Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.53 KB, 86 trang )

Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
Trờng đại học vinh
khoa giáo dục tiểu học

Nguyễn Thị Thu Hà

Sử dụng câu hỏi trong dạy học
tập đọc lớp 1, 2, 3
khoá luận tốt nghiệp

Vinh 2006
Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

1


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3

Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ và đóng góp
ý kiến của ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo ở khoa giáo dục tiểu học, ban
giám hiệu, giáo viên các trờng tiểu học và của bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn
sự giúp đỡ của mọi ngời để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Lê Thị
Thanh Bình.
Vì bớc đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên tôi gặp không ít khó khăn
và bỡ ngỡ. Do đó, bài khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót.Tôi rất
mong đợc các thầy cô giáo cùng bạn đọc đóng góp ý kiến.

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học


2


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3

Mục lục.
A Phần mở đầu.
Trang
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Lý do chọn đề tài...1
Mục đích nghiên cứu.................2
Nhiệm vụ nghiên cứu ... 2
Khách thể và đối tợng nghiên cứu...2
Giả thuyết khoa học...3
Phơng pháp nghiên cứu ....3
Cấu trúc khoá luận..3
B Phần nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.4
1.2 Một số khái niệm cơ bản...5
1.2.1 Định nghĩa câu hỏi5
1.2.2 Câu hỏi trong dạy học ...6
1.3 Câu hỏi trong dạy học tập đọc..............................................................8

1.3.1 Đặc điểm của câu hỏi trong dạy học tập đọc...................................8
1.3.2 ý nghĩa của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2,
3.....9
1.4 Khái quát về phân môn Tập Đọc ở lớp 1, 2, 3.....................................12
1.4.1
Mục đích yêu cầu................................................................12
1.4.2
Nội dung................................................................................13
1.5 Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1, 2, 3............................ .......17
Chơng II : Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên trong việc sử dụng câu hỏi để dạy
học Tập Đọc .............................................................................................19
2.2 Thực trạng của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học Tập Đọc ở lớp 1, 2, 3
hiện nay.....................................................................................................20
2.3 Hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi trong việc thực hiện mục
tiêu của bàitập đọc....................................................................................23
2.4 Nguyên nhân của thực trạng .............................. ............................24
Chơng III : Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi
trong dạy học Tập Đọc ở lớp 1, 2, 3.
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp...........................................................26
3.1.1 Nguyên tắc khoa học.....................................................................26
3.1.2 Nguyên tắc hệ thống.....................................................................27
3.1.3 Nguyên tắc vừa sức........................................................................28
3.2 Các biện pháp ..................................................................................28
Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

3


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3

3.2.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với mục tiêu của bài tập đọc...28
3.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi đảm bảo sự đa dạng, phong phú về kiểu
loại câu
hỏi...........................................................................................................31
3.2.3 Hình thành quy trình sử dụng câu hỏi trong dạy học Tập Đọc ở lớp 1,
2, 3........................................................................................................34
3.2.4 Sử dụng câu hỏi kết hợp với các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát
huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Tập Đọc .........................50
3.2.5 Sử dụng câu hỏi kết hợp với các phơng tiện dạy học..................52
3.5 Thực nghiệm s phạm ....................................................................54
3.5.1 Mục đích thực nghiệm
54
3.5.2 Đối tợng thực nghiệm ...54
3.5.3 Nội dung thực nghiệm55
3.5.4 Quy trình thực nghiệm55
3.5.5 Phân tích thực nghiệm.55
Kết luận ...64
Phụ lục .65
Tài liệu tham khảo 79

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

4


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
A phần mở đầu.

1. Lý do chọn đề tài.
1.1.


Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đạt đợc những

thành tựu tực rỡ. Loài ngời bớc sang nền văn minh đại công nghiệp. Trong sự
phát triển đó, đòi hỏi nghành giáo dục phải đào tạo những con ngời lao động mới
năng động, sáng tạo, tự chủ để đáp ứng những yêu cầu của sự phát triển kinh tếxã hội. Nhiệm vụ đó phải đợc thực hiện ngay từ bậc tiểu học vì Tiểu học là cấp
học đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách con ngời, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục
quốc dân ( NQ số 2957/GDĐT ngày 14/10/1994 ). Nh vậy, ngay từ bậc tiểu
học, chúng ta phải dạy cho học sinh biết cách suy nghĩ độc lập, biết tìm tòi khám
phá, chủ động sáng tạo trong học tập, hình thành khả năng suy ngẫm, óc phê
phán và tính độc đáo của từng nhân cách học sinh. Đồng thời giúp các em bộc lộ
những hiểu biết, kinh nghiêm sống, những năng lực sở trờng của mình. Để thực
hiện đợc điều đó vấn đề đặt ra là phải hớng học sinh vào các tình huống có vấn đề
bằng hệ thống các câu hỏi, bài tập.
1.2.

Tiếng mẹ đẻ có vai trò quan trọng trong đời sống cộng đồng và đời

sống của mỗi ngời. K.Ausinxki đã chỉ rõ: trẻ em đi vào đời sống tinh thần của
mọi ngời xung quanh nó, duy nhất thông qua tiếng mẹ đẻ và ngợc lại, thế giới
bao quanh đứa trẻ đợc phản ánh trong nó chỉ thông qua chính công cụ này. Do
tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ, tất cả quốc gia trên thế giới nói chung, Việt Nam
nói riêng luôn chăm lo đến viêc dạy học môn này trong nhà trờng, đặc biệt trờng
tiểu học. Vì vậy, môn tiếng việt chiếm 34,2% thời lợng học tập nhằm giúp học
sinh chiếm lĩnh công cụ sắc bén để t duy và giao tiếp. Mục tiêu chung của môn
tiếng việt ở tiểu học là: Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng
tiếng việt (nghe, đọc, nói, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt
động của lứa tuổi. ở các lớp 1, 2, 3 mục tiêu này chủ yếu đợc thực hiện qua phân
môn tập đọc. Để thực hiện đợc mục tiêu đó, phơng pháp giao tiếp trở thành phơng
pháp quan trọng nhất. Nghĩa là trong quá trình dạy học giáo viên phải tạo ra các

