Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Phong cách thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.7 KB, 56 trang )

Lời nói đầu
N
ữ sĩ Hồ Xuân Hơng là một hiện tợng đặc biệt của văn học Việt Nam giai đoạn nửa
cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX.
Nói đến Hồ Xuân Hơng, ngời ta nghĩ ngay đến mảng thơ Nôm của bà với đa
phơng tiếp cận. Ngời viết khóa luận này chỉ tiếp xúc một phần nhỏ trong nhiều
phơng tiếp cận ấy, đó là : Phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng
.
Đi vào tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng, chúng
tôi muốn tìm thấy quy luật riêng trong các sáng tác của Bà chúa thơ Nôm nhằm
tiếp cận thơ bà một cách có hệ thống, sâu sắc hơn để từ đó thấy đợc ý nghĩa mà
nó mang lại, thấy đợc hồn thơ của nữ sĩ họ Hồ.
Qua đây, chúng tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trơng Xuân Tiếu - ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học; cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ văn học Việt
Nam I - những ngời đã trực tiếp giảng dạy, góp ý trong quá trình học tập cũng nh
cho luận văn này; cảm ơn sự động viên cổ vũ của tất cả các bạn đồng môn và ngời
thân để luận văn hoàn thành.
Lần đầu làm quen và tiếp cận với nghiên cứu nên không tránh khỏi hạn chế,
thiếu sót. Chúng tôi rất mong đợc sự góp ý của quí thầy cô và các bạn.
Vinh, tháng 5 năm 2005
Ngời thực hiện: Nguyễn Hà Dung
Sinh viên lớp 42 B2 Văn

1


Phần I.

Phần mở đầu.

1. Lý do chọn đề tài
Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng là một hiện tợng văn học độc đáo và


đặc biệt trong văn học Việt Nam trung đại nói riêng và lịch sử văn học nói chung.
Cùng với thời gian, trãi qua bao thăng trầm biến thiên của lịch sử nhng những thi
phẩm, những câu thơ sắc cạnh,những bài thơ lấp lánh màu sắc của bà vẫn còn
nguyên giá trị. Đây chính là mảnh đất bí hiểm có sức hấp dẫn kỳ lạ thu hút sự
khám phá của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học.
Đặc biệt, Hồ Xuân Hơng còn là một trong những tác giả có nhiều tác
phẩm đợc giảng dạy trong chơng trình phổ thông.Bởi thế, việc nghiên cứu góp
phần phát hiện ra những vẻ đẹp mới trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng sẽ
đem lại cho thế hệ trẻ nhận thức mới và thêm yêu nguồn thơ ca dân tộc.
Nghiên cứu về thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng từ trớc đến nay đã có
nhiều công trình. Tuy nhiên, nét phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ngời ta đề
cập đến nhng cha thật hệ thống, có những ý kiến cực đoan trái ngợc nhau. Vì vậy,
đây là một vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu.
Đi vào tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng dới góc
độ thi pháp học là một hớng tiếp cận mới mà ngời chọn đề tài đã nung nấu với tất
cả lòng nhiệt thành, yêu thích khát khao.Hi vọng khám phá vấn đề này sẽ góp đợc
một tiếng nói cho sự khẳng định những giá trị thơ Hồ Xuân Hơng, khẳng định cá
tính sáng tạo không dễ trộn lẫn của Bà chúa thơ Nôm.

2.Phạm vi giải quyết đề tài.
Hiện nay, có rất nhiều chuyên đề, chuyên luận, những công trình khoa học
nghiên cứu về nữ sĩ Hồ Xuân Hơng. Sau khi tiến hành đối chiếu, so sánh kỹ lỡng
chúng tôi quyết định chọn những tập sách dới đây làm t liệu chính cho quá trình
nghiên cứu của mình.
Thơ Hồ Xuân Hơng ( Lữ Huy Nguyên, NXB. Văn học, 1994).
Thơ Nôm Đờng luật ( Lã Nhâm Thìn, NXB GD, 1998).
Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hơng (Trần Khải Thanh Thủy, NXB Văn hóa
dân tộc, 2002)
Nh tên đề tài đã xác định, luận văn chỉ hớng vào tìm hiểu mảng thơ Nôm
truyền tụng Hồ Xuân Hơng. Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng bao gồm thơ Nôm truyền

tụng và thơ Nôm Lu hơng kí . Vì sự hạn chế thời gian của một khóa luận tốt
nghiệp nên chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi giải quyết những bài thơ Nôm truyền
tụng.
Bên cạnh đó, theo các t liệu gần đây nhất, (GS Hoàng Xuân Hãn, PGS Đào
Thái Tôn, TS Trơng Xuân Tiếu, PGS Hoàng Bích Ngọc ) thì thơ Nôm truyền
2


tụng của Hồ Xuân Hơng có khoảng 40 bài. Những bài thơ ở dạng nghi vấn không
phải của Hồ Xuân Hơng nh : Chơi Tây Hồ nhớ bạn , Chơi chợ Chùa Thầy ,
Động Hơng Tích , Đánh đu , Hang Cắc Cớ , Hang Thánh Hóa , Khóc
ông phủ Vĩnh Tờng , Lỡm ông Cử Võ , Quả mít, Qua sông phụ sóng đợc chúng tôi đặt ngoài phạm vi nghiên cứu.

3. Phơng pháp giải quyết đề tài
Nghiên cứu về Hồ Xuân Hơng không phải là một việc dễ dàng cho nên
không thể tiến hành nghiên cứu một cách tự do, tự phát. Với mục đích tìm hiểu và
giải quyết đề tài một cách sâu sắc, toàn diện, chúng tôi sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu sau:
Trớc hết, để tiến hành nghiên cứu có kết quả cần phải xác định đợc các
thuật ngữ cơ bản ( phong cách , phong cách thể loại ,phong cách nhà văn, phong
cách nghệ thuật)
Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng là một hiện tợng văn học trung đại
nên phải nghiên cứu theo những nguyên tắc thẩm mĩ của văn học trung đại,quan
điểm duy vật lịch sử (hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh thời đại tác động đến đến t
duy nghệ thuật của nhà thơ ), quan điểm duy vật biện chứng (xây dựng mối quan
hệ giữa nội dung và hình thức - mấu chốt để hình thành nên phong cách). Cụ thể
dựa trên hai nguyên tắc: nguyên tắc đồng đại (đặt trong mối quan hệ với tác giả
cùng thời ) và nguyên tắc lịch đại (đặt trong mối quan hệ với tiến trình lịch sử văn
học dân tộc ) để từ đó thấy đợc nét phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.
Trong quá trình tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng, chúng tôi còn vận dụng các phơng pháp so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng

hợp, thống kê - phân loại nhằm làm phong phú hơn vốn hiểu biết khi nghiên cứu
đề tài.

4.Lịch sử vấn đề
Hồ Xuân Hơng là một nhà thơ độc đáo, một thiên tài kỳ nữ. Điều này ai
cũng biết nhng chỉ ra đợc một cách khoa học, tài thơ ấy độc đáo ở đâu, kỳ thế
nào, nhất là lí giải nó lại vô cùng khó. Cho đến nay hơn hai thế kỉ đã trôi qua,vấn
đề Hồ Xuân Hơng vẫn còn nhiều phức tạp, tồn nghi .
Đã tốn không ít giấy mực khi viết về bà với hàng trăm công trình nghiên
cứu , bình luận, chuyên luận, khảo luận, luận án cùng nhiều ý kiến khác nhau.
Cũng không có gì lạ bởi Thi nhân là một hằng số (A.Blôc).
Việc nghiên cứu một cách có ý thức về Hồ Xuân Hơng có thể xem Giai
nhân dị mặc của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (1916) là cuốn sách mở đầu.
Từ đó cho đến nay hơn 80 năm đã qua đi, việc nghiên cứu và tiếp nhận thơ Hồ
Xuân Hơng đã trải qua hai giai đoạn lớn khác nhau về chất .

3


Giai đoạn 1: Từ 1916 đến cách mạng tháng 8 - 1945 thành công
Giai đoạn 2: Từ 1945 đến nay.
ở giai đoạn thứ nhất Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến với Giai nhân dị
mặc (1916) đến Dơng Quảng Hàm (Quốc văn trích diễm, 1925);Lê D (Nữ lu
văn học sử, 1929); Nguyễn Văn Hanh ( Hồ Xuân Hơng - tác phẩm, thân thế và
văn tài, 1936), Ngô Tất Tố (Thi văn bình chú, 1943).
Có thể nói đa số công trình của các nhà nghiên cứu trớc cách mạng tháng 8
-1945 nhìn chung đã có những tìm tòi, khám phá nhất định về con ngời và đặc
điểm thơ Hồ Xuân Hơng.
Từ sau cách mạng tháng 8,việc nghiên cứu về Hồ Xuân Hơng cũng đã bớc
vào một giai đoạn mới về chất so với trớc đó. Có thể kể tên một số công trình,bài

viết tiêu biểu: Thân thế và thơ ca Hồ Xuân Hơng - Bà chúa thơ Nôm (Lê
Tâm, 1950) Hồ Xuân Hơng với các giới phụ nữ ,văn hóa và giáo dục (Văn
Tân,1955)
Vào cuối thập kỉ 50 này, với Hồ Xuân Hơng - Bà chúa thơ Nôm, nhà
thơ, nhà phê bình thơ Xuân Diệu đã góp một tiếng nói đáng trân trọng. Bằng sự
cảm thụ tinh tế và bằng vốn hiểu biết sâu sắc về xã hội, văn hóa, Xuân Diệu đã
gọi bà là Nhà thơ dòng Việt, là Bà chúa thơ Nôm. Và chính ông đã khơi dậy
một cách sinh động về bản lĩnh và phong cách thơ độc đáo của nữ sĩ: Thứ thơ ấy
không chỉ ở trong cái khuôn khổ thông thờng, một thứ thơ muốn lặn thật sâu vào
sự vật, vào những đáy rất kín thẳm của tâm t [1,tr 408].
Bớc sang thập kỉ 60, các nhà nghiên cứu đã bắt đầu đi sâu vào nghiên cứu
văn bản. Đánh dấu qua một số công trình bài viết nh : Hồ Xuân Hơng, ngời lạ
mặt của Nguyên Sa Trần Bích Lan (1960); Trần Thanh Mại với vấn đề Thử
bàn lại vấn đề tục và dâm trong thơ Hồ Xuân Hơng (1961); Nguyễn Đức Bính
với Ngời Cổ Nguyệt chuyện Xuân Hơng (1962).
Lúc này văn bản thơ tuy đợc lấy làm đối tợng trực tiếp quan tâm nghiên
cứu nhng chỉ dừng lại ở khía cạnh phân tích ,thẩm bình ở các nội dung và một vài
đăc điểm biện pháp quen thuộc theo lối t duy chủ quan của ngời viết. Trong công
trình của Trần Thanh Mại có đề cập đến vấn đề phong cách để chia thơ nữ sĩ làm
ba loại thanh tục khác nhau song ông chỉ nói vậy thôi chứ cha cho biết thế nào là
phong cách, nhất là phong cách thơ Hồ Xuân Hơng.
Trên bớc đờng nghiên cứu về Hồ Xuân Hơng những thập kỉ 70, 80, 90 đã
ghi nhận những công trình giàu tâm huyết của các tác giả nh : Thơ Hồ Xuân Hơng (Nguyễn Lộc,1982); Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hơng (Lê Trí Viễn,1987);
Thơ Hồ Xuân Hơng - từ cội nguồn vào thế tục (Đào Thái Tôn,1993); Hồ
Xuân Hơng - Thiên tình sử(Hoàng Xuân Hãn,1995); Hồ Xuân Hơng - Hoài
niệm phồn thực (Đỗ Lai Thúy,1999)
4


