Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
Luận văn tốt nghiệp
Phần mở đầu
i.Lý do chọn đề tài:
Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển nh vũ bÃo, khối lợng
tri thức tăng lên rất nhanh, tất cả mọi lĩnh vực của đời sống đang biến đổi một cách
mau lẹ và sâu sắc. Điều đó đang đặt ra cho nhà trờng một yêu cầu mới, đó là không
chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những tri thức cơ bản, hiện đại, có hệ
thống mà điều quan trọng là thông qua việc truyền thụ những tri thức đó mà đào
tạo cho họ trở thành những con ngời có năng lực nhận thức, có phơng pháp làm
việc khoa học, sáng tạo trong cuộc sống. Từ đó mà có đủ khả năng nắm bắt đợc
những đổi mới, tiếp thu đợc những thành tựu mới của nhân loại.
Mặt khác, nhu cầu và mục tiêu của nhà trờng XHCN là đào tạo con ngời mới
có đủ năng lực đáp ứng những đòi hỏi của một xà hội hiện đại, một nền công
nghiệp tiên tến, sáng tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần có chất lợng cao
cho cuộc sống.
Những yêu cầu đó đà thúc đẩy khoa học s phạm phải giải quyết hàng loạt
vấn đề quan trọng về tất cả các mặt nh nội dung dạy học, phơng pháp dạy học, hình
thức tổ chức dạy học vv.. trong đó việc nâng cao hiệu quả dạy học bàng cách cải
tiến, hoàn thiện phơng pháp dạy học là một vấn đề có tầm quan trọng lớn lao.
Đối với bộ môn vật lý, một môn khoa học thực nghiệm thì những phơng
pháp dạy học cổ truyền lại càng trở nên lạc hậu không đáp ứng đợc những yêu cầu
mới. Vì vậy, phơng pháp thực nghiệm(PPTN) với những thí nghiệm (TN) vật lý đÃ
đợc áp dụng vào dạy học vật lý và tỏ ra có hiệu quả cao. ở các nớc tiên tiến, với
nền kinh tế và khoa học công nghệ phát triển thì vấn đề này đà đợc thực hiện một
cách triệt để trên qui mô lớn. Còn ở nớc ta hiện nay, do nhiều lý do khác nhau mà
việc sử dụng các TN vật lý với PPTN trong dạy học vật lý vẫn cha đợc coi trọng
thích đáng.
Xuất phát từ xu thế chung của việc cải tiến phơng pháp, phơng tiện dạy học
vật lý, và xuất phát từ thực tiễn dạy học vật lý ở các trờng phổ thông hiện nay, thì
việc thiết kế các TN dạy học đơn giản để phục vụ cho việc áp dụng PPTN vào
trong dạy học vật lý là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Chính vì vậy, trong phạm vi
của một luận văn tốt nghiệp, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này.
ii. Mục đích của đề tài.
- Làm rõ những cơ sở của việc áp dụng PPTN trong nghiên cứu khoa học
vào dạy học vật lý ở trờng phổ thông.
- Làm rõ vai trò và tác dụng của thí nghiệm vật lý với chức năng là phơng
tiện dạy học của PPTN trong dạy học vật lý.
- Đi sâu nghiên cứu cụ thể nội dung, vị trí và vai trò của các định luật chất
khí trong chơng trình vậy lý lớp 10-PTTH, nghiên cứu thực tiễn việc giảng dạy các
định luật này ở các trờng phổ thông hiện nay. Trên cơ sở đó thiết kế bộ dụng cụ TN
đơn giản từ những vật liệu sẵn có, đồng thời xây dựng phơng án dạy học các định
luật chất khí bằng PPTN nhờ bộ dụng cụ trên.
Sử dụng bộ dụng cụ và phơng án trên vào việc giảng dạy nhằm nâng cao tính
trực quan, tính thực tiễn, gây hứng thú và niềm tin cho học sinh trong lúc học các
định luật chất khí. Qua đó nâng cao hiệu quả dạy học các định luật này.
iii .Giả thuyết khoa học.
Nếu áp dụng PPTN với những dụng cụ TN tự làm vào việc giảng dạy các
định luật chất khí ở chơng trình vật lý lớp 10 _PTTH một cách hợp lý sẽ làm tăng
cờng tính trực quan, tính thực tiễn các hiện tợng, quá trình vật lý. Từ đó gây hứng
thú, tính tích cực và sự tin tởng của học sinh trong học tập. Nhờ vậy mà nâng cao đợc hiệu quả dạy học các định luật này.
1
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
iV. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc áp dụng PPTN vào dạy
học vật lý.
- Nghiên cứu nội dung, vai trò, vị trí của các định luật chất khí trong chơng
trình vật lý phổ thông. Tìm hiểu thực tiễn dạy học các định luật này ở các trờng phổ
thông hiện nay.
- ThiÕt kÕ c¸c TN biĨu diƠn tõ c¸c vËt liệu dễ tìm để giảng dạy các định luật
chất khí bằng PPTN.
- Soạn các giáo án cụ thể để giảng dạy các định luật chất khí bằng PPTN .
- Chuẩn bị và tổ chức thực ngiệm s phạm và rút ra kết luận.
V. Đối tợng nghiên cứu.
- Hoạt động dạy học vật lý của giáo viên và học sinh lớp 10 _PTTH.
- PPTN trong nghiên cứu và trong dạy học vật lý.
- TN biểu diễn của giáo viên trong dạy học vật lý.
- Nội dung chơng trình vật lý phân tử và nhiệt học ở lớp 10_PTTH.
Vi. Phơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu những tài liệu về PPTN trong nghiên cứu
và dạy học vật lý, về nội dung, vai trò của các định luật chất khí, về việc thiết kế
phơng tiện và hoàn thiện phơng pháp dạy học
- Nghiên cứu thực tiễn : Tìm hiểu thực tiễn dạy học các định luật chất khí, tổ
chức thực nghiệm s phạm (TNSP) theo các giáo án đà đợc xây dựng . Đa ra nhận
xét của giáo viên, kiểm tra chÊt lỵng cđa häc sinh trong líp thùc nghiƯm và lớp đối
chứng. Xử lý kết quả bằng các phơng pháp toán học. Từ đó rút ra kết luận bớc đầu
cho việc ứng dụng đề tài.
Vii. Cấu trúc của luận văn.
- Phần mở đầu : Bao gồm lý do chọn đề tài , mục đích của đề tài, giả thuyết
khoa học , nhiệm vụ nghiên cứu ,đối tợng nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu , cấu
trúc của luận văn.
- Chơng I : Cơ sở lý luận.
1.1.Phơng pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học vật lý .
1.2. PPTN trong dạy học vật lý .
1.2.1.Cơ sở của việc áp dụng PPTN vào dạy học vật lý .
1.2.2. PPTN trong việc dạy học các định luật vật lý .
1.2.3. TN biểu diễn trong d¹y häc vËt lý b»ng PPTN .
1.3. KÕt luËn chơng 1.
- Chơng II : Sử dụng các thiết bị TN tự làm để giảng dạy các định luật chất
khí trong chơng trình vật lý 10 PTTH bằng PPTN.
2.1. Nội dung , vai trò , vị trí của các định luật chất khí trong chơng trình vật
lý 10 PTTH .
2.2. Những khó khăn và hớng giải quyết trong việc dạy học cac định luật
chất khí ở trờng PT hiện nay.
2.3. Giảng dạy các định luật chất khí bằng PPTN vơi các thiết bị TN tự làm
2.3.1. Giới thiệu các TN dạy học.
2.3.2. Ưu nhợc điểm của các TN .
2.3.3. Phơng án giảng dạy các bài học cụ thể.
- Chơng III : Thực nghiệm s phạm.
3.1. Mục đích của TNSP .
3.2. Phơng pháp thực nghiệm.
3.3. Đối tợng và tiến trình thực nghiệm s phạm.
3.4. Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm.
3.5. Nhận xét và kết luận sau khi TNSP .
-KÕt luËn .
2
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
-Tài liệu tham khảo.
-Phụ lục.
3
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
Chơng i
cơ sở lý luận
1.1.PPTN trong nghiên cứu khoa học vật lý .
Trong lịch sử nghiên cứu vật lý học có ba phơng pháp nghiên cứu lớn đó là
PPTN, phơng pháp mô hình và phơng pháp lý thuyết . Trong ®ã PPTN ®ỵc sư dơng
réng r·i nhÊt .Tõ khi PPTN ra đời (do Galilê lần đầu tiên đa ra và sử dụng) thì vật
lý học mới thực sự phát triển vµ ngµy cµng cã nhiỊu thµnh tùu to lín .Vµ chỉ đến
khi vật lý học phát triển đến một trình độ nhất định thì các phơng pháp nghiên cứu
khác mới thực sự có hiệu quả. Nhng dù bằng phơng pháp nào thì cuối cùng cũng
phải qua thực nghiệm thì tri thức vật lý mới đợc chấp nhận .Vì vậy mà vật lý học đợc coi là một khoa học thực nghiƯm.
