoạn 2.

Giáo viên hớng dẫn, gợi ý cho học sinh xây dựng một câu dự đoán ban đầu, dựa
vào sự quan sát tỉ mỉ, kỹ lợng, vào kinh nghiệm bản thân, vào những kiến thức đã có
(ta gọi là xây dựng giả thuyết). Những dự đoán này, có thể còn thô sơ, có vẻ hợp lý nhng
cha chắc chắn.
Giai đoạn 3.
Từ giả thuyết, dùng suy luận logic hay suy luận toán học suy ra một hệ quả. Dự đoán
một hiện tợng trong thực tiễn, một mối qua hệ giữa các đại lợng vật lý.
Giai đoạn 4.
Xây dựng và thực hiện một phơng án thí nghiệm để kiểm tra xem hệ quả dự đoán ở
trên có phù hợp với kết quả thực nghiệm không. Nếu phù hợp thì giả thuyết trên trở
thành chân lý, nếu không phù hợp thì phải xây dựng một giả thuyết mới.
Giai đoạn 5.
ứng dụng kiến thức, học sinh vận dụng kiến thức để giải thích hay dự đoán một số
hiện tợng đơn giản trong thực tiễn dới hình thức các bài tập. Thông qua đó, trong một số
trờng hợp, sẽ đi tới giới hạn áp dụng của kiến thức và xuất hiện mâu thuẫn nhận thức
mới cần giải quyết.

1.2.2.2. Các mức độ sử dụng phơng pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý
Những bài học mà học sinh có thể tham gia vào năm giai đoạn trên không nhiều. Đó là
những bài học mà việc xây dựng giả thuyết không đòi hỏi một sự phân tích quá phức tạp
và có thể kiểm tra giả thuyết này bằng thí nghiệm đơn giản, sử dụng những công cụ đo
lờng mà học sinh đã quen thuộc.
Ví dụ: Các định luật về rơi tự do; định luật III Niutơn; quy tắc mômen về sự cân bằng
của các vật quay quanh một trục; định luật Bôilơ - Mariốt; định luật phản xạ ánh sáng.
12


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng


Trong nhiều trờng hợp, học sinh gặp khó khăn không thể vợt qua đợc thì có thể sử dụng
phơng pháp thực nghiệm ở các mức độ khác nhau, thể hiện ở mức độ học sinh tham gia
vào các giai đoạn của phơng pháp thực nghiệm.

1.3. Một số phơng pháp khảo sát chuyển động thẳng của một vật trong
các thí nghiệm vật lý ở THPT
1.3.1. Phơng pháp sử dụng đồng hồ đo thời gian có cần rung kết hợp với giấy ghi
1.3.1.1. Bộ thí nghiệm chuyển động thẳng của Việt Nam
Bộ thí nghiệm này có thể tiến hành đợc các thí nghiệm sau:
Khảo sát chuyển động thẳng đều;
Đo vận tốc tức thời của một vật chuyển động;
Khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều;
Khảo sát sự rơi tự do và đo gia tốc rơi tự do;
Nghiệm lại định luật bảo toàn động lợng;
a. Các chi tiết của bộ thí nghiệm
Đồng hồ đo thời gian có cần rung
+ Cấu tạo
- Một cuộn dây 1 dùng dòng điên xoay chiều;
- Một thanh sắt đàn hồi 2, một đầu gắn bút dạ, đầu kia gắn vào một nhíp đàn hồi
nằm dọc theo trục cuộn dây (xem hình vẽ 1). Bộ phận này tạo ra dao động (cần
rung);
- Một nam châm vĩnh cửu 4 đặt dới thanh sắt;
- Một con lăn 5 lắp dới ngòi bút dạ 3, tạo ra khe hẹp giữa con lăn và đầu ngòi bút
dạ, để luồn băng giấy;
- Thanh định hớng: Các thanh định hớng đợc lắp song song với trục có tác dụng giữ
cho băng giấy nằm giữa khe hẹp nói trên;
- Một cán sắt có ốc để lắp đồng hồ lên giá nhằm để giữ cố định cho đồng hồ không
bị rung khi hoạt động;
- Một đèn báo hiệu cần rung hoạt động.