Có thể đánh giá rằng đây là những công trình đợc viết một cách nghiêm

túc, cẩn trọng trong đó lựa chọn các bài viết lâu nay đã đợc su tầm, tuyển chọn,
giới thiệu tơng đối đầy đủ. Điều này phần nào hé mở một vài nghi vấn giúp cho
giới quan tâm có thêm những cơ sở xác đáng cho việc thẩm định, phê bình. Một
số công trình cũng đã đề cập đến vấn đề phong cách thơ Hồ Xuân Hơng. Nguyễn
Lộc cho rằng: Hồ Xuân Hơng thuộc dòng phong cách bình dân nhng nhà thơ
không tan biến trong phong cách chung ấy, mà sắc thái cá nhân rất đậm
nét(Nguyễn Lộc, Thơ Hồ Xuân Hơng,1982). ở công trình này, Nguyễn Lộc đã
kiên quyết lấy phong cách làm tiêu chí duy nhất để lựa chọn thơ bà. Ông có nhiều
ý kiến xác đáng về phong cách nhng đó vẫn là những lí lẽ nhằm bảo vệ lí do lấy
phong cách làm tiêu chí chọn lựa, chứ cha phải cốt làm rõ thế nào là phong cách.
Đặc biệt, Đỗ Lai Thúy đã làm một cuộc hành trình đi tìm phong cách thơ
Hồ Xuân Hơng. Ông cắt nghĩa trong mối quan hệ với tín ngỡng phồn thực, cho
rằng : Hồ Xuân Hơng - một phong cách cà khịa. So với các tác giả khác, có thể
nói đây là hớng tiếp cận mới. Tuy thế, ý kiến bình luận còn ở mức độ chủ quan
riêng lẽ, cha thực sự đi sâu khảo sát toàn diện thơ Nôm của bà mà chỉ dừng lại ở
một vài khía cạnh, dới góc độ thơ nào đó.
Gần đây nhất ,cũng có một số công trình nghiên cứu,bài viết về con ngời và
tài năng văn chơng Hồ Xuân Hơng của một số tác giả nh : Nghệ thuật với ý
nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng (Ngô
Gia Võ,2002); Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hơng (Trần Khải Thanh Thuỷ); "Tìm
hiểu thế giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng" (Trơng Xuân
Tiếu, 2004)
Nh vậy hiện tợng Hồ Xuân Hơng đã có một lịch sử nghiên cứu khá quy
mô .Các công trình từ những xuất phát điểm không giống nhau đã tập trung chú ý
khai thác nhiều mặt từ tiểu sử đời t cho đến đời thơ của nữ sĩ. Điểm xuyết lại các
công trình từ những ngời nghiên cứu sớm nhất nh: Dơng Quảng Hàm, Lê Dđến
những ngời nghiên cứu sau này nh Nguyễn Lộc, Xuân Diệu, Đào Thái Tôn, Đỗ
Lai Thúychúng tôi thấy tập trung nhiều ý kiến đánh giá mâu thuẫn nhau. Giữa
vô vàn ý kiến đánh giá đó, xét rằng cha có một công trình đi sâu tìm hiểu phong
cách thơ Nôm Hồ Xuân Hơng một cách trọn vẹn, hệ thống. Bởi thế, ở luận văn

này chúng tôi mạnh dạn tiếp cận, tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ
Xuân Hơng- một tác giả mà lịch sử còn nhiều điều cha thống nhất .

5. Cấu trúc của luận văn
Để giải quyết tốt những vấn đề mà luận văn đặt ra ,ngoài phần mở đầu và
kết luận, nội dung đề tài đợc triển khai qua hai chơng :
Chơng1: Thơ Nôm Đờng luật dới góc nhìn phong cách tác phẩm
Chơng 2: Phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng.
5


Phần II.

PHần NộI DUNG

Chơng 1.Thơ Nôm Đờng Luật Dới Góc Nhìn
Phong Cách Tác Phẩm.

1.1.Giới thiệu chung về phong cách
1.1.1.Phong cách nghệ thuật
Phong cách là một khái niệm hiện nay đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực,
với nhiều ý nghĩa khác nhau. Trong văn học cũng đang tồn tại một số lợng lớn
những định nghĩa khác nhau về phong cách nghệ thuật. Tuy có nhiều cách định
nghĩa nhng cũng có thể hiểu phong cách nghệ thuật là một phạm trù thẩm mĩ, chỉ
sự thống nhất, tơng đối ổn định của hệ thống hình tợng, của các phơng tiện biểu
hiện nghệ thuật,nói lên cái nhìn độc đáo trong sáng tác của một nhà văn, trong
các tác phẩm riêng lẻ, trong trào lu văn học hay văn học dân tộc. Các dấu hiệu
phong cách dờng nh nổi lên trên bề mặt tác phẩm, nh là một hệ thống nhất hữu
hình và có thể tri giác đợc mọi yếu tố cơ bản của hình thức nghệ thuật. Trong
nghĩa rộng, phong cách là nguyên tắc xuyên suốt trong việc xây dựng hình thức

nghệ thuật, đem lại cho tác phẩm một tính chỉnh thể, có thể cảm nhận đợc một
giọng điệu và một sắc thái thống nhất. Cho nên Phan Ngọc trong công trình Tìm
hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều mới định nghĩa: Phong
cách là một cấu trúc hữu cơ của tất cả các kiểu lựa chọn tiêu biểu, hình thành một
cách lịch sử, và chứa đựng một giá trị lịch sử có thể cho phép ta nhận diện một
thời đại, một thể loại, một tác phẩm,hay một tác giả. Chữ "nhận diện" ở đây có
nghĩa là nói đúng đắn đó là thời đại nào, tác phẩm gì, của ai, thuộc thể loại
nào[12, tr31]. Với cách hiểu này, ta có thể phân biệt đợc các phong cách thời
đại, phong cách thể loại, phong cách cá nhân tác giả. Vì vậy, đặc trng của một
phong cách là tính thống nhất giữa các bộ phận trong một chỉnh thể hay tính cấu
trúc. Tức là chỉ cần nhìn một bộ phận ta đoán đợc cái toàn thể. Không phải bất cứ
nhà văn nào cũng có phong cách mặc dù xét cho đến cùng thì nhà văn nào cũng
có đặc điểm riêng. Chỉ có nhà văn có tài, có bản lĩnh mới có phong cách riêng
độc đáo. Nét khác biệt ấy đợc thể hiện ở tác phẩm và đợc lặp đi lặp lại trong
nhiều tác phẩm của nhà văn, làm ta nhận diện dợc nhà văn ấy và thấy đợc sự khác
biệt so với nhà văn khác.
Phong cách nghệ thuật có tính độc đáo bền vững, nhng cũng có sự phát
triển đổi mới.

1.1.2. Phong cách ngôn ngữ
Phong cách nó là một sự thống nhất của nhiều yếu tố tạo thành chỉnh thể
nghệ thuật của nhà văn. Sự thật có bao nhiêu yếu tố trong tác phẩm thì có bấy
nhiêu chỗ để cho phong cách của từng nhà văn thể hiện. Phong cách có thể biểu
hiện ở cách chọn đề tài, có thể biểu hiện ở cảm hứng chủ đạo, ở cách xây dựng
6


nhân vật, ở thể loại và đặc biệt ở ngôn ngữ, miễn là ở đó nhà văn thể hiện đợc cái
riêng của mình mà khó ai có thể bắt chớc đợc, khó ai có thể thành công nh thế.
Cho nên, phong cách ngôn ngữ là một khái niệm nằm trong phong cách nghệ

thuật, nó thể hiện ở việc cá thể hóa ngôn ngữ tác giả, nằm trong tính toàn vẹn của
cơ cấu nghệ thuật. Tác phẩm văn học bao giờ cũng là một chỉnh thể sinh động có
sự thống nhất của nhiều yếu tố, trong đó yếu tố ngôn ngữ bao giờ cũng là yếu tố
khởi đầu và là điểm tựa. Ngôn ngữ của ngời nghệ sĩ không tự nhiên mà có. Nó là
của cải quý giá và lâu đời do con ngời tạo ra trong cả một quá trình lịch sử, là lời
ăn tiếng nói của nhân dân. Ngôn ngữ vừa là tài sản riêng của ngời nghệ sĩ, vừa là
tài sản chung của toàn dân. Nó đợc tinh luyện, mang tính chuẩn mực điển hình.
Đó là sự kết tinh, nâng cao, chọn lọc những âm thanh ta vẫn nghe, những âm
thanh ta vẫn nói. Tuy nhiên, khi đứng trớc kho tài sản chung ấy, ngời nghệ sĩ
chọn cho mình những chất liệu riêng làm công cụ truyền đạt ý định của mình mà
không giống ai.
Việc lựa chọn từ ngữ, lựa chọn cách diễn đạt hoàn toàn mang tính chủ
quan, cá nhân của ngời nghệ sĩ. Đối với ngời nghệ sĩ, ngời sáng tạo văn học, đứng
ở góc độ nào đó là quá trình điều hành, tổ chức ngôn ngữ theo một cơ cấu riêng
mang tính chủ quan. ở đây ngôn ngữ vừa là một phơng tiện vừa là một chất liệu
cơ bản để khách quan hóa những hình tợng trong t duy của tác giả. Mỗi nhà văn
do xu hớng, thị hiếu, tập quán tâm lí xã hội, cá tính mà hình thành nên giọng điệu
riêng. Mà giọng điệu riêng là cái quyết định sống còn đối với nhà văn . Vì vậy,
mỗi nhà văn đều muốn tạo cho mình một giọng riêng không lặp lại một nhà văn
nào.
Ta có thể thấy ngôn ngữ Nguyễn Bỉnh Khiêm là thứ ngôn ngữ đậm chất
triết lý nhng mộc mạc, chân quê. Ngôn ngữ Bà huyện Thanh Quan đờng bệ, cổ
kính, trang nghiêm, ý tứ thâm trầm, sâu xa. Ngôn ngữ Hồ Xuân Hơng lại rất độc
đáo, kì dị vì khai thác từ tợng thanh, từ tợng hình. Ngôn ngữ Tú Xơng giản dị, hồn
nhiên mà sắc cạnh
Vốn ngôn ngữ là của chung nhng việc vận dụng lại phụ thuộc vào bản thân
mỗi nhà văn. Ngôn ngữ văn chơng là ngôn ngữ mang tính chủ quan của ngời nghệ
sĩ. Phong cách ngôn ngữ không chỉ thể hiện ở cách sử dụng từ mà còn thể hiện ở
cách diễn đạt chúng nh thế nào cho đắc địa, thể hiện ở cách đặt câu, kết đoạn và
sử dụng biện pháp tu từ.Tuy nhiên, ngôn ngữ riêng của mỗi nhà văn không phải là

một hiện tợng riêng lẻ, tách riêng khỏi chuẩn mực ngôn ngữ của toàn xã hội; mà
ngôn ngữ của nhà văn là sự đổi mới có tính kế thừa và đợc mọi ngời chấp nhận.
Chính vì thế, một nhà văn lớn thờng là ngời có công trong việc đổi mới ngôn ngữ
dân tộc. Vì vậy, việc xác định phong cách ngôn ngữ của một nhà văn đòi hỏi phải
khảo sát sự kế thừa và đổi mới của nhà văn đó đối với kho ngôn ngữ dân tộc làm
nên hệ thống ngôn ngữ.