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

5


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
tình huống kích thích nhu cầu giao tiếp ở học sinh. Một trong những phơng tiện
hữu hiệu nhất để thực hiện đợc điều đó là sử dụng hệ thống câu hỏi.
1.3.Trong thực tế dạy học tập đọc ở tiểu học nói chung và ở các lớp 1, 2, 3
nói riêng còn có nhiều hạn chế. Do nội dung đợc đổi mới, yêu cầu phải đổi mới
phơng pháp dạy học. Mặc dù trong quá trình dạy học giáo viên đã vận dụng
nhiều phơng pháp dạy học mới. Tuy nhiên, vẫn còn mang nặng phơng pháp dạy
học truyền thống. Chính vì vậy hiệu quả của giờ tập đọc cha cao, học sinh vẫn
còn thụ động trong việc tiếp thu tri thức, làm hạn chế tính độc lập sáng tạo của
học sinh. Do đó học sinh khó thích ứng với hoạt động muôn màu, muôn vẻ của
cuộc sống sau này. Mặt khác, năng lực cá nhân của học sinh không có điều kiện
để bộc lộ và phát triển nên hứng thú học tập bị giảm sút, học sinh ít chú ý học
tập.
Để khắc phục đợc tình trạng trên và đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng
pháp trong dạy học tập đọc, cần thiết phải sử dụng câu hỏi trong quá trình dạy
học tập đọc ở các lớp 1, 2, 3.
Nhng sử dụng hệ thống câu hỏi nh thế nào để đạt đợc hiệu quả tốt nhất là
vấn đề băn khoăn của tất cả các nhà s phạm. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài
Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc ở lớp 1, 2, 3
2. Mục đích nghiên cứu.
Qua việc nghiên cứu cơ sơ lí luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học tập đọc
ở lớp 1, 2, 3 chúng tôi muốn làm rõ thêm ý nghĩa của vấn đề sử dụng câu hỏi
trong dạy học tập đởc các lớp 1, 2, 3và đề xuất quy trình sử dụng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề sử dụng câu hỏi trong

dạy học tập đọc ở lớp 1, 2, 3.
3.2. Thực nghiệm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học tập
đọc ở lớp 2.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
4.1. Khách thể nghiên cứu:
Phơng pháp dạy học tập đọc ở lớp 1,2,3.
Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

6


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
4.2.

Đối tợng nghiên cứu:
Phơng pháp sử dụng dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học tập đọc ở lớp 1,2,3.

5. Giả thuyết khoa học:
Nếu sử dụng câu hỏi trong qua trình dạy học tập đọc ở lớp 1,2,3 theo một
quy trình hợp lý sẽ nâng cao chất lợng dạy học đồng thời phát huy đợc tính tích
cực chủ động của học sinh.
6. Phơng pháp nghiên cứu:
6.1. Phơng pháp lý thuyết:
+

Đọc và nghiên cứu, tổng kết các tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm

phân tích cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
+


Nghiên cứu SGK tiếng việt 1,2,3, vở bài tập tiếng việt 1,2,3, tài liệu

giảng dạy và các tài liệu tham khảo để xây dựng hệ thống câu hỏi.
6.2. Phơng pháp thực tiễn:
Điều tra, khảo sát tình hình thực tế của việc sử dụng câu hỏi trong dạy
học tập đọc ở trờng tiểu học thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viênSau đó
tổng hợp để rút ra nhận xét đánh giá.
7. Cấu trúc khoá luận.
Khoá luận của chúng tôi gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 3: Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng câu
hỏi trong dạy học tập đọc ở các lớp 1, 2, 3.
Ngoài 3 phần chính thức, khoá luận còn có phần mở đầu, phần kết luận,
tài liệu tham khảo và phần phụ lục gồm một số bài soạn và phiếu kiểm tra.

B Phần nội dung.
Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

7


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3

Chơng 1: cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
1.1.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

Câu hỏi là phơng tiện không thể thiếu trong quá trình dạy học nói chung và

dạy học môn tập đọc nói riêng. Nâng cao chất lợng dạy học và đổi mới phơng
pháp dạy học là vấn đề đợc nhiều giáo viên và các nhà s phạm quan tâm.
Chính vì vậy, xung quanh vấn đề sử dụng câu hỏi trong dạy học nói chung
và dạy học tập đọc nói riêng đã có nhiều tài liệu đề cập đến. Vấn đề này đợc đề
cập cụ thể trong các tài liệu sau:
* Tài liệu nớc ngoài.
- Phơng pháp và kỹ thuật lên lớp của N.miacolep do Nguyễn Hữu Chơng
dịch, NXB Giáo dục Hà Nội, 1973. Trong tài liệu này, tác giả đã khẳng định. Mỗi
câu hỏi phải là một bậc thang dẫn đến khái quát việc đa ra chứ nhất quyết không đợc rẽ sang hớng khác ( 7 ; 174 )
- Dạy học nêu vấn đề của I.Ia.Lecne do Phan Tất Đắc dịch. NXB GD
1997. Trong đó, tác giả khẳng định sự cần thiết phải đặt nhiệm vụ nhận thức cho
học sinh trong suốt giờ học. Bằng cách lập một hệ thống câu hỏi liên quan chặt
chẽ đến nhau sao cho các câu hỏi hợp thành những bài toán nh trên con đờng đi
tới lời giải cho bài toán cơ bản. Các tài liệu đề cập đến vấn đề sử dụng câu hỏi dới
nhiều góc độ khác nhau nhng đều thống nhất ở việc khẳng định sự cần thiết của
việc sử dụng câu hỏi trong dạy học.
Tài liệu trong nớc:
- Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên ở lớp kiêm tra đánh giá việc học tập của
học sinh của Nguyễn Đình Chỉnh. NXB Giáo dục Hà Nội 1995. Trong tác
phẩm này, tác giả đã nêu lên sự cần thiếtcủa việc đặt câu hỏi trong quá trình dạy
học, nêu lên những yêu cầu khi đặt câu hỏi cho học sinh và trình bày một số loại
câu hỏi sử dụng trong dạy học, kiểm tra, đánh giá.
- Dạy văn cho học sinh tiểu học của Hoàng Hoà Bình (NXB GD 2000)
tác giả đã khẳng định sự cần thiết của việc sử dụng câu hỏi trong việc giúp học

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

8



Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
sinh hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của tác phẩm văn học. Theo Hoàng Hoà Bình thì:
Những câu hỏi thông minh đặt đúng chỗ có thể làm cho trẻ nhìn thấy nhiều điều ẩn
tàng sau những hàng chữ.

( 4 ; 95).

