Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Phạm trù đạo và ý nghĩa của nó đối với triết học trung quốc thời tiên tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.67 KB, 42 trang )

Mục lục
A. Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
3. Mục đích nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu
6. Phơng pháp nghiên cứu
7. ý nghĩa của luận văn
8. Kết cấu của luận văn
B. Phần nội dung
Chơng 1: T tởng của các nhà triết học Trung Quốc thời Tiên Tần

Trang
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3

về phạm trù Đạo
1. Vài nét về lịch sử Trung Quốc thời Tiên Tần
2. Đạo là gì?
3. Biểu hiện của Đạo ở các trờng phái t tởng
3.1. Đạo trong Kinh dịch, Thợng Th, Kinh thi, Tả truyện



3
3
4
5

và Quốc ngữ
3.1.1. Đạo trong Kinh dịch
3.1.2. Đạo trong Thợng th
3.1.3. Đạo trong Kinh thi
3.1.4. Đạo trong Tả truyện và Quốc ngữ
3.2. T tởng Đạocủa Nho gia
3.2.1. Quan điểm của Khổng Tử
3.2.2. Quan điểm của Mạnh Tử
3.2.3. Đạo trong Dịch truyện
3.2.4. Quan điểm của Tuân Tử
3.3. T Đạo của Đạo gia
3.3.1. Quan điểm của Lão Tử
3.3.2. Quan điểm của Trang tử
3.4. T tởng Đạo của các Pháp gia
3.4.1. Quan điểm của các Pháp gia ở giai đoạn đầu
3.4.2. Quan điểm của Hàn Phi
Chơng 2: ý nghĩa của phạm trù Đạo đối với triết học Trung Quốc
1. Đạo là phạm trù xuất phát để các nhà t tởng xây dựng học

5
6
6
7
7

8
8
10
12
14
17
17
20
23
24
25
30

thuyết của mình
2. Vai trò của Đạo trong cuộc sống

30
33


C. Phần kết luận
Tài liệu tham khảo

37
39

Lời cảm ơn
Với tính chất là làm khoá luận tốt nghiệp, tôi đã thực hiện đề tài Phạm
trù Đạo và ý nghĩa của nó đối với triết học Trung Quốc thời Tiên Tần .
Đề tài đợc thực hiện trong điều kiện hết sức khó khăn. Ngoài sự cố gắng của

bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và các bạn
sinh viên trong toàn khoa Giáo dục chính trị, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Trờng Sơn - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp đề tài hoàn thành tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo,
các bạn sinh viên.

2


Đề tài đợc hoàn thành trong một thời gian ngắn và đây cũng là một đề
tài khó nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên.
Vinh, tháng 5 năm 2005
Tác giả
Cao Huy Hoàng

A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trung Quốc là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại. ở
đó, ngay từ buổi bình minh của lịch sử đã có nhiều nhà t tởng lớn với nhiều học
thuyết nổi tiếng. T tởng triết học đó không chỉ có ảnh hởng trong phạm vi
Trung Quốc mà còn ảnh hởng lớn tới nhiều nớc phơng Đông, nhất là Việt
Nam, một nớc có nhiều nét văn hoá tơng đồng. Trong triết học Trung Quốc,
Đạo là một phạm trù xuất phát điểm, phạm trù trung tâm. Nghiên cứu phạm
trù Đạo không chỉ giúp chúng ta hiểu sâu thêm t tởng triết học Trung Quốc
mà còn giúp chúng ta học tập, rèn luyện t duy lôgic, t duy trừu tợng.

3


Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn : Phạm trù Đạo và ý nghĩa của nó

đối với Triết học Trung Quốc thời Tiên Tần làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.

Phạm trù Đạo là phạm trù trung tâm trong hệ thống các phạm trù triết
học Trung Quốc. Vì vậy phạm trù Đạo đợc rất nhiều ngời quan tâm và nhiều
nhà khoa học nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau: Nguyễn Khắc Viện với
Bàn về đạo Nho (Nhà xuất bản thế giới), Nguyễn Hiến Lê trong Khổng Tử
(Nhà xuất bản văn hoá); Trần Trọng Kim với Nho Giáo (NXB văn hoá thông
tin); Trơng Lập Văn với Đạo (NXB Khoa học xã hội)Qua các công trình
nghiên cứu của các tác giả trên chúng tôi thấy rằng:
- Phần lớn các tác giả mới bàn về Đạo một cách chung chung, chỉ nêu
một số quan điểm về phạm trù Đạo chứ cha đi sâu nghiên cứu, phân tích về
phạm trù Đạo.
- Trơng Lập Văn là tác giả giải quyết một cách hệ thống và toàn diện
nhất về phạm trù Đạo thời Tiên Tần.
- Đa số các công trình nghiên cứu cha đề cập đến ý nghĩa của phạm trù
Đạo. Song, những thành tựu của họ là những t liệu vô cùng quý báu để chúng
tôi tham khảo và hoàn thành luận văn của mình.
3. Mục đích nghiên cứu.

- Có cái nhìn toàn diện và sâu sắc về phạm trù Đạo thời Tiên Tần trong
triết học Trung Quốc.
- Thấy đợc ý nghĩa của phạm trù Đạo thời Tiên Tần đối với triết học
cũng nh việc xây dựng t duy trừu tợng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Tìm hiểu quan điểm của các nhà triết học Trung Quốc về phạm trù
Đạo thời Tiên Tần.
- Rút ra ý nghĩa của phạm trù Đạo đối với triết học cũng nh việc xây
dựng t duy trừu tợng.


4


5. Phạm vi nghiên cứu.

- Đề tài chỉ nghiên cứu phạm trù Đạo trong triết học Trung Quốc thời
Tiên Tần.
6. Phơng pháp nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu, trên cơ sở phơng pháp luận của triết học
Mác - Lê nin, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phơng pháp: Lôgic, lịch sử,
phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá
7. ý nghĩa của luận văn.

- Thứ nhất: Có thể giúp những ai quan tâm đến triết học Trung Quốc
hiểu thấu đáo hơn về phạm trù Đạo thời Tiên Tần.
- Thứ hai: Có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành
chính trị.
8. Kết cấu của luận văn.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm hai chơng:
Chơng 1: T tởng của các nhà triết học Trung Quốc thời Tiên Tần về
phạm trù Đạo.
Chơng 2: ý nghĩa của phạm trù Đạo đối với triết học Trung Quốc.

B. Phần nội dung.
Chơng 1:
T tởng của các nhà triết học Trung Quốc
thời Tiên Tần về phạm trù "Đạo"

1. Vài nét về lịch sử Trung Quốc thời Tiên Tần.
Trung Quốc là một quốc gia có lịch sử lâu đời và Tiên Tần là thời kỳ có
ý nghĩa to lớn đối với việc hình thành và phát triển t tởng triết học.
Trải qua hàng ngàn năm cộng sản nguyên thuỷ, Trung Quốc cổ đại bớc
vào xã hội chiếm hữu nô lệ (xã hội phong hầu kiến quốc) với những biến động