7


1.1.3.Phong cách thể loại
Tác phẩm văn học là sự thống nhất trọn vẹn của các yếu tố đề tài, chủ đề, t
tởng nhân vật, kết cấu, lời vănnh ng sự thống nhất ấy lại đợc thể hiện theo
những quy luật nhất định. Thể loại tác phẩm văn học là khái niệm chỉ quy luật
loại hình của tác phẩm, trong đó ứng với mỗi loại nội dung nhất định có một loại
hình thức nhất định, tạo cho tác phẩm một hình thức tồn tại chỉnh thể[8,tr 339].
Mỗi nhà văn, nhà thơ chỉ thành công ở mỗi thể loại nhất định.Thể loại phản
ánh điệu tâm hồn, sở trờng của nhà văn, thể hiện tài năng nghệ thuật của nhà văn.
Vì vậy, khi tìm hiểu phong cách nghệ thuật, ngời ta thờng chú ý tới phong cách
tác giả lẫn đặc trng thể loại. Chẳng hạn nh cùng một chủ đề, cùng một cảm hứng
nhng khi nó đợc thể hiện bằng một thể loại khác nhau thì phong cách tác phẩm
của chúng không thể giống nhau. Nói cách khác, tuy cùng chủ đề nhng thể loại
khác thì tác giả phải bộc lộ theo những cung bậc khác nhau hoặc trực tiếp hoặc
gián tiếpDo đó, nếu không đi sâu vào đặc trng thể loại thì khó khai thác hết
những gì gọi là phong cách tác giả.
Nh vậy, dù văn xuôi hay thơ, mỗi thể loại đều mang một nét riêng, đó
chính là phong cách thể loại. Chính nét phong cách này mà khi đọc một văn bản
nghệ thuật chúng ta phân biệt đợc tác phẩm thuộc thể loại nào. Tuy nhiên, thể loại
không đồng nhất với phong cách mà chỉ có thể loại nào có đợc một cách nhìn mới
riêng của nó lúc đó mới có phong cách.


1.1.4. Phong cách nhà văn
Phong cách nhà văn là những đặc điểm độc đáo, ổn định trong sáng tác của
một nhà văn. Nó giúp chúng ta phân biệt sáng tác của nhà văn này với sáng tác
của nhà văn khác.
Tạo cho mình một phong cách riêng trong sáng tạo nghệ thuật là điều mong
muốn của mỗi nghệ sĩ. Tuy nhiên, không phải nhà văn nào cũng tạo cho mình đợc
một phong cách riêng mà chỉ những nhà văn có tài thực sự, có bản lĩnh vững vàng
mới tạo cho mình một phong cách đặc biệt. Một tác giả chỉ có đợc phong cách
riêng khi đọc văn họ ta biết đợc tác giả là ai, khi cái phong cách mà tác giả xây
dựng nên góp phần vào truyền thống văn học, làm mẫu mực cho nhiều ngời noi
theo và học tập. Muốn làm đợc điều đó, tác giả phải thực hiện một sự đổi mới
trong việc kế thừa để đẩy sự kế thừa sang một bớc mới. Nếu nh tác giả chỉ kế thừa
thì tác giả chỉ có phong cách thời đại, phong cách thể loại mà không có phong
cách riêng cho mình.
Khi nghiên cứu phong cách nhà văn, có bao nhiêu phơng diện hình thành
nên tác phẩm thì có bấy nhiêu phơng diện cần lu ý. Trớc hết cần lu ý đến phơng
diện đề tài mà nhà văn quan tâm thể hiện. Mỗi nhà văn quen chọn một số đề tài
sáng tác. Việc nhà văn quan tâm thể hiện đề tài nào thì nó thể hiện vốn sống của
nhà văn. Đề tài thể hiện t tởng, sự quan tâm của nhà văn đến những vấn đề của
cuộc sống. Xây dựng nhân vật là một việc làm cơ bản, việc làm chính của nhà văn
8


trong sáng tác. Qua nhân vật nhà văn gửi gắm nguyện vọng, mơ ớc của mình.
Nhân vật còn là phơng tiện để nhà văn khái quát đời sống. Mỗi nhà văn chỉ thành
công ở một số thể loại nhất định. Thể loại thể hiện tài năng nghệ thuật của nhà
văn. Văn phong của nhà văn góp phần hình thành phong cách của nhà văn từ
giọng điệu cho đến đặc điểm của lời văn, đặc điểm của nhà văn, cách sử dụng
hình ảnh, từ ngữ độc đáo. Ví dụ: Khả năng Việt hóa thơ Đờng trong thơ Hồ Xuân

Hơng, cách sử dụng hình ảnh tục ngữ Về phơng diện cảm hứng t tởng thì yếu tố
t tởng là yếu tố quan trọng nhất - là yếu tố chủ đạo bởi t tởng chi phối toàn bộ
hoạt động sáng tạo của nhà văn. Cảm hứng là nhiệt tình ca ngợi biểu dơng, khẳng
định hay nhiệt tình lên án, phê phán. Cảm hứng t tởng là một phơng diện không
thể bỏ qua đợc khi khảo sát t tởng nhà văn.
Phong cách của nhà văn là một hiện tợng ổn định nhng không có nghĩa là
bất biến. Nhận thức về đề tài, t tởng của nhà văn ngày càng sâu sắc hơn.
Nh vậy, khi nghiên cứu phong cách của nhà văn chúng ta không thể không
tìm ra nét riêng của nhà văn đó. Phải xem họ đã có gì là truyền thống văn học và
họ đã có gì đổi mới, phát triển, đóng góp cho văn học dân tộc. Đây là điều không
thể bỏ qua khi nghiên cứu tìm hiểu phong cách nhà văn.

1.2. Thơ Nôm Đờng luật dới góc nhìn phong cách tác phẩm
1.2.1.Thơ Nôm Đờng luật.
Thơ Nôm Đờng luật là một trong những thể loại độc đáo vào bậc nhất của
văn học Việt Nam hiện nay. Một thể loại có nguồn gốc ngoại lai, tiếp thu từ
Trung Hoa về mặt thể loại nhng trong quá trình phát triển lại trở thành thể loại
văn học dân tộc, có địa vị ngang hàng với những thể loại văn học thuần túy dân
tộc nh truyện thơ viết theo thể lục bát và khúc ngâm viết theo thể song thất lục
bát.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, thơ Nôm Đờng luật có vị trí quan trọng bởi
những đóng góp to lớn của nó đối với sự phát triển của văn học dân tộc về cả hai
phơng diện: thực tiễn sáng tác và ý nghĩa lí luận. Trong quá trình sáng tạo, các tác
giả Việt Nam một mặt vừa phải đảm bảo đặc trng thi pháp thể loại mặt khác
không ngừng cách tân sáng tạo về nội dung cảm hứng lẫn hình thức ngôn ngữ,
cấu trúc.Thơ Nôm Đờng luật là một hiện tợng vừa tiêu biểu vừa độc đáo. Tiêu
biểu ở chỗ nó phản ánh những điều kiện, bản chất, quy luật của quá trình giao l u
tiếp nhận văn học. Độc đáo bởi thơ Nôm Đờng luật tuy mô phỏng thể thơ ngoại
lai nhng lại có vị trí đáng kể bên cạnh các thể thơ dân tộc [16,tr.21].
Thơ Nôm Đờng luật cũng là một trong những thể loại có thành tựu lớn vào

bậc nhất của văn học Việt Nam. Từ tác phẩm mở đầu hiện còn là Quốc âm thi
tập- mà có nhà nghiên cứu đã nhận định đó là đờng gơm thử thách, đờng gơm
bậc thầy, là cột mốc lớn mang ý nghĩa khai sáng cho thơ Nôm Đờng luật nói
chung và thơ Nôm nói riêng, đến tác phẩm cuối là thơ Nôm Nguyễn Khuyến, diện
mạo thơ Nôm Đờng luật là diện mạo dờng nh không có tuổi ấu thơ, chập chững
9


cũng nh không có tuổi già. Nhiều tác giả lớn của văn học Việt Nam là tác giả thơ
Nôm Đờng luật. Nhiều tác phẩm giá trị của văn học dân tộc thuộc về thơ Nôm Đờng luật: Quốc âm thi tập (254 bài) của Nguyễn Trãi, Hồng Đức Quốc âm
thi tập( 328 bài) của Lê Thánh Tông và các tác giả thời Hồng Đức), Bạch Vân
Quốc ngữ thi tập( hơn 160 bài) của Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Nôm Nguyễn
Công Trứ ( khoảng 1000 bài), thơ Nôm Hồ Xuân Hơng (khoảng 40 bài), thơ Nôm
Bà huyện Thanh Quan ( khoảng 6 bài), thơ Nôm Nguyễn Khuyến (khoảng 70
bài)Có thể nói đây là những tác giả làm nên diện mạo thơ Nôm Đ ờng luật và để
lại dấu ấn phong cách đậm nét nhất.