2

1
4

3
5

Hình 1. Cấu tạo của đồng hồ đo cần rung.

13


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

+ Hoạt động
Cho dòng điện xoay chiều 220V-50Hz vào đồng hồ, đèn hiệu bật sáng, cuộn dây đổi
cực 50 lần trong một giây, cần rung dao động 50 lần trong một giây. Nh vậy cần rung
thực hiện một dao động mất 1/50s hay 0,02s ứng với hai lần bút dạ chấm vào băng giấy.
+ Lu ý
- Có thiết bị không dùng bút dạ mà dùng mũi nhọn đập xuống giấy than tạo thành
một chấm lên băng giấy.
- Có thiết bị đo thời gian có cần rung không dùng nam châm vĩnh cửu mà dùng một
điốt mắc vào cuộn dây để cắt bớt nửa chu kỳ đối với dòng điện xoay chiều, mũi
nhọn hay bút dạ đập xuống băng giấy 50 lần trong một giây.
- Thiết bị đo thời gian kiểu này của hãng Leybold (CHLB Đức) thì dùng băng giấy
có cấu tạo đặc biệt, khi mũi nhọn đập vào băng giấy thì nơi có vết chấm sẽ đổi
màu xanh lam. Đồng hồ có thể hoạt động ở các tần số 10Hz, 50Hz, 60Hz.

Xe lăn
Ngời ta dùng xe lăn làm vật chuyển động trong các thí nghiệm vật lý. Xe lăn có cấu
tạo sao cho ma sát đủ nhỏ để thực hiện các thí nghiệm khảo sát chuyển động trên
mặt phẳng ngang và trên mặt phẳng nghiêng. Đây là loại xe lăn có bánh quay trên trục,
hai đầu nhọn. Trục tựa trên thành xe có chỗ lõm hình nón.
Giá đỡ
Giá đỡ thờng sử dụng hộp đựng dụng cụ (hộp bằng gỗ), màng nhôm đợc đặt song
song với hộp gỗ. Đồng hồ cần rung đợc lắp chặt vào một đầu hộp dụng cụ (xem hình vẽ
2).

Hình 2.
Băng giấy
- Băng giấy mềm, mỏng dùng trong thí nghiệm để luồn qua các thanh định hớng
(ma sát không đáng kể) và luôn tì sát lên mặt con lăn (có thể dùng giấy kẻ li).
- Băng giấy cứng và dai có thể đục lỗ để khi treo quả cân bằng giấy không bị đứt.
Loại băng giấy này dùng trong các thí nghiệm: Nghiệm lại định luật II Niutơn
và định luật bảo toàn cơ năng.
14


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

b. Phơng pháp khảo sát chuyển động với bộ thí nghiệm thẳng của Việt Nam
- Một đầu băng giấy gắn vào xe lăn, đầu kia luồn qua các thanh định h ớng qua khe giữa
đầu bút dạ và mặt con lăn.
- Khi bật công tắc cho đồng hồ hoạt động đồng thời cho xe chạy, xe kéo theo băng giấy
và khi đó đầu bút dạ sẽ chấm lên băng giấy, các vết mực đánh dấu các vị trí của xe sau
những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 0,02s.

- Căn cứ vào độ dời của xe thực hiện đợc trong những khoảng thời gian bằng nhau liên
tiếp ta có thể xác định đợc vận tốc và gia tốc của vật.
1.3.1.2. Bộ thí nghiệm của hãng Leybold (CHLB Đức)
Bộ thí nghiệm này có thể tiến hành đợc các thí nghiệm sau.
- Chuyển động thẳng đều;
- Chuyển đổng thẳng biến đổi đều;
- Thế năng và động năng;
- Rơi tự do;
- Định luật II Niutơn;
a. Các chi tiết của bộ thí nghiệm
- 1 ray kim loại (máng kim loại) dài 1m;
- 1 bộ gia trọng biến đổi gia tốc;
- 1 gia trọng 100g;
- 1 xe lăn 1,85g;
- 1 thiết bị đo thời gian dùng nguồn 6V~;
- 1 ròng rọc đơn và giá đỡ;
- 1 khối nhiều bậc;
- 1 thớc 1,5m;
- 1 cuộn chỉ;
- 1 nguồn điện;
- 1 cuộn băng dính;,
- 1 kéo;