5


lịch sử dữ dội và trải qua các triều đại: Hạ, Thơng, Chu. Đến năm 221 TCN
Tần Thuỷ Hoàng thống nhất thiên hạ lập nên nhà nớc phong kiến đầu tiên. Tất
cả giai đoạn lịch sử từ nhà Tần trở về trớc gọi là thời kỳ Tiên Tần.
Triều Hạ (khoảng thế kỷ XXI XVI TCN), Triều Thơng (khoảng thế
kỷ XVI - khoảng năm 1066 TCN), Triều Tây Chu (khoảng năm 1066-771
TCN). Đến năm 770 TCN, Chu Bình Vơng dời đô sang Lạc ấp ở phía đông,
giai đoạn Đông Chu bắt đầu. Giai đoạn Đông Chu bao gồm hai thời kỳ: Xuân
Thu và Chiến Quốc. Thời thứ nhất sở dĩ gọi là Xuân Thu vì lịch sử Trung Quốc
thời này đợc phản ánh trong sách Xuân Thu, quyển sử nớc Lỗ do Khổng Tử
soạn; còn thời Chiến Quốc có thể lấy năm 403 TCN tức là năm ba nớc Triệu,
Ngụy, Hàn đợc nhà Chu công nhận là ch hầu và kéo dài đến năm 221 TCN là
năm nớc Tần thống nhất Trung Quốc.
Thời kỳ Tiên Tần là thời kì biến động dữ dội của lịch sử Trung Quốc cổ
đại, chiến tranh liên tiếp xẩy ra. Chẳng những ch hầu đánh nhau với ch hầu mà
ch hầu còn đánh nhau với thiên tử. Đó là biểu hiện cuộc đấu tranh giai cấp sâu
sắc, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc biệt là lĩnh vực đời
sống tinh thần, các triết gia - đại biểu tinh thần của các giai cấp tiến hành cuộc
đấu tranh không khoan nhợng. Sử cũ gọi đây là thời kỳ bách gia tranh minh,
bách gia ch tử mà ở đó vấn đề bản thể luận đợc hầu hết các triết gia đề cập
một cách thấu đáo nhất, triệt để nhất - trong đó cuộc đấu tranh xoay quanh nội
hàm của phạm trù Đạo là một minh chứng điển hình nhất.

2. Đạo là gì?
Trong hệ thống phạm trù triết học truyền thống của Trung Quốc, Đạo
là một phạm trù trung tâm. Tuỳ theo từng quan niệm, tuỳ theo hoàn cảnh lịch
sử Đạo có nhiều hàm nghĩa khác nhau:
- Đạo là con đờng.
- Đạo là quy luật.
- Đạo là bản thể hoặc bản nguyên của vạn vật.

6


- Đạo là một, Đạo là không.
- Đạo là tâm, Đạo là khí.
- Đạo là nhân đạo (đạo ngời).
Tổng hợp tất cả các nghĩa trên, nội hàm của Đạo có thể hiểu là:
- Đạo là bản thể hay bản nguyên của vạn vật trong trời đất, chỉ về cái
siêu kinh nghiệm mà bộ máy cảm giác không thể nhận biết đợc, là hiện tợng tự
nhiên, là cái sở dĩ nhiên ở sau lng hiện tợng tự nhiên. Do nó ở trên và ở ngoài
hiện tợng tự nhiên và xã hội, nên nhìn không thấy, sờ mó không đợc, chỉ có thể
dựa vào t duy lý tính để nắm vững. Vì thế, các nhà triết học thời xa của Trung
Quốc đã quy định Đạo bản thể là Đạo vô hình, vô thanh, vô thể, là Đạo
của hình nhi thợng. Đạo này là căn cứ tồn tại của vạn vật trong trời đất, cũng
là bản nguyên sinh ra vạn vật.
- Đạo là bản chất của toàn bộ thế giới, là chỉ về tính chất căn bản của
sự vật, là mối liên hệ nội tại cấu thành các yếu tố cơ bản của sự vật. Mọi ngời
thông thờng gọi mối liên hệ nội tại tất nhiên, phổ biến và tơng đối ổn định của
sự vật là bản chất. Vì thế bản chất và tính quy luật thuộc phạm trù trình độ
đồng đẳng, nhng rộng hơn một chút so với tính quy luật, nó là sự tổng hợp của
một loạt tính tất nhiên và quy luật đợc bao hàm bên trong sự vật.
- Đạo là quy luật của sự vật, chỉ mối liên hệ bản chất, tất nhiên và ổn

định vốn có của sự vật. Mối quan hệ bản chất giữa các sự vật hay mối quan hệ
giữa cái bản chất, đã thể hiện tính chất căn bản nội tại, vốn có và tiến trình phát
triển của bản thân sự vật đó. Đó là mối liên hệ bản chất, quy luật phản ánh sự
vật tất định nh thế xác định xu thế không thay đổi. Nó là mối liên hệ tơng đối
ổn định và đợc củng cố, biến động không ở trong hiện tợng. So sánh với quy
luật cụ thể, quy luật đặc thù thì Đạo là một quy luật phổ biến hay quy luật
chung.
- Đạo là quá trình vận động biến hoá, chỉ tiến trình khí hoá Đạo
không có cái gì là không chứa đựng, không đâu không có, Đạo lớn không có
ngoài, Đạo nhỏ không có trong. Bản thân nó đã chứa đựng sự mâu thuẫn và
7


thống nhất giữa âm và dơng, có và không, một và hai, động và tĩnh, lý và khí,
Đạo và khí (khí cụ)Từ mâu thuẫn tơng quan với đồng nhất mà có quá trình
vận động biến hoá của giới tự nhiên và tiến trình phát triển diễn biến của xã hội
loài ngời.
- Đạo là nguyên tắc chính trị, là quy phạm đạo đức luân lý, là đạo lý
trị quốc và xử thế. Nguyên tắc chính trị là t tởng chỉ đạo việc trị quốc bình
thiên hạ. Quy phạm đạo đức luân lý là chỉ tam cơng, ngũ thờng, trung hiếu và
tam tòng, tứ đức(tam cơng, ngũ thờng là: Đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ
chồng và nhân, nghĩa, lễ, trí, tín; tam tòng là: Ngời phụ nữ cha chồng thì theo
cha, đã có chồng rồi thì theo chồng, chồng chết thì theo con. Còn tứ đức là tiết
hạnh, c xử với mọi ngời, t thế ăn mặc và nữ công gia chánh). Vì thế, Đạo là
một phạm trù có ngoại diên bao quát rộng và chứa đựng ý nghĩa rất sâu sắc. Do
vậy, ở mỗi một nhà t tởng, mỗi một nhà triết học, không chỉ có một cách giải
thích mà đã có nhiều cách giải thích về Đạovới nhiều nội dung khác nhau.
3. Biểu hiện của Đạo ở các trờng phái t tởng.
3.1. Đạo trong Kinh dịch , Thợng th , Kinh thi , Tả truyện
và Quốc ngữ .

3.1.1. Đạo trong Kinh dịch.
Kinh dịch là bộ sách về bói toán, đợc viết thành sách khoảng giữa thời
Ân. Trong các quẻ bói của Kinh dịch, chữ Đạo thờng xuất hiện ở các trờng hợp sau đây:
- Đạo là quay trở lại. Trong quẻ Tiểu súc quẻ ngày mồng chín:
phúc tự đạo, hà kỳ cứu cát (quay lại đạo của mình đâu phải là điều dữ mà
là điều tốt lành) [9.42]. Chữ phúc cũng có thể hiểu là phục. Trong Tạp quải
truyện có phục phản dã (phục là quay lại, quay về) [9.42]. Trong thuyết
văn có phục vãng lai dã (phúc là quay lại một lần nữa)[9.42], trở lại, quay
lộn lại thì gọi là phúc. Câu chữ ghi trên quẻ này có nghĩa là: Đi ra ngoài có thể