PPTN trong nghiªn cøu vËt lý häc bao gåmg tÊt cả các khâu của quá trình
nhận thức đó là: Đặt vấn đề ( trên cơ sở quan sát các hiện tợng tự nhiên hoặc các sự
kiện TN), đề ra giả thuyết, suy ra hệ quả, tiến hành TN để kiểm tra hệ quả và giả
thuyết, rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu và cuối cùng là áp dụng vào thực tiễn .
Quá trình nhận thức vật lý học bằng PPTN có thể đợc tóm lợc nh sau :
Vấn ®Ị
Gi¶ thut
HƯ qu¶
TN kiĨm tra
Tri thøc vËt lý
Thùc tiƠn
Nh vËy, PPTN trong nghiên cứu vật lý học có các yếu tố (giai đoạn ) sau:
1.1.1. Đề xuất vấn đề nghiên cứu .
Giai đoạn này nhà khoa học thông qua việc quan sát các hiện tợng tự nhiên
hay các sự kiện thí nghiệm, phân tích, tổng hợp, so sánh các số liệu và sự kiện quan
sát đợc. Trên cơ sở những tri thức đà có mà nhận thấy điều cha giải quyết đợc hoặc
đà đợc giải quyết nhng cha triệt để . Từ đó nêu lên đợc vấn đề, phát biểu vấn đề
thành câu hỏi nhận thức .
Việc đặt ra vấn đề không phải là dễ dàng, nó đòi hỏi nhà khoa học phải là
ngời am hiểu về lịch sử vấn đề, về những tri thức đà có liên quan đến vấn đề . Có sự
say mê tìm tòi nghiên cứu, có óc phán xét nghi nghờ, luôn nhìn sự vật hiện tợng từ
nhiều mặt .
Trong lịch sử nghiên cứu vật lý thêi Newton cã lÏ ai cịng nh×n thÊy hiƯn tợng quả táo rơi nhng chỉ có Newton mới đặt ra câu hỏi : Tại sao quả táo không rơi
ngợc lên trời ?. Câu hỏi này chỉ xuất phát từ một đầu óc dũng cảm, ham hiểu biết
tò mò, phán xét và nghi nghờ
1.1.2. Hình thành giả thuyết khoa học.
Từ vấn đề đà đặt ra, nhà nghiên cứu tiếp tục quan sát các hiện tợng, sự kiện
và tích luỹ các dữ liệu ( tích luỹ về lợng ) đồng thời suy nghĩ, xử lý dữ liệu trong
đầu. Từ đó tìm thấy sự liên hệ giữa các hiện tợng đà có với những dữ kiện của vấn
đề và nảy sinh ra ý tởng về phơng pháp giải quyết vấn đề một cách trực giác.
Sau đó bằng một loạt các thao tác t duy, cuối cùng nêu ra đợc giả thuyết. Đó là một
dự đoán có sơ sở làm hớng đi cho việc giải quyết vấn đề đà đặt ra. Nó có chức năng
giải quyết sơ bộ các sự kiện đà biết đồng thời tiên đoán những sự kiện mới cha biết
trong thực tiễn. Giả thuyết khoa học là một phán đoán dựa trên sự kết hợp giữa t
duy lôgic và trực giác khoa học . Đa ra giả thuyết khoa học là sự bến đổi về chất
sau quá trình tích luỹ vỊ lỵng .
4
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
Nh vậy, việc đa ra giả thuyết khoa học đòi hỏi những sự cố gắng vợt bậc của một t
duy lôgic, một tri thức phong phú và một trực giác thiên tài .
Trở lại câu chuyện Newton với quả táo, không phải chỉ qua việc nhìn thấy quả
táo rơi mà ông đà phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn, đó chỉ là truyền thuyết.
Định luật vạn vật hấp dẫn đợc phát minh sau nhiều sự quan sát các hiện tợng trong
tự nhiên, nghiên cứu tỉ mỉ về chuyển động của các hành tinh, về định luật chuyển
động của các vật của bộ óc thiên tài Newton.
1.1.3. Suy ra hệ quả lô gíc.
Giả thuyết đà đa ra thờng là sự nhận định mang tính bản chất, khái quát và
thờng không kiểm tra đợc trực tiếp bằng thực nghiệm. Vì vậy cần thiết phải suy ra
những hệ quả lôgic từ giả thuyết để kiểm tra chúng thay cho việc kiểm tra giả
thuyết.
Vậy các hệ quả lôgíc phải đồng thời tuân theo lôgíc toán học trong khi suy ra
nó và có thể kiểm tra đợc bằng TN vật lý.
Hệ quả lôgíc đợc suy ra từ giả thuyết bằng một số trong các thao tác: phân tích,
so sánh, đối chiếu, suy diễn, cụ thể hoá và hệ quả lôgíc là cầu nối giữa giả thuyết
và thí nghiệm vật lý.
Giả thuyết về độ lớn lực hấp dẫn tỷ lệ ngịch với khoảng cách ( định luật vạn vật
hấp dẫn) không thể kiểm tra trực tiếp bằng TN. Nhà nghiên cứu đà phân tích, so
sánh : mặt trăng cách trái đất 384 000 km, gấp 60 lần bán kính trái đất. Và suy
luận: lực hút của trái đất lên mặt trăng bé hơn lặc hút của trái đất lên vật rơi gần trái
đất là 602 lần, do đó gia tốc của mặt trăng bé hơn gia tốc rơi tự do gần mặt đất là
3600 lần. Phân tích mối liên hệ giữa chu kỳ của mặt trăng và gia tốc hớng tâm của
mặt trăng và dựa vào suy luận trên tìm đợc gia tốc rơi tự do ở gần mặt đất. Từ phơng trình đờng ®i cđa vËt r¬i suy ra ®êng ®i cđa vËt rơi đợc trong giây đầu tiên là 5
m, hệ quả này có thể kiểm tra đợc bằng TN.
1.1.4. Tiến hành TN kiểm tra.
Đây là hành động đặc thù của PPTN, ngời nghiên cứu tạo ra những hiện tợng, quá trình vật lý trong những điêù kiện tuỳ ý ở phòng TN nhằm kiểm tra tính
xác thực của hệ quả lôgíc đợc suy ra từ giả thuyết.
Tiến hành TN kiểm tra bao gồm các thao tác( t duy và thực hành ) sau:
a.Lập phơng án TN.
Nhà nghiên cứu hình thành và vạch ra một phơng án trong đó giải quyết đợc
các vấn đề.
- Phải làm gì để có hiện tợng? Phải có các thiết bị nào? Lắp ráp các thiết bị
ra sao? Cần đo những đại lợng nào? Đo bằng dụng cụ gì? Cách đo?
- Cần phải thay đổi những đại lợng nào? Cách nhận biết ảnh hởng của sự
thay đổi đó đối với các đại lợng khác trong quá trình xảy ra hiện tợng?
- Cách xử lý các số liệu đo đợc, các sự kiện quan sát đợc?
b.Tiến hành TN
Nhà nghiên cứu thiết kế, lắp ráp các dụng cụ TN và tiến hành TN theo phơng
án đà vạch. Trong đó, nhà nghiên cứu thực hiện các thao tác: quan sát hiện tợng,
đo đạc và ghi chép đầy đủ các số liệu.
c.Xử lý số liệu.
Cách xử lý số liệu đà đợc vạch ra ở giai đoạn lập phơng án thí nghiệm , thờng là bằng các thao tác t duy lôgíc toán học mà xử lý các số liệu đo đợc, có thể
theo kiểu lập bảng, lập tỷ số, tính giá trị trung bình, vẽ đồ thị sau đó lấy sai số,
đánh giá tính chính xác của phép đo.
Căn cứ vào kết quả xử lý số liệu, nhà nghiên cứu đánh giá tính chân thực của
hệ quả.
1.1.5. Rút ra kết luân.
Nếu kết quảTN phù hợp với hệ quả lôgíc, tức là khẳng định điều tiên đoán của
giả thuyết thì tính chân thực của giả thuyết cũng đợc khẳng định.
Nếu kết quả TN phủ định giả thuyết nghĩa là giả thuyết chỉ giải thích đợc các sự
kiện đà có mà không phù hợp với hiện tợng mới thì ngời nghiên cứu phải xem l¹i
5
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
toàn bộ quá trình nghiên cứu từ lúc nêu giả thuyết: TN đợc bố trí đà hợp lý cha?
Khi tiến hành đo đạc, ghi chép số liệu và xử lý kết quả có gì sai sót không ? Hoặc
việc suy ra hệ quả lôgíc có sự sai lầm? Hoặc là phải xem lại chính bản thân giả
thuyết Để có sự ®iỊu chØnh, thËm chÝ thay ®ỉi, chõng nµo cã sù phù hợp giữa kết
quảTN với hệ quả lôgíc khi đó giả thuyết nêu ra mới thành chân lý khoa học (định
luật, định lý, thuyết ).
Cần phải nói thêm rằng trong lịch sử phát triển của khoa học nói chung và vật lý
học nói riêng, chân lý khoa học có tính tơng đối: các định lý, định luật, thuyết luôn
ở trạng thái động, còn đúng chừng nào cha có thực nghiệm mâu thuẫn với chúng.
Tính tơng đối còn thể hiện ở phạm vi áp dụng của chúng.
1.1.6. áp dụng tri thức vào thực tiễn.