- Dạy học đọc hiểu ở tiểu học của Nguyễn Thị Hạnh (NXBGD-2002) đã
đề cập đếnvấn đề sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong dạy đọc hiểu xem đó
là phơng tiện chủ chốt để thực hiện quan điểm dạy học mới Quan điểm dạy
học hớng vào ngời học.
- Dạy học tập đọc, Lê Phơng Nga ( NXBGD 2002) đã phân tích cơ sở lí
luận và thực tiễn của dạy học tập đọc, đồng thời đề ra một số phơng pháp và hình
thức dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn tập đọc ở tiểu học.
Ngoài những tài liệu trên còn có một số bài báo đợc công bố trên các tạp chí
nghiên cứu giáo dục, một số luận văn của sinh viên, học viên cao học có liên
quan đến đề tài.
Nh vậy nhìn vào hệ thống các tài liệu nói về vấn đề sử dụng câu hỏi trong
dạy học, chúng tôi thấy vấn đề sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc không phải
là một vấn đề mới nhng nó có ý nghĩa cấp thiết vì cha có tài liệu nào đi sâu và
xây dựng quy trình cụ thể. Chính vì vậy trên cơ sở kế thừa và phát huy những
thành tựu có trớc, chúng tôi vận dụng vào việc thiết kế và đề xuất biện pháp sử
dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc ở lớp 1, 2, 3.
1.2.

Một số khái niệm cơ bản:

1.2.1

Định nghĩa câu hỏi:


Trong cuộc sống, chúng ta thờng xuyên gặp và phải giải quyết vô số các câu
hỏi. Khi nói đến câu hỏi ngời ta thờng xét trên hai mặt: Nội dung và hình thức.
2

Về mặt nội dung: Câu hỏi là những câu nêu lên điều cha biết hoặc còn

hoài nghi mà ngời nói muốn ngời nghe trả lời.
2

Về mặt hình thức: Câu hỏi có nhng dấu hiệu đặc trng nh :

+ Cuối câu có dấu chấm hỏi (?)
+ Có các từ để hỏi: ai; gì; nào; thế nào; sao; bao nhiêu; bao giờ ; bao lâu;
mấy;đâuđặt vào vị trí của thành phần nghi vấn.

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

9


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
+ Các phụ từ : có không;đã; cha; rồiphối hơp với nhau tạo thành khuôn
mẫu câu hỏi.
+ Có từ hayđặt tại giữa hai vế câu dể thể hiện sự nghi vấn lựa chọn.
+ Có các hình thái từ dặt ở cuối câu: à; ừ; hả; hở; chứ; chớ; nhỉ; nhé
Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng có những câu hỏi không đặt ra yêu cầu
phải trả lời. Đó là những trờng hợp dùng hình thức câu hỏi nhng để khẳng định
hoặc phủ định, bác bỏ một điều hoặc để thúc dục, sai khiến một hành động hoặc
để đánh thức, can ngăn, đe doạ hay từ chối một điều gì đó, cũng có thể dể bộc lộ

một tình cảm, một cảm xúc trớc một sự việc hành động nào đó.
1.2.2

Câu hỏi trong dạy học.

1.2.2.1 Khái niệm câu hỏi trong dạy học.
Dạy học la một quá trình thống nhất bao gồm hai hoạt động: Hoạt động dạy
của thầy và hoạt động của trò .Hai hoạt động này gắn bó với nhau và phán ánh
tính chất hai mặt của quá trình dạy học. Do vậy, câu hỏi trong quá trình dạy học
là câu hỏi do giáo viên hoặc học sinh đa ra trong quá trình dạy học nhằm gợi mở
để làm sáng tỏ những vấn đề mới. Từ đó rút ra những kết luận cần thiết từ những
tài liệu đã học hoặc những kinh nghiệm đợc tích luỹ trong thực tiễn cuộc sống
hoặc tổng kết ôn tập, củng cố, mở rộng đào sâu tri thức hoặc kiểm tra kết quả học
tập của học sinh.
1.2.2.2 Phân loại câu hỏi trong dạy học:
Hiện nay, có nhiều cách phân loại câu hỏi trong dạy học. Sau đây chúng tôi
xin trình bày một số cách phân loại phổ biến.
2

Phân loại theo đặc điểm :

Nếu coi câu hỏi là một trong những thành phần của bộ máy tổ chức, lĩnh hội,
cho phép ta chia ra làm 3 nhóm câu hỏi sau:
+ Nhóm câu hỏi thứ nhất là các câu hỏi thực hiện chức năng củng cố tri thức
nh: Tái hiện những điều đã học, hệ thống hoá bớc đầu các sự kiện, khái niệm rèn
luyện các kỹ năng.

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

10



Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
+Nhóm câu hỏi thứ hai: Là những câu hỏi góp phần làm cho học sinh nắm vững
tính lôgic và các phơng pháp t duy sáng tạo gồm: Hoạt động phân tích, tổng hợp
độc lập nh so sánh khái quát, đánh giá rút ra kết luận, đào sâu làm giàu hệ thống
tri thức.
Nhóm câu hỏi thứ ba: Là những câu hỏi đòi hỏi ứng dụng

+

những tri thức đã đợc học vào thực tế: Thể hiện các hành động, hình thành công
việc, thể hiện việc ứng dụng các kỹ năng.
2 Phân loại dựa vào tiến trình bài dạy gồm:
+ Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Là những câu hỏi dùng để kiểm tra những kiến thức
đã học.
+ Câu hỏi để dạy bài mới: Là những câu hỏi giúp học sinh khai thác bài học.
+ Câu hỏi củng cố: Để củng cố kiến thức đã học.
2 Phân loại dựa vào mục đích gồm các loại:
+ Câu hỏi gợi mở: Giáo viên khéo léo dẫn dắt học sinh bằng các câu hỏi để các
em tự rút ra kết luận cần thiết.
2 Câu hỏi củng cố đợc sử dụng sau khi truyền thụ tri thức mới nhằm giúp học
sinh hoàn thiện tài liệu đã học.
+ Câu hỏi kiểm tra: Đợc sử dụng trớc, trong hoặc sau giờ dạy sau khi học sinh
học xong một hay nhiều bài, chơng, hoặc toàn bộ môn học.
+ Câu hỏi tổng kết: Đợc sử dụng khi cần dẫn dắt học sinh hệ thống hoá, khái
quát hoá những điều đã học qua một số bài, một số chơng hay toàn bài học.
2 Phân loại theo hình thức thực hiện gồm :
+ Câu hỏi trả lời miệng.
+

+

Câu hỏi trả lời viết.
Câu hỏi trắc nghiệm.