8


trở về bằng con đờng cũ không gặp nạn, mà ngợc lại, còn tốt lành nữa là đằng
khác.
- Đạo là con đờng dấn thân. Quẻ Lữ ý nói con đờng dấn thân vào mà
ngay thẳng thì dù có là kẻ bị đi đày đi chăng nữa cũng vẫn thấy mình thanh
thản, trắng trong.
- Đạo là ngời đi đờng trở về. Quẻ phục ý nói là những ngời đi lại
trên đờng, sau bảy ngày đã có thể trở về đợc, nh vậy là chuyến đi ra ngoài tốt
lành.
Trong các quẻ trên Đạo đều có nghĩa là con đờng. Từ đó có thể thấy
Đạo trong Kinh dịch đều chỉ con đờng cụ thể chứ cha phải là khái niệm
triết học trừu tợng.
3.1.2. Đạo trong Thợng th.
Thợng th là cuốn sách tập hợp văn hiến của các triều đại Hạ, Thơng,
Chu, hàm chứa những mầm mống t duy lý luận thời cổ. Thợng th đã bàn về
Đạo với nội dung nh sau:
-Đạo là đạo hoàng thiên có hàm nghĩa là quy luật vận hành số trời.
- Đạo là Vơng đạo về cơ bản là nguyên tắc, pháp luật. Nó dùng để

chỉ những nguyên tắc - t tởng về hành vi do Chu thiên tử xác định.
- Đạo là nguyên tắc, ở đây là đạo xét xử, tức là đạo lý phán quyết hình
phạt.
- Đạo là phơng pháp, là con đờng trị vì, quản lý đất nớc.
Đạo trong sách Thợng th vẫn chỉ là khái niệm của một danh từ, nhng
hàm nghĩa của nó đã trở nên khá phong phú và bắt đầu manh nha t duy lý luận
trừu tợng.
3.1.3. Đạo trong Kinh thi.
Kinh thi là một bộ tổng hợp thi ca cổ đại Trung Quốc. Nhiều bài trong
bộ sách này hàm chứa những t tởng triết học nhất định.

9


Trong Kinh thi chữ Đạo xuất hiện 29 lần và trớc hết nó có nghĩa là
con đờng, rồi từ đó mở rộng ra, có nghĩa là phơng pháp, là lời bàn luận. Điều
đó phản ánh nhận thức của con ngời đã dần đợc nâng cao.
3.1.4. Đạo trong Tả truyện và Quốc ngữ.
Nhiều ngời cho rằng Tả truyện và Quốc ngữ do sử quan nớc Lỗ là Tả
Khâu Minh viết xong vào khoảng cuối thời Xuân Thu, phản ánh bộ mặt xã hội,
chính trị, kinh tế và t tởng thời Xuân Thu đa ra nhiều khái niệm triết học đáng
đợc chú ý. Ông chia Đạo thành hai phần: Thiên đạo (đạo trời) và Nhân đạo
(đạo ngời) đa Đạo từ vơng quốc tự nhiên tiến vào vơng quốc triết học.
Thiên đạo chỉ quy luật vận hành của mặt trời, mặt trăng, âm, dơng. Sự
biến đổi vận động của sự vật cũng có tính tất nhiên, nội tại, giống nh vận động
giữa các thiên thể. Thiên đạo không chuyển đổi theo sự tốt xấu của con ngời.
Nếu làm trái với thiên đạo thì bất luận ngời đó là ai (thiên tử hay thứ dân)
không thể thành công đợc.
Trong Tả truyện và Quốc ngữ đôi khi lại coi thiên đạo là một thứ sức
mạnh thần bí mà con ngời không sao chế ngự nổi, mặt khác còn so sánh một

cách khiên cỡng những suy luận về bói toán, chiêm tinh với thiên đạo, tô vẽ
cho thiên đạo thêm màu sắc mê tín. Điều đó chứng tỏ nhận thức của con ngời
về thiên đạo vẫn còn là ở bớc sơ khai.
Nhân đạo là tất cả những căn cứ và nguyên tắc mà từ đó con ngời, vì con
ngời, bao quát tất cả bản tính tự nhiên và quy phạm luân lý đạo đức của con
ngời cùng tất cả những chế độ điển chơng, nguyên tắc tổ chức của cả một
quần thể.
Tả truyện và Quốc ngữ cho rằng nhân đạo cũng nh thiên đạo, đều là
những cái mà con ngời phải tuân theo, không thể nào làm khác đi đợc, vì thế ở
đó thờng so sánh một cách khiên cỡng nhân đạo với thiên đạo. Đó là cách đề
cao nhân đạo và cũng là biểu hiện nguyên thuỷ của t tởng hợp nhất thiên đạo
và nhân đạo. Lễ dĩ thuận thiên, thiên chi đạo dã (Lễ là phải thuận theo lẽ

10


trời, đó là đạo trời vậy) [9.51]. Lễ đợc coi là đạo ngời, đợc định căn cứ theo
trời. Lễ tơng hợp với thiên đạo. Tôn trọng chữ Lễ, giữ Lễ chính là phù hợp với
thiên đạo. Nếu phạm Lễ, vứt bỏ Lễ thì là trái với thiên đạo.
Tả truyện và Quốc ngữ cho rằng: Thiên đạo và nhân đạo tuy khác
nhau nhng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Điều đó chứng tỏ rằng Đạo đã
bắt đầu tiến vào vơng quốc của triết học và đã có mầm mống nảy sinh ra phạm
trù Đạo. Sự phát triển lớn mạnh của nó sẽ tạo thành lịch sử phát triển của
phạm trù Đạo và t tởng đạo luận trong triết học. Thời kỳ Ân, Chu là giai
đoạn chữ Đạo xuất hiện, khái niệm Đạo hình thành, phạm trù Đạo bắt
đầu manh nha, nảy nở.
3.2. T tởng Đạo của Nho gia.
3.2.1. Quan điểm của Khổng Tử.
Khổng Tử (551 - 479 TCN) cho rằng nhân đạo là quan trọng hơn cả. ở
ông Đạo không dùng với ý nghĩa bản thể luận mà chỉ đợc sử dụng với ý

nghĩa chính trị lý luận. Từ toàn bộ cấu trúc t tởng triết học của Khổng Tử, cái
mà ông gọi là nhân đạo chủ yếu có hai phơng diện:
- Đạo là Nhân:
Nhân là nội dung cơ bản của Đạo Khổng Tử. Khổng Tử nói: Đạo
chỉ có hai mặt: Nhân và bất nhân mà thôi [9.58]. Nh vậy, Khổng Tử chia
Đạo ra hai mặt: Nhân và bất nhân, chủ trơng đạo nhân và chống lại cái bất
nhân. Cái hạt nhân của Nhân ở đây là lòng yêu thơng con ngời (lòng nhân ái).
Cái Nhân lấy tình máu mủ ruột thịt trong gia đình là lớn nhất. Con ngời mà
không có tình máu mủ ruột thịt thì không thể nào có lòng nhân ái đợc. Mở
rộng ra đó còn là trung với nhà vua, giữ chữ tín với bạn bè, có lòng khoan
dung, rộng mở đối với mọi ngời, biết suy bụng mình ra bụng ngời, đợc cho
mình thì cũng phải nghĩ đợc cho ngời khác nữa, biết tự kiềm chế bản thân để
giữ trọn Lễ, Nghĩa.