Sau khi giả thuyết đà đợc kiểm nghiệm và khẳng định là đúng đắn thì nó đợc áp dụng vào thc tiễn với hai chức năng lớn sau:
- áp dụng để tiếp tục nghiên cứu vật lý: từ lý thuyết mới xây dựng, các nhà
khoa học có thể suy ra hành loạt hệ quả mới, hiện tợng mới, qui lt míi, thùc
nghiƯm míi Vµ cã thĨ sư dơng lý thuết này để nghiên cứu, phát minh ra định
luật mới khác. Khi lý thuyết đà đợc khẳng định là đúng đắn mà trong quan sát thực
nghiệm lại thấy có điều không phù hợp thì đó là dấu hiệu của một hiện tợng mới,
một quá trình phát minh mới lại đợc bắt đầu.
- áp dụng vào thực tiễn kỹ thuật và đời sống: Vật lý là cơ sở của nhiều
ngành kỹ thuật, quy trình, công nghệ sản xuất. Việc nghiên cứu vật lý mục đích
cuối cùng là để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống, phục vụ cho đời sống
con ngời. Mỗi khi có một thành tựu mới trong vật lý thì kỹ thuật, công nghệ lại có
một bớc tiến mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cđa ®êi sèng x· héi.
Nhng tõ lý thut ®Õn việc ứng dụng vào thực tiễn là cả một quá trình, đòi hỏi một
thời gian nhất định (có khi hàng chục năm). Cùng với sự phát triển của khoa học thì
thời gian đó ngày càng đợc rút ngắn.
1.2. PPTN trong dạy học vật lý.
1.2.1. Cơ sở của việc áp dụng PPTN vào dạy học vật lý.
a. Qui luật nhận thức.
Việc học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh. Quan ®iĨm duy vËt
biƯn chøng cho r»ng “Tõ trùc quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng trở về thực tiễn là con ®êng cđa nhËn thøc ch©n lý” . Nh vËy viƯc dạy học hoàn
toàn có thể tiến hành theo các giai đoạn của quá trình nhận thức, và phơng pháp
nhận thức khoa học cũng có thể là phơng pháp dạy học. Nhng ở đây quá trình nhận
thức chân lý của học sinh là độc đáo, là nhận thức lại, trong khuôn khổ về không
gian và thời gian. Vì vậy cần phải có quá trình xử lý s phạm khi chuyển phơng pháp
nghiên cứu khoa học sang phơng pháp dạy học, đảm bảo phù hợp với tính chất,
điều kiện và môi trờng dạy học.
b. Cơ sở tâm lý học.
Tâm lý học hoạt động cho rằng, dạy và học là những hoạt động trong đó hoạt
động dạy là hoạt động của giáo viên tổ chức hớng dẫn, giúp đỡ học sinh trong hoạt
động học. Còn hoạt động học là hoạt động nhận thức các tri thức khoa học của học
sinh.
Trong hoạt động dạy học, có một quy luật quan trọng, đó là quy luật thống
nhất giữa học và hành. Quan niệm cho rằng học rồi mới hành là hoàn toàn sai lầm,
trong dạy học thì học và hành phải thống nhất với nhau, có hành trong lúc học,
học đi đôi với hành.
Một khái niệm (với t cách là một sản phẩm tâm lý) có ba hình thức tồn tại, trong
đó có hình thức vật chất, ở đây khái niệm đợc khách quan hoá, trú ngụ trên vật chất
hay vật thay thế. Tâm lý học s phạm cho rằng tơng ứng với hình thức tồn tại này
của khái niệm thì có hình thức vật chất của hành động học tập ,trong đó chủ thể
6
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
(học sinh) tham gia các thao tác hành động trên vật thật, quá trình này làm cho
lôgíc của khá niệm trú ngụ trên vật chất đợc bộc lộ ra ngoài.
Nh vËy, mn cho häc sinh lÜnh héi mét kh¸i niƯm nào đó thì nhất thiết giáo
viên phải tổ chức và học sinh tham gia một quá trình hành động thích hợp, tác động
vào đối tợng theo đúng quy trình hình thành khái niệm (cũng chính là lôgíc khái
niệm) mà nhà khoa học đà phát hiện ra trong lịch sử. Chính quá trình đó đà tách
các lôgíc của khái niệm ra khỏi đối tợng để chuyển vào đầu học sinh.
Cần phải nói thêm rằng nguồn gốc phát sinh cuả khái niệm là ở vật thể, nơi mà
con ngời (các nhà bác học) đà gửi năng lực của mình vào đó. Bây giờ muốn học
sinh có đợc các khái niệm đó thì phải lấy lại những năng lực đà gửi vào đó, cách
lấy lại đó là thực hiện các hành động tơng ứng để hình thành khái niệm.
Cuối cùng, tâm lý học lứa tuổi và s phạm đà khẳng định, một trong các nguyên
tắc cơ bản của hớng thay đổi nội dung và phơng pháp giảng dạy nhằm phát triển trí
tuệ học sinh là coi khái niệm cung cấp cho học sinh không phải ở dạng có sẵn mà
trên cơ sở xem xÐt trùc tiÕp tõ ngn gèc ph¸t sinh cđa kh¸i niệm đó, và làm cho
học sinh thấy cần phải có khái niệm đó.
c-Cơ sở giáo dục học và lý luận dạy học.
Những nghiên cứu của giáo dục học đà nêu rõ bản chất của quá trình dạy học
là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh, hoạt động nhận thức đợc tiến hành với
những điều kiện s phạm nhất ®Þnh, cã sù tỉ chøc, híng dÉn, ®iỊu khiĨn cđa giáo
viên. Và một trong ba nhiệm vụ chính của quá trình dạy học đó là tổ chức , điều
khiển ngời học hình thành và phát triển năng lực và những phẩm chất trí tuệ, đặc
biệt là năng lực t duy sáng tạo. Quá trình dạy học cũng phải tuân theo các nguyên
tắc: đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; thống nhất giữa cái cụ thể và
cái trừu tợng vv.
Lý luận dạy học cũng cho rằng, những đặc điểm của tri thức vật lý và những đặc
trng của phơng pháp nhận thức, phơng pháp nghiên cứu của vật lý học cho phép
xác định nội dung tri thức bộ môn, phơng tiện và phơng pháp giảng dạy của môn
vật lý trên cơ sở những luận điểm chung nhất của nền giáo dục Mác-Lênin
d- Đặc thù của vật lý häc ë trêng PT .
Néi dung c¸c tri thøc vËt lý trong chơng trình vật lý PT hầu hết là vật lý cổ
điển, là khoa học thực nghiệm, phần lớn các định luật vật lý đợc phát minh bằng
PPTN. Vì vậy, trong điều kiện cho phép thì hoàn toàn có thể dạy học những tri thức
đó bằng PPTN. Có nh vậy thì mới đáp ứng đợc đầy đủ những qui luật, nguyên tắc
dạy học của tâm lý học và giáo dục học.
e- Cơ sở thực tiễn.
Ngoài những cơ sở lý luận trên việc áp dụng PPTN vào dạy học vật lý còn có
cơ sở thực tiễn:
- ở các nớc phát triển vấn đề này đà đợc thực hiện sớm với qui mô lớn toàn
diện và kết quả là họ đà đào tạo đợc những con ngời có năng lực, có tri thức đáp
ứng đợc những yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
- Còn ở nớc ta vấn đề này cũng đà đợc thực hiện, nhng cha đợc chú trọng
thích đáng. Thực tiễn cho thấy những phần tri thức đợc áp dụng PPTN để giảng dạy
thì hiệu quả dạy học cao hơn.
Hiện nay, các vật liệu, thiết bị, phục vụ cho việc chế tạo, thiết kế các thí nghiệm
dạy học vật lý ngày càng sẵn có, rẻ tiền. Vì vậy giáo viên hoàn toàn có thể tự làm
các thÝ nghiƯm phơc vơ cho viƯc d¹y häc b»ng PPTN đề nâng cao hiệu quả dạy học.
1.2.2 PPTN trong việc dạy học các định luật vật lý.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, lý luận dạy học đà nghiên cứu, xây dựng
một phơng pháp dạy học tơng øng víi PPTN trong nhËn thøc khoa häc vËt lý, đó là
PPTN trong dạy học vật lý.
Vậy có thể nói PPTN trong dạy học vật lý là phơng pháp mà giáo viên tổ chức, định
hớng, giúp đỡ học sinh nhận thức các tri thức vật lý bằng cách lặp lại con đờng mà
7
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
các nhà khoa học vật lý đà đi qua với PPTN trong điều kiện dạy học. Trong đó học
sinh đợc trải qua tất cả các giai đoạn của quá trình nhËn thøc khoa häc vËt lý.
VỊ b¶n chÊt, nhËn thøc của nhà khoa học và của học sinh là không khác nhau đó
là đều nhằm mục đích xây dựng một tri thức mới (đối với nhà khoa học là cho cả
nhân loại, còn đối với học sinh là cho riêng mình). Vì vậy công cụ nhận thức (là
PPTN ) về bản chất là không khác biệt song về tính chất và mức độ thì có những
khác biệt đáng kể. Nhiệm vụ của nhà s phạm là phải làm sáng tỏ những khác biệt
đó đề có những gia công s phạm cần thiết. Có nh vậy mới có thể thành công khi
dạy học vật lý bằng PPTN .