1.2.2. Thơ Nôm Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi là một ngời đã từng lăn lộn trong cuộc kháng chiến chống
quân Minh, đã từng sống gần nhân dân trong phần lớn cuộc đời mình. Là một nhà
văn hóa rất có ý thức về những giá trị tinh thần của đất nớc Việt và con ngời Việt,
Nguyễn Trãi đã có đóng góp lớn vào sự phát triển của văn hóa dân tộc. Trong lĩnh
vực văn học thì sự đóng góp đó thể hiện rõ ở việc đẩy mạnh sự phát triển của thơ
Nôm. Với thơ Nôm, Nguyễn Trãi đã để lại một nét phong cách riêng của mình
trong lịch sử văn học dân tộc.
Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, tính dân tộc đã thể hiện một cách sinh động.
Nguyễn Trãi là một anh hùng nhng trong thơ rất bình dị, là một ngời yêu thiên
nhiên yêu cuộc sống dân dã. Nguyễn Trãi đã sử dụng tiếng mẹ đẻ để miêu tả
phong vị quê hơng. Phong vị ấy trong thơ Nguyễn Trãi thật đậm đà. Quả núc
nác, lảnh mồng tơi, bè rau muốnglà những thứ vốn quen thuộc với nhân

dân. Những hình tợng chân quê mộc mạc ấy đã đi vào thơ Nguyễn Trãi một cách
rất tự nhiên. Quả thật, Nguyễn Trãi đã vợt ra ngoài cái gọi là phong cách cao
quý thờng ràng buộc các nhà thơ xa để sáng tác thơ Nôm.
Cũng nh các tác phẩm văn thơ khác, thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thu
không ít ảnh hởng của Hán học. Thế nhng ông đã cố Việt hóa những từ ngữ, kết
cấu ngôn ngữ và hình tợng của Hán học, tạo ra một nét phong cách mới.
Nguyễn Trãi đã đa tục ngữ Việt vào thơ ca và tận dụng khả năng của những
tục ngữ ấy để tả lòng, tả ngời, tả vật. Và ngôn ngữ văn học của Nguyễn Trãi có
một phần bắt nguồn từ ngôn ngữ của văn học dân gian. Nguyễn Trãi đã sử dụng
hình tợng, những kết cấu ngôn ngữ vốn đã đợc cô đúc trong ngôn ngữ của văn
học dân gian để biểu đạt ý một cách rất nhuần nhị.
Nếu nh thơ Nôm Nguyễn Trãi vừa sinh động vừa hàm súc, vừa chân chất
vừa mĩ lệ, lại nhiều khi gân guốc độc đáo thì trớc hết là vì ông có tâm hồn phong
phú, t tởng cao đẹp, hình ảnh tế nhị, tính cách phóng khoáng. Nhng cũng không
thể quên rằng để thể hiện một cách đầy đủ và tinh tế tâm hồn ấy, t tởng ấy, tình
cảm ấy, tính cách ấy thì ông đã biết sử dụng một cách khá thành thục kho văn liệu
dân gian với những cảnh sắc, những hình tợng vốn quen thuộc trong đời sống
nhân dân. Ông đã biết khai thác khá linh hoạt những khái niệm phong phú của
10


ngôn ngữ Việt vốn đợc bồi dỡng trong thực tiễn dân tộc. Ngoài ra, nếu nh
Nguyễn Trãi đạt đợc nhiều thành tựu xuất sắc thì cũng là vì ông không bị gò bó
trong khuôn khổ chật hẹp của một cách thể thi luật cố định.
Trong Quốc âm thi tập có 183/254 bài có thể cách tự do. Đó là những bài
thơ 8 câu hoặc 4 câu có cấu trúc đối xứng ít nhiều giống thơ luật, nhng số âm
trong câu thì lại có thể 6 từ hoặc 7 từ (lục ngôn xen lẫn với thất ngôn).Việc kết
hợp một cách linh hoạt những câu 6 từ và câu 7 từ nh thế đã tạo thơ Nôm Nguyễn
Trãi âm điệu riêng, tạo đợc cảm giác đột ngột và do đó nhấn mạnh đợc vào ý tình.
Con mắt hòa xanh đầu dễ bạc

Lng khôn uốn lộc nên từ
Ai ai đều đã bằng câu hết
Nớc chẳng còn có Sử Ng
(Mạn thuật,Bài 14)
Có trờng hợp thì không phải chỉ câu 6 từ mà lại có cả câu 5 từ xen với câu 7 từ :
Hễ kẻ làm quan đã có duyên
Tới lui mặc phận tự nhiên
Thân xa hơng hỏa chăng còn ớc
Chí cũ công danh đã phỉ nguyền
Trẻ hòa sang ấy phúc,
Già đợc trọn là tiên
Cho về cho ở đền ơn chúa
Lọ phải chon chăn đến cửa quyền
(Thuật hứng,Bài 8)
Nói chung, việc sắp xếp câu 6 từ và câu 7 từ thờng không theo một quy cách
nào, mà tác giả có thể tùy theo yêu cầu của nội dung mà chọn lựa nhịp điệu câu
thơ cho thích hợp. Rõ ràng là đa số thơ Nôm Nguyễn Trãi có cấu trúc âm thanh
nhịp điệu tơng đối tự do. Chính vì thế một phần mà thơ Nôm Nguyễn Trãi không
đơn điệu và thờng phù hợp với cảm xúc chân chất, hồn nhiên và sâu sắc tân kì của
nhà thơ.
Đặc biệt, ở bài Tùng đã thể hiện khá rõ nét phong cách thơ Nôm Nguyễn
Trãi ở các phơng diện nội dung và nghệ thuật. Đó là một bài thơ đầy tâm huyết
của Nguyễn Trãi. Cả bài thơ toát lên niềm tin mãnh liệt, không lay chuyển của
nhà thơ vào giá trị của mình, vào lý tởng hữu dụng cao cả của mình.
Điều thú vị là chính tâm hồn Nguyễn Trãi đã làm đổi mới hình tợng cây
tùng. Đề tài tùngtrong thơ cổ không có gì mới lạ. Nhng điều đó không có nghĩa
là ở mỗi thời kì, mỗi tác giả hình tợng cây tùng không có bản sắc riêng.Cây tùng
thờng tợng trng cho sự cao khiết và sống lâu. Theo truyền thống đó, Nguyễn Trãi
cũng đối lập cây tùng của mình với mọi loài cây khác về khí tiết, sức sống. Nhng
cây tùng của Nguyễn Trãi lại hoàn toàn khác, đây không phải là cây tùng ẩn giật,

11


lánh đời, cô ngạo mà là cây tùng bất cứ tình huống nào cũng hớng về cuộc đời,
gắn bó và hữu ích cho đời. Còn một điều khác nữa; cây tùng trong thơ xa, tranh xa thờng đẹp một vẻ đẹp bề ngoài: dáng vơn ngửa trên núi cheo leo, màu xanh
quanh năm, tiếng reo vô tCây tùng của Nguyễn Trãi lại đẹp một vẻ đẹp nội tại,
kín đáo, đẹp ở phẩm chất hữu dụng, ở vầng cội rễ bềnĐó là bản sắc của cây
tùng Nguyễn Trãi, của cây tùng Việt Nam với cái gốc nhân nghĩa, cái gốc đức
lớn, cội nguồn nhân dân.
Hình tợng cây tùng của Nguyễn Trãi không chỉ đợc phác họa bằng khối liên
kết mà còn bằng các biện pháp nghệ thuật hỗ trợ, bổ sung: biện pháp đối sánh.
Các câu 6 chữ xen vào khổ thơ thất ngôn. ở khổ một, vị trí của nó là câu 2 (Một
mình lạt thuở ba đông), khổ thứ hai lại là câu 3 (Cội rễ bền ,dời chẳng động)
và ở khổ thơ thứ ba lại là câu cuối (Dành còn để trợ dân này). Những câu 6 chữ
ở mỗi khổ thơ nh một thứ trọng âm, một nút nhấn nhằm khắc họa một cách đầy
đủ ấn tợng một phơng diện phẩm chất hiếm có của cây tùng.
Câu lục ngôn kết thúc bài thơ với cách ngắt nhịp 1/5 đã hoàn chỉnh hình tợng
cây tùng, hoàn chỉnh hình tợng ngời quân tử phản ánh điểm hội tụ, điểm sáng
nhất trong trái tim khối óc của nhà thơ: hạnh phúc của nhân dân.Tùng là sự kí
thác tâm niệm một đời của ức Trai vừa sâu nặng chất nhân văn, vừa cổ điển, tài
hoa, đậm nét phong cách.
Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là bài ca yêu nớc và tự hào dân
tộc (Phạm Văn Đồng). Thơ Nôm của Nguyễn Trãi là thơ của một nhà Nho hành
động. Thơ ông đã mang đậm dấu ấn phong cách con ngời và thời đại ông. Với
sáng tác của mình, Nguyễn Trãi đã đóng góp lớn vào sự phát triển của thơ Nôm
dân tộc.

1.2.3. Hồng Đức Quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông và các tác giả thời
Hồng Đức)
Văn học nửa cuối thế kỉ XV phát triển trong hoàn cảnh hòa bình, khi chế độ

phong kiến quan liêu đợc củng cố. Vấn đề trung tâm của văn học cung đình là
phản ánh bộ mặt thịnh trị của xã hội. Lê Thánh Tông và các triều thần đã sáng
tác theo tinh thần ấy. Tuy nhiên, vợt ra ngoài khuôn khổ quan phơng nh thế có
một số tác giả có những nét độc đáo.
Hồng Đức Quốc âm thi tập là tập thơ Nôm lớn, nhng chúng ta thấy
rằng nó không phải là tác phẩm của riêng một tác giả mà là tuyển tập của nhiều
tác giả. Điều đó có thể thấy rõ ở những chùm thơ có tính chất xớng hoạ hoặc
nhiều bài thơ cùng lấy chung đề tài. Hiện tợng đa dạng của đề tài và chủ đề, hiện
tợng chênh lệch rõ rệt về trình độ nghệ thuật, sự nhiều vẻ về phong cách nghệ
thuật cũng nói lên tính chất nhiều tác giả của tác phẩm, đồng thời cũng cho thấy
thời nay đã có một phong trào sáng tác thơ Nôm lôi cuốn nhiều ngời.
Hồng Đức Quốc âm thi tập gồm 328 bài thơ và đợc chia thành: thơ thù
tạc - xớng họa; thơ ca công tụng đức, ngợi ca triều đại; vịnh cảnh thiên nhiên;
12


vịnh nhân vật lịch sử. Lối chia môn loại này có phần gần gũi với Quốc âm thi
tập của Nguyễn Trãi. Hồng Đức Quốc âm thi tập khá phong phú về số lợng
bài thơ nhng lại thể hiện khuynh hớng sáng tác cung đình, nặng về mặt ngâm
hoa vịnh nguyệt, mợn thơ văn làm trò tiêu khiển cho lớp ngời sống đài các,
phong lu. Vì vậy, hình thức Hồng Đức Quốc âm thi tập là thơ cung đình,
mang màu sắc cung đình.
Trong tập thơ, những bài vịnh phong cảnh thiên nhiên chiếm một tỉ lệ lớn.
Một số bài đã thể hiện đợc tình cảm chân thực của nhà thơ đối với cảnh vật, trong
số đó đáng chú ý là những bài lấy cảnh vật thiên nhiên có nhiều màu sắc dân tộc.
Các nhà thơ đã có sự rung cảm chân thành và viết nên những câu thơ hay và đẹp
để ca ngợi phong cảnh đất nớc. Tiêu biểu cho chủ đề ngợi ca Tổ Quốc giàu đẹp,
ngợi ca cuộc sống thanh bình của dân tộc là chùm thơ Vịnh năm canh của Lê
Thánh Tông. Chùm thơ gồm 5 bài, mỗi bài vịnh một canh. Trong chùm thơ, mỗi
bài là một phần của hệ thống bởi tính chất hoàn chỉnh của kết cấu và cảm xúc.