11


- Đạo là Lễ:
Khổng Tử rất coi trọng Lễ. Ông nói : Bất tri lễ, vô dĩ lập dã (không
biết Lễ thì cũng không thể đứng vững trong xã hội đợc)[9.59]. Cung nhi, vô lễ
- tắc lao, thận nhi vô lễ - tắc tỷ, dũng nhi vô lễ - tắc loạn, trực nhi vô lễ - tắc
giảo (cung kính mà không theo lễ thì sẽ trở nên nhút nhát, sợ sệt, dũng cảm
mà không theo lễ thì sẽ làm rối loạn, lung tung, thẳng thắn mà không theo lễ
thì sẽ làm lôi thôi, hỏng việc) [9.59]
Giữa Nhân và Lễ của Khổng Tử luôn kết hợp với nhau. Ông cho rằng
con ngời ta vừa phải cố làm đợc điều Nhân, vừa phải nghiêm khắc tuân thủ cái
Lễ, Nhân và Lễ thống nhất với nhau. Lễ thể hiện bên ngoài của Nhân, Nhân là
nội dung của Lễ. Lễ là ngọn, Nhân là gốc. Nhân và Lễ lồng vào nhau, thống
nhất với nhau. Đó là điểm độc đáo của t tởng nhân đạo của Khổng Tử.
Trong t tởng của Khổng Tử về Đạo còn có một nội dung quan trọng

nữa là mối quan hệ giữa Đạo và Đức. Đức của Khổng Tử là sự khái quát về
mặt thực tiễn đạo đức của t tởng nhân đạo của ông. Khổng Tử không những coi
trọng tri thức đạo đức, mà còn coi trọng thực tiễn đạo đức. Đức chính là phẩm
chất t tởng của con ngời thông qua học tập và thực hành. Qua học tập và thực
hành Đạo mà theo đợc vào mình, giữ lại cho mình.
Đạo là căn cứ của Đức, Đức là thực tiễn của Đạo. Đạo và Đức
luôn gắn bó mật thiết với nhau. Chi vụ đạo cứ vô đức (cái chí ở nh đạo, chỗ
dựa ở nh đức)[9.62]. Đức của Khổng Tử là một bộ phận hợp thành Đạo của
ông.
Khổng Tử đã kế thừa t tởng nhân đạo từ trớc đó, đồng thời cũng phát
triển thêm nhiều phần quan trọng. Nếu nói rằng quy định về hàm nghĩa nhân
đạo trong Quốc ngữ và Tả truyện còn đơn sơ, nông cạn, thì đến Khổng Tử,
ông đã trình bày và phân tích khá tờng tận và đã thúc đẩy sự hình thành phạm
trù Đạo trên ý nghĩa nhân đạo. Tuy nhiên, Khổng Tử cũng có khiếm khuyết

12


khi coi nhẹ, không đi sâu vào nghiên cứu thiên đạo, nên cha thể đa đạo luận đạt
tới trình độ t duy bản thể.
3.2.2. Quan điểm của Mạnh Tử .
Mạnh Tử (372-289 TCN) đã lấy việc kế thừa và phát huy học thuyết của
Khổng Tử làm mục đích cuộc đời. Ông đã phát huy nhân nghĩa của Khổng Tử,
hình thành t tởng nhân đạo và nhân chính.
Đạo của Mạnh Tử là nhân đạo, mà nội hàm hạt nhân của nó là Nhân
(nhân đạo, nhân nghĩa). Ông nói: Nhân dã giả, nhân dã, hợp nhi ngôn chi,
đạo dã ( Nhân - nhân nghĩa, nhân đạo - cũng là nói về con ngời, hợp chung
lại, đó là đạo) [9.63]. Ngời mà có Nhân, đó là Đạo. Từ ý nghĩa này, Đạo
chính là nói về con ngời. Giá trị của con ngời hoặc của Nhân đợc coi trọng
thêm một bớc nữa.

Nhân đã đợc Khổng Tử giải thích bằng nhiều mặt còn Mạnh Tử thì tập
trung giải thích đó là tình yêu con ngời. Ông nói : Nhân giả ái nhân (Nhân là
tình yêu thơng con ngời) [9.63]. Mạnh Tử nêu lên: Nhân bắt nguồn từ tính
thiện của con ngời. Con ngời sinh ra vốn nhiều trắc ẩn. Nhân là kết quả của
việc mở rộng, phát triển cái lòng trắc ẩn đó. Để nhấn mạnh thêm, thậm chí
Mạnh Tử đã trực tiếp so sánh lòng trắc ẩn với Nhân: Trắc ẩn chi tâm nhân
dã (lòng trắc ẩn, nỗi trắc ẩn, ấy là nhân) [9.64], coi đó là một phần để tạo nên
tính ngời. Điều đó nói lên rằng Nhân không phải là ngoại tại mà thuộc về nội
tại. Từ đó Mạnh Tử cho rằng sự tu dỡng của từng ngời phải xuất phát từ nội
tâm, tự giác cởi mở lòng trắc ẩn, sao cho đạt tới đợc giới hạn mọi vật đều có
sẵn ở nơi ta, làm cho lòng mình tràn ngập tinh thần nhân ái. Đó là những nội
dung căn bản của Đạo khi đề cập đến Nhân.
Mạnh Tử bàn về thiên đạo chỉ mô tả đặc tính đích thực của thiên đạo chứ
không đi sâu vào nghiên cứu và phân tích về bản thân thiên đạo. Ông đã có ý
coi thiên đạo là quy luật khách quan. Nhng dụng ý của Mạnh Tử không phải là
để nói ra nội dung của thiên đạo mà chính là ông muốn dùng những đặc trng

13


đó của thiên đạo để trình bày, phân tích và chứng minh về nhân đạo. Ông nói:
T thành giả, nhân chi đạo dã (biết thành tâm lo nghĩ những cái chân thực thì
đó là đạo của con ngời vậy) [9.65]. Thực tâm, chân thành thực hành đạo nhân
nghĩa cũng giống nh sự thành tâm, nhận thức của thiên đạo vậy.
Ngoài ra, Mạnh Tử đã đa Đạo từ lĩnh vực tu dỡng lý luận đạo đức mở
rộng vào lĩnh vực chính trị, vì thế hình thành t tởng nhân chính trị quốc an dân
của ông.
Mạnh Tử chủ trơng xây dựng một xã hội yên ổn, thái bình, nhân ái. Ông
cho rằng đề xớng nhân đạo, thực hành nhân chính là con đờng duy nhất để thực
hiện cái xã hội đó. Ông nói: Nhân nhân thân kỳ thân, trờng kỳ trờng, nhi

thiên hạ thái bình (mọi ngời đều quý mến ngời thân của mình, tôn kính ngời
đứng đầu của mình, thì thiên hạ sẽ thái bình) [9.66].
Thông qua việc thực hành nhân chính để thực hiện một xã hội nhân ái
thái bình, đó là nơi quy tụ của đạo luận Mạnh Tử. Cũng giống nh Khổng Tử,
Mạnh Tử không gắn bó mặn mà với thiên đạo, mà coi trọng nhân đạo. Điều đó
đang là nhu cầu và cũng là mục đích mà ông theo đuổi để thực hiện.
Có thể nói, Đạo của Mạnh Tử là đạo làm ngời lấy cái nhân làm nội
hàm cơ bản chỉ khi nào muốn nhấn mạnh vấn đề nào đó thuộc về nhân đạo,
không thể nào khác đợc ông mới đề cập đến thiên đạo. Trọng điểm luận Đạo
của Khổng Tử là đạo Nhân, đạo Lễ còn Mạnh Tử thì lại nêu bật nhân đạo, đồng
thời mở rộng nhân đạo ra nền chính trị xã hội, đa ra t tởng nhân chính. Đó
chính là phát triển đạo làm ngời của Khổng Tử thành nhân chính. Đạo làm ngời
của Khổng Tử và Mạnh Tử, ngời sau gọi là đạo Khổng, Mạnh. Nó trở thành nội
dung cơ bản trong đạo luận của các Nho gia, tạo thành bộ phận quan trọng của
triết học Nho gia.
3.2.3. Đạo trong Dịch truyện
Dịch truyện còn gọi là Thập Dực không phải là tác phẩm của một
ngời của một thời viết ra. Nó dựa vào cái sờn của Kinh dịch, mợn hình thức

14


giải thích nội dung đạo nghĩa để giải thích Kinh dịch, phản ánh t tởng từ
cuối thời Xuân Thu đến giữa thời Chiến Quốc.
Trong Dịch truyện có bàn rất nhiều về phạm trù Đạo. Trớc hết,
Nhất âm nhất dơng gọi là đạo (Cả âm cả dơng gọi là đạo) [9.69]. Dịch
truyện cho rằng Đạo là quy luật vận động biến hoá của muôn loài. Trong đó
có nói: "Nhất âm nhất dơng chi vị đạo" (cả âm cả dơng gọi là đạo) [9.69].
Đạo là quy luật đối lập tơng hỗ và tác dụng tơng hỗ giữa hai phía âm và dơng. Vạn vật trong trời đất không ngừng sinh ra, không ngừng bị diệt vong, cái
mới thay thế cái cũ. Đó là một thuộc tính quan trọng của vạn vật trong thế giới.