1.2.2.1. Những khác biệt giữa PPTN trong nghiên cứu khoa học vật lý và trong
dạy học vật lý.
* Sự khác biệt về tính chất: Nhµ khoa häc nhËn thøc tri thøc hoµn toµn míi,
loµi ngời cha biết, ông ta phải thực hiện một bớc nhảy vọt, đột biến để tìm ra cái
mới, đó thực chất là hoạt động sáng tạo. Còn học sinh là xây dựng lại phát minh
lại những tri thức mà loài ngêi ®· cã, díi sù tỉ chøc híng dÉn cđa giáo viên.
*Sự khác biệt về thời gian: Nhà khoa học có thời gian nghiên cứu dài, thời
gian xây dựng một định luật có thể là hàng năm, thậm chí hàng chục năm. Còn học
sinh xây dựng một định luật vật lý chØ trong vµi tiÕt häc, thËm chÝ chØ mÊy phút.
Đây là một trở ngại của việc dạy học bằng PPTN. Để khắc phục điều này giáo viên
cần quán triệt nguyên tắc lặp đi lặp lại những yấu tổ của PPTN trong quá trình dạy
học.
* Khác biệt về phơng tiện (trang thiết bị): Nhà khoa học có phòng thí
nghiệm với đầy đủ các máy móc thiết bị tinh vi với những điều kiện về môi trờng
đảm bảo. Còn học sinh, với điều kiện nhà trờng PT chỉ có những dụng cụ đơn giản,
điều kiện môi trờng bình thờng, do vậy kết quả của các TN sẽ có độ chính xác thấp,
điều này đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn những TN cã tÝnh kh¶ thi, cã kÕt qu¶ cã
thĨ chÊp nhận đợc.
Với những sự khác biệt trên, chúng ta có thể phân tích những công việc cụ thể,
những yêu cầu s phạm của PPTN trong dạy học các định luật vật lý nh sau:
1.2.2.2. Các giai đoạn của việc dạy học một định luật vật lý bằng PPTN .
* Giai đoạn 1: Đề xuất vấn đề.
Đây là giai đoạn làm xuất hiện vấn đề ở học sinh, làm cho họ nhận thấy mâu
thuẫn nhận thức và vấn đề cần giải quyết. Để làm xuất hiện đợc vấn đề ở học sinh,
giáo viên cần phải đa ra những hiện tợng trong tự nhiên hay trong đời sống có liên
quan gần gũi với vấn đề nghiên cứu hoặc đa ra một số thí nghiệm định tính, đơn
giản về các hiện tợng, quá trình vật lý liên quan. Các thí nghiệm đợc tiến hành một
cách nhanh gọn trên lớp với sự lựa chọn sắp xếp trớc của giáo viên để tạo ra vùng
gần gũi với vấn đề nghiên cứu. Đồng thời giáo viên cũng phải giúp học sinh gợi
nhớ lại những kiến thức đà đợc học có liên quan đến vấn đề. Trong quá trình đa ra
những thí nghiệm, những hiện tợng liên quan, giáo viên phải đa ra hệ thống những
câu hỏi dẫn dắt học sinh làm cho họ nhận thấy mâu thuẫn và bộc lộ quan niệm của
mình về vấn đề sẽ nghiên cứu. Khi đó nếu quan niệm của học sinh là đúng, phù hợp
với tri thức thì từ đó giáo viên tiếp tục hớng dẫn xây dựng giả thuyết. Còn nếu quan
niệm của học sinh là sai lầm thì giáo viên phải chỉ ra đợc mâu thuẫn gay gắt giữa
quan niệm đó với kết quả thí nghiệm mà giáo viên đà thực hiện, trờng hợp này sẽ
gây đợc tình huống có vấn đề.
*Giai đoạn 2: Xây dựng giả thuyết và suy ra hệ quả lôgic.
Khi vấn đề cần nghiên cứu đà đợc đặt ra thì học sinh sẽ đi xây dựng giả
thuyết của mình. Đây là công việc rất khó khăn đối với học sinh,vì vậy đối với
những vấn đề khó, giáo viên có thể chủ động đa ra những giả thuyết khác nhau sau
đó cho học sinh lựa chọn những giả thuyết mà họ cho là hợp lý nhất. Cũng có thể
học sinh sẽ tự nêu ra giả thuyết của mình bằng trực giác. Có thể những giả thuyết
đó còn viển vông, cha phù hợp. Khi đó giáo viên cần phải hớng dẫn, điều khiển,
giúp đỡ học sinh điều chỉnh, bổ sung dần để đi đến một giả thut phï hỵp.
8
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
Khi đà xây dựng đợc giả thuyết, nếu giả thuyết ®ã cã thĨ kiĨm tra ®ỵc trùc
tiÕp b»ng thùc nghiƯm thì giáo viên cùng học sinh chuyển qua giai đoạn tiến hành
thí nghiệm kiểm tra, còn nếu giả thuyết mang tính khải quát không thể dùng thực
nghiệm kiểm tra trực tiếp đợc thì giáo viên cần phải từng bớc hớng dẫn học sinh
dùng các thao tác t duy lôgic, t duy lý luận để từ giả thuyết suy ra các hệ quả lôgic
có thể kiểm tra đợc bằng thực nghiệm.
* Giai đoạn 3: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
Giáo viên cùng với học sinh tiến hành thí nghiệm để kiểm lại giả thuyết đÃ
nêu hoặc các hệ quả lôgich suy ra từ giả thuyết.
ở giai đoạn này, giáoviên cần phải có sự chuẩn bị công phu cho những phơng
án biểu diƠn TN: Lùa chänTN cã tÝnh kh¶ thi, ph¶i lun tập các thao tác tiến hành
TN để khi biểu diễn trớc lớp đảm bảo TN thành công ngay và cho kết quả chấp
nhận đợc.
Trớc khi tiến hành TN, giáo viên phải nêu rõ cho học sinh biết mục đích, yêu
cầu của TN, mô tả cho học sinh rõ các dụng cơ TN, t¸c dơng cđa tõng dơng cơ
Cã nh vËy học sinh mới thấy đợc ngay từ đầu tiến trình lôgic của hiện tợng, sự biến
đổi các đại lợng liên quan trong vấn đề nghiên cứu, không phải bỡ ngỡ theo dõi
một cách thụ động.
Khi tiến hành TN, giáo viên phải thực hiện các thao tác một cách rõ ràng,
rành mạch và phải cho học sinh tham gia tối đa (đến mức có thể) vào quá trình tiến
hành TN ( quan sát, đo đạc, đọc- ghi số liệu thậm chí cả các thao tác trực tiếp nếu
có thể), có nh vậy mới phát huy đợc đầy đủ tác dụng của TN trong việc thực hiện
các nhiệm vụ của dạy học vật lý với vai trò là phơng tiện của việc dạy học bằng
PPTN. KhiTN đà cho đầy đủ số liệu cần thiết, giáo viên hớng dẫn học sinh xử lý số
liệu bằng các phơng pháp toán học để có kết quả của TN.
Sau khi TN thành công, thu đợc kết quả phù hợp với giả thuyết đà xây dựng
thì không nên kết luận ngay, giáo viên cần cho học sinh thấy rằng không chỉ có
những dụng cụ TN mà thầy đà chọn mới cho kết quả nh vậy mà hoàn toàn có thể
thay thế đợc, miễn là ở đó có những yếu tố cần thiết có thể tái hiện đợc hiện tợng ta
xét. Điều này sẽ giúp học sinh nghĩ đến những dụng cụ khác có thể kiểm lại định
luật, dễ dàng nhận thấy hiện tợng khi tiếp xúc các tình huống trong các bài tập. Và
trứơc khi kết luận về định luật giáo viên cũng cần phải nêu ra một loạt các TN, các
hiện tợng khác liên quan đến định luật, cũng có thể nói thêm về hoàn cảnh ra đời
của định luật. Những TN mà nhà bác học đà tiến hành trong lịch sử Điều này
giúp học sinh hiểu rõ tri thức một cách lý thú. Đây cũng là tinh thần cơ bản của phơng pháp quy nạp.
Cuối cùng cần phải nói thêm rằng nếu do một lý do nào đó mà thí nghiệm
không thành công, kết quả thu đợc không phù hợp thì buộc giáo viên phải giải
thích rõ cho học sinh nguyên nhân thất bại của thí nghiệm , tuyệt đối không đợc lẩn
tránh kết quả khách quan, bịa đặt kết quả hay giải thích một cách qua loa. Nếu làm
nh vậy sẽ gây mất lòng tin của học sinh vào giáo viên, vào cả tri thức và tiết học sẽ
không còn hiệu quả nữa.