Hình 3.
b. Phơng pháp khảo sát chuyển động với bộ thí nghiệm này tơng tự nh mục 1.3.1.1.b.
1.3.2. Phơng pháp chụp ảnh hoạt nghiệm

15



Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

Phơng pháp chụp ảnh hoạt nghiệp đợc sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực
nghiên cứu thực nghiệm của vật lý hiện đại với những quá trình xảy ra rất nhanh (va
chạm, rơi tự do, viên đạn bay) và với đối tợng rất nhỏ bé (phân tử, nguyên tử,
electron).

Để xác định vị trí chính xác của một vật chuyển động nhanh tại những thời điểm
cách đều nhau ngời ta thờng dùng phơng pháp chụp ảnh hoạt nghiệm. Dới đây là phơng án thí nghiệm nghiên cứu sự rơi tự do bằng phơng pháp hoạt nghiệm.
Một hòn bi sơn trắng đợc thả rơi trớc một cái thớc đặt thẳng đứng trong một
phòng tối. Một máy ảnh đợc mở để chụp hòn bi trong suốt thời gian rơi. Hòn bi đợc
chiếu sáng bởi những chớp sáng xảy ra cách nhau những khoảng thời gian bằng nhau
có thể điều chỉnh đợc theo ý muốn (từ 1/1000s đến 1/100000s). Đèn chiếu sáng đợc
gọi là đèn hoạt nghiệm điện và điện tử có cờng độ sáng rất mạnh. Để tạo
ra chớp sáng, ngời ta chắn trớc đèn chiếu một đĩa tròn có khoét một lỗ tròn. Đĩa quay
đều nhờ một động cơ điện. Hòn bi đợc chiếu sáng một cách chớp nhoáng khi lỗ tròn
nằm trớc đèn chiếu. Chẳng hạn, muốn cho chớp sáng cách nhau 0,03s thì địa
phải quay một vòng trong 0,03s, tức là 2000vòng/phút. Nếu trên vành địa có đục
nhiều lỗ cách đều nhau thì ta có thể giảm tốc độ quay của đĩa nhiều lần.
10
20
30
40
50
60
70
80


Hình 4: ảnh chụp hoạt nghiệm
Căn cứ vào ảnh chụp hoạt nghiệm chúng ta xác định đợc vị trí và các quảng đờng mà
vật đi đợc trong những khoảng thời gian tơng ứng từ đó ta xác định đợc gia tốc rơi tự do
của vật.
1.3.3. Phơng pháp sử dụng Camera (VideoCom), phần mềm VideoCom kết nối máy vi
tính
1.3.3.1. Bộ thí nghiệm đệm không khí VideoCom máy vi tính
16


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

Bộ thí nghiệm là sự kết hợp giữa ba bộ phận chính: Bộ đệm khí, VideoCom, phần
mềm VideoCom - máy vi tính.
a. Bộ đệm không khí

Hình 5. Bộ đệm không khí - kết nối với máy vi tính.
+ Đệm không khí
1a
1b
1c
1d

1e

Hình 6. Đệm không khí
1a Nam châm giữ;
1b Đệm khí;

1c Giá đỡ đệm khí;
1d Và 1e Hai thanh trụ;
Đệm không khí đợc cấu tạo bởi thanh hợp kim nhôm, tiết diện hình chữ nhật (hoặc
hình chữ V ngợc), thẳng và nhẵn, dài 1,5m, giữa rỗng, một đầu của đệm khí đợc bịt

17


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

kín, đầu còn lại có miệng để thổi khí từ bơm vào. Phía dới có các thanh chống và thanh
đỡ đề phòng đệm khí bị biến dạng. Mặt trên đệm khí đợc đục nhiều lỗ nhỏ cách đều
nhau để khí nén thoát ra ngoài. Bên dới của đệm khí là hệ thống giá đỡ có bốn chân, với
bốn vít điều chỉnh thăng bằng.