2

Phân loại theo đối tợng

thực hiện gồm có : Câu hỏi dành cho cả lớp, câu hỏi dành cho nhóm học sinh,
câu hỏi dành cho cá nhân, câu hỏi dùng cho học sinh đại trà, câu hỏi dùng cho
học sinh yếu, câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi
Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

11


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
2

Phân loại theo mức độ

tính độc lập của học sinh; tức xét đến đặc điểm hoạt động của học sinh khi tìm
câu trả lời: Nh những câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh tái hiện chi tiết, câu hỏi yêu
cầu học sinh giải thích, cắt nghĩa, câu hỏi yêu cầu học sinh bàn luận, phát biểu ý
kiến chủ quan, sự đánh giá của mình. Theo cách chia này có thể chia câu hỏi
thành các loại :
+

Câu hỏi tái hiện.


+

Câu hỏi suy luận.

+

Câu hỏi sáng tạo.
Việc phân loại câu hỏi thành một hệ thống lôgic chặt chẽ là một việc

làm khó khăn. Vì vậy cần lu ý rằng, phân loại câu hỏi chỉ có ý nghĩa tơng đối
nhằm tìm ra cách sử dụng hợp lý.
1.3. Câu hỏi trong dạy học tập đọc.
Câu hỏi đợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các môn học. Tuy nhiên, tuỳ từng môn
học, câu hỏi có đặc điểm và ý nghĩa riêng.
1.3.1 . Đặc điểm của câu hỏi trong dạy học tập đọc.
Câu hỏi có vai trò quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học tập
đọc các lớp 1, 2, 3 nói riêng. Đó là Vấn đề cơm ăn nứơc uống hàng ngày nhằm
thực hiện chức năng tổ chức, quá trình lĩnh hội. Nó gồm các đặc điểm sau:
2

Câu hỏi trong dạy học tập đọc khác với câu hỏi thông thờng trong

cuộc sống. Trong cuộc sống những câu hỏi đợc đặt ra do ngời hỏi cha biết hoặc
biết một cách mơ hồ về điều đó. Còn câu hỏi trong dạy học tập đọc không phải là
những câu hỏi đa ra để đánh đố học sinh mà là những câu hỏi mở để hớng học
sinh vào khai thác bài học. Qua đó học sinh nắm đợc những tri thức, kỹ năng
nhằm phục vụ cuộc sống và học tập.
2 Các câu hỏi đa ra phải có tính mục đích rõ ràng, mục đích của các câu hỏi là
những kiế thức, kỹ năng cần đem đến cho học sinh. Đáp án của những câu hỏi

chính là những kiến thức cần đạt, sao cho trong quá trình tìm ra câu trả lời học
sinh có đợc kỹ năng cần hình thành.

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

12


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
2 Những căn cứ để soạn thảo các câu hỏi đó là môn học và đối tợng tiếp nhận.
Tức là căn cứ vào ngôn ngữ học và s phạm học. ở đâychính là các bài tập đọc và
học sinh cá lớp 1, 2, 3.
2 Câu hỏi ở đây đợc hiểu theo quan điểm coi câu hỏi là khái niệm rộng nhất.
Nó bao gồm cả câu hỏi và bài tập. Tuỳ theo yêu cầu và độ khó khi giải quyết, và
có khi là câu hỏi, có khi là bài tập.
Những câu hỏi và nội dung của nó đã bộc lộ rõ ràng học sinh chỉ cần
huy động vốn kiến thức đã học hoặc tìm kiếm trong SGK là có thể trả lời đ ợc mà
cha yêu cầu t duy cao thì đó là những câu hỏi thông thờng.
Ví dụ: Ngời ông đanh những quả đào cho ai?
(Những quả đào TV2 T2)
Còn những câu hỏi mà để trả lời đợc nó, học sinh phải sử dụng những kiến
thức đã học và trải qua những thao tác phức tạp để giải quyết những nhiệm vụ
khó khăn hơn thì đó là bài tập.
Ví dụ: Tóm tắt ý của mỗi đoạn bằng cách điền tiếp ý kiến vào từng chỗ trống.
2 Đoạn 1: Tả vẻ đẹp của
2 Đoạn 2: Tả vẻ đẹp của
2 Đoạn 3: Tả cảm xúc của
(Ngôi trờng mới TV2 T1)
Nh vậy, dựa vào đặc điểm chung để chúng ta có thể xây dựng hệ thống câu
hỏi cho từng bài tập đọc ở các lớp 1, 2, 3.

ý nghĩa của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3.
Nói đến vai trò của câu hỏi trong dạy học tập đọc tác giả Lê Phơng Nga đã
khẳng định Phơng pháp dạy học tập đọc mới đòi hỏi chúng ta phải xây dựng giờ
học thành một hệ thống việc làm mà việc thực hiện chúng nh một lôgic tất yếu sẽ
đem lại kết quả giờ học ở phía học sinh. Chính vì vậy, bài tập, câu hỏi rất quan
trọng trong giờ học tập đọc. Để tiến hành giờ dạy giáo viên phải xây dựng hệ
thống câu hỏi và bài tập thích hợp. Khi xem xét hệ thống câu hỏi, bài tập chúng

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

13


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
ta có thể dễ dàng hình dung đích của giờ dạy, trình tự lên lớp của giáo viên cũng
nh dự tính đợc kết quả của một giờ tập đọc (1; 136).
Nh vậy, việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học tập đọc nói chung, dạy
học tập đọc lớp 1, 2, 3 nói riêng có ý nghĩa to lớn trong việc định hớng cho những
hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh, làm cho các hoạt động đó
không đi lệch mục tiêu của giờ dạy. Mặt khác sử dụng hệ thống câu hỏi trong giờ
dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3 góp phần thực hiện mục tiêu chung của giáo dục là
đào tạo ngững con ngời phát triển toàn diện cả về ba mặt: Giáo dục, giáo dỡng và
phát triển.