Bài thơ Vịnh năm canh nhng lại cho ta thấy cảnh vật và tâm trạng con ngời qua sự biến chuyển của thời gian. Miêu tả thời gian bằng chính thời gian đó là
điều không dễ làm và không mấy ngời làm. Thời gian vật chất không dễ cảm
bằng không gian vật chất. Thời gian và không gian luôn gắn liền với nhau. ở đây,
tác giả chọn cách miêu tả thời gian thông qua sự chuyển đổi của không gian.
Vịnh năm canh cho ta một bức tranh miêu tả cảnh vật khá đặc sắc.
Tác giả Vịnh năm canh quả là thi sĩ có một năng lực quan sát tinh tế.
Nhà thơ miêu tả sự chuyển biến của cảnh vật trong đêm, trớc hết trên cái nền của
âm thanh và sau đó trên cái nền của hình ảnh, màu sắc.
Bớc vào canh một, bốn tín hiệu âm thanh cùng vang lên một cách rộn rã: mõ
thì khua, chày kình thì nện. Thêm vào những âm thanh đó là ca khúc thái bình.
Tác giả miêu tả rất hiện thực nhng cũng rất tinh tế.
Nếu theo dõi cả năm canh ta sẽ thấy số tín hiệu âm thanh giảm dần từ canh
hai đến canh ba, nhng khi bớc sang canh bốn, canh năm thì tăng lên đáng kể.
Cùng với sự chuyển biến đó thì cảnh vật cũng hiện lên với những màu sắc thoáng
nhẹ và nhạt dần, sang canh bốn, canh năm thì lại trở nên tơi sáng và rực rỡ hơn.
Điều đó chứng tỏ, tác giả đã khá thành công trong việc sử dụng âm thanh, màu
sắc nh một chất liệu nghệ thuật chủ yếu. Quả thật Thi trung hữu họa!
Cảnh vật hiện lên thật yên tĩnh, nên thơ, thanh bình:
Bâng khuâng kẻ mệt hồn thần nữ.
Phảng phất trời cao bóng tố nga
(Canh ba)
Làng thôn dới con mắt nhà thơ có thể bị thi vị hóa đi phần nào nhng chắc
cũng có cơ sở hiện thực. Và khó mà tìm thấy trong thơ văn các thế kỷ sau những
cảnh vật nh vậy.
13


Qua chùm thơ Vịnh năm canh, tác giả đã ngợi ca cuộc sống, ngợi ca xã
hội, ngợi ca triều đại thái bình thịnh trị trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam.
Đây là chùm thơ tiêu biểu về bút pháp nghệ thuật, khả năng sáng tạo trong những

công thức, ớc lệ có sẵn. Chùm thơ Vịnh năm canh còn tiêu biểu ở chỗ đôi khi
tác giả đã vợt ra ngoài những công thức để sử dụng ngòi bút miêu tả hiện thực,
diễn tả khá thành công cảnh vật và tâm trạng con ngời.
Bên cạnh chủ đề thiên nhiên tiêu biểu qua Vịnh năm canh thì Hồng
Đức Quốc âm thi tập cũng có nhiều bài lấy đề tài ở những vấn đề xã hội. Nếu
nh tập thơ đã cho thấy cái thế ổn định, vững chắc của chế độ phong kiến đơng
thời thì cũng có một số bài thơ phản ánh những tệ nạn của xã hội. Nào thói lừa
đảo mạt ca mớp đắng, nào tệ cờ gian bạc lận.
Bà Banh, không rõ là thần hay quỷ nhng nhất định là một thứ công cụ để dọa
nạt nhân dân cũng bị mất thiêng trớc tiếng cời mang hơi hớng của một Hồ Xuân
Hơng sau này:
ấy rắp phất cờ trêu ghẹo tiểu
Hay toan bốc gạo thử thung thầy
Chẳng phải lên bảo điện ngồi thong thả
Khéo đứng ru mà đứng mãi đây ?
(Tợng Bà Banh)
Chủ đề tình cảm lứa đôi cũng đã thấy xuất hiện trong tập thơ. Tuy lấy đề tài
trong truyền thuyết nhng chủ đề này lại là tiếng nói mới mẻ trong văn học.
Về hình thức, cũng nh trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, thể thơ
chủ yếu trong Hồng Đức quốc âm thi tập là thể thơ thất ngôn Đờng luật. Kế
thừa truyền thống, những câu thơ trong Hồng Đức Quốc âm thi tập đã có sự
chuyển biến, linh hoạt. Các nhà thơ đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật một
cách nhuần nhị nh: lối đảo trang, lối đảo từ ,lối song điệp, lối buông lửng. Thể
thất ngôn xen lục ngôn cũng khá thành thục. Có khi lục ngôn chiếm u thế trong
toàn bài thơ và lời thơ gần với lời nói hằng ngày:
Không nh có ,có nh không
Miễn qua hạ ,miễn lọn đông
Phú quý cần câu Nghiêm tử
Công danh con ngựa Tái ông
Chữ thanh nhàn xem tựa ngọc

Đờng bôn tẩu nhẹ bằng lông
(Thôi) miễn dài hơi náu tốt
Thân riêng đã cậy có trời chung
(Tự dật)
14


Nhịp điệu câu lục ngôn rất linh hoạt. Chúng ta thờng gặp những câu nhịp
3/3 vốn không có trong thơ lục ngôn hoàn chỉnh. Trong bài thơ trên, màu sắc, tình
cảm trong thơ cũng có sự biến hóa theo nhịp điệu của những cặp câu lục ngôn.
Bài thơ thể hiện t tởng hoài nghi công danh phú quý, chủ trơng tìm về cuộc sống
thanh nhàn .
Hồng Đức Quốc âm thi tập sử dụng từ ngữ khá điêu luyện. Nổ lực mới
của các tác giả Hồng Đức Quốc âm thi tập là ở chỗ đã sáng tạo nên rất nhiều
từ láy, phong phú và đa dạng đến đáng ngạc nhiên. Chính sự sáng tạo này làm cho
Hồng Đức Quốc âm thi tập đôi khi mộc mạc, chất phác, ngộ nghĩnh nhng
đậm đà phong vị dân tộc. Nhờ có hệ thống từ láy mà tính chất khuôn sáo, ớc lệ
của những điển cố , những thi liệu Hán học đầy rẫy trong tác phẩm phần nào đợc
hạn chế. Tuy nhiên lại phải thấy rằng, việc sử dụng từ láy trong Hồng Đức Quốc
âm thi tập nhiều khi cũng cầu kì, điêu trác, đậm phong cách bác nhã, cung đình.
Dù sao việc sử dụng và sáng tạo từ láy là đóng góp lớn của Hồng Đức Quốc âm
thi tập đối với sự phát triển ngôn ngữ của dân tộc, của thơ Nôm Đờng luật .
Nhìn chung, thơ Nôm thời kì này tuy bị chi phối bởi quan điểm văn nghệ
cung đình nhng cũng khá đa dạng về đề tài. Phong cách nghệ thuật khá phong
phú, đa dạng. Có phong cách thơ cung đình thiên về từ chơng, cũng có phong
cách thơ điền viên chú trọng tính cụ thể sinh động của đời sống, lại cũng có
phong cách triết lý. Các tác giả thời Hồng Đức đã đóng góp tích cực vào bớc tiến
của lịch sử văn học. Hồng Đức Quốc âm thi tập đã đánh dấu một bớc rõ rệt văn
học Nôm, đặc biệt là nâng cao khả năng biểu hiện của ngôn ngữ văn học dân tộc.


1.2.4. Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm là tác giả tiêu biểu của giai đoạn văn học thế kỷ XVI.
Ông làm thơ theo nhiều thể tài cả thơ chữ Hán và chữ Nôm.Thơ Nôm Nguyễn
Bỉnh Khiêm có khoảng 170 bài trong Bạch Vân Quốc ngữ thi tập. Sáng tác
của ông là tiếng nói chung của cả một tầng lớp tri thức dân tộc phải sống trong
buổi suy vi của chế độ phong kiến. Do sống vào thời kì phong kiến bắt đầu xuống
dốc suy thoái và bản thân ông cũng đã trải qua nhiều thăng trầm biến thiên lịch sử
cho nên thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm đậm nét phong cách triết lý nhân sinh thế
cuộc, bộc lộ niềm lo lắng thất vọng của một bậc đại trí thức phong kiến, bộc lộ sự
xuống dốc của đạo đức lễ giáo phong kiến. Triết lí chữ nhàn, quan niệm hành
tàng, xuất xứ đợc ông đặt ra thờng xuyên.
Tính triết lí trong Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm ta cũng đã gặp trong thơ
Nôm Nguyễn Trãi. Bởi vậy mà ngời ta hay nói tới sự giống nhau về mặt phong
cách giữa thơ Nôm Nguyễn Trãi và thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm .Quả có phần
nh vậy, nhng Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn có nét phong cách độc đáo riêng của mình.
Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng nói đến cảnh nhàn tản nh thơ Nguyễn Trãi, nhng
không chứa đựng khí vị u uất của một nhân cách cao cả bị chèn ép, mặt khác lại
chứa đựng tâm sự chán nản về đại cục thiên hạ và những suy t về triết lí [6,tr 451].
Thơ Nôm Nguyễn Trãi là thơ hành động, thơ của mơ ớc, hớng về tơng lai, còn thơ
15


Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm là thơ của một ẩn sĩ cũng hớng về tơng lai nhng đầy
thất vọng. Bởi hiện thực thời bấy giờ không cho ông tin tởng nh Nguyễn Trãi. Cả
hai đều là thơ triết lí nhng Nguyễn Trãi là triết lí của một nhà thơ hành động, có
tính chất tự thuật còn Nguyễn Bỉnh Khiêm là triết lí của một ẩn sĩ có tính chất
giáo huấn. Tính triết lí và giáo huấn đã tạo nên phong cách riêng cho thơ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm. Một bài thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng mang một
ý tứ về lẽ biến dịch, lẽ tơng sinh, tơng khắc, một sự răn dạy, một sự mỉa mai chê
trách, một quan niệm nhân sinhrút ta từ kinh nghiệm thực tiễn của nhân dân và

sự chiêm nghiệm của bản thân. Nhà thơ kết cấu những bài thơ ấy không có gì đặc
biệt so với thơ truyền thống, nhng cái mới ở đây là chiều sâu của sự suy tởng, thái
độ ôn tồn thuyết giải và lối thể hiện giản dị, tự nhiên.
Nguyễn Bỉnh Khiêm có những đóng góp tích cực vào sự phát triển của thơ
Nôm. Trong thơ ông, tính dân tộc thể hiện ở chỗ nhà thơ thờng vợt ra ngoài
phong cách cao quý của văn chơng bác học để miêu tả cụ thể, sinh động, phong
phú và đa dạng thiên nhiên đất nớc và cuộc sống của nhân dân.
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nói đến sản vật quê hơng, lối ăn, lối mặc, nếp cảm
nghĩ của con ngời Việtrất thân thiết. Nào là Thèm nỡ phụ canh cua rốc Lạnh
đà quen đắp ổ rơm, Thu ăn măng trúc, đông ăn giá - Xuân tắm hồ sen, hạ tắm
ao, nào là Nhã rau lại tiếc mùi canh ngọt - Nếm ếch còn thèm có giống măng,
nào là Thuở khó dẫu chào, chào cũng lãng - Khi giàu chẳng hỏi, hỏi thời quen .
Rõ ràng viết bằng tiếng mẹ đẻ, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm đã phản ánh đợc
đậm nét đời sống nhân dân.
Về ngôn ngữ, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tiếp thu ảnh hởng cuả ngôn
ngữ văn liệu Hán học. Nhng cũng nh Nguyễn Trãi, ông đã cố gắng Việt hóa
những phần vay mợn ấy. Với thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, có thể khẳng định sự
giản dị, thanh thoát của ngôn ngữ văn học dân tộc, trong việc đồng hóa những
chất liệu Hán học, trên cơ sở tiếp thu ngày càng nhiều ảnh hởng ngôn ngữ của
nhân dân và ngôn ngữ văn học dân gian. Ngôn ngữ trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh
Khiêm có phần thì bắt nguồn từ khẩu ngữ hàng ngày của nhân dân. Những khẩu
ngữ ấy đa vào thơ ca đã góp phần miêu tả rất thực cảnh vật và tình ngời. Ngôn
ngữ trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm lại có phần bắt nguồn từ ngôn ngữ văn
học dân gian. Ông giữ nguyên hoặc biến hóa những câu tục ngữ, thành ngữ để
thích nghi một cách tự nhiên vào lời thơ của mình, tạo nên nhịp điệu vững chắc
cho câu thơ và tính chất phác, khỏe mạnh của hình tợng thơ. Ông lại khai thác
những từ lấp láy có giá trị biểu cảm cao, làm cho hình tợng thơ thêm nhịp nhàng,
cân đối, uyển chuyển, sinh động.
Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm làm theo thể Đờng luật, hoặc Đờng luật pha
thể lục ngôn. Trong số 170 bài thơ Nôm ở tập Bạch Vân Quốc ngữ thi tập thì

có 42 bài bát cú Đờng luật, còn lại khoảng 100 bài là thể thất ngôn pha lục ngôn.
Nh vậy là thể Đờng luật cha chiếm u thế, mà thể thất ngôn pha lục ngôn xuất hiện
16


từ trớc vẫn thông dụng. Trong thất ngôn pha lục ngôn, số lợng các câu lục có thể
nằm ở bất kỳ vị trí nào ở trong bài thơ. Ví dụ Bài số 76:
ánh công danh khá cắp tay
Nhiều phen đã khỏi tiếng tai bay
Hoa mai bạc vì trăng tỏ,
Bóng trúc tha bởi gió lay
Ưu ái chẳng quên niềm trớc,
Thị phi tiếng nói sự nay
Đã từng trãi sơn hà hết
Đờng thế nhiều nơi hiểm hóc thay
(Thơ chữ Nôm, Bài số 76)
Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm kết hợp đợc cái gân guốc, khỏe mạnh của
thơ Nôm Nguyễn Trãi với sự thuần thục của thơ Nôm thời Lê Thánh Tông. Thành
tựa về thơ Nôm của ông xứng đáng với truyền thống thơ ca dân tộc.
Bàn về thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vũ Khâm Lân viết: Văn chơng của
ông rất là tự nhiên, không gò gẫm, đơn giản mà thoáng đạt, đạm bạc mà có ý vị,
đều có liên quan đến việc dạy đời. Phan Huy Chú cũng viết: Một ngàn bài thơ
trong Bạch Vân am thi tập đại để là thanh tao, tiêu sai, hồn hậu, phong nhã có
ý thú tự nhiên. Đó là đặc điểm phong cách thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nhng
Nguyễn Bỉnh Khiêm có đợc sự giản dị, tự nhiên, thanh tao ấy chính là do
sự chân tình của ông đối với đời. Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ triết lý, có phong
cách giáo huấn nhng tấm lòng hồn hậu chứa nặng tình đời, u thời mẫn thế.

1.2.5. Thơ Nôm Bà huyện Thanh Quan
Làm nên vẻ rạng rỡ của Đờng luật Nôm cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ

XIX không chỉ có nét hơng xuân của thơ nữ sĩ họ Hồ mà còn có cả gơng mặt
hoài cổ của thơ Bà huyện Thanh Quan. Với cha đầy 10 bài thơ, Bà huyện Thanh
Quan vẫn có một vị trí xứng đáng trong lịch sử văn học Việt Nam. Thơ Bà huyện
thể hiện một nét tâm lý rất riêng, đó là thoát li hiện thực, trốn về quá khứ. Tâm
hồn dân tộc nh đợc biểu hiện một cách tuyệt vời trong một phong cách Đờng thi
mẫu mực, chải chuốt nhng không sáo mòn công thức. Nhờ có bà mà Đờng luật
Nôm thời kỳ này trở nên phong phú, đa dạng .
Đến Bà huyện Thanh Quan và Hồ Xuân Hơng, dòng thơ Nôm Đờng luật đã
xuất hiện phong cách tác giả. Đây là bớc phát triển vợt bậc. Trớc hai nữ sĩ, chúng
ta chủ yếu chỉ quan sát thấy phong cách thời đại và phong cách thể loại của thơ
Nôm Đờng luật. Đến đây, chúng ta có thể nói tới phong cách Bà huyện Thanh
Quan, một phong cách rất riêng không dễ trộn lẫn.
Thơ Nôm Bà huyện Thanh Quan là thơ hoài cổ, nhìn hiện tại bằng quá
khứ. Bà huyện Thanh Quan cũng nh tầng lớp trí thức phong kiến cũ bất mãn với
nhà Nguyễn, nuối tiếc nhà Lê. Nhìn về tơng lai, Bà huyện Thanh Quan thấy
17


không còn hi vọng gì nữa. Bà chỉ còn cách quay về với dĩ vãng để phải khỏi nhìn
hiện tại rất đáng hãi hùng, đó là cái dĩ vãng xa xăm của xe ngựa lâu đài thời Lê
thịnh trị:
Tạo hóa gây chi cuộc hí trờng!
Đến nay thấm thoắt mấy tinh sơng
Lối xa xe ngựa hồn thu thảo,
Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng!
Đá vẩn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nớc còn cau mặt với tang thơng.
Ngàn năm gơng cũ soi kim cổ
Cảnh đấy ngời đây luống đoạn trờng!
(Thăng Long thành hoài cổ)

Cái dĩ vãng ấy không bao giờ trở lại nữa, nên trong tởng tợng của bà lại
càng xinh đẹp và còn làm cho bà luyến tiếc , bà laị càng oán trách tạo hóa đã bày
ra những trò biến đổi đau thơng.
Thơ Bà huyện Thanh Quan nói rất nhiều cảnh chiều tà. Thơ bà truyền lại,
theo chỗ mọi ngời biết, tất cả có 6 bài thì 3 bài nói đến cảnh chiều tà:
- Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn(Chiều hôm nhớ nhà)
- Vàng tỏa non tay bóng ác tà
- Bớc tới Đèo Ngang bóng xế tà (Qua Đèo Ngang)
Ngay ở bài Thăng Long thành hoài cổ ta cũng thấy hiện lên cảnh chiều tà
(Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng) .
Lòng Bà huyện Thanh Quan buồn, bà đã nhìn cảnh vật qua cái lăng kính
buồn ấy nên cảnh vật hay hiện ra dới bóng chiều tà. Nh vậy là cảnh vật nó không
hiu quạnh, tiêu điều mà chính vì lòng Bà huyện Thanh Quan hiu quạnh, tiêu điều
nên Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ Truyện Kiều -Nguyễn Du). Giữa thiên
nhiên đó, bà càng thêm nhớ nớc, thơng nhà, bà muốn tìm sự an ủi cho cõi
lòng, nhng chỉ thấy mênh mông trời non nớc mịt mù. Không ai tâm sự, không
ai chia sẻ nỗi đau khổ của bà trong cái cảnh cô đơn đến lạnh ngơi: Một mảnh
tình riêng ta với ta ( Qua Đèo Ngang). Đây là cái tâm sự lo lắng của một con
ngòi lúc nào cũng buồn man mác, nhớ mênh mông, tự thấy mình lẻ loi trơ trọi.
T tởng của Bà huyện Thanh Quan luôn hớng về dĩ vãng, cái dĩ vãng ấy cố
nhiên là huy hoàng nhng đã lùi khá sâu vào lịch sử. Bà huyện Thanh Quan nhìn
nó nh một bức màn sơng. Cảnh thịnh trị của thời Lê trớc mắt bà chỉ hiện ra lờ mờ
với lối xa xe ngựa, nền cũ lâu dài. Những cảnh càng lờ mờ thì lại càng thêm
đẹp. Ngời ta nói thơ bà đẹp nh bức tranh cổ lạt màu, chính vì lúc nào cũng hớng
về dĩ vãng nên thơ bà ít chú ý đến thực tế xã hội, thực tế thiên nhiên đối với bà
cũng chỉ là nơi để bà gửi gắm những nhớ tiếc dĩ vãng mà thôi. Việc bà nói đến
thực tế thiên nhiên còn là một cách để khỏi phải nói đến thực tế xã hôị lúc bấy
giờ. Việc Bà huyện Thanh Quan chỉ luyến tiếc dĩ vãng còn có nghĩa là bà không a
18



cái hiện tại đơng thời. Đối với chế độ xã hội đơng thời, thái độ của bà là một thái
độ phản kháng.
Về mặt hình thức, thơ Bà huyện Thanh Quan có một điều đặc biệt toàn là
thơ bát cú Đờng luật không có bài lục ngôn xen thất ngôn. Niêm, luật, vần, đối,
tiết tấu, bố cục, đợc bà sử dụng chặt chẽ, nhất là bút pháp tả cảnh ngụ tình điếu cổ
thơng kim. Một giọng thơ thật đờng bệ, cổ kính, trang nghiêm, ý tứ thâm trầm,
sâu xa .
Trong xu thế giảm dần lớp từ Hán Việt thì Bà huyện Thanh quan lại là ngời
sử dụng từ Hán Việt nhiều nhất, là ngời khôi phục từ Hán Việt trong thơ Đờng
luật Nôm. Hiện tợng nghịch lý này không có lý do thể loại mà là phong cách của
tác giả. Một tâm hồn đầy hoài niệm, một tấm lòng luôn hớng về quá khứ, khi cần
phải biểu đạt, tất yếu tìm đến kho từ vựng Hán Việt. Bởi từ Hán Việt gợi cho ta
hình ảnh của thế giới khái niệm, im lìm bất động, thế giới của dĩ vãng, của vĩnh
hằng. Thứ ngôn ngữ trong sáng, mềm mại và thanh nhã đã truyền diễn cho lời thơ
của bà cái dáng dấp chín chắn, điêu luyện, cổ xa:
Gác mác ng ông về nền phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn
(Chiều hôm nhớ nhà)
Chỉ trong hai câu thơ mà đầy rẫy những ng ông, viễn phố, mục tử,
cô thôn- là những chữ Hán. Lối ngôn ngữ ấy lại lồng vào một thể thơ Đờng, đợc
gọt giũa rất tinh vi. ở bài nào cũng nh bài nào, luật phá, thực, luận, kết đợc bà
thực hiện một cách chu đáo và chặt chẽ. Lối dùng chữ đối chọi nhau về ý, về
thanh đợc bà chú ý rất tỉ mỉ, sử dụng một cách rất thoải mái. Nhất là đối với tạo
cú, tài nghệ nhà thơ mới càng thấy xuất sắc, già dặn. Dới ngòi bút trầm t của nữ
sĩ, vị trí từng tiếng trong câu thơ đợc đảo lộn một cách điềm nhiên, rất lý thú:
Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Qua Đèo Ngang)
Về nhạc điệu, bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật dới tay bà đã khua động