Trên đây chóng ta míi chØ míi ®Ị cËp ®Õn thÝ nghiƯm do giáo viên biểu diễn
trớc lớp, học sinh mới chỉ đợc tham gia ở một mức độ nào đó. Nếu TN với những
dụng cụ đơn giản, dễ thành công thì hoàn toàn có thể cho học sinh chuẩn bị trớc
các dơng cơ thÝ nghiƯm vµ tiÕn hµnh thÝ ngiƯm kiĨm tra bằng cách cho học sinh
thực hiện đồng loạt. Khi đó giáo viên có vai trò rất lớn trong việc hớng dẫn học
sinh lắp ráp TN và tiến hành các thao tác. Điều này sẽ phát huy đợc cao nhất những
tác dụng của TN và PPTN trong dạy học vật lý. ở các nớc phát triển vấn đề này đÃ
đợc thực hiện gần nh là phổ biến. Còn ở nớc ta cho đến nay, do điều kiện kinh tế và
hoàn cảnh cha cho phép nên hầu nh cha đợc thực hiện. Nhng đối với những TN
đơn giản, các dụng cụ dễ tìm thì hoàn toàn có thể thực hiện đợc. Đây là vấn đề
đang rất cần đợc quan tâm.
* Giai đoạn 4. Kết luận về định luật.
9
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
Luận văn tốt nghiệp
Đây là giai đoạn mà giáo viên và học sinh kết luận, rút ra định luật, phát biểu
nội dung định luật. Đồng thời xem xét về mức độ đúng đắn của định luật, phạm vi
ứng dụng của nó.
Sau khi đà có kết quả TN phù hợp với giả thiết và đà đa ra một loạt các hiện tợng
khác có liên quan, giáo viên kết luận tính đúng đắn của giả thiết và phát biểu thành
định luật vật lý.
Sau đó, nếu điều kiện cho phép, giáo viên có thể tiến hành TN với đối tợng khác,
điều kiện khác hoặc đa ra những hiện tợng, sự kiện trong thực tiễn có liên quan đến
định luật nhng ở những điều kiện khác nhau ®Ĩ cïng häc sinh xem xÐt møc ®é
®óng ®¾n cđa định luật, phạm vi ứng dụng của nó. Từ đó có những kết luận thêm
cần thiết về định luật vật lý mới xây dựng xong. Và nếu có thể thì cần nói cho học
sinh biết cần phải hiệu chỉnh nh thế nào khi thay đổi phạm vi ứng dụng của định
luật.
* Giai đoạn 5: Sử dụng định luật.
Sau khi đà có những kết luận về định luật thì giáo viên hớng dẫn học sinh sử
dụng định luật để giải thích các hiện tợng trong tự nhiên, trong kỹ thuật và tiên
đoán những hiện tợng mới Cho học sinh sử dụng định luật giải quyết các bài bài
toán với các hiện tợng vật lý từ đơn giản đến phức tạp, đây là quá trình ôn tập, củng
cố và khắc sâu tri thøc. Cịng cã thĨ cho häc sinh tiÕp xóc víi những bài toán trong
đó có những tình huống mới, từ ®ã xt hiƯn vÊn ®Ị míi mµ cã thĨ sư dụng định
luật và các tri thức đà có để giải quyêt, xây dựng tri thức mới .
*************************************
Nh vậy trình tự tiến hành một bài giảng về một định luật vật lý có thể đợc
tóm tắt nh sau:
Các hiện tợng, TN khởi đầu
những tri thức đà biết
Quan niệm của học sinh
về vấn đề nghiên cứu
Vấn đề cần giải quyết
Xây dựng giả thuyết,
suy ra hệ quả lôgich
TN kiểm tra
Kết luận về định luật
Sử dụng định luật
Kết luận về định luật
Trên đây là các giai đoạn với các công việc, yêu cầu cụ thể của tiến trình bài
giảng một định luật vật lý bằng PPTN. Khi thực hiện tuỳ thuộc vào từng đối tợng
học sinh , điều kiện về không gian, thời gian và đặc điểm của từng bài học mà giáo
10
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
viên tiến hành với nhiều mức độ khác nhau cho phù hợp, nhằm đạt hiệu quả tốt
nhất.
1.2.3.TN biểu diễn trong dạy học vật lý bằng PPTN .
Trong nghiên cứu cũng nh dạy học vật lý thì TN vật lý là một yếu tố không
thể thiếu đợc. TN trong dạy học vật lý đợc chia làm hai loại chính, đó là TN biểu
diễn của giáo viên và TN học sinh do học sinh độc lập tiến hành.
TN biểu diễn đó là TN mà giáo viên biểu diễn trớc lớp và học sinh tham gia vào
quá trình tiến hành trong tiết học xây dựng tri thức mới.
Việc dạy học một đề tài vật lý bằng PPTN thì TN biểu diễn là một phơng tiện
không thể thiếu đợc. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu về vai trò, vị trí các
loại TN biểu diễn và những yêu cầu s phạm khi sử dụng TN biểu diễn.
1.2.3.1. Vị trí, vai trò của TN biĨu diƠn.
TN biĨu diƠn vỊ vËt lý gi÷ mét vị trí hàng đầu trong hệ thống TN vật lý ở trờng phổ thông. Cho đến nay TN biểu diễn đà đợc thừa nhận là có tầm quan trọng
lớn lao về mặt giáo dỡng cũng nh giáo dục trong dạy häc vËt lý ë trêng phỉ th«ng.
Tríc hÕt, TN biĨu diƠn cã t¸c dơng to lín trong viƯc khai th¸c và củng cố tri
thức cũng nh việc hình thành và ph¸t triĨn t duy cđa häc sinh . TN biĨu diễn đà đợc
giáo viên chuẩn bị từ trớc nên thờng đa đến kết quả nhanh chóng, đạt mức độ chính
xác thoả mÃn yêu cầu, nên tiết kiệm đợc thời gian. TN biểu diễn đợc tiến hành với
vai trò chủ đạo của giáo viên bằng những thao tác mẫu, theo trình tự hợp lý nhất,
điều đó có tác dụng to lớn đối với việc giáo dục học sinh phơng pháp sử dơng c¸c
TN trong viƯc sư dơng c¸c TN trong viƯc nhận thức tri thức , giúp họ thành thạo
khi tiến hành các TN thực hành.
Khi xử lý số liệu của TN biểu diễn , học sinh sẽ đợc luyện tập các thao tác t
duy lôgíc cần thiết của hoạt động nghiên cứu khoa học, qua đó họ có điều kiện để
hình thành và phát triển trí tuệ, t duy lôgíc của mình.
Tuy nhiên TN biểu diễn cũng có một số tồn tại, đó là việc học sinh tham gia
trực tiếp vào quá trình tiến hành bị hạn chế, nếu giáo viên không chú ý thì làm cho
học sinh bị thụ động trrong việc tiếp thu tri thức và họ không có điều kiện rèn luỵên
kỹ năng thực hành.
1.2.3.2. Phân loại TN biĨu diƠn .
T theo mơc ®Ých sư dơng thÝ nghiệm và việc sử dụng TN vào giai đoạn nào
trong tiết học mà có thể phân TN biểu diễn thành bốn loại nh sau: TN mở đầu; TN
nghiên cứu khảo sát; TN nghiên cứu minh hoạ và TN củng cố.
a-TN mở đầu
Đó là TN đợc giáo viên đa ra ở đầu tiết học bài mới, nhằm giới thiệu cho học
sinh biết những thông tin ban đầu về hiện tợng sắp nghiên cứu.
Giáo viên có thể đa TN này ra sau khi giíi thiƯu cho häc sinh vỊ mét sè c¸c hiện
tợng vật lý nào đó đà biết hoặc cha biết, TN lúc đó nhằm cụ thể hoá hiện tợng hay
củng cố cho học sinh những nhận xét về hiện tợng.
Nhng một cách dùng hiệu quả nhất đó là sử dụng TN biểu diễn mở đầu để tạo ra
tình huống có vấn đề , thúc đẩy mâu thuẫn giữa trình độ kiến thức đà có và nhu cầu
hiểu biết tri thức míi , g©y høng thó häc tËp cho häc sinh.
TN mở đầu là những TN ngắn gọn, có hiệu lực nhanh chóng, không đòi hỏi
nhiều thời gian và trang thiết bi phøc t¹p.
Trong mét tiÕt häc vËt lý b»ng PPTN thì TN mở đầu đợc thực hiện ở giai đoạn
một: Giai đoạn đặt vấn đề.
b-TN nghiên cứu khảo sát.
Đây là TN dùng để khảo sát hiện tợng vật lý một cách chi tiết, qua đó có
những kết luận về quy luật chi phối hiện tợng đó.
11
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
TN nghiên cứu khảo sát đợc đa ra sau khi đà làm xuất hiện vấn đề, đà có giả
thuyết về quy luật chi phối các hiện tợng tự nhiên hay trong TN mở đầu đà đa ra.
TN đợc tiến hành mét c¸ch tû mØ, cã hƯ thèng, lÊy c¸c sè liệu cụ thể, phân tích, xử
lý số liệu, từ đó ®i ®Õn mét kÕt ln vỊ mét ln ®Ị kh¸i quát, một quy tắc hay một
định luật vật lý. Tức là đà đi theo con đờng quy nạp.
TN nghiên cứu khảo sát có u điểm là đảm bảo đợc ở mức độ cao sự phát
triển t duy của học sinh , vì nó rèn luyện cho học sinh cách phân tích quá trình,
hiện tợng vật lý , xử lý các số liệu , từ đó tiến hành khái quát và đi đến kết luận
cần thiết.