Về mặt giáo dỡng:

- Qua việc trả lời các câu hỏi, học sinh nắm đợc kiến thức của bài học, trau
dồi vốn tiếng việt, vốn văn học, phát triển t duy và mở rộng vốn hiểu biết về cuộc
sống. Qua việc trả lời các câu hỏi tái hiện, phát hiện học sinh có thể tạo cho mình

biểu tợng về các sự vật, hiên tợng.
Ví dụ: Qua việc trả lời các câu hỏi trong bài Cây đa quê hơng, học sinh
hiểu đợc đặc điểm, tác dụng của cây đa
- Có một nhà tâm lí đã khẳng định: Chỉ có trong phát triển t duy, học sinh
mới có thể hiểu rõ bản chất của hiện tợng một cách có hiệu quả. Chính vì vậy
trong quá trình tìm kiếm câu trả lời, kết quả học sinh tìm đợc là những tri thức
của bài học sẽ khắc ghi bền vững trong trí nhớ. Nhờ đó trí tuệ của các em đợc mở
mang, nhận thức đợc nâng cao.
- Với hệ thống câu hỏi đợc xây dựng hợp lí ngay từ đầu giúp cho ngời dạy
và ngời học đi đúng hớng. Tránh đợc tình trạng lan man mà vấn đề cốt lõi vẫn
không giả quyết đợc.


Về mặt phát triển :

- Tập đọc là môn thực hành tiếng việt. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là
hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đợc tạo ra từ bốn kỹ năng bộ
phận cũng chính là bốn yêu cầu về chất lợng của đọc: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc
có ý thức và đọc hay. Thông qua việc tìm kiếm, trả lời câu hỏi mà kỹ năng này đợc hình thành và phát triển.
Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

14


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
- Để trả lời đựơc các câu hỏi giáo viên đa ra trong giờ học, học sinh phải kết
hợp một lúc nhiều hoạt động vừa lắng nghe vừa phải theo dõi tài liệu, huy động
trí nhớ, suy nghĩ để tìm ra đáp án và trình bày đáp án. Quá trình đó giúp cho học
sinh có tính linh hoạt, nhạy bén trớc nhiệm vụ nhận thức. Đồng thời góp phần
nâng cao năng lực nhận thức, t duy của học sinh, cũng nh khả năng phân tích,

tổng hợp, so sánh, đối chiếu. Mặt khác các kỹ năng đọc, nghe, nói của học sinh
cũng đợc củng cố và phát triển.
- Việc trả lời các câu hỏi gúp học sinh bồi dỡng đợc ngôn ngữ, biết cách
diễn đạt ý kiến của mình một cách trong sáng, ngắn gọn, súc tích. Đồng thời giúp
học sinh mạnh dạn tự tin khi trình bày ý kiến của mình.
Về mặt giáo dục:
- Giáo dục thấm mỹ, tình cảm đạo đức là một trong những nhiệm vụ của
day học tập đọc. ý nghĩa giáo dục của câu hỏi đợc thể hiện trớc hết ở nội dung
câu hỏi đề cập đến. Một khi câu hỏi đợc giải đáp thì nó tác động mạnh mẽ đến
tình cảm, thái độ của học sinh. Các em thấy đợc cái hay, cái đẹp của các hình tợng nghệ thuật, bồi dỡng t tởng, tình cảm, và tâm hồn trong sáng, lành mạnh. Từ
đó các em biết yêu cái thiện, cái đẹp và xây dựng cho mình ýthức và năng lực
thực hiện những phép xã giao tối thiểu.
- Mặt khác, việc tìm kiếm câu trả lời rèn luyện cho các em đức tính cần cù,
chịu khó lòng kiên nhẫn vợt qua khó khăn hình thành ở các em lòng ham muốn
đọc sách, tìm tòi khám phá.
- Việc sử dụng câu hỏi giúp giáo viên khai thác đợc vốn sống, vốn kinh
nghiệm của học sinh. Qua việc trả lời câu hỏi, giáo viên thấy đợc những u điểm,
năng lực cũng nh những khuyết điểm, thái độ lệch lạc của học sinh. Từ đó giáo
viên có biện pháp phù hợp để phát huy năng lực của từng cá nhân đồng thời uốn
nắn sửa chũa kịp thời những sai lầm trong cách hiểu của các em nhằm tạo ra
những con ngời toàn diện vừa có tài, vừa có đức.
Nh vậy, hệ thống câu hỏi trong dạy học có vai trò chủ đạo, có tính chất
quyết định đối với chất lợng lĩnh hội của học sinh. Nó tạo điêu kiện cho các em
tham gia vào hoạt động học tập một cách nhẹ nhàng và đạt hiệu quả cao. Chính vì
Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

15


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3

vậy, việc sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc ở lớp 1, 2, 3 là cần thiết, góp
phần nâng cao chất lợng giờ học.
1.4.

Khái quát về phân môn tập đọc ở lớp 1, 2, 3.

1.4.1. Mục đích, yêu cầu.
Phát triển các kỹ năng nghe, đọc, nói cho học sinh.
+ Đọc thành tiếng:
Phát âm đúng.
Ngắt hơi hợp lý.
Cờng độ đọc vừa phải.
Tốc độ đọc vừa phải (không ê, a ngắc ngứ đạt yêu cầu khoảng 10
tiếng/phút - đối với lớp1; 50 tiếng/1 phút - đối với lớp 2; 70- 80 tiếng/1 phút đối với lớp 3 ).
+ Đọc thầm và hiểu nội dung:
Biết đọc không thành tiếng, không mấp máy môi.
Hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ trong văn cảnh, nắm đợc nội dung của câu,
đoạn hoặc bài đã học.
+ Nghe:
Nghe và nắm đợc cách đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
Nghe hiểu các câu hỏi và yêu cầu cảu thầy cô.
Nghe hiểu và có khẳ năng nhận xét ý kiến của bạn.
+ Nói:
Biết trao đổi với bạn trong nhóm về bài đọc.
Biết trả lời các câu hỏi về bài đọc.
Trau dồi vốn tiếng việt, vốn văn học, phát triển t duy mở rộng sự hiểu biết
của học sinh về cuộc sống:
Làm giàu và tích cực hoá vốn từ, vốn diễn đạt.
Bồi dõng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết về cuộc sống, hình thành
một số kỹ năng phục vụ cho đời sống và việc học của bản thân nh khai lý lịch,

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

16


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
đọc thời khoá biểu, nhận và gọi điện thoại, điền vào tờ khai, làm đơn, viết th,
phát biểu trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động của trờng lớp
Phát triển một số thao tác t duy cơ bản: Phân tích, tổng hợp phán đoán.
Bồi dỡng t tởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng, biết yêu cái
đẹp, cái thiện, thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, hứng thú đọc sách
và yêu thích tiếng việt, cụ thể:
Bồi dỡng tình cảm yêu quý, kính trọng, biết ơn và yêu quý đối với ông bà,
cha mẹ, thầy cô. Yêu trờng lớp, doàn kết giúp đỡ bạn bè, vị tha nhận hậu.
Xây dựng ý thức và năng lực thực hiện xã giao tối thiếu.
Từ những mẫu chuyện, bài văn, bài thơ hấp dẫn trong sách giáo khoa, hình
thành lòng ham muốn đọc sách, khả năng cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp
của tiếng việt và tình yêu tiếng việt.
1.4.2. Nội dung.
Lớp 1: Gồm 38 bài tập đọc trong phần lý thuyết tổng hợp gồm 3 chủ điểm
nhà trờng, gia đình, thiên nhiên đất nớc sắp xếp xen kẽ nhau giữa các tuần.