đến chỗ tận cùng của lòng ta. Đây là một thứ âm nhạc cổ điển, hiền hòa, nhè nhẹ
làm bằng nhịp chẵn ( nhịp hai hay nhịp t ) xen với nhịp lẻ (nhịp 3 hay nhịp 5) , len
vào tâm trí ta một cách bình yên, gợi lên một cảm giác lặng lẽ, đìu hiu của tạo vật
.
Thơ Bà huyện Thanh Quan làm cho ta yên mến vì cái rung cảm đặc biệt của
bà, vì mối u hoài man mác, vì bà đã nhuộmlại bằng nớc sơn mới cái cảnh giả
tạo và lọc qua tâm hồn của bà những ý tởng không mới .
Tóm lại, thơ Bà huyện Thanh Quan là thơ hoài cổ, thể hiện một tâm lí rất
riêng, phảng phất nỗi buồn của một cá nhân trớc thời đại . Thơ Nguyễn Trãi cũng
buồn nhng âm ỉ, chảy bên trong một niềm tin . Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có
19


nhiệt tình nhng nh hòn than đã tàn. Còn thơ bà thì nguội lạnh niềm tin, bà buồn và
thất vọng. Có thể nói, đối với văn học giai đoạn này, Bà huyện Thanh Quan đã
tạo cho mình một phong cách thơ Nôm riêng, một địa vị vững chắc trên văn đàn .
Với một tâm hồn tế nhị , một tình cảm lãng mạn hoài cổ, nữ sĩ đã phô diễn tình ý
qua các bài thơ vịnh cảnh làm theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật Nôm. Trong
văn học giai đoạn này, Bà huyện Thanh Quan thật xứng đáng tiêu biểu cho
truyền thống kỷ thuật thơ Nôm, góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng của văn
học dân tộc.

1.2.6.Thơ Nôm Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ là nhà thơ có một vị trí đáng kể trong văn học Việt Nam
giai đoạn nửa đầu thế kỉ XIX. Lúc này chữ Hán trở lại địa vị độc tôn, các giới
chính thống đua nhau ca tụng và cổ vũ văn học viết bằng chữ Hán, trong khi đó
sáng tác của Nguyễn Công Trứ hầu hết lại bằng chữ Nôm. Nguyễn Công Trứ để
lại khoảng 1000 bài thơ Nôm. Ông là nhà Nho tài tử nên thơ ông mang nét phong
cách riêng, góp phần đa Hán Nôm trở thành thể thơ dân tộc độc đáo.
Thơ Nguyễn Công Trứ bao hàm một nội dung khá phức tạp, kết tinh một

trạng thái ý thức của thời đại. Thơ ông đa dạng, vừa thể hiện chí nam nhi , ý thức
phụng sự, tôn thờ nhà Nguyễn, phản ứng lại thế thái nhân tình đen bạc, vừa đề cao
nghĩa vụ của ngời làm con, ngời làm bề tôi đối với vua, với cha, với đạo lý phong
kiến; vừa thể hiện những nhu cầu, những đòi hỏi tự nhiên của cá nhân nhà Nho.
Thơ ông vừa có phần thực tế, vừa có phần thoát ly, vừa tích cực vừa không tích
cực, thể hiện sự bế tắc của ông trớc thời đại. Màu hồng của chế độ phong kiến đã
đợc Nguyễn Công Trứ biểu dơng trong thơ Nôm không huy hoàng nh thời
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nỗi buồn xâm chiếm và nỗi bật trong thơ Nguyễn
Công Trứ. Khác với Nguyễn Trãi - là nhà Nho hành động, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà Nho ẩn sĩ, Nguyễn Công Trứ là nhà Nho tài tử, khoe tài, tự tài, khẳng định cái
tài trớc thời thế.
Nhìn tổng quát, thơ Nguyễn Công Trứ tập trung vào ba chủ đề chính: Chí
nam nhi; cảnh nghèo và thế nhân tình; triết lí hởng lạc. Nếu Nguyễn Bỉnh Khiêm
khi bất đắc chí đã tìm đờng thoát tục, thì trái lại Nguyễn Công Trứ lại theo t tởng
nhập thế. Thơ văn Nguyễn Công Trứ kết tinh một trạng thái ý thức của thời đại,
nội dung của nó khá phức tạp và đầy mâu thuẫn. Nhng nhìn chung nó gắn bó chặt
chẽ với con ngời và cuộc đời tác giả.
Phần lớn thơ ca Nguyễn Công Trứ thuộc chủ đề chí nam nhi đợc ngời ta
dự đoán xuất hiện trong thời hàn vi và trong thời kì đắc chí của cuộc đời làm
quan. Nguyễn Công Trứ nêu lên vấn đề lí tởng sống của con ngời, chủ yếu là của
ngời con trai thời phong kiến. Ông say sa ca ngợi, tuyên dơng chí nam nhi ,
chí anh hùng, nợ công danh, gánh trung hiếu Nội dung chí nam
nhichính là lí tởng sống của mình. Ông khẳng định rằng: sự tồn tại của bản thân
trong cuộc đời này không phải là ngẫu nhiên, vô cớ mà là một sự hữu ý của trời
đất:
20


- Thiên phú ngô, địa tải ngô
Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý
(Nợ công danh)

- Vũ trụ giai ngô phận sự,
Chẳng công danh chi đứng giữa trần hoàn
(Nợ tang bồng)
-Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
(Đi thi tự vịnh)
Nh vậy, qua thơ văn của mình, Nguyễn Công Trứ đã khẳng định một trách
nhiệm lớn, không thể thoái thác đợc của bất cứ ai đã sống trong cuộc đời. Hơn thế
nữa, ông còn cho rằng, sống ở trên đời là mắc một món nợ lớn, dứt khoát phải
trả món nợ ấy - nợ làm trai. Nói rộng ra là phải sống nh thế nào để có ích cho
đời:
Trót sinh ra thời phải có chi chi
Chẳng lẽ tiêu lng ba vạn sáu ?
(Chí nam nhi)
Nếu nh Nguyễn Gia Thiều nhìn cuộc đời và con ngời đầy bế tắc, Phạm Thái
nhìn cuộc đời và con ngời đầy sự bi quan, chán chờng thì Nguyễn Công Trứ lại
luôn hùng hồn khẳng định cuộc đời và vai trò của con ngời trong cuộc sống. Có
lúc rơi vào cảnh khốn cùng, ông vẫn tin ngày mai sẽ khác. Nguyễn Công Trứ lạc
quan, yêu đời bởi ông tin vào tài đức và ý chí của mình: Hữu chí sự cách thành
(Đờng công danh)
Đặc biệt, Nguyễn CôngTrứ tin ở sự rèn tâm, luyện chí của mình . ông cho
rằng: Có từng gian hiểm mình càng trí. Chí nam nhi của ông gắn liền với
trung hiếu, quân thần khăng khít nh ông đã từng nhấn mạnh Không quân thần
phụ tử đếch ra ngời. Đây cũng chính là hoài bão của chí nam nhi. Nguyễn
Công Trứ muốn Đem quách cả sở tồn làm sở dụng.
Với Nguyễn Công Trứ, từ hành động đến hành lạc đều xuất phát từ một động
cơ t tởng thể hiện nhân sinh quan hoàn chỉnh của ông, một mục trong chơng trình
sống có lí tởng của ông. Theo Nguyễn Công Trứ, hành động và hành lạc là trách
nhiệm của con ngời khi kẻ sĩ đã hoàn thành nhiệm vụ, khi Nợ tang bồng trang
trắng vỗ tay reo thì kẽ sĩ có quyền Thảnh thơi thơ túi với rợu bầu.

Đối với ngời xa, quan niệm hành lạc nh vậy là một cách để tỏ với đời phẩm
chất thanh cao của kẻ quân sĩ không mang danh lợi, không tham chức tớc, quyền
cao. Nhng về sau, Nguyễn Công Trứ đã nâng quan niệm hành lạc ấy lên thành
một triết lí sống chi phối tất cả. Đặc biệt, quan niệm hành lạc của Nguyễn Công
Trứ về sau mang đậm dấu ấn thời đại. ở thời đại này, nhu cầu giải phóng tình
cảm cá tính trở nên bức thiết. Bên cạnh thú cầm, kì, thi, tửu vốn là sở trờng của
Nguyễn Công Trứ, ông còn say mê thú hát ả đào:
21