Nh vậy TN nghiên cứu khảo sát đợc đa vào giai đoạn 3 (giai đoạn tiến hµnh TN
kiĨm tra) cđa tiÕt häc vËt lý b»ng PPTN .
c-TN nghiên cứu minh hoạ.
TN nghiên cứu minh hoạ, còn gọi là thí nghiệm kiểm chứng, đây là TN đợc
tiến hành để kiểm chứng lại một định luật, quy tắc vật lý đà đợc xây dựng, TN này
nằm trong con đờng diễn dịch của quá trình xây dựng tri thức. Nó cũng đợc tiến
hành một cách tỉ mỉ, lấy số liƯu, xư lý sè liƯu ®Ĩ tõ ®ã kiĨm chøng lại một tri thức
đà đợc kết luận.
Nh vậy, TN này ít đợc dùng trong PPTN khi dạy học vật lý , nó thờng đợc dùng
khi tri thức đợc rút ra từ con đờng lý thuyết, t duy lôgíc, khi mà không thể tến hành
thí nghiệm nghiệm nghiên cứu khảo sát để rút ra tri thức đợc. Nếu có thì nó sẽ đợc
thực hiện ở giai đoạn 4 ( giai đoạn kÕt ln). Nã gióp chóng ta kÕt ln thªm vỊ
tÝnh đúng đắn của tri thức, về phạm vi ứng dụng của tri thức đà dợc xây dựng.
d-TN củng cố.
TN củng cố còn gọi là TN ứng dụng tri thức mới. Đó là TN đợc đa ra nhằm
trình bày về ứng dơng cđa tri thøc míi trong kü tht, ®êi sèng hay về những biểu
hiện của tri thức trong tự nhiên. TN này đòi hỏi học sinh phải vận dụng những tri
thức vừa mới xây dựng để giải thích các hiện tợng , qua đó giúp họ đào sâu tri thức,
rèn luyện kỹ năng, đồng thời giáo viên cũng có thể sử dụng nó để kiểm tra đánh giá
mức độ tiếp thu tµi liƯu míi cđa häc sinh .
TN cđng cè đợc dùng ở giai đoạn 5( sử dụng tri thức) của tiến trình dạy học một
đề tài vật lý băng PPTN.
Những loại TN biểu diễn trên đây đều có vị trí và vai trò riêng trong quá trình
nhận thức tri thøc vËt lý cđa häc sinh, chóng cã t¸c dơng hỗ trợ và bổ sung cho
nhau. Tuy nhên, không phải bất kỳ bài giảng nào cũng buộc phải thực hiện cả bốn
loại TN trên mà tuỳ vào đặc điểm từng loại bài học, điều kiện cụ thể của từng lớp
và đặc đi nhận thức của học sinh mà lựa chọn các TN cho phù hợp.
12
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
1.2.3.3. Những yêu cầu s phạm đối với TN biểu diễn.
a-Liên hệ trực tiếp với bài giảng.
Do nhiệm vụ chính của TN biểu diễn là đề xuất mâu thuẫn, vấn đề,thúc đẩy
mâu thuẫn sâu sắc giải quyết mâu thuẫn, hay minh hoạ nhấn mạnh một luận đề
vv. Vì vậy yêu cầu liên hệ trực tiếp với bài giảng là một tất yếu của TN biểu diễn.
TN phải đa ra một cách hợp lý, đúng lúc cần thiết, tránh tình trạng biểu diễn TN
một cách tuỳ tiện, đa ra không đúng lúc cần thiết, nh cha nói về mục đích, yêu cầu
hay tiện thể có dụng cụ biểu diễn luôn TN mà giai đoạn sau hay tiết sau mới cần
thiết; Hay biến TN kảo sát thành TN minh hoạ
Việc biểu diễn TN một cách tuỳ tiện nh vậy sẽ hạn chế rất nhiều tác dụng của TN
đối với bài học thậm chí gây mất lòng tin của học sinh đối với tri thức.
Để đảm bảo yêu cầu này, giáo viên cần phải có nhận thức đầy đủ về vai trò, tác
dụng của TN đối với bài giảng. Khi chuẩn bị bài giảng phải xác định chính xác thời
điểm đa ra và thời gian tiến hànhTN và kiên quyết thực hiện theo trình tự đà xác
định.
b-Yêu cầu về thời gian.
TN biểu diễn phải ngắn gọn một cách hợp lý, không đợc kéo quá dài. Yêu
cầu này xuất phát từ việc thời gian của tiết học có hạn, nếu TN quá dài sẽ không
đủ thời gian để giải quyết các công việc khác của tiết học. Mặt khác, do đặc điểm
tâm sinh lý của học sinh , khả năng chú ý theo dõi, tính nhạy bén ổn định vững bền
của t duy học sinh
nếu TN quá dài sẽ làm cho học sinh phân tán chú ý thậm chí
bị ức chế tâm lý dẫn đến hiệu quả không tốt của tiết học.
Nhìn chung, đối với TN nghiên cứu khảo sát hay minh hoạ thì không nên quá 10
phút, còn đối với TN mở đầu hay TN củng cố thì lại càng phải ngắn gọn hơn.
Để đảm bảo yêu cầu này, giáo viên cần có sự chuẩn bị chu đáo, lắp ráp và tiến
hành trớc ®Ĩ lùa chän c¸c thao t¸c sao cho nhanh gän, mà vẫn đảm bảo kết quả
chắc chắn. Tránh tình trạng mất thời gian chết để lắp ráp TN; TN thất bại hay hỏng
hóc dụng cụ
c- Yêu cầu thành công ngay.
Yêu cầu này cũng đảm bảo một phần yêu cầu về thời gian, nhng quan trọng
hơn là đảm bảo cho học sinh tin tởng chắc chắn vào kết quả TN, vào tri thức và
đảm bảo uy tín cua giáo viên. Các số liệu thu đợc từ TN phải đủ nhiều, có độ chính
xác thoả mÃn yêu câu của dạy học ( cho phép sai số không quá 10 ). Yêu cầu này
sẽ ảnh hởng rất lớn đối với sự thành công của tiết học.
Yêu cầu này đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị công phu, phải luyện tập để
thành thạo các thao tác tiến hành TN. Trờng hợp do một lý do nào đó màTN bị thất
bại thì giáo viên phải giải thích rõ nguyên nhân của sự thất bại, qua đó tìm sự
thông cảm ở học sinh. Tuyệt đối không đợc bao che cho sự thất bại, bịa đặt ra số
liệu thiếu trung thực mà không có những giải thích cần thiết. Điều này sẽ có tác hại
rất lớn đến tiết học.
d-Yêu cầu về mặt trực quan, thÈm mü.
13
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
TN biểu diễn phải đảm bảo tính trực quan và thẩm mỹ: Các dụng cụ TN phải
có kích thớc đủ lớn, có màu sắc hợp lý, đợc bố trí sao cho các chi tiết cơ bản nổi
trội lên thu hút đợc sự chú ý của học sinh. Toàn bộ TN phải đợc học sinh cả lớp qan
sát thấy, theo dõi đợc quá trình diễn biến trong TN để có thể rút ra những nhận xét
kết luận cần thiết.
Yêu cầu này đợc đảm bảo thì sẽ tạo điều kiện để toàn thể học sinh trong lớp có
thể tham gia vào quá trình tiến hành TN một cách tích cực, khi đó sẽ giữ đợc trật tự
trong lớp, không khí học tập sôi nổi, phấn khởi, tin tởng và nhất trí.
Để đảm bảo yêu cầu này, giáo viên cần có sự nghiên cứu, cải tiến dụng cụ TN,
cải tiến cách bố trí TN.
e-Yêu cầu về mặt tổ chức.
Giáo viên phải đóng vai trò là ngời tổ chức, hớng dẫn, chỉ đạo trong quá
trình tiến hành TN.
Ngay từ đầu giáo viên phải làm rõ mục đích, yêu cầu và nội dung của TN,
làm nổi rõ mâu thuẫn nhận thức sẽ đợc giải quyết thông qua TN, làm cho học sinh
hiểu rõ nguyên tắc vận hành, cách lấy số liệu cách xử lý số liệu và rút ra kết luận.
Vai trò tổ chức hớng dẫn chỉ đạo của giáo viên phải đợc thể hiện qua hệ thống câu
hỏi dẫn dắt học sinh, các câu đàm thoại, kết hợp với các thao tác thực hành chuẩn
xác để lôi cuốn học sinh vào quá trình TN.
Cũng nh các yêu cầu khác, yêu cầu này đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị
bài giảng công phu, cần phải nghiên cứu và khai thác triệt để những yếu tố của dạy
học nêu vấn đề. Điều này sẽ gây không khí hứng thú, sinh động cho bài học
f-Yêu cầu đảm bảo an toàn.
Đây là yêu cầu chung cho mọi TN trong nhà trờng PT. Đặc biệt chú ý ®Õn
c¸c thÝ nghiƯm cã chÊt ®éc hay thÝ nghiƯm vỊ ®iÖn.
14
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
1.3. Kết luận chơng i.
Trên đây chúng ta đà phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp
dụng PPTN trong nghiên cứu khoa học vào dạy học vật lý ở trờng phổ thông. Qua
đó chúng ta thấy rằng dạy học vật lý phổ thông bằng PPTN là hoàn toàn có cơ sở lý
luận và thực tiễn.