Sở dĩ vạn vật vận động biến hoá, biến đổi từ đời này qua đời khác là do bên
trong sự vật tồn tại hai mặt tơng phản tơng thành của âm dơng. Hai mặt này
đối lập nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy sự vật vận động, biến hoá và phát
triển.
Thứ hai, Dịch truyện có chép: Cái hình nhi thợng gọi là đạo, còn cái
hình nhi hạ gọi là khí (cái cao hơn hình thể của nó gọi là đạo, còn cái ở dới
hình thể của nó thì gọi là khí).
Đạo là quy luật hoá sinh và biến đổi của vạn vật trong trời đất, là mối
liên hệ thuộc về bản chất bên trong của sự vật. Tính tất nhiên nội tại đợc sản
sinh và biến hoá này của vạn vật là hoàn toàn trừu tợng, các cơ quan cảm giác
của con ngời không thể nào trực tiếp nhận biết đợc, chỉ có dùng t duy lý tính
mới có thể nhận thức và nắm bắt đợc. Nói về mặt đạo nội tại ở vạn vật trong
trời đất đợc thể hiện trong vạn vật trong trời đất thì nó là thuộc tính của vạn vật
rong trời đất. Nếu nói về mặt Đạo là quy luật sản sinh, vận động biến hoá
của vạn vật trong trời đất thì nó lại không chỉ giới hạn trong các sự vật cụ thể.
Sự khác biệt nhau của Đạo và vạn vật chính là ở chỗ Đạo là "Hình nhi thợng, còn vật thì lại là Hình nhi hạ. Gọi là Hình nhi thợng là để chỉ khi
Đạo đã là một quy luật thì tức là nó đã có tính chất vô hình, trừu t ợng, cũng
tức là có đặc tính là Âm dơng bất trắc chi vị thần (cái mà âm dơng không lờng,

15


không đo đếm đợc gọi là thần) [9.71]. Gọi là Hình nhi hạ là để chỉ những sự
vật có tính chất hữu hình, tức là những sự vật có đặc tính của Cái có hình, và
vẫn gọi là khí [9.71].
Dịch truyện dùng Hình nhi thợng và Hình nhi hạ để phân biệt Đạo
mang tính quy luật và những vật tồn tại cụ thể, nh vậy chứng tỏ rằng nó đã dấn
sâu vào nhận thức về quan hệ giữa Đạo và Khí. Những lý luận về mối quan
hệ giữa Đạo và Khí này đã khởi đầu cho các quan niệm về Đạo và Khí của
các Nho gia.

Thứ ba, Dịch truyện nêu lên mối quan hệ giữa Đạo và Thái cực:
Thái cực là một phạm trù triết học đợc nêu ra đầu tiên trong Dịch truyện.
ảnh hởng của nó đối với hậu thế vô cùng to lớn. Thái cực trong Dịch truyện
là một thực tại của vạn vật trong trời đất. Thái cực sinh ra vạn vật, có một quá
trình diễn biến hoá sinh. Đạo chính là đạo âm dơng của hình nhi thợng trong
quá trình thái cực hoá sinh vạn vật, cũng nh trong quá trình biến hoá phát triển
của vạn vật.
Dịch truyện lấy Nhất âm nhất dơng chi vị đạo [9.69] để xác định
nội hàm của Đạo, lấy hình nhi thợng giả vị chi đạo [9.70] để mô tả đặc trng của Đạo và đa ra phạm trù Thái cực. Điều đó rõ ràng là đã hấp thu t tởng
của các Âm dơng gia và Đạo gia về sự biến hoá của âm dơng và sự vô hình
của đại Đạo. Từ đó đã hình thành nên đạo luận độc đáo của riêng mình. Nó
đã có ảnh hởng quan trọng đối với sự phát triển của phạm trù Đạo và đạo
luận trong triết học Trung Quốc, đặc biệt là đối với sự phát triển của phạm trù
Đạo và đạo luận trong triết học của Nho gia.
3.2.4. Quan điểm của Tuân Tử.
Tuân Tử (khoảng năm 313 -238 TCN) lấy Đạo Nho làm tôn chỉ, tiếp thu
t tởng tự nhiên của Đạo gia và t tởng pháp trị của Pháp gia, đã hình thành đạo
luận mà đặc trng là sự khác biệt nhau, nhng lại dựa dẫm vào nhau của đạo trời

16


và đạo làm ngời. Đạo và đạo luận của Tuân Tử là tập đại thành các t tởng đạo
thời Tiên Tần.
Tuân Tử cho rằng Đạo là quy luật chung của sự vận động, của vạn vật
trong trời đất. Đạo là căn cứ và là xu thế tất nhiên của sự vận động biến hoá
và sự hình thành muôn loài. Đạo là cái sở dĩ nhiên của sự vận động biến hoá
của vạn vật. Mọi sự biến hoá phát triển của các sự vật đều đợc thể hiện ra ở
Đạo. Đạo là chỉ quy luật chung của s vận động phát triển của vạn vật trong
thế giới. Tuân Tử lần lợt luận Đạo từ hai phơng diện thiên đạo và nhân đạo.

Thứ nhất, trời là cả một thế giới tự nhiên tồn tại bên ngoài con ngời. Trời vẫn
tồn tại khách quan, có xu thế tất nhiên và các quy luật cố hữu khách quan của
sự vận động biến hoá của nó. Cái đó không thay đổi, chuyển dịch theo sự tốt
xấu của con ngời. Sự chuyển dịch của các vì sao, sự vận hành của mặt trời, mặt
trăng, sự xoay vần của bốn mùa, sự biến hoá của âm dơng, tất cả đều là những
biểu hiện của quy luật vận hành của trời đất. T tởng Trời thì có đạo vĩnh
hằng, không đổi [9.75] mà Tuân Tử nêu ra dựa trên cơ sở thừa nhận sự tồn tại
khách quan của trời đó là làm phong phú thêm nội hàm của Đạo. Thứ hai,
con ngời sống trong xã hội, giữa ngời này và ngời kia vẫn có sự liên hệ với
nhau cũng nh có sự tranh chấp lẫn nhau. Để hạn chế những ham muốn, những
tham vọng có tính tự nhiên của con ngời, điều tiết quan hệ giữa con ngời với
con ngời, làm cho con ngời có thể chung sống hoà thuận với nhau mà không
phát sinh ra sự rối loạn, phải quy định những chuẩn tắc để duy trì trật tự xã hội.
Những chuẩn tắc đó chính là nhân đạo. Đạo giả, phi thiên chi đạo, phi địa chi
đạo, nhân chi sở, đạo dã, quân tử chi sở, đạo dã. (Đạo không phải của trời,
không phải của đất, đạo là của con ngời, của các bậc quân tử) [9.76]. Đạo là
phép tắc luật lệ xã hội mà mọi ngời đều phải cùng tuân theo.
Theo Tuân Tử, nội dung của Đạo bao gồm các mặt nh Nhân, Nghĩa,
Lễ, Nhợng, Trung, Tín, Hình phạt, Chính lệnh và Pháp lệnh. Trong đó, Lễ và
Pháp là hai thứ quan trọng nhất. Cái gọi là Lễ chính là các loại chuẩn tắc và