Thú tiêu sầu rợu rót với thơ đề
Có yến yến, hờng hờng mới thú
(Tài tình)
Đây là một nét cá tính của Nguyễn Công Trứ và cũng là biểu hiện một bớc
sa đọa về t tởng của ông. Có thể nói, quá trình diễn biến t tởng của Nguyễn Công
Trứ từ Chí nam nhi đến triết lí hành lạc là quá trình sụp đổ hoàn toàn của lí tởng
xã hội ở nhà thơ này.
Nguyễn Công Trứ là một ngời theo tinh thần Nho giáo tích cực. Ông có ý
thức về cuộc sống và chú ý đến các vấn đề nhân sinh xã hội. Những cảnh đời cay
đắng, nghèo đói, cơ cực đã để lại dấu ấn sâu sắc trong thơ văn ông. Thơ văn
Nguyễn Công Trứ viết về đề tài này rất thực, rất giản dị, dễ đi vào lòng ngời.
Tiếng nói ấy gần gũi với cảnh nghèo của mọi ngời, đặc biệt những ngời có tài bị
vùi dập hắt hủi:
Kìa ai bốn vách tờng mo ba gian nhà cỏ
Đầu kèo một tạc vẽ sao, trớc cửa nhện giăng màn gió
(Hàn nho phong vị phú)
Chẳng phải ngây, chẳng phải đần
Bởi vì nhà khó hóa bần thần
(Vịnh nghèo)
Nguyễn Công Trứ không những có những câu thơ buồn về nhân tình thế

thái, mà ông còn có những câu thơ đập mạnh vào bản chất xấu xa của bộ máy
cai trị:
Mặc sức đâm thùng và tháo đáy
Tha hồ tráo đấu lại lừa thng.
(ích kỉ hại nhân)
Ông phê phán đồng tiền có thể thâu tóm cả trời đất, làm đảo lộn mọi trật tự,
mọi nếp sống, làm thay đổi mọi giá trị:
Đ... mẹ nhân tình đã biết rồi!
Lạt nh nớc ốc bạc nh vôi.
Tiền tài hai chữ son khuyên ngợc,
Nhân nghĩa đôi đờng nớc chảy xuôi.
(Thế tình bạc bẻo)
Những bài thơ về cảnh nghèo và thế thái nhân tình của Nguyễn Công Trứ
đối phản với một sự nhận thức khách quan của ông về xã hội, là cơ sở để hình
thành triết lý cầu nhàn, hởng lạc trong thơ ông.
Nội dung trong thơ Nguyễn Công Trứ với Chí nam nhi, triết lí cầu nhàn,
hởng lạc, cảch nghèo và thế thái nhân tình đã thể hiện cá tính của một nhà
Nho tài tử và một phong cách thơ Nôm độc đáo.
22


Về hình thức, thơ Nguyễn Công Trứ không chịu gò bó trong khuôn sáo, ớc
lệ. Trái lại, thơ ông rất lãng mạng, lãng mạng từ hình thức, nội dung, đến quan
niệm làm thơ. Ông không dấu diếm những t tởng kín đáo của mình và đặc biệt lại
nói đến ái tình, nhất là chuyện ái tình của bản thân ông với một giọng thơ chân
thành, say đắm (Vịnh chữ tình, Vịnh sầu tình, Ca tự biệt). Ông có những khám
phá tân kì, độc đáo về cảnh sắc thiên nhiên, mặc dầu ông vốn ít làm thơ về thiên
nhiên (Vịnh Hồ Tây;Vịnh bốn mùa xuân, hạ, thu, đông). Bàn về nghệ thuật của
thơ Nguyễn Công Trứ, nhà thơ Lu Trọng L có nhận xét: Trong thơ văn
Nguyễn Công Trứ có một cái gì cha từng có trong văn chơng Việt Nam- một

nguồn cảm hứng mau lẹ, quả quyết nh một đội cảm tử. Cái thể ca trù nhờ phép
thần của Nguyễn Công Trứ đã trở nên một thể cách hoàn toàn Việt Nam, rất thích
hợp với những sự diễn xuất hùng mạnh. Đúng nh Lu Trọng L nói, cái độc đáo
trong nghệ thuật của Nguyễn Công Trứ chính là cái nguồn cảm hứng mau lẹ ấy và
cái lối diễn đạt phóng túng ấy. Nguyễn Công Trứ là một nhà thơ phóng túng.
Thơ Nguyễn Công Trứ còn một đặc điểm nữa là cách diễn đạt bình dân. Nói
chung, thơ Nguyễn Công Trứ dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói của quần
chúng. Nguyễn Công Trứ kế thừa truyền thống của Nguyễn Du, của Hồ Xuân Hơng trong lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ. Những bài thơ của ông dờng nh đợc cấu tạo
bằng thành ngữ và tục ngữ, và nhà thơ cũng t duy theo cách t duy của thành ngữ
và tục ngữ.
Thơ văn Nguyễn Công Trứ gắn bó chặt chẽ với cuộc đời Nguyễn Công Trứ,
với những diễn biến phức tạp của thời đại ông. Nguyễn Công Trứ là một nhà Nho
tài tử. Vì vậy mà dấu ấn cá tính in đậm trong sáng tác của ông. Tác giả để lại một
phong cách riêng không dễ trộn lẫn trong văn học dân tộc trong giai đoạn này.

Tiểu kết Chơng I
***
Thơ Nôm Đờng luật dới góc nhìn phong cách tác phẩm quả thật là phong
phú, đa dạng. Tuy nhiên, cái phong phú, đa dạng đó vẫn nằm trong khuôn khổ
chung của t tởng phong kiến. Phong cách là dấu ấn cá nhân trong tập thơ. Đều
viết bằng thơ Nôm - một thể thơ cổ nhng do mục đích sáng tạo của từng nhà văn
cho nên có những nét tạo thành truyền thống để sau này Hồ Xuân Hơng tiếp thu .
Mặc dù các tác giả thơ Nôm Đờng luật có những nét phong cách thơ riêng nhng
đều chịu ảnh hởng sâu sắc của thiết chế phong kiến Nho giáo .Các tác giả hầu hết
23


là các nhà Nho nên thờng đề cập đến những vấn đề nh trung quần ái quốc, quốc
gia dân tộc . Tình cảm nhà thơ thờng đợc đặt trong mối quan hệ quân thần, trong
lí tởng quân minh thần lơng. Con ngời ở đây là con ngời phi ngã, còn con ngời

cá nhân bị con ngời thần dân lấn át .Cái tôi của các thi sĩ hòa mình vào cái ta
chung. Cho nên, nh ta đã thấy Nguyễn Trãi, các tác giả thời Hồng Đức, Nguyễn
Bỉnh Khiêm, Bà huyện Thanh Quan có thể hiện lòng mình thế nào đi nữa , thì
cũng là cái xu thế chung của thời đại .Vì vậy mà phong cách thơ Nôm của tác giả
này có những điềm đồng nhất và khác biệt.
Sau đây, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng
Hồ Xuân Hơng để thể thấy đợc cá tính sáng tạo độc đáo của Bà chúa thơ Nôm
so với các tác giả cùng thời và trớc đó.

Chơng 2. Phong Cách Thơ Nôm truyền tụng
Hồ Xuân Hơng

2.1. Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng - những bài thơ Nôm truyền tụng
Sáng tác thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng chắc chắn đẫ thất lạc đi nhiều, nhng
qua mấy chục bài còn lại, Xuân Hơng vẫn có thể liệt vào những nhà thơ Nôm
xuất sắc nhất và độc đáo nhất trong văn học dân tộc. Qua kết quả nghiên cứu của
nhiều ngời đi trớc nh: Hoàng Xuân Hãn, Đào Thái Tôn, Nguyễn Lộc Và gần
đây là Hoàng Bích Ngọc, Trơng Xuân Tiếu Chúng tôi nhận định thơ Nôm
truyền tụng của Hồ Xuân Hơng có khoảng 40 bài, cụ thể là những bài: Tranh tố
24


nữ, Giếng khơi, Bánh trôi, ốc nhồi, Đồng tiền hoẻn, Cái quạt I, Cái quạt II,
Trống thủng, Mời trầu, Tát nớc, Dệt cửi, Thiếu nữ ngủ ngày, Lũ ngẩn ngơ,
Phờng lòi tói, Xớng họa với Chiêu Hổ(I,II,III) Không chồng mà chửa, Dỗ ngời đàn bà khóc chồng, Bỡn bà lang khóc chồng, Cái nợ chồng con, Làm lẽ,
Khóc Tổng Cóc, Tự tình I, Tự tình II, Tự tình III, Quan thị, S bị ong châm,
Cái kiếp tu hành, S hổ mang, Đá Ông Chồng Bà Chồng, Đài Khán Xuân,
Chùa Quán Sứ, Đề đền Sầm Nghi Đống, Kẽm Trống, Quán Khánh, Đèo Ba
Dội, Cảnh chùa ban đêm, Cảnh thu, Trăng thu, Hỏi trăng. Những bài lâu
nay ngời ta truyền tụng là của Hồ Xuân Hơng có yếu tố tục nhảm quá mức, không

mang phong cách thơ Hồ Xuân Hơng đợc gạt ra,đặt ngoài phạm vi nghiên cứu.
Trong cuộc hành trình đi tìm phong cách thơ Hồ Xuân Hơng, Đỗ Lai Thúy
khẳng định: Muốn tìm phong cách thơ Hồ Xuân Hơng chỉ có thể và phải tìm ở
chính thơ Nôm truyền tụng. Ngời ta không thể đi tìm chuẩn của nó ở tiểu sử tác
giả hay ở một tác phẩm khác, dẫu của chính bà. [18,tr579]. Vì vậy, ta có thể
chọn khoảng 40 bài thơ trên theo ý kiến của đa số nhà nghiên cứu cho là của
chính Hồ Xuân Hơng rồi so sánh tìm ra những bài thơ, tổng hợp lại và so sánh với
chuẩn, lí giải đợc tính thống nhất của chúng. Đó là phong cách thơ Hồ Xuân Hơng. Phong cách là một yếu tố cấu trúc của bài thơ thấm vào mọi cấp độ của thi
phẩm nên mọi sự nhuận sắc, thêm bớt chỉ có thể tô đậm, hoặc là mờ nhạt đi
những nét phong cách chứ không làm mất phong cách đợc. Với nữ sĩ họ Hồ thì
dấu ấn cá nhân và cá tính sáng tạo rất độc đáo, riêng biệt. Tìm hiểu những bài thơ
Nôm truyền tụng cụ thể ta sẽ tìm ra nét phong cách thơ Nôm của bà .

2.2. Phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng trên bình
diện nội dung.
2.2.1. Hệ thống đề tài, chủ đề t tởng trong thơ Nôm truyền tụng
Hồ Xuân Hơng .
Theo lý luận văn học, chủ đề là vấn đề cơ bản, vấn đề trung tâm đợc tác
giả nêu lên, đặt ra qua nội dung cụ thể của tác phẩm văn học[8,tr 43]. Chủ đề
bao giờ cũng đợc hình thành và thể hiện cơ sở đề tài. Đề tài tức là khái niệm chỉ
loại các hiện tợng đời sống đợc miêu tả phản ánh trực tiếp trong sáng tác văn học
[8, tr 78]. Nh vậy, chủ đề trả lời câu hỏi: nội dung cơ bản, cốt lỏi, khái quát nhất
của tác phẩm là gì . Còn đề tài nghĩa là xác định nhà văn viết về cái gì.
Căn cứ vào nội hàm hai khái niệm, chúng tôi nhận thấy hệ thống chủ đề, đề
tài thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng thật phong phú và đa dạng.
Xã hội phong kiến lấy Nho giáo làm Quốc giáo. Mọi t tởng, lễ nghi trong
xã hội đều lấy Nho giáo làm kim chỉ nam cho hành động. Nho giáo trói buộc con
ngời trong những quy định của nó nh tam cơng ngũ thờng, ngũ luân, thiên
mệnh, trung dung Các nhà thơ nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Thánh
Tôngđều là những nhà Nho, là đệ tử của cửa Khổng sân Trìnhnên chịu ảnh

hởng sâu sắc của t tởng Nho giáo. Văn thơ của các tác giả này có ít nhiều tính
25


×