Chơng I cũng đà phân tích đặc điểm của PPTN trong dạy học vật lý , nghiên
cứu những công việc cụ thể và yêu cầu của từng giai đoạn trong tiết học vật lý bằng
PPTN . Đồng thời đi sâu phân tích vai trò, tác dụng, đặc điểm và những yêu cầu s
phạm đối với TN biểu diễn , một yếu tố không thể thiếu của việc dạy học vật lý
bằng PPTN .
Tõ ®ã chóng ta thÊy r»ng PPTN cã u thế nổi trội so với các phơng pháp khác
trong việc thực hiện các chức năng của lý luận dạy học vật lý cũng nh nhiệm vụ của
quá trình dạy học vật lý . Nếu PPTN đợc sử dụng một cách hợp lý, tuân thủ các yêu
cầu s phạm đà đặt ra thì sẽ có tác dụng to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả dạy
học.
Tuy nhiên trong dạy học nói chung và dạy học vật lý nói riêng không phải
bao giờ cũng thực hiện đợc bằng PPTN. Có những đề tài, những phần cụ thể do đặc
điểm của nội dung tri thức mà phải sử dụng các phơng pháp khác để xây dựng
(nh phơng pháp mô hình, phơng pháp lý thuyết). Các phơng pháp có sự bổ trợ cho
nhau. PPTN không phải là phơng pháp vạn năng.
15
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
Luận văn tốt nghiệp
Chơng ii
Sử dụng các thiết bị thí nghiệm tự làm để giảng dạy
các định luật chất khí bằng PPTN .
2.1. Nội dung, vị trí và vai trò của các định luật chất khí trong
chơng trình vật lý PT.
2.1.1. Nội dung và lôgíc trình bày trong sách giáo khoa(SGK) vật lý 10.
Ba định luật chất khí và phơng trình trạng thái (PTTT) của khí lý tởng đợc
SGK vật lý 10 trình bày trong 3 tiết (từ Đ53 đến Đ55), sau khi đà trình bày về
thuyết động học phân tử, các trạng thái cấu tạo chất và xây dựng khai niệm khí lý
tởng. Trớc khi đi vào nghiên cứu cụ thể các định luật chất khí, SGK đà giới thiệu
về các thông số trạng thái của một lợng khí (đó là ba đại lợng: áp suất, thể tích,
nhiệt độ) và định hớng mục đích xây dựng PTTT của khí lý tởng. Việc xây dựng
PTTT của khí lý tởng đợc tiến hành theo lôgíc nh sau: Ban đầu là quy nạp, xây
dựng hai định luật Bôilơ-Mariôt và Săclơ, từ hai định luật này suy ra PTTT; Sau đó
là diễn dịch: từ PTTT suy ra dịnh luật Gayluyxăc.
* Định luật Bôilơ- Mariôt: Trớc hết SGK đa ra khái niệm quá trình đẳng
nhiệt, đó là quá trình biến đổi trạng thái của một lợng khí nhất định trong đó áp
suất và thể tích thay đổi còn nhiệt độ không đổi. Sau đó SGK mô tả thí nghiệm và
đa ra định luật : ở nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích của một khối lợng khí
nhất định tỉ lệ nghịch với nhau.
P
1
P
2
V2
V1
Từ biểu thøc trªn suy ra
P1.V1 = P2.V2. hay P.V = const từ đó có cách
phát biểu khác của định luật: ở nhiệt độ không đổi tích của thể tích và áp suất của
một khối lợng khí xác định là hằng số.
Sau đó trình bày định luật dới dạng đồ thị (đờng đẳng nhiệt) và cuối cùng nói
về phạm vi ứng dụng của định luật. SGK cũng đà đa ra câu hỏi yêu cầu học sinh sử
dụng thuyết động học phân tử để giải thích định luật.
* Định luật Săclơ: Sau khi mô tả thí nghiệm về độ tăng tơng đối của áp suất
và độ tăng nhiệt độ, SGK đa ra biÓu thøc :
Pt - P0
.t
P0
Suy ra Pt = Po( 1+ .t).Và phát biểu định luật: Khi thể tích không đổi, áp
suất của một khối lợng khí xác định biến thiên theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ.
Tiếp theo SGK trình bày định luật bằng dồ thị (đờng đẳng tích). Sau đó giới
thiệu về nhiệt giai Kenvin và nhiệt độ tuyệt đối, đa ra hệ thức giữa áp suất và nhiệt
độ tuyệt đối:
P1 T1
P2 T2
Từ đó phát biểu định luật theo cách khác: Khi thể tích không đổi, áp suất
của một lợng khí xác định tỉ lệ thn víi nhiƯt ®é tut ®èi”.
16
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
Luận văn tốt nghiệp
Cuối cùng là phạm vi ứng dụng của định luật.
*Từ hai định luật trên, SGK đà phối hợp chúng bằng cách dùng các đồ thị và
biểu thức đại số để suy ra PPTT cña khÝ lÝ tëng:
P1.V1
P .V
2 2
T1
T2
Sau đó, từ PTTT suy ra định luật Gayluyxăc: Nếu áp suất không đổi (quá
V1 V2
T1 T2
V1 T1
V2 T2
trình đẳng áp ) thì : P1 = P2 suy ra :
Và phát biểu định luật: Khi áp suất không đổi, thể tích của một khối lợng
khí xác định tỉ lệ thuận với nhiƯt ®é tut ®èi ”.
Sau cïng SGK ®· ®a ra một bảng tổng kết về PPTT và các đẳng qúa trình:
Phơng trình trạng thái
P.V
T
Const
Quá trình đẳng nhiệt
P1.V1 P2 .V2
T1
T2
Quá trình đẳng tích
T1=T2
Quá trình đẳng áp
V1=V2
PV=constP1V1=P2V2
P
const
const
P P
T
V
P1=P2
P
V V
T
P1
T
1
P2
T2
T
V
P
V1
V
2
T1
T2
T
17
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
2.1.2. Vị trí và vai trò
Các định luật chất khí đợc trình bày ở chơng đầu tiên của phần nhiệt học
phân tử ở cuối SGK lớp 10 THPT. Trong toàn bộ chơng trình vật lý PT, nó chỉ đợc
đa vào một lần, trong khi hầu hết các đề tài khác của vật lý PT đợc nghiên cứu hai
lần (một lần ở THCS, một lần ở THPT).
Tuy vậy các định luật chÊt khÝ vµ PPTT cã mét néi dung tri thøc rất quan
trọng nó liên quan đến rất nhiều hiện tợng vật lý trong tự nhiên, trong đời sống và
trong kỹ thuật. Nắm đợc những tri thức này học sinh sẽ có cách nhìn khoa học đối
với các hiện tợng đó, giải thích đợc chúng. Hơn nữa các kiến thức này vốn là tiền
đề quan trọng để học sinh tiếp tục nghiên cứu những phần sau của vật lý phân tử và
nhiệt học.
Nội dung các định luật chất khí và PPTT của khí lí tởng đợc SGK trình bày
một cách tỉ mỉ về mặt định lợng, công cụ toán học đợc sử dụng rỗng rÃi cả biểu
thức đại số và đồ thị. Về mặt nhận thức các kiến thức đà đợc xây dựng trên quan
điểm hiện tợng luận và đợc củng cố bằng quan điểm động học phân tử. Do đó vừa
rèn luyện cho học sinh tu duy khải quát và cả những thao tác phân tích bản chấtvấn
đề. Mặt khác cả hai phơng pháp nghiên cứu đặc trng của vật lý học ( PPTN và phơng pháp lí thuyết) đều đợc sử dụng để xây dựng kiến thức, vì vậy cã thĨ båi dìng
cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc vỊ các phơng pháp nhận thức khoa học và các thao
tác t duy quan trọng nh phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch vv. Ngoài ra có
thể thông qua các hiện tợng, quá trình trong kỹ thuật để góp phần giáo dục kỹ thuật
tổng hợp và thông qua việc nhắc lại lịch sử hình thành tri thức để giáo dục t tởng,
đạo đức cho học sinh.
Tóm lại, các định luật chất khí và PTTT tuy đợc trình bày trong thời lợng
kiến thức không nhiều, nhng nó có vị trí, vai trò quan trọng trong phần nhiệt học
phân tử nói riêng và chơng trình vật lý phổ thông nói chung.Việc dạy học có hiệu
quả phần này sẽ thực hiện tốt, đầy đủ các chức năng , nhiệm vụ của dạy học vật lý.
Vì vậy, khi giảng dạy phần này, giáo viên phải giải quyết khó khăn, vận
dụng những phơng pháp , phơng tiện dạy học hợp lý để thu đợc kết quả cao nhất .
2.2. Những khó khăn và hớng khắc phục khi dạy học các định
luật chất khí ở trờng PT hiện nay.
*Trớc hết, các định luật chất khí và phần vật lý phân tử và nhiệt học nói
chung đợc sắp xếp vào cuốn SGK lớp 10 sau một lợng lớn kiến thức cơ học. Đồng
thời nó không đợc đa vào chơng trình thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học. Vì
vậy mà việc dạy học phần này cha đựơc chú trọng thích đáng.