17


quy phạm xác định sang hèn, già trẻ, vợ chồng, giàu nghèo, trên dới có thứ, có
bậc khác nhau. Tuân Tử đặc biệt nhấn mạnh Lễ. Ông cho rằng Lễ chính là đạo
làm ngời cao nhất. Lễ giả, nhân đạo chi cực dã (Lễ, ấy là đạo làm ngời cao
nhất) [9.76]. Nhng, chỉ dựa vào Lễ thôi thì vẫn cha thể nào quản lý tốt đợc
quốc gia. Nếu muốn làm cho thiên hạ đại trị, còn phải phối hợp, sử dụng thêm
cả hình pháp nữa. Hình pháp chính là chế độ pháp lệnh và hình phạt của Nhà nớc. Nó cũng là một chuẩn tắc mà mọi ngời phải tuân theo. Tuân Tử nêu ra

Đạo và bàn song song cả Đạo lẫn Pháp. Ông nói: Chi dữ pháp dã giả,
quốc gia chi bản tác dã (Đạo cũng nh là luật pháp, là cái gốc rễ cơ bản của
quốc gia) [9.77]. Lễ và Pháp đều là nguyên tắc và chế độ cơ bản nhất của một
nớc. Không có Lễ, Pháp thì không thể duy trì đợc trật tự xã hội, không quy
phạm hoá đợc hành vi và t tởng của con ngời và cũng không thể nào nắm chắc
và quản lý đợc con ngời. Vì vậy, Lễ và Pháp đều là nội dung quan trọng nhất
của đạo làm ngời. Tôn sùng Lễ nghĩa coi trọng pháp luật thì quốc gia sẽ có
Thợng đạo tức là Đạo ổn định và kỷ cơng phép tắc đợc giữ vững. Nhà nớc
nào có Đạo Lễ, Pháp thì sẽ sinh tồn, phát triển. Nhà nớc nào không có
Đạo, Lễ, Pháp thì sẽ hỗn loạn và đi tới bị diệt vong. Tuân Tử còn nêu mối
quan hệ giữa thiên đạo và nhân đạo. Với ông thiên đạo và nhân đạo tách biệt
nhau. Thiên đạo là thuộc tính của trời, là quy luật vận hành của trời. Trời tồn
tại một cách khách quan, vận hành tự nhiên, vì thế thiên đạo cũng khách quan,
tự nhiên. Con ngời không thể tuỳ ý thay đổi thiên đạo đợc, chỉ có thể nhận thức
và vận động theo nó. Hoạt động xã hội của con ngời, dù là hoạt động sản xuất,
phòng bệnh dỡng sinh hay là hoạt động chính trị, tu dỡng đao đức, đều cần
phải tiến hành tuân theo thiên đạo mới có thể thành công tốt đẹp. Nếu không
tuân theo thiên đạo thì chắc chắn sẽ thất bại.
Nhng, khi ngời ta đứng trớc thiên đạo tự nhiên, thì không phải là thuần
tuý tiêu cực. Ngời ta Có khả năng hiểu đợc nó [9.77]. Nếu có thể Thông

18


hiểu đợc đại đạo" [9.77], nhận thức đợc quy luật vận hành của thiên đạo thì sẽ
lợi dụng thiên đạo để mu cầu phúc lợi cho con ngời.
Tóm lại, theo Tuân Tử thiên đạo là quy luật vận hành của tự nhiên.
Đạo là ngời, là phép tắc của xã hội loài ngời. Thiên đạo là tự nhiên, đạo làm
ngời là hành vi của con ngời. Thiên đạo và nhân đạo là tách biệt nhau có mối
liên quan chặt chẽ với nhau. Tuân Tử bàn về Đạo, kế thừa đạo Nhân, đạo Lễ

của Khổng Tử và Mạnh Tử, nhấn mạnh t tởng Lễ của hai ông, tiếp thu thiên
đạo và tự nhiên của Lão Tử, Trang Tử, gạn đục khơi trong, loại bỏ những phần
vô vi tiêu cực, thụ động của nó, tiếp thu đạo pháp trị của các Pháp gia, tránh
khuynh hớng hình phạt quá khắc nghiệt của nó để từ đó đi sâu hơn nữa vào
nhận thức về thiên đạo, nhân đạo và mối quan hệ tơng hỗ của chúng nhằm rút
ra thêm nhiều chân lý hơn.
Nghiên cứu t tởng của các Nho gia về phạm trù Đạo chúng ta thấy
rằng đạo luận của Nho gia là coi trọng hiện thực xã hội, coi nhẹ những học
thuyết trừu tợng, những đạo lý sâu xa, khó hiểu. Về mặt này, khác với các Đạo
gia. Đồng thời, các Nho gia coi trọng đạo làm ngời ở chỗ xem trọng Nhân, Lễ,
Nghĩa, Chế. Nó cũng khác hẳn với đạo làm ngời chú trọng đến hình phạt mà
xem nhẹ Lễ, Nghĩa của Pháp gia. Những đặc điểm này làm cho đạo luận của
Nho gia về thiên đạo, đặc biệt về mặt bản thể luận có phần thua kém các Đạo
gia và Pháp gia; Nhng về mặt đạo làm ngời thì lại cao hơn hẳn các Đạo gia và
pháp gia.
3.3. T tởng Đạo của các Đạo gia.
3.3.1. Quan điểm của Lão Tử.
Lão Tử (Khoảng năm 580-500 TCN) là ngời sáng lập ra Đạo gia. Ông
coi Đạo là một phạm trù triết học cao nhất. Triết học thời Tiên Tần, Lão Tử
là ngời đầu tiên đa Đạo đến bản thể cao độ. Trong lịch sử phát triển của
phạm trù "Đạo, Lão Tử giữ một vị trí hết sức quan trọng.
Trớc hết, Lão Tử quan niệm Đạo giống nh tổ tông của muôn loài
[9.82]. Lão Tử cho rằng: Đạo là bản thể và bản nguyên của vạn vật. Vạn vật

19


trong trời đất đều do Đạo sinh ra. Ông nói: Đạo xung nhi dụng chi hoặc bất
doanh, uyên hề tự vạn vật chi tông (Đạo đợc sinh ta sử dụng nó không d thừa.
Nó sâu xa tựa nh tổ tông của vạn vật) [9.82]. Đạo h và vô hình là căn cứ để

vạn vật dựa vào đó mà tồn tại, lại là bản nguyên của vạn vật phát sinh. Vạn vật
trong trời đất đều do Đạo biến hoá mà ra. Quá trình đó Đạo sinh nhất, nhất
sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật (Đạo sinh ra một, một sinh ra hai, hai
sinh ra ba, ba sinh ra vạn vật) [9.83]. Đạo là nguồn gốc của muôn loài, từ
Đạo sinh sôi nảy nở ra tất cả.
Đạo sinh ra vạn vật trong trời đất, mà đồng thời cũng tồn tại ở vạn vật
trong trời đất. Nhìn chung quy luật này là phản, là ngợc lại. Quy luật vận động
đạo phản có hai hình thức biểu hiện: Một là, tuần hoàn lặp đi lặp lại. Đạo và
vạn vật trong trời đất do đạo sinh ra đều biểu hiện những đặc điểm vận động
tuần hoàn lặp đi lặp lại. Vạn vật sản sinh, trởng thành, nói cho cùng luôn tuần
hoàn, thể hiện sự vận động của Đạo. Hai là, Đạo là sự chuyển hoá lẫn
nhau. Vạn vật trong trời đất đều là Cái âm gánh vác và bao bọc cái dơng
[9.83], đợc cấu tạo thành bởi hai mặt đối lập là âm và dơng ngợc nhau, nhng lại
kết hợp với nhau để sinh thành. Hai mặt âm và dơng trong các vận động đối
lập, không ngừng giảm bớt đi hay tăng thêm lên, không ngừng chuyển hoá lẫn
nhau.
Lão Tử cho rằng: Đạo là đạo vô vi. Tức là thuận theo tự nhiên, không
làm gì cả. Ông cho rằng Đạo là nguyên tắc cơ bản để quản lý xã hội của một
Nhà nớc, dùng Đạo để trị quốc. Một là, tự nhiên vô vi, không liều lĩnh can dự
vào, hãy để cho trăm họ thuận theo cái tự nhiên của nó. Hai là, ruồng bỏ các
bậc tài cao học rộng trở lại trạng thái nớc nhỏ, dân hèn, đa xã hội quay trở về
thời đại chất phác thật thà, không tranh giành, đố kỵ lẫn nhau. Dùng Đạo để
trị quốc, có thể làm cho trăm họ lạc nghiệp xã hội phong phú, sung túc.
Lão Tử cho rằng: Đạo là đạo đức. Đạo của Lão Tử lại là nấc cao
nhất của bậc thang tu dỡng đạo đức của con ngời. Việc tu dỡng đạo đức của
con ngời phải tiến hành theo yêu cầu của Đạo, lấy Đạo làm nội dung. Lấy
bản thể Đạo, hành đạo làm giới hạn cao nhất. Đạo là một thứ tự nhiên vô
20