Lớp 1:
Trờng em Tặng cháu Cái nhãn vở Mẹ và cô Quyể vở của em Con quạ thông minh Chuyện ở lớp
Nhà trờng
Mèo con đi học Ngời bạn tốt - Cây bàng - Đi học
Nói dối hại thân.
Bàn tay mẹ Cái bống Vẽ ngựa Ngôi nhà - Quà
của bố Bây giờ mẹ mới về Ngỡng cữa Kể cho bé
Gia đình

nghe Hai chị em Bác đa th- Làm anh Ngời trồng
mạ.
Hoa ngọc lan - Ai dậy sớm Mu chú sẻ - Đầm sen
Thiên nhiên Mời vào Chú công Hồ gơm Luỹ tre Sau cơm
đất nớc
ma Anh hùng biển cả - òó...o Không nên phá tổ
chim.
Ôn tập kiểm Sáng nay Con chuột huyênh hoang.
tra

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

17


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3

Lớp 2: Gồm 93 bài sắp xếp trong 15 chủ điểm.
Chủ điểm

Bài đọc.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Tự thuật Ngày hôm qua đâu rồi Phần thởng.
Em là học sinh
Làm việc thật là vui Mít làm thơ.
Bạn của nai nhỏ- Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A Gọi bạn
Bím tóc đuôi sam Trên chiếc bè Mít làm thơ.
Bạn bè.
Chiếc bút mực Mục lục sách - Cái trống trờng em Mẩu
giấy vụn Ngôi trờng mới Mua kính.

Trờng học
Ngời thầy cũ Thời khoa biểu Cô giáo lớp em Ngời mẹ
Thầy cô
hiền Bàn tay dịu dàng - Đổi giày.
Sáng kiến của bé Hà - Bu thiếp Thơng ông Bà cháu Cây
Ông bà
xoài của ông em - Đi chợ.
Sự tích cây vũ sữa - Điện thoại Mẹ Bông hoa niềm vui
Cha mẹ
Quà của bố Há miệng chờ sung.
Anh em
Câu chuyện bó đũa Nhắn tin Tiếng võng kêu Hai anh
em Bé Hoa Bán chó.
Con chó nhà hàng xóm Thời gian biểu - Đàn gà mới nở
Bạn trong nhà
Tìm ngọc Gà tỉ tê với gà - Thêm sừng cho ngựa.
Chuyện bốn mùa - Lá th nhầm địa chỉ - Th trung thu - Ông mạnh
Bốn mùa
thắng thần gió - mùa xuân đến - mùa nớc nổi.
Chim sơn ca và bông cúc trắng - Thông báo của th viện vờn chim
Chim chóc
Vè chim Một trí khôn hơn trăm trí khôn Chim rừng tây
nguyên Cò và cuốc.
Bác sĩ sói Nội quy đảo khỉ S tử xuất quân quả tim khỉ
Muôn thú
Gấu trắng là chúa tò mò- Voi nhà.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Dự báo thời tiết Tôm càng và cá con
Sông biển
Bé nhìn biển Sông Hơng Cá sấu sợ cá mập.
Nhân dân

Chuyện quả bầu Quyển số liên lạc Tiêng chổi tre Bóp

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

18


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
nát quả cam Lá cờ Lợm Ngời làm đồ chơi - Đàn bê của
anh Hồ giáo Cháy nhà hàng xóm.

Lớp 3: Gồm 93 bài sắp xếp trong 15 chủ điểm.
Chủ điểm
Măng non
Mái ấm

Tới trờng

Cộng đồng
Quê hơng

Anh em một nhà

Thành thị và nông
thôn
Bắc, trung, nam

Bảo vệ tổ quốc
Sáng tạo


Bài đọc
Cậu bé thông minh; Hai bàn tay em; Đơn xin vào đội;
Ai có lỗi? Khi mẹ vắng nhà; Cô giáo tí hon.
Chiếc áo len; Quạt cho bà ngủ; Chú sẻ và bông hoa
bằng lăng; Ngời mẹ; Mẹ vắng nhà ngày bão; Ông ngoại.
Ngời lính dũng cảm; Mùa thu của em; Cuộc họp của
chữ viết; Bài tập làm văn; Ngày khai trờng; Nhớ lại buổi
đầu đi học.
Trận bóng dới lòng đờng; Lừa và ngựa; Bận; Các em
nhỏ và cụ già; Tiếng ru; Những chiếc chuông reo.
Giọng quê hơng; Quê hơng; Th gửi bà; Đất quý đất
yêu; Vẽ quê hơng; Chõ bánh khúc của gì tôi
Nắng phơng nam; Cảnh đẹp non sông; Luôn nghĩ đến
miền nam; Ngời con của Tây Nguyên; Vàm cỏ đông;
Cửa Tùng; Ngời liên lạc nhỏ; Nhớ việt Bắc; Trờng tiểu
học vùng cao; Hũ bạc của ngời cha; Nhà bố ở; Nhà rông
ở Tây Nguyên.
Đôi bạn; Về quê ngoại; Ba điều ớc; Mồ côi xử kiện;
Anh đom đóm; Âm thanh thành phố.
Hai bà trng; Bộ đội về làng; Báo cáo kết quả tháng thi
đua noi gơng chú bộ đội.
ở lại với chiến khu; Chú ở bên bác Hồ; Trên đờng mòn
Hồ Chí Minh.
Ông tổ nghề thêu; Bàn tay cô giáo; Ngời tri thức yêu nớc; Nhà bác học và bà cụ; Cái đầu; Chiếc máy bơm.
Nhà ảo thuật; Em vẽ Bác Hồ; Chơng trình xiếc đặc sắc;
Đối đáp với vua; Mặt trời mọc ở đằng tây; Tiếng đàn.