Hình 7. Chân đỡ bộ thí nghiệm.
+ Nguồn khí và ống dẫn khí

Hình 8. Bơm khí và ống dẫn khí.

Lắp đặt đệm khí

18


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng


Để đảm bảo độ chính xác của thiết bị, cần lắp đặt thiết bị ở bàn thí nghiệm bằng
phẳng, cố định.
Đặt đệm khí ngay ngắn trên bàn thí nghiệm, đầu trớc nhô ra khỏi bàn
- Lắp giá ròng rọc vào tấm chắn đầu trớc của đệm khí, trục ròng rọc bắt vào hai bên
giá ròng rọc, không lắp quá chặt, điều chỉnh ròng rọc ngay ngắn với đệm khí.
- Dùng vải sạch để làm sạch mặt công tác của đệm khí và xe trợt, tránh bụi làm ảnh
hởng đến chuyển động của xe trợt.
- Dùng ngón tay lần lợt kiểm tra lỗ thông khí ở mặt công tác của đệm khí, nếu lỗ
không thông thì dùng sợi kim loại 0,5mm để thông. Để tránh thí nghiệm bị ảnh
hởng chấn động, máy bơm khí nên đặt trên một chiếc ghế hoặc một bàn khác.
- Lắp 2 tấm dừng vào hai đầu đệm không khí.
- Điều chỉnh đệm không khí: điều chỉnh đệm khí là điều chỉnh mức thăng bằng của
đệm không khí, là công việc chuẩn bị quan trọng khi làm thí nghiệm.
- Cách làm: Khởi động nguồn khí, đặt xe trợt lên đệm khí, cẩn thận điều chỉnh ốc
điều chỉnh thằng bằng của giá điều chỉnh, để trong một thời gian ngắn xe định vị
trên những vị trí bất kì trên đệm không khí, sau đó dùng êku cố định lại.
Sử dụng bơm khí
- Thông số kĩ thuật cần biết.
+ Sử dụng nguồn điện 220V-50Hz;
+ Công suất 400w.
- Đặt bơm lên bàn vững chắc, nối ống dẫn khí từ bơm đệm khí, nối bơm với bộ điều
khiển công suất.
- Nhiệt độ do động cơ điện của bơm toả ra đều do luồng khí mang đi. Cho nên nếu
đầu vào của luồng khí hoặc lỗ thoát khí trên đệm khí bị tắc đều có thể dẫn đến động cơ
điện nóng và bị cháy. Do đó, khi sử dụng cần chú ý những điều sau:
+ Phải thờng xuyên thông suốt các lỗ thông hơi, lỗ thoát khí đảm bảo luồng khí lu
thông tốt.
+ Khi chạy máy nếu nhiệt độ vợt quá 600 thì phải ngừng hoạt động, để kiểm tra
các lỗ thông khí và lỗ thoát khí.

b. Camera quan sát chuyển động - VideoCom
Phơng pháp sử dụng VideoCom đợc xem nh một phơng pháp đơn giản và hữu ích
nhất cho ngời sử dụng cả về mặt thao tác cũng nh đánh giá xử lý kết quả trong chuyển
động một chiều.
Cấu trúc của VideoCom
19


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

Hình 9.: Camera (VideoCom) và giá đỡ.
VideoCom là một thiết bị mới nó đợc sử dụng CCD đơn tuyến (Charge-CoupleDivice). Cho phép ghi nhận một hay nhiều ảnh trên CCD line với 2048 điểm ảnh.
Các hình ảnh này đợc truyền về máy vi tính qua Cable chuyển đổi SRS: 232 với tốc độ
80 giá trị trên một giây. Quá trình này đợc lặp lại liên tục cho phép ngời sử dụng có thể
ghi và đánh giá sự thay đổi trong chuyển động cũng nh sự thay đổi về cờng độ sáng.
Cấu tạo và các thiết bị đi kèm bao gồm:

20


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

Hình 10. Cấu trúc VideoCom.
(1) Thấu kính f = 50mm;
(2) Đèn LED (đợc gắn vào ống kính nối với giắc (5) cho phép điều chỉnh
cờng độ sáng và tần số phát ra);

(3) Giắc cắm nguồn cung cấp 12V-ACV;
(4) Giọt nớc sử dụng điều chỉnh mức cân bằng của VideoCom;
(5) Giắc cắm đèn LED;
(6) Nút nhấn Start/Stop;
(7) Màn hình tinh thể lỏng;
(8) Nút Mode - cho phép lựa chọn các Mode hoạt động;
(9) Núm tLED điều chỉnh cờng độ sáng và tần số;
(10)
Chân cắm an toàn - cung cấp nguồn cho thiết bị ngoại vi (Nam châm);
(11)
Núm điều chỉnh điện áp đầu ra (10V đến 16V);
(12)
Chân SRS: 232 - kết nối với máy tính;
(13)
Chốt định vị với chân Camera;
(14)
Thanh đỡ có ren, dài 107mm;
(15)
Cable chuyển đổi;
(16)
Đầu Apdapter;
(17)
(18)
(19)

Film phản xạ;
Tua vít;
Phần mềm đo và đánh giá kết quả;
21



Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

Nguyên lý hoạt động
Môi trờng CCD của Camera bao gồm 2048 pixels (điểm ảnh). Mỗi pixel có kích thớc

28mm

1.1 m

14àm x 200àm. Do vậy dải cờng độ sáng tổng cộng khoảng 28mm x 200àm với độ
rộng 28mm nhỏ hơn kích thớc chuẩn của film ảnh, VideoCom đợc thiết lập nhằm
làm tăng hiệu quả sử dụng của hệ thống quang học với thấu kính 50mm, Camera 35mm
cho phép điều chỉnh tiêu cự và ống kính bằng tay.

f=50mm

300

2m
Hình 11. Giản đồ quang học với khoảng cách giữa vật chuyển động và VideoCom cực
đại 2m; thị trờng cực đại 1.1m; độ phân giải 0.25mm.
Hình 11 là giản đồ quang học với khoảng cách giữa vật chuyển động và VideoCom
cực đại 2m. Vị trí trung điểm của vật chuyển động đợc xác định với độ phân giải
0.25mm. Tuy nhiên nó không tự động mặc định giá trị độ chính xác cho các giá trị đo
lớn (khoảng cách gần VideoCom). Điều kiện tối u nhất cho độ chính xác của phép đo
cao là các quá trình diễn ra trong thời gian ngắn - tuyến tính và độ phản xạ của bề mặt
tấm phản quang cao.


22


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

Độ chính xác của chuyển động sang trái hay sang phải sẽ đợc cải thiện nhiều khi sự
phản xạ từ vật tốt hơn font nền.
Để đảm bảo sự phản xạ cao giữa vật chuyển chuyển động và font nền, cần lắp
VideoCom vuông góc với vật chuyển động, định vị chặt tấm phản quang dành cho
VideoCom trong quá trình khảo sát và tiến hành thí nghiệm. Các tấm phản quang này đợc chiếu sáng bởi các LEDS đợc đặt định hớng cùng với thấu kính.
Để bảo đảm tính tối u của ánh sáng phản xạ từ tấm phản quang trong quá trình khảo
sát ánh sáng nhấp nháy của các LEDS đợc điều khiển nằm trong khoảng từ 1/4000s đến
1/800s.
VideoCom có thể tự điều khiển lợng ánh sáng, điều này rất quan trọng khi có quá
nhiều ánh sáng Line CCD sẽ trở lên bảo hoà dẫn đến sự sai lệch kết quả và ngay cả khi
ánh sáng quá yếu do hệ thí nghiệm bố trí quá xa VideoCom.
c. Máy vi tính và phần mềm xử lý số liệu VideoCom

Hình 12. Máy vi tính và phần mềm VideoCom.
Máy vi tính làm phơng tiện dạy học
u điểm của máy vi tính làm phơng tiện dạy học