vi, vì thế việc tu dỡng đạo đức của con ngời cũng phải lấy việc quay trở về bản
tính thuần phác tự nhiên làm mục tiêu, thông qua rèn luyện tu dỡng, làm cho
mình là thánh nhân có Đạo.
Thứ hai, Lão Tử quy nạp Đạo thành ba đặc trng chính:
Tính hình thể: Đạo không thể nhìn đợc, không thể nghe thấy cũng
không thể sờ nắm đợc. Nó là sự tồn tại siêu cảm giác.
Tính thực tồn: Đạo là một cái gì đó mờ mở ảo ảo, chợt bừng tỉnh, nghĩ
mờng tởng ra thì trong đó hình bóng nó hiện ra đây, chợt suy nghĩ ra thì thấy
nó nh là một vật gì đó còn e ấp, kín đáo, chìm trong cái u hoài, xa thẳm mà bên
trong chứa đựng cái tinh hoa, hoàn mỹ. Đạo tuy là một cái gì đó mờ mờ ảo
ảo, không thành hình rõ rệt để ngời ta cảm giác thấy đợc, không biết đợc, nhng
sự tồn tại của nó là xác thực. Vì thế mọi ngời có thể căn cứ vào nó để nhận thức
đạo lý bản nguyên của vạn vật.
Tính vận động: Đạo vẫn tồn tại từ xa tới nay, độc lập không đổi nhng
vận động không ngừng. Đó chính là cội nguồn của tất cả các sự vật đang vận
động biến hoá.
Những đặc tính đó của Đạo đã làm cho Đạo có thể trở thành bản thể
và bản nguyên sản sinh ra vạn vật. Đồng thời, những đặc tính đó cũng đặt nền
tảng cho Đạo trở thành phạm trù triết học.
Thứ ba, Lão Tử nêu mối quan hệ giữa Đạo và các khái niệm Có,
Không, Đế, Thần, Tự Nhiên, Vô Vi, Đức.
Về quan hệ giữa Đạo và các khái niệm Có, Không: Trong kết cấu
lôgic triết học của Lão Tử, Đạo là một thể thống nhất của có và không.
Đạo là sự tồn tại u ẩn, vô hình, là Cái trạng thái không có trạng thái[9.89].
Vì thế, Đạo có thể gọi là Vô (không). Nhng nh vậy không có nghĩa Đạo là
cái gì đó h vô tuyệt đối, Đạo tuy u ẩn, vô hình nhng lại Kỳ trung hữu tợng
(bên trong có hình ảnh)[9.89]. Đó là một sự tồn tại chân thực. Vì thế nó cũng
có thể coi là Hữu (có). Hữu và Vô thống nhất với nhau.

21



Quan hệ giữa Đạo với Đế, Thần: Dới con mắt ngời thời Ân, Chu, Đế là
phần trên hết, sáng tạo ra vạn vật, là chúa tể của vạn vật. Lão Tử đa ra Đạo là
tổ tông của môn loài, ông xếp Đế dới Đạo và cho rằng Đạo ở trớc, ở trên
Đế và Thần. Lão Tử còn chủ trơng thánh nhân cũng cần phải trị vì thiên hạ
bằng Đạo, chứ không dựa vào quỷ thần. Trong lĩnh vực chính trị xã hội, Lão
Tử cũng bài trừ địa vị của thợng đế và quỷ thần.
Quan hệ giữa Đạo với Tự Nhiên và Vô Vi: Lão Tử cho rằng: Tự
Nhiên, Vô Vi là đặc tính cơ bản của Đạo. Tự nhiên vốn là bản tính của
Đạo, cũng là bản tính của trời, đất, con ngời. Mọi ngời và sự việc trong xã
hội đều phải làm theo nguyên tắc tự nhiên này. Vô Vi đòi hỏi ngời ta, đặc biệt
là ngời thống trị, không nên làm hoặc không nên liều lĩnh.
Quan hệ giữa Đạo và Đức: Đức thể hiện Đạo, chứa đựng và làm cho
vạn vật trởng thành, đó là đặc điểm của Đức. Đức sâu nặng nhất cũng chính là
thể hiện Đạo một cách trọn vẹn theo bản tính tự nhiên của nó. Vì thế, chỉ cần
quán triệt phổ biến t tởng Đạo vào trong cuộc sống của con ngời trong xã
hội, thì Đức cũng thực sự bao trùm lên xã hội. Trong xã hội mà Đạo bị bỏ,
đức bị mất, trung tín nhỏ bé, mỏng manh thì mới phải dựa vào Nhân, Nghĩa,
Lễ, Nhạc để ràng buộc con ngời, kết quả của nó thế tất sẽ tranh cớp, chạy chọt,
tranh giành, cớp bóc lẫn nhau, dẫn tới loạn lạc. Chính vì thế Lão Tử vứt bỏ
không thơng tiếc cái quy phạm luân lý đạo đức kiểu Nhân, Nghĩa, Lễ, Nhạc.
Ông đã chỉ ra: Chỉ có thể dựa vào Đạo, trọng Đức, để mọi vật phát triển tự
nhiên (tự nhiên vô vi) mới có thiên hạ thái bình đợc.
Tóm lại, theo Lão Tử, Đạo là một bản thể vô hình, vô danh, là căn cứ
tồn tại của muôn loài. Nó vận động không ngừng, biến hoá thành vạn vật và
tồn tại bên trong vạn vật. Là quy luật và căn cứ biến đổi, vận động của vạn vật.
Cái Đức để thể hiện và biến Đạo thành hiện thực, dùng tự nhiên vô vi, thực
sự quay lại với mức độ chân thật nhất. Đạo là nguyên tắc trị vì quốc gia. Cần
phải trị vì một nớc bằng Đạo, vô vi nhi trị, mới có thể đạt đợc bền vững an