Mặc dù nó không đợc đa vào chơng trình thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học
nhng nh đà phân tích ở trên, nó có một vai trò, vị thí quan trọng. Trong hầu hết các
đề thi học sinh giỏi tỉnh, quốc gia và ôlimpic quốc tế đều có mặt những kiến thức
phần này, điều đó một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của nó.
Vì vậy, khi giảng dạy phần này điều đầu tiên là giáo viên phải nhận thức đợc
tầm quan trọng của nó. Từ đó tác động đến học sinh qua việc nêu lên sự cần thiết
phải nhận thức tri thức này cũng nh những tác dụng to lớn khi nhận thức những tri
thức này Qua đó, làm cho học sinh định hớng đợc mục đích học tập, hình thành
động cơ học tập và có kết quả học tập tốt .
18
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
*Khi đi vào giảng dạy phần này, khó khăn đầu tiên của giáo viên là việc mở
đầu (vào bài) cho các bài học này ( Đ53 ). Do các định luật chất khí chỉ đợc giới
thiệu một lần trong chơng trình vật lý phổ thông nên nếu giáo viên không có sự dẫn
dắt hợp lý thì học sinh sẽ có những bỡ ngỡ khi đi vào nghiên cứu những tri thức
này. Cụ thể, việc giới thiệu khái niệm các thông số trạng thái, mở đầu cho tiết học
ở SGK gần nh là một sự áp đặt cho học sinh.
Khi nghiên cứu phần cơ học và nhiệt học phân tử ở THCS học sinh cũng đÃ
đợc tìm hiểu và làm quen với ba đại lợng: Thể tích, nhiệt độ, áp suất. Nhng học
sinh cha biết đợc rõ bản chất của khái niệm lúc đó các đại lợng này không có ý
nghĩa quyết định đến trạng thái cơ học của vật thể và kể cả khi xét đến trạng thái
nhiệt của hệ vật chất, ở trạng thái lỏng và rắn thì các đại lợng đó (đặc biệt là mối
quan hệ giữa chúng) không có tầm quan trọng đối với trạng thái và sự biến đổi
trạng thái hoặc có biểu hiện nhng không rõ lắm, không đáng kể. Còn ở đây khi xét
đến tính chất của chất khí thì ba thông số này quyết định trạng thái nhiệt của một lợng khí xác định và sự thay đổi của chúng liên quan trực tiếp đến sự biến đổi trạng
thái nhiệt của chất khí. Vì vậy , khi xét đến trạng thái khí của các chất ta phải nói
đến khái niệm các thông số trạng thái. ở SGK khái niệm này không đợc trình bày
một cách tách bạch thành mục riêng mà chỉ có tác dụng thông báo nh một mệnh đề
đọc lập trớc khi nghiên cứu các định luật chất khí. Để học sinh dễ dàng tiếp cận với
khái niệm đó và thuận lợi trong việc nghiên cứu các định luật chất khí và phơng
trình trạng thái của khí lí tởng thì giáo viên cần có sự hớng dẫn để học sinh nhớ lại,
khai thác những gì học sinh đà biết.
- Khái niệm thể tích: Đây là khái niệm đơn giản nhất, học sịnh đà đợc làm
quen nhiều. ở đây, cần nhắc lại tính chất của chất khí là không có thể tích xác
định, nó chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén , giÃn dễ dàng.Khi đo học
sinh sẽ dễ dàng tiếp nhận khái niệm này.
- Khái niệm nhiệt độ: Đây là một khái niệm khó, về mặt hiện tợng học sinh đà đợc tiếp xúc sớm, còn về bản chất tuy cha thể làm cho họ hiểu một cách cụ thể nhng
giáo viên có thể giúp học sinh phần nào đó nắm đợc bản chất của khái niệm khi
nhắc lại thuyết động học phân tử. ở đó có nói đến mối liên hệ giữa đặc trng vĩ mô
của nhiệt độ với qúa trình, đại lợng vi mô diễn ra bên trong vật thể.
- Khái niệm áp suất :Trớc khi học bài này giáo viên cần giao nhiệm vụ ở nhà cho
học sinh là ôn lại những kiến thức về áp suất đà biết ở lớp 7 (tiết 15 chơng 3 và tiết
4 chơng 4). ở đó đà nói đến sự tồn tại của áp suất chất khí lên thành bình và cơ chế
của việc tạo ra áp suất lên thành bình. Cần phải làm nh vậy vì hầu hết học sinh
không còn nhớ những kiến thức đó nếu lên lớp giáo viên mới nhắc lại sẽ mất nhiều
thời gian.
Và trong quá trình giảng dạy các định luật chất khí ,giáo viên cần phải thông
qua nội dung chơng trình, c¸c sù kiƯn thùc nghiƯm, c¸c øng dơng cđa chÊt khí mà
có biện pháp thích hợp để nêu bật ý nghĩa của các đại lợng đó đối với việc xác định
trạng thái của một khối lợng khí nhât định .
*Khi trình bày các định luật chất khí, SGK cũng trình bày theo hớng sử dụng
phơng pháp thực nghiệm để giảng dạy. Nhng những thí nghiệm đợc mô tả trong
SGK thì chỉ có tính chất nguyên lý, với điều kiện ở các trờng phổ thông trên thực tế
cha có những bộ thí nghiệm đó. Trên thực tế cũng đà từng có các bộ thí nghiệm của
Liên Xô (cũ) và của CHDC Đức (cũ). Những bộ thí nghiệm của Liên Xô thì có sử
dụng thuỷ ngân, một hoá chất đắt tiền và độc hại, không phù hợp với điều kiện của
trờng phổ thông nớc ta. Còn bộ của CHDC Đức thì có các dụng cụ tơng đối phức
tạp, giá thành cao Cả hai bộ trên hiện nay đà quá cũ không còn sử dụng đ ợc nữa.
Vì vậy ở các trờng phổ thông giáo viên gặp trở ngại trong việc giảng dạy các định
19
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật lý
luật chất khí bằng PPTN . Do đó cần phải có một bộ dụng cụ đơn giản nhng cho
TN đáng tin cậy và phơng án giảng dạy hợp lý để có thể giảng dạy các định luật
chất khí một cách hiệu quả bằng PPTN .
*Cách phát biểu các định luật chất khí mà SGK đà đa ra có một số hạn chế. Cụ
thể, việc phát biểu các định luật nh SGK có thể nói cha hoàn toàn thích hợp với
trình độ nhận thức của học sinh .
Ví dụ: Định luật Bôilơ-Mariôt SGK đà phát biểu: ở nhiệt độ không đổi, áp
suất và thể tích của một khối lợng khí xác định tỷ lệ nghịch với nhau, phát biểu
nh vậy, học sinh sẽ khó thấy đợc đặc tính động vốn có của định luật. Trong mệnh
đề trên, không hề nhắc đến một quá trình nào cả. Vì vậy khi giảng dạy, nếu giáo
viên không chú ý phân tích kỹ, học sinh chỉ đợc ghi lại định luật nh SGK rồi học
thuộc nó thì họ sẽ rất khó hình dung đợc nội dung của định luật, rất khó thấy ý
nghĩa vật lý và sự biểu hiện của định luật trong thực tiễn.
Vì vậy, khi giảng dạy giáo viên cần thay cụm từ ở nhiệt độ không đổi bằng
cụm từ trong quá trình đẳng nhiệt. Bởi vì trớc đó đà nói đến quá trình dẳng nhiệt
là quá trình thay đổi trạng thái của một lợng khí trong đó áp suất và thể tích thay
đổi, còn nhiệt độ không đổi. Nh vậy, cần cho học sinh ghi định luật nh sau:
trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất và thể tích của một khối lợng khí xác định tỷ lệ
nghịch với nhau. Làm nh vậy, mỗi khi đọc lại định luật, học sinh sẽ thấy đợc hình
ảnh động trong định luật, đó là có một quá trình quá trình đẳng nhiệt. Và sẽ
nảy ra một vấn đề : quá trình đẳng nhiệt là quá trình nh thế nào? và tất nhiên họ sẽ
tự trở lời dợc. Vì thế họ dễ dàng hiểu đợc nội dung giáo viên và ý nghĩa của định
luật, từ đó dễ dàng liên tởng đến các hiện tợng vật lý trong thực tiễn và trong bài
tập vật lý cần giải quyết.
Hoàn toàn tơng tự đối với định luật Sáclơ và Gayluyxăc. Cần phải nói rõ hơn về
các khái niệm quá trình đẳng tích, đẳng áp. Và sau đó, khi phát biểu định luật thì
cần thay các cụm từ trong quá trình đẳng tích, trong quá trình đẳng áp cho các
cụm từ khi thể tích không đổi và khi áp suất không đổi trong SGK.
Cuối cùng, để học sinh nắm đợc bản chất vật lý của các định luật, sau mỗi bài
học, giáo viên cần hớng dẫn học sinh giải thích các định luật bằng thuyết động học
phân tử.
Nh vậy việc dạy học các định luật chất khí ở trờng phổ thông hiện nay đang
tồn tại một số khó khăn, hy vọng rằng trên đây sẽ là những ý kiến tham luận tốt cho
việc nâng cao hiệu quả dạy học của đề tài này.
20