+ Nhờ các chơng trình mô phỏng và minh hoạ, máy vi tính làm tăng tính trực quan
trong dạy học, tăng hứng thú học tập và tạo sự chú ý của học sinh ở mức độ cao.
+ Máy vi tính có khả năng lặp lại vô hạn lần một vấn đề, có nghĩa là máy vi tính có
lòng kiên nhẫn vô hạn, điều này rất khó có thể đợc ở giáo viên.
23



Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

+ Giao tiếp ngời - máy trong quá trình học tập là hoàn toàn chủ động theo sự điều
khiển của giáo viên và học sinh.
+ Có thể tự động hoá hoạt động dạy của giáo viên ở mức độ cao.
+ Các thí nghiệm tự động hoá có sự trợ giúp của máy vi tính đợc thực hiện một các
nhanh chóng với độ chính xác cao. Các số liệu thực nghiệm đợc xử lý, đánh giá và trình
bày dới dạng bảng biểu, đồ thị hay trong các tệp số liệu có thể lu trữ trên các thiết bị bộ
nhớ ngoài của máy vi tính.
+ Sử dụng máy vi tính trong dạy học cũng tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng phơng
pháp mô hình hoá. Máy vi tính có thể xây dựng các mô hình tĩnh hoặc động với chất lợng cao thể hiện ở độ trung thực của màu sắc, các vận động tuân theo những quy luật
khách quan của hiện tợng mà ngời lập trình đã đa vào trong chơng trình.
Phần mềm xử lý số liệu VideoCom
Phần mềm dạy học có rất nhiều loại. Phần mềm soạn bài giảng nh Powerpoint,
phần mềm hộ trợ thí nghiệm nh pakma,.vv.. Phần mềm VideoCom thuộc loại hộ trợ
cho thí nghiệm trong giai đoạn xử lý số liệu và vẽ đồ thị.
d. Các phụ kiện
Xe trợt và phụ kiện
Xe trợt bộ phận chuyển động trong thí nghiệm đợc chế tạo bằng hợp kim nhôm,
kích thớc 15x5x4 (cm), khối lợng 100g, hình máng phù hợp để trợt trên đệm khí.

2f

2f
3i
2d

2b

2a

2c

2c

2e

24


Khoá luận tốt nghiêp

SV: Nguyễn Duy Cờng

3k

2h

2g
3b

2k

3f

3a


2i
3c

3g

3e

3d

2a. Lỗ buộc chỉ
2b. Lỗ cắm
2c. Lỗ chứa gia trọng 1g
2d. Lỗ chứa gia trọng 100g
2e. Rìa chia có vạch chia
2f. Tấm phản quang
2g. Gia trọng 100g
2h. Gia trọng 1g
2i. Tấm va chạm
2k. Lò xo va chạm

3h

Hình 13. Các phụ kiện.3a. ống có giác cắm
3b. Kim có giắc cắm
3c. Tấm làm dừng
3d. Chổi quét
3e. Tấm đỡ
3f. Cuộn chỉ
3g. Chân nối cáp với VideoCom
3h. Nam châm có kẹp

3i. Tấm đỡ có giác cắm
3k. Chân đệm

1.3.3.2. Phơng pháp khảo sát chuyển động thẳng với bộ thí nghiệm đệm không khí VideoCom - máy vi tính
Bộ thí nghiệm đệm không khí hoạt động theo nguyên tắc sau: Khi bơm, không khí đợc thổi vào bộ phận đệm khí, nó sẽ đợc thoát ra từ các lỗ nhỏ trên mặt công tác của đệm
khí. Đặt vật trợt có mặt dới phù hợp với mặt công tác của đệm khí thì giữa vật trợt và
đệm khí hình thành một lớp không khí mỏng, lớp không khí này đóng vai trò nh một lớp
dầu nhờn có ma sát rất nhỏ. Vật trợt lơ lững trên lớp không khí này.
VideoCom - kết nối máy vi tính cùng với phần mềm VideoCom sẽ cho ta số liệu và
đồ thị trên màn hình máy vi tính.
u điểm của bộ thí nghiệm là ma sát đợc giảm tới mức tối thiểu và có phần mềm xử lý
số liệu VideoCom.

25


×