dân.
22


Từ thiên đạo, Lão Tử đã lần hồi nghiên cứu rồi quy định Đạo. T duy lý
luận của ông đã vợt ra khỏi giới hạn của xã hội loài ngời, đi sâu vào nghiên cứu
bản thể của vũ trụ. Chính điểm này đã làm cho ông có thể luận Đạo từ mức
độ cao của bản thể luận. Đạo luận của Lão Tử không những mở ra học phái của
Đạo gia, mà còn ảnh hởng sâu sắc tới sự phát triển của Đạo Nho và cả nền triết
học Trung Quốc.
3.3.2. Quan điểm của Trang Tử.
Trang Tử (Khoảng 269-286 TCN) kế thừa và phát triển phạm trù Đạo
của Lão Tử, lấy Đạo làm hạt nhân triển khai thành hệ t tởng - triết học của
ông.
Đạo của Trang Tử - Trớc hết là một phạm trù có tính bản thể luận.
Trang Tử cho rằng : Đạo là bản thể của vạn vật trong vũ trụ. Vạn vật trên thế
giới đều do Đạo sinh ra. Ông nói Đạo có tình, có lòng tin, vô vi, vô hình có
thể truyền bá đi mà không nhận lại đợc, có thể đợc đấy mà không thể nhìn thấy
đợc; từ cội nguồn gốc xa xa, khi cha có trời đất, nó vốn đã tồn tại rồi, thần quỷ
thần đế, sinh ra trời, sinh ra đất, xuất hiện trớc thái cực, mà không coi là cao,
ở sâu bên dới lục cực mà không coi là sâu, có trớc cả khi có trời, có đất mà
không coi là lâu, phát triển từ thời thợng cổ rồi mà vẫn không coi là già nua
[9.94,95]. Tất cả trên thế giới này, không chỉ có vạn vật trong trời đất, mà cả
quỷ thần thợng đế, đều đợc sản sinh ra từ Đạo. Đạo là một bản thể mang
tính thực tồn, sinh ra vạn vật trong trời đất.
Đạo sinh ra vạn vật trong trời đất, đồng thời lại chi phối sự vận động
biến đổi của vạn vật trong trời đất, là quy luật cần phải tuân theo trong quá
trình sinh thành và phát triển của vạn vật trong trời đất. Đạo là phép tắc và
trong quá trình vận động, biến hoá, vạn vật phải tuân theo. Vạn vật biến hoá
theo Đạo thì sẽ sinh trởng, không theo Đạo thì sẽ bị diệt vong; con ngời

làm theo Đạo thì thành công, làm ngợc lại Đạo thì sẽ thất bại. Đạo là
quy luật, tồn tại trong quá trình phát triển của sự vật.

23


Trang Tử còn theo đuổi cái tự do tuyệt đối về mặt tinh thần. Theo ông,
đã là con ngời thì tất phải đột phá cái hạn chế về hình thể của chính mình, tiêu
trừ sự vây hãm và quấy nhiễu của dục vọng tình cảm, nhận thức đợc chân lý
của các sự biến hoá trong vũ trụ giữ đợc lòng mình yên tĩnh, coi cái chết và sự
sống chỉ là một, không có bất cứ cảm giác chi phối và áp bức ở bên ngoài hoặc
bên trong nào, thì mới có thể đạt tới ranh giới của Chi Đạo. Những ngời đạt tới
giới hạn Chi Đạo thì Trang tử gọi họ là đạo nhân, chân nhân, thần nhân. Ng ợc
lại, con ngời ta nếu nh thu mình trong hình thể, chạy theo công lợi, kém cỏi
về lý trí, tranh cãi cái đúng sai thì không bao giờ có thể trở thành Nhân đợc.
Trong t tởng của mình Trang Tử còn nêu lên quan hệ giữa Đạo và Khí,
Trời, Con Ngời và Đức.
Quan hệ giữa Đạo và Khí: Ông cho rằng, mọi vật thể trên đời này đều
do Khí tạo thành, còn Đạo là bản thể chung của hàng vạn thực thể của khí
âm dơng trên đời này. Cái gọi là Khí của Trang Tử cũng giống nh các nhà triết
học khác, chỉ một loại vật chất tinh vi cấu thành nên mọi vật. Nhng ông không
cho rằng Khí là bản thể đầu tiên, sớm nhất sản sinh ra vạn vật. Theo Trang Tử,
Đạo căn bản hơn Khí. Khí và vạn vật đều do Đạo sinh ra. Chỉ có Đạo
mới là bản thể của vạn vật trong vũ trụ.
Quan hệ giữa Đạo và Trời: Trời của Trang Tử là trời tự nhiên. Trời
cũng nh đất, là cái lớn nhất trong muôn hình. Trời do Đạo sinh ra nhng do
Khí cấu thành. Trời vừa sinh ra đã là sự tồn tại của tự nhiên, đồng thời có quy
luật vận hành biến hoá của nó. Quy luật vận động của trời cũng gọi là Đạo,
hoặc gọi là thiên đạo. Đạo vừa là bản thể của trời, cũng là quy luật vận hành
của trời.

Quan hệ giữa Đạo và Con Ngời: Trang Tử cho rằng Con Ngời cũng do
Khí ngng tụ mà thành. Khí quần tụ lại thì Ngời đợc sinh thành, Khí tản ra thì sẽ
có Ngời chết. Khí sinh ra từ Đạo, vì thế rút cục Ngời cũng là sản vật của
Đạo. Hình thể Con Ngời do Trời tạo nên, những bộ mặt tinh thần lại do

24


Đạo phú cho. Đạo là bản thể của Ngời, cũng là trình độ tinh thần cao nhất
của Con Ngời.
Quan hệ giữa Đạo và Đức: Trang Tử cũng nh Lão Tử đều chỉ trích đạo
đức nhân nghĩa là: Ngón tay chạnh' Cái u thịt thừa vô tích sự [9.101, xâm
hại bản tính con ngời, hạn chế tự do của con ngời. Ông cho rằng nhân nghĩa
Phi đạo đức chi chính dã (đúng nhng cha phải là đạo đức) [9.101]. Cái mà
ông nói là Đức là để chỉ giới hạn, mức độ hài hoà sau khi đắc Đạo. Đạo là
căn cứ để Đức dựa vào đó mà tồn tại, là nội dung bản chất của Đức, mà Đức lại
là biểu hiện cụ thể của Đạo trên cơ thể con ngời. Vì thế, Trang Tử nhấn
mạnh chỉ có thông hiểu về Đạo thì mới có thể hợp với Đạo.
Tóm lại, Đạo là bản thể của Con Ngời trong trời đất, mọi vật đều phải
vận động biến đổi theo Đạo. Con Ngời thì cũng phải thông hiểu về Đạo và
đắc Đạo. Việc tu thân đắc Đạo để đạt tới giới hạn của toàn Đức chí Đạo
hợp nhất làm một với tinh thần của trời đất, thực hiện tự do tuyệt đối về tinh
thần. Việc trị vì xã hội cũng phải dựa vào yêu cầu của Đạo để thực hiện trị vì
theo vô vi, vô vi nhi trị [9.102], để làm cho con ngời ta có thể tự do theo đuổi
và thực hiện đợc tới mức chi Đạo. Đạo luận của Trang Tử, cái sờn logic của
nó, về cơ bản giống nh của Lão Tử. Chỗ khác là Lão Tử cho rằng thế đạo là tự
nhiên vô vi, còn Trang Tử thì cho rằng thế đạo không phải chỉ là đạt đợc tự
nhiên vô vi, mà hơn thế nữa phải đạt tới mức là phải hợp làm một với tinh thần
của trời đất. Ông nhấn mạnh tinh thần của con ngời là siêu việt và tự do tuyệt
đối. Đó cũng là sự phát triển quan trọng về Đạo của Lão Tử. Đạo luận của

Lão Tử và Trang Tử đã trở thành cơ sở lý luận của các học phái Đạo gia, có
ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển phạm trù Đạo của nền triết học Trung
Quốc.
Đạo luận của học phái Đạo gia của Lão Tử và Trang Tử nếu đem so sánh
với các Nho gia và Pháp gia sẽ thấy có những điểm khác nhau:
Thứ nhất, Lão tử và TrangTử đều lần ngợc trở lại tìm nguồn gốc sinh ra
con ngời trong trời đất. Hai ông đều cho rằng Đạo là bản thể và bản nguyên
25


×