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

19



Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3

Nghệ thuật

Lễ hội

Thể thao

Ngôi nhà chung
Bỗu trời và mặt đất

Hội vật; Hội đua voi ở tây nguyên; Ngày hội rừng xanh;
sự tích lễ hội Chử Đồng Tử; Đi hội chùa hơng; Rớc đèn
ông sao.
Cuộc chạy đua trong rừng; Cùng vui chơi; Tin thể thao;
Buổi học thể dục; Bé thành phi công; Lời kêu gọi toàn
dân tập thể dục.
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua; Một mái nhà chung; Ngọn lửa
ô-lim-pích; Bác sĩ Y-éc-xanh; Bài hát trồng cây; Con
cò; Ngời đi săn và con vợn; Mè hoa lợn sóng; Cuốn sổ
tay.
Cóc kiện trời; Mặt trời xanh của tôi; Quà của đồng nội;
Sự tích chú cuội cung trăng; Ma; Trên con tàu vũ trụ.
Cóc kiện trời; Mặt trời xanh của tôi; Quà của đồng nội;
Sự tích chú cuội cung trăng; Ma; Trên con tàu vũ trụ.

Nh vậy, các ngữ liệu đợc đa vào để dạy tập đọc rất đa dạng và phong phú
về nội dung và thể loại văn bản. Bao gồm văn bản nghệ thuật và văn bản thông

thờng nh: Khoa học, truyền thông, báo chí hành chính.Tỉ lệ các loại văn bản
nh sau:
Lớp
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3

Văn bản nghệ thuật
73%
67%
75%

Văn bản thông thờng
27%
33%
20%

- Các bài tập đọc đợc xây dựng theo quan điểm giao tiếp.
Bên cạnh việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng nghe, nói, viết, thông qua hệ
thông bài học phân môn tập đọc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên
nhiên, xã hội và con ngời, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, những hiểu biết về tác
phẩm văn học, góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh.
- Phân môn tập đọc xây dựng theo quan điểm tích hợp với các phân môn khác: Từ
ngữ, tập làm văn, chính tả, kể chuyện. Tích hợp còn đợc thể hiện ở nội dung và
phơng pháp dạy hợp với nhiều mức độ và hình thức khác nhau theo giai đoạn phát
triển nhận thức của trẻ em lứa tuổi tiểu học.
- Các bài tập tập đọc đa vào ở chơng trình các lớp 1, 2, 3 đơn giản, ngắn
gọn, súc tích, gần gũi với đời sống hàng ngày của các em.
1.5. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1, 2, 3.
Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học


20


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
Quá trình dạy học về bản chất là quá trình nhận thức của học sinh. Chính vì
vậy, trong quá trình dạy học, gioá viên không thể không quan tâm đến đặc điểm
nhận thức của học sinh. Tuỳ theo nhận thức của từng đối tợng để tìm ra các biện
pháp, phơng pháp dạy học thích hợp nhằm nâng cao chất lợng dạy học. Qua việc
tìm hiểu các tài liệu tâm lí và tìm hiểu thực tế, chúng tôi thấy một số đặc điểm
nhận thức của học sinh 1, 2, 3 nh sau:
- Học sinh các lớp này đang ở trong giai đoạn làm quen với hoạt động học là
hoạt động chủ đạo. Chú ý có chủ định của các em còn yếu, khả năng điều chỉnh
chú ý một cách có ý thức cha mạnh. ở lứa tuổi này, chú ý không chủ định phát
triển. Những gì mang tính mới mẻ, bất ngờ thờng dễ luôi cuôn sự chú ý của các
em. Tuy nhiên, sự tập trung chú ý của các em học sinh các lớp 1, 2, 3 còn yếu,
thiếu bền vững dễ bị phân tán. Đó là do quá trình ức chế bộ não của các em còn
yếu. Vì vậy các em dễ quên những yêu cầu của cô giáo. Để hạn chế điều đó,
những câu hỏi giáo viên đa ra cần ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, có thể trình bài
bằng phiếu bài tập.
- T duy của học sinh ở giai đoạn này chủ yếu là t duy trực quan hình tợng.
Năng lực phân tích của học sinh cha phát triển. Ví dụ: khi phân tích các nhân tố
của tác phẩm, các em dễ dàng phân tích đợc những hành độngvẻ ngoài của nhân
vật vì đó là những đặc điểm thể hiện trực quan dễ nhận biết. Nhng các em khó đa
ra các nhận xét về tính cách của các nhân vật.
- Năng lực so sánh - tổng hợp của học sinh ở giai đoạn này cha cao, những
câu hỏi yêu cầu so sánh, tổng hợp đơn giản các em có thể trả lời đợc. Song các
em gặp khó khăn đối với những câu hỏi yêu cầu so sánh, tổng hợp những ý nghĩ,
cảm xúc của các nhân vật trong bài nếu chúng không đợc bộc lộ một cách dễ
nhận thấy. Khả năng khái quát của các em còn yếu, các em thờng sa vào các chi

tiét cụ thể, thiếu khả năng tổng hợp vấn đề. Các em không biết lật đi lật lại vấn
đề, sự khái quát thờng vội vã thiếu chiều sâu. Do vậy những câu hỏi tìm đại ý của
bài tơng đối khó đối với các em. Đó là do vốn sống của các em con nghèo, trình
độ nhận thức còn hạn chế, làm cho các em không thể thể hiện đúng hết những

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

21


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
suy nghĩ của mình. Trong quá trình học tập khả năng chú ý và năng lực t duy của
các em đợc phát triển và nâng cao dần.
- Đặc biệt ở lứa tuổi này, nhu cầu nhận thức của các em phát triển rõ rệt.
Các em có nhu cầu hiểu biết thể giới xung quanh. Nhu cầu nhận thức là một
trong những nhu cầu tinh thần. Nhu cầu này có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối
với sự phát triển của trí tuệ nó thôi thúc trẻ vơn tới lâu đài trí thức của nhân loại,
tới đỉnh cao của khoa học và nghệ thuật. Đây là điều kiện tốt để giúp giáo viên có
thể tổ chức hoạt động cho học sinh đạt hiệu quả cao.
- Để giờ học có hiệu quả cao giáo viên cần hiểu rõ đặc điểm nhận thức, đặc
điểm trình độ của học sinh. Việc tìm hiểu là một quá trình lâu dài nhng rất cần thiết.
Giáo viên phải hiểu rõ những u điểm và hạn chế của học sinh để từ đó có biện pháp để
phát huy những u thế và khắc phục những hạn chế của học sinh.

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

22


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3


Chơng II.

Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
2.1.Thực trạng nhận thức của giáo viên trong việc sử dụng câu hỏi để
dạy học tập đọc.
Vấn đề phơng pháp dạy học tập đọc đợc các nhà s phạm quan tâm nghiên
cứu và đợc đề cập trong các tài liệu trong và ngoài nớc khá phong phú. Nhng các
tài liệu đều thống nhất ở việc nhận thức đợc vai trò quan trọng và sự cần thiết của
việc sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc. Tác giả Lađden Xcaia quan niệm:
Nhiệm vụ cơ bản đề ra trong phát triển lời nói là tổ chức các hoạt động học tập,
hoạt động gắn liền với văn bản có sẵn, việc tổ chức này thành công nhiều hay ít
chủ yếu là do hệ thống câu hỏi, bài tập quyết định.
T.S Lê Phơng Nga, Nguyễn Thị Hạnh cũng đã khẳng định sự cần thiết của
việc sử dụng câu hỏi trong quá trình dạy học tập đọc nhằm nâng cao chất lợng
dạy học và thực hiện quan điểm đổi mới phơng pháp dạy học .
Tuy nhiên, trong thực tế giáo viên vẫn cha nhận thức đợc hoặc nhận thức sai
vai trò của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc nên trong thực tế giờ tập
đọc vẫn là thầy diễn giảng, làm mẫu, trò làm theo, nhắc lại lời thầy, lời văn bản.
Để tìm hiểu tình hình nhận thức của giáo viên đối với việc sử dụng câu hỏi
trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3. Chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra nhận
thức của giáo viên về việc sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3 cho
100 giáo viên của các trờng: Tiểu học Hội Sơn Anh Sơn Nghệ An; Trờng
tiểu học Lê Lợi Thành phố Vinh; Trờng tiểu học Lê Mao - Thành phố Vinh.

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

23



Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
Kết quả cho thấy:
- Có đến 62% giáo viên cho rằng việc sử dụng câu hỏi trong dạy học tập
đọc các lớp 1, 2, 3 là không cần thiết. Vì theo họ, mục đích chính của việc dạy
học tập đọc là dạy học sinh đọc nên chỉ cần học sinh đọc đúng là đạt yêu cầu.
- 59,5% giáo viên không tán thành việc cho học sinh làm các câu hỏi dới
dạng bài tập trong giờ tập đọc và không coi đây là một hoạt động học tập.
- 80% giáo viên con lúng túng trong việc tổ chức cho học sinh trả lời các
câu hỏi trong giờ tập đọc.
- 75%giáo viên cho rằng phơng pháp sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc
không phát huy đợc tính tích cực hoạt động tích cực của học sinh.
- 83,5% giáo viên vẫn coi việc sử dụng phơng pháp diễn giảng, đàm thoại là
phơng pháp dạy học chủ đạo trong giờ tập đọc.
2.2. Thực trạng của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc các lớp 1, 2,
3 hiện nay.
Trong thực tế dạy học hiện nay, khi dạy học tập đọc ở các lớp 1, 2, 3 giáo
viên vẫn chủ yếu sử dụng các phơng pháp dạy học hớng vào hoạt đông của ngời
dạy nh phơng pháp làm mẫu, thuyết trình giảng giảiPhơng pháp dạy học này
nặng về truyền thụ một chiều, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức. Giáo viên và
học sinh đều phụ thuộc vào chơng trình và tài liệu học có sẵn đợc thiết kế về lí
thuyết theo một hệ thông chặt chẽ chung cho mọi học sinh, chung cho mọi hoàn
cảnh. Hầu hết giáo viên chỉ sử dụng các câu hỏi có sẵn trong SGK. Các loại câu
hỏi thờng đợc sử dụng là:
- Loại thứ nhất: Câu hỏi nhắc lại nôi dung miêu tả, nội dung thông tin của
văn bản. Những câu hỏi này bao gồm các dạng :
+ Nhắc lại những từ ngữ tạo nghĩa chính trong câu.
- Ví dụ: Tìm những từ ngữ giúp em cảm nhận đợc vẻ đẹp riêng của mỗi loài
chim?
(Mùa xuân đến - TV2 T2).
+ Nhắc lại một câu hoặc một nhóm câu thể hiện trong tâm ý của đoạn.


Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

24


Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3
Ví dụ: Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trớc tai nạn do mình
gây ra?
(Trận bóng dới lòng đờng- TV3 T1)
+Tìm chi tiết trong bài để minh hoạ một nhận định, một nhận xét về bài đọc.
Ví dụ: Chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hơng?
(Giọng quê hơng -TV3 T1)
- Loại thứ hai: câu hỏi làm rõ những ý bỏ lửng, những hàm ngôn, hàm ẩn
trong bài. Loại câu hỏi này gồm các dạng sau:
+ Câu hỏi làm rõ mối liên hệ giữa các sự kiện, tình tiết trong bài.
Ví dụ: Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy không làm bài tập?
(Bàn tay dịu dàng - TV2 T1)
+ Câu hỏi làm rõ nghĩa hàm ẩn trong bài.
Ví dụ: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài thơ nh thế nào?
(Quê hơng - TV3 - T1).
- Loại thứ ba : Lập dàn ý của bài, loại này chiếm tỉ lệ rất ít, gồm những dạng
sau:
+ Cho trớc sự phân đoạn rồi yêu cầu tìm ý từng đoạn.
Ví dụ: Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau?
(Mẹ vắng nhà ngày bão TV3 T1)
+Cho trớc ý của đoạn văn rồi yêu cầu tìm đoạn trong bài.
Ví dụ: Tìm đoạn văn tơng ứng với từng nội dung sau:
.a Tả ngôi trờng từ xa.
.b Tả lớp học

.c Tả cảm xúc của học sinh dớ mài trờng mới.
(Ngôi trờng mới TV2 T1)
- Loại thứ t: câu hỏi yêu cầu phát biểu đại ý của bài.
Ví dụ: Câu lục bát nào nào nói lên ý chính của cả bài thơ?
(Tiếng ru TV3 T1)

Nguyễn thị thu hà - 43a- tiểu học